You are on page 1of 38

Chuyên đề

QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ


VẤN ĐỀ DÂN TỘC, CÔNG TÁC DÂN TỘC

PGS.TS. Nguyễn Thành Vinh


ĐT: 0903290024
MỞ ĐẦU

Quá trình đổi mới toàn diện do Đảng Cộng sản Việt
1 Nam khởi xướng, lãnh đạo (từ năm 1986) đã tạo ra
bước chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và chỉ đạo
thực hiện công tác dân tộc (CTDT), chính sách dân tộc
(CSDT)

Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, CSDT


được đổi mới, tăng cường đầu tư cho phát triển các dân
2 tôc. Vùng DTTS và đời sống các dân tộc có nhiều
chuyển biên về mọi mặt. Tuy nhiên, vẫn còn tiềm ẩn
nhiều nguy cơ và thách thức.

Nhận thức và vận dụng đúng đắn quan điểm của Đảng
về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc vào thực tiễn nước
3 ta hiện nay sẽ giúp chúng ta làm tốt công tác tham
mưu, tổ chức thực hiện CSDT, CTDT.
NỘI DUNG

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ


II VẤN ĐỀ DT, CÔNG TÁC DÂN TỘC QUA
CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG

III NHỮNG THÀNH TỰU, VẤN ĐỀ ĐẶT RA


VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

MỤC TIÊU, GiẢI PHÁP TRONG GIAI


IV ĐOẠN HIỆN NAY
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1. Các khái niệm liên quan
1.1.Dân tộc Nhà nước

Lãnh thổ
Ý thức tự giác
tộc người
Tộc Quốc
gia Kinh tế
người
(ethnic) (national)
Nổi bật ở
Ngôn ngữ Nổi bật tính toàn
ở văn vẹn lãnh Chế độ
hoá tộc thổ, độc lập CT-XH
người chủ quyền

Ngôn ngữ
Văn hóa hành chính

Ở Việt Nam dân tộc được hiểu Văn hoá chung


thống nhất
theo 2 nghĩa:
Tộc người (ethnic) và quốc gia
(national)
1. Các khái niệm liên quan

1.2.Vấn đề dân tộc


Vấn đề dân tộc là nói đến
mối quan hệ giữa các dân tộc
(hoặc giữa các tộc người) trong một
quốc gia và giữa các dân tộc quốc
gia này với dân tộc quốc gia khác
trên thế giới về chính trị, tư tưởng,
kinh tế, văn hóa, xã hội, lãnh thổ,
pháp lý...
Quan điểm đánh giá, giải
quyết vấn đề dân tộc phụ thuộc vào
quan điểm của các giai cấp lãnh
đạo, các đảng phái cầm quyền
trong xã hội.
ĐH 12: Giải quyết hài hoà mối
quan hệ DT
1. Các khái niệm liên quan
1.3. Chính sách dân tộc
Là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, chủ
trương, giải pháp của Đảng và Nhà nước tác
động đến các dân tộc, vùng dân tộc nhằm đưa các
dân tộc, vùng dân tộc phát triển toàn diện về chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
 Chủ thể tác động của chính sách dân
tộc: Đảng và Nhà nước VN.
 Đối tượng tác động (thụ hưởng chính
sách): Là cộng đồng các dân tộc Việt Nam (thiểu
số và đa số), trong đó tập trung sự quan tâm và
ưu tiên đối với các dân tộc thiểu số, vùng dân tộc
thiểu số.
 Mục tiêu: Thực hiện nguyên tắc: Bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giải quyết hài hoà các
mối quan hệ dân tộc, giúp nhau cùng phát triển.
1. Các khái niệm liên quan

1.4. Công tác dân tộc


Công tác dân tộc: là những hoạt động quản lý Nhà
nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để
đồng bào dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn
trọng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân.
- DTTS: Dân tộc có số dân ít hơn dân tộc đa số trong
phạm vi lãnh thổ nước CHXHCNVN.
- Dân tộc đa số: Dân tộc có số dân chiếm trên 50%
tổng số dân số trong cả nước.
- Vùng DTTS: Địa bàn có số đông DTTS cùng sinh
sống ổn định thành cộng đồng trong lãnh thổ nước
CHXHCNVN.
- DTTS rất ít người: Dân tộc có số dân dưới 10.000
người
(Nghị định về Công tác dân tộc 05/2011/NĐ/CP)
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

