You are on page 1of 477

TS.

HO ÀNG VÀN v õ

N Ạ II6 T H Ô m f IN 0 U A N 6

thế hệ sau t

NHÀ XUẤT BẢN THỎMG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


Chương 1

TỔNG QUAN VÊ KIÍN TRÚC MẠNG TRUYẾN TẢl

1.1. G IẢ I P H Á P T ỏ C H Ứ C C Á C M Ạ N G VIỀN T H Ô N G [lị

Tr on g n hữ n g n ă m cuối thế kỳ XX đầu ihế kỷ X!, công nghệ truyền thông, tin học đã có
n h ữ n g bước phát triển m ạ n h mẽ, đã có những ảnh hưởng sâu sắc đến đời sốn g kinh tế xã hội.
S ự ph át triển nà y làm thay đồi hẳn cách sống, cách làm việc của con ne ườ i và đã đư a loài
người sang m ộ t kỷ n gu yê n mới - kỷ nguyên cùa nền kinh tế tri thức.

Đ ể đáp ứ ng đ ư ợc vai trò động lực thức đẩy sự phát triền cùa kỳ n g u y ê n t h ô n g tin, cũng
trong thời gian q u a cô ng ngh ệ điện từ - viễn thông - tin học đã phát triển n h ư vũ bão và tạo nên
nhiều thay đồi trong nền kinh tế nói chung và trong bàn thân ngành Viễn th ôn g nói riêng. Có
thể nhận thấy m ộ t đặc điể m nổi bật trong sự phát triền của công nghệ Viễn th ôn g trong thời
gian qua, cũng n h ư trong thời gian tới, đó là công nghệ thay đồi rất nhan h, sán p h ẩ m đ ư ợc tạo
ra thay đồi th ư ờ n g xuyên, nă ng lực tích hợp càng nhiều; công nghệ IP tốc độ ngày càn g cao,
ngày càn g đáp ứ ng đ ư ợc tất cả các loại hình dịch vụ băng rộng chất lượng cao; tốc độ truyền
cùa các đư ờn g cáp q u an g tăng theo hàm số mũ với sự ra đời của công n gh ệ D W D M . M ộ t số
công nghệ m a n g tính cách mạng, ví dụ như 1P/DWDM,.., sẽ xuất hiện và làm thay đổi loàn bộ
bộ mặ t của ng àn h cô n g ng hi ệp này.

Đ ồn g thời, c h ún g ta cũng nhận thay một so xu hướng phát triển c ô n g nghệ viền thôn g
của tất cả các hã ng cu n g cấ p thiét bị vicn thông Irên thé giới: Xu hư ớ n g tích hợp giừa viền
thô ng và tin học ngày c à n g phát triển mạnh mẽ và trở thành động lực ch ủ yếu phát triển các
sản phầ m viễn thông. Phát triền công nghệ tích hợp cao về cả linh kiện và hệ th ố ng thiết bị. Xu
h ư ớ n g tăng tỳ trọ n g phần m ề m và cứng hóa phần mềm nhằm tăng độ linh hoạt, tăng hiệu quả
sử d ụ n g của thiết bị viễn thông.

Xu h ư ớng phát tricn cô ng nghệ và các sàn pham viễn thông - tin học đó đ ã ảnh h ư ờn g rất
lớn đến các giải pháp và c ô n g nghệ phát triền mạng viễn thông. Dưới đ ây ta sẽ xe m xét các
giái pháp và cô n g nghệ phát triển mạng viễn thông trong thời gian q ua và h ư ớ n g phát triển
trong tương lai.

Khi công nghệ viễn thông và tin học phát triển đcn trình dộ cao, ch ú n g luôn luôn tác
đ ộ n g và hỗ trợ ch o nhau c ù n g phát triẻn. Quá trinh này dẫn đcn sự hội tụ củ a cô ng nghệ viễn
t h ôn g và tin học, tạo nên m ộ t mạn g truyền thông thống nhất đáp ứng mọi nhu cầu dịch vụ đa
dạng, phong phú của xã hội.
Mcm^ íhỏn^ ÚỊÌ quanị^ ỉhế hệ s a u

M ạn g N G N . inà giai đoạii tiếp theo cùa nó là mạn g BCN, là một xu hirớnu hội tụ tất vếu
cùa các dịch vụ thoại, dừ liệu, truycn thanh và truycn hình, hội tụ của các mạrm thoại và d ữ
liệu, giừa cố định và di động, uiừa truyền tài tính loán,... và nó đang dược íríén khai trôn nhiều
nước trên thế giới. Đó chính là íaiài pháp tổ chức mạng tích hợp các mạng viễn ihỏng.
Giải p h á p m ạ n g tích họp các mạng viễn thông (gọi tắt là giải pháp tích Kợp) là giài pháp
lô chức các m ạ n g viễn thông cung cap các dịch vụ khác nhau, nhir thoại, dừ liệu, truyền thanh
và truyên hình, m ạ n g cố định và di độnii, mạng truyền tái tính toán,... thành một mạng thống
nhâl và du y nhất. Đ â y cũng la một xu hướng quan trọrm để phát triẻn các mạng viễn thòng (xu
lurớng tổ ch ứ c m ạ n g tích hợp).

Mặt khác, khi cônG nahệ iruvền dẫn quang ghép kênh phân chia theo bước sóng - W D M
( W av e le ng th Division Mulíiplexing), mà giai đoạn tiép theo cùa nó là ghép kênh phân chia
ihco bước sóim mật độ cao - D\VDM (Dense Wavelengíh Division iMultiplexing), ra đời với
nh ừ n g iru đ ic m \'ượl trội về chất lượrm truyền dẫn cao. đặc biệt là băntí íhông rộng/tốc độ lớn
(tới hàng ngàn l'e r a b it ) đã là một cuộc các mạng không chi trong cỏnu imliệ truyền dẵn mà còn
c à g i á i p h á p p h á t t r i ề n m ạ n u Vicn th ò im .

Vói sự ra đời của cònn imhệ truyền dẫn quang ghép kônh theo bưóc sóng làm cho khá
năng tò chức m ạ n g trờ nên dcm giản, tính hiệu quả kinh íe cao. mà chất lượn^ dịch vụ cũng cao
hon nhiều so với giải pháp tích hợp các dịch vụ cũng nh ư các mạng vicn thông bằng cách
triiycn dẫn độc lập các dịch vụ irên các bước sóng khác nhau, ví dụ như itioại, dừ liệu, truyền
llianh và truycn hinh, giìra truycn lảị và tính toán,..., thậm chí giừa các mạng, các thé hệ mạn g
trên các bước són g khác nhaiL như PDH, SDIỈ, PS'!'N, NGN, mạng Iruvền số ỉiệu, mạn g
truyền thanh, truyền hình,...
Giái p h áp tỏ chức mạn g như vặy gọi là “Giài pháp lổ chức mạng phân tán” , gọi lầt là
‘‘Giái pháp m ạ n g pliân i á n '\ Bán chấl của “Giai pháp mạng phản tán" là tỏ chức các mạiìg
cun g cấp dịcli vụ khác nhau cùng như các loại mạng và các the hệ mạnu khác nhau Irên các
hiiớc sóng khá c nhau trên một sợi quang.

^!'uv n h i c n , xéí vc mủt sọi quang vật Iv thỉ vẫỉi tích hợp các dịch vụ cùnií n h ư các loại
mạim và các thc hệ mạng.

Xu lìướna phát tricn các mạng vicn ihònn, dựa trôn giái pháp mạng lích hợp dược gợi là
xu hirớng tồ ch ứ c m ạ n g tícii h.ọp.
M ặ t k h ác, dc báo dani lính kc thừa cùng như tínỉi hiệu qiKỉ díUi lir quá trin h phát
ín è n cac m ạ n g v ic n ih ỏ n u tỉic o MI liiróng hội tụ các mạne vicíi llìõ n u và \ u liướnu phân lán các
m ạ ng viễn ihỏnu. 'ỉ’rong dó phủn tán là lìạ tang và hội tụ là giủi pháp. Do chính là ''(ÌKÌi pháp
lìỗìi hợ p" phái íriê n cáe m ạng vicn thông.

Do dỏ, dố lô c h ứ c m ạ i m vicn thônii trong tư ơ ng lai la cỏ 3 giai pháp:

' ( ỉ i a i pháp n iạ nu líciì họp

- (ỉiai pháp m ạ n g phân lán


- (iiài pháp m ạ n u hỗn hợp
( 'hưong ỉ : Tỏnịỉ^ cỊuan kiến í n k ’ ỉìỉcỉní^ ỉruyẻn íai

1 rên c a sở cùa 3 giải pháp tò chức mạng, sự phát triền các mạn q vicii thôníí hiện nay và
írong tương lai trên thế giới diễn ra theo 3 xu hướng: Hội tụ, phán tán và hồn hợp giừa hội tụ
và phản tán các mạn u viễn thÔ!i£>.

l . u . G iái p h áp tích họp ph ái triển mạng viễn thông

N h ư trên đă trình bày, giái pháp mạng tích hợp các mạng viền thônu là tất cả các m ạ n g
victi thòng cu n g cấp các dịch vụ khác nhau, như thoại, d ữ liệu, truyền thanh và truyền hihh,
m ạ ng cỏ dịnh và di động, mạn g truyền tải và tính toán,... được tích họp thành m ộ i m ạ n g thống
nhat và duy nhất.

Hiện nay. trên thế giới đã, đang tồn tại và sể phát triển 3 Ihe hệ m ạ n g đ ề cu n g cấ p các
dịch vại viễn thông, tin học như íhoạỉ, dữ liệu, íruyen thanh và Iruyền hình, co định và di động,
truyẽn tai và tính toá n,... Đó là các mạng điện ihoại chuyền mạch công cộnu P STN ( m ạ n g hiện
tại), m ạ n g thế hệ sau ( N G N ) và mạng hội tụ báng rộng (BCN).

Mặt khác, tô chức và phát triển mạna là một quá trinh. Do đó, trong q uá trình tồ chức
phát tricn mạ ng viễn thông đc hội lụ các inạnu cung cấp các dịch vụ khác nhau, các m ạ n g cố
dịnh và di động, các mạn g truyền tài và lính íoán,... tạo íhànlì mộl mạn u thố ng nhất và d u y
nhai cần phải cỏ tính kế thừa và phát triẻn, Tính kẻ thừa the hiện ớ chỗ, m ạ n g mới phải kết nối
đưcrc với m ạ n g cu cũng nh ư tận dụn^ dưọ’c khả nãng của mạng cù dê đ ả m bào tính hiệu quả
kinh lé dầu tư. Tính phát triển thể hiện ỏ' chồ, mạng mới phải đáp ứng đư ợc yêu cầu cúa nhà
tlìiêt kc tô chức mạni> mới.

Do đó, giải pháp tích hợp mạng phải dược thực hiện trên cả ba thế hệ m ạ n^ . Ví dụ, khi
xây m ạ n g N G N cho hiện tại phải suy nghĩ và tính toán khả năng cho sự phát triển m ạ ng
B ( ’N irong tư ơng lai; đồrm thời cùng phái quan tảm đến sự khấu hao và nhu cầu ch uv cn đổi
cua mạn g PS'1‘N Icn mạn g NGN. Bên cạnh đó, khi xây dựng mạng BCN cũ n g phái quan tâm
dcn sự khấu hao và iihu cầu cỉuiycn dỏi của mạng NGN lên mạng BCN. Và khi phát íriển
nụum PSTN ncu có nhu cầu ihi củng phai quan lâm dcn sự khâu hau và nhu câu ch uy cn dôi
củ a lìiạng Ỉ^STN lên m ạ n g NGN. Tuy nhiên, trường này cần cố gắng hạn chế tới mức tối đa.
Ị)o dó. SO' do ihực hiện giải pháp tích hợp mạng dirợc biểu dien ớ hình ỉ . 1 .

Hình ỉ. ĩ: Sơ dồ thực hiện ỵiảỉph áp tích hợp mạnỵ


10 Muỉiị^ (hòns^ im qiuỉììị^ (hẻ lê s a u

1,1.2, Giải p h áp phân tán p h ai triền m ạng viển thông

Giái pháp lích họp phat triển các mạng viền thông có ưu điềm ià giao diện nmròi sLỉdụníỉ
cùng như quàn lý khá đơiì uián và dang là một \ u hư ớng phát triên củ a các mạng viền :hỏng
hiện tại và nó đ an g được triển khai ờ nhiều nước trẻn íhế giới. Tii\ nhiên nó có khá ihiều
.ihược điêm. như: tồ chức mạ na phức lạp, độ tin cậy \'à chất lượng truyèn dần thắp, tíỉih trong
suốt cùa m ạ n g và tính hiệu quà kinh tế thấp,...

Tr on g khi đó, giải pháp phân tán phát triển các mạn g viễn thỏng có ưu điểm là lồ chức
mạ ng dơn giản, độ tin cậy và chất lượng truyền dẫn cao, tính tronq suốt cua lìiạng và tính hiệu
quả kinh lê lớn,... Chính vi vạy, đả có một sô nước trên thế giới đang nghiên cứu dẻ pháĩ triển
cúa các mạn g viễn thông của ininh. Tuy nhiên, giải pháp này cũ n g có mội số hạn chc, như giao
diện niíuời sử dụng c ũ ng n hư quản lý phức tạp hơn.

N h ư đã trình bày ờ mục 1.1. 1, giải pháp phân tán là giải pháp tổ chức các mạnu cung cấp
dịch vụ khác nhau, ví dụ nh ư thoại, dừ liệu, truvền thanh và truyền hinh, giữa truvcn tái và lính
toán,... cùng nh ư tồ chức các mạníí cho các thế hệ mạ ng khác nhau n hư mạng hiện tại PSTN
(vói công nghệ truyền dẫn chù yếu là SDH và PDH ), m ạ n u ihế hệ sau NGN, mạng hội tụ bàng
rộnu BCN (giai đoạn phát triển tiép theo của m ạ n g N G N ) trên các kênh quang khác nhau, trén
một sọ'i q u an g hay một mạn g quang, hoặc tồ chức hỗn hợp các m ạ n u cung cấp dịch vụ khác
nhau, các mạ ng cho các thé hệ mạng khác nhau trên các kênh q u ang khác nhau, Irên một sợi
qu ang hay một mạ ng quang.

Trên cơ sở phân tích ờ trên, có mô hình các giải pháp phân phân íán phái tricn mạng viển
Ihôiig dược mô tà ờ hinh 1.2.

H ình L2: Mô hình các giãi pỊtáp m ụ n ỵ phíln Um


G id i p h á p p h ã n tán p h á t trìén nnuiỊị viển ilỉô iĩịỊ (fĩc'o ciíc (lìế h ệ m ụ tìịị

ỉíiộn nav và xu h ư ớn g phát trìen mạng vicn thông ironu urcrng lai cỏ 3 Ihc hộ mạng:
Iiiạnu hiện tại l’S'Ị'N, ỉnạng N( jN và tircTiig lai là B("N. Ciiài pháp phan tán phái tricn mạng vicn
thông theo các ihc hộ mạn u có nulìTa là các tiìê hệ tnạng dưỢí^ lô cliirc UCII các bước sóng khác
nhau, ( ' ỏ ihc mồi ihc hộ mạn g dược tồ chức trôn một hay một số bước sónu xác dinh luỳ theo
nhu cau trao dồi lưu lượnu của các thế hộ mạng. Tuy nhicn, sô ưu licn phái Iriển các mạng thc
( ììĩt'(r}ĩỊỊ ỉ : 1ỏ n ị Ị cỊìicnì VL^' k i ế n í r ú c mạnsỉ, ỉ r u y ề n l a i 11

hệ nnVi như NCiN/BCN. Đồng thời, trong quá trình phát Irién mạn g hiện tại cằn quan tâm đến
inạng NCÌN và trong quá trinh phát tncn mạng NGN cần quan tâm dến mạn g BCN đề có kc
hoạch phát trién hợp lý các mạn u này bào dàm lính kinh tế, tính kế thừa va tinh phát Iriền.
G iai ph áp ph ã n rún p h á t triển mạtĩịỉ viễn thông theo các dịch vụ
Trong giải pháp phân tán phái Iriển mạnụ vicn thônu theo các dịch vụ, các mạn g dịch vụ
diạrc tô chức trên các bước só^^ khác nhau. Mỗi mạng của dịch vụ tươnụ ứng có thé được tồ
chức trên một hay một số bước sóng xác định tuỳ theo nhu cầu trao đổi iưu lượng của các tlìé
hệ niạim.

G iái ph áp ph ãn tán p h á t triển m ạng viển thông theo ph ư ơ n g p h á p hỗn hợp


Trẽn co‘ sỏ‘ hiện tại và xu hướng phái triển mạng viền thônií trong lương lai có 3 thế hệ
lìiạng: mạ n g hiện tai (SDH), mạn g N G N và BCN cùng với các mạn g cunu cấp dịch vụ, giải
p h áp phân tán phát triền mạn g viễn thông iheo phương pháp hỗn họ p sc tổ chức các thế hệ
mạniz (m ạn g hiện tại PSTN. mạn g N G N và mạng BCN) cũng n h ư các mạn g dịch vụ trên các
bư óc sóim khác nhau. Có thể mỗi thế hệ mạníi cũim như các mạ ng dịch vụ được tổ chức trôn
niột hay một số bước sóng xác định tuỳ theo nhu cầu trao đổi lưu lượng cua các thế hệ mạng.
'Ị'uy nhiên, sè ưu tiên phái triển các mạng the hệ mới như N G N hay BCN. Đồ ng thời, trong quá
trinh plìáí í n ê n m ạ n g hiện tại cần quan tâm đen mạng NGN và trong quá trinh phát triển mạn g
N( ÌN can q u an tâm đén mạng BCN đe cỏ kc hoạch phát trién hợp lý các mạn g này bào đám
rínlì knilì tế, tính ké thừa và lính phát triển.

1.2. G I A O T H Ử C T H Ỏ N G N H Á T C Ủ A M Ạ N C T R U Y È N T Ả I

1.2.1. IP - G ia o th ứ c thốnị' nhất của m ạng truyền tải

( ' ù n g vái sự ra dời và phát íriôn cua nền kiniì te tri ihức, sự phát Iricn bùng nố cúa lưu
Inícrnct/ỉntranet cũnu như còng nghẹ triivcn dẫn ỊP băng rộng/tốc dộ cao có khả năng
liLiycii lai d u v c lắl cà các dịch VỊ! viễn lliỏng hav dù liệu làĩiì cho truycỉi tài ỈP dang irờ Ihành
phưcrng íhửc truyền tái chính (all IP) Irẻn cơ sớ hạ tarm truyền tải thông tin hiện nay cùng như
trong tưong lai.

S ự tăng trưởng theo cấp số nhân của luồng lưu lượng IP dược kct họp vứi sự lãng trường
lón mạnlì liên tục cùa việc sử dụnu mạ ng intcrnel và Intranet diện rộng, sự hội tụ nhanh chóng
CIUÌ c á c d ị c h v ụ Ỉ P t i ê n l i c n , k h á n ă n g k c t n ố i i lơn g i ả n , d c d à n g v à l i n h h o ạ t d à t ạ o ra m ộ t s ự
dịcli cluiyôn m a n g tính dột bícỉi trong quá trinh pliál Iricn cua mạn g vìCmì llìỏng. Sự dịch chuyên
nay kiiỏng chí xáy ra Ircn lĩnh vực nội dung mà còn ở cách thức cúa truyên tài lưu lượng. Nó
dã làni tliay dối hoàn loàn quan đicm thiết kế cùa các mạng viễn thỏnu.

Mặl kliác, côĩiiì nghẹ thông tin quanií nuày càng phát tricn m ạ n h mc. Dặc biệl, khi công
nghệ iruycn d ẫn q u a n g ghép kênh phán chia Iheo bước sóng - WÍ^VÍ, ma giai doạiì licp theo
cua ỈIÓ là ghép kcnh phân chia theo buxVc sóng mậl dộ cao - DWI)fVl, ra dỏi với nhừng ưu dicm
Mfựl trội vè b ă n g í l ì ô n g rộ n g/ tố c đ ộ lớn (tới hàng ngàn ' lcrabi í) và c h a i l ư ợ n g truyền dẫn c a o
cuim lạo ncn một sự phát Irién dột biốn trong công nghệ truyền dẫn.
12 Mạny^ íhỏnị^: c/ĩuỊníỊ (hể hệ .sau

Từ sự bùng nò ỉưu lượng IP cùng sự phát triẻn mạnh mẽ của cônu ỉmhẹ IP và công nghệ
thông tin qu ang đà tạo nên một cuộc cách mạng trong mạn u truyềìi tái cua các mạng \ iễn
thông. Ket hợp hai công nghệ mạim này trên cùng một cơ sờ hạ tầtm niạnu tạo thành một giái
pháp tích hợp đẻ truyén tái đang là vân đê mang tính ihòi sự. I'ron^ hâu hci các kiến Irúc mạ ng
viễn đề xuất cho tương lai đều thừa nhận sự thống trị cùa công nghệ truycn dẫn IP Irên quang.
Đặc biệt, truyền tải IP trên mạng quang được xem là nhân lố then cliốt trong việc xây dựn g
mạ nụ truyền tải NGN.

Ch o đến nay người ta đầ tạo ra được nhiều giải pháp liên quan đến vấn đề làm thế nào
truyẻn lái các gói ỈP qua môi trường sợi quang. Và nội du ng của chúng đều tặp truns vào việc
giảm kích thước mào đầu trong khi vẫn phải đàm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng khác biệt
(nhiều cấp dịch vụ), độ khả dụng và bảo mật cao.

Có hai hư ớng giải quvét chính cho vắn đề trên đó là: giữ lại công nghệ cũ, phát triển các
lính năng phù hợp chc lớp mạng trung gian như A TM và SDH đề truyền tai rói IP trên mạn g
W D M , hoặc tạo ra công nghệ và giao thức mới như MPLS, GM P LS .

Đối với kiến trúc mạng IP được xây dựng theo ngăn m ạ n g sử dụng nliững công nghệ như
A 'Ĩ M , SDH và W D M , do có nhiều lớp liên quan nên đặc trưng cùa kiến trúc này là dư ihừa các
tính năng và chi phí cho khai thác và bào dưỡng cao. Hơn nừa, kiến trúc này trirớc đây sử dụng
dc cung cấp chi tiêu dảrn bảo cho dịch vụ thoại và thuê kênh. Bời vậy, nỏ không còn phù hợp
cho các dịch vụ chuyền mạch gói mà được thiết kế lối ưu cho số liệu và truycn tài liru lượng IP
bùng nô.

Một số nhà cung cấp và tồ chức tiôu chuẩn dà đề xuất nhừng giải pháp mới cho khai thác
IP trôn một kién trúc mạng đơn gián, ở đó lớp WDM là nơi cung cấp băng tẩn trưyền dẫn. Nh ững
giái pháp này cố gắng giảm mức tính năng dư thừa, giám mào dầu giao ihức, dưn gián hoá công
việc quán lý và qua dó tmyền tai IP trên lớp WDM (lớp mạ ng quang) càng hiệu quá càng tốl. 'ỉ'ất
cá clìúng dcu liên quan dcn viộc đơn giàn hoá các ngăn giao thức, nhưnu Irong số chúng chí có
mộl số kicn Irtk có nhiều dặc lính hứa hẹn như các ^iài pháp gói trcn S O N ll V S D H (POS),
(ìigabit ỉilhemcl (GbH) và Iruycn tài gói động (Dynamic Packcl 1'ransporl - DPT), ĩu y nhiẻn,
các giai pháp Gbỉi và DP r thưànụ được sừ dụng cho lớp truy nhạp.

Các kiến írúc khác nhau của giải pháp tích hợp truyền tai IP trỏn quang: dirợc bicLi dicn
trên hình ỉ .3.

iP

ATM IP ỈP IP

C ô ng ng hệ
SDH ATM SDH IP
khác

Mạng g h é p kênh b ư ở c són g q u a n g DWDM

Sợt q u a n g vật lý

ỉììn h ỉ .3: Nỵãn ỵỉao (hức của các kiều kiến (rúc
( 'lìiarỊì^ Ị : lô iỉg cỊuan \’c’ kỉén irùc man<tị ỉruyèn lai 13

1 Iiỳ lừng giai pháp tích hợp truyền tài IP trẽn quang các tín hiệu dịch vụ được đóng uỏi
qua các tâng khác nhau. Đỏng gói cỏ ihẻ hiẻu một cách đơn gian chính là quá trình các dịch vụ
lóp trcn dưa XLiỏng lớp dưới và khỉ chúng đà dược thêm các tiêu dê và duỏi theo khuôn dạng
tín lìỉệii đă được dịnh nghTa ờ lớp dưới. Các phư an e ihức tích hợp IP trẽn quang bao gồm;
^ Kicn trúc I P /P D H / W D M
+ Kicn trúc 1P/ATM /SD H/WD M
+ Kiến tri k 1P/ATM/WDM
+ Kién trúc 1P/SDH/WDM
f Kiến trúc ! P / N G S D H / W D M
f Kiển trúc 1P/!V1PLS/WDM

Phươ ng thức truyền tải !P trên quang là một trong nhừng ycu tổ quan Irọng đề người ta
lựa chọn giao thức IP làm giao thức thống nhất cho mạng truyền tải trong tương lai.

D lixVì d ảy sẽ trinh b ày tóm tát về các giao thức ỈP và một số thông tin liên quan đến hai
mô liinh phân loại các gói ÍP thành các lóp dịch vụ iheo ticu chuẩn của tổ chức ỈETF; DiííìServ
và IntServ.

1.2.2. G iao thúc IP

C'ho dcn nay đà có hai phiên bán cùa giao thức ỈP dó là: IP version 4 (IPv4) và IP
vcrsion 6 (!Pv6). 'i\iy vậy, chúng vẫn thực hiện nhừng chức năng chính sau:

+ IP dịiih n^hTa dơn vị số liộu ỉììà có thc gửi qua Internet, nghĩa là [p qui dịnh định dạng
cúa dơn vị sô liệu (datagram) dược gửi đi;

f Phần lììèm IP thực hiện chức năng dịnh tuvến dựa trcn dịa chí IP;

+ IP gồm một íạp hựp các nguyên tác cho việc xử lý đơn vị so liệu tại các bộ định luyến
và ỉlost n h ư thc nào và khi nào và bao giờ bản lin iỗị cần được lạo ra, và khi nào số
liệu cần lìLiỷ bỏ.

Sự phát iriên mạnh mẽ cùa IPv6 chù ycu bắt nguồn từ việc thiêu khỏng gian địa chi của
phiỏn ban tiền nhiệm trước nó (lí^v4). Ycư cầu phát triển đòi hỏi phải dịnh nghĩa lại phần mào
d ầ u nhầm cai thiện hiệu quá định tuycn, đó cũng !à nìộl dộng lực quan trọng khác cúa lPv6.
'ỉ'rong nội du n g liep theo sc dề cộp dổn các dặc tính chính cùa từng giao thức Ircn.

Ĩ,2 .2 .L lP v4
Ỉi’v4 tô chức ihict bị/iigười sư dụng cua nó theo kicn trúc dịa chi 2 lóp dcrn gian, bao
g ồ m dịa chi mạiìg và dịa chi I losl (ID). Nhằm thích ứng cho kích thước mạn g khác nhau, dộ
dài clỊa chi 32 bil dược chia thành 3 lớp cho các ứng dụng quàng bá: lớp A. Bvù c tưưng ứng
vói các kích thước mạn g lớn, vừa và nhỏ. Việc dánh dia chi hàng triệu Iriệii máy lính trên toàn
ihc uiới chi sư dụ n g kiến trúc 2 lớp như dinh nghĩa tronu lPv4 sổ tạo ra những bàng định tuyén
klìổtm !ỏ. Mặt khác, dồi với các bộ dịỉilì luycn nội bộ kct qua này lạo nên niào dầu kích thước
lớn. '!'ừ năni 1992 các vấn dề về cư ché dịa chi của il^v4 dà bộc lộ nhữn g yêu dicm (số lượng
địa chi dã ticn uần dcn ụiới hạn) do thiểu dịa chi lớp B và kích thước cùa các bàng định tuyến.
14 M ạ n ^ íỉìóng tin quang ỉhé h( sau

Một giải pháp tạm thòi là sáp nhập các mạng (tên ch uẩ n tấc là Định tuỵền liẽn vùng không
p hán lớp - C i D R ) theo cách chia các địa chi lớp c còn lại thành các khối có kích thước thay
đồi. Tiếp đến, định nghĩa 4 vùng địa lý đề làm cơ sở gán một phần không gian địa chi \ 'yp c
đó. Đặc biệt việc gán địa chỉ lcVp c cho các vùng trên sẽ giúp giảm kích thước các bảng định
t'’yến một cách đáng kể.

Do sự phát triển củ a lPv4 là từ những năm 1970 nh ưng đen nay công suất và kích tiư ớc
bộ n h ớ cùa các máy tính cù n g với bản chất của các ứng d ụ n g đã thay đồi đáng kề. Do sự phát
triền của công nghệ và sự thành cỏng của IP (như một giao thức chung), một số hạn chế khác
ngoài vấn đề địa chi cũ ng đã nảy sinh trong IPv4, ví dụ n h ư định tuyến thiếu hiệu quả và :hiếu
sự hỗ trợ cho dịch vụ đa phưcmg tiện.

L 2 .1 2 . IPv6
IPv6 k hôn g tương hợp trực tiếp với ỈPv4. C ơ chế địa chi của IPv6 là hoàn toàn mới và
dưa trên cơ sờ sử dụ n g đia chi của các mạng liên tiến đang sừ dụng nó. KhôníỊ gian địa chi cùa
IPv6 có độ dài 128 bit nên có khả năng tạo ra một lượng lớn địa chi ỈP. Đặc biệt, kích thước
cùa địa chi kh ôn g quan trọng bằng cấu trúc cùa nó: lPv6 có 3 kiếu địa chi qu ảng bá đơn, cung
cấp một kiểu định dạng địa chi đa quảng bá và giới thiệu địa chi hoàn toàn quảng bá. Dạng địa
chỉ đa quảng bá trong lPv6 cho phép tạo lập một lượng lớn m ã nhóm ( 2 ’*^), mỗi nhỏm xác
định hai hoặc nhiều người tham gia. Địa chi quảng bá hoàn toàn là một giá trị được gán cho
nhiều giao diện, cụ thể là chơ các máy tính khác nhau. M ộ t gói được gừi tới địa chi quảng bá
hoàn toàn đư ợc định tuyến theo giao diện gần nhất có chứa địa chỉ này.

Một đặc lính mới của lPv6 so với IPv4 đó là khả năng hỗ trợ QoS tại lớp mạng. Tuy
nhiên, điều này đư ợc thực hiện aián tiếp qua nhãn luồng và chi thị ưu tiên, và không có sự đảm
báo nào về Q o S từ đầu đến cuối cũng như không thực hiện chức năng dành trước tài nguyên
mạng. Dù sao khi các tính năng cua lPv6 được sừ dụng với các Giao thức đặt trước tài nguyên
mạ ng như R S V P chất lượng dịch vụ từ đầu đến cuối được đ ảm bảo.

Đặc tính bảo mật của ll^vó hỗ trợ cho tính hợp pháp và bí mật cá nhân. Chúng cũng cung
cấp chức năng c ơ bản cho việc tính cước dịch vụ và lưu lượng tương lai theo cước phí.

Nhằ m cài thiện vấn đề định tuyến, định dạng mào đầ u (cơ sờ) của iPv6 sẽ được cố định;
điều này cho phép giảm thời gian xử lý ở phần m ề m do phần cứng thực hiện nhanh hơn nên
định tuyến c ũn g sẽ nhanh han. Nhiều thay đồi chù yếu tập trung ờ phần phân tách số liệu.
'1’rong IPv6, phân tách số liệu dược thực hiộn tại phía nguồn và khác với IPv4, bộ dịnh íuycn
có dung lượng kích thước Iiỏi giai hạn. Kct hợp với nhừ ng thay dổi này bộ dịnh tuyến lPv6
phải hỗ trợ tối thiểu 576 byte so với 68 bytc cúa bộ định tuyến IPv4. Tất cả thông tin về phân
tách được ch uyể n từ mà o đầu IP tới phần mào đầu m ờ rộng nh ằm đơn giản hoá giao thức và
nâng tốc độ xử lý số lỉộu iP trong bộ dịnh tuyén.

Kicm tra lỗi ở m ứ c II’ khỏn^ dược thực hiện trong lPv6 dc giàm khối lượng xử lý và cài
thiện dịnh luyến. Ki ềm tra lỗi ticu tốn nhiều ihời gian, mấ t nhiều bit mào đầu và dư thừa khi cà
lớp định tuyến và lớp truyền tài đều có chức năng kiểm tra lỗi íin cậy.
( 'hinrỉĩịỊ I : ĩó n ịỊ q uan vẻ kién trúc mạn^ (ruyèn iàĩ 15

1.2.2,3. Vấn đẻ lự a chọn ỈP v4 hay ỈP\ 6


C h o đcn nay, chúíìiĩ ta có thể klìẳng định chắc mộí điều là IPvó sè klìônii thể thay thế
l ỉ \ 4 chi trong m ộ i sớm một chiều. Hai phiên bàn IP này sẽ cùng tồn lại Irong nhiều nàm nữa.
\' c ngu\'èn lý, cỏ thể íhực thi lPv6 bằrm cách nâna cấp phần mềm thiết bị ỈPv4 hiện thời và
Jư a ra mộí giai đoạn chuyển đồi đê giám thicu chi phí mua sắm thiết bị mới và bảo vệ vốn đầu
lư quá khứ. Tuy nhiên, có một điều chưa chắc chán đó là liệu tất cà các nhà khai thác Internet
sè ch uyẻ n sang lPv6 hay không? Điêu này phụ thuộc rất lớn vào lợi ích mà nhà khai thác thu
ducTc khi chuyền sang nó. Hiện tại, quanh các nhà khai ihác vẫn là các bộ dịnh tuyến lPv4 và
phân lớn lưu lượ ng trên m ạ n g được thích ứng cho lPv4, đ â y không chi là một yếu tố làm hạn
chê sự thay đôi. Một đặc tính khác lôi cuôn các nhà khai thác có cơ sờ hạ tầng phát triền nhanh
dó là dặc tính cắm -và-chạy, nó làm cho mạnc lPv6 dễ dàng trong việc cấu hình và bào dư ờn g
hơn so với mạ n g IPv4. Đẻ dễ dàng khi chuyển sang [Pv6 thi các ửnu dụiìụ của IPv4 và !Pv6
phải có khả năng liên kết và phối hợp hoạt động với nhau (ví dụ các nhà sản xuất ỉnteríìel
brovvser cần phân phối cho các máy khách (ciient) khả năng thông tin vói cả lPv4 và IPvỏ).
MỘI dỉcu kiện quan trọim và tiên quyét cho việc phối họp hoạt động đó ỉà ỈPv6 cằn hoạt dộng
theo kicu Host ngán kép: một cho ngăn giao thức lPv4 và mộl cho ngăn giao thức lPv6.

N h ư vậy. xu thế chuyền santí !Pv6 là xu thé phát triển tất yếu. Nghi ngại về độ phức tạp
của IPv6 so với lPv4 sẽ đư ợc loại bò vi đến nay các ứng dụng IP đang cố thu nạp những điểm
mạnh của IPv6 ch ắ n g hạn n h ư QoS. Chún g ta có thể thấy ràng trưóc rnắl việc chuyển sang
ll*v6 sè khôim diễn ra m ộ t cách ào ạt. Các nhà khai íhác sẽ chuyển đổi từníỉ bước một cách
thận írọng.

Ì.2,2A . ỈPv6 cho IP /W D M


Vấn dề chính cùa ch ún g ta là phài xác dinh xem nhữn g gì cần cho mạ ng và những gi nên
loại bỏ dè làm ch o Iruyền tải IP trôn mạníí WDM hiệu quả hơn. Tr o n g bối cánh hiện nay, iPv6
là pliiên bán hợp Iv nhất đẻ hiộn thực hoá đicu nàv, đề m ạ n g lối ưu hơn. Mào đầu nlìỏ và tìiộu
quíi cao, khòng cỏ chức năng kiềm Ira lồi trong giao thức đó là ưu diểm cua viộc sứ dụng IPv6.
D ìcli này có nghĩa là yêu cầu cơ bản dối với hạ tầng W'DM là phân phối dung lượng truyền tài
lìn cậy. dó !à một trong nh ữ n g điểm uiá trị nhấl của nó. 1'rong baí kỳ trường hợp nào, sự thích
ứng mới giữa IP và W D M cần dược phát tricn. IxVp thích ứng mới này phai có kha năng dành
lru'0'c lÙ! ngiiỵcn.

Kịcli ban này \ciii các bộ dịiili tuycn lỉ \'4 dược ílìích ứng o' bicii cua mạn g VVDM, dicu
này clồnu nghĩa với việc lạo ra một quá trìnli chuycn dồi dan dan lại biên giới giừa các thành
phần mạng. Sử dụni> IPvó trong phần lõi của mạng W D M sẽ đ e m lại hiệu quà, khà nàng m ở
rộnụ lớn hơn so vứi iPv4.

/.2 .2 .5 . H ồ (rợ ch ất lum tịĩ dịch vụ iroỉtịỊ IP


'1 rước dây, Inlcrncl chi hỗ trạ dịch vụ vứi nồ lực tối da như ban clìầl thuật ngừ "bcst
c ỉ l b r l ” (cố gang tối da), ở dỏ tất cà các gói cỏ cung năng lực truy nhập tài nguyên mạng. Lớp
n iạ n e liên quan dc n việc tru vồn tài các gói từ nguồn dcn dích bằng cách sứ dụnu dịa chỉ đích
M cu ìịy i ỉ n m ^ íìỉì q u a n ^ í h ế h ệ s a u

trong mà o dâu gói dựa trên một thực thể trong bàng định luyến. Sự phàn tách Irone quá trinh
dịnh tuyến (tạo, duy trì, cặp nhật bảna định tuyến) từ qu á trinh gừi eói tiỉi thực tc là một khái
niệm thiêt ké rât quan trọng trong Inlernet. Gân đâ y IETF đà giói thiọu một vài giài pháp thúc
dầy QoS trong Internet. Tron^ số những giài pháp này, IntServ^RSVỈ* và DiftServ/ỌoS *
agents là nhừn g giải pháp hứa hẹn nhắt.

/.2.2. ố. M ô hình ph ân loại các g ỏ i IP tỉĩàn h các lớp dịch vụ

Hai m ô hình cũng quan trọng cho việc c u ng cấ p thông tin lóp dịch vụ (CoS: Class o f
Service) cho biên của mạng WDM. đó !à bước sóng hoạt động như phương tiện trung gian cùa
thỏng tin C o S q ua mạng.

* K iêu dịch vụ tích hợp (IrìlServ)

Giao thức đặt trước tài nguyên (RSVP - Re so ur ce reSerVation Protocol) và kiến trúc để
íhực hiện Q o S từ đầu đến cuối là két quả cùa nhóm IntServ. R S V P là mội uiao ihức báo hiệu
thiết lập và d u y trì sự dành trước tài nguyên mạng. Do đó R S V P sẽ có giai đoạn thiết lập, ờ đó
các vùng tài nguyên được dành trước trong các bộ định íuycn trung gian (ví dụ như báng tần
hoặc năng lực x ử lý ờ CPU). ỉntServ định nghĩa các dịch vụ và cùng vói nó dành trước các
luong quảng bá đơn hư ớng và đa hướng giừa các ứng d ụ n g nhận biết QoS. Neu như mọi điểm
(lìủt mạng) dồ n g ý dành tài nguyên thi người sử dụ ng sẽ có luồng dặt trước dành riêng với
dung lượng đ àm bảo. Khi kél thi k kết nối thì tài nguyên n ày sẽ dược giái phỏrii^;.

lYong RS VP việc dành triròc lài nguyên chi hợp lệ trong một khoanu thời gian nhất
dịnh. Nếu không nhặn được bán tin nào trong khoảng thòi gian định Iru-ớc dỏ Ihì sự dành trước
này sè bị liuỷ bỏ. RS VP gây lãng p^í băng tần bởi vi chức năng làm “lu‘(>r’ theo chu kỳ luôn
dược phái di trong nó. Hơn thổ nừa, các bản íin phục vụ cho chức năng này và luồng số liệu có
thc di iheo những đư ờn g khác nhau (nghĩa là chiếm băng tan) do giao thức dịnh tuyến hoàn
loàn dộc lạp với RSVP.

Van dc cãn bán của RSVP đó là sự m ớ rộng việc quàn lý tinh Irạng lài nguyên cho một
luợng lớn các kcí nối. Các giải pháp cho vấn đề m ở rộng này là tập hạp luồng RSVP llìành mộl
luồng hoặc R S V P theo kícn irúc (theo cấp).

Các hạn che trong RS VP đă thúc đẩy việc phát trién một mô hình khác, dó là mỏ hình
DiíìScrv. ơ đây, sự phức tạp theo trạng thái luồng và p h ân loại chi dược thực hiện tại các bộ
dịnh tuyến bicn.

* Mõ ììình dịch vụ Ị)hàn hiệl (l)ịfJServ)

C a ché dịch vụ phân biẹt (DinScrv) cho phép nhà cung cấp các mức dịch vụ khác nhau
cho nlùrng người sử dụng Internet khác nhau. Mồi m ạ n g riêng hoặc mạng cua ISP có một miền
DỉnS crv. 'Trong mièn này, lưu lượng và các gói dược xừ lý ihco cùng một kicLi. Oicin mã
DiíìScrv cùa \V’\'\' ( l) S C P ) trong phần mào dầu gói dịnh nghĩa dáp ứnu cho mỗi nút. Lưu
Urọ'im di vào m ạ n g dược phân loại và gán vào các khối đá p ứng khác nhau. Mồi khối dáp ứng
dư ạ c dịnh nghĩa bới DSC P dơn giàn nàm trong phần m à o dau gói. Trong mạng, các gói này
d ư ạ c chuvcn phát tương ứng theo dáp ứng cùa nút kcl hợp với DSC1^ Sc có các nút biên
( 'ìnicrnịỊ I : T ôn g q u a n vể kiến trúc m ạ n g truyền lủi 17

DiMSen' thực hiện chức năng phân loại và đánh dấu lưu lượng lương ứng. Giữ a các miền sẽ SỪ
dụng Thoa ihuận mức dịch vụ (SLA: Service Level Agreement) và Thoa ihiiận điều kiện lint
hạrnị^ (TC'A: Traffic Conditioning Agreement). Điều này có nghĩa là DiftScrv k hôn g cung cấp
bàt kỳ cơ chê d à n h trước tài nguyên trong mạng và trong nhiều mạn g nó dồ ng nghĩa với việc
D i í K e r v chi cung cấp CoS. Tuy nhiên, D i í ^ e r v sẽ được sừ dụng nh ư thế nào hiện vẫn đang
còn bàn luận,

DiffServ' cu n g cấp Q o S cho toàn bộ luTi lượng bằng cách sừ dụng các thành phần chức
năng tại nút mạng. N h ữ n g thành phần này bao gồm:

- T ập hợp đ á p ứng chuyên phát mà định nghĩa lớp QoS cung cấp. Việc phân loại gói tới
dưọc thực hiện n hờ trường DS trong phần mào đầu gói (6 bit cùa trưòng T O C và T C của IPv4
và IPv6) cùng với tổng hợp đáp ứng tại mồi nút

- Điêu hoà luii lượng gồm việc đo đạc, loại bò (dropping) và kiểm soát. Phân loại gói và
điều hoà kru lượng chỉ đư ợc thực hiện tại các bộ định tuyến biên. Trong m ạ n g lõi, DiffServ chỉ
thực hiện phân loại qua trường DS có độ dài cố định. Điều này mang lại cho DiffServ khả năng
IIIÒ’ rộng rất lón. C ó hai kiểu phân loại được định nghĩa trong DiffServ: phân loại chỉ dựa vào
truờng DS và ph ân !oại đa trường (MF) dựa vào giá trị kết hợp giũa địa chỉ nguồn và đích,
irưòntĩ DS, RÌao thức ID, số cổng nguồn và cồng đích.

1.3. M Ạ N G T R Ư Y È N T Ả I T R U Y È N T H Ố N G

1.3.1. Kiến trúc m ạn g truyền thống

Các nhà c u n g cấp dịch vụ từ trước đến nay vẫn sử dụng một sự pha trộn nhiều loại công
nghệ m ạ n g khác nhau dể xây dựng lên các mạng dịch vụ cấp quốc gia hoặc quốc tc (hinh 1.4).
Khi làm vậy, họ đà phải đư ơn g đầu với một số sức ép và thách thức. Mỗi công nghệ mạ n g đưa
ra bcVi nhà cung cắp dịch vụ đà xử iý và trong nhiều mạng vẫn xử lý các vấn đề của một hoặc
nlìiều ho'n nh ừ n g thách thức này.

Kẻt quả là kiến trúc m ạ ng cùa các nhà cung cấp dịch vụ truyền thống được xây d ự n g bởi
nlìícu lớp. Lớp tín hiệu quan g/ Ghé p kênh phân chia theo bước sóng ( W D M ) tạo nên môi
triiòng truyền dẫn vật lý với toàn bộ băng tằn truyền dẫn. Trong quá khứ, lóp này không được
dịnh tuycn thông minh. N h ằ m phân phối được băng tần hợp lý, người la sử dụng lớp mạ ng
q u an g phân cấp số đồng bộ (SONBT/SDM) trong nhiều mạng truyền thống. Trôn đó, người ta
dưa ra niột cơ chc nhằin sử dụng hiệu quá băng tần cộng với báo vệ thônu minh như ng không
có c ơ chc dịnh tuyến Ihông minh. Lớp A T M phía trên đưa ra khả năng bồ sung cho khả năng
uhép kênh thống kô cùng với nhiều dịch vụ tích hợp đồng thời. Nh ững đicLí này làm tăng khà
năng sư d ụ n g hiệu quả cùa các lớp dưới (S ONE T/S DH và quang/ WDM ). A1'M cũng được
dịnh nghĩa c a ché dịnh tuyến nhằm lối ưu lưu lượng truyền qua mạ ng trong giới hạn của các
dịch vụ A'I'M khác nhau.

Khi cỏ sự bù ng nồ về thông tin, đà phát sinh nhu cầu và lốc độ phát triẽn rất nhanh cùa
m ạ n u Internet dòi hỏi yêu cầu phải có một giao thức mới đảm bào chất lượng dịch vụ theo yêu
18 M ạ n ị’ thông tin quanír th ế hệ sau

cằu dồng thời pliài đơii gián và tòc độ xừ lý phải rấl cao. Khi đó, các nhà cung cấp đã đề xuất
nhiều giải pháp công nghệ đề xâ> dựng mạng IP, như iPoA (IP qua A [ M) IPoS (IP qua
S O N E T /S D H ) , IP qua W D M . Mỗi công nghệ có ưu điềm và nhược điêm nhất định. C ôn g nghệ
A T M được sừ dụng rộng rãi trên toàn cầu trong các mạng IP xưcvng sốnu do tốc độ cao. chất
ìượng dịch vụ QoS, điều khiền luồng và các đặc tính khác của nó mà cac dạni> định tuyển
truyền thống không có. N ó cũng được phát triền dề hồ trợ cho ỈP, Hon nũ'a. trong các trường
hợp yêu cầu thời gian thực cao, iPoA sẽ là lựa chọn số một.

IP C á c dịch vụ Internet,
d ử ỉiệu

G h é p thống kê tích h ự p
ATM
í đ a dịch vụ

ỉ SONET/SDH
G h é p kẽnh cố định vả
b ả o vệ

QuangA/VDM Khả năng truyền tải


w

Hìnỉi ĩ . 4: Kiến trúc mang truyền thốnịỉ hao gằm nhiều Ị(rp
IPoA truyền thống là mội công nghệ tự lai glìép. Nó đặt IP (cỏng nghệ lớp Ihứ 2) trên
A'Í’M (còng nghệ lóp thử 3). Các giao thức cùa hai lớp là hoàn toàn dộc lặp. Chún u được kếl
nối với nhau bằng một loạt các líiao thức (như NHRP, ARP,...). Cách tiép cận' này hình thành
lự nliiỏn và p.ó được sử d ụn e rộng răi. Tuy nhiên, khi xuâl hiện sự bùng nỏ iưu lircTng mạng,
plnrơng thức này dan đến một loạt các vân đé giải quyét.
'Thứ nhắt trong phưcTiìg thức lai ghép, cần phái thiết lập các kct nối í ^ v c cho lắt ca các
nút nghĩa là dc ihiét lập mạ ng với tất cá các kết nối, diều nàv sẽ tạo ra hinh vuỏny N, Khi thiél
lập, duv Iri và ngắt kct nối uiữa các nút, các mào đầu liẻii quan (như số kênh ảo, số lượng
thông tin diều khiển) sè chỉ thị về dộ iớn cùa hình vuông giừa giá cá và chất lượng thì tổnư dài
chuyốn mạch chắc chắn lốt hơn nhiều so với bộ định tuyến. l ’uy nhiên, các bộ dịnh tuyến có
các chức nãng định tuyến m ề m dèo mà lổng dài không ihề so sánh đưạc. í)o dó, ch ú n g ta
khòiig thc không nghĩ rằng có thể có một thiết bị có khả nănu diều khiển lLiồn», tốc dộ cao cửa
tỏ!ií4 dài như các clìức năng dịnh luycn inèm deo cùa bộ dịnh tuyèn. ỉ)ỏ là dộnỉ^ cơ llìcn chỏt dù
pliál Iricn chuyên mạch nhãn da giao ihức (MPl.S: MulliỉVotocol Labcỉ Svviicliiim).
Nguvcn tac cơ bán cúa chuycn mạch nhàn là sừ dụng mộl Ihict bị lưong tự bộ dịnh iLiycn
dc diồLi khicn thict bị chuycn mạch bộ dịnh luvến phần c ứ n g A T M , do vậ\ cỏnu nghệ này có
dược li lộ giữa giá ihành và chất lượng có thc sánh được với lồng dài. Nỏ cQug có thế hỗ Irợ
lliậm clií ral nhiều chức năng định tuvcn mới mạnh hơn nh ư dịnh luyốn hiện, v.v... C ô ng nuhệ
lìày do dỏ kct liợp một cách hoàn hao ưu dicm cùa các lổng dài chuycn mạcỉì với ưu diêm CLia
các bộ dịnh tiiycn, vi Ihé nó đă dược sự chú ý rất lớn. MP LS dc m lại mội số lợi ích cho nhà
cung cap 11^:
( ìn a m g ì : T ôn g quan Ví? kiêrĩ írúc m ạn g íriẮyền tái 19

- C huyên p h á i hiệu quá: do sử dụng nhàn nên các bộ định tuyến lõi/l.SR khỏng cần thực
hiện việc tìm kié m luyến trong các bảng định tuyến lớn mà chi cần thực hiện trong LIB nhò hơn-

- D ịch vụ p h á n biệĩ: các tuyến hoặc FEC có thể đư ợc gán cho CoS khác nhau. Sử dụng
nhãn kct hợp với các tham sô CoS cho phép dề dàng nhận diện dò n g lưu Iưọng như v â y

- Mạn^^ riêng ùo\ V PN có thề được thiết lập bàng cách tương đối đơn gián. Th êm nừa, sứ
dụ n g các nhàn lưu lượng riêng có thề tách ra trong m ạ n g công cộng;

- Thiẻỉ k é luĩi lượng: bời vi các luyến MPLS dựa trên topo và sử dụni> nhàn để nhận diện
ch ú n g nên tuyến dễ dàng được định tuyến lại. Lại một lần nữa nhãn được sử dụng để thực hiện
điều nàv.

- Do có thể thực hiện trên các phần từ chuyền mạ ch A T M nên chuyển phát gói có thể đạt
đèn tốc độ đ ư ờ n g truyền.

1.3.2. C á c c ô n g n g h ệ sử d ụ n g trong m ạng truyền tải tru yền thống

M ạ n g truyền tải truyền thống thường sử dụng các hệ thống thông tin trên cáp sợi quang
vói p h ư ơ n g thức truyền dẫn đồng bộ hoặc không đồng bộ, bời vì các hệ thống thông tin này cỏ
các ưu việl của kỹ thuật thông tin quang như cự ly truyền dẫn xa, khá năng truyền dẫn lớn và
chât lưọng truyền dẫn cao và được xác định là một ph ư ơn g tiện truyền dẫn chủ đạo của mạ ng
íruycn tái truyền thống.

C’ác mục sau sẽ trình bày tổng quan về hệ thống thông tin qu an g với p hư ơng thức truyền
dẫn d ồ n g bộ và k hô ng đ ồ n g bộ.

U .2 , L K ỹ th u ật thông tin (Ịuang 12Ị


N h ư trên đã trinh bày, m ục tiêu sử dụng các hệ thống thông tin quang cho mạn g Iruyền
lai nhằm sứ dụ n g các ưu việt cùa kỹ íhuật thông tin q u an g như cự ly truyền dẫn xa, khả năng
(ruyen dần lón và chấl lưọ’ng truyền dẫn cao. c ấ u trúc các thành phần chính cúa một hệ thống
truyền dẫn th ôn g tin quang được chỉ ra ở hình 1.5.

Các ihànli phần chính của một hệ thống thông tin qu an g gồm cỏ bộ phát quaim, cáp sợi
qu ang và bộ thu quang. Bộ phát quang được cấu tạo từ nguồn phái tín hiệu quang và các mạch
diện diều khicn liên kết với nhau. Cáp sợi quang gồm có các sợi quang và các lớp vở bọc xung
quanh dc báo vệ khòi tác đ ộ n g có hại từ mỏi trường bên ngoài. Bộ thu quang do bộ tách sóng
quang và các m ạ c h khuếch đại, tái tạo tín hiệu hợp thành. Ngoài các thành phần chú vếu này,
tuycn tlìỏng lin q u a n g còn có các bộ glìép nối quang (conncctor), các mối hàn, các bộ ghép nối
quang, chia q u a n g và các Irạm lặp; tất cà tạo nên một hệ thống thông tin qu ang hoàn chỉnh.

Tham số qu an trọng nhất của cáp sợi quang tham gia quyết định độ dài cùa luyến là suy
hao SỌ'Ì qu an g theo bước sóng. Đặc tuyến suy hao cùa sợi quang theo bước sóng tồn tại ba
vùng mà tại dó có suy hao thấp là các vùng bước sóng 850 nm, 1300 nm và 1550 nm. Ba vùng
bưóc sónu này d ư ạ c sứ dụ ng cho các hệ thống ihông tin q u ang tương ứniĩ và gọi là các vùng
cưa sỏ thử nhất, ih ứ hai và thứ ba. Thời kỳ đầu của kỹ thuậl thông tin quang, cửa sồ thứ nhất
du ọ c sử dụng. N h ư n g sau này do công nghệ chế tạo sợi phát triền mạnh, suy hao sợỉ ờ hai cửa
20 M ạ n g thỏng Ún C/IUIHÍ' th ể hệ sa u

sô sau rất nhò cho nên các hệ thống thông tin ngày n a y chủ yếu hoạt độrm ở cứa sổ thứ hai và
thứ ba. Các hướng nghiên cửu về công nghệ sợi q ua ng còn cho biết ràng, suy hao sợi qu ang ờ
các vùng bước sóng dài hơn còn nhỏ hơn nữa. Giá trị su> hao sọ'i nhỏ nhất có được ở vùng
bước sóng 2.55 |im trên sợi íluoride. Sợi quang có suy hao nhò này dược chế tạo từ thúy tinh
tluoride có hàm lượng kim loại nặna trong đó ZrF4 là thành phần chu yếu, Giá trị suy hao tối
thiều ở sợi đặc biệt này đạt tới 0,01 đến 0,001 dB/km.

Tin hiệu
điện vào Bộ phát quang , Bộ nối
Ị quang Mối h àn sợi
ị i Mạch điều Nguồn phái 1
i khiển quang 1

Bộ thu quang
Tin hỉèu
K huếch đại
quang
Hí Đầu thu
quang
—w
p.

K huéch đại
Chuyền đổi
tín hiệu
: điện ra
-i— >

Hình L5: Các ihành phần chính của mộỉ hệ thốnỵ tỉỉôỉíỊ' tin (ỊiHiỉĩịị
Nguồn phát q ua ng ở ihịét bị phát có ĩhề sự dụng đi-ốĩ phát quạn^r (I F n - í \g\w RĩTìịtting
Diode) hoặc lascr bán dẫn (LD: Lascr Diode). Cả hai loại nguồn phát này đều phù hợp ch o các
hệ thống thông tin quane, có tín hiệu quang đầu ra tương ứng với sự ihav đổi của d ò n g điều
biến. Tín hiệu điện ở đầu vào thiết bị phát ờ dạng số hoặc đôi khi có dạng lu*ơng tự. rhiet bị
phát sẽ thực hiện biến đối lín hiệu này thành lín hiệu qu ang tương ứng và còng suất qu an g đầu
ra sc phụ thuộc vào sự thay đồi của cường độ dòng diều bién. Bước sóng làm việc cúa ỉmuồn
p lìá l quang CO' ban phụ ih u ộ c vào vậl liẹu cấu lạo. D u ò i sọ i ra (p ig ta iỉ) cua ni^Liồn phái quang
phai phù hợp với sợi qu an g dược khai thác trên tuyến.

Tín hiệu ánh sáng dà dược diều chc tại nguồn phái quang sẽ lan iruycn dọc llico sợi
quang (Jc tới bộ thu quang. Khi truyền trcn sợi quang, tín hiệu ánh sáng thường bị suy hao và
méo do các yếu lố hấp thụ, lán xạ, lán sắc gây nên. Bộ tách sóng quang O' phần thu thực hiện
licp nhạn ánh sánu và tách lay tín hiệu từ hướng phát tói. 'rin hiệu qiiarm dược biến đôi trực
licp irớ lại ihành lín lìiộu diện. Các photodiode PIN và photodiodc thác A FD dều có thề sử
dụnu làm các bộ lách són g quang trong các hệ thống thôn g tin quang, cả hai loại này đều có
( 'hươnịị I : Tõng qu an về kiến trúc m ạ n g íruvền tá i 21

hiệu suât làm việc cao và có tốc độ chuyền đổi nhanh. Các vật liệu bán dẫn chế tạo nên các bộ
tách s ó ng q u an g sẽ quyết định bước sóng iàm việc cùa chúng và đuôi sợi qu ang đầu vào của
các bộ tách sóng qu ang cũng phải phù hợp với sợi quang được sứ dụn g trên tuyến lấp đặt. Yếu
tỏ quan trọng nhât phán ánh hiệu suât làm việc cùa thiêt bị thu quang là độ nhạy ihii quang, nỏ
m ô tả cô ng suất q u an g nhỏ nhất có thề thu được ờ một tốc độ truyền dẫn số nào đó ứng với tỷ
iệ lồi bit cùa hệ thống.

Khi k h o ả n g cách truyền dẫn khá dài, tới một cự ly nào đó, tín hiệu qu ang trong sợi bị suy
hao khá nhiều thì cần thiết phải có trạm lặp quang đặt trên tuyến, c ấ u trúc của thiết bị trạm iặp
qu an g gồ m có thiết bị phát và thiết bị thu ghép quay phần điện vào nhau. Thiết bị thu ở trạm
lặp sẽ thu tín hiệu quang yểu rồi tiến hành biến đổi thành tín hiệu điện, khuếch đại tín hiệu này,
sửa d ạn g và đư a vào đầu vào thiết bị phát quang. Thiết bị phát q ua ng thực hiện biến đổi tín
hiệu điện t h à n h tín hiệu qu ang rồi lại phát tiếp vào đường truyền. N h ữ n g năm gần đây, các bộ
khuếch đại quang đã được sử dụng để thay thế cho các thiết bị trạm lặp quang.

1.3.2.2. Kỹ th u ật truyền dẫn đồng bộ (SDH) [3, 4Ị

Bản chất củ a truyền dẫn đồng bộ SDF1 là thực hiện ghép các tín hiệu có tốc độ thấp
thành tín hiệu có tốc độ cao hơn để truyền dẫn. Trước đây, các nhà cu n g cấp dịch vụ thường
chì cu ng câ p cho người dù ng chủ vếu là các dịch vụ thoại. Do đó để thực hiện các tín hiệu, các
nhà cu n g câ p dịch vụ chỉ cần sừ dụng hệ thống truyền dẫn phân cấp cận dồng bộ - PDH (tuy
nhiên ngày đó sự phát triển công nghệ để đưa vào truyền dẫn trên thực lé mới chỉ đạt được
trinh dộ PDH).

T r o n g hệ thốn g thòng tin PDM, trước khi ghép các luồng số lốc độ thấp thành một iuồní}
ra có tôc độ cao hơn thi phải tiến hành hiệu chinh cho tốc độ bit cùa các luồng vào hoàn ỉoàn
bảng nhau bằng cách chèn thêm các bit không mang tin. Do đó, các luồng vào đã đồng bộ về
tốc dộ bit n hư n g k h ô n g đồ n g bộ về pha, vì vậy công nghệ này được gọi ià kỹ thuật ghép kênh
cận đ ồ n g bộ (PDM). PDH tồn tại những nhược điểm sau;

- Q u á trinh ghép/tách các luồng số phức tạp.

- D u n g lượng các byte dành cho quản lý và bào dư ỡng nhỏ cho nên việc quàn lý mạng
kh ôn g dá m bào. đ ộ tin cậy thấp.

- Mã d u ử n a diện và mã d ưò nt’ quang khác nhau nên thiết bị ghép kênh và thiết bị truyền
(.lân q u an g là kliác nhau dan dến việc quán lý công kênh, chiêm diện lích lớn.

- Hiện nay tồn tại ba phân cấp số cận đồng bộ (châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bàn), các phân
cấp số cận d ồ n g bộ này kh ôn g có khả năng truyền tải tín hiệu B-ISDN và các giao diện chưa
d ư ợc tiêu chu ẩn hoá quốc tế nên không đáp ứng được nhu cầu phát iricMi cúc dịch vụ viễn thông
trong giai đoạn hiện tại và tương lai.

Vì những nhược điểm trên mà hiện nay trên các tuyến truyền dẫn liên tinh, quốc tế và
m ạ n ” nội hạt cùa một sổ thành phố lớn đă thay thế truyền dẫn PDH bằng truyèn dẫn quang SDH.
22 M ợ ì ì ị ’ í h ò n g l i n q u L ììig í h é h ệ s a u

* C ác ưu điểm co bản cúa SUH

Đến n ăm 1990, ITLỈ-1'đã chnih thức ban hành các tièu chuẩn cùa SDH.
So với PDH thi S DH có các uu điểm cơ bản sau đây:
- Giao diện đồng bộ, t h ồ n í nhất, nhờ vậy mà trên mạ n » SDH có thè sử dụng các chùng
loại thiêt bị cùa nhiều nhà cung cấp khác nhau,

- N h ờ việc sử d ụ n g các con trò mà việc tách/ghép các luồng nhánh từ/thành tín hiệu
S T M - N đ o n giản và dễ dàng.

- C ó thể ghép được các loại tín hiệu khác nhau một cách linh hoạt, không chỉ tín hiệu
thoại mà cả các tín hiệu khác n h ư t ế bào ATM, dữ liệu,... đề u có thể ghép vào khung SDH.
- Dung lượng các bvte dành cho quản lý và bảo dưỡng iớn, do đó tăng khả năng quản lý
mạng, độ tin cậy cao.
* Tiêu chuẩn tốc độ bit củ a SDH

SDH được hình thành và phát triên trên cơ sờ các tiêu chuân của mạn g thông tin quang
đồi g bộ S O N E T , năm 1986 ITU-T bắt đầu nghiên cứu các tiêu chuẩn của S O N E T và đến năm
thi các tiêu chuẩn cùa SDH như tốc độ bit, kích cỡ khung tín hiệu, cấu trúc bộ ghép, trình
tự sắp xếp các luồng, nhánh,... đă được lTU-'f ban hành.

Tốc dộ bit cúa SDH gôir. có:


STM-1 = 155,52 (Mbiưs) STM-4 = 622,08 (Mbiưs)
S T M - 1 6 = 2488,32 (Mbit/s) STM-64 = 9953,28 (Mbit/s)
Các lốc độ bit S T M - 1, STìVl-4, S'f'M-16 cùa ITU-T tmng với các tốc dộ bit STS-3, S'TS-12
và STS-48 cúa SONET,
* Hỏ gh ép fín hiệu (gh ép kênh) của SDH

S i ,' ' • ‘' h d i i)ộ ỵ h c p k ê ĩt ỉi S D H

Bộ ghép kênh S D lỉ diísiX; rril-'í’ lựa chọn và khuỵcn nghị ứng dụng khi sản xuất Ihiết bị
như hinh ' •) g',v,M ■H' !ucng nhánh thành luồng tồng STM-N giĩra cliâu Âu vù Bắc
Mỹ khác nhau ở chỗ: châu Âu sừ dụng khối AU-4, còn Bắc Mỹ sử dụng khối AU-3.

139264 k b iư s

x3
| tU*3V - - -Ịvc^
4 4 r 3G k b iư s
H ^ u > - vcõỊr 34368 kồiưs
x7
\
XI
1 X ử lý c o n trỏ -ịĩuaệ { c ^ Ỵ - 63l2 Kbiưs
----- ► s ả p x é p
\
- - Đ ò n g c h ỉn h
& 2048 kbiưs
*' G h é p k è n n
\

1644 kbiưs

Ilìnli Ị. 6: Sư dồ hộ ịỊỈiép SONET/SDH tiêu chuẩn


C hương 1: Tông quan về kiến trúc mạng truvền tài 23

CÓ hai p h ư ơ n g ph áp hình thành tín hiệu STM-N. Phư ơng p h á p thứ nhất qua AU-4 và
p h ư o n g ph áp t h ứ hai q ua AU-3, phương pháp thứ nhất được sử d ụ n g ờ châu Âu và một số
nư ớc khác tro n g đó có Việt N am , phương pháp thứ hai được sử dụng tại Bắc Mỹ, Nhật Bản và
các nước khác. Tín hiệu AU-4 được hinh thành từ một luồng nh ánh 139264 kbiưs, hoặc 3
luồng n há nh 3 4 3 68 kbiưs, hoặc 63 luồng nhánh 2048 kbiưs thuộc phân cấp số PDH của châu
Âu. A U - 3 đ ư ợ c tạo thành từ một luồng nhánh 44736 kbiưs, hoặc từ 7 luồng nhánh 6312 kbiưs
hoặc từ 84 luồn g n há nh 1544 kbiưs. Cũng có thể sử dụng 63 luồng 1544 kbiưs để thay thế cho
63 luồng 2048 k bi ư s gh ép thành tín hiệu STM-1 qua T U - Ỉ 2 . . . . , AU-4.

C hứ c n ăn g các kh ối trong bộ ghép


T ro ng bộ gh ép S D H có các khối và nhóm khối như sau: con-t e- nơ m ứ c n, con-te-nơ ảo
m ứ c n, khối n h á n h m ứ c n, nh óm các khối nhánh, khối quản lý mức n, n h ó m các khối quản lý
và m ô - đu n tr uy ền tải đ ồ n g bộ mức N.

- C o n - te - n ơ m ứ c n, ký hiệu là C-n (n = 1,.., 4): C-n là một khối thông tin chứa các byte
tải trọng do luồng nh ánh P D H cung cấp trong thời gian !25 |ÌS cộng với các byte động không
m a n g thông tin.

- C o n - te - n ơ ảo m ứ c n, ký hiệu VC-n: VC-n là một khối thông tin gồ m phần tải trọng do
các T U G hoặc C - n tưcmg ứ n g cung cấp và phần mào đầu POH. POH đ ư ợ c sử dụng để xác định
vị trí bắt đ ầu c ù a VC-n, định tuyến, quàn lý và giám sát luồng nhánh. Trong trường hợp sắp
x ếp k h ôn g đ ồ n g bộ các luồng nhánh vào VC-n thì phải tiến hành chèn bit. Có hai loại VC-n là
VC -n m ứ c thấp (n = 1, 2) và VC -n mức cao (n = 3, 4),

- Khối nh án h m ứ c n, được ký hiệu là TU-n: TU-n là một khối thông tin bao gồm một
con -te -n ơ ào c ù n g m ứ c và m ộ t con trỏ khối nhánh dể chỉ thị khoảng các h từ con trỏ khố! nhánh
đến vị trí bắt đầu của co n- te - n ơ ảo VC-3 hoặc VC-n mức thấp.

- N h ó m các khối nhánh, được ký hiệu là TUG-n (n = 2, 3): T U G - n được hình thành từ
các khối nhánh T U - n hoặc từ T U G mức ihấp hơn. TI ICì-n tạo ra sụ tương hợp giữa các con-tc-nơ
áo mức thấp và co n - te - n ơ ảo mức cao hơn.

- Khối q uả n lý m ứ c n, được ký hiệu là AU-n: AU-n !à một khối thông tin bao gồm một
V C-n cùng m ứ c và một con trỏ khối quản lý để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ khối quàn lý đến
vị trí bẳt đầu của co n- te - nơ ảo cùng mức.

- N h ó m các khối qu ản lý, được ký hiệu là AUG: Gồm một AU-4 hoặc AU-3.

- Mô-đun truyền tải đ ồ n g bộ mức N, được ký hiệu là STM-N (N = 1, 4, 16, 64): STM-N
cu ng cấp các kết nối lớp đ oạ n trong SDH, bao gồm phần tải trọng là N X A U G và phần đầu
đo ạn s o n để đ ồ n g bộ khung, quàn lý và giám sát các trạm lặp và các trạm ghép kênh.

P h ư ơng th ứ c gh ép luồn g bậc cao


M uố n có đ ư ợ c tín hiệu S TM -4 cần phài sừ dụng 4 tín hiệu STM-1 và ghép xen byte các
tín hiệu đó n h ư hình I.7a. Tín hiệu STM-16 được hình thành bằng cách ghép xen byte 16 tín
hiệu S T M - I hoặc gh ép xen n hó m 4 byte tín hiệu STM-4 (hinh 1.7). Tín hiệu S T M -6 4 thường
24 M ạ n g ( h â n ^ íin q u a n g ỉ h é h ệ s a u

hinh Ihành từ 4 tín hiệu STM-16, tuy nhiên cũng có thể s ừ dụ n g hồn hợp nhiều loại tín hiệu
đồng bộ mức thấp đề tạo thành tín hiệu đồng bộ mức cao hơĩì. cấu trúc kliung STM-16 được
m ỏ tá như hinh 1.8.

a aa a ,
STM-1 #1
STM-1 #2 bbbb
dcbadcba
c c c c ... (a)
STM-1 #3 STM -4
STM-1 #4 dddd

aaa a
STM-4 #1
STM-4 #2 bbbb
dcbadcba .
STM-4 #3 cccc.
STM-16
STM-4 #4 dddd
(b)

Hình ỉ. 7: B ộ ghép các luồng số STM ‘N

270 cột X N

9 cột X N i 261 c ộ t x N
4— i:— ^

RSOH

9 dòng P h ầ n tái íín


MSOH
1 2 5 ms

Hình 1.8: cấ u trúc khung S T M -N

^ TỒ chứ c mạnịỊ truyền dẫn SDH

Các cấu hình mạnỊỊ SD H

+ càu h ìn h m ạ n g đ iê m - n o i- đ ìẽ m

Tro ng cấu hình đicm-điểm chi có hai thiết bị đầu cuối T R M kết nối vói nhau trục tiếp
hoặc qua các trạm lặp (REG). Đày ià cấu hình mạng đơn giản nhất (hình 1.9).

STM-N(N> M)

Hình L9: cấu liinlí ếỉtạnỊỊ diềm-nối-diếm


Cỉiao diện các luồng nhánh được bố trí vồ một phía và giao diện lỏim hợp bố Irí \ c phía
kia dc kcl nối với trạm khác. l'uỳ thuộc vào dung lượng ghép cua '1’RM dè bố Irí các luồng
nhánh thích hợp.
( 'hiarng ỉ : Tỏng q u a n \'C^ kién írúc m ạ n g ỉruyẻn ỉai 25

+ cdu hình m ạng chuồi


Trong câu hình này ngoài hai trạm đau cuối còn có thêm íl nhất là một trạm xen/rẽ
A D M ) ( h i n h l.ỊO).

STM-N STM-N ^

TRM ĨRM

n
Hình LỈO: cấu ềiình tnạng chuỗi điểm

C ác trạm đầu cuối có cấu trúc và chức năng giống như trong cấu hình điềm-nối-điềm.
('ác trạm A D M có các giao diện tồne hợp đề kết nối với các trạm A D M khác hoặc với Irạm
dầu cuối, các giao diện luồng nhánh đê tách các luồng nhánh từ tín hiệu S T M - N và xen các
luồng nhánh vào tín hiệu STM -N. Tại trạm đầu cuối truy nhập các luồng nhánh ó' mức nào íhi
tại các trạm A D M có ihể tách luồng nhánh ờ mức ắv.

+ Can hình ìuạnịĩ, p hán nhánh

Mạnti phán nhảnh đư ợc mô tà như hình 1.11. Trong cấu hinh m ạ n g gồm các T R M và nút
rò nhánli. Trạ m dầu cuối cũ n g cỏ chức năng như ớ hai cấu hình Irên. Tại nút rẽ nhánh có các
giao díẹn q ua ng tạo ra các tuyến nhánh (tốc độ luyến nhánh < tốc độ tuyến clìính).

FRM HNút r ỗ s ĨRM


s t m -n s t m ^n

STM-M STM-M

■rm : 'RM

Hình LI ỉ: cấu hình tnạnịỊ phãn nhánh

-t- càiỉ h ìn h vònỊ^

Trong cắu hinh này mạng chi có các trạm A D M kết nối với nhau tạo thành một vò ng kín
(hinh ỉ . 12).
26 M ạng thông ỉin quan^ thế hệ sau

Trong cáu hinh này có íhế dùng hoặc mạn g vòng hai sợi, một liướnu: hoặc mạng vòng
hai sọi, hai hướng; hoặc mạng vòng 4 sợi hai hư ớng,... Uu điềm nồi bậl cúa cấu hình mạng
này so với các cấu lìình khác là khà năng tự phục hồi khi nút mạní; hay đuòng dây bị sự cố mà
khỏiig cần sự can thiệp từ bên ngoài.

Hình ỈA2: cấu hình vòng (Ring)

Ngoài các loại cấu hình cơ bản ở trên thi người ta có thể kết họp chúng với nhau để tạo
thành cấu hinh mạng hỗn hợp sử dụng cho các m ạ n g có du ng lượng rất ló'n trẽn rnạng đ ư ờng
trục (backbone), trong cấu hinh mạng này lại các nút thườ ng sử dụ n g các thiết bị đấu nối chéo
số độc lập.

Các ph ần tử m ạng SD H

Mạng truyền dẫn SDH được cấu thành từ các phần tử m ạ n g íiọi là Niì như sau;

+ Tìĩieí b ị d ầ u c u ố i

Sơ đồ khối cúa thiết bị dầu cuối TRM như hình 1.13.

1rvm

Ị^ình ĩ. l ĩ : Thiết bị đầu cuối TRM

'Ỉ’hỉết bị dầu cuối thực hiện hai clìức năng; ghép các tín hiệu luồng nhánh ihành tínhiệu
S1'M-N (N == 1, 4, 16, 64) và tách tín hiệu STM-N thành các tín hiệu luồng nỉìáiìh. Có ihề chi
dùng một loại luồng nhánh hoặc dùng két hợp nhiều loại luồng nhánh.

' í h i c Ị h ị x c f ì / r è k ữ n li ( A D M )

ScTclo khối ihiét bị xen/rẽ như hình 1.14.

'íạị hướns:, rẽ: Tín hiệu S'I’M-N cùa giao diện tổng hirớng A hoặc hướng lì được chuyển
tlìànlì các tín hiệu VC-n. 'Tín hiệu VC-n nào có yêu cầu rẽ thi ticp tục chuycMì xuống C-n và qua
giao diện luong nhánh dc dưa lín hiệu luonu nhánh PDi 1 tới tổng dài lại chỗ lioặc dưa vào ihicl
bị uhcp kC‘iih IM)11. Tín hiệu VC-n nào không có nhu cầu rc thi nối chuvcii t i c p hoặc nối chéo
sô sang giao diện lòng hcrp cùa hướng kia.
C hương ỉ: Tông quan về kiến trúc m ạng truyền tái 27

Hìniĩ 1.14: Thỉêĩ bị xen/rẽ A D M

Tại hư ớ ng xen: Tín hiệu các luồng nhánh qua các giao diện luồng n há nh đề chuyển thành
các tín hiệu V C -n và x en vào tín hiệu STM-N. Mỗi hướng, rẽ bao nhiêu luồng nhánh có tốc
độ bit nào thi phải xen vào bấy nhiêu luồng nhánh ở tốc độ bit ấv. Vì thôn g tin thoại là
song hướng.

Thiết bị lặp (REG)


Sơ đồ khối thiết bị lặp RE G như hinh 1.Í5. Thiết bị lặp, có 3 c h ứ c năng gồm có Cíit ;^n
đổi qu an g- đ iệ n và điện-quang, tách đồng hồ từ luồng lín hiệu thu đề p hụ c vụ chức năng táỉ tạo
lại x u n g tín hiệu điện.

STM-N REG STM-N

in n h L I 5: Thiết bị lặp REG

+ Thiết bị đau nối chéo (DXC)


S ơ đồ khối tồng quát cùa thiết bị đấu nối chéo như hình 1.16. D X C thực hiện c h ừ c ũẽn;i
nối bán cố định các luồng số dưÓ! sự điều khiển cùa nhà khai thác mạng.



V- .
DXC
STM-N1 STM-N
“X "
^ T[ (M < N)

STM-M STM-M/PDH

Hình L I 6: cấ u hình bộ kết nối chéo DXC

C huyển m ạch bảo vệ trong m ạng SD H

Tr o n g m ạ n g S D H cấu hình m ạ ng vòng là cấu hình an toàn nhất vi nó có cà chuyển mạch


bảo vệ tuyến và c hu yề n m ạ ch bảo vệ đường. Vỉ vậy sau đáy ta chi xét chuyển mạ ch bảo vệ
trong các m ạ n g vòng.

+ C huyến m ạch bào vệ tuyến


Hoạt đ ộ n g chuyển m ạ c h bào vệ luyến được mô tà như hinh 1.17.
28 M ạng thông lin quang thế hệ sau

Hoạt đ ộ n g chuyền mạch được thực hiện tại các nút kết cuối tuyến. Đây là hoạt động
chuyên mạch bảo vệ tuyẽn trong mạng vòng một h ư ớn g 2 sợi. Trong mạnu này sử dụng một
sợi quang đề truyền tín hiệu lúc binh thường, hư ớn g truyền theo chiều kim đồng hồ, Sợi thứ
hai dùng cho dự phòng khi co sự cố, Giả thiết ta có tuyến thông tin từ A đến D và khi cáp bị
đứt trong đoạn BC thi nút Đ tiến hành chuyền mạch để đưa lưu lượng trên sợi bị đứt sang sợi
d ự phòng.

Sọi làm viêc


Sợ'ỉ dự phỏng

Hình L ỉ 7: MiỉỉíịỊ vòng tự phục hồi tuột hướnịỊ 2 sợị chuyến mụch háo vệ tuyén

+ Clìuyên m ạch hao đườn^

I ỉoại d ộ n g chuycn m ạ ch bào vệ dường dược mô lả nh ư hình ì . 18


Chưonịĩ, ỉ : Tông qu a n vẻ kiến írủc m ạ n g Ịruyén Ịai 29

Hoạt đ ộ n a chuyền mạch được thực hiện tại các nút lân cặn cùa noi xáy ra sự cố.
Ị-ỉình 1.18 minh hoạ hoạt động chuvền mạch bào vệ đ ư ờng tronu mạn g vòng ha! hướrm 2 sợi.
'['rong cau hình này sừ dụnu hai sợi cho cà hoạt động và bào vệ. Vì vậy Irèn mồi sợi SỪ dụng
một nưa tổnu số kẻnh cho hoại độnu và nửa tồng số kênh còn lại cho bào vệ. Già ihiết khi cáp
bị đín tronu đoạn BC thi nút B và c tiến hành đấu vòng đề chuyển liru lưọng trên sợi bị đírt
sang sọi bảo vệ.

Khí mạng hoạt động binh thường

Khi bị đứt cáp giừa đoạn BC

■ P h ằ n hoạt động
□ P h ầ n d ự phòng

ễỉình L I 8: Mạng vònỵ tự phục hồi 2 sợì chuyến mạch bảo vệ ítr dộnỊị

Đonịị hộ các nú t m ạn ỵ SD H

Các f)ỉiir(rfỉí^ ỉliửc (ỉồn^ hộ phàn íir m ụn^ S D ỈỈ

Co 5 phưcrng ihức dồ ng bộ phần từ mạn g SDỈi như hinh 1.19,


30 M ạng ihỏrig íin quanịr íhé hệ sau

T ín hiệu đ ồ n g bộ ngoài: P h ư ơ ng thức tín hiệu đ ồ n g bộ ngoài sử dụ ng m ộ t nguồn đồn g


hồ độc lập với đ ồ n g hồ nội bộ, nhịp đ ồ n g hồ nhận đ ư ợc từ tín hiệu q u a n g phát, tín hiệu nhánh
thu. N g u ồ n đ ồ n g hồ n.goài th ư ờ n g là m ộ t n guồ n đ ồ n g hồ có cấp ch ín h xác cao.

T ín h iệu đ ồ n g bộ hai hướng: Tí n hiệu đ ồ n g bộ hai h ư ớ n g là p h ư ơ n g p h á p tách íín hiệu


đ ồ n g hồ lừ tín hiệu qu ang thu. Tín hiệu tách đ ư ợc d ù n g trong các A D M để đ ồ n g bộ tín hiệu
q u a n g h ư ớ n g ph át cùa cà hai phía và tất cả các tín hiệu nh ánh cùa A D M .

T ín hiệu đ ồ n g bộ vòn g: P h ư ơ n g p h á p n ày đ ư ợc sử d ụ n g ch o các phần tử m ạ n g đầ u cuối


( T R M ) . N ó là m ộ t trường hợp riêng của p h ư ơ n g thức đ ồ n g bộ hai hướng, trong đó tín hiệu
đ ồ n g hồ đ ư ợ c s ử d ụ n g đề đ ồ n g bộ tín hiệu q u a n g phát ch o h ư ớ n g ng ư ợc lại và các tín hiệu
nh ánh cho các thiết bị đầu cuối.

T í n hiệ u đ ồ n g bộ x u y ê n q u a : Tín hiệu đ ồ n g bộ xu y ên q u a là mội d ạn g của tín hiệu


d ồ n g bộ đ ư ò n g truyền áp dụ ng cho các trạm lặp. T r o n g p h ư ơ n g thức đ ồ n g bộ này tín hiệu
q u a n g thu đư ợ c sử dụ ng đề đ ồ n g bộ tín hiệu qu an g phát c ù n g hướng. Việc đ ồ n g bộ của các tín
hiệu quang truyền theo hướng ngược lại qua Irạm lặp là độc lập, vi vậy mỗi h ư ớng cần có một
ng uồn đ ồ n g hồ.

T ín hiệu đ ồ n g bộ ch ạ y tự do: P h ư ơ n g thức chạ y lự do là p h ư ơ n g thức sử dụ n g đồ ng hồ


nội bộ. Đồn g hồ nội bộ của thiết bị cung cấ p tín hiệu định nhịp ch o tín hiẹu q u a n g và các tín
hicii nhánh.

a) Tin hiệu đ ồ n g bộ ngoải b) Tín hiệu đ ồ n g bộ hai h ư ớ n g

e) Tín hiệu đ ồ n g bộ c h ạ y tự do

/ / / ; / / / /. / 9: Các p h iiơ tĩỵ thửc ciồttịỊ bộ p liầ ỉi ỉu S D ii

H ộ ihỏnịi íiiHÌn !ỷ mụnịị S D H

Mỏ hinh củ a hệ thốn g quán lý m ạ n g SDH n h ư trong hình 1.20. M ạn g quản iý SDH sử


d ụ n g quá trinh quủn lý phân chia da lớp. Mồi lớp cung c ấ p mộl ch ứ c năng quản lý mạng, lớp
bậc thap gồ m các phần từ m ạ n g SDII cu ng cấp các dịch vụ và ch ứ c năng ứng d ụ n g quản lý
(MAI*). Q u á Irình thòn g tin giữa các N E đư ợc thực hiện thô ng q u a các bán tin chức năng
iruycn ihỏim báo ( M C F ) trong mỗi thực thể.
Cìĩinrnịi I : Tông, quan vè kiến irúc m ạng íruyền tái - 31

Chủ thích: O S: Hệ điều h à n h MD: Thiết bị trung gian


NNE: P h ầ n tử m ạ n g không th u ộ c m ạ n g SDH NE; P h ầ n t ử m ạ n g SDH
GNE: P h ằ n tử c ồ n g m ạ n g SDH LCN; M ạng thỏn g tin nội bộ
SM S; S y n c liro n o u s M a n a g e m e n t S y s te m ECC: E m b e d d e d Control C h a n n e !

Hình L20: M ô hình quán iý mụnịĩ SDH

- Các chức nùng cùa hệ íh ổ n ^ quản lý m ạng

Một hệ thố ng quản lý m ạ n g cần phải có các ch ức nă n g c a bản sau đây và bồ sun g các gói
hoặc các mỏ"diin đặc trưng.

* Q uàn lý cau h in h

('lìức năng của quản !ý cấu ỉiinh gồm: T h a y dổi cấu hinlì, khởi lạo các dối iưọ'ng, ngỗi và
loại bó ch úng ra khòi dịch vụ, thu thập các thôn g lin về trạng thái m ạ n g lưói thưò ng xuyên
hoặc theo yèu cau, cung cấp thict bị và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của nmrời dùng.

* Quàn lý sụ’ cỏ

Khi có một sự cố trên thiết bị, sẽ có khả n án g xuất hiện nhiều sự kiẹn cảnh báo. C h ứ c
năng cua quan lý sự cố là từ một sự kiện c ản h báo nhận dư ợc , phái phàn tích, đ án h giá đc xác
dịnli chínli xác vị Irí xáy ra sự cố, sau đó phải lưu trũ' đ ư ợc các sự cô dà xáy ra bằng các thôn g
tin nuãii uọn và d â y dú.

* Q u a n lý c h a i lư ựng

('liức ỉìãiig c ú a quàn lý chất lượng là ph ân tích các số liệu thố ng kê vồ số liệu hệ thống,
các suy giàm về chấl lượng, n gu yê n nhân dẫn đến suy giảm chất lượng, anh h ư ờ n g của các
cánh báo tới chất lượng hẹ thống và thời gian khấc p h ụ c . . . Q ua dó có thc cu ng cấ p các thÔHLi
lin giúp cho việc dánh giá chất lượng dịch vụ trên hộ thống, ỉĩàng các số ỉiẹii dược lưu trừ, có
íhõ uiúp d ự báo d ư ợc khuy nh h ư ớ n g x u ố ng cấ p thict bị n h ằ m giảm nhò các chị phí ch o sửa
chữa. bãt> d ư ờ n g hệ thống.
32 M ạng ihỏng lin quang thế hệ sau

* Q u à n lý bào an
Quà n lý được chia thành ba lĩnh vực:

Bào an về mặl vật chấl: đây là trách nhiệm của người quàn lý hệ thống, vi chức năng
q u ả n lý này liên quan tới an toàn cùa nhừ nẹ trạm viễn thông có lắp đặt các hệ thống quản lý.

Báo an in iy nhập-, là tính sẵn sàng phục vụ cùa hệ thống quản lý với cáẹ loại người dù n g
khá c nhau, khả năng du y trì tính truy cập cùa người dùng vào hệ thống mạng trong trường hợp
có s ự cố. Bảo an truy nhập thường được thực hiện theo cấu trúc phân lớp, trong đó các lớp trên
sẽ có khả năng thực hiện mọi nhiệm vụ cùa lớp dưới.

Báo an d ữ liệu: là tính an toàn về mặt luTJ trữ số liệu của ngưòi khai thác mạng. Tất cả
các số liệu liên quan đến quàn lý mạng phải có phương án 1UTJ trữ an toàn ngay cả trong trường
hợp hệ thống quản lý có sự cố. Hơn nữa các số liệu này chì cho phép truy nhập, kiểm tra, sửa
đồi bởi người có trách nhiệm thông qua hệ thống mật khẩu.

* Q uả n lý chứn g lừ thanh toán

Chức năng này giúp chuẩn bị chứng từ thanh toán và theo dõi việc chi trả cùa người
dùng. Chức năng này phụ thuộc vào các số liệu thống kê được cung cấp bởi từng đối tượng
trong mạng. Q uản lý chứn g từ thanh toán còn bao gồn cá chức năng kiểm kê cho ph ép theo dõi
từng loại thiết bị được quản lý trong mạng, các số liệu liên quan đến đặc điểm, giá trị của thiết
bị, các số liệu iiên quan hợp đồng mua thiết bị...

Giao diện các luồng nhánh được bố trí về một phía và giao diện tống họp bố trí về phía
kia đè kết nối với trạm khác. Tuỳ thuộc vào dung lượng ghép của T RM để bổ trí các luồng
nh ánh thích hợp,

1.3.2.3. Kỹ thu ật truyền dẫn không dồnỊỊ hộ (ATM) Ị5, 6Ị


Việc đáp ứng đầy đủ của SON ET/SDH cho các nhà cung cấp dịch vụ mà chủ yếu là cho
dịch vụ điện thoại. Điện ihoại TDM cũ là kếl nối có hướng và yêu cầu băng thông cố định
(thucmi; 64 kbil/s Ircn một kênh thoại), ihậm chí cá khi không có dữ liệu (khònti có đ à m thoại
tròn kêiili dã dưọ'c kết nối). Đây là nguyên nhân tại sao việc glìcp kênh và các bộ chứa được
dịiih vị trong mạ ng S O N E T /S D H là được tối ưu cho tiếng. Bàng tliông cố dịnh là được cung
cấ p níiay khi kết nối là được cung cấp.
Trong năm 1980, các tiêu chuẩn được các công ty điện thoại và các nhà sản xuất phát
triến thành 1 lớp linh hoạt ở trên cùng cùa SONET/SDH đề có ihêm sự mềm dèo trong việc
pliân bô băni 4 thòng và việc dó iàm tăng thêm thành quá cho các dịcli \ ụ. Cònti nghệ mới A TM
làm việc vứi cúc khe cận dồntí bộ gọi là tế bào, nhưntí những tê bào ciỏ không cỏ việc gửi dịnh
kỳ n h ư lù trong trường hợp khe ihài gian của mạn g TDM. Tha> váo dỏ, có nhiều dịch vụ được
dịnh nghĩa chi gừi khi có nhu cầu. ví dụ bất cứ khi nào tín hiệu tiếng nói được lấy mẫ u cùa một
kcl nối kcnh thoại dư ợc truyền dẫn. Có nghĩa là trong suốt thời gian im iặim. không te bào nào
lủ dư ợc uứi di và kh ôn g có băng thòng là được chiếm bởi các tc bào rỗi.
I lcvn nữa, nhicLi nghiên cửu chì ra ràng các dịch vụ số liệu có thề chiém phần lớn trong
danh mục dầu tư dịch vụ cùa nhà cung cấp. Với điều này và thực tế iưii lượng số liệu độ ng
( 'hinrnịị ỉ: Tông quan vẻ kiến írủc ììỉọng íruyèn íai 33

ỈKTÍI. nó trỏ' lên rỏ ràng so với việc giám sát các khe thời gian hoặc bộ chứa là không lâu hơn,
hâii hêt là hiệiỉ quả và là phương pháp ưu thích cho các mạng truvên dẫn. Tiếp theo, một lợi
dicm quan trọng của A TM là tích hợp lưu lượng số liệu và thoại mộí cách hiệu quả hơn so với
SONỈỈIVSDIỈ.

MỘI mạn g A T M cơ bàn bao gồm các mạng lưới cùa bộ chuvến mạch A TM kết nối với
nhau bãng các liên kết A T M điềm-noi-điem hoặc các giao dỉện. Bộ truyền dẫn hoặc bộ chuvển
mạch của A TM là nhò, gói số iiệu có độ dài cố định và đưọ'c gọi là té bào với cờ khoáng 53
bytc, vì vậy có thể gọi là chuyển mạch tế bào. Bởi vi tế bào nhò và có cỏ' cố định, bộ chuyền
mạch A T M có thẻ chuyền các tế bào từ một giao diện này tới các uiao diện khác một cách
nhanh chóng. T r o n g thực tế, nó là một thành quá của việc thiết kế thời uian đề thiết lập ké
hoạclì chuyên tiếp các thông tin chuyển mạch rất nhanh (ở giao diện, tốc dộ có thể lên đến vài
Gbií/s) giữa các giao diện khác nhau của bộ chuyển mạch ATM. Điều thú vị là, ngày nay các
thành quả của chuyển mạ ch gói (định tuyến các gói tin có độ dài thay đổi), cấu trúc bẽn trong
là cung rất thường xuyên dựa trên tế bào có độ dài cố định, mặc dù các tế bào trong hầu hết các
irưònu họ p khác so vói 53 bytc của tế bào ATM.

A T M cho phép truyền dẫn lưu iượng qua kết nối đầu cuối tới đầu cuối dọc theo mạ n g
A'i'M vó'i sự dụ' báo trước và độ trễ rất nhỏ. Điều này là chìa khóa để m ơ ra cho viộc phán
phối ihoại vã dịch vụ số liệu với một QoS chắc chắn trong điều kiện của băng thỏní:^, trễ, trượt
của mạiìg.

N g u yẽn iý CO' b ả n c ủ a A T M
Nguyôn lý cơ ban cùa A T M ỉà kết hợp các ini điểm của chuyền mạch kênh, chuyền
mạ ch gói, truyền không đ ồ n ẹ bộ và ghép kẽnh thống kẽ A'FDM. ' ĩ r o n g còng nghệ chuyển
lììạch gói, ví dụ n hư trong giao thức X.25 các gói tin có phần tiêu đề khá phức lạp, kích ihước
gói khá lỏ‘n và có độ dài k hỏ ng chuấn hoá. Như vậy việc xử lý ở chuyển mạch gói tưcmg đoi
khó, kích thước lớn nên độ trễ s ẽ lớn, xử lý truyền dẫn chậm đồng thời khó quản lý Irong quá
írình truyền. Khac phục nhượ c điém này cùa chuyển mạch gói, ở A T M ngưừì ta tạo ra các gói
lin cỏ kích thước và khuôn dạng dược chuẩn hoá sao cho dễ quản lý nhâl. và truyền dẫn hiệu
qua nhắt, các gói tin dỏ được gọi là các té bào A'rM. rổ bào gồm cỏ truờng thông lin mang
thỏiig íin cúa ng ưòi dùng và phần tiêu dể mang thỏng tin điều khiển của mạng dể định tuyến
ban tin uVi díclì. Mặt khác, vi trôn cùng một dường Iruvền có ihc có nhiêu Ic bào từ các nguồn
liii liiẹLi ulìép lại vói nliau nen cần phái có biện pháp dc phàn biệt các tè bào cúa các nguồn
khác nhau, biện pháp này đư ợc ihực hiện bằng thông tin man g trong tiêu dc Ic bào.

1'rường thông lin được truyền tài trong suốt qua mạng A TM và k hôn g bị xử lý trong quá
Irình vận chuyền (ví dụ không có điều khiền lồi đối với thông tin người dù n g như trong m ạ n g
chuycn mạ ch gỏi). ỈVong mạ n g ATM sừ dụng khái niệm đường ào và kênh ao ncn thứ tự các tế
bào dược uiữ nguyên tức là các Ic bào ở phía thu có thứ tự nh ư ờ phía phát. 'Trong còng nghệ
cliuycn m ạ ch kcnh, mỗi một cuộc gọi dược gán một kênh vật lý nhất định tương ứng với một
khc thời gian và kênh này tồn tại trong suối thời gian cuộc gọi. Như vậy lốc độ truyền dẫn sẽ
34 Mạnịi thông lin quang ihế hệ sau

đưọc đàm bảo nhuiig nhượ c điềm ỉà hiệu suất sử dụng kênh rất thấp, mặi khác nó không đ á p
ứng được nhu câu thay đôi độ rộng băng tân của người sử dụng một cách linh hoạt.

Đê phát huy nhữ ng ưii điêm và khăc phục nhược điêm của chuyên mạch kênh, thì A T M
^ũng là kỹ thuật có tính chắt hướng kết nối, trong đó đường truyền đưọc thiết lập trước khi
ngưòi dù ng trao đổi thông tin \ ới nhau. Điều này được thực hiện bời thủ tục thiết lập kết nối tại
thời điểm bắt đầu và thủ tục giải phóng cuộc gọi tại thời điểm kết ihíic. Tu \ nhiên, do thông tin
đư ợc truyền dưới dạng gói và sử dụng ghép kênh thống kê nên hiệu suấl sứ dụ ng bàng tần là
rất cao.

M ô hình th am chiếu A TM

Kiến trúc A TM sừ d ụ n c kiều loíỉic để mô tả các chức năng mà nó cung cấp, Các chức
nàng A TM tương ứng với lớp vật lý và một phần của lớp iiên kết số liệu của mò hình tham
chiếu OSI.

Mô hình tham chiếu A T M là được tích hợp theo các lớp ATM (hinh 1,22):

Màng q u ả n lý

/ M ả n g đièu khiển

Lớp ứ

Lớp thích

Hìnli 1.21: M ô hình tham chiêu A T M

M dnịỊ qudỉí lý: cung cấỊ) các chức Iiàng về giám sát mạng, quàn lý các giao thức của
mạng. Nó dưọ'c chia thành 2 lớp con ià: quản lý mảng và quàn lý lớp. Quán lý m á n g ihực hiện
chức năng quản lý toàn bộ hệ thống và phối hợp các màng với nhau. '1'rong khi quán lý mả n g
không có cấu trúc phân lớp ihì Ọiiản lý lớp lại được chia thành các lóp khác nhau nh ằm thực
hiện các chức năng liC‘n quan tói imuồn Ihông tin và các tham sổ cúa các thục thể giao thức tại
các IcVp.

M íinịỊ nịỊuừ i dùng: Nhiệm vụ cùa màng này là dể truyền các thòng tin cúa người sử
dụng từ nguồn tới dích trong phạm vi của mạng, thực hiện các chức nâng lớp cao như: Điêu
khicMi luồng, dièu khicn tắc nghc' 11, chống lỗi... Nó cũng có cấu trúc phân lứp, mồi lớp thực
hiện một chức năng riêng biệt liên quan tới việc cung cấp một loại dịch vụ clio người dùng.

MdtìỊỉ Uìều khiến và báo hiệu: Màng này cũng có cấu trúc phàn lớp ihực hiện các chức
năng clicu kliicn kết nổi kênh, xừ lý cuộc gọi và các chức năng báo hiệu liên quan dến việc thiết
lập. duy Iri, giám sát và huỷ bỏ kết nối.
( InarníỊ !: Tông quan về kiến (rúc /ĩiạtỉíỊ truyền tai 35

G h ép k ên h thống kê

G h é p kênh thống kê là quá trình ghép các tc bào từ các nguồn lưu lượng khác nhau thành
liiòng tè bào có tôc độ cao hơn n hun g không phụ thuộc vào tốc độ của các nguồn luru lượng,
các tế bào rồng có thể được xen vào trong quá trình ghép tức là không có mối liên hệ cố định
giũa các nguồn lưu lượng và khe thời gian.

Hình 1.22 và hình 1,23 minh hoạ quá trinh tạo tế bào A TM và g h é p kênh thống kè theo
công nghệ A TM.

Một đặc điề m quan trọng khác cùa ATM là sự truyền tải hoàn toàn độc lập với các hệ
Ihống thiết bị s ử dụng, các tế bào A TM có thể được truyền tải trong các khung cúa hệ thống
truyền dẫn số phân cấp đồ ng bộ (SDH) hoặc dưới dạng cấu trúc khung của hệ thống truyền dẫn
số phân cấp cận đồng bộ (PDH). Tuỳ theo từng trường hợp sẽ đòi hói sự liên kết khác nhau
giữa tế bào A T M và các bit của hệ thống truyền dẫn.

34M

Đường ống
số iớn
155 Mbií/S
622 Mbit/S
1,2 Gbit/s
2,4 Gbiưs

H ình ỉ . 22: Quá (rinỉi (ựo (ế háo A T M

C h ậ m không đồi
[□ n QZ ỉ c a _ MUX O M O D O M Í Ĩ
ATM
N hanh, kh ôn g đồi
ũm um
Thay đói

Hhih 1.23: Ghép kênh (hốnỵ kê A TM


Cấu trúc tế bào A T M
Van dc kích thước của té bào ATM là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn. Cư sờ khoa
học dc lựa chọn kích thước chuản cho ic bào ATM bao gồm nhừng van dc quan trọng sau dây;
- Hiệu quá iruyen dẫn
- í)ộ Irc truyền dẫn
36 Mcựì^Ị //í()/ỉt( ỉ in iỊucm^ íhê hệ sau

- Tổn Ihất ihôniĩ lin


- Sự toàn vẹn và độ phức tạp k hi thực hiện
Că n c ứ vào sự phán tích bốn tiêu chí quan trọng trên, Mỹ và Nhật Bán chọn kích thước
tv bào A T M là 64 byte để tăng hiộu quà truyền dẫn, châu Âu chọn 32 byie đề giàm độ trề và
tieng vọng. C ăn c ứ vào hai trường phái trên ITU-T chọn kích thước té bào A TM là 53 byte
trong đó gồm 5 byte tiêu đề và 48 byte cho phần tải tin.
Có hai khuôn dạng cùa tiêu đề tế bào A TM là;
+ U Nl - tbrmat: Khuô n dạng tiẻu đề trên giao diện người dùng “ mạnu (UNI)
+ NNI - íbrmat: Khuôn dạne tiêu đề trên giao diện mạng - mạng (NNl)
Hinh 1.23 biểu diễn cấu trúc tế bào ATM. Các írường trong tiêu đề của ic bào A TM gồm có:
Trườnịị GFC. G ồm 4 bil. 2 bií dùng cho đieu khiển và 2 bìt dùng làm tham số. Chức
năng này clìi có tại giao diện người dùng - mạng (UN!), phục vụ diều khiên luồng tín hiệu từ
ngirời dùng vào mạnụ.

T r ư ờ n g tải tin 48 byte P h ầ n tiêu đề 5 byte

Luồng íế bảo

B it8 Bit 1 Bií8 Bit 1


G PC VPỈ VPI
Byte 1
VPi VCI VPI VCI

VCỈ VC!
Byte 5
VCI PT CLP vct PT CLP

HEC HEC

Khuòn dạrig tể bảí) UNI Khuồn dạng ỉế b ả o tại NNI


Trong đó:
VCI: Bộ n hận dạng kênh ảo PT: D ạng tái tin
VPỈ; Bộ n h ậ n dạng đ ư ờ ng ảo CLP: ư u tiẻn tổn thất tế báo
G PC ; Đĩèu khíẻn íuồng chung HEC: Điều khiển lỏi phấn íiẻu dè

ễiÌỊili ỉ.23: Cấu trúc íẾ bảo A Ỉ'M

Truởỉìịị dịnh tuyến (VC Ỉ/VPI): Dối vói UNl gồm 24 bit (8 bil \'P \ và 16 bii V(M) và dối
vói NNI gồm 28 bit (12 bil VPi và 16 bit VCI). ỉ^ặc tính cơ bản của ATM là chuycn mạch Irên
ca sớ giá trị Iruờng dịnh iLiycn của tc bào. Ncu chuyền mạch chi dựa trên giá trị VPl thi dược
gọi là kcl nối dư ờn g áo, ncu chuycn mạch dựa trcn củ hai giá irị VPI/VC! tlìì dược gọi là kêt
nôi kênh áo.

Truờnị* íá i tin (PT): gồm 3 bit dùng de chi thị thông tin dược truycn lài là thông lin
nmrừi dùng hay I h ô ng tin cùa mạnuíKhuvến nghị 1.361).
C hương I : Tông quan về kiến trúc mạng truyền tài 37

Trường ưu tiên tồn íh ất tế bào (CLP): gồm I bit; giá trị này c ó thể được xác lập bởi
người dùng hoặc nhà cung cấp dịch vụ, dùng cho mục đích điều khiển tắc nghẽn. Các tế bào có
bit CLP = 0 có mức ưu tiên cao và tế bào có bit CLP = 1 sẽ có mức ưu tiên thấp hơn. Các tế
bào có bit C L P = 1 có thể sẽ bị toại bò khi có tắc nghẽn xảy ra trong mạng.

Trường điều khiển lỗ i ph ầ n tiêu đề (HEC): gồm 8 bit. Trường này được xử iý ở lớp vật
lý và có thể được dùng để sửa các lỗi đơn hoặc đề phát hiện các lỗi khối.

P h ần c ứ n g A T M

G iống như hầu hết các kỳ thuật hướng kết nối khác, ATM sử dụng bộ chuyển mạch điện
từ cho mục đích đặc biệt để làm đơn vị cơ sờ xây dựng mạng. Các bộ chuyển mạch trong mạng
A T M thường cung cấp khả năng kết nối cho 16 hoặc 32 máy tính hoặc có thể lớn hơn. Nói chung
các chuyển mạch A T M hiện nay có dung lượng nhỏ, tức các máy tính nối vào bộ chuyển mạch
AT M còn bị giới hạn.

M ặc dù kiến trúc vật lý cho phép một két cấu chuyển mạch bao gồm nhiều bộ chuyền
mạch, phần cứng A T M cung cấp cho các máv tính nối vào một mạng vật lý đơn. Bất kỳ mủv
tính nào trên một mạng A TM đều có thề thông tin liên lạc trực tiếp với máy tính bất kỳ khác
trong mạng, tuv nhiên các m á y tính không hề nhận thức được cấu trúc m ạ n g vật lý.

C á c d ịch vụ A T M

A T M là một côn g nghệ nối mạng hướng liên kết. Nối mạng hướng kết nối khác biệt
đáng kể so với nối m ạng không liên kết và chúng ta có thể giải thích sự khác biệt bằng các ví
dụ trong c uộ c sống đời thường.

Nối mạng không liên kết tức là chúng ta gừi dữ liệu tới một mạng và mạng đó có íhể tự
nhận biết nơi cần c huy ển dữ liệu ấy đến qua việc phân tích thành phần nào đó cùa dữ liệu (đối
với mạng IP thì đó là địa chi mạng IP đích). Quá trình đó gọi chung là định tuyến. Theo một
chừng mực nào đó thi mạng Internet ngày nay được xây dựng trên nguyên tăc như vậy. Đối với
nối mạng không liên kết thì mỗi một đơn vị dữ liệu (đối với IP vẫn gọi chung là gói tin IP) có
thế có nhiều đường đi khác nhau đến đích, trong khi đối với nối mạng hướng ỉiên kết thi tất cả
các d ữ liệu sẽ đi trên cù n g m ộ t đường.

Nối m ạ n g h ư ớ n g liên kết rất giống với dịch vụ điện thoại. Nếu bạn muốn thực hiện một
cuộc gọi, bạn nhấc ốn g nghe lèn (thiết lập kết nối) và q ua y số (xác định đích của cuộc gọi) và
cuối cù n g là đợi m ạ n g điện thoại thiết !ập kết nối. Sau bựớc thiết lập thành công thi cả hai bên
đều có thể nói ch uyệ n (trao đổi d ữ liệu, thường đư ợc gọi là giai đoạn truyền dữ liệu), sau khi
kết thúc cuộ c nói c h uy ện thì cả hai bên đặt máy (chấm dứt kết nối). Tứ c là chúng ta có 3 giai
đoạn: thiết lập kết nối, truyền d ừ liệu và kết thúc kết nối.

