You are on page 1of 67

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên: Tạ Thị Thanh Tâm.


Thanhtamt20@gmail.com
Tamttt@hanu.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

CHƯƠNG 6.
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
MỤC TIÊU

1. VỀ KIẾN THỨC: Người học nắm được quan điểm cơ


bản CNML về vấn đề dân tộc, tôn giáo; nội dung chính
sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

2. VỀ KỸ NĂNG: Người học rèn luyện năng lực vận dụng những
nội dung đã học để phân tích, giải thích những vấn đề trong thực
tiễn một cách khách quan, có cơ sở khoa học.

3. VỀ TƯ TƯỞNG: Người học thấy rõ tính khoa học trong


quan điểm và cách thức giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo của
CNML, của ĐCS VN; từ đó xác định trách nhiệm của bản thân
trong thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về dân tộc, tôn
giáo của Đảng, Nhà nước.
NỘI DUNG CƠ BẢN
I. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.
2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc.
3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
II. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo.
2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay
III. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam.
2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở
Việt Nam hiện tại
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.
Dân tộc - quốc gia
Là khái niệm chỉ cộng đồng
người ổn định, làm thành
nhân dân một nước, có lãnh
thổ riêng, nền kinh tế thống
nhất, có ngôn ngữ chung và
có ý thức về sự thống nhất
của mình, gắn bó với nhau
bởi quyền lợi CT, KT, truyền
thống VH và lịch sử.
Ví dụ: Dân tộc Việt Nam, dân
tộc Lào, dân tộc Pháp…

5
2. Nền kinh tế
thống nhất

3. Tâm lý chung
(Nền văn hóa 1. Lãnh thổ
dân tộc) chung ổn định

5. Sự quản lý
4. Ngôn ngữ của một nhà
chung nước

Mỗi đặc trưng có vị trí xác định, gắn bó chặt chẽ với nhau trong
một chỉnh thể, tác động qua lại, kết hợp với nhau chặt chẽ, độc đáo,
tạo nên lịch sử của một dân tộc
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
thiêng liêng bao gồm vùng đất,
vùng trời, vùng biển, các hải
đảo và thềm lục địa được thể
chế bằng luật pháp quốc gia và
QT; bảo vệ chủ quyền QG là
nghĩa vụ và trách nhiệm cao
nhất của mỗi thành viên DT

Toàn cầu hóa làm


xuất hiện khái niệm
đường biên giới
mềm, ở đó, dấu ấn
văn hóa là yếu tố
phân định ranh giới
giữa các quốc gia
dân tộc
Hiến pháp ghi nhận Tiếng Việt
là ngôn ngữ quốc gia của Việt
Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của
85% dân cư Việt Nam, cùng với
hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt
là ngôn ngữ thứ 2 của các dân
tộc thiểu số ở Việt Nam
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.
Dân tộc - tộc người

Là cộng đồng người được


hình thành trong lịch sử, có mối
liên hệ chặt chẽ và bền vững, có
chung ý thức tự giác tộc người,
ngôn ngữ và văn hóa.
VD: DT Tày, DT Thái...
Với ý nghĩa này, dân tộc là
một bộ phận hình thành quốc gia

12
Cộng đồng về ngôn ngữ

Cộng đồng về văn Ý thức tự giác tộc


hóa người
Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật
thể ở mỗi tộc người; phản ánh truyền thống, lối
sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo
của tộc người đó; là cơ sở để phân biệt các tộc
người với nhau.
Ngày nay, xu thế giao lưu văn hóa và xu thế
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa song song
tồn tại ở mỗi tộc người.
q Là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người.
q Là sự tự ý thức của mỗi thành viên về nguồn gốc, tộc danh.
q Là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của DT mình.
Mối quan hệ

Khái niệm dân tộc theo hai nghĩa cơ bản, gắn bó


mật thiết với nhau.
- Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc tộc người
- Dân tộc tộc người là bộ phận hình thành dân tộc
quốc gia
- Dân tộc tộc người ra đời trong những quốc gia
nhất định và thông thường những nhân tố hình
thành dân tộc tộc người không tách rời với những
nhân tố hình thành quốc gia
Hai xu hướng phát triển của dân tộc
- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân - Xu hướng thứ hai, các dân
cư muốn tách ra để hình thành cộng tộc trong từng quốc gia, thậm
đồng dân tộc độc lập. chí các dân tộc ở nhiều quốc gia
- Nguyên nhân: do sự áp bức của DT muốn liên hiệp lại với nhau.
lớn với DT nhỏ, của CNĐQ với các - Nguyên nhân: do sự phát triển
nước thuộc địa, phụ thuộc và do sự của LLSX, KH-CN, của giao lưu
thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân KT, VH...., thúc đẩy các DT xích
tộc, các cộng đồng dân cư đó muốn lại gần nhau.
tách ra để thành lập các dân tộc độc lập. - Mục tiêu: các dân tộc muốn
- Biểu hiện: phong trào đấu tranh giành dựa vào nhau để phát triển và
độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc cùng nhau giải quyết các vấn đề
địa và phụ thuộc. toàn cầu
- Mục tiêu: giành độc lập.
Biểu hiện của hai xu hướng phát triển dân tộc
trong thời đại ngày nay.

