You are on page 1of 32

LOGO

Bài 3
QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ

Giảng viên:
PGS.TS. Đỗ Đức Minh
GIỚI THIỆU BÀI HỌC

1. CHÍNH TRỊ HỌC Politics


- Là khoa học n/c những vấn đề
chung nhất của chính trị
- Là khoa học về quyền lực
2. QUYỀN LỰC là phạm trù trung
tâm của CTH
I. QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ

1. KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC (Power, 权


力)
Trong đời thường, quyền lực
(QL) để chỉ:
-Sức mạnh của các lực lượng siêu tự
nhiên
-Sức mạnh của lực lượng thiên nhiên
-Sức mạnh được nảy sinh trong MQH
giữa người - người
1.1. Là một phạm trù của KHCT, QL được
khám phá suốt chiều dài lịch sử
Thời cổ đại, Aristote (Hy Lạp): QL tồn tại
phổ biến trong mọi sự vật và hiện tượng, không
chỉ trong thế giới cảm giác mà cả trong thế giới vô
cảm (tự nhiên vô cơ). Cái gì có sức mạnh là có
QL
Thời Trung cổ, các nhà thần học cho
rằng, “QL thượng đế” là tối cao, quyền
lực trần thế chỉ là sự phái sinh từ cái tối
cao đó
 Thời Phục hưng, các nhà tư tưởng đã
đvđ lật đổ QL PK để xác lập QL TS là
nhiệm vụ trung tâm của g/c TS
Thời cận-hiện đại
- K.Dantra: QL là cái giúp ta buộc người
khác phải phục tùng
- Lipson: QL là cái đạt kết quả chung nhờ
hoạt động phối hợp. QL là ở chỗ làm
cho người khác phải hành động theo sự
lựa chọn của ta
- Alvin Toffler: Bạo lực, Kinh tế, Tri thức
1.2. Theo các từ điển
Bách khoa Triết học: “QL là khả năng thực
hiện ý chí của mình có tác động đến hành vi,
phẩm hạnh của người khác nhờ một phương
tiện nào đó như: uy tín, quyền hành, nhà
nước, sức mạnh...”.
Từ điển Tiếng Việt: QL là “quyền định đoạt
mọi công việc quan tọng về mặt chính trị và
sức mạnh để đảm bảo thực hiện quyền ấy”
Từ điển XHH (Gs.NKV), QL là năng
lực được một người hay một nhóm
người sử dụng để buộc những cá
nhân khác hay những nhóm người
khác phải có một hành vi nhất định.
QL là khả năng thực hiện ý chí của chủ thể
tác động đến hành vi, thái độ của chủ thể
khác dựa trên một phương tiện nhất định
như uy tín, chức vụ, sức mạnh,…
1.3. Tiếp cận theo chiết tự
Quyền lực = Quyền (Right, 权 ) + Lực (force,
力)
+ Lực: là sức mạnh, là cái có khả năng duy trì
sự tồn tại hay tạo ra sự biến đổi nào đó.
+ Quyền: là một phạm trù xã hội để chỉ MQH có
tính xã hội giữa người - người; là sự tự ý thức
về nhu cầu của người này mà được người
khác và xã hội thừa nhận.
QL là quyền được sử dụng sức mạnh
phục vụ cho thực hiện các nhu cầu, các lợi
ích của một người hay một nhóm người.
+ QL là sự kết hợp giữa hai yếu tố quyền &
lực - nếu thiếu một trong hai yếu tố đều
không tạo ra quyền lực
+ Quyền và lực là 2 yếu tố có MQH biện
chứng với nhau và có thể chuyển hóa cho
nhau: quyền tạo ra lực, lực chuyển hóa
thành quyền
Định nghĩa:
Quyền lực là sức mạnh, vị thế của con
người có thể tác động chi phối đến hành
vi, phẩm hạnh của người khác, là cái mà
nhờ đó buộc người khác phải phục tùng
(Lưu ý: sự thừa nhận của người khác là một
yếu tố có vị trí đặc biệt quan trọng )
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN LỰC
QL xuất hiện và tồn tại cùng với sự
xuất hiện của con người
QL có tính khách quan
 QL có tính phổ biến: hệ thống QL bao
trùm mọi thành viên xã hội; mỗi cá
nhân bao giờ cũng nằm trong nhiều
phân hệ QL khác nhau
 QL là quan hệ giữa người chỉ huy –
thừa hành (bất bình đẳng) A –B =C
 Các MQH: (i) QL - Quyền uy; (ii) QL- Đạo
đức; (iii) QL-Văn hóa
Trong thực tiễn, nếu QL tập trung quá mức cần
thiết hoặc chưa tới mức cần thiết đều có ảnh
hưởng tiêu cực như nhau.
Tính đa dạng của nhu cầu, khát vọng quyền lực
quy định tính đa dạng của các phương thức đạt
quyền.
3. PHƯƠNG THỨC ĐẠT QUYỀN LỰC

