You are on page 1of 55

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA

HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
VẤN ĐỀ DÂN TỘC
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

nhóm
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
GIỚI THIỆU CHUNG Nguồn gốc HÌNH THÀNH
1.Ở phương Đông
1.Định nghĩa dân tộc theo
2.Ở phương Tây
chủ nghĩa Mác – Lênin.
2.Phân tích tầm quan trọng tầm
quan trọng của vấn đề dân tộc.
TÌNH HÌNH DÂN TỘC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1.Trước cách mạng tháng 8.
2.Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
3.Sau cách mạng tháng 8.
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Các xu hướng
NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN và sự tác động
1.Nguyên nhân tạo nên các “đặc trưng cơ 1.Xu hướng toàn cầu hóa và đa dạng hóa.
bản”. 2.Ảnh hưởng của các xu hướng đến tính đa
2.Nguyên nhân của tính đoàn kết của dân dạng của dân tộc Việt Nam.
tộc Việt Nam.

TÍNH TẤT YẾU,VAI TRÒ VÀ


CỦNG CỐ ĐOÀN KẾT Kết luận
1.Tại Việt Nam
2.Trên thế giới
1.DÂN TỘC Là gì ?
1.1. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin.

“Là quá trình phát triển lâu dài của


xã hội loài người, trải qua các hình
thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao
gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc”
CÓ THỂ HIỂU THEO HAI
NGHĨA
nghĩa rộng

“Dân tộc (nation) là khái niệm


dùng để chỉ một cộng đồng người ổn
định làm thành nhân dân 1 nước”
nghĩa rộng
CÓ 5 YẾU TỐ
• Lãnh thổ riêng.
• Kinh tế thống nhất.
• Ngôn Ngữ chung.
• Có ý thức về sự thống nhất.
• Chung nhà nước.
Lãnh thổ
• “Lãnh thổ là yếu tố thể hiện
chủ quyền của một dân tộc
trong tương quan với các
quốc gia khác. Không có lãnh
thổ thì không có khái niệm
quốc gia.”
Kinh Tế Thống Nhất

• ĐẶC TRƯNG QUAN TRỌNG NHẤT


• CỢ SỞ ĐỂ GẮN KẾT CÁC BỘ PHẬN
• TẠO NÊN TÍNH THỐNG NHẤT
• NỀN TẢNG VỮNG CHẮC
Ngôn Ngữ
こん
jo ur xin c
hào
にち

Bon

hel
lo
MỖI QUỐC GIA LUÔN CÓ  你

Здра
NGÔN NGỮ CHUNG 세 ­요
в ству 안녕하
й те cze
o ść
hall
NỀN VĂN HÓA
“Có chung nền văn hóa và văn
hóa là một yếu tố đặc biệt quan
trọng của sự liên kết cộng đồng.”
CHUNG NHÀ NƯỚC
“Chịu sự quản lý, điều khiển
của một nhà nước độc lập”
“Phụ trách vấn đề đối nội, đối
ngoại với các quốc gia khác”
nghĩa HẸP
“Dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để chỉ một
công đồng tộc người được hình thành trong lịch sử
có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý
thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa”.

“Với nghĩa này, dân tộc là một


thành phần của quốc gia”. 
nghĩa HẸP

Dân tộc – tộc người


có một số đặc trưng cơ bản sau:
Dân tộc – tộc người
có một số đặc trưng cơ bản sau:
“Cộng đồng về ngôn ngữ”

“Cộng đồng về văn hóa”

“Ý thức tự giác tộc người”


Dân tộc – tộc người
có một số đặc trưng cơ bản sau:
“Cộng đồng về ngôn ngữ”

“Cộng đồng về văn hóa”

“Ý thức tự giác tộc người”


1.DÂN TỘC Là gì ?
1.2. Phân tích tầm quan trọng của vấn đề dân tộc trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội..

“Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là


vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng
thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay
của cách mạng Việt Nam.”
Bao gồm
Kinh Tế Chính Trị Văn Hóa

Xã Hội An Ninh Quốc Phòng


KẾT LUẬN
chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta
mang tính chất toàn diện, tổng hợp, bao trùm
cả các lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến
mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong
cộng động quốc gia.
2. Nguồn Gốc
Hình thành dân tộc
2. Nguồn Gốc
Hình thành dân tộc

“Dân tộc” được dùng để chỉ một nhân dân


(people), một bộ phận nhân dân hay một tập
hợp nhân dân đã đạt tới một giai đoạn lịch sử
là thành một nhà nước riêng”
– R.Berton –
2. Nguồn Gốc
Hình thành dân tộc
Ở phương Đông

“Trung quốc, Ấn Độ, Nhật


Bản, Việt Nam,...”
“Có nhiều khác biệt lớn so
với phương Tây”
2. Nguồn Gốc
Hình thành dân tộc
Ở phương Tây

“Đa dạng về dân tộc”


“Xảy ra nhiều xung đột”
Đền Athéna và quần thể kiến trúc Acrople
3.Tình hình dân tộc trước và sau Cách mạng
tháng Tám
3.1 Trước cách mạng tháng Tám năm 1945

3.1.1 sự chia cắt của dân tộc

• Tạo ra nhiều rạn nứt giữa các vùng đất và dân tộc.
• Gây ra sự khác biệt lớn về kinh tế, văn hóa và chính trị.
• Đấu tranh giành độc lập trở nên khó khăn.
3.1 Trước cách mạng tháng Tám năm 1945