Kết nối đicm-điểm trên mạng ATM có được nhờ các kết nối ảo. Mỗi chuyền mạch ATM
trong mạng hỗn hợp nằm dọc trên đường đi cúa kết nối ào được đặt cấu hỉnh để có thể chuyển
mạch kết nối ảo từ giao diện đi vào tới giao diện đi ra thích hợp.
38 M ạng thông tin quang th ế hệ sau

Có 3 loại dịch vụ A T M :
- Kênh ảo cố định (PV C )
- Kênh ảo chuyển mạch (SVC )
- Dịch vụ không liên kết (tương tự với SM D S)
Kênh cố định (PVC)
Một PVC (Permanent Virtual Circuit) được gọi là một dịch vụ được cung cấp. Điều này
có nghĩa là nó được yêu cầu một cách thủ công cấu hình cần thiết vào mỗi kênh dọc theo
đường từ nguồn tới đích (ví dụ thuê bao gọi nhà cung cấp yêu cầu một kênh PVC trong đó thuê
bao đưa địa chỉ đích, tốc độ bit yêu cầu và thời gian sử dụng. Điện thoại viên đưa các thông tin
này qua thiết bị đầu cuối để thiết lập kênh nối). Phương pháp này có những ưu, nhược điểm cơ
bản là:

ưu điểm: Thứ nhất PVC không đòi hỏi tất cả các bộ chuyển mạch cùng làm việc theo
một cơ chế chuẩn như vậy các bộ chuyển mạch của các nhà sản xuất khác nhau có thề hoạt
động chung khi sử dụng các PVC. Thứ hai PVC thường được yêu cầu cho việc quản lý mạng,
bảo trì và trong việc bắt lỗi. Mặt khác PVC không có thù tục thiết lập gọi và dề dàng m ở rộng
hay giải phóng đường nối.
Nhược điếnr. N ó không thể thay đổi nhanh chóng và dễ dàng. Kết quả là các PVC chi
được sử dụng cho những kết nối nào giữ nguyên cấu hình trong một thời gian tương đối dài.

K ênh ảo chuyển m ạch (SVC)


Không giống như PVC, s v c (Svvitched Virtual Circuit) được tự động tạo ra bởi phần
mềm và kết thúc khi không còn cần nữa. Phần mềm trên máy tính khởi động việc tạo ra các
s v c , nó gửi yêu cầu đến bộ chuyển mạch cục bộ. Yêu cầu này bao gồm địa chi đầy đủ của
máy tính ở xa, nơi đang cần m ột s v c và các tham số để xác định chất lượng của dịch vụ. Sau
đỏ máy tính đợi để mạng A TM tạo ra một kênh và phúc đáp. Trong quá trình phát tín hiệu, mỗi
bộ chuyển mạch ATM trên đường này và máy tính ở xa phải cùng thống nhất để thiết lập mạch
ào. Khi nó đồng ý, một bộ chiivển mạch ghi nhận thông tin về kênh này, dành riêng những tài
nguyên cần thiết và gửi yêu cầu đến bộ chuyển mạch kế tiếp trên đường này. Một khi tất cả các
bộ chuyển mạch và máy tính ờ xa đáp lại, quá trình phát tín hiệu hoàn tất, và các bộ chuyển
mạch tại mỗi đầu của kết nối thông báo cho các máy tính rằng mạch ảo đã được thiết lập xong.
Một s v c được tạo ra và kết thúc một cách linh hoạt và nó chi tồn tại khi truyền dữ liệu.
Theo nghĩa đó thì nó tương tự như cuộc gọi điện thoại. Việc điều khiển cuộc gọi linh hoạt cần
có giao thức báo hiệu giữa đicm cuổì ATM và một chuyền mạch A'Ỉ'M.
Các ưu điểm của s v c bao gồm độ linh hoạt của kết nối và cuộc gọi có thể được tự động
thiết lập bời thiết bị mạng. Các nhược điểm bao gồm thời gian kết nối dài hơn và đòi hỏi các
thông tin mào đầu để thiết lập kết nối.

C ác kct nối A T M ảo
Các mạng ATM vc cơ bản là hướng liên kết. Điều đó có nghĩa rằng cần thiết lập một
kênh ảo trên mạng ATM trước khi truyền dữ liệu (một kênh ảo hoàn toàn tương đương với một
mạch ào).
( Inaynị^ I : T ỏỉĩ^ íỊuan ve kién írúc ỈĨỈỢỈĨ^ írnyên íaì 39

C'ó 2 dạ n g kết nối ATM;


- Các d ư ờ n g ảo. xác định bàne các bộ nhận dạntĩ đưởnti ào (VP!)
- C’ác kênh ào, xác định bằng việc kết hợp giừa inột VPi và một bộ nhận dạim kênh áo (VCỈ)
Một dườn^ ào là tập hợp các kènh ào, tất cà được chuyên mạ ch một cách troỉm suốt qua
m ạ n u A'FM dự a trèn một VPl chung. Tu v nhiẻn lất cà VCl và VPỈ chi cỏ giá trị nội bộ trên
ỉììe)t liên két nào đó và được phân định lại tại mồi chuyển mạch một cách thích hợp.
Một đư ờ ng truyền dẫn là một tập hợp các VP. Hình 1.24 c h o thấy cách các v c nối tiếp
nhau dỏ tạo ra các VP, các VP lại nối tiếp nhau đe tạo ra một đư ờn a truyền.

vc 1 VP 1 ì
VP 1 vc 1

Đường truyền dẫn

vc 1 VP n VP n vc 1
V / /
x:

Hìnĩt ỉ . 24: Đirờnỵ truyền dãn A TM điên hhỉh bao gồm cỉuỳrnỵ (Ì0j
trong đuờnỵ áo cỏ nhiều niạch (io
C h u y ẻn m ạch A T M

Hoại độ ng CO' bán cùa một chuyên mạch A VM là đơn uiàn. Một te bào dưọ'c chuyển đến
bầim mộl liên kél dựa trên một VCI hoặc VPl đà hict. Chuyển mạ ch A T M tim giá Irị của kết
nối trong báni’ định iLiyen của nó đề xác định công ra cua kổt nối và giá trị VPI/VC! cìia kếi
noi trèn ỉicn ket dó. Sau dó truyền té bào theo liên ket dầu ra đó với các uiá trị kết nối ihicri
lìọ-p. í)c> các VC'Ỉ và VPI chí có giá trị trên một liên kếl cụ tlic nen ch ún g sẽ dirạc phân dịnh lại
a moi chiiyèn mạch.

Đ ánh địa ch ì A T M

chuẩn hóa các địa chi í:.164 (giống với các số diện thoại) cho mạng ATM
(B-ISỈ)N).

Dicn dàn A 1’M nìở rộng việc đánh địa cho cà các các mạng ricng. 'lo chức này chọn mô
ỉiiiìli dịa chí " m ạ n g ct>iì" hoặc '"bao phu", lức là lớp ATM chịu Irácli nhiệm sắp xcp các dịa chi
ỉiVp niạne cho các dịa clì! ATM. Mỏ hỉnh này ỉà sự thav thc cho việc SLI' dụng các dịa chi i>iao
ihửc lóp m ạ n g ( n h ư IP và IPX) và các giao thức định luyến (IGR1\ RIP).

í)icn dàn A TM dịnh nghĩa một cấu trúc dịa chi dựa trên cấu trúc cua các dịa chi đicm
íruy cập dịch vụ mạ ng (N SAP ) của mô hình OSI,

M â h ì n h ỉ n ụ n Ị * Cíỉĩỉ

Mỏ liinh mạn g con tách lớp A TM ra khỏi các ư,i'ả0 thức ơ lớp mạn g cao hơn như IP hay
IỈ'X. ! hco dó thi nó sc cần có cấu trúc dịa chi và giao thức định luyén mới.
40 M ạng íhông tin quang íhé hệ sau

Tàt cả các hệ thống A T M đều phài đư ợc ấn định địa chi A T M , c ộ n c ihèm với các địa chi
cua giao thức lớp cao hơn. c ầ n có giao thức phàn giải địa chi A T M ( A T M A RP ) để gắn các
dịa chỉ lớp cao hơn với địa chi A T M tương ứng cùa chúng.

Cấu trúc địa ch ỉ điểm truy cập dịch vụ mạnịỊ N S A P của A TM

Địa chỉ này có cấu trúc 20 byte đ ư ợ c thiết kế dùng trong m ạ n g A'HVl nội bộ, còn các
mạn g công cộng thường dùng các địa chỉ E. 164 của [TU-T. Diễn đàn A T M cũng đã định nghĩa
việc mã hóa N S A P cho địa chỉ E. 164, dù n g để m ã hóa các địa chi E.164 d ù n g trong các mạ n g
riêng và cũng đư ợc các mạn g riêng sử dụng. Các m ạ ng riêng nh ư thế dự a vào địa chi E. 164 cùa
giao diện công cộng người dùng - m ạ n g (U N l ) m à ch ún g đ a n g kết nối đển để đánh địa chỉ theo
câu trúc N S A P cùa riêng chúng bằng cách dù n g tiền tố địa chỉ củ a số E . I 6 4 để xác định các
núl của ch úng bằng các bit có thứ tự thấp hơn.

Các thành phần chung của địa c h ỉ A T M

'rất cả các dịa chì A TM theo cấu trúc N S A P đều gồm 3 thành phần:

- Phàn xác định cấu trúc và quyền (AF"1): AF! xác định kiểu và cấLi trúc cúa phần xác
định miền đầu (IDI)

- Phần \ á c dịnh miền đầu (IDl): IDl xác định phân bố địa chi và quyền

- Phan dành cho miền (DSP): DSP bao gồm thông tin định tuyến

Có 3 dạng cấu Irtìc cùa địa chỉ A T M riêng khác nhau ở tính chất của Al-'! và IDI;

- Cấu trúc t', 164 mã hóa bới N SA P : trong tr ường hợp này, IDl là số i;. 164

- Cấu Irúc DCC': trong truờng hợp này, IDl là mã quốc gia d ữ liệu (DCC). D C C xác dịnh
các quốc gia dặc biệt ckrợc chi ra trong ISO 3166. Các địa chỉ đó do ử y han ihành viên quốc
gia ISO cùa mỗi quố c gia đó quản lý.

- Cấu trúc ICD: trong trường hợp này, IDl là m ã quốc tế (ICD). C h ú n g dư ợc Viện Tiêu
chuẩn Anh phân bố đăng ký ISO 6523. Mã ICD xác định các tổ ch ứ c quốc tố dặc biệl,

'1’ruycn tái A I M

1'ại inửc thấp nhất, mạn g A'1'M sứ dụ n g các khung có kích ihưóc cò dịnh gồ m có các lố
bào dừ truyền lải dữ liệu. A I M yêu cầu tất cà các tế bào phái có c ù n g kích Ihước, bới vi như
vậy mới có thc xây dựng dược phần cứ ng ch uyể n mạ ch nhanh hơn và có Ihc xứ lý cá d ữ liệu
thoại và phi thoại,

Mặc dù A I M chuycn di những tế bào nhỏ ờ mức thấp nhất, các chuưiig trinh ứng dụ ng
niuoii cliiivcn d ữ liệu t|ua A'Ỉ'M phải thực hiện qua giao tiếp A A L (I-ứp thích ứng Lớp
AAI. Iliực hiện mội số cliức năng, bao gồm các chức năng n h ư nhận biết và sứa lồi.
( hiarng 1: lổ n g quan kiến trúc ỉìĩạng ỉruyển tai 41

Klìi thỉêt lập một kẻt nôi, máy lính phải xác định giao thức A A L nào được sừ dụng. Cả
hai dảu của kết nối phải cù n g thốniỉ nhất về giao thức và AAI, k hôn g thô thay dồi được một
klì! kct noi đà đư ợc thiết lập.

N h ờ vào đặc điểm cùa A T M mà khi ATM được kết hợp với ỈP nó Irờ lẽn rất linh hoạt.
A I M dư ợc sứ dụ ng làm môi trườnu đề truvền đi góỉ dừ liệu IP thỏnu qua lớp A A L cúa ATM.
Bơi vi khá năng hỗ trợ đa d ạn g thông tin với chấl lượng dịch vụ cao trên các kỹ thuật băng
rộng khác nhau, A T M được xem là một kv thuật chuyền mạch lốt và ngày càng quan trọng.
Q oS A TM

Ọ o S của A T M đả m bảo bao gồm các thành phần sau: giao ước lưu lượng, biến đổi lưu
lirọ'im và kiêm soát lưu lượniĩ,

Khi một hệ thống A T M cuối kết nối tới một mạng A T M thi nó tạo một giao ước với
mạ n g lưới dựa trên các tham số QoS. Giao ước lưu lượna đó xác định một thông tin mô tả
dò n g d ữ liệu dự kiến. T h ô n g tin này xac định các giá trị về băng thông tối da. băng thông ĩỉung
binh, qu y mô cù a viộc sử dụ ng nhiều hơn so với giao ước, v.v...

c'ác thiét bị A T M chịu trách nhiệm bám sát giao ước bàng hình thức biến đối lưu lưỢiỉ
Biến doi lưu lượng là việc sử dụng các hàng đợi để kim hãm việc sử dụng quá băníí thông so
với giao irớc, giới hạn tốc độ d ữ liệu lối đa, và giảm thiểu sự mất đồng bộ đề iưu lượng nằm
Irong p h on g bi đã cam kết.

("ác chuyển mạ ch A T M có thể sử dụng việc kiểm soát lưu lưọ‘ng đc thực hiện ìịiao ước.
Chu yê n mạ ch c ó thê do dược dò n g lưu lượng thực ic và so sánh chúng vói phong bì lưu lượng
ca m kcl. Neu chuyến mạ ch nhận thấy lưu luxrng nam ngoài các íham số cam kếu nó có thề đặí
bil ưu ticn tổn thắt tc bào (C L P ) cùa các Ic bào VI phạm. Việc đặt bit C L P cho phép tất cá các
chiiycn m ạ ch x ứ lý tc bào đều có ihể loại bỏ le bào trong khi nghẽn.

T h iết lập cu ộ c nối và báo hiệu A TM

Báo hiộu A T M là m ộ t tập các gịao thức (lùng (lề thict lập và két Ihíic kéí nối/cuộc gọi irên
các giao diện A'[ M. Các giao diện mà dicn đàn ATM quan tâm được minh họa ở hình 1.25.

(ỉi ao diện UNl cỏng cộ n g là giao diện người dùng - mạng giũ‘a inộl người dùng A'I'M và
niội mạ ng A T M cô ng cộng. UNl riêng là giao diộn người dùng - m ạ ng giừa một người dùng
A'l M và một mạ n u A'!'M ricng. Giao diện liên sóng man g B-ISDN là giao diện mạn g - rnạng
UÌCra 2 mạtm cỏnu cộnu lìoặc 2 hộ llìống chuycn mạch. Giao diện nút riêng - nút m ạ n g là giao
diện niạnu - m ạ n g giCra 2 m ạ n g riông hav 2 hộ thống chuyên mạch.

Kht một thict bị A'I M muốn ihiét lập kết nối lới một thiết bị A T M khác, nó gửi gói tin yôu
cầu (rcqucst) báo hiệu tới chuycn mạch ATM mà nó trực tiếp kết nối tới. F<cc|iicst dó bao gồm địa
chi A'l M của dicm cuối A T M kia, cùng như các iharn số QoS cần thict khác cua kết nối.

(' ác giao tlìửc báo hiệu A'Ỉ’M khác nhau iheo kicu liên két A TM. Báo hiệu UNI dược sư
d ụ n g gỉừa hệ thốn g A'Ỉ'M cuối và bộ chuyền mạch A'I M qua giao diện A I M UNI. Báo hiệu
NNỈ Ihì d u ợ c sử d ụ n g trên các licn kết NNl.
42 M cmg ĩh ó n g tin cỊuan^ ih ế hệ sau

Mạng cóng cộng

Mạng còng cộng

NNi: Giao diện m ạng - mạng


UNi: Giao diện người dùng - mạng
NNI riéng
B*!CỈ; Giao diện !ièn sóng mang B-ISDN

Hình L 25: Có m ột sắ kiểu giao diện duợc đua ra bởỉ diễn đàn A TM
Các tiêu chuẩn báo hiệu
Các thông số chi tiết cùa UNI 3.1 và UNỈ 4.0 của diễn đàn A T M là các liêu ch u ấn hiện
hành dối với báo hiộu UNI. Các thông số của UNI 3.1 d ự a Irên giao thức báo hiệu m ạ n g công
cộng Q.2931 do ITU-T phái triển. Các request báo hiệu UNl được truyền trên kết nối mặc dịnli
nổi liếng: VPl = 0, VP! ^ 5. Đọc “Các thông số giao diện A T M V 3 . 1 người dùng ~ m ạ n g ” [AF-2]
lìoặc các thông số “ Báo hiệu U Nl 4.0” [AF-3] để biết thẽm chi tiếí.

Quy trình thiết lập kết n ổi A TM


Báo hiệu A l'M sử dụ ng ph ươ ng thức thiết lập két nối '^one - pass". là plnrơng ihức dă
dược sử dụng ư lất cà các m ạ n g viễn thông hiện đại (ví dụ mạ n g điện thoại). Q uy trình thiết lập
kct nổi A'I'M hoại dộng n hư sau: hệ thống nguồn gửi yôu cầu báo hiệu két nối, ycu cầu dó
dược truycn bá trong m ạ n g và đén địa chi đích. Đích có ihể chấp nhận hoặc từ chối yêu cầu kết
tìoi. tro^^ Iruờng hcrp chấp nhận thi kết nối đư ợc thiết lập n h ờ mạ ng lưới.

ỉ linh 1.26 mô tà ph ư ơn g thức thiết lập két nối A T M “one - p as s” . ỉ rong suối quá Irình
thict lập két nối, yêu cầu từ hệ thống đầu cuối dược truyền qua mạ ng A Ĩ M và c h ú ng chấp
nhận hav từ chối bởi hệ thống đầu cuối đích.
A

NỐI tởi D

Ẽ___ Nối tới D


Chấp nhận ,

Cháp nhận

Ắ.
Hình L26: Phuơnỵ ihức (ỉtiéĩ lập kêt nối ATM '*one - pass "
( liư o n ịỉ I : 'íóiii' quan về kiến irúc ìuạng truyền lai 43

Trao đôi và định tuvến yêu cầu kết nối


Việc định tuyến yêu cầu kết nối được giao thức định tuven A TM dièu khién. Các giao
thức dinh tuyến A TM định tuyến kết nổi dựa trên địa chi nguồn, địa chi dích và các tham số
Ọo S và lưu lượng do hệ thống nguồn yêu cầu. Các giao thức định tuyến đỏ thường là giao thức
dịnh tuyên NNI riêng (PNNl) tiêu chuân của diên đàn ATM hoặc cùng có tliê là các giao thức
chuàn khác.

M ục tiêu cùa diễn đàn A T M là định nghĩa các giao thức NNI đề dùng trong các mạn g
A'FM riêng, hoặc đặc biệt hơn là trong các mạng sừ dụng cấu trúc địa chi NSAP, T ro ng khi đó,
các m ạ n g công cộ n g sử dụng số E.164 cho việc đánh địa chi kết nối với nhau bằng bộ giao
thức NNI khác dựa trên giao thức báo hiệu ISƯP (B - ISUP) phần người dùng B-ISDN của
Việc thòa thuận một yêu cầu kết nối bị đích từ chối là giới hạn vì tất cà các định tuyến
dều dựa trên các tham số của kết nổi khởi tạo, và các tham số thay đổi đến lượt nó lại tác động
đến việc định tuyến kết nối.

C u n g cấp các dịch vụ Internet ỏ !Ó’P IP

Đ ưa lóp IP lên trên ỉ('rp A TM


De đưa ra dịch vụ IP thi cần lớp mạng và các lớp cao hơn, Theo đó các bộ định tuyén i?
th u ờ ng dư ọ c kết nối tới các chuyển mạch ATM, các chuyển mạch A T M két nổi với nhau qua
mạ ng A T M bàng các kết nối A T M áo, như trên hinh 1.27. Các kếl nối đó có thể là tĩnh (gọi là
kếí nối áo cố định hay P VC ) hoặc động (gọi là các kết nối ảo chuyến mạ ch hay SVC).

ĩ o p o logic iP

Chuyển m ạ c h ATM

Kết nối vật lý tới m ạng


SONET/SDH

’opo iogic ATM

Ỉĩìỉỉh Ì.21: Bộ ứịnỉt tuyến ỈP dia/c két nồi dến chuyến mụciĩ A TM
và các mạch ảo divực sử dụng để triển kễiai mô hình mụnỵ !F
44 M ạ n g th ô n g iin cỊuang ih é hẹ sau

Có một số phương pháp để tm yền lưu lượng IP q u a m ạ n g A T M . P h ư ơ n g án đầu tiên là


việc Sừ dụng CLIP, quy định bời RF C 1577 [IETP-30].

Trong trường hợp này, các bộ định tuyến sử dụng m á y chủ phân giái địa chi - gọi là máy
Ciiú A R P để lim ra các địa chì A T M để kết nối tới đó và kết nối tới m ạ n g đích IP. Phương pháp
dó thường đư ợc biết đến n h ư mô hình bao phù, vì các bộ đị nh tuyến kết nối q u a m ạ ng A T M
khỏng biết làm thế nào đề m ạ n g A T M có thể thiết lập m ột két nối íới đích ỈP. C ó vài vấn đề về
khả năng m ở rộng và định tuyến tối ưu q ua m ạ n g A T M , vì C L I P chi hoạt đ ộ n g trong một
m ạ ng con cùa ÍP và các giao thức định tuyến A T M k h ô n g có t h ô n g tin gi vè nhu cầu lưu lượng
thực sự cúa IP về QoS, đa phương,... Mặc dầu C L I P đà đ ư ợ c cải tiến b ằn g các giao thức phụ
irọ' như giao thức phân giải ch ặn g kế tiếp ( N H R P ) để v ư ợ t qu a giới hạn cúa việc định tuyến
kém tối LÍU giũa các mạng con thi các vấn đề khác (như sắp xép Q o S và thiết lập két nối tối ưu
iheo IP) trên mạ ng A T M vẫn k hôn g thể giải quyết được.

Do đó, công nghệ viền thông đà bắt kịp với các giải p h á p khác b ằ n g việc cố gắng kết
hợp hieu biết về khả nãng tiếp cận đích IP với cá c đ ư ờ n g trục củ a A T M . N h ừ n g ph ư ơ n g án đó
ihirỏng được biết đến là các giải pháp m ạ n g ng an g h àn g (peer-to-peer), vì ch ú n g có thề đưọ’c
xem như việc chạy các giao thức định tuyến A T M và IP trên c ù n g m ộ t lớp, làm ch o chúng thực
sự ngang hàng và làm cho các chuyển m ạ c h của A T M biết về IP, do đó là m ch o chứng có khả
năng thiết lập các tuyến tối ưu theo IP trong quá trình thiết lập két nối. Có vài plurơng pháp,
hầu hết dều do một nhà cu n g cấp thực hiện, n h ư c hu yể n m ạ c h IP hoặ c c h uy ến mạch TAG.
('uoi cùng, M P L S đà trớ thành chuẩn đề theo. Hiện tại nó đà rất ổn địn h vi nó đ ư ợ c lực lượng
dặc trách kỹ thuật Internet (1ETF) định nghĩa trong vài chuẩn Internet (R FC ) và sẽ dược trinh
bày trong các phần sau của c h ư ơ n g này.

S ử dụn ỵ chuyển nhãn da giao thức cho p h â n p h ố i dịch vụ IP


+ Các vần dè liên quan đén ỊỊÌao ihúv định íuyén ỈP chuân

Dịnh luycn IP thỏng thường dựa trên Irao đổi thông liii có đu'ợc của m ạ n g thông qua giao
thức dịnlì luyốn. iìlìu OSPF (Opcn Shortcsí Palh Pirst: u ’u licn đường ngán nhất mớ) hoậc các
loại khác. Các bộ định tuyến sẽ xem xét địa chi IP đích trong phần m à o đ ầ u ỈP đối với gói đến
vủ sư dụng thông tin có được của m ạ ng đế chuyển tiếp gói tin. Q u á trinh này đ ư ợ c gọi là xem
xét báng dịnh tuyến được thực hiện độc lập tại mồi ch ặ n g c ủ a bộ định tuycn trong suốt đ ư ờn g
truycn của gói lin.

N hư mỏ lá phan trước, m ạ n g 11^ dư ợc triển khai diển hinh tại iầnn trcn của cấu trúc
A Ỉ M. Mạng lóp 2 hoàn loàn dộc lập vứi mạ n g IP. [)icu n ày dan dcn các vân clc sau:

Vấn dề dầu tiên, dưa ra định tuyến tối ưu trong m ạ n g lP,các kết nối da dic in-dcn-da dicm
giữa các bộ dịnh tuyển m o n g muốn. Dièu nà y dẫn tới n*(n - l)/2 kcl nối ào Irong mạng A'I M.
Do vậy, mỗi khí một bộ dịnh luycn kết nối vào mạng, các kct nối ao dư ợc lạo ra dcn mồi bộ
dịnh tuycn trong mạng.
Vun <Jc thử hai, lõi m ạ n g hoặc thay đổi cấu hinh m ạ n g làm thay dôi lớn lưu lượng giao
thức mang. Mỗi bộ định luyốn phải gửi ihông tin cậ p n hậ p định tuyến đcn các kết nối ào dang
kcl nổi dc thông báo với các bộ định tuyến bên cạnh trạng thái có đ ư ợc cùa m ạ n g IP mới.
( hiríniịỉ, I : T ôn g q u a n vể kiến trúc /nạng íruyèn tai 45

D ứ n g trên quan điểm thiết kế định tuyến, một vấn đề khác có thể nhận ihấy, Một vỉ dụ,
xeni xét m ạ n g cúa nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) trong dó có rất nhicu bộ định tuyến tại
biên cua m ạ n g có quan hệ ngang hàng với các bộ định tuyến cúa các ISP khác để trao đổi
thôn g lin định tiiyén và có đư ợc kết nối IP toàn cầu. Để tìm được đườntí đi nuẳn nhất tới bất cứ
diê m đích cùa m ạ ng ISP bên ngoài, các bộ định tuyến trong lõi cùa inạim ISP phải có được
toàn bộ thông tin c ó được trong mạng, do vậy các bộ định tuyến tại biên mạnt> hiêu được từ các
bộ định tuyến ng ang hàng. Do vậy, toàn bộ bộ định tuyến của ISP phải duy tri toàn bộ bảng
định tuyên Internet dân tới cần iượng lớn bộ nhớ và sừ dụng CPU cao. Giúi pháp này dần tới
\ ã n đê là m ộ t kỹ thuật chuyên tiêp tại đó các thông tin có đưọc của mạn g toàn cầu đưọc xử !ý
tại biên m ạ n g và các gói chuyển tiếp được truyền troníỉ lõi,

+ K ììái niệm : S ư dụng nhãn như ihóní’ lin chuyên íiêp

M P L S d ự định đánh địa chi theo các vấn đề đưa ra. MPLS đã được chuẩn hoá bằng ÍETF
trong vài năm qua. M PL S giới thiệu một vài cách tiếp cận việc triển khai mạng IP. N ó tách ròi CO’
chê diêu khiên từ cơ chế chuyển tiếp và đưa ra một nhãn “label” sừ dụng cho chuyền tiếp ‘>ói.

M P L S dư ợc triên khai ờ các mạng chi có bộ định luyén để đánh địa chì các vấn dề
kè giao ihức định tuyến hoặc được triển khai trong mòi trường A T M tích hợp cơ chế cả hai iơp
(lóp 2) và (lớp 3) thành m ạ n g IP+ATM. Một mạng MPl.S bao g ồ m bộ địi\h tuyến chuyển
mạch nhãn (I.SR) tại lõi của m ạ ng và bộ định tuyến chuyển mạch nhãn tại biên (Edgc - LSR)
dặl xung q u a n h LSR.

F^ên trong m ạ n g M P LS , lưu lượng dược chuyển di nhờ các nhãn. Các bộ định tuyến
lid ge- l. SR tại lối vào của m ạ n g MPLS có nhiệm vụ gán nhãn và chuyển tiếp gói tÌ!i tới LSR
tiẽp theo theo tuyến đ ư ờ n g mà lưu lượng truyền qua mạng MÍM.S. 'Poàn bộ l.SR trên tuyế.n
d ư ờ n g sứ dụ n g nhàn n hư một tham số cúa báng lưu giữ thông tin chặng tiếp theo và nhãn rr.ới,
Nh ãn cũ dư ợ c thay đổi bàng nhãn mới tronti bảng này và gói lin d ưọ c chuvền tiếp tới chặng
c . \ . a _____ .................. A ________________________________________ . I -i Ắ*
ticp theo. S ử d ụ n g ph ư ơ ng thức này ngâm dịnh răng giá trị nhàn chi có ý nuhĩa quan trọng đối
vói 2 LSR. [ại bên kia diêm vào cùa mạng, nhãn du-ợc loại bo và lưu luxrng cỈLrực chuyên ticp
sư dụn” cơ ché dịnh luyến ỈP thông thường.

M P l . S dưa ra khái niộm l.ớp chuyền tiếp tương đtrang (F1:C - Forwarding Hquívalent
d a s s ) . M ột \'EC là lập hợp các gói chia sc cùng một đặc tính khi gói tin di qua miền MPLS.
Nlìừng dặc lính này có thề là cùng dịa chi IP dích, cùng chất lượng cúa lớp dịch vụ, cùng mạng
n ẽ n g ao VPN. Một 1’1X' cỏ thc kcl hợp một vài đặc lính. Một nliãiì dirạc Lìán cho mỗi FRC, do
vậy loàn bộ gói thuộc cùng sc cỏ cùng nhăn gán cho LSR.

( ’ủu írúc M P L S ch o phép nhiều nhãn tạo nên một ngăn xếp nhàn (label stack) gán cho
gói thông tin. Điều này có thề cho giám sát lưu lượng, tại đây một nhàn cỏ Ihề dùng đại diện
c 1k > một d ư ờ n g hầ m trong khi nhàn khác có thề đại diện cho một l-lic. Một khả năng khác có
tlìc là một nhãn dược sử dụ n g gán cho mộl VPN xác dịnh, và nhãn khác là l'liC sử dụng
clìuycn licp lưu lượng ihô ng qua mạng cung cắp. Dẻ phân biệl ngãn xcp nhàn sử dụng bit s (lại
diê m cuối cùa ngăn xép) nàrn trong mồi nhãn. Thict lập"!"cho phần cuối cua ngăn xếp nhăn và
( / c h o các phần còn lại cúa ngàn xtỉp.
46 M ạng Ihóng tin quang thẻ hệ sau

Mồi gói ỈP có một trường TTL (Time To Live) để ngăn trạng thái tồn tại quá lâu của gói
trên mạng. Trường TTL duy trì một biến đếm giảm dần tới 0, khi TTL = 0 thì gói này sẽ bị loại
b ò . 1 rường TTL 8 bit cũng tồn tại trong nhãn MPLS, chủ yếu giải quyết các lỗi phát sinh. Một
trường 3 bit đâu dùng cho mục đích thử nghiệm. Các bit nảy đã thực sự được dùng trong một
ài ứng dụng đê xác định mức độ ưu tiên mạng và được sử dụng đưa ra mức độ chất lượng
dịch vụ QoS cùa mạng MPLS.
Phần còn lại của nhãn được sử dụng cho các giá trị của nhãn. 20 bit này chứa các thông
tin thực sự cùa nhãn.
Cơ chế điều khiển và chuyển tiếp của LSR và Edge - LSR được phân chia ra thành mặt
phẳng điều khiển và mặt phẳng chuyển tiếp (hình 1.29). Hai cấu trúc thông tin này là một phần
cùa mặt phang điều khiền. c ấ u trúc đầu tiên là bảng định tuyến IP duy tri thông qua giao thức
công nội bộ IGP (Interior GateWay Protocoỉ), cũng như OSPF khác.

Edge-LSR LSR

Các gối
nhãn ra
Các gól Các gói
nhăn vào nhãn ra
J Các gói
nhãn vồo
Cácgó
IP vào
Cấc gối
IP ra

— Đường đièu khiến


Nhãn bồ sung

Loại bó nhãn vả dò IP

Hình L29: M ồi LSR hoặc EdịỊC LSR


có kỹ thuật diều khién riêng rẽ ỉừ kỹ thuật FowarílìnịỊ
Phần thứ hai c a sớ dữ liệu gọi là cơ sờ thông tin nhàn (LIB; Labcl Iníbmiation Base).
LSR cần thiết trao đồi thông tin irong nhãn kct hợp với FEC. Những giao Ihức tồn tại khác
nhau này thực hiện nhiộm vụ này. MỘI giao thức gọi là giao thức phân phoi nhàn (LDP: Label
Dislribulion l^rotocol) được sử dụng trao dồi thông tin trong dỏ phần dầu kêt hợp với nhãn. Đe
Irao dối ihỏng tin trong dó VPN dược kél hợp với nhàn bằng BGP da giao thức chung nhất
{M!^-B(iP: Mulliprotocol-BGP). Tuy nhiên, có một vài loại giao thức khác nhau cho phép trao
doi nhàn gán giữa các I.SR.
( 'lìiroỉĩ^ I : T ỏ n ^ q u a n v ẻ k i é n ỉ r ủ c ỉììuniị Ị r u y ề n l a i 47

X c m \ é l LDP như một giao thức được sừ dụng, các thông tin nhân dược trao đồi như
sau. LDF^ s ử dụng vị trí nhàn luồna phía dưới. Điều này có nghĩa là một LSR được chuyền xuống
bòn cạnh !1 Ỏ, tại đó nhàn dược sừ dụníí chuyên tiếp gỏi dừ liệu theo một l‘EC riííoài giao tiếp
mong muôn. Qì' bàn có hai trạng ihái. Neu chuyền xuorm LSR yêu cầu một nhăn két hcĩp với
một \'ịỉC và LSR chuyển xuống trá lời mộí thônu điệp gán nhân, điều nà) được gọi là taiyền
xuông theo yêu câu. Nẻu chuvển lên của LSR khỏng dược yêu cằu của một nhàn gán, và chuyển
xuông LSR dưa ra một thông điệp gán nhãn, cái này gọi là chuyền xuống không chắc chẳn hoặc
đon giàn phân bổ nhãn chuyển xuống. Kết hợp các giá trị nhãn đến thực hiện nội bộ.

Mặt ph ăng chuyền tiếp bao gồm một cấu trúc thông tin, nỏ là một noi lưu giữ uọi là cơ
so thông tin chuyển mạch nhàn (LFIB: Label F o w a r d i n g Iníbrmaíion Base). LFIB xử lý các
quá trình chuyể n tiếp gói thực sự. N ó bao gồm các ihồũíi tin như giá trị nhăn đến, giá trị nhãn
di, tiền tố FE'C, giao íiểp ra (và đóng gói kiều của giao tiếp này) và địa chi chặng tiép theo.

'I ro ng quả trình chuvền tiếp gói dừ liệu, nơi lưu trừ này bao gồm toàn bộ thỏng iln cần
ihict cho chuyểĩi mạch gói hoặc các tế bào qua LSR.

Các ứỉĩỊỊ (iụnịỊ cơ hán của M PLS

1 ’rong phan mô lả MPLS, chúng ta có the thấy ừnií dụng cơ bản cua M PLS trong việc
tích hợp uiữa !P và A TM. lYong phần mô tả cuối, chúng ta nhận thấy rằng tác gia tập trung
vào các ứní» dụ ng của MP LS như Vl^N và giám sál lưu lượng, bời nhữ ng khái niệm này được
sử dụng nhir nh ững khác biột thực sự của mạng chuvẻn định luyến truvền ihốnu và mạng
MPỈ^S. Cắc nhà cung cấp dịch vụ dang cố tạo ra các dịch vụ giá írị gia tăng đối vói các người
dùng cúa họ, cái này có thể được sử dụng để tạo sự khác biệt trona cạnh tranh và từỉm bu'ó'c lạo
ỏựniị các chuỗi giá trị. C ơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ đưa ra dịch vụ VPN trên ncn !P,
nlìir IKil^.^^MPLS V P N tạo ra các cỏ n g nghệ hấp dẫn ihị trưò'ng. Điều n à y có Ihể gìái íỊ^íclì tại
sao cỏ rất ít thông tin quảng cáo MPLS xuất hiện trên thị trirờníĩ Irong hai nãm qua.

l ín ìị d ụ n g triển khai lớn nhất của M P L S là M P L S V P N . Một m ạ n g MÍ^LS V^PN diển


hình dưxrc dưa ra trong hình 1.20. Các bộ định tuyến truy nhập của người dùng, gọi là bộ dịnh
tuycn bicn ngLíừi dùng C E (Cuslomcr Edgc), được kếl nối tới ndgC'LSR, hoại động như các bộ
dịnh luyén bicn nhà cung cấp (PB - Provider Edgc). Các PH gán 2 nhăn vói mồ! uói tin, nhăn
thử nhat đưa ra bộ xác định VPN và nhãn trên cùng được sứ dụng chuyên tiep các gỏi irên
mạ nu (hinh 1.30). Các LSR dược tronu lòi của mạng dược gọi là các bộ dịnh tuyến cung cap
(P - ỉ*!o \ icicr) tliire hiện clìLiycn mạch nhàn bănụ cácli sứ d ụ im các nhàn trên cùng, Các bộ dịnh
luycn 1*1' lại daii ra cua mạn g sc loại bo cá liai nhàn và sư dụ n u nhãn tỉìử liai dể xcm xét gói tin
('1; (Vi^N) nào dược chuyén đi.

U n g dụ nu tlìứ hai lạo ra một thực té là mặt phẳng diều khiền hoàn toàn lách biệt với mặí
phăng chuvcn tiếp. Các giao thức định tuyến chuẩn tính toán dường đi tối UII lừ nguồn tới dích
x c m x é t c á c I h a m s ố m ạ n g n h ư tínli l o á n b ư ớ c n h ả y , giá t h ả n h , b ă n g t h ô n g , v.v. K c t q u á là,
dư ờn g di có uiá Irị thắp nliất sè dược chọn. Mặc dù có thc thay dồi dư ờng dẫn này, chi các xcm
xcl cua uiao ihửc dịnh luyến được sử dụng chuyến ticp lưu lượng. Điều này dẫn lới sử dụng
không hiệu qua nmion tài nguyên của mạng.
48 M ạng Ỉhỏngiỉn quang ihế hệ sau

/' Site 1 N

' VNP B

Hình ĩ .30: M PLS VPN - Các bộ định tuyến PE sử clụnỵ ngăn xếp nhãn
đế xác định thôiĩg tin định tuyến và luồnỵ
Giám sát lưu lượng MP LS (M P L S -T E ) giới thiệu thuật ng ữ trung kế lưu lượng, trong đó
một tập họp của lưồng dữ liệu theo các yêu cầu tương tự, như khá năng hồi phục nhanh hay
linh chấl ưu liên. M P LS -T E đưa ra chức năng tính loán định tuyến diều khiên lưu lượng IGP
t r c n CO' s ở m ỗ i t r u n g k ế liru l ư ợ n g . Ngoài c á c g i a o t h ứ c đ ị n h t u y ế n l i êu c h u ấ n , n ó c ò n đ i ề u
khiên càu irLk mạng, sử dụng íài nguyên của mạ ng và đặc tính phục hồi nhanh dược phân lích
và dược tính đến t r o n g việc lính toán đ ư ờng đi. N h ư trong hình 1.31, cỏ nhiều dư ờn g được
chọn dể đi từ nguồn tới đích, và lựa chọn tốt nhất dựa trên trạng thái cùa mạng được sử dụng
ẩn dịnh chức năng lối ưu mạng.

Hình Ĩ.31: Kỹ (ềỉíiật ỈU'H ỉiiựnỵ M PLS cutỉịỊ cấp khá năĩỉỊỊ xác dịnh ihôtỊị* tin dịnh tuyến
vù tối ưu dườnỵ đi ỉuồnỊ* ỉim ỉtrợnịi (Ịua manị*
( ac công nghệ cua mạn g iruycn lài Iruyền ihống ngày nay người la không còn phát tricn
nữa. mà tập trung vào phát tricn mạn g truyền tải thế hệ sau (NGN). Còn m ạ ng truycn lài Iruyen
thổng sc dược khấu hao dần và chuyền dồi sang m ạ ng N G N khi cằn ihiet. Cu ốn sách sỗ tập
trung vào mạn g truyền lài thc hệ sau ( N G N ) - mạn g cùa hiện tại và tương lai.
( hitơng Ị : Tâng quan i r kiến trúc m ạng truyền tai 49

1.4. M Ạ N G T R U Y È N T Ả I T H Ế H Ệ SAU

Mạng truyền lái thế hệ sau là một lớp quan trọng của mạ n g N G N . M ạng N G N là mạn g
dược hỉnh thành sau khi chuyển đổi, nâng cấp, thay thế m ạ n g P S TN /IS D N lên mạn g mới dựa
trên cô ng nghệ gói, tách biệt giữa truyền tái và dịch vụ, có khả năng đa truy nhập băng rộng
mọi lúc, mọi nơi với chắt lượng dịch vụ đ ả m bào và quyền lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ của
người dùng.

M ạn g N G N là mộl xu hướng hội tụ tất yếu của các dịch vụ thoại, dữ liệu, truyền thanh
và truyẻn hình, hội tụ của các mạn g thoại và dữ liệu, giữa cố định và di động, giữa truvền tài
và tính t o á n , . .. và nó đang đư ợc triển khai trên nhiều nước trên thế giới.

Mụ c sau sẽ trình bày tổng quan về mạ n g N G N : cấu trúc, các đặc truTig cơ bản và khả
năng của m ạ n g NGN.

1.4.1. T ổ n g q u a n về m ạn g N G N

ỉ . 4.1.1. Cấu trúc c ơ bản của m ạng N G N Ị7 , 8, 9, ỈOỊ


N h ư ch ú n g ta đã biết, chuyên đổi từ mạ ng PSTN lên m ạ n g N G N là bước phát triên :ắí
yêu của mạng viễn thông các nước. Tuy nhiên, quá trinh chuyển đối này dicn ra iheo nhiều piai
doạn với nh ữ ng quy mô khác nhau phù thuộc vào điều kiện cụ thể của mồi nước.

ơ giai đoạn dâu, các nhà nghiên cứu, các hãng sản xuất đưa ra cấu triìc mạng N G N gồm
5 lớp chinh; Lóp dịch vụ và ứng dụng, Lớp điều khiển, Lớp mạ ng lõi, Lớp m ạ n g truy nhập và
I..Ó'P quan iý. Mô hình cấu trúc mạng NG N được biểu diễn ở hình 1.32,

Hình ỉ .32: Mó hình cắu trúc mạnịỊ NGN

Hiện tại và trong tương iai, sự phát triển công nghệ của m ạ ng N G N theo hướng toàn IP.
C ác tô chức viễn thông quốc tế và khu vực n h ư ITU-T, 1ETF, MSP, liTSI,. .. đ an g diễn ra các
hoạt dộng tiêu chuẩn hoá, xây dựng kiến trúc, mô hình chức năng và thoa thuận thực thi các
giao diện và giao thức kếl nối trong mạn g NGN. C ù n g với các hoạt dộng cùa các tồ chức viễn
thông Ihc giới và khu vục, các hãng cung cấp thiết bị cũng tham gia vào quá trình xây dựng
Iiủu chuẩn, iháo thuận các giải pháp triển khai đồng thời cù n g đề xuất các g i á i p h á p khoa học -
c ô n g nghệ, các hệ thống sản phẩm để triền khai mạn g N G N với các quy mô khác nhau.
50 M ạng thông Ún quang thế hệ sau

Hiện nay, các tổ chức viễn thông quốc tế đã đưa ra cấu trúc mạng N G N sẽ còn 2 iớp chính;
- Lớp dịch vụ
- Lớp truyền tài

Mô hinh cấu trúc mạng N G N toàn IP được biểu diễn ở hình 1,33.

Hình 1.33: M ô hình cẩu trúc m ạng N G N toàn IP

Lớp dịch vụ có chức năng cung cấp dịch vụ có phiên, dịch vụ không phiên, và toàn bộ
các dịch vụ PS TN /ÍS DN hiện thời, bao gồm một số ch ức n ă n g c ơ bản sau:
- Chứ c nãng điều khiển dịch vụ (Service and Control Punc ti on) bao gồ m các chức năng
điều khiển phiên, chức năng đăng ký, xác thực và cấp phép tại mức dịch vụ. Chúng có thể bao
gồm cà các chức năng điều khiển tài nguyên phương tiện.
- Chức năng quản lý hồ sơ người dùng dịch vụ (S ervice User Protìle Punction): Khối
chức năng này xử lý thông tin và các hoạt động cùa người sử d ụ n g liên quan đế n tầng dịch vụ,
và lưu trữ tronu "user proíile” .
- Chức năng ứng dụng (Application Punctions): N G N hỗ trợ các giao diện APl rnở, cho
phép các (ihà cung cấp dịch vụ thứ ba sử dụng năng lực của mạng N G N dế kiến tạo và phát
triến các dịch vụ mới cho người sử dụng.
IxVp truyền tài thực hiện các chức năng kết nối các íhành phần trong mạng. Các thành
phần ờ dây bao gồm các thiết bị (thường nằmtrong các máy chủ trong mạng) và các thiết bị
của người sử dụng. Lớp truyền tải phải có khả năng cung cấp Q oS toàn trình. Các chức năng
của lớp iruyền tái sc được trình bày chi tiết ở phần sau.

í. 4.1.2. Các dặc trưng c ơ bản của m ạng N G N


Mạng NGN là một mạng có các đặc trưng cơ bản sau:
- Sự truyền dẫn trên cơ sờ công nghệ gói
- Ị lội tụ các d ị c h vụ và lạo ra dịch vụ hợp nhất
- 1lội lụ giữa cố dịnh và di dộng
- '1'ách phần cung cấp dịch vụ và ứng dụng ra khỏi mạng, cLing cấp các giao diện mớ API
(d ia o diện lập trinh ứng dụng - Application Program Intertầce)
- Người sừ dụng không bị hạn chế truy cập lới các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau
- 1 inh dộc lập dịch vụ trên cơ sờ chức năng nhìn từ phía có n g nghộ mạng truvcn lái
- C ung cấp nliièu các dịch vụ, các ứng dụn^ và các cơ chế da dạng trên cư sờ khối lạo
dịcli vụ bao gồm các dịch vụ thời gian thực, luồng, các dịch vụ phi thời gian thực và các dịch
vụ da phưcriig tiộn.
C hương ỉ: Tông qua n về kiến trúc m ạng truyền tải 51

- Các tính năng băng rộng với chất lượng dịch vụ được coi như trong suốt từ đầu cuối-tới
-đầu cuối.
- Khả nàng tương tác với các mạng truyền thống thông qua các giao diện mở.
- Các yêu cầu điều chỉnh dễ dàng, ví dụ các vấn đề liên quan tới việc thông tin khẩn cấp,
chế độ riêng tư, bảo mật,....

1.4.2. Mạng truyền tải NGN


1.4.2.1. C ác ch ứ c n ăn g lở p truyền tả i
Tầng truyền tải thực hiện các chức năng kết nối các thành phần trong mạng. Các thành
phần ở đây bao gồm các thiết bị (thưòng nằm trong các máy chù trong mạng) và các thiết bị
của người sử dụng. IP hiệ n đ an g đư ợ c coi là phương tiện truyền tải hứa hẹn nhất cho NGN,
Tầng truyền tải phải có khả năng cung cấp QoS toàn trình.
Tầng truyền tải được chia thành mạng lõi và mạng truy nhập. Các thành phần chức năng
của tầng truyền tải được m iêu tả ngắn gọn ở đây.
Chức n ăn g truy n h ập (A F - A ccess Puncíỉons)-. Khối chức năng này quản lý truy nhẳp
của thuê bao tới mạng. H o ạ t đ ộ n g cùa nó phụ thuộc vào c ôn g nghệ truy nhập ví dụ r/;u
W -C D M A , xD S L , Ethernet, quang, vô tuyến,...
C/iức năn g truyền tả i truy nhập (A TF - A ccess Transport Puncííons): Khối chức năng
này thực hiện việc truyền tải thông tin qua mạng Iruy nhập. N ó có các kỹ thuật điều khiển QoS
cho lưu lượng của người sử dụng, bao gồm: quàn lý bộ đệm, xếp hàng và đặt lịch, lọc gói,
phân loại lưu lượng, đ án h dấu và thiết lập chính sách.
Chức n ăn g biên (E F - E dge Punctions)'. Khối chức năng này xử lý lưu lượng khi lưu
lượng từ phần truy nhập đ ư ợ c nhập vào mạng lõi.

Chức n ăn g tru yền tả i lõ i ( C T F - Core Transport Funcíions): Khối chức năng này đảm
bảo truyền tải thông tin qua mạng lõi. N ó cung cấp các phương pháp phân biệt chất lưọfì.g
truyền tải trên mạng, dựa vào mối tương tác với các chức nàng điều khiển truyền tài. N ó cũng
cung cấp các kỹ thuật Q oS, xử lý trực tiếp lưu lirợng người sử dụng, bao gồm quàn lý bộ đệm,
xếp hàng và đặt lịch, lọc gói, phân loại lưu lượng, đánh dấu và thiết lập chính sách, điều khiển
cổng và tường lửa.
Chức n ăn g điều khiển g ắ n kết m ạng (N A C F - N eíw ork A tiach m en i Control
F uncíỉonsị: Khối chức năng này cung cấp hoạt động đăng ký tại lớp truy nhập và khởi tạo các
chức năng n gư ời s ử d ụ n g cuối để truy nhập các dịch vụ N G N . Các ch ức nă ng cụ thể là: định
danh/xác thực tại lóp mạng, quản lý không gian địa chỉ IP của mạng truy nhập và xác thực các
phiên truy nhập.
Chức n ăn g điều khiển tà i nguyên và nhận vào (R A C F - R esource a n d A dm ỉssion
C onírol F unction s): Khối chức năng này cung cấp chức năng điều khiển nhận vào và điều
khiển cồng. Điều khiển nhận vào bao gồm kiểm tra xác thực dựa vào hồ sơ về người sừ dụng
thông qua chức năng N A C F và cấp phép có tính đến năng lực tài nguyên. RACF tương tác vơi
các chức nàng lớp truyền tải để điều khiển một số chức năng sau đây: lọc gói, phân loại lưu
lượng, đánh dấu và định chính sách, dành trước và cấp phát băng thông, N A P T , chống giả mạo
địac chi IP, N A P T /F W , tính cước sử dụng.
52 M ạng íhóng tin q uang thể hệ sau

C hức năng quản lý hồ Sff người dùng lớp truyền tả i (T U P F - T ransport U ser Profiỉe
Functions): Khôi chức nàng này xử lý thông tin và các hoạt động của người dùng liên quan
đến tầng truyền tải và lưu trữ trong “user profile”.

Chức năng cồng (Gateyvay Functions): Tạo khá nàng tương tác hoạt động với các mạng
khác, bao gồm các mạng hiện thời, như PSTN/ISDN và Internet, hoặc mạng N G N của các các
nhà khai thác khác. Giao diện NNl có cà ờ lớp điều khiển và truyền tài. Tương lác giữa lớp
điêu khiên và truyên tải có thê thực hiện trực tiếp hoặc thông qua các chức năng điều khiền
truyền tải.

Chức năng điểu khiển phư ơn g tiện (M edia H an dlin g F unctỉons): Cung cấp các dịch
vụ như tạo các tín hiệu âm (tone), chuyển mã, làm cầu nối cho dịch vụ hội nghị.

Đê thực hiện được chức năng cùa mạng truyên tài N G N các h àn g cu n g cấp thiết bị và
giai pháp cô n g nghệ cho mạn g NGN người ta đã nghiên cứu phát triển nhiều giải pháp công
nghệ cho mạ n g truvền tài.

Sau đ â y chúng ta s ẽ n g h i ê n cứu tổng quan một số c ôn g nghệ chù yếu cho mạ ng truyền
tải NGN.

ỉ . 4.2.2. Giai ph áp công nghệ m ạng truyền tải


Theo tài liệu từ các hãng cung cấp thiết bị và thông tin về tình hinh phát triền m ạ n g viễn
thông ớ một s ố quốc gia thỉ cô ng nghệ truyền dẫn đã, đang và sẽ áp dụng cho mạng truyền lái
trong mạng N G N có thể phân thành ba loại chính: công nghệ cơ bản, c ô n g nghệ tích hợp và
công nghệ giám sát, điều khiển trong miền quang (hình 1.34),

Hình 1.34: Các loại cônịỊ tiỊỊltệ truyền dần sử (iụiiỊỊ írotìỊỊ lớp truyền tái ciia niợnịỊ N G N
a. C<")njỊ nghộ truyền dẫn CO’ bản
Trong công nghệ truyền dẫn cơ bàn có công nghệ Iruyền dần quang đồng bộ
SO N li IVSDH (dang được sừ dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới), công nghệ ghép
kênh quang theo bước sóng WDM (đang được sừ dụng ờ nhiều nước trên thế giới), côn g nghệ
tmycn dẫn quang SONli lVSDH thố hộ mới N G -SONET/SDI ỉ và cô n g nghệ ghcp kênh quang
ihco bước sóng mật (Jộ cao DWDM.

Do đó, m ô hình xem xét công nghệ truyền dẫn của mạng N G N được chi ra ở hinh 1.35.
Cìnarng I : Tỏng quan về kiến írúc ỉĩiạng truyền tcìỉ 53

Hình ĩ . 35: Các công ng/tệ truyền dẫn cơ bản của lớp truyền tái của mạrtỊỊ NGN

C ông n gh ệ SD H
c ỏ n g n gh ệ truyền dẫn q ua ng hiện nay vẫn chủ yếu tải lưu lượng SDH. C ôn g nghệ '.^hép
kênh này dựa trên kỹ thuật ghép kênh theo thời gian nen toi ưu cho lưu lượng có nguồí^ fiồc
thoại. N gà y na y do lưu lượ ng phi thoại (chủ yếu là luxì lượng có nguồn gốc từ ứng dụ. g
Internet) đang dần lấn lướt liai lượng thoại truyền thống nên cô ng nghệ SD H đư ợc xem nh.i
Ihành phần sâ y lãng phí b ă n g tần. Tuy nhiên, có một điều không thể phù nhận đó là tính năng
báo vệ và khôi phục m ạ n g của cônu nghệ này có thể đ áp ứng yêu cầu của khách hàng khó tính
nhấl m à hiện c h ư a có cô n g nghệ nào có thẽ thay thế nôn nó vẫn còn đuợc ưa chu ộn g trong
mạ nu phải truven tải lưu lượng lớn với độ tin cậy cao.
Xu hư ớn g hiện nay cô ng nghệ SDH là hướng tới mạn g đô thị (metro) làm chức năng
lỏnq h ọ p lưu lưcyng IP từ người dùng cung cấp lên mạn g đường trục. Giải pháp chính hiện nay
là kếl cuối các c on - te - nơ áo để thích ứng cho truvền tái luai lượng gói IP c ó độ dài thay đổi nên
hiọLi quà của nó tăng rõ rệt. Hiộu quả truyền dẫn tăng nhờ thành phần mào đầu nhỏ (chi chiếvã
khoáng 6 % d u n g lượng tuyến) nên nó có thể giảm cước phí cho ngirời dùng. T u y nhiên, giá
tlìành cúa công ngh ệ này vẫn còn cao hơn so với những giải pháp công nghệ mới được thiết ké
tôi ưu cho truyên tải lưu lượng sô liệu nên nó chi cỏ thê ửng dụng trong mạ n g truyỏn tál dung
lượng cao, hay cụ thể là cu n g cấp kết nối cho bộ định tuyến trục ( m ạ n g d ư ờng Irục Internet),
ỉ lơn íhc nira, cô n g nghệ này có khả nàng phối hợp hoạt độ ng kh ông hạn chế với các thiết bị
SDl I thé hệ cù hiện d a n g lắp đặt rất nhiều trên mạng.
Dự báo thị trường của loại thiết bị này vẫn còn hấp dẫn vì một lượng dầu tư rất lớn đà đồ
vàt) ihicl bị S DI I hiọn d a n g khai thúc trcn niạng. Và k h ô n g dc tro ng v ò n g nhiồLi n ã m tới các
íỉiict bị n à y s è d ư ợ c i h a y i h ế hốt.

Công n gh ệ N G -S D H
Mặc dù côn g nghệ SDH vẫn đang khai thác trên mạng và trong vòng nliiều năm tới các
thicl bị này k h ô n g đ ư ợc tha y thế hết. Tu y nhiên, ngày nay yêu cầu đặt ra dối với mạ ng truyền
dẫn dà và d a n g thay đồi sảu sắc khi nhu cầu truyền lài dữ liệu ngày càn g lãng. Hiện nay, các
nhà quy hoạch phái triển m ạ n g vicn thông trên thế giới đã dự báo chì một vài năm tới yêu cằu
dặt ra dối với mạng truyền dẫn sẽ hoàn toàn thay đổi. Sự thay đổi này có thề thể hiện qua câu
nói “ Ncu irirớc kia ta xây d ự n g mạ ng viễn thông để truyền dữ liệu trong thoại, thì ngày nay
54 M ạng (hỏng ỉin quang thế hệ sau

người ta xây dự ng mạn g viễn thông đề truyền thoại trong d ừ liệu” . Sự thay đồi này đà !àm cho
mạ ng truyền dẫn S O N E T / S D H truyền thống k hôn g đáp ứng đư ợc nhu truyền tài d ữ liệu cùa
xầ hội,

Đe đáp ứng được nhu cầu đó và nhu cầu truyền tài của mạng N G N là cằn phải quản lý
luồng, giám sát chất lượng, bào dưỡng từ xa, người ta phát triền hệ thống truyền dẫn thế hệ
mới trên nền công nghệ S O N E T / S D H truyền thống. Đó là cô ng nghệ truyền dẫn S O N E T /S D H
thế hệ mới - N G -SO N ET/SD H . N G -S O N E T /S D H giữ lại một so đặc tinh cùa SO N ET/SD H
truyền thố ng và loại bò nhữ n g đặc tính kh ông cần thiết. M ụ c đích cơ bàn cùa NG-
S O N E T / S D H là cài tiến công nghệ S O N E T /S D H với mục đích vẫn cu ng cấp các dịch vụ TD M
như đối với SO N ET/SD H truyền thống trong khi vẫn xử lý truyền tài một cách hiệu quà đối
với các dịch vụ truyền d ừ liệu trên cùng một hệ thống truyền tài. Một trong nhữn g ch ứ c năng
quan trọng nhất của N G - S O N E T / S D H là có thể thực hiện việc phân bồ băng thông m à không
làm ảnh hư ờng tới lưu lượng hiện có, đồng thời có khả năng cu ng cấp chất lượng dịch vụ
(QoS) thích hợp cho các loại dịch vụ và có khả năng truyền tài đ ồ n g thòi nhiều loại dịch vụ
khác nhau trên cùng một hệ thống truyền tải.
v ề cơ bản, N G - S O N E T / S D H cung cấp các năng lực chính nhu chuvến mạ ch bảo vệ và
mạ ng vòng ring phục hồi, quản lý luồng, giám sát chất lượng, bảo d ư ỡ n g từ xa và các chức
năng giám sát khác. Đồng thời chức năng quản !ý gói cũ n g được cải thiện đáng kề với độ gắn
két lớn hơn của S O N E T /S D H truyền thống rất nhiều.
N G - S O N E T / S D H sử dụ ng các cơ chế ghép kênh mới để kết hợp các dịch vụ người dùng
da giao thức thành các con-te-nơ S O N E T / S D H ghép ào hoặc chuan. C ôn g nghệ này có thề
dược sử dụ ng để thiết lập các M S P P T D M /gó i lại hoặc c u n g cấp định khung luồng bit cho một
cấu trúc mạ ng gói. Điểm hấp dẫn nhất của N G - S O N E T / S D H là nó được xây d ự n g dựa trên
một công nghệ có sẵn và phát huy những UII điếm cùa S O N E T / S D H .
Các tiêu chuẩn về N G - S O N E T / S D H hiện cũng đ an g đư ợ c phái triền, trong dó tiêu chuẩn
chính là G FP G.7041 của ITU-T.
C ông ngh ệ W DM và D W D M
I rong các hệ thống thông tin quang điề m-điể m thông thường, mồi sợi quang chi có thề
iruyền tín hiệu từ một nguồn phát tới một bộ lách qu ang ờ đầu thu. Đẻ truyền các tín hiệu từ
các nguồn q ua ng khác nhau đòi hòi phải có các sợi q ua ng khác nhau. T ro ng thực tế thi nguồn
quang có độ rộng phổ tưcmg đối hẹp, vi vậy p hư ơng pháp này chỉ sử dụng một phần rất nhò
băng tần vốn rất rộng của sợi quang, v ề mặt lý thuyết có thể làm tăng dung lượng truyền dẫn
cua hẹ ihống Icn nhiều lần bàng cách truyền đồng thời nhiều tín hiệu qu ang trcn cùng một sợi
q u ang ncii các nguồn phát có phổ cách nhau một đoạn hợp lý và ớ dầu thu có các bộ tách bước
sóng quang. Dây chính là cơ sờ cùa kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng W1)M (gọi tát là ghép
bước sóng).
N gu yên lý cơ bàn của kỹ thuật ghép bước sóng qu an g là các tín hiệu quang cỏ bước sóng
khác nhau ớ dầu phái được ghép lại sao cho phổ tần cùa các tín hiệu này k hô ng ch ồ n g lẽn nhau
(ghóp kcnh) và truyền Ircn cù ng một sợi quang đến dầu thu. ờ đầu thu, tín hiệu có bước sóng
tố hợp đỏ được phân lách ra (tách kênh) thành các tín hiệu quang ban dầu, rồi đưa vào các đầu
cuối khác nhau.
( hưcrng ỉ : Tông quan VỸ kiến trúc m ạng íruyền lài 55

Trong kỹ thuật ghép bước sóng quang có hai loại hệ thống: hệ thống ghép bước sóng
một hướng và hệ thông ghép bước sóng hai hướng.

- Trong hệ thông ghép bước sóng theo một hướng, các tín hiệu cần truyền (hướng phát)
với các bước sóng khác nhau (các bước sóng X|, X2 ,,.., X.n) được ghép lại theo phương pháp
ghép bước sóng và sau đó truyền trên cùng một sợi và tại đầu thu thiết bị tách bước sóng sẽ
thực hiện tách các bước sóng này trước khi đưa tới các bộ thu quang tương ứng, Hướng ngược
lại (hướng thu), các tín hiệu cần truyền được ghép bước sóng X], X2 ,.. ., Xn và Iniyền trên sơi
thứ 2 và thiêt bị tách bước sóng cũng sẽ thực hiện tách các bước sóng này trước khi đưa tới các
bộ thu quang tương ứng.

- T r o n g hệ thống ghép bước sóng hai hướng, các tín hiệu cần truyền (hướng phái) với
các bước sóng khác nhau (Xi, Xỉ,..-, Xn) được ghép lại theo bước sóng và sau đó truyền trên
cùng một sợi và tại đầu kia thiết bị tách bước sóng sẽ tách các bước sóng này trước khi đưa tới
các bộ thu quang tương ứng. Hướng ngược lại (hướng thu) các tín hiệu được ghép với các
bước sóng X|, X2 , , X n / và được truyền trên cùng một sợi quang - sợi đã sử dụng để truvén tín
hiệu cùa hướníỉ phái.

Hệ thông g h ép bước sóng một hướng được phát triẽn và ứng d ụ n g tư on g đối rộns' rãi, iiệ
thống gh ép bước sóng hai hư ớng yêu cầu khắt khe hơn vì khi thiết kế gặp phải nhiều vấn dề
nh ư can nhiễu nhiều kênh (MPI), ảnh hư ởng cùa phản xạ quang, cách ly giữa các kênh haỉ
chiều, xuyên â m , . .. nên ít được sử dụng hon. T u y nhiên, so với hệ thống VVDM một hướng, hệ
thống W D M hai huxVng giảm được số lượng sợi quang và số lượng bộ kh uếch đại quang sợi.
C’òn cô ng nghệ D W D M là công nghệ ghép kênh bước sóng mậ t độ cao. v ề nguvẻn lý
hoàn toàn giốniỉ ghép kênh bước sóng WDM. D W DM chỉ nói đến khoảng cách hẹp giữa các
kênh và chỉ ra m ộ t cách định tính số lượng kênh riêng rẽ (mật độ kênh) trong hệ thống, Mục
tiêu của D W D M !à đề tăng dung lượng truyền dẫn.
N h ữ n g kênh qu ang trong hệ thống D W D M thường nằm trong m ộ t cứa sổ bước sóng, chù
yếu là 1550 nm vì môi trường ứng dụng hệ thống này là mạn g đường trục, c ự ly truyền đan đài
và dung lượng lớn, Công nghệ hiện nay đã cho phép chế tạo phần từ vá hệ thống D\VOM
80 - 160 kênh quang với khoảng cách kênh rất nhỏ (< 0,5 nm).
í)ể thuận tiện chúng ta dùiig thuật ngữ W D M để chi chung cho cả hai khái niệm W D M
và [)W D M .
b. C ô n g n gh ệ tích h ọp truyền dẫn IP trên q u ang
Trong nhữnL> năm gần dây công nghệ IP đă trờ Ihành hiện tượntí trong công nghệ mạng.
1 ốc dộ pliát tricn cục nhanh cùa lưu lượng Internet và sự gia tăng không ngừng số người sử
d ụ n g Internet là tác nhân chính làm thay đồi quan điềm cấu trúc mạn g viễn thông truyền thốntí
mà dược xây dựng tối ưu cho dịch vụ thoại và thuê kênh. Trong hầu hết các kiến trúc mạng đề
xuất cho tương lai đều thừa nhận sự thống trị cùa công nghệ truyền dẫn IP trẽn quang.
Bên c ạn h đó, nhữ ng thành tựu trong lĩnh vực truyền dẫn qu ang đã giải quyết phần nào
vấn dề báng tần truyền dẫn, một tài nguyên quý giá trong mạng tư ơng lai. Cô ng nghệ ghép
kênh theo bước sóng (W D M ) là một bước đột phá cho cơ sờ hạ tầng truyền dẫn với dung lượng
hạn chế Irước đây. Dung lượng truyền dẫn ngày nay có thể đạt tới cỡ Terabit nhờ các thiết bị
56 M ạng thõng tin quang thế hệ sau

W D M . S ự thích ứng của các kênh bước sóng đối với mọi kiều tín hiệu ờ lớp trên W D M k hô ng
làm mất đi tính trong suốt của tín hiệu đà tạo ra sự hấp dẫn riêng cùa công nghệ này. Khi số
lượng bước sóng và các tuyến truyền dẫn W D M tăng lên đ á n g kể thì việc liên kết chúng sẽ
hi.ih thành một lớp mạ ng mới, đỏ !à lớp mạn g qu ang hay gọi ngán gọn lá lớp W D M , Đ ây là
lớp mạng có thê thích ứng được nhiêu kiêu công nghệ khác nhau. Vi vậy, WDM được đánh giá
là một trong những công nghệ mạng lõi cho mạng truyền tải.
Kẻt hợp hai công nghệ mạn g này trên cùng một c ơ sờ hạ tầng m ạ ng đang !à vấn đề m a n g
tính thời sự.

Cho đế n nay người ta đã tạo ra được nhiều giải pháp liên quan đến vấn đề làm thế nào
iruyền tải các gói IP qua môi trường sợi quang. Và nội d u n g của c h ún g đều tập trung vào việc
giàm kích thước mào đầu trong khi vẫn phải đả m bảo c un g cấp dịch vụ chất lượng khác biệt
(nhiêu câp dịch vụ), độ khả dụng và bảo mật cao.
Có hai hướng giài quvết chính cho vấn đề trên đó là; giữ lại công nghệ cũ (theo tính lịch
sừ). phát triển các tính năng phù hợp cho lớp mạ n g trung gian n h ư A T M và SDH để truyền tải
gói 'P trên mạ n g W D M , hoặc tạo ra công nghệ và giao thức mới nh ư MPL.S. GMP LS,
Đối với kiến trúc mạng IP được xây dựn g theo ngăn m ạ n g sừ dụ ng n hũ ng công nghệ nh ư
A TM , SDH và W D M , do có nhiều lớp liên quan nên đặc trưng cùa kiến trúc này là d ư thừa các
tính năng và chi phí cho khai thác và bảo d ư ỡng cao. Hơn nữa, kiến trúc này trước đây sứ dụng
đê CLinụ cấp chỉ tiêu đ ảm bào cho dịch vụ thoại và thuê kênh. BỞ! vậy, nó không còn phù hợp
cho các dịch vụ chuyển mạch gói mà được thiết kế tối ưu cho số liệu và tmyền tai lưu lượng ÍP
bùng nố.
Một số nhà cung cấp và tố chức tiêu chuẩn đã đề xuất nh ũn g giải pháp mới cho khai thác
ỈP trên một kiến Irúc mạn g đơn giản, ờ đó lớp W D M là nơi cung cấp bă ng 'tầ n truvền dẫn.
N h ữn g giải pháp này cổ gắng giảm mức tính năng dư thừa, giảm mà o đầu giao thức, đơn giản
hoá công việc quán lý và qua đó truyền tải iP trên lớp W D M (lớp mạ n g quang) càn g hiệu quả
càng tốt. rất cá chúng dều liên quan dến việc đơn giản hoá các ngăn giao thức, nhưng trong số
ch úng chi có một số kiến trúc có nhiều đặc tính hứa hẹn nh ư các giai pháp gói trên
SON in V S D M (POS), Gigabit Ethernet (GbE) và truyền tải gói động (Dy namic Packet
'1'ransport - DPT). Tu y nhiên, các giải pháp gói trên G b E và D P T thường dược sử dụng cho lớp
truy nhập.
Tuỳ từng giải pháp tích hợp taiyền tải IP trên qu an g các tín hiệu dịch vụ được đóng gói
qua các tầng khác nhau. Đ óng gói có thể hiểu một cách đơn giản chính là quá trinh các dịch vụ
lóp irèn dưa xuống lớp dirứi và khi chúng đà được thêm các tiêu dề và diiỏi theo khuôn dạng
lín hiệu dã duực dịnh nghĩa ở lớp dưới. Các phương thức tích hợp IP trên quang sẽ dược irình
bày dưới đày là;
- Kiến trúc 1P/PDH/WDM
- Kicn tmc IP/A TM /S D H/ WD M
- Kiốn trúc iP/A rM /W DM
- Kicn trúc IP/S[)i i/ W D M
- Kiến trúc iP /N G -SD H /W D M
- Kicn trúc IIVMPLS/WDM
C hương ỉ: Tổng quan về kiến trúc m ạng truyền tái 57

c. Công nghệ điều khiển và giám sát tài nguyên mạng

Một thành phần không thể thiếu trong mạng toàn quang đó là thành phần quản lý và điều
khiển quang. Hạt nhân của thành phần này là công nghệ GM PLS, công nghệ phát triển tiếp
theo công nghệ MPLS. Khác với MPLS tập trung cho mảng số liệu, GMPLS chỉ tập trung vào
mảng điều khiển để giám sát và điều khiển tài nguyên của toàn bộ mạng. Công nghệ này đem
lại cho nhà cung cấp dịch vụ khả năng quản lý mạng đa lớp phức tạp, đa nhà cung cấp mạng
quang và giảm chi phí cung cấp, kích hoạt và khôi phục dịch vụ. Các tính năng như QoS, khôi
phục và VPN trước đây được cung cấp bởi các !ớp trung gian như ATM , SDH nay được đàm
nhiệm bởi GM PLS qua lớp ÍP và W DM . Yêu cầu về Q oS và VPN có thể thực hiện ở lớp IP,
yêu cầu bảo vệ thực hiện qua khôi phục IP và khôi phục quang.

Xu hướng tiến tới một kiến trúc mạng đơn giản và hiệu quả, trong đó chỉ có hai lớp ĨP và
quang đã thúc đẩy sự phái triển cùa GMPLS. Mặc dù công nghệ này hiện vẫn đang trong giai
đoạn hoàn thiện, nhimg vai trò cùa nó trong kiến trúc mạng tương lai đã được khẳng định.

Mặc dù G M P L S là sự m ở rộng của M P L S nh ư n g cách sử dụ n g của ch úng lại khic.


MP LS chủ yếu dành cho m ả n g số liệu (lưu lượng số liệu thực) trong khi đó G M P L S lại ũ o
trung vào m ả n g điều khiển, thực hiện quản lý kết nối cho mả n g số liệu gồm cả chuyển mạch
gói (Kênh ch uy ển mạ ch gói - PSC) và chuyển mạch kênh ( n h ư T D M ), c h uy ển mạ ch bước sóng
(LSC), kênh chuyển mạch sợi (FSC). Sự phân cấp chuyển phát mạch của GMPLS được chỉ ra
ở hình 1. 16.
Một điể m khác nữa giữa M P L S và G M P L S đó là M P L S yêu cầu luồng chuyển mạch
nhãn (LSP) thiết lập giữa các bộ định tuyến biên, trong khi đó GM PLS m ờ rộng khái niệm LSP
ngoài các bộ định tuyến đó. LSP trong G M P L S có thể thiết lập giữa bất kỳ kiểu bộ địỉih tuyến
chuyển mạ ch nhãn n hư nhau nào ở biên của mạng. Ví dụ, nó có thể thiết lập LSP giữa các bộ
ghép kênh A D M SDH tạo nên TD M LSP; hoặc có thể thiết lập giữa hai hệ thống chuyển mạch
để tạo nên LSC LSP hoặc giữa các hệ thống nối chéo chuyển mạch sợi để tạo nên FSC LSP.

GMPLS cho phép phối hợp hoạt, động nhiều kiểu giao diện khác nhau bằng cách lắp
chúng trong những thiết bị khác nhau. Điều này mang lại khả năng m ở rộng tốt hơn bằng cách
tạo nên sự phân cấp chuyển phát.
Một trong nhũng ứng dụng của GMPLS là thực hiện điều khiển cho mạng quang. Một
mảng điều khiển bao gồm những chức năng cơ bản sau đây: khám phá tài nguyên, điều khiển
định tuyến và quản lý kết nối. Khám phá tài nguyên: cung cấp các cơ chế để lưu dấu vết tài
nguyên hệ thống sẵn có như cổng lưu lượng, băng tần và năng lực ghép kênh. Điều khiển định
tuyến; cung cấp chức năng định tuyến, khám phá topo và thiết kế lưu lượng. Quản lý kết nối:
tận dụng các chức năng trên để cung cấp các dịch vụ đầu cuổi-đến-đầu cuối cho những dịch vụ
khác nhau.

1.4.3. Xu hướng phát triển mạng truyền tài


Khi công nghệ quang đã trở thành cơ sở hạ tầng chủ đạo cho các mạng viễn thông, tất cà
mạng cung cấp các dịch vụ, các mạng của các thế hệ mạng cũng như các mạng thuê riêng sẽ
58 M ạng íhông íin quang ỉhể hệ sau

trờ thành các m ạ n g truy nhập riêng (có thể gọi là m ạ n g người dùng ) của m ột m ạ n g q ua ng thế
hệ mới - gọi là mạng N GN - quang.

Mạng N G N - quang là một mạng được tồ chức theo p hư ơn g pháp phân tán điều khiển
(^ịnh tuyến) động. Các m ạ n g người dù ng ( m ạn g cu n g cấp các dịch vụ, các mạn g của các thé hệ
m ạ ng cũng nh ư các mạn g íhuê riêng) được lổ chức truyền íái trên mạ ng N G N - qu an g dưới
dạng các mạ n g riêng ảo qu ang (OVPN).

Mô hinh kiến trúc cùa mạng N G N - quang bao gồm 2 lớp:

- Lớp dịch vụ và ứng dụng quang để truyền tài các nhu cầu trao đôi thông tin của các
mạ ng người dùng, ví dụ n hư các m ạ n g cu n g cấp các dịch vụ, các m ạ n g của các thế hệ, các
mạ ng kênh q ua ng riêng,., đến lớp truyền tải quang.

- Lớp ĩruyền ĩài quang thực hiện truyền tài các thông tin cù a các mạ n g người d ù n g từ nơi
phát đến nơi thu, công nghệ cho lớp m ạ n g này chủ yếu là D W D M , G M P L S và ch uyể n m ạ n h
quang.

Trên cơ sờ mô hình kiến trúc m ạ n g N G N - q u an g theo giải pháp phân tán phát triền
m ạ ng viễn thông ở trên và trên cơ s ờ tính kinh tế - kỹ thuật trong quá trinh phát triền người ta
có các phương án lổ chức các m ạ n g kênh qu ang cu n g cấp các dịch vụ, các m ạ ng của các thế
hệ, các mạn g thuê kênh riêng,... tĩnh hay động h ay hồn họp.

- Phương pháp tĩnh là ph ươ ng pháp tổ chức các m ạ n g kènh q ua ng cung cấp các dịch vụ,
các mạ ng của các thế hộ, các mạ ng thuê kênh riêng,... được gán cố định các bước sóng cho các
m ạ ng kcnh quang, rh ô n g thường việc gán bước sóng trong trường hợp này dược thực hiện
bầng nhân công. Ng uyên lý tổ chức cùa m ạ ng truyền tải q u an g trong trường hợp này tương tự
như mạn g truyền tải quang truyền thống (đà đư ợc triển khai).

- Phương pháp động là p hư ơn g pháp íổ chức các m ạ n g kênh q ua ng c un g cấp các dịch vụ,
các mạ nu cúa các thế hệ, các mạ ng thuê kênh riêng,... dư ợc gán tự động các bước són g trong
ma trận bưóc sóng của mạng truyền tài qu ang ch o các m ạ n g kênh q u an g riêng cụ thề. Việc gán
bưóc sóng trong irường hợp này được ihực hiện được thực hiện bằng công nghệ ch uyế n mạch
qu ang tự động. M ạn g truyền tài quang trong trường hợp này d ư ợ c gọi là mạn g chuyển mạch
qu ang tự động (ASON).

- Đề bảo đ ả m tính kinh tế - kỹ thuật trong quá trình đầu tư phát tricn mạn g viền thông
hoặc trong một số trường hợp đặc biệt người ta kết h ợp cả 2 p hư ơng pháp trên gọi là phư ơng
pháp hồn hợp. Ph ư on g pháp tổ chức các mạn g kênh q u a n g hỗn họp là mạ ng quang đư ợc tồ
chúc có một số m ạ n g kênh q ua ng thiết lập cố dịnh và mộl số m ạ n g kônlì qu ang khác đư ợc thiết
lập dộng.

Cơ chố dièu klìiền tĩnh (cơ chế này thường sử dụng ở mạng truycn tài quang (OTN)
Iruycn thống) dược thực hiện nhờ chức năng quản lý m ạng TMN hoặc hệ thống khai thác và
diồu hành mạng o s . Các hoạt dộng diều khiển trong quá trình khai thác và dicu hành mạng có
thc có sự can thiẹp của nhân viên kỹ thuật, thông qua hệ thống quàn lý và dicu hành mạng. Một
irong những hoạt động chính ờ đày là quá trinh cu ng cấp dịch vụ. MỘI quá trinh cung cấ p dịch
vụ uồm nhícii công đoạn, iiên quan đến nhiều đơn vị chức năng lừ bán hàng đến kỳ thuật.
( lìiarng l: Tỏng quan về kiến irúc mạn<ị iruyền ỉai 59

C ơ chế điều khiển động được thực hiện bòi mạng chuyền mạch quang tự động (A SO N).
Kiên trúc cùa A SO N phân tách thành hai màng có chức năng nêng biệt, gồm M áng íruyền tái
thực hiện chức năng truyền tài lưu lượng số liệu người sử dụng trong mạ n u quang (chức năng
m ạ n g O r N ) và M ùng điều khién thực hiện chức náne điều khiền tự độníĩ các hoạt động của
mạ n g truyên tái thông qua báo hiệu. Mục đích của màng điều khiển m ạ n g A S O N là;

- Thực thi cấu hinh kết nối nhanh và hiệu quà trong lớp mạna truyền tài để hỗ trợ các kết
ỉiối m a n g lính động.

- ( ' â u hình hoặc thay đồi các kết nối thông qua báo hiệu thiết lập trước.

- Thực hiện chức năng khôi phục mạng.

S ự khác biệt duy nhất giữa mạng OTN truyền thống vói mạn g A S O N đỏ là chức năng
diêu khiên tự động dựa trên màng điều khiển. Các chức năng chính của mán g điều khiền
A S O N bao gôm: khám phá topo mạng, định tuyến quang, báo hiệu, bào vệ và khôi phục đầu
cuòi -đế n- đầu cuối, cung cấp kênh quang (OCh) đầu cuối-đến-đầu cuối tự động, quan lý
niìí/tuyén, chính sách, \ ử Iv QoS, giám sát chất lượng, chức năng RÌao tiếp UNI.

Cá c thông tin trao đồi trong quá trinh điều khien sẽ được thực hiện qua các giao diện b 10
hiệu UNl, I-NNÍ và E-NNI; trong đó UNI là giao diộn giừa mạ ng quản lý và người ảừn^.
i-NNỈ là giao diện giữa thành phần trong nội mạ ng và E-NNÍ là giao diện ngoại mạng. Trong
đó, các luồng thông tin trao đổi qua UNI thực hiện các chức năng: điều khiển cuộc gọi, khám
phá lài nguyên, điều khiển kết nối, lựa chọn két nối. Luồng thông tin trao đôi qua 1-NNI hỗ trợ
Ịihững chức năng sau; khám phá tài nguyên, điều khiển két nối, lựa chọn kết nối, định tuyến
kết nối. L.uồng thông tin trao đổi qua 1-NNI hỗ trợ những chức năng sau: diều khiển cuộc gọi,
khám phá tài nguyên, điều khiển kết nối, lựa chọn kết nối, định tuycn kết nối.

M ạ n g truyền lải thực hiện chức năng truyền dẫn song hircrng hoặc đơn hướng tín hiỘM
cua người dùng giữa các nút mạng Iruyen tủi. Nhìrng chức năng chính bao gồm: đấu nối chéo
quang, xen/rẽ quang, nhóm lưu lượng biến dổi bước sóng tách/ghép kênh quang, báo vệ, phát
hiẹn sai hòng, giám sát chấl lượng.

v ề công nghệ báo hiệu cho mạn g ASON, hiện nay ITLi-T đà châ p thuận hai công nghệ
báo hiệu sử dụng trong mạn g truyền lải quang đó là G M P L S (chuyển mạ ch nhăn đa giao thức
íhc hệ mới được thúc đẩy bời 1ETF) và PPNỈ (giao thức báo hiệu sử dụ ng irong m ạ n g ATM).
Tuy nhicn, do sự suy thoái của công nghệ ATM trong gần thập kỷ qua và sự thắng thể của
mạiìu chạ y trỏn giao thức IP nen thực tc, GMPLS hiện đirợc xcm là lỏi cho hoạt động báo hiệu
cua m ạ n g truycn tài.

'1’rong quá trinh cung cắp dịch vụ, màng điều khiển sể thực hiện một cách tự độ n g các
lác nghiệp của nhà cung cấp. N h ữ n g tác nghiệp tự động này được thực hiện nhờ hệ thống báo
hiệu thông qua việc trao đồi các bản tin giữa thiết bị người dùng và nhà cung cấp qua giao diện
l JN1, giừa các mạ ng cùa nhà cung cấp qua giao diện NNl.
Chương 2

TlNH HÌNH TIÊU CHUẨN HỒA MẠN6 QUANG

2.1. CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN HÓA

N h ư chưcmg 1 đã phân tích, mạ ng truyền tải, đặc biệt là m ạ n g truyền tải quang, có vai
trò đặc biệt qu an trọng - hạ tầng cơ sở “ trong các m ạ n g viễn thông. M ạ n g truyền tải quang
được thiết lập để truyền tài các dịch vụ/các m ạ n g khách h àn g thuộc lớp dịch vụ và ứng dụng.

Vì các dịch vụ thuộc lớp dịch vụ và ứng dụng luôn tồn tại nhiều chuẩn (các giao thức kết
nối) cho việc truyền tải đòi hỏi hạ tầng cơ sở truyền tải q u an g cũ ng cần phải có các giao thức
phù hợp. Đ ồng thời, hạ tầng c ơ sở truyền tải quang còn phải kết nối với các m ạng khách hàng
với các phưcmg tiện (công nghệ) truyền tải khác nhau n h ư m ạ n g IP, A T M , S O N E T / S D H , FR,
N G - S D H , MPLS,... nên cũ n g cần phải có các giao thức phù hợp tư ơng ứ n g các ph ư ơn g tiện
truyền tải.

Do đó, m ạ n g truyền tải qu an g cần phải đư ợc chuẩn hoá để có thể kết nối và truyền tải
các dịch vụ cũ ng nh ư các m ạ n g khách hàng thuộc lớp dịch vụ và ứng dụng. T uy nhiên, ngày
nay các S O N E T / S D H , A T M và FR đang đ ược dần thay thế bởi IP. Do đó, mối quan tâm chính
của tất cả các hoạt độ n g ch uẩ n hoá là tập trung vào cá ch thực hiện một m ạ n g q u an g với chuẩn
trung tâm IP [11 ^ 24].

2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ỈTU-T

2.2.1. Giới thiệu chung về tổ chức ITU-T

ITƯ-T là một trong 3 lĩnh vực cùa Liên minh Viễn thô ng Q u ốc tế ( I T U ) - một tồ chức
quốc tế nằm trong tổ chức Liên hợp quốc, có trụ sở chính đặt tại Gi ơ-n e-v ơ, T h ụ y Sỹ. N h iệ m
vụ của ITU-T là nghiên cứu nhữ ng vấn đ ề về kỹ thuật viễn thông rồi đ ư a ra thành những
khuyến nghị về viền thông trên ph ạm vi toàn thế giới với mục tiêu là đ ả m bào các chuẩn có
chất lượng cao. ITU -T đư ợc thành lập vào ngày 01 tháng 3 n ăm 1993 thay Ihé cho C C IT T
được thành lập từ năm 1865. c ấ u trúc tổ chức cùa ITU-T bao gồm có m ột nhóm cố vấn về
chuẩn hoá viễn thông và các n h ó m nghiên cứu, trong mồi n h ó m nghiên c ứ u lại có các nhóm
làm việc (VVorking party). Mô hình tồ chức của ITU-T được mô tà ờ hinh 2.1.

Ban đầu, tồ chức ITU -T g ồ m 16 nh óm nghiên cứu, nhưn g bây giờ chi còn lại 14 nhóm
nghiên cứu, các nhóm 1 và 14 đã hoàn thành nhiệm vụ, trong các nhóm nghiên cứu cùa ITU-T
thi có hai n h ó m nghiên cứu về m ạ n g thông tin qu ang thế hệ sau đó là S G 13 và SG15. N hó m
C hương 2: Tinh hình tiêu chuần hóa mạng quang 61

SG 13 nghiê n c ứ u về kiến trúc và các yêu cầu cùa mặt phẳng điều khiển củ a O TN . Còn nhóm
nghiên c ứ u S G I 5 chịu trách nhiệm nghiên cứu m ạ n g truyền tải quang, các hệ thống, thiết bị mà
bao g ồ m s ự ph át triển các chuẩn ở lớp truyền dẫn cho mạn g truy nhập, metro, và m ạ n g lõi.

R= Nhóm báo cáo

H ìn h 2.1: cấu trúc của tố chức IT U - T

2.2.2. Quan điểm về mạng thông tin quang thế hệ sau của tổ chức ITU-T

Cấu trúc c ủ a m ộ t m ạ n g viễn thông có thề chia làm 2 phần: m ạ ng truy nhập và m ạ n g !õi.
T r o ng m ạ n g truy n h ậ p thường đả m nhận các chức năng cung cấp và kết nối các dịch vụ íừ các
tổng đài nội hạt đ ến các thuê bao. N h ư vậy để thực hiện truyền tải lưu lượng giữa các vùng nội
hạt cho toàn quốc gia thì cần phải có một mạng truyền tải chung. Khi mà nhu cầu dung lượng
tă ng và lưu lượng đi ra ngoài khu vực nội hạt các tinh và thành phố, hay lưu lượng giữa các
tỉnh và qu ốc tế tă n g lên, thì phải phát triển mạng truyền tài. Trước nh ữ n g yêu cầu mới về dịch
vụ, xuất hiện các dịch vụ mới đòi hỏi băng thông lớn n hư chữa bệnh từ xa, hội nghị truyền
h ìn h, .. . dẫn đ ến đòi hòi m ộ t mạ n g truyền tải mới đù mạnh, an toàn và chất iượng. Để thực hiện
nhiệ m vụ n ày tổ ch ứ c IT U -T đã xây đựng mạn g thông tin quang thế hệ sau dựa trên mạng
truyền tài q u a n g O T N . 'l'heo định nghĩa cúa ITU-T thì “ Một mạng truyền tải quang ( O T N ) bao
gồ m m ộ t tập h ợp các phần từ mạ n g quang được kết nối bởi các các liên kết sợi quang, có khả
nàng cung cấp các chức năng truyền tài, ghép kênh, định tuyến, quản lý, giám sát và duy tri
cùa các kênh q u a n g m a n g tín hiệu khách (client), tuân theo các yêu cầu được cho trong
K h u y ế n nghị G . 8 7 2 ” . M ạ n g truyền tải quang (O TN ) được phân biệt với m ạ n g S D H chù yếu từ
công nghệ ghép kênh đã sử dụng. Đối với mạng SDH thì sừ dụng công nghệ ghép kênh phân
theo thời gian T D M , còn ngược lại đối với mạng O T N sử dụng ghép kênh chia theo bước sóng
W D M tương tự. Vì số lượng bước sóng triển khai trên mạng ngày một tăng cho nên mạng cần
có sự điều khiển dung lượng cũng như việc điều khiển các tín hiệu giữa các mạng tại mức kênh
62 Mạnịỉ, th ô n g Un q u a n g ih ế hệ sau

quang, Lúc này, các thiết bị nối chéo số ( D X C ) có vai trò điều khiến du ng lượng tại lớp điện
còn thiết bị nối chéo qu an g ( O X C ) có nh iệ m vụ điều khiển du n g lượng tại lóp quang. Các thiết
bị o x c phải đáp ứng được yêu cầu là trợgiúp mạng đa nhà cung cấp thiết bị. Hiện nay, mạng
c ang - giống như mạng SDH được điều khiển bằng hệ thống quản lý mạng. Những hệ thống
này thu thập các số liệu từ các phần từ mạng, v ấ n đề là đư a các dịch vụ mới vào m ạ n g phải
thực hiện ít nhất một phần bàng nhân công, nên tạo ra thời gian đ ư a dịch vụ mới vào lâu. Do
vậy tổ chức ITU -T đưa ra các tiêu chuẩn về mặt phẳng điều khiển đề có thề eiàm thời gian
cung cấp và hồi phục dịch vụ xuống chỉ cò n là m ộ t phần nhỏ của giây. Các tiêu chuẩn này liên
quan đến bộ tiêu chuẩn về m ạ n g quang chuyển mạch tự đ ộ n g ASTIM/ASON.

Để phát triển hài hoà của mạ n g O T N với đầy đù ch ứ c năng m ạ ng quang, yêu cầu cần
phái có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về các chủ đề liên quan đến các khía cạnh khác nhau cùa OTN.
Các chủ đề này bao gồm:

- Các khía cạnh kiến trúc OTN: Lớp mạ n g và chức năng, d u n g lượng mạng; khả năng
mỏ' rộng mạ ng và SỤ' trong suốt về dịch vụ; công nghệ m ạ n g và các kiến trúc “duy trì” ; kiến
Irúc mạn g quang; các nghiên cứu về m ạ n g qu ang IP tối ưu.

- Các cấu trúc và ánh xạ OTN: Giao diện nút mạn g đối với các vấn đề về cấu trúc, mào
dầu và sự ánh xạ tín hiệu Client (ví dụ: IP, SDH , A TM , Ethernet).

- Các đặc điểm hỗ trợ cho mạ ng qu ang chuyển m ạ ch tự động. Các dặc điểm chức năng
thiết bị OTN: Các chức năng ihiểt bị qu an g cho mỗi lớp, bao gồ m kết nối, kết cuối và sự tương
thích với nhiều loại Client khác nhau (ví dụ IP, SDH, A TM, Ethernet). Các vấn đề giám sál bao
gồm: phát hiện lỗi, thứ tự hoạt động, thông tin về !uồng. C ác đặc điểm và chức năng duy trì,
bao gồm cà sự nghiên cứu về khả năng tồn tại đa lớp; các ảnh h ư ởn g cúa vấn đề đồng bộ.

- Các khía cạnh quản lý: Kết nối, cấu hình, bao gồ m cả quản lý bước sóng, quản !ý iỗi;
các yêu cầu quàn Iv và các m ô hình thôn g tin để hỗ trợ ch o sự tương tác giữa các hệ thổn g và
thiết bị liên m ạ n g OT N với các công nghệ Client n hư IP, S D H , A T M , Ethernet.

- Các đặc điểm lớp vật lý O TN : Các đặc điểm kỹ thuật cho các hệ thống quang có thể
liên kết hoạt động; các kế hoạch về tần số quang, bao gồ m kênh giám sát qu an g và khoảng
hước sóng; các khía cạnh quang, như quản lý mức nguồn; các cấu trúc mà ứng dụng; O T N sừ
dụni^ triiycn dẫn kiều Soiilon; các phân hệ và thành phần qu ang 0' l'N .

- Các khía cạnh chung OTN: Định nghĩa các thuật ngữ chung cho o T N ; ihu thập dừ liệu
và xác dịnh inục tiôu cho độ tin cậy/độ khả dụ n g cùa OTN.

ỉ)c liên kết các nghiên cứu về các chù đề O T N khác nhau trong n U-T, với mục đích
dám bào ràng ch ún g dược phát triển một cách toàn diện và chắc chắn, mộl kế hoạch làm việc
ciia ri U- i' vổ mạng truyền lài quang đã được thông qua. Ke hoạch làm việc này liên quan đến
một chuỗi các khuyến nghị về các khía cạnh khác nhau cùa OTN theo mộl cách tương lự như
là dă thiết lập c h o các m ạ n g khác, được tổng kết trong bảng 2.1.
c hương 2: Titììì hình tiêu chiiần hóa m ạng cỊuơn^ 63

B ản g 2. ỉ : Các khuyến ng h ị (đã có và đang đề x iiấ í)


trên các k h ía cạnh khác n h a u cùa P D H , S D H , A T M và O T N
C hủ đề PDH SDH ATM OTN

K hía c ạ n h kiến trúc G.873, G.805 G.805, 1.326 G 872, G.873,

C ầ u trúc và ả n h xạ G.704 G .707, G.832 ỉ-361, 1.362, G.709


1.363, 1.610
Đ ặ c điếm c h ử c n ăng G .783, G 7 8 4 . Ỉ.731, 1.732 G .798
thiết bị G .813. G.841,
G .842

Khía c ạ n h q u ả n lý G .774, G.784, i.751 G .784, G .785


G.831,
Đ ặ c điểm lớp vặt !ý G.703, G664, G691, G692, G703, G957, G .664 G 959.1, G.
G 703 Ì.432 d sn
T h à n h p h ầ n và h ệ thống G.661. G.662, G .661, G.662. G .661. G.662.
phụ G.663, G-671. G.663. G.671 G .663, G.671,
1
Chỉ tiẻu lỗi G.821, G.822, G.825, G826, Ỉ.356, 1.357 G .optperí 1
G.823, G.824, G 958, G.827,
ìi
G.826. G828, G.829

M ang vào trong ớịch vụ, M.2100. M.21Ũ1, M.2102, M.2201, 1


b ả o d ư ỡ n g , kiếm tra 0 .1 5 1 , 0 .1 7 1 , 0 .1 8 1 , 0 .1 7 2 M.2210,
0.1 7 2 M.2220, 0 .1 9 1

Khung cho khuyến nghị G.871

K h ía cạnh kiên trú c O T N

Các đặc điềm kỹ íhuật về khía cạnh kiến trúc của OTN dược m ô tá trong hai khuyến
nghị. MỘI khuyến nghị về kiến t r ú c OT N đó là ITU-T G.872 mò tá cắu t r ú c lớp mạ n g truyền
tái quan^, tương tác giữa lớp Client và sefver, cau hình mạn g và các chức năng lớp mạng, bao
gồ m sự truyền dẫn lín hiệu quang, ghép kênh, định tuyến, giám sát và bào dư ơng của mạng.
Kh uyến nghị khác là ITU-T G.873 xác định các ứng dụng cho mạng OT N , bao gồm cả két nối
liên mạ n g với các inạng khác.

Ilơn nCra, một trong ntìCrng vấn đề nổi lên là íhiét lập ra các yêu câu cho mạn g quang
clìLiycn mạ ch lự dộnix (ihiết !ập nhanh và clìuyền ỉnạch tự động của các kốl nối OCh), ITU-T
clira ra khiivcn nghị mới với tên tạm thời là G.ASON.

Dối vói vấn dề về chi tiêu lỗi OTN, một khuyến nghị mới tên tạm ihời là G .o p t p er í' đã
d ư ọ c ra dời dể giải quyết vấn đề này.

C á c cáu trú c và sự ánh x ạ O T N

Dựa trên kicn trúc o I'N dược xác dịnh trong rrU-T G.872, các khuyến nghị về ánh xạ
và cấu trúc r r u - 'ĩ G .709 m ô tà giao diện nút mạng là cần thiết để có ihể kél nối các ONE cho
iruycn lài các kiều khác nhau của tín hiệu Client trong OTN. Do đó, khuyến nghị này sẽ mô tà
64 M ạng thông !in quang ihế hệ sau

các yêu cầu cho các mô -đun truyền tài quang, cấu trúc cùa m ô - đ u n đó. các chức năng của phần
tiêu đề và định dạng cho á nh xạ và ghép kênh các tín hiệu Client.

Các đặc điêm chứ c năng th iết bị O T N


ITU-T G.872 và ITU -T G .70 9 đư ợc coi nh ư các ch u ẩ n đầu tiên trong q uá trình chuẩn
hoá OT N , IT U -T G.798 sẽ m ô tả các đặc điểm chức năng cùa thiết bị sứ d ụ n g trong các lớp
mạ ng truyền tải quang. Kh uvển nghị này sẽ dựa trên p h ư ơ n g ph áp mô hình chức năng xác định
trong ITƯ-T G.805, nhưng đư ợc sừ dụ n g trong kiến trúc O TN .

Các khía cạnh quản lý O T N

Bồ sung cho ITU-T G.798, quản lý các m ô hình t h ô n g tin cho các phần tử m ạ n g O T N
được mỏ tà trong Khuyến nghị ITU -T G.875.

Th ê m vào đó, ĨTLI-T G.874 sẽ đư a ra các khía cạnh quản lý của O N E bao g ồ m q uả n lý
lỗi. quản lý cấu hình và giám sát cấu hình.

Các khía cạnh lớp vật ỉỷ O T N


ITU-T' G . 9 5 9 . 1 cung cấp các đặc điếm kỹ thuật giao diện qu ang ch o uiao diện liên vùng
và giãi quyết các vấn đề kỹ thuật sâu hơn về khung các giao diện vật lý O T N , d ự a trên các khía
cạnh kiến trúc tổng quan trong ĨTU -T G.872.

Một khuyến nghị mới là G .dsn m ô lả các chi tiết kỹ thuật cho các kẻnh đơn có khuếch
dại hoặc không khuếch đại và hệ thống đư ờng dây số đa kênh hỗ trợ tín hiệu PDH, SD H và
O T N trong m ạ n g nội đài, liên đài và đ ư ờng dài mặ t đất,

Các khía cạnh truyền dẫn liên quan đến các thành phần và hệ thố ng con cho các thiết bị
mạ n g truyền tài quang được nêu trong I TU -T G . 6 7 Ỉ , các thủ tục và yêu cầu an loàn q u a n g
dư ọc mô tả trong rrU-T G.664.
Dirói đây là danh sách các chuẩn của ITU-T được ban hành cho mạng truyền tải quang OTN.

B ảng 2.2: Các tiêu chuẩn về O T N


Chủ đề T iẽ u đ ề

Định nghĩa G .870 Định ng hĩa và th u ậ t n g ữ c h o m ạ n g truy ền tải q u a n g

Khung G . 8 7 W . 1 3 0 1 Khung ch o khuyến nghj m ạ n g truyền tải q u a n g

C á c khía c ạ n h kiến G 872 Kién trúc ch o m ạ n g truyền tải q u a n g


trúc
G 872 (Bổ sun g) Kiến trúc ch o m ạ n g truyền tải q u a n g

Anh xạ c ấ u trúc G709/Y.1331 Giao diện nút m ạ n g ch o m ạ n g truy ền tải q u a n g

G .9 75 Hiệu chỉnh lỗi c h u y ể n tiếp

C ả c đ ặ c điểm c h ừ c G.681 C á c đ ặ c điểm c h ứ c năn g c ủ a hệ th ố n g đ ư ờ n g dài liên đải s ử d ụ n g khuếch


n án g đại q u a n g b a o g ồm bộ cả g h é p kênh q u a n g
G .798 C á c đ ặ c điểm c ủ a khối c h ứ c n ă n g thiết bị m ạ n g truyền tải q u a n g

G.806 C á c đ ặ c điẻm c ủ a thiết bị tm yền d ẫ n p h ư ơ n g p h á p m ô tả và c h ứ c n á n g chung


( 'hư ơn^ 2: Tình ìĩììih íiéu chuấn hóa mang quang 65

G .7 71 0/Y .1 701 C á c yêu c ầ u qu àn lý thiết bị chung

Chuyển m ạch bào G .808.1 (G .gps) C huyển m ạ c h bảo vệ chung (trail) tuyến tính và b ả o vệ m ạ n g con
vệ (subnetw ork)

G .873.1 M ạng truyền tải q u a n g - bảo vệ tuyến tính

G .873.1 M ạng truyền tài q u a n g - bảo vệ tuyến íính (bảng hiệu đinh)

C á c khía c ạ n h q u ả n G .87 4 C á c khía c ạ n h q u ản lý c ù a phản từ m ạng truyền tải q u a n g



G .874.1 Giao t h ử c m ạn g truyền tải q u a n g - Mô hinh thông tin q u ả n lý giao th ứ c
trung lập ch o p h ầ n tử m ạn g
G ,8 7 5 Mô hinh thông tin q u ả n lý m ạng truyền tải quang cho p h ầ n tử m ạ n g

M ạng truyền íhôn g G 7 71 2/Y .1703 Kiến trúc vả c á c đ ặ c điểm kỹ thuậí của m ạ n g truyền thông s ố liệu
s ố liệu

C á c chỉ tiêu jitter và G .8251 Điều khiển jltter và vvander trong m ạng truyền tải q u a n g (OTN)
w ander

C á c khía c ạ n h lớp G .6 6 4 Thủ tụ c tắt nguồn tự độ ng chung cho h ệ thống truyền tái q u a n g
vặt lý
G.691 G iao diện q u a n g cho h ệ thống SDH đ ơ n kênh s ử dụng kh uếch đại q u a n g , h . '
thốn g STM-64 và STM-256 ị
G .6 9 2 G iao diện q u a n g ch o h ệ thống đa kênh s ử dụng kh u ế c h đại quang

G .6 9 3 G iao diện q u a n g cho hệ thống nội đài

G.694.1 Lưới phổ cho c á c ứ n g dụng WDM; lưới tần số DWDM

G .6 9 4 .2 Lưới ph ổ cho c á c ứ ng dụng WDM: íưới tần số CWDM

G .6 9 5 G iao diện q u a n g cho c á c ứng dụng g h é p kénh chia th e o b ư ớ c s ó n g lỏng

G .696.1 (G.iaDI) C á c ứng dựng cho DWDM liên vùng

G .6 9 7 (G .optm on) Giám s á t q uan g cho hệ thống DWDM

G .959.1 Giao diện lớp vật lý c ủ a m ạng truyền tải q uang

S u p .3 9 (S u p .d sn ) Thiết kế h ệ thống quang vả các vấn đ ề v ề kỹ thuật

Sợi G.651 C á c đ ặ c điểm c ủ a c á p sợi quang đa m o d e chỉ số chiét s u ấ t b ậ c 50/125 |jm

G .65 2 C á c đ ặ c điểm c ủ a c á p sợi quang đơn m ode

G .6 5 3 C á c đ ặ c điểm c ủ a c á p sợi quang đơn m ode dịch c h u y ể n n g ư ỡ n g

G .654 C á c đ ặ c điểm củ a c á p sợi quang đơn m ođe dịch tán s ắ c

G .6 5 5 C á c đ ặ c điểm c ủ a c á p sợi quang đơn m ode dịch tán s á c k h á c không

T h à n h p h ầ n và h ệ G.661 Định n g h ĩa và c á c p h ư ơ n g ph áp kiểm tra cho c á c th a m s ố c h u n g thích h ợ p


thố ng phụ c ủ a thiết bị và h ệ thống phụ khuếch đại quang

G .6 6 2 C á c đ ặ c điểm ch un g củ a thiết bị và hệ thống phụ k h u ế c h đại q u a n g

G .663 C á c ứ n g dụ ng liên q u a n các khía cạnh của thiết b| vả h ệ thống ph ụ k hu ếch


đạí q u a n g
G.671 C á c đ ặ c điểm truyền d ần của c á c thành phần q u a n g thụ động
66 M ạng thông í in quang th ế hệ sau

Bảng 2.3 iiệt kê các tiêu chuẩn của ITU-T liên quan đ ến mặt phẳngđiều khiền ASTN/ASON.

B àng 2.3: Các tiêu chuẩn về m ặ t p h ẳ n g điều khiển


C hù đề T iê u đ ê

C á c yêu c ầ u G .807A".1302 C á c yêu c ầ u c h o m ạ n g truyền tải tự đ ộ n g (ASTN)


Kiến trúc G .8 0 8 0 /Y .1 3 0 4 Kiến trúc ch o m ạ n g q u a n g c h u y ể n m ạ c h tự động
C á c giao th ứ c G .7 7 1 3 A '.1 7 0 4 Q u ả n lý kết nối p h â n phối c h u n g

G .7 7 1 3 .1 A ',1 7 0 4 Q u ả n lý kết nối và p h â n phối c u ộ c gọi - S ự th ự c thi PNNI

G .7 7 1 3.2^^ .1 704 Q u ả n lý kết nối và p h â n phối c u ộ c gọi - S ự th ự c thi G M PLS RSVP-TE

G.7713.3A ".1704 Quản lý kết nối và phân phối cuộc gọi - Sự thực thi G M PLS CR-LDP

G .77 14/Y .17 05 Kỹ thuật khám p h á tự đ ộ n g c h u n g

ỉ 0 7 7 1 4 . ^ . 1 7 0 5 . 1 Giao th ứ c c h o k h á m p h á tự đ ộ n g trong m ạ n g SDH v à OTN

G .77 15/Y .17 06 Kiến trúc và yêu c ầ u ch o định tu y ế n trong m ạ n g q u a n g c h u y ể n m ạ c h tự


động

G .77 16 /Y .17 07 Tình trạng q u ả n lý kết nối ASTN

G .7 717 /Y .17 08 Điều khiển th ừ a n h ậ n kết nối


Mạng truyền
G. 7 7 1 2A^. 1703 Mạng truyền thô ng s ố liệu
thông s ố liệu
...................