L.Lipson -Tuổi tác


-Giới tính

-Tôn giáo
Trong XH QL
-Kinh tế
Không có -Văn hóa
QL
-Trình độ
-………
Phương thức đạt quyền lực
Alvin toffler
CN
H
VM Tri thức – cao nhất

CN
VM Của cải – Thứ 2

NN
VM Bạo lực – Thấp nhất
Russel: 3 phương thức đạt QL
- Dùng sức mạnh vật lý tác động trực tiếp
lên cơ thể con người
- Dùng thưởng, phạt, lợi ích kinh tế
- Dùng trí tuệ tác động, dẫn dắt, thuyết phục
4. CẤU TRÚC CỦA QUYỀN LỰC

 Theo cấp độ chủ thể: QL cá nhân, QL gia đình,


QL dòng họ, QL tập thể, QL của cộng đồng,
quốc gia, dân tộc, g/c, tầng lớp…
 Theo lĩnh vực của đời sống xã hội: QL kinh tế,
QL chính trị, QL văn hoá, QL xã hội
 Dựa vào tính chất QL có: QL cứng (hard power)
và QL mềm (soft power)
Theo hình thức biểu hiện: QL trực tiếp và
QL gián tiếp - được thực hiện thông qua chủ
thể đại diện (các cá nhân và tổ chức).
 Theo chuẩn mực pháp lý: QL hợp pháp
(được pháp luật công nhận) và QL không
hợp pháp
Theo tính chất tác động: QL tích cực, tiến
bộ, cách mạng; QL trung gian; QL tiêu cực,
phản động.
II. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
1. KHÁI NIỆM QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ (QLCT)
Political power, 政治权 力
-XH chưa có g/c: QL công
-XH có g/c: các g/c thể hiện ý chí, lợi ích của
mình đối với xã hội, nắm quyền điều hành
(tác động) QL công.
Họ sử dụng QL công cho mục đích g/c, biến
QL công thành QL cấp; biến ý chí của g/c
thành QL công. Cả 2 QL ấy hợp thành QLCT
của g/c cầm quyền
 F.Engels: “QLCT là bạo lực có tổ chức của một
g/c để đàn áp g/c khác”
 QLCT là quyền sử dụng sức mạnh chính trị của
chủ thể chính trị cho mục đích chính trị
 QLCT là QL của g/c, liên minh g/c hay tập đoàn
xã hội hướng đến vấn đề giành, giữ, sử dụng
hoặc chi phối QLNN
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
 QLCT bao giờ cũng mang bản chất giai cấp
 QLCT tồn tại trong mối liên hệ lợi ích giữa các
g/c
 QLCT là sức mạnh trấn áp bằng bạo lực
 QLCT của g/c cầm quyền được thể hiện thành
HTCT của xã hội
 QLCT luôn hướng tới QLNN
 QLCT và QLNN có MQH chặt chẽ
 QLCT có tính tha hóa (lạm dụng, tham nhũng,..)
3. CHỨC NĂNG CỦA QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
Lập ra hệ thống chính trị của xã hội
Tổ chức đời sống chính trị thiết lập các quan hệ
chính trị
Quản lý công việc của nhà nước và xã hội
Lãnh đạo các cơ quan quyền lực, các hoạt động
chính trị và phi chính trị
Kiểm soát các quan hệ chính trị và các quan hệ
xã hội
Lập ra một kiểu cầm quyền nhất định đặc trưng
cho một xã hội, chế độ chính trị và NN nhất định
4. SỰ HÌNH THÀNH QLCT VÀ CHUYỂN HÓA
QLCT THÀNH QLNN

a. Sự hình thành QLCT

Phát triển
lớn mạnh về
số lượng và
Chủ thể mới chất lượng LL chính trị
(1 nhóm, 1 mới
LL XH – chưa
là LL chính trị)
b. Sự chuyển hóa QLCT thành QLNN

