You are on page 1of 43

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA

MÁC LÊ-NIN VỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI


QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC
CÁC PHẦ N CHÍNH
1 Khái quát về dân tộc 2 Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về dân tộc

3 Quan điểm của chủ 4 Liên hệ thực tiễn Việt


nghĩa Mác - Lênin về Nam
việc giải quyết các
vấn đề dân tộc
I. KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘ C
I. KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘ C
1. Quá trình hình thành cộng đồng dân
tộc trong lịch sử
I. KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘ C VIỆ T NAM

KHÁI
Dân tộc được hiểu như một tộc người hay
một dân tộc trong một quốc gia đa dân
tộc, chỉ cộng đồng người có mối liên hệ

NIỆ M chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế


chung, có ngôn ngữ riêng và những nét
văn hoá đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ
tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những
nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể
hiện thành ý thức tự giác tộc người của
dân cư cộng đồng đó
I. KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘ C VIỆ T NAM

Dân tộc đồng nghĩa với quốc gia - dân


tộc, chỉ một cộng đồng người ổn định

KHÁI
hợp thành nhân dân một nước, có
lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống
nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về

NIỆ M sự thống nhất quốc gia của mình, gắn


bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh
tế, truyền thống văn hoá và truyền
thống đấu tranh chung trong suốt
quá trình lịch sử lâu dài dựng nước
và giữ nước.
Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - lênin về dân tộc
XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN QUAN HỆ DÂN TỘC

Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành


của ý thức dân tộc mà các cộng
đồng dân cư muốn tách ra để xác
lập các cộng đồng dân cư độc lập
XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN QUAN HỆ DÂN TỘC

Các dân tộc trong cùng


quốc gia, thậm chí các dân
tộc ở nhiều quốc gia muốn
liên hiệp lại với nhau
XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN QUAN HỆ DÂN TỘC

Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành các dân tộc trong cùng quốc gia,
của ý thức dân tộc mà các cộng thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc
đồng dân cư muốn tách ra để xác gia muốn liên hiệp lại với nhau
lập các cộng đồng dân cư độc lập

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất biện chứng
với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại
III,Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
về việc giải quyết các vấn đề dân tộc
Quyền
bình đẳng
Quyền
tự quyết

Liên hiệp
công nhân
1. CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG

Quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm

Cần phải được nhà nước bảo vệ


bằng pháp luật
1 . CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG

Cần phải được gắn kết với cuộc đấu tranh


chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ,
chống sự áp bức bóc lột .
1. CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG

Ưu tiên các dân tộc ít người , hỗ trợ kinh tế ,


ổn định cuộc sống , định canh định cư
1. CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG

Mọi người đều có quyền bình


đẳng , tự do tôn giáo , dân tộc ,
đều được coi trọng như nhau
CÁC DÂN TỘC
ĐƯỢC QUYỀN TỰ QUYẾT
Quyền làm chủ
của mỗi dân tộc
CÁC DÂN TỘC
ĐƯỢC QUYỀN TỰ QUYẾT
Quyền tự do phân tách , hình thành cộng đồng
quốc gia - dân tộc độc lập vì lợi ích chính đáng
của các dân tộc trên cơ sở tự nguyện và bình
đẳng của các dân tộc
LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN
TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC
Thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và
phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa sự nghiệp giải
phóng giai cấp và giải phóng dân tộc
phản ánh tính thống nhất biện chứng giữa chủ nghĩa
yêu nước chân chính và chủ nghĩa yêu nước vô sản
LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN
TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC

Có tính nguyên
tắc trong việc
giải quyết các
vấn đề dân tộc
IV
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
VIỆT NAM
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM
1, Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc
và có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM

2, Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau


Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ở Việt Nam
ngày càng gia tăng. Các dân tộc không có lãnh thổ
riêng, không có nền kinh tế riêng. Và sự thống nhất
giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đời
sống xã hội ngày càng được củng cố
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM

3, Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ


yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM
4, Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM

4, Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều

Từng bước giảm, tiến tới


xóa bỏ khoảng cách phát
triển giữa các dân tộc về
kinh tế, văn hóa, xã hội.
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM
5, Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó
lâu đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất

Cùng đấu tranh chống


Các dân tộc trên
ngoại xâm nên dân tộc
đất nước ta có
Việt Nam đã hình thành
từ rất sớm và tạo ra độ kết truyền thống đoàn
dính cao giữa các dân tộc. kết
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM
6, Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự
phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất

Việt Nam là
một quốc gia
đa dân tộc.
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM
6, Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự
phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất

Mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân


tộc Việt lại có đời sồng văn hóa mang bản
sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm
nên văn hóa của cộng đồng.
2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VỀ DÂN TỘC

Đảng ta đề ra các chủ


trương, chính sách dân
tộc,
"Bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ giúp đỡ nhau
cùng phát triển".
2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VỀ DÂN TỘC

Bình đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng và


giúp nhau cùng tiến bộ, thực hiện thắng lợi
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc vì dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VỀ DÂN TỘC

Nghiên cứu xây dựng các


cơ chế, chính sách, tạo
chuyển biến rõ rệt trong
phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội vùng dân tộc
thiểu số
2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VỀ DÂN TỘC
Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá
kết quả thực hiện các chủ trương, chính
sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở
các cấp.
Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị những
âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại
khối đại đoàn kết dân tộc
2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VỀ DÂN TỘC

Tiếp tục hoàn


thiện các cơ
chế, chính sách
2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VỀ DÂN TỘC

Tạo chuyển biến rõ rệt trong phát


triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có
đông đồng bào dân tộc thiểu số
3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC

CHÍNH TRỊ

Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn


trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa
các dân tộc. Chính sách dân tộc góp
phần nâng cao tích cực chính trị của
công dân; nâng cao nhận thức của
đồng bào các dân tộc thiểu số
3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC

KINH TẾ

Chính sách phát triển kinh tế - xã


hội miền núi, vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số nhằm phát huy
tiềm năng phát triển, từng bước
khắc phục khoảng cách chênh lệch
giữa các vùng, giữa các dân tộc
3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC

VĂN HÓA

Xây dựng nền văn Giữ gìn và phát Xây dựng đời sống văn
hóa Việt Nam tiên huy giá trị văn hóa ở cơ sở, nâng cao
tiến đậm đà bản hóa truyền trình độ văn hóa cho
sắc dân tộc thống nhân dân các dân tộc
3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC

VĂN HÓA

Mở rộng giao lưu văn hóa với


các quốc gia, các khu vực và
trên thế giới. Đấu tranh
chống tệ nạn xã hội, chống
diễn biến hòa bình
3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC

XÃ HỘI

Thực hiện chính sách


xã hội, đảm bảo an ninh
xã hội trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số.
3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC
AN NINH
QUỐC PHÒNG

Tăng cường Thực hiện tốt


sức mạnh an ninh chính
bảo vệ tổ trị, trật tự an
quốc toàn xã hội
3. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC
AN NINH
QUỐC PHÒNG

Tăng cường
quan hệ
quân dân
4. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH

Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng DTTS


và miền núi khá cao,
Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh hằng năm.
Công tác phát triển giáo dục, đào tạo,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
người DTTS luôn được chú trọng quan
tâm.

You might also like