You are on page 1of 46

DÂN TỘC TRONG THỜI

KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH


(Phần 1,2)
Nhóm 4
Thành Viên
1. Nguyễn Phương Huệ
2. Nguyễn Thị Kim Anh
3. Phạm Thị Thu Huyền
4. Phan Thị Phương Dung
5. La Thị Hạnh
6. Đỗ Thị Thu Hà
7. Bùi Như Quỳnh
8. Nguyễn Thị Hương
9. Nguyễn Thị Thùy Trang
10.Nguyễn Huyền Linh
Nội Dung
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của
dân tộc
2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề
dân tộc
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
a. Khái niệm, đặc trưng của dân tộc theo nghĩa rộng
• Khái niệm: Dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để chỉ một
cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có
lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung
và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi
quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền
thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài
dựng nước và giữ nước.
Lãnh thổ
chung ổn
định

Có chung 1 Có chung
nhà nước phương

Đặc (nhà nước


dân tộc)
Dân tộc
thức sinh
hoạt kinh tế

trưng (Nation)

Có chung
một nền Ngôn ngữ
văn hóa và chung
tâm lý
=> Các đặc trưng trên có quan hệ nhân quả, tác động qua lại,
kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đáo trong lịch sử
hình thành và phát triển của dân tộc, tạo nên tính ổn định, bền
vững của cộng đồng dân tộc .
b. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa hẹp
• Khái niệm: Dân tộc (Ethnie) là một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch
sử, có mối quan hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn
ngữ và văn hóa. Cộng đồng này này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát
triển cao hơn những nhân tố tộc người của cộng đồng đó.
Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc anh em,
tức 54 cộng đồng tộc người. Sự khác nhau
giữa các cộng đồng tộc người ấy biểu hiện
chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý.
Đặc trưng
Cộng đồng về
ngôn ngữ
=> Ba đặc trưng này tạo nên sự
ổn định trong mỗi tộc người
trong quá trình phát triển. Là
Dân tộc (Ethnie) căn cứ để xem xét và phân định
các tộc người ở Việt Nam hiện
nay.
Cộng đồng Ý thức tộc
văn hóa người
2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về
vấn đề dân tộc
a. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển
quan hệ dân tộc

Xu hướng thứ nhất Xu hướng thứ hai


Cộng đồng dân cư muốn tách ra Các dân tộc trong từng quốc gia,
để hình thành cộng đồng dân tộc thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc
độc lập. gia muốn liên hiệp lại với nhau.
Biểu hiện của hai xu thế trong thời đại ngày nay
- Trong phạm vi một quốc gia:
+ Xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự do bình đẳng và phồn thịnh của dân
tộc mình.
+ Xu hướng thứ hai thể hiện ở sự xuất hiện những động lực thúc đẩy gần nhau hơn, hòa hợp với nhau ở mức độ cao
hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Trọng phạm vi quốc tế :
+ Xu hướng thứ nhất thể hiện trong phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc và chống
chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
+ Xu hướng thứ hai thể hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình thành liên minh
dân tộc ở phạm vi khu vực .
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự
thống nhất biện chứng với nhau trong tiến trình phát triển
của mỗi quốc gia và nhân loại. Hai xu hướng luôn có tác
động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau…
b. Cương lĩnh dân tộc của chủ
nghĩa Mác-Lênin
Căn cứ đề ra cương lĩnh dân tộc

Quan điểm của chủ Sự phân tích hai xu Kinh nghiệm của
nghĩa Mác về mối hướng khách quan cách mạng thế giới và
quan hệ giữa dân tộc của sự phát triển các thực tiễn cách mạng
và giai cấp. dân tộc. Nga.
Các dân tộc hoàn toàn
bình đẳng, các dân tộc
được quyền tự quyết, liên
hiệp công nhân tất cả các
dân tộc lại.