2.2.3 C á c tiêu c h u ẩ n

2.2.3.1 K hung cho các khuyến ngh ị của m ạng truyền tả i quan g G .87I/Y. 1301
Khuyến nghị này Hên quan đến mạn g truyền tải q u a n g ( O T N ) và đưa ra cái nhìn tổng
quan về các Khuyến nghị I TU -T trên các khía cạnh khác nhau cùa OT N . G.87I/Y. 130 1 được
nghiên cứu bởi nhóm nghiên cứu S G I 5 (1 ^97-2000) và đ ư ợ c đề xuất thành chuẩn tại cuộc họp
của tổ chức chuẩn hoá viễn thông thế giới tại Montreal từ 27/9 đến 6/10 năm 2000.

Mục đích của khuyến nghị là đưa ra một “bức tra nh ” toàn cánh về sự phối hợp giữa các
hoạt dộng của các nhó m nghiên cứu về O T N trong ITU -T, và nh ằm đảm bảo chắc chắn rằng
các khuyến nghị sẽ giải q uy ết đư ợc các khía cạnh khá c n ha u của O TN . Hơn nữa khuyến nghị
này cũng đảm bảo cho các kh uyế n nghị khác đư ợc phát triển một cách toàn diện và chắc chắn.
Có nghĩa là khuyến nghị này đưa ra các định nghĩa c ơ bản của OTT^i cũng nh ư các đặc điểm
“ mức cao" cùa O TN , cù ng với mô tả các khuyến nghị liên quan, k h un g thời gian cho sự phát
Iriôn (mà chuấn dó dang đư ự c nghiên cứu và phát Iriển). Đe ý rằng, sụ phát Iricn cúa rất nhiều
khuyến nghị sẽ được đánh giá theo từng giai đoạn để kịp với tốc độ phái triến cùa công nghệ.
Đây cũng là mụ c đích cù a k huy ến nghị này đối với người q u a n tâm đến các khuyến nghị OTN,
đưa ra các liên kết giữa chúng.

2.2.3.2 Kién trúc cho inạnỊỊ truyền tải quang chuyển m ạch tự động (G .807/Y .I302)
N h ó m nghiên cứu S G 1 5 / Q 1 2 củ a ITU -T đã tiến h àn h nghiên cứu về kiến trúc mặt phẳng
diều khiển mạ n g truyền tải q u an g chuyền m ạ c h tự đ ộ n g ( A S T N ) và đã được chấ p nhận thông
qiui thành Khuyến nghị G.80 7/ Y. 1302.
( 'hưong 2: Tình hình liêu chuân hóa m ạng quang 67

* Phạtti vi của khuyến nghị

Khuyẻn nghị này đưa ra các yêu cầu ờ mức mạng cho mặt pliăng điều khiển của mạn g
truyèn tài quaiig chuyển mạch tự động. G.80 7/ Y.I 30 2 mô tả một tập hợp các thành phần cùa
mặt phảng diều khiền nhằm rnục đích cung cấp các chức năng như thiết lập, duy trì và giải
p h ó n g kết nối. Sừ dụng các thành phần này cho phép tách riêng diều khiền cuộc gọi từđiều
khiển kết nối, tách riêng định tuyến và báo hiệu.

* C á c chức năng m ặt p h ẳng điều khiển cơ bản của ASTN


Quán lý két nối
Mặt phăng điêu khiển sẽ hỗ trợ kết nối chuyển mạch (SC) hoặc kết nối cố định mềm
(Sí^C) là các kiểu kếl nối cơ bản trong mạng truyền tải, Các kiều kếi nối này ià:
- Kết nối điểm - điểm một hư ớng
- Ket nối điềm - điểm hai h ư ớng
- Kết nối điểm - đa điểm m ộ t hướng

Điểu khiên kết nối


Điều khiển kết nổi đó n g vai trò quan trọng đối với hoạt động của m ạ ng truyền tải. Các
kièu ihiel lập kết nổi được định nghĩa n h ư sau:

- Giám sát'. Kiểu kết nối này đư ợc thiết lập cấu hình cho rnọi phan tử mạ n g cù n g với
ihỏng tin được yêu cầu để thiết lập một kết nối đầu cuối-đến-đầu cuối, Giám sát được cung cấp
bo'i các phương tiện của hệ thống quản lý hoặc bằng sự can thiệp nhân công. Nơi một hệ thống
quán lý mạn g được sứ dụng, truy cập vào mô hình cơ sở dĩr liệu của mạn g là yêu cầu đầu tiên,
thiết lập định tuyến phù hợp nhất và sau đó gửi các lệnh dến các phần tứ mạ og dể hỗ trợ kếl
nối. Kiếu kết nối này được coi n hư là kiểu kết nối cố dịnh cứng,
- Búo lìiệu: Kiểu kết nối này được thiết lập trẽn yỏu câu của diêm cuối truyền thông
trong mặt phắng điều khiển sử dụ ng một sự trao đổi bảiì tingiao thức độ ng trong các bản tin
báo hiệu. Kiéu kếl nối này được tham chiếu dến kiểu kéí nếi chiiyện Ịìiệch.
- Lai ghép: Dạng kết nối n ày tồn lại ở nơi mà mạng cung cấp kiếu kêt nối cố định tại
biên cùa mạn g và sứ dụng một kết nối chuyển mạch ờ trong mạng dể cung cấp các kết nối toàn
trinh giữa các kết nối cố định tại biên mạng. Kct nối được thiết lập qua các giao thức dịnh
luyến và báo hiệu trong mạng. Sự thiết lập kết nối như thế phụ thuộc vào giao diện NNI. Do
dó, giám sát chỉ được yêu cầu tại các kết nối biên. Kliông có định nghĩa UN!. Kiểu kết nối
dirọv bicl (Jen nhu' kết nối cố dịnh mềm.
Sự khác nhau quan trọng nhất giữa 3 phương pháp trên là phần thiết iập kết nối. Trong
irư ờ ng hợp giám sát, thiết lập kết nối là trách nhiệm cùa các nhà khai thác mạng, còn trong
trường hợp báo hiệu thiết lập kết nối có thể là trách nhiệm cùa người sử dụng.
* Các chức năng mặt phăng đicu khiển hỗ trự cho quản lý kết nối
Báo hiệu và giao diện liên quan
Báo hiệu dư ợc yêu cầu giữa tất cà các thực thề truyền thông thông qu a mặ t ph ăn g điều
kiiiên mạng. '1'ronu ngữ cành cùa khuyến nghị này, giao diện thê hiện môi liên hệ logic giữa
68 M ạng íhỏng (in quang thể hệ sau

các thực thể A S T N và được xác định bời ỉuồng thông tin giữa các thực thề đó (được m i n h hoạ
trong hinh 2.2).

a o diện
G iao

T h ự c th ể m ặt / ị Thực th ề m ặt
p h ả n g điều t -------- p h ẳ n g điều
khiển ASTN . khiển ASTN

Hình 2,2: Giao diện logic cho mạng truyền tái cềtuyển mạch tự độìĩg (ASTN)
Luồng thông tin qua giao diện logic này có thề là:

- Tên và địa chi điềm cuối

- Th ô ng tin về định tuyến và cấu hinh

- Bán tin dịch vụ kết nối

- Th ô ng íin về điều khiển nguồn tài ng uy ên m ạ n g

- Th ôn g lin điều khiển kết nối và xác thực

Các phần tử thông tin này được truyền theo một trong 3 kiều của giao diện logic như
được mô tả dưới đây. Với nhữ ng giao diện này, mặc dù các kiểu thông lin là tư ơn g tự có thể
được truyền qua giao diện (ví dụ bản tin dịch vụ kết nối), thông tin chi tiếl có ihề khác đối với
từng kiêu iziao diện này.

- UNI: giao diện này hỗ trọ các phần lử thông tin sau: Tên và địa chi điềm cuối; bản tin
d ị c h v ụ két nối .

- E-NNI: giao diện này biều thị mối liên hệ giữa các nhà cu ng cấp dịch vụ giừa các vùng,
í^hần tứ thông tin hỗ trợ bao gồm: Bản tin dịch vụ kết nối; thông tin điều khién kết nối và xác
Ihực.

- Ỉ-NNỈ giao diện này hỗ trợ các phần tử thôn g tin sau: T h ô n g tin vẻ định tuyến và cấu
lìinh; bản tin dịch vụ kết nối; thông tin cần thiết lới các nguồn tài nguyên m ạ n g tùy chọn.

Định tuyến
Định tuyến là chức năng m à mặt phẳng điều khiển sừ dụng đế lựa ch ọ n đư ờ n g cho việc
thiết ỉập các kết nối thông qua một hoặc nhiều mạng. C h ứ c năng này liên q ua n đến nhãn vào và
nhàn ra. Nlìàn là tên dược sử dụng để xác nhận các két nối liên kcl ricng rc trong một liên kel,
và phái là duy nhấí Irong một liên kết đơn hoặc chuyển mạch. Ví dụ nhàii bao gồm khe thời
gian, bước sóng, xác nhận đ ư ờ n g ào,...

2 3 3 3 M ạnịỉ quan ỵ chuyển m ạch tự động A S O N (G .8080/Y A 304)


* Dộng lực thúc đáy
lliện nay, mạng qu ang - giống như m ạ n g S DH - đư ợc điều khiển bàng hệ thống quản lý
mạng. N hừ n g hộ thống này thu thập các số liệu từ các phần tử mạng, v ấ n đc là đưa các dịch vụ
nìới vào mạn g phải thực hiện ít nhất một phần bằng nhân công, nên tạo ra thời gian đưa dịch
C hương 2: Tinh hình tiêu chuần hỏa mạn'g quang 69

vụ mới vào lâu. T u y nhiên, trong một mạng chuyền mạch tự động, các yêu cầu cho sự cung
câp dịch vụ và thậm chí các yêu cầu cho chuyển mạch bào vệ có thề được x ử lý trong chính
phân từ mạ ng , giảm thời gian cung câp và hồi phục xuống chỉ còn là một phàn nhỏ cùa giây.

* Phạm vi của khuyến nghị


Khuyên nghị này mô tả các yêu cầu và kiến trúc mức mạng cho mặt phẳng điều khiển
của m ạ n g truyên tải chuyển mạch tự động. Như là một mạng cung cấp một tập hợp các chức
năng của điều khiển cho mục đích thiết lập và giải phóníí kết nối qu a một mạ ng truyền tải. Một
yêu câu đặt ra là m ạ n g truyền tài quang phải hỗ trợ đa Client. Hiều theo nghĩa thông thường,
kiên trúc m ạ n g Iruyền tải chuyển mạch đạt được các yêu cầu trong khuyến nghị này, và các chi
tiết kỹ thuật yêu cầu thực thi những mạng cho công nghệ truyền tải cụ thề, sẽ được tim thấy
trong các khuyến nghị khác.

K iến trúc A S O N
Mụ c đích của mặ t phẳng điều khiển mạng chuyển mạch tự động là:

- T ạo điều kiện cho việc cấu hình kế; nối nhanh và hiệu quả trong mạn g lớp truyền tải để
hỗ trợ cả kết nối cố định m ề m và chuyển mạch.
- C ấu hình lại hoặc thay đổi kết nối để hỗ trợ cuộc gọi mà đã đưọ'c thiết lập từ trước.

- T h ự c hiện chức năng hồi p h ụ c . Kiến trúc mặt phẳng điều khiển đư ọc thiết kế tốt sẽ cho
các nhà cung cấ p dịch vụ điều khiển mạng của họ với khả năng cu n g cấp thiết lập cuộc gọi
nhanh và tin cậy. Mặt phẳng điều khiển bản thân nó là tin cậy, hiệu quà. Nó sẽ cung cấp một
mặt phẳng chimg hiệu quả để hỗ trợ các công nghệ khác nhau.
Hình 2.3 m ô tả một cách nhin về sự tương tác giữa mặt phẳng điều khiển, quản lý, íruyền
tải việc hỗ trợ các kết nối chuyển mạch của lóp mạng. Trong đó, D C N sẽ thực hiện chức năng
cung cấp các đ ư ờ n g truyền thông cho việc thông tin quản iý và báo hiệu.

Hĩnh 2.3: M ối liên hệ giữa các thành phần kiến trúc


Kiến trúc mạ ng A S O N bao gồm 2 thành phần logic cơ bản sau:
- Mặt p h ẳn g điều khiển A SO N bao gồm occ logic, bộ điều khiển kết nối quang.
- Mặt ph ẳng mạ ng truyền tài quang bao gồm các phần tử chuyển mạch và chuyển tiếp,
70 M ạng (hóng tin quang ihé hệ sau

Trong mặt phẳng điều khiển A SO N, bộ điều khiển kết nối quang (OCC) thực hiện quá
trình xử lý logic các yêu cầu của người sử dụng và xác định định tuyến trong mạng, o c c có
thề cũng được sử dụng để xử lý sự thoả thuận m ứ c độ dịch vụ liên quan đến các thông tin ví dụ
như yêu cầu báo vệ và khôi phục. Các giao diện sau đây được định nghĩa trong kiến trúc ASON.

- ƯNI: Giao diện người dùn g - mạng, đề truyền thông các yêu cầu người sử dụng tới
mạng và phân phát tín hiệu người sử dụng.

- NNI: Giao diện mạng - mạng, đề truyền thống tín hiệu điều iứiiển giữa các occ khác nhau.
- CCI; Giao diện điều khiển kết nối để các mệnh lệnh chuyển mạch kết nối tới các phần
tử mạng.

- NMI: Giao diện quản lý mạng để truyền thông trạng thái mạng với hệ thống mạng quản
iý viễn thông (TM N ) để cho biết nguồn tài nguyên nào đã được sử dụng và nguồn tài nguyên
nào khả dụne.

o c c là bộ phận chính trong ASO N, ngoài nhiệm vụ giám sát các giao diện đư ợc liệt kê
ò' trên thì nó còn thực hiện các chức năng sau;

- Điều khiển người sử dụ n g và điều khiển “thừa n h ậ n ” , nghĩa là các yêu cầu tìr người sử
dụnữ, xác nhận xem người sử dụng đó có quyền yêu cầu thiết lập kết nổi. Điều này sẽ cho phép
an ninh mạng tốt hon và do đó đảm bảo cho mạng không bị quá tải với các yêu cầu kết nối
diện thoại từ các Client mà kh ông có quyền.

- K hám phá cấu hình: nghĩa là, nó có khả năng lựa chọn tự độn g đ ư ờ n g trong mạng, mặt
phẳng điều khiển phải “hiểu” được cấu hình, thôn g íin về đ ư ờ n g hiệu d ụ n g cho kết nối mới.

- Điều khiển kết nối và định tuyến: o c c định nghĩa định tuyến của kết nối và điều khiển
đế thiết lập được tuyến đường đúng.

- Quàn lý SLA: o c c cũ ng có khả năng quản lý các yêu cầu chấl lượng cùa mỗi Client
và dế truyền tài chúng hiệu quả trong mạng, cũng như truyền thông chúng tới các hộ thống
lính cước.

Phần tử m ạ n g có khả năng A S O N phải thực hiện cả 2 chức năng quan trọng:

- Chứ c n ăn g dịnh tuyến cho thiết iập đ ư ờ n g và điều khiển kết nối.

- Ch ứ c năng chuyển tiếp cho truyền dẫn và chuyển m ạ ch số liệu thực sự.

Mạng A SO N được tạo bởi các nút A SO N . Mỗi một nút là phần tử mạng có khả năng
A SO N mà có tliế là một o x c dược bao quanh bởi một số hệ thống D W D M . Người sứ dụng tại
biên cúa mạng kết nối tới mạng và truyền thông tin kết nối cần thiốt, mạng A SO N sẽ phán ứng
lự dộng, mà k hôn g cần có sự can thiệp từ con người.

Giảm sủí duờnịỊ


d i ứ c năng chính của A S O N là thiết lập đ ư ờ n g tự động với khà năng giám sát dịch vụ
llico tliời gian ihực. Chức năng này cho phép 'l'MN dơn giàn và m ề m déo hoìi, bởi do A S O N là
một phần của m ạ n g mà nó k h ô ng bị quàn lý bởi T N M . M ặt phẩng điều khiến A S O N với cấu
hình thông minh có thể xác định và truyền lưu lượng q ua các kênh rỗi n hờ vào việc phát hiện
C hương 2: Tinh hình tiêu chuấn hóa mạng quang 71

ra tài nguyên rỗi. Hơn nữa, mặt phẳng điều khiển ASO N cho phép dành bàng thông trong một
mạng và “tiền” giám sát băng thông đối với một dịch vụ yêu cầu.
K iểu kết nối
Trong thực tế, mạng có khả năng ASON đều được mong đợi hỗ trợ 3 kiểu kết nối là: kết
nối cố định, kết nối bán cố định, kết nối kiểu chuyển mạch.

C huyển m ạch bảo vệ trong ASON.


A S O N cũng cung cấp khả năng khôi phục và bảo vệ trên mồi bưóc sóng. Các dịch vụ
với chất lượng khác nhau có thể được cung cấp tới người sử dụng với mức giá khác nhau. Phụ
thuộc vào chất iượng mong muốn, cơ chế khôi phục và bảo vệ phù hợp có thể được xác định
trên mỗi kết nối, mỗi bước sóng, hoặc thậm chí trên một phần của bước sóng.

2.2.3.4 Quản lý kết nối và ph ân p h ố i cuộc g ọ i (G. 7713/Y.1705) (DCM )


Q u ả n lý kết nối và phân phối đã được nhóm SG15 nghiên cứu và được chấp nhận n hư là
m ộ t khuyến nghị với tên là G.7715/Y.1705 vào tháng 3 năm 2003. K hu yến nghị này đưa ra các
ycii cầu cho quàn lý kết nối và phân phối cuộc gọi cho cả giao diện mạng-người sử dụng (U N !)
và giao diện nút mạ ng (NNl). Các yêu cầu trong khuyến nghị này đư ợc thiết lập cho các đặc
điểm liên quan đến sự truyền thông qua các giao diện tới các hiệu ứng hoạt động cuộc gọi và
hoạt độ n g kết nối tựđộng. Các phần chính trong khuyển nghị này bao gồm:

- C ác chì tiêu kỹ thuật về thuộc tính

- Các chì tiêu chỉ thuật về bản tin


- Lưu lượng tín hiệu

- S ơ đồ trạng thái D CM

- Q u ả n lý DCM

2.2.3.5. K iến trúc và các đặc điểm kỹ thuật m ạng truyền số liệu (G. 7712/Y.1703)
n U - T đưa ra khuyến nghị này vào tháng 01 nằm 2003. Khuyến nghị này xác định các
yêu cầu kiến trúc cho mạng truyền số liệu (DCN) mà có thể hỗ trợ truyền thông quàn lý phân
phối liên quan đến mạng quản lý viễn thông, truyền thông báo hiệu phân phôi liên quan đên
m ạ n g truyền tải chuyển mạch tự động (ASTN), và truyền thông phân phối khác (truyền thông
thoại, tải phần mềm), Kiến trúc DCN được sử dụng cho mạng hoặc là thuần IP, hoặc là thuần
OSI, hoặc là kết hợp cả ỈP và OSl. Liên mạng giữa các phần DCN m à hỗ trợ thuần IP, phần hỗ
Irợ thuần OSI và hỗ Irự cả IP và OSl cũng được nêu rõ trong khuyến nghị này.

C ác ứng dụ n g khác nhau (ví dụ TM N, A S T O , . . . ) đòi hòi mạ n g truyền tliông dựa trên cơ
ch ế gói để truyền tải thông tin giữa các phần khác nhau. Ví dụ, TM N đòi hỏi một mạng truyền
thông mà nó được tham chiếu như mạng quản lý (M C N) để truyền tải các bàn tin quản lý giữa
các thành phần T M N (ví dụ thành phần NEF và thành phần OSF). A S T N đòi hỏi một mạn g
truyền thòng, mà nó được tham chiếu như mạng truyền báo hiệu để truyền tải các bản tin báo
hiệu giữa các thành phần AS T N (ví dụ các thành phần CC), Khuyến nghị này ghi rõ các chức
nâng truyền thông số liệu mà có thể được sử dụng để hỗ trợ 2 hay nhiều ứng dụng.
72 M ạng th ông tin q u a n g thế hệ sau

2.2.3.6. Kiến trúc và các yêu cầu định tuyển trong mạng quang chuyển mạch tự động
(G .7715/Y.1706)
Khuyến nghị này đưa ra các yêu cầu và kiến trúc cho các chức năng định tuyến sừ dụng
cho việc thiết lập các kết nối chuyển mạch (SC) và các kết nối cố định m ềm (SPC ) cùa mạng
quang chuyển mạch tự động (A SO N ). Các lĩnh vực chính trong khuyến nghị này bao gồm kiến
ưúc chức năng, klển trúc định tuyến A SO N: lựa chọn đường, các thuộc tính định tuyến, lược
đồ trạng thái và các bản tin abstract. G.11Ì5IYA106 hình thành nên một phần cùa bộ các
khuyến nghị mô tả các chức năng đầy đù cùa mạng truyền tải chuyển mạch tự động và mạng
quang chuyển mạch tự động. N ó xây dựng dựa trên các yêu cầu và kiến trúc chức năng mức
cao như được chì ra tổng quan trong Khuyến nghị G . 807 / Y 1302 (ASTN) và G.8080/Y.1304
(A SO N ) như tà một khung ranh giới cho khuyến nghị nay.

Khuyến nghị này nhằm mục đích cung cấp một giao thức m ô tả định tuyến cho mạng
quang chuyển mạch tự động. Các bản tin định tuyến được truyền qua m ạng truyền thông số
liệu. Sự thực thi này có thể được chi ra trong Khuyến nghị ITƯ-T G .7 7 Ỉ 2 /Y . 1703.

2.2 J . 7 C ác kỹ th u ật khám p h á tự động chung (G. 7714/Y.1705)


K hu yến nghị này đ ư ợ c SG15 cùa ĨTU-T nghiên cứ u và đ ư ợ c đề x uấ t th à n h chuẩn vào
tháng 11 năm 2001. G .7714/Y .1705 mô tả các chi tiết kỹ thuật cho kỹ thuật khám phá tự động
để nhằm quản lý và sử dụng tài nguyên. Các lĩnh vực khác như là định tuyến ch o kết nối trong
mạng chuyển mạch không thuộc trong phạm vi cùa khuyến nghị này. Trong khuyến nghị này,
2 trường hợp c ơ bản của khám phá là:

- Kh ám phá lóp kề cận

- Kh ám phá kề cận về ph ư ơn g tiện vật lý

2.2.3.8 Các th u ật n g ữ và định nghĩa cho m ạng truyền tả i quang (O T N ) G .870


Khuyến nghị này đang phát triển bởi SG15 đã hoàn thành trong nàm 2004.

2 .2 3 .9 K iển trúc của m ạng truyền tả i quang (G.872)


Khuyến nghị này được S G I5 nghiên cứu và đưa ra thành khuyến nghị vào tháng
11/2001. G .872 mô tà các kiến trúc chức năng của mạng truyền tải quang sử dụng phương
pháp được mô tả trong G .805. Các chức năng truyền tải quang được m ô tả theo quan điểm mức
m ạ ng đưa vào một m ạ ng quang cấu trúc lớp, thông tin đặc điểm Client, s ự kết h ợp lớp
clienưserver, cấu hình mạng và các chức năng lớp mạng cung cấp truyền dẫn, ghép kênh, định
tuyến, giám sát tín hiệu quang và khả nàng duy trì mạng.

Khuyến nghị này chỉ mô tả các chức năng cùa mạng truyền tải mà nó hỗ trợ tín hiệu số,
còn tín hiệu tương tự không thuộc phạm vi cùa khuyến nghị này.

2.2.3.10 Giao diện nú t m ạng cho m ạng truyền tải quang (G. 70 9 /Y Ỉ3 3 I)
Khuyến nghị này xác định các giao diện cùa mạng truyền tải quang và Client hoặc giữa
các mạng quang với nhau:
C hương 2: Tình hình tiêu chuẩn hóa m ạng quang 73

- C h ứ c nă n g mà o đầu hỗ trợ mạng quang đa bước sóng


- Cấ u trúc khung

- Tốc độ bit

- Định dạng ánh xạ tín hiệu Client

Giao diện xác định trong khuyến nghị này có thề được sừ dụng tại giao diện UNỈ và N NI
của m ạ ng truyền tải quang.

2.2.3.11 H iệu chỉnh lỗ i chuyển tiếp (G.975)


Được nhóm S G I5 nghiên cứu và đưa ra thành khuyến nghị vào tháng 10/2000,

2.2.3.12 C ác đặc điếm của khối chức năng thiết bị m ạng truyền tá i quatĩịỊ (G. 798) Ị 1 7]
Khuyên nghị này mô tả các yêu cầu chức năng của mạng truyền tài quang về phần thiết
bị. C ác chức năng chính là:

- Đầu cuối phần truyền dẫn quang và các chức năng khuếch đại đường dây

- Các ch ứ c năng đầu cuối phần ghép kênh quang

- Các c h ứ c năng đầu cuối kênh quang


- Các ch ứ c năng kết nối chéo kênh quang

Khuyến nghị này sử dụ ng phương pháp luận được m ô tà trong G.806 và kiến trúc được
sử dụníí troriíí K hu y ến nghị G.872, giao diện cho mạng truyền tải q u a n c được mô tà trong
K huyến nghị G.709. Mục đích cùa khuyến nghị này chí ra các thành phần và ph ươ ng pháp luận
nên được sử dụng để chỉ ra các chức năng mạng truyẻn tải quang cùa các phần tử mạng, nó
không chỉ ra thiết bị mạng truyền tải quang riêng biệt nào.

2.2.3.13 Các đặc điểm của íhiểt bị truyền tầì: phư ơn g p h áp luận m ô tá và các chức năng
c h u n g (G .806) [18]
K huyến nghị này đưa ra một phương pháp iuận đê mô tá các thiết bị cho mạng íruyền tài
dự a trên các chức năng x ứ lý truyền tải và các thực thể kiến trúc đư ợc xác định Irong G.805.
Nó xác định một tập hợp các chức năng phức tạp và một tập hợp các nguyên tấc làm íhé nào để
kết hợp đ ư ợ c chúng. Các đặc điểm chi tiết của khối chức năng thiết bị của mạn g truyền tài (ví
dụ SDH, O T N ) sẽ đư ợc xác định trong các khuyến nghị khác dựa Irên phư ơng pháp luận này.

2.2.3.14 C huyển m ạch háo vệ (G.80H.I, G 873.Ỉ)


v ề bao vệ ch u n g và các mạn g con - (G.808.1) - được nhóm S G i 5 nghiên cứu và đưa ra
thành khuyến nghị vào thá ng 12/2003.
Bảo vệ tuyển tính cho mạng truyền tải quang ( O Ĩ N ) - (G .873.1) - được nhóm SG15
ngliiên cứu và đưa ra thành khuyến nghị vào tháng 3/2003.

2.1.3.15 Các vẩn d ề quán Ịý cứa phần tử mạtĩỊỊ truyền tủi quanịỊ (G.H74)
Khuyến nghị này m ô tả các khía cạnh quàn lý cùa phần từ mạng truyền lài quang chứa
các chức năng truyền tài cùa một hoặc nhiều lớp mạng cúa mạng truyền tải quang. Quản lý cùa
mạnu lớp quang tách rời khói mạng lớp Client do vậy nó độc lập với các kiéu Client khác nhau.
74 M ạng thông tin q u a n g th ế hệ sau

Các chức năng quản lý bao gồm quản lý lỗi, quản lý cấu hình, và quản lý an ninh được mô tả
trong k hu yến nghị này.

Kiến trúc đư ợc mô tả trong khuyến nghị này cho quản lý m ạ n g truyền tải !à d ự a trên các
r nghiên c ứ u sau:

- Quan điểm quản lý các phần tử chức năng mạng nên là duy nhất từ các phần tử là một
phần của giao diện tro ng vùng hoặc một phần giao diện liên vùng. C ác th uộc tính cần thiết
hình thành nên quan điểm quản lý duy nhất được mô tả trong khuyến nghị này.

- Các thực thể m ạ n g lớp quang (OLNE) tham chiếu đến các ch ứ c n ă n g kết nối, thích ứng
n h ư được m ô tả trong G.872.

- M ột p hầ n tử m ạ n g có thể chỉ chứa các thực thể mạng lớp quang.

- M ột p hầ n tử m ạ n g có thể chứa cả O L N E và thực thề mạn g lớp Client (C LN E) .

- Các thực thể lớp Client được quản lý như là một phần của vù ng logic cù a họ (ví dụ quản
lý m ạ n g SDH).

- C L N E và O L N E cỏ thể cùng hoặc không cùng chia sẻ các ch ức n ăn g truyền tin bản tin
ch ung (M C F ) và chức năng giao thức ứng dụng quản lý (MAP) phụ thu ộc vào ứ ng dụng.

- C L N E và O L N E có thể cùng hoặc không cùng một tác nhân.

2.2.3.16 M ạn g truyền tả i quang (OTN): M ô hình thông tin quản lý g ia o th ứ c tru n g lập cho
ph ầ n tử m ạng (G. 874.1)
Đ ượ c n h ó m SG15 nghiên cứu và đưa ra thành khuyến nghị vào th á n g 01/2002. Khuyến
nghị này đưa ra m ô hình th ô n e tin quàn lý giao thức trung lập cho q uả n lý các phần từ trong
mạ ng truyền tải q ua ng ( 0 ' f N ) .

2.2.3.17 Đ iều khiển jitte r và wander trong m ạng truyền (ải quang
Mục đích củ a khuyến nghị này là xác định các tham số và giới hạn c ủ a các tham sổ jitter
và wander tại giao diện nút trong mạng OTN.
N gu yê n lý cù a điều khiển jitter và wander là dựa trên:

- Đ ư a ra khuyến nghị về giá trị giới hạn lớn nhất mà không nên v ư ợ t q u á tại giao diện
N N I OTN.

- Đưa ra khuyến nghị về khoảng ỉàm việc tin cậy cho các đặc điểm kỹ thuật cùa các thiết
bị số riêng rẽ (ví dụ các yêu cầu về sự tái tạo và dung sai, ịitter và wander).

- C u ng c ấ p các th ô ng tin đầy đù và hướng dẫn cho các tồ chức đo và ngh iên cứu jitter và
w an de r trong bất c ứ cấu hình mạng nào.

2.2.3.18 Giao diện cho h ệ thống nội đài (G.693)


Mục đích cùa khuyến nghị này là đưa ra các chi tiêu kỹ thuật cù a giao diệ n q ua ng cho
các hệ thống truyền tốc độ bit 10 Gbit/s và 40 Gbiưs giữa các văn p h ò n g với k h o ả n g cách lên
đến 2 km. Khuyến nghị này xác định các liên kết sử dụng sợi quang tuân theo khuyến nghị
G . 6 5 2 , G . 6 5 3 , G.655.
( h ư ơ n g 2: Tình hình tiêu chuẩn hóa mạng Cịuang 75

Các đặc đ iê m kỹ thuật giao diện song song có thể được đưa ra trong các phiên bản trong
t ư o n g lai.

2.2.3.19 G iao diện quang cho hệ thống đa kênh với khuếch đại quang (G .692)
Khuyên nghị n ày áp dụng cho các giao diện quang cùa hệ thống q u a n g đa kênh với c ự ly
dài trên mặ t đât sử d ụ n g các bộ khuếch đại quang. Khuyến nghị này đ ư a ra các chi tiêu cho các
th a m sô lại giao diện q u an g của hệ thống cự iy dài và nội đài với mục đích đư a độ dài lên tới
160 k m m à k h ô n g cần bộ khuếch đại đường dây và có thề đưa độ dài lên tới 640 km nếu dù ng
bộ khuếch đại đường dây quang.

K hu yế n nghị nà y c ơ bản áp dụng cho hệ thống đa kênh điểm-điểm. Các vấn đề kỹ thuật
củ a bộ tách g h é p q u a n g kh ôn g được đề cập.

K h uy ên nghị này đ ượ c áp dụng cho hệ thống quang có các đặc điểm:


- Số kê nh tối đa: 4, 8, 16, 32 hoặc hơn

- Kiểu tín hiệu kênh: STM -4, STM-16, hoặc STM-64

- r r u y ề n d ẫ n qu a một sọ'i quang: đơn hướng hay song hướng

Một vài khía cạn h của đặc điểm được mô tả trên là chưa hoàn toàn đầy đù tại thời điểm
này, và nó đ a n g đư ợc tiếp tục nghiên cứu. Một vài khía cạnh của hệ thống 16 và 32 kênh
s r M - ó 4 và hệ th ốn g hai h ư ớ n g đang được nghiên cứu.

K huy ên nghị này cũng kế thừa được các kinh nghiệm khi làm việc với ED F A hoạt động
íại cửa sỏ 1550 nm. Các bộ khuếch đại khác có thể hoạt động tại vùng bước sóng khác nhau
ba o gô m cả vù ng 1310 nm nh ư n g không thuộc phạm vi của khuyến nghị này.

2.2.3.20 L ư ớ i p h ổ cho các ú n g ứụng WDM: lư ới tần số C W D M (G.694.2)


K hu yến nghị này đư ợc nhóm SG15 nghiên cứu và đưa thành khuyến nghị vào tháng
6/2002. Mụ c đích cùa khu yến nghị này mô tả khoảng cách giữa các bước sóng được sử dụng
cho các ứng d ụ n g g hé p kênh phân chia theo bựớc sóng iòng. Điều này cho phép truyền đồng
tỉuVi vài bước sóng với khoảng cách giữa các bước sóng đù lớn đề cho phép SU’ dụng laser
k h ô n g cần làm mát, Hệ thống CWDỈV1 cho phép các ứng dụng có giá thànli hiệu quả hơn nhờ
việc sứ d ụ n g n g u ồ n laser không cần làm lạnh. C W D M có thể được sử d ụ n g cho mạng truyền
tái (rong v ù n g đ ô thị.

2 .2.3.2Ì L u ớ i p h ổ cho các ứng dụnỵ WDM: iu'ới tần số D W D M (G .694.I)


K hu yê n nghị n ày m ô là lirới tân sô cho các ứnu dụng phân chia thc(.) bưức sóng ■'chặt” ,
k h o á n g các h giữa các bước sóng thay đối từ 12,5 GHz tới iOO G H z hoặc iớn hơn.

2.2.3.22 Các yêu cầu và thủ tục an toán về phần quang cho hệthốnịỊ truyền iáỉ quatiỊỊ (G.664)
K h uy ến nghị n à y m ô tả các yêu cầu cũng như các hướng dẫn về kỹ thuật để cung cấp
d iê u kiện lủm việc an toàn qu ang trên giao diện quang của mạ ng truyền tài quang, bao gồm cả
hộ thống SDl-1, Đổ cu n g cấp khả năng sừ dụng nhiều thiết bị cúa các nhà sán xuất khác nhau
li o n g một m ạ n g qu an g , khuyến nghị này xác định các thù tục cho tắt nguồn laser tự động
( A I,S ) và s ự giả m c ô n g suất tự động tại giao diện quang (APR) khi mà c ô n g suất quang vượt
76 M ạng í hông í ỉn q u a n g íhế hệ sau

quá ngường. Định nghĩa về thủ tục an toàn quang của m ạ n g truy nhập q ua ng k h ô n g được xem
xét trong khuyến nghị này.

Lĩnh vực áp dụng chính là hệ thống SDH truyền thống ( kh ông có kh uếc h đại quang)
oược chi ra trong khuyến nghị G.957, hệ thống SDH với bộ khuếch đại và hộ t h ố n g được íhiét
ke cho m ạ n g truyền tải quang.

Các ản h hưởng của hệ thống hai hướng được mô tả trong k huy ến nelìị G .6 92 cũng được
xem xét trong khuyến nghị.

2.2.3.23 Các đặc điểm của sợi quang đa m ode ch ỉ số ch iết su ẩ t bậc 50/125 ụ m (G .661)
K hu yế n nghị này đưa ra các chỉ tiêu kỹ thuật cùa sợi đa m od e chiét suất bậc m à được sử
dụng troniĩ củ a sồ 850 nm hoặc 1300 nm hoặc có thề được sử d ụ n g đ ồ n g thời tại hai bước
sóng. Sợi n ày có thể sử dụng cho cả truyền dẫn tương tự và số. Các đặc điểm về c ơ học, truyền
dẫn, quang, hình học được mô tà trong khuyến nghị.

2,2-3.24 Các đặc điểm của sợi quang đơn m ode (G.652)
K h u y ế n n g h ị aày m ô tả SỌ'Ì quang đơn mode có tán sắc bằng k h ô n g tại bước sóng
13 10 nm và được tối ưu cho vùng bước sóng 1310 nm, nó c ũn g có thể đư ợc sử d ụ n g cho vùng
bước sóng 1550 nm (nhưng không được tối ưu). Cả tín hiệu tương tự và số đềụ có thể được sử
đụng trong sợi này.

2.2.3.25 Các đặc điểm cùa sợi đơn m ode dịch tán sắc (G.653)
Khuyến nghị này mô tà sợi và cáp đơn mode dịch tán sắc, mà sợi đó có tán sắc bằng
không tại bước sóng 1550 nm và hệ số tán sắc táng đều theo bước sóng. Sọi kiều này được tối
ưu tại cửa số 1550 nni nhưng cũng có the đưọ'c sử dụng tại cừa số 1310 nm.

2 ,2 3 .2 6 Các đặc điểm của sọ'i và cáp q u a n ỵ đon mode dịch tán sắc (G.654)
K hu yến nghị này mô lả sợi quang đơn mode có tán sắc bằng 0 tại bước són g 1300 nm
mà tại đó suy hao nhỏ nhất và sợi quang đơn mod e dịch tán sắc tại bước sóng q u an h 1550 nm
và dưọc lối ưu cho việc sừ dụng tại vùng 1530-1625 nm. Sợi dịch tán sac ton thất nhỏ được sử
dụng cho các ứng dụng truyền dẫn số với khoảng cách dài ví dụ d ù n g trong m ạ n g lối và hoặc
dùng trong hệ thống cáp biển.

2.2.3.27 Các đặc điểm của sợi quang đơn m ode dịch tán sắc k h á c k h ô n g (G ,655)
Khuyến nghị này mô tả sợi đơn mode với tán sắc chromatic lớn hơn 0 tại bước sóng sử
dụng tại của sổ 1550 nin. Tán sắc bị triệt đi khi ghép lớn hơn hoặc bàng 4 bước sóng, hiệu ứng
phi tuyến có thể bị loại bò trong hệ thống ghép kênh theo bư óc sóng. Sợi loại này đư ợc tối ưu
cho việc sử d ụ n g tại vùng bước sóng 1530-1565 nm.

2.2.3.28 Định ìĩỊỊhĩa và phương pháp kiểm tra cho các tham số chuHỊỊ (G .66I)
K huyến nghị này áp dụng cho các thiết bị khuếch đại qu an g và hệ thống phụ đ ư ợc sử
dụng trong m ạ n g truyền dẫn, bao gồm cả bộ khuyến đại qu ang sợi ( O FA ) và bộ k hu ếc h đại
quang bán dẫn. Khuyến nghị này đưa ra các định nghĩa về các tham số của cẳc kiểu O A khác
íihau và p hư ơn g pháp kiểm tra các tham số đó.
Chưong 2: Tình hình tiêu chiiárt hóa mạng quang 77

2.2.3.29 Các đặc điểm chun g cùa thiết bị và hệ thống p h ụ khuếch đại qu an ỵ (G.662)
Khuycn nghị này áp dụ ng tới các thiết bị và hệ thống phụ khuếch đại quang được sử dụng
trong m ạ ng truyền dẫn và cà bộ khuyến đại quang sợi (OFA) và bộ khuếch đại quang bán dẫn.

Mục đích cùa khuyến nghị này là xác định các đặc điềm chung cho việc sử dụng các thiếl
bị OA (như là các bộ khuếch đại nguồn, tiền khuếch đại và khuếch đại đường dâv) và hệ thống
phụ OA (như là bộ phận phát kết hợp với khuếch đại tín hiệu quang hoặc bộ phận thu kết hợp
vói khuếch đại tín quang), p h ạ m vi của khuyến nghị là áp dụng cho hệ thống truyền dẫn số.

2.2.3.30 Các ứ n g dụng Hên quan đến thiết bị và hệ thống p h ụ bộ khuếch đại quang (G.663)
K hu ếc h đại q u an g hoạt động tại vùng bước sóng 1550 nm hoặc vùng 1310 nni hoặc
nhũ'nii vù n g bưó'c són g khác, Các đặc điểm chung cùa thiết bị và hệ thống phụ bộ khuếch đại
quang đ ư ợc m ô tá trong G.662. Các ứng dựng bao gồm cả hệ thống đơn kênh và đa kênh sử
dụng cấu hình đ iể m - đ iể m và điể m- đa điểm cho mạng lõi và mạn g truy nhập quang.

Mục dích của kh uyế n nghị này là xác định các khía cạnh cần được x em xét cho mỗi ứng
dụim. các giá trị tha m số c h un g và khoáng cách cho mỗi thiết bị OA.

2.2.4 Định h u ó n g n g h iên cứ u của ITU-T về mạng thông tin quang thế hệ sau

Q u á trình ng hi ên cứu củ a ITU-T được chia thành các chu kỳ, mỗi chu kỳ nghiên cứu cùa
i T U - 1' là 4 năm. C h u kỳ nghiên cứu liép theo của [TU-T ỉà bắt đầu từ năm 2005 đến 2008.
[)ưói đày ià m ọ t sổ lĩnh vực liên quan đến mạng thông tin quang thế hệ sau mà ITU-T chú
Irọn^ trong ní>hiên cứu từ n ă m 2005-2008: Các vấn đề về mạn g thế hệ sau: thuật ngữ và định
n g h b , m ạ n g vò n g ring đa dịch vụ (Multiplc services ring), các yêu cầu về dịch vụ. tồng quan
chur.g về m ạ im thố hệ sau,...
Thiẻt bị truyền túi và khôi phục/báo vệ mạng:
- I lo à n thành các kh u yế n nghị G .808.2, G.873.2
- H o à n chỉnh khu yến nghị G.798, G .8 0 2 1/Y. 1341
- Phát Iriến các khu yến nghị mới về thiết bị truyền tải lưu iượng MI’LS
- Phát triển thêm các kh uy ến nghị licn quan đến việc giài quyết các vấn đề Irên.
Các đặc cỉiẽm cứa hệ thông phụ và thành phân quang:
- X c m xét lại các khu vến nghị G.661, G.662, G.663 và G.671
- C h u ầ n bị ra dò'i các kh u yế n nghị mới về G .ram an

Q iuin lỷ và điều khiên cúc hệ ihong íriiyén lai và thiẽt bị:


- Kiến trúc điều khiển A SO N
- Các khía cạ n h quản lý của mặt phàng điểu khiển, bao gồm cá tương tác giữa mặt phẳng
diề u khiển và mặ t p hẳ ng quàn lý
- Các khía cạn h của quàn lý và dicu khiển của Ethernet qua mạng Irus ên tái

- C á c khía cạn h quản lý: thiết bị SDH, thiết bị mạng quang thiết bị ghép kênh quang.
Gí-p. sơ đồ điều chinh khả năng liên kết (LCAS) thiết bị N G N , . ..
78 h íạng thông tin q u a n g th ể hệ sau

Các đặc điểm của hệ thống quang cho mạng truyền tài:
■ Bổ sun g các khuyến nghị G.664, G.693, G.695 và G.695. i
- Phát triển thêm các khuyến nghị mới

S ự thích ứ ng của gói dừ liệu qua TDM /W DM \


- Các vấn đề về IP và dịch vụ Ethernet qua L A F S (thủ tục truy nhập liên k ế t (Links
Ac cess Proced ure - SDH).
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật của mạ ng vòng ring đa dịch vụ d ự a trên R P R - Các vấn đề về
E t h e m e ư G ig a b i t Ethernet/IOG Ethernet.

Kiến trúc mạng lõi:


- Chuẩn bị các khuyến nghị về chức năng duy trì M P L S bao gồm bào vệ nhanh và định
tuyến lại, mối liên hệ giữa chuyển mạch bảo vệ và định tuyến phải được xác định rõ ràng.

- Các kh uy ến nghị về chuyển m ạ ch bảo vệ Ethernet và các kỹ thuật duy trì khác, c ấ u
trúc báo hiệu, giao diện và liên m ạ ng ch o m ạ n g truyền tải.

- Duy trì các khuyến nghị PDH và SDH

- Sự phát triển củ a GFP và LCA S

- Sự phát triển cù a các khuyến nghị N N l O T N

- Các nghiên cứu sâu hơn về O T N NNI

- Phát triển các khuyến nghị mới về M P L S qua N N l

- Phát triển các khuyến nghị mới liên quan đến truyền tải số liệu gói, A S O N và tương tác
mạng, mạ n g truyền tải mới.

2.2.5 Kết luận


n ' U - T là một tổ chức chuẩn hoá về viễn thông lớn nhất trên thế giới, nên vai trò cùa
ITU-T có ảnh hư ờ n g lớn đến thị trường. Tuy nhiên, quá trình chu ân h o á của I T U - T c h ậ m hơn
so với thị trường hoặc tìmg công nghệ. Cách thức tiếp cận của I T U - T cũng khá c với các tổ
chức chuẩn hoá khác, ITU -T chọn cách thức tiếp cận theo quan điểm kiến trúc, có nghĩa là bắt
đầu từ tồng thể của toàn mạ ng rồi sau đó là đến từng vấn đề cụ thể.

Do vậy, IT U -T xây dựng mạng thông tin quang thế hệ sau c ũ n g vậy, bắt đầu từ nhữn g
vấn đề quan trọng nhất cùa kiến trúc mạng truyền tải q u an g (G.872 kiến trúc cho m ạ n g truyền
tải quang, G .8 7! k hun g ch o các khuyến nghị cùa m ạ n g truyền tải qu an g) rồi sau đó mới thiết
kế nhữ ng vấn đề cụ thể n hư ià định tuyến, báo hiệu,...

2.3. T ỏ CHỨC CHUẨN HÓA IETF

2.3.1. Giói thiệu chung


IETF c u n g cấ p một diễn đàn cho các n h ó m làm việc để phối h ợ p phát triển các kỳ thuật
giao thức mới. Chức năng chính cửa nó là phát triển và lựa chọn các bộ giao thức Internet.
Chương 2: Tìỉili hình tiêu chuẩn hóa mạng quang 79

Th án g 01 năm 1986, [ETF được thành lập như một diễn đàn về kỳ thuật, từ thời điểm đó IETF
trở thà nh m ộ t tô chức quốc tế cho các nhà thiết kế mạng, các nhà khai thác mạng, các nhà sản
xuất, và các nhà nghiên cứu quan tâm đến sự phát triển của kiến trúc Internet đề các hoạt động
cùa Internet một cách hiệu quả. lETE là một tổ chức chuẩn hoá truyền thống về lĩnh vực
In le m et và cũng hoạt động mạnh trong lĩnh vực mạng quang. Đã có các bán d ự thào cùa IETF
đề xu ất cho việc c u n g cấp luồng quang.

C ác nh iệm vụ cùa ÍE T F
- Nh ận biết và đề xuất các giải pháp về các vấn đề kỹ thuật nổi bật trong lĩnh vực Internet.

- Phát triển các đặc điểm kỹ thuật, các giao thức, mô hình kiến trúc cho Internet.

- C u n g cấ p một diễn đàn để trao đổi các thông tin kỹ thuật về Internet giữa những các
nhà sản xuất, người sử dụng, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý mạng.
- Ho ạt đ ộ n g của ỈETF được chia thành các n h ó m làm việc. T ro ng IETF có tất cả ? lĩnh
vực lớn. Mỗi một lĩnh vực có một người đứng đầu là người có trách nhiệm về lĩnh vực ấv đối
vói hoạt độ ng củ a ỈETF,

Các lĩnh vục làm việc tại IE T F


- Lĩnh vực ứ n g dụng
- Lĩnh vực ch ung
- U n h vực Internet
- Lĩnh vực q uả n lý và hoạt động
- Lĩnh vực định tuyến
- Lĩnh vục an ninh
- Lĩnh vực Sub-IP: Giao thức quàn lý chuyển mạ ch chung; IP trên WDM[
- Lĩnh vực truyền tài
C á c h thức làm việc của 1ETF là có thề hội thào, thông qua trao đồi thưđiện tử. 1ETF tổ
ch ứ c 3 lần họp trong một năm. Quá trình xứ lý của ÍETF !à công khai, bao gồm các bản báo
cá o của mỗi lĩnh vực, của mỗi nhóm làm việc và của mỗi nhóm trình diễn kỷ thuậl. Quá trinh
xử lý đư ợc tồng kết thành m ột bản về các hoạt động chuẩn hoá trong tất cả lĩnh vực của 1ETF.

2.3.2. Các tiêu chuẩn của tổ chức IETF về mạng thông tin quang
Đc xày d ự n g mạn g thông tin quang thế hệ sau, [ETF đang quan tâm đến hai vấn đề. MỘI
là, vc mặt p h ẳn g diều khiển, IETF đang xây dựng bộ giao thức G M P Ỉ, S. Hai !à, vấn đề
!IVWDM, IETF đ a n g nghiên cứu những khía cạnh tổng thể cùa IP /W D M và đư a ra RFC 3717.
Sau dây ch ú n g ta lần lượt xem xét từng vấn đề một.

2 .3 .2 .1 Tong quan về G M PLS


* Khái niệm
'1'rong nh ữ n g năm gần đây, cùng với sự bùng nổ nhu cầu lưu lượng, mạng quang được
x c m là giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu. Các hệ thống SDH, W D M và các thiết bị đấu nối
c h éo o x c cũng phát triển mạnh mẽ nhằm tăng dung lượng và phạm vi mạng. Mảng điều khiển
80 M ạng thông tin quang thế hệ sau

quang được thiết kế nhằm đơn giàn hoá, tăng tính đáp ứng và m ề m dèo trong việc cung cấp các
phương tiện trong mạng quang. M PLS đã trờ thành m ô hình định tuyến mới cho mạn g IP.
G M P L S là sự m ở rộng của MP LS nhằm hư ớng với mả n g điều khiển q u an g cho m ạ n g quang.
IETF và O IF đã phát triền tiêu chuẩn QVÍPLS đề đ ả m bảo sự phối hợp giữa các lớp
mạng khác nhau. Hiện tại lớp truyền tải (lớp quang) và lớp số liệu (điền hình là lớp 2 và/hoặc
IP) tách hẳn nhau và hoạt động độc lập nhau. G M P L S tập hợ p các tiêu chuần với một giao thức
báo hiệu chung cho phép phối hợp hoạt động, trao đổi t h ô n g tin giữa lớp truyền tải và lớp số
liệu. N ó m ở rộng khả nàng định tuyến lớp số liệu đến m ạ n g th ô ng tin quang. G M P L S có thề
cho phép mạn g truyền tải và m ạ ng số liệu hoạt động nh ư m ộ t m ạ n g đ ồ n g nhất.

G M P L S đ ư ợ c phát triển trong nỗ lực nh ằm làm đ ơ n giàn hoá và bỏ bớt m ô hình m ạ n g


b<3n lớp hiện tại. G M P L S loại bỏ các chức nàng ch ồng ch é o giữa các lớp bằng các h thu hẹp các
lóp mạng. Nó kh ôn g phải là m ộ t giao thức đơn hay tập k h ô n g đồi các giao thức, mà đó là
phư ơng thức để kết hợp nhiều kỹ thuật trên cù n g một kiến trúc đơn và qu án lý ch úng với một
tập dơn các giao thức quản lý.

Nhiều công ty hiện đang triển khai m ạ n g G M P L S đ ể đơn gian việc quản lý mạ ng và tạo
ra một mặt phang điều khiển tập trung. Điều này cho p h é p tạo ra nhiều dịch vụ hơn cho khách
hàng trong khi đó giá thành hoạt động lại thấp.

G M P L S cũ ng hứa hẹn sẽ mang lại chất lượng dịch vụ tốt hơn và thict ke lưu lượng trên
Internet, một xu hướng hiện tại và cũng là m ụ c tiêu chính củ a bất c ứ nhà cu n g cấp dịch vụ nào,

* Bộ giao thức G M P L S

Sự phát triền MPLS thành G M P L S đ ã m ở rộng giao thức báo hiệu ( R S V P - T E , C R L D P )


và giao thức định tuyến (O SPP-TE, IS-IS-TE). C ác m ở rộn g này gồ m các đặc tính mạng qu an g
và T D M / S O N E T , Giao thức quản lý tuyến là m ộ t giao th ứ c mới để quán lý và bảo dưỡng mặt
pliẳng điều khiển và mặt số liệu giữa hai nút lân cận. LM P là giao thức dựa trôn IP bao g ồ m cả
các m ư rộng đối với RS V P- T E và CR-LDP.

Sơ đồ mô tả ngăn xếp bộ giao thức G M P L S được chỉ ra ở hinh 2.4.

LMP R S V P -TE C R -L D P BGP

UDP O S P P -TE TC P

IP

PPP/Lớp thích ứng

Chuyển
Chuyến
SONET mạch bước M AC/G E ATM tiếp khung
sỏng

Sợi quang

Hình 2.4: Mô tã ngăn xếp bộ giao thức GM PLS


( 'hương 2: Tinh hình tiêu chuẩn hóa mạng quan^ 81

Bà ng 2.4 tó m tắt các giao thức và các mờ rộng cùa GMP LS.

B ảng 2,4: Các giao thức và các m ở rộng cùa G M PLS

Giao thừc Tồn Nội dung

Định tuyến O S P F -T E . IS-iS- Giao thức đinh tuyến dùng cho việc khám phá một cách tự động về
TE topo mạng, hiển thị c á c tài ngu yên kh ả dụng. Một số tăng cường
chinh gồm;
- Cho biết loại bảo vệ tuyến (1+1, 1:1, không bảo vệ)
- Nhận và thông bảo các liên kết không có địa chỉ IPID liên kết
giao diện ID vào, ra
- Khám phả tuyến khác nhau cho dự phòng
Sáo hiệu RSV P-T E CR- Giao thức báo hiệu dùng cho q u á trinh thiết lập c á c L S P m a n g lưu
LDP lượng. Các tảng c ư ờ n g chính gồm:
■* Trao đói nhân, bao gồm c à c á c m ạ n g không phải c h u y é n m ạ c h
gối.
- Thiếí ỉâp các LSP 2 h ư ớ n g
- Báo hỉ ệu đẻ thiết lập đường dự phòng
- Thúc đầy việc gán nhăn thông qua các nhăn được đẻ xuất
- Hỗ írợ chuyển mạch bàng tần - tập c á c b ư ớ c s ó n g g ầ n n h a u
đ ư ợ c chuyển m ạch với nhau.
Q u ả n lý tuyến LMP Quản lý kênh điều khiển; đưực thiết lặp bởi các tham số tuyến và
đ ảm bảo s ự an toàn cho cả tuyến.
- Kiểm tra việc két nối tuyến: Đ ảm b ả o kết nối vật lý tuyến giữ a
c á c nút lân cận. s ử dụng một PING “ n h ư b ả n tin kiềm tra-
- Liên hệ các đặc tính tuyến: Xác định c á c đ ặ c tinh íuyén c ủ a c á c
núí gần kề.
- Cô lệp loi; Cỏ iập c á c lỗi đ ơ n h o ặ c lối kép trong miền q uang .

Mặl p h ẳ n u điều khiển G M P L S irước hế* đề giải quỵẹt vấn đề quản lý kết nối, bao gồm
các dịch vụ két nối theo kiều gói và kênh, các kliía cạnh của quá trinh quán lý tính toán, quản
lý thực hiện, an íoàn và quản lý chính sách. Mặt phảng điều khiển G M P L S cơ bàn ịà một mặt
p hă ng điều khiển kết nối phân tán dựa Ircn ĨP Điều này không loại trừ việc sử dụng G M P L S
kct hợp vứi các giải pháp khác n h ư hệ thống mạng quàn lý tập trung. Sau dây xem xél một số
chứ c năng m ứ c cao và các yêu cầu dịch vụ của GVÍPLS.

'lự dộim lìoạt dộng: Mật phảng địồii khiển bao gồm các chức năng quán lý phân tán và
các giao diện cần thiết cho q uá trinh quản lỷ két nối tự động trong mạng. Một trong các mục
ticu cư bàn của mặ t p hă ng điều khiển là các hoạt động tự động. Mặt phẳng điều khiển phân tán
G M P L S có thê cu ng cấp các khả năng điều khiển mạng tàng cư ờn g và giảm các hoạt động
p h ứ c lạp, tốn nhiều thời gian kh ôn g cần thiết. Đồng thời nó cũng thuận tiện cho việc phối hợp
hoạt dộ ng và kél hợp giừa mạ ng với các kỹ thuật mặt số liệu khác.

rối ưu việc lựa chọn đường: Việc lựa chọn các tuyến trong m à n g dicti khicn bời G M P L S
cỏ íhe đư ợc tối ưu hoá đé đ àm bào tính hiệu quà, sử dụng tài nguyên m ạ n g hiệu quà và các
thực hiện ihoà mã n yêu cầu khác.
82 Mạng íhông íin quang thế hệ sau

Phục hồi nhanh các đường sổ liệu; Việc phục hồi n à y có thể đư ợc thực hiện nhờ lựa chọn
tuyến trước lúc xảy ra sự cố (offline) hoặc được tính toán đưÒTig ngay thời điềm có sự cố
(Online). Việc tính toán Online và cơ chế phạc hồi phân tán sẽ ma n g lại thời gian hồi phục
nhanh hơn so với phư ơng pháp hiện tại cùa NMS tập trung. Khi các sự cố m ạ n g xảy ra đồng
thời thi vấn đề hồi phục sẽ trờ nên phức tạp. Đề đảm bảo các yêu cầu về hồi phục số liệu, mặt
p hẳ ng điều khiển DC N phải được thiết kế lin cậy.

X ử iý cản h báo; Các cảnh báo iiên quan đến mặt ph ăn g điều khiển do chính các thực thề
quản lý phải được thông báo cho mặt phẳng điều khiển. Việc x ử lý cảnh báo phụ thuộc vào
mặt quản lý.

Đặc trưng hơn, G M P L S dựa trên mặt phẳng điều khiển phân tán bao quanh các mạn g
truyền tải đa lớp cần đáp úng được các yêu cầu sau;

Tính khả mở: Q uá trình thực hiện cùa mặt ph ẳng điều khiển không nên phụ thuộc nhiều
vào kích thước mạn g dùng GMPLS (chẳng hạn số nút, số liên kết vật lý,...). Mặt ph ẳng điều
khicn cần duy trì độ thực hiện ồn định càng nhiều càn g tốt so với kích thước mạng.

Tính m ê m dẻo: Mặt phăng điều khiển phải có độ m ề m d ẻo về mặt chức năng và cung
cấp các điều kiện hoạt động về cấu hình.

* Tình hình chuẩn hoá GMPLS


N ă m 1999, Cisco khởi động nỗ lực chuẩn ho á cô n g nghệ G M P L S từ việc m ở rộng mô
liình M PLS cho mạng thông tin quang. G M P L S là m ộ t giải pháp chuẩn m ờ hợp nhất các mạ n g
khác nhau làm đơn giản, mở rộng và tăng tốc độ dịch vụ giá trị cao. lE ÍT và O I F là hai n hó m
công nghiệp dan đầu trong nỗ lực chuẩn hoá G M P L S . IETF tập trung vào xây d ự ng khung
tổníí thê và các giao thức cho GMPLS còn OIF phát triến tính phối hợp cụ thể cúa từng giao
thức.

Một vài vấn đề mạ ng tính đặc trưng riêng cùa m ạ n g q u an g đã kết hợp trong phiên bản dự
tháo (ÌM PI.S hiện thời, T uy nhicn hiện vẫn còn rất nhiều việc cần làm để chuân hoá CiMPl-S.

Tại IETF nhóm nghiên cứu C C A M P chịu trách nhiệm về các hoạt động chuẩn hoá
G M P LS . N h ó m này đà được llìành lập cùng với nh ó m về M P L S nhằ m chuẩn bị đề đưa ra các
RFC. Quá trinh chuần hoá các giao thức G M P L S diễn ra tươ ng đối tốt.

Bàng 2.5 chỉ ra các tiêu chuẩn và bàn d ự thào về G M P L S .

BáỉĩịỊ 2.5: Các tiêu chuẩn và bản d ự thảo về G M PLS


STT Chủ dề T ẻn T in h t r ạ n g v à gh i c h ú

RFC

1 B ấo hiệu GMPLS RFC 3471 Mô tà c h ứ c n ă n g b á o hiệu


G M PLS. 01/200 3
2 G M PLS CR-LDP RFC 3472 G iao th ứ c định tuyến n h ả n định
tu yến c ư ở n g b ừ c

3 G M PLS R S V P T E RFC 3473 G iao th ứ c lưu giữ tài ng uy ôn -Kỷ


th u ậ t iưu iư ợng. 0 1/2 0 0 3
( hương 2: Tình hìỉìh ĩiẻu chuán hóa mạng quong 83
["■■ ....... — ------------
14 RFC 3945 Kiến írúc c h u y ể n m ạ c h rìhán đ a

giao th ứ c th ế hệ mới (GMPLS)
I 5 Yèu c ầ u th e o dõi cho RFC 3469 Yẻu c ầ u th e o dõi Qfio đ ư ờ n g hầm
i đ ư ờ n g h ầm chu ng chung, 10/2004
1----------
D ự th ảo
1
6 Kiến trúc drafí-ieư-ccamp-gmplsarchịíecture Đ ang tạm d ừ n g bời vi nó phụ
thuộc vào kết q u ả c ủ a c á c b ả n d ự
th ả o khác
17 SO N ET/SDH draft*ietf'Ccamp-gm pls-sonetsdh Đ ang c h ờ s o ạ n íh ảo

8 Điều khiển draft-ietf-ccamp-sdhsonetcontro! D ự th ảo


SO N E T/SD H 1

9 LMP draft-i8ư-ccamp-lmp Đ ang c h ờ s o ạ n thảo

10 LMP-WDM draft“ieư-ccamp-lmp-wdm Đ an g c h ớ s o ạ n thào

11 LMP T e s t S o n e t draft-ieư-ccamp-imp-testsonet-sdh Đ an g c h ờ s o ạ n thảo


1
12 Định íuyẻn GMPLS drafí'ieư-ccamp-gmpls-routing Đ a n g c h ờ s o ạ n thảo

13 G M PLS O S P F đraíí-ieư-ccamp-ospí-gmpls- Đ a n g c h ờ s o ạ n thảo


extensỉons
14 LMP MỈB draft-ieư-ccamp-!mp-mib Dự th ảo
L _.................. _ .
15 TC MIB draft-ieíf-ccamp“gmpỊs-íc*mib D ự thảo, h ế t hạn th án g 12/2004

16 LvSR MíB draft-ietf-ccamp-gmpls-isr-mib D ự thảo, h ế t h ạn th á n g 12/2004

17 TE MIB drafí-ietf-ccamp*gmpls-te-mib Dự thảo, hết hạn th á n g 12/2004

19 G M PLS UNl: xếp draft-ìetf-ccamp'gmpís-overlay D ự thảo


! ch ồn g
1
19 G709 drafí-ietf-ccamp-gmpis-g 709 D ự thảo

20 N găn c h ặ n định tuyến draft-ie4tGCf!rnp-r§vp-teexciude- n ẫ ó n đ ị n h Hết h ạ n vầo 01/2005,


route d ự thảo
21 C á c yêu c ầ u về báo draft-ietf“Ccamp-grrfpls-asonreqts Dự th ảo
hiệu
A SON

22 j ASON Signal Soln drafí-íeư'ccamp-gmpls-rsvp'íe- D ự thảo. Kết h ợ p với ITU-T. Hết


ason h ẹ n 7/2004
i
23 C á c yẽu c ầ u vẻ định d ra ft-ie tf'C c a m p -g m p ls -a s o n - D ự thảo
tuỵến ASON routing-reqís
24 C á c p h ả n tích hồĩ draft-ieư-ccamp-gmplsrecovery- D ự thảo, c ầ n bồ su n g thêm.
phục analỵsis
25 C h ử c n à n g hồi ph ục draft-íeư-ccamp-gmplsrecovery- D ự th ảo
íunctional
26 T h uật n g ữ hồi p hụ c draft-!eư-ccamp-gmplsrecovery- D ự th ảo
íerminologỵ
84 M ạng íhông iin quang íhế hệ sau

27 Điều khiển đ ầ u ra d raft-ie ư -c c a m p -g m p ls-e g ress- D ự th ả o


control
28 T h ông b á o lỗi draft-ietf-ccam p -g m p ls-alarm spec D ự thảo , hết h ạ n 9/2004

29 Khỏi p h ụ c E2E draft-ietf-ccam p-gm plsrecovery- D ự th ảo, hết h ạ n 10/2004


e 2e-sỉgnafing
30 Hồi p h ụ c đ o ạ n draft-íetf-ccam p -gm plsseg m ent- D ự th ảo, hết h ạ n 9/2004
recovery

2 3 ,2 .2 IP /W D M (R F C 3717: IP qua m ạng quang: khu ng làm việc)


IETF đă tiến hành nghiên cứu cấu trúc tổng thể cù a I P /W D M và đ à thông qua thành bàn
RFC 3717 vào tháng 3 năm 2004.

C ô n g nghệ mạng qu an g đang phát triền nhanh ch ón g với n gà y cà n g nhiều các chức năng
mới. Tầm quan trọng cùa m ạ n g qu an g ngày càn g tàng lên đư ọ c minh ch ứ n g qua số lượng lớn
các bản sao của tất cả nhà cu ng cấp dịch vụ mạng, các nhà sản xuất thiết bị viền thông và các
tồ chức tiêu chuẩn về các vấn đề IP/quang, các vấn đề liên quan đến tương tác m ạ n g giừa điện
và quang. Ch ú ý thuật ngữ m ạ n g qu ang đư ợc sừ dụ n g trong thực tế liên quan đến truyền tải
dựa S O N E T / S D H , cũng như m ạ n g quang chuyển m ạ ch (bao gồm m ạ n g toàn quang).

Mạng q ua ng cần phải có khả năng “ duy tri” , m ề m dẻo, điều khiển được. Do đó, đang có
xu hư ớng đưa tính ihông m in h vào mật ph ẳng điều khiển của m ạ n g qu an g đề tạo m ạ ng quang
toàn diện hơn. Một thuộc tính cần thiết của m ạ n g q u a n g thô ng minh là khả năng định tuyến lớp
q u ang thời gian gần íhực hoặc thực và nâng cao khà n ăn g ' ‘duy tri” mạng. Hơn nừa, cần phải
có sự liên hoạt độ ng giữa thiết bị cùa nhiều nhà sản xuất d o một mạ ng q u a n g có thể bao gồm
nhiều thiết bị củ a nhiều nhà sản xuất khác nhau.
T r o n g nền công nghệ viễn thông, đang có xu hư ớng sử dụn g mặt ph ảng điều khiển mạng
qu an g sử dụng các giao thức dựa trên IP cho việc c u ng cấ p đ ộ n g và khôi phục các kênh quang.
Diều này dựa trên thực tế rằng c ơ chế định tuyến và báo hiệu phát triển cho các ứng dụng của
kv thuật lưu lượng IP có thể đư ợc sử dụng lại trong m ạ n g quang. C ũn g vậy, có các quan điểm
khác nhau về m ô hinh về sự tươ ng tác giữa m ạ n g q ua ng và m ạ n g Client (như là IP). Do vậy, có
2 vấn đề cơ bản licn quan đế n IP/quang. Đầu tiên là s ự thích ứng và sử dụng lại các giao thức
mạn g điều khiển quang IF^ trong mặt ph ăng điều khiển quang, bất luận mạ ng Client nào được
sử dụ ng cùng với mạ ng quang. T h ứ hai là sự truyền tải của lưu lượng IP qua mạ n g quang này
sinh ra các vấn đề mới về điều khiển và sự phối hợp.
3717 sc giái quyết các vấn đề cơ bàn IP/quang nià chủ ycii là các yêu cầu và cơ chc
cho việc thiét lập mộl mặt p hẳ ng điều khiển q u a n g dự a trên IP và các khía cạnh kiến trúc cùa
mạn g Iruyồn tải IP qua mạn g quang. Độ phức tạp của giao diện giữa iP và m ạ n g qu ang và giao
cliọn giữa các m ạ n g quang với nhau phàn ánh m ứ c độ yêu cầu dịch vụ tại các giao diện. RFC
37 ỉ 7 giủi quyết các vấn đề sau;
- Mò hình mạng: liên kct nối mạn g và cấu Irúc điều khiển.
- IP qua m ô hinh dịch vụ qu ang và các yêu cầu: m ô hình dịch vụ vùng, mô hinh dịch vụ
duy nhất, lựa chọn mô hình.
Chương 2: Tình hình tiêu chuán hóa mạng quang 85

- Truyên tài IP qua mạn g quang: mô hình liên kết nối giữa mạn g fP và quang, các vấn đề
vê định tuyến và báo hiệu, mô hình bào vệ đầu cuối-đến-đầu cuối.
- Các vấn đề mặt phẳng điều khiển quang dựa trên IP: địa chỉ, khám phá lân cận, khám phá
cấu hinh, mô hình khôi phục và bào vệ, tính toán tuyến, các vấn đề báo hiệu, liên mạ ng quang.

- C ác vấn đề khác: W D M và TD M trong cùng một mạng, chuyển đồi bước sóng, tốc độ
thiết lập đ ư ờ n g quang, giám sát tập trung và phân tán.

2.3.3. K ết luận

IETF là một tồ chức quốc tế lớn, m ờ cho tất cả mọi nhà thiết kế mạng, nhà khai thác
mạng, nhà sàn xuất và nhà nghiên cứu cho việc phát triển các chuẩn. IETF phát triển và chuẩn
hoá cô ng nghệ m ạ n g lõi sử dụng trong Internet và gần đây đang tập trung vào phát triển các
giao thức điều khiển cho m ạ ng quang thông minh. IETF đang phát triển bộ giao thức G M P L S
d ư ợc sử dụ n g để điều khiển chuyển mạch quang cũng n h ư chuyển mạch gói quang, v ề hiện
trạng thi G M P L S đang trong quá trình chuẩn hoá, đã có một số giao thức được chuẩn hoá
thành RFC, các giao thức về điều khiển và quán lý đư ờng gần như hoàn thành, nhưng còn rất
nhiều giao thức khác trong bộ giao thức GMPL S đang được nghiên cứu bởi ỈETF. Khác với
n U - T , 1ETF x ây dirng theo cách tiếp cận từng giao thức. Ngoài G M P L S , IETF còn tiến hành
nghiên cứu về ỈP trên W D M và đã cho ra khuyến nghị RFC 3717.

2.4. H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A D IẺ N Đ À N LIÊN M Ạ N C Q U A N G (OIF)

2.4.1 G ió i thiệu về diễn đàn liên m ạng quang

2.4.1. ỉ S ự ra đờ i của tổ chức O IF


N g à y 20 thá ng 3 nă m 1998, diễn đàn liên mạng quang - một diễn đàn m ở tập trung vào
việc thúc đẩy triển khai liên mạng quang - được thành lập bởi các công ty và tổ chức như là
Cisc o Systems, Inc..,, CIE NA , AT&T, Bellcore, Hewiett-I'ackard, Qwest, Sprint và
XVorldCom, T ừ khi diền đàn được thànìi lập cho dến bẩy giơ dầ có hơn 300 công ty íỉàng đầu
trong ngành công nghiệp viễn thông gia nhập vào OIF.
O iF là nơi gặ p gỡ của các nhà sàn xuất thiết bị, người SỪ dụng và nhà cung cấp dịch vụ
dế giài quyết các vấn đề và phát triển các đặc diềm kỹ thuật nhằm đ ảm báo khà năng liên hoạt
d ộ n g của các mạ ng quang.

2 .4 .I.2 M ụ c d ích
Mục đích cùa 01F là bổ sung các hoạt động và nổ lực chuân hoá cu a các tổ chức khác
n h ư là ITU. lETE. OIF đã bắt đầu chuẩn hoá các khía cạnh về liên mạ n g quang. Côn g việc của
()[!• là thúc đấy sự đồng ý sớm để có thề triền khai công nghệ và tránh sự gia tăng tiếp cận theo
từng nhà sản xuất một. Bất kỳ các đặc điểm kỹthuật được phát triển bởi 011- sẽ được xem như
là các chuẩ n cho các tố chức chuẩn hoá và các nhóm công nghiệp khác.
Các lĩnh vực đang được nghiên cứu sẽ thúc đẩy việc phát triến liên mạ n g quang. N h ữn g
lĩnh vực bao gồm: quàn iý tất cả các lớp cùa liên mạng quang, giao diện tối ưu số liệu giữa số
liệu và thiết bị quang, cũng như khôi phục và bảo vệ tăng cường giữa các lớp m ạ n g quang.
86 M ạng thông Un qnan^ íhể hệ sau

0 1 F bao gồ m 4 nhóm, mồi nh óm chịu trách nhi ệm về m ộ t lĩnh vục, các nh ó m đó là:
nhóm kiến trúc, nhóm lóp vật lý, nh óm báo hiệu và n h ó m g iá m sát, bảo d ư ỡ n g và hoạt độ n g
(OAMí&P). Mối liên hệ giữa các nh ó m đang hoạt độ n g tro ng các lĩnh vực n h ư đ ư ợc chi ra
trong hinh 2.5.

Kêt quả liên Kết quả liên


hoạt động hoạt động

Hình 2.5: M ôỉ liên hệ giừữ các nhóm trong O IF


2,4.L 3 N hiệm vụ cùa O IF
Tồ chức diền đàn cho nhiều nhà sản xuất. Điều này đ ả m bào cho nhiều nhà sản xuất thiết
bị và khách hàng có thề thống nhấl trên các ch u ẩ n được đề xuất bởi OIF. Bên cạnh nhiệm vụ
này, O IF còn phát triền các đặc điểm kỹ thuật có khả n ă n g liên hoạt đ ộ n g ch o các phần tử
mạ ng khác nhau được xây d ự n g trên mộl O T N . Ngoài ra, O I F cố g ắ n g xây d ự n g các xu hư ớng
hiện tại và sắp tới trong lĩnh vực m ạ n g quang.

De đảm bảo quá trình chuẩn hóa đư ợc diễn ra thuận lợi, 0 1 F đã lạo các mối quan hệ với
các lô chức khác như là ANSI T l , 1ETF, A T M Forum, lEEÍì 8 0 2 . 3ae 10 Gigabit Ethernet,
Nctvvork Processoỉ' Forum, ỈTU-T SG15.

2.4.2 T ổn g q u an về ƯNI

Dề dưa ra tiêu chuẩn cho m ạ n g thông tin q u a n g thế hệ sau, diễn đàn này đư a ra các tiêu
chuẩn mà cụ thể là tiêu chuẩn UNI, NNl. C ác tiêu ch uẩ n này đ ư ợ c n h ó m làm việc báo hiệu,
kicn trúc, O A M & P , PLL đưa ra tiêu chuẩn các đặc điểm kỹ thuậ t báo hiệu giao diện mạng-
nmaVi sử dụng (UNI 1.0) với tên đề án là dự án OIF mupliple.

Sự xuấí lìiẹn mạn g truyền lải chuyền m ạ ch íự độ n g đặl ra yỏu câu phai phái Iricn các dặc
dicm kỹ thuật cho việc thiết lập thù tục kết nối độ n g giữa các clicnt (ví dụ các ihỉếl bị IP,
SONIỈT) kết nố! tới m ạ n g truyền tải. S ự phát triển củ a các dặc dic m kỹ thuật trên đòi
hỏi phái xác dịnh giao diện vật lý giữa các Client và m ạ n g truyền lải, các dịch vụ kếí nối cung
cắp bài mạ ng truyền tài. các giao thức sừ d ụ n g liên q u an đ en dịch vụ và c ơ ché đề sử dụng
truycn lai các bàn tin báo hiộu. các thù tục phát hiện íự đ ộ n g n h a m m ục dích báo hiệu. Sự định
ngỉiĩa này tạo thành giao diện người sử dụng, các giao diện điều khiển dịch vụ giữa các thiết bị
và m ạ ng truyền tài.
Chương 2: Tĩnh hình tiêu chuấn hóa mạng quang 87

P h ạ m vi c ủ a UN I 1.0 là s ự tán thành cùa các tồ chức tham gia trong OIF trên một tập các
dịch vụ, các giao thức báo hiệu liên quan đến dịch vụ, cơ chếđể sử d ụ n g truyền tải các bản tin
báo hiệu, các thù tục ph át hiện tựđộng nhằm mục đích báo hiệu, tất cả nh ữ n g điều đó sẽ được
thực thi bời kh á c h h à n g và các nhà sàn xuất thiết bị mạng truyền tải để hỗ trợ cho ƯNI 1.0.
K hu yể n nghị n à y đ ư ợ c h oà n thành sớm hơn dự tính nhờ dựa trên việc sử d ụ n g lại các giao thức
báo hiệu đã có và c ơ ch ế k h á m phá tự động, cùng với các công nghệ đ a n g có và các khả năng
thiết bị củ a các n hà sản xuất. Các giao thức phân giải địa chỉ, đị nh tuyến k hôn g nằ m trong
p h ạ m vi này. ƯN I 1.0 chỉ tập trung vào các dịch vụ kết nối S O N E T / S D H . S ự đồ ng ý thực hiện
của các tổ chức, nhà sản xuất thuộc 01F không có nghĩa là cản trờ việc thêm vào các khả năng
mới c ù a phiên b ản UN I tiếp theo trong tương lai.

2.4.2.ỉ M ố i liên h ệ với các tể chứ c tiêu chuẩn khác


T r o n g k h u y ế n nghị này, đề m ở rộng tối đa có thể các đặc điể m kỹ thuật, các chuẩn cùa
các tổ ch ứ c kh ác đ ư ợ c s ừ d ụ n g lại. Đặc biệt, định nghĩa dịch vụ S O N E T / S D H được dựa trên
các đặc điể m kỹ thuậ t c ù a ITU-T. Các giao thức báo hiệu và cơ chế k h á m p h á tự đ ộ n g dự a trên
công việc đ a n g đư ợ c ng hi ên cứ u của lE l F về G M P L S và giao thức q uả n lý liên kết (LMP).
M ặc dù các giao th ứ c đó đ a n g đ ư ợc tổ chức ỈETF hoàn thiện và tro ng tư ơn g lai không xa sẽ trở
thành các chu ẩn. S ự phát triển các giao thức của OIF gắn liền với c ô n g việc của IETF, có nghĩa
là bất c ứ s ự tha y đổi nào tro ng các chuẩn G MP LS /L M P thi sẽ đư ợ c bổ sun g trong phiên bản
tiếp theo củ a UNl.

2.4.2.2 C ác vẩn đ ề củ a tiêu chuẩn UNI 1.0


- Các hoạt đ ộ n g b á o hiệu trong UNI 1.0
- Dịch vụ đ ư ợ c c u n g c ấ p qua UNi: Các hoạt động báo hiệu UNI 1.0; các kiểu kết nối; hỗ
trợ các thủ tục: K h á m p h á lân cận UNI, khám phá dịch vụ, các thù tục tùy chọn và bắt buộc.

- Các m ô hình dịch vụ UNI


- Cấu hình truyền tài báo hiệu: Béo hiêii trong sợi (in-ịiber, háo hiệu ngoài sợi (out-of-fiber)

- Các vấn đề về địa chi


- K h á m ph á lân cận và q uả n lý kênh điều khiển IP

- Các vấn đề về p h á m phá dịch vụ

- C ác bàn tin tóm lược UNI

- S ự m ở rộ n g L D P chơ báo hiệu UNl

- S ự m ờ rộ ng R S V P c h o báo hiệu UNl

- Các chính sách U N i và các nghiên cứu về an ninh

2.4.3 Danh sách các tiêu chuẩn mà OIF đâ ban hành


* Giao diện điện
- SPI-3 (O C -48 Giao diện gói hệ thống) OIF-SP13-OI.0 - SPl-3 Giao diện gói cho lớp
liên kết và lớp vật lý tại giao diện OC-48.
88 M ạng thông tin quang thế hệ sau

- SFỈ-4 pha 1 (O C-192 Giao diện k h u n g Serdes) O IF - S F I 4 - 0 1 .0 - Đề xuất cho giao diện
chu ng giữa kh ung S O N E T và các phần serializer/deserializer ch o các giao diện O C - 192

- SFl-4 pha 2 (OC-192 Giao diện k h un g Serdes) OIF-SFI4-02.0 -- Serdes giao diện khung
lớp 4 (SF[-4) Pha 2. S ự đồng ý thực thi cho giao diện 10 Gbiư s cho các thiết bị lớp vật lý.

- SPI-4 pha 1 (O C-192 Giao diện gói hệ thống) O I F - S P I 4 - 0 1 .0 - G ia o diện vật lý hệ


thống lớp 4 (SPI-4) pha 1: Giao diện hệ thốn g c h o kết nối giữa lớp vật lý và liên kết, hoặc thực
thể hoạt động ngang hàng tại tốc độ O C - 1 9 2 (10 Gbiưs).

- SPI-4 pha 2 (O C-192 Giao diện gói hệ thố ng) 01F- SPI 4- 02 .0 1 —G ia o diện gói hệ thống
lớp 4 (SPI-4) pha 2: O C- 192 Giao diện vật lý ch o các thiết bị lớp vật lý và lớp íiên kết.

- SPI-5 (O C-768 Giao diện gói hệ th ống ) OIF-SPI5-01.1 - G ia o diện gói hệ thống lớp 5
(SíM-5): Giao diện hệ thống O C-7 86 cho thiết bị lóp vật ỉý và liên kết O C- 768 .

- SFI-5 (40 Gbit/s Giao diện k h u n g Serdes) OIF-SFI5-Ol .0 - G ia o diện kh un g Serdes


lớp 5 (SFI-5): Giao diện 40 Gbiư s cho các thiết bị lớp vật lý.

- SxI-5 (Giao diện hệ thống lớp 5) 0 1 F - S x I 5 - 0 1 .0 - Giao diện hệ t h ố n g lớp 5 (Sxl-5):


Các đặc điểm ch ung về điện tại giao diện son g s on g với tốc độ 2.4 88 - 3.125 Gbiưs.

- TFI-5 (Kết cấu T D M cho giao diện kh ung ) OỈF-TFI5-Ol .0 - Kết cấu T D M cho giao
diện khung (TFỈ5).

* Tunable Laser

- O IF - T L - O l .l - T hỏa thuận thực hiện ch o giao íhức phần m ề m chun g, cú pháp điều
khiền và giao diện vật lý (điện và cơ) cho m ô - đ u n laser Tu nab le

- OIP’- ' r L M S A - 0 1 .0 - Th ỏa thuận đa nguồn cho laser Tu n ab le c w

- O I F - ! T L A - M S A - 0 ! .0 - Th ỏa thuận đa n g u ồ n kết hợ p với laser T u n a b l e tích hợp


* U NI-N N Í

- C'ác đặc điểm kỹ thuật báo hiệu UNI 1.0.

- Các đặc điểm kỹ thuật báo hiệu U Nl 1.0 phiên bản 2.

- CDR-01 O Í F - C D R - 01 .0 - Bản ghi chi tiết cuộc gọi để tính cước.

- S E P - 0 1.1 O I P - S E P - 0 1 . 1 - M ở rộng an toà n cho UNI và N N 1

- S M l - 0 1 .0 OIF'-SMỈ-Ol .0 " Giao diện quản Iv an toàn cho các phần lử mạng.
- l'-NNI-()l .0. C)ỉỉ-'-ii-NNI-Sig-01.0 - C ác đặc diểm kỹ thuật báo hiệu giữa các nhà khai
thác lí-NNI.

* Giao diện vói khoáng cách rất ngắn (Very Short Reach Interíace)
- VSR4-01 (Giao diện với khoảng các h rất ngắn O C- 19 2, 12 sợi tại b u ớ c són g 850 nm).
- V SR 4-02 (Giao diện với khoảng cách rất ngắn O C- 19 2, 1 sợi tại bư ỏc són g 1310 nm).
- SR4-03.1 (Giao diện với kh oản g cách rất ngắn O C - 1 92 , 4 sợi tại bước són g 850 nm).
- SR4-04 (Giao diện với khoảng c ác h rất ngán O C- 19 2, một sợi lại bư ớc s ón g 850 nm).
( 'hương 2: Tình hình tiêu chuẩn hóa mạn^ quang 89

- V S R 4 - 0 5 (Gi ao diện với khoảng cách rắt ngắn O C - Ỉ 9 2 , o x c 1310 nm),

- V S R 5 - 0 1 (G iao diện với khoảng cách rất ngắn OC-768),

2.4.4 Định hướng nghiên cứu của OIF


Tr o n g thời gian tới, OIF tập trung vào các lĩnh vực chính sau đây;
- E-N NI, UN I

- Phát triển các giao diện cho POS tại các tốc độ 155 IMbiưs. 622 Mbiưs, 2,5 Gbiưs: Lựa
chọ n các giao diện vật lý thích hợp (SR, IR, LR, v.v...) cho mỗi tốc độ; ánh xạ tài tin (payload)
cho mỗi tốc độ STS-1, STS-3c, STS-12c/STS48c; các yêu câu về đồ ng bộ và jitter; các giao
thức lớp vật lý.
- Phát triển các giao diện lớp vật lý dựa trên chuẩn S O N E T / S D H - Phát triển các giao
diện 10 Gbil/s ch o d ự a trên chuẩn SONET/SDH.
- Phát triển các chuẩ n giao diện vật iý hệ thống cho kếĩ nối giữa thiết bị lớp liên kết và
lớp vật lý.
- Phái Iriển các chuẩn cho giao diện điện Serdes/Pramer.
- Xác định lỗi và cách sửa: xác định các chi thị lỗi; phân tích và hiệu chỉnh lỗi, kiểm tra
- Bảo vệ và khôi phục
- Q uà n lý iỗi
- Xác dịnh các tham số quản lý lỗi: chất luựng dịch vụ (QoS); thoà thuận mức dịch vụ (SLA)
- Q uả n lý dịch vụ: xác định các đối tirợng dược quàn lý, tính cưóc.

' r ổ chức các buổi kiểm tra liên hoạt động cúa các thiết bị của nhiều nhà sán xuất. Các
hoạt động gần đây; trình diễn kỹ thuật và giói thiệu đoạn chư ơng trình khả năng liên hoạt động
của Diễn đàn O IF tại S U P E R C O M M , ngày 03-0-i Iháng 6 nărn 2003 tại World Georgia
Co ngr ess Ce nt er-Atlanta, G A , USA.

D ự kiến trong tư ơng lai sẽ tổ chức ‘‘PLL Public Interopcrability Demo nstrat ion” vào
thá ng 02 n ă m 2005 tại Santa Clara, CA, USA.

2.4.5 Ket luận


O IF là m ộ t tồ chức chuẩn hoá mới, tập trung vấn đề iiên k i t hoạt độ ng trong ịĩnh vực
chu ẩn hoá m ạ n g quang. Đ ón g góp quan trong nliấl cùa 0 1 F là ở vấn đề định tuyến và báo hiệu
Iroiig giao ciiện UNI và N N l quang. UNI quang hỗ trợ việc cung câ p nhanh các mạch giữa
cliciu và mạ n g quang, UNI quang bao gồm báo hiệu cho việc thiết lộp kếl nối, khám phá cấu
hình tụ dộng và kh ám phá dịch vụ tự động, phát hiện lỗi, định vị và thông báo, Chú ý, cách tiếp
cận cúa OIF q u an g là theo m ô hình xếp chồng cúa Internet quang. UNI q u an g biện nay tập trung
vùo Client là IP, tuy nhiên trong tương iai m ở rộng ra các Client là AT M, Ethernet, SONET,...

2.5 IEEE
IHHli là một tổ chức gồm hơn 3 6 0 0 0 0 thành Viên ờ hơn 17Ơ nước và là tổ chức phi lợi
nh uận và c hu yê n về vấn đề kỹ thuật.
90 M ạng thông lin quang thế hệ sau

IEEE hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau về viễn t h ô n g và trong đó đ ạ n g hoạt động
trên 2 khía c ạn h quan trọng của m ạ n g quang. Kh ía cạnh đ ầ u tiên là sự phát triểh cùa cô n g nghệ
Ethernet với tốc độ truyền dẫn 10 Gbiưs đ an g đư ợc n h ó m làm việc 802.3 thuộc ủ y ban chuẩn
hoá L A N / M A N IEEE 802 (một bộ phận cù a IEE E chịu trách n h iệ m phát triển các chuẩn m ạ n g
LAN và m ạ n g đô thị). Khía cạnh thứ hai là ch u ẩn hoá R P R đ ư ợc n h ó m làm việc I EEE 802.17
R P R ( R P R W G ) phụ trách. N h iệ m vụ cùa n h ó m này là ph át triển các ch u ẩ n đề hồ trợ phát triển
và triên khai m ạ n g RPR trong LAN, W A N , đô thị cho truyền dẫn số liệu hiệu q u ả và hồi phục
nhanh tại tốc độ hàng Gbit/s.

2.5.1 10 Gbiưs Ethernet


S ự phát triển của Gigabit Ethernet với giao diện rè tiền tại tốc đ ộ truyền dẫn I G b i ư s đã
tạo nên hiệu quả. So sánh với giao diện A T M và gói q u a S O N E T / S D H (POS), Gigabit
Ethernet là một giải pháp hiệu quả về mặ t giá thành ch o việc xây d ự n g các kết nối Gigabit
điểm-điềm.

Để đá p ứng đuợc lưu lượng tăng nhanh, m ộ t yêu cầ u đặt ra ià phải chu ẩn hoá đ ư ợ c giao
diện với tốc độ 10 Gbit/s. Do vậy, IEEE đã thành lập n h ó m 80 2. 3ae để phát triển chuẩn giao
diện Ethernet 10 GbE. Chuẩn này hoàn thành trong n ă m 2002.
Mục đích của nhóm này là sử dụ ng ch u ẩ n này trong lóp điều khiển truy c ậ p đa ph ư ơ n g
tiện 802.3 hiện tại, mà đang đ ư ợ c sừ dụ n g Ethernet 10/100 /10 00 Mbit/s. Giao diện sẽ hỗ trợ
hoạt động song công, không giống nh ư các họ giao diện k h ác c ù a Ethernet, nó c ũ n g cung cấp
hoạt độ ng bán song công.

Đe cung cấp độ m ề m déo nhất có thể tại lớp vật lý c h o các nhà c u n g cấp thiết bị và các
nhà khách hàng cùa họ, giao diện độc lập với ph ư ơ n g tiện (M II ) cũ n g đ ư ợ c chỉ định để hỗ trợ
các loại cáp đư ợ c cài đặt, cùng với bộ truyền thích hợp. T h ê m vào M ll, 2 c ác h tiếp cận giao
diện vật iý đư ợc cho cơ bàn trong nhóm nghiê n cứu. Kết quà, các đặc điểm kỹ thuật vật lý khác
nhau sẽ được phát triển đề thêm vào MII. L A N P H Y là đích ch o hệ th ố ng truyền dẫn 10 Gbit/s
qua sợi quang và hệ Ihống W D M trong suốt. W A N P Ỉ I Y sẽ tư ư n g Ihích với hệ thốn g
SONHIVSDH hiện tại. W A N P HY sẽ hoạt đ ộ n g tại tốc độ d ữ iiệu tư ơ n g thích với tốc độ tài tin
cìia giao diện O C - 1 9 2 c/ STM-64c.
Truyền dẫn qu an g sẽ hỗ trợ cà S M F và M M F . Với M M F , k h o ả n g cá ch liên kết đư ợc hỗ
trợ là 300 m. Với SMF, kh oản g cách liên kết hỗ trợ là th a y đồi theo nhiều giao diện lên tới
2 km (k hoảng cách n£»ắn), 10 km ( kh oản g các h trung binh), và 40 k m (k h o ả n g cá ch dài) sẽ trở
nên khà dụng.

2.5.2 RPR
'I rong m ạ n g LA N /M A N , m ạ ng vò n g ring q u an g đ a n g đư ợ c sừ d ụ n g rộng rãi. Hiện nay,
nhũng mạn g vò ng ring đó đa ng sử dụ ng các giao thức m à hoặc k hô ng tối ưu hoặc không đáp
ứng các yêu cầu cùa mạn g gói, bao gồm tốc độ triển khai, định vị b ăn g thông-và thôn g lượng,
khá năng phục hồi nhanh với iỗi, giảm giá thành hoạt động.
'I uy S O N E T / S D H rất hiệu quả trong t ru yền tải lưu lư ợn g IP. P O S cái thiện tính hiệu quả
nhưng không c u ng cấp chức năng bảo vệ m ạ n g vòng ring n h ư đ ả m bả o kha năng hồi phục cao
Chương 2: Tiiìlì hình tiêu chuẩn hóa mạng quang 91

của m ạ n g vò ng ring. Ket quả, IEEE đà thành lập một nhóm làm việc mới với tên là R P R
802.17 vào th á ng 10 n ăm 2000 để phát triển chuẩn giao thức sừ d ụ n g cho truyền tải tốc độ
nhiêu Gbit/s.

IEEE đ ã gầ n n h ư hoàn thành RPR. giài thuật lớp M A C đơn c h o lớp iiên kết dừ liệu và đa
ióp vật lý sẽ đ ư ợc phát triền đề cung cấp độ mềm dẻo có thể. Vàc n g à y 24 tháng 6 năm 2004,
IEEE đư a ra phiên bản cài tiến cùa phiên bản 802.17 Draft 3.3. Phiên bản hoàn chinh được
hoàn chinh và đ ư a ra thành tiêu chuẩn vào ngàv 24 tháng 9 năm 2004 với tên là 8 0 2 . 17a.

Tại lớp liên kết d ừ liệu, lớp RPR MAC có thể được chia làm 3 lớp con.-Lớp con ở giữa
là lớp điều khiền M A C , m à nó liên hoạt động với các chức năng tăng cư ờ n g n hư băng thông và
báo vệ. Lớp trên cù n g là lớp giao diện ciient MAC chịu trách nhiệm tương thích điều khiển cơ
ban với việc các giao thức mạ ng gắn thêm vào, Lớp dưới, giao diện m ạ n g vòng ring M A C là
lớp con chịu trách nh iệ m ch uyể n tiếp gói và địa chỉ.

Lớp 2 giao thức M A C đư ợ c chuẩn hoá sẽ cung cấp băng thông hiệu quả - chia sẻ chức
năng sứ d ụ n g c ơ chế sử d ụ n g spatiai để tối ưu sử dụng băng thông hiệu dụ n g trong m ạ n g vòng
ring. Định d ạ n g k h un g RP R sẽ cho phép ánh xạ dễ dàng khung 802.3 v ào - k h u n g R P R và
níỊưạc lại. Bời vì, lưu lượng số liệu là rất mềrn dẻo và động, băng thò ng định vị sẽ được hỗ trọ
đề đ ả m bảo hồi phục nhanh đối với lỗi (như là đứt sợi hoặc giao diện lồi), cơ chế bảo vệ sẽ
dượ c thực thi, Tất cả c ở chế bảo vệ sẽ hồ trợ mạng vòng ring lên tói i 28 hoặc 256.

'l ại lớp vật lÝ, giao diện với tốc độ truvền dẫn lên tới 10 GbÌL s sẽ được chuẩn hoá. Các
chì liêu kỹ thuật sẽ được xác định bcri nhóm 802.3, ÍTU, và A N S r Do đó, Gbit/s, 10 Gbiưs
s on g cô n g c ũ n g n h ư giao diện lớp vật lý SONET/SDH thay đổi tù O C 1 2 c / S T M - 4 c tới OC-
19 2c/ STM -64 c sẽ hiệu dụng.
S O N E T / S D H tuân theo tại giao diện lớp vật lý là rất đáng ch u Điều quan trọng là có
thế triền khai R P R trên S O N E T / S D H và trên DWDM đòi hòi các giao diện thiết bị Client được
SONínVSDH.

Vài nhà c u n g cấp thiết bị như là Cisco sy;item, Nortel netvvurks, and Dynarc, đã phát
triển các lời giải củ a riêng họ cho RPF<. Những iời giải này dược đ ư ợ c đưa tới tổ chức chuẩn
hoá IHEE đế hình thành nên m ộ t chuẩn chung. Ví dụ, Cisco System đã đang ký SRP, là các
liêu chuẩn kỹ thuật trong RFC 2892, tới nhóm làm việc 802.17.

2.6. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A ỦY BAN TI

2.6.1 G iói thiệu chung về tồ chúc TI


Uỷ ban 1'i đư ợc thành lập vào tháng 02 năm 1984, TI phát triển các tiêu chuẩn kỹ thuật
dổi với vấn đề liên hoạt độ ng và liên kết nối cùa mạng viễn thông lại giao diện của người sử
d ụ n g dầu cuối, các nhà khai thác (carriers), các nhà cung cấp dịch \ ụ và các thiết bị đầu cuối
kh ác h hàng. Uỳ ban T i đư ợc sự đ ỡ đầu cùa ATIS (Alliance for T el ec o m m u ni ca tio n s Indusiry
Solutions) và đư ợc sự tín nhiệm của Viện Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ. Uỷ ban '11 gồm sáu phân
ban và được quản lý bời nhóm cố vấn Ti (TI AG). Mỗi phân ban phát triên các dự thào và các
tiêu chu ần kỹ thuật trong lĩnh vực cùa mình. Các phân ban của T! !à:
92 M ọng ihóng í in quang ỉ h ế h ệ SCỈU

- T I A I : Chât lượng, độ tin cậy của dịc h vụ


- T I E 1: Giao diện, nguồn và bảo vệ m ạ n g

- T l M l ; Gi ám sát, quàn lý hoạt động tư ơn g tác m ạ n g

- T l P l : Hệ thống và dịch vụ di đ ộ ng /k h ôn g dây

- T 1s 1; Dịch vụ, kiến trúc và báo hiệu

- T 1X 1: Đồn g bộ và phân nh ánh số

Mục tiêu của TI là phát triển các chu ẩn và sự đ ồ n g ý thực thi các tiêu 'chuấn liên quan
đến giao diện. Điều này bao gồm tất cả các kiểu công n gh ệ m ạ n g truyền th ô ng và báo hiệu,
dịch vụ, các ch ứ c năng hỗ trợ cần thiết nh ư ià khả năng d u y trì, ho ạt động, qu ản lý, báo dưỡng,
và giám sát (OAMífeP). TI cũng đ ư a kết quả nghiên cứ u của m ì n h đến các tổ ch ứ c chuần hóa
quốc te và khu vực khác nhau, các hiệp hội và các diễn đàn. T I cũ n g tập írung vào các chức
năng và đặc điểm cho liên kết nối và liên hoạt đ ộ n g trong m ạ n g viễn th ô ng và các hoạt động hỗ
trợ hệ thống tại giao diện với người sử d ụ n g và các nhà khai thác ( c a ư i e r ) với các nhà cung cấp
dịch vụ tiên tiến. Internet, thông tin. Các ch u ẩn và đ ồ n g ý thực thi sẽ là m ộ t tập hợp các đặc
điẻm kỹ thuật cho giao diện mà khi được thực thi và triển khai bời các thà nh p hầ n khác nhau
Irong mạ ng sể tạo ra mạn g liên hoạt động an toàn.

lJỷ ban TI chịu Irách nhiệm về các vấn đề:

- Phát triền các đề xuất cho Viện Tiêu ch u ẩ n quố c gia Mỹ

- Bỏ phiếu cho sự phê chuẩn các chuẩn

- Duy trì và cập nhật các chuẩn được phát triển bởi uỷ ban

- Sửa iại các chính sách và thủ tục uỷ ban

- Các vấn đề khác được yêu cầu bởi hoạt độ n g của uỷ ban nhti’ đư ợc giám sál bởi Bylaws.

2.6.2 P h â n b a i i T l X l

Nhiộm vụ của T l X i ià phát triển kh uyế n nghị các ch u ấ n và các báo cáo kỹ thuật liên
quan cỏng nghệ mạn g viền thông gan với giao diện đ ồ n g bộ m ạ n g và cấu trúc phân nhánh cho
mạ ng viễn thông Mỹ: đa số trong ch úng đư ợc kết hợp với các m ạ n g viễn t h ô n g khác. T I X I tập
Irung vào các chức năng và đặc điềm cần thiết để thiết lập liên kết nối cù a tín hiệu trong mạng
truyền tài. N h ữ n g khuyến nghị này bao gồ m các khía c ạn h củ a c à đ ồ n g bộ và k h ô n g đồ ng bộ
mạnụ. TI X 1 cũ n g nghicn cứu các khuyến nghị đ a n g đ ư ợ c quan íâ m cúa các to chức viễn thông
quòc Ic và Băc Mỹ.

' r i x i b ao gồm 2 nhóm:

- r i x i . 3 : Đồng bộ và giao diện nhánh: chịu Irách n h iệ m phát triền các chuần, các yêu
cầu và các báo cáo kỹ thuật liên quan đến đ ồ n g bộ m ạ n g và đ ịn h thời.
- '11X I . 5: Phân nhánh số quang: chịu trách nhiệm phát triền các ch u ẩn và các báo cáo kỹ
Ihuậl liên quan phân nhánh số n h ư là S O N E T và m ạ n g tr uyề n lài quang.

(' ác lĩnh vực lớn mà T I X I làm việc là:


Chương 2: Tinh hình tiêu chuần hóa mạng quang 93

- M ạ n g truyền tải quang: tham gia cùng với tồ chức ITU-T đề chuẩn hoá các vấn đề về
mạn g tnj yền tải quang.

- M ạ n g truyền tải c h u y ề n mạch tự động ( A S O N ) ( T I . x 1,5): tham gia cù ng với tổ chức


ITU-T để ch uầ n hoá các vấn đề về ASƠN.
- M ạ n g q u a n g đ ồ n g bộ ( S O N E T ) : tăng cường và duy tri các chuẩn tại us và liên kết với
khuyển nghị của I T U - T về SDH.
- T r u yê n số liệu trên SON ET /SD H /O TN : Góp vào chưần toàn cầu nói chung và các
chuần u s nói riêng.

Một yêu cầu lớn đặt ra cho các quy tắc trong thị trường mạn g là phải đả m bào liên hoạt
động. Do đó các k huy ến nghị trong lĩnh vực mạng quang là bát buộc.
N h ó m làm việc T l X i . 5 cùa phân ban T IX I đang iàm việc trên kh un g khuyến nghị được
gọi là G.871 “ K h u n g ch o các khuyến nghị mạng quang", điều khiển phát triển và các hoạt
độ n g mới trong O N. Bà ng 2.1 chỉ ra các khuyến nghị hiện tại đang đ ư ợc nghiên cứu và các vấn
đề sẽ dư ợc họ thảo luận. T h ê m vào đó, các khuyến nghị liên quan cho m ạ n g qu an g đồ n g bộ
( S O N B T / S D H ) và A T M cũ n g đư ợc liệt kê trong moi quan hệ với giữa 3 lĩnh vực mạng.
Các kh uy ến nghị đ ư ợc in đậm là các khuyến nghị mới trong O T N bổ sung cho các
khuyến nghị đã đ ư ợ c sử d ụ n g trong m ạ n g truyền dẫn.
Các khía c ạn h truyền dẫn liên quan đến các thành phần và p hầ n hộ thống được m ô tả
trong kh u yế n nghị G.671. K huy ến nghị G.664 "Thù tục tắt nguồn tự đ ộ n g ch u n g cho hệ thống
truyền tái q u a n g ” , m ô tả các thù tục tắt nguồn tự động,
K h u y ế n nghị G .70 9 “ Giao diện nút mạng cho mạng truyền tải q ua ng đư ợc mô tả các vấn
dề quan trọng để xác định inột giao diện nút chuẩn như là khung, cac chức năng mà o đầu, ánh
xạ tái tin” .
Các khía cạn h chức năng của các phần từ mạng quang được m ô tá trong khuyến nghị
( j. ? 9 8 “đặc điềm củ a khối ch ứ c năng thiết bị mạng (ruyển lái quang".

K hu yến nghị quan trọng nhất là G.872 dang được phát triển. Khuyến nghị này sử dụng
p h ư ơ n g pháp luận của kh uyế n nghị G.805, “ Kiến irúc chức năng ch u n g cho mạ n g truyền tải”
m à nó m ô tà cấu trúc lớp c ủ a m ộ t O T N bao gồm các vấn đề như là sự kết hợp Ipp client/server,
sự truyền dẫn tín hiệu quang, g hé p kênh và định tuyến.
Kh uy ến nghị G.803, “ Kiến trúc cùa mạng truyền tải quaniỉ” , bao trùm các vấn đề bắt
buộc Ironi’ thiết kc m ạ n g W D M và sự cần thiết thực hiện lỗi/Jitter đe hỗ trự cho các loại tín
hiệu khác nhau cúa m ạ n u khách.
C ác phần tử m ạ n g đ ư ợ c định nghĩa trong G.798 có thể được quản iý được mô tà trong
khuyến nghị G .8 7 4 " C á c khía cạn h quản lý cùa phần từ mạng truyền tài q u a n g ” khuyến nghị
này dược bồ sun g bởi K h u y ế n nghị G.875, “Mô hinh thông tin qu án lý OỴN cho phần từ
m ạ n g ” , m à nó đư a ra yêu cầu ch o quản lý các phần tử mạng được định nghĩa trong G.798.
C'ác khía c ạn h lớp vật lý cho hệ thống WDM điểm-điểm tối ưu cho các ứng dụng cự ly
dài được giải q uyế t trong K huy ến nghị G.692. Các khía cạnh lớp vật lý mới cho O T N và m ạ n g
dô thị dư ợc giải quyếl trong G . 959.1 “ Giao diện lớp vật lý cùa mạng truyền tài qu an g ” .
94 M ạng thông tin quang thế hệ sau

2.6.3 Định hướng nghicQ cửu của TI về mạng thông tin quang thế hệ sau
Trong tưcmg lai, T I sẽ tập trung vào các lĩnh vực chính sau đ â y liên quan đến mạn g quang:
- Gói q u a S O N E T /O T N
- M ạ n g qu ang c h u y ể n mạch tự độn g (A S O N )
- M ạ n g truyền tải q u an g (OTN)
- Đ ồ n g bộ qu a m ạ n g gói
- Ethernet q ua m ạ n g truyền tải

2.7. ETSI

Viện Tiêu chuẩn hoá viễn thô ng châu  u (ETSI) là m ộ t tổ c h ứ c đ ộ c lập, phi lợi nhuận,
có nhiệm vụ đưa ra các ch u ẩ n viễn thông ch o hiện tại và tư ơ n g lai. Đ ặ t ttại s ở tại Sophia-
Antipolis ở niề m N a m n ư ớc Pháp, ETSl bao gồ m k h o ả n g 7 00 t h à n h viên từ 55 nước. Các
thành viên này là các nhà sản xuất, các nhà quản trị, các nh à c u n g c ấ p dịch vụ, các tổ chức
nghiên cứu và người sử dụ ng tạo thành một diễn đàn m à tất cà các th à nh viên này có thể xây
dự ng các chuẩn. Các thành viên của ET Sl sẽ q uyế t định c h ư ơ n g trình làm việc c ù a viện nghiên
cứu. Các hoạt độ n g của ETSI gắn tiền với các yêu cầu c ủ a thị t r ư ờ n g và do đ ó sẽ có một sự
chấp nhận rộng rãi các sản p h ẩ m cùa nó. Các tiêu chu ẩn cù a ET SI đ ư ợ c xâ y d ụ n g dựa trên sự
đồng thuận.