2. Cơ sở khoa học để hình thành quan điểm của Đảng


Cộng sản Việt Nam về công tác dân tộc
2.1. Cơ sở lý luận
* Chủ nghĩa Mác-lênin về vấn đề dân tộc:
- Các DT trên thế giới hoàn toàn bình đẳng trong quan hệ với nhau
- Các DT có quyền tự quyết về vận mệnh, về chế độ chính trị của
mình.
- Các DT cùng nhau xây dựng và củng cố tình đoàn kết.
* Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc:
- Khẳng định Việt Nam là một quốc gia thống nhất của nhiều dân
tộc.
- Các dân tộc trong đại gia đình VN đều được bình đẳng và đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh thời đại - CM Việt
Nam là 1 bộ phận của cm thế giới;
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
2. Cơ sở khoa học để hình thành quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về công tác dân tộc
2.2. Cơ sở thực tiễn
* Đặc điểm cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam
- Các dân tộc ở Việt Nam có tỷ lệ số dân rất không đồng đều
nhau.
- Các dân tộc ở Việt Nam cư trú rất phân tán và xen kẽ.
- Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có truyền thống
đoàn kết được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử, trong
cuộc đấu trong dựng nước và xây dựng đất nước.
- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng
đều.
- Các tộc người đều mang những giá trị văn hóa Việt Nam
nhưng ở mỗi tộc người đều có bản sắc văn hóa riêng
* Căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể trong từng giai
đoạn của cách mạng Việt Nam
* Căn cứ vào thực tiễn thực hiện công tác dân tộc ở Việt
Nam trong từng giai đoạn cụ thể.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VẤN
ĐỀ DÂN TỘC, CÔNG TÁC DÂN TỘC QUA CÁC THỜI KỲ
CÁCH MẠNG

2018

1986

1975

1954

1945

1930
1. Quan điểm của Đảng về CTDT trong thời kỳ trước
đổi mới

• Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng giành chính quyền


(1930-1945)
1

• Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đấu


tranh bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)
2

• Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc


và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
3

• Trong giai đoạn xây dựng đất nước sau khi đất nước
4 thống nhất (1975 – 1985)
 Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong CTDT ở thời kỳ
trước đổi mới gắn liền với yêu cầu giải phóng đất
nước giành độc lập tự do và giải phóng quần chúng
lao động thoát khỏi ách nô lệ; thống nhất hai miền
đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh. Kinh
nghiệm qua thực tiễn thực hiện công tác dân tộc của
Đảng được thể hiện:
(1) Đường lối, chính sách dân tộc phải xuất
phát từ đường lối chính trị của Đảng;
(2) Giải quyết vấn đề dân tộc (ethnie) trong
cộng đồng quốc gia dân tộc (nation);
(3) Đại đoàn kết dân tộc là nguyên tắc lớn nhất,
quan trọng nhất.
2. Công tác dân tộc thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

Chủ trương, đường lối của


Đảng về vấn đề dân tộc,
chính sách dân tộc, công tác
dân tộc được cụ thể hóa
thành các văn bản quy
phạm pháp luật, chính sách,
chương trình… tập trung vào
phát triển kinh tế, xã hội,
xóa đói giảm nghèo, bảo
tồn, phát huy bản sắc văn
hóa, bảo đảm an ninh quốc
phòng vùng đồng bào dân
tộc thiểu số.
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CTDT
THỰC HIỆN CTDT THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI
- Đẩy mạnh 3 cuộc cách mạng ở vùng đồng bào các dân tộc
thiểu số (cách mạng sức sản xuất, cách mạng KHKT, cách
mạng tư tưởng văn hoá); đòi hỏi tăng cường nghiên cứu về dân
tộc... hiểu biết đầy đủ những khác biệt cụ thể của từng vùng,
Đại hội VI từng dân tộc...”.
(12/1986) - Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc, xây dựng quan hệ
dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc từ tầm nhìn văn hoá,
tôn trọng tình cảm và tâm lý dân tộc (tộc người), giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá tộc người.
- Tập trung khai thác, phát triển thế mạnh vùng dân tộc,
đẩy mạnh định canh định cư, ổn định sản xuất và đời sống của
đồng bào; đưa đồng bào miền xuôi lên miền núi để thực hiện sự
Đảng ban hành phân bố lao động xã hội.
NQ 22 - NQ/TW - Phát triển từng dân tộc đi đôi với củng cố và phát triển
(27/11/1989) về cộng đồng dân tộc.
một số chủ trương,
chính sách lớn
phát triển kinh tế - Chính phủ ra Quyết định 72- QĐ/HĐBT ngày 13/3/1990
xã hội miền núi. của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Về phát
triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
Đại hội VII (1991):
CƯƠNG LĨNH XÂY
DỰNG ĐẤT NƯỚC:
“Thực hiện CS bình - Chỉ thị về công tác
đẳng, đoàn kết giữa
các DT, tạo mọi ĐK để ở vùng đồng bào Khơmer
các DT phát triển...gắn (68/CT/TU, 4/1991)
bó mật thiết với sự - Thông tri về công tác đối với
phát triển chung của đồng bào Chăm
cộng đồng... Các chính
sách kinh tế, xã hội (03/TT/TW tháng 10/1991);
phải phù hợp với đặc - Chỉ thị về công tác ở vùng
thù của các vùng và dân tộc Mông
các dân tộc, nhất là (45-CT/TW, tháng 9/1994).
DTTS”.
-Đại hội VIII (1996):
* ĐH đề ra chương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng
đồng bào dân tộc. Trong nhiệm kỳ ĐH, chủ trương này được cụ thể:

- Chương trình xoá đói, giảm nghèo


(QĐ 133/1998/QĐ-TTg 23/7/1998).
- Chương trình phát triển KT- XH
ở các xã đặc biệt khó khăn
(QĐ135/1998/QĐ- TTg 31/7/1998)
- Nghị quyết TW 5 (VIII) về xây dựng
và phát triển nền văn hoá VN tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc...
Xóa bỏ cây thuốc phiện
ĐH IX: Nhận thức mới của Đảng được thể hiện khi
gắn vấn đề dân tộc với đoàn kết dân tộc và xem đây
là vấn đề có vị trí chiến lược của cách mạng VN.

1. Là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài, cấp


bách

2. Các DT đoàn kết, BĐ, tương trợ giúp nhau


cùng phát triển
Nghị
quyết 24
về công 3. Phát triển toàn diện chính trị KT, VHXH,
tác dân ANQP
tộc
(2003) 4. Ưu tiên đầu tư Phát triển KT-XH

5. CTDT, TH CSDT là nhiệm vụ của cả HTCT


Đánh giá
kết quả 5 năm, 10 năm

8 nhiệm vụ, giải pháp, tiếp


tục thực hiện NQ số KL
24/2003-NQ/TU 57-KL/TU
(3/11/2009)

Hạn chế
Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc,
vì dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh làm
điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo,
các tầng lớp nhân dân trong nước và ở ngoài nước.

Thực hiện CS bình đẳng, đoàn kết,


tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các DT, gắn bó mật thiết
Đại hội
với sự phát triển chung của cộng đồng DT VN...
X,
XI,XII
XIII
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay:
vấn đề DT luôn có quan hệ với vấn đề tôn giáo, dân chủ,
nhân quyền, nên khi giải quyết vấn đề DT, luôn gắn
việc thực hiện CSDT với thực hiện CS tôn giáo

Chống sự kỳ thị, chia rẽ các DT; tư tưởng tự ti dân tộc - xây dựng khối ĐĐK
Các nguyên tắc (Đại hội VI- XIII)

Đại hội VI, VII Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau

Đại hội VIII Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ

Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng


Đại hội IX (2001) phát triển.

Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau


Đại hội X (2006) cùng tiến bộ

Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng


Đại hội XI (2011) phát triển.

Đại hội XII (2016) Bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giải quyết hài
XIII (2020) hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng
phát triển”.
 Nhận thức quan điểm của Đảng về CTDT giai đoạn
hiện nay:

1. Lợi ích quốc gia


dân tộc là mục tiêu
cao nhất

2. Phải đặt trong


4. Kết hợp giải mối QH thống
quyết trong nước nhất, hài hòa với
và tuân thủ luật Quan điểm
Chiến lược, Chính
pháp QT sách quốc gia

3. Giải quyết hợp lý,


hài hòa các loại hình,
lính vực QH dân tộc
III. NHỮNG THÀNH TỰU, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM

* Những thành tựu chủ yếu


• Kết cấu hạ tầng khu vực miền núi, dân tộc phát triển nhanh, bước đầu
đáp ứng phát triển sản xuất và phục vụ đời sống đồng bào DTTS, cơ cấu
1 kinh tế chuyển dịch tích cực

