You are on page 1of 2

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

CNXH
I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc
a) Khái niệm, đặc trưng cơ bản
Theo nghĩa rộng:
- Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân của một
quốc gia
+ Có phương thức sinh hoạt KT chung
+ Có lãnh thổ chung
+ Quốc ngữ chung
- Có TTVH, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước
- Thống nhất trong 1 nhà nước
- Dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia – dân tộc
Theo nghĩa hẹp:
- Dân tộc là các tộc người trong một quốc gia, có liên hệ chặt chẽ, bền vững:
+ Có ngôn ngữ chung
+ Có nét đặc thù trong sinh hoạt văn hoá so với những cộng đồng khác
+ Có ý thức tự giác tộc người
- Xuất hiện sau bộ lạc, kế thừa và phát triển hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc
- Là bộ phận của một quốc gia
b) 2 xu hướng PT của DT và vấn đề DT
Xu hướng thứ nhất: các dân tộc tách ra thành các quốc gia dân tộc độc lập (do sự thực
tỉnh về ý thức dân tộc, về quyền sống)
 Thể hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập, muốn thoát khỏi áp bức bóc lột của
các thuộc địa
Xu hướng thứ hai: các dân tộc liên hiệp lại với nhau, xoá bỏ sự biệt lập, thúc đẩy sự xích
lại gần nhau
 Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
c) Cương lĩnh dân tộc
Trên cơ sở tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăng ghen về vấn đề DT và GC, Lênin đã nêu ra
“cương lĩnh dân tộc”:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
 Cơ sở lý luận cho chủ trương của ĐCS và NNXHCN
2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
a) Đặc điểm DT VN
1. Có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người
2. Các dân tộc cư trú xen kẽ
Thuận lợi: các dân tộc giao lưu, học hỏi lẫn nhau
Khó khăn: mâu thuẫn, xung đột, dễ bị lợi dụng để phá hoại an ninh chính trị
3. Các dân tộc thiểu số ở VN phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, trên
toàn tuyến biên giới
Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc láng giềng và khu vực
 Dễ bị lợi dụng để chống phá CM
4. Các dân tộc VN có trình độ phát triển không đều
 Xoá bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc là nội dung quan trọng trong đường
lối của Đảng
5. Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc
(hình thành từ bề dày lịch sử cải biến tự nhiên và chống giặc ngoại xâm)
 Giúp đập tan mọi âm mưu phản động
6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, tạo sự phong phú, đa dạng của nền VH VN
thống nhất
b) Quan điểm và chính sách của Đảng, NN VN
Quan điểm:
- Vấn đề DT và đoàn kết DT là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài và cũng là vấn đề cáp
bách hiện nay
- Các DT bình đẳng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau
- PT toàn diện CT, KT, VH, ANQP,…
- Ưu tiên đầu tư phát triển KTXH các vùng DT miền núi, đặc biệt kà phát triển giao
thông, xoá đói giảm nghèo
 Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quốc
Chính sách:
II. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

You might also like