Lĩnh vực chuẩn ho á củ a ETSi về qu an g chủ yếu là S DH , b ả n g 2.6 m ô tả các tiêu chuẩn
m à ETSI chuẩn hoá và mối liên hệ các chuẩn này với các tổ ch ứ c khá c là [ T U - T và T I .

B ảng 2.6: Các tiêu chuẩn liên quan đến côn g n g h ệ S D H


Lĩnh v ự c ITU-T ETSI ANS! T1

Giao diện vật íý G .707, G .9 5 7 , G .692. E TS 30 0 16 6 E T S 3 0 0 2 3 2 T1. 10 2 Ĩ 1 . 105.06


K.41. G.691 T 1 .4 1 6

Kiến trúc m ạ n g G .805. G .80 3, 1.322 ETR 114 T 1 . 1 0 5 .0 4

C ấ u trúc và s ắ p xếp G .704. G .7 0 7 . G .7041. ET S 300 1 67 E T S 3 0 0 147


G .704 2, G .708 , G .832 ETS 3 0 0 3 3 7

Đ ặ c tính c h ứ c n ă n g G .664, G .7 8 1 . G.783. EN 300 4 1 7 E T S 3 0 0 6 3 5 E T S T 1 . 10 5 .0 2


c ủ a thiết bị G .958. G 7 0 5 , G .80 6 3 0 0 785
An to à n la se r G .664

Bảo vệ truyền d ẫ n G .841, G .842. ETS 3 00 417-1-1 T 1 . 105.01


G .808.1. M .2102 ET S 3 00 417-3-1 E T S 3 0 0
417-4-1 TS 101 0 0 9 T S 101
010 R E y T M -1 0 4 2 TRyTM-
03070
Bảo vệ thiết bị M .3100

Q u ả n lý thiết bị G .78 4 EN 301 167 EN 3 0 0 417-7-1


DE/TM -2210-3
c 'ìnnmg 2: Tiiili hình íiêu chuẩn hóa mạng quang 95

Giao diện thô ng tin T I . 105.04


q u ả n lý

Mô hình thò ng tin G .7 73, G.774.* r ỉả íừ 01 ETS 300 304 Ed.2 ETS 300 T I . 1 1 9 T 1 . 119.01
đ ế n 10) 484 ETS 300 413 ETS 300 T 1 .119.02 T 1.245
411 ETS 300 493 EN 301 155

Q u à n lý m ạ n g G .831, G.85xy ETS30G810 T1.204

C h ấ t lư ợ n g lỗi (lớp G .826, G .827, G.827.1, EN 301 167 T 1 .105.05 T1.514


m ạng ) G .828. G .829, M.2101,
M .2101.1. M.2102,
M.2110, M.2130, M.2140

C h ấ t lư ợ n g lỗi (lớp G .78 3, G .784 EN 300 417-X-1 RE/TM-1042


thiét bị)

C h ấ t lư ợ n g jìtter và G .813, G .822, G.823, EN 300 462-5-1 EN 302 084 T 1 .105.03


VVander G .824 , G .825, G.783, DEN/TM-1079 T 1 .1 0 5 .0 3 a
0 ,1 7 1 , 0 ^ 7 2 T 1 .10 5.0 3b

Đ ồn g bộ (kiến trúc G .803, G .810, G.811, EN 300 462-1 EN 300 462-2 T1.101 T 1 .105.09
m ạ n g d ồ n g bộ) G .812, G.813 EN 300 462-3 EN 300 462-4
1
EN 300 462-5 EN 300 462-6,
EN 300 462-6-1; DEG/TM-
01080

2.8. N G N - Í

NGN-1 là m ộ t diễn đà n m ớ với mục đích sẽ thảo luận tất cả các khía cạnh của m ạ ng viễn
thô ng trong tư ơn g lai. Mục tiêu của NGN-1:
- Thu thập d ữ liệu từ các chuyên gia trên khắp thế giới về lĩnhvực NG N : tiên đoán, lập
kế hoạch và cấu trúc cùa m ạ n g trong tưưng lai.
- C u n g cấp các diễn đà n để thảo luận, đế khuyến khích sụ phat triển trên toàn thế giới về
N G N . Các ch ủ đề về: các cô ng nghệ mạng mới; sự kế thừa mạng; hội tụ; iiênhoạt động; các
chuẩn; các ứng dụng ; các dịch vụ; các ứng dụng thương mại,
- Các vấn đề về iiên hoạt động. Mối lièn hệ giữa NGN-! với các tồ chức tiêu chuẩn khác.

C á c đ ề án

T rao đổi

Hình 2.6: M ối Hên hệ giữa NGN-I và các tồ chức chuẩn hoá


96 M ạng thông íin quang thế hệ sau

Qu a hỉnh 2.6, ta thấy NGN-1 trao đồi kết q uả với các tổ chức chuẩn hoá khác n hư ITU-T,
iETP, ETSI và trên cơ sở đó để đưa ra các hư ớng phát triển m ạ n g tiếp theo. Kết quá đó lại
được gửi lại cho các tổ chức chuẩn hoá, và từ đó định h ư ớ n g phát triền cho các tồ ch ức đó.
2.9. K Ế T L U Ậ N

Các tiêu chuẩn của các tổ chức [TUT, IETF, OI F, IEEE, ETSl, NGN-I, T l về m ạ n g
thông tin q u an g thế hệ sau có thể được tóm tất n h ư sau:
- IEEE: Tô chức này nghiên cứu 2 vấn đề nóng hổi. Một là, chuấn cho giao diện Ethernet
10 Gbiưs. Chuẩn này đã được hoàn thành n ăm 2002, Hai là, đề phát triền chuẩn giao thức sừ
dụng cho truyền tải tốc độ nhiều Gbiưs, IEEE đã thành lập nhóm làm việc với lên là R P R 802.17
nhóm này đã gần như hoàn thành công việc. Hiện nay, tình trạng của chuấn hoá R P R đang ờ
dạng bán dự thảo 802.17 3.3 và dự kiến đến cuối năm có thể đưa ra thànli chuẩn về RPR.
- ODSI: Liên minh hiện nay đã tan rã. O D S I đ ó n g vai trò quan trọng trong việc khởi đầu
công việc về UNỈ quang, trên cơ sở kết quả cô ng việc của O DS I đã giúp cho các tổ chức khác
nhu 0 1 F, ITU-T, IETF đẩ y nhanh được tiến độ của công việc về phần UNI qu an g trên cơ s ở kế
thừa được công việc của iiên minh này.
- ITLi-T: Xây dự ng m ạ n g truyền tài q u an g OTTM. I T U - T đã đưa ra được nhiều tiêu chu ẩn
về mạn g truyền tải quang, và công việc hiện đang đư ợc tiếp tục. Cách tiếp cận xây dựn g của
ITU theo kiểu kiến trúc. Q uá trinh chuẩn hoá cùa I T U - T chậ m hơn so vói các tổ chức khác,
các công ty. r r U - T xây d ự n g mặ t phẳng điều khiển q u a n g dựa trên bộ tỉiao thức về A S O N ,
ASO N được xây dự ng trên mô hình xếp chồng.
- [CTF: IETF quan tâm đến 2 vấn đề. Một là xây d ự ng mặ t ph ẳng điều khiên dựa trên
G M P L S . G M P L S được xây d ự n g trên mô hình m ạ n g ngang hàng. Một số tiêu chuẩn về
( Ỉ M P L S dã đ ư ợc hoàn thành và ở dưới dạng RFC, một số khác đang được chuẩn hoá. Hai là
xây dựníỉ các vấn đề cờ bản về iP trên W D M , và đã đưa ra RF-'C 3717 về các vấn đề ch un g về
mạn g IP/WDM.
- ()1F: X ây dựng các chuẩn về giao diện U N l /N N l . vấn đề giao diện mạ n g người sử
dụng liiện nay đã được chuấn hoá thành UNI 1,0 và đa ng đưọ'c m ở rộng thành UNI 2.0. UNI
1.0 duợc xày d ự n g theo m ô hình xếp chồng. O IF quan tâm đến vấn đề liên hoạt động cùa các
thiết bị của nhiều nhà sản xuất.
- ' ĩ l : Tr o n g các phân ban cùa T l , chù yếu phân ban T l . X I làm về m ạ n g quang, các tiêu
chuấn của uỷ ban TI hầu hết đư ợc đưa vào tồ chức I TU -T để thành chuân h'oá quốc tế. Các
thành VÌLMI cũa 'ỉ'i cũng iham gia vtýi vào tổ chức ITU-T trong quá Irinh chuấn hoá. Cúc lĩnh
vục chính mà '11 quan tâm là gói qua S O N E ' r / O T N , mạ n g quang chuyốn mạch tự dộ n g
(A SON ), m ạ n g truyền tài q ua ng (O TN ), đồ n g bộ qua m ạ n g gói, Ethernet qua m ạ n g truyền tải.
- NGN-I: l.à một diễn đàn mở, sử dụng các kết q uả cùa các tổ chức chuẩn hoá và diễn
dàn công nghiệp nhu ITU-T, IETF.... trên c ơ s ở đó sẽ đ ư a ra định hư ớng phát triền mạn g viễn
lliônu trong tưưng lai nói ch u n g cũng n h ư m ạ n g qu ang nói riêng, kết quả này lại được đưa đến
các tố cliửc dó dc sứ dụng làm dịnh h ư ớng phát triển cho tư ơng lai.
- lì rsi: Là một tổ chức chuẩn hoá cùa châ u Âu, đư a ra các tiêu chuẩn hoá về viễn thông,
trong lĩnh vực qu an g dã đư a ra bộ tiêu chuẩn về SDH.
Chương 3

CÁC CỐNG NGHỆ C0 BẢN


CỦA MẠNG THANG tin qŨaNG th ế hệ sau

3.1. T Ỏ N G Q U A N VỀ C Ô N G N G H Ệ T R U Y Ề N D Ả N Q U A N G T H Ế H Ệ S A U

3.1.1. Xu hướng phát triển của dịch vụ viễn thông


S ự bùng n ỗ của các dịch vụ trên Internet
T ro ng hiện tại và tư ơn g lai, nhu cầu sử dụng các dịch vụ Internet sẽ rất cao. Các trang
Web nhiều âm thanh, hình ảnh hơn sẽ rất phổ biến. Người dùng sẽ đư ợ c cung cấp các sản
ph ẩm truyền thôn g đ a p h ư ơ n g tiện nh ư giáo dục từ xa, hội nghị truyền hỉnh, các dịch vụ chă m
sóc sức khoẻ, các dịch vụ tài chính, bảo hiêm.... Nội dung thô ng tin m a n g tính tổng hợp cao.
N h u cầu về giải trí trực tuyến, trò chơi trực tuyến cũng phát triển. Nh ững điều này làm thay đổi
căn bàn về bản chất lưu lượng thôn g tin.

S ự tích hợp dịch vụ


Người sử d ụ n g có yêu cầu cao về khả năng tích hợp dịch vụ. Tích họrp dịch vụ sẽ m a n g
lại nh ữ n g thu ận lợi to lớn cho khách hàng điển hinh như thiết bị đầu cuối nhiều tính năng.

Khả n ăn g d i động và chuyển vùng


Một trong n h ữ n g xu thế được nhận diện s(Vm nhất chính [à lính di độ n g cù a khách hàtii?
khi sử dụng dịch vụ. Các dịch vụ cung cấp cho kỉiếxh hàng bị giọ'i họn trong ph ạm vi di chuyển
hẹp sẽ được thay thế bằng các dịch vụ có khả năng cung cấp kết nối m ạ n g ở bất kỳ nơi đâu, bất
kỳ lúc nào và thậm chí là khi khách hàng đang di chuyển với tốc độ cao.

Yêu cầu Q oS theo nhiều m ức độ khác nhau


Tuỳ vào m ục đích cùa người sử dụng mà có các ưu tiên về QoS khác nhau. Do đó, người
sử dụng chi phải chi trả cước phí ở một mức hợp lý. Có thể phân chia thành bốn loại dịch vụ
ứng dụng với các mức QoS khác nhau:
- N h ạy càm với trễ và tổn thất (video tương tác, trò chơi,...)
- N h ạ y cảm với trễ như ng tổn thất vừa phải (thoại)
- N h ạ y cảm về tổn thất n h un g yêu cầu trễ vừa phải (dữ liệu tương tác)
- Yêu cầu đối với trễ và tổn hao đều không cao (truyền tệp)
Độ an toàn cao
T h ư ơ n g mại điện tử, giao dịch trực tuyến,.., dùng chung mạ n g Internet cô n g cộ n g tiềm
ẩn những ng u y c ơ bị xâm p hạ m về thông tin cũng nh ư quyền iợi cùa các cá nhân và tổ chức
98 M ạng thông tin quang thể hệ sau

tham gia. Do vậy cần có n hữ ng biện pháp tạo ra nhữ ng h à n g rào giữa m ạ n g c ô n g cộng và
m ạ ng riêng n h ư router-based và proxy-server firewall.
Tinh linh hoạt, tiện dụng
N h ìn chung, khách hàng thường m o n g m u ố n truy n h ậ p dịch vụ m à k h ô n g q ua n tâm đến
óự phức tạp của mạng. Tính linh hoạt của m ạ n g nghĩa là k h ả n ăn g p h ân phối m ộ t số dịch vụ
cùa mạn g có tính trong suốt theo hư ớng ẩn nh ữ n g th ứ m a n g tính chi tiết về m ạ n g đổi với người
sừ dụng. C ó thê đạt được điều này bằng cách định nghĩa các giao diện truy n h ậ p m ứ c cao càn g
ấn các tham số điều chinh và vận hành mạ n g c àn g nhiều c à n g tốt. Ch ú ý rằng tính trong suốt là
yếu tố quyết định cho sự chuyển đổi. Ngoài ra nhà khai thác cũ n g có y êu cầu nhất định đối với
bảo dưỡng, vận hành, m ở rộng và nâng cấp thiết bị.
Giá thành
Giá thành là một yếu tố khá quan trọng trong xu h ư ớ n g sử d ụ n g dịch vụ. Giá của các
dịch vụ giảm xuống trên p hạ m vi toàn thế giới khi m ở rộng thị tr ư ờn g viễn thông. T uy nhiên
các dịch vụ mới đang nổi lên sẽ chiếm lấy nh ữ n g phần d oa nh thu giảm x u ố n g này.

Q u a nh ữ n g phân lích trẽn có thể thấy xu hư ớng sử d ụ n g dịch vụ theo h ư ớ n g tăng tính
giải trí, tăng tính di động, tăng khả năng thích nghi giữa các mạ ng, tăng tính bảo mật, tăng tính
tương tác nhóm, giảm chi p h í , . ..

Ngoài ra nh ững yêu cầu của nhà cung cấ p dịch vụ hay ảnh h ư ở n g c ù a các y ếu tố chính
trị, kinh tế, xã hội cũng có nhữ ng tác động k h ôn g nhỏ đến địn h h ư ớ n g và tiến trình phát triền
của mạn g viễn thông nói chu n g và m ạ ng N G N nói riêng. Y ê u cầu cù a các nhà cu n g cấp dịch
vụ liên quan đến vấn đề cụ thể nh ư sau:
- Giá ca thương mại: Các nhà cung cấp dịch vụ cần tạo ra lợi nhuận, do đó giá thành sử
dụng mạng sẽ xác định điểm cân bằng.
- Khà năng m ớ rộng: Khả năng m ở rộng các dịch vụ đ ư ợ c cu n g cấ p lới khách hàng.
- Quán lý; Ch ứ c năng quản lý thuận tiện cho nhà cu n g cấ p dịch vụ.
- Dộ tin cậy và đ ộ khả dụng: Các dịch vụ c un g cấp đến khách hà ng phải khả dụng tại
mọi thời điểm.
- Cơ sở hạ tầng hiện tại: Hoạt động và đầu tư của n h à c u n g cấ p dịch vụ phụ thuộc vào
c ơ sở hạ tầng của nhà cung cấp mạng. N ếu cơ s ờ hạ tầng hiện tại ng hèo nàn, các nhà cung cấp
dịch vụ sẽ khó có thể cung cấp được các dịch vụ mới.
- Tỏ-pô /nạng: Có thể ánh hư ờng đến ph ư ơ n g thức cu n g c ấ p dịch vụ ch o khách hàng. Ví
dụ ncLi mạng ihco cấu trúc điề m-diề m thì khó có thể cung c ấ p các dịch vụ cỊuáng bá.
- 77ứw chuán: Các mạ ng đa truy nhập và các thiết bị phải tư ơ n g thích với nhau irên mạn g
dế dám báo khà năng cung cấp dịch vụ tới tận nơi yêu cầu. Điều này chi có thé ihực hiện khi
các sán phẩm luân tlieo tiêu chuần.
- Vấn đè p háp lý: Môi trường pháp lý sẽ giữ vai trò chí nh trong s ụ phát triển cú a dịch vụ.
Chính xu hưứ ng phát triển dịch vụ đó đã thúc đẩy sự ph át tricn các m ạ n g viễn thông theo
hướng; công nghệ hiện đại, d u n g lượng lớn, chất lượng cao, khai thác đơn giàn, thuận tiện và
m a ng lại hiệu quả kinh tế cao.
Chương J: Các công nghệ cơ bàn cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 99

3.1.2. Xu hướng phát triển của công nghệ truyền tải quang
3.1.2.1. Sự phát triển cùa cẩu trúc mạng
T heo quan niệm ph át triển gần đây, người ta m o n g muốn tích h ợ p m ạ n g truy nhập với
m ạ n g lõi và m ạ n g Me tro, cụ thể ỉà hỗ trợ điều khiển kết nối từ đầu đến cuối, và chính nó là
m ộ t đặc tính củ a “ văn h o á Internet” . N hư vậy cũng có thay đổi trong việc phân bố các chức
n àn g giữa các m ạ n g truy n h ậ p và mạng lõi/đô thị. Việc chuyển đổi sang m ạ n g thông tin trên cơ
s ờ gói và việc thu hẹ p vai trò củ a chuyển mạch và tổng đài truyền thốn g cũ ng hỗ trợ việc xoá
đi ranh giới giữa m ạ n g truy n h ậ p và mạng lõi.

v ề mặ t cô n g nghệ, tính đa dạng sẽ !à đối tượng đư ợc quan tâm. C ô n g nghệ được phát
triển cho m ạ n g truy n h ậ p và m ạ n g lõi chuvển đổi dần từ phần truy n h ập củ a m ạ ng và ngược
lại. M ộ t ví dụ là m ạ n g c h u y ể n m ạ c h nhãn đa giao thức M P L S được d ù n g để hỗ trợ cho thiết kế
lưu lượng và Q o S c h o m ạ n g lõi, tuy nhiên ỉại xuất hiện ngày càn g nhiều trong các m ô hình
thiết kế m ạ n g truy n h ậ p t ư ơ n g lai cùa các chuyên gia.

Một ví dụ k há c là sợi q u a n g và ghép bước sóng quang (W D M ), c ô n g nghệ khởi đầu bằng
việc hỗ trợ tăng d u n g lư ợng c h o m ạ n g lõi, tuy nhiên tới nay, chúng lại d ần tiếp cận gần hơn với
phía khách hàng.

Điều này đ ư ợc m o n g đợi và được xem như sự tăng tốc khi m à cô n g nghệ và q uá trình
phát triển tạo thành m ộ t cô n g ngh iệp hoá và một lượng sản p hẩ m lớn nhất. C ó hai ví dụ nữa (ở
biên mạ n g truy nhập), th ứ nh ất là Ethernet ban đầu được thiết kế sử d ụ n g ch o m ạ n g LAN, tuy
nhiên hiện nay I E E E đ ã đề x u ấ t sử dụng làm công nghệ truyền tải trong phần m ạ n g lõi và
m ạ n g đô thị ở tốc độ rất ca o và đ a dạng. Thứ hai là m ạ n g W L A N đ ư ợ c giới thiệu n h ư là một
m ạ n g liên kết các giả định tuy nhi ên chúng đang được sử dụng nh ư cô n g nghệ m ạ ng truy nhập
c ô n g cộng.

Bốn xu h ư ớ n g chí nh đ ư ợ c quan tâm liên quan tới sự phát triển m ạ n g truy nhập,
lõi/Metro:

- M ạn g truyền tải q u a n g (trên cơ sờ WDM) trong m ạ n g lõi cố định và dần m ờ rộng ra


ph ía mạn g truy nh ập và m ạ n g đ ô thị (Metro).

- C ô ng nghệ trong m ạ n g truy nhập sẽ phát triển dựa trên mạn g truy n h ập cố định hiện tại
( s ử dụng cá p đồng và c áp đ ồ n g trục) để cung cấp băng tần truy nhập Internet cao hơn (tiêu biểu
là xDSL).

- Các công nghệ tro n g m ạ n g truy nhập sẽ hỗ trợ khả năng di động; G PR S, UMT S,
W L A N , Bluetooth, vệ tinh.

- Hỗ trợ QoS.

a) Sự phát triển cùa m ạng lõi và m ạng đô thị


Sợi q ua ng sẽ c h i ế m ưu thế trong mạng lõi và mạn g đô thị. Có tới 9 9 % m ạ n g lõi sừ dụng
c ô n g nghệ quang. Chỉ có 1% c ò n lại là sử dụng vệ tinh và viba trong các trường hợp đặc biệt
v ới những v ùng địa [ý xa xôi, m ậ t độ thuê bao thấp hay địa hình phức tạp.
100 M ạng thông tin quan^ thế hệ sau

T ro ng 15 năm tới, số lượng kênh q u an g sẽ tăng lên từ 4 0 - 8 0 kênh tới 20 0 kênh và tốc độ
mồi kênh sẽ tăng từ 2,5-10 G b iư s tới 40-16 0 Gbit/s. S on g son g với sir phát triền thuần tuý về
sỏ lượng nói trên, các lớp qu an g sẽ thông minh hơn, các ch ứ c n ăn g thực hiện trong lớp quang
sẽ tăng lên. Ví dụ trong nhiều trường hợp, chế độ bảo vệ sẽ có trong lớp quang. Các ngăn giao
sẽ tiếp tục hội tụ (ví dụ từ I P -o ve r- AT M -o ve r-S D H- ov e r-W DM thành IP -over-WDM). Như
vậy sẽ tàng hiệu quả thông qua việc giảm các chức nàng lặp iại và d ư thừa trong ỊTiỗi lớp mạng.

IP

1 A-ĨM D IP
1 1

SO N E T/SD H AI M 1
I
SO N E T /SD H IP/G M PLS

Quang/DVVDM Quang/DVVDM I Ị Quang/DVVDM 1 I Quang/DVVDM

Hình 3.1: Loại bỏ ngăn giao thức trung gian


M ạng truyền tải qu ang được coi là bước tiếp theo tự nhiên trong qu á trình phát triển
mạng truyền tải. Do sự phát triển, O T N sẽ kéo theo rất nhiều kiến Irúc m ứ c cao hơn khi sử
dụng S O N E T / S D H (ví dụ m ạ ng thông tin q ua ng sẽ giữ lại định h ư ớ n g kct nối, m ạ n g chuyển
mạch). Sự khác nhau chính sẽ xuất hiện từ dạng công n s h ệ c hu yể n mạ ch d ư ợc sử dụng: T D M
cho S DH với ghép bước sóng cho OTN. Đe thoả mãn nhu cầu ngắn hạn về d u n g iượng, việc
triên khai các hộ thống W D M điề m-điểm cờ lớn sẽ vẫn đư ợ c liến hành. Khi s ố ’bước sóng tăng
len, khoảng cách giữa các đầu cuối tăng lên sẽ xuất hiện nhu cầu xen rẽ b ưỏ c són g tại các điểm
trung gian. Khi đó các bộ xen rẽ qu ang linh hoạt sẽ trở nên là mộl bộ phận cần thiết cho mạng
WD!VI. Khi có thêm các bước sóng được triển khai trên m ạ n g truyền tải dẫn đến tăng nhu cầu
về quàn lý dung lượng. C ũn g nh ư các bộ đấu chéo số đặt vấn đề q u àn lý d u n g lượng trong lớp
điộn thi các bộ dấu chéo qu ang ( O X C ) đặt vấn đề quản lý du ng lượng lớp quang.

Kién trúc O T N bao gồ m phần lõi, Metro và truy nh ập lốc độ cao. Lúc đầu nhu cầu quàn
lý băng tần lóp quang chủ yếu ờ môi trường m ạ n g lõi, tuy nhiên khi số lượng khách hàng và
má y chủ trong mạ n g truy nhập tăng !ên và trở thành nút cổ chai cho truyền tải d ữ liệu, khả
năng kết nối logic dira trên m ạ n g “ m e s h ” trong m ạ ng lõi sẽ hỗ trợ th ô ng q ua tô-pô vật lý, gồm
có các O A D M trên cơ sở S P R in g và oxc dựa trên kiến trúc phục hồi '‘m c s h ' \ Khi nhu cầu
băng tần cho m ạ n g đỏ thị và truy nhập tăng lên, các bộ O A D M c ũ n g sẽ đư ợc sử dụng.

i)icu lìày cho Iháy ràng m ạ n g lòi và mạ ng dỏ thị sè phát tricn chi Ircn nen cô n g ngliộ 11^
và VVDM. Kien trúc ciia m ạ n g thé hệ mới sẽ m a n g những ưu d ié m cu a lóp m ạ n g IP tích hợp
trực ticp Icn Ircn lớp truyền tải WDM. Sự kết hợp của IP trẽn W D M có thổ đi theo nhiều
hướng khác nhau bằng cách triền khai dơn giản hoá các ngăn giao ỉhừc m ạ n g n h ư gói trẻn
SDỈI, (ìigabit líthemct.

Nguycn tac cơ bán cho việc tích hợp kién trúc 1P/WDM là W [ )M d ư ợc coi nlur cỏng
nghệ dư ờn u Irục và ỈP ỉiên kcl với thiết bị W D M ờ biên cùa m ạ n g lòi. lỉ ạ tầng q u an g sẽ dần
dưực chuyền đổi xuấl phát từ công nghệ A T M / S D H . Các tô-pô khác nhau củ a thiết bị W D M
( 'hương 3: Các công nghệ cơ ban cua mạng thông tin quang íhế hệ sau 101

có thê truyên khai ờ khu vực mạng trục và mạng đô thị. Các nhà khai thác mạn g hiện tại có thể
cũng triên khai m ạ n g n h ư vậy trong trường hợp họ tích hợp mạng A T M \'à S DH hiện tại với
tliiêt bị D W D M bằ n g cá ch sử dụng mạng đường trục WDM đề tài lưu lượim A T M và SDH.

Phán m ạng đư ờng trục: gôm các PoP IP lỗi liên kết với nhau qua mạ n g đư ờ n g trục
WD M. Kích c ỡ tô-pô m ạ ng đường trục WDM phụ thuộc vào kh o ản g cách giữa các PoP IP.
Đôi với các m ạ n g me sh và các mạn g vòng ring liên kết từ các hệ thống W D M đi ể m -đ iể m có
khoáng các h lớn và s uy hao đáng kể sẽ phổ biến hơn trong khi với nh ữ n g kh oản g cách nhỏ hơn
và cấu trúc lư ơn g tự có thể áp dụng vào phần mạng đô thị.

Phân m ạng đô ihị\ bao gôm các lỗi Metro quang W D M với cấu trúc m ạ n g vòng nng
chiêm ưu thê vả m ạ n g truy nhập Metro sử dụng PoP iP. PoP IP có thề chia làm hai loại;

- M ột phần biên sừ dụ ng cho các thiết bị [P của khách hàng

- M ộ t phần lõi và truyền tải được sử dụng để gom và truyền lưu lượnii tới m ạ n g trục [P.

P hân m ạng truy nhập: Phục vụ cho các khách hàng chính là các d oa nh nghiệp công sở
\'à các khách h àn g nhỏ hơn là các hộ gia đinh.

Hinh 3.2 m ò tả m ạ n g đô thị của các ISP trong tương lai g ồ m có phần lõi Metro quang
VVDÌVl và truy n h ậ p M etr o IP. Phần IP bao gồm cả một số PoP IP, tại đó khách hàng có thể truy
nhập dịch vụ m ạ n g ÍP và lưu lượng sẽ được chuyền tới các PoP khác hoặc lên m ạ n g trục,
Khách h àn g có thể truy n h ậ p thuận tiện hơn thông qua kết nối của các bộ định tuyến ỈP biên
phía nhà c u n g cấp và các bộ định tuyến 1F^ biên phía khách hàng. Các thiết bị A T M và S DH
trong hình đ ư ợ c trinh b à y m a n g tính minh hoạ đầy đủ các thiết bị của phía nhà cung cấp có thể
đạt cùng ho ặc k h ô n g với các thiết bị phía khách hàng phụ thuộc vào kh oản g cách giữa khách
liùng và nhà c u n g cấp, lưu lượng sử dụng cùa khách hàng và cách sừ dụng.

Lỗi M etr o q u a n g W D M thường có một mạng vòng ring có các O A D M có khá năng định
lại cấu hình d ồ n g thời bổ sun g các tuyến VVDM điểm-điểm với các đầu cuối ghép kênh có thể
sư dụng cho các khách hàng tiềm năng, O ADM đưa ra các gino diện quàn lý để chúng có thể
dịnh lại cấu hinh từ xa để xen rẽ các bước sóng (kênh quang) cho các m ạ n g vòng ring thông
qua các card ph ân bố và ghép chúng lại dưới dạng các tín hiệu q u an g trong các card đ ư ờng
truyền đ á p ừng củ a mỗi h ư ớn g mạng vòng ring.

'['rong trư ờn g hợp có hai mạng vòng ring lõi Metro W D M , khi đó sẽ cần tới các bộ đấu
chéo q u a n g dc định tuyến các bước sóng từ một mạng vòng ring sang m ạ n g khác hỗ trợ toàn
tỊiiang. Các bộ dấu chéo cỏ giá thành lớn nhất trong các thiết bị inạng thôim tin q ua ng và có
kha năng thực hiện các nhiệm vụ bổ sung như chuyến mạch bước sóng và chuyển đôi hàng
trăm cổ n g dưới d ạn g toàn q ua ng mà không phải chuyển đổi EO.

M ạ n g M ctro có thể m ở rộng tới LAN thông qua mạng lõi quang, T ru y nhập IP Metro có
các bộ định tuyén PE liên kết thông qua giao diện quang với các bộ O A D M . ớ phía truy nhập
cúa mạ n g dô thị, r-'ast Ethernet sõ trở nên phổ biến.
Tuy nh iê n p h ư ơ n g pháp thích hợp hơn sẽ sử dụng Ethernet q u an g (tốc độ 40 Gbits). Các
nhá khai thác m ạ n g có thể giới hạn các khách hàng cùa họ chỉ với một vài M biứs tuy nhiên các
102 M ạng íhỏng íin quan^ thể hệ sau

đư ờng truyền là hàng Gigabil và đến một lúc nào đó k h ả nă ng c u n g cấ p các dịch vụ Giga
Ethernet sẽ thành hiện thực. Trong khi chờ đợi, công nghệ và các giao thức sẽ đư ợc chia sè
trên đư ờn g truyền hiện tại c h o hàng ngàn các khách hàng khác nhau. Đó là m ộ t bước đơn giản
trong quá trình tiến tới các trung kế Ethernet trên các bư ớc són g riêng biệt, tất cà được ghép
Vênh trên một đôi sợi quang sử dụng công nghệ D W D M . Đ ây là p h ư ơ n g p há p mà các đ ư ờ ng
truyền Ethernet điểm-điểm có thề đạt được kênh 10 G bit/s với bàng tần tồng có lẽ kho ảng
400 Gbit/s. Tất nhiên loại m ạ n g như thế này yêu cầu về c h u y ề n m ạ c h Ethernet rất lớn ở mỗi
đầu sợi quang.

B ộ định tuyồn
Diên IP phía
k h á ch hàng

^ §1 B ộ th ích ứ n g b ư ở c sỏng
B ộ đ|nh tu y é n C E

Hình 3,2: MạnịỊ M etro của các ISP tro n ỵ tư ơ n g lai


ỊSãng tan ỉùhcrnct qu an g có ic chỉ bị giới hạn bời băng tần sọi quanL; (k h oa n g 25 'l'bil/s
cho loại sợi hiện nay) và vẫn thoải mái trong trong khả năng cúa laser và diện từ hiện nay. 'liiy
nhiên bàng ngoại suy với xu hướng này chúng ta có Ihề tới m ứ c đó trong khoang 5-10 năm nữa.

Trong trường họp các bộ định tuyến cu n g cấ p giao diện làm việc ờ bước sóng I5xx nm
dc truyền dẫn. sổ không cần các bộ chuyền tiép trong các bộ O A D M . T r ư ờ n g hợp thông
tlurừng khi các bộ dịnh tuyến làm việc ờ giao diện qu an g 1310 n m và can c hu yể n dổi bước
sóng thành 15xx nm bằng các bộ chuyển đồi hai chiều. C á c bộ c hu yề n tiép c h uy ền tín hiệu
q u an g Uiành lín hiệu điện rồi lại chuyền lại thành tín hiệu quan g.
( hương 3: Các công nghệ cơ bán cùa mạng thông íin quang thê hệ sau 103

M ạn g diện rộng thư ờ ng có một phần mạng thông tin quang W D M loại lĩiesh. Tốc độ
truyên dân lớn hơn 10 G b iư s mỗi bước sóng được cung cấp truy nhập tới bàng tần Terabit giữa
các mạn g đô thị. Dài công suất đủ cho khoáng cách tới 1000 km mà k hô ng cần trạm lặp với
châl lượng đ ả m bảo. Các bộ khuếch đại quang được triển khai để tăng toàn bộ tín hiệu qu ang
được ghép kênh hoặc tái tạo tách rời từng kênh quang.
bì S ự phái trién cùa m ạng truy nhập quang
N h u cầu truy nhập băng rộng của khách hàng tăng rất nhanh. Mạnti nội dung sẽ được
triên khai có yêu cầu cao về tốc độ cũng như yêu cầu trao đồi dữ liệu hai chiều. Côn g nghệ
mạ ng truy nhập q u an g đã có nh ữ n g bước phát triển m ạ nh đáp ứng tốt các yêu cầu trên.

Sợi q u a n g đ an g thâ m nhập vào phần mạng truy nhập. Tuy nhiên để có được F TT H hay
F T T D vẫn ch ư a thể trở thành hiện thực. Lý do chính là tính nhạy cảm của giá thành khi triển
khai trên thực te, M ạn g thông tin quang thụ động (PON ) sẽ cung cấp thông tin qua sợi quang
mà k hôn g phải thực hiện việc chuyển đổi điện nào cả. Hiện nay chùng sẽ phù hợp hơn khi thay
thế cáp đồ ng từ tổ ng đài tới các điểm truy nhập linh động. Từ đó chúng có thể kết hợp với DSL
hoặc cáp đồ n g trục để đến tận thuê bao.

Ket hợp các cô ng nghệ truy nhập khác nhau cho phép xây d ự n g mội hệ thống linh hoạt
và ít tốn kém nhất.

3.1.2.2. X u h ư ớn g p h á i triển công nghệ truyền tải quang


Xu h ư ớng phát triển cùa mạn g của thế hệ kể tiếp N G N là từng bước thay thế hoặc chuyển
kru lirọng mạ n g sử dụ ng công nghệ TD M sang mạng sử dụng công nghệ chuyển mạch gói.
Đẻ giải q u y ết n hữ n g khó khản hiện nay của mạn g truyèn lải đư ợc xây d ự ng trên nền
SON H17SDỈỈ, đ á p ứng nhũ’ng nhu cầu về phát triển dịch vụ, các nhà cu n g cắp cơ sờ hạ tầng
m ạ n« đã tìm kiếm nh ữ n g giải pháp công nghệ tiên tiến để xây dựng thế hệ mạ n g mới, có khà
năng tích h ợ p đa dịch vụ trên một cơ sở hạ tầng mạng duy nhất.
Xu h ư ớ n g các c ô n g ngh ệ đư ợ c lựa chọn áp dụng để xây dựng ưiạng truyền tái qu ang thế
hộ mới chủ yêu tập trung vào các loại cồng nghệ chính, dố là:
- NG-SONET/SDH
- D PT
- ASƠN
- Et h cr n eư Gi ga bi t Ethernet (GE)
- VVDM
- IP
- C hu yể n m ạ c h kết nối và điều khiển M P L S / G M P L S , . ..

Các c ô ng nghệ nà y bồ sun g cho nhau và cùng hỗ trợ các dịch vụ số liệu n hư G bE
(Ciigabit Ethernet), FC (Fibre Channel: Kênh quang), FICON (F*iber C'onncction: Kết nối sợi),
i i S ( ' O N (Hntcrprise System Connection: Hệ ihống kết nối doanh nghiệp), IP (Inlernet
Protocol: G ia o thức Internet), và p p p (Point - Point Protocoỉ; Giao ihức đ i c i n - d i ế m ) . .. với mức
dộ phức lạp giàin và chi phí khai thác thấp so với các phương thức truyền tải các dịch vụ này
q u a SONl -1 7S DH.
104 Mạng thông tin quang thế hệ sau

Các cô n g nghệ nói trên này đư ợc xây d ự n g khác n ha u cả p h ạm vi và các p h ư ơ n g thức


mà ch úng sẽ đ ư ợc sử dụng. Tr o n g một số trường hợp, các nh à c u n g cấ p c ơ sở hạ tầng lại triển
khai cùng một công nghệ cho các ứng dụng khác nhau. Ví dụ, GE có thể đuợc sử dụng để cung
cấp năng lực truyền tải c ơ sở hoặc để cung cấ p các địch vụ gói Ethernet trực tiếp đến khách hàng.

Các nhà khai thác mạng có xu hướng kết hợp một số loại cô n g nghệ trên cùng một mạng
của họ, vì tất c ả các cô n g nghệ sẽ đó ng góp vào việc đạt đ ư ợc nh ữ n g m ục đích c h u n g là:

- Giả m chi phí đầu tư x ây d ự ng mạ ng

- Rút ngắn thời gian đáp ứng dịch vụ cho khách hàng

- D ự p h ò n g du n g lượng đối với sự gia tàng luTi lượng dạ n g gói

- Tă n g lợi nhuận từ việc triển khai các dịch vụ mới

- N ân g ca o hiệu suất khai thác mạ n g


a) N G -SO N E T/SD H
NG-SONET/SDH !à c ôn g nghệ phát triển trên nền SONET/SDH truyền thống.
N G - S O N E T / S D H giữ lai m ộ t số đặc tính của S O N E T / S D H truyền thốn g và ỉoại bò nh ững đặc
tính không cần thiết. M ục đích cơ bản của N G - S O N E T / S D H là cải tiến công nghệ
S O N E T /S D H với m ục đích vẫn cu ng cấp các dịch vụ T D M n hư đối với S O N E T / S D H truyền
thống trong khi vẫn x ử lý truyền tải một cách hiệu quả đối với các dịch vụ truyền d ữ liệu trên
cùng mộ t hệ thốn g truyền tài.

v ề cơ bản, N G - S O N E T / S D H cung cấ p các năng !ực chính n h ư ch uyể n m ạ ch bảo vệ và


mạng vòng ring phục hồi, qu ản lý luồng, giám sát chất lượng, bảo d ư ỡ n g từ xa và các chức
năng giám sát khác. Đ ồ n g thời chức năng quản lý gói cũ ng được cải thiện đáng kể với độ mịn
lớn hơn của S O N E T truyền th ốn g rất nhiều.

N G - S O N E T / S D H sử dụn g các cơ chế ghép kênh mới để kết hợp các dịch vụ khách hàng
da giao thức thành các con-te-nơ S O N E T / S D H ghép ào hoặc chuẩn. C ô n g nghệ này có thể
được sử dụng để thiết lập các M S P P T D M /g ói lai hoặc cu n g cấp định k h un g luồng bit cho một
cấu trúc mạn g gói. Đi ểm hấp dẫn nhất cùa N G - S O N E T / S D H là nó đư ợc xây d ự n g dựa trên
một công nghệ có sẵn và phát huy nhữn g ưxi điể m của S O N E T / S D H .

Các giải pháp N G - S D H bao gồm việc triển khai các cô ng nghệ đã chuẩn hoá vào thiết bị
truyền tải dự a trên SDH. Các tiêu chuẩn này gồm:
- Thù tục định khung ch u n g (GFP): ITU-T G.7 04 I
- G hé p chuỗi ảo ( V C A T ) : I TU -T G.707/783
- C ơ chế thích ứng d u n g lượng tuyến ( V C A T ) : ITU -T G.7042
- R P R : IE E E 802.17

b) Ethernet/G igabit Ethernet


Ethernet là một c ô ng nghệ đ ã được áp dụng phổ biến cho m ạ ng cục bộ LAN (Local Area
Netvvork) hơn hai thập kỷ qua, hầu hết các vấn đề kỹ thuật cù ng n h ư vấn đề xây d ụ n g mạ n g
Ethernet đều đã được chuẩn hóa bởi tiêu chuẩn IEEE.802 cùa Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử
( ỉnro/ìg 3: Các cõng nghệ cơ hán củu mạng thông tin quang thế hệ sau 105

Hoa Kỳ (IEEE). Trong tất cả các công nghệ được sử dụng trong các mạn g M A N hiện nay
thi Ethernet là một chủ đề được chú ý nhiều nhất do có những lợi thế n h ư đơn giản về chức
năng thực hiện và chi phí xây dựng thấp. Hưn nữa, việc sừ dụng Ethernet sẽ m ở ra những
c ơ hội cho các dịch vụ đa phư ơng tiện, do đó tạo nên những luồng lợi nhuận mới cho các nhà
khai thác mạng.

C ô n g nghệ Ethernet được ứng dụng xây dựng mạng với 2 m ụ c đích:

- C u ng câp các giao diện cho các loại hình dịch vụ phổ thông, có khả nàng cung cấp
nhiều loại hỉnh dịch vụ thoại và số liệu, ví dụ các kết nối Ethernet riêng, các kết nối
Ethernet riêng ảo, kết nối truy nhập Ethernet, Pratne Relav hoặc các dịch vụ “đư ờng
h ầ m ” thông cỊua các cư sở hạ tầng mạng truyền tải khác, chẳng hạn nh ư A T M và IP.

- Pithernet được xem như một c ơ chế iruyền tài cơ sở. có khả năng truyền tài lưu lượng
trên nhiều tiện ích truyền dẫn khác nhau.

Gigabit Ethernet là bước phát triển tiếp theo cùa công nghệ Ethernet. Ngoài đặc điểm
cỏ n g nghệ Fthernet truvền thống, Gigabit Ethernet phát triển và bồ sung nhiều chức năng và
các tiện ích mới nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng về loại hình dịch vụ, lốc độ truyền tải, phươnp
tiện truyền dẫn. Hiện tại các giao thức Gigabit Ethernet đã được chuần hoá trong các tiêu
ch uẩ n lEELỈ 802.3z, 802.3ae, 802. lw. Gigabit Ethernet cung cấp các kểt nối có tốc độ
100 Mbiưs, ! Gbit/s hoặc vài chục Gbit/s và hỗ trọ' nhiều tiện ích truyền dẫn vật lý khác nhau
nhir cáp dong, cáp ;juang với ph ư ơn ỵ thức truyền tải bán song cô n g (half'-dup!ex) hoặc song
c ô ng (íull-duplex). C ôn g nghệ Gigabit Ethernet hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ khác nhau cho
nhu cầu kết noi kết nối điểm-điềm, diếm-đa điểm, kết nối đa điểm-đa điểm... điển hinh là các
dịch vụ đ ư ờ n g kết nối Ethernet (HLS: Ethernet Line Service), dịch vụ chuyển tiếp Ethernet
(líRS: Eithcmet Relay Service), dịch vụ kết nối đa điểm Ethernet (EM S: Ethernet Multipoint
Service). Một trong những ứng dụng quan trọng lập hợp chức năng của nhiều loại hình dịch vụ
kcl nối ỉà dịch vụ mạn g LAN ào VLAN (virHía! LAN), dịch vụ nàv cho phép các cơ cuan, doanh
nghiệp, các tố chức kếl nối mạng từ ở các nhụiìi vi địa iý tách rời thành một mạng thống nhất.

Cò ng nghệ Gigabit Ethernei Jư ợc áp dụng hồ trợ với lớp vật lý thuộc hai phạm vi mạ ng là:

- LA N PHY, với các cơ chế mã hoá đơn giản cho truyền dẫn số liệu Irên sợi quang (dark
fiber) hoặc trên bước sóng (dark vvavelength) vói khoảng c ác h tới 40 km irêii í>ựi đơn
mode.

- W A N PIIY, vúi mọt lớp con dịnh khuiig S O N E T /S D Il (gọi ià hệ ihống giao diện diện
rộng W-!o) hoạt động tại một tốc độ dữ liệu tương thích với tốc độ tải của S O N E T
o c 192c và SDH VC4-64c. WAN PHY có thề hoạt động q u a bấl kỳ kh oản g cách nào
khà thi trên một mạn g WAN.

Ethernet 10 Gblưs có Ihc được sừ dụng để tliiết lập các m ạ ng rrtesh, chuyển mạch,
làhcrnct, hư ớn g kết nối hoặc !oại bò SONET/SDH (sợi quang thông qua các luyến diề m-điể m
trực tiốp sứ dụ n g LAN P HY ) hoặc qua các mạng S O N ET /S DH (sử dụn g W A N PHY), ngoài ra
con có thố hoại dộng như một bộ tập hợp các kct néi Ethernet 1 G bi ư s .
106 Mạrtg thông Un quang íhế hệ sau

Lợi thế cùa Ethernet là công nghệ nà y đã được sử d ụ n g phồ biến trên toàn cầu ở các
m ạ n g LAN. Nhìn ch ung có k ho ản g 85 % lưu lượng gói số liệu bắt đầ u và kết thúc dưới dạng
các gói Ethernet. Hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 25 0 triệu cổ n g Ethernet. Do vậy các
khách hàng rất quen thuộc và đ ều cả m thấy tiện ích và d ễ tiếp cận với các loại hình dịch vụ
được cung cấp bời công nghệ Ethernet.

Ngoài ra, công nghệ Ethernet có một số lợi điềm khác như;
- Các tốc độ dịch vụ phân cấp rất rộng.
- Có thể cung cấp các loại hình dịch vụ đi ể m -đ iể m , đ iể m - đ a điể m, đa đ iể m - đ a điểm.
- Tính tươ ng thích cao về kết nối của Ethernet với các cô ng nghệ m ạ n g hiện tại.
- Chi phí xây dựng m ạ n g thấp
- Thời gian đáp ứng cung cấp dịch vụ cho khách hàng ahanh.

Côn g nghệ Ethernet đã được các nhà cung cấp thiết bị XHậng đô thị và các nhà khai thác
rnạng quan tâm. Tuy nhiên, các nhà khai thác m ạ ng vẫn còn íỏ ra rất thận trọng trong việc
quyết định lựa chọn công nghệ nàv là công nghệ chủ đạo cho việc xây d ự n g m ạ n g đô thị vì
người ía còn e ngại về khả năng cung cấp các loại hình dịch vụ có đ ả m bảo về Q o S cũng như
tính khá dụng (độ duv trì) của mạn g dựa trên cô n g nghệ này.

rh ự c tiễn cho thấy rằng, công nghệ Ethernet hoạt đ ộ n g k h ô n g tối ưu với cấu trúc m ạ n g
truyền tài điển hình hiện nay là các m ạ n g m ạ n g vò n g ring ( dạ ng cấu trúc tô-pô phổ biến trong
mạng M A N hiện nay). Điều đó đã dẫn đến sự phát triển củ a m ộ t M A C E:;thernet mới là IEEE
802.17 (íĩ^PR), giao thức này cho phép sử dụ n g chuyển m ạ c h bàp vệ m ạ n g v ò n g ring và sử
dụng băng thông của các m ạ n g vòng ring một các h hiệu q u ả nhất.

Thực tế cho thấy rằng: các tô-pô mạn g Ethernet dạ ng m es h đ ả m bảo khả năng phục hồi
mạn g mạnh hơn tô-pô mạn g vòng ring, vì ch ú n g thực hiện các c ơ chế phục hồi bảo vệ dạng
I +n ihay vi bào vệ 1+ 1 trong mạ ng mạ ng vòng ring. Do đó, xét về kiến trúc thì các m ạ n g mesh
dựa trên cơ sớ công nghệ Ethernet có tính hiệu quà hơn so với cấu trúc tò-pô m ạ n g theo kiểu
mạng vòng ring,

c) M P LS/G M P LS
RPR bố sưng cho S O N E T / S D H bằng cách tạo một m ạ n g vò ng ring chia sè ch ứ a nhiều
nút kết hợp với ghép kênh độ ng hiệu quả. Tuy nhiên, R P R chỉ là một M A C ch o lớp truyền tài
và không cho p hé p cung cấp dịch vụ nhanh. Th ay vào đó, m ộ t m ặ t p h ắ n g điều khiển chung cho
lóp dịch vụ dược ycu cầu nhàm cung cấp động và nhanh các dịch vụ số iiệu. M P I.S là một giao
thức ciio phcp mặl phẳng diều khiển này và có thể dược sử d ụ n g dê Ciung cấ p tự d ộ n g các dịch
vụ dicm-diểm nhờ các giao thức báo hiệu n h ư RS VP- TE .

( ' h ứ c nảng cơ bàn của M P L S !à cho ph ép các bộ địn h tuy ế n/ ch uy én m ạ c h thi.ết lập các
luồim dic m- điể m (hay còn gọi là “các luồng c h uy ển m ạ ch n h ã n ” ) với các đặc tính Q o S xác
dịnh qua bat kỳ mạ ng ioạị gói hay tế bào. Do vậy ch o phép các nhà khai thác cu n g cấ p các dịch
vụ hư ớng kết nối (ví dụ các dịch vụ VPN cho d o an h nghiệp), x ử lý lưu lượng và q u ản lý băng
tần. Khá năng tương thích với IP và A T M cho p h é p thiết lập các c h u y ề n m ạ ch I P /A T M kết hợp
nhàm vào các lý do kinh tế hay m ở ra một chiến lược loại bò A TM .
( 'hươnịĩ J: Các có/ig nghệ cơ bủn cùa mạng (hóng ỉ in quang í hể hệ sau 107

Các tiẻu ch u ẩ n M P L S đã được nghiên cứu nhưng chúng vẫn chưa được ban hành. Ví dụ
tiêu chuẩn M P L S hồ trợ các VPN lớp 2 vẫn chi mới ớ dạng dự thảo. V PN lớp 2 liẻn kết hoạt
d ộ n g (các m ạ n g riêng ảo) rất cần thiết cho việc cung cấp các mạng riêng tới các khách hàng
d o an h nghiệp.

M P L S đ ư ợc thiết ké cho các dịch vụ trong các mạng gói, như ng một phiên bàn mới là
G M P L S thi lại đư ợ c phát triển cho các mạng toàn quang, bao gồm các kếl nối S O N E T /S D H ,
W D M và truyền trực tiếp trên sợi quang. GMPL S có khả năng cấu hinh các luồng lưu lượng
dạ n g gói và cà các dạng lưu lượng khác.

G M P L S đã m ở ra khả năng đạt được sự hợp nhất các môi Irường mạ ng số liệu truyền
thống và quang. T u y nhiên, vẫn còn rất nhiều khó khăn khi triển khai G M P L S trên các mạn g
dà lắp đặí.

(i) C ông nghệ ỈP

Sự phát triền củ a c ô ng nghệ IP gắn liền với sự phát íriến của mạ ng Internet. Rất nhiều
vắn dè nảy sinh trong m ạ n g Internet cần được giải quyết. Sức mạnh của Internet có thể thuyết
phục được chính phù hầu hết các nước, các công ty lớn nên nhừng d ự án liẻn quan đến Internet
d ư ợc đầu lư thoà đáng. Ngoài ra, bán thân những nhà nghiên cứu đều sử dụng Internet trong
c ô n g việc hàng ngày. Đó là nhữ n g nhân tố thúc đẳy Internet phái triển, hoàn thiện dịch vụ, m ở
r ộng các tính năng m ớ i ...

Phiên bàn I ỉ \ ' 4 đà và đa n g được sử dụng rộng rài trên toàn cầu trong hưn 20 năm qua
n h ờ thiết kế linh hoạt và hiệu quả. Tuy vậy với sự bùng nồ các dịch vụ và các thiết bị trên
ỉnternel hiện nay IPv4 đã bộc lộ những hạn chế. K hông gian địa chi 32 bít cỉia IPv4 k hôn g còn
đ á p ứng được sự phát triển Internet toàn cầu đến năm 2020. Ngoài ra một số yếu tố khác thúc
đ ấ v việc thay đổi IPv4 là ứng dụ n g thời gian thực và bảo mật.

IK r r dà tốn khá nhiều công sức và ihờì gian để đưa ra phỉẻn bàn mới là lPv6. Giao thức
IP\'6 giữ lại nhiều dặc điể m làm nên thành công của IPv4: hỗ Irợ phi kếl nối, khả năng phân
đ oạn , định tuyến nguồn...

Dặc điểm c a bản cúa IPv6 có thể tóm tắí như sau;
- K h ô n g gian địa chi lớn hơn
- Phân cấ p địa chi đư ợc m ở rộng
- Dịnh dạng tiêu dề dơn giàn
- ỉ lồ trợ việc lự dộ n g cấu hinh và dánìi số ỉại
- T ă n g thê m các tuỳ chọn
- Khả năng d à m bảo chất lượng cùa dịch vụ QoS
- Khả nă ng xác nhận và bào mật
( ' ù n g với việc ihict kc các chi tiết kỹ thuật cho giao ihírc ỈP mới (địnii tuycn, báo m ậ t.. .),
các nghiên cửu ve lPv6 lập trung vào việc chuyển đổi lừ IPv4 sang IPvỏ. Phiên bản hiện tại
c ù a IPv6 cho p h é p ta m ă hoá địa chì lPv4 vào địa chi IPv6. ờ đây c h ú ng ta k hôn g phân tích
sâu vc kỹ thuật.
108 M ạn^ íhỏng (in quang thế hệ sau

e) WDM
C ôn g nghệ truyền dẫn q ua ng ghép kênh theo bước sóng W D M là một cô n g nghệ truyền
tài qu ang cho phép truyền đ ồ n g thời nhiều tín hiệu qu an g thông qua các bước sóng khác nhau
trên một sợi quang. Điều này cho phép tăng nă ng lực truyền tái thông tin cùa sợi quang lên
hàng chục tới hàng tràm lần (công nghệ này hiện tại đầ ch o phép xây d ự n g các hệ thống W D M
có thể truyền tài đồng thời 160 bước sóng quang, mồi bước sóng có thể truvền thô ng tin với tốc
độ 80 Gbiưs). Hiện nay công nghệ W D M đ ư ợc quan tâm nhiều trong việc lựa chọn giải pháp
xây dựn g m ạ n g truyền tải qu an g cho mạ n g đô thị. Thị trường thươ ng mại đà xuất hiện rất
nhiều các sàn phẩm truyền dẫn quang W D M ứng dụ ng ch o việc xây dự n g m ạ n g MAN. Các hệ
thống W D M thươ ng mại này thông thườ ng có cấu hình có thề truyền đồng thời tới 32 bước
sóng với tốc độ 10 Gbit/s và có thề triển khai với các cấu trúc tỏ-pỏ mạn g m ạ n g vòng ring,
mạn g vòng ring/mesh hoặc inesh.

C ôn g nghệ W D M cho phép xây dự ng các cấu trúc mạ ng “ xếp c h ồ n e " sử d ụ n g các tô-pô
và cấc kiến trúc khác nhau. Ví dụ, nhà cung cấp dịch vụ có thể sù dụng WDiVl để mang lưu
lưụng T D M (n hư thoại) trên S O N E T / S D H trên một bước sóng, trong khi đó vẫn triển khai một
cóng nghệ truyền tái dừ liệu (chẳng hạn n h ư G E qua RP R) trên một bước sóng khác. Thị
trưòng viền thông M ỹ hiện nay có xu hư ớng triền khai các m ạ n g W D M với m ụ c đích cung cấp
các dịclì vụ bước sóng. Cụ thể ỉà đối với m ạ n g đô thị, việc triển khai mạn g W D M cho phép
cung cấp các bước sóng đến các khách hàng n h ư một p hư ơn g thức thav the sọi quang.

Việc sử dụ ng W D M trong M A N là m ộ t p h ư ơ n g thức có hiệu qu à kinh tế nhất khi cường


dộ trao đồi lưu lượng trên m ạ n g iớn, tài ngu yên về cáp và sợi qu an g còn ít. T u y vậy nếu sử
dụnií công nghệ WDM chi đơn giản là để ghép dung lượng S O N E T / S D H hiện tại với các mạng
vòng ring n g an g hàng thì thực tế lại kh ông tiết kiệm được các chi phí đầu tư (vì mỗi bước sóng
thêm vào lại đòi hòi một thiết bị đầu cuối riêng íại các nút mạng). Hơn nữa việc quản lý lại trờ
nên phức tạp hơn không có lợi trong việc c u n g cấp dịch vụ kết nối đỉểm-điếrn. Đe giải quyết
nhữniỉ, vấn đc này, các nhà sản xuất cung cấp các thiết bị W D M cho m ạ n^ M A N đà đưa thêm
một chức nàng mới cho phép quàn lý lưu lượng ở mức quang. Điều dó đã dẫn đến sự ra đời của
một thế hệ các M S PP W D M mới, đây cũng là một ioại sản phầm mạn g M A N chính. M S PP
WL)M có những đóng góp quan trọng như:

- Lưu lượng được quàn lý điềm-điểm tại m ứ c quang

- l ỉỗ trợ được nhiều loại công nghệ và dịch vụ, cả loại hiện có và tươniỉ lai

- ( ' u n g cấp một nền tảng cho việc chuycn dối sang một cỏnự nuhẹ và cau trúc m.ing mới,
dặc biệl là công nghệ và cấu trúc m ạ n g loàn q u an g

Rấl nhiều nhà cung cấp đang đi theo xu h ư ớng này nhờ sừ dụ ng nhicu ph ưcn g pháp
ihích hợp dc ihực hiện dịnh k hun g và tráo đồi quang. Hay nói cách khác là họ “gói" các tín
hiệu khác ihco cơ chế dịnh k hun g - sừ dụ n g các bộ tráo đồi số cung cấp các chức năng giám sát
và quán lý và ghép kênh bậc cao. Mục dích của việc dịnh khung qu ang trong các lệ thống
W1)M là dc sàn xuất ra một ihiét bị nhận diện bước sóng, thiết bị này có thc cu n g cểp truyền
lài cho tất cà các giao thức lớp thấp hơn khác, bao gồ m cà S O N E T /S D H .
Chương 3: Các công nghệ cơ bán cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 109

3.1.3. Kết luận


Qua n h ữ n g phân tích trên cho thấy:
- Hiện nay xu h ư ớng sử dụng dịch vụ của khách hàng là h ư ớ n g tới n h ữ n g dịch vụ thân
thiện với co n người, cho phép thông tin theo cộng đồng, ở bất c ứ nơi đâu, bất c ứ lúc
nào, N h ữ n g dịch vụ có nguồn gốc Internet và dịch vụ truv n hậ p vô tuyến sẽ phù hợp
với thói q u e n sinh hoạt hàng ngày của khách hàng.
- Vấn đề c hấ t lượng dịch vụ được xem là một trong nhũng yể u tố quan trọng nhất để xác
định lợi n h u ậ n cùa nhà khai thác. Các mức chất lượng dịch vụ và khả năng kiểm soát
chất lư ợn g sẽ được chuyển dần về phía khách hàng.
- M ạn g N G N là một xu thế tất yếu trong công nghệ mạng để c u n g cấ p nhữn g dịch vụ
theo y êu c ầ u mới của khách hàng. Tuy nhiên, việc vấn đề triển khai m ạ n g N G N khả thi
mứ c độ n à o còn phụ thuộc nhiều vào chiến lược phát triển m ạ n g và m ô hình kinh
d o anh củ a từng nhà khai thác.
- Sự p h át triển cấu trúc m ạ n s tương lai hưóng đến giàm số lưựn g bằng cách sử dụng các
bộ c h u y ế n m ạ ch /đ ịn h tuyến và nhiều tuyến kết nối trực tiếp, h ợp nhất các mạn g con để
giảm số lư ợ n g chặng/kết nối, thúc đẩy sự phát triển cùa hạ tầ ng quang.
- Tích h ợ p cô n g nghệ IP và mạn g thông tin quang W D M là xu h ư ớ n g triển khai mạng
N G N trên thế giới.
- Để giải q u y ế t nh ữn g khó khăn của mạng truyền tài hiện nay đ ư ợ c xây dựn g trên nền
S O N E T / S D H cũ, đáp ứng những nhu cầu về phát triển dịch vụ, các nhà cung cấp c ơ sở
hạ tầ n g m ạ n g đã tìm đến những giải pháp công nghệ mới. Đ ó là; N G - S O N E T / S D H ,
Ethernet, W D M , IP, chuyển mạch MPLS/GMPLS... Tất cả các các công nghệ mới này
đều rất khác nhau cả về phạm vi và các phương íhức mà ch ú n g sẽ đư ợc sừ dụng. Các
nhà khai thác m ạ n g có xu hướng kết hợp một số loại công nghệ trên cùng một mạn g
cùa họ và ph ần lớn các trường hợp được tổng kết đã sử d ụ n g các kiến trúc hồn hợp, ít
nhất là t r o n g giai đoạn chuyển dồị nhằm: c ắ t giim các chi phí, giảm thời gian cung
cấp, đối ph ó với s ự tăng nhanh chóng lưii lượng gói, tăiig lợi n h u ận từ các dịch vụ mới,
đẩy m ạ n h hiệu suất khai thác mạng.

3.2. CÔNG NGHỆ TRUYÈN DẰN QUANG


N h ư đã trình bày ở phần trên, công nghệ truyền dẫn qu an g thế hệ mới chủ yếu là
N G - S D H , G M P L S và W D M . Do đó, trong chương này sẽ tập trung giới thiệu các công nghệ
này.

3.2.1. Công nghệ truyền dẫn NG-SONET/SDH (25]


3.2.1.1. Hạn chế cùa công nghệ truyền dẫn SONET/SDH truyền thống
S O N E T / S D H truyền thống là công nghệ T D M đã được tối ưu hóa để truyền tải các lưu
lượng dịch vụ thoại. Khi truyền tải các lưu lượng dựa trên dịch vụ ÍP, các m ạ ng SỪ dụng công
ngh ệ S O N E T / S D H truyền thống gặp phải một số hạn chế sau:
110 M ạng thông ùn quang thế hệ sau

- Liên kết cứng: do các tuyến kết nối giữa hai điểm kết nổi đ ư ợc xác lập cố định, có băng
tần không đổi, thậm chí khi không có lưu lượng đi q ua hai điề m này thì b ả n g th ô ng này c ũ n g
không thể đư ợc tái sử dụng để truyền tải lưu lượng của kết nối khác dẫn tới' k h ô n g sử d ụ n g
hiệu quả băng thông của mạng. Trong trường hợp kết nối đ iể m - đ iể m , tnồi kết nối giữa hai
điểm chỉ sử dụ n g 1/4 băng thông cùa cả m ạ n g vò ng ring. C á c h xác lập kết nối c ứ n g n h ư vậy
lam giới hạn băng thông tối đa khi truyền d ữ liệu đi qu a hai đ iể m kết nối, đ â y là một hạn chế
c ơ bản của mạ ng S O N E T /S D H truyền thống khi truyền tải các dịch vụ IP, do các dịch vụ này
có đặc điểm thường có sự bùng nồ về nhu cầu lưu lượng m ộ t cách ngẫu nhiên.

- Lãng phí băng thông khi sừ dụng cấu hình mesh; khi m ạ n g S O N E T / S D H thiết lập các
liên kết logic để tạo ra cấu trúc mesh, băng t h ôn g của m ạ n g v ò n g ring buộc phải chia thành 10
phần cho các liên kết logic. Việc định tuyến phân chia lưu lư ợn g n h ư vậy k h ôn g nh ữ n g rất
phức tạp mà còn làm lãng phí rất lớn băng th ô ng củ a mạ ng. Khi nhu cầu iưu lượng truyền
trong nội bộ m ạ n g M A N tăng lên, việc thiết lập thêm các nút, d u y trì và n ân g cấ p mạ n g trở nên
hết sức phức tạp.

- Các lưu ỉượng truyền d ữ iiệu quảng bá; Tr o n g các m ạ n g vò n g ring S O N E T / S D H , việc
truyền các d ữ liệu quảng bá chỉ có thể thực hiện được khi phía phát và tất cả cá c điể m thu đều
đã dược xác lập kết nối logic. Các gói tin q u ản g bá được sao c hé p iại thành nhiều bản và gừi
dến từng điềm đích dẫn tới việc phải truyền nhiều lần c ù n g m ộ t gói tin trên m ạ n g vòng ring.
Diều này gây lãng phí lớn đối với bàng thông c ùa mạng.
- Lãng phí băng thông cho việc bảo vệ mạng: T h ô n g th ư ờ n g đối với các m ạ n g
S O N E T /S D H , 50 % băng thông của mạn g đư ợc dành ch o việc d ự p h ò n g ch o mạng. Mặc dù
việc d ự ph òn g nà y là hết sức cần thiết n hư ng các công n g h ệ S O N E T / S D H truyền t h ố n g không
cung cấp khả năng cho phép nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn lượng b ăn g th ô ng s ử d ụ n g cho việc
d ự phòng các sự cố.
Ngoài ra, khi sử dụng mạn g S O N E T / S D H truyền th ố ng để truyền các lưu lượng
lítlicmct, ngoài các hạn chế trên ihỉ còn có một yếu tố nữa là tốc độ của Et hernet k h ô n g tư ơng
dư ơng với S O N E T /S D H . Điều này dẫn đế n phải thiết lập các tuyến kết nổi cùa m ạ n g
SONĨÌIVSDH có tốc độ cao hom so với của dịch vụ Ethernet, điều này lại là ng uy ên nhân làm
giám hiệu quả sử dụng băng thông của m ạ n g lưới
3.2.1.2. N hững đặc trung của N G -SO N E T/SD H
Nhu cầu truyền tài các loại dịch vụ n hư IP, Ethernet, Fiber C ha nn el , H S C O N / P I C O N , . ..
qua mạnu S()N1;T/SDI I đã xuất hiện từ rất lâu. T u y nhiên chi đến khi lưu lượng số liệu bùng
nô Iroiìg n h ùn g năm dầu thập ký 1990 người ta mới ihực hiện nghiê n cửu các giao thức nhằm
sáp xếp lưu lượng số liệu vào trong tái đồng bộ S O N E T / S D H . 'ỉ'ừ đó ch o dế n nay đã có nhiều
giao thức thực thi dược công bố và chuẩn hóa trong các tổ ch ứ c tiêu chuấn n h ư A N S I , ETSỈ,
i'1'U-T và tồ chức công nghiệp như E1TF, IOF,...
Dưới dâ y sẽ trình bày các giao thức đ ư ợc sừ dụ ng đ ể truyền tài lưu lượng IP trên mạng
SON lì IVSDI I (nhữ ng giao thức này dang được áp d ụ n g tro ng thực tế).
POS (Pocket over SONET/SDH)
Cỏ hai kiểu giao diện IP/SDH:
Chương 3: Các công nghệ cơ bản cùa mạníT íhông Ún quang thế hệ sau 111

- V C 4 hoặ c “ố n g ” kết chuỗi VC4 cung cấp băng tần tổng hợp. k hô ng có bất cứ sự phân
chia nào giữa các dịch vụ IP hiện diện trong luồng sợi.

- Giao diện k ên h hóa, ờ đáy đầu ra quang S T M - 16 có thề chứa ! 6 V C4 riêng rẽ với dịch
vụ phân biệt cho từng VC4. VC4 khác nhau cũng có thể được định tuyến qua mạ ng S DH tới
các bộ định tuyến đích khác nhau.

B ảng 3.1. Các giao thức sử dụng cho IP/SD H


IP Gói s ố liệu có đ ộ dái c ự c đại 65535 bỵte

ppp Đ ỏ n g k h u n g gỏi th e o p p p (RFC 1661). Thêm “trư ờ n g giao thức" 1 h o ặ c 2 byte và th ự c hiện nhồi
th e o tuỷ lự a. p p p c ũ n g c u n g cắp giao thức thiết Ịặp tuyến n h ư n g không phải là qu yết định trong
IP/SDH.

HDLC T ạ o k h u n g (RFC 1662). T h ê m 1 bỵte c ở để chỉ thị điểm bắt đ ầ u củ a khung, h ơ n 2 byte ch o tiêu đề
vả 2 byte kiểm tra kh un g (FCS) tạo ra khung có độ dài tới 1500 byte. Cùng với p p p , HDLC tạo
th ả n h 7 h o ặ c 8 byte tiêu đ ề th êm vào gói IP.

SDH Đ ặt c á c khu ng HDLC trong tải VC4 hoặc VC4 kết chuỗi (R FC 1619). T h ê m tiêu đ ề đ o ạ n SDH ỉ'81
byte g ồ m c ả con trò AU) và 9 VC4 byte íiêu đề luồng vào 2 3 4 0 byte tải VC4 SDH, Đối VỚI VC4 Két
chuỗi, tải V4-Xc cổ độ dải x*2340. C ác khung đ ư ợ c p h é p đí q u a n g a n g q u a ranh giới c ủ a c á c
' VC4. G iống n h ư ATM, đ a ĩh ử c đ ư ợ c s ử dụng cho trộn tín hiệu đ ẻ giảm thiểu rủi ro n g ư ờ i s ừ
d ụ n g truy n h ậ p với m ụ c đích xấu mà có íhế gồy m ất đ ồ n g b ộ m ạng.

Phiên bản I P /S D H đ ư ợc xe m xét ở đây sừ dụng giao thức p p p và k h un g H DL C. Phiên


bàn này cũng đư ợc biết đến với tên gọi khác là POS. p p p là một phương ph áp chuẩn để đó n g
gói các gói IP và các kiểu gói khác cho truyền dẫn qu a nhiều môi trường từ đư ờng điện thoại
tư ơng tự tới SDf^, và c ũ n g bao gồm chức năng thiết lập và giải phóng các tuyến (LCP; Link
Conlrol Protocol - G ia o thức điều khiển tuyến). HDLC là phiên bản chuẩn hóa của S D L C theo
ISO, giao thức n à y đ ư ợc IBM phát triển trong những nàm 1970. K hu ng H D L C chứa dãy cờ
phân định ranh giới ở điể m đầu và điếm cuối của khung cù ng một trường kiểm tra C R C để
kiề m soát ỉỗi.

M A P O S (G iao thức đa truy nhập qua SONET)


Giao thức M A P O S là giao thức lớp tuyến số liệu hỗ trợ [p trên SDH. Giao thức M A P O S
c ũ n g đirợc gọi dưới m ộ t tên khác là POL. Đây là một giao thức chuyển mạch gói phi kết nối
dự a trên việc m ờ rộng kh ôn g POS (PPP-HDLC) dược N T T phát triến (xcm hình 3.3). Trước
d â v MAi^OS dư ợ c phát triển với mục dích mở rộng dung lượng tốc dộ cao S O N E ' ĩ cho LAN
nlurng hiện nay sự hiện diện ciia Gigabil [àhernet dư ờng nỉur dã làm cho người la lãng quên
nó. ỉ iiện lại cũ n g có một số chuyển mạch MAPOS được thử ngh iệ m tại Tỏ-ki-ô, Nhật Bản.

Cờ Địa chỉ đich Đ iều khiển Giao thứ c T r ư ờ n g thông tin FCS

0x7E 8 bỉt 0x03 (16 bit) (0-65280 bỵte) (16/32 bit)

Cở Địa chỉ đich Giao thức T r ư ờ n g thông tin FCS

Ox7E 1 6 b it (16 bit) (0 -65 280 byte) (16/32 bit)

Hình 3.3: Khung MAPOSphiên bản I và phiên bản 2


112 M ạng thâng Ị in quang thế hệ sau

Tr on g hình 3.3 biểu diễn khung M A P O S thế hệ 1 và 2. G ia o thức M A P O S / P O L được


xem như sự m ờ rộng thành phần khung H D L C . Các t r ư ờ n g đ ư ợ c truyền Ironịị M A P O S là:

- T r ư ờ n g cờ, sử dụng ch o đồng bộ kh ung

- Trường địa chỉ, chứa địa chi đích H D L C (8 bit trong phiên bản 1 và 16 trong phiên bản 2)

- "r ườ ng điều khiển, là trường điều khiển có giá trị 0x0 3, thuật n g ữ c hu yê n môn trong
H D L C nghĩa là khung thông tin không đá nh số với bit Polỉ/Final đ ư ợ c thiết lập bằng 0

- T rư ờn g giao thức, xác định giao thức cho việc bao gói số liệu tro ng tr ườ ng thông tin
của nó

- T rư ờn g thông tin, ch ứ a gói số liệu tối đa 64 kByte

- T r ư ờn g chuỗi kiểm tra khung (FCS), đượ c tính trên k h ắ p các bit liêu đề, giao thức và
lrường tin

Việc thực hiện giao thức M A P O S trong bộ định tuyến IP ch u ẩ n với các giao diện POS
đà được thirc hiện trong khoảng thời gian ngàn chỉ có hai ch ứ c n ăn g mói (Giao thức chuyển
mạch nút - NỈSP và giao thức phân giải địa chỉ - A R P ) đ ư ợ c thê m vào giao ihức M A P O S .

L A P S (Giao thức truy nhập tuvên SDH)


Giao thức truy nhập tuyến SDH (L A P S ) là m ộ t giao thức tuyến số !iệu đư ợc thiết kế cho
mục dích IP/SDH và E t he m et /S D H dược Ỉ TU -T chuẩn h ó a lần lượt trong kh uyế n nghị X.85 và
X.86. LAPS hoạt động nh ư khu ng H D L C ba o gồ m dịch vụ liên kết số liệu và chỉ tiêu giao thức
dê thục hiện việc sắp xếp gói iP vào tải SDỈl.

IP/SDH sử dụng LA PS n h ư một sự kết hợ p kiến trúc th ô ng tin số liệu giao thức IP (hoặc
các giao thức khác) với m ạ ng SDH. Lớp vật lý, lớp tuyến số liệu và lóp m ạ n g hoặc các giao
thức khác dư ợc hiện diện tuần tự gồm SDH, LAPS, và IP hoặc p p p . Mối llỏn hệ này được biểu
diễn như ngăn giao thức/lớp cho IP trên STM -n. Hình 3.4 m ô tá IP/S1)H n h ư ngăn giao
í hức/lóp.

T C P/U D P
"G iao th ứ c Internet
IP

LA PS
[vc bậc thẩp • G .7 0 7 /Y .1 3 2 2
vc bác cao
Đ oạn g h é p kênh
Đ o ạn lăp
Đoạn điện/quang G .7 0 3 /G .9 5 7

Hình 3,4: Ngàn giao thức/iớp cho IP trên STM~n s ử dụnỵ LAPS x ,8 5
(npiũn TCP/UDP/ĨP duực thay bằnỵ E íherneí dối với X.H6)
ỉ)ịnlì dạng khung cùa LAl^S (hình 3.5) bao gồm:

' r r ư ờ n g cờ: chỉ điềm bắt đầu và kết thúc kh un g (từ m ã cố định 01 1 1 1 I 10)
( 'hương 3: Các công nghệ cơ bán cưa mạng thông tin quaníị íhế hệ sau 113

- T r ư ờ n g địa chỉ; liền ngay sau trường cờ được gán giá trị cố định đề biểu thị trường cờ

- T r ư ờ n g điều khiển và SAPl: Trường điều khiền có giá trị hexa 0x03 và lệnh thông tin
k h ôn g đ á n h số với giá trị Poll/Pinal lả 0. SAPI chi ra điểm đó dịch vụ tuyến số liệu cung cấp
cho giao thức lớp 3.

- T r ư ờ n g th ô ng tin; ch ứ a thông tin số liệu có độ dài tối đa 1600 byte

- T r ư ờ n g chuồi kiểm tra khung (FCS-32); đ ảm bảo tính nguyên dạng của thông tin
truyền tài.

Cờ Địa chi Điều khiển Giao thức Thõng tin Nhồi Cờ

0x7e 0x04 0x03 SAP! Thống tin LAPS, gói IP 32 bit 0x7e
1
i
Hình 3.5: Định dạng khung LAPS theo X.85

Phân tiếp theo sẽ trinh bà y một bộ RÌao thức đã được [TU-T và ANSỈ chuẩn hóa. Đây !à
bộ giao thức iiên quan đến vấn đề làm thế nào để truyền tải hiệu quả lưu lượng số liệu qua
m ạ n g S O N E T / S D H . Bộ giao thức này gồm: Giao thức lập khung tổng quái (GFP), Kết chuỗi
áo ( V C A T ) và C ư chế thích ứng dun g lượng tuyến (LCAS); chứng đư ợc sư dụng kết hợp với
nhau trong hệ thống thiết bị N G -S O N E T /S D H ,

3.2.1.3. Đ ặc tính kỹ th u ật của N G -SD H


a) Gói trên S O N E T /SD H (POS)

(iói trên S O N E T / S D H (í’OS) sừ dụng sắp xếp IP trong SDH hoặc S O N E T chuẩn hoá
n h ờ giao thức đ iề m - đ iể m ( P P P) hoặc điều khiên luyến số liệu tốc độ cao (H D L C ) như định
nghĩa tro n g IET F [R F C 1619], GÓI trên S O N ir r /S D H hoặc iP trên S O N E T / S D H nhất thiết liên
q u an dến việc th è m các giao diện SON ET /SDH cho bộ định tuycn mà kết cuối ppp. p p p cung
c ấ p bao gói đa giao thức, kiểm soát lồi và các dặc tính điều khiển khởi tạo tuyến. Các gói số
liệu IP tạo bời p p p đư ợc lập thành khung nhờ giao thức H D L C [RFC I 6 6 2 | và sắp xếp tải tin
S D i I (SPE). C h ứ c năng chính của HDLC là chi ra các gói số liệu iP đư ợc bao bời p p p qua
tuyến iruyền dẫn d ồ n g bộ. FCS (Chuồi kiểm tra khung) khung HDLC tính toán để xác định lỗi
\'à gỏi lạo ra ià các bytc nhoi. Sau đó khung 1IDIX' dược trộn để dám bào có số lượng chuyển
licp thich hợp trước khi tạo thành khung SDH cuối cùng, K hung S D H ihêm 36 byte tiêu đề
ngoài tồng kích thước 810 byte. Ngoài ra, giao thức p p p dù ng nhồi byte làm tăng đáng kề kích
ihirớc lủi tin. Điều này có thể gây nguy hại đến việc phân bổ băng tần kết nối vưi sự quản lý QoS,

N g ă n giao thức và k h u ng POS được chì ra ở hinh 3.6, POS k h ò n g sử dụng chức năng
g h ép kênli của S[)! 1. Kêl nối nhiêu con-te-nơ với nhau tạo ra một con-tc-nư dcrn (mà tai dược sắp
x e p tront; dó) và tốc độ giao diện cao. Sự sắp xếp này cũng được biết dưới một tên gọi khác, đó
l à ‘ kêt c h u ỗ i ” lài SDH ,
114 Mạng thỏng íin quang ĩhế hệ sau

1 ppp

Cờ
PPP/H D L C
01111110

SO N ET/SD H

Hình 3.6: Ngăn giao thức và khung POS

* Khá năng m ở rộng

POS cu n g cấp kết nối song công hoàn toàn điể m- điề m giữa hai giao diện bộ định tuyến,
sử dụng khung SDH. Khả năng m ở rộng kh ôn g phải là vấn đề; liên kết giữa hệ thống SD H và
W D M là tuyệt vời và k h ôn g có giới hạn thuộc bản chất về số lượng nút. Tu y nhiên, có hai
đicm cần quan tàm:

- Đối với các bộ định tuyến có giao diện S DH tốc độ bit cao hơn 155 Mbiưs, các con-te-nơ
áo thường được kết chuỗi và truyền qua mạ ng S D H truyền thống sẽ k h ô n g thực hiện được vì
chúng không hỗ trợ kết chuỗi con-te-nơ ào đó. Do đó cần phài thiết lập tuvến nối trực tiếp giữa
các bộ định tuyến.

- Kết nối trực tiếp giừa hai bộ định tuyến cần tuyến cần sử dụng tuyén SDH và đây cũng
chính là giới hạn vì phải cần đến số lượng lớn uiao diện Irên các bộ định tuyến và tuyến kết nối.

* HỔ irợ VPN và Q oS

Hỗ trợ VPN và Qo S chỉ đư ợc cung cấp bởi năng lực POS truyền tải nhãn MPLS. Lý do
dó là vi POS chi cung cấp tải kết chuỗi (ví dụ VC- 4c) giống như kết nối đ iể m - đ iể m giữa các bộ
định tuyến IP. VPN đòi hòi cu n g cấp phần nhò tải kếí chuỗi. M P L S !à c ơ chế để cung cấp kết
nối ảo qua giao diện POS (VPN).

M P L S cũ ng có thể thêm k hả năng hỗ trợ còn thiếu đối với Q o S cho POS. Bằng cách
thêm các thuộc tính trung kế M P L S đề xuất [RF C 2702] cho giao diện POS thi bộ định tuyến
iP có thế coi thông tin này giố ng như nhữn g bộ định tuyén đã đư ợc thiết lập. D ự a trên thông
tin thuộc tính có thè thiết lập nên đư ờng kết nối đá p ứng đầ y đủ yêu cầu về CoS.

* Bao vệ và K hôi phục

Khôi phục có thề thực hiện tại các lớp IP, SDH hoặc là quang. T r o n g lớp IP, khôi phục
dirợc thực hiện bàng cách cậ p nhật bàng định tuyến qua giao thức định tuyén. Tại lớp 2, khôi
phục được thực hiện bằng cách chuyển mạ ch tới đư ờ n g M P L S dự p h ò n g ( lư ơn g đối nhanh)
hoặc nhờ đến giao tỉiức LDP định nghĩa đ ư ờ n g mới (tương đối chậm ). 1'at nhiên khi có mặt
S1311 llìì kỹ ihuậl khôi phục truyền thống cũng được áp dụng. Tr o n g m ạ n g W D M , các khối
tmyền tài qu an g ( O T U ) được định tuyến qua mạng. T ư ơ n g tự, bào vệ có ihể thực hiện trong
lớp SDH hoặc lớp quang.
( 'hiarng 3: Các côìĩg nghệ cơ bùn cua mụng thông (in quang íhé hệ sau 115

Xu h ư ớ n g dề thấy đó là đơn giản hoá iớp SDH với chức năng khôi phục chù yếu trong
láp IP và bào vệ trong lớp quang.

B ảng 3,2: Thời gian chuyển mạch bảo vệ trong mạng vòng ring 7~nút

Đoạn ghép kénh Đoạn ghép kênh quang

Sai h ỏ n g nút 4,3 ms 7,3 m s'

Sai h ỏ n g tín hiệu s o n g h ư ở n g 5,2 ms 8,2 m s

S a i hỏn g tín hiệu đ ơ n h ư ở n g 5,8 ms 8.8 m s

T h ă n g g iá n g tín hiệu đ ơ n h ư ớ n g 7,7 ms 13,7 m s

T r o n g kịch bản này, lớp IP chi thực hiện chức năng định tuyến, ú n g với các tiêu chuẩn
POS, các gỏi IP đượ c thích ứng để truyền tài trong lớp SDH n h ờ giao thức p p p và khung
tương tự n h ư H D L C .

I.ớp SDF1 có thể phân theo tính năng thành hai lớp: Lớp luồng và Lớp đoạn (bao í^ồm
Lóp đoạn ghép kênh và Lớp đoạn lặp). Do đó có hai lựa chọn thực thi:

- M ạ n a S D H thực sự với sự hỉện diện của cả hai tính năng Lớp đoạn và Lớp luồng

- S D l ỉ xuất hiện chi với giao diện bộ dịnh tuyến và do đó chì có tính nàng Lớp đoạn
dư ọc sừ dụnu.

'1'ronu trirờng h ạ p đầu tiên, SDH cũng có thể thực hiện định tuyến luồng qua thiết bị
A D M hoặc DXC. T r ư ờ n g hợp này có the áp dụng khi mạng SDH đư ợc xem như lớp chủ cho
mạ ng Client khác và IP chi là một írong số chúng.

Tronic trường hợp ihứ hai, vai trò của SDH chi là cung cấp truvền dẫn điềm- điểm các gói
ỉ!^ giữa các bộ định tuyến, do đó phải cần đến tính năng Lớp đoạn và SD H bị bó Irong các giao
diện bộ định tuyến, nghĩa là không có thiết bị thuần luý SDH lắp đặt trong mạng. TVường hợp
này điên hinh cho m ạ n g trục được tối ưu đc truyền tải ỈP. T rong m ạ n g IP đư ờng trục toàn bộ
doạ n S'I'M-n đ ư ợc sử d ụ n g để truyền tải băng rộng nhờ viộc kết chuỗi các v c (VC -4c hoặc
V ( '- Ỉ 6 c ) .

* ( 'ác cơ che duy trí

N h ư đà bict, lớp W D M có thể cung cấp chức năng bào vệ nhanh cho cà lớp O M S và
()('li irong klii khỏi phục chi được thực hiện trong lớp OCh.

( ' á c chuủn SDỈ ỉ tạo nên một loạt các cơ che bảo vệ và khôi phục, íuy nhiên chi có cơ chế
bao vẹ mới áp d ụ n g cho kịch bàn này. ờ đây SDH được tích hợp trong giao diện cùa bộ định
Uiycn theo cấu hinh M S P tuyến tính 1+ 1 (Bảo vệ đoạn ghép kênh). Đ â y là một cơ che bào vệ
nhanh có thể báo vệ tín hiệu STM -n với thời gian chuyền mạch nhò hơn 50 ms. Lớp IP cung
cấp cơ ché khôi phục rấi mạ n h dựa trên chức năng tái định tuyén gói trong irirờng hợp sai hỏng
và tích h ạ p với các giao thức định tuyển.

N ă n g lực du y trì cùa 3 lớp mạng này trong kién trúc IP /P O S / W D M dư ợc tổng kết trong
bang 3.3.
116 M ạng ihỏng í in quan^ thế hệ sau

B ảng i . i ; N ăng lự c duy trì của các lởp m ạng trong kiến trúc ỈP /P O S /W D M
Lờp B ảo vệ K hô i p h ụ c
IP X

Tuyển SDH
SDH MS X

WDM OCh X X

WDM OMS X

* D uỵ trì đa lớp

Th eo nội dung đã trinh bày ờ trên về đặc tính chính củ a mỗi c ơ chế báo vệ và khôi phục
áp dụng trong kịch bàn 1 P /P 0 S /W D M thi việc kết họ p giữa bảo vệ O C h W D M với khôi phục
IP là điều hoàn toàn hợp lý.

Bảo vệ O C h có thể cu ng cấp khả năng khôi phục nhanh trong trường hợp xuất hiện lỗi
đon ờ lớp m ạ n g thông tin q ua ng gồm cả ch uyề n đồi trong khi tái định tuyến IP. Đ ồ n g thời,
cho phép duy trì đối với nhữn g kiểu sai hỏ n g khác n hư sai hỏ ng cồ ng bộ định tuyến hoặc đa
sai hỏng.

Sụ khác biệt đáng kể về tốc độ giữa hai c ơ chế duy trì nàv bắt buộc chú n g ta phải tránh
sự tirơng lác không mo ng mu ốn giữa chúng.

TYong kịch bản này, bảo vệ đa đoạn ( M S P ) 1+ 1 trong lớp SD H d ư ờ n g nh ư k h ô ng có ứng


dụ n e rò ràng bởi vì hầu nh ư nó có cùng đặc tính và chì tiêu n hư báo vệ OCh. ' ĩ uy nhiên, thời
gian phát hiện và chuvển mạ ch của SDH và bảo vệ quang cùng tư ơn u tự nh ư nhau cho nên hai
cơ chế chuyển mạch này sẽ cạnh tranh nhau nếu n h ư chú ng cùng phát hiện ra sai hòng.

Hinh 3.7 đư a ra một ví dụ áp dụng của n hữ n g khái niệm nà y cho m ạ n g dơn giản. Trong
ví dụ này, mạn g chuyến mạch qu ang thực hiện trên mỗi m ạ n g vòng ring O A D M trong khi khôi
phục IP bão vệ chống lại nh ừ n g sai hòng cùa các giao diện bộ định luyến, sai hó ng của một
trong số nhCrng tuyến nội đài hoặc nhiều sai h ò n g trong m ạ n g W D M .

Vòng Ring WDM


vớỉ bảo vệ OCh
1+1

Hình J. 7: Ví dụ duy trì đa lớp trong kiên trúc mạng IP/POS/WDIỶỊ


Chương 3: Các công nghệ cơ bàn c ùa mạng (hỏng tin quang ỉhế hệ sau 117

h) LAPS
LA PS là m ộ t phiên bàn p p p đã được thay đổi một chút, v ề cơ bàn, LAPS vẫn giừ nhừng
đặc tính sau cùa PPP:

- S ừ d ụ n g kh un g n h ư H DL C

- Sử d ụ n g nhồi by te/cơ chế phân định khung bằng mẫu cờ

- Chỉ hỗ trợ tô-pô lớp 2 điểm-điềm (nghĩa là không sử dụng trường nhàn/địa chi)
Diêm khác biệt:
- S ứ d ụ n g phiên bản giao thức tuyến số liệu rất đơn giàn ( khô ng có trường giao thức),
cho nên k h ô ng có k h u n g LCP
- S ử d ụ n g trường địa chi đề nhận dạng lPv4 và IPv6.

Giao thức này hiện vẫn được sử dụng đề truy nhập vào tài nguyên m ạ n g truyền tải vốn
không được thiết kế tối ưu cho việc mang lưu lượng số liệu. Các hệ thống thiét bị
S 0 N H 1 7 S D H the hệ cù thư ờn g vẫn sử dụng giao thức này,
N h ữ n g th ảo luận về L A P S là hoàn loàn tương tự nh ư POS. Đ iể m khác biệt nằm ớ chỗ
POS có khả nă n g kết chuỗi tải củ a SONET/SDH đề tạo nên tuyến có du ng lượng thích ứng với
dung lượng giữa hai bộ định tuvến, trong khi đó LAPS chi thuần tuý cưng cấp tài
S O N t ỉ T / S D H co định n h ư thiết lập cấu hình ban đầu.

c) M A P O S
r r o n g m ạ n g M A P O S , các gói IP được bao trong nhữ ng khung M A P O S . K hu ng M A P O S
!à một khung H D I . C đư ợc thay đồi một chúi bang cách thèm địa chi M A P O S trước HDLC.
M ạn g nàv thực hiộn chuyển mạ ch gói tói tốc dộ 10 Gbit/s.
M ạng M A P O S dựa trên truyền dẫn SDH sử dụnii thù tục POS PPP/ HDl .C . M ạn g này
dược hỗ trợ bởi m ạ n g truyền tải quang (WDM).

* H ỗ ỉrợ VPN và Q oS
M A P O S phiê n bản I ( V i ) có địa chi 8 bít và MAĨ^OS phiên bản 2 có địa chi ỉ 6 hỉt được
tlìict kế tư ơng thích vớỉ định d ạn g PPP/HDLC trôn khung POS SDH. M A P O S phiẽn bàn 3 hội
tụ nhiều chức nã n g mới rất hữu ích như QoS, MPLS và tối ưu việc phát qu áng bá và đa hướng
(broadcast và mulíicast).

VPN d ư ợc cu ng cấp trực tiếp bời năng lực của M A P O S để truyền tải nhàn MPI.S.
* Bao vệ và klỉỏi phục

K hòng có chức năng bào vệ và khỏi phục giống như trong giao thức M POA . Chi một số
ch ức năng ch u ẩ n đoán hạn chế được xây dựng trong thực thi hiện thời, đó là;
- Trạ n g thái giao diện (tăng/giảm/dỉag)
- 'ỉ’rạng ihái d ư ờ n g truyền (sónu i-nang/không sóng manu)
- Tr ạn g thái cồng
- (^ảnh bảo thay đổi (chù yếu cho nhà khai thác)
118 M ạng thông tin quang thế hệ sau

Do đó, M A P O S chỉ có thể khởi tạo cảnh báo khi có c h ứ c n ă n g ho ạt đ ộ n g sai và thông tin
trạng thái từ các lớp giao thức khác cho m ục đích bảo vệ v à khôi p h ục mạng.

d) G F P /SD H trên W D M
M ộ t c ơ chế bao gói IP trong khung S O N E T / S D H ( D o S ) h o ặ c k h u n g G .7 09 (Digital
, /rapper: bộ tráo đổi số) đ ư ợ c ưa ch uộ ng đó là Giao thức lập k h u n g tổ ng q u á / (GFP). Giao
thức này giải p h ó n g dòng lưu lượng khỏi yêu cầu bẳt buộc c ù a tốc độ số liệu đ ồ n g bộ cố định
và sự lãng phí tă ng tần q u a n g khi [ưu lượng số liệu bùng nổ k h ô n g lấp đ ầ y p hầ n du n g lượng
truyền tải cố định được cấp c h o nó.

G F P có thể phục vụ bất c ứ kiểu luxi lượng Client nào n h ư k h u n g Et h er n et và các gói IP
có độ dài biến thiên và bao ch ú n g trong khung để truyền tải q u a m ạ n g . N ó đặ c biệt phù hợp với
kiểu lưu lượng IP k hôn g thể d ự báo trước. G FP cũng cho p h é p th ự c hiện g hé p k ên h nhiều dòng
số liệu để truyền dẫn q u a m ộ t tuyến và có thể sử dụ n g để m ở rộng m ạ n g L A N h ư ớ n g đến mạng
W A N hoàn toàn trong suối.

Trong hình 3.8, bộ định tuyến gói tập hợp lưu iượng và đ ịnh tuy ến tới phần sắp xếp
S O N E T /S D H có kích thước phù hợp. Phần sắp xếp S O N E T / S D H ba o gói trong k h u n g GFP sừ
dụng giao thức p p p [RFC 1548]. Q uá trình sắp x ếp bao g ồ m biến đổi 8 B /1 0 B giữa 8 bit ký
hiệu sử dụng trong Ethernet và 10 bit ký hiệu sử dụ ng tro n g S O N E T / S D H và cũ n g làm mất
thông tin điều khiển được truyền trong kênh.

Các khung S O N E T / S D H (m à trong đó có gắn các k h u n g G F P ) đ ư ợ c gửi qu a m ạ n g thông


tin quang tới bộ định tuyến kế tiếp. Do đó m ạ n g thông tin q u a n g đ ó n g vai trò n h ư nơi cung cấp
tuyến kết nối d ạ n g ống giữa c ác bộ định tuyến gói IP tốc độ cao.

Tập hợp lưu T ậ p hợ p lưu


lư ợng goi tư ợng gói
Bộ phận sắp B ộ p h ậ n sắp
1------------ xép G F P SDH xếp G P P S D H
(S T M -16 đến (S T M -1 6 đ é n
S T M -6 4 ) S T M -6 4 )

Tiêu đề lỗi Tiôu đ è tải Tải gói p p p FCS

Hình 3.8: Giao thức lập khung tổnỵ quát và quá trình han g ó i IP trong khunỊỊ

* H ỗ trợ VFN và Q oS

Với một cấu trúc k h un g đơn giản dựa trên việc cân c hi n h byte, giả m thiểu byte tiêu đề
nên G FP không có chức năng hỗ trợ cho V P N cũng n h ư Q o S , G F P kết h ợ p với V C A T không
thay làm đổi bản chất địể m- điể m cùa S O N E T / S D H truyền thống. Đối với kết nối m es h cúa tín
hiệu C lie n t yêu cầu S O N E T / S D H phải cung cấp kênh S O N E T / S D H d ạ n g m e s h kề cả với kết
chuỗi ảo. Hiện việc cung c ấ p kênh S O N E T / S D H dạng me sh vẫn là th ác h thức đối với nhà khai
thác vi sẽ tạo nên chi phí cu n g cấp dịch vụ quá lớn (do chi phí khai thác ch o m ạ n g này rất lớn).
( 'hương 3: Các công nghệ cơ bản cùa mạng ỉhổng iin quang ihé hộ sau 119

Hiện tại G F P chi đư ợ c sử dụng đe cung cấp đư ờ n g kết noi cho lưu lượng lớp 2 điểm-
diêm. C hín h vi vậy chức năng VPN và QoS sể được hỗ trợ bời giao thức lóp 2 khác được sắp
xép troĩiíí k h u n g GFP.

C ơ che thích ứng độ n g kích cờ của kênh S O N ET /S DH cùa LCAS là một giao thức đám
bào đ ồ n g bộ giữa phía phát và thu khi tăng/giàm kích thước các kênh kết chuỗi áo theo cách
kh ôn g can thiệp vào íín hiệu sổ liệu. Do đó nó không thể thích ứng linh hoạt kênh
S O N E T / S D H theo tính sử dụ ng bùng nồ tức thời cúa người sử dụng. Hơn nừa, nó thiếu một
giao thức đế xác định độ khả dụng cùa các con-te-nơ vừa giải phóng và kh ôn g thề phân bổ các
kênh cu n g cấp cho các nút trung gian. Vì vậy khả năng hỗ trợ CoS là tương đối hạn chế.
* Bao vậ và khôi p h ụ c

M ạ n g h o ạ t đ ộ n g tr ẻ n G F P kết h ợ p với các c ô n g n g h ệ V C A T v à L C A S đ ư ợ c


truyền tải bởi c á c k h u n g S O N E T /S D H . D o đó nó không có ch ứ c n ăn g bảo vệ và khôi
phục; c h ứ c n ăn g n àv đ ư ợ c tận dụng từ giao thức A S P sẵn có trong S O N E T /S D H .
Tín h đa d ạn g trong định tuyến cùa LCAS cho phép bảo vệ một nh óm kết chuỗi ào với
băng tần Lối thiều trước một sự kiện sai hòng mạng. Theo nguyên Iv, n h ó m kết chuỗi nàv có
tỉiế đư ợc thực hiện bằng c ơ chế bảo vệ SONET/SDH tuy nhiên đặc tính động của định tuyển
trong L C A S d ư ờ n g n h ư làm cho cơ chế bảo vệ này mất hiệu lực.
c) C áu trúc điên hình của m ột hệ thốn^ NG-SDH
Cấu trúc diẻn hình củ a hệ thống NG-SDH được chi ra trên hình 3.9.
ppp

H ình 3.9: c ẩ u trúc điến hình của h ệ tliống N G -SD H

3 ,2 J .4 . K há n ă n ỵ cunịỉ cẩp dịch vụ


Khù năng cu n g cấp dịch vụ của mạng NG-SDIỈ về thực chất là cu n g cap các luycn két
nối truyền dẫn q u a n g giữa các nút mạng (sử dụng các giao diện qu ang hoặc giao diện điện).
Viọc các Ihiet bị núl m ạ n g sử dụ n g giao ihức truyền tài nào để truyền lài thông tin là phụ thuôc
vào c ô n g ngh ệ áp d ụ n g phía trên lớp mạng SDH nh ư đà mô tà ở trên. Do dó, các loại hinh dịch
vụ Iriển khai tới khách h àn g sẽ quvél định bởi công nghệ đó. Tuy nhiên, mạng triẽn khai trên
c a sở côim nghệ N G - S D I Ỉ có nh ữ n g khà năng cung cấp những dịctì vụ có lính chai dặc thù.

M ạ n g truyền (ái dự a trên công nghệ NG- SD H có thề cung cấp các loại hình dịch vụ như
dổi với m ạ n g SDIỈ truyền thống, ngoài ra mạng tại các A D M cùa thiết bị N G - S D H có thề cho
120 M ạng thông tin quang thế hệ sau

phép cung cấp các nhiều loại hình giao diện với tốc độ khác nhau để kết nối với các thiết bị
mạng N G N , chẳng hạn như; 6 2 2 M biưs (S T M -4), 2,5 G biư s (S T M -1 6 ), 10 G biư s (S T M -64),
40 Gbiưs (S T M -128)... M ô hình cung cấp dịch vụ m ạng triển khai trên cơ sờ công nghệ
N G -SD H được m ô tà ở hình 3.10.

Đ ặc biệt m ạng được triển khai theo côn g nghệ N G -S D H tích hợp c ơ sờ hạ tầng mạng
SDH cũ. Đ iều này cho phép tận dụng cơ sờ hạ tầng m ạng truyền dẫn đã có , tiết kiệm chi phí
đầu tư xây dựng mạng.

3.2.1.5. Thủ tục lập khung tổng quát (GFP)


Thù tục lập khung tổng quát (GFP) được A N SI thảo luận đầu tiên trong T 1X 1.5 và hiện
nay đã được ITU-T chuẩn hóa trong khuyến nghị G .704.1. GFP là m ột thủ tục lập khung tạo
nên tải có độ dài thay đổi theo byte từ các tín hiệu khách hàng m ức cao hơn cho việc sắp xếp
tín hiệu trong luồng đồng bộ. M ối quan hệ GFP với tín hiệu khách hàng và luồng truyền tải
được chỉ ra ở hình 3.11.

GFP là một thuật ngữ chung cho hai hướng xếp chồng: ờ lớp phía dưới Ịiên quan đến
dịch vụ truyềr. tải sử dụng GFP và ở lóp phía trên liên quan đến sắp xếp các dịch vụ cung cấp
bời GFP. Đ ối với lớp phía dưới GFP cho phép sử dụng bất c ứ kiểu cô n g nghệ truyền tải nào,
mặc dù hiện chỉ chuẩn hóa cho SO N E T/SD H và O TN . Tại !óp phía trên, GFP hỗ trợ nhiều
kiểu gói khác nhau như IP, khung Ethernet và khung HDLC như p p p.

M ạng WDM
m ầSềP-

oxc

M ạng NG-SDH

Dịch vụ mạng:
- Dịch vụ Internet tố c đ ộ c a o
- D|ch vụ truy ền hình IV : CATV. SDTV. HDTV
- Dịch vụ điện thoẹi truyền hỉnh, hội nghi truyền hỉnh
- VPN
- C á c dịch vụ th u ẻ kênh viễn íhôn g
- C á c djch vụ truyền s ố liệu (có h o ặ c k h ô n g liên kết)
Bộ định
- C á c dịch vụ k h á c
tuyến IP
Djch vụ m ạng:
- Dịch vự Internet tố c độ c a o

ềầ
Bộ định
- DÌch vụ truyền hỉnh TV: CATV. SDTV. HDTV
- Dịch vụ điện thoại truyền hình
- C á c dịch vụ k h á c nhu m u a h à n g tới n h à , d ạ y h ọc
tại nhồ, các dịch vụ thông tin quảng cáo. V.V..
ỉuyến IP

Hình 3.10: Mỏ hình cung cấp dịch vụ mạng triển khai trên cơ sở công nghệ NG-SDH
( hiarng 3: Các công nghệ cơ bàn cua mạng ỉhỏng ùn quang íhÉ hệ sau 121

E th e rn e t IP/PPP C á c d ạ n g tín hiéu kh ác

G F P - Kĩểu lớp Client x á c định (Tải phu thuộc)

G FP - Kiểu chung (Tải độ c lâp)

Luóng đồng bộ bỵte


Luống SD H VC-n Luống ODUk OTN
khác

H ìn h J . / / ; Q uan hệ G F P với tín hiệu khách ỉiàng và ỉuổng truyền tải

G Í 'P có hai p h ư ơ n g pháp sắp xép để thích ứng các tín hiệu khách hàng vào trong tải
S O N E T / S D H : G F P s ắp x ế p t h e o kh u n g (GFP-F) và G F P trong suốt ( G F P - T ) .

- GFP -F : G F P - F sử dụng c ơ chế tìm hiệu chỉnh lỗi tiêu đề đe phân lách khung G FP nối
tiếp ( g i ố n g n h ư c ơ c h ế s ử d ụ n g tro n g A T M ) trong d ò n g tín hiệu g h é p k ê n h c h o tru yề n dẫn. Do
dộ dài tài G F P t h a y đối nên c ơ c h ế này dòi hòi k h u n g tín hiệu khá ch h à n g đ ư ợ c đ ệ m toàn bộ ỉại
cĩê x ác đ ị n h độ dài t rư ớc khi s ắ p x ế p vào khung GF P.

- GFP"T: m ộ t số lượng đặc tính tín hiệu khách hàng cố định đư ợc sap xếp trực tiếp vào
khung G F P có dộ dài xác định trước (sấp xếp theo mã khối cho Iruyền tải trong kh ung GFP,
hiện thời chỉ mcVi dịnh nghĩa cho mà 8B/I0B írong chuẩn G.704.1 r r U - T ) .
3.2, ì .5. ỉ. C á c v â n đ ể c h u n g c ù a G F P

3. 2.1 .5. 1.1 . C ấ u trúc k h u n g G F P

C ấu trúc k h u n g G F P gồm những ihànlì phần cơ bản: riêu dề lõi, phần tải íin và chuỗi
kiẻm tra kh ung (FCS).
Cỉj 1'iẻii đ e lõ i c u a G F P

Dịnh d ạn g tiêu dề lõi của G FP như minh hoạ trong hình 3.12. Bốn octet của ! iêu đề lòi
(ìi*'P bao gồm m ộ t trường chi thị độ dài tải tin (PLl) 16-bil và rnột trường kiểm tra !ỗi tiêu đề
lòi ( c ỉ l E C ) !6-bit. Ti êu đề này cho phép mô tả khung GFP độc lập về nội du n g cho các PDU
l ó p c a o lì ơ n .

PLỈ <15:08>

PLI <7;00>

cH E C <15:08>

cHEC <7:00>

1 2 3 4 5 6 7 8-

H ình J. ỉ 2: Dịnỉỉ dụng tiêu đề iõỉ của GFP


122 M ạng thông tin quang thế hệ sau

* Trường chỉ thị độ dài tải tin (PLI)


Hai octet cùa trường PLl bao gồm một số nhị phân biểu thị số lưựng octet trong phần tải
tin GFP. Giá trị nhò nhất tuyệt đối cùa trường PLl trong m ột khung khách hàng GFP là 4 octet.
Các giá trị PLI từ 0-3 dành riêng cho khung diều khiển GFP.

* Trường kiểm tra lỗi tiêu để lõi (cH E Q

Hai octet trong trường kiểm tra lỗi tiêu dề lõi là m ột m ã sửa lỗi C R C -16 để bảo đàm tính
toàn vẹn nội dung cùa tiêu đề lõi bằng cách thực hiện cã v iệ c sửa lỗi đơn bit và phát hiện lỗi đa
bit. Chuỗi cH EC được tính toán trên các octet của tiêu đề lõi.

Thực hiện Kiểm tra lỗi tiêu đề (HEC): Đa ữiức thức sinh cùa HEC là G (x) = x'^ + x'" +
+ 1, với giá trị ban đầu là 0, trong đó x'® tưcmg ứng với bit có trọ n g số ca o nh ất ( M S B ) và x°
tương ứng với bit có trọng số thấp nhất (LSB).

