You are on page 1of 91

ThS.

Lục Minh Tuấn

0908.508.028
lucminhtuan@hcmussh.edu.vn
Khái niệm QHQT (International Relations)
QHQT là tương tác qua biên giới quốc gia giữa các
chủ thể QHQT

Chủ thể Tương tác


Chủ thể
QHQT QHQT

Biên giới
PHÂN KỲ LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ

• Thời kỳ Hy Lạp hóa


• Thời kỳ Pax Roma
• Thời kỳ Thập tự chinh
• Thời kỳ chiến tranh tôn giáo
• Thời kỳ Liên minh thần thánh
• Chiến tranh thế giới lần I
• Chiến tranh thế giới lần II
• Chiến tranh Lạnh
• Sau Chiến tranh Lạnh
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Yếu tố bên trong

Động cơ Hành vi Kết quả

Yếu tố bên ngoài


Đối tượng nghiên cứu
ĐỘNG

Lợi ích của Chủ thể

Động cơ là Quyền lực

Điều chỉnh bởi HTQT


IMT
Đối tượng nghiên cứu
HÀNH VI
Chủ thể lựa chọn và thực hiện

Thực hiện bằng công cụ

Chịu tác động bởi QHQT

Biểu hiện xung đột/ hợp tác


Hành động của Trung Quốc

Đá Subi

Đá Gaven
Bãi Hải Sâm

Đá Chữ Thập

Đá Vành Khăn

Đá Gạc Ma
Đá Tư Nghĩa
Đá Châu Viên
Hành động của Trung Quốc

Đá Subi

Đá Gaven

Bãi Hải Sâm

Đá Chữ Thập

Đá Vành Khăn

Đá Gạc Ma

Đá Tư Nghĩa

Đá Châu Viên
Đối tượng nghiên cứu
KẾT QUẢ
Lợi ích của Chủ thể

Quyền lực của chủ thể

Phản ứng của chủ thể khác

Phản ứng của QHQT


Tháng 09/2015 – Mỹ và TQ ký thỏa thuận về Quy tắc ứng xử an toàn khi có va
chạm trên không và trên biển
Tháng 10/2015 – Tàu Lassen của Mỹ đi vào vùng 12 hải lý quanh đá Subi đang
do Trung Quốc kiểm soát
Tháng 11/2015 – Phi đội B52 của Mỹ bay vào không phận biển Đông nhưng
ngoài vùng 12 hải lý quanh các đảo nhân tạo Trung Quốc đang bồi đắp
Tháng 12/2015 – Phi đội B52 của Mỹ bay vào không phận biển Đông và áp sát 3
hải lý đảo Châu Viên
18
19
20
21
22
23
24
Đối tượng nghiên cứu
Yếu tố bên trong

Động cơ Hành vi Kết quả

Yếu tố bên ngoài


Phạm vi nghiên cứu
Về chủ thể quan hệ
• Quốc gia Quốc gia
Chủ thể phi quốc gia
Về lĩnh vực quan hệ
• Chính trị Đa lĩnh vực (CT, KT, VH, XH)

Về vấn đề nghiên cứu


• Vấn đề chính trị Đa dạng (vấn đề liên quan)
Tình hình cách cường quốc đến trước 1789

Quân sự Kinh tế Đối ngoại

Anh - Hải quân mạnh, bá - Kinh tế TBCN. - Giữ bá quyền trên biển.
quyền trên biển. - Kinh tế thuộc địa. - Ngăn cản sự bành
- Bộ binh yếu, phải dùng - Thành tựu Cách mạng trướng trên lục địa.
“lính đánh thuê”. Công nghiệp.

Pháp - Quân đội hùng hậu - Kinh tế phong kiến. - Hiếu chiến.
nhưng thiếu tinh nhuệ, - Kinh tế thuộc địa. - Mong muốn bá quyền
chậm cải cách. - Gánh nặng quân sự. trên lục địa.

Nga - Quân đội đông đảo, - Kinh tế phong kiến - Là một cường quốc mới
được xếp vào hàng tiên được cải cách. nổi, tham vọng bá quyền.
tiến nhất Châu Âu. - Chủ động tiếp thu kinh - Cố gắng sắp đặt luật
nghiệm các nước. pháp quốc tế.

Phổ - Quân số ít, nhưng tinh - Kinh tế phong kiến - Là một cường quốc mới
nhuệ, tính kỷ luật cao. được cải cách tích cực. nổi, cạnh tranh với Áo.
- Có đội sĩ quan chuyên - Chủ động tiếp thu kinh - Tập trung vào các vùng
nghiệp nhất Châu Âu. nghiệm các nước. đất công nghiệp ở Đức.