Trong phạm vi QG DT Trong phạm vi thế giới


v Xu hướng 1: biểu hiện thành phong
v Xu hướng thứ nhất, biểu
trào giải phóng DT, chống chủ
hiện trong sự nỗ lực của
nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ
từng dân tộc để đi tới tự
nghĩa bá quyền nước lớn
chủ phồn vinh.
v Xu hướng thứ hai, các dân tộc
v Xu hướng 2: Các DT xích
muốn xích lại gần nhau, hợp tác với
lại gần nhau, hợp nhất với
nhau để hình thành liên minh dân
nhau trên nguyên tắc bình
tộc ở khu vực hoặc toàn cầu, dựa
đẳng, tự nguyện.
vào nhau để phát triển.
- Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN (8/8/1967- Băng-cốc, Thái Lan).
- Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin,
Xin-ga-po và Thái lan. Năm 1984, kết nạp thêm Bru-nây làm thành viên thứ 6.
- Ngày 28/7/1995 Việt nam trở thành thành viên thứ 7.
- Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma.
- Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10, hoàn thành ý tưởng về
một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia ĐNA, một ASEAN của ĐNA và vì ĐNA
Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của
phong trào đấu tranh cách mạng trên
thế giới và ở Nga.

Hai xu hướng khách quan của sự phát


triển dân tộc.

Tư tưởng của Mác về mối quan hệ giữa


vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Các DT hoàn Các DT được Liên hiệp công nhân
toàn bình đẳng quyền tự quyết tất cả các DT lại

Thực chất của vấn đề DT là


vấn đề giai cấp, thực chất
của áp bức DT là áp bức giai
cấp. Cho nên “hãy xóa bỏ
nạn áp bức giai cấp thì nạn
áp bức DT cũng không còn
nữa” V.I.Lênin
-Khái niệm: Quyền bình đẳng giữa các DT là quyền các DT dù
lớn hay nhỏ, không phân biệt trình độ phát triển đều có nghĩa vụ
và quyền lợi như nhau, không một DT nào được giữ đặc quyền,
đặc lợi đi áp bức, bóc lột DT khác.
- Quyền bình đẳng DT được xem xét toàn diện.
- Trong một quốc gia có nhiều DT, quyền bình đẳng DT phải
được pháp luật bảo vệ và thực hiện trong cuộc sống.
- Trong phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, quyền bình đẳng
DT gắn với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn.
- Ý nghĩa: Là quyền thiêng liêng, là mục tiêu phấn đấu của các DT
-Không ai sinh ra đã có lòng thù hằn với người khác bởi
màu da, địa vị hoặc tôn giáo. Điều đó được hình thành qua
giáo dục, và nếu họ có thể học thù ghét, thì họ cũng có thể
học yêu thương. (Nelson Mandela)
Khái niệm: Là quyền làm chủ của mỗi DT đối với vận mệnh
DT, quyền tự quyết định chế độ chính trị và con đường
phát triển.
- Thực
Giải quyết
chất củaquyền
vấn đềtựDTquyết
là DT cần đứng vững trên lập
trường
vấn của cấp,
đề giai GCCN. thực chất
+ của
Ủngáphộbứccác
DTphong
là áp bứctrào
giaiDT tiến bộ, phù hợp với lợi ích
chính
cấp. đáng
Cho nêncủa
“hãyGCCN
xóa và
bỏ nhân dân lao động.
+ Chống mọigiai
nạn áp bức âm cấp
mưu thìlợi
nạndụng chiêu bài “DT tự quyết” để
canbức
áp thiệp
DT vào
cũngcông
khôngviệc
cònnội bộ các nước.
- Ýnữa”
nghĩa: Là quyền cơ bản của DT, là cơ sở đảm bảo sự tồn
V.I.Lênin
tại và phát triển độc lập cho các DT.
-Khái niệm: Là sự đoàn kết thống nhất GCCN tất cả các nước trong
cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù chung là chế độ áp bức bóc lột, giải
phóng giai cấp, giải phóng xã hội.
+ Liên hiệp công nhân các DT phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng
DT và giải phóng giai cấp, giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế.
+ Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp NDLĐ thuộc các DT
trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
+ Là nội dung chủ yếu, là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung
của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.

Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại. (C. Mác & Ph.Ăngghen)
Vô sản tất cả các nước và các DT bị áp bức đoàn kết lại. (V.I. Lênin)
Cương lĩnh dân tộc của CNML là
một bộ phận trong Cương lĩnh
cách mạng của GCCN và NDLĐ
trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng DT và giải phóng giai cấp;
là cơ sở lý luận của đường lối
chính sách DT của các Đảng Cộng
sản và nhà nước XHCN

30
Đặc điểm dân
tộc Việt Nam

31
1. Có sự chênh
lệch về số dân
6. Mỗi DT có giữa các tộc
người 2. Các dân tộc cư
bản sắc văn trú xen kẽ nhau
hóa riêng

Đặc điểm dân


tộc Việt Nam
3. Dân tộc thiểu số
5. Các DT có phân bố chủ yếu ở địa
truyền thống bàn có vị trí chiến
đoàn kết gắn bó lược quan trọng
lâu đời.
4. Các dân tộc ở
Việt Nam có trình
độ phát triển
không đều
- Việt Nam có 54 dân tộc.
ü DT Kinh: 73.5 tr người chiếm
85,7% dân số cả nước
ü 53 dân tộc thiểu số: 12.3 tr
người, chiếm 14,3 % dân số.
- Tỷ lệ số dân giữa các dân tộc
cũng không đồng đều: có DT DS >
1 triệu người (Tày, Thái, Mường,
Khơme, Mông...); có DT DS chỉ Phải chú ý phát triển dân
vài trăm người (Si la, Pu Péo, Rơ số ở những DT ít người
Măm, Brâu…).

33
Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều DT ở
khu vực Đông Nam Á, vì thế => Không có DT
nào có lãnh thổ riêng; Không tỉnh nào chỉ có 1 DT
Thuận lợi:
+ DT tăng cường hiểu Khó khăn:
biết lẫn nhau, mở + Dễ nảy sinh mâu thuẫn,
rộng giao lưu giúp đỡ xung đột => lợi dụng phá
nhau cùng phát triển. hoại an ninh chính trị và sự
+ Tạo nên sự đa dạng thống nhất của đất nước.
văn hóa => Phát triển + Dễ làm mai một văn hóa
du lịch là lợi thế của các DT chiếm số ít

Phải chú xây dựng khối đại đoàn kết DT, giữ gìn bản sắc
văn hóa các DT 34
53 DT thiểu số: 14,3% dân số, nhưng lại cư trú
trên ¾ diện tích lãnh thổ và chủ yếu: vùng biên
giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa của đất nước =>
trọng yếu về: KT, an ninh, quốc phòng, môi
trường sinh thái.
- Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các
dân tộc ở các nước láng giềng: DT Thái, Mông,
Khơme, Hoa...
Thuận lợi: Đồng bào chăm chỉ,
yêu nước để bảo vệ TQ.
Phải phát triển GD-ĐT, nâng
Khó khăn:Trình độ dân trí thấp =>
thế lực thù địch xấu, lợi dụng để
cao dân trí cho người dân
chống phá khối đại đk dt 35
Để thực hiện bình đẳng dân tộc trên thực
tế: từng bước giảm, tiến tới xoá bỏ khoảng
cách phát triển giữa các DT => là nội dung
quan trọng trong đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước Việt Nam để các dân tộc
thiểu số phát triển nhanh và bền vững.
Phải CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn;
phát triển GD ĐT

36
- Hình thành do yêu cầu của quá trình
dựng nước và giữ nước; là nguyên nhân
và động lực quyết định mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.
- Hiện nay, cần phát huy truyền thống
đoàn kết dân tộc để xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm
mưu và hành động chia rẽ, phá hoại khối
đại đoàn kết dân tộc. Giỗ tổ Hùng Vương; Ngày
hội đại đoàn kết toàn dân

37
Một vài hình ảnh về cuộc sống các dân tộc việt Nam (19/4)
Quan điểm của Chính sách dân
Đảng về vấn đề tộc của Đảng,
dân tộc Nhà nước Việt
Nam

39
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu
dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của Việt Nam.
- Các DT bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát
triển.
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh -
quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi…
- Ưu tiên đầu tư phát triển KT-XH các vùng dân tộc và miền núi, tập
trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm
nghèo…
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ
thống chính trị.