• Những quan điểm chỉ đạo của Đảng về CTDT đã nâng cao nhận thức
cho cán bộ đảng viên, cho các cấp các ngành và cả hệ thống chính trị đối
với CTDT và thực hiện CSDT.
2
• Truyền thống yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết,
nhân ái tiếp tục được phát huy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được mở
3 rộng, tăng cường. Đã tập hợp ngày càng đông đảo đồng bào các dân tộc, các tôn
giáo, các tầng lớp nhân dân trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài trong khối đại
đoàn kết toàn dân tộc
-Thành tựu...(tiếp)
• Ðời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số được nâng lên rõ rệt, các
thiết chế văn hóa ở cơ sở được quan tâm xây dựng. Gần 100% số xã vùng
dân tộc, miền núi có nhà văn hóa hoặc bưu điện văn hóa; nhiều thôn, bản có
4 nhà sinh hoạt cộng đồng. Gần 90% số xã đã có điện thoại, bảo đảm thông tin
liên lạc được thông suốt.
• Hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số được tăng cường và củng cố. 100%
số xã có tổ chức cơ sở đảng, gần 90% số thôn, bản có chi bộ. Đời sống nhân
5 dân từng bước được nâng lên Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân các
cấp đã từng bước đổi mới nội dung, phương thức hoạt động

• Trật tự an toàn xã hội và quốc phòng an ninh cơ bản được đảm bảo.
6

• Mô hình quản lý nhà nước về công tác dân tộc từng bước đi vào ổn định và
hoàn thiện cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ. Về cơ cấu tổ chức, mỗi
nhiệm kỳ đều có sự bổ sung, hoàn thiện bộ máy để tăng cường chuyên môn
7 về lĩnh vực công tác dân tộc. Về chức năng, nhiệm vụ cũng ngày càng hoàn
thiện, toàn diện hơn
Khái quát thành tựu
CTDT những năm qua:

1 Các dân tộc đã bình đẳng với nhau hơn,


đoàn kết hơn, tôn trọng hơn

2 Niềm tin của đại bộ phận các DTTS


vào Đảng, Nhà nước ngày càng tăng

3 Chính trị ổn định, quốc phòng, an ninh


giữ vững, trật tự xã hội được bảo đảm

(Kết quả khảo sát diện rộng, các đối tượng, thời điểm năm 2015
của đề tài KX 04.18/2011-2015)
2. Những vấn đề đặt ra đối với CTDT hiện nay

1
• Nghèo đói và tình trạng gia tăng khoảng cách giàu nghèo
• Vấn đề thiếu đất và tranh chấp đất đai
2
• Chất lượng giáo dục & đào tạo thấp
3
• Chất lượng nguồn nhân lực thấp
4
• Cán bộ, chính quyền cơ sở còn nhiều hạn chế, yếu kém
5
• Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số mai một dần
6
• Gia tăng tệ nạn xã hội, cờ bạc, ma túy, mại dâm, HIV
7
• Tôn giáo phát triển không bình thường
8
• Khiếu kiện, bạo loạn, điểm nóng gia tăng ở vùng DTTS
9
* Nguyên nhân (6):

Nhận thức về dân tộc, công tác dân tộc,


1 chính sách dân tộc của một số cán bộ còn
chưa toàn diện, sâu sắc

Thể chế hóa các quan điểm, đường lối của


2 Đảng về công tác dân tộc chưa đầy đủ.

Một số chính sách dân tộc còn chồng chéo,


3 trùng lặp, thậm chí mâu thuẫn, chất lượng
đề án chính sách thấp
* Nguyên nhân (tiếp)

Chính sách chủ yếu ngắn hạn, giải quyết tình


4 thế, chưa huy động nguồn lực từ cộng đồng
và chưa gắn với các hoạt động chuyển giao
tiến bộ khoa học - công nghệ
Một số chính sách có mục tiêu lớn, nhưng
5 ngân sách nhà nước bố trí chưa đáp ứng
yêu cầu

Chưa thực thiện tốt việc phân cấp cho cơ


6 sở, chưa trao quyền cho đồng bào dân tộc
thiểu số
3. Bài học kinh nghiệm

 Phát triển KTTT định hướng XHCN phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện
của từng vùng, bảo đảm khai thác thế mạnh của địa phương.
 Chú trọng các chính sách phát triển nguồn nhân lực đối với vùng DTTS.
 Kế thừa, phát triển những giá trị văn hóa của cộng đồng các dân tộc VN và
của từng dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quan tâm đặc biệt đến
vùng cao, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng, căn cứ kháng chiến.
 Xây dựng chính sách phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và MN phải
gắn chặt với chính sách ANQP ở các địa bàn xung yếu, vùng sâu, biên giới
 Tăng cường công tác vận động quần chúng trong việc thực hiện CSDT,
CTDT
IV. MỤC TIÊU, NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CTDT HIỆN NAY

*1. Mục tiêu (6):


• Phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi toàn diện, nhanh, bền
1 vững.
• Đẩy mạnh giảm nghèo vùng DTTS và miền núi, thu hẹp khoảng cách
2 giữa các dân tộc, vùng miền.
• Giảm dần xã đặc biệt khó khăn.
3
• Hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa có giá trị.
4
• Phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS và miền núi.
5
• Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là người
6 DTTS.

• Củng cố hệ thống chính trị cơ sở.


7
• Giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo quốc phòng an ninh.
8
2. NHỮNG GIẢI PHÁP

2.1. Nâng cao nhận thức cho các cấp,


các ngành và toàn xã hội về công tác
dân tộc trong thời kỳ mới
- Cần làm chuyển biến nhận thức về
công tác dân tộc cho đội ngũ cán bộ các
địa phương vùng dân tộc

- Trang bị kiến thức về công tác dân tộc


cho cán bộ công tác ở vùng dân tộc

- Nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ,


quyền lợi công dân cho đồng bào DTTS
(ko nghe theo kẻ xấu, ko tham gia bạo
loạn, biểu tình, chống CN dân tộc hẹp
hòi, tự ti, dân tộc cực đoan,...)
2. NHỮNG GIẢI PHÁP …

2.2. Thực hiện tốt chính sách dân tộc,


nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS
- Phát triển kinh tế , hạ tầng KT - XH ở vùng
dân tộc
- Ưu tiên giảm nghèo, hạn chế bất bình
đẳng, phân hóa giàu nghèo
- Giải quyết vấn đề thiếu đất và những vấn
đề bức xúc của đồng bào
- Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, phát
triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm,
thực hiện chính sách an sinh xã hội (không
để đồng bào đói, khát); cải thiện đời sống
văn hóa, tinh thần cho đồng bào DTTS
- Bảo vệ môi trường (BV rừng, nguồn nước,
VSMT)
2. NHỮNG GIẢI PHÁP …

2.3. Đấu tranh phản bác các quan điểm


sai trái, thù địch
- Xuyên tạc lịch sử các vùng đất, biên giới
(nhất là vùng Tây Nam bộ)
- Xuyên tạc chính sách dân tộc của Đảng,
nhà nước ta (vu cáo VN phân biệt đối
xử, ngược đãi các DTTS)
- Đòi công nhận một số dân tộc thiểu số là
người dân bản địa (đòi hưởng các quyền
của dân tộc bản địa)
- Xuyên tạc chính sách tôn giáo, nhân
quyền ở vùng dân tộc (ngăn cấm tôn
giáo, vi phạm nhân quyền)
2. NHỮNG GIẢI PHÁP …

2.4. Làm tốt công tác xây dựng


Đảng, phát triển đội ngũ cán bộ
là người DTTS
- Có chính sách ưu tiên đào tạo,
bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là
người DTTS
- Kiện toàn và chăm lo xây dựng
hệ thống tổ chức cơ quan làm
công tác dân tộc; tăng cường số
lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ
làm công tác dân tộc
- Đổi mới phong cách, phương
thức công tác dân vận, dân tộc
2. NHỮNG GIẢI PHÁP …

2.5. Xây dựng nền quốc phòng toàn


dân và an ninh nhân dân, phát huy
sức mạnh tổng hợp, chủ động đập
tan mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng
vấn đề dân tộc, để chống phá cách
mạng nước ta
- Làm rõ âm mưu, thủ đoạn của địch;
chống tư tưởng chủ quan, mơ hồ, mất
cảnh giác, bị động.
- Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi
âm mưu, thủ đoạn của địch lợi dụng vấn
đề dân tộc
- Củng cố thế trận QP toàn dân, an ninh
nhân dân trên địa bàn xung yếu, vùng
trọng điểm về QP&AN
2. NHỮNG GIẢI PHÁP …

2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của


Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước
trong công tác dân tộc
- Tăng cường công tác xây dựng Đảng,
nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy
trong công tác dân tộc
- Xây dựng chính quyền, nhất là cơ sở
vững mạnh
- Xây dựng và thực hiện có hiệu quả
chính sách dân tộc
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm
tra
- Vận động đồng bào thực hiện tốt
chính sách, pháp luật, công tác dân tộc;
tham gia xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc
KẾT LUẬN

Cần có các nghiên cứu lý luận và thực


1 tiễn liên quan đến dân tộc, công tác dân
tộc

Chỉ ra những thành tựu, những vấn đề


đặt ra, bài học kinh nghiệm của công
2 tác dân tộc trong bối cảnh hiện nay

Đề xuất các giải pháp chủ yếu thực hiện


quan điểm của Đảng về công tác dân tộc
3
CÂU HỎI THẢO LUẬN

Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc và


công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay
I được Nhà nước Việt Nam cụ thể hóa bằng
những chủ trương, chính sách nào?

II Việc thực hiện chính sách dân tộc, công


tác dân tộc ở địa phương đồng chí?
TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN!

You might also like