Áo - Quân đội lạc hậu, huấn - Kinh tế phong kiến lỗi - Là đại diện của Đế quốc
luyện yếu kém, thiếu hụt thời, không thống nhất, La Mã Thần Thánh.
tài chính. khó cải cách. - Mong muốn thiết lập
- Gánh nặng quân sự. cán cân quyền lực.
St.Perterbu
rg
Copenhag
en Moscow
London Berlin Warsa
Hanover
Amsterdam w
Dresden
Paris
Munich

Berne Vienna
Venice

Lisbon Madrid
Rome
St.Perterbu
rg
Copenhag
en Moscow
London Berlin Warsa
Hanover
Amsterdam w
Dresden
Paris
Munich

Berne Vienna
Venice

Lisbon Madrid
Rome
St.Perterbu
rg
Copenhag
en Moscow
London Berlin Warsa
Hanover
Amsterdam w
Dresden
Paris
Munich

Berne Vienna
Venice

Lisbon Madrid
Rome
St.Perterbu
rg
Copenhag
en Moscow
London Berlin Warsa
Hanover
Amsterdam w
Dresden
Paris
Munich

Berne Vienna
Venice

Lisbon Madrid
Rome
Giai đoạn Hội nghị Vienna (1814 – 1815)

Mục tiêu

Castlereagh Bá quyền trên


(Anh) biển
Alexander I Ba Lan
(Nga)
Frederick III Saxony
(Phổ) Nước Đức
Metternich Bắc Ý
(Áo) Nước Đức
Talleyrand Biên giới 1792
(Pháp)
Đánh giá của các học giả

Thành công Hạn chế

- Thuyết phục được các cường quốc hiểu - Chỉ chú tâm đến quyền lợi của các cường
rằng nước Áo chính là “nhu cầu cần thiết” quốc, kiềm hãm tiến trình phát triển của
của cả Châu Âu. Châu Âu nói chung.

- Cố gắng trì hoãn để nước Áo giấu mình - Gián tiếp tạo cơ hội cho một số cường
cho đến khi tất cả các nước đều đã hoàn quốc lớn mạnh nhanh chóng, đe doạ nền
toàn kiệt sức thì việc nước Áo đứng ra hoà hoà bình Châu Âu.
giải mới đạt hiệu quả tốt nhất.

- Tạo nên sự “ảo tưởng” về sức mạnh của - Không giải quyết được những mâu thuẫn
nước Áo, từ đó tập trung về Áo mọi quyền trong lòng nước Áo, trái lại, càng làm cho
lực có thể để thiết lập và duy trì trật tự cân nước Áo suy yếu nặng nề hơn.
bằng ở Châu Âu gần 30 năm sau đó.
KẾT LUẬN

“Ngoại giao cân bằng” của Metternich là một thành


tựu hiếm có, mang tính tiên phong khi được xây dựng
dựa trên những “mẫu số chung” về quyền lợi giữa các
cường quốc, mà người khởi xướng từ không có điểm
tựa đã tiến lên vị trí có thể định đoạt cả Châu Âu.
Thành tựu này đã chứng tỏ rằng : Một quốc gia dù
không có quyền lực thực sự, vẫn có thể dựa vào nền
ngoại giao của mình để có một vị trí quan trọng trong
quan hệ quốc tế.
Mùa đông Châu Âu

Vào năm 2010, trong suốt hơn một tháng từ tháng 10 đến tháng 12, một mùa
đông lạnh bất thường đã ập đến châu Âu, rất nhiều quốc gia đã bị bão tuyết
và cái lạnh buốt giá tấn công. www.themegallery.com
Mùa đông Châu Âu

Nhiệt độ tại nhiều nơi xuống mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Ngay tại nước thường được xem là “xứ nóng” như Tây Ban Nha mà tuyết đã
www.themegallery.com
rơi tại 35/51 tỉnh, khiến nhiều trường học phải đóng cửa.
Bắc cực tan băng

www.themegallery.com
Bắc cực tan băng

www.themegallery.com
Bắc cực tan băng

www.themegallery.com
Bắc cực tan băng

Nguồn dầu thô tiềm tàng tại Bắc Cực đã có lịch sử phát triển và sử dụng hơn 80 năm.
Hiện tại nguồn dầu thô tại Bắc Cực bằng 10 lần nguồn dầu thiên nhiên của Thế giới.
Trữ lượng dầu đã thăm dò và trữ lượng khí thiên nhiên là 25%. www.themegallery.com
Bắc cực tan băng