40
Về chính
trị

Về AN - Về kinh tế
QP

Về xã hội Về văn hóa


- Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau
cùng phát triển giữa các dân tộc.
- Về kinh tế: nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc
phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc.
- Về văn hóa: XD nền VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc DT.
- Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội
trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên
cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biện giới, rừng
núi, hải đảo.
Chủ nghĩa Mác – Lênin: tôn giáo
là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh hư ảo hiện thực khách quan.
Thông qua sự phản ánh đó, các lực
lượng tự nhiên và xã hội trở thành
siêu nhiên, thần bí.

“Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản


ánh hư ảo - vào đầu óc của con người - của
những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống
hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó
những lực lượng trần thế mang hình thức những
lực lượng siêu trần thế (Ph. Ăngghen)
Niềm tin

Hệ thống giáo lý,


giáo luật
Hệ thống cơ sở thờ
tự
Tổ chức nhân sự,
quản lý điều hành
Có hệ thống tín
đồn đông đảo
Chủ nghĩa Mác – Lênin: Tôn giáo Về phương diện thế giới quan,
là một hiện tượng xã hội - văn hoá các tôn giáo mang thế giới
do con người sáng tạo ra, phản ánh quan duy tâm, có sự khác biệt
những ước mơ, nguyện vọng, suy với thế giới quan duy vật biện
nghĩ của họ. chứng, khoa học của CNML.

Những người cộng


Con người bị lệ
sản luôn tôn trọng
thuộc, tuyệt đối hóa
quyền tín ngưỡng, theo
và phục tùng tôn
hoặc không theo tôn
giáo vô điều kiện
giáo của nhân dân
- Xét về bản chất, TG phản ánh
sự bất lực, bế tắc của con người
trước tự nhiên, xã hội.
- TG có những giá trị đạo đức
phù hợp với xã hội.
- TG hoàn thiện, biến đổi cùng
với sự biến đổi của các điều kiện
KT, CT, XH...
Phân biệt tôn giáo
với tín ngưỡng, mê
tín dị đoan, đạo lạ,
tà đạo ở Việt Nam.
Hội thánh Đức Chúa Trời: tuyên
truyền phá bàn thờ tổ tiên; thờ cúng
tổ tiên, ông bà, người đã chết là thờ
cúng ma quỷ; phụ nữ bỏ chồng con;
con bỏ cha mẹ; học sinh, sinh viên
bỏ học tập,…

Đạo lạ là những hiện tượng TG


mới xuất hiện ở VN gần đây, có
giáo lý được nhào nặn, lắp ghép
từ nhiều nguồn sơ sài; có tổ chức
nhưng lỏng lẻo; có nghi lễ hay
cách thức thực hành nghi lễ
nhưng chưa thể hiện với tư cách
là một tôn giáo; chưa được Nhà
Thu giữ nhiều tài liệu tuyên truyền tổ chức
"Thanh Hải vô thượng sư" nhằm chống NN
nước cấp đăng ký hoạt động.
Ban Tôn giáo Chính phủ, tính đến
tháng 4/2021, cả nước có 85 đạo
lạ. Trong số các đạo lạ, có những
đạo hoạt động trái với chuẩn mực
đạo đức xã hội và truyền thống
văn hóa, chia rẽ đoàn kết DT, tôn
giáo, thậm chí mang màu sắc
chính trị, hoạt động vi phạm pháp
luật, tác động xấu đến an ninh trật
tự, được gọi chung là tà đạo.

Thu giữ nhiều tài liệu tuyên truyền tổ chức


"Thanh Hải vô thượng sư" nhằm chống NN
Lang "vườn” chữa bách bệnh bằng phương pháp mê tín
Lê Văn Gừng (ấp Mỹ An, xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, Vĩnh Long)
Vì sao tôn giáo xuất hiện, tồn
tại và phát triển mạnh mẽ?
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
+ Sự bất lực của con người trước sức
mạnh của tự nhiên.
+ Sự bất lực của con người trước các
vấn đề nảy sinh trong xã hội: quyền
lực XH, áp bức, bóc lột, nghèo khổ,
giàu có…
Nguồn gốc nhận thức
+ Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự
nhiên, xã hội và bản thân mình là có giới hạn.
+ Có những vấn đề được khoa học CM, nhưng trình độ dân trí thấp
=>chưa thể nhận thức đầy đủ => là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn
tại và phát triển.
+ Đôi khi là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận
thức => thiếu khách quan, áp đặt cái chỉ tồn tại trong tư duy cho cái
hiện thực bên ngoài tư duy=> thần thánh hóa mọi đối tượng
Nguồn gốc tâm lý
+ Gắn với những trạng thái tâm lý tiêu cực: sự sợ hãi, những may,
rủi bất ngờ xảy.
+ Những tình cảm tích cực: tình yêu, lòng biết ơn, kính trọng đối
với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người
đến với tôn giáo.
Ví dụ: thờ các anh hùng dân tộc, thờ Các thành hoàng làng...