V.I.Lênin
Các dân tộc hoàn Các dân tộc có quyền Liên hiệp công nhân
toàn bình đẳng tự quyết tất cả các dân tộc
Các dân Quyền bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc

tộc hoàn Các dân tộc có quyền và nghĩa vụ ngang nhau


toàn
bình Khắc phục sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển
đẳng giữa các dân tộc

Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc
nước lớn, chống sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản
- Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định
lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát
Các dân triểncủa dân tộc mình.

tộc có - Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách


quyền tự ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập,
đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với
quyết dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.

- Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với


“quyền” của các tộc người thiểu số trong một
quốc gia đa tộc người.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân
tộc và giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ
nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
- Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các
tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác –
Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng
Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân
tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập
dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Game
RUNG CHUÔNG VÀNG
Các thí sinh lần lượt trả lời 10 câu hỏi của chương trình thuộc
phần Dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
phần 1,2. Thí sinh trả lời vào bảng. Nếu trả lời đúng thì được
giữ lại ở trên hiện trường để trả lời câu tiếp theo. Nếu sai bị
loại và bước ra khỏi hiện trường. Thí sinh nào trả lời đúng
nhiều nhất là người xuất sắc nhất,là người chiến thắng, rung
được chuông vàng.
Câu hỏi 1
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đâu chính là
nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc?

A. Sự biến đổi của B. Sự biến đổi của


LLSX phương thức sản
xuất

C. Sự biến đổi của


QHSX
10
9876543210 D. Sự biến đổi của
khoa học kĩ thuật
Câu hỏi 1
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đâu chính là
nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc?
B. Sự biến đổi của
A. Sự biến đổi của
phương thức sản
LLSX
xuất

C. Sự biến đổi của D. Sự biến đổi của


QHSX khoa học kĩ thuật
Câu hỏi 2
Câu 2: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi nào?

A. Khi PTSX Cộng sản B. Khi PTSX XHCN được


được xác lập thay thế xác lập thay thế PTSX
PTSX XHCN TBCN

C. Khi PTSX Phong kiến được


xác lập thay thế PTSX Công xã
nguyên thủy
10
9876543210 D. Khi PTSX TBCN được
xác lập thay thế PTSX
Phong kiến 
Câu hỏi 2

Câu 2: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi nào?

A. Khi PTSX Cộng sản B.Khi PTSX XHCN được


được xác lập thay thế xác lập thay thế PTSX
PTSX XHCN TBCN

C.Khi PTSX Phong kiến D. Khi PTSX TBCN được


được xác lập thay thế PTSX xác lập thay thế PTSX
Công xã nguyên thủy Phong kiến 
Câu hỏi 3
Câu 3: Ở phương Đông, dân tộc được hình thành
dựa trên cơ sở nào?
Một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã
A. Một tâm lí dân tộc ổn B. phát triển tương đối chín muồi và một
định, một cộng đồng kinh cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một
tế đã đạt tới một một mức mức độ nhất định song nhìn chung còn
kém phát triển và ở trạng thái phân tán
độ nhất định

C. Một cộng đồng phát


triển, một tâm lí đã
phát triển.
10
9876543210 D.Một nền văn hóa ổn định, một
cộng đồng kinh tế đã đạt tới một
một mức độ nhất định
Câu hỏi 3
Câu 3: Ở phương Đông, dân tộc được hình
thành dựa trên cơ sở nào?
B.
A.Một tâm lí dân tộc ổn định, Một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã phát
một cộng đồng kinh tế đã triển tương đối chín muồi và một cộng đồng
kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định
đạt tới một một mức độ song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng
nhất định thái phân tán

C. Một cộng đồng phát Một nền văn hóa ổn định, một
triển, một tâm lí đã phát D.cộng đồng kinh tế đã đạt tới
triển. một một mức độ nhất định
Câu hỏi 4
Câu 4: Hiểu theo nghĩa Dân tộc (nation) là cộng đồng chính trị - xã hội thì đặc trưng cơ
bản nào được xem là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc và là cơ sở liên kết các bộ
phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của dân tộc?
 