Cuộc đua giành quyền kiểm soát vùng biển Bắc Cực cùng những tranh chấp chủ quyền
liên quan chỉ bắt đầu "nóng" lên khi Nga cắm lá cờ quốc gia bằng ti-tan ở độ sâu
www.themegallery.com
4.261m tại vùng biển Bắc để khẳng định chủ quyền của mình vào tháng 8-2007.
1. Các trường phái lý thuyết trong QHQT
Phần 1

Khái niệm 2. Chủ thể trong QHQT


Quá trình
3. Quyền lực trong QHQT
Hình thức
4. Xung đột và chiến tranh trong QHQT
Phần 2
5. Hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế

Phần 3

Bài mở đầu môn học


2. ĐỊNH NGHĨA QHQT
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Thái Lan
Tình báo
Ý tưởng: Sự hài hoà
Ngoại giao
Kiến trúc: Đền tháp

Nội thất: Chia làm 3 khu vực thể hiện lịch sử đất nước, sự phối hợp phát triển giữa các khu
vực và tính cách ôn hoà của người Thái.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Campuchia
Tình báo
Ý tưởng: Công nghệ xây dựng
Ngoại giao
Kiến trúc: Hình hộp

Nội thất: Chia làm 3 khu vực thể hiện quá trình dựng xây Campuchia qua 3 giai đoạn: Thời
kỳ Angkor, thời kỳ Odong và huyền thoại Phnom-penh
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Philippines
Tình báo
Ý tưởng: Thành phố vẫy goị

Kiến trúc: Banner Ngoại giao


hiện đại

Nội thất: Chia làm các khu vực biểu diễn văn hoá dân gian Philippines, kết hợp với làn
nhạc hiện đại của thế giới, thể hiện sự sinh động của một đất nước giàu truyền thống.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Malaysia
Tình báo
Ý tưởng: Kiến trúc đặc trưng truyền thống

Kiến trúc: Nhà lánNgoại giao


cổ điển

Nội thất: Miêu tả nét di sản văn hoá được thế giới công nhận, các công trình nghệ thuật và
những mặt hàng chủ lực của đất nước hoà vào cuộc sống thường nhật của người dân Malay.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Ả rập Xê út
Tình báo
Ý tưởng: Sức sống trường tồn của người Ả rập

Kiến trúc: ThuyềnNgoại giao


vọng nguyệt

Nội thất: Gồm thành phố của ốc đảo, thành phố cổ đầy truyền thống, thành phố của năng
lượng và thành phố của sự tăng trưởng.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Ấn Độ
Tình báo
Ý tưởng: Cội nguồn của sự sống
Ngoại
Kiến trúc: Mái vòm trunggiao
tâm

Nội thất: Miêu tả quá trình định hình Ấn Độ từ thời cổ đại, trung đại đến thời hiện đại, thể
hiện được sự đa dạng về văn hoá, tín ngưỡng cùng sự hài hoà giữa nông thôn và thành thị.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Nhật Bản
Tình báo
Ý tưởng: Trái tim và khối óc
Ngoại
Kiến trúc: Thực thể sống giao

Nội thất: Tập trung vào yếu tố công nghệ qua các triển lãm về quá khứ, hiện tại và tương
lai của Nhật Bản.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Nga
Tình báo
Ý tưởng: Thành phố cổ tích
Ngoại
Kiến trúc: Điệu múa dân giao
gian của Nga

Nội thất: Gồm Thành phố thuở ấu thơ (Thành phố của hoa), Thành phố tuổi trẻ (Thành phố
Mặt trời) và Thế giới rộng lớn (Thành phố Mặt trăng).
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Ý
Tình báo
Ý tưởng: Sự sang trọng của người Ý
Ngoại
Kiến trúc: Miếng bê tônggiao
trong suốt

Nội thất: Triển lãm đầy đủ những nhãn hàng thời trang “made in Italy”, những sản phẩm
khoa học sáng tạo cùng với công nghệ thân thiện với môi trường.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Pháp
Tình báo
Ý tưởng: Thành phố của các giác quan
Ngoại
Kiến trúc: Công trình giao
lơ lửng

Nội thất: Thể hiện được những khu vườn quyến rũ kiểu Pháp, vừa ngắm lại vừa được
thưởng thức làn điệu giao hưởng, tài ẩm thực cùng vài ly Champagne đậm chất quý tộc.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Anh
Tình báo
Ý tưởng: Tất cả đều bắt nguồn từ những điều rất nhỏ
Ngoại
Kiến trúc: Hạt giống giaobọc
và giấy