3.1.2 các cuộc đấu tranh


• Các cuộc đấu tranh nổ ra
nhiều nhưng không đạt được
múc đích.
• 1945 Việt Minh giành chiến
thắng.
3.2 Tuyên ngôn độc lập

• Nhấn mạnh một số nội dung có


liên quan đến vấn đề dân tộc.
• Tất cả dân tộc phải cùng nhau
đóng góp vào sự phát triển của đất
nước.
Sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1955

• Trên cở sở thức hiến chính sách


dân tộc hiệu quả của Đảng và Nhà
nước, ta đã giành nhiều thắng lợi.
• Đồng bảo các dân tộc đã cùng với
toàn thể dân tộc đấu tranh
Chiến dịch Biên giới – Thu Đông 1950
Sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1955

8/1952 Nghị quyết của Bộ Chính trị:


“Đoàn kết các dân tộc trên nguyên tắc
bình đẳng tương trợ để giúp nhau tiến
bộ về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh
tế, văn hoá”
Sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1955

“Thành lập các khu tự trị ( Hiến pháp 1959).”

“Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của


người dân, các dân tộc thiểu số, vùng sâu,
vùng xa,…”
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC TỎNG QUÁ
TRÌNH QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
HÌNH THÁI CƯ TRÚ

• Không có lãnh thổ riêng.


• Không có nền kinh tế riêng.
• Sự thống nhất hữu cơ giữa các
dân tộc ngày càng được cũng cố.
TRÌNH ĐỘ KINH TẾ

• Có sự chênh lệch giữa các vùng.


• Nhiều dân tộc có trình độ thấp.
• Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ.
VĂN HÓA
Có chữ viết riêng

Dân tộc Thái Dân tộc Chăm


VĂN HÓA
• Cư trú ở những địa bàn quan trọng về
chính trị, quốc phòng, kinh tế.
Những nguyên nhân cơ BẢN tạo nên các "đặc trưng dân tộc"
và tính đoàn kết của dân tộc Việt Nam
NGÔN NGỮ LÃNH THỔ

KINH TẾ VĂN HÓA, TÂM LÝ,


TÍNH CÁCH
TÍNH THẦN ĐOÀN KẾT
Xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc và sự
ảnh hưởng tớI VIệt Nam
Toàn cầu hóa

Cách mạng khoa học thể kỉ XX Liên hợp quốc


Toàn cầu hóa

Đa dạng văn hóa


Sự ảnh hướng tớI VIệt Nam

Tích cực
• Giao lưu văn hóa với các
quốc gia khác.
• Tiếp thu văn hóa có chọn
lọc.
Sự ảnh hướng tớI VIệt Nam

Tiêu cực

• Mất đi bản sắc dân tộc.


• Cần phải giữ gìn và phát huy
bản sắc dân tộc
Tính tất yếu, vai trò của vấn đề xây dựng và củng cố
khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam và trên thế giới hiện
nay
Tại Việt Nam

• Là khái niệm chỉ sự đoàn kết giữa các


dân tộc có chung một nền văn hóa, lịch
sử và chính trị trong một đất nước. Tầm
quan trọng của việc xây dựng và củng cố
khối đại đoàn kết dân tộc là rất lớn trong
quá trình phát triển đất nước.
Tại Việt Nam
• Là yếu tố quan trọng trong việc
bảo vệ sự độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước.
• Xây dụng và phát triền kinh tế,
xã hội và văn hóa của đất nước.
• Ổn định chính trị và an ninh
trật tự của đất nước
Trách nhiệm chung của thế giới

• Là trách nhiệm chung của mỗi


quốc gia.
• Phòng chống sự kìm hãm, định
kiến và phân biệt chủng tộc.
Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
“vấn đề dân tộc luôn có vị trí quan trọng đối với
mỗi quốc gia dù là quá khứ, hiện tại hay tương lai”

“Do lịch sử hình thành và nhiều yếu tố chính trị, kinh


tế, xã hội khác tác động, việc nhìn nhận, đánh giá và
giải quyết vấn đề dân tộc cũng khác nhau từng thời
điểm, đặc biệt là giữa Phương Đông và Phương Tây.”
“Đối với Việt Nam, với đặc điểm là một
quốc gia có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống
với các nét đặc trưng về truyền thống, văn hóa,
tôn giáo và xã hội đa dạng”
THỰC TIỄN CHO THẤY:

“Nhận thức đúng đắn bản chất, nội dung, tính chất của
chính sách dân tộc có ý nghĩa đối với việc quyết định tới
định hướng và đổi mới các biện pháp thực hiện chính
sách dân tộc, làm cho chính sách dân tộc đi vào cuộc
sống.”
“thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau
giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc,
là sức mạnh và điều kiện đảm bảo an ninh và phát triển bền
vững của một nước có nhiều dân tộc như nước ta.”
“Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, vấn đề dân tộc
luôn được Đảng quan tâm và thể hiện trong từng văn
kiện của Đảng”

“chính sách dân tộc của Việt Nam luôn được bổ


sung, sửa đổi, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu
thực tiễn và sự phát triển của đất nước.”
“Vì vậy, công tác dân tộc và thực hiện chính sách
dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống
chính trị hiện nay trong việc phát huy tối đa sức
mạnh đại đoàn kết các dân tộc, khơi dậy khát vọng,
lòng tự hào dân tộc trong cộng đồng các dân tộc,
hướng tới mục tiêu vì một Việt Nam thịnh vượng
và phát triển.”

You might also like