Trường cH EC được tạo ra bởi bộ xử lý sắp xếp tại nguồn phát theo các bước sau:

Bước 1: Hai octet đầu tiên c ủ a khung G F P được đư a vào th e o trật tự octet m ạ n g là bit có trọng
số cao nhất đầu tiên, để định dạng một m ẫ u 16-bit biểu thị các hệ số củ a một đa thức
M(x) có bậc 15.

Bước 2: M (x) được nhân với x'* và chia (m oduio 2) ch o G (x), tạo ra m ột phần dư R (x) có bậc
15 hoặc thấp hcm.

Bước 3: Các hệ số của R (x) được xem là chuỗi 16-bit, trong đó x'^ là bit có trọng sổ cao nhất.

Bước 4: Chuỗi l6-bit này chính là C R C - 1 6 trong đó bit đầ u tiên cù a C R C - 1 6 đ ư ợc phát đi ỉà


hệ số của x'^ và bit cuối được phát đi là hệ số của x°.

Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu thực hiện các bước từ 1-3 theo cùng cách thức như cùng bộ xử
lý sắp xếp tại nguồn phát. Trong trường hợp không có bit lỗi, phần dư sẽ là 0 0 0 0 000 0 0000 0000.

Cách sửa iỗi đơn này được thực hiện trên tiêu đề lõi. Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu GFP
sẽ từ chối bất kỳ k hun g G F P có nhiều bit lỗi. Bộ xử lý sắp xế p tại n gu ồn phát c ũ n g cập nhật
mọi bản tin hệ thống thích hợp cho m ục đích định dạng chính.

* Trộn liêu để lõi

Tiêu đề lõi được trộn cho cân bằng DC bằng cách thực hiện O R - duy nhất (cộng mô - đun 2)
với B 6 A B 3 1 E 0 trong hệ 16. s ố này là chuỗi có độ dài 32-bit g iố n g n h ư ch uỗi Barker, có
sidelobe cực tiểu, trạng thái chuyển dịch cực đại. Sự trộn tiêu đề lõi GFP nhăm m ục đích cải
thiện đáng kể p h ư ơ n g thức mô tà khung G FP và tạo ra m ộ t số có dù các c h u y ể n dịch 0-1 và 1-0
trong các k hoả ng truyền dẫ n rỗi.

b) Phần tái tin G FP


Phần tải tin GFP, bao gồm tất cả các octet trong khung GFP theo sau tiêu đề lõi GFP,
dùng để chuyển thông tin cùa giao thức đặc trưng lớp cao hơn. V ùng có độ dài thay đổi này có
thể gồm từ 4 đến 65 535 octet. N hư mình họa ờ hình 3 .1 3 , phần tài tin GFP bao gồm hai thành
phần; một tiêu đề tải tin và m ột trường thông tin tải tin. N g o à i ra có thể thêm m ột trường FCS
tải tin tuỳ chọn (pFCS).
c hương 3: Các công nghệ c ơ hùn cùa mạn<ị íhóng an quang ihê hệ sau 123

T h ứ tự truyền octet

T íéu đ ề tải tin X = 4 đế n 64


T r ư ờ n g tải tin

I 0 đến 65535 - X

F C S tài tin (tủy c h ọ n ) 4


I
1 2 3 4 5 6 7 8 Thứ tự truyền bít

H ình 3 J 3 : Định dạng p h ầ n iải tin GFP


C ác kích thước thực tế của đơn vị truvền dẫn cực đại ( M TU ) trong G F P cho phần tải lin
G F P là tuỳ thuộc ừníí dụng. Khi ứng dụng phái hỗ trợ truyền dẫn và nhận cúa các khung GFP
cho vùng tủi tin GFF^ ít nhất là 1600 ocieí. Tuỵ nhiên, GFP có thể sử dụng các giá trị MTU
khác nhuTi g íheo th ứ tự ưu tiên. Các thực bi ện hỗ trợ kênh quang sấp xếp theo khung phải c u n g
cắp phần tải lin G F P ít nhất 21 5 6 ocíet.

* Tiâư đ ẻ íaĩ Ún

Tièii đề tải tin là một vù n g có độ dài thay đổi từ 4 đến 64 octet, mục đích để hồ trợ các
p h ư c n g thức q uả n lý tuyến d ữ liệu dặc trưng cho tín hiộu khách hàng lớp cao hơn. c ấ u trúc của
tiêu đề tái tin G F P đư ợc m ô tà trong hinh 3.14. V ù ng này gồm 2 trường bắl buộc, Irường Kiểu
loại (Type ) và trư ờn g Ki ểm tra iỗi tiêu dề kiều loại (tHEC), và một số các trường khác thêm
vào tiêu đề lải tin. N h ó m các trường tịẻu dề tải tin thẽm vào này gọi là tiêu dề m ờ rộng. S ự có
ỉiìật của tiêu dề m ớ rộng, định dạng của nó, và sự có mặt cùa fC S tải tin tuỳ chọn được chi thi
trong lrirò'nụ Kiổu loại. TYường tHF:C đảm báo tính toàn vẹn cua Irirờng Kiêu loại.
T h ứ tụ' truyền octeỉ

Ỷ5
6 Kiều loại
7

tH E C

T rư ờ n g m ào đâu m ử rộng

0 đ ế n 60
eHEC

1 2 3 4 5 6 7 8 — ► T h ừ tự truyền bit

Hìnễí 3, ỉ 4: Định dạnịỉ íiẽu đề tảỉ tin GFP


T h ự c hiện phải hồ trợ việc nhận một khung G FP với một tiêu đề tài lin có độ dài bất kỳ
trong kh oả ng từ 4 đến 64 octet.
124 M ạng thông Un quang thế hệ sau

* Trường kiểu loại GFP

Tr ư ờn g kiểu loại G FP là một trường 2-octet bắt buộc cùa Tiêu đề tải tin đề chỉ ra nội
dung và định dạng trường T h ô n g tin tải tin GFP. T r ư ờn g Kiểu loại phân biệt cạng khung GFP
này với dạng khung G FP khác và phân biệt giữa các dịch vụ khác nhau trong môi trường đa
dịch vụ. N h ư minh hoạ trên hinh 3.15, trường Kiểu loại G F P gồm trường Nhận dạng kiểu loại
tải tin (PTI), một trường chỉ thị FCS tải tin (PF1), một tr ường Nh ận dạng tiêu đề mờ rộng (EXl)
và một trường Nh ận dạng tải tin người sử dụ ng (UPl).
Thứ tự truyền octet

14 13 12 11 10 8 Số bit

7 6 5 4 3 2 1 0 Số bit

1 2 3 4 5 6 7 8 ----- ► Thứ tự truyền bit

Hình 3.15: Định dạng trường Kiểu loại GFP


- T rư ờ n g nhận dạng kiểu loại tải tin (PTI)
Một trường con 3-bit trong trường Kiểu loại dù n g để xác định kiểu ioại của khung khách
hàng GFP. Miện nav có hai loại khung khách hàng đã được xác định là; khung Dữ liệu đối
tượng sử dụng (PTI = 000) và khung Qu ản lý khách hàng (PTI = 100). C ác mã PTỈ được đưa
ra trong bảng 3.4.
B ảng 3.4: X á c định kiểu loại tả i tin G F P
Các bit của trường Kiểu loại <15:13> Sử dụng
õõõ D ữ liệu k h á c h h à n g

100 Quản lý khách hàng


Khác Dự phòng

- rrườiig chỉ thị FCS tài tin (PTl)


Một trường con l-bit trong trường Kiểu ioại dù ng để chỉ ra sự có mặt (PF'l = 1) hoặc
không có (PÍ-1 = 0) cùa trường FCS tải tin.
■'1'rưòng nhận dạng tiôu đề m ở rộng (EXI)
Một trưỏiig con 4-bit trong trường Kiểu loại dùng dc xác dịnh kiốLi k)ại liêu dè inứ rộng
cúa CJF1^ Ba d ạn g của tiêu đề m ở rộng đ ã đ ư ợc xác định, tiêu dề m ở rộng không, tiêu dề mờ
rộng tuyến tính và liêu đề m ờ rộng vòng. Các mã EXI đư ợc cho trong bảnu 3.5.
BảnịỊ 3.5: M ã nhận dạng tiêu để m ở rộnịỊ G F P
Các blì cùa trường Kiểu loại <11:8> Sử dụng
0000 T iẻ u đ ề m ờ rộ n g k h ô n g
0001 K h u n g tu y ề n tin h
0010 Khung vỏng
Khác D ự phòng
C huím g 3: Các công nghệ cơ bán cùa mạng íhông tin qnưn<^ ĩhê hệ sau 125

- r r ư ờ n g nhận dạng tài tin người sử dụng (UPI)


Một trường 8-bil dùng đề xác định loại tài tin chuyển đi trong trường Th ôn g tin tải tin
GFP. Tr ườ ng UPI có quan hệ với kiều loại khung khách hàng GFP n h ư đã xác định bởi trường
con Pl'ỉ.

* Trường Kiểm tra lỗi tiêu đề kiểu loại (ỉHEC)


Tr ườ ng K iể m tra lỗi tiêu đề kiểu loại 2-octeí gồm m ộ t mã điều khiển lỗỉ CRC- 16 nhằm
bảo đ àm lính toàn vẹn nội dung cho trường Kiều loại bằng cách thực hiện sửa lồi âơn bit và
phát hiện loi đa bit. Tiêu đề kiều loại gồm trường Kiều loại và tHEC.
Nội dung c ủ a trường íH EC được tạo ra bằng các bước lương tự nhir c H E C với thay đồi
sau; Đoi với t H E C bước 1 được thav đồỉ như sau: M(x) được định dạnu từ tất cả các octet
trong trường Kiểu loại, nhưng loại trừ trường tHEC.
Bộ xử lý sắp xếp tại phía íhu GFP sẽ thực hiện sửa lỗi áơn bit trong trường Kiều loại mà
írưòng này dược bảo vệ bằng trường tHEC. Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu G FP sẽ loại bỏ mọi
k h un g G FP này khi có phát hiện lỗi đa bit. Quá trình lý tại điềm đích cũng cập nhật mọi thông
tin hệ thống liên quan phục vụ cho mục đich giám sát chất lượng,
* Củc tiêu đê m ớ rộng cùa GFP
Tiêu đề mỏ' rộng tải tin ỉà một trường m ở rộng từ 0 đến 60 octet (chửa cả eH EC) , mà hỗ
írợ các tiêu đề íuyến dữ liệu đặc trung cho công nghệ như là: xác định tuyến ảo, các địa chi
nguồn/dích, số cồng, lớp dịch vụ, kiồm tra lỗi tiẽu đề m ở rộng, v . v . .. Kiều của tiêu đề m ở rộng
đirọc chi ra bởi nội dung cùa các bit EXl cúa trường Kiểu ioại trong tiêu đề tài tin.
Ba bỉến cua Tiêu đề m ở rộng được xác định hiện tại đề hồ Irợ cho d ữ liệu đặc trưng
kh ác h hàng truyền qua trên một cấu hinh vòng logic vòng hoặc đ iế m- điế m loí>ic (tuyến tính).
( ac trường khác nhau trong 'riêu đề mở rộng sẽ được mô lá ở hình 3. ỉ 6. Giá trị mặc
dịnh cho mọi trường không xác định là 0 trừ khi có chi định khác.
- 'í'iêu đề m ở rộnỵ không

Tiêu đề tài tin cho một khung với một tiêu đề mở rộng kh ôn g được minh hoạ như
hinh 3.16. Ticu đề m ở rộng này áp dụng cho cấu hình điểm-dicm logic. Mục đích dùng cho các
trirờng hợp ờ đó luồng truyền tải dành riêng cho một tín hiệu khách hàng.
T h ứ tự tru yề n octet

1 2 3 4 5 6 7 8 — ► Thừ tự tru y è n bit

H ình 3 J 6 : Tiêu đề (ái tin của một khung GFP có (iêu đề m ớ rộtíỊỊ khôriỊỊ
126 M ạng (hỏng tin quang thế hệ sau

- Tiêu đề m ở rộng cho một khung tuyến tính


Tiêu đề tải tin cho khung tuyển tính (đ iểm-điểm) với m ộ t Tiêu đề m ở rộng được minh
hoạ nh ư hình 3.17, nhằm m ục đích dù ng ch o các trường h ợ p ở đ ó có m ột vài tuyến độc lập yêu
cầu tích hợp thành một đ ư ờ n g truyền tải đcm. Tr o n g đó, tr ư ờn g N h ậ n d ạn g kênh (CID): C I D là
;ột số nhị phàn 8-bit dùng để chỉ thị một trong 256 kê n h th ôn g tin tại điểm đầu cuối GFP;
trường Dự p hò ng 8-bit dù n g cho sử dụng sau này; trường H E C m ờ rộng (eHEC).
* Trường H EC m ở rộng (eHEC)
T r ư ờn g Kiểm tra lỗi tiêu đề m ờ rộng 2-octet gồ m m ộ t m ã sừa lỗi C R C - 1 6 nhằm bảo vệ
tính toàn vẹn nội dung cho tiêu đề m ờ rộng bằng cách thực hiện sửa iỗi đ ơ n bit và phát hiện lỗi
đa bit.

Nội du n g của trường e H E C được tạo ra bằng các bư ớc tư ơ ng tự nhu c H E C với thay đổi
sau: Đối với e H E C bước 1 được thay đồi như sau: M ( x ) đư ợ c định dạnií lừ tất cà các octet
trong trường Kiểu loại, n h un g loại trừ tr ườn g eH EC .
Thứ tự truyèn octet

5 Kiểu loại <15;08>

6 Kiẻu loại <7:00>

7 tHEC <15;08>

8 tHEC <7:00>

9
CID <7:00>

Dự phòng <7:00>
10

11 eHEC <15:08>

12 eHEC <7:00>

1 2 3 4 5 6 7 g — T h ứ tự tru yề n bit

Hình 3 .1 7: Tiêu đề tải tin cho một khung tuyến tính (điểm -điểm) gồm C(i tiêu đề m ớ rộng

Bộ xừ lý sắp xếp tại phía thu GFP sẽ thực hiện sửa lồi đơn bit trong trường Kiểu loại mà
IrLiònu này diạrc bào vệ bàng trường l l i i ; c . Sứa lồi dơn là chức năng ILIV chọn cùa 'l'icu đồ mở
rộng. Bộ xử lý sẳp xốp tại phía thu GFP sẽ loại bỏ mọi k h u n g G F P này khi cỏ phát hiện lồi đa
bil hoặc ở dó có lỗi xảy ra ở m ộ t trường tiêu đề làm mất s ừ d ụ n g ch ứ c năng sứa lỗi đơn. Bộ xử
iý sap xếp tại phía thu cũng cậ p nhật mọi thông tin hệ th ố ng liên qu an phục vụ ch o mục đích
giám sát chất lượng.

* Trirờny, ihỏnịr lin íai lin

'1'rường ihông tin tài tin chứa PDU định d ạn g k h u n g đối với G F P sắp xếp khung hoặc
trong trường liạp Gỉ-P-T là một nhóm các đặc tính tín hiệu khách hàng. T r ư ờ n g có độ dài thay
( 'hương 3: C ác công nghệ cơ bản cua mạng thông tin quang thê hệ sau 127

đổi này có thể g ồ m từ 0 đến 65 535 -X octet, trong đó X là kích thước tiêu đề tài tin. Tr ườn g này
cũng g ồ m m ộ t trư ờn g FCS tải tin tuỳ ý. PDU/lín hiệu khách hàng luôn được truyền trong
trường th ôn g tin tải tin G F P n hư một luồng gói octet-liên kết.

* Trường C huồi kiểm tra khung lài tin (pFCS)


F C S tải tin GFP, n h ư minh hoạ trong hình 3.18, là một chuỗi kiểm tra kh.ung, dài 4-octet,
tuỲ chọn. N ó g ồ m m ộ t chuỗi C RC -3 2 nhằm bảo đảm tính toàn vẹn cho trường T hô ng tin tải tin
GFP. Q u á trình tạo FC S đư ợc xác định dưới đây. Giá trị 1 của bit PFỈ trong trường Kiều loại
xác định s ự có m ặ t cùa trường FCS tải tin.

Thứ tự truvền

Hình 3.18: Dịnh dạng chuỗi kiểm tra khung tải tin GFP
- T ạ o FCS tái tin
I'CS tải tin được tạo ra sứ dụng đa thức sinh CRC-32
G(x ) = x “’+ x'"+ x " + x"*+ x"+ x'*+ x^+ x' + l với tương
ứng với M S B và x‘^ tưcTiig ứn g với LSR.

Trườníì FCS tái tin đư ợc tạo ra sử dụng các bước sau:


Bư ớc 1: N octet từ trư ờn g T h ô n g tin tải lin (jFP, ngoại trừ FCS được đưa vào theo thứ tLf octet
m ạ ng , bit có trọng số cao nhất truyền đầu tiên, sẽ định dạng một mẫu 8N-bit biểu diễn
các hộ số của một đa thức M ’(x) có bậc 8N-1.
iíước 2: M ^ x ) nhân với X'^‘ , cộng với da thức tất cá-một U(x) = 1 + x ‘+ X'’ ', và chia
( m o dư lo - 2) cho G(x), tạo ra phần dư R{x) có bậc thấp hơn hoặc bằng 3 1.

Bước 3: Các hệ số cùa R(x) đ ư ợ c xem là một chuỗi 32-bit, với x^' là bit có trọng số cao nhất.

Bư ớc 4: Phần bù cho chuỗi 32 bit này là CRC-32,


Bộ x ử lý sắp xếp tại phía thu thực hiện từ bước 1 đến bước 3 theo cùng một cách thức
như bộ xừ lý sắp xếp tại nguồn phát. Trong trường hợp không có lỗi, phần dư phải là
1 1000111 _ 0 0 0 0 0 10 0 _ 1 1 0 1 1 1 0 1 _ 0 111011, theo thứ tự từ ‘ đến x“.

- T r ộ n vù n g tải tin
128 M ạng ihông tin quang thế hệ sau

Việc trộn của Vùng tải tin G FP đirợc yêu cầu để đ ả m bảo s ự an toàn th ô ng tin ch ố n g lặp
lại từ trộn (hoặc nghịch đảo của nó) từ một nguồn trộn đ ồ n g bộ k h un g n h ư thư ờn g d ù n g trong
lớp SDH RS hoặc trong kênh O T N OPUk. Hình 3.19 mô tả n guồ n trộn và xứ !ý khôi phục.
Tất cà các octet trong Vùn g tài tin GFP đư ợc trộn s ừ d ụ n g một ng uồ n trộn tự đồ n g bộ
' Việc trộn được thực hiện theo thứ tự bit trên mạng.

Tại đầu vào, việc trộn được thực hiện bắt đầu từ oct et truyền dẫn đầu tiên ng ay sau
trường c H E C và kết thúc tại octet cuối cùng trong khuiig G FP. Khi n gu ồn trộn hoặc giải trộn
kh ông thực hiện, trạng thái củ a nó được n hớ lại. Vì vậy, trạ n g thái của n guồ n trộn hay giải trộn
khi bắt đầu Vù ng tải tin kh un g G FP sẽ là 43 bit cuối của v ù n g tải tin của k h un g G F P truyền đi
trong kênh đó ngay trước khi đến khung GFP hiện tại.
S cram ber
x(f)
e Y(t)

Y(t - 43)

/ / / /
D D D
43 2 1
/

’x'*^+1" D e s c r a m b e r
Y(t) x(t)

Y(t - 43)

/ / / / /

----- ► D “ — — — — “■> D
D
2 43
1

Hình 3,19: Quá trình trộn và giả ỉ trộn / cềio G FP


Hoạt độ n g cùa bộ giải trộn xử lý sắp xếp tại phía thu c ũ n g phụ thuộc vào trạng thái hiện
íại của thuật toán kiềm tra cH EC :

- 'Ị'rong trạnụ Lhái l l l i N ' ] ’ và P R t S Y N C , bộ giải trộn k h ô n g hoại dộnự.

- Trong trạng thái S YN C, bộ giái trộn hoạt động chi dối với các octct nằm giữa trường
c l l l ỉ c và diem cuối của khung GFP.

Chủ ỷ\ Xử lý sấp xép tại phía thu G FP có thể tin cậy c h u y ề n các khuiig G ì'P íới thực thc
lớp cao hơn chỉ khi xử !ý sắp xếp tại phía thu đ an g trong trạng thái S YN C .
c ) C ' á c kỉìi iỉ ì ì ị k h á c h l ì à ỉ ĩ ị ị C F P

llai dạng k hun g khách hàng G F P được xác định hiện nay là: D ữ liệu khách hàng và
Qu án lý khách hàng. Các k h u n g d ữ liệu khách h àn g G FP th ư ờ n g dù ng để Iruyền tài d ừ liệu cho
( 'hương 3: C ác công nghệ cơ bàn cùa mạng thôn^ tin quang thế hệ sau 129

tín hiệu khách hàng. Các k h u ng quản lý khách hàng G FP thường dù n g đề truyền tải thông tin
kêt hợp với quản lý cùa tín hiệu khách hàng hoặc kết nối GFP.
* Các kh ung d ữ liệu khách hàng

D ữ liệu khách hàng đư ợc truyền tải trên GFP sừ dụ ng các khung d ữ liệu khách hàng. Các
kiuing d ữ liệu khách hàng là khung khách hàng G FP gồm có một Tiêu đề chính và một Vùn g
tai tin. r r ư ờ n g Kiểu loại của các khung dữ liệu khách hàng dùng cho các giá trị trường con
Kiêu loại sau;
- P']'I = 000

- PF1 = đặc trung tải tin


- EX[ = đặc trưng tải tin
- UPI = đặc trưng tải tin

M ã chỉ thị FCS tải tin (PFI) phải được thiết lập n hư yêu cầu phụ thuộc vào FC S có hoạt
độ n g hay không. Mã nhận d ạn g tiêu đề m ở rộng (EXI) phải được thiết lập phù hợp với các yêu
câu hình học và g hé p k h un g cho kết nối GFP. M ã xác định tài tin đối tư ợng sử dụng phải đirợc
Ihiêt lập tuỳ theo d ạn g tín hiệu khách hàng được truyền tải.
* C á c k h u n g q u á n lý k h á c h h à n g G F P

Cá c k h u n g quản lý khách hàng tạo ra một cơ chế chung cho bộ x ử lÝ sắp xếp tại nguồn
phái riêng cua khách hàng G F P đề gửi đi tuỷ ý các khung Quản lý khách hàng tới bộ xử lý sắp
xêp tại phia thu riêng cùa khách hàng GFP. N h ư minh hoạ trong hình 3.20, các kh un g quản lý
khách h àn g là các k h un g kh ác h hàng GFP gồm có một Tiêu đề tài tin và m ộ t Vùn g tải tin.
'i'rưòní> Kiêu loại của các k h un g dĩr ỉiệu khách hàng sử dụng các giá trị trường con cùa kiểu
loại dưới đây:
- F’T! = 100
- PFI = dặc trimg tái tin
- F X Í == đặc trung tải tin
- LỈPI = đặc trưng tải tin
Đế sử d ụ n g n h ư m ột k h un g quản lý khách hàng G.F[\ mã xác định f - c s tài ‘ÚP, (PFi) phải
dư ọ c thiết lập n h ư yêu cẩu phụ thuộc vào chức năng FCS có hoạt độ n g hay không. (Chú ý rằng
sử d ụ n g FCS irong k hun g quản lý khách hàng G F P làm giảm tổng số bàng thông d ự phòng).
Mã xác dịnh tiêu dề m ở rộng (E X í) phái dược thiết lập nh ư yêu cầu phụ thuộc vào tiêu đề m ở
rộng có d ư ọ c thực hiện hay không. (Chú ý rầng sử dụng Tiêu dề mở rộng Irong khung quảíi lý
khác h hà ng Gí^p làm giàm đ á n g kể tổng số băng thông "dự phòng").
UPl xác định việc sử dụ ng tải tin khung quản lý khách hàng GFP. T r o n g cách nàv khung
quán lý khách h àn g G F P có thể sử dụng cho nhiều mục đích.
3.2.1.5,1,2, Các k h u n g điều khiển GFP
Cá c kh img diều khiển G F P được sử dụng trong việc quán iý kết nối
C á c k h u n g G F P r ỗ i ; K h un g GFP rồi là một khung điều khiển G F P gồm 4 octet chỉ
ciiửa pliần tiêu đề lõi GF'P với các trường Pl.l và cH E C được đặt là 0, và không có phần tái.
130 M ạng í hông lin quang thế hệ sau

Khung rỗi được dành sử dụ n g nh ư một k h u n g c h è n dành cho quá trinh thích ứng nguồn G F P
nhà m thực hiện thích ứng luồng octet G FP với bất kỳ m ộ t môi trường truyền tài nào mà trên đó
kênh môi trường truyền tải có dung lượng ca o h ơn so với d u n g lượng được yêu cầu bời tín hiệu
khách hàng. D ạn g khung G F P rỗi đư ợc m ô tả trong hình 3.20.
Các khung điều khiển khác: Các k h u n g điều khiển với PLI = 1, 2 và 3 hiện đang được
nghiên cứu.

Hình 3.20: K hung GFP rỗi


3.2.1.3. Các chứ c năng m ứ c khung GFP
Các thủ tục mức khung chung sử dụng cho tất cả các tài được định khung qua GFP. Các
loại tài khác nhau sẽ có các thủ tục riêng. Mối quan hệ giữa chúng được thề hiện trong hinh 3.21.

Giải ghép khung

Hình 3.21: Các thủ tục chung cùa GFP


( h ư ơ n g 3: C ác c ô n g nghệ c ơ bán cùa mạng ihôìig íin q u a n g íhê hê sa u 131

CÌJ Thuậỉ ioán m ỏ íá khung G FP

G F P sừ d ụ n g mộí phiên bản cùa thuật toán kiềm tra HEC để m ô tà khung GFP. M ô tả
khung GFP được thực hiện dựa trên mối tương quan giữa hai octet đầu tiên của khung G FP và
trường cf lEC gôm hai octet. Trên hình 3.22 là sơ đồ trạng thái cùa phương pháp mô tà khung GFP
T h eo tồng khung
( S ử a lỗi không hiệu lực)

cH E C s ử a
DELTA iiẽn tiếp

T ừ n g bit ( S ử a lổi T h eo tổng khung ( s ử a lỏi


không có hiệu Chĩnh) không cỏ hiệu chỉnh)

H ìnĩi 3.22: S ơ đồ írạng thái mô tá kh u n g GFP

Sơ đồ trạng thái làm việc như sau:

- Tro n g trạng thái HUN T, thủ tục GFP ihực hiện mô tả khung bằng cách lim kiếm phần
liêu dề lòi đã đirực định dạng chính xác ilieo từng octet cùa dăy nhận được cuối cùng gồm
4 octeí.

- T ro ng trạng thái P R E S Y N C , thù tục GFP sè thực hiện mô tả k h un u bằng c á r h kiêm tra
theo từng khung trường c H E C trong phần ticu đồ lỏi đoán Irước của k hun g G FP tiếp theo.
T r ư ờ n g PLi trong phần tiêu đề lõi của khung (iFP trước được sử dung để tìm vị trí đầu liẽn cùa
k h un g GỈ''P tiếp theo. Trong trạng thái này tiêu dề iõi không có khả năng sửa lỗi đơn. Thủ tục
Irỏn sc dưọc ỉặp lại dén có D R I T A các cHBC đúng liên tiếp được xác nhận, khi đó thù lục sẽ
cluiycn dcn trạng thái SYNC. Neu phát hiện một cHEC không đúng thì thú tục sẽ quay trờ về
trụng thái H UN T. T ổ n g số các cH E C chính xác liên tiếp được yêu cầu đề chuyển từ trạng thái
IỈUN1' sang trạng ihái S Y N T là (D E L T A + 1).

- Tro n g trạng thái S YN C, thù tục GFP thực hiện mô tả khung bàng cách kiềm tra mộí
CỈỈPX" đ ú n g trên k h u n g G FP tiếp theo, Trường PLl trong phần liêu đề lỏi của khung G F P trước
dó dược sử dụng đe tìm vị Irí bắt đầu của khung GFP tiếp theo. Trong trạng thái này, phần tiêu
dề lõi có khả nă n g sửa lỗi. Mô tà khung sẽ bị mất khi cH E C phát hiện ra các lồi bit đa trong
phan tiêu de lõi. T r o n g có một sự kiện mất mô tả khung G FP được thông báo thi thủ tục định
132 M ạng íhỏng í in quang thế hệ saiẨ

khung sẽ quay trờ lại trạng thái H U N T , và m ộ t sự cố tín hiệu má y chủ (SSF: Sei-V'er Signal
Pailure) sẽ được chi thị đến thủ tục thích ứng khách hàng.

- Các kh un g G FP rỗi tham gia vào quá trình m ô tá và sau đó sẽ bị loại bò.

h) Ghép khung
Các k h un g G FP từ các cổng và các loại tín hiệu khách hàng khác nhau sẽ đ ư ợc ghép lại
theo từng khung.

IChi không còn khung G F P nào để truyền thi các k hu ng G FP rồi sẽ được chèn vào và do đó
đảm bảo có được một chuỗi các khung liên tục để sắp xếp vào một lớp vật lý liẻn kết theo octet.

c) C hỉ thị sự co tín hiệu khách hàng


G FP cung cấp một cơ chế chung để truyền chi thị sự cố tín hiệu khách hàng (CSF:
Cu s to m e r Signal Pailure) khi phát hiện ra sự cố ở tín hiệu khách hàng lối vào.

Khi phát hiện ra sự cố thì m ộ i thủ tục thích ứng n guồ n G FP sẽ phát một kh ung quản lý
khách hàng ( P l ’l - 100). T r ư ờn g PFÍ đư ợc đặt là 0 và trường EXI được đặt theo loại tiêu đề
m ớ rộng thích hợp. Cà ? loại CS F đều sử dụng các giá trị trường UPI sau:

- Mất tín hiệu khách hàng (UPI = 0000 0001)

- Mất đồ n g bộ đặc tính khách hàng (UPI = 0000 0010)

Khi phát hiện ra điều kiện CS F thi c ứ 100 ms < T < 1000 ms, thù tục thích ứng nguồn
G FP sẽ gửi các chỉ thị CSF đến thủ tục thích ứng đích G FP m ột lần, bắt đầu tại k h u ng G FP tiếp
theo. Các k hun g tạm thời sẽ là các khung G FP rồi.

Khi nhận đư ợc chi thị CSF, thủ tục thích ứng đích G F P sẽ ihông báo là có một sự cố tín
hiệu khách hàng đích. Quá trình xử lý sự cố sẽ được đề cập ở rnục sau.

Thủ tục thích ứng đích GFP sẽ xoá điều kiện lỗi khi:

- Sau khi không nhận đ ư ợc các chỉ thị CS F trong NxỉOOO ms (3 lá giá trị đề nghị đối
vói N), hoặc

- Khi nhận được một khung d ừ liệu khách hàng hợp lệ.

d) X ư lỵ sự cổ Ịrong GFP
Hinh 3.23 m ô tà mối quan hệ nhân quả giữa các sự cố khác nhau được phát hiện hoặc
đLiọc chí thị bởi thủ tục GTP. Các sự kiện TS F là các sự kiện sự cố được phát hiện trong mạn g
truyền lai S D l l hoặc OTN nh ư dư ợc dịnh nghĩa trong G.783 và Cj.798. Các sự kiện sự cố tín
hiệu máy chú (SSF) G FP là các sự kiện mất m ô tà k hun g G F P hoặc là sự lan truyền của các sự
kiện 'Ỉ'SF dcn các tín hiệu khách hàng GFP. C ác sự kiện CSÍ'' là các sự kiện sự cố dược phát
hiện trong tín hiệu khách hàng trên lối vào (thông tin với đầu xa nh ờ khung quản !ý khách hàng
( 'S! ') hoặc lối ra (các sự cố sắp xếp tín hiệu n h ư lỗi ờ tài tin).

Khi phát hiẹn ra một sự kiộn T s r hoặc m ộ t sự kiện m ấ t mô tả khung GFP, thù tục thích
ứng dích G FP sẽ phái một chi thị SSF đến các thủ tục thích ứng đích. Các sự kiện sự cố này sẽ
bị loại bỏ ngay khi thù tục G F P khôi phục được đồng bộ tuyến.
C hương 3: C ác công nghệ cơ hàn cùa mạng thông tin quang íhế hệ sau 133

Khi phát hiện ra các sự kiện CSF thi thủ tục thích ứng đích của G F P sẽ thực hiện giải
quyết các sự cố này.

3.2,1.5,2. Các vấn đề liên quan đến GFP-F

T ro ng p hâ n này mô tả các khía cạnh đóng gói chung đặc trưng cho sự tương thích cùa
các tín hiệu tín hiệu khách hàng sử dụng sắp xếp theo tìmg khung m ộ t cho tải tin khách hàng
vào trong G FP-F .

Thủ tục khách hàng đi vào Thủ tục khách hàng đi ra

Thủ tục thich ứng nguồn ị


i
tX
t
X Thù tục thích ứng đích xác
tt t CSF

xác định khách háng GFP định khách hảng GFP * >
SSF
Thủ tục GFP chung Thủ tục GFP chung X
(Thich ứng nguồn khách hảng) (Thích ứng nguồn khách hồng)
TSF
Mạng truyền tải Mạng truỵên tải X
.

Hình 3.23: Sự lan truyền tín hiệu lỗi trong GFP

3.2,1.5.2.1. Tải tin M A C Ethernet

Định dạ ng cúa các khung M A C Ethernet được xác định theo IEEE 802.3 mục 3.1. Có
m ộ t sự sắp xếp m ộ l -m ộ t giữa PDLÍ lớp cao hơn và PDU GFP. Đặc biệt, ranh giới của PD U
G F P đ ư ợ c liên kết với các ranh giới cùa các PDU lớp cao hơn sắp xếp khung. Mối quan hệ
giữa các k hu ng M A C Ethernet và các khung GFP này được minh hoạ trong hình 3.24.

K hung MAC Ethernet Khung GFP


Octet
2 PLl
2 cHEC
Octeí 2 Kiểu loại
7 Tiêu đề 2
tHEC
1 Bắt ỡầu giới hạn khung 2-6 0 Tiêu đề mờ rộng GFP
6 Địa chỉ đích (DA)

6 Địa chỉ nguồn (SA)

2 Độ dài/Kiểu loại
Thông tin tải íin
1 GFP
Dữ liệu khấch MAC 1
\

1
Pad 1

Chuỗi kiểm tra khung (FCS)

1 2 3 4 5 6 7 8 Bit 1 2 3 4 5 6 7 8 Bit
Hình 3.24: M ồi quan hệ ỊỊÌữa Ethernet và khung GFP
134 M ạng thông tin quang thế hệ sau

a) Đ óng gó i M A C Ethernet

Các octet M A C Ethernet từ Địa chi đích (D A ) đến Chuỗi kiểm tra khung (F C S) đư ợ c
đặt trong trường Thôn g tin tải tin GFP. Liên kết các octet đ ư ợ c du y tri và cùng d u y tri xác nhận
bit trong các octet. Đặc biệt, trên cơ sờ từng octet một, các bit 0 và 7 tương ứng với các bit 8 và 1
theo thứ tự, trong tiêu chuẩn về G F P này.

h) Xoá và khôi p h ụ c khoảng cách giữa các g ó i (IPG) Ethernet

Các nguyên tắc sau đ ây áp dụng cho việc x o á bỏ và khôi phục lại các IPG.

Ethernet khi khách hàng k hô ng phải là m ộ t khách hàng GFP-F:

- Các IPG bị xoá trước khi khung M A C Ethernet đư ợc xử lý bởi bộ xử lý sắp xế p tại
nguồn phát G F P và khôi phục lại sau khi khung G F P đư ợc xử lý bời bộ x ử lý sắp xếp tại phía
thu GFP.

- Các IPG bị xoá khi k hun g M A C Ethernet được tách ra từ iuồng bit khách hàng, K h u n g
M A C Et he m el đã tách ra (giải mã) sau đ ó được chuyển đến bộ xử iv sắp xếp tại nguồn phát
G F P dể đóng gói chuồi con vào trong một khung GFP.

- Các IPG dược khôi phục sau khi k hun g M A C Ethernet đư ợc tách ra từ k h un g G F P bởi
phần tử kết cuối khách hàng. Sau đó k hun g M A C Ethernet đã tách ra (khôn g m ă hoá) được
chuyến tới lớp khách hàng để x ử lý chuỗi con. Các IPG được khôi phục bàng cách đ à m bảo
ràng các octet đầy đủ chứa m ộ t mẫu rỗi của hệ hex 00 là biểu thị giữa các kh ung M A C
Hthemet thu được liên tục để thoà mãn các yêu cầu IFG m á y thu tối thiểu.

3,2.1.5.2.2. Tải tin P P P / H D L C

Việc sắp xếp trực tiếp các tải tin P P P / H D L C vào trong G F P đư ợc áp d ụ n g để truyền tải
các khung P P P/ ỈÍ DL C theo p h ư ơ n g thức ban đầu cùa chúng. Các tải tin P P P / H D l. C phải được
dó n g gói trong một khung nh ư HDLC. Có một sự sắp xếp m ộ t- m ộ t giữa PDLi P P P / H D L C iớp
cao hơn và PDƯ GFP, Đặc biệt, ranh giới của P D U G FP đư ợc liên kết với các ranh giới của
các P D U P P P / H D L C lớp cao hơn sắp xếp khung. Mối quan hệ giữa các khung M A C Ethernet
và các khung G F P này đư ợc minh hoạ trong hình 3,25,

a) Đ óng gói khutìíỊ p p p

1'ấl cá mọi octct trong k hun g P P P/ HD LC , bao gồm cá bấl kv Irườrig T h ô n g tin p p p luỳ ý
dộm vào, dược dặt trong trường T h ô n g tin tải tin của k hu ng GFP. Liên kcl các oclet d ư ợ c duy
íri và cũng du y trì xác nhận bit trong các octet. Đặc biệt, trên cơ sở từng ociet một. các bit 0 và
7 cùa byte P P P / H D L C tương ứ ng với các bit 8 và 1 trong byle tải tin GFP.

h) Phôi hợp hoạt độnị' cho m ó tủ G FP/H D LC


(}ỉ'l^ k hô ng dựa vào các dặc tính của cờ c ù n g với các octet tránh điều khiến cho các mục
dích mô tà khung. Các ngu yên tắc sau đây áp d ụ n g đối với quá trinh xừ lý các kh ung H D L C
dồ ng bộ-octct bới một chức năng phối hợp hoạt đ ộ n g cùa G F P / H D L C :
( hương 3: C ác công nghệ cơ bán cùa mạng thông tin quang íhế hệ sau 135

- C ác c ờ c ùn g với các ocíeí tránh điều khiển được loại bò khi khung P P P / H D L C được
tách ra từ luồng octet khách hàng tới. Sau đó khung P P P/ H D LC đã tách ra (giải mà) được đưa
tới bộ xử lý sắp xếp tại nguồn phái G F P để đóng gói các chuồi con vào trong khung GFP.

- G F P tách k h u ng P P P / H D L C ra khỏi khung GFP. Sau đó khung P P P / H D L C đà tách ra


(không niã hoá) đ ư ợc đưa tới lớp khách hàng để xử lý các chuỗi con. Các cờ và đặc tính tránh
điêu khiên đ ư ợ c khôi phục sau đó băng cách chèn các đặc tính cờ (ví dụ, 0 X 7e trong hệ 16) và
đặc tính tránh điều khiển (ví dụ, 0 X 7d trong hệ 16).

K h u n g PPP/H D LC Ocíeí Khung GFP

2 PLỈ

2 cHEC

2 Kiểu loại
O ctet 2 tHEC

1 Cờ 0-60 Tiẽu đề m ờ rộng G F P

1 Địa chỉ

1 Điều khiển

2 Kiểu (oại p p p
Thông tin tải tin G F P
Thông tin p p p

(Đệm)

Chuỗi kiểm tra khung (FCS)

1 2 3 4 5 6 7 8 Bit 1 2 3 4 5 6 7 8 Bit

H ìnỉĩ 3.25: M ối quan ỉĩệgiữa PPP/H D LC và kh u n g G FP

c) Tuỳ chọn cáu hình tái tin p p p

Các sửa đồi ch o định dạng khung giống-PPIVHDLC có thể thực hiện sử dụng thủ tục tuỳ
chọn cấu hình đối với Giao thức cấu hinh tuyến (LCP). Ví dụ, định dạng cúa khung G FP s a u
khi thực hiện thà nh công cho tuỳ chọn cấu hình đối với Nén trường đièu khiền và địa chi
( A C F C ) như m in h hoạ trong hinh 3.26. C ác ihù tục cấu hình như vậy là tín hiệu khách hàng và
thục ỉiiộn quá triỉih truyền tải GF P -Ỉ \

3-2.1.5.2.3. Tải tin kênh qu ang qua FC-BBW S O N E T

Định d ạ n g cúa mộl PDU kênh quang băng rộng-2 ( F C - B B W _ S 0 N E 1 ) được đưa ra trong
A N S I INSIT S 342-2001 (FC-BB), mục 6. Đối với các mục đích tương thích trên cơ sờ GFP-F,
già thiết một sắp xếp một-một giữa các PDU kênh qu ang và các PDU F C - [ Ỉ B W _ S O N E T (như
trôn chỉ tiêu kv thuật FC-BB), và giừa các PDU F C - B B W _ S O N B T và P1)U G FP (n hư trong
liêu chuấn này). Chi mối quan hệ sắp xếp giữa PDU F C - B B W _ S O N E T và PDU G F P được
trinh bàv Irong ticu chuẩn này.
136 M ạng íhông iin quang thế hệ sau

K h u n g g iố n g PPP/HDLC O ctet K hung GFP

2 PLI

2 cH EC

2 Kiểu loại
Octet 2 tHEC

0-60 Tiêu đ ề m ở rộng G F P

1-2 Giao th ứ c p p p

2 Thông tin p p p
Thông tin tải tin G F P

Chèn p p p (tùy chọn)

PPP/HDLC FCS

1 2 3 4 5 6 7 8 Bit 1 2 3 4 5 6 7 8 Bit

Hình 3,26: M ối quan hệ giữa PPP/H D LC và khung GFP

FC -B B -2_SO N E T PDU O ctet K hung GFP

2 PLI

2 cH EC

2 Kiểu loại

O ctet 2 tHEC

0-60 Trêu đ ề m ở rộng G F P

8 Tiêu đ ề LLC/SNAP

4 Tiêu đề BBW

T h ông tin tải tin G F P

0-2148 Tải tin b ả n tin BBW

2 3 4 5 6 7 8 Bit 1 2 3 4 5 6 7 8 Bit
Ắ,
Hình 3.27: M ối quan hệ giữa SO N E T băng rộfĩịỉ-2 kênh quang
(FC-BBW-SONET) và khung GFP
* D ỏng gỏi P D U F C ^B B W _SO N E r
rất cá các oclel Irong PDU l'C- BB W _S O N Lt T bắt đ ầ u íừ ri ê u đồ LLCVSNAP tới l ài tin
bán lin BB W dư ợc dưa vào trong trường thông tin tài tin củ a k h u n g GFP. C à hai liên kết octet
và nhộn dạng bit Irong các oclet được duy trì trong P D Ư G F P . c ấ u Irúc củ a T i ê u đ ề _ B B W và
( 'hưoiĩg 3: Các côn g nghệ cơ hán cua mạng íhỏng Ịin quan^ íhé hệ sau 137

rài tin bàn tin B B W (nếu có) cho các PDU F C ' B B W _ S O N E T được mô tà trong ANSI INSITS
34 2-2001. Mối q u a n hệ giữa các khung F C - Ổ B W _ S O N E T và các k h u ng G FP được minh hoạ
Irong hinh 3.27.
3.2.1.5.2.4. X ừ lý lồi trong G F P - F

Trên lối vào, các P D U phát hiện có ỉồi phàl được loại bò trước khi truyền dẫn bời bộ xừ
lý sắp xép tại n guồ n phát khách hàng. Các PDU phát hiện cỏ lỗi trong khi truyền dẫn bới bộ xử
lý s ắp xép tại n gu ồn phát khách hàng phài thêm vào một chuỗi gồ m tất cà các bit một, và
truyền đi với m ộ t FCS tài tin có bổ sung tấí cà 32-bit. N h ữ n g hoạt động này đ à m báo rằng quá
trình x ứ lý G F P kết cuối, hoặc đầu cuối khách hàng, sẽ xoá bò các PDU bị lỗi.

* Các khia cạnh về lỗ i tín hiệu đặc írưng khách hàng


Khi bộ x ử lý sắp x ếp tại nguồn phát GFP-F phát hiện một lỗi tín hiệu khách hàng tại lối
và o thi hoạt đ ộ n g binh thườn g (nếu có thể) là đưa tới lối ra một tín hiệu chí thị cành báo (A!S)
về lồi tín hiệu khách hàng.

1'ronu tr ườ ng hợp khônq thề cỏ AIS cho tín hiệu khách hàng thi có thể tạo ra một khung
q u a n lÝ khách h àn g ( C M F ) [cst] tại bộ xử lý sắp xep tại nguồn phát GF’P-F. n h ư gửi mộl chi ihị
"ỉ.ỗi tín hiệu khách h à n g ”. Các chi thị thực hiện - phụ thuộc khác cho tín hiệu khách hàng bị lỗỉ
(ví dụ, mắt x u n g nhịp lừ giao diện giữa các mạch lích hợp) có thể được mà hoá n hư Lỗi tín
hiệu khách hàng.

3.2.1.5.2.5. Tải íin R P R IEE E 802.1


Định d ạn g của các khung RPR được đưa ra Irong IEEE 802.17, mục 8. Có mộl sự sắp
x c p m ộ l - m ộ l giữa một k hun g RPR và PDU GFP. Mối quan hệ giừa các khung RPR và các
k h u n g GF-'P đư ợc m in h hoạ tronií hình 3.28.

K h u n g RPR Octet K hung GFP

2 PLl
n
cHEC
2
Kiểu loại
2 tHEC

Tải tin G F P

Bit MSB LSB 1 2 3 4 5 6 7 8

H ình 3,28: Mối quan hệ ỊỊÌữa RPR và GFP


138 M ạng thông tin quang thể hệ sau

* Đ óng g ó i RPR
Tất cả các octet cùa khung RPR được đưa vào trong trưòmg T hông tin tải tin GFP. M ặc
định là không có m ở rộng tiêu đề và không sừ dụng trưong pFCS. Liên kết octet được duy trì
và xác định bit trong các octet cung được duy trì.

3 ./. 1.5.2.6. Sắp xếp trực tiếp M PLS vào các khung GFP-F

V iệc sắp xếp trực tiếp M PLS vào GFP được dự định áp dụng cho truyền tài các PD U
M PLS-chèn trực tiếp qua tải SD H . PD U M PLS đơn hướng hoặc đa hướng chứa một hoặc
nhiều lối vào kiểu ngăn xếp nhãn đặc trưng M PLS và m ột trưòng thông tin tải tin MPLS. Tất
cả các octet trong PD U M PLS được đưa vào trong trưòrng thông tin tải tin của m ột khung GFP-F.
Liên kết octet và nhận dạng bit trong octet được duy tri trong PD U GFP-F. V iệc sắp xếp trực
tiếp MPLS vào trong GFP này được dự định là sắp xếp mặc định khi các tín hiệu khách hàng
MPLS được tải trực tiếp qua m ạng truyền tải.

FCS tải tin GFP được yêu cầu và tính toán và được chèn vào trong trường pFCS. Trường
PFI được thiết lập là 1.

3.2.1.5.2.7. Sắp xếp trực tiếp các PD U IP và IS-IS vào trong các khung GFP-F

PDC khách O ctet Khung GFP

2 PLI

2 cH E C

2 Kiểu ioại

2 tHEC

O ctet 0 -6 0 Tiêu đ ề m ờ rộng G F P

IPv4 PD U /
IPv6 PD U/ Trường thông tin
IS IS PDU tải tin

pFCS

1 2 3 4 5 6 7 8 Bit 1 2 3 4 5 6 7 8 Bit

Hình 3.29: M ối quan hệ giữa các PDƯ IP v4/IP v6/IS -ỈS và khung G FP-F

V iệc sáp xếp trực tiếp các PDU lP v4, lPv6 và các OSỈ vào trong GFP được dự định áp
dụng đề truyền tải trực tiếp các PDU IP/OSl qua các tải SD H . PDU IPv4 (IETF RFC
791/S T D 0005), PDU IPv6 (1ETF RFC 2 4 6 0 ) và PDU IS-ỈS (ISO /IEC 10589) chứa một hoặc
nhiều lối vào tiêu đề đặc trưng khách hàng và m ột trường thông tin tải tin khách hàng. Tất cả
( hương J: C ác cóng nghệ cơ bàn của mạníỊ íhông ỉ in quang thế hệ sau 139

các octet trong P DU khách hàng được đưa vào trong trường thông tin tài tin của một khung
GFP-F, Liên kết octet và nhận dạng bit trong octet được duy tri trong P DU GFP-F,

FC S tài tin G F P được yêu cầu và tính toán và được chèn vào trong trường pFCS. T rư ờng
PFI đượ c thiết iập là 1. Mối quan hệ giữa các PDU IPv4, IPv6 hoặc ỈS-IS và k hun g G F P - F
dược minh hoạ trong hình 3.29,

3.2.1.5.3. Các vấn đề liên quan đến GFP-T

T ron g GF P - T , dữ liệu được đưa vào các khung G FP-T có chiều dài chuẩn hoá theo mã hoá
64B/65B. Đầu tiên, các từ 8B/10B sẽ được giải mã để tìm các cờ dữ liệu và điều khiển và được
niã hoá lại thành các khối 64B/65B, sau đó các khối này được sắp xếp vào một khung G FP có
chiều dài xác định, và được phát ngay mà không cần đợi toàn bộ khung d ữ liệu khách hàng.
3 . 2 . ỉ . 5.3.1. M ã h oá khối 64B/65B

Bảng 3.6: cấu trúc m ã khối 64B/65B


Đ ặ c t ín h k h u n g B it Trư-ò-ng 6 4 b it (8 o c te t)
cờ
0 1 * 2 3 4 5 6 7

Toàn bộ là dử ỉiệu 0 DI D2 D3 1 D4 05 D6 D7 D8

7 dữ liệu, 1 Ũ aaa C1 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7
1 1 đièu khiền

6 dử liệu, 1 1 aaa C1 1 bbb C2 D1 D2 D3 D4 D5 D6


2 điều khiển

5 dử liệu. 1 1 aaa C1 1 bbb C2 0 ccc C3 DI D2 D3 D4 D5


3 điều khiển

4 dữ liệu, 1 1 aaa C1 1 bbb C2 0 ccc C3 0 ddd C4 D1 D2 03 D4


4 diều khiẻn

3 dữ liệu, 1 1 aaa C1 1 bbb C2 0 ccc C3 0 ddd C4 0 eee C5 D1 D2 D3


5 điẻu khiển

2 dũ' liệu, 1 1 aaa C1 1 C2 0 ccc C3 Ođdd 0 ẽêe C5 O fff C6 D1 02


6 đièu khiển

1 dữ iiệu, 1 1 aaa C1 1 bbb C2 0 ccc C3 0 ddd C4 ũ eee C5 0 fffC 6 0 ggg C7 D1


7 điều khiển

8 điều khiển 1 1 aaa C1 1 bbb C2 0 ccc C3 0 ddd C4 0 eee C5 O fff C6 0 ggg C7 0 hhh C8

Chù íhich:
- Bit dầu tiên trong octct điều khiến (LCC) có giá trị là 1 nếu trong khôi có thêm các octet điều
khiển khác, có giá trị là 0 nếu octet tái này chứa octet điều khiển cuối cùng cùa khối.
- aaa = 3 bit tliể hiện vị trí ban đầu cùa từ mã điều khiển ữiứ nhất (Chi thị vị trí mã điều khiển thứ nhất).
- bbb = 3 bit thể hiện vị trí ban đầu của từ mã điều khiển thứ 2 (chi thị vị trí inã điều khiển thứ 2).

- hhh = 3 bit thế lìiộn ví Irí ban đầu của từ mã điều khiển thứ 8 (chi thị vị tri nià diều khiên Ihứ 8).
- C’i = 4 bil thể hiện mă điều khiển thứ i (Chi thị mă điều khiển)
- [Ì 1 = 8 bit thể hiện giá trị dữ iiệu thứ i theo thứ tự truyền dẫn.
140 M ạng (hông /in quang thế hệ sau

Các từ mã 8B/10B khá ch hàng đư ợc giải m ã thành các từ mẫ điều khiển và các giả trị d ữ
liệu 8bít. 8 trong số các ký tự được mã hoá này được sắp xếp vào 8 byte tài củ a mộí từ mà
64B/65B. Bií đầu tiên (bit cờ) cùa từ mà 6 4 B /6 5 B chi thị cho biết liệu trong từ m ã 6 4 B /6 5 B có
từ mã điều khiển nào không. Nếu có thì ílag = 1. c ấ u trúc mã khối 6 4 B/ 65 B (g ồ m các từ mã
]iều khiển và các byte tải tin) được mô tả trong bảng 3.6
Một byte từ mã điều khiển gồm 3 trường. T r ư ờn g đầu tiên chi gồm 1 bit: cho biết liệu
byte này có ch ứ a từ mã điều khiền cuối cùng trong m ã khối 6 4B/ 65B này không, nếu đúng thi
giá trị logic củ a nó bằng I . T r ư ờn g tiếp theo gồ m 3 bit địa chỉ (aaa-hhh) cho biết vị trí ban đầu
của từ mã điều khiển đó trong luồng d ữ liệu khách hàng tươ ng ứng với các ký tự khác đã đư ợc
sắp xếp vào m ã khối 6 4B/ 65B đó. T rư ờng cuối cù ng là m ộ t từ m ã 4 bit (Cn), đ â y chính là từ
mà điều khiển. Hiện chi có 12 từ mã điều khiển 8B/10B đã được chuẩn hoá. C ác từ mã điều
khiển có mặt trong các byte đầu tiên của khối 64 B/65 B, tiếp theo là các byte d ữ liệu.

8 từ mã 64B/65B được nhóm lại thành m ộ t siêu khối, cấu trúc của siêu khối, n hư trên
hình 3.30, sẽ móc nối các byte tải tin theo thứ tự, sau đó lấy các bit cò' đầu tiên của 8 mã
6 4B/ 65 B và nh óm chúng iại thành một byte.
Siêu khối
1 2 3 4 5 6 7 8
Siêu khối c ă n chỉnh theo byte
f 1
2 . O ctet 1.1
3 O cíet 1,2
4 ........ ^ O cíet 1.3
8 byte ^
5
6
O ctet 1.7
7
l 8 - ■ ....... > O ctet 1.8

h — ,
ỉtt L3 u L5 L6 L7. L8
Bit c ờ 8 byte C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8
C9 C10 C11 C12 C13C14 C i5k :i6

H ình 3 J 0 : cấu trúc siêu khối sắp xếp các thành p h ầ n m ã 64B/65B vào k h u n g G FP

3.2.1.5.3.2. Các vấn đề về băng tần truyền tài

Kích thước kênh G F P - T được lựa c h ọn tuỳ theo tín hiệu khách hàng. N hiều v c
SOI Ỉ/SP1-’ S O N R T dirợc nhó m ỉại với nhau thành một ống bănụ tần cao hơn giữa các điềm đầu
cuối cua luồng mac chuỗi ảo. Các SP E/ V C thành viên trong luồng mắc chuỗi áo không cần
phải nằm trong các khe thời gian tiếp giáp nhau. Điều đó đã làm đơn giàn hoá việc thực hiện
và làm tăng tính linh hoại cà việc mắc chuỗi ảo. Hơ n nừa, m ắc chuỗi ào thỏng suốt trên các nút
trung gian, chi các điểm đầu cuổì cùa luồng m ắc chuồi ảo là cần có chức năng này.

Các tín hiộu mắc chuỗi ảo được ký hiệu là <loại S P E /V C > - X v , với X là số các SP E/ V C
dược mắc chuồi. Ví dụ, SPE STS-3c-7v là m ắc chuỗi ào 7 SPiE STS-3c, tương đ ư ơ n g với VC-
4-7v SDÍI. B ảng 3.7 đưa ra kích cở kênh mắc chuỗi ảo nhò nhất có thề được sử d ụ n g cho các
(ìl*ỉ^-1' khác nhau.
( 'hỉrơnịĩ 3: C ác côìig nghệ cơ bàn cùa mạng thông tin quang thê hệ sau 141

BảììỊỊ 3,7: K ích cỡ k ên h m ắc chuồi ảo m a n g các G FP~T k h á c n h a u


Tín hiệu Bàng tân tín Kích cỡ kênh Bàng tần kénh Sổ siéu Băng tần tiêu đề Băng tản tải
khách hiệu khách truyền tài truyền tải danh khối ít nhát trong trtPỜ ng quản lý khách
hàng hảng chipa mắc chuỗi ảo định /khung GFP hợp dư lớn hàng tốt nhât
mả hoá nhỏ nhát nhất/nhỏ nhất
ESCO N 160 Mbiơs STS-1-4V/ 193,536 Mbiưs 1 5,11 Mbiưs/ 6.76 Mbitys
VC-3-4V 24,8 Mbiưs
FC 85 0 Mbiơs STS-3c-6v/ 898 ,56 Mbiơs 13 412 kbiơs/ 2 .4 1 5 Mbiơs
VC-4-6V 85,82 Mbiưs
Gigabií 1,0 G biưs STS-3c-7v/ 1,04832 Gbiưs 95 281 bìVsỉ 37 6 ,5 kbiưs
E thernet VC-4-7V 1.138 Mbit/S
...................
Lim ý:
- Báng tần dư nhiều nhất khi số các siêu khối được sử dụng/khung GFP ỉà nhò nhất. Băng tần dư
nhỏ nhất đối với giá trị N cho phép chỉ 1 khung quản ỉý khách hàng/'khung dừ liệu GFP. Khung quản Iv
khách hànu 160 bit được thừa nhận cho trường hợp có băng tần dư nhỏ nhất (vớỉ ỉ CRC-32). Đối với cả
2 trường hop, dều không sử dụng các tiêu dề iViở rộng,
- Báng tần tải quản Iv khách hàng tốt nhai được giả sử với 8 byte tải /khung quản lý khách hàng
và các đ i ề u k iệ n b ầ n g tần tiêu đ ề d ư nh ỏ nhâí.

T r o n g thực te, các kênh SON ET /SD H phải có băng tần lớn hơn một chút so với lượng
băng tần m à nó cần để mang tín hiộu GFP. Do đó, bộ đệ m lối vào tín hiệu khách hàng của bộ
sáp xep G F P sẽ tràn. Có 2 cách đề xử iý linh trạng này. Cá ch ihử nhất là đệ m toàn bộ khung
( i I ' P - 1' củ a các ký tự dừ liệu khách hàng Irước khi bắt đầu phát khung G F P đó. Tuy nhiên,
cách này làm lăng độ ỉ của bộ sắp xếp và kích cỡ bộ đệm. Cách thứ hai là sứ dụng một mã điều
khiển giả 6 4 B /6 5 B nh ư một ký tự 65B PAD 4 bií. Bấl cứ khi nào kh ỏn g có ký tự khách hàng
Irong bộ d ệ m !ối vào thì bộ sắp xếp sẽ coi như vẫn có một ký tự điều khicn khách hàng và đưa
ký tụ 65B P A D 4 bit đó vào. Bộ giải sắp xếp tại đầu kia cửa tuyến G F P sè coi ký tự này như
niột đệm giả và loại nó khòi luồng dữ liệu. Nhờ sử dụng ký tự 65B P A D m à kích cờ bộ đệm
loi vào bộ sẳp x ếp đà dược giảm chi còn 8 byte (lượng dữ liệu đòi hòi đê tạo thành một khối
64 B /6 5 B ) cộng với số byte íiẻu đề SO N ET /SD H và tiêu đề khung GFP. Luôn luôn tồn tại độ i
là 8 byte do bộ sáp xếp không thề hoàn thành việc mã hoá khối 6 4 B/ 65 B chừn g nào nó biết
dư ợc ràng có các từ mã điều khiền trong 8 ký tự sẽ chứa khối đó.
( 'ác k h un g quàn lý khách hàng trong G¥P sẽ sừ dụng băng tần ''chia sẻ" cho các ứng
dụ n u cỊLián lý khách hàng. Các khung quan ỉý khách hàng này cỏ chicii dài toi đa (gồm các byte
mác chuồi G I ’P) và, do có độ ưu tiên thấp hơn so với dữ liệu khách hàng nên ch ún g chi được
gửi di khi bộ đ ẹ m lối vào gần rỗng. Đe hỗ trợ các khung quản lý khách hàng này, cần đưa thêm
20 byte vào bộ đ ệ m lối vào.

3.2.1.5.3.3. Các van đề về điều khiển lồi


(ỉ) Phát hiện lôi
( ' á c từ m ã 8 B /1 0B có khả năng phát hiẹn lỗi. N hư n g việc lăng hiệu suất băng tần bằng
cá ch sáp xép lại d ữ liệu từ các từ mà 8B/10B vào các từ mà 64B/65B đà làm mất đi phần lớn
142 M ạng íhông Un quang théhệ sau

năng lực phát hiện lỗi này. C ó 4 tình huống m à các lồi bit có thề gây ra các vấn đề Igh iêm
trọng với các từ mã 64B/65B. T h ứ nhất, khi bít c ờ đầu tiên của từ mã nhận đ ư ợ c bị iồi.Do giá
trị của bit cờ này thông báo rằng khối chứa các từ mã điều khiển và dữ liệu, hoặc chỉ chứa dữ
liệu, nên một lỗi cũng có thể làm ch o các 0)16 bị nhận sai. Ví dụ, nếu khối b a n 'đ ầ u chức bất kỳ
các từ mã nào thì các từ m ã n ày sẽ được hiểu n h ư là d ữ liệu, s ố các byte d ữ liệu bị hiểi sai là
các từ mã điều khiển sẽ phụ thuộc vào giá trị củ a bit đầu tiên của các byte. Dữ liệu bị đci n hầ m
thành các từ m ã điều khiền có thể làm mất một khung d ữ liệu khách hàng, gây nên cá: s ự cổ
phát hiện lỗi cho d ữ liệu khách hàng vì có khả năng k hun g khách hàng bị cắt đó hoá n iại có
một giá trị C R C đúng, v ấ n đề th ứ hai là, vấn đề tương tự xảy ra khi một khối ch ứ a cá: ký tự
điều khiển và bit chỉ thị từ m ã điều khiển cuối cùng bị ảnh h ư ở n g bởi một iỗi. v ấ n đề th ứ ba
xảy ra khi có các lồi trong địa chỉ vị trí từ m ã điều khiển, khiến cho bộ sắp x é p sẽ đặí từ mã
điều khiển vào sai vị trí. v ấ n đề th ứ tư xảy ra khi có các iỗi trong phần giá trị từ m ã điềt khiển
4 bit, khiến cho bộ sắp xếp tạo ra m ộ t từ mã điều khiển sai. Bầt kỳ một lồi nào g ây ra Tiột từ
mã điều khiển sai hoặc không chính xác cũng gây ra nh ững hậu qu ả nghiêm trọng.

Để nâng cao khả năng phát hiện lỗi, người ta thêm vào mỗi siêu khung m ộl CRC-16. Khi
mội lỗi được phát hiện thì cơ chế điều khiển lỗi tin cậy nhất là bộ sắp xếp sẽ loạ bỏ tất cả các
dữ liệu nằm trong siêu kh un g bị !ỗi. C R C - 1 6 còn có khả năng sửa lỗi đơn.

h) Trộn lải

Phần tải tin cùa khung G F P sẽ được trộn bằng một bộ trộn tự đồng bộ, tất cá các bit tài
G FP bao gồm cả các bit C R C của siêu khối sẽ đ ư ợc trộn. Đa thức C R C -1 6 ( x ' ‘’+x'^+x'^-+x'°+x‘’
+x^+x^+x+!) được lựa chọn cho siêu khối GFP -T, đa thức này đ ả m bảo ràng bộ trộn :ó khả
năng phái hiện lỗi bộ ba và khả năng sửa lỗi đơn (tuỳ chọn).

3,2.1.5.3.4. Các khung quản lý khách hàng (C M F )

N h ư đã nói ở trên, có phần băng tần “chia sẻ” d ư trong kênh S O N E T / S D H đối v?ị mỗi
quá trình sẳp xếp tín hiệu khách hàng. Đối với băng tần “chia sẻ” , lượng b ă n g tần này tuỳ
thuộc vào hiệu suất ghép và ỉà h à m của số các siêu khối sử dụng trong mỗi k h u n g G FP Băng
tần d ư có thể đirực sử dụ ng n h ư m ộ t kênh tiêu đề quản ỉý khách hàng dành c h p các chức năng
quàn lý khách hàng. Các k h un g qu ản lý khách hà n g ( C M F ) có thể còn được sử d ụ n g để chỉ thị
sự cố tín hiệu khách hàng hư ớn g xuống.

(i) Chi thị nưìí lin hiệu khách hàng


(j!'P sứ dụ ng các CMf' để chi thị 3ự cố tín hiệu khách hàng (CSF) dcn thiết bị Gl-p dầu
xa. Khi một sự cố được phát hiện trên tín hiệu khách hàng ỉối vào thì một C M F của GFP sẽ lập
tức dược phát đi ngay sau k hun g hiện tại. C M F này có tiêu đề loại tải đưọc đặt là PTI = 100,
ÍM'I = 0 (k hông có FCS) (trường EXI tương ứng) và UF’ i = 00 0 0 0001 (dối với mấ t tín hiệu
khách hàng) hoặc UPí = 0000 0010 (đối với mất đồng bộ ký lự khách hàng). Vì một CSF có
ihc xáy ra lại khoáng giữa cùa k h un g d ữ liệu khách hàng của G F P và trường chi thị chiều dài
khung dã đư ợc phát đi vào lúc bắt đầu cùa k h u n g dữ liệu khách hàng nên p hầ n còn lại cùa
( 'hương 3: Các công nghệ cơ bàn của mạng íhóng íin quang thế hệ sau 143

khung hiện tại sẽ đư ợc chèn với các từ mà lOB ERR để có chiêu dái yêu cầu. Sau đó CS F
C M F có thể sẽ đư ợ c gừi đi.

Các k hun g quàn lý khách hàng chi thị CSF được gửi đều đặn với 100 ms < T < 1000 ms
nhăm tránh tràn bộ thu do các chi thị CS F đều đặn được gửi tới, và sự chiếm băng tần quá
nhiều của các chỉ thị CS F cho một kênh khi ghép khung.

Khi nút đích G FP nhận được chi thị CSF thi bộ thu sẽ thông báo đã có s ự cố trên tín hiệu
khách hàng đích. N ế u điều kiện CSF là mất tín hiệu thì bộ p>hát tín hiệu (tức là laser) có thể
được tắt đi để bảo vệ. Điều kiện CSF tại bộ thu sẽ bị xoá khi thu được một khung d ữ liệu khách
hàng m o n g mu ố n hoặc khi nhận được ít hơn N chi thị CSF trong Nx 1000 ms (3 là giá trị được
đề nghị đối với N).

h) ư n g dụng của C M F
* Báo cáo đặc tính đầu xa

Ú n g dụng phổ biến nhất của C M F là báo cáo thông tin về đặc tinh của khách hàng từ đầu
xa của tuyến GFP. Bộ thu GFP có thể báo cáo những thống kê đặc tính nh ư B ER hay tỳ số
khung khách hàng tốt/xấu theo một chu kỳ nhất định hoặc khi được yê u cầu. Việc báo cáo đặc
tính khách hàng đầ u xa cho phép cà hai đầu cùa tuyến có thể thấy đ ư ợ c trạng thái của tuyến
G FP trên cả hai hướng, vấn đề này rất có giá trị khi một trong hai đầu là một trạm vận hành tự
độ n g hoặc khi tuyến đi qua nhiều mạn g của các nhà cung cấp khác nhau,

* Q uàn ỉý đầu xa

Nếu cả hai đầu của tuvến GFP đều được quàn iý ỉ>ởi một nhà cu ng cấp và m ạ n g
S O N H T / S D H / O T N được quản lý bởi một nhà khai thác khác thì khi đó sẽ xuất hiện yêu cầu
dù n y C M F dề gửi các vêu cầu về khai thác. Thông thường, các ỈEC cu n g cấp thiết bị phía
khách hàng (C PE) và dựa trên tồng đài nội hạt (LE-.C) để cung cáp kết nối giữa C P E này và
m ạ ng nội hạt. T h ư ờ n g thi lEC m u ố n quản lý CPE như một phần trotig mạ ng của họ, để khách
hàng tự do quàn lý thiết bị, và nhận lợi nhuận trễn cơ sở cútìg cầp dịch vụ quản lý này. T h ô n g
tin quản !ý thườn g được gừi trên một kênh thông tin dữ liệu S O N E T / S D H (S DC C ). Tuy nhiên,
các nhà khai thác không cho phép dữ liệu SDCC đi qua các giao diện mạ n g vào mạ ng cùa
họ nhàm tránh sự truy nhập điều khiển không mong muốn. Điều dó còn tránh cho lEC kh ôn g
Irao đổi thôn g tin điều khiển với CPE thông qua mạng LBC trung gian. Các khung quản lý
khách h àn g G F P - T cung cấp một cơ chế tạo đường hầm q u a thôn g tin S Đ C C thông qua
mạ ng irung gian.

3.2,1.5.3.5. Sắ p xếp toàn bộ tốc độ cùa các khách hàng 8B/10B thành G FP

Sắp xếp tườ ng minh các tín hiệu khách hàng mã hoá khối 8B /10 B có íhể thực hiện qua
sắp xếp đ ồ n g bộ (toàn tốc) cho tất cả các ký tự khách hàng thu được. Việc sắp xếp tường minh
này sử d ụ n g quá trình sắp xếp trên cơ sở ký tự cũng như quá trình xứ lý từng kiêu tài lin. Ngoài
ra, các yêu cầu ch o từng loại tài tin trình bày các mục dưới đảy sẽ dư ợc áp d ụ n g trước khi sẳp
xcp và đ ó n g gói (theo hư ớng lối vào) và sau khi giải sẳp xếp, tách các khôi 6 4B /6 5 B và được
giái mã ch ú n g thành các mà khổi 8B/10B.
144 M ạng thông lin quang thế hiê hệ Á

a) Tinh thích tóc độ với các m ã 64B/65B


Tại lối vào, tương thích tốc độ với tốc đ ộ dữ liệu tải tin ra xảy ra trong quá trình ĩTTii mã h
64B/65B. N ế u không có từ mã 8B/10B k hả d ụ n g cho bộ sắp xếp mả hoá lạị thành mià n ã kh
64 B/6 5B thì bộ sắp xếp sẽ chè n 6 5B _ P A D . Q u a n trọng là 65B P A D này là khối rỗi ki khôi
p.iải tín hiệu tải tin và được sử dụng để đ ệ m các khối 6 4B/ 65B cho mục đích tư on g thiíchích ti
độ. Do sử d ụ n g các khung G F P có độ dài cố định và các kh un g có thề dược đệ m bàitiịằng C;
6 5 B _ P A D để tương thích tốc độ, do vậy k h ô ng cần thiết đưa tới bộ đệ m toàn bộ khung G F G F P (
chèn thành tải tin cúa tín hiệu truyền tải lối ra, vì vậy sẽ giảm đư ợc trễ và xừ lý bộ đ ệ m tn tror
quá trình sắp xếp.

* Các thủ lục lương thích tốc độ loi rơ

Có hai cách đề tạo xung nhịp tại giao diện d ữ liệu lối ra của tải tin khách hàng troingng qu
trinh xử lý tại phía thu cho từng lài tin khách hàng. M ộ t là tươ ng thích tín hiệu khách hà;nịing vó
nguồn xung nhịp nội của quá trinh xử !ý tại phía thu GFP. Hai ià tạo xun e nhịp tại lối n ra tíi
hiệ ! khách hàng bằng cách lấy xung nhịp từ tín hiệu G F P thu đư ợc và xung nhịp truyền t.ải ải.

Có thề có íỗi xảy ra trong tín hiệu khách hàng lối vào hoặc trong quá trinh tr u v ề r ề n tả
SDM, thi m ộ t xung nhịp chuẩn nội cùa từng loại giao thức vẫn đư ợc yêu cầu tại điểm ra d ữ ! ữ liệi
khách hàng nếu như khách hàng yêu cầu một tín hiệu lỗi tuyến tốc độ khách hàng thay tỉnếiế chc
khách hàng bị !ồi.

- T ư ơ n g thích tốc độ với xung nhịp ch u ẩ n nội

Các tín hiệu khách hàng 8B/10B hiện tại chỉ ra các tần số hoạt động vói các yêu c ầ u u dịch
xung nhịp là ±100 pp m đến ±2 0 0 ppm. Mỗi tín hiệu khách hàng này được tạo ra c h o Ị- phép
tương thích tốc độ với xung nhịp chuẩn nội tại các bộ lặp hoặc tại đầu xa thông qu a việc c chèn
và loại bỏ khối rỗi (từ-đệm). Đê dễ dàng ch o việc tươiig thích tốc độ này, mọ.i lín hiệu kKhách
liàng này áp đặl các quy định khoảng cách giữa các gói (IPG) tối thiểu. Điều này chỉ ra sdố tối
tliiếu các từ m ã Rồi mà được chèn vào giữa các gói dừ liệu. Mỗi tín hiệu khách hà ng n à v c c ũ n g
chỉ ra kích thước gói dữ liệu cực đại. Các qu y định IPG tối íhiểu được thiết lập để đ ả m I bảo
rằng ở đó yêu cầu tư on g thích tốc độ với x u n g nhịp nội, thậm chí trong trường hợp xấu nhhất ở
đó xung nhịp vào nhanh còn xung nhịp ra chậm thì yêu cầu xoá bớt một số các khối rỗi chdO đủ
IPG còn lại giữa các gói để m ô tả khung khách h àn g hoàn thành.

Vói kết qua này, các đặc tính định thời n h ư là rung pha và trôi pha cùa tín hiệu khhách
hàng dã dược cấu trúc lại phụ thuộc chù vếu vào chấl lượng xung nhịp chuấn nội. Xung inhịp
cluiấn nội là đặc trưng cho từng tốc độ giao thức (ví dụ: Ethernet Gigabil, kênh quan ịg và
liSC’ON k hôn g dùng chung tần số).

- r ư ơ n g thích tốc dộ cho tín hiệu khách h à n g đã truyền tải

C'ác tín hiệu khách hàng dư ợc cung cấ p với lốc độ xung nhịp đều đặii cho từng loại ígiao
ihửc tại lối vào. Trong khi có thể có các k h o ả n g trống trong bàn thân các gói d ữ liệu k h á c h
hàng, và các khoáng này được đ ệ m đầy b ằn g IPG với m ộ t tốc độ xung nhịp cố định, s ắ p xếp
tường minh bào toàn tất cả cho d ữ liệu khách hàng, thôn g tin điều khiến và IPG khi mă h o á lại
( hương 3: Các công nghệ cơ bán cùa mạng ỉhỏng í in quang ihé hệ sau 145
.X
ch úng sừ dụ ng 6 4 B / 6 5 B (già thiết không xày ra mất tín hiệu khách hàng hoặc mất đ ồ n g bộ ký
tự). 1 uy nhiên, sau đó d ữ liệu đă mă hoá lại được sắp xếp vào trong các khung G F P với việc
nhôi 65B P A D đ ê tương thích tốc độ với kênh tài lin truyền tải băng rộng cao hơn, Các khung
điêu khiên hoặc quản lý khách hàng GFP cũng có thể được chèn tuần tự hoặc thỉnh thoảng vào
giữa các khung d ữ liệu khách hàng GFP. Các khung truyền tải thêm vào các tiêu đề cùa chúng
('riêu đề đoạn và luồng cộng với các bvte nhồi cố định). Không có duy tri iiên kết giữa các dữ
liệu khách hàng, các byte hoặc các khối nhồi, các khung GFP và tiêu đề truyền tải.

Tại lôi ra, cân khôi phục xung nhịp nhờ FIFO và thiết bị giải đồng bộ, trong đó thiết bị
giải đông bộ phải yêu cầu xung nhịp chuẩn, mạch vòng khóa pha (PLL) và bộ lọc. Định thời
xung nhịp đă khôi phục phải phụ thuộc vào một số phiên bàn đã lọc của m ứ c nhồi đầy FIFO.
Bàn thân FIFO là chù thể đối với các thay đôi đáng kể về mức trong các diều kiện hoạt động
bình thường do có các khối lớn của tiêu đề đoạn/truyền tài, tiêu đề k hun g G F P và các k hun g
Qu ản lý khách h à n g GFP. Trong trường hợp xấu nhất, có thể tất cả các cơ chế "tạo khoảng
trống" dữ liệu khá ch hàng sẽ liên kết thành một khối "không tải d ữ liệu khách hàng" liên tục.
Bàn chàt không có chu kỳ tương đối cùa một số khoảng trống kết hợp với dung sai tần số xung
nhịp cho nguồn d ữ liệu khách hàng tương đối lớn làm phức tạp thêm việc thiết kế F1F0 và PLL.

Có một số ưu điểm của thiết bị giải đồng bộ này là không cần yêu cầu phải biết về từng
loại giao thức để khôi phục xung nhịp khách hàng tại lối ra.

Các đặc tính định thời rung pha và trôi pha của tín hiệu khách hàng dã cấu trúc lại phụ
thuộc chủ yếu vào thiết kế hệ thống khôi phục xung nhịp. Với một thiết kế phức tạp hơn, một
dài rộng các tốc đ ộ tín hiệu khách hàng có thể được hồ trợ bời thiết kế đơn.

* Các khía cạnh tương thích íoc độ cho lừng loại lái tin khách hàng

'Fại lối ra, các tín hiệu khách hàng được truyền tải tường minh phải được cấu trúc lại và
dira ra tuân Ihủ các yêu cầu giao diện vật lý đặc trung cho từng giao thức. K hông liên quan đến
định thời tại lối ra khách hàng đã chọn, các yêu cầu về định thòi cho từng giao thức phải được
thoả mãn nh ư đă xác định trong các tiều chuẩn ấp dụng cho tùng giao ihức khách hàiig. Dưới
đày đ ồ n g nhất các yêu cầu ứng dụng chính, nhưng cũng cỏ thế áp d ụ n g các yêu cầu cho từng
loại ỉiiao thức khác.

- Tải tin k ên h quang

To àn bộ tốc độ dữ liệu ra của kênh quang (sau khi mã hoá 8B/10B) phải là 531,25 Mbiưs;
1062,5 Mbit/s; 21 25 Mbiưs hoặc 4250 Mbil/s ± 100 ppm. Các tín hiệu tối ra ihôrig thường
dư ợc lạo ra vứi tối thiểu 6 tín hiệu ban đầu (Rỗi và R_ RD Y) giữa các khung d ữ liệu. Nếu
tương thích tốc đ ộ được thực hiện sử dụng việc chèn/xoá khối rỗi kênh qu an g thì tương thích
lốc dộ phải dược á p dụng sao cho phía thu thu được ít nhất hai mã rỗi dầu mỗi khung.

'1'ương thích tốc độ cũng có thể được yêu cầu khi mộf íuvến iiên tục các chuỗi ban đầu
Kênh Q u a n g đ ư ợc thu, trong dó các chuồi ban đầu được xác dịníi trong liêu chuấn ANSI
X 3 .230-1994, Do yêu cầu tối thiểu ba chuỗi ban đầu giống nhau liên tục dược thu trước khi
chuỗi d ư ợ c nhận dạng, nên tương thích tốc độ bằng cách chèn một bản sao cùa chuỗi bốn ký tự
146 M ạng íhông ùn quang íh ế thệ sau

đà thu được, hoặc xoá một chuỗi thu đư ợc sẽ chi xảy ra sau khi ba chuỗi uiống nhau lièn tiếp
đà thu đư ợc và truyền dẫn lại.

Phụ thuộc vào thực hiện, một tuyến dữ liệu liên tục các ký tự cực tính trung hoà lO B- ER R
phải được tạo ra tại lối ra, mặc dù vẫn yêu cầu tư ơn g thích tốc độ ờ đây. Tr o n g trường h ợ p này,
.rơng thích tốc độ có thề đư ợ c thực hiện bằng cá ch loại bò hoặc chèn một ký tự cực tính trung
hoà 10 B_ ER R ngay sau 12 ký tự 10B_ERR liên tiếp đă thu được và truyền dần lại.

-T ài tinESCON

Tố c độ dữ liệu ra E S C O N (sau khi mã hoá 8B /1 0B ) phải là 200 Mbit/s ± 0,04 Mb iưs.


Các tín hiệu lối ra thông thườn g được tạo ra với tối thiều 4 ký tự rỗi (K28.5) giữa các k h u n g dữ
liệu. Tuỳ theo các quy định, nếu tương thích tốc độ đư ợ c thực hiện sử dụ n g chèn xoá m ã rỗi
trong ES C O N , tương thích n h ư vậy đư ợ c giới hạn là m ột sự kiện clìèn/xoá giữa bất k ỳ hai
khung nào và sự kiện chèn/ xo á đó gồ m thê m và bớt m ộ t hoặc hai ký tự rỗi. Tuy nhiên, m ộ t sự
kiện chèn/ xo á giữa các khung có thể kh ông c u n g cấp đù độ chính xác tốc độ khi kh o ả n g thời
gian giũ’a các khung Irờ lẽn đủ lớn. Do vậy, đối với m ục đích tương thích lối ra G F P - T , cho
phc p bất kỳ số các sự kiện chèn/xoá nào giữa các k h u ng miễn là các sự kiện như vậy xảy ra với
tần suat tr u n" bình một lần nhò hơn 2500 ký tự và k h ôn g dẫn đến ít hơn hai ký tự rỗi còn lại
giữa các khung. Cũng có thể yêu cầu tương thích tốc độ khi ihu được mộl tuyến liên tục các
clìuỗi dữ liệu lập hợp thứ íự. Do yêu cầu tối thiểu tám chuỗi liên tục được thu Irước khi chuồi
dược nhận dạng, nên tưcyng thích tốc độ bằng cách chè n một bán sao cứa chuỗi hai ký tự đã thu
được, hoặc xoá mộl chuổi thu được sẽ chỉ xảy ra sau khi tám chuỗi giống nhau liôn tiếp đã thu
dược và truyền dẫn lại.

Phụ thuộc vào thực hiện, một tuyến d ữ liệu liên tục các ký tự cực lính trung hoà lOB-
HRR phái được tạo ra tại iối ra, mặc dù vẫn yêu cầu tưoTig thích tốc độ ơ đây. ỈYong trường
họp này, tư ơng thích tốc độ có thề được thực hiện bằng cách loại bỏ hoặc chèn một ký tự cực
íính trung hoà lOB HRR ngay sau 12 ký tự lOB E R R liên tiếp đã thu được và truyền dẫn lại.

- ra ilin ỉ'lC O N
Các yêu cầu về định thời cho F IC ON là tư ơn g tự nh ư cho k ên h quang.

- Tải tin Ethernet Gigabit song công

Tốc độ dừ liệu ra Ethernet Gigabit (sau khi m ã hoá 8B/1 0B ) phái là 1250 Mbit/s ± 100
ppm. Các tín hiệu lối ra thông thường đư ợc tạo ra với ỈPG tối thiểu cúa 12 octel. Các ký lư Rỗi
(ỉbỉì là hai ocícl. Ncu lương thích tốc độ được thực hiện sử dụnu chcn/xoá mà Rồi ( j b h song
công, có ihc xoá bấi kỳ số /12/ trong bất kỳ IPG nào, sao cho việc \ o á bo của ch ún g không
dưọc dẫn dến không có /1/ và không ít hơn 8 octet gồ m /T/, /R/ và /I/ còn lại, giữa các khung
như ycu cầu mỏ ta khung hoàn thành. C ó thề thêm bất kỳ số /12/ nào trong bất kỳ IPG nào.
C'ũng có ihe yêu cầu lương thích tốc độ khi thu được tuyén dữ iiệu liên tục cùa các tập hợD thứ
lụ cấu hình 8-ký lự (gồm xcn kc /C I / C 2 /. Do yêu cầ u tối ihiểu ba lập hợp ihứ tự c ấ u hình
/C ' ỉ / C 2 / IìCmi tục dược thu trước khi lập c ấ u hinh dư ợc nhận dạng, nên tưưng Ihích tốc độ bằng
cách chèn một bàn sao của chuỗi /C 1 /C 2 / thu đư ợc, hoặc xoá một chuỗi /C 1 /C 2/ thu óưyc sẽ
chi \ à y ra sau khi dà thu được và truyền dẫn lại ba chuỗi / C I / C 2 / giống nhau liên tiếp.
íc hương 3: Các công nghệ cơ bản cùa mạng íhỏtĩg tin quatiiỊ íhế hệ sau 147

Ị Phụ thuộc vào thực hiện, một tuyến dữ liệu liên tục các ký tự cực tính trung hoà lOB-
ị ERR hoặc các ký tự lỗi truyền dẫn (/V/) phải được tạo ra tại lối ra, mà vẫn yêu cầu tương thích
1tôc độ. Trong trường hợp này, tương thích tốc độ có ihề được thực hiện bằng cách loại bò hoặc
I chè n một ký tự IOB_ERR hoặc /V/ sau khị đã thu được và truyền dẫn lại i 2 ký tự 10B_ERR
hoặc /V/ liên tiếp.

3.2. ỉ. 6. Ghép chuỗi ảo (VCA T)

G hé p chuỗi là quá trình go m băng tần của X tải (C-i) thành một tải có băng tần lớn hơn.
Q u á trinh này cho bă ng tần lớn gấp X lần C-i. Có 2 phương pháp ghép chuồi:

- Gh ép chuỗi liên tục: là quá trình tạo các tải lớn hơn, các tải này k h ôn g bị phân chia
^thành các phần tài nhò hơn trong quá trình truyền dẫn. Do đó, mỗi N E đều phải có chức năng
g h ép chuồi.

- G hé p chuồi ảo: là quá trinh truyền tải các vc riêng lẻ và nh óm ch ú n g lại tại điểm cuối
cùa luồng truyền dẫn. Do đó, chức năng ghép chuỗi chi cần có tại thiết bị đầu ciiối luồng.

Ghép chuỗi liên tục


Yêu cầu bàng tần
(1 tải tin được ghép chuỗi) VC4-3V hoặc
STS-9V

> VCG

Vài đường
(3 trong SDH
hoặc 9 trong
SONET)

Chuyển giao băng tần


(430 Mbit/S)

H ình 3 3 Ỉ : Ghép cỉỉiỉoị ỉiên íục và ỵỉỉép chuôỉ á(f


Mai phương pháp ghép chuỗi này được chi ra ở hình 3.3 1. T uy nhiên, phương pháp ghép
:huỗi liên tục hiện chi có ý nghĩa về lý thuyết hơn là thực tế do không hiệu quá về mặt băng tần.

G h é p chuỗi ào là một c ơ chế cung cấp khả năng khai thác lải S O N B IVSDH hiệu quà và
ìiềm dẽo. C ơ chế này phá vờ giới hạn do sự phân cấp tín hiệu iruyền dẫn đồng bộ
‘ÌONĨÌT/SDII được thiếl kc cho lải PDH (tốc độ kênh được phân thành từng cấp thô STM-1,
'ì'rM-4,...). Từ " à o ” ngụ ý nói xâu chuồi các tải trong S O N E T /S D H dê cung cấp băng tần
ìiềm dèo phù hợp với kích thước số liệu.
148 M ạng thông Un quang thế hệ sai

Các tải ghép chuỗi trong m ạ n g được x ử lý n h ư nh ữ n g tải riêng biệt và độ c lập. Do đc
nhà khai thác mạn g truyền tải có thề tự do thực hiện chức nàng g hé p chuồi m à k h ô n g s ợ ản^
hư ờng đến hệ thống đang sử dụng hiện tại. Hơ n nữa, hệ th ốn g q u ả n lý phần từ m ạ n g ( E M S y h í
thống quản iý mạn g (N M S ) ngày na y có thể dễ dàng c u n g cấ p ch ứ c năng này,

Phư ơng pháp ghép chuỗi liên tục không đ em lại độ mịn băng tần phù hợp cho các công
nghệ phi kết nối và hướng gói như IP hoặc Ethernet.

G hé p chuỗi ào V C A T (Virtual Concatenation) là m ộ t giải p há p c h o phép gia tăng độ mịn


băng tần trên từng khối VC-n. Tại nút nguồn M S SP , V C A T tạo m ộ t tài liên tục bàng X lần
VC-n (xem bảng 3.8). T ập gồm X tải được gọi là m ộ t n h ó m tải ảo ( V C G ) và mỗi vc riêng lè là
một thành viên của VCG, Tất cả các vc thành viên đều đư ợc gửi đế n nút nguồn.

B ảng 3.8: D ung lư ợng VC-n-Xv S O N E T hoặc ST S-S X v S P E g h ép ch u ỗ i ảo


SDH SONET Dung lượng Số tái ghép Dung lưọ^ng ảo
riêng lè

vc -11 VT.15 SP E 1.600 kbiơs 1 đ ến 64 1.6 00 đ ế n 1 02.40 0 kbit/s

VC-12 VT2 S P E 2.176 kbiưs 1 đ ế n 64 2 .1 7 6 đ ế n 139 .2 64 kbiưs

VC-2 VT6 S P E 6.784 kbiưs 1 đến 64 6 .7 8 4 đ é n 4 3 4 ,1 7 6 kbit/s


1
VC-3 STS-1 SP E 48 .3 8 4 kbiưs 1 đến 256 4 8 .3 8 4 đ ế n 12.386 kbiưs

VC-4 STS-3C S P E 149.760 kbỉưs 1 đến 256 1 4 9 .7 6 0 đ ế n 38-33 8.5 60 kbiưs

M S S P một cách độc lập, trên bất kỳ luồng rỗi nào nếu cần thiết. Tại đích, tắt cả các VC-
n được nhóm lại, theo các chi thị cung cấp bởi byte H4 hoặc K4, và cuối cùng đư ợc phâr phát
dến địa chí (hinh 3.32).

Nút nguồn M S S P M ạng S O N ET/SD H Nút đ ich M SSP

Phân đoạn, ánh xạ T ruyền dẫn K ết hợp. nén trẻ

C ác V C G thành viên

25% m n

L ¥^
(l.OÍ
VC4-7V 1 :
MFW
Ị7 . VC4-7v
(1.05Ò0PÌỈ
UFM-2
' ' "' V '
Tái ỉíên tục N hóm vc
N hõm vc T á ilié n tụ c
C ác V C G thảnh vién

H ình 3.32: Q uá (rình g h ép cỉtu ỗ i ảo


Chương 3: Các cô n g nghệ cơ bàn cùa mạng thông tin quang thế hệ sau . 149

Do các v c thà nh viên đư ợc phát đi một cách độc lập và có thể trên các luồng khác nhau
vói độ ì khác n ha u n ê n sẽ tồn tại trễ khác nhau giữa các v c . Do vậy, M S S P đích phái bù trễ
chênli lệch này trước khi nh óm tài và phân phát dịch vụ.

Chức năng g h é p chuỗi ảo chi được yêu cầu tại các nút biên. Đê tận dụ n g được hết nhữn g
lọi thế của quá trinh n ày thì các tải riêng lẻ phải được truyền trên các tuyến khác nhau qua
mạng, do đó nếu m ộ t tuyến hoặc một nút bị sự cố thì kết nối chi bị ảnh h ư ơ n g từng phần. Đây
chính là một cách c u n g cấp dịch vụ bảo vệ sử dụng VCAT.

V C A T hồ trợ c ả g hé p tải bậc cao và ghép tải bậc thấp

3.2.1.6.1, G h é p chu ỗi ảo bậc cao


G h ép chuỗi ảo bậc cao (H O -V C A T) ghép X lần các tải VC-3 hoặc VC -4 (VC-3/4-Xc,
X = 1..256) thành m ộ t tải có du n g lượng gấp X lần 48384 hoặc 149760 kbit/s,

Tải đư ợc sắp x ế p trong X VC-3/4 độc lập để tạo nên một tải VC-3/4-Xv. Mỗi VC-3/4
dều cỏ một POH riêng. Byte POH H4 được sử dụng cho chỉ thị đa k hun g và dãy ghép ảo.

Mồi VC- 3/4 c ủ a tải VC- 3/4- Xv được phát độc lập qua mạng. Do trễ lan truyền của các
VX -3/4 khác nhau n ê n sẽ xảy ra trễ chênh lệch giữa các VC-3/4 n ê n g lẻ. Trề chênh lệch này sẽ
đư ọ c bù và các V C - 3 / 4 riêng lẻ này sẽ được sắp xếp lại theo thứ tự để tạo thành một tải thống
nhấl. Quá trình sắp x ế p lại phải bù được trễ chênh lệch tối thiểu 125 MS- Q u á trình ghép được
m ô tá trên hình 3.33.
Một cơ chế đa k hu ng 512 ms hai giai đoạn được thực thi trong H4 đề bù các m ứ c trễ
chênh lệch (ít nhất là 125 ịxs và lớn nhất là 256 ms):
- Giai đoạn 1: sử d ụ n g các bit 5-8 cho chì thị đa khung giai doạn I ( M H l I ). MF11 sẽ tăng
írên mỗi k h un g c ư bản và tính từ 0 đến 15.
- Giai đ oạ n 2: sử d ụ n g các bit 1-4 trong khung 0 (các bil MF-'12 từ 1-4) và khung 1 (các
bii MF12 lừ 5-8) của đa khung thứ nhất cho chi thị đa khung giai đoạn 2 (MF12). MF12 sẽ tăng
một lần trên mồi đa k h u n g củ a giai đoạn 1 và tính từ 0-255.
Kết q uả là toàn bộ đa k hun g sẽ có chiều dài là 4096 khung ( - 5 1 2 ms).

3.2.1.6.2 G h é p chuỗi ảo bậc thấp


( ì h é p áo bậc thấp IX ) -V C A T ghép X lần các tài V C - 1 1, VC-1 2 hoặc VC2 ( V C - 1 1/12/2-
Xv, X - 1..64).
Một V C G đ ư ợ c xây d ự n g từ các VCl I, VC12 hoặc VC2 sẽ cho lải gấp X lần V C l 1,
VC'12 hoặc VC 2, do đó d u n g lượng sẽ gấp X lần 1600, 2176 hoặc 67 8 4 kbit/s. Các thành viên
cùa VC G sẽ đ ư ợ c p há t m ộ t các h độc lập qua mạng, do đó trễ chênh lệch có thể xày ra giữa các
thành viên độc lập c ủ a m ột V C G và chúng sẽ được bù tại nút đích trước khi được nhóm lại.

Mộ t cơ chế đa k h u n g sẽ được thực thi trong bit 2 cùa K4. Bil này gồm số chuỗi (SQ) và
chi thỊ d a khung ( M F! ), cà hai phần này đều hỗ trợ việc sáp xếp lại các thành viên cùa VC G.
Nút dích M S S P sỗ dợi đế n khi thành viên cuối cùng đến đích và sau đó sẽ bù trễ (tới 256 ms).
150 M ạng íhông íin qÌẲung íh ế hệ sa

Cần lưu ý rằng bản thân K4 đã là một chì thị đa khung, nó đư ợc nhận sau mồi 500 /is, sau đ
c ứ 5 12 ms thi toàn bộ dãy đa k h un g sẽ đ ư ợc phát lại.

> VCQ
(VC-^-Ov)

9tZHì >«-270
4^ KSOH V
W fll
’ S T U -n ‘ S T M -n
kOOH IbỉSOH

M PH2
seo-o 9eÓH)

5
I^SOH HaoHj

S T M -n S T M -n STM -n
U90H U90H

s e o -2

3CQ-3
SCQ-^
se a -9

ti
KSOM IttOH
‘ S T M -fì ‘ STM ^ ‘ S T M -n S T M -n S T M -n
M90H M30H USOH MSOH

^PỊ-O. MPH2 M F I« n« 0 9 5
>t
seò«« seò-e seỏ«a. 6

Hình 3.33: Quá irình ghép cễtuỗi ảo các VC~3'6v (X = 6)


3.2, L 7. C ơ c h ế diều chỉnh dung ỉm/nỊỊ tuyến (LCAS)
Nh ư dă trình bày ờ Ircn, ghép chuỗi ảo đư ợc thực hiện để tạo nên nhừ ng tài có dung
lượng khác nhau. Mặc dù mộl số lượng tải gh ép chuồi đà đư ợc xác định Irước cho phần lớn
ứng dụng nh ư n g thực tế vẫn cần phân phát đ ộ n g m ộ t số tài cho m ộ t vài ứng dụng cụ thề.
( 'hương 3: Các cóng nghệ cơ bản cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 151

I.CAS, đ ã đ ư ợc chuấn hoá trong ITU-T G.7042, được thiết kế để thực hiện chức năng trên.
L C A S có thê đ ư a thê m hoặc loại bò một số tải thành viên trong một VCG, do đó sừ dụng
lượng băng tần hiệu q u ả hơn m à không làm ảnh hường đến dừ liệu đư ợc truyền tái.

LC A S là m ộ t giao thức báo hiệu thực hiện trao đổi bản tin giữa hai điềm kết cuối v c để
xác định sô lượng tải ghép chuỗi. Với yêu cầu của người sử dụng, số iượng tải ghép chuỗi có
tliê tãng/giàm phù họrp với kích thước lưu lượng trao đồi. Đặc tính này rất hữu dụ n g với nhà
khai thác đề thích ứng băng tần thay đổi theo thời gian, theo m ù a . .. giữa các bộ định tuyến.

C ơ chế hoạt đ ộ n g của LCAS dựa trên việc trao đổi gói điều khiển giũa bộ phát (So) và
bộ thu (Sk). Mỗi gói điều khiển sẽ mô tả trạng thái cùa tuyến trong gói điều khiển kế tiếp.
N h ữ n g thay đổi này đ ư ợc truyền đi tới phía thu để bộ thu có thể chuyển lói cấu hình mới ngay
khi nhận đư ợc nó. Gói điều khiển gồm một loạt các trường dành ch o nhữn g chức năng định
trước và ch ứ a thông tin từ bộ phát đến bộ thu cũng như thông tin từ bộ thu đến bộ phát.
H ướ n g đi:
- T r ư ờ n g chỉ thị đa khung (MF!)
- Trường số chuỗi (SQ)
- T r ư ờ n g điều khiển (CTRL)
- Bit nhận dạng nh óm (GID)
H ư ớ n g về:
- T r ư ờ n g trạng thái thành viên (MST)
- Bit báo truyền lại dãy (RS-Ack)
C à hai hướng:
- Trường CRC
- Các bit ch ưa sừ dụng để dự trữ và được đặt là “0 ”

3 2.1,7.1. Ú ng dụng của LCAS

- Phân hô hă ng tân

L C A S , với m ục đích bồ sung cho VCAS, cung cấp các khả năng dịnh cỡ iại ốn g lưu
lượng đ a n g sừ dụng, L C A S cung cấp một cơ chế điều khiển có thể tăng hoặc giảm dung lượng
trong m ột V C G n h ằm đáp ứng nhu cầu bàng tần tuỳ theo ứng dụng cụ the. LC A S còn có thể tự
dộn g loại bỏ một tải thành viên nhất định cửa VCG nếu lải đó bị sự cố, do đó tránh sự cố cho
loàn bộ kêt íiôi VCA7'.

- C ác cau hình không đoi xihìịỊ

C ầ n lưu ý rằng L C A S là một giao thức đơn hướng được thực hiện một cách độc lập tại 2
dicm đầu cuối. Đặc tính này cho phép cung cấp băng tần không đối xứn g giừa hai nút M S SP
nhàm cấ u hình các tuyến k hôn g đối xứng phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

- P hục hoi m ạnị'


L C A S đư ợc sử dụ n g để triển khai chiến lược phục hồi. Phư ơng pháp này hiện cò n có thể
áp dụ n g cho SD H sử dụ n g VCAT. Liru lượng được gửi trên một số tuyến khác nhau. T ron g
152 M ạng thông lin quang ihế hệ sau

trường hợp có sự cố bộ phận ờ một tuyến thi LC A S sè cấu hỉnh lại kết nối M S S P băng các
thành viên V C G còn hoạt độ n g để duy trì lưu lượng.
3.2.1.7.2. Giao thức LCA S

* Các bản tin LC AS

LCAS được thực hiện giữa nút nguồn và nút đích nhằm giám sát trạng thái các thành
viên, chi thị về những thay đổi trong việc sừ dụng b ă r g tần, và thông báo về n hữ n g thay đồi
này. Giao thức LCA S được chứa trong byte H4 (đối với H O - V C A T ) , hoặc trong byte K4 (đối
với LO-VCAT).

LC A S nằm trong các byte H4 và K4 của phần tiêu đề luồng, đó cũng là các byte được
ghép chuỗi ảo sừ dụng cho các số MFI và SQ. L C A S sử dụng một số trong số các byte chưa
dược dùng cho MP'I và SEQ,

Giữa nút nguồn và nút đích LCA S thiết lập một giao thức điều khiển các thành viên cùa
V('G. T h ô n g tin bao gồm Irạng thái của mỗi thành viên, C R C để bảo vệ bản tin, các thông báo
từ .Iguồn dến đích đê đưa ra những thay đổi.

Dưới đâv là các tham số trong bản tin điều khiển V C A T và L C A S (theo G.7042):

- T r ư ò n g chỉ' thị đ a k h u n g ( M F I ) : là cơ chế đ ư ợc triển khai giữa bộ phát V C G và bộ


thu VC G nhằm xác định trễ chênh lệch và sử dụng cho việc tổ chức lại các thành viên trong
cùng một VCG. Giá trị của trường này có thể n hư nhau đối với tất cả các thành viên của VCG,
nằm trong kh oản g 0-4095 đối với H O - V C A T và 0-31 đối với LO - V C A T .

- T r ư ờ n g số c h uỗ i (SQ ): là chi số xác định cho các thành viên trong VC G. Đối với HO-
V C A T thì SQ nằm trong kho ảng 0-255 (256 là số thành viên lớn nhất trong một V CG ), và
trong khoảng 0-63 đối với L O - V C A T (64 là số thành viên lớn nhất trong một VCG).

- 1 ' r u ử n g điều k hi ể n ( C T R L ) : yêu cầu điều khiển LC A S được gửi tù bộ phát đến bộ ihu:

+ Fixed: Chỉ thị về khai thác băng tần cố dịnh (n o n - V C A 1), LC A S k h ô n g được hỗ trợ
trong ống V C A T này.

+ Add: Yêu cầu thêm m ộ t thành phần mới vào V C G của kênh VCA'I hiện lại. Nếu kênh
này kh ô ng tồn tại thì kênh mới sẽ được thiết lập.

+ Norm: Chc độ truyền dẫn binh thường, không thay đổi trạng thái ồn định.

+ líOS: Cuối cùa dãy, thành phần cuối cùng của mộl V C G cỏ số s ọ cao nhất, quay vồ
chế độ truyền dẫn bình thường.

+ ỉdle; Đây là một tải không nằm trong kênh V C G và nó có thể bị loại bó khỏi VCG.

+ IDNU: K hôn g sử d ụ n g thành viên này của VCG. Bộ thu dã phát hiện ra m ộ t sự cố.

- Bit n h ậ n d ạ n g n h ó m (G I I) ) : nhận dạng nhóm đối với VCG. '! ất ca các ihành viên của
cùng mộl V C G dcu có cùng một giá trị GID. G I D đả m bào rằng tất cá các tín hiệu thành viên
dcLi xuất phát từ cùng một bộ phát xác định.
( Inarng 3: C ác công nghệ cơ bán cùa m ạng íhông ỉin quang thế hệ sau 153

“ Tru'ò'ng t r ạ n g th á i t h à n h viên ( M S T ) : đây là một báo cáo írạng thái ngắn gọn cùa tắl
ca các thành viên cùa một VC G (OK hoặc FAIL) gửi từ bộ thư trở iại bộ phát. Phương thức đa
kh ung được sử d ụ n g đề gừi toàn bộ báo cáo này của tất cà các thành viên trong VCG.

- T r u ò ‘ng k i ể m t r a ( C R C ) : Kiểm tra phê chuần đề bảo vệ sự toàn vẹn cùa mỗi bàn tin
dìcu khiến V C A T . Néu kiểm tra C R C thất bại thi các nội dung tiêu đề V C A T sẽ không được
sử dụng. Kiềm tra C R C được thực hiện trên từng gói tin điều khiển sau khi đà nhận được, và
nội d u n g bị loại nếu kiềm tra thấy lồi. Neu gói tin điều khiển qua đư ợc kiêm tra CRC , thi nội
d u n g của nỏ đ ư ợ c sừ dụng ngay lập tức. Đề đơn gián hoá đa khung MF1 cho phép bò qua kết
qu ả kiểm tra C R C ch o gói íin điều khiển đối với phần tử MF1 được kiềm tra bời C R C sao cho
xứ lý đa khung có thề sừ dụng phần tử MFI tương đư ơng với trường họp xừ lý liên kếl ào
k h ôn g dù n g LCAS.

* Các báo hiệu LC AS

Duứi đây là các quá trình thực hiện báo hiệu LCAS. Hình 3.34 mô ta quá trình thêm hai
thành viên mới vào vị trí cuối của một VCG gồm n thành viên. N h à khai thác sẽ sử dụng chuỗi
ban tin này đe làm tảng băng tần của khách hàng. Ví dụ, một luồng S T S - ỉ- 4 v /V C - 3 - 4 c đang
đirọc ghép đề trở thành luồng S TS -l- 6v/ V C- 3- 6v. Lưu ý rằng chi có một nguồn và một đích;
luv nhiC'n sẽ có hơn một thành viên đưọc thôm vào. Do đó nguôn sẽ gửi các bản tin đến một
đích và chi thị thành viên mới nào được phép sử dụng SQ thích ứng.

NMS N g uồ n LCAS Đich Đich Đich


T h ành viẽn N-1 T h ảnh viên N T hàn h viên N+1
Lệnh ADD

Hìĩih 3,34: Quá írìn h y êu cầu thêm {hành viên m ới

Q u á trình này được thực hiện như sau:

- N M S dư a ra vẽu cầu A D D
- Sau dó n guồ n sẽ gửi 2 bản tin CTR L chứa yêu cầu A D D đén đích.
154 M ạ/7 ^ íhỏng íin quang th ế hệ sau

- Đích sỗ kiềm tra băng tần hiện có cho mỗi thành viên mới. Kết quà sẽ độc lập c h o từng
thành viên.

- Bàn tin M S T chứa xác nhận O K sẽ được gửi trở lại nguồn. Nếu không còn băng tần thi
MS sẽ chứa một chì thị FA1L. Nếu một trong hai hồi âm là FAI L thì nó cũng k hô ng ảnh hư ờng
ữến luồng khác vi ch ún g độc lập với nhau.

- Khi nhận được mỗi bản lin M S T chứa xác nhận O K thì nguồn sẽ yêu cầu đích quay trở lại
trạng thái N O R M và thông báo rằng thành viên mới hiện đã nằm ở cuối chuỗi cùa luồng VCAT.