Nội thất: Thể hiện sự hài hoà với môi trường, không còn đường phố, xe cộ ồn ào, hay
những dãy nhà đồ sộ; Olympic London 2012 và những nét đặc sắc của văn hoá Anh trở
thành
Giao mụchoá,
lưu văn tiêu giới
mọithiệu
ngườihình
hướng
ảnhđến.
con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Brazil
Tình báo
Ý tưởng: Thành phố sinh thái
Ngoại giao
Kiến trúc: Rừng rậm

Nội thất: Hướng đến bảo vệ môi trường và những hình ảnh Brazil đang tích cực chuẩn bị
cho WORLD CUP 2014, nhưng trước hết vẫn là Nam Phi 2010.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Mexico
Tình báo
Ý tưởng: Cảm hứng thăng hoa
Ngoại giao
Kiến trúc: Rừng diều

Nội thất: Rừng diều trên cánh đồng cỏ, tượng trưng cho sự phấn khởi vì một cuộc sống mới
tốt đẹp hơn, người người chung sống trong hoà bình.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Trung Quốc
Tình báo
Ý tưởng: Sự trỗi dậy của Trung Hoa
Ngoạiphương
Kiến trúc: Vương miện giao Đông

Nội thất: Thể hiện lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại loạn lạc liên miên cho đến những giây
phút đẩy nhanh đô thị hoá và phát triển bền vững để được như ngày hôm nay.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
1. Công cụ trong quan hệ quốc tế
Phần 1
Là những phương tiện mà quốc gia sử dụng trong QHQT nhằm đạt được
Khái niệm mục đích và thực hiện được các lợi ích của mình.
Quá trình
Chức năng
Lực lượng quân sự

Công cụ kinh tế
Phần 2
Công cụ văn hoá
Phần 3
Tuyên truyền đối ngoại
Gian hàng Việt Nam
Tình báo
Ý tưởng: Sự đoàn kết
Ngoại
Kiến trúc: Dòng sông tre giao
bên bờ Hoàng Phố

Nội thất: Thể hiện lịch sử quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha qua chất liệu gắn
bó nghìn năm, kết hợp được công nghệ thân thiện môi trường và nét kiến trúc cổ.
Giao lưu văn hoá, giới thiệu hình ảnh con người, đất nước, bản sắc…
Đối tượng nghiên cứu
Yếu tố bên trong

Động cơ Hành vi Kết quả

Yếu tố bên ngoài


65
- Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower (1957): lấp khoảng trống của Anh,
Pháp, viện trợ quân sự, kinh tế và xây dựng CN thực dân mới.
- Tổng thống Mỹ R. Nixon (1970): «Trung Đông hoá» sự hiện diện của Mỹ
- Tổng thống Mỹ J. Carter (1980): đối phó Liên Xô can thiệp, đưa NATO
vào thành lập lực lượng phản ứng nhanh.
- Tổng thống R. Reagan: thiết lập chuỗi khu vực chiến lược.
- H. Kissinger (1996): thực hiện các cuộc «cách mạng nhung», chia rẽ sự
đoàn kết của TG Hồi giáo.
- Đề án chính thức được công bố tháng 6/2004, thời TT G. W.Bush.
- TT B. Obama sửa thành đề án «Trung Đông mới» trong chiến lược toàn
cầu của Mỹ.

66
BÀI MỘT
MỘT SỐ LÝ THUYẾT QHQT CHỦ YẾU
1. Chủ nghĩa Hiện thực
• Chủ nghĩa Hiện thực (Realism)
• Chủ nghĩa Hiện thực Mới (Neo-Realism)
2. Chủ nghĩa Tự do
• Chủ nghĩa Tự do (Liberalism)
• Chủ nghĩa Tự do Mới (Neo-Liberalism)
3. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin
• Quan điểm của Mác
• Quan điểm của Lênin 68
Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế

 Trước thế kỷ XX
Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Tự do
– Thucydides – Fransisco de Victoria
– Nicollo Machiavelli – Hugo Grotius
– Thomas Hobbes – Immanuel Kant
– America de Vatteli –…
– Carl von Clausewitz
–…
69
Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế

 Sau Thế chiến I


– Phát triển mạnh
– Xu hướng độc lập hơn của môn QHQT
– Đào tạo QHQT được bắt đầu (Aberystwyth 1919)

- Sự nổi lên của Chủ nghĩa Lý tưởng


(Woodrow Wilson và Hội Quốc liên, các
nhà lý luận khác...)
70
Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế

 Sau Thế chiến II


– Sự nổi lên của Chủ nghĩa Hiện thực
– (Carr, Morgenthau, Waltz,...)
– Sự phát triển của Chủ nghĩa Tự do
– (Joseph Nye, Robert Keohan,…)
– Các xu hướng lý luận QHQT khác
– (CN Hành vi, CN Lý trí, Lý thuyết Hệ thống thế giới,
Lý thuyết Phê phán, CN Vị nữ, CN Hậu hiện đại…)
71
Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế

 Sau Chiến tranh Lạnh


– Tiếp tục được bổ sung bằng các lý luận mới
(Chủ nghĩa Kiến tạo, Chủ nghĩa Vị nữ, Chính trị
học sinh thái, Quản trị toàn cầu,…)
– Nghiên cứu và đào tạo phổ biến khắp thế giới

 Ở Việt Nam
– Tình hình nghiên cứu
– Tình hình đào tạo
72
3. Một số lý thuyết chủ yếu

 Chủ nghĩa Hiện thực (Realism)


Quốc gia là chủ Mục đích
thể duy nhất tồn tại
Quyền lực
Môi trường
Tự lực
vô chính phủ

QHQT là đấu tranh quyền lực

73
Xung đột là tuyệt đối trong QHQT
Chủ nghĩa hiện thực

– Thucydides (471-401 tr CN)


và tác phẩm Lịch sử chiến tranh
Peloponnese
– Nicollo Machiavelli (1469-1527)
và tác phẩm “The Prince

Chủ nghĩa Hiện thực


74
Chủ nghĩa hiện thực

– Thomas Hobbes (1588-1679) và tác phẩm Leviathan

– America de Vatteli
(1714-1767)
– Carl von Clausewitz
(1780-1831)
và tác phẩm “On War”

75
Chủ nghĩa hiện thực

 Chủ nghĩa Hiện thực Mới (Neo-Realism)


Ra đời nhằm bổ sung cho CNHT
– Bổ sung yếu tố bên ngoài: Nhấn mạnh tác động
của Hệ thống quốc tế
– Bổ sung cơ sở phương pháp luận: Đề nghị phân
tích QHQT trên cấp độ hệ thống

76
Chủ nghĩa tự do

 Chủ nghĩa Tự do (Liberalism)

Khác nhau về phương án hợp tác và hoà bình


77
Chủ nghĩa tự do

Fransisco de Victoria (1480-1546)

Hugo Grotius (1583-1645)


Immanuel Kant
(1724-1804)

78
79
80
81
82
83
84
85
86
Chủ nghĩa tự do

 Chủ nghĩa Tự do Mới (Neo-Liberalism)


– Quốc gia không phải là chủ thể duy nhất mà còn có
Chủ thể hỗn hợp (Mix Actors)
– Môi trường vô chính phủ vẫn tồn tại nhưng hợp tác
vẫn có thể phổ biến, hoà bình có thể đạt được
– QHQT là sự hỗn hợp tương tác với nhiều vấn đề
khác nhau. Đó là quá trình phụ thuộc lẫn nhau
– Nhấn mạnh vai trò của dân chủ, kinh tế thị trường và
nhất là thể chế
87
3. Một số lý thuyết chủ yếu

 Chủ nghĩa Hiện Chủ nghĩa Tự do:


thực: QHQT là Cobweb
QHQT là Model
Billiard Ball Model

88
3. Một số lý thuyết chủ yếu

 Quan điểm của Mác


– CNTB có mục đích lợi nhuận khai thác
thị trường thế giới QHQT phát triển
CNTB vươn ra thống trị thế giới
– CNTB có bản chất bóc lột giai cấp bóc lột
giai cấp vô sản thế giới mâu thuẫn giai cấp
từ quốc gia ra quốc tế

Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại


89
3. Một số lý thuyết chủ yếu

 Quan điểm của Lênin


– Mâu thuẫn đế quốc càng gay gắt Chiến tranh
– Mâu thuẫn giai cấp càng sâu sắc CM vô sản
– CM vô sản không xảy ra trên toàn thế giới mà chỉ
nổ ra ở mắt xích yếu nhất
– Các luận điểm khác về QHQT: quốc gia, dân tộc,…

Vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn


thế giới liên hiệp lại 90
Kết luận
 Một thế giới – nhiều lý thuyết – nhiều
cách lý giải
 Mỗi lý thuyết – một thế mạnh – khả
năng chân lý có giới hạn
 Một hiện tượng : có thể áp dụng
nhiều lý thuyết khác nhau để đạt đến
chân lý

91

You might also like