Chính sự sợ hãi đã sinh thần linh


Tính chất của tôn giáo
Tính chất của tôn giáo

Tính lịch sử Tính quần Tính chính trị


chúng
Tính lịch sử:
+ Tôn giáo là một hiện tượng xã
hội có tính lịch sử, nó ra đời, tồn
tại, biến đổi trong những giai
đoạn lịch sử nhất định để thích
nghi với nhiều chế độ chính trị -
xã hội.
+ Khi khoa học và giáo dục giúp
đại đa số ND nhận thực được bản
chất của các hiện tượng tự nhiên
và xã hội thì tôn giáo sẽ dần mất
đi vị trí của nó trong đời sống xã
hội và cả trong nhận thức, niềm
tin của mỗi người.
Tinh quần chúng của tôn giáo
+ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các DT, QG,
châu lục.
+ Số lượng tín đồ rất đông đảo (gần 3/4 dân số thế giới)
+ Tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần
chúng nhân dân lao động.
+ Phản ánh khát vọng của một bộ phận người LĐ về 1 XH tự do, bình
đẳng, bác ái
Tính chính trị của tôn giáo
+ Khởi nguyên TG không mang
tính chính trị.
+ XH có giai cấp => TG có tính
giai cấp, tính chính trị.

NN Israel ra đời trên cơ sở là


cộng đồng những người Do
Thái; “Người Do Thái” – người
theo Do Thái giáo
- Tôn trọng, bảo đảm - Khắc phục những ảnh
quyền tự do tín hưởng tiêu cực của TG
ngưỡng và không TN phải gắn với quá trình xây
của nhân dân? dựng xã hội mới?

- Phải có quan điểm - Phải phân biệt mặt chính


lịch sử cụ thể trong giải trị và tư tưởng của tôn giáo
quyết vấn đề tín trong giải quyết vấn đề tôn
ngưỡng, tôn giáo? giáo?
Đặc điểm tôn giáo
ở Việt Nam?

61
- Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo.
- Các tôn giáo đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không
có xung đột, chiến tranh tôn giáo.
- Tín đồ các tôn giáo phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc.
- Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng
trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
- Các tôn giáo đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo
ở nước ngoài.
Nước ta hiện nay có 13 tôn
giáo đã được công nhận tư
cách pháp nhân và trên 40 tổ
chức tôn giáo đã được công
nhận về mặt tổ chức hoặc
đăng ký hoạt động với khoảng
24 triệu tín đồ, 95.000 chức
sắc, 200.000 chức việc và hơn
23.250 cơ sở thờ tự
Ban Tôn giáo Chính phủ, 12/2017.

13 tôn giáo chính thống : Phật giáo, Công


Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo
Hòa Hảo, Tủ An Tiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ
Hương, Baha'i, Minh Lý đạo - Tam Tổng
thiếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh
Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la mô.
• Tôn giáo, tín ngưỡng là nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận
nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá
1 trình xây dựng CNXH

• Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại
2 đoàn kết dân tộc

• Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận
3 động quần chúng

• Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính


4 trị

• Vấn đề theo đạo và truyền đạo.


5
u a n Định hướng giải
ểm q n
c đ i à t ô quyết mối quan hệ
Đặ t ộ c v
d â n iệ t DT và TG ở Việt
hệ áo ở V
gi m ? Nam hiện nay?
N a
VN là một quốc gia đa DT, đa TG; quan
hệ DT và TG được thiết lập và cũng cố
trên cơ sở cộng đồng quốc gia – DT thống
nhất.
Quan hệ DT và TG ở VN chịu sự chi
phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống
Các hiện tượng tôn giáo mới có xu
hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến
đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết
dân tộc
Tăng cường MQH tốt đẹp giữa DT và TG, cũng cố khối đại đoàn
kết toàn dân tộc và đoàn kết TG là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài
và cấp bách của cách mạng VN
Giải quyết MQH dân tộc và tôn giáo phải đặt trong MQH với cộng
đồng quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng XHCN
Giải quyết MQH dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyền tự do tín
ngưỡng, TG của nhân dân, quyền của các DT thiểu số, kiên quyết đấu
tranh chống lợi dụng vấn đề DT, TG vào mục đích chính trị
HẾT CHƯƠNG VI

You might also like