Đấu tranh
Đấu tranh
LLCT Nhà nước
hiện tồn
mới

Tự khẳng định về mặt nhà nước QLCT


ra đời
Xã hội có giai cấp

GC cầm quyền GC không CQ

Đấu tranh GC có lợi GC có lợi


ích mâu ích khác
thuẫn biệt
GC có Lợi GC có Lợi ích nhưng
ích đối đối kháng tiêu không đối
kháng bị tiêu diệt GCCQ. kháng
diêt QLCT  QLNN
5. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ QUA CÁC
THỜI KỲ LỊCH SỬ
(1). Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
-QLCT của chủ nô- NN chủ nô (cộng hòa
dân chủ, cộng hòa quý tộc)
-Chính thể quân chủ là hình thức chủ yếu.
BMNN còn đơn giản, chức năng trấn áp
-Tính quân phiệt, tàn bạo với đại bộ phận
dân cư (ph. Đông: chuyên chế, độc tài)
 (b). Thời kỳ phong kiến
- Tính đẳng cấp, hình thức chính thể quân chủ
- Cát cứ và tập quyền
- Hình thức cộng hòa sơ khai (Tây Âu)
(c) Thời kỳ TBCN
- CNTB tự do cạnh tranh: NN là “người lính gác
đêm” của chế độ sở hữu tư sản. QLNN đối với
kinh tế rất lớn, xâm lược mở rộng thị trường, khai
thác thuộc địa. Hình thức chính thể quân chủ lập
hiến, cộng hòa. Nền DCTS thừa nhận 1 số quyền
dân chủ với nhân dân, chế độ quân phiệt
 - CNTB hiện đại: QLCT biến đổi quan trọng về
cơ cấu, phương thức tổ chức và cai trị
 Vai trò của các đảng phái chính trị
 Hình thành các liên minh, khối CT-KT, KT-CT
 KHKT&CN tác động mạnh mẽ tới tổ chức QL,
CNTB có sự cải cách, thích nghi nhưng bản chất
không thay đổi
 Tồn tại và phát triển QLCT của các g/c, tổ chức
XH-CT đối trọng (ĐCS, Công đoàn,..)
6. CƠ CHẾ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC CHÍNH
TRỊ TRONG XÃ HỘI DÂN CHỦ HIỆN NAY

 (1) Cơ chế thực hiện QLCT bị chi phối bởi


giai cấp cầm quyền
- Đảng cầm quyền
- Các cơ quan nhà nước
- Các tổ chức CT-XH, các tổ chức xã hội
- Sự tham gia của quần chúng
 (2) Thực hiện quyền lực chính trị của các giai
cấp, tầng lớp khác
- Các g/c & tầng lớp XH không cầm quyền mục
tiêu đấu tranh cho QLCT của mình nhằm giành
những lợi ích KT và lợi ích CT ngày càng cao
trong XH, lấy QLNN (g/c đối kháng)
- Các tổ chức CT được lập ra có vị trí rất quan
trọng
- Cơ chế thực hiện QL: đảng chính trị; các tổ
chức CT-XH; sự tham gia của quần chúng
Đồng thời, hình thành những chủ trương CT,
đưa vào quần chúng, tổ chức đấu tranh
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Quyền lực là gì? Phân biệt QLCT với các
loại hình quyền lực khác. Bản chất của
QLCT. Quá trình ra đời và phát triển của
QLCT trong lịch sử.
2. Tại sao nói QLNN là yếu tố cơ bản của
QLCT? Nếu bản chất và cấu trúc của
QLNN
3. Nêu và phân tích cấu trúc và cơ chế thực
hiện QLCT trong xã hội tư bản hiện đại
LOGO

You might also like