You are on page 1of 3

Chương 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

I. Dân tộc
1. KN, đặc trưng cơ bản
- Mác – Lênin: dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người từ thấp đến cao
(thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc)
- Theo nghĩa rộng (Nation): cộng đồng người là nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền
kt thống nhất
- Đặc trưng theo nghĩa rộng:
+ Có chung một vùng lãnh thổ
+ Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế (quan trọng nhất)
+ Có chung ngôn ngữ
+ Có chung nền văn hóa và tâm lý
+ Có chung một nhà nước
- Theo nghĩa hẹp (Ethnie): cộng đồng tộc người
- Đặc trưng theo nghĩa hẹp:
+ Cộng đồng về ngôn ngữ
+ Cộng đồng về văn hóa
+ Ý thức tự giác tộc người
2. CN Mác-Lênin
a. Hai xu hướng khách quan
- Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
- Các dân tộc liên hiệp với nhau
Biểu hiện:
- Trong phạm vi quốc gia
- Trong pham vi quốc tế
b. Cương lĩnh dân tộc
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả dân tộc
3. Dân tộc, quan hệ dân tộc ở VN
a. Đặc điểm dân tộc: 6 đặc điểm
- Có sự chênh lệch về dân số giữa các dân tộc
- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
- Phân bố ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
- Trình độ phát triển không đều
- Truyền thống gắn bó, đoàn kết lâu đời
- Có bản sắc văn hóa riêng tạo sự phong phú, đa dạng
b. Quân điểm, chích sách của Đảng, Nhà nước
Quan điểm của Đảng:
- Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược, lâu dài
- Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết
- Phát triển toàn diện kt, ct, vh,xh, an-qp
- Ưu tiên đầu tư, phát triển kt-ct vùng dân tộc miền núi
- Công tác, chính sách dân tộc là nhiệm vụ của Đảng, toàn dân
Chính sách:
- Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc
- Về kinh tế: ưu tiên miền núi
- Về văn hóa: tiên tiến, đạm đà bản sắc
- Về xã hội: chính sách xã hội
- Về AN-QP: bảo vệ Tổ quốc
II. Tôn giáo
a. Bản chất, nguồn gốc và tính chất
* Bản chất
- Mác-Lênnin: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan
- Ăngghen: tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là phản ánh hư ảo và trong đầu óc con người
 Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra
* Nguồn gốc
- Tự nhiên, kt-xh
- Nhận thức
- Tâm lý
* Tính chất
- Tính lịch sử
- Tính quần chúng
- Tính chính trị
b. Nguyên tắc giải quyết vấn đề
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
- Khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng
- Quan điểm lịch sử cụ thể
2. Tôn giáo ở VN và chính sách của Đảng, Nhà nước
a. Đặc điểm: 5 đặc điểm
- VN là quốc gia có nhiều tôn giáo
- Tôn giáo đa dạng, chung sống hòa bình
- Tín đồ là nhân dân lao động, yêu nước, tinh thần dân tộc
- Hàng ngũ chức sắc có vị trí, vai trò quan trọng trong quốc hội
- Có quan hệ với cá nhân, tổ chức nước ngoài
b. Chính sách của Đảng, Nhà nước
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của nhân dân
- Chính sách nhất quán đại đoàn kết dân tộc
- Cốt lõi là công tác vận động quần chúng
- Là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo
III. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
1. Đặc điểm
a. VN là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ được thiết lập, củng cố trên cơ sở cộng
đồng QG-DT thống nhất
b. Chịu sự chi phối mạnh mẽ bở tín ngưỡng truyền thống
c. Tác động đến cộng đồng và khối đại đoàn kết
2. Định hướng giải quyết
a. Tăng cường mqh tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo
b. Giải quyết theo định hướng XHCN
c. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

You might also like