Hinh 3.35 m ô tả quá trình loại bỏ các thành viên 4 và 5 khỏi một V C G gồm 6 thành viên.
Nhà cung cấp có thể sử dụ ng chuỗi bản tin này đề làm giảm băng tần cùa khách hàng. Lưu ý
ràng chi có m ộ t nguồn và một đích; tuy nhiên có thể loại bỏ đư ợc hơn một thành viên. D o đó
nguồn sẽ gửi các bàn tin đến một đích và chỉ thị về thành viên mới. Lưu ý ràng các thành viên
của V C G đư ợc đánh số từ 0 đến 5.

NMS N guồn LCAS Đích Đich Đích


T h à n h viên 3 T h ả n h viên 4 T h à n h viẻn 5
Lệnh D e c r e a s e

CTRL=IDLE CTRL=ỈDLE C T R L = EO S
- SQ=5 ^ SQ=6 — SQ=3

MST=FAIL
RS-Ack Inverted
MST=FAỈL
RS-Ack Inveríed

H ình 3 3 5 : Quá trình yêu cầu íoợi bở ĩhàtĩỉỉ viên

Ọuá trinh loại bò được thực hiện n h ư sau:

- N M S đư a ra yêu cầu giảm.

- Sau đó nguồn gửi một bàn tin C T R L đến đích đề thô ng báo cho thành viên cuối cùng
rằng hiện nỏ d an g nam ờ cuối của V C G gồm 3 thành viên.

- Sau dó, dích sc gứì hai bản tin Cl^RL với chi thị IDLC và SQ thành vicn dcn dích.

' Sau đó dích sc chỉ thị một cách độc lập cho từng thành viên rằng hiện thành vicn đó đă
bị loại qua bàn lin M S T có chi thị FAIL.

- Cuối cùng, RS-ack sẽ chi thị rằng nó đã sắp xếp lại VCG.

Quá Irinh Ircn sè có thay đồi ncu thành viên cuối c ùn g cùa VC G bị luại bó. Ví dụ, nhà
khai thác có Ihề sử dụng chuỗi bàn tin này để giảm băng tần cùa khách hàng, n h ư mô tà trong
hình 3.36.
C hương 3: C ác công nghệ cơ bán của m ạng thông ĩin quang thế hệ sau 155

NMS N guồn LCAS Đích Đich


T hán h viên N-2 T h à n h viên N-1
L ện h D e c re a s

CTRL=EO S CTRL=IDLE

MST=FAIL
RS-Ack inverted

Hình 3 J 6 : Loại bỏ thành viên cuối cùng trong VCG


Q u á trinh íoại bò thành viên cuối được thực hiện n hư sau:
- N M S đ ư a ra yêu cầu giảm
- Sau đ ó ng uồ n sẽ gửi một bàn tin C T R L đến đích để thông báo cho thành viên thứ hai
kể t ừ cuối lẻn rằng hiện nó đang là thành viên cuối của VCG.
- Sau đó n g u ồn sẽ gừi hai bản tin C T R L với chỉ thị IDLE và SQ của thành viên cuối
đến đích.
- Bản tin M S T với chi thị trạng thái FA1L được sử dụng.
Hinh 3.37 m ô tả quá trình thông báo cho N M S biết rằng thành viẽn cuối cúa một V C G
dà bị sự cố. Ví dụ, nếu có một sự cố trong mạ n g thi quá trình thông báo này sẽ được thực hiện.
T h eo quá trình này, sau đó N M S có thề xác định được cách x ử lý sự cố.
Đich Đích
Nguồn LCAS T h à n h viên N-2 T h á n h viên N-1

H ình 3.37: Thông báo có s ự cố ở tiĩành viên cuối cùíig trong m ột VCG
Q u á trinh thực hiện n hư sau:
- Bán tin MS r vói chì thị trạng thái FAIL sẽ được gửi đến nguồn
- Sau dó, nguồn sc gừi ihông tin này đến N M S qua mộl bàn lin trạng thái AIL
- Bằ ng m ộ t bàn tin C T R L với chi thị DNU, nguồn sẽ thông báo với đích rằng không
đượ c sử d ụ n g ihành viên bị sự cố nữa.
- Sau đó, b ằ n g chi thị EOS nguồn sẽ thông báo với thành viên cuối cùng mới rằng nó
hiện là thà nh viên cuối cùng.
I linh 3.38 m ô tà quá trinh Ihông tin cho N M S biết ràng một ihànlì viOn V C G ( kh òng phải
thành viên cuối cù ng ) đà bị sự cố. Ví dụ, nếu có một sự cố trong mạ n g thi quá trinh thô ng báo
này sẽ đirợc thực hiện. Theo quá trinh này N M S có thể quyết định ph ư ơn g thức xử lý sự cố.
156 M ạng th ông tin quang th ể hệ sau

NMS N g u ồ n LCAS Đ ích Đ ích


T h à n h viên X T h à n h viên Y
Trạng thái lỗi

Hình 3,38: S ự cố trong m ột thành viên VCG (không p h ả i thành viên cuối)

Quá trình thực hiện n h ư sau:

- Bản tin M S T VỚI chỉ thị trạng thái FAIL sẽ đ ư ợc gửi đ ế n n g uồ n

Lưu ý: Khi sự cố đ ư ợ c phát hiện thì đích sẽ lập tức bắt đầu sáp x ế p lại nh ó m ghép chuỗi
trên các thành viên còn hoạt động. Sau một thời gian (thời gian lan truyền từ đích đến nguồn +
thời gian phản ử ng của ng uồn + thời gian ỉan truyền từ ng uồ n đ ế n đíc h) d ữ liệu đã đ ư ợc sắp
xếp lạị sẽ bị sai lệch vì nó đư ợc gửi đi trên tất cả các thành v i ẽ n , ,..

- Sau đó, n g u ồ n sẽ tiếp tục ch uy ển thông tin này đến N M S th ô n g qu a m ộ t bản tin trạng
thái FAI L

- T h ô n g q u a m ộ t bản tin C T R L có chỉ thị D NU, n gu ồn sẽ t h ô n g b áo c h o đích biết rằng


không nên sử d ụ n g thành viên bị sự cố này.

Lmi ý: N g u ồ n sẽ ng ừn g gửi d ữ liệu trên thành viên bị lỗi vi nó sẽ đ ư ợc báo trở lại là
MS = FA!L và do đó thành viên bị lỗi sẽ đư ợc đặt là D N U . N g u ồ n L C A S tại đầu nhận sẽ
không biết khi nà o thi toàn bộ d ữ liệu sẽ đư ợc tái lập. C ô n g việc này đ ư ợ c thực hiện tại một
lớp cao hơn.

- Sau đó, n h ờ chỉ thị EOS nguồn sẽ báo ch o thành viên cuối c ù n g m ới biết rằng hiện nó
đang là thà nh viên cuối cùng.

- Tiếp theo, đích sẽ gửi m ộ t chỉ thị bản tin M S T rằng V C G hiện trạng thái O K

- Cuối cùng, nguồn sẽ yêu cầu đích chạy trên chế độ N O R M A L .

* Phối hợp hoại động giừa LC A S và không dùng LC A S

Phối hợp hoạt độ ng giữa liên kết ảo dù n g L C A S và k h ô n g d ù n g L C A S đ ư ợc trình bày


trong mục sau. C ác thay đổi về số lượng thành phần trong V C G chỉ có thể thực hiện theo điều
mục này.

- Bộ phát d ù n g L C A S và bộ thu k h ô n g dù n g LC A S
( 'hương 3: Các cóng nghệ cơ hán cùa mạng thông (in quang ihé hệ sau 157

Một bộ phát d ù n g L C A S có thể phối hợp với một bộ thu không d ù n g L C A S mà không
cân bât kỳ một điề u kiện đặc biệt nào. Bộ phát dùng LC A S sẽ đặt MFI và SQ theo n h ư ITU-T
( j, 7 0 7 và G.709. Bộ thu sẽ bỏ qua tất cà các bit khác nghĩa là thông tin tiêu đề cùa LCAS.

Trạng thái thành phần hồi đáp từ phía thu về nguồn phát sẽ luôn là M S T = OK.
- Bộ phát k h ô ng d ù n g L C A S và bộ thu dùng LCA S

Một bộ thu L C A S m u ố n thu được một mã C T R L k h ôn g phải là “0 0 0 0 ” và một CR C


chính xác. Một bộ phát kh ông dùng LCAS sẽ truyền “0 0 0 0 ” trong trường C T R L củ a LCAS
cũ ng nh ư trong trường C R C . Do đó khi một bộ thu LCAS đ an g phối hợp đư ợc với bộ phát
k h ôn g dùng L C A S và nhận cả mã C TR L và CRC đều là “0 0 0 0 ” , nó sẽ bò qua tất cả mọi thông
tm (trừ MFI và S Q ) và sừ dụ n g phát hiện lỗi MF1 và S Q nh ư xác định cho liên kết ảo.

3.2.1.8. Các tiêu chuẩn liên quan đến công nghệ N G -SD H của các tổ chứ c tiêu chuẩn trên
th ế g iớ i
Nga y từ khi mới xuất hiện, công nghệ N G -S D H đâ được sự quan tâm rất lớn của các nhà
khai thác, các nhà sàn xuất thiết bị và đặc biệt ià các tổ chức tiêu chuần trên thế giới n hư ITU-T,
IHEE, ANSI, i r r s i . Các kh uyế n nghị và tiêu chuẩn này chù yếu tập truní> vào các giao thức
mới là GFP, L C A S và V C A T , Bảng 3,9 liệl kê các tiêu ch uẩ n liên quan đ ến c ô n g nghệ
N G - S D H của các tồ ch ứ c tiêu chuẩn trên thế giới.

B ảng 3.9: C ác tiêu chuẩn liên quan đển côn ỵ ngh ệ N G -SD H
TỔ c h ứ c tiê u c h u ẩ n T ỉêu c h u ấ n

ITU-T G .7041/Y .1303; G.707; G-783; G .7042/Y .1306: G .70 9/G .7 98

IEEE IEEE 802,17

ANSI T 1 . 105-2001; T I . 105.02-2001

ETSI E N 3 0 0 417-9-1
í
T ro ng đó: G F P , V C A T và LCAS là bộ các tiêu chuấn được thiết kế nhằm cài íiiiện hiệu
suất, dộ mịn băng tần, tính linh hoạt của SONE 17SDH truyền thống. C ũ ng cần lưu ý rằng các
giao thức này k h ó n g làm thay đổi bán chất kênh, điể m-điểm của các mạ n g SONr"/I7SDH
truyền thống. Các giao thức này là các giao thức lớp 1. GFP, ờ cả hai ph ư ơ n g thức, là một giao
thức sắp xếp k h u n g lớp 1 vào SDH. Giao thức này kh ôn g được thiết kế vói m ụ c đích thay thế
Ri’ R. ' ĩ r o n g thực lể, Rí*R có thề sử dụng GPP như một giao thức sắp xếp lớp i và nhórn làm
vi ệc ir',l-!• 802.1 7 dã phát triển một lớp l(ýp “ihoà hiệp” nham cuní> cấp chức nàng này.

3.2.1.8.1. C'ác liêu chu ẩn củ a ITU-T

Các khuyến nghị củ a I TU -T liên quan đến công nghệ N G - S D H bao gồm:

- G.70 7/ Y. 1322: kh uyế n nghị này cung cấp các yêu cầu cho các tín hiệu S T M - N tại giao
diệ n núi m ạ n g củ a một m ạ n g số đồng bộ. trong đó có đề cập đến ghép chuồi áo V C A T cho các
luồng bậc cao và bậc thấp, bao gồm:

+ G h é p chuồi ảo X lần VC-3/4 (VC-3/4-X, X = 1...256) dể lạo thành tải có dung


!ưựní> V C - 4 - X c
158 M ạng thông tin quang thế hệ sau

+ G h é p chuỗi ảo X lần VC-2/1 đề tạo thành tài có du ng lượng V C ' 2 / l - X v

- G.709/Y. 1331: Kh uyến nghị này xác định các yêu cầu cù a m ô -đ un truyền tải qu an g cùa
các tín hiệu bậc n (OTM-n), trong đó có đề cập đ ế n việc sắp xếp các khung G F P vào đơn vị tài
kênh quang (OPUk). Nội du ng chính cùa khuyến nghị bao g ồm :

+ Kiến trúc truyền tái quang

+ C hứ c năng cùa tiêu đề trong việc hỗ trợ các m ạ n g thông tin qu ang đa bước sóng
+ Các cấu trúc khung

+ Các tốc độ bit

+ Các dạng sắp xếp tín hiệu khách hàng

Các giao diện được xác định trong khuyến nghị n à y có thể được áp d ụ n g tại các giao
diện khách hàng -mạ ng (UNỈ) và các giao diện nút m ạ n g ( N N ! ) củ a mạ ng truyền tải quang.

G.783: Khuyến nghị này cung cấp các đặc tính của các khối chức n ăn g thiết bị SDH
(gồ n cá các yêu cầu hỗ trợ chức năng VC AT ). K hu yến nghị xác định một tập hợp các khối
ch ú c năng và mộl bộ các quv tấc để hợp nhất các khối chức năng nà y thành một thiết bị truyền
dẫn số.

Khuyên nghị cũng đưa ra các thành phần và p h ư ơ n g p h á p luận có thể đư ợc sử dụ n g để


mô tá quá trình x ử lý SDI I.

Phưong pháp mô tả dựa trên việc phân tách chức n ăn g của thiết bị thành các chức năng
nguyên từ và hữu cơ. Thiết bị sau đó sẽ đư ợc mô tà bời Đặc tính chức năng thiết bị (EPS) của
nó, bao gồm các chức năng nguyên tử và hữ u cơ, kết nối bên trong, các chi tiêu đặc tính chất
lưọng tổng quát (ví dụ; trễ chuyển giao, độ khả dụng.,,)

- G.70 4I /Y . 1303: Kh uyến nghị này xác định một thủ tục định khung ch u n g (GFP) có các
tai có chiều dài thav đối từ các tín hiệu khách hàng bậc cao cho việc sẳp xếp liên tiếp vào các
luồng đóng bộ n hư đã định nghĩa trong ITU-T G .7 0 7 / Y . 1 3 2 2 và G.709 /Y. 13 31. Nội du ng của
khuyen nghị gồm:

+ Các dạng khung cho các khối PDU được chuyển giao giữa các điểm đầu và cuối GFP

+ Thủ tục sắp xếp các tín hiệu khách hàng vào G F P

- G.7042/Y.1305: Khuyến nghị này đề cập đến c ơ ch ế điều chỉnh d u n g lượng ( LC A S )


dirạc sir dụng dc tăng hoặc giảm dung lượng băng tần của tín hiệu V C A T trên các mạn g
SI)1 l/OTN. llơn nữa, cư chế này sẽ lự động giàtn du n g lượnti cua lái nốLi một thành viên bị sự
cố và lãng dung lượng tải khi sự cố mạng đã đư ợc khắc phục. C o chế nùy đ ư ợ c áp dụng cho
mọi thành viên cùa nhóm ghép ào.

- K.huyến nghị này xác định các trạng thái yêu cầu tại nút nguồn vá nút đích cùa tuyến
cũ ng như thông tin điều khiển được trao đổi giữa nguồn và đích cùa tuyến n h ằm ch o phép định
cờ lại một cách linh hoại tín hiệu ghép ao. Các trường th ôn g tin sử dụ ng dc ch uyê n thông tin
dicu khiển qua mạ ng truyền tải đả được định nghĩa trong các khuyến nghị liên q ua n là r r U - T
(i.7 07 va G.783 cho SD H và ỈTU-T G.709 và G 798 cho O T N .
C hư ong 3: C ác cô n g nghệ cơ bàn cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 159

3.2.1.8.2. Tiêu chuẩn cùa IEEE


I E E E là m ộ t tổ chức gồm hơn 360.000 thành viên ờ hơn 170 nước và là tổ chức phi lợi
nh uận và c h u y ê n về vấn đề kỹ thuật. IEEE hoạt động trên nhiêu lĩnh vực khác nhau về viễn
thông và tro ng đó hoạt độ n g trên 2 khía cạnh quan trọng cùa m ạ n g t h ô n g tin quang, v ề sự phát
triển c ù a cô n g n gh ệ Ethernet với tốc độ truyền dẫn 10 Gbiư s đ a n g đ ư ợ c nh óm làm việc 802.3
thuộc uỷ ban c h u ẩ n hoá L A N / M A N IEEE.802 phụ trách.

T o à n bộ lưu lượng trên m ạ n g vòng ring sẽ được định rõ một m ứ c dịch vụ (CoS) và tiêu
chuẩn IE E E 8 02 .1 7 đã xác định 3 mức dịch vụ. Lưu lượng m ứ c A ( m ứ c cao) là loại lưu lượng
CIR t h u ầ n tuý và đ ư ợ c thiết kế nh ằm hỗ trợ các ứng dụng đòi hỏl m ứ c jitter và trễ thấp nh ư
thoại và hình ảnh. Luxi lượng m ứ c B (mức trung bình) là loại lưu lượng p ha trộn giữa CI R và
EIR). M ứ c c ( m ứ c thấp) là lưu lượng nỗ lực tối đa “ best effort” , đây là lưu lượng chủ yếu
được s ử d ụ n g đ ể hỗ trợ truy nhập Internet.

3.2.1.8.3. Các tiêu chuẩn của A N S I


A N S I (V iện Tiêu chuẩn Q uố c gia Mỹ) là một tổ chức phi lợi nh uận có chức năng quàn
lý và phối h ợp việc tiêu chuẩn hoá và xâv dựng hệ thống đánh giá hợp chuẩn của Mỹ. ANSI đã
đưa ra m ộ t số c ác tiêu chuẩn liên quan đến công nghệ N G - S D H mà chủ yếu là đề cập đến quá
trình g h é p các tín hiệu vào tải S O N ET .

- T I . 105-2001: Xác định dạng và cấu trúc ghép kênh cho phân cấ p đồ ng bộ S O N E T

- T1 . 1 0 5 a - 2 0 0 2 : Mô tả L C A S
- T 1.105.02: Mô tả quá trình sắp xếp các tín hiệu phân cấ p số và k hôn g phân cấp số vào
c ác bao tải đ ồ n g bộ S O N ET .

3.2.1.8.4. T i êu c h u ẩ n của ETSI


ET SI là tổ ch ứ c tiêu chuẩn củ a châu Âu có nhiệm vụ đ ư a ra các tiêu chuẩn về các công
nghệ t h ô n g tin và viễn thông (ICT) ở châu Au.

ETSl đã đưa ra tiêu chuẩn E N 300 417-9-1 vói nội dung: Các yêu cầu chung về chức
năng tr uyề n tải c ù a thiết bị cho các lớp luồng ghép chuỗi SDH.

3.2.2. C ô n g n g h ệ G M P L S

3.2.2.1. T ổng quan về công ngh ệ G M PLS (25, 26Ị


Công ngh ệ chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát GMPLS (Generalized
Multiprotocol La be d Svvitching) là bước phát triển tiếp theo cù a cô ng nghệ chuyền mạch nhãn
đa giao thức M P L S (Multiprotocol Labed Svvitching). G M P L S thực c hấ t là sự m ở rộng chức
năng điều khiển c ủ a mạn g M P L S , nó cho phép kiến tạo mặt p hẳ ng điểu khiển quản lý thống
nhất k h ô n g chì ở lớp m ạ n g m à cò n thực hiện đối với các lớp ứ n g dụng, truyền dẫn và lớp vật
lý. Việc kiến tạo m ộ t mặt p h ẳn g điều khiển thống nhất đối với các lớp m ạ n g hứa hẹn khả năng
tạo ra m ộ t m ạ n g đ ơ n giản về điều hành và quàn lý, cho phép cu n g cấ p các kết nối từ đầu cuối
tới đầu cuối, q uả n lý tài nguyên m ạ n g một cách hoàn toàn tự động và c un g cấp các mức chất
lượng dịch vụ ( Q o S ) khác nhau các ứng dụng trên mạng.
160 M ạng íhỏng íin quang ỉh ế hệ sau

Xu hướng phát triển mạn h mẽ việc xây d ự n g các hệ thống truyền tài q u an g trong cơ sờ
hạ tầng mạn g viễn thông. Hiện nay người ta cho rằng để đ á p ứng đ ư ợc nhu cầu băng thông cho
các ứng dụng dịch vụ thi m ạ n g truyền tải chù yếu sẽ là các hệ thố ng truyền dần trên sợi quang
với các thiết bị ghép tách luồng A D M , thiết bị ghép bư ớc sóng q u a n g W D M , thiết bị đấu chéo
iưồng quang o x c , . . . S ự đa dạng và ph ức tạp trong qu ản Iv các phần tử m ạ n g tại các lớp mạng
khác nhau là nhân tố cơ bản thúc đẩ y việc nghiên cứ u cài tiến bộ giao thức M P L S thành
G M P L S n hà m thống nhất quản lý giữa các thực thề m ạ n g kh ôn g chi ờ ph ư ơ n g thức chuyền
mạch gói mà M P L S đ à thực hiện mà cò n cà trong lĩnh vự c ch uyể n m ạ ch thời gian không gian
quản ỉý. G M P L S còn m ờ rộng chức năng hồ trợ giao thức IP đề điều khiển thiết [ập hoặc giải
phóng các đ ư ờng chuyển m ạ ch nhãn LSP cho m ạ n g hỗ n hợp bao gồ m cà ch uy ền mạch gói,
chuyền mạch kênh, mạn g quang.

Một trong nh ừng yếu tố kinh íế nồi bật cùa G M P L S đó là nó có chức năng tự động quản
iý tài nguyên m ạ n g và cung ứng kết nối truyền tải lưu lượng khách hàng từ đ ầu cuối tới đầu
cuối. V iệc CUHR ứng kết nối cho khách hàng theo kiều truyền th ốn g như đối với m ạng truyền
lải Mạng vòng ring S D H có đặc điểm là ma n g tính nhân công, thời gian đáp ứng dài và chi phí
kẻt noi cao. TYong công nghệ G M P L S cho phép các nút m ạ n g tự đ ộ n g cung cấp các kết nối
theo ycu cầu, do vậy giá thành chi phí cung cấp kết nối cũ n g nh ư giá thành quần lý bào dưỡng
uiám đi rắt nhiều, thời gian cung ứng kết nối c u ng cấp dịch vụ ciảm đi rất nhiều so với phương
pháp truyền thống (lính theo giờ hoặc phút so với tuần hoặc tháng theo p h ư ơ n g thức nhân công
truyền Ihốnỉi).

S ự p h á t triển M P L S h ư ớ n g tớ i G M P L S
1 rong nhữ ng năĩĩi trờ lại đây, tổ chức 1ETF đă tập trung h ư ớ n g phái tỉền các giao thức
M PLS hỗ trợ các phần liY m ạ n g c hu yề n mạch hoạt độ ng bởi các ph ư ơn g thức khác nhau như
Ihco Ihờỉ gian, theo bước sóng ( D W D M ) , k hôn g gian ( O X C ) thành các chu ấn của giao thức
GMlH.vS. Nó cho phép m ạ n g G M P L S xác định và cu n g ứ n g kết nối trên m ạ n g m ộ t cách tối ưu
theo yêu cầu lưu lượng của người sử dụ ng và có khà nă n g truyền tài thôn g suốt trên mạn g IP
và sau đó là truyền xuống các tiện ích truyền dẫn q ua ng ờ lớp dưới n hư là S DH , bước sóng
trong hộ thống D W D M trên một sợi q u an g cụ thề.

Một trong nh ừng điểm hấp dẫn nhất cùa G M P L S đ ó là sự thốn g nhất về giao thức điều
khicn đc thực hiộn thiết Icập, duy tri và quàn lý kỹ thuật lưu lượng theo đ ư ờ n g xác định từ điểm
dầu-dcn-dicm cuối mội cách có hiộu quá. Dòn g lưu lượng cua nmrời sử dụng bál dầu từ điếm
nguồn có thê đư ợc truyền tài qua nhiều phạm vi mạng. Ví dụ, lưu lượng theo nhiều loại hinh
truy nlìập khác nhau cùa nhiều người sử dụng dược tập trung tích họ p tại một nút mạng truy
nhập hoặc nút m ạ n g bicn và sau đó được truyền tài vào nứt mạ n g dô ihị iheo c ô n g nghệ SDH
hoặc công nghệ A ĨM... Các luồng lưu lượng từ m ạ n g dô thị nàv này lại đư ợc tập trung tích
h ạ p mộl lần nừa dc dưa lứi m ạ n g d ư ờ n g trục bằng bư ớc sóng m a n g lưu lượng, trôn hư ớng
Iruycn ngược lại cCmg thực hiện với ph ư ơn g thức tương tự. N h ư vậy việc thực hiện truyền tải
lưu lượng như đâ nói ở trên qua rất nhiều các ph ươ ng tiện truyền tài khác nhau» sử dụng các
còn g ngiiộ khác nhau. Do vậy nếu n h ư thống nhất được về mặt ph ản g điều khiền, quàn lý, xử
c luarnịĩ 3: Các cóng nghệ cơ bàn cua rnạrìịỉ, ihông íin quang lìĩế hệ sau 161

lý lưu lượng thi sè là một ưu điểm tuyệt đối trong việc truyền tài lưu lượrm và quàn lý sừ dụng
lài nguyên hiệu quá, cu ng ứng dịch vụ mạnsi nhanh chóng. Đồng thòi, đó là những mục tiêu
thực hiện mà G M P L S h ư ớn g tới.

3.2.2.3. Các giao th ứ c trong G M P L S


Sự thê hiện c hu y ển đổi từ M P L S sang G M P L S đó là các giao thức m ờ rộng cho chức
năng báo hiệu ( R S V P - T E , C R - L D P ) và chức năng định tuyến (O SPP-TE, IS-IS-TE). N hữ ng
giao thức m ờ rộng n à y là sự bồ sun g thêm các chức năng cho các phần tử m ạ ng T D M / S D H và
mạ n g truyền tài q u a n g nói chung.

Một giao thức mới đó là giao thức quản lý tuyến LMP (Link - M a n a g e m e n t Protocol) để
ihực hiện quản lý và d u y trì tình trạng điều khiển cũn e như trinh trạng truyền tài lưu lượng
giừa hai nút cận kề trong m ạ n g G M P L S . LMP là một giao thức thực hiện trên IP, nó bao gồm
các chức năng thực hiện R S V P - T E và CR-LDP. B ảng 3.10 tổng kết các giao thức và sự mở
rộng cho GM P LS .

B ả n g 3.10: Các giao th ứ c G M P L S

Giao íhức Mô tả

Định tuyến O S P F -T E . Là c á c giao th ứ c tự động xác định c ấ u hình tô-pô m ạn g, th ông b á o tài
1
IS-IS-TE ng u y ê n khả dụng (vi dụ n h ư b ăn g thông h o ặ c !oại hình b ả o vệ...)-
C á c điểm chủ yếu cùa c á c giao íhứ c này đó là: thông b á o về loại hình bảo
vệ đ ư ờ n g (1 + 1, 1:1, không bảo vệ h o ặ c lưu lư ợ ng phụ), t h ự c hiện tìm
đ ư ờ n g (giữa c á c nút m ạng cận kề) đ ể nâng c a o khả n ả n g x ác định tu yến
thôn g) m ả không cần phải th ự c hiện c á c giao íh ử c định tuyến trên c ơ s ờ
đja chỉ IP.

B áo hiệu RSVP-TE. C á c giao th ứ c b á o hiệu đ ể íhự c hiện kỹ thuật lưu lư ợ n g g iữ a c á c LSP.


ỉ CR-LDP N h ữ n g c h ứ c n á n g nồi bật c ủ a c á c giao th ứ c định tu yến này lả: c h u y ể n
giao lưu lư ợ ng b a o gồm c ả loại hình lưu luợng k hô ng phải ờ d ạ n g gói,
thực hiện báo hiộu hâỉ chièu giữa cấc LSP đé xác định tuyến dự phòng
c h o tr ư ờ n g h ợ p bảo vệ, th ự c hiện g á n nh ản cho p h ư ơ n g th ứ c ch u y ể n
m ạ c h n h â n b ư ớ c sóng - nghĩa ỉà c á c b ư ớ c só n g c ặ n kề nh au đ ư ợ c
c h u y ể n m ạ c h íh eo cùng m ột hư ớng.

Q u ả n lý LMP T h ự c hiện 2 c h ử c năng chính:


đường
Q u ả n lý kên h điều khiẻn: Đ ả m bảo việc th ự c hiện th e o c ơ c h ế đ ả m phán
thõng q u a c ấ c íham số đ ư ờ n g thông (chẳng h ạ n n h ư s ử dụn g p h ư ơ n g
thứ c gửi có chu kỳ các bản tin truy vấn thời gian sống của gỏi tin) đế ớảm
bảo tình trạng của đường thông luôn được theo dõi
Kiểm tra cấc kết nối trèn mạng: nhẳm duy tri hoạt động của các kết nối
giữa các nút mạng cận kề nhau thông qua các gó! tln kíeTi tra

Cấu trúc ngăn xếp giao thức G M P l . S được thế hiện trong hinh 3,39,
Lưu ý rang Irong CiMPI.S, cấu trúc ngăn giao thức cho chức năng dịnh luyến ỈS-lS-TIi
c ũ ng tương tự như đối với chức năng định tuyến OSPP -TE , chi có một điềm khác đó là thay
lớp dịnh tuyến IP bà ng ch ứ c lớp định tuyến phi kết nối C L N P (Co nnectionless Netvvork
Piolocol) sử dụng dc Iruyền tài thông tin theo giao thức IS-IS-TE.
162 M ạng íhóng !in quang íhé hệ sau

Li^P RSVP-TE CR-LDP BGP

UDP O SPP-T E TCP



IP

PPP/L ớp thích ứng

Chuyển
Chuyẻn
SONET m ạch b ư ớ c MAC/GE ATM tiếp khung
sóng

Sợi qu an g

Hình 3.39: c ấ u trúc ngăn giao thức GM PLS


3.2.2.4. Các đặc tính của G M P LS
Đê thực hiện đư ọc chức năng quàn lý, giám sát tài nguyên của toàn mạ n g viễn thông và
điều khiển kết nối, cô ng nghệ G M P L S có các đặc tính đư ợ c chi ra ờ các phần dưới đây.
3 .2 .2 .4 .1. Tính chuyến hư ớng đa dạng
3 ,2.2.4,1.1 N h ã n tổng quát và sự phân bổ nhăn

G M P L S dư ợc phát triển m ở rộng để tạo khả năng hỗ trợ các phần từ mạ ng truyền tải
thông tin từ đầu cuối tới đầ u cuối thôn g qua nhiều m ạ n g với các cô ng nghệ khác nhau với tốc
độ xử lý truyền tải nhanh. Để thực hiện được điều này trong G M P i .S , ngưòi ta thêm chèn thêm
thông tin trong các nhãn M P LS . Định dạng mới này của nhãn được gọi là “ nhãn tồng qu át ” cho
phép các thiết bị thu nhận d ữ liệu ở các dạng nguồn kh ác nhau (như là gói tin trong mạn g
chuvến m ạ ch ííói, các k hu ng ghép kênh dự liệu trong m ạ n g T D M . bước sóng man g dữ liệu
trong m ạ n g truyền tải quang,...)- Một nhãn tổng quát có thề đại diện cho một bước sóng, sợi
qu ang đơn lè hoặc một khe thời gian, ngoài ra nó còn đại diện cho d ữ liệu của các nguồn lưu
lưọng khác dã thực hiện với nhàn M P L S như là v c c trong A T M . phần gán thêm (shim) trong
ị;ói Ún IP... Các thông tin sau đây gắn liền vợi nhãn tổng quát:
- Dạng cúa mã LSP để chỉ thị loại nhãn mang lưu lưọĩig (ví dụ; gói tin, bước sóng, SDH,...)
- I.oại hinh chuyển mạ ch, chi thị cho nút mạ ng khi nào sẽ thực thi các loại hình chuyển
mạ ch khác nhau: chuyển m ạ c h gói, chuyền mạ ch kênh, c h u yể n m ạ ch bước sóng, chuyển mạch
sợi quang.
- Phần xác dịnh tài tin đế chí ihị loại hinh tài tin dược truvcn tủi bui l,SI^ (ví dụ VT,
DS-X, A TM, lithcm ct,...).

'1’irưng lự như MP l.S , sự phân bố nhãn được khởi đầu từ việc yêu cầu phân bố nhăn từ
d ư ờ n g lên (up strca m) đối với đ ư ờn g xu ốn g ( d o w n s t r e a m ) của LSR. G M I ’LS thục hiện bằng
cách cho p hé p d ư ờ n g lên c ù a LSR đề xuất trước giá trị của nhãn ch o mộl LSP và giá trị nhãn
Iiùy có thố dư ợc ihay llví' b ằ n g giá trị nhãn gửi trà iại từ d ư ờ n g xu ốn g của I.SF<.
3.2.2.4.1,2. Kiốn tạo các LS P trong m ạ n g G M P L S

Thực hiện kiến lạo m ộ l LSP trong m ạ n g G M P L S cũ ng tư ơng tự nh ư Irong mạn g MP LS.
Iliiih 3.40 Ihc hiộn qu á trinh một m ạ n g chuyển mạ ch gói (PSC) kết nối qua ống ST M- 4 đến
( hương 3: C ác công nghệ cơ bản cua mạng thông tin quang í hể hệ sau 163

D SC của phân t ử m ạ n g T D M . Các thành phần mạng SD H trong m ạ n g T D M hoạt động theo
câu trúc m ạ n g v ò n g ring chuyền mạch đường truyền đơn hướng UPS R STM-16. Hai mạn g
1 D M kết nổi với nhau thông qua hai phần tử chuyển mạ ch quang có khá năng chuyển mạch
các ch ù m bước són g m a n g lưu lượng STM-64 phần từ SD H của mạng. Mục tiêu cần thực hiện
trong cấu trúc n à y là thiết lập được một LSP giữa LSRl và LSR4.

Đề thiết lập LSPpc giữa L S R l và LSR2, các LSP trung gian trong m ạ ng cần đ ư ợc kiến
tạo theo kiểu đ ư ờ n g h ầm qu a các LSP ở phân lớp dưới. Ví dụ, trong hình 3.40 trên thể hiện cấu
trúc đ ư ờ n g h ầm L S P T l cho các L S P l , LSP2 và LSP3 nếu như tổng lưu lượng yêu cầu bởi các
LSP này có thề đ ư ợ c phục vụ bời L S P T l .

Q u á trinh thiết lập này đư ợc khởi đầu bởi bản tin ch ứ a PATH/Label gửi tới đầu kết cuối
tù đưÒTtg xuống, nó ch ứa đự ng thông tin về cấu hinh LSP. Cụ thề ở đây là DSCi sẽ gửi bản tin
tới O X C I và kết thúc bản tin tại DSCe. Khi O XC l nhận được bản tin nó sẽ tạo một LSP giữa
nó và 0 X C 2 . Chỉ khi LSP này được tạo lập thi các LSP giữa DSCi và D SC 2 mới được tạo lập
(các DSPtdi).

H ình 3.40: Thiết lập m ột L S P qua môi trườnịỊ m ạnịỉ kh ô n ỵ đồng nhất hằrtịỊ G M P LS
Gói tin yêu cầu Path/Label chứa đựng thông tin yêu cầu nhãn tống quát tronp đó m ô tả
d ạ n g của LSP (n ghĩa là m ô tả tới phân lớp nào quàn lý LSP) và loại tải tin (ví dụ n h ư DS-X,
V 1',...). Các tham số cụ thể khác như ỉoại báo hiệu, bảo vệ, hướng của LSP và các nhãn đề xuất
dc u dirợc chi ihị trong bản tin này. 'í'rcn đường xuống của mồi nút mạn g sẽ gừi các bàn tin
luráng ngược lại RLỈSV/Ánh xạ nhãn có nhãn tổng quát chứa một vài nhãn lổng quát khác.

Khi L S R khởi đầu thu được nhãn tổng quát nó thực hiện kiến tạo một LSP qua từng
c h ặn g của m ạ n g b ằ n g bàn tin RSVP/ PAT H. Tuần tự thực hiện cùa quá trinh nói trên xảy ra
n h ư sau:

- L.SP d ư ợ c tạo lập giữa O X C l và 0 X C 2 (LSPl) có dutìg lượng truvền lài S'ỉ’M - 6 4 iàm
d ư ờ n g h ầ m ch o các T D M LSP khác, LSP được tạo lập giữa DSCI vá DSCe (LSPtdi)

- LS P đư ợ c tạo lập giữa DS-1 và DS-2 (các LSP bên trong hai m ạ n g T D M đ ư ợc tạo lập
Irước khi lạo lập LSP này)
164 M ạ n g thông tin quang th ế hệ sau

- LSP được tạo lâp giữa LS R2 và LSR3 (LSPpi)


- LSPpc được tạo lập giữa LS Rl và LSR4

3.2.2.4.2. Tính năng chuyên tiếp đa dạng


Các thiết bị M PLS có khả năng nhận biết nội du ng th ô ng tin chuyên tiếp qua. nghĩa là
thông tin chứa trong tiêu đề cùa tế bào tin (cell) hoặc gói tin. Đ ồ n g thời chúng cần phải phân tích
các nhãn (các tiêu đề gắn thêm) để xác định đầu ra và đầ u vào cho các gói tin được gắn nhãn.
Quá trinh trao đổi nhãn là độc lập về mặt logic giữa mặt p hẳ ng truyền tài dũ' liệu và điều khiển.

G M P L S thực hiện m ở rộng tính năng này để các thiết bị G M P L S có thề nhận biết mọi
loại tiêu đề mà chúng thu được. Trường hợp này G M P L S cho phép mặ t phẳng điều khiển và
truyền tải có thể tách rời nhau không những về mặt lô gíc m à cò n có thể tách rời về vật lý. Ví
dụ, thông tin điều khiển giữa các nút mạng có thể truyền theo kênh kết nối Ethernet hoặc qua
các tiện ích truyền dẫn khác m à nó không cần quan tâm việc thôn g tin quàn lý giữa hai nút
m ạ ng được truyền tải bàng cách nào.
Việc lựa chọn tiện ích truyền tải thông tin điều khiển giữa các nút m ạ n g G M P L S là rất
có ý nghĩa về mặt kinh tế. Rõ ràng là không nên sử d ụ n g sợi q u a n g riêng biệt để truyền thông
tin điều khiển giữa các A D M trong một mạ ng mạn g v ò n g ring S D H nào đó, T h a y vào đó
ch úng ta c ó thể tiếp cận giải quyết vấn đề theo một các h khác, m ộ t trong n hữ n g cách đó là sử
dụng nhũ’ng byte thông tin m à o đàu còn trống trong k h u n g S D H để truyền các thông tin về
điều khiển. Với tiêu đề trống trong khung STM-1 c h ú n g ta có thể tận dụng được một dung
lưọng kênh truyền tải 768 kbit/s để trao đổi thông tin điều khiển giữa các nút mạng, Phư ơng
pháp này có rất nhiều ưu điểm và có tính khả thi cao.

3.2.2.4.3. Cầu hình


Khi một LSP cần đ ư ợc tạo lập khởi đầu từ phạm vi m ạ n g truy nhập, nó yêu cầu thiết lập
một vài l,SP khác dọc theo tuyến từ nút đầu tới nút cuối. Các LSP trung gian có thể đư ợc tạo
lập trong qua các thiết bị TDM hoặc LSC. Các thiết bị n à y có thể có nh ữ n g đặc điểm riêng
khác nhau do vậy chức năng G M P L S cần phải thống n hấ t đ ư ợc các dặc tính khác nhau đó để
tạo lập các LSP từ đầu cuối tới đầu cuối. Để giải quyết vấn đề nói trên có 2 khái niệm quan
trọng được xây dựn g trong G M P L S đó là nhăn đề xuất (S u g g e s te d Label) và LSP song hư ớn g
(Bidirectional LSP).

3,2.2,4.3.1. N hã n đề xuất
MỘI dư ờng lên tại núl m ạ ng có thể iựa lựa chọn m ộ t nhãn dồ xiiat với d ư ờ n g xuống cúa
nỏ. Dường xuống có quyền từ chối các tham số kiến tạo LS P do nhãn dề xLiấl d ư a ra và đề xuất
các tham số của minh. Nh ãn đề xuất trong trường hợp n ày cò n đ ư ợ c sừ d ụ n g để tim đ ư ờn g bên
Irong từ cửa vào tới cừa ra m ột cách nhanh chóng. Nh ãn đ ề xuất c h o phép các DCS tự định cấu
hinh cùa minh băng nhãn đ ề nghị (Proposed Label) thay vi c h ờ nhàn đưa lại từ hư ớng ngược
lại lrC'n dư ờng xuống. Nh ăn đề xuất đóng vai trò quan trọng trong việc thiốt lập các đ ư ờ n g d ự
phòng LSI’ trong trường hợp có sự hư hòng tuyển... T u y nhiên, nếu trong Irường hợp thiết bị
dư ờng xuống lừ chối nhăn đề nghị và đưa ra đề nghị riêng c ù a nút về tham số kiến tạo LS P thì
thicl bị dirờny x uốn g phải định lại cấu hình với nhãn mới.
( h ư ơ n g 3: C ác công nghệ cơ hán của mạng ílĩôn^ tin quang ihé hệ .sau 165

3 2.2,4.3,2. L S P h a i hư ớn g

Bảo vệ m ạ n g ch ốn g lại nhữn g hư hóng của mạng, chẳng hạn n hư đứt sợi cáp qu ang trong
mạ n g q u an g sẽ cu n g cấp ch ứ c năng tìm sợi quang thay thế trong các cấu trúc mạn g cụ thề.
C ũn g tư ơng tự n h ư vậy, các LSP được thiết lập trong mạng quang cũng cần phài được bảo vệ.
\ ' a n đe này đư ợc giải q uy ết bằng cách thực hiện các LSP hai chiều đơn hướng, mỗi LSP một
luráng sẽ là sự p h ò n g ch o LS P h ư ớng kia. LSP hai hướng sẽ thực hiện kỹ thuật lưu lượng và cơ
chê phục hôi g iô ng nhau trên mỗi hướng. GMPL S thực hiện chức năng kiến tạo các LSP
hai hư ớ n g thông qu a các m ột tập bản tin giao thức báo hiệu {ví dụ các ban tin R S V P / P A T H
vàRESV).
3.2.2.4.4. Tinh cân đổi
3.2.2.4.4.1. Ch ứ c năng ch uv ển tiếp LSP cận kề (FA-LSP)

C h ứ c năng P A - L S P ( F or wa rdi ng Adjacency - LSP) này được thực hiện trên cơ sờ các
LSP củ a mạ ng G M P L S để truyền tải các LSP khác. Một PA-LSP đư ợc thực hiện giữa hai nút
mạ ng G M P L S đ ư ợ c xe m n h ư là một đường kết nối ảo có những đặc tính kỹ thuật iưu lượng
riêng biệt và đ ư ợc thô ng báo cho chức năng OSPF/IS-!S như một đ u ờ n g thông giống nh ư bất
kỳ một đ ư ờ n g th ô ng vật lý nào. Một PA-LSP có thể được iưu vào trong d ừ liệu định tuyến đc
định tuyến đường. Đ ồ n g thời, một PA-LSP có thể được đánh số hoặc kh ông đánh số tùy thuộc
vào việc xem Í' A - L S P đó là một đ ư ờng thông binh thường hay không.
Hình 3.41 m ô tà c ơ chế hoạt động của một T D M LSP ([.SPtdm), nó được xem nh ư là
một đ ư ờ n g thông kết nối giữa hai thiết bị LSR định tuyến gói trong m ạ ng PSC thay vi đó là
một đ ư ờ n g thô ng kết nối vật lý n hư trong mạng 'ĨDIVI.

M ạng gói TDM M ạn g gói


l, 5 P J . L S ĩ-J . I.

o c - 13

M ạng gói M ạng góỉ


L í ỉ » 1 .1 , s p a . u

___ -^isn.A
OC-12

H ình 3.4ĩ: Cơ chế chuyến tiếp k é cận


3.2.2.4.4.2. c au hinh Í.SP
Hinh 3.42 đưa ra một cấu trúc mạng (bao gồm các lớp truy nhập, lớp lõi và lớp mạng trục).
Ciiá thicl rằng khi nhu cấu kết nối trên mạng tăng íên, nghĩa là xuất hiện nhữ ng kết nối dòng lưu
lượng từ đầu cuối tới đầu cuối của các doanh nghiệp từ lớp mạng truy nhập yêu cầu. Nếu như các
nút m ạ n g không có cơ chế định băng thông một cách mềm déo, nghĩa là chỉ có các băng thông cố
dịnh két nối gan với các đ ư ờ n g thông vặt lý thi vấn đc là rất khó giài quyct. 1'rong trường hợp
như vậy, mộl luồng băng thỏng kết nối vật ỉý s r M - 6 4 giữa hai chuycn mạch o x c cùa mạng
dirờnu trục cũng không thề truyền lải một dòng lưu lượng yẻu cầu với tốc độ 100 Mbiưs từ lớp tmy
tihập. Van dc này có thc dỗ dàng giài quyết bằng cơ chế LSP như mô tả ở trên.
166 M ạng thông iin quang ỉhế hệ sau

Bản chất cấu trúc bó các LSP này được m ô tả n h ư sau: các P S C - L S P sẽ đư ợc nhóm vào
Irong các T D M - L S P , các T D M - L S P n ày lại liếp tục đư ợc n h ó m v ào trong các L S C -L S P tại các
thiết bị LSC, các LSC-LSP này lại tiếp tục được nhóm vào trong các F SC -LS P tại các thiết bị
FSC. Và như vậy dung lượng đ ư ờng thông cùa các dòng ìưu lượng sẽ đư ợc thực hiện theo cơ ché
gi. ip nhóm và chuyền tiếp theo cấu hình phân cấp. Trong G M P L S đà chi rỏ cấu hinh phân cấp
này đề tạo ra các cấp LSP khác nhau từ cao đến thấp. Hinh 3.43 thề hiện cấu irúc phân cấp này.
M ạng truy Mạng Metro/ M ạ n g Metro/ M ạng truy
Mạng đ ư ờ n g trục
n h ập Vùng V úng n h ập

Hìnềt 3.42: cẩu hình mạng

3.2.2.4.4.3. C ơ chế bó đ ư ờng (Link Bundling)

Trong tư ơng lai có íhề sự phái triển của mạn g q u an g sẽ là rất d ày dặc. M ộ t mạ ng cáp
qu ang có cần phải quản lý có thề lên tới hàng chục tới h à n g trăm sợi q ua ng trên cùng một
tuycn, mồi một sợi quang lại có thể truyền tải hàng trám tới hà ng ngàn bước sóng quang, việc
quán lý dường, quản lý tuyến sẽ trớ lên rất p hứ c tạp nếu n h ư k hô ng có mộl cách thức hợp lý.
G M P L S dã đưa ra một phuơnií thức quàn lý đ ư ờn g và tuyến trong m ạ n g q u an g lư ơn g đ ố i hợp
lý đó là p hư ơng thức bó đ ư ờ n g (link bundling).
Tuyẻn FSC
T u yến P S C T u yến TDM T u y ến LSC
PSC-LSP,
PSC-LSPj
PSC-LSP,

10 M.
O C-48 O C -192
100M

Hình 3.43: c ấ u trú cpliãn cấp các LSP


( hươ ng 3: Các công nghệ cơ bán cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 167

Phương thức bó đ ư ờ n g cho phép ghép một vài đường vào làm một và thông báo về
đ ư à n g đó cho các giao thức định tuyến, chảng hạn n h ư OSPF, hoặc IS-IS. Thông tin truyền tải
theo p hư ơ ng thức này có thề là mang tính chất rút gọn và không đầy đủ như ng ưu điém là dung
lượng xừ lý sẽ g iả m đi rất nhiều nếu như sừ dụng phương pháp lưu trữ cơ sở dữ liệu định
tuyên. Kỹ thuật bó đư ờ n g chì cần một đường điều khiền, điều đó cho phép uiảm sổ lượng bàn
tin b áo hiệu điêu khiên cần phải x ử lý.

G M P L S có thê cho phép bó đường một cách mềm dẻo theo p h ư o n g thức điểm-điểm
( P TP ) thực hiện c h o các LSP và thông báo thông tin bó đường này cho các giao thức O S P F
(chuyể n tiếp kế cận).

T uy vậy, p h ư ơ n g thức bó đường này cũng bộc lộ một số hạn chế như:

- Toàn bộ các đư ờng trong cùng một bó phải bất đầu và kết thúc trong cùng một cặp LSR.

- To àn bộ cá c đ ư ờ n g trong cùng một bó phải có cùng chung m ộ t loại (ví dụ như PTP
hoặc q uả ng bá).

- T oàn bộ cá c đ ư ờ n g trong cùng một bó phải có cùng một dạng cho cơ chế chuyển mạch
- PSC, T D M C , LSC, hoặc FSC.
ỉ . 2 .2 .4 .5 . Đ ộ t in c ậ y

Ch ứ c năng thực hiện của các giao thức G M P L S cho phép quản lý và điều khiển các hư
ho n g trên mạ n g m ộ t cách tự động. Khi xảy ra hir hòng tại một phân đoạn mạ n g nào đó thi nó
sẽ đư ợc phát hiện, định vị và cách ly với các phân đoạn mạng khác. Đây là một điểm quan
trọng khi thực hiện các LSP từ đầu cuối tới đầu cuối bằng phương thức đ ư ờng hầm qua các
LSP có cấu hình c a o hơn. C ác bước thực hiện cần thiết để quàn lý một h ư hóng (xác định định
vị, cách ly và khôi phụ c đ ư ợc ihể hiện trong hỉnh 3.44).

Xuất hiện h ư hỏ ng

Phát hiện Địíìhvl ^ CầGhly ^ Khôi p h ụ c ^

- Điều khiển ờ - Chi ra hư hỏng - Cách ly các nút - Chuyẻn đường


lớp gần nhất với xuắt hiện ở đâu, có khả nâng khôi hư hỏng tới LSP
hư hỏng, như - Bất tay LMP phục - LMP. tiền phân bổ (bảo
LOL giữa hai nút cạnh - Đưa ra bản tin vệ-chuyẻn
nhau cách ly RSVP n h a n h )h o ặ c tạo
(ChannelPail, cho hư hỏng LSP một đường mới
ChannelFai!Ack. giữa cốc nút cho LSP động
hoặc không cạnh nhau (khôi phục).
ChanneíPaiỉNack

H ìn/i 3,44: Quá trinh thực hiện quản lý h ư líỏ n g trong m ạng G M P LS
G M P L S thực hiện c ơ chế bời vệ chống lại các hư hỏng trên kênh kết nối (hoặc đư ờng
thông) giữa hai nút m ạ n g cận kề (bào vệ đoạn) hoặc bảo vệ từ đầu cuối tứi đầu cuối (bảo vệ
íLiycn). Các chức n ăn g m ờ rộng định tuyến O SPF và IS-IS trong m ạ n g G M P L S cung cấp các
ihỏ ng lin dịnh tuyến ngay cà khi tuyến đang trong quá trình thiết lập. Khi luyến Iruyền tải lưu
lượng dư ợc thiết lập ch ứ c năng điều khiển báo hiệu sẽ được thực hiện để kiến lạo các tuyến d ự
p h òn g theo ỉìirớng ng ư ợc lại bằng các giao thức RS V P- T E hoặc CR-LD P. I^hương thức bảo vệ
168 M ạng (hông tin quang thế hệ sau

tuyến có thể !à ờ dạng 1+ 1 hoặc M:N. Hình 3.45 m ô tả các cơ cấu thực hiện chức năng bào vệ
được hỗ trợ bởi mạn g G M P L S . Trong cơ cấu bảo vệ từ đầu cuối tới đầu cuối các tuyến sơ cấp
và tuyến thứ cấp được lính toán và thực hiện kiến tạo sao cho đó là hai tuyến riêng rẽ về vật lý
hoặc là nh óm các kênh kết nối không có ch u n g hiểm họa.

P S C -L S R TDM-LSR Tính to án p h â n
nối PS C -L S R bổ đ ư ờ n g cho
LSC-LSR

Nút
PSC
* Kênh làm Y
Nút TDM
việc P h ụ c hồi
đường
P h ụ c hoi
tuyến L SP

H ình 3.45: Cơ chế p h ụ c hồi h ỗ trợ bởi m ạng G M PLS


Chức năng phục hồi đường được thực hiện trong m ạ n g G M P L S được thực hiện theo cơ
ché phục hồi động. C ơ chế này đòi hỏi có các cơ cấu cài đặt tàị nguyên độ ng trên các tuyến đấu
nối. Có hai phương pháp phục hồi áp dụng trong m ạ n g G M P L S , đó là phục hồi kênh kết nối và
phục hồi đoạn kết nối. Phục hồi kênh kết nối là tìm tuyến thay thế lại mộl nút mạn g trung gian.
Phục hổi đoạn kết nối là phục hồi tuyến ch o một LS P cụ thể nào đó đư ợc thực hiện bắt đầu từ
nút mạng nguồn để tim tuyến thay thế xung q ua nh ph ạm vi mạn g có sự hư hóng.

3.2.2.5, Báo h iệ u trong m ạ n g G M P L S


ỉ , 2.2.5, ỉ. Giới íhiậu chung
I rong khuyến nghị RFC3031 m ô tả cấu trúc M P L S đã xác định cơ chế chuyển hướng
dCr liệu dựa trên cơ sở thông ùn nhàn. T r o n g cấu trúc MP LS, c ơ chế định hư ớng dữ liệu của
các LSR cỏ khả năng nhận biết được loại hinh d ữ liệu (celi hoặc gói tin), lừ đó các LSR có sỗ
có khả năng hoặc là xử lý dữ liệu trên cơ s ờ tiêu đ ề cell (cho những LSR có khà năng nhận biết
ccll) hoặc tiÔLí dề gói tin (cho những LSR có khả năng nhận biết tiêu đề gói tin).

C’ơ clic thực hiện chuyển hướng d ữ liệu nói trôn dă dược cái licn và mỏ rộng trong
(Ỉ M PL S. Dối với cấu trúc G M P L S , các L S R k h ô n g thực hiện nhận biếl d ự liệu ớ dạng cell
hoặc gói íin, do dó không thực hiện chức năng c hu yể n hư ớn g dữ liẹu lrC'n c ơ sờ thông tin tiêu
clề của chúng. N hữ n g LSR se có thêm các bộ phận thực hiện chức năng chuyền hư ớng dữ liệu
Ircn cơ sở khe thời gian (time-slot), bước són g hoặc c ồ ng vật lý.
[)c thực hiộn dược dầy đủ các chức năng đă nói ớ trên (bao gom ca các chức nãng xác
dịnh irong MPI>S), các thiết bị G M P L S - L S R cần phải thực hiện dược các chức năng chuyển
hư ớng cuộc gợi với các đối tượng sau đây:
( 'ìnnmịr 3: Các cóng nghệ cơ bán cùa mạng íhông tin quang thế hệ sau 169

- Phải có các giao diện có thề nhận biết ranh giới gói tin/cell đề có thề thực hiện chuyển
h ư ớn g dừ liệu ờ dạng gói tin/cell. Ví dụ, các giao diện nhận biết vá ch uy ển hư ớng dữ liệu trong
các I.SR có thể x ử lý thông tin chuyển hướng trong tiêu đề "shim" củ a nhàn hoặc là các giá trị
V P l /V C l trong các AT M -L S R. Những giao diện như vậy được qọi ià giao diện có khả nàng
chuyên mạch gói (PSC).

- Các giao diện có chức nàng chuyên hướng dừ liệu trên co sở d ừ liệu theo khe thời gian
theo các chu kỳ lặp tuần tự. Một trong những ví dụ điển hinh đó là các LSR phải thực hiện các
chức năng tương tự như chức năng của thiết bị đấu chéo SDH ( S D H - D X C ) . Các giao diện
thuộc dạng này được gọi là các giao diện có khả năng chuyền mạ ch k hu ng uhép kênh TD M.

- Các giao diện cỏ khả năng chuyển hướng dữ liệu trên cơ sờ bước sóng ma ng d ữ liệu mà
nó thu được. Ví dụi điển hình cùa chức năng này !à các thiết bị thực hiện chức năng đấu chéo
q u a n g (O XC ) thực hiện với các bước sóng. Những giao diện thuộc dạ ng này được gọi là các
giao diện có khả năng chuyển mạch bước sóng (LSC).
- Các giao diện có khả năng chuyển hướng dữ liệu trên cơ sở các vị trí cụ thể cùa dữ ỉiệu
trong một không gian vật lý thực sự. Ví dụ điển hình đó là việc chuvển hướng một giao diện tro:ig
mộl thiết bị đấu chéo quang o x c có thể thao tác trên một hoặc mộl nhóm sợi quang. Những giao
diện có chức năng này được gọi là giao diện có khả năng chuvển mạch sợi quang (FSC).

Sừ dụng phirơng thức ghép các LSP cho phép hệ thống m ờ rộng cấu trúc chuyển hư ớng
dữ liệu theo các cấp độ khác nhau, c ấ p cao nhất sẽ giao diện FSC, tiếp theo lần luợt sẽ là LSC,
T D M và cuối cù n g là PSC. Theo các phương này, một LAP bắt đầu và kết thúc tại giao diện
PSC' sẽ dược ghép vào một T D M -L S P, được bắt đầu và kết thúc tại giao diện '['DM. T D M - L S P
này lại tiếp tục đư ợc ghép vào LSP-LSC được bắt đầu và kết thúc tại giao diện LSC. Quá trình
lại dư ọ c lồng phép lương tự đề có được LSP-1'SC bẩl đầu và kết thúc tại giao diện FSC.
G M P L S khác với M P L S ở điểm là nó có thồ hỗ trợ nhiều cò n g nghệ chuyến mạch khác
nhau chăng hạn n h ư nó có khả năng tliực hiện các phương thức chuyến mạ ch kênh T D M ,
c h uy ến mạch bước sóng, chuyển mạch sợi cỊuang, Những chức năng m ỏ rộng này cùa G M P L S
ciản dến việc cần thiết mở rộng các chức nàng cơ bán của MP1,S, trong nhiều trường hợp nó
cliỉ là các tính năng thêm vào cho các chức năng đã có cùa MPl.S. N h ữ n g tính năng thêm vào
này sẽ làm thay đổi những đặc tính thề hiện của các LSP và k hu ôn dạ ng và cách thức trao đổi
nhãn, cách định h ư ớ n g LSP cũng như việc xử Iv lỗi truyền tải, sự đồn g bộ giữa các đầu vào và
các dầu ra trong hệ thống.
Trong kỹ liiLiậl lưu luựng mạng MPl.S, các kênh thông tin dirợc Iriiycn tái trong một
l.SP cỏ tliỏ bao gồm mộl lập hợp các kênh thông lin có cách thức mã hóa các loại hình nhãn
khá c nhau. G M P L S m ờ rộng chức năng này bằng việc thêm vào các dạng kênh kết nối có các
loại Iihãn dại diện cho một khung thời gian TDM, một bước sóng hoặc một vị trí theo không
gian cùa mộl cồng giao diện vật lý. Cũng giống như đối với M P L S - 'r B , kh ông nhất thiết mọi
i.S R đều có khả năng nhận dạng gói tin (chẳng hạn như A T M - L S R ) trong cơ cấu chuyển
hưứnti d ữ liệu. Tronu MPLS-TH một LSP mang dữ liệu IP cẩn phái khởi dầu và kết thúc tại
một [.Sỉ<. C ũn g n hư vậy, G M P L S đòi hói một LSP khởi đầu và kết thúc tại các LSR cù ng loại.
'1'rong một LSP của G M P L S , dạng tải tin (payload) có thề là các kh un g S DH , luồng dừ liệu
iálicrnct (dung iượng Iruyền tái I Gbiưs hoặc iO Gbiưs),...
170 M ạng thông /in quung íhế hệ sau

Một trong những khác nhau cơ bản giữa các LPS cù a M P L S và G M P L S là M PLS thực
hiện gán băng thông cho các LSP theo các đơn vị rời rạc theo cấu hình bó ố n g phân cấp,và như
vậy sô lượng nhãn sừ dụ ng là ít hơn so với p hư ơn g thức gán kênh thô ng tin trong PSC. Điều
này cho phép khả năng xử lý nhãn là nhanh hơn và tạo thuận lợi c h o việc thực hiện c ơ cấu
chuyển hư ớng cận kề để thực hiện chuyền hư ớn g lưu lượ ng k h ô n g phải d ạ n g d ữ liệu gói với
toc độ nhanh.
G M P L S cho phép một nhãn có thể được đề xuất kiến tạo LS P đối trên đư ờ n g lên từ một
LSR. Yêu cầu này có thể bỏ bị qua bởi đư òng xuống, tuy nhiên trong một số trường họp quá
trinh này đòi hỏi mất nhiều thời gian. Nh ãn đề xuất có ý nghĩa quan trọng trong q u á trinh tạo lập
các LSP trông qua các thiết bị quang, nơi m à đòi hỏi nhiều thời gian cho việc thiết lập cấu hình
chuyển mạch và cũng rất quan trọng trong việc nhận biết cá c thôn g tin về hư hỏng nút mạng.
Trong khi kỹ thuật lưu lượng trong M P L S (thậm chí cả ch ứ c n ăn g LD P) đ ư ợ c thực hiện
một cách đơn h ư ớng thì G M P L S thực hiện kỹ thuật lưu lư ợn g theo cà hai h ư ớ n g của LSP. Yêu
cầu kỹ thuật lưu lượng hai hướng nói trên xuất phát từ y êu cầu ứng d ụ n g truyền tải lưu lượng
không phải ờ dạng gói.
G M P L S hỗ trọ- liên kết một nhãn nào đó với một gia o diện cụ thề, đ ồ n g thời hồ trợ một
cơ cấu RS VP để nhận biệt một h ư hỏng trên m ạ n g một c ác h nh an h chóng. M ộ t đặc điểm nữa
của G M P L S đó là sự phân tách rõ ràng giữa mặt ph ẳng truyền tải d ừ liệu và mặ t phăng điều
khiến quản lý. Điều này đó ng vai trò quan trọng để hỗ trợ các cô n g nghệ truyền tài trong đó
lưu lượng điều khiển không thể truyền trong cù ng m ộ t iuồng với iưu lượng cần truyền tải.
G M P L S còn m ờ rộng chức năng báo hiệu bằng việc thô ng tin thê m n h ữ n g tham số m ô tà
các công nghệ cụ thể, chằng hạn nh ư ioại hình cô ng ng hệ c h u y ể n m ạ ch đ ư ợc thao tác trên
luồng dù' liệu (đuợc thể hiện trong giao thức RSVP trong th a m số đối tượng
SHNDHR T S S P E C và các tham số đối tượng khác ngay cả khi sử d ụ n g giao thức phân phối
nhãn ràng buộ c CR-LD P, thông tin nói trên sẽ đ ư ợ c m ô tả trong tham số TLV), Các tham số
chưa thông tin về công nghệ này có thể được bỏ qu a khi thực hiện các ch ức năng MPLS.

j . 2.2.5.2. Các khuôn dạnv, liên quan đến nhãn


Đẻ m ở rộng chức nàng điều khiển truyền tải và quản lý cùa M P L S đối với m ạ n g quang,
một số khuôn dạng mới của nhãn đã đư ợc đề xuất. Các k h u ô n d ạ n g mới này đư ợc tập hợp
trong khái niệm gọi là "nhãn tổng quát". Nh ãn tổng quát c h ứ toàn bộ các thông tin cho phép
các nút mạng xác định cơ chế chuyển mạch, loại hình c h u y ể n m ạc h, m ụ c này sẽ mô tả khuôn
dạnụ yêu cầu nhãn tổng quan, nhãn tổng quan hỗ trợ ch o ch uy ển m ạ ch trong băng, nhãn đề
XLiâl và lập các nhãn.
Cần lưu ý một điều rằng khi một nút m ạ n g gừi và nh ận một khuôn d ạn g mới của nhãn đế
biếl dược loại hình kênh kết nối đư ợc sử dụng, nhàn tổ ng quát k h ô n g ch ử a ih ô ng tin này mà
thay vào dó các nút mạn g sỗ nhận biết trong thông tin đ ó dạ ng của nhàn cần phái nhận hoặc
gửi đc xìr lý tiếp theo.
3.2.2.5.3. Yêii câu nhàn lô n ịịq u ú t
Ycu cầu nhăn tổng quát hỗ trợ việc kết nối các đặc tính yêu cầu để hồ trợ yêu cầu kiến
tạo LSI’. Yêu cầu nhăn tồng quát ch ứa các các loại mã chỉ định d ạ n g cù a LSP. Các tham số này
chi lliị mã các loại hình truyền tải chẳng hạn n hư SD H /G ig E ... đ ư ợ c truyền tài trong LSP. Bản
C hương 3: Các còng nghệ c ơ bán cùa mạng (hóng ỉin quang thế hệ sau 171

châi cúa các m ã chi thị này là chi bàn chất của I.SP c h ứ không phai chi thị bản chất của kênh
kết nối m à LSP cằ n phái đi qua. Một kênh két nối có thể được thể hiện bàng tập các mã hỗ trợ
chi thị khả năng truyền tải tùy thuộc vào khả năng đáp ứng cùa tai ngu yên hoặc bàng thông
hiện có củ a kênh két nối. Ví dụ, với một LSP nào đó được thiết !ập với giá Irị m ã là “ bước
s ón g ’\ điều n à y có nghĩa là LS P đó không có chức năng chuyển đồi về điện và k hô ng quan tâm
đen d ạn g điều che, cũ ng n h ư tốc độ truyền tải tín hiệu qua các nút m ạ n g ch uy ền tiếp. Các dạng
giá trị mã khác chỉ thị trong y êu cầu nhàn tổng quát khác thường chi thị dạng cùa khung d ữ
liệu và trường các tha m sổ liên quan tới nó. Yêu cầu nhãn tổng quát c ũ n g chỉ thị dạng chuyển
mạ ch cân áp dụ n g ch o việc ch uy ển hướng dữ liệu trên kênh liên kết.

* C ác th ân g tin y ê u cầu

Các thô ng tin yêu cầu trong yêu cầu nhàn tổng quát được thé hiện trong hỉnh 3.46.
0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1 í 1 T 1 1 { 1 ỉ 1 1 ỉ 1 1 i 1 1 1 ỉ i i ! 1 1 ỉ ỉ 1 1 1

L SP Enc. T ype Loại ch u y ể n mạch G-PID

! 1 1 1 1 1 1 i í ,i, í ỉ ...1.-1.-... i 1 1 1 i 1 1 i i 1 1 i Ị 1 i

H ì n h 3 ,4 6 : K h u ô n d ạ n g y ê u c ầ u n h ã n tổ n g q u á t

Các giá trị m ã trong k huô n dạng mà yêu cầu n hư sau:

L o ạ i giải m ã L S P : 8 bit

Chi thị dạng cùa LSP đư ợc yêu cầu và giá trị các mã cùng ý nghĩa được chì ra ở bàng 3.13.

B ả n g 3 J 3 : G iú trị các m ã và ý nghĩa của L S P E n c o d in g Type


G iá trị Dạng G iá tr ị Dạng Giá trj D ạng
1 Gói 5 SDH ITU^TG.707 / 8 B ư ớ c sò n g (quang)
2 E th e rn e t SONETANS! T1.105 9 Sợi q u a n g
3 ANSI/ETSI PDH 6 Dự phổng 10 D ự phò ng
4 D ự phòng 7 Bộ tráo đối s ố 11 K ênh sợi q u a n g

i . o ạ i c h u y ể n m ạ c h ; 8 bit
Chí thị dạ ng của chuyển mạ ch cần phải ihực hiện trên cảc kênh kết nối. Tr ườ ng tham số
này cần phải chỉ thị đư ợc nhiều dạng hoặc khả năng chuyển mạch khác nhau. T r ư ờn g thông tin
này cần phải ghép phù hợp với một trong các giá trị khuyến cáo cho kênh liên kết tương ứng
và phù hợp với khá năng ch uye n mạch và dịnh tuyén cúa các núi mạnu. (ỉiá írị và ý nghĩa cùa
các Iiìã giá trị đư ợc xác định ở bảng 3.14.

B á n ỵ 3,14: Giả trị các m ã và ỳ nghĩa của íoại c h u yế n m ạch


[ G iá trị Dạng Gíá trị Dạng
ị--------------------
Khả n ă n g c h u y ể n m ạ c h gỏi-1 (PSC-1) 51 Khả n ảng c h u y ế n m ạ c h lớp 2 (L2SC)
2 Khả n ă n g c h u y ể n m ạ c h gói-2 (PSC-2) 100 Khả nàng g h é p kèn h p h â n chia th e o thời
gian (TDM)
3 Khả n á n g c h u y é n m ạ c h gói-3 (PSC-3) 150 Khả năng c h u y é n m ạ c h b ư ớ c só n g (LSC)
4 Khả n à n g c h u y ể n m ạ c h gói-4 (PSC-4) 200 Khả n ăn g c h u y ể n m ạ c h sợi q u a n g (FSC)
172 M ạng thông Ún quang th ế hệ sau

PID tổng quát (C -P ID ): 16 bit

Dùn g đ ề chỉ thị dạng cù a lài tin m a n g bởi LSP, n g h ĩa là chỉ thị d ạ n g tín hiệu lớp khách
hàng cùa LS P đó. Trường này được sử dụ n g bởi các nút m ạ n g kết cuối của LSP, giá trị mặc
định được sừ dụng cho loại hình tải d ữ liệu là gói tin v à Et hernet m a n g bời LSP, các giá trị
' hác có ý nghĩa nh ư chỉ ra ở b ản g 3.15.

B ảng 3.15: Giả trị các m ã và ỷ nghĩa cù a lo ạ i chuyển m ạch


Giá Dạng Công G iá Dạng Công nghệ
trị nghệ trị
0 K hông biết Ali 24 D S 3 M23 SONET
Không đồng bộ
1 Dự phòng 25 D S 3 c h ẵ n lè bit-C SONET
K hông đ ồ n g bộ
2 Dự phòn g 26 VT/LOVC SDH
3 Dự phò ng 27 S T S S P E /H O V C SDH
4 D ự ph òn g 28 P O S - No Scram blin g, SDH
1 16 b i t C R C
5 Anh xạ không đồ ng bộ c ủ a SDH 29 P O S - N o , Scram bỉin g, 32 SDH
E4 b itC R C
6 Ánh xạ không đồn g bộ c ù a SDH 30 P O S - Scram blin g, 16 bit SDH
i D S3/T3 CRC
7 Ánh xạ không đồ ng bộ c ủ a SDH 31 P O S - Scram b ling , 32 bií SDH
E3 CRC
8 Anh xạ đ ồ n g bộ bit c ủ a E3 SDH 32 Ánh xạ ATM DhSH
Ánh xạ đ ồ n g bộ byte c ử a E3 SDH 33 E th e rn e t SDH , B ư ớ c
s ó n g , sợi q u a n g
10 Anh xạ không đ ồn g bộ c ủ a SDH 34 S O N E T /S D H B ư ở c só n g , sợi
DS2/T2 quang
11 Ánh xạ đồ ng bộ bit cúa SDH 35 D ự p h ỏ n g (SO N ET B ư ớ c s ó n g , sợi
DS2rT2 deprecated) quang
12 D ự ph ò n g 36 Bộ trá o đổi số B ư ớ c s ó n g , sợi
quang
13 Anh xạ không đồ ng bộ c ủ a SDH 37 B ư ở c sóng Sợi quang
E1
14 Ánh xạ đồn g bộ byte c ủ a E1 SDH 38 ANSÍ/ETSI PDH SDH
^ 15 Anh xạ đ ồ n g bộ byte c ù a 31 SDH 39 Dự phòng SDH
* DSO
16 Ánh xạ không đ ồng bộ c ủ a SDH 40 G iao th ứ c truy n h ậ p SDH
DS1/T1 tu y ế n SDH
17 Anh xạ đ ồ n g bộ bií c ủ a SDH 41 FDD1 SD H , Đ ư ớ c
D sim s ó n g ,sợ i quang
18 Anh xạ đ ồ n g bộ byte c ủ a SDH 42 D QD B (ETSt E T S 3 00 SDH
D sim 216)
19 VC-11 trong VC-12 SDH 43 K ồnh sợ i q u a n g - 3 (C á c K è n h sợ i q u a n g
dịch vụ)
20 Dự phỏ ng 44 HDLC SDH
( 'Inrcrng 3: Các công nghệ cơ bàn của mạng íhông !in quang thé hệ sau 173

* M ã g iá (rị hăng thông

Mà giá trị b ăn g thôn g thể hiện bởi 32 bit theo khuôn dạng độ n g (theo đợn vị là các byíe
và theo thời gian là giày). Với các LSP mang lưu lượng không phài dạng I»ói khuyến nghị nên
chi định băng t h ô n g trong các LSP theo các giá trị rời rạc, Một số các giá trị điền hinh của
băng thông nên s ừ dụ n g các giá trị cố định theo bảng liệt kê có sẵn. các giá trị bổ sung được
xác d ịnh nêu cân. M ã giá trị băng thông truyền tải trong các giao thức nganu cấ p được thề hiện
trong [R P C 3 4 7 3 ] và [R FC3472].
3.2.2.5.4. N hân tô n g q u á ĩ

N h ãn tồng q u á t là sự m ở rộng chức năng nhàn M PLS truyền thống bằng việc không chỉ
the hiện thực hiện việc truyền tải nhãn trong băng cùng với dữ liệucần truyền tải mà còn kiến
tạo các nhăn đế xác định các khung thời gian, bước sóng, hoặc vịtrí ghép luồng theo không
gian. Ví đụ, nhãn tổn g quát có thể chứa các thông tin đại diện cho:

- Một sợi q u a n g riêng rẽ hoặc chùm sợi quang

- Mộí bircýc s ó ng qu an g trong mộl sợi quang

- N h ó m các k h u n g thời gian T D M trona một bước sóng quang (hoặc sợi quang)

N hã n tông qu át còn có thề chứa nhãn MPLS, nhãn chuyền tiếp kh ung hoặc nhãn A T M
( V ( ’1/VP1).

N hã n tống qu át k h ôn g chi thuộc tính gắn liền với nhàn, iighTa là thỏng tin về loại hình,
co- c h c g h é p kênh c h u yển m ạch áp dụng cho nhàn. Nhàn tổng quát chì đoTi thuần là m ột loại
hình d u y nhất, nghĩa là k hôn g phân cấp theo cấu hình LSP. Khi cần thiết phải ghép nhóm các
nhàn íheo cấ p (nghTa là nhãn thuộc các LSP ờ trong các LSP) thi mỗi một LSP cần phải thực
hiện riêng rc.
Mồi một nhãn tống quát ch ư a thông tin ve đối tượng dạng T L V theo kiếu nhăn có độ dài
bicn đổi cúa tham số thav đồi.

* C ác th ô n g tin y ê u cầu
K h u ôn d ạn g của thông tin chứa trong nhĩin tồng quát thể hiện trong hinh 3.47.
0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1..1...1 ỉ" r .1 1 ĩ 1..ỉ 'I .r..Ị"...1 ■ỉ...ĩ ' - ì .....r - 1 ■■[..1.... 1... 1.. Ị- ! " ỉ ..!....!......1 1 ỉ
Label

ỉ 1 i t 1 .1 ỉ i ỉ.,...,1... L.,, l . ..L...i, 1 1 i L 1 1 1 1 1 1 1 1 1 i 1 1 1

H ình 3.47: Kễtuỏn dạng nhãn tổng quát


L a b e l : có đ ộ dài thay đổi, chứa thông tin nhăn. Việc phiên dịch ý nghĩa các giá trị trong
t h ô ng tin nhàn phụ thuộc vào loại hình kênh kết nối mà nhăn được sử dụng

* N h ã n câ ttỵ vâ h ư ớ c sỏ n ỵ
Một số cấ u trúc ch uy ền mạ ch có khà nàng chuyển mạch sợi q u an g (FSP) và chuyển
m ạ c h bước s ó ng ( L S P ) sừ dụ n g một kẽnh diều khiển cho việc ghép nhiều luồng d ữ liệu hoặc
kênh liên kct. 1'rong nlìừng trường hợp như vậy nhàn cần phải có các ihônu lin chi thị kênh dữ
174 M ạ n g ihỏng íin quang ỉhế hệ sau

liệu nào đư ợc sử dụng cho LSP. Lưu ý rằng, cách thức chi thị nói trên là khác so với cách thức
bó kẻnh d ừ liệu của MP LS truyền thống ( M P L S - B U N D L E ) .

Các thông tin taiyền tải trong một cồng hoặc một bư ớc sóng có khuôn dạ n g n hư hình 3.48.
0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
\ 1 r ỉ I ỉ-| | - T ..... I 1 1 í ỉ ĩ 1 1 1 1 ỉ 1 F T " ' T r * T n ' " ■■! 1 1 1

Label

1 1 ỉ 1 1 i 1 i I I i t i 1 1 1 1 I 1 i 1 1 1 ỉ 1 ỉ 1 -L .. ỉ 1 1

Hình 3,48: Khuôn dạng gán nhăn cổng vá bước sóng


Lab e! : 32 bit

Chi thị cổng/sợi qu an g hoặc bước són g được sử dụng . Các giá trị tham số sừ dụng trong
nhăn này chi có ý nghĩa giữa hai nút mạ n g cận kề nhau. Các giá trị này đ ư ợc xác định và
có íhể gán theo phương thức độ n g bằng việc sử dụ n g c ác giao thức phù hợp, chẳng hạn
nhu giao thức LMP.

3.2.2.5.5. Nhãn chuyên m ạch c h im bước sóng


Tr ườ ng hợp đặc biệt của chuvển m ạ ch bước sóng đó là c h u y ể n m ạ ch c h ùm bước sóng.
Ch ùm bước sóng ờ đây đ ư ợc hiểu là tập các bước sóng cậ n kề nhau ch i ếm một khoảng băng
thông nào đó có khả năng chuyền mạch cù ng nhau để sa ng một cử a khác có cù n g băng thông
hoặc Irỗn một băng thông khác. Trong thực tế, tốt nhất là thực hiện chức năng chuyển mạch
chéo quang ( O X C ) với đơn vị chuyển mạ ch là nh óm bước sóng. P h ư ơ n g ihức này có ưu điềm
là k hôn g gây xáo trộn các bước sóng và dễ dàng hơn về m ặ t thực hiện. 1'rong tr ườ ng hợp này
nhàn chù m bước sóng sẽ đ ư ợc sử dụng.

* Thông tin y ê u cầu


Nhàn chuyến mạch c h ù m bước sóng sử dụ ng k huô n d ạ n g g iố n g n h ư nhàn tổng quát. Xét
trong bối cảnh chuyển mạ ch ch ù m bước sóng, nhãn tồng q u á t sẽ có d ạ n g n h ư hinh 3.49.

VVaveband Id: 32 bií. Chi thị chù m bước sóng. Giá trị đ ư ợ c lựa chọn bởi nút mạn g gửi
và được tái sử dụ ng trong toàn bộ các bản tin tiếp theo.

0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1— I i 1 1 í í I I— Ị 1 1” 1 — I I ! [ I i— r n r r n — n — r r n —rrn r

VVaveband Id

Start Label

End Label

t 1 - J ___1___L I 1 i t ĩ 1 i -J — ^ _ 1 ___I___L 1 I i I__ I___1___ 1___I___ L_J___L i 1 1

ỉĩitỉỉt 3,49: Nhãn ỉổnỊỊ quát tronỊỊ ĩrirờnỵ hợp chuyển mạch chùm bívớc sỏnỵ
( hưcrng 3: C ác công nghệ cơ bán cua mạng íhỏng íin quang ỉhế hệ sau 175

S t a r t L a b e l : 32 bit. Chi thị kênh kết nối có giá trị bước sóng nhò nhát (^iá trị đằu liên
cua bước són g trong c h ù m bước sóng).

E n d L a b e l : 32 bil. Chi thị giá trị kênh két nối có giá trị bước sóng lớn nhất (giá trị cuối
c ù n g của bước són g trong c h ù m bước sóng).

Giá trị chi íhị kênh kết nối được tạo lặp bời cấu hình hệ thống hoặc bời một giao thức
nào dó, cha ng hạn n h ư giao thức LMP. Chúng được sử dụng troniỉ các tham số nhãn của nhăn
tổng quát d ù n g ch o PSC và LSC.

3.2.2.5.6. N hăn đề xuất

Nhàn đề xuấl đư ợc sử dụ n g để cung cấp trên đư ờng xuống của nút m ạ ng trên cơ sờ xem
xét nhãn trên đ ư ờ n g lên. T h ô n g tin trong nhăn cho phép đư ờng lên của nút mạ n g tạo lập cấu
hình phần cứ n g cù a nỏ với các tham số nhàn đề nghị trước khi nhàn được liên kết bời đ ư ờng
x u ố n g cùa nút mạng. Việc định cấu hình trước như trẽn rất có ý nghĩa cho hệ thống trong việc
tict kiệm thời gian tạo lập nhàn các phần cứng và thuận lợi hơn trong yêu cằu thiết lập các LSP
phục hoi tron^ trư ờn g hợp có sự cố về mạni:;.

Một klìía cạnh cần xem xét ờ đây là cần phải tối ưu trong việc sử dụnn nhăn đề xuất. Neu
n hư đ ư ờ n g xu ống của nút m ạ n g chuyển qua một nhãn khác, thì đường lên cùa LSR cần phài tự
cấu hình lại sao ch o nó có thể sử dụng được giá trị trong nhẫn của đ ư ờn g xuống. Lưu ý rằng,
sự truyền tái th ô ng tin trong nhãn đề xuất không ngầm định nhãn đề xuất là sằn sàng được sử
dụnu. ' r r o nu nh ữ n g trường hợp n h ư vậy lối vào các nút mạn g không đư ợc phép truyền lưu
lưựnự vào trong nút theo giá trị nhàn đề xuất tới tận khi đường xuống của nút mạn g chuyển
m ộ t nhãn ch o đ ư ờ n g lên.

'ỉ rong trường hợp thô ng tin truyền tài trong nhãn đề xuất được chi định là một nhàn tồng
quủ[ thi các giá trị trong các trường của nhãn dược xác định theo các đối tượng tham số theo
cách thức TL V.

3.2.2.5. 7. Các loại nhãn khúc


Các nhãn chi thị M P L S và Framc Relay được thề hiện trong 32 bit (4 octet), Nhãn chỉ thị
A'VM đ ư ợc lấy bởi các giá trị VPl /V C! với i6 bit (VPI với các bil từ bil 0 đến 15), VCl từ các
bit từ 16 đến 3 1).

3.2.2.5.8. Tập hợp nhãn


'Ị ạp hợp nhàn dưực sử dụ ng dề hạn chế các lụa chọn nhàn của một dirờng xuống của nút
m ạ n g Irong một tập hợp nhãn được chấp nhận. Chức năng hạn che nàv áp dụ n g trẻn cơ sờ lừng
clìặnu truyền tái lưu lượng. Có 4 lựa chọn cho tập hợp nhãn được sừ d ụ n g trong phạm vi mạn g
Iruyen tải quan g. 1'rường h ợp đầ u là nút đau cuối chi có khả năng truyên lài nhóm nhỏ các
b ư á c s ó n g /b ăn g thông. T r ư ờ n g hợp thứ hai được áp dụng tại các giao diện không có khà năng
ch u y c n dồi bư ớc són g (Cl-i nca pab le ) và đòi hỏi chuyền hướng birớc sỏnu không có sự chuyền
dối uiá trị bước són u qua các chặng từ dầu cuối lới đầu cuối, hoặc toàn bộ tuyên truyền tài.
'I r ư ờ n g hợp ihứ ba là sử d ụ n g các Ihông số hạn chế về lồng số bước sóng có thể chuyển đồi giá
trị với mục đích hạn chế sự m é o tín hiệu quang khi truyền tái qua các chặng. T r ư ờn g hợp cuối
c ù n g áp d ụ n g cho các cấp dầu cuối của kênh kết nối có hỗ trợ nhiều tập bước sóng khác nhau.
176 M ạng thông tin quang thế hệ sau

T ập hợp nhãn để hạn chế số lượng các loại hình n hã n có thề sử dụ n g trong các LSP cụ
thể giữa các kết nối ngang cấp. Nút mạ ng thu tập hợp nhãn cần phải iựa chọn 1 trong các giá trị
có trong tập hợp phù hợp với cấu hình nút mạng. C ũ ng g iố n g n h ư nhãn, tập hợp nhãn có thể
tiiiyền tải xuyên suốt các chặng, khi đó mỗi một nút m ạ n g có thể gửi tập hợp nhãn của minh,
t"'. nhiên là trên c ơ sở tập hợp nhãn ở đầu vào và khả năng phần c ứ n g của nút mạng.

Việc sừ dụ n g tập hợp nhân ma n g tính lựa chọn và k h ô n g nhất thiết bắt buộc. N ếu lựa
chọn nhãn kh ông xuất hiện thì toàn bộ giá trị nhãn hiệu lực đều đ ư ợ c sừ dụng. S ự không có
mặt của tập hợp nhãn được n gầ m định bởi tham số tập hợp nhãn với giá trị (U)

* Thông tin yêu cầu

Một tập hợp nhãn được thể hiện bằng m ộ t hoặc vài đối tư ợ n g theo d ạn g T L V (tham số
Label Set). Mỗi một đối tư ợng chứa một hoặc vài phần tử c ủ a tập h ợp nhăn. Mồi một phần tử
được xem nh ư một kênh nh án h (subchannel) có khuôn d ạ n g g iố n g n h ư k hu ôn dạ ng cùa nhãn
tổng quát.

Khuôn dạng ihông tin trong một Label_Set đư ợc thể hiện nhu' hình 3.50.
0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1— r 1 1 r i i I I I I 1... 1” T ...I 1 1 I í ! í \ \ I 1 ! I r

Action R e se rv e d L abel T ype

Subchannel 1

Subchannel N

... 1 I I, 1 I 1 i -1__ L J __ L 1 i 1 i I___ Í _ L 1 - J ___I, ì 1

Hhỉh 3.50: Khuôn dạng của L abel Set


A ction: 8 b ít

0 - Danh m ục bao gồ m (Inclusive List)

Chi ihị dối tưựng/'ỉ'í.v ch ử a I hoặc nhiều phần từ kênh n há nh trong tạp hợp nhăn.
ỉ - Danh mục loại trừ (Exclusive List)

Chi thị đối tượn g/ TLV ch ứ a I hoặc nhiều phần từ kênh nh ánh dư ợc loại trừ ra khòi tập
hợp nhăn.

2- Khoảng bao gồm (Inclusive Range)


('hì thị dối tượng/'l ỉ . v chứa một khoảng (lặp c o n ) giá trị nhàn, dối tLrựng/'l'LV sc gồm 2
phần lừ kênh nhánh. Phần tử thứ nhất chì thị điểm bắt đầu cù a khoàn g, phản lử thứ 2 chi điềm
kct thúc cùa khoảng. Giá trị 0 thề hiện sự kh ô ng giới hạn c h o các phần lư ơng ứn g cù a khoảng.
c 'hương 3: Các công ỉiglĩệ cơ ban cua mạng ihôỉìg íin quang thê hệ sau 177

3- K h o ả n g loại trừ (Exclusive Range)

Chi thị đối tư ơ n g / T L V chứa 1 khoàng cùa giá trị nhãn được loại trừ ra khòi tập họp
Iihãn, Đối t ư ợ n g / T L V c h ứ a 2 phần từ kênh nhánh. Phần tử thứ nhất chi điểm bắt đầu cùa
kiioàng, phần tử t h ứ 2 chì điểm kết thúc cúa khoảng. G iá trị 0 thể hiện sự không giới hạn cho
các phần tư ơ n g ứ ng của khoảng.

Reserved: lObit
T rư ờn g này d à n h d ự p h òn g sử dụng cho tương lai, cần được thiết lập giá trị 0 trên hướng
gứi đi và đư ợ c loại trừ trên hư ớn g thu về.

L a b e l T y p e : 14 bit

Chỉ thị loại hình và kh uô n d ạn g cùa nhãn chứa trong các đổi tư ợng TLV. Giá trị !à các
giao thức báo hiệu cụ thể.

K ê n h n h á n h : K ên h n h án h thực chất là thể hiện các nhãn (bước sóng, sợi quang,...) được
chuấ n hóa. T r ư ờ n g thôngtin này giống với các trường thông tin trong nhăn tồng quát.

3.2.2.5.9. L SP hai chiều


Đẻ có đ ư ợ c các LSP hai chiều thì các LSP cần thực hiện các chức năng kỳ thuật lưu
lượnií như là cơ ch ể chia sé, cơ chế bảo vệ và phục hồi, cơ chế quản lý tài nguyên,... giống
nhau trên mỗi h ư ớ n g củ a LSP. ở đâ y sẽ sử dụng khái niệm “ nút khởi đ ầ u ” (Initiator) và “nút
kết thúc” (T e m ii n a to r ) để chỉ thị nút mạng khởi đầu và nút m ạ n g kết thúc của một LSP. Mỗi
m ộ t LSP hai ch iề u chỉ có du y nhất một người khởi đầu và người kết thúc.

T h ô n g th ườ ng , nếu n h ư thiết lập một LSP hai chiều cần tuân theo thủ tục mô tả trong
[R1-C3209] hoặc [R P C 3 2 1 2 ] thì việc tạo lập các tuyến là độc lập với nhau. Các tiếp cận thực
hiện nói trên có n h ữ n g hạn chế làm tăng độ trễ thiết lập các LSP, thông tin điều khiển trong
tiêu dề cần phải x ử lý là nhi ều gấp 2 lần so với thiết lập LSP 1 hướng, việc lựa chọn tuyến là
phức tạp dẫn đến xác suất tạo lập thành còng các LSP hai h ư ớng là thấp; việc cung cấp các
giao diện, kênh kết nối từ các thiết bị như !ầ SDH, đặc biệt là khi có yêu câu chuyển mạch bào
vệ luyến qua các miền khác nhau của mạng khá khó khăn,

F)ể kiến tạo m ộ t LSP hai chiều trong GMPLS, việc thực hiện thú tục báo hiệu hướng lên
và hướng x u ố n g bắt đầ u từ nút khởi đầu và nút kết thúc được thực hiện trong cùng một tập bản
tin báo hiệu. P h ư ơ n g thức này sõ giảm độ trễ cần thiết cùa qu á trình thiết lập cũng như độ trễ
Iruvcn tãi chiiycn tiốp. hạn chế việc xử lý thônt; tin liêu đề so với phương ihức m ô la ờ trôn.

* ThôttỊi tin y ê u cầu


Với LS P hai chiều thì cần phải có 2 nhãn dược chi định. Quá trình thiết lập LSP hai
chiều dược thề hiện bời sự có mặ t cùa đối tượng TL V trong nhãn đư ờ n g lên.với bản tin báo
hiệu lương ứng. N h ã n đ ư ờ n g lên có khuôn dạng giống khuôn d ạn g nhãn tổng quát.

* Giũỉ p h á p cho sự tranh chấp


Sự tranh c h ấ p các nhãn có thể xuất hiện giữa hai yêu cầu thiết iập LSP hai chiều khi
truyền tài q u a các h ư ớ n g ngược nhau, Sự kiện này cỏ thể xuất hiện khi cà hai phía được gán
c ú n g một tài n g u y ê n (nhãn), N ếu như không có sự hạn chế về tài nguyên hoặc có tài nguyên
178 M ạ n ^ thông Ún quang thế hệ sau

Ihay thê thi cà hai phía đều có thề chuyển các n hă n n ày q u a đ ư ờ n g lên và sẽ k hôn g xuất hiện sự
tranh chấp về tài nguyên. T u y nhiên, tài n gu yê n về n h ã n là hữu hạn hoặc là k hôn g có tài
nguyên thay the, sự kiện tranh chấ p tài nguyên vẫn có thể xảy ra. Đ e khắc phục tình trạng này,
nút mạ ng có IP cao hơn sẽ chiếm tài nguyên và gửi bản tin P a t h E r r / N O T I P I C A T l O N với ý
n hĩa là “Có vấn đề về định tuyến/cài đặt nhãn bị lồi” . Trẽ n c ơ sở t h ôn g tin thu đư ợ c từ bàn tin
này, nút mạ n g sẽ cổ gấng cài đặt nhãn đ ư ờng lên cho tuyến hai h ư ớ n g m ộ t lần nữa {nếu như
một nhãn đề xuất khác được sử dụng). Tuy nhiên, nếu n h ư k h ôn g c ò n tài nguyên sẵn sàng đáp
ửne nút mạ n g sẽ chuyển sang quá trình xử lý theo chuẩn về điều khiển lỗi.

Đe giảm thiều xác suất xảy ra tranh chấp, m ộ t c ơ cấu đư ợ c đề xuất đỏ là các nút m ạ n g có
mức (D thấp không gửi nhãn đề xuất ở đ ư ờng x u ố n g và luôn luôn c hấ p nhận nhãn đề xuất từ
nút mạn g có ID cao hơn. Hơn nữa, khi m à nhãn đư ợ c c h uy ển đổi b ằn g sừ d ụ n g giao thức LM P
thi có thể sừ dụng một CO' chế nội bộ để thực hiện v iệ c nút c ỏ ID c a o hơn sẽ cài đặt nhãn từ đầu
cuối của kho ảng giá trị nhãn, nút có giá ID thấp hơn sẽ cài đặt nh ăn có giá trị từ trên của
khoảng giá trị nhãn.
3.2.2.5. Ị 0. Thông báo lõi nhãn
Trong trường hợp mạ n g M P L S và G M P L S xuất hiện các bản lin lỗi ch ứ a thông tin chỉ
thị “ Unacceptable label value” (giá trị nhãn “k h ô n g đư ợc ch ấp n h ậ n ' ’ xe m trong các tài liệu
[RPC3209], [RPC3472] và [R PC3473]) thì các nút mạr.g phải có các hành độn g đ áp ứng. Khi
đó m ạ n g G M P I. S cần phải chuyển tải thông tin nà y ỉên “tập giá trị nhãn ch ấp n h ậ n ” . T ập giá trị
nhãn chấp nhận sẽ được truyền tải theo giao thức báo hiệu phù h ợ p (tham khảo chi tiết thù tục
này trong [RPC3472] và [RFC3473]). Chi tiết k hu ôn d ạ n g của tập nhãn ch ấp nhận xem Irong
mục "tập hợp nh ãn ” .
3.2.2.5.1 Ị. Đ iều khiên nhãn tường m inh (Explìcit Lahel C ontrol)
Các giao diện được sử dụng bởi một LSP có thể đ ư ợc điều khiển theo một tuyến cụ thể.
d i ử c năng này cho phép quản lý điều khiển các nút/giao diện cụ thể, sự kết cuối của một LSP
ticii mội giao diện dầu ra (dược đánh số hoặc không đưọ'c đánh số) trong huxVng ra cúa một LSR.
( ' ó nhữ ng trường hợp tồn tại các kiểu tuyến k hôn g ch o ph ép cu n g cấp đầy đủ thông tin
theo mức dộ yêu cầu, nh ững trường hợp này th ư ờ n g xảy ra khi nút khởi lạo LSP m o n g muốn
chọn một nhãn đư ợc sử dụng cho một đ ư ờng kết nối cụ thể nào đó, đặc biệt là khi E R O (Đối
tượng định tuyến tưòng minh) và E R - H o p (chặ ng định tuyến tườníỉ m in h) k hô ng cung cấp các
dối tượng nhánh của nhãn m ộ t cách tường minh. Ví dụ, m ộ t trư ờn g h ợ p có thể cần phải có biện
pliáp giái quvcl dó là khi cần ghép nối hai dầu LSP với nhau, nghĩa là dầu cùa LSP thứ nhất
can pliai gliép nối với duôi của LSP thứ hai. T r o ng trường hợp này cần phai cỏ ihông lin về đối
lượng nhánh của nhãn (E RO Label ER O s u b - ob je cư E R - H op ).
* T hông tin y ê u cầu
l’hc hiện nhãn (Label Explicit) và bản ghi thô ng tin các tuyến ( Re cor d Routes) cần chứa
dựn g các thông tin với ý nghĩa n hư sau:
i.: (1 bit). Bit này cần thiết lập lá 0.
U: (1 bit). Bit này chi thị h ư ớng cùa nhàn, có giá trị 0 ch o nhãn đ ư ừ n g xuống, giá trị 1
clio nhàn dư ờn u lỏn và chi sừ dụng cho LSP hai hướng.
( 'hưoiìịỉ ' C á c côn g nghệ c ơ hán cua mạng thông tin quang th ế hệ sau 179

L a b e l : (thay đổi). T r ư ờ n g này dùng đề nhận dạng nhãn đ ư ợc sử dụng. Khuôn dạng cùa
trường này xá c định một trong giá trị của trường r hãn trong nhàn tồng quát,

Vị trí và trật tự cùa các tham số được sắp xép bởi giao thức báo hiệu cụ thế
3.2.2.5.12. Thông tin háo vệ (Protection InformaIiorì)

T h ô n g tin bảo vệ ch ứ a trong một đối tượng TL V mới. N ó thể hiện cácđặc tính đư ờn g
liên quan tới LS P đ ư ợc yêu cầu. Việc sử dụng thõ ng tin báo vệ cho một LSP nào đó là có tính
chọn lựa th ô ng tin đó thể hiện các loại hình bảc vệ khác nhau, c h ẩ n g hạn như bào vệ 1+ 1 1:N
hoặc không bảo vệ,... Lưu ý rằng thông tin về khả năng bảo vệ cùa một kênh kết nối nào đó
cân được t h ô n g báo dọc theo tuyến kết nối. Thuật toán định tuyến có thể sử dụng các thông tin
này để thiết lập các LSP.

T h ô n g tin bào vệ c ò n cho biết LSP là LSP s ơ cấp hay Lsr^ thứ cấp. Tài nguyên cho LSP
thử câp chi đ ư ợ c cài đặt trong trường hợp có sự hư hỏng tại LSP s ơ cấp. Tài nguyên cài đặt cho
I -SP s ơ cấp có thể sừ d ụ n g bởi các LSP khác.

* T h ô n g tin y ê u cầu

Các thôn g tin bảo vệ có khuôn dạng như hình 3.51.

0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1 T ỉ ỉ 1 1 1 1 1 1 r i ỉ i 1 1~ T - T ” T - 1“ T - 1 .. 1 ĩ 1 1 1 ỉ 1

s Reserved Link Flags

1 1 1 i 1 1 1 1 1 1 L .I.. i 1 í i i 1 i f I I 1 1 ỉ 1 1

H ình 3.51: Khuôn dạnỵ t/iônỊỉ tin hảo vệ


S cco n d a ry (S): Ị bit.

Khi thiết lập bil này sẽ chi thị đó là LSI’ sơ cấp.

R eserved : 25 bít

I rường d ự p h òn g cho sử dụng tương iai, cần thiết lập giá trị 0 khi gứi đi và được bò qua
ư phía thu và k h ôn g đư ợc thay đổi tại nút trung gian.
Link Flags: 6 bit
(}iá trị cùa nó chi thị ioại hình bảo vệ. Giá trị “0 ” chi thị không áp dụng loại hinh bào vệ,
giá trị kliác ■■()■’ sẽ chì thị loại hình bào vệ cụ thể được áp dụng. Các íiiá trị sau đâv được áp dụng:
- 0x10: Chi thị bảo vệ 1 + 1

- 0x2 0 (Enh anced ): chi thị một cơ cấu bảo vệ có độ tin cậy hơn so với cơ chế 1+ 1 (ví dụ
nh ư là loại hỉnh bảo vệ trong mạng vòng ring B L S R / M S - S P R I N G 4 sợl).
- 0x08: Chi thị bảo vệ 1:1
- 0x04: Chi thị báo vệ 1 :N

- 0x02: K h ô n g áp d ụ n g cơ chế báo vệ nào

- 0x01: Lưu lượng bố sung (lưu lượng sứ dung tài nguyên dà nh cho báo vệ)
180 M ạng th ông ù n quang íhé hệ sau

Ỉ.2 .2 .5 .Ì3 . Thông tin vè trạng íháì quàn lý (Adm inistraíive S ía tu s In/orm aiion)
Th ô n g tin về trạng thái quản lý chứa trong m ộ t đối tư ợn g T L V mới. T h ô n g tin về trạng
thái quản lý đư ợc sử dụng theo hai p h ư ơ n g thức. P h ư ơ n g thức t h ứ nhất là thông tin về trạng
:hái quán lý đượ c quan tâm bời LSP cụ thể. T h ô n g tin về trạng thái quàn lý trong trường hợp
nà^ sẽ thể hiện trạng thái của LSP. Trạng thái cùa nó có thể là "up" (đang hoạt động), "dovvn"
(ngừng hoạt động), và "test" (đang được kiềm tra). Phương thức sử d ụ n g thứ hai của thông tin về
trạng thái quản lý đó là thông tin dùng để chi thị một yêu cầu thiết lập trạng thái quản lý cùa LSP.

Sự khác nhau về cách thức sử dụng thông tin về trạng thái quàn lý đ ưọ c phân biệt bời cách
thức sử dụng giao thức báo hiệu. Thông tin về trạng thái quản lý sử d ụ n g ch o LS P là lựa chọn.

Thông tin y ê u cầu


Khuôn d ạn g của thông tin về trạng thái quàn lý đ ư ợ c thể hiện trong hinh 3.52.

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
r ~T~" ỉ I I í í— n r n ' i n — \— r i T í ■r í— r n — n ~ \'
R Re s e r ve d D

■L...]. 1 I__ L - i _J__ L J __ L..1... l...J.... i —J__ L..1 i

Hình 3,52: Khuôn dạng của thông tin về trụng thái quản lý

R eA ect (R): 1 bit

Khi thiết lập nó sẽ chì thị nút m ạ ng biên cần phản án h các đối tượ ng FLV trờ lại trong
các bàn tin tương ứng. Bit này không được thiết lập giá trị khi có yêu cầu ihay đổi trạng thái,
chẳng hạn khi xuất hiện bản tin "Notify".

R e s e r v e d : 28 bit.

TYường d ự phòng cho sử dụng tương lai, cần ihiết lập giá trị 0 khi gửi đi và được bò qua
a phia thu và k hôn g dược íhav dổi lại nút trung gian.
T e s t i n g (T): 1 bit

Bit này đư ợc thiết lập sẽ chi thị các hoạt độ n g nội bộ liên quan đến chế độ *'testing".

Administratively down (A); 1 bit


Bit này được thiết lập sẽ chi thị các hoạt đ ộ n g nội bộ liên quan đế n chế độ
"adnìinislralivclv dovvn” (ngừng hoạt dộnu kicm soát).

Deletion in progress (D): 1 bit


Bit này dư ợc thiết lập sỗ chi thị các hoại đ ộ n g nội bộ liên q ua n đến LSP CỊI ihé nào đó
da ng cần dược xóa. Các nút mạn g biên cần sử d ụ n g c ờ này trong q uá trinh xóa các LSP.

3.2.2.5.14. Kênh điêu khiến riêng


Khái niệm kênh diều khiền riêng ờ đáy khác mới kênh đư ợc sừ dụ ng ch o điều khiển báo
hiẹu trong mạ n g MPI.S. Trong m ạ n g G M P L S sự tách riêng về m ặ t p h ẳn g điều khiển và mặt
phánu Iruvèn d ừ liệu ở yéu lố như là tách biệt về kênh kết nối vặt lý hoặc luyến truyền tài vật
( 'hương 3: Càc công nghệ cơ hán cùa mạng íhôtìg tin quang íhế hệ sau 181

lý trong nh ữ n g tr ư ờn g hợp tốt nhấi có thể. Có hai chức năng sau cần phải thực hiện đó là nhận
dạng các kênh d ữ liệu và khắc phục kênh điều khiến hư hỏng sao cho không ảnh hường tới dữ
liệu cần truyền tài.

3 2 .2 .5 . ì 5. N hậtĩ dạng giao diện


T ro ng m ạ n g M P L S truyền thống tồn tại mối liên quan m ột -m ột giữa kênh điều khiển và
kênh dữ liệu. Khi đó k hôn g cần các thông tin bổ sung hoặc thô ng tin đặc biệt nào yêu cầu liên
liệ trong quá trình thiết lập các LSP. Nó ngầm định rằng kènhh điều khiền sẽ truyền các bàn tin
báo hiệu trên đó.

T ron g m ạ n g G M P L S k h ô ng tồn tại mối liên quan một-một giữa kênh điều khiển và kênh
d ữ liệu, do vậy cần phải có các thông tin bố sung trong quá trình báo hiệu de xác định các kênh
d ữ liệu cụ thể cần đư ợc điều khiển. GMPLS hỗ trợ khả nănR nhận dạng kênh d ữ liệu bằng
thông tin nhận d ạ n g giao diện. G M P L S cho phép sử dụng một số c ơ chế nhận dạng giao diện
ba o gồm cả giao diện theo địa chì IPv4, IPv 6 và các giao diện được địa chi khác cũng n hư các
giao diện thành p hầ n (theo cấu hinh hoặc theo giao thức, chẳng hạn nh ư LMP). Trong tất "à
các trường họ p việc lựa chọn giao diện dữ ỉiệu sẽ được thê hiện bằng việc m ạ n g đ ư ờng sử
dụ n g các địa chỉ và nhận d ạn g đã được sử dụng bởi nút mạng đ ư ờ n g xuống.

T h ô n g tin y ê u cầu
K huôn d ạ n g ihông tin giao diện được chứa trong đối tượng "Interíầce ID" (hinh 3.53).

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1

H ình 3.53: Khuôn dụnỊ> đổi tượng "ínter/ace lD "


Trong đó, mõi một đối tượng nhánh Ĩ I V lại có khuôn dạng như hình 3.54.

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
ỉ i .f.. "■[....1 ỉ ĩ í 1.... 1 1 r 'ỉ 1 T “ ■ 1 1 ■■■]..1 r f 1 ỉ .. 1..... r i ...I T' T í

Action Length

Ị ị Ị ị 1 .............1.....ị ...X - 4 X 1
ỉ Ị 1 I 17^ I 1 1 í Ị í

Val ue

i i 1 ..i.... J-.. 1. 1 1 1 i 1 i 1 ! i 11 1 1 ỉ 1 1 í í 1 i i I . .1.... i. 1 í

H ình 3.54: Khuôn dạttỊỉ đổi íuựttỊỊ nhánh " T L V ”


I.e n g th : l ó b i t
C'hi ihị tổng đ ộ dài cúa T L V tính theo octet (nghĩa là 4 X N octet)

Type: ióbit
182 M ạ n g th á n g Ịin q u a n g ỉh ế hệ sau

Chi thị dạng cùa p.iao diện đà được gán m ã nhận dạ ng n h ư sau:
Type Length Pormat Description

8 lPv4 Addr. IPv4


20 IPv6 Addr. IPv6
12 S e e be!ow IFJNDEX (lnterface Index)
12 S e e belovv COMPONENTJF_DOWNSTREAM (Component interíace)
12 S e e beỉovv COMPONENT_IF_UPSTREAM (Component interface)
Với Tỵpe = 3, 4 và 5 thì trưởng giá trị có khuôn dạng như hình 3.55.

0 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
I I 1 I I I I {— Ị i I "1— n — T T 'r m — I ■ ỉ ỉ 1 ! r

!P Address

Interíace ID

J l—L - I ỉ ! 1 i i - J __ L.. 1 - 1 - ..1....1 ,L...I..,L...J___L i ...J-., J__ L -i i


Ẩ.
H ình 3,55: K huôn dạng gỉá trị đôi với tnàrnịỊ Type ” và 5

I P A d d r e s s : 32 bit

Tr ườ ng dịa chỉ IP có thể là địa chỉ IP của kênh két nối hoặc địa chi bộ định tuyến liên
quan, nơi mà bộ dịnh tuvến cần sử dụng địa chi này để thực hiện đị nh luvcn.