  A. Có lãnh thổ chung ổn


B. Có sự quản lí của
định không bị chia cắt
một nhà nước

C. Có chung phương
thức sản xuất kinh tế
10
9876543210 D. Có ngôn ngữ chung của
quốc gia
Câu hỏi 4
Câu 4: Hiểu theo nghĩa Dân tộc (nation) là cộng đồng chính trị - xã hội thì đặc trưng cơ
bản nào được xem là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc và là cơ sở liên kết các bộ
phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của dân tộc?
 

A. Có lãnh thổ chung ổn


B. Có sự quản lí của
định không bị chia cắt
một nhà nước

C. Có chung phương
D. Có ngôn ngữ chung của
thức sản xuất kinh tế
quốc gia
Câu hỏi 5
Câu 5: Theo nghĩa dân tộc (ethnies) là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong
lịch sử thì tiêu chí nào được xem là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc
người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người?

A.Cộng đồng về B.Cộng đồng về văn


ngôn ngữ hóa

C.Ý thức tự giác dân


tộc
10
9876543210 D.Cộng đồng về
kinh tế
Câu hỏi 5
Câu 5: Theo nghĩa dân tộc (ethnies) là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong
lịch sử thì tiêu chí nào được xem là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc
người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người?

A. Cộng đồng về B.Cộng đồng về


ngôn ngữ văn hóa

C.Ý thức tự giác dân D.Cộng đồng về kinh


tộc tế
Câu hỏi 6
Câu 6: theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, quá trình phát
triển của xã hội loài người trải qua các hình thức cộng đồng từ
thấp đến cao?

Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, Bộ lạc, thị tộc, bộ


A.dân tộc B.
tộc, dân tộc

C. Thị tộc, bộ tộc, bộ lạc,


dân tộc
10
9876543210 D. Bộ lạc, bộ tộc, thị tộc,
dân tộc
Câu hỏi 6
Câu 6: theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, quá trình phát
triển của xã hội loài người trải qua các hình thức cộng đồng từ
thấp đến cao?

Bộ lạc, thị tộc, bộ


A.Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, B. tộc, dân tộc
dân tộc

C. Thị tộc, bộ tộc, bộ lạc, D. Bộ lạc, bộ tộc, thị tộc,


dân tộc dân tộc
Câu hỏi 7
Câu 7: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là
vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn là đặc trưng nào?

Cộng đồng về Cộng đồng về


A. B.
văn hóa xã hội

C. Cộng đồng về
10
9876543210 D. Ýthức tự giác tộc
người
ngôn ngữ
Câu hỏi 7
Câu 7: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là
vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn là đặc trưng nào?

Cộng đồng về Cộng đồng về


A. B.
văn hóa xã hội

C.
Cộng đồng về D. Ý thức tự giác tộc
ngôn ngữ người
Câu hỏi 8
Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Văn hóa dân tộc gắn bó ... với văn
hóa của các cộng đồng ... trong một quốc gia”.

Chặt chẽ/dân tộc


A. B.Chặt chẽ/tộc
người

C.Mật thiết/tộc người


10
9876543210 D.Mật thiết/dân tộc
Câu hỏi 8
Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Văn hóa dân tộc gắn bó ... với văn
hóa của các cộng đồng ... trong một quốc gia”.

Chặt chẽ/dân tộc Chặt chẽ/tộc người


A. B.

Mật
C.
thiết/tộc D.Mật thiết/dân tộc
người
Câu hỏi 9
Câu 9: Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra mấy xu
hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc?

A. 1 B. 3

C. 2
10
9876543210 D. 4
Câu hỏi 9
Câu 9: Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra mấy xu
hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc?

A. 1 B. 3

C. 2 D. 4
Câu hỏi 10
Câu 10: Tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và
có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc
người là?

Cộng đồng về Cộng đồng về


A. B.
văn hóa ngôn ngữ

C. Ý thức
người
tự giác tộc 10
9876543210 D. Cộng đồng về xã
hội
Câu hỏi 10
Câu 10: Tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và
có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc
người là?

Cộng đồng về
A.Cộng đồng về văn B.
hóa ngôn ngữ

C. Ýthức tự giác tộc D.


Cộng đồng về xã
người hội
The end
Thank you!

You might also like