I n t e r í a c e ID: 32 bit

Với 7'ype = 3 Ihi "Interface ID" sẽ m a n g một mà n hậ n d ạ n g giao diện.

Với 1’ype “ 4 và 5 thi "Interíace ID" chi thị một cấu trúc bó kênh. Giá trị đặc biệt có
dạng " O x F F r F F r F r " được sử dụng để chi thị nhàn cù ng loại là có hiệu lực trên tất cả các kênh
kct nối thành phần.

3.2.2.5.16. Đ ỉèu khiêrỉ lỗi


Có hai dạng lỗi có ihể xuất hiện và cần đư ợc điều khiền. T r ư ờ n g hợp thứ nhắt đó là lỗi
kênh kết nối hoặc một dạng tiện ích truyền tài báo hiệu khác bị lỗi nên nút m ạ n g cận kề không
íruycn lài được các bản tin điều khiển báo hiệu. Do vậy các nút cận kề với nhau không thề trao
dôi thônu lin báo dicLi khiến theo chu kỳ thời gian xác dịnh. MỘI liên kcl nào dỏ trong mạng
can dirực phục hồi theo giao thức báo hiệu đc chi ihị ch o các nút m ạ n g can phái duy Iri trạng
thái dCr liộu diều khiển cùa nó khi có sự hư hòng đ an g xày ra, C h ứ c năng thực hiện cúa các
giao thức báo hiộu đàm bào đư ợc rằng mọi trạng thái thay đồi trong qu á trình hư hòng đều phài
dược dồng bộ lại giữa các nút mạng khi hư hòng đ ượ c khắc phục.
T rư ờng hợp thú 2: mặt phảng diều khién của một núl m ạ n g nào dỏ liong và sau đó được
khỡi dộng lại, tliỏng lin trạng thái trong nút m ạ n g bị mấl. T r o n g trư ờn g hợp nà y cả nút mạng
dirừng Icn và nút mạn g đư ờ n g xuống cận đồng bộ lại t h ô n g tin trạng thái củ a ch ú n g với nút
m ạ n g khới iiộnỉị lại.
( 'h ia m g 3: C á c c ô n g n gh ệ c ơ bủn cù a mạníị thông ùn q u a n g th é hộ sau 183

C á c h thức thực hiện giao thức trao đồi báo hiệu nhằm khắc phục hai trường hợp lồi điều
khiên nói trên được m ỏ tà chi tiết trong tài liệu [RFC3473] va [RFC3472].

3.2.2.6. G iao th ứ c R S V P -T E ứng dụng và m ở rộng cho m ạng chuyến m ạch quang tự
đ ộn g A S O N
3.2.2.6.1. M ơ rộ n g giao thức báo hiệu RSVP-TE trong m ạng G M PLS
Phân này m ô tả việc m ở rộng giao thức báo hiệu cài đặt tài ng uyê n - kỹ thuật lưu lượng
R S V P - T E đ ê hô trợ các chức năng thực hiện cùa mạn g G M P L S . M ạn g G M P L S m ờ rộng chức
năng thực hiện điều khiển truyền tải dữ liệu gói của m ạ n g M PLS sa ng ph ạm vi mạn g chuyển
mạ ch thời gian T D M , bước sóng hoặc không gian như đã m ô tả ở mục trước.

G M P L S m ở rộng chức năng cùa MPLS từ việc chỉ hỗ trợ các giao diện mạch d ừ liệu gói
sa ng hồ trợ th ê m 3 loại hình giao diện chuyển mạch khác nữa đó là: giao diện chuyển mạch
thời gian T D M , ch uyề n m ạ ch bước sóng LSC và chuyển mạ ch sợi q u an g FSC. N h ữ n g mô tả
chức năng m ờ rộng này đã được giới thiệu trong chương trước, phần này sẽ m ô tả các khuôn
dạng cu n g như các c ơ cấu hoạt đ ộng cụ íhể cần thiết của các chức nănq m ờ rộng để hỗ trợ
I mycn tái d ừ liệu của cá 4 loại hình lưu iượna trong mạn g GMP LS.
3 .2 .2 .6 .2 . C ú c k h u ô n d ạ n g n h ã n

Mục n ày xác dịnh các khuôn dạng cùa nhàn yêu cầu tổng quát, nhãn tổng quát hỗ trợ cho
chuyến m ạ ch b ăn g thông, nhãn đề xuất và tập hợp nhãn.

3.2.2. 6 .2.1. Đối tư ợng yêu cầu nhãn đề xuất

Một ban tin tuyến cần phải chứa thông tin về các loại giá trị inà cúa LSP càn g cụ thể
càn g tốt đề có thể tạo điều kiện thực hiện chức năng chuyển mạch một cách mềm dẻo trong các
LSR. Một dối tư ợng yêu cầu nhãn đề xuất được tạo lập bởi nút m ạ n g đầu vào, được truuyền
trong suốt q ua các nút chuyển tiếp và được sử dụng bởi các nút mạng đầu ra. Xrường thông tin
dạng ch uyển m ạ ch có thể cũng được cập nhật qua từng chặng chuyến mạch. Khuôn dạng cùa yêu
cầu nhãn tồng quát có dạng n hư hình 3.56, xem chi tiết mô tà các tham số trong mục tổng quan.

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7' 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1 1 1 1 1 1 1 II 1 1 ỉ [ r r ỉ 1 1 1 I ỉ 1 1 1 í I "I 1 1

Le ngth Class-Num (19) C-Class (4)

LSP Enc. Type Svvitching Type G-PID

1 ỉ 1 ỉ 1 1 1 i 1, i 1 ,-,1-1..1...i, , l ỉ ỉ 1 1 i 1 1

Hình 3.56: Khuôn dạng các đồi tirợng tronỵ yêu cầu nhãn dề xuất
* Thủ tục
Khi m ộ t nút mạn g x ử lý bản tin tuyến chứa irong một yêu cầu nhàn tỏng quát thi nó phải
giãi quyêl các theo các tha m số yêu cầu đề có thê phù hợp với giao diện mà nhãn đẩu vào được
cài đặt. Nút m ạ n g có ihề hỗ trợ tạo lập trực tiếp các LSP hoặc sừ dụn g một đư ờng hầm (ngầm
184 M ạng ihóng Ún quang ihế hệ sau

định một dạng chuyển mạch khác). T ro ng cà hai truờng h ợp nói trên các tham số cần phải
được kiềm tra về mức độ phù hợp.

Lưu ý rằng các cơ chế nội bộ cùa nút có thể tự động thực hiện khi cần thiết phải kiến lạo
^ác đ ư ờng hầm cho các LSP hoặc là thực hiện nhân công theo hoạt đ ộ n g điều khiển quàn lý
cu^ người điều hành.

Các nút chuyên tiếp và các nút m ạ n g đầu ra cần phải tự thực hiện ch ứ c năng kiến tạo
LSP trực tiếp hoặc theo ph ươ ng thức đ ư ờng hầm theo các th a m số về giá trị nhãn các loại hình
LSP. Trong trường hợp nút m ạ ng không hỗ trợ đ ư ợ c chức n ăn g nào đó thi nút m ạ n g phải gửi
bản tin PathErro/"Routing prob lem /U ns upp ort ed Enc od in g" với ý nghĩa là "có vấn đề về định
tiiyến/không hỗ trợ giá trị nhãn".

Thông thường tham số G-PID chi đ ư ợc xem xét tại c ác đầu ra nút mạng. N ếu trường này
chì thị các tham số không hỗ trợ thì nút m ạ n g đầu ra cần gửi bản tin PathE rro/"Routing
problem /Uns upp orted L3PID" với ý nghĩa là "có vấn đề về định tu y ế n /k h ô n g hỗ trợ L3PID".
T ron g trường hợp chuyển mạch PSC được vêu cầu và khi c h ặ n g áp chót của tuyến có yêu cầu,
nút chặng áp chót sẽ xem xét giá trị G -P ID có trong quá trinh x ử lý bán tin h ư ớn g ngược.
Trong trường hợp mà G-f’lD không hỗ trợ, nút ch ặ n g cuối sẽ phát bản tin h ư ớ n g ngược chỉ thị
"Routing pro blem /Unacceptable label value" với ý nghĩa là "có vấn đề về định tuyến/nhãn
không dược chấp nhận

Ncu không có bản tin lồi được phát, quá trinh xử lý báo hiệu tuân theo thủ tục thông
thườnt>. Neu quá trinh là chuyển tiếp thì kết quả cụ tliể d ư ợ c thế hiện trong bản tin báo hiệu
tuyến truyền tải theo dọc luyến. Nếu quá trinh thực hiện tại nút m ạ n g đầu ra thì bản tin hướng
ngược sẽ đưọc phát đi.

3.2.2. 6 .2.2. Mã già trị băng ihông

Mả giá trị băng thông được thể hiện trong các đối tư ợ n g "Slr^NDER T S P E C " và
" ỉ' L O W S P E C " ( R F C 3 4 7 ! ) đề xác định m ột giá trị băng th ô ng sừ d ụ n g cho LS P cần thiết lập
trong một giao thức báo hiệu cụ thể. Các giá trị nàv thiết lập trong tr ư ờn g tốc độ đỉnh củ a đối
tượng "Int-Serv" (RFC2210). Các tham số liên quan đến các băng thông/ dịch vụ khác sẽ được
truyền tài trong suốt.

3.2.2. 6 .2.3, Đối tượng nhãn tổng quát


Khuôn dạ ng đối tượng nhãn tồng quát đư ợc thề hiện trong hinh 3.57.

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
■' ! r ~ T .T " r 1 1 1 1 I 1 1 1 I " I .... " 1 1 ! Ị ỉ ! I ...ỉ.....!""T 11 1 f

Lengt h C! a s s - Nu m (16) C- Cl a s s (2)

I Ị Ị i 1 ì 1 1 i t i i 1 ỉ ỉ 1 1 1 1 1 1 1 i 1 ỉ 1 1
t ĩ t 1 1 1 1 1 I 1 t t t t t 1 t ỉ t 1 I 1 ỉ 1 ỉ

Lab el

1 1 1 1 ỉ 1 1 1 1 1 1 ỉ ỉ 1 1 ]: 1 ỉ 1 1 1 t 1 1 ỉ 1 1 l - . i ..1 1

Hình 3.57: Khuôn dụnịỉ đối tưựiiịỊ nhăn tổnỊỊ quát


c hưong 3: c ác công nghệ cơ bàn cua íhóng íỉti quan^ ỉhe hệ sau 185

* Các thủ tụ c

Nhãn tông q u át cần phái được truvền tải trẽn hướng lên trong bản tin hư ớng ngược lại.
S ự c ó mặt đ ồ n g thời cúa các đối tượne th JỘC nhàn tồng quát và nhăn thông thườ ng trong bàn
tin bư ớn g ngược đ ư ợ c hiểu là m ộ t thù tục không binh thường đổi v ới các nút nhận được bản tin
nh ư v ậy .

Nứt m ạ n g thu m ộ t bản tin hư ớng ngược chứa nhãn tổng quát sè kiềm tra sự phù hợp của
nhãn, nêu nhãn đư ợ c coi n h ư không phù hc;p thi nút mạng cần phải phát bán tin lỗi hướng
ngư ọc (ResvFìrro m e ss an ge ) với chi thị là "Routing problem/GMPL>S label allocation failure"
(có vấn đề về định tuyến/lỗi cài đặt nhàn GMPLS).

3.2.2. 6 .2.4. Đối tư ợ ng về ch uyề n m ạ ch băng ihỏng

Đỏi tư ợng ch uy ền m ạ ch băng thông s ừ dụng khuôn dạng giốn g n h ư nhàn tồng quát
( C - T y p e 3). T r o n g c h u y ể n m ạ c h băng thông, n h ă n tồng quát có khuôn d ạn g nh ư hình 3.58.

0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1— n ~ T T" I I ỉ Ị —r I I I I I ỉ ] ^ ! \ ! r~r

Length ClasS“ Num (16) C - Cl a ss (3)

VVaveband Id

starí Labeỉ

End Label

i _ L 1 J__ 1 ]....i - L J I I i i J ,1 . Ì .1 . . . 1 ... 1 1

H ìn h 3,58: K huôn dạng đối íirợng về c/tuyển mạch hãnịi tễtônịi


* Các th ủ tụ c

C'ác tlìù tục trong phần "mã giá trị băng thông" ở trôn ccr thể áp dụ n g phù hợp cho
clìuvên mạclì bănu thông. Nỏ bao gồm viộc phái một bản tin !ồi hướni^ ngược (ResvErro
nicssagc) với chí thị là "Ro uting problcm/GMỈM.S label allocaíion íầilurc" ("có vấn dề vẻ định
luycn/lỗi cài đặt nh ãn G M P L S ) nếu như một vài trường hoặc tấl cả các trường của nhãn là
k h ô n g phù hợp.

r h ẽ m vào đó, khi băng thôn g được chuyền mạch sang mộl băng ihòng khác, các bước
són g trong bă ng thôn g sẽ được phàn xạ s a n g một tần s ố trung lâm m a ng các bước sóng khác.
Khi ioại hinh c h u y ề n m ạ ch này được áp dụng ihi các điểm đầu và diêm cuỏi cùa khoang giá trị
bư ớc sónu trong nhàn bàng thông cần phải dược đảo lại trước khi chuyển giao đối lư ợng nhãn
sang giá Irị nhăn chi thị băng thông mới. Theo cách thức này một núl m ạ n g vào/ra trong LSR
186 M ạng thông íin quang thế hệ sau

thực hiện thu một nhãn băng thông có giá trị đ ả o ngược. Th ù tục này cần đ ư ợc thực hiện trên
cà hai hư ớng cùa LSP khi kiến tạo đ ư ờng hầm băng th ôn g hai chiều.

3.2.2. 6 .2.5. Đối tượng nhăn đề xuất

K huôn dạng cùa đối tượng nhãn đề xuất d ù n g để nhận dạ ng m ộ t nhân tổng quát, nó được
s„ dụng trong bản tin hư ớng ngược. M ộ t đối tượng " S eg ges ted _L ab eI" sử d ụ n g trường "Class-
N u m b e r 129" (lOb bbb bb) và "C-Type" củ a nhãn đang đ ư ợc đ ề xuất.

Lỗi khi thu đối tư ợng "Suggested_Label" cần đư ợc bỏ qua. N ó chỉ đ ư ợc tính đến khi có
thêm các nhã có tham số mâ u thuẫn nhau hoặc không phù hợp.

Nếu n hư đư ờng xu ống cù a một nút mạn g chuyển q u a m ộ t giá trị n hã n khác với nhăn đề
xuất trên đ ư ờn g iên thỉ trên đ ư ờn g iên củ a LSR cần phải thực hiện hành đ ộ n g hoặc là tự cấu
hinh lại đe sử dụng được nhãn chi định ở đư ờng xuống hoặ c phát bản tin lỗi h ư ớ n g ngược chỉ
thị "Routing problem /Un acc ep table label value" (có vấn đề về định tuyến/lồi giá trị nhãn). Hơn
nữa, nút mạn g đầu vào không được truyền lưu lượng b à n g việc sử d ụ n g nhãn dề xuất tới tận
khi nút mạn g đư ờ n g xuổng chuyển một nhãn phù hợp cho đ ư ờ n g lên
3.2,2, 6 ,2. 6 . Đối tượng tập hợp nhãn

Đối tư ợng "Label Set" sử dụng "C la s s - N u m b er 36" (Obbbbbbb) và "C -T yp e 1 " có trong
bán tin báo hiệu tuyến, khuôn dạng cùa m ộ t "Labeỉ_Set" thể hiện n h ư trong hinh 3.59,

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1— n r r ~ n TT —i I I I T 1 i r

Length C la s s - N u m (36) C - C l a s s (1)

Subchannel 1

1 1 1 I I I 1 Ị 1
1 1 1 1 1 11 1i 11 t1 11 1i 1i 1) 1I ỉí ! 1 1 i 1 1 i i í 1
1 1 I [ t 1 1
Subchanne! N

I I_ _ _ L -L- i I I I ỉ 1 1-J__L 1 I I 1 1 í i t i i 1 I I I

H ình 3,59: K huôn dụnỵ cùa Ịìĩộ í "L ahei S e t”


i. a b e i T y p e : 14 bit

Chi Ihị loại hinh và khuôn dạng cù a các nhãn chứa trong đối tượng. Các giá Irị cần phải
phù hợp C-T’ype của dối lư ợng R S V P _ L A B E L tươ ng ứng. Chi có 8 bít d ư ợc sử dụng trong
irườnu này. ( ' á c giá trị khác xcm chi tiết Irong [RFC3471].

* Các th ù íục

rập hợp nhãn được định nghĩa bằng m ột hoặc nhiều đối tư ợng "Label_Set". N hãn hoặc đối
urợnu nhàn có Ihc đưực ihôni hoặc loại trừ khỏi tập nhãn bàng việc thiếl lập giá Irị 0 hoặc 1 .
Chương 3: Các côììg nghệ cơ bàn cua mang ihóng tin quang thê hệ sau 187

Kh oáng của nhãn hoặc đối tư ợng "Label Sct" có thể được thêm hoặc loại trừ khói tập nhãn
bằng việc thiết lập giá trị 2 hoặc 3. Khi các đối tượng "Label Set" chi có danh mục nhăn hoặc
kênh nhánh để loại Irừ thi điều đó có nghĩa là toàn bộ các nhãn khác là đư ợc chấp nhận.

S ự k h ô n g có mặt củ a bất kỳ một đối tượng "Label Set" sẽ ngầin định toàn bộ các nhãn
là phù hợp. T ập hợp nhãn sẽ đư ợc tính khi một nút mạng mo n g mu ốn hạn chế các giá trị nhãn
cho đ ư ờng xuống.

Khi thu đ ư ợ c m ột bản tin báo hiệu tuyến, nút mạng thu lựa chọn một giá trị nhăn trong
tập nhăn phù h ợ p c h o LS P cần thiết lập và khả năng cùa nút mạng. Nú t sẽ thực hiện sự chuyền
đôi nhãn và loại toàn bộ tập hợp nhẫn trước đó và chuyên đi bàn tin báo hiệu tuyến. Trong
trưòiig hợp nút m ạ n g k h ôn g thể iấy một giá trị nhãn nào trong đối tượng "Label_Set" để sử
dụng thi yêu cầu nhàn đề xuất sẽ kết thúc và nút mạng sẽ gửi bản tin "PathErr message" chỉ thị
"Routing pr o b le m /L a b e l Set" (có vấn đề về định tuyến/giá trị nhãn),

Khi nút m ạ n g thu m ộ t bản tin báo hiệu truyến, tập hợp nhãn có trong bàn tin sẽ được so
sánh với các nhàn có trong giao diện đuủng xuống, nếu n h ư có sự trùng khớp về giá trị cùa
nhàn nào thi giá trị đó sẽ đư ợc chuyển tiếp trong bàn tin báo hiệu tuyến, các giá trị khác được
loại bỏ. N eu n h ư k h ôn g có giá trị nào trùng khớp, bản tin báo hiệu tuyến sẽ kết thúc và nút
m ạ ng phát bản tin "P athErr me ssa ge" chi thị "Routing pr ob lem/Label Set" ("có vấn đề về định
tuyến/giá trị nhãn"). Lưu ý rằng việc đối chiếu trùng khớp trên cơ sở các giá trị logic trên các
kênh kết nối khác nhau, sau đó nút mạng chịu trách nhiệm tíhép nối các uiá trị trùng khớp về
m ặ t logic s a n g c á c g i á trị c ó V n gh ĩa về mặt sử dụng vật lý.

3.2.2. ổ. 3. Các LSP hai hướng


Việc thiết lập LSP hai h ư ớn g được chi thị bời sự có mặ t cùa nhãn dư ờng lên trong bàn
tin báo hiệu tuyến. Đối tư ợn g "Upstream Labe!" có khuôn dạ ng giống với khuôn dạng nhãn
tống quát, dối tư ợ n g "U ps tream_La bel" sử dụng "C iass-Num ber ?5" (Obbbbbbb) và "C-Type"
cúa nhãn đ a n g đ ư ợc sử dụng.

* C ác thủ tụ c

Q u á trình thiết lập m ộ t LS P hai hướng cũng giống nh ư thiết lập LSP một hướng với một
vái bô sung. Đc thiết lập m ộ t LSP hai hướng, mộl đối tượng U pst rea m Label sẽ được đưa vào
bán tin báo hiệu tuyến. Dổi tư ợng Upstream l.abel chì thị nhàn có hiệu lực cho việc chuyển
g i a o tại t h ờ i đ i ế m g ử i b ả n t in b á o h i ệ u tuyến.

Khi ihu dirợc ban tin báo hiệu chửa dối tu•ợn^ Upslrcam_L.abci núl mạnu can phải kiềm
tra sự phù hợp của nhãn đ ư ờ n g lèn. Nếu như giá trị nhãn đ ư ơ n g lên là kh ôn g phù hợp thi nút
m ạ n g cần phải gừi bản tin PathErr với nội dung "Routing p r ob le m /U na cc e p ta b le label value"
(C'ó vần dề về định tuyến/giá trị nhãn không phù hợp). Bàn tin PathE rr có thể bao gồm một tập
h ợ p nhãn phú hợp" (x em chi tiết trong mục "đối tượng nhãn phù hợp").

Nút m ạ n g c h u y ể n tiếp cũng cần phái gán một nhàn trên giao diện dầu ra và thiếl lập các
tuycn truyền d ữ liệu nội bộ irước khi truyền tái dừ liệu vào giao diện dầu ra ngẳn nhàn đ ư ờng
lỏn và truyền bán tien báo hiệu dọc tuyến kết nối. Trong trường hợp nút ch uyể n tiếp không thể
gán nhãn hoặc k h ô ng đù lài nguyên để kết nối truyền dừ liệu nội bộ trong nút thi nó phải phát
188 M ạng thông í in quang thế hệ sau

một bản tin PathErr với nội dung "Routing P r o b le m /M P L S labe! allocation tầilure" (Có vấn đề
về định tuyến/gán nhãn M P L S kh ông thành công). Các n ú t kết cuối x ử lý các bản tin báo hiệu
tuyến theo thủ tục thông thường.

Khi một LSP hai hướng được giải phóng, cả đ ư ờ n g lên và x u ố n g đều thực hiện quá trinh
này và sẽ k h ôn g thực hiện gừi d ữ liệu bằng cách sử dụ ng n h ã n đ ư ợ c gán trước đó.

* G iải qu yết íranh chấp

Có hai trường hợp tranh chấp có thể xuất hiện t h ê m liên q u a n đến điều k h i ể n thiết lập
LSP hai hư ớng theo giao thức RS VP-TE. Đầu tiên là giải p há p cho tranh c h ấp theo RSVP, ID
của nút mạn g sẽ là địa chỉ IP trong đối tượ ng R S V P Hop. T h ứ hai là ID cù a nút cận kề có thể
không được nhận biết khi gửi bản tin báo hiệu khởi tạo tuyến. Khi trư ờn g hợp n ày xảy ra, nút
mạ ng cần đề xuất một nhân được lựa chọn ngẫu nhiên tro n g giá trị n hã n có sẵn.

3.2.2.6.4. K hai háo

G M P L S bô sung thêm một số các khai báo ngoài các khai báo đã có trong MPLS. Bổ
sung thứ nhất đó là định nghĩa đối tượng tập hợp nhãn p h ù hợp hồ trợ cho khai báo trong lỗi
nhãn (Labe! Error). Bổ sung thứ hai và thứ ba là ch o p h é p xức tiến khai báo hư hỏng và các sự
kiện khác tới các nút mạn g có chức nàng phục hồi LSP bị h ư hỏng.

3 2.2,6.4.1. Đối tượng tập hợp nhãn phù hợp

Các đối tượ ng "Acceptable_Label_Set" sử dụ ng " C l a s s - N u m b e r 130" (lObbbbbb). Các


nội dung khác cùa đối tượng có thể bao g ồ m "C-Type" có định d ạ n g giống n hư "Label Set" ở
mục "đối tượng tập hợp nhãn" m ô tả ở trên.

Các đối tượng "Acceptable_Label_Set" có thể ch ứ a trong bản tin báo hiệu "PathErr" và
"ResvErr". T r ư ờn g hợp đặc biệt, một tập hợp nhãn đư ợc xác định thôn g qu a i hoặc nhiều đối
tượng "Acccptable_Labcl_Set". Các tham số "labels/subchannels" cụ thể có thể đư ợc bổ sung
thêm hoặc loại trừ bằng việc thiết lập giá trị 0 và 1. K h o ả n g giá trị cùa "labels/subchannels" có
thế bồ sung hoặc loại trừ trong tập hợp nhãn phù hợ p b ă n g việc thiết lập giá trị 2 và 3 trong các
dối tượng. Khi các đối tượng "Ac cep table_Label_Set" chỉ c h ứ a danh m ụ c "labels/subchannels"
ihì nó sẽ chỉ định là toàn bộ nhãn là phù hợp.

3.2.2. 6 .4,2. C ác đối tượng yêu cầu khai báo

Các khai báo có thổ gửi đi Irong các bán tin báo hiệu tuyến. Dối tư ọ n g yỏLi cầu khai báo
dưọc sư dụng dò yêu cầu gửi các khai báo. Các khai báo, nghĩa là gửi các kliai báo có thế dược
yÒLi cầu tại cà hai hướng đường lên và đường xuống.

* Thông tin y ê u cầu

[)ối tượng yêu cằu khai báo có thể được truyền trong các bản tin "l^ath message" hoặc
"Rcsv Mcssagc, "Notify_Rcquest Class -N umb er" có giá trị 195 (1 Ibbbb bb ). K h uô n dạng cùa
yêu cầu khai báo cho lPv4 và lPv 6 như mô tà trong hình 3.60 và hinh 3.61. IPv4 có đối tượng
"Nolity Nodc Addrcss" là 32 bit, IPv 6 có đối tư ợng "Notify N o d e A ddr es s" là 16 bit. Địa chi
iP cùa níu m ạ n g sẽ dược khai báo khi nút m ạ n g gửi đi bản tin báo lỗi.
( Ìurcrììg 3: Các công nghệ cơ bản cua mọỉig ihóng íin quang ĩhé hệ sau 189

ỉ 1 I ỉ 1 1 1 1 r ĩ 1 Ị 1 ỉ i 1 T T ' Í i ỉ ỉ "ỉ I r .. 1 1 r i —

Lengí h C la s s -N u m (1) C -C la s s (1)

. 1 .. t .1 1 1 I I I I 1 i ỉ 1 ỉ < > >


1 ! í I I 1 1 1 1 í 1 1 t■

!P v4 N otiíỵ Nc3 de Address


1 t 1 . ,1 i. i 1 .1....1 , .L. ,I 1 i, „1 I 1 ỉ ỉ 1 i 1 1 - i .. i...... ỉ í 1 1 í

H ình 3.60: Đối tu ự n g yêu cầu khai báo cho IPv4

1 2

1 t 1 1 1' 1 1 I 1 1 1 1 1 'í 1 i í ! 1 1 '[■ r 1 I 1 1 ỉ 1 I

Length C!ass-Num (2) C - C l a s s (2)

ỉ1 1 1I I 1I I1 t1 ỉ!
ị 1í 11 11- 11 I1
T !

íPv6 Noíiíy Ní3de A dd re ss

í í 1 1 J 1 1 1 t 1 1 1 i 1 1 í _i__L .1. 1, 1, i ) ...i. i ỉ ỉ i 1 1

H ình 3,6Ĩ: Đối tư ợ n ỵyêu cầu khai háo cho lP v6

Ncu như m ộ l bàn tin báo hiệu chứa nhiều đồi tượng "Notify_Request'' thì chi có đối tượng
dầu tiên là có ý nghĩa, các đối tượng còn lại sè dược bò qua và không được truyền tài liếp.

* C ác thủ tục

Dối tư ợn g yêu cầu khai báo có thề được chèn vào các bản lin Palh hoặc Resv để chỉ thị
dịa chi cùa nút m ạ n g cần phái thông báo trên một LSP lỗi. Các khai báo có thề được vêu cầu
gui cá ờ đ ư ờ n g lẻn và đư ờn g xuống. Khai báo ờ đư ờng lỏn thể hiện sự có mặt của đối tượng
yêu cầu khai báo tương ừng với bản tin Palỉi. Cấc khai báo ơ dừờng xuống thể hiện sự có mặt
cúa đối tư ợ n g yêu cầu khai b áo trong bàn tin Rerv tương ứng.

Nú t m ạ n g thu được bản tin chứa đối tượng yêu cầu khai báo cần phái lưu lại thông tin
dịa chỉ nút m ạ n g khai báo. N e u nh ư nút mạng đóng vai trò là nút chuyên tiếp thi nó cần phải
dưa thcm th ô ng tin ycu cầu khai báo vào các bản tin Path hoặc Resv ờ đầu ra. Địa chi nút mạ ng
khai báo d ầ u ra có thế dược cập nhật bầníx cơ ché riêng thực hiện tại các núl cụ-thể.

ÌAIXÌ ý r ă n g s ự b a o h à m d ố i t u ợ n g y êu c ầ u k h ai b á o k h ô n g d á m b ả o r a n g c h ắ c c h ắ n b à n
tin khai báo sẽ đư ợ c phát đi.

3.2.2. 6 .4.3. Bàn tin khai báo

1 'hóng tin trong bàn tin khai báo cung cấp cơ chế thực hiện thông tin giừa các nút không
cận kc cùa các sự kiện xàv ra liên quan đến LSP. Bàn tin khai báo chi được phát di sau khi thu
dư ợc dối lư ợ n g yêu cầu. Bàn tin khai báo khác với các bàn lin báo lỗi ớ chỗ các thông tin đó có
m ục ticu là các nút m ạ ng cụ thể nào đỏ, đưa các thông tin cho các nút m ạ n g này xừ lý và đưa
ra các hành d ộ n g llụrc hiện phù hợp trên cơ sở các ihỏng tin thu được từ bản tin khai báo, và
190 M ạng í hóng tin quang thế hệ sau

không tác đ ộ n g đến các nút m ạ n g kh ôn g phải mục tiêu của nó (thực hiện c hu yể n tiếp với các
nút m ạ n g này). Bản tin thông báo k hôn g thay thế các bàn tin báo lỗi. Bản tin thôn g báo có thể
được gừi đi m ộ t cách binh thường, các nút mạn g k hôn g phải là m ụ c tiêu sẽ c h uy ển tiếp bản tin
tói nút m ạ n g mục tiêu, quá trình này giốn g quá trình xử lý bản tin R e s v C o n t ' ( đ ư ợ c mô tả trong
Iv.'C2205); hoặc là nó sẽ thực hiện đó ng gói tiêu đề địa chỉ IP củ a nút m ặ n g mục tiêu và
chuyển tiếp bản tin tới nút m ạ ng m ụ c tiêu m à k hôn g tác độ n g gi đ ế n nội d u n g củ a bản tin.

Đe truyền bản tin khai báo một cách tin cậy, các bản tin xác nhận (mô tả trong
RFC2 961 ) đ ư ợc sử dụng để xác nhận thu các bản tin khai báo.

* T hô ng tin yêu cầu

Bản tin khai báo [à một bản tin khai báo tổng quát. Địa chỉ IP đích đư ợc thiết lập là địa
chỉ ỈP của nút mạn g mục tiêu m à thông báo đó cần đư ợc gửi tới. Bản tin th ô ng báo có giá trị
nhăn "Me ssage T ype = 21".

Đối tư ợn g " E R R O R _ S P E C " chỉ định iỗi và bao h à m địa chỉ IP cùa nút m ạ n g có lỗi (xem
chi tiết về E R R O R SPEC trong ( RF C2 205 ). Đối tượng " M E S S A G E ỈD" và một số đối tượng
khác được định nghĩa trong (R FC2961).

* Các th ủ (ục

Các bàn tin khai báo thông th ư ờ n g được phát đi tại các núl m ạ n g phát hiện lỗi, nghĩa là
tại các nút m ạ n g có khả năng x ử lý các bản tin các bản tin PathErr và RcsvErr. Nếu bản tin
P a t h E ư hoặc bản tin RervBrr đirợc phát đi và thu được đối tượng yêu cầu khai báo tại bản tin
Path '.ương ứng thi bản tin khai báo sẽ được kết thúc. C ũ n g giống n h ư tr ư ờn g hợp mô tả trong
mục trước, một lỗi đơn lè có thể phát m ộ t bản tin khai báo trên cả đ ư ờ n g iên và đ ư ờn g xuống.
Lưu ý rằng bản tin khai báo kh ôn g đư ợc phát đi trừ khi thu được đối tư ợn g yêu cầu khai báo.

Khi phát các bản tin khai báo, nút m ạ n g không đượ c gộp các khai báo đến cùng một nút
m ạ n g mục tiôu trong một bàn tin khai báo mà phải gửi từng đối tư ợ n g khai báo bởi các bản tin
khai báo riêng rẽ. N h ư ở m ục trước đã đề cập, nút m ạ n g mục tiêu thu đư ợc các đối tượng khai
báo sẽ chì thực hiẹn xừ lý theo đối tư ợn g khai báo đầu tiên và bỏ q ua các đối tượ ng khai báo
tiếp theo, và n h ư vậy các sự kiện khai báo khác sẽ không được x ử lý. Khi thu đư ợ c một bản tin
khai báo, nút cần khai báo cần phải gửi bản tin xác nhận cho nút gửi.

3,2.2, 6 .4.4. Loại bỏ trạng thái b ằn g bản tin PathErr

Các ban tin Pathlirr được dịnh nghĩa trong ỊRFC2205) d ư ợ c gửi di theo phư ưng thức
từng chặng cho tới nút m ạ n g khởi đầu. các nút m ạ ng trung gian có thé truy vấn các bán tin này
nhirnu không đưa ra một hành đ ộ n g xử lý nào dựa trên các thông tin truy vấn. 'I rong trường
hợp bant Ún cài dặt tuyến được dịnh tuyến trong một IGP thi tuyến kết nối có thể thay đổi
dộng. 'ĩu y nliiên, giao thức R S V P đ ư ợc sử d ụ n g với các tuyến tư ờ n g minh, nên các lỗi tuyến
có Ihc dược diều chinh lừ điểm nút khời đầu hoặc các nút dọc theo tuyến d ư ờ n g lên. Đc có thể
giúi phóng tài nguyên, nút m ạ n g khởi đầu cần phải thu được bàn tin PathHrr và sau đó sẽ gửi
hoặc là bàn tin PathTear hoặc là c h ờ bản tin Timeout. Đều này có thể d ẫ n đến các tài nguyên
khônụ dược giái phóng d ú n g thời điểm hoặc là tăng số lượng bản tin điều khiển.
Chươrìg 3: Các công nghệ cơ bán cùa mạng ĩhông ũìì quang ĩhể hệ sau 191

3 .2 .2 .6 .5 . Đ iê u k h iê n n h ã n tư ờ n g rnink

Các đối tư ợn g nh ánh ''Label ERO"' (Explicií Route Object) và “ Label R R O " ' ‘Label
E R O " được xác lập đề hỗ trợ điều khiển nhàn tường rninh. Lưu ý rằng đối tượng nhánh “ Label
R R O '' định nghĩa trong [ RP C3 2 09 ] dùng đề thực hiện các LSP hai hướng.

3.2.2.Ó.5.1. Đối tư ợn g nhánh “ Label E R O ”

K h u ôn d ạ n g củ a đối tư ợn g nhánh thể hiện như hình trong hình 3.62.

0 1 2 _ 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 o 1
n — r r n — r r n — I I^in Ị— r i — Ị T
1 n ! ỉỉ !! T■i""lT I r— r n i— r '^l T I' “ í I ỉI

T yp e Length u Reserved C-Type

Labeí

11 I i- i i i I . J...1__ I__ L J _ J __ L-t---L 1 I i

H ìnỉt 3,62: K huôn dạng đồi tượng nhảnh Labeỉ E R O

Các bil L, U; X e m trong [RFC3471] (mục 4.2) mô tả các giá trị của Iham số L, u và các
tha m sổ nhãn khác.

T y p e : 3 nhần

L e n g t h : T h a m số ' ‘L e n g í h ” chứa tổng độ dài cùa các đối lư ợng nhánh tính theo byte, bao
g ồ m độ dài cú a tr ư ờn g tham số “T y p c ” và “Length” .

C - T y p e : T r ư ở n g C - T y p c bao gồm các đố! tirợng nhãn, giá trị của nó đựực sao chép từ
dối lượng nhăn.

* Các th ù (ục
Đối tượ ng n hã n cho p há p một đối tượng nhánh chứa địa chi IP hoặc địa chi nhận dạng
giao diện (mô tà [ R P C 3 47 7] ) liên quan tới đường kết nối mà nó d an g đư ợc sử dụng. Có 2 đối
tư ợn g nhánh đ ư ợc sử dụng, một cho nhàn đường lên và một cho nhàn đ ư ò n g xuống. Các tình
hu ống sau đây có thể sinh ra các lỗi "Bad EXPLICIT R O U T F object" (lồi đối tượng
i;X!M.ỈCIT ROUTF,):

- Khi dối lư ợ n g nhánh đầu tiên kliòng đến trước một dối tượng có chira địa chi IP hoặc
địa chỉ nhận d ạ n g giao diộn (có trong [RPC3477]) liên quan cùa đư ờ n g đ ư ờn g ra.

- Khi xuất hiện một đối tượng nhánh nhãn cho phép thiết lập giá trị bit L.

- Khi đ a n g thiết lập LSP hai chiều mà có đối tượng nhánh nhàn có thíct lập bit u .

- Khi xuất hiện hai đối tượng nhánh nhăn có cùng giá trị bit u .

Dề hồ trợ tạo đối tư ợng nhánh nhàn, nút mạng cần kiểm tra các đối tượng nhánh nhãn
liên quan tới các địa chi IP/giao diện có đúng là các đối tượng nhánh nhàn hay không? Nếu
192 híạng thông íin cỊuaníỊ thế hệ sau

như đối tượng nhánh nh?n là phù hợp thì một nhánh nhãn sẽ được gán cho LS P nếu như đó là
thiết lập LSP một hướng, gán 2 đổi tượng nhánh nhãn trongtrường hợp thiết lập LSP hai
hướng. Nếu n h ư giá trị cùa bit u trong đối tượng nhánh là 0 thi giá trị cú a nhãn sẽ được sao
chép vào đối tượng “ La bel_Set” mới. Đối tượng “ La be l_S et” này cần được gửi trong bản tin
Paih tương ứ ng ở đầu ra.

Nếu n h ư bit Lỉ cùa đối tượng nhánh có giá trị là 1, thi giá trị cùa nhăn sẽ là giá trị cùa
nhăn sừ dụng cho lưu lượng hư ớng lên cùa nút m ạ n g tươ ng ứng với LSP hai chiều. Nếu giá trị
nhãn này k h ôn g được chấp nhận, một bản tin báo lỗi "Bad E X P L I C I T R O U T E object" sẽ
được gửi đi. Nếu giá trị nhãn được chấp nhận, nhãn sẽ đư ợc sao chép- vào đối tượng
“ lJ p str eam _L ab el ” mới trên bản tin báo hiệu Path tương ứ ng ở đầu ra.

Sau khi xử lý, các đối tượng nhăn sẽ được loại trừ khỏi ERO.

3.2.2. 6 .5.2. Đối tượng nhánh “ Label R R O ”

Khuôn dạng của đối tượng nhánh nhãn “Label R R O ” được thể hiện trong hinh 3.63.

0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
r v T ... I I r T— i í I "I— r I i I 1 1 ( 1 I I I 1 1 I

Type Length u Pl ag s C-Type

Label

I I I I __ L_1 1 -i - i 1 )

H ình 3.63: K huôn dạng đôi tượng nitánỉi Laheỉ RRO

C á c b it l., ư : mô tả các giá trị của iham số L, u và các tham số nhàn khác.

Type: 3 Nhãn

L e n g t h : X cm chi tiết trong [RPC3209]

Flags: X em chỉ tiết trong [RFC3209].

C - T y p e : Giá trị “ C - T y p e ” có trong trường “ Label O b je c t’\ giá trị này sao c hé p từ giá trị
có írong đối tượng nhăn.

Cúc ỉhii íục


C ác dối tượng nhánh nhàn “ Label R R O ” có trong các trường RR O dư ợc mò tá chi tiél
Irong [RFC3209]. Chỉ có một thay đồi nhò về sự sử dụng trong các dối tư ọn g này (m ô tả trong
[ Rỉ'( '32 09] ) đỏ là khi các nhăn đă được ghi nhặn sử d ụ ng ch o các l.SP hai hướng, các đối
lượng nhánh nhăn BRO sổ đư ợc sử dụng cho cà hướng lẻn và h ư ớ n g xuống củ a nút mạng.
3.2.2.().6. ỉ)ối lượng bào vụ

Sử dụng các đối lượng bào vệ là chức năng tùy chọn, Đối tượng bảo vệ sẽ chi thị tiện ích
bào vệ cụ thề cho mộl LSP hai hướng. Đối tượng bào vệ sử dụ n g trường C l a s s - N u m b e r giá trị
là 3 7 ( O b b b b b b b ) .
( hương 3: Cúc công nghệ cơ bàn cùa tnạnị> thông tin quang thế hệ sau 193

K h uôn d ạ n g của đối tượng bào vệ thể hiện trong hình 3.64. Cách thiét lập và ý nghĩa cùa
các trường tha m sô xem chi tiết trong [RFC3471] m ỏ tà ờ m ục trước,

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
T n ... I I I I I I— T T ĩ r T T ” Ỉ“ 1 " T I ĩ ĩ 1...1 1 1 1
Length C l a s s- Nu m (37) C-Type (1)

Label
Link Flags

1_1_ 1 I I I I í I I I ì I 1. . Ì ì 11 t - i ... 1 I L

H ình 3.64: K huôn dạng đôi tu m ig bảo vệ


3 .2 .2 , 7. M ở rộ n g giao th ứ c định tuyến R S V P -T E cho A S O N trong m ạnịi G M P L S
Phân này m ô tả các chức năng m ở rộng cùa G M P L S cho mạn g chuyển mạch quaniỉ tự
đ ộ n g A S O N | G .7 7 Ỉ 3 . 2 ] . Các chức năng mử rộng này bao gồm:
- C h ứ c năng hỗ trợ cuộc gọi và kết nối riêng rẽ
- C h ứ c năng hỗ trợ kếl nối cố định mềm (SPC)
- C h ứ c năng hỗ trợ để m ờ rộng tính năng khc7 ỉ động

- Bô sun g các mà chi thị lỗi hỗ trợ cho các cliức năng m ờ rộng

Bán chất ciia G M P L S là kiến tạo bổ sung chức náng ch o các giao thức báo hiệu để thực
hiện các ch ức n ăn g bổ sung nói trèn cho A S O N đặc biệt tập Irung vào khía cạnh GMI^LS sử
d ụ n g giao thức báo hiệu RSVP-TH. Đây sẽ ià khía cạnh cơ bàn thực hiện các chức nănií hỗ Irợ
A S O N bởi m ạ n g GM Pl .S.
ĩ . 2.2. 7. /. l ỉ o i ỉ r ợ kéí n o i c ổ đ ịn h m ề m

ÍYong p h ạ m vi mạn g A SO N , để hỗ kếl nối cố định m ề m (SCP) trong g1ao thức RSVP-
T 1 ‘ ngirời ta kiến tạo một loại hình nhánh niời cho dối tượng ”G E N E R A L l Z E D _ U N r ' (dà
d ư ợc định nghĩa trong [RPC3476] và [0 IF -U N I1 ]. Loại hinh nhánh mới này có cấu trúc khuôn
d ạ n g giống với khuôn dạng của loại hình nhánh đề xuất cho các dối tượng nhánh là
" F Xi RE S S_ L AB E L" .

Phần này se tập trung vào các vấn đề tạo liên kết nhăn của phân doạn kct nối cố định đầu
vào núí m ạ n íi v ó i phân doạn chuvôn mạch tại chuyên mạch kêt nòi dâu vàtì núl m ạng là van dẻ
thực thi nội bộ tại !1 ÚI m ạ n g (nghĩa là giừa hệ thống điêu khicn quan lý và hệ ihống chuyến
m ạ c h kết nối lại dầu vào núí mạng).
Quá trình thực thi đối tượng nhánh S P C _ L A B E L sẽ tuân theo thú lục xử lý dối tượng
nh ăn E G R E S S _ L A B E L sub-object [0 IF -U N I1 ]. Thủ tục điều khiền nhãn tường minh đà được
m ỏ lá trong [RI-C3471] và [RPC3473] như ờ ch ươn g trước. Cơ cắu này hồ Irợ việc chi định
nhàn dầu vào ch o các ứng dụ n g chạy trôn mạn g G M P LS . Dịch vụ Sỉ^c dược hỗ Irợ truyền lài
Irong m ô hinh A S O N sử dụng đối tượng G EN ERA L1Z ED _U N1 để có thc thực hiện chuyền
m ạ c h két nối và chuyền mạch két nối cố định mềm tương tự như việc sử dụng cấp dịch vụ và
cá c tiện ích da dạng chứa trong đối tượng GENERAL 1ZE D_ UN1 .
194 MạnịỊ íhônị' lin quang ihể hệ sau

J. 2.2.7.2. H ồ trợ cuộc ỹ o i


Đe hỗ trợ các chức năng cuộc gọi cợ bản (cuộc gọi hoặc kết nối logic riêng rẽ, trường
nhận dạng cuộ c gọi sẽ được bao hàm trong tập bản tin cùa giao thức RS V P- T E, nó cho phép
tạo ra nhữ ng m ô hình các loại hình cuộc gọi khác nhau.

3.2.2.7.2.1. N h ậ n dạng cuộc gọi và khả năng hỗ trợ cuộc gọi

Đôi tượ ng nhận dạng cuộc gọi "Call identifier" được sử dụ ng trong các phần riêng rẽ về
mặt logic của cuộc gọi hoặc kết nối trong khi đó thi cả đối tượng nhận dạng cuộc gọi và khả
năng hỗ trợ cuộ c gọi "Call capability" đều được sừ dụng để hoàn tất cuộc gọi.

* N h ậ n dạng cuộc g ọ i

Đe nhận dạng một cuộc gọi một đối tượng mới được đề xuất trong íỉiao thức RSVP-TE
gọi là đối tư ợng "CALL ID" để mang thông tin nhận dạng cuộc gọi. Ý nghĩa của giá trị này là
du y nhất trong phạm vi toàn cầu ("Class-num" sẽ đề xuất giá trị cho đối tượng mới là 230).
Khuôn dạng của đối tượng này thể hiện trong hình 3.65.

C A L L _ I D (Cỉass-num = 230)

0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
i 1 1 í i 1 ỉ f 1 ! ỉ 'ỉ....Ị - ' T " Ĩ ..... ... í i ỉ ỉ 1....ỉ ""ỉ 1 1 ỉ r 1 1 ỉ

Length Cl a ss - Nu m (230) C-Type

1 1 1 1 1 1 í 1 i . ỉ 1
1 ỉ 1 1 n 1 r í r

Call Ideintiíier

! i ỉ 1 1L..i ỉ 1 ỉ 1 ỉ t 1 1 ỉ ỉ ,.L_i..i „ , 1.... .................J 1 1 t 1 1 1 1

H ĩnh 3.65: K huôn dạng cùa đôi tuựtiỊỊ C ALL ID

Mã chì ihị cúa C- Type dược xác định n hư sau;

C - T y p e = 1 (đặc điềm điều hành mạng): Nh ận dạng cuộc gọi chứa nhận dạng nhà điều
hành m ạ ng cụ thê.

C - T y p e = 2 (duy nhất toàn cầu): Nhận dạng cuộc gọi chứa phần nhận dạng loàn cầu duy
nhất thêm vào phần nhận dạng nhà điều hành mạng.

('íic cấu trúc sau dược xác dịnh cho nhận dạng cuộc gọi:

Nhậii dạ ng cuộc gọi: các bil nhận dạng chung [íừ bit 8 dến bil 3 2 1. s ố lirựng bil nhận
dạng cần phải cấ p số nhân cúa nhóm 32 bit, giá trị nhỏ nhất là 32 bit.

c ắ u trúc cùa nhận dạng địa chi duy nhất toàn cầu là chuỗi các địa chi ID cố định (bao
gồm m ã nước, mã nhà cung cấp dịch vụ, m ã truy nhập) và ỈD cùa nhà điều hành mạng (ở đây
li) cùa nhà diều hành mạ ng cụ thẻ bao gồm địa chi cùa LSR và nhận dạng nội bộ).

N h ư vậy, trường CALL_1D dạng tổng quát sỗ có địa chì duy nhất toàn cầu sẽ bao gồm
' global 1 I)> (to hợp cùa <country code> và <carrier c o d e > và <uni que access point code>) và
opcraUìr spccitìc II)> (bao gồm <source LSR address> và <local idontifier>). Với một
( 'hương 3: Các công nghệ cơ bán cùa m ạng thông tin quang thế hệ sau 195

C A L L ID chi yêu cầu xác định địa chi nhà điều hành m ạ n g thi chi cần thâm số <operator
specitic ID> là đủ. Trong khi đó, một C A L L iD đòi hỏi để nhận dạ n g toàn cầu thi cần phải có
đủ các trường thông tin như mô tả ở trên.
T rư ờn g <global ỈD> cần chứa 3 ký tự m ă quốc gia (trường <country code> ) và 12 ký tự
mã nhà cu ng câp dịch vụ (trường <carrier code> cộng thêm trường <unique access poiní
code>). Các trường mã ký tự này đà được xác định trong khuyến nghị i r U - T T.50. T rư ờn g
"International S eg m e n t (IS)" cung cấp 3 ký tự theo luật m ã nước trong "ISO 3166
Geographic/Political Countr>'Code".
Phân đoạn mã quốc gia "National Segment - NS" chứa hai trường nhánh:
- T r ư ờn g nhánh thử nhất chứa nhà cung cấp dịch vụ theo quy định cùa ITU-T
- T r ư ờn g nhánh thứ 2 chứa mã điểm truy nhập duy nhẩt.
Mã nhà cu ng cấp dịch vụ vùng là các mã gán cho các nhà cung cấp dịch vụ theo khuôn
dạ ng mô tả trong khuyến nghị M. 1400. Mã này là các ký tự c h ữ cái hoa thứ tự từ 1 đến 6 trong
trường mã.

0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
■ T T ” Ị“ T n 1 1 Ị 1 l i 1 ỉ I ì 1 1 í ! r i f i Ỉ " T ” Í..1 Ỉ ' T ”

ITU carrier c od e

1 ỉ í í ì 1 1 1 1 1 1 1 1 ỉ ! 11 1 11
1 1 1 1 1 i I 1 1 1 i 1 1 1 1 ỉ I 1 1 ỉ

ITU carrier c o d e (continued) Unìque a c c e s s point c o d e

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 i 1 1 ỉ 1 1 * > )
1 1 I 1 1 1 1 1 1 ỉ í 1 1 1 1 1 1 r t 1

Unique a c c e s s point c o d e (continued)


1 1 1 1 1 1 { 1 ( ỉ ỉ 1 1. 1 1 1 1 1.... L. 1 í 1 1 i 1 1 1 1 1 1 1

Hình 3.66: Khuôn dạ/ỊỊỊ m ã điểm truv nhập duy nhất

Mã điểm truy nhập duy nhất bao gồm từ I đến 6 ký tự, tối đa cỏ thể lên đến 12 ký tự để
có thế đánh số cho m ã điểm truy nhập duy nhất trên trong p h ạ m vi quố c gia. Khuôn dạng cùa
phân đoạn mâ quốc gia thể hiện trong hình 3.66. Hình 3.67 thể hiện khuôn dạng nhận dạng
cu ộ c gọi chứa nhận dạng nhà điều hành mạn g cụ thể và hình 3.68 thề hiện khuôn d ạ n g trường
nhận dạng cuộc gọi chửa phần nhận dạng toàn cầu duy nhất thê m vào phần nhận dạng nhà diều
liàiiii mạng.

Trong cả hai trường hợp trên trường "Type" xác định khuôn dạng địa chi của LSR.
'I rư ờng "Typc" có các mã nhận dạng như sau;
Với Type = 0x01, địa chỉ nguồn LSR là 4 byte
Với Type = 0x02, dịa chi nguồn l.SR là 16 bytc
Với r vp c = 0x03, địa chi nguồn LSR là 20 byte
Với Type = 0x04, địa chi nguồn LSR là 6 byte
Với Typc = 0x07f, địa chi nguồn LSR có độ đài xác định bởi nhà điều hành mạn g
196 M ạng í hỏng í in quang thế hệ sau

0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1— I I '..I I i í 1 i I I ỉ ...T ~ T I I I I I ỉ I I r I I i I í

Length C l a s s - N u m (230) C-Type (2)

Type Resv

S o u r c e LSR A d d r es s

1 1 i 1 i 1 1 1 1 Ị 1 i 1 t 1 1 i 1 1
1 1 ỉ [ 1 1 1 1 1 1 1 i 1 1 ỉ ỉ 1 1

Locaỉ Identiíier

Local identiíĩer (continued)

J__ l - X —I Li I I 1__ L_1„J__ 1L J — L J —1 i i — 11— 1— L..1 ] L_i j.,


-

-
H ĩtĩh 3.67: Khuôn dạng nhận dạng cuộc gọi chử a nỉíận (ỉạng
3 y Ằ f > f ^t ^
nhà điểu ềtànỉt mạtĩỊỊ cụ thê

1 2
0 1 2 3 4 5 6 7' 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 23 4 5 6 7 8 9 0 1
1 1 1 1 í 1 1 :r I 1 1 1 1 1 1 i 1 1 ỉ i 1 1 I 1 1 1 1 I 1

Leni 3th Cl a ss - Nu m (230) C-Tỵpe (2)

I I I >
I I 1 1

Type Resv

1 Ì 1 i i i Ị i
1 1 1 ỉ 1 ỉ' Ị í i 1 1 ỉ 1 ĩ 1 . > 1

S ou r ce LSR A đ d r e s s

1 [ 1 1 1 j 1
I 1 I 1 1 ỉ 1 I 1 i i i ! i 1 1 } 1 i 1 1 I

Local Iđentiĩter

ỉ 1 t 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 [ ỉ 1 1 ỉ 1 1 1 1 i 1 11
i í i 1 1 1 1 r ĩ 1 I 1 1 1 1 ỉ 1 1 ỉ i 1 1 ĩ 1 i i I I

Local Identiíier (continued)

ỉ, — L .1. , [ _ i _ J i 1 1 1 1 1 1 1 t 1 1 1 1 1 ỉ i. 1 1 1 1 1 1 1

H ình 3,68: Kỉiuôn dụnịỊ tru m tỵ nhận dạng cuộc ịỊỌÌ chứ a phần
nhận dụtiỊĩ toàtỉ cầu duy nhất thêm vào p h ầ n nhận dạnỵ n hà điều /tành m ụng
Source LSR a d d r e s s : Thề hiện một địa chỉ LSR ng uồn được điều khiển bời
m ạ n g t ìguot i .
C hương 3: C ác công nghệ cơ hàn của rnạrìg thông iin quang thê hệ sau 197

L o c a l i d e n t i f ì e r ; Là m à nhận dạng i 6 bit cố định k hôn g thay đồi irong quá trinh thực
hiện cuôc gọi.

l.ưu ý rằng nếu n h ư địa chi LSR nguồn được gán theo k h ôn g gian địa chi toàn cầu duy
nhât thi đổi tư ợn g C A L L ỈD cùa nhà điều hành mạng cụ thể có thề xem như CALL__1P toàn
cau duy nhất. Tu y nhiên điều này không đàm bảo rằng địa chi LSR nguồn đó là duy nhất nếu
íìhư nỏ đ ư ợc gán bởi nhà điều hành mạn g cụ thề nào đỏ.

K h ả n ă n g hỗ t r ọ ’ c u ộ c gọi: Khả năng hồ trợ cuộc gọi là các tiện ích mô tà ờ mục mục
sau. Đ ây là các tinh n ăn g tùy chọn.

3.2.2.7.2.2 Các ch ứ c năng hiện tại mà G M P L S có thề cung cấp

C ơ chế báo hiệu hồ írợ quán lý kế nối tự động đă dư ợc xác định trong [RFC2961],
[ R F C 32 09 ] và [ R F C 34 71 ]. T u y vậy, các tài liệu nói trên ch ưa c u ng cắp kha năng hỗ trợ kiến
tạo m ỏ hinh cuộ c gọi. C u ộ c gợi dược xem như mục đích kết nối đặc biệt yêu cầu bời các
trường th ôn g tin nh ánh truyền tải trong các bản tin báo hiệu. N h ữ n g thông lin này sử dụng cho
mục íièu điều khiên cuộc gọi theo yêu cầu lỉên quan đến quá Irinh thiết lập kêt nối/cuộc gọi.
3.2.2.7.2.3 Fỉỗ trợ kết nối và cuộc gọi

T r o n g mỗi m ộ t trạng thái ổn định cùa cuộc gọi có thế có một hoặc nhiều các kết nối liên
quan. ' ĩ r ạ n g thái k hôn g kết nói là trạng thái tạm thời thoáng qu a của quá trinh gọi. T ro ng bối
canh hỗ trợ m ạ n g A S O N để hồ trợ các phân đoạn kết nối/cuộc gọi riêng rẽ, một bàn tin nhận
dạ ng cuộc gọi đă đư ợc đề xuất n h ư đă mô tà ờ trên. Một đối tư ợn g mới G[:NERA1.1ZBD_UNỈ
d ư ọ c gắn irong bản tin "Path", "Resv", "PaíhTear", "PathEỉrr" và "Notiíy", riêng bàn tin
" R e s v C o n P ’ thi k h ô n g có sự thê m vào cùa đối tượng nàv. Dối tư ợn g CA LL _1 D (cùng với các
dối tư ọ n g liên q u an khác trong một cuộc gọi, ví dụ n hư G Í :N H R A L I Z E D _ U N 1 ) sẽ được xử lý
bỏ'i chức năng diều khicn cuộc gọi như mỏ tả trong tài liệu [R FC3473].

C ác qui lác xử iÝ đối tượng C A L L _ Ỉ D như sau:

- Khỏi đầu các cuộc gọi người sử dụng tại điểm đầu cần phải thiết lập trường C- ĩ y p e
cua dối tư ợn g CAL1._1D với giá trị 0.

- Khi xuất hiện yêu cầu cuộc gọi, nút inạng đầu tiên íhiet lập giá Irị cho trường C-Ty pe
và giá trị c h o CALL_1D.

- Khi đà tồn tại cuộc gọi nào đó (trirờng CA LL ÍD có giá Irị khác 0) núl mạn g cần phải
kicm (ra sự tôn lại của cuộc gợi đó.

~ Dối tượ ng C A I J . _ I D trong lất cá các bàn tin báo hiệu dcu có tlìc dược gứi dầu vào diều
khicn cuộc gọi tới đ ầu ra điều khiền cuộc gọi thông qua các chức n ăn g điều khiển cuộc gọi cùa
tại các nút m ạ n g trung gian se k h ôn g được thay đổi. Điều n ày có nghĩa là khi các bán tin được
c h uy ến q u a các nút m ạ n g đó, trường Cla ss- Nu m sẽ chọn giá trị n g ầ m định các nút dỏ không
ihiỏt lập chức nă ng m ờ rộng cùa G M P L S hỗ trợ cho m ạ n g A S O N (giá trị này ở dạng
! Ibbbbbb).

- K há ch h àn g đầu cuối thu được yêu cầư sử dụng giá trị C A L L _ I D theo các mà nhận
dại m ch u ả n và sẽ thực hiện yêu cầu này với khách hàng tại điềm đầu.
198 M ạng ihông tin quang thế hệ sau

3.2.2.7.2.4. Hỗ trợ các hành đ ộ n g đ áp ứng khi có h ư hò n g về hệ thốn g điều khiển

Một vài loại hình điều khiển của m ạ n g có thể xuất hiện hư hỏng khi đa ng hoạt động.
N h ữn g hư h ỏ n g này sẽ tác đ ộ n g nên các ch ức n àn g điều khiển cũ n g n h ư các thông số về dữ
ỉiệu điều khiển (ví dụ về sự hư hỏng có thể là xuất phát từ p hạ m vi điều khiển cùa hệ thống
tt^yền tải q u a n g S D H / W D M do sự cố về đứt cáp/sợi, sự cố nút mạng, v.v..,).

Xét trong khía cạnh về m ô hinh mạ ng A S O N , m ộ t số thù tục có thc áp dụ n g đề hỗ trợ


điều khiển khắc phục hư hò ng n h ư m ô tả trong [G.7713] và [ I P O - R Q T S ] ) có thể tóm lược lại
các thù tục đó n h ư sau:

- Nú t m ạ n g điều khiển cần cung cấ p khả n ăn g lưu trữ các th ô ng tin về trạng thái và dữ
liệu cuộc gọi hoặc kết nối. C h ứ c năng này cho p h é p nút m ạ n g phụ c hồi lại cấc cuộc gọi hoặc
két nối sau khi hệ thố ng điều khiển báo hiệu đư ợc phục hồi sau hư hỏ ng trong nội tại nút mạng.
Co’ cấu này cũ n g có thể sử d ụ n g ch o kiềm tra trạng thái hoạt đ ộ n g cù a khả nâng phục hồi sau
hư hỏng củ a nút m ạ n g kế cận (nh ư tài liệu [ RF C3 47 3] m ô íả trong qu á trinh gửi bản tin "hello"
khi Niởi đ ộ n g !ại".

- Ch ứ c năng điều khiển cùa nút m ạ n g sẽ phát hiện s ự h ư hỏ n g của kênh điều khiển báo
hiệu giữa n h ữ n g cặp nút m ạ n g (nói nút m ạ n g đó với các nút m ạ n g khác) bằng cách gửi tín hiệu
vêu cầu ih ô ng tin về điều khiển tới hệ thống điều khiển và q u ả n lý tập trung để có thêm các
thông tin chỉ dẫn tiếp theo. Các thông tin chỉ dẫn m à nút m ạ n g thu thập điiợc cho phép nút
mạng phục hồi kết nối hoặc cuộc gọi, hoặc hủy bỏ c h ú ng nếu n h ư k hô ng cỏ thông tin phản hồi
về chi dẫn điều khiển

- C h ứ c năng điều khiển của nút m ạ n g cần phát hiện sự k hô ng tái đồ n g bộ cùa I hoặc
nhiều kết nối với các nút m ạ n g cận kề, lúc đó nó phải thực hiện gừi bàn tin yêu cầu tới hệ
thone điều khiên quản lý lập trung để có các thông tin chí dẫn tiếp theo.

- Sau khi chức năng điều khiến của nút m ạ n g được phục hồi, các thông lin về diều khiền
chuycn giao cận kề có thể bị mất. Tr o n g tr ư ờn g h ạ p này, hệ th ố ng điều k h i ê r cần phải yêu cầu
Ihòng tin diều khiển từ bên ngoài (có thể tự hệ thống điều khiển tập trung) đế có được thông tin
phục hôi vê ch uy ên giao kế cận.

ĩ . 2 2 .1 .1 .5 . Hỗ trợ sử dụ n g nhãn
Các nhãn trong GMPL.S c u n g cấp thông tin về tình trạng sử d ụ n g tài nguyên trên các kết
nối cụ ihê. Ciiá trị írên nhãn có thỏ chi định theo dưn vị khe thừi uian hoặc' bước sóng, cổng
giao diộn hoặc sợi qu an g cụ ihể.

llìn lí 3.69: M ô hình hai n ú t m ụ n ỵ có chứ c nãttỊỉ tích hựp G M P L S /A S O N


( 'hương 3: Các công nghệ cơ hán cùa m ạng thông ỉ in quang thê hệ sau 199

Xét trong bối cản h hệ thống ch uyể n m ạ ch q u an g tự đ ộ n g ( A S O N ) . giá trị cùa nhãn chi
định tài ngu yên có thể là k h ôn g cố định và đ ư ợc thay đổi theo yêu cầu cù a đ ư ờ n g kết nối.
Hinh 3.69 m ô tà c ơ chế hoạt động của hai nút m ạ n g có ch ứ c năng tích h ợ p ' G M P L S / A S O N
(nứt A và Z) kêt nôi với nhau thông q ua hai nút m ạ n g tru ng gian B và c k h ô n g hỗ trợ chức
năng G M P L S / A S O N , tất cà các nút m ạ n g nói trên đ ều có khả năng cu n g ứn g kết nối
S O N E T / S D H VC-4.

C ác nhăn có liên q u a n tới cấu trúc s ự d ụ n g nội bộ trong nút m ạ n g sẽ trên c ơ sờ cấu trúc
[ G M P L S - S O N E T / S D H ] và [ G M P L S - O T N ] . M ộ t nhãn nội bộ sẽ đư ợc gửi thông qua một giao
diện nào đó cho p h ầ n điều khiển báo hiệu cù a nút m ạ n g cậ n kề, cầu cúc của nhãn nội bộ có thể
không có ý nghĩa đối với nút m ạ n g cận kề vỉ sự liên hệ giữa nh ãn nội bộ và nhãn đư a lại từ nút
cận kề kh ôn g nhất thiết phải có sự tư ơn g đ ồ n g nhau về cấu trúc và giá trị Rửi. S ự k h ôn g tương
đồng nói írên c ũ n g k h ô n g làm nảy sinh vấn đề trong các kết nối đ iể m - đ iể m đơn giản giữa hai
phần thực hiện điều khiển c ù a hai nút m ạ n g cận kề khi m à k h u n g thời gian sẽ đư ợc g h é p tương
ứng theo p h ư ơ n g t h ứ c 1:1 q ua các giao diện kết nối. T u y nhiên, xét trong bối cản h chuvển
mạch A S O N và tro ng m ô hinh này là xuất hiện khả n ăn g có nút m ạ n g k hô ng hỗ trợ chức nẵn^
( Ì M P L S / A S O N , và đ â y là kịch bản xảy ra phồ biến khi Iriển khai m ạ n g G M P L S . V à nh ư vặ)
sẽ xuất hiện thù tục báo hiệu thô ng tin ch o biết về kh ả n ă n g k h ô n g hỗ trợ C ÌM P LS /A SO N giữa
các nút mạng. Các nút m ạ n g trong p h ạ m vi m ạ n g ĩh à n h p h ầ n cần phái sắp xếp lại các khe thời
gian (time-siot) sao ch o ph ù hợp. N h ư vậy giá trị nhãn trao đồi sẽ là vấn đề cần phải giải quyết.
'1'rong m ô hình này, d ữ liệu kênh kết nối giữa c h ú n g các nút có khả năng G M P L S đã tồn
tại Ihco các yêu cầu về kết nói trước đó. Ví dụ nút m ạ n g A có lime-slot #1 cùa luồng ra VC -4
(giá irị trường trong nhãn S Ư K L M = [1,0,0,0,0]) có thể đ ư ợc g h ép nối vào time-slot #16 của
luồng ra V C -4 cùa nút m ạ n g B ( S U K L M - [6,0,0,0,01) và ỉại tiếp tục đư ợc ghép nối với time-
slot #4 ( S U K L M = [4,0,0,0,0]). N h ư vậy khi nút m ạ n g z thu đư ợ c yêu cầu từ núl m ạ n g A với
nhãn S U K L M = [1,0,0,0,0] thì nhãn nội bộ củ a nút m ạ n g z sẽ k h ôn g có giá trị tư ơn g ứng về
limc-slot.

Để giải qu yết vấn đề nảy sinh nói trên, giá trị nhãn cầ n quan lâm chi dư ợc x em xét bời
chức năng điều khiể n của nút mạng. Một ch ức năng gọi là th a m chiếu giá trị nhãn sẽ đ ư ợc thực
hiện bởi phần điều khiến báo hiệu của nút m ạ n g để g h é p nối nhãn thu đư ợc từ đầu xa vào nhăn
có ý nghĩa nội bộ theo hai p h ư ơ n g thức dưới đây;
- T h e o p h ư ơ n g thức cu ng ứng nhân cô n g đề gán giá trị nhăn tham c h i ế u . .
- ỉ'hco phuxĩntí ihức lự phát hiện giá trị nhãn tha m chiếu
Troiig ir ư ờ n g hợp tham chiếu giá trị nhãn d ộ n g cần có một c ơ cấu tự đ ộ n g tham chiếu
nhàn/time-siot hoạt đ ọ n g trước khi yêu kết nối đư ợc x ử lý tại đầu vào nút m ạ n g

3.2.2.7.2. 6 , H ỗ trợ phân đo ạn báo hiệu U Nl và E - N N I


Tài liệu [ R P C 3 4 7 6 ] đã xác đị nh các đối tư ợng của ph ân đo ạn UNI lPv 4 S E S S I O N sử
dụng ch o báo hiệu UN! khi áp dụ ng cơ cấu địa chi IPv4. M ụ c nà y m ô tả 3 chức năng m ở rộng,
các chức năng n à y hồ trợ ch o các phân đoạn báo hiệu IFv4 và l P v 6 E-N NI; phân đ oạ n báo hiệu
ỈPv 6 UNI. C ác th a m số cho trư ờn g C - T y p e đề nhận d ạ n g các bản tin G M P L S , UNf hoặc E-
NNl. M ã nhận d ạ n g các giá Irị đó nh ư sau:
200 M ạng thông tin quang ihế hệ sau

M ờ rộng cho đối tượng SES S IO N (C lass-num = 1):


- C - T y p e - 12: U N I_ I P v 6 S E S S I O N object
- C-Ty pe = 15: E N N I_ IP v4 S E S S I O N object
- C- Ty p e = 16: E N N I _ IP v 6 S E S S I O N object
K huôn dạng cùa đối tượng S E S S I O N với C- Ty p e = 15 g iố n g n h ư khuôn dạng của đối
tượng S E S S IO N với C-Ty pe = 7. K huôn dạng cù a đối tư ợng S E S S I O N với C - T y pe = 12 giống
như khuôn d ạn g của đối tượng SES S IO N với C - T y p e = 8 ,
Trường địa chỉ đích chứa địa chỉ của bản tin điều khiển x ử lý đ ư ò n g xuống. Trong
trường hợp giao diện báo hiệu E-NNI (khi m à e N N I- U đại diện ch o điều khiển báo hiệu
đường lên và eN N I - D đại diện cho điều khiển báo iiiệu đ ư ờ n g x u ốn g) địa chỉ đích sẽ ch ứ a địa
chỉ của eN N l-D . Tài liệu [ 0 I F - U N I 1 ] và [RPC3476] mô tà chi tiết nội du ng của địa chì cho đối
tư ợn e thuộc phân đoạn UNI_IPv4 S E S S I O N và có thể áp dụ n g phù hợ p ch o đối tượng thuộc
phân đoạn U NI _Ỉ P v 6 .
32.2.1.2.1. Bổ sung các sự kiện lỗi
Trong môi trường m ạ n g A SO N , các sự kiện lỗi đư ợc bổ sun g n h ư là:
- Lỗi về c ơ chế điều khiển: N guồn không có thẩm q u y ền ( una uth or iz ed source), lỗi này
thường được gửi khi nút m ạ ng thu nhận biết một nguồn lưu iượng cùa người sử dụng hoặc
khách hàng là không có thẩm quyền thông qua xác minh nội d u n g trong vêu cầu (chẳng hạn
như không khai báo một điều khoản nào đó trong hợp đ ồ n g với các qui định n h ư đã rnô tả
trong [RFC3476]).
- i.ỗi về c ơ chế điều khiển; Nút đích không có thẩm qu yề n (unauth or ize d destinalion),
lỗi này thường được gửi khi nút mạn g thu nhận biết một nút m ạ n g phát nguồn lưu lượng của
người sử dụng hoặc khách hàng là kh ông có thẩm quyền thô ng q ua xác minh nội dung trong
yêu cầu (chẳng hạn như không khai báo một điều khoản nào đó trong hợp đồng.
• Lồi về định tuyến: không có hư ớ ng để định tuyến (divers.ity nol available); Lỗi này
dưọc lỉứi khi núl mạng thu nhận biết được là k h ô n g có đ ư ờ n g dể c h uy ến h ư ớ n g định tuyến (ví
dụ nhu các ràng buộc về tài nguyên) được m ô tà trong [R PC3476].
- Lỗi về định tuyến: cấp dịch vụ không tồn tại (Service level not avaiiable); Lỗi này được
gửi khi nút mạ n g thu nhận biết được là yêu cầu về cấp dịch vụ k h ô n g đư ợc đáp ứng (ví dụ như
các ràng buộc về tài nguyên) được mô tả trong [RFC3476].
- i,ỗi về dịnh Uivcn: II) không phù hợp (inv al id/ un kno wn connc clio n ID); Lỗi này dược
gứi khi nút m ạ n g ihu nhận biết được là ID cùa nút m ạ n g gừi trên d ư ò n g lỏii ià k h ôn g phù hợp
(ví dụ như kh ôn g píùi hợp về đặc tính duy nhất) đư ợ c mô tả trong [ O I Ì- - U N I 1],
- l.ỗi về định tuyến; không có tuyến đến nguồn (no routc available loward source); Lồi
này dược gửi khi nút rnạng thu nhận biết được là k h ôn g có tuyến đến nguồn (ví dụ như do
kliông dù tài n g u y ê n dủp ứng).

- Lỗi vc dịnh luyến: không chấp nhận ID của giao diện (unacc epta blc inlertace); Lỗi này
dược gừi khi nút mạng thu nhận biết được ià ID củ a giao diện chi định Irên đ ư ờ n g nên nút
mạim không dược chấp nhận (ví dụ như d o tranh chấ p về tài nguyên).
( hirơng 3: Các công nghệ cư bùn cùa mạng thôìig tin quang thế hệ sau 201

- Lôi vè định tuyên: ID của cuộc gọi lá khỏng phù h ợ p (in val id/unknown call !D)' Lỗi
này được gửi khi nút m ạ ng thu nhận biết được là ID gửi tới bời người sứ dụng hoặc khách
hảng gôc là k h ô n g phù hợ p (ví dụ không đúng về đặc tính duy nhất).

- Lỗi về định tuyến: giao diện ID/nhãn SPC k hôn g phù hợp (invalid SPC interíace
ID/label); Lồi này đ ư ợc gửi khi nút mạng thu nhận biết được là giao diện SPC có ID chi định
bỏ'i đ ư ờ n g lên nút m ạ n g là kh ôn g được chấp nhận (ví dụ do s ự tranh chấp về tài nguyên).
3.2.2.7.2. 8 .Các ch ức nảng m ở rộng hỗ trợ hoàn thành cuộc gọi hoặc kết nối

Mục này m ô tà các khả năng có thề chọn lựa để hồ trợ kết thúc cuộc gọi hoặc kết nối khi
xuất hiện các hiện tư ợng k h ôn g bình thường trong quá trình đó.

Đê hỗ trợ kết thúc cuộc gọi hoặc kết nối. một đối tượng gọi là khả năng hỗ trợ cuộc gọi đươc
đê xuâí. Đặc tính cùa đối tượng này mang tính lựa chọn trong phạm vi sử dụn» cua mạng ASON,
* K hả n ă n g h ỗ trợ cu ộ c gọ i

Khả năng hỗ trợ cuộc gọi là khái niệm để chỉ khả n ăn g hỗ trợ cho một cuộc gọi đưọT'
thực hiện náo đó. Với giao thức RSVP-TL' người ta đưa ra m ộ t đối tượng iá C A L L ^ O P S chứa
trong các bàn tin "Path", "Resv", "PathTear", "PathErr" và "Notify". Đối tượng C A L L OPS
còn dù n g để phân biệl các bản tin chỉ dùng cho cuộc gọi (tham số "cal!-only"). Trong p h ạ m vi
kết nối thì đối tư ợng C A L L _ O P S không được sử dụng.

0 1 2 3 4
■1 ■“ T...r'"'"r “ T “T~T...1....T""T ĩ í [ ! 1 ỉ 1 ! ....í ! ! 1 1 [ 1'

Length C ias s - Num (228) C-Tỵpe (1)

t1 !1 Ì1 í1 11 -11 1 1 . ị .. 1
I M ! ^ 1í 1 1 |-

Reserved Call o p s f!ag

i 1 1 i1 1 1 1 I I t 1 i 1 1J .1 I,_.l....L, J,„-1.. .!... J, , . ^ ...1 ...l.... 1.... 1 X__L_.

H ình 3.70: Khuỗn dụnịỉ cho doi tưựnỊỊ C À LLL OPS


Đối tượng C A L L _ O P S đư ợc xác định như trong hỉnh 3.70 (trường C'lass-Num cần phải
dirợc gán một giá trị mứi là 228, trường C-'l'ypc = 1):

Hai giá Irị c ờ hiện tại đă được xác định cho "caỉl ops íl ag” :
- 0 \ 0 1 : cuộ c gọi k hôn g có kct nối

- 0 x 0 2 : d ô n g bộ ch o cuộc gợi (cho co cấu khởi động lại)

* Hoàn thành các p h ầ n riêng rẽ của cuộc g ọ i và kết n ổi (m ớ rộng ctia RSVP-TE)
Hoàn ihành các phần riêng rẽ của cuộc gọi và kết nối ng ầm định rằng một cuộc gọi nào
dó d a n g trong trạng thái tho á ng qua (steady) có thể không có liên hệ với các kết nối. Trạ ng thái
kct nôi là 0 dư ợc gọi là trạng thái ihoáng dơn gian là sự thiết iập các đicm dầu cuối người sử
d ụ n g có quan hệ với q u á trình thiết lập kết nối trước đó. Các thủ tục thay dõi nội dun g các bàn
tin trong quá trinh thiết lập cuộ c gọi theo các bước sau:

- 'I'hay dôi nội d u n g bán tin "Path"


202 M ạng thông Ún quanọ; th ế hệ sau

- Th ay đổi nội du ng bản tin "Resv"


- Th ay đổi nội dung bản tin "PathTear"
- Th ay đổi nội dung bản tin "PathErr"
- T hay đồi nội dung bản tin "Notify”
3,2.2.7.2.9. Các khía cạnh xem xét của lA NA
Phần này sử dụng một số trưòng và đối tượng được l A N A định nghĩa và m ô tà trong FCFS.
* Gán các đối tượng và nhánh đối tư ợng m ới
Có hai đối tượng mới được định nghĩa:
C A L L _ I D (ASON): Đối tư ợng n ày cần đ ư ợc gán n h ư m ộ t đối tư ợ ng nhận d ạ n g có m ã là
1 Ibbbbbb. Có hai giá trị C- Type được xác định cho đối tư ợ n g nàv:
+ C- Ty pe = 1: Xác định nhà điều hành mạn g
+ C- Ty pe = 2: Dạng toàn cầu duy nhất
Với trường "Type" thì kh ôn g có k ho ản g giới hạn và k h o ả n g giá trị cúa nó là từ 0x00 đến
Oxff dành cho gán các đối tượng mới. Các giá trị hiện tại đ ư ợ c gán là;
+ T y p e = 0x01: Địa chi LSR nguồn ỉà 4 byte
+ Ty pe = 0x02: Địa chỉ LSR nguồn là 16 byte
+ TyỊ:>e = 0x03: Địa chi LSR nguồn là 20 byte
+ ' ĩ y p e = 0x04: Địa chỉ LSR nguồn là 6 byte
+ Type 0x7f: Địa chỉ LS R nguồn có độ dài xác định bởi nhà điều hành mạng.
C A I . L _ O P S (ASON): Đối tượng này cần đư ợc gán n h ư m ộ t đối tư ợng nhận dạng có mã
là I Ibbbbbb. Tr ườ ng "C-Type" cho đối tượng này là !,
Một dối tượng nhánh dư ợc dịnh nghĩa dưới đối tư ợn g G E N E R A L 1 Z E D _ U N I , đó là

S P C _ I j A B E L : Là đối tư ợng nhánh trong đối tư ợng G f í N E R A L l Z E [ ) J J N 1 , khuôn dạng


giống như đối tượng nhánh ĩảGRESS L A B E L (với Type = 4) và có S u b - T y p e = 2.
* Gán g iá trị m ớ i cho "C -T yp e "
ở đây có 3 giá trị mới gán cho "C-Type" để nhận dạng đối tượng SESSION (Class-num = 1):
- C - T y pe = 12 (A SON); Đối tượng thuộc phân đo ạn U N l _ I P v 6
- ( '- Typc =■ 15 (ASON): Đối lượng thuộc phàn đ oạ n E N N 1 J 1 \ ' 4
- C- ỉ ypc = 16 (A SON): Đối tượng thuộc phân đ oạ n E N N l _ l l ’v 6
* Gán g iá trị m ớ i cho m ã n h ậ n dạng lô i
Có các giá trị mã nhận dạng lỗi mới sau đây cho nh án h mã lỗi 24;
- 24/103 (ASON): K h ô ng có tuyến đến nguồn
- 24/104 (ASON): ỈD cúa giao diện kh ôn g phù hợ p
- 24/105 (ASON): ID cuộc gọi k hôn g phù hợp
- 24/106 (ASON); ID/ nhàn của giao diện SPC k h ô n g p h ù hợp
C hương ỉ : Các công nghệ cơ bàn cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 203

3.2.2.8. Chức năng G M PLS m ở rộng cho quản lý điều khiển truyền tả i SD H trong mạng N G N
G M P L S là sự phát triển tiếp theo của MPl.S với những chức năng m ớ rộng. Ngoài chức
năng cung cấp các giao diện chuyền mạch dừ iiệu gói (PSC) như M P L S đã thực hiện, G M P L S
c u n g cấp thêm giao diện c hu yể n mạch cho 4 loại hình khác như m ô đó là; chuyển mạch lớp 2
(L2SC), chuyên m ạ c h khung thời gian (TDM), chuyển mạch bước sóng (LSC), chuyển mạch
sợi quang (FSC). Tài liệu [RFC3471] đã mò tà tổng quan các chức năng báo hiệu m ở rộng để
hỗ trợ các p h ư ơ n g thức ch uyể n mạch mới nói trên. Tài liệu [RPC3473] đà m ò tả khuôn dạng
bản tin báo hiệu và các c ơ chế hoạt động cụ thề của giao thức báo hiệu RSV'P-TE hỗ trợ cho 5
loại hình cung cấ p giao diện chuyển mạch trong mạng GMP LS. Phần này sẽ trình bày chi tiết
phân thực hiện cụ thể nhữn g chức nàng quàn lý điều khiển mờ rộng cho m ạ n g SDH.
3 .2 .2 .8 .1. Các íharn s ố h m tượ ng SO N E T và SD H
Việc thực hiện ch ức năng quản lý điểu khiển trong mạng G M P L S m ở rộng cho mạn g
S D H được thực hiện trên cơ s ờ xem xét các tham số lưu lượng đư ợ c xác định trong ỈTU-T
[G.707], Một số n h ữ n g thú tục báo hiệu thực hiện các chức năng n h ư S DH trên P DH ( I T lỉ - T
G.832 hoặc giao diện s u b - S T M - 0 ITU-T G.708) cũng sẽ được xác định.

Các tham số lưu lượng được xác định ờ các mục sau cần được sử dụng khi nhãn được gán
mã chì định là S Ư K L M . C h ú n g cũng dược sử dụng khi có một Irong các yêu cầu về tiêu đề
"Session/RS” hoặc "Line/MS" của các tín hiệu STS-l/STM-0, S T S - 3 * N / S 'r M - N (với N = 1,4 ,
16, 64, 256).

Các tham số lưu lượng và mã giá trị nhãn được xác định trong [RFC3471]. Việc truyền
trong suốt các tín hiệu nói trên sẽ được thể hiện qua chức năng truyền tải trung suốt qua các nút
trung gian với việc thiết lập ch ứ c năng truyền trong suốt (thiết lập giá trị các bit trong tham số
Iruvcn trong suốt ('í')).

3.2 2.8.1,1. Các tham số lưu lượng SDH

K huôn dạ ng các tham số lưu lượng trong SI)H được mô tá n h ư trong hình 3.71,

0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
' í 1 "I... i 1 1 1 1 rT™ r r ỉ "I 1 ĩ 1 1 1 1 i 1
Signal Type RCC NCC

i1 1I I 1 I ỉ Ì 1 1 1 ! 1 1
t 1 1 t r r r

NVc Multiplier (Mĩ)

I 1 ĩ 1 ! I I I 1 ĩ' ■]—r n 11 1i t1 I1 I 1 1ỉ i1 {1 1i 11 1{ 11 11 11

Transpareiicy (ĩ)
1 1 1 i 1 1 1 f 1 1 1 1 1 1 I! ! 1 1 1 1 1 ! ỉ i 1 1 i 1 i 1
i 1 1 I Ị 1 1 1 1 i 1 i 1 1 1 i i i 1 i i 1 ! 1 1 t i 1 1 1 1
Prortle (P)
1 1 I 1 1 ỉ 1 ...Ỉ_„J_ 1 ì i„ L 1 1 1 ] i 1., i .,1—L_J— L_l„l

H ình 3. 71: Khuôn dựtiịỉ các tham số lưu lư ợnỵ SD H


204 M ạng (hỏng rin quang thế hệ sau

S ign al T y p e (ST); 8 bit

T rư ờ n g này chi thị loại tín hiệu c ơ sở yêu cầu bởi LSP. Có một vài d ạn g có thề áp dụng
phù hợp cho loại tín hiệu c ơ sờ để có thể thực thi theo yêu cầu của LSP.

Môi một ứng dụng dạng tín hiệu cơ sờ là tùy chọn và được bỏ qua nếu n h ư 2 Ìá trị cùa nó
được thiết lập là 0 .

Các dạng sau đây có thể được áp dụng tuân theo trật tự về thứ tự:

- Đầu tiên là các chuỗi ghép kênh cận kề (sử dụng trường RC C và NC C), có thề áp dụng
theo tùy chọn theo tín hiệu c ơ sở tạo lên tín hiệu ghép chuỗi kênh liên tiếp cận kề.

- T h ứ hai là các chuỗi ghép kênh cận kề (sử dụ ng trường N V C ) có thể áp dụ n g tùy chọn
theo tín hiệu c ơ sở tạo lên tín hiệu ghép chuỗi kênh liên tiếp cận kề.

- T h ứ 3 là truyền tín hiệu trong suốt (sử d ụ n g trường "Transparency íìeld") có thể được
chỉ định theo lựa chọn khi có yêu cầu về truyền tải khung thay vì các tín hiệu dự a trên các v c
c ơ S( V.

- T h ứ 4 là sự ghép đa loại hỉnh (sử dụng trường "Multiplier"), các lựa chọn áp dụ ng có
thể thực hiện hoặc là trực tiếp với các tín hiệu c ơ sờ hoặc là các tín hiệu chuỗi ghép kênh cận
kề theo trật tự I, hoặc là chuỗi ghép kênh cận kề theo trật íự 2 , hoặc là lổ hợp củ a các tín hiệu
nói Irèn theo trật tự 3.

RCC (Requested Contiguous Concatenation): 8 bit


T rư ờng này sử dụng để yêu cầu lựa chọn chuỗi ghép nối kênh cận kề cúa tín hiệu cơ sờ.

r rư ờ n g này dược tổ chức theo kiểu véc-tơ c ờ chì thị (tlaa vector). Mỗi m ộ t giá trị c ờ chi
thị một loại chuỗi ghép nối kênh cận kề cụ thể. Một vài giá trị cờ có thể dược thiết lập để lựa
chọn trong cù n g một thời dỉểm.

('á c giá trị cờ này cho phép nút m ạ n g đ ư ờ n g lên chì thị cho nút mạ ng đ ư ờ n g xu ốn g các
loại hình khác nhau cùa chuỗi ghép kênh cận kề có thể áp dụng. Trê n cơ sớ dó nút m ạ n g đ ư ờng
xuống sẽ lựa chọn một giá trị phù hợp.

Nút m ạ n g đ ư ờng x uốn g có thể thu 1 hoặc nhiều giá trị cờ của chuồi kết g hé p kênh cận kề
và lựa chọn 1 trong các giá trị đó, T ro ng trường hợp núl mạn g đ ư ờng x u ốn g k hô ng có khà
năng hỗ trợ loại hinh chuỗi ghép kênh cận kề nào thì yêu cầu kiến tạo l.SP sẽ bị từ chối.

Trong Irirừng hợp có một vài giá trị cờ dược thict lập, nút mạn g duònti lên Irưức liên sẽ
chọn theo giá trị mà nút m ạ n g đ ư ờn g x uốn g c hu yể n qua bàng việc tìm ihỏng tin đó trong nhãn
dầu tiên và các nhàn tuần tự thu được bởi nút m ạ n g đ ư ờ n g xuống cluiyén qua.

'l oàn bộ các trường thông tin (giá trị cờ) sẽ đư ợc thiết lập giá irị 0 ncu nh ư không có loại
hình chuỗi kết nối kênh cận kc (giá Irị mặc định). N ếu trường này thiết lập có giá trị khác 0 thi
có yêu cầu cụ thc vồ chuồi ghép kênh cận kề.

(' á c giá trị cờ dược thiết lập nh ư sau:

Flaị> I (bil 1): Chuồi ghép kênh cận kề chuẩn.


c 'hương J: Các cóng nghệ cơ hàn cùa mựníị thông íin quanẹ thé hệ sau 205

Mag 1 chi thị các hoại hình chuỗi ghép kênh cận kề theo chuấn của SD H m ô tá trong
rrLi-T G.707. Lưu ý là bit 1 này là bit có trọng số thấp nhất, các bit chi thị các c ờ còn lại dành
cho m ở rộng vè sau này.

NCC (Number of Contiguous Components): 16 bit


T r ư ờ n g này chi thị mã nhận dạng các VC-SDH (các tíri hiệu cơ sỏ) cho yêu cầu ghép
chuỗi iiên kết kênh n h ư mô tà trong trường RCC.

Khi có yêu cầu một tín hiệu STM-N trong suốt được RÌỚi hạn bởi một chuỗi ghép kênh
cận kề V C - 4- N c thì dạng tín hiệu phải là STM-N và có trường RCC với "flag 1" và "NCC "
thiếl lập là 1 .

(jiá trị cùa N C C cần phải phù hợp với dạng của chuỗi ghép kênh cận kề yêu cầu trong
trường RCC. T h ự c tế giá trị cùa trường này sẽ là không có ý nghĩa nếu n h ư không có yêu cầu
về chuỗi gh ép k ên h cận kề (RCC = 0), trường hợp nàv N CC thiết lập là không khi gừi đi
và được bỏ qu a bởi phía thu. Giá trị RCC khác 0 ngầm định số lượng phần tử ghép chuỗi !à
lớn hơn 1 .

N V C ( N u m b e r o f V i r t u a l Co m p on e ní s) : 16 bit

Trường nà y chi thị số lượng tín hiệu yêu cầu được ghép chuồi ảo. Dạng cùa các tín hiệu
này là đ ồ n g nhất và là các tín hiệu cơ bản như mô tả ở mục trên, C h ẳ n g hạn như là
V Í 1 . 5 S P E / V C - 1 1 , V T 2 _ S P E /V C - I 2 , VT3_SPE, V T 6 SPE/VC-2, S T S - L S P E / V C - 3 hoặc
S l' S - 3 c _ S P E / V C - 4 .

Trường này thiết lập giá trị 0 (giá trị mặc định) chi thị rằng không có yêu cầu về ghép chuồi.

M T (M u ltip lier): l ó b i t
T r ư ờ n g nà v chi thị số lượng cụ thế các tín hiệu yêu cẩu cho [,SP, nghĩa là dạng cùa tín
hiệu cuối cùng. Các tín hiệu này có thể là các lín hiệu cơ bản hoặc lá các tín hiệu chuồi ghép kênh
cận kề và cũng có thề là các chuỗi ào. Lưu ý rằng loàn bộ các tín hiệu là thuộc cùng một LSP.

ớ dày có sự phân biệt giữa phầii lu gliếp chuỗi ảo lin hiộu được ihực hiện iheo trậl tự sắp
xep nhàn trong giao thức báo hiệu cụ thề. Tập gtá trị đầu tiên của nhãn cần phải mô lả các phần
tư dầu (tập các tín hiệu cụ thể thuộc về chuỗi áo tín hiệu đầu tiên). Tập giá Irị thứ hai của nhãn
cần phai m ô tà các phần từ thứ hai (tập các tín hiệu cụ thể thuộc về chuỗi áo tín hiệu thứ hai).
Ọ u á trình đư ợc thực hiện tiếp tục với các tập giá trị tiếp theo.
T r ư ờ n g này sẽ được thiết lập là 0 (giủ trị mặc định) đc chỉ thị chắc chan một tín hiệu ờ
iliỏi dicm hiện tại d a n g dược yêu cầu, Các nút mạng chuyến tiếp vá các dâu ra nút m ạ ng cần
phái kiêm tra khả nă ng cung cấp các giao diện phù hợp cho LSP. Nếu yêu câu này k hôn g được
một trong các nút m ạ ng thóa mãn, nút mạng đó cần phải phát một bán tin
P a t h l i r r / N O T I P I C A T I O N để báo lỗi thiết lập LSP.
(ìiá Irị 0 là giá trị không phù hợp. Nẻu như ihu được giá trị nay núl niạtig cần phải phát
ban tin 1’al h li r r /N O r i P l C A T l O N ,
Lưu ý ràng khi yêu cầu một đư ờng tín hiệu STM -N trong suối giới hạn cho một chuồi
g hé p kcnh cận kề V C- 4 -N c thì trường "Multiplier" cần thiết lập là 1.
206 M ạng íhóng tin quang thế hệ sau

Transparency (T): 32 bit


Trường này là trường véc-tơ chỉ thị cờ dùng để chi thị dạng của tín hiệu trong suốt đang
được yêu cầu. Một số các tồ họp cờ cung cấp các loại hinh truyền tín hiệu trong suốt được đề xuất.
Giá trị mặc định cho trường này sẽ là 0 nghĩa là không có yêu cầu truyền trong suốt tín hiệu.
Khái niệm "trong suốt" được hiểu theo quan điểm về đặc tính báo hiệu áp dụng cho
trường tiêu đề khung SDH, đó là các trường n h ư trường tái tạo tiêu đề đoặn (Regenerator
Scction Over hea d - RSOH), trường tiêu đề đoạn ghép kênh (Mult ip lex Section overhead -
M S OH ) và trường con trò. Đ ặc tính trong suốt chỉ được áp dụng tro n g các dạng tín hiêu cơ bản
của S O N E T / S D H sau đây: S T S - l / S T M - 0 , S TS -3 /S TM -1 , S T S - 1 2 /S T M - 4 , S T S - 48 /S TM -1 6,
S T S - 1 9 2 /S T M -6 4 and ST S -7 68 /S TM -2 5 6, ít nhất là có một dạng tín hiệu trong suốt sẽ được
chỉ định khi xuất hiện yêu cầu tín hiệu cho LSP.

T rư ờ n g 'Tran sp are nc y" chỉ thị chính xác trường nào trong các tiêu đề nói trên được
truyền tải mà không có sự thay đổi nội dung thông tin bởi các nút m ạ n g ihiiộc LSP, Các đầu
vào LSR yêu cầu truyền tín hiệu trong suốt sẽ chuyển giao các tiêu đề này tới đầu ra của LSR
mà không thay đổi nội dung cùa chúng.
Ch ứ c năng "Transparency" k hôn g áp dụng tại các giao diện khởi đầu và giao diện kết
thúc cùa các LSR, chì áp dụng cho các giao diện của LSR trung gian và c h uy ển tiếp.

T r ư ờn g "Transparency" sử dụ ng để yêu cầu một l.SP có hồ irợ các dạng tín hiệu yêu
cầu truyền trong suốt, nó có thể được sử dụng để thiết lập các quá trinh thực hiện tại các LSR
IrLing gian.
Các giá trị khác nhau cùa cờ "Transparency" như sau:
- F!ag 1 (bit 1): Se ct ion/Regenerator Section layer (Lớp đoạn/Tái tạo đoạn)
- Plag 2 (bit 2): Line/Multiplex Section layer (Lớp đ ư ờ n g truy ền /g h ép đoạn)
ờ đây bit I là bit giá trị nhỏ nhất. Các cờ khác dành cho sử d ụ n g trong tư ơn g lai, chúng
dược thiết lập giá Irị 0 khi gửi đi. Một cờ nào đó được thiết lập !à 1 sẽ chỉ thị tín hiệu tương
ứng sè dược yèu cầu truyền trong suốt.
C ác nút mạng trung gian và các nút m ạ ng đầu ra tự kiểm tra khả năng đá p ứng và giao
diện có thể hỗ trợ trên các LS P có yêu cầu. Nếu n h ư yêu cầu ciia tr ườ ng k hôn g đư ợc đ áp ứng
thì nút m ạ ng cần phải gửi bàn tin P a th E rr/ N O TI P IC A TI O N .
Khi sừ dụng truyền trong suốt "Section/Regenerator Section layer" là toàn bộ khung dữ
liộu cua lin hiệu không bị thav dổi khi truyền lài, nghĩa là các con tró k hỏn u dư ợc sưa dổi. Khi
sư dụng truyền Irong suốt "Section/Regencrator Section layer" thi toàn bộ các giá trị cừ khác
dược bó qua.
'1'riiyền Irong suốt "Line/Multiplcx Section layer" có nghĩa là các giá trị " L O H / M S O H "
dược truyền tái nguyên vẹn mà k h ôn g thay đổi nội dung, các giá trị con tró không đư ợc sửa đồi
klii tMiyồn.
P r o n i e (P): 32 bit
' 1 'rưừng này quan tâm đến việc chi định khá năng cụ thề có thể hỗ trợ ch ứ c năng thực
ỉiiC-n cua l.SP, chảng hạn nh ư khả năng quan trẳc.
( 'hương 3: Các công nghệ cơ bàn cùa mạtìị’ thông tin quang íhé hệ sau 207

Hiện tại ch ư a có sự chu ẩn hóa về trường này và nó cần được thiết lập giá trị 0 khi truyền
trong m ạ n g và đ ư ợ c bỏ qua tại nút mạng thu.

3.2.2. 8 ,1.2. Chi tiết điều khiển quàn lý SDH trong giao thức RSV P-T E

Với giao thức R S V P - T E , các tham số lưu iượng cùa SDH sè chứa trong các đổi tượ ng
S O N E Ĩ / S D H S E N D E R _ T S P E C và FLOWSPEC. Khuôn dạng của các đối tượng này là giống
nhau, nội dung củ a các đối tượ ng đã được mô tá trong mục trên. Các đổi tượng này sẽ có các
loại hình như sau:

Với S O N E T A N S l T 1.105 và SDH 1TU-TG.707;

- S O N E T / S D H S E N D E R _ T S P E C object: Class - 12, C-Type = 4

- S O N E T / S D H F L O W S P E C object: Class = 9, C-Type = 4

T r o n g một phân đoạn, nội dung thông tin của đối tượng F L O W S P E C thu được tại một
nút m ạ n g trong bản tin "Resv" cần phải phù hợp một cách chính xác với nội dung thông tin
c h ử a trên đối tư ợn g S E N D E R T S P E C chứa trong "Path" tương ứng trong LSP. Nếu n hư nội
d u n g k h ò n g phù h ợp một bản tin "R er vE n " sẽ dược gửi với có nội dung là "Traffic Contro!
Hrror/Bad P'lowspec value" (lỗi điều khiển lưu lượng/không đúng về giá trị ÌLiồng"),

Tại nút m ạ n g trung gian và nút mạng đầu ra cần phải kiềm tra khả năng và giao diện trên
dó L.SP có thể đư ợc tạo lập theo các yêu cầu với các dạng của tham số báo hiệu "RCC",
“N ( ' C " , "NVC" và "Multiplier" (như mô tà ớ mục trước. Nếu như các yêu cầu không có khả
năng đ á p ứng, nút m ạ n g cần phải phát một bán tin "PalhErr" với nội dung "'rraffic Control
lírror/Service uns up ported" ("Lỗi điều khiến lưu lượng/không hỗ trợ dịch vụ")(xem chi tiết
trong RPC2205).

3.2.2. 8 .1.3. Chi tiết điều khiến quản lý SDl l trong giao thức C R-L DP

Với giao thức C R - L D P , các tham số lưu lượng S O N E T /S D H ch ứ a trona đối tượng
" S O N E T / S D H T r at ììc P arame ters TLV". NỘI dung cúa 1'LV đã dược m ô tá ở mục trên. Tiêu
dè cua T l , v này có khuôn dạng như hình 3.72.
0 1 2 3
01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
! 1 i 1 1 1 1 1 Ì 1 1 1 ỉ 1 I I 1 ỉ ỉ■ ! ỉ" r.... r - r i ..... n 1 '1
s F Type Length

...... 1...... i ...... 1 i i 1 l í 1 1 J í i . 1...í ,i. ,.l 1, i„ ... I ...J! ! í

H ình 3.72: Tiêu dể của TL V cho điều khiến t/uíin lý SD H


trong giao thức CR-LDP
IVường " S O N E T / S D H Traffic Parameters TLV" có giá trị là 0x0838.

l ại núl m ạ n g trung gian và nút mạng đầu ra cần phải kiềm tra khả năng và giao diện trên
dó LS i’ có the đ ư ợc tạo iập theo các yêu cầu với các dạng cùa tham số báo hiệu ”RCC",
"NCX"', "NV C" và "Multiplier" (như mô là ở mục trước. Nếu như các yêu cầu không có khá
nă n g d á p ứng, nút m ạ n g cần phải phát một bản tin "N O T IP I C A T I O N " với nội dung có ý nghĩa
là "Rcso urce Unavailable" ("tài nguyên không đu").
208 M ạng thông tin quang thế hệ sau

3.2.2.8.2. C ác nhãn SO N E T/SD H


Cấu trúc cùa S O N E T / S D H là cấu khúc ghép kênh theo k h u n g thời gian, c ấ u trúc này
theo dạng hình cây với các gốc chính là các kh ung S T M - N và cá c !á là các tín hiệu có thể
truyền tài th e o khe thời gian và ch u yể n mạ ch ch úng giữa c ử a vào và c ừ a ra cùa nút mạng.
K'’ãn S O N E T / S D H dùng để chỉ định chính xác vị trí (vị trí time- slo t đầu tiên) củ a các tín hiệu
luồng VC-X tr o n g cấu trúc ghép kênh SDH. Các nhãn S O N E T và S D H labels c h ứ a trong nhãn
tổng quát đ ư ợ c m ô tả trong [R P C 34 73 ] và [RPC3472].
Cấu trúc ghép kênh được sử d ụ n g theo tên củ a các k h u n g g h é p kênh c ơ bản và để tạo ra
các thực thể tên hoặc nhãn. N h ư m ô tả ở c h ư ơn g trước, nhãn sẽ k h ô n g chì thị "loại" m à nhãn
đó có đặc tính đi kèm và để xác định kênh kết nối m à nh ãn đó s ử dụng.
T ro ng tr ư ờn g hợp tín hiệu vào là chuỗi ghép kênh liên kết cận kề hoặ c là ghép nhiều
kênh với n ha u thi chỉ có m ộ t nhãn xuất hiện trong tr ư ờn g nhãn c ủ a n hã n tổ ng quát.
Tr on g tr ườ ng hợp chuỗi g hé p kênh liên kết cận kề thì chỉ có ! nh ãn xác định khe thời
gian thấp nhất có trong một tín hiệu chuỗi ghép kênh iiên kết cận kề. Với khe thời gian thấp
nhất thì sẽ có ỉ nhãn nhỏ nhất (về giá trị) khi so sánh với toàn bộ các giá trị có thể có, nghĩa là
khe thời gian có trong thành phần tín hiệu đầu tiên củ a chuỗi g h é p kênh cận kề xuất hiện khi
rút gọn lại tên nhãn theo hinh cây.
Trong trư ờn g hợp là chuồi kết nối ảo, các nhãn củ a từ n g k ên h ảo trong chuỗi sẽ được sắp
xếp theo trình tự. Mỗi một nhãn sẽ chỉ thị time-slot đ ầu tiên củ a từ n g thà nh phần trong chuồi
liên kết ảo. Trật tự sắp xếp nhãn phản ánh trật tự sắp xếp tải tin trong chuỗi. C ách biểu diễn như
vậy cho phép ch úng ta coi chuỗi liên kết ào như một tín hiệu đ o n lè dù n g cho m ộ t kênh kết nối
Cấu trúc cùa chuỗi kết nổi ảo cho phép mỗi một thà nh phần cù a chuỗi kết nối ảo có thể
truyền theo nhiều tuyến khác nhau trong mạng. Với m ạ n g G M P L S thì các thành phần cùa
chuỗi kết nối ảo cần phải đi trên cù n g một đư ờng nếu n h ư ch ú n g thuộc về cù n g một LSP do
việc cơ chế đ ó n g nhãn đã "bó" toàn bộ các thành phần củ a chuỗi ảo liên kết ảo. Thực chất cùa
việc định tuyến các thành phần trong chuỗi kết nối ảo theo các đ ư ờ n g khác nhau sẽ tương
đương với việc tạo lập các LSP khác nhau. Mỗi m ột LSP sẽ có các tuyến riêng. M ộ t vài LSP
có thể khởi tạo và kết thúc trên cùng một cặp nút mạng, do vậy các p hầ n tử tư ơ n g ứng trong
chuỗi liên kết cùa ch úng có thổ có n hữ ng điềm liên quan với nhau,
Tr ong trư ờ ng hợp ghép nhiều kênh tín hiệu, toàn bộ các nhãn đư ợc sắp xếp theo trật
tự nhất định. Tro ng trường hợp tín hiệu ghép kênh các chuỗi ảo, các tập nhãn đầu tiên
chi thị các khe thời gian có trong tín hiệu thứ nhất của chuỗi ảo và c ứ tiếp tục cho tín hiệu
tiếp theo. Q u á trình ghép nhãn này sẽ cho phép ghép nhăn để có một đ ư ờn g kết nối đơn (gồm
nhiều thành phần).
Khuôn d ạ n g của nhãn cho m ộ t S O N E T / S D H T D M - L S R n h ư m ô tả trong hình 3.73.

01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1
1 1 1 1 ỉ 1 1 I 1 1 1 "r I ! 1 1 i 1 ĩ ĩ ĩ I I 1 1 1 1

s u K L M

1 ỉ 1 ỉ ỉ 1 1 t t 1 1 1 [ 1 ỉ . i - i ...1 „ 1 ,1 „1.... 1 i 1 - L. l i....

Hình 3.73: Khuôn dạng của nhãn cho một SO N E T/SD H TDM-LSR
c hiarng 3: Các công nghệ c ơ ban cùa m ạng thông tin quang thế hệ sơn 209

Khuôn d ạ n g nhãn nói trên thực chất la sự mờ rộng c ơ cấu đánh số cỏ trong khuyến nghị
Ỉ r u - T [G .7 07 ]( mụ c 7.3.7 đến 7.3.13, mô tà cơ chế đánh số (K, M). Tu y nhién, cơ chế đánh
sô bậc cao xác định theo I TU -T [G.707] (mục 7.3.1 đến 7 3.6) không sừ dụ ng trong cách thức
dúnli số này

Mỗi một ký tự ch ữ cái ở đây chi thị một nhánh đár.h số bắt đầu từ núl mạn g gốc trong
câu irúc ghép kênh. Các nhánh sẽ được đánh số theo thứ tự tăng dần và bắt đầu từ đỉnh của cấu
trúc g hé p kênh. Việc đánh số bắt đầu từ 1, giá trị 0 dùng để chì thị trường không có ý nghĩa
hoặc cân bò qua,

Khi cấu trúc bó LSP cho tín hiệu SONET/SDH dược áp dụng thi băng thông cùa LSP
cấ p cao sẽ d ù n g đ ể truyền tài các băng thông của LSP cấp thấp hơn. Lưu ý rằng một LSP cấp
cao hơn khi đ ư ợc thiết lập cần phải thông qua mộí phán m ứ c đư ờ n g (path layer) cấp cao hơn
của cắu trúc S D H , một LSP cấp thấp hơn khi được thiết lập cần phải thông qua một phân mức
đ ư ò n g (path layer) cấ p thấp hơn của cấu trúc SDH (ITU-T G.803). N h ư vậy, một S O N E T / S D H
LSP đ ư ợ c s ứ d ụ n g n h ư một kênh kết nối ảo với một băng thông xác định (ví dụ n h ư VC -3 ) và
dư ợc sử dụ n g theo c ơ chế ch uyể n giao cận kề. Một S O N E T /S D H LS P cấp thắp hơn đư ợc tạo
lập qiia một LSP cấp cao hơn. Khi một nhăn là nhàn nội bộ cho một kênh ảo thi các ph ần giá
irị ca o hơn trong nhãn ( t a r ờ n g s , u và K) là không có ý nghĩa, lúc đó ch ú n g được thiết lập giá
Irị là 0, nghĩa là n h ãn sẽ có giá trị là "0, 0, 0, L, M". Tương tự nh ư vậy, nếu cấu trúc của LSP
cấp ihấp hơn là k h ô ng xác định thi phần giá trị nhãn thấp hơn (nghĩa là các trường L và M) là
k h ô n g có ý nghĩa và đư ợc thiết lập giá trị là không, nghĩa !à nhãn có giá trị là "S, u , K, 0, 0".

Trong tr ư ờn g h ợ p thực hiện cơ cấu đường hầm, ghép các V C - 1 2 / V C 1 1 vào trong VC-3
và tiếp lục gh ép vào trong V C - 4 thi cầu Irúc SUKLM là k hô ng ihích hợp để thể hiện toàn bộ
c ắ u trúc g h é p tín h iệ u , tr ư ờn g h ợ p n à y n ên SỪ dụng c ơ chế b áo hiệu t h e o c ấu trúc b ó t h e o từ n g
lóp mạng,

Các giá trị có thể cua s , u , K, L và M dược xác định như sau:

■■ s = 1 —> N là địa chi của luồng STS-3/A(JG-l cụ thể bên trong cấu trúc ghép luồng
S T S - N / S T M - N . T r ư ờ n g s chi có ý nghĩa thể hiện các luồng S 0 N i ' 7 r ST S- N (N > 1) và S D H
S'r.Vl-N (N > 0). ' ĩ r ư ờ n g s cần được thiết lập là 0 và bỏ qua cho STS-1 và STM-0,

- u = 1 - > 3 là địa chỉ cùa luồng STS-1 SPE/VC-3 bên trong cấu trúc gh ép luồng
S'l S - 3 / A l j G - l . Trirờng u chỉ có ý nghĩa thể hiện các luồng S O N E T S T M - N (N > 1) và S DH
s I \1-N (N > 0). 'ỉ rư ònụ u cần thiết lập uiá trị là 0 và bỏ qua cho S'I'S-1 và S'l'M-0.

- K = 1 3 là dịa chi cùa luồng TUG-3 cụ thè bên trong một VC-4. Trường K chí có ý
Iighĩa cho cấu trúc S[)H V C -4 với TUG-3s. Trường K cần thiết lập là 0 và bỏ qua với các
t r ư ờ ng họp khác.

- L = 1^ 7 là địa chi của iuồng VT_GroupArUG-2 cụ thề bên trong mội S'l'S-l_SPJt/rUG-3
lioặc VC'-3. '1'ru'òng 1. cần thiếl lập là 0 và bỏ qua trong tất cà các trường hựp khác.

- '1'rirờng M là địa chi cùa luồng VTl .5 S P E /V C - 1 1, V r2 _SPli/VC'-12 hoặc V T 3 _ S P E


cụ Ihc bên Irong m ộ t V T _ G r o u p /T U G - 2 . M = 1 ^ 2 chi thị một tín hiệu VT3 S PE cụ thể bên
trt)iig một nliỏm V I tirưng ứng, tín hiệu này không được sứ dụng cho SDH vi k h ôn g có sự
210 M ạng thông tin quang ihế hệ sau

tương đư ơn g của cơ chế ghép luồng VT3 với SDH. M = 3 - > 5 chi thị một tín hiệu
V T 2 _ S P E /V C - 1 2 cụ thể bên trong một V T _ G r o u p /T U G - 2 . M = 6 - > 9 chi thị một tín hiệu
V T l .5 S P E / V C - 1 1 cụ thể bên trong một V T _ G r o u p / T U G - 2 tư ơ n g ứng.

Lưu ý là giá trị của một nhãn cần phái được phiên dịc h tư ơ n g ứng ra các tham số lưu
luọng S O N E T /S D H , nghĩa là giá trị nhãn tự bản thân nó k h ô n g biết đư ợc loại tín hiệu nào
đ an g cần được yêu cầu.
Khuôn dạng cùa nhãn đã được xác định ờ phần trên, xét theo các tham số S U K L M thì việc
sử dụng yêu cầu tín hiệu SON ET /SDH là không trong suốt, nghĩa là khi toàn bộ các bit
"1'ransparency - T" được thiết lập giá trị là 0. Bất kỳ nhãn yêu cầu tín hiệu trong suốt
s r s - l / S T M - 0 / S T S - 3 * N / S T M - N (N = 1, 4, 16, 64, 25 6 nào cũ n g cần sử d ụ n g theo đú ng k h uô n
dạng nhãn m ô tả trong [RFC3471].
'ĩr o n g trường hợp chuỗi ghép kênh liên kết cận kề, n hã n đ ư ợ c sử dụ ng là nhãn có giá trị
bé nhất cùa tín hiệu chuỗi liên kết cận kề như đã m ô tả ờ trên. Phần ca o hơn của nhãn chỉ thị
nơi tín hiệu bắt đầu, phần thấp nhất của nhãn kh ông có ý nghĩa.
Trong trường hợp khung STN4-0/S'rS-l, các giá írị củ a s , u và K cần thiết lập là 0 theo
luật mã hóa, Vị dụ: khi có yêu cầu một tín hiệu VC-3 trong m ộ t luồng S T M - 0 thi giá trị trường
trong nhàn sẽ là s = 0, u = 0 , K = 0, L = 0, M = 0. Khi có yêu cầu một tín hiệu V C - 1 1 trong m ộ t
VC-3 và trong một !uồng STM -0 thì giá trị trường của nhãn sẽ là s = 0, u = 0, K = 0, L > 0,

I.ưu ý: khi có một yêu cầu "S ection/RSVP-TE" hoặc " L in e /M S " truyền trong suốt các tín
hiệu S TS -l/ S T M -O /S TS - 3 * N /S T M - N (N = 1, 4, 16, 64, 256), thì m ã giá trị S U K L M k h ôn g
cần áp dụng, khuôn dạng mã giá trị cùa nhãn sẽ tuân theo luật m ô lả trong ơ các m ụ c trên.
3.2.2.9. M ột số vấn đề tồn tạ i trong m ạ n g G M P L S
G M P L S thực chất là bộ các giao thức được m ở rộng để thực hiện một số c h ứ c Iiăng mới
của mạng MP LS. Trong đó, một số phần thực hiện còn phải đ ư ợc chuấn hóa trong tư ơn g lai
gần, Một số vấn đề trong m ạ ng G M P L S được đề cập dưới đ ây cần đư ợc giai quyết.
3.2.2.9.1. Bao mậí
Các cơ cấu định tuyến truyền thống trong m ạ n g IP c h o p h é p kiểm tra toàn bộ thông tin
phần tiêu đề gói tin để đề xác định nút chuyển tiếp gói tin đó. Tu y rằng cá ch thực hiện n h ư vậy
tốn nhiều thời gian xừ lý nh ưng có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi để thiết lập các tư ờn g lửa
cũng như dàm bào rằng địa chi đích và nguồn của gói tin là du y nhất trong p h ạm vi toàn cầu.
I rong mạn g ( Ì M P L S nhãn đưực sứ dụng đẻ gia lăng tốc độ c h u v ê n giao gói tin n hư n g ý nghĩa
sư dụng giá trị nhân chi ma ng tính nội bộ trong ph ạm vi m ạ n g G M P L S cụ ihé. Do vậy, nhân sẽ
không thể sử d ụ n g cho điều khiển truy nhập với yêu cầu bảo mật. Đề giải qiiyết vấn đề bào mật
trong mạn g G M P L S có thể áp dụng cơ chế bảo mậ t ngay trong qu á trình thiết lập kết nối,
giống như thực hiện trong mạ n g X.25 hoặc ATM.
3.2.2.9.2. S ự p h o i hợp hoại động
Sự thành cô ng cùa mạ n g G M P L S phụ thuộc vào khả n ă n g phối hợp hoạt đ ộ n g với c ơ sờ
hạ tầng mạng hiện có n hư là A T M hoặc chuyển tiếp khun g. K h ả nă ng kết hợp giữa G M P L S
với mạn g A IAi và chuyển tiếp khung chính là sự ch o ph ép hệ điều khicn báo hiệu cùa ch úng
Cìnnrng 3: Các công nghệ cơ bán cuu m ạng thông ÍIH quang íhé hệ sau 211

có thể trao đổi thô ng tin với nhau như hai mạng giống nhau về cô n g nghệ thông qua mạn g đa
loại hinh.

Thực thi các chức n ăn g phối hợp giữa hai mạng sẽ phải đối mặt với một số vấn đề sau:
- Phối hợp điều khiển hai mặt ph ẳng điều khiển với các giao thức báo hiệu điều khiển
khác nhau là một công việc phức tạp (chảng hạn nh ư vấn đề phối hợp định tuyến PNNl trong
mạng A T M và O S P P - T E trong m ạ n g G MPLS),
- Duy tri chất lượng dịch vụ trong mạn g đa loại hình cũ n g là một công việc phức tạp.
- C h u y ể n m ạ ch G M P L S có thể hỗ trợ các loại hinh chuyển m ạ ch như !à chuyển mạch
gói, chuyển m ạ ch T D M , c h uy ển mạ ch bước sóng/sợi... Điều này nảv sinh một việc đó là lựa
chọn tổ hợp các loại hinh d ừ liệu một cách phù hợp để chuvền đổi giữa m ạ ng G M P L S và các
mạ ng khác.

Một số các tổ chức diễn đàn cô ng nghiệp đã đề xuất n hữ n g cách giai quyết vấn đề phối
hợp giữa m ạ n g G M P L S với các mạ n g khác (như ià Diễn đàn G M P L S , Diễn đàn A T M , Diễn
đàn cliuyền tiếp khung). T u y nhiên các vẩn đc nói trên vẫn đ a n g được nghiên cứu đệ trình để
de xuất thành tiêu chuấn.
ỉ . 2.2.9.ỉ. H ệ thòng quàn lý m ạng
Mạ ng G M P L S cần phải thực thi việc quản lý các LSP có số tượng từ hàng ngàn đến
hànií triệu hoạt đ ộ n g ờ trong m ạ n g ĩheo các khía cạnh liên quan n h ư tinh trạng hoạt dộng, định
tuyến, kỹ thuật iưu lượng, v.v... Điều đó có nghĩa là hệ thống q uả n iý m ạ n e G M P L S là phức
tạp hơn nhiều so với m ạ n g khác, chẳng hạn như mạn g Internet.

3.2.2.10. M ộ t số tổ c h ứ c x â y d ự n g tiêu chuẩn công n g h ệ G M P L S trên thếỈỊÌỚÌ


3.2.2.10.1. Tô chức nghiên cứu đặc trách kỹ thuật Internet IE T F
Tei chức nghiên cứu đặc trách kỹ thuậl Internet IE'r'F (Internet Bnginccring Task l' 0 rce)
dưọ'c thành lập n ăm 1 9 % là m ộ t cộng đồng bao gồm các chuyèii gia trong lĩnh vực thiết kế
mạng, các nhà nghiên cứu về công nghệ, các nhà cung cấp thiêl bị, giải pháp mạ n g và các nhà
khai thác rnạng trên phạm vi toàn thế giới. Mục tiêu chính cúa IE;TF ià nghiên cứu đề xuât các
lài liệu kh uyể n nghị ( R F C ) về mọi khía cạnh của kỹ thuật thực hiện m ạ n g liên kết cho mục
dích xây d ụ n g các tiêu chuẩn ch ung về mạng liên kết. C ơ cấu tổ chức thực hiện cùa 1ETF bao
gồm các n h ó m làm việc (W o r k in g Group), mỗi nhóm làm việc có nhiệm vụ xem xét một lĩnh
vục cụ thc cú a kỹ thuật m ạ n g liên kết.
!,ĩnh vực imhicn cứu vồ việc chuấn hỏa công nghệ ( Ì M P I . S ciưực lliực hiện bởi nhóm
nghic-n cứu Mặl phắng điều khiển và đo lường thống nhất ( C C A M P - C o m m o n Control and
M c a s u r c m e n t Plane). Một trong nh ữ n g nhiệm vụ chủ yếu của nh óm nghiên cứu này là tiếp tục
nghiên cứu đề xuất các tiêu chuẩn kỹ thuật cho việc thực hiện m ở rộng các chức năng của
m ạ n g M P L S (do n h ó m ngh iên cứu về MPLS thực hiện),
N h ó m làm việc C C A M P có nhiệm vụ xem xét các khía cạnh kỹ thuật thực hiện mặt
p h ăng điều khiến ihổn g nhất cho các phân lớp mạng liên kết, bao gồm cà việc thực hiện định
tuyến, qu àn lý điều khiển các đ ư ờ n g vật lý, kỹ thuật kiến tạo đ ư ờ n g hầ m liên kết m ạ n g giữa
các nhà cu n g cấ p dịch vụ (ISP), các kỹ thuật chuyền đồi và liên kết q u an g 0 - 0 , 0 - F - 0 .
212 M ạng thõng í in quang ih ế hệ sau

- Nhóm làm việc CCAMP tập trung vào giải q uyế t một số lĩnh vực sau:
Định nghĩa các giao thức độc lập và các tha m số (đặc tính đo lường) m ô tá kênh liên kết và
đư ờng liên kết ch o chức năng định tuyến điều khiển báo hiệu.

- Định nghĩa các chức năng m ở rộng trong các giao thức hồ trợ quản lý kênh và đ ư ờng liên
kết uò thực hiện đa dạng các loại hinh chuyển mạ ch khác nhau, bao g ồm cá chuyển mạch quang.

- Định nghĩa các ch ức năng định tuyến m ở rộng c ù a các giao thức định tuyến (OSPF,
ISIS) và báo hiệu ( R S V P - T E ) ch o việc kiến tạo các tuyể n trao đổi d ữ liệu. Xác định khuôn
dạng dữ liệu và cách thức trao đổi th ô ng tin cũ ng n h ư cá c hành đ ộ n g đ áp ứng khi thu nhận
thông tin.

- Xác địn h các cơ cấu tìm đ ư ờ n g cũ n g nh ư đặc điể m kiến trúc thiết lập đ ư ờ n g (chẳ ng hạn
như kiến trúc đ ư ờ n g hầm).

iMột số kết q u ả đ ạ t đ u ọ c ciia C C A M P

* Các d ự th ả o về tiêu c h u ẩ n G M P L S

- IETF d ự thảo: Genera lized Multi-Protocol Label Svvilching ( G M P L S ) Architecture


- IETf' d ự thảo: IS-ỈS Exte nsion s in Sup port o f G en e r a l iz e d M P L S

- 1EÌTF d ự thảo: O S P F Extensions in S up por t o f G en e r a l iz e d M P L S

- IHTF d ự thảo: G ene ral ize d M P L S Sign al ing - C R - L D P Ex te ns ion s

- IHTỈ-' d ự thảo: Genera!ized M P L S - Signa li ng í'"unctionai Description

- IETF d ự thảo: G ene ral ize d M P L S Signa li ng - R S V P - T E Ex te ns ion s

- lE TP d ự thảo: Link M a n a g e m e n t Protocol (L M P )

- ỈBl F d ự ihảo: Link Bu n dl in g in M P L S Traffíc En gi n ecr in g

- Hi'rF dự thảo: LSP Hierarchy with M P L S TE


- i m l- d ự thảo: Signal ing U n n u m b e r e d Links in R S V P - T l ì

- IF T F d ự tháo: Signa li ng U n n u m b e r e d Links in C R - L D P

* Các k é t q u ả trong n ă m 2005 và 2006


- Dự thảo " G M P L S M l B s " đệ trình lên lE SG
- Dụr thao “ W G l-D M P L S to G M P L S ” (c huy ến dịc h M P L S sang G M P L S ) lên lESG
x c m xét, n ă m 200 5

- Dự tháo " R S V P - ' r E extensions íbr intc r-do mai n si g n al in g ” lên cho I hS G xcni xét

- Dự tháo “ G M P L S signaling in su pport o f Call M a n a g e m e n t " ch o lílSG xe m xét.

- Dự thào “ G M P l . S / A S O N le xic og rap hv ” đệ trình lên lE S G x e m xét

- Dự tháo “ WG 1-D M P l . S - G M P L S int erw or ki ng r eq ui re m en ts and solu tion s”


- Dự lliáo ‘‘WG l-D G M P L S O A M R e q u i r c m e n t s ”
- Dự thảo “ G M P L S routing and signaling interoperability”

- i) ự tliáo “ MiM.S to G M P L S mig rati on strategies”


( 'hươn^ 3: Các côìtg nghệ cơ bùn của m ạng thông ỉin quang thế hệ sau 213

- Dự thào “ M P L S - G M P L S in t en vo r ki n g requ ire me nt s a n d solulions"

- Dự thào " O S P F - T E / G M P L S M IB m o d u l e for M I B ”

- D ự thào ‘' G M P L S O A M R e q u i r e m e n t s ”
- Dự thảo ‘' M ỈB m o d u l e for R S V P - T E signaling ex íe n si on s for M I B "
3.2.2,10.2. Tố chứ c diễn đàn m ạng quang liên kếí O IF
T ồ chức diễn đàn m ạ n g q u an g liên kết O IF (Optical ln t er n et w o r k in g F or um ) đ ư ợc thành
lập từ năm 1998 với hội viên là các c hu vê n gia cao cấ p trong lĩnh vực thô ng tin q u a n g và các
lĩnh vực khác c ù n g các thành viên khác là các đối tác tham gia thị trư ờn g viền thôn g n h ư là các
nhà sản xuất thiết bị và giải pháp m ạ n g quang, các nh à khai thác và các tô ch ứ c tiêu chuẩn.
Ch o tới nay số thà nh viên là các đối tác nói trên đã lên tới 122, bao g ồ m hầu hết các đối tác lớn
trên thế giới tham gia thị tr ườ ng viễn thô ng n h ư đà nói ở trên.

Ch ứ c năng củ a diễn đàn m ạ n g q u a n g liên kết 0 1 F là thúc đấ y sự nghiên cứu phát triển và
triển khai kết nối, phối hợp cu ng cấp dịch vụ và thực hiện ch ứ c nă n g định luyến giữa các sản
p h ẩm mạn g q u a n g của các nhà cu n g cấp thiết bị khác nhau trên thế giứi. Mục tiêu thực hiỌn
cúa OIF là kh uyế n khích sự hợp tác cù a các đối tác cô n g ng hi ệ p viễn th ô ng tham gia thị trườn:^
viễn thông trên the giới bao gồ m cả các nhà sản xuất thiết bị và giải p há p m ạ n g quang, các nhà
khai íhác m ạ n g truyền tài q u an g cũ n g n h ư người sử dụ ng thiết bị đầu cuối tăng c ư ờ n g triển
khai các hệ thốn g q u a n g liên kết trên p h ạ m vi các nhà khai thác m ạ n g t ro n ẹ một quố c gia cũng
nh ư ờ phạ m vi toàn cầu trên các khía cạ n h về chuẩn hóa theo từ n g lĩnh vực kỹ thuật cần phải
giài quyết tham gia. T ro ng đó 0 1 F nhấn m ạ n h việc kết hợp giữa n h ữ n g đổi lư ợng tha m gia thị
trư òn g viễn th ô ng phối hợp với các tổ chức tiêu chuần để đề xuất các tiêu chu ẩn phù h ợp đề
thực hiện đư ợc n h ữ n g m ục tiêu nói trên O I F đ ã nghiê n c ứ u đề xuất các k huy cn nghị về đặc
tính kỹ thuật các các thiết bị m ạ n g q u a n g trên cơ sờ x e m xét về c ô n g nghệ liên q u an cũ n g n hư
các giải pháp phù hợ p đề thực hiện.

Mạng quang A
(khách

Hình J. 74: M ô ễtình xác địnỉt đối tượng đề xu ất kĩiuyến nịỊỈiị


về tiêu chuẩn m ạng quang được O IF đề xuất
214 Mcmg thóng tin qu an g th ế hệ sau

OIF đã nghiên cứu đề xuất nhiều khía cạnh tiêu chuần về thiết bị cũ ng n h ư m ạ n g quang.
Tuy nhiên khía cạnh tiêu chu ẩn quan trọng nhất mà OIF đề xuất đã được nliiều đối tác sản xuất
công nghiệp cũ n g n hư các tổ chức tiêu chuẩn lớn khác n h ư IETF, I T U - T . .. ch ấp nhận làm tài
liệu tham chiếu chuẩn đó !à các khuyến nghị về tiêu chuẩn giao diện quang kết nối các phạm vi
mạng qu ang khác nhau. Mô hình xác định đối tư ợng đề xuất khuyến nghị về tiêu chuẩn mạng
qu ang được 0 1 F đề xuất nh ư trong hình 3.74.
Các thòa thuận thực hiện đã được 0 1 F xây dựng dựa trên các hội thào với các đối tác là
các tồ chức tiêu chuẩn khác (ITU-T, IET F,...) và các nhà sản xuất thiết bị, giải pháp mạng và
dựa trên các kết quả thu đuợc từ những d ự án thử nghiệm cùa OIF tính đến thời điểm năm 2005:

Các thỏa thuận thực hiện cho giao diện kết nối quang giữa người sử dụng và m ạ n g (UNl):
- UNI 1.0 Signaling Specification Realease 1
O IF- U N I-0 1. 0 - U s e r N e t w o r k Interface (Ư N l) 1.0 Signaling Speciíication.
- UNl 1.0 Signaling SpeciAcation, Release 2
+ OIF-UNI-Ol ,0 -R 2- C o m m on - User N et w or k Interface (U N l ) 1.0 Signaling
Speciĩication, Release 2: C o m m o n Part
+ O I F - U N I- 0 1 , 0 - R 2 - R S V P - R S V P Extensions for User Network Interface (UNI) 1.0
Signaling, Release 2
- C D R - 0 1 : O IF -C D R -0 1. 0 - Call Detail Records f o r O I F UNI 1.0 Billing.
- SEP-OLO: OIF-S EP -01. 0 - Security Extension for UNI an d NNI
- S E P - 0 2 .0 : OIF-S EP-0 2.0 - A d d e n d u m to the Security Exlension for UN I an d NNI
- SMI-Ol.O: IF-SM1-01.0 - Security for M a n a g e m e n t Interíầces lo N e tw o r k Elements
- S M I- 0 2 . 0 : 01 F- S M I- 02 .0 - A d d e n d u m to the Security for M a n a g e m e n t Interĩaces to
Netv/ork Elements
3.2.2.10.3. Tô chức tiêu chiưín viễn thõng quốc tế ITƯ -T
('á c khía cạnh xem xét về tiêu chuẩn củ a ITU-T đối với công nghệ G M P L S được thể
hiện (7 nhiều lĩnh vực từ các yêu cầu về cấu trúc mạng, giao diện, giao thức đến các chức năng
thực hiện. Một số khía cạnh thực hiện kỹ thuật m à ITU-T xe m xét đề xuấl tiêu chu ấn liên quan
tới công nghệ G M P L S n h ư sau:
* Yêu cầu c h u n g và cẩu trúc m ạn g
- G.874 - Requirements for Optical Transport Netw ork s
- (i.807 - Kcqiiiiements íbr the Automatic Switchcd Transport Nclwui k
- Cj .8080 - Architecture tbr the Automatic Swilched Optical Nelvvork
* Yêu cầu về các ỆỊÌao diện và giao thứ c
- Cì.709 & G.707 - intertầce for O T N & ínterface Ibr S D Ỉ 1
- G.7712 - Archỉtecturc and Specification o f Data C om ni uni ca tio n Nctsvork
- (i.7713 - Dislributcd Call and Con nec ti on M an age m ent
- G.7713.1 - PNNÍ bascd
- G .7713,2-R SV P -T E based
( hiroiig 3: Các cóng nghệ cơ bủn cùơ mạng íhôììg íin quang íhế hệ sau 215

- G.7713.3 - C R - L D P b a s e d
- G.7714 - Generalized Automatic Discovery Tecĩiniques
- G . 7 7 1 4 . 1 - Protocol íbr Automatic Discovery in S DH and O T N Nclw ork s
- G.7715 - Architecture and Requirements for the Automatically Swiiched
- Optical

Các khía cạnh quan tâm về thực hiện mạng đang được nghiên cứu xem xét trong mối
liên hệ với các tồ chức khác.

3 .2 .3 . C ôn g n g h ệ gh ép kênh theo bưửc sóng [27, 28, 29]

Do hệ th ố ng truyền dẫn thông tin quang có nhiều ưu điểm trội hon hắn các hình thức
thông tin khác như: băng thông rộng, tốc độ cao, không chịu ành h ư ởng của sóng điện từ,... nên
thông tin quang đang giữ vai trò chính trone việc truvền lín hiệu ở các tuyến đư ờng trục và các
tuyến xuyên lục địa, vượt đại dương... Cô ng nghệ hiện nay đã tạo đà cho thông tin qu an g phát
trièn theo XII huứng hiện đại và kinh tế nhất trong mạng viễn thôriỄỉ. Vì vậy, các hệ thống truyền
dẫn thòng tin q u an g sẽ dần thay thế các hệ thống thông tin theo phưcmg pháp truyền thống.

N gày nay, với sự xuất hiện của cônu nííhệ ghép kênh qu ang theo buxk sóng ( W D M ) thi
dung lượng, tốc độ, băng thông. .. cùa hệ thống thông tin qu ang ngày càng nâng cao. C ô ng
nghệ VVDỈVI tận dụ ng băng tần cùa sợi quang bằng cách truyền nhiều kênh bước sóng quang độc
iập và riêng rẽ trên cùng một sợi quane. Mỗi bước sóng biểu thị cho một kênh quang trong sợi.

DVVDM (ghép kênh theo bước sóng mật dộ cao) là bước phát triển liếp theo CLÌa W DM .
Nguyên lý cùa nó tương tự như WDM chì khác là khoáng cách giữa các kênh bước sóng gần hơn,
lức là số kênh ghép được nhiều hơn. Thông ihuửng khoảng cách kênh ghép là 0,4 nm (50 GHz).

3.2.3. ì. N g u yên lý Cif bản của kỹ thu ậ t W D M


Nguyên lý c ơ bàn của kỹ thuật WDM là các tín hiỘLi quang có bước sóng khác nhau ở đầu
phát được ghép kênh và truyền trên cùng một sợi quang, ở đầu thu, tín hiệu gồm nhiều bước
s óng dến từ sợi q ua ng đó được tách kênh đề thực hiện xử lý theo yéu cầu của từng bước sóng.

Như vậy, W D M có nghĩa ià độ rộng báng quang cùa các kênh được ghép kênh ở các
vùn g phổ cố định, không chồng lấn trong băng thòng truyền dẫn của sợi quang. Mồi vùng
Urơng ứng với m ộ t kênh có bước sóng \ Các kênh khác nhau thi độc lập với nhau và truyền
với các tốc dộ xác định. Điều nàv cho phép WDM dược xem nhu' là hệ thống truyền dẫn mà tín
hiệu dưọc Iruvcn Irong suốt dối vứi dạng mã va tốc dộ bil.

I.iên m in h viễn thông quốc tế (ITU) đã đưa ra tiêu chuẩn cho việc thiết lập bước sóng sừ
dụn g cho các m ạ n g W D M , điều này là rất cần thiết để đảm bảo tính [ương thích giữa các hệ
thống cùa các h àn g thiết bị khác nhau. ITU-T đưa khuyến nghị chuẩn Cì.692 “ Các giao diện
q u a n g dối với các hệ thống sử dụng các bộ khuếch đại quanu da k ê n h ” định nghTa rỗ các thông
số cho các hệ ihống D W D M sử dụng cho các mạng liên văn p h ò ng và các ừng dụng c ự ly dài.
( ' h u ấ n G.692 còn qui định rõ giới hạn các hệ thống quang với dung lượng kènh tối đa là 4, 8
16, 32 hoặc nhiều bước sóng nữa sử dụng cho các tín hiệu trong ST M -4 , STM -1 6, S T M - 6 4 sừ
dụtm Iruycn dần q ua ng đơn hư ớng hoặc song hướng.
216 M ạng ihôrig iin quang ihé hệ sau

Hệ thống D W D M ngày nay được phát triền rất mạn h mẽ và hồ trợ rắt m ề m dẻo với độ
rộng chuẩn giừa các kẻnh là 50, 100, 200 và 1000 GHz, Bước sóng đe nghị là ờ cửa sổ
1550 nm với tần số trung tâm danh định là 193.10 THz. Cửa sổ 1550 nm áược ưa dùng hơn
cử a so 1310 nm vì có tồn hao quang thấp hơn và thích ứng khi sử dụnt; các bộ khuếch đại
^ u a n g được kích thích bằng Erbium (EDFA).

41
Ạ 4 Ạ Ạ

/
Kênh 1 Kênh 41
( 1528, 77 nm) -►
í (1560,61 nm)

h ĩn h 3. 75: Khoảng cách 100 G H i trong IT U -T G,692

Hình 3.75 cho biết vị trí của bước sóng nào là 1550 nm khi dù n g khoảng cách chuẩn
100 GHz. Khi dùn e các bước sóng này, lược đồ chỉ rồ sẽ có tối đa 41 kênh có thể được truyền
trên một sợi cáp quang đơn.

Trong khuyến nghị chuẩn G.692 có the dùng nhiều bước sóng khác nhau để truyền tín
hiệu qu an g írong dải 1528,77 nm đến 1560,61 nm.

l' u y nlìicn, các mạng quang sử dụ ng công nghẹ W D M và các thiel bị khác nữa cùa nó
củn'i gây ảnh hường đến tốc độ truyền dẫn tínhiệu như làm suy hao tín hiệu, tón sắc ánh sáng,
sợi phi tuyến, giảm ti số tín hiệu trẽn nhiễu.

3 .2 3 .2 . Các dặc điem của cõnịị n g h ệ ịVD M


Công nghệ W1)M có các đặc điêm sau:

Tận (iụnỊỊ ícìi nỵưyên dái tảrì rấ( rộng cúa sợi quang
C’ông nghệ W D M tận dụng tài nguyên b ăn g thông truyền dẫn lớn cùa sợi quang, làm cho
duim lượng truyền dẫn cùa sợi quang so với truyền dẫn bước sóng đơn tăn^ từ vài lần tới hàng
trăm lần. Do đó, có thồ gịàm chi phí đầu tư.

Dùng cô n g nghệ W D M c 6 thề ghép N bước sóng truyền dẫn trong sợi qu ang đơn mod e
\'a có llìc truyền dần sonu cônu hoàn loàn. Do vạy, khi truyền dẫn ihông lin d ư ờn g dài với
d u n g lưọ'ỉig lớii có llie tiét kiệm số lượng lớn sợi quang. '!’hcm vào dó là khủ nãng m ờ rộng
d u n g lượng cho hệ thống qu an g đã xây dựng. Chi cần hộ thống cũ có độ dư công suất tương
dối lỏn thi có ihề lăng ihcm dung lượng mà kh ôn g cần thay đổi nhiều dối với hệ ihống cũ.

- Có kha nchiiỊ đotì}^ í hời iruvến dan nhièu íín hiệu

Vì Irong công nghệ WD!V1 sứ dụng các bước sóng dộc lặp với nhau ncti có thc truyền dẫn
nlìicu lín hiệu có dặc lính hoàn toàn khác nhau, thực hiện việc tông hợp và phân chia các dịch
vụ vicn ihỏng, bao gồm tín hiệu số và tín hiệu tương tự, tín hiệu PDH và tín hiệu SDH, truyền
dản tín hiệu da phương tiỹn (thoại, số liệu, đồ hoạ, ảnh dộng, ... ).
( 'hưovg 3: Các công nghệ cơ hán cùa m ạng thông lin quang thế hệ sau 217

' Củ nhiêu ứ n ^ dụng

C ăn c ứ vào nhu cầu. công nghệ WDM có thể có rất nhiều ứng dụng như trong m ạ n g
đ ư ò n g trục, mạn g phân phối kiểu quảng bá, mạng cục bộ nhiều đường, nhiều dịa chi... Bời thế,
nó rât quan trọng trong các ứng dụng mạrm.

- G iam yêu cau x ử lý tốc độ cao cho mội so linh liệu quoniỊ điện

Tôc độ truyền dẫn tăng lên không ngừng nên tốc độ x ừ iv lương ứnu cua nhiều linh kiện
q u an g điện tăng lên theo nhưng không đáp ứng được đù. S ừ dụng công nghệ W D M có thề
giàm yêu càu quá cao về tốc độ đối với linh kiện mà vẫn có thề đáp ứng duriíi lượng lớn.
- Kênh truyền dần IP

G h é p kênh bước sóng dối với khuôn dạng số iiệu là trong suốt, tức là không có quan hệ
gì với tôc độ của tín hiệu và phương thức điều che tín hiệu xét trên p hư ơn g diện điện. G hé p
kênh bước sóng cũng là biện pháp m ở rộng và phát triển m ạ n g lý tưởng, là cách thuận tiện đề
đưa vào dịch vụ băng rộng. Chi cần dùng thêm một bước sóng là có thề tăne thêm một dịch vụ
mới hoặc dung lượng mới m on g muốn.

- Có kha năng Inivền dần hai chiểu írỏn cùng mội sợi quang
- C à u h ìn h m ạ n g c ó t in h li n h h o ạ t, t ín h k in h tê v à đ ọ t in c ậ y c a o

3.2.3.3. C ác g ia i đoạn p h á t triến của côriỊỊ n g h ệ W D M


Tr o n g khoảng 2 thập kỷ công nghệ truyền dẫn quang W D M đã có sụ- phát triền vượt bậc.
S ự phát triển này có được là nhờ cỏng nghệ chế tạo thiết bị hay cụ thể là công nghệ chế tạo
linh kiện quang, N h ữ n g thành tựu của công nghệ này đã góp phần tạo nên các hệ thống truyền
dẫn W D M dung lượng lớn như ngày nav. Th eo thời gian xuất phát từ n hữ ng yêu cầu thực tế
các hộ thống W D M ngày càn g trờ nên phức iạp. ớ một góc độ nào đó, có thố nói rằng sự phức
tạp irong hệ thống W D M nằm tại chính những chức năng thiết bị. N h ờ có chức nàng này mà
cấu hinh hệ thống W D M chuyển từ đơn giản như cấu hình diể m- điê m sang những cấu hình
phức lạp n h ư ring và mesh.

Các hệ thống W D M đầu tiên xuất hiện từ cuối những năm 1980 sử dụng 2 kênh bước sóng
trong các vùng 1310 nin và 1550 nm và thường được gọi là các hệ thống W D M [jãng rộng.
Đầu nhữ ng n ăm 1990 xuất hiện các hệ thống W D M thế hệ thứ 2 sử dụng các phần từ
W D M thụ động, được gọi là các hệ thống WDM băng hẹp với lừ 2 đến 8 kênh. Các kênh này nằm
triMig cửa so I 550 nni và cách nhau với khoáng cách khoàníí 400 GI lz. F)ến giữa nhừnu năm 1990
dìĩ cỏ niậl các hệ ihong WDM mậl độ cao (DWD|V1) sử dụng từ 16 dcn 40 kênh với khoáng cách từ
100 dcn 200 G H / . Các hệ thống này đã tích hợp các chức năng xen/rẽ và quản lý mạng.

Sự phát triền của công nghệ W D M trong giai đoạn tiếp theo (1996 - chc đến nay): các hệ
ihốn g W D M ban đầu sừ dụng khoảng cách kênh lớn. Việc lắp đặt các hệ thống W D M bị cho
phối bởi n h ữ n g !v do kinh tế. Việc nâng cấp thiết bị đầu cuối để khai thác các năng lực W D M
sẽ có chi phí thấp hơn việc lắp đặt ihêm cáp sợi quang mới. Sự xuấl hiện cùa bộ khuếch đại
q u a n g r:Dl' A đă chuyển hầu hết các hệ thống W D M sang cửa sồ từ 1530 nm đến 1565 nm. Các
liệ thống W D M mới lắp đặt gần đây lại sứ dụng khoảng cách hẹp giữa các kênh qu ang và được
gọi iù các hộ thống W D M mật độ cao (D WD M ).
218 M ạ n g thông tin quang thể hệ sau

N h u cầu về b ăn g tần m ạ n g đ a n g tăng gần 1 0 0 % /n ă m sẽ tiếp tục tàng ít nhất là trong thập
kỳ tiêp theo. N h u cầu n ày sẽ cò n m ở rộ ng cà trên p h ư o n g diện địa lý. Việc giảm giá thành cùa
các nhà c u n g câ p và có lẽ trên hết là sự phổ biến c ù a l h t e r n e t và củ a các ứ ng dụng đòi hòi bàng
tần lớn khác trong lĩnh vực giải trí sẽ tiếp tục đẩy m ạ n h nhu cầu này.

Các giải pháp thực tế đối với các vấn đề giới hạn chất lượng dịch vụ, đặc biêt là tán sắc
m o d e p hâ n cự c và các hiệu ứng phi tuyến, sẽ cho p hé p tăng cả số lượng kê nh và tốc độ bít cúa
các hệ thố ng W D M . D W D M sẽ vẫn tiếp tục !à 1 c ô n g ngh ệ cạnh tranh. Tính phức tạp cùa
m ạ n g cũ ng tă ng lên đặc biệt là khi các dịch vụ đặc biệt đòi hỏi các cấu hình logic đặc trưng
(n h ư C A T V ) chiếm im thế hcm các dịch vụ truyền thống, s ố các kênh tăng sẽ đòi hỏi các yêu
câu khăt khe h ơ n đối với độ ổn định cùa laser, độ chính xác cù a bộ lọc và cũ n g cần các phương
tiện giám sát cô n g suất và nhiễu tinh vi hơn.

M ạ n g sẽ dần tiến tới m ô hình “ toàn q u a n g ”, do vậ y sẽ xuất hiện các thiết bị quang mới
có khả n ăn g thực hiện các chức n ăn g hiện nay chỉ c ó trong thiết bị đ iệ n từ. Việc loại bỏ
yêu cầu khôi phục và tái tạo luii lượng người sử d ụ n g q u a thiết bị sẽ làm giảm đáng kề tính
ph ức tạp phần cứn g cùa mạng, n h u n g sẽ làm tăng số các hiệu ứng q u a n g khác nhau lên
tính thống nhât cùa líii hiệu do các tín hiệu sẽ chỉ tồn tại n h ư các x u n g q u a n g qua các khoảng
cách cực lớn.

Mặc dù xét trên m ộ t khía cạnh nào đó các kv thuậ t D W D M sẽ đạt d ến giới hạn cùa nó,
n h ư n g điều đ ó cỏ vẻ vẫn còn xa vời. S ự truyền dẫn của vài trảm k èn h trên một sợi quang cũng
đã được kiểm chứtig. Khi số kênh tiếp tục tăng thì phải giảm kh o ả n g cách kênh bằng cách sử
d ụ n g các bộ BDFA có độ rộng phổ lớn hơ n nữa n h ư tro n g b ă n g L (tới birớc sóng 1610 nm)
hoặc sừ d ụ n g cả vùng phổ của các sợi cải tiến lới 1 2 0 0 n m rnà k h ô n g cần k hu ếch đại.
Các hệ thống hiện đại ngày n a y đã sử d ụ n g tốc độ d ừ liệu lớn hem 2,5 Gbiư s và
10 Gbit/s/kênh. Các hệ thốn g trong tư ơn g lai tập hợ p tới 160 kênh, mỗi k ên h tốc độ 40 Gbit/s -
tươ n g ừng với tốc độ tổ ng là 5 Tbit/s trên một sợi k hô ng còn là điều khó hiếu nữa. Nhu cầu về
truyền dẫn hình ảnh đ ộ n g thời gian thực irên Internet chắc chắ n sẽ còn là một nguyồn nhân
kích thích nhu cầu về b ăn g tần.
D W D M hiện nay đ a n g hứa hẹn sẽ cu n g c ấ p sự linh hoạt tro n g việc định tuyến và dung
l ư ọng tốc đ ộ bit để đ á p ứ ng các m ạ n g trong tư ơ n g lai. C ô n g nghệ W D M sẽ man g đến các
p h ư ơ n g tiện giúp tạo ra, tập hợp, định tuyến, biến đổi và p hâ n chia các k ên h thông tin riêng rẽ
m ộ t cách dễ dà ng thôn g q u a môi trường truyền dẫn q u a n g th ô ng suốt m à k hôn g cần biến đổi
quang-diộn, I!)o đó, trong tư ơng lai gần sẽ còn xuất hiện các dịch vụ thô ng tin quang giá thành
(hap. tốc độ cao.

3.2.3.4. C ác côn g ngh ệ then ch ốt của W D M


3.2.3.4.I. N guồn quang
Các bộ phát q u an g thực chất là các diode laser. Diode laser có k h oa n g cộng h ư ởng
l abry-Pcrot tạo ra nhiều m o d c dọc k hôn g m o n g mu ốn. Trái lại, laser đơn m o dc chi lạo ra một
m o d c dục c h ín h , còn các m o d e bên bị loại bò nên đ ư ợ c sử d ụ n g đề iàm nguồn quang c h o hệ
thống W D M . C ác loại laser đơn mo de ph ổ biến là laser phàn hồi phân bố ( D FB - Distributed
l'ccdback), ĩascr phàn xạ Br agg phân bố ( D B R - Distributed B ra g Reílection).
C hương 3: Các công nghệ cơ bán của m ạng thông tin quang thé hệ sau 219

Bộ p h á t quan g D F B và D B R
Cấu tạo k ho an g cùa các bộ phát q u a n g DFB , D B R kh ác với bộ phát qu ang Fabry-Perot
(F-P). N gu yên lý cùa ch ú n g dựa trên ng u y ê n lý phản xạ Bragg.

- Nguyên lý phán xạ B ragg

Khi chiếu ánh sáng lên mặ t tiếp giáp cù a hai môi trư ờn g có phản xạ m a n g tính chu kỳ sẽ
xuất hiện phản xạ chu kỳ, phản xạ n ày gọi là phản xạ Bragg. M ặt tiếp giáp có thể là hình sin
hoặc k hôn g sin ( c h ừ nhật, hình vuông, hình tam g i á c , . . .)• H in h 3.76 thể hiện ng uyê n lý phàn xạ
Bragg. N ếu độ lệch pha giữa các tia phản xạ 1, 1 và 1 là bội số ng uy ên lần của , tức là:

A + B = (3-1)

thi sẽ xảy ra hiện tư ợng giao thoa. T ừ hình 3.76 ta thấy B = Asinỡ nên (3.1) trờ thành:

A(1 + sinổ) = mA.,, (3-2)

H ình 3.76: N guyên lý p h ả n x ạ Bragg


T r on g đó: m: là số nguy ên, thôn g th ư ờ n g m = 1

Xn: là bước són g trong môi tr ư ờn g vật liệu, Xb/ ĩi

n : là chiết suất vật liệu

Xìì : là bước són g trong k h ô n g gian tự do, c òn gợi !à bư ớc són g Bragg

A: là chu kỳ cách tử

C ô n g thức (3.1) ỉà điều kiện phàn xạ Bragg. Ý nghía vật lý cù a nó là: Đối với A và 6
nhất định, khi có một K thoả m ã n (3.1) thi s ón g q u a n g có b ư ớ c són g sẽ giao thoa cù n g với
s ó n g q u a n g phàn xạ.

Bộ p h ú t qu iin g D F B
D FB gồm một cách tử (còn gọi ià lưới nhiễu xạ) có cấu trúc ch u kỳ đặt cạnh lớp hoạt
tinli gây ra phản xạ ánh sáng suốt cả chiều dài kh o an g c ộ n g h ư ờ n g để loại bỏ các m od e kh ông
m o n g muốn. Hình 3.77 thề hiện mặt cắt dọc cùa loại laser này.

Khi có d ò n g điện vào bộ phát quang, các điện tử và lỗ Irống tro ng lớp hoại tính lái hợp,
bức xạ ra các photon ánh sáng. Các photon n ày sẽ phàn xạ tại cách lừ, giống n h ư hình 3.76, chi
khác là ớ = 7t/2. lúc n à y, c á c tia tới và tia p hản xạ n g ư ợ c c h iề u nhau và c ô n g thức ( 3 .2 ) trờ thành:

A = m \,/2 (3.3)
220 M ạng ỉhỏng í in quanỉỊ thế hệ sau

N h ữn g tín hiệu nào có bước sóng thoả màn cô n g thức trên mới được phán xạ mạnh.
C ò n g thức (3.3) gọi là điều kiện phân bố phàn hồi.

Tín hiệu điện

Lớp kim loại Mà ng AR

C á c h từ M Đ ầ u ra q u a n g

Lớp n ề n N-lnP
L ớp kim loạ
tiếp xúc vả tỏa Lởp h o ạ t tinh
nhiệt

H ình 77; M ặt cắt dọc của laser D F B


So với bộ phát qu ang F-P, DFB có hai ưu điểm sau;

+ Dao đ ộ n g đơn m o d e dọc dài hẹp: do chu kỳ cách tử A trong bộ phát quang DFB rất
nho nên hinh thành khoang c ộ n g hường kiểu nhò, làm tăng hệ số tăng ích của mode chính và
m od e biên, từ đó được dải phồ rất hẹp so với bộ phát q u an g F-P.

B lrVc sóng cỏ tính ổn định rất cao; vi lưới q u an g trong DFB giúp cho việc chốt trên
bước sóni: cho trước, trôi nhiệt cùa nó chi cờ 0,8 Ấ/'^C, tốt hơn nhiều so với F-P.

Bộ p h á t q u a n g D B R
Lascr D B R có cấu trúc tương tự laser DFB, chỉ khác là D B R có cẩu trúc nhiễu xạ bên
ngoài khoang cộng hường. Với cấu trúc như vậy, kh oa ng laser và kho ang phản xạ Bragg là
hoàíi toàn độc lập. Hình 3.78 thể hiện mặt cắt cùa laser loại này.

Tín hiệu điện

Lởp tiếp xúc /X /X /X /X /X y T ' ' ' ■. .'i ' ' I Đ ầu ra q u a n g

kim loại và T I i
tỏa nhiệt
Bộ phản xạ Ị Lớp hoạt tính

H ì i ỉ ề i 78: M ật cắt dọc cua iaser D BR


Bộ phát q u an g D BR cũng hoạt động d ự a trên nguyên !ý phản xạ Bragg và có đặc điềm
tư ơng tự như bộ phát quang DFB, chi có một số điểm khác biệl nhỏ cần lưu ý:

- Việc chc lạo của D B R là khó khăn hơn DFB vi nó k h ôn g nhất thiél đòi hòi sự ghép
công suất giữa các vùng thụ động và vùng tích cực.

' Dặc tính phụ thuộc nhiệt độ thi khác nhau, khi nhiệl độ lăng ihi trong D B R có sự
chuycn dồi lừ m o d c này qua mode khác còn D FB thì thề hiện tính ổn định nhiệl độ trong một
dài rộn^.
c hương 3: Các công nghệ cơ bàn cùa mạng íhông ỉin quang íhế hệ sau 221

3.2.3.4.2. Bộ (ách ghép bước sóng quang

v ề mặl n gu yên lý, cấu trúc của bộ tách ghép có tính thuận nghịch, bất kỳ bộ ghép bước
sóng nào c ũ n g có thê d ù n g làm bộ tách bước sóng chi băng cách đơn thuần là thay đổi hướng
tín hiệu đâ u vào. Vi vậy, ờ đây chỉ lấy bộ ghép bước sóng đề phân tích.

Có nhiêu cách để phân loại thiết bị ghép bước sóng. Theo công nghệ chế tạo thì chúng
đ ư ọ c chia làm hai loại chính: thiết bị vi qu ang và thiết bị W D M ghép sợi.
T h iết hị vi q u a n g
C ác thiêt bị vi q u a n g đ ư ợ c chế tạo theo hai công nghệ khác nhau: các thiết bị có bộ lọc
và íhiết bị phân tán góc.

Cá c thiết bị có bộ lọc chi lioạt động mờ cho một bước sóng (hoặc một nh óm bước sóng)
tại một thời điẻ m, nh ằm đề tách ra một bước sóng trong nhiều bước sóng. Đẻ thực hiện thiết bị
hoàn chỉnh và có thề sử d ụ n g cho nhiều kênh thì phải tạo ra cấu trúc lọc theo tằng. Các loại bộ
lọc này sẽ đ ư ợc trình bà y trong phần sau.

C ấu trúc sử dụ n g các phần tử phân tán cho phép đồng thời đư a ra tất cả các bước sóng.
C h ù m tín hiệu q u a n g đầu vào chuẩn trực sẽ đập vào thiết bị phân tán, thiết bị phân tán sẽ tách
ra các kênh khác nhau tuỳ theo bước sóng cùa chúng tạo thành các ch ù m theo các góc khác
nhau. Các c h ù m đ ầu ra đà tách sẽ được hội tụ nhờ một hoặc một số lăng kính và được đưa vào
sợi dần q u an g riêng rẽ. Các phần từ phân tán góc được sử dụng như cách tử. lăng kính.
Minh 3.79 m ô tả m ộ t bộ tách hai bước sóng quang: Tín hiệu W D M gồm hai bước sóng đi
tới lăng kính trực chuẩn, sau khi được tách bời cách lử chúng được hội tụ đế đi vào hai ống dẫn
són g riêng.

H ìnlt 3.79: Cách từ kết hợp thấu kính

Các thiết bị vi q u a n g sứ dụ ng phù hợp với các hệ thống truyền dẫn da mode, ch ún g cho
piiép tácl) g h ép d ồ n g thời nhiều bước sóng khác nhau. Nhưng chúng lại khó sứ d ụ n g cho sợi
dơn mod e do ánh sán g phái qua các giai đoạn phàn xạ, hội tụ,... từ đó dẫn lới q u an g sai, trễ tạo
suy hao tín hiộu trong thiết bị.

T h iết bị g h é p sợ i
Các thiết bị gh ép sợi có cấu trúc dựa trên việc ghép hai trường ánh sáng phía ngoài lối.
( ' h ú n g còn đư ợc gọi là các bộ ghép quang, Phía phát nó kết hợp các tín hiệu qu an g vào từ các
tuyến khác nhau thà nh m ộ t tín hiệu quang tại đầu ra truyền trên mộl sợi. Phía ihu, tách công
suất qu ang của m ộ t sợi vào để phân phối cho hai hoặc nhiều sợi. Vì thế, để tách các bước sóng
khác nhau thì sau mỗi một sợi phải cỏ một bộ lọc bước sóng sẽ Irinh bày ớ phần sau.
222 M ạng thông tin quartg thế hệ sau

C h ù m ánh sáng đầu ra sẽ phụ thuộc vào nhiều yế u tố: k h o ả n g cách uiữa các lõi sợi, chi
số chiết suât vật liệu ở giữa, đ ư ờn g kính cùa lõi sợi, độ dài tư ơn g tác và bước sóng ánh sáng.
Khi số lượng kênh ghép tăng !ên thi phải xử lý bằng c ấ u hình rẽ nhánh tách (ghép) liên tiếp.
Các thiết bị ghép sợi rất phù hợp với các hệ thống truyền dẫ n đ ơ n mode.

Hinh 3.80 là bộ ghép bốn bước sóng sử dụng thiết bị g h é p sợi.

H ình 3.80: Thiêt hị gh ép sợi


3.2.3.4.3. Bộ lục quang

Bộ lọc m àng mỏnịỊ điện m ôi nhiều lớp

Bộ lọc quang sử dụng trong thiết bị W D M thư ờn g là bộ ỉọc m à n g m ỏ n g điện môi, làm
việc theo nguyên tắc phản xạ tín hiệu ở một dải phổ nào đó và cho p h ần dải phổ còn lại đi qua,
vì vậy nó thuộc loại lọc bước sóng cố định, c ắ u trúc bộ lọc gồm m ộ t khoang cộ ng hư ởng bằng
điện môi trong suốt, hai đầu kh oan g có các gư ơn g phản xạ đư ợc thực hiện nh ờ nhiều lớp màng
móng điện môi có chiết suất cao thấp xen kẽ nhau. Vì vậy, chiết suất lớp điện môi trong suốt
(iii) sẽ thấp hơn chiết suất cùa các iớp m à n g m ỏ n g điện môi (ni - 2,2 (TÌO 2 ), H2 = 1,35 ( M g F 2 )
hoặc 1,46 (SÌO 2 )).

rh iết bị này như mộl bộ lọc băng hẹp, cho qua m ộ t bước són g riêng và phản xạ các bước
sóni> khác. Bước sóng lọt qu a bộ lọc đư ợc xác định bằng chiều dài k hoa ng c ộ ng hường. Chiều
dài cua khoang bằng bội số nguyên lần của nửa bước s ón g nào thi cô n g suất cùa bước sóng ấy
đạt cực đai tại đầu ra của bô loc.

ni > Ũ2 > na
_____ C U ^

Khoang 1 K hoa ng 2 K h o a ng 3

ỊịẶ iẶ: Li
Bộ p h ả n xạ Lớp điện
môi trong
điện mối
suốt

Hììĩh 3.81: Bộ lọc màng mònỊỊ điện môi nhiều klioang cộng ỉĩivởnỵ
( htrovg 3: Các cóng nghệ cơ han cùa mạng (hóng tin quang thé hệ sau 223

Đề có thề lọc đ ư ợc bước sóng một cách chính xác. loại bỏ đư ợc đa số các bước sóng
xung quanh thi có thể s ừ dụ ng bộ lọc nhiều khoang cộng hường, Bộ lọc này gồ m hai hoặc
nhiêu khoang tách biệt nhau bời các lóp màng mỏng điện môi phán xạ. s ố khoang càng nhiều
Ihi đinh hà m truyền đạt c àn g p hẳ ng và sườn cang dốc. Cà hai đặc tính này của bộ lọc đều rất
cân thiết. Cấu trúc bộ lọc m à n g m ò n g điện mÔ! nhiều khoang cộng hư ờng được thề hiện trong
hình 3.81,

Bộ lọc F abry-P erot


Các bộ lọc bước sóng điều chinh được thường được ngoại suy từ cấu trúc iaser điều
chinh được (điều hường). Bộ lọc khoang cộng hường Fabry-Perot được tạo thành bởi hai
gư ơng phản xạ đặt song son g với nhau như hình 3.82,

H ình 3.82: Bộ lọc Fabry-Perot


Dây là loại bộ iọc điều chinh được. Tia sáng di vào qua gương thứ nhất, đầu ra ở mặt
g ư ư n g ihứ hai. Do các thiết bị hiện nay ihường được chế tạo từ các chất bán dẫ n để đạt được
kích thước nhỏ nhất. Khi này, các gư ơng đưọc tạo thành nhờ sự chênh lệch chiếl suất giữa các
lớp bán dẫn.Việc điều chỉnh chọn lựa bước sóng có thể thực hiện bằng cách: điều chỉnh chiều
dài kh oan g cộng h ư ờ n g (k h oả ng cách giừa hai gưưng), chiết suất cùa môi trường điện môi của
kh o a n g cộ n g h ư ở n g nhờ điện áp ngoài,
3.2. ỉ . 4.4. Bộ dầu nối chéo quang o x c
C h ứ c nănịỊ của o x c
Chức năng củ a o x c tư ơng tự như chức năng cúa DXC trong m ạ n g SDH. chi khác là
thục hiện trên miền quang, k h ô n g cần chuyên đc'ji O - E - 0 và xử lý tín hiệu điện, o x c phải
lioàn tliànli hai cliửc nănu chính sau:
- C h ứ c năng nối ché o các kênh quang: thực hiện chức nàng kết nối giữa N cổng đầu vào
tới N cổng đầu ra.

- C h ứ c năng xen/rè đ ư ờ n g tại chỗ: chức năng này có thề làm cho kênh qu ang nào đó tách
ra dể vào m ạ n g nội bộ hoặc sau đó trực tiếp đi vào D XC cùa SDH thông qua biến đối 0-F..
Có thể phân biệt chức năng đấu nối chéo với chức năng chuyến m ạ ch là; dấu nối chéo là
các kết nối bán cố định dưới sự điều khiền của nhà khai thác và th ư ờn g ihực hiện ở mức tín
hiệu dã g h é p kênh theo thời gian như các VC-n; chuyển mạch là các kết nối tạm thời dưới sự
dièu khicn cúa người sử dụng.
224 M ạnịĩ th ô n g Ún quaniỊ th ế hệ sau

K ểt cẩu của điểm nú t o x c

Hình 3.83 m ô tả một cấu trúc của oxc. T r o n g đ ó cỏ 4 sợi qu an g đầu vào và 4 sợi qu ang
đầ u ra. mỗi sợi man g một số bước sóng. Mỗi oxc có 3 thành phần chính:

- Bộ tách bước sóng; thực hiện tách các kênh q u a n g theo các bước s ón g khác nhau từ các
sợi q u ang đầu vào.

- C ơ cấu (Pabric) hav còn gọi là trường c h u v ể n mạ ch: thực hiện đắu nối chéo từ một
kênh qu ang đầu vào tới một kênh q u an g đầ u ra.

- Bộ g hé p bước sóng: thực hiện ghép các kênh q u a n g từ đầu ra tương ứng của cơ cấu để
truyền dẫn trèn sợi quang.

ỉỉìn lt 3.83: cấu trúc o x c


Th ôn g qua bộ lách bước sóng, lín hiệu (kênh bư ớc sóng) đi tới các cố n g c ơ cấu. Dựa trên
thict lập chuycn mạch, một lín hiệu ứng với một bư ớc s ón g nhất định lừ mộl sợi q ua ng đầu vào
có tlic két nối lới cùng bước sóng ở Irôn một sợi q u a n g đầu ra bất kỳ. 1 hực Ic. nó giống như
dưa thêm vào một tín hiệu để lựa chọn cho kênh bư ớc són g trên sợi q u an g đầu ra, đây cũng
chinh ià nguyên nhân tạo ra sự tranh chấp ờ cồ ng c ơ cấ u đ ầu ra. vấn đề nà y sỗ được giảm bớt
bàng việc trao dôi bước sóng, iheo dó một bước són g có thể truyền lới sợi qu an g với lần số
( 'Inarng 3: Cúc công nghệ cơ hán của m ang thông ỉin cỊuanỊỊ (hể hệ sau 225

q u a n g khác (bước sóng khác). Trao đổi bước sóng phức tạp và có ihề làm giàrn chất lượng tín
hiệu trong quá trinh ch uy ên đôi bước sóng quang, vi vậy nó chi được sư dụng khi cần thiét.

Ngoài các thành phần chính trên thì trong o x c có thể còn trang bị các bộ lọc bước sóng
đê loại bò các thành phần xuyên nhiễu xuất hiện trong quá írinh truyền tín hiệu. Biến đồi bước
só ng ià cô n g ngh ệ then chốt trong cắu tạo của o x c . N h ờ cÔHií nghệ này có thề thực hiện kết
nôi định tuyên áo, do đó giảm nghẽn mạng, tận dụng tối đa tài nguyên sợi quang cũ n g n h ư
bu'ớc s ó n g . ..

Tuỳ theo o x c có cu n g cấp chức năng biến đồi bước sóng h a y k h ô n g mà có thề chia
kcnh qu an g thành kênh bước sóng (W P ) hay kênh bước sóna ào (VWF^). WP nghĩa là các kênh
q u a n g trong từ ng liên kết sẽ có bước sóng giống nhau trên toàn bộ đ ư ò n u tuyền dẫn từ đầu
cuỏi dên đâu cuối. Vỉ vậy, để có được một ket nối thi yêu cầu phải có mộí bước sóng rỗi chung
cho íât cả các liên kết. Neu k h ôn g thoả mãn điều kiện này dù chi là trên một liên kết thì vẫn
k h ôn g tạo đ ư ợc kênh vêu cầu. V W P cho phép các đoạn ghép kênh bước sóniĩ khác nhau có thể
ch iẻ m buức sónu khác nhau n h ờ vào chức năng biến đổi bước sóng của o x c . T ừ đó có thc lợi
dụ n g các bước són g rỗi của lừng đoạn ghép đe tạo thành các kỗnh quang.

ư u đ iể m của V W P so V(/Ì W P
- Xác suất thiết lập đư ợc kênh qu ang cao hơn
- N â n g cao được hiệu suất sử dụng bước sóng
- Khả năng định tuyến cao
- T h ự c hiện điều khiển đơn giản hơn do việc phân phối bước sónc có thề dược thực hiện
từng bư ớc tại các điểm nút

'1 uy nhiẻn, cấu trúc m ạ n g phức tạp, có thồ có nhiều tuyến lien kết uiừa hai nút. Vi vậy,
plìái có đư ợc thuật toán chọn đ ư ờ n g và phân phối birớc sóng hữu hiộu cĩin cứ vào tô-pỏ cua
niạní 4 và trạng thái hiện hành.

P hân loại
Diềm nút o x c đ ư ợc chia thành: điểm nút o x c tĩnh và diểm nút o x c động. T r o ng
đicin nút o x c tĩnh, trạng ihái nối vật lý cùa các tín hiệu kênh quang khác nhau là cố định. N h ư
vậy, dề thực hiện về mặt công nghệ như ng mạng không ỉinh hoạt.

Trong đ iề m nút o x c động, trạng thái nối vậl Iv cùa các tín hiệu kênh quang cỏ thề thay
dỏi tuỳ ihco vêu cầu tức ihởi. N ó thực hiẹn gần I^iống với chức cua ch.uya'! mạch nhưng ở
dây các yêu cầu nàv lại là của nhà cu n g cấp. 'ÍLiy khó khăn về mặt công nghệ nhưng nó chính
là íiền đề tất ycLi đề thực hiộn nhiều chức năng then chốt cùa mạng thông tin quang W D M như:
dịnh luycn động, khôi phục và tái tạo cấu hình theo thời gian thực, m ạ ng tự khôi p h ụ c , . ..

ĩ . 2.3.4.5. Bộ x en /rẽ quang O A D M


C h ứ c năttị* của O A D M
O A D M là m ộ t linh kiện quan Irọng trong việc tồ chức mạng truyên dẫn. Ch ứ c năng
chinh cúa O A D M là xen, rẽ và chuyển tiếp tín hiệu quang (các kênh bước sóng) tại các nút
m ạ n g quang. Ch ứ c năng này lương tự như chức năng của bộ xen/rẽ kênh A D M trong m ạ n g
226 M ạnịỉ thông ĩin qu an g thế hệ sau

SDH như ng đối tượng thao tác trực tiếp !à tín hiệu quang. N h ờ năng lực này cù a O A D M nên
nó trờ thành phần tử cơ bàn nhất trong các mạn g hình vòng dựa trên cô ng nghệ W D M , M ạn g
hình vòng W D M giữ lại đặc tính tự khôi phục cùa kiến trúc hình vòng, đ ồ n g thời có thể nâng
cấp dung lượng đều đặn trong trường hợp không biến đổi kiến trúc của hệ thống.

C ẩu trú c cùa O A D M
Hinh 3.84 chỉ ra một cấu trúc có thể cùa O A D M . G ồ m có 4 sợi cáp đầu vào và 4 sợi cáp
đầu ra, mỗi sợi mang N bước sóng. Mỗi O A D M gồ m có 3 thành phần chính sau:

- Bộ tách bước sóng: thực hiện tách các kênh q u an g theo các bước sóng khác nhau từ các
sợi qu ang đầu vào.
- C ơ cấu (Pabric) hay còn gọi là khối tách nhập bước sóng: thực hiện xen, rẽ và chuyển
tiếp các kênh bước sóng (kênh quang).
- Bộ ghép bước sóng: thực hiện ghép các kênh q u an g từ đầu ra tươnu ứng của cơ cấu để
tniyền dẫn trên sợi quang.

Hình 3.84: cấu trúc O A D M


Tín hiệu quang vào qua mộl sợi cáp đầu vào dược tách bời bộ tách bước sóng
(vvavclcnglh demux), Mồi kênh bước sóng phù hợp với m ộ t cồng cơ cấu. Tín hiệu được tác h có
thc dược truyền Irực tiếp qua cơ cấu m à không có sự thay đồi bước sóng, hoặc nó có thề rỗ trên
mội cồng r í cơ cấu nhờ bộ lọc. T ư ơn g tự, một bước són g có thề được xen vào thông q u a một
C hương 3: C ác công nghệ cơ bản của m ạng thông tin quang thế hệ sau 227

cổn g cơ cấu xen. Các bước sóng đầu ra được ghép bởi bộ ghép bước sóng rồi đưa tới các sợi
quang đầu ra. C ác cổn g xen/rẽ cơ cấu đại diện cho các điểm vào ra cùa m ạng W D M . Đ ể xử lý
các định dạng tín hiệu khách hàng nhất định, các card giao diện tương ứng được sử dụng tại
các cổn g xen/rễ.

Phân loại

Các thiết bị O A D M đ ư ợc chia làm hai loại: O A D M tĩnh và O A D M động.

Trong O A D M tĩnh, sử dụng tín hiệu kênh quang có bước sóng vào ra cố định. Vì vậy,
trong kết cấu phần tử tách nhập chủ yếu dùng linh kiện thụ động như: bộ tách ghép kênh, bộ
lọc cố định. N h ư vậy, định tuyến của điểm nút là cố định, thiếu linh hoạt nhưng không có trễ.

Trong O A D M động, có thể căn cứ vào nhu cầu để chọn tín hiệu kênh quang có bước
sóng vào/ra khác nhau. V ì vậy, trong kết cấu phần tử tách nhập thường dùng linh kiện khoá
quang, bộ lọc có điều khiển. N hư vậy, có thể phân phối tài nguyên bước sóng của m ạng một
cách hợp lý, tuy nhiên, phức tạp và có trễ.

3.2.3.4.6. C huyến mạch quang

K h á i niệm

Đ ể xây dựng các hệ thống truyền dẫn toàn quang nhằm lợi dụng được các ưu điểm của
ti-uyền dẫn quang thì ngoài phần truyền dẫn là các sợi quang, các thiết bị chuyển m ạch cũng
phải làm v iệc ở m iền quang. Các ma trận chuyển mạch được sử dụng để cấu tạo nên các thiết
bị chuyển m ạch quang dùng thay thế cho các thiết bị chuyển m ạch điện tử, sê khắc phục giới
hạn “nút cổ ch ai” trong các m ạch điện tử. N goài ra, các ma trận chuyển mạch quang cũng là
m ột trong các ửiành phần lõi cùa các thiết bị điểm nút trong m ạng W D M .

Hệ thống chuyển mạch quang là m ột hệ thống cho phép các tín hiệu bên trong các sợi
cáp quang h ay các m ạch tích hợp quang (lO C ) được chuyển m ạch có lựa chọn từ m ột cáp
(m ạch) này tới m ột cáp (m ạch) khác.

M ột hệ thống chuyển mạch quang có thể được vận hành nhờ các phương tiện cơ như
dịch chuyển sợi quang này tới sợi quang khác, hay nhờ các hiệu ứng điện - quang, từ - quang,
hay bằng các phương pháp khác.

Phân lo ạ i
C ó 4 loại chuyển m ạch quang là: chuyển m ạch phân chia theo thời gian, chuyển m ạch
p h â n chia th eo k h ô n g gian, ch uy ển mạch p h ân chia theo bư ớc són g và ch uyế n m ạ ch p h ân chia
theo mã. T rong h ệ thống W D M chỉ dùng hai loại chuyển m ạch là: chuyển mạch phân chia theo
k h ông gian và chuyển mạch phân chia theo bước sóng. Còn chuyển m ạch quang phân chia theo
thời gian v à c h u y ể n m ạ c h q u an g p h â n chia theo m ã đ ã đ ư ợc ứng dụ n g vào ch uyể n m ạ c h gói
quang ATM .

Sau đây, ta sẽ tì m hiểu hai loại chuyển m ạ c h này.

a) C huyển m ạch quang phân chia theo không gian


Chuyển mạch quang phân chia theo không gian là loại chuyển mạch cơ bàn. N ó có ứiể
chia tliành hai loại: loại sợi quang và loại không gian tự do. Trong đó, loại sợi quang là phổ biến.
228 M ạ n g thông tin q uang thế hệ sau

Cấu trúc của loại này: đầu vào và đầu ra có các sợi q u a n g có thể h o à n thành hai trạng
thái kết nối song song và kết nối chéo. Tr o n g kết cấu kiểu này, cá c sợi đ ế n và đi có thể phải
giao nhau tại các điể m chuyển m ạ ch nên phải đặt gần nhau về m ặ t vật iý.

Hình 3.85 là m ộ t ví dụ về loại ch uyể n m ạ c h này. Đ â y là các c h uy ển m ạ c h q u a n g kiểu


ống dẫn sóng, hoạt độ n g n hờ sự thay đổi hiệu suất khúc xạ c ủ a ố n g dẫn s ó ng đư ợc điề u khiển
từ bên ngoài để chọn ống dẫ n sóng đầu ra. Điều khiển hiệu suất kh úc x ạ b ằ n g cách đ ừ a điện áp
bên ngoài vào để hình thành điện trường, hoặc th ôn g qua đốt nóng.

Hình 3.85: Ví dụ về chuyển mạch quang không gian loại sợi quang
C ông ng hệ hiện nay cho phép sử dụ ng các vi gương để tạo nê n cấu trúc của m a trận
ch uy ển mạch. Các vi g ư ơ n g chính là các g ư ơ n g có kích th ướ c nhỏ hơn cả đ ầu củ a chân cắm
fC, được chế tạo từ silicon-crystal đơn để ch uy ển m ạ c h luồng tín hiệu quan g. Đ ể thực hiện
chu yển mạch tín hiệu q ua ng từ đầu vào đ ến đầu ra tư ơ n g ú n g thì gỏc n g h i ê n g củ a các vi gư ơ ng
đ ư ợc điều chỉnh thích hợp sao cho tia sáng từ sợi đ ầu vào p h ả n x ạ trên gưcmg để đến đầu ra
yêu cầu. Các m a trận ch uy ển mạ ch thư ờn g đư ợ c cấ u tạo từ nhiều mô-đuĩi. T r ê n mồi m ô -đ u n có
m ộ t sổ lượng vi gư ơn g nhất định v à b ằ n g nhau the o n h à sản xuất, t h ư ờ n g là 512 vl gương.
H ìn h 3.86 là cấu tạo của m ô - đ u n chuyển m ạ c h loại này;

Ánh s á n g tới Á n h s á h g p h ả n xạ

Hình 3.86: cấu tạo của m ột mô-đun vi gương


N h ư ợ c điểm của chuyển mạ ch q u a n g phân ch ia theo k hô ng gian là khi c h u y ể n m ạ ch với
du n g lượng lớn, số lượng các giao điểm q u an g tă n g lên n h a n h và cần m ộ t số lư ợng lớn các sợi
q u an g cho đầu vào và đầu ra.
C hương 3: Các công nghệ cơ bản của mạng thông tin quang thế hệ sau 229

h) C huyên m ạch quang p h â n chia theo bước s ó n f

C hu yển mạch bước sóng tức là bước sóng X, bất kv trong các tín hiệu ghép kênh bước sóng
đ ư ợ c biến đổi thành bước sóng Xj khác. Chuyển mạch bước sóng đư ợc phân thành hai loại:

- Q u ả n g bá và lựa chọn

- Định tuyển bư ớc sóng

Loại t h ứ nhất n h ư hình 3,87. Bộ ghép hình sao dù ng để xáo trộn các bước sóng vào và
p h á t q u ả n g bá ch úng tới đầu ra. Các bộ lọc quang tại đầu ra bộ ghép hình sao cho phép ch uy ển
m ạ c h bước s ón g kh ông tắc nghẽn, Muốn chuyển m ộ t bư ớc sóna: tới người sử dụng dịch vụ, cần
s ừ d ụ n g các bộ chuyển đổi bước sóng (WC) để hoán vị bước sóng.

-► À

> Ao

>

H ĩn h 3.87: Chuyển mạch quảng bá và lựa chọn

Loại th ứ hai n h ư hình 3.88, gồm hai dãy wc đặt tại hai ph ía bộ định tuyến bư ớc sóng
d ù n g các h tử ( W G R) . C ác wc trong tầng đầu chuyến đổi các bước són g vào.

Bộ chuyển đổi Bộ chuyển đồi

ITm h 3.88: Chuyển mạch định tuyển hước sóng

N ế u b ư ớ c sóng tại cổ ng vào i cần định tuyến tới cổng ra j thì b ư ớ c sóng của nó trước tiên
đ ư ợ c c h u y ể n thành:

^ .j = X o-(i+j)A X (3-4)

T r o n g đó: là bước sóng tha m chiếu được xác định bởi W G R

AX; là k ho ản g cách giữa hai bước sóng kề nhau


230 M ạ n g thông tin quang thế hệ sau

Tại đầu ra của WG R, các bư ớc són g lại đ ư ợ c c h u y ể n đổi một lần nữa trở về bước sóng
ban đầu.

So sánh hai p h ư ơ n g ph áp chuyển m ạ c h bư ớc són g tr ê n đ â y nhận thấy rằng ph ư ơn g pháp


quảng bá và lựa chọn thực hiện đơn giản hơn n h ư n g suy hao p hâ n bố rộng, ph ươ ng pháp định
tuyển bưóc sóng có suy hao công suất th ấp nh ư n g đòi hỏi điều khiển và chuyển đổi bước sóng
chính xác, :

Tr o n g cà hai ph ư ơn g pháp chuyển mạ ch nói trên, các bước són g đầu vào định tuyến
trong miền k hôn g gian. Cũ ng có khả nă ng thựe hiện tr o n g m i ề n bước sóng. Phư ơng pháp này
gọi là trao đổi kênh bư ớc sóng (WC1) và tư ơ n g đ ư ơ n g về m ặ t logic với trao đổi khe thời gian
OTSI). Hình 3.89 m ô tả WCi.

H ìn h 3.89; C huyển m ạch bư ớc sóng

Tr o n g m ô hình này gồ m bộ ghép b ư ớc sóng, m ộ t d ã y các b ộ chuyển đổi bước sóng (W C )


và bộ ghép, việc chuyển m ạ c h b ư ớc s ó n g đ ư ợ c thực h i ệ n trong cùng m ộ t kênh bước sóng.
Tách bước sóng được cấu trúc n h ờ kết h ợ p bộ chia cô n g suấ t q u an g và bộ lọc bư ớc sóng. Điều
chỉnh bước sóng của tách bước sóng hoặ c ch uy ển đổi là cần thiết để chuyển mạ ch bước sóng
tuỳ ý i thành j. Cả hai cách kết hợ p sau đây đề u có k h ả năng; thứ nhất là kết hợp bộ tách ống
dẫn sóng có bư ớc sóng cố định với m ộ t laser điều h ư ở n g (điều chỉnh được), thứ hai là bộ tách
công suất, bộ lọc điều h ư ờng bư ớc sóng và m ộ t laser có bước sóng cố định. M ột laser điều
hư ởng và/hoặc bộ lọc là thành p h ầ n chủ yếu trong t r ư ờ n g h ợ p bất kỳ.

Cần phân biệt giữa ch uy ển mạ ch bư ớc sổn g với đị nh tuyến bước sóng. Định tuyến bư ớc
s ó n g là lợi dụn g sự khác nhau giữa các bước són g để th ự c hiện chọn đưÒTig tức là, chuyển
m ạ ch không gian trong đó k h ô n g bao g ồ m chuyển đổi b ư ớ c sóng.

T ro ng nhŨTig nă m gần đây, việc nghiê n cứu c h u y ể n m ạ c h qu an g đã đạt được nhiều thành
tựu. Các loại cấu hình chuyển m ạ c h q u a n g đã đ ư ợ c t h ử n g h i ệ m trên các tuyến thực tế. Chuyển
m ạ ch qu ang theo kh ông gian kết hợ p chặt chẽ với đị nh tu y ế n bước sóng đã được sử dụng vào
các nút xen/íẽ qu ang ( O Â D M ) và nối chéo q u a n g ( O X C ) trên các tuyến thôn g tin quang
D W D M . C hu yể n m ạ c h q ua ng sẽ đóng vai trò hết sức q u a n trọng trong mạn g quang thế hệ sau.

3 .2.3.4. 7, Sợi quang


Sợi q ua ng là m ộ t trong n h ữ n g t h à n h p h ầ n q u a n t r ọ n g nhất của lĩiạna. N ó ià phư ơng tiện
truyền dẫn vật lý. Dưới đây sẽ trình b à y m ộ t số loại sợi quang.
Chương 3: Các công nghệ Cơ bản của m ạng thông lin quaníị thể nệ sau 231

S ợ i quang G .652
Đ ây là loại sợi qu an g đơn m o d e được sử dụng phổ biến trên rnẹing viễn thông của nhiều
nước hiện nay. Loại, sợi nà y có thể làm việc; ở hai cửa sc truyền dẫn 1310 nm và 1550 nm. Khi
làm việc ỏ' cửa sổ 1310 nm, G.652 có tán sắc nho (xấp XI 0 ps/n m krn) và suy hao tương đối
ló'n. Ngượ c lại, khi làm Việc ỏ- cửa sổ 1550. nm, G.652 có suy hao truyần dẫn nhỏ nhất và hệ số
tán sắc tương đổi lớn.

S ợ i q u a n g G,653

Để xây d ự n g các tuyến th ô ng tin quang tốc độ cao. c ự ly dài thỉ c ầ n phải sử dụng loại sợi
có cả suy hao và tán sắc tổỉ ưu tại m ộ t bước sóng. Hiện nay, bằna c á c h thay đổi mặ t cắt chiết
suất có thể chế tạo được sợi tán sắc dịch chuvển, loại sợi này gọi la sợi D S F hay sợi G.653.

Hệ số suy hao củ a sợi D S F thườ ng nhỏ hơn 0,5 dB/km ở c ử a số 1310 nm và nhỏ
hơn 0,3 d B/ km ở cửa sổ 1550 nm. Hệ số tán sắc ờ vùng bư óc són g 1310 nm k hoả ng
20 ps /nm .km , c ò n ở vùng bước s ó ng 1550 nm thì nhỏ hơn 3,5 ps,'nm.km. Bư ớc sóng cắt
thư ờng nhỏ hơn 1270 nm.

Xét về mặ t kỹ thuật, sợi G.653 cho phép xây dựng các hệ thống t h ô n g tin quang với suy
hao chỉ bằng k h o ả n g một nửa suy h ao của hệ thống bình thường khi là m việc ở bước sóng
1310 nm. C ò n đối với các tuyến hoạt động ở bước sóng 1 550 nm tinì do sợi G.653 có tán sắc
rất nhỏ, nên nếu chỉ xét về tán sắc thì gần như không có s ự gió-i h ạn v/ề tốc độ truyền tín hiệu
trong các hệ th ốn g này.

S ợ i quang G. 654
G .65 4 là sợi q u an g đơn m o d e tới hạn thay đổi vị trí bước sóng cắt. Loại sợi này có đặc
điểm: suy hap ợ bước sóng 1550 n m giảm nhưng lán sắũ vẫn tưoiig đoi cao, điểm tán sắc bằng 0
vẫn ở bước són g 1310 nm. G .6 5 4 chù yếu được sử dụng ch o các tu.yế:n c á p qu an g biển.

S ợ i quang G. 655
Sử đụng sợi qu an g nào thích h ợ p nhất cho hệ thốĩig VVDM luôn l à v ấ n đề đựợc nhịều nhà
khoa học quan tâm. Do tính chất ưu việt của sợi quang (ì.653 (DSF) ở b ư ớ c sóng 1550 n m m à
nó ư ở thành sợi q u an g đư ợc ch ú ý nhất. N hư ng nghiên cứu kỹ người ta đ ã p h á t hiện ra rằng khi
dùng G.653 tr o n g hệ th ố ng W D M thì ờ khu vực bước sóng có tán s ie b ẵ n g 0 sẽ bị ảnh hư ởng
nghiêm trọng bời hiệu ứng phi tuyến. Đây là nhược điểm chính cua D,SF . T ừ đó xụạt hiện một
loại sợi quang mới - sợi qu ang dịch chuyển tản sắc khác 0 TNZ-DSF ì, c ò n gọi là sợi q ua ng đơn
m o d e G.655. Đối với loại sợi này, đ iể m tán sắc bằng 0 của nó kh ôna n ằ m ở 155Ò n m m à dịch
tới 1570 n m hoặ.G gần 1510 - 1520 nm. Giá trị tán sắc trong phạnn vi 1548 - 1565 r n n i à ờ
1 ^ 4 p s/ n m .k m đủ để đ ả m bảo tá n sắc khác 0, trong khi vẫn duy trì tán sảc tư ơng đối nhỏ.

N Z - D S F có ưu điểm của cà hai lửại sợi quang G.652 và G.65 3, đ ồ n g thời khắc phục
đư ợc nhược đ iể m cố hữu của sợi G .65 2 (bị hạn chế bởi tán sắc) và sợi 0 . 6 5 3 (bị ânh h ư ởn g bởi
hiệu ứng phi tu yế n “trộn 4 bư ớc s ó ng ” nên khó thực hiện trong hê thố ne W D M ) . Lý thuyết đã
chứn g m in h r ằng tốc độ truyền dẫ n củ a sợi quang NZ -DSF có thề đ ạ i ír nhất là 80 Gbiưs. Vì
vậy, sợi N Z - D S F là sự lựa ehọn lý tư ởn g để thiết kế tuyến truyền dẫn tốc độ cao, c ự ly dải.
232 M ạ n g thông tin q u a n g thế hệ sau

S ợ i quang có tiết diện hiệu dụn g lớn

. Loại sợi này thích hợp cho ứng dụng trong hệ thống W D M có dung lượng và cự ly
truyền dẫn lớn. T iết diện hiệu dụng là 72 ^im*, điểm tán sắc bằng 0 là 1510 nm , chịu được công
suất tương đối lớn.

V iệc sử dụng sợi quang nào thích hợp nhất cho hệ thống W D M là m ột vấn đề rất quan
trọng bởi vì nó phải truyền m ột lúc nhiều són g m ang trên cùng m ột sợi quang. D o vậy, ngoài
việc đáp ứng các yêu cầu nhu đối với sợi quang m ột bước són g, nó còn phải đáp ứng nhiều yêu
cầu phức tạp khác như: giảm xuyên nhiễu giữa các kênh; duy trì đư ợc sự phân bố đồng đều hệ
sổ khúc xạ, suy hao, tán sắc cho các sóng m a n g .. .N goài ra, m ột vấn đề cũng được đặt ra là khả
năng sử dụng các sợi m ột bước sóng đã tồn tại trên m ạng cho hệ thống W D M như thế nào, các
giải pháp kỹ thuật để sử dụng chúng cho hệ thống W D M .

M ột vấn đề lớn đặt ra khi sử dụng các sợi quang hiện nay trong h ệ thống W D M là tán
sắc. Đ ể khắc phục được ảnh hưởng của tán sắc người ta sử dụng sợ i quang bù tán sắc. Tức !à
trong đường dây truyền dẫn sợi quang đã lắp đặt, cứ m ỗi khoảng cách nhất định lại lắp vào sẹri
quang đã điều chỉnh tốt để bù tán sắc, làm cho toàn bộ chiều dài đường truyền dẫn có tổng tán
sắc giảm xuống xấp xi bằng không.

V iệc tận dụng các sợi quang hiện có chi là biện pháp tạm thời cho hệ thống W D M , bởi vi
nó làm cho hệ thống trở nên phức tạp cũng như giảm khả năng truyền dẫn. H ướng phát triển
trong tương lai là sử dụng các loại sợi quang m ới dành riêng ch o hệ thống W D M . Các sợi
quang mới phải có m ột sổ đặc điểm sau đây:

- Dải tần truyền dẫn lớn.

■- Sợi có diện tích hiệu dụng lớn hơn cho phép cô n g suất quang cao hcm ữ o n g sợi mà
không bị ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến.

- Giảm hiệu ứng trộn 4 sóng.

- Giảm ảnh hưởng PM D cho các tuyến truyền dẫn tốc độ cực ca ỏ ;'

- Có suy hao và tán sắc thấp ở bước sóng 1550 nm.

- Có tận sắc bằng phăng trong vùng bước són g truyền dẫn.

V í dụ m ột số loại sợi quang m ới: sợi SM F^28e, sợi LEAF.

3.2.3.4.8. Bộ khuếch đạ i qu a n g sợ i

H iện nay, cô n g nghệ khuếch đại quang sợi đã được ứng dụng khá rộng rãi. V iệc sử dụng
các bộ khuếch đại quang sợi giúp dễ dàng m ở rộng dung lượng (d o xử lý hoàn toàn ở m iền
quang mà không cần phải chuyển đổi O -E -0 ), tăng khoảng cách và hạ g iá thành ch o hệ tìiổng.
Mặt khác, các bộ khuếch đại này còn có vai trò quan trọng trong các hệ ứ iống W D M , khi mà
có nhiều bước sóng cùng tìn yền dẫn trên m ột sợi quang thì cô n g suất phát của m ỗi bước sóng
sẽ bị giới hạn và nhỏ liơn nhiều so v ớ i hệ thống truyền dẫn bước són g đơn nhằm tránh các hiệu
ứng phi tuyến. Trong khi đó, suy hao và tán sắc là những nhược đ iểm cố hữu của ừ u yền dẫn
C hương 3: C ác công nghệ cơ bản của mạng thõng lin quang thế hệ sau 233

trên sợi quan g. Vì v ậ y ’ cô ng nghệ quang sợi pl^iảt triển sẽ thũc đẩ y sự phát triển và thư ơn g mại
hoá của hệ t h ố n g W D M .

K h u ế c h đại q u a n g sợi chính là một đoạn sợi quang nhưn g khi chê tạo có pha thêm
ngu yên tố vi lư ợn g Er bi um (EDF) với một tỷ trọng nhỏ (0,1). Các iôn Erbi um (Er^^) h ấ p thụ
ánh sá ng từ m ộ t n g u ồn b ơ m để nhảy lên mức năng lượng cao hơn phía trên (các bộ khuêch đại
q u a n g sợi đạt hiệu suất cao khi làm việc ờ các bước sóng b ơm 980 nm h ay 1480 nm). S ự dịch
chuyển củ a iôn từ m ứ c năng lượng cao xuống mức năng lượng th ấp hơn sẽ bức xạ ra một
photon. C ó hai loại bức xạ sau:

- B ứ c x ạ k íc h th í ch : là hiện tượng pho-.on của tín hiệu kích thích các ,iô n phát xạ khi
ch ú n g c h ư a hết thời gian sống, tạo thêm các photon mới. Vì vậy, các photon mới có cù ng p h a
và tần số với tín hiệu qu an g đầu vào nên tín hiệu này được khuếch đại.

- Bức x ạ t ự p h á t ; là hiện tượng các iôn nhảy về trạng thái c ơ bản khi hết thời gian sống.
Bức xạ này g â y ra tạ p âm bức xạ tự phát có khuếch đại ASE.

T h ờ i gian sốn g ờ m ứ c năng lượng cao vào khoảng 10 ms đ ả m bảo ch o hầu hết các iôn
Er b iu m thực hiện bức x ạ kích thích để khuếch đại tín hiệu thay vì b ứ c xạ tự phát. Giản đồ năng
lượng củ a đ ư ợ c m i ê u tả trên hình 3.90.

Nănglựợng

514 nm I K : ' " - ' H à '


C h u y ể n dời
6 5 5 nm

8 0 7 nm I

P h á t xạ t ự phát
( 1500 - 1600 nm)

P h á t xạ kích thích
( 1 5 0 0 - 16 00 nm)

H ìn h 3.90: Giản đồ năng luựng của iôn E / * trong sợi quang Silica

là trạng thái cơ bản của Er^'^, khi có ánh sáng kích thích hạt Erbi ụm hấp thụ năng

lượng c ủ a p h ot on ánh sáng bơm và chuyển lên m ứ c năng lượng cao hơn tư ơ n g ứng.

Á n h s á n g bcfm v ào có bước sóng khác nhau, các m ứ c năng lượng hạt chuyển lên cũng
khác n h a u n h ư bảng sau:
234 M ạ n g íhông tin quang thế hệ sau

B ảng 3.16: Các m ứ c năng lượng chuyển tiếp tư ơng ứ n g với các bư ớc só n g bơm

Bước sóng boTTi quang (nm) Mức n ă n g l ư ợ n g c h u y ể n ỉíếp


4. 4,
1480 «15/2 >13/2

980- 115/2 ^ 111/2

807 "^ll5/2 ^ *^Ỉ9/2 '


6 55 ^ F9/2

Ví dụ, khi có ánh sáng có bước sóng 980 nm, hạt Er b i u m chuyển tiếp tới đỉnh dải nătỊg
lượng ^l\\a và n ha nh ch ó n g ch uy ển tiếp k hôn g bức xạ về trạ n g thái ôn định \ \i2. T r ên mức
n ăn g lượng này, hạt có thời gian sống tương đối dài, khi k h ô n g ngÙỊig b ơ m q u an g nêp sệ hạt, ợ
trạng thái nà y k h ô n g n g ừ n g tăng dẫn đến hiện tư ợn g đ ảo m ậ t độ. K.hi :CÓ p h o to n ánh sáng với,
bưó c sóng k h o ả n g 1550 n m đi qua sợi quang Er b i ụ m này, h ạ t sẽ ch uyể n về trạng thái cơ bản
b ằn g cách phát xạ kích thích, phát ra photo n giống hệt p h o t o n củ a ánh sáng tín hiệu vào, số
pho ton trong tín hiệu q u a n g tăng lên rất nhiều, tức là sợi Er b i u m đã thực hiện chức năng
kh uếc h đại tín hiệu quang.
■ .; - í' )' •’Ì i i■ ■■■■■'
Tr o n g quá trình hạt E r b i u m phát xạ kích thích có m ộ t lư ơn g nhỏ các hạt ch uyể n về trạng
thái cơ bản bằ ng các h ph át x ạ tự phát. Các ph ot o n sinh ra do phát xạ tự phát c ũ ng đ ư ợc khuếch
đại dẫn đến hình thành tạp â m bứ c xạ tự phát A SE , là m tiêu h ao m ộ t p h ầ n cô n g suất bơm và
m ở rộng b ăn g tần tín hiệu.

E D F A có 3 ứ ng d ụ n g chính b ao gồm:

■ Khuế ch đại cô n g suất B A là thiết bị E D F A có cô n g suất bão hoà lớn, đư ợc sử dụng


n ga y sau T x để tăng cô n g suất tín hiệu phát.

■ Khuếch đại đ ư ờ n g truyền LA là thiết bị ED F A có m ứ c tạp âm thấp, đư ợc sử dụ ng trên


đ ư ờ n g tniyền (giữa hai đ o ạ n sợi quang) để tă n g chiều dài k h o ả n g lặp. Đối với hệ th ốn g có sử
dụ n g LA đòi hòi phải có m ộ t kênh thông tin riêng ( O SC ) đ ể thực hiện việc cảnh báo, giám sát
và điều khiển các LA. K ê n h o s c này kh ông đ ư ợ c q u á. g ần với bước són g bơm cũ ng n h ư kênh
tín hiệu để tránh ảnh h ư ở n g lẫn nhau. S ử dụ ng các LA liên tiếp có thể làm suy giảm nghiêm
trọng chất lượng h ệ th ố ng do các hiện tượng như: tích luỹ tạ p âm , ảnh h ư ởn g củ a tán sắc, phân
cực và các hiệu ứng phi tuyến, đặc biệt là h ình thành đỉn h k h uê ch đại x u n g quanh m ộ t bước
sóng nào đó dẫn đến việc thu hẹp dải phổ k huế ch đại của LA . Vì thế, sau m ộ t số LA cần có các
trạm lặp.

■ Tiền k h u ế c h đại P A là thiết bị E D F A có m ứ c tạp â m rất thấp n h ờ sử dụ n g các bộ lọc


qu ang bă ng hẹp có t h ê m chức n ăn g điều chỉnh bước sóng t r u n g tâm theo bư ớc sóng củ a nguồn
phát. Đ ư ợ c sử d ụ n g n ga y tr ư ớc R x để tăng đ ộ nhạy thu.

Phần dưới đây sẽ trình b à y chi tiết các bộ khuếch đại q u a n g sợi.

a) K huếch đại quang m ột tầng


E D F A m ộ t tầng !à loại phổ biến nhất hiện naỵ, th ư ờ n g đ ư ợ c sử d ụ n g cho hệ thốn g đơn
kê nh h ay cấu h ình W D M điểm-điểm.
C hương 3: C ác công nghệ cơ bàn của mạng thông tin quang thế hệ sau 235

Hình 3.91 là cấu trúc của E D F A một tầng, gồm: bộ cách ly giúp k hô ng cho tín hiệu phản
xạ trở lại ảnh h ư ở n g đ ến hoạt động của thiết bị; bộ phối ghép gộp qu an g tín hiệu và quang bơm
vào làm một, th ư ờ n g là các bộ ghép kênh; EDF là phần tử thực hiện chức nàng khuếch đại;
bộ lọc sử d ụ n g để tránh tích luỹ tạp âm trên dường truyền dẫn, đặc biệt là tạp âm bức xạ tự
phát ASE.

đâu vào Bơm quang đầu ra

H ình 3.91: cẩu tạo cơ bản của EDFA


N h ữ n g h ạ n c h ế của E D F A m ộ t tầng
- M ộ t tro ng các hạn chế của E D F A trong hệ thống W D M là ph ổ k huế ch đại không đồng
đều (hình 3.92), các b ư ớ c sóng khác nhau sẽ có hệ số khuếch đại khác nhau, đặc biệt là hình
thành đinh k h u ế c h đại tại bư ớc sóng 1530 nm. Hơn nữa, nếu trên tuyến sử d ụ n g nhiều E D F A
liên tiếp thi sẽ hình thành m ộ t đỉnh khuếch đại khác xung quanh bước sóng 1558 nm. N h ư vậy,
dải phố k hu ếch đại sẽ bị thu h ẹp lại.

Để cân bằng hệ số k hu ếc h đại của EDFA có sử dụng một số p h ư ơ n g pháp sau:

+ Sử d ụ n g bộ lọc để suy hao tín hiệu tại đỉnh kliuếchiđại.

+ Điều chỉ nh m ứ c cq ng suất đấu vào cúa các kênh bước sóng ca o cho tại đầu thu mức
cô ng suất của cá c kênh này là n h ư nhau.
G[dB]

H ìn h 3.92: c ấ u tạo cơ bản của EDFA


- N ế u sử d ụ n g E D F A liên tiếp trên đường truyền thì phải quan tâm đến tạp âm ASE. T ạp
âm A S E tro ng bộ k h u ế c h đại phía trước sẽ được khuếch đại bởi bộ khuếch đại q u an g phía sau.
Sự kh uếch đại và tích luỹ tạp âm này sẽ làm cho tỷ số S/N của hệ t h ố n g bị suy giảm nghiêm
trọng. N ế u m ứ c cô n g suất tín hiệu vào quá thấp thì tạp âm ASE sẽ làm ch o tỷ số S/N giảm
x u ốn g dưới m ứ c ch o phép. N g ư ợ c lại, nếu mức công suất tín hiệu \ ào q u á cao thỉ tín hiệu này
kết hợp với tạp â m A S E có thể gây hiện tượng bão hoà ờ EĐFA.
236 M ạ n g th ông tin q uang thế hệ sau

- H ệ số kh uếch đại cùa E D F A là m ộ t h à m tỷ lệ n g h ịc h với c ô n g suất q u a n g tổn g của các


bư óc sóng đầu vào nên khi số bư ớc sóng tă n g lên sẽ k hi ế n c ô n g suấ t tổ n g tăng lên làm cho
E D F A nhanh chó n g c h uy ển sang trạng thái bão hoà. D o đó, h ệ số k hu ếc h đại q u a n g giảm.

h) K huếch đại quang hai tầng

Sử dụng m ột tầng khuếch đại trong W D M thì E D F A sẽ nh anh c h ó n g c h u y ể n sang trạng


thái bão hoà làm hệ số khuếch đại giảm. N ế u lơỊ dụng đặ c tính này m à b ố trí hai tầng khuếch
đại, ở giữa là các thiết bị gây suy hao n h ư bộ lọp.quang, bộ b ù tán s ắ c . ,. C ác suy h a o n à y khiến
tín hiệu qu ang đầu vào b ộ khuếch đại t h ứ hai giảm đi, do đó giữ đ ư ợ c hệ số k h u ế c h đại quang
cao cho bộ E D F A thứ hai. Sự ra đời củ a k h uế ch đại q u a n g hai tầ n g chủ yếu ứng d ụ n g cho hệ
th ố ng W D M đa đi ể m - đa điểm. N g o ài ra, nó còn giúp tăng c h ấ t lượng tín hiệu q u a n g khi qua bộ
k h u ế c h đại cũng n h ư tăng tính hiệu q u ả của mạng.

Bề ngoài kh uếc h đại q ua ng hai tầng k h ôn g có sự tha y đổi lớn so với bộ k huế ch đại
q u an g m ộ t tầng vì nó là sự ghép hợp, 2 bộ k h u ế c h đại q u a n g m ộ t tầng, n h ư n g thật ra kỹ thuật
ghép hợp này khiến cho k hôn g n h ữ n g giảm đ ư ợc n h iễ u m à c ò n tă ng đ ư ợ c c ô n g suất quang
p h á t ra, giàm bớt số lưọfng bộ k h uế ch đại q u an g làm việc đ ộ c lập.

Laser bơm Laser bơm 1480 nm

H ìn h 3.93: cẩu tạo bộ khuếch đại q u a n g 2 tầng

Cấ u tạo củ a bộ kh uếc h đại q u a n g hai tầng đã tt inh b à y ở h ình 3.93. ở tầ ng th ứ nhất, bộ


k h uếc h đại q ua ng có chức năng n h ư m ộ t . b ộ tiền k h u ế c h đại (PA), bư ớc s ón g b ơ m là 980 nm
n h ằ m giảm tối thiểu ảnh h ư ỏ n g củ a nhiễu, đ ả m bảo N F nhỏ. ở t ầ n g t h ứ hai đ ư ợ c thiết kế n h ư
m ộ t bộ khuếch đại công suất (BA), b ư ớ c sóng b ơ m 1480 n m .

3.2.3.4.9. Bộ thu quang


Bộ tách sóng qu ang thực c hấ t là các pho to di od e P D đ ự ợ c cấu tạo từ các chất bán dẫn,
thực hiện chức năng cơ bản là biến đổi tín hiệu q u a n g thu đ ư ợ c t h à n h tín hiệ u điện. Bộ tách
sóng phải đả m bảo yê u cầu sau: tốc độ lớn, độ nhạy thu cao, b ư ớ c s ón g ho ạt đ ộ n g thích hợp.
Hai loại photodiođe được sử dụ ng r ộ n g rãi là p h ot o di o de P I N và p h o t o d i o d e thác A PD .

N g uy ên lý chuyển đổi qu an g điện củ a c ả hai loại p h o to d i o d e đều h o ạ t đ ộ n g d ự a vào lớp


tiếp giáp p-n p h â n cực ngược. Khi án h sáng có bư ớc sóng trong k h ô n g gian tự .d o bé hơn bước
sóng cắt được tính theo công thức (3 t5) chiếu vào P D thì các photon đ ư ợ c c h ất bán dẫn hấp thụ.
C hư ơ ng 3: Các công nghệ c ơ bản của mạng thông tin quang thế hệ sau 237

(3-5)
E,(eV)

Eg là độ rộn g dải cấ m c ủ a tiếp giáp p-n.

Kh i m ô t p h ot on đư ợc hấ p thụ nó sẽ kích thích một điện tử trong dải hoá trị nhảy lên dải
dẫn tạo nên m ộ t c ặ p điện tử-lỗ trống. Điện áp phân cực ngược tạo ra một điện trường mạn h
trong lớp nghèo. D ướ i tác d ụ n g củ a điện trường này, điện lừ và lỗ trống bị quét rất nhanh ra
khỏi v ù n g nghèo. Lỗ trống từ v ù n g ng hè o đi vào lớp p, điện tử từ \ ’ùng ng hèo đi vào lớp n tạo
thành d ò n g k h u ế c h tán. C h ú n g trở thành các hạt tảỉ điện đa số trone các vùng này, Khi điện từ
đi tới điện cực bên phải (hình 3.94a), dưới tác dụng của nguồn phân cực ng ư ợc buộc nó phải đi
qua m ạ c h ngoài để tạo thà nh d ò n g tách quang. Các điện tử qua m ạ c h ngoài v à đi tới điện cực
b ê n trái (hình 3.94b), đi vào v ù n g p, tái hợp với lỗ trống ỏ vùng nàv. N h ư vậy, đã duy trì được
trung h o à điện tích.
Đi ện c ự c Đi ện c ự c
vò ng

Á nh s á n g
tới

Lớp chố ng
p h ả n xạ

a)

Đi ện c ự c
Điện c ự c
vòng

Ánh s á n g
tới

L ớp c h ố n g
p h ả n xạ

H ìn h 3.94: cấu tạo của PIN-Photodỉode (a) và Diode quang thác A P D (b)
T u y nhiên, b iể u thức (3-5) trên chỉ là điều kiện cần cho tách quan g. Đ iề u kiện đủ cho
tách q u a n g là các cặ p điện tử-lỗ trổ ng đư ợc tạo ra do hấp thụ photon sẽ k h ô n g tái hợp trước ỉdii
hình th à nh d ò n g điện q ua m ạ ch ng oài do các điện tử và lỗ trống ch uyể n dịch dưới tác dụng cùa
điện t r ư ờ n g n h ư trình b à y trên. K h ô n g phải tất cả các ph ot o n đư ợc h ấ p thụ trong photodiode
đều th a m gia v ào sự hình ứiành đ á p ứng photodiode.
R i ê n g đối với A P D trong kết cấu có một lớp bán dẫn có điện tr ư ờn g oao nên khi điện tử
vào lớp n à y n ó sẽ đ ư ợ c gia tốc và va c h ạ m với nhiều ngu yên tử tạo ra các cặp điện tử và lỗ
trống the o hệ số thác M. c ầ n chú ý khi s ử dụng APD thì chọn hệ số thác chỉ k ho ản g M = 10,
238 M ạng thông tin quang th ế hệ s a m

nểu lớn quá thì công suất nhiễu sẽ tăng nhanh hơn m ức tăng côn g suất của tín hiệu nên làm i
giảm chất lượng cùa mạch.

3.2.3.5. M ộ t số điểm lưu ỷ

Trong D W D M do số lượng kênh ghép nhiều nên cần lựa chọn thiết bị cũng như có cáco
biện pháp khắc các hiện tượng như hiệu ứng phi tuyển, tán sắc...V i chủng có ảnh hưởng rất lófni
đến chất lượng hệ thống. D o đó, cần phải lưu ý m ột số vấn đề sau:

3.2.3.5.1. N guôn quang

Các yêu cầu đối với nguồn quang:

Đ ộ rộng phổ hẹp để tránh ch ồn g lấn phổ giữ a các kênh rất gần nhau.

- C ông suất phát quang thấp vì ánh sáng truyền dẫn trên sợi quang được ghép từ nhiềiu
bước sóng, nếu côn g suất m ỗi kênh bước sóng m à lớn thì tổng cô n g suất phát sẽ rất cao gây rai
các hiệu ứng phi tuyển trên sợi quang.

- Đ iểm côn g tác của laser cách xa điểm n gư õng và cao hơn nhiều so với điểm côn g tácc
của các hệ thống thường (hình 3 .9 5 ) để hạn chế độ rộng phổ vì v ề mặt cơ học thì năng lư ợ n g
kích thích nhỏ hon, ít lượng tử bị kích thích nên bức xạ tự phát giảm .

3 .2 3 .5 .2 . S ợ i quang

Hệ thống quang thường Hệ thống DWDM

H ình 3.95: Điểm công tác của Laser


Vấn đề ảnh hưởng nghiêm ừ ọ n g trong hệ thống D W D M chính là các hiệu úmg phi tuyến.
Đ ể giảm hiệu ứng phi tuyến của sợi, thường sử dụng sợi có diện tích hiệu dụng cao nhự một số
loại sợi quang mới: sợi SM F-28e, sợi LEAF.
3.2.3.5.3. B ộ khuếch đại quang
N hư đã biết, các bộ khuếch đại quang sợ i ứiường c6 phổ khuếch đại không đồng đềư,
dẫn đến các bước sóng khác nhau có hệ số khuếch đại khác nhau, ảnh hưởng đến dhất lượng
truyền dẫn cùa hệ thống. Đ ối với hệ thống D W D M có số lượng kênh bước sóng trong dải phổ
truyền (ịẫn là rất lớn. V ì vậy, yêu cầu cần có các bộ khuếch đại có độ bằng phẳng rất cao để
đảm bảo các kênh có hệ số khuếch đậi fihư nhau và nên sử dụng các bộ khuếch đại hai tầng.
c hương 3; Các công nghệ cơ bàn cùa mạng thông (in quanẹ ihé hệ sau 239

ì. 2.3.5.4. H iệu ím g p h i tuyển

Hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang không những dẫn đến sự tồn hao năng lượng, méo
ín hiệu mà còn làm cho cường độ và pha của tín hiệu trong một kênh nào đó cùa hê thống ánh
iư ờn g đèn tín hiệu trong kênh khác, hình thành xuyên nhiễu phi tuyến, iàm sụy giảm mức tín
liệu của từng kênh dẫn đến suy giảm tỷ số S/N,...

Các biện pháp khắc phục hiệu ứng phi tuyến của sợi quang bao gồm:
- Lựa chọn sợi q ua ng phù hợp.

- G iả m công suất phát của các kênh, đàm bảo công suất tổng phát vào sợi quang.

Khi hệ thống ghép kênh vài chục kênh tín hiệu thì ảnh hưởng cùa hiệu ÚTig trộn bốn sóng
F W M ) là chính. Vì vậy, mục íiêu đặt ra là phải giảm ảnh hưởng cùa hiệu ứng FWM. Trong hệ
hông D W D M thi người ta đưa ra phương pháp tạo khoảng cách giữa các kênh tín hiệu bằng
hau. Phư ơng pháp này có khoảng cách giữa các kênh bước sóng bằng nhau và sừ dụng sợi
uang N Z - D S F (G.655). N h ư vậy, vừa giảm ảnh hưởng của FWM , hỗ trợ truyền dẫn nhiều
ênh, ỉại làm cho tán sắc ờ vùng bước sóng 1550 nm không quá lớn (i - ^ 6 ps.nm/km).
,2.i.5,5. Tản sắc

K h ả i niệm
Tán sác là hiện tượng những sóng ánh sáng có tần số khác nhau truyền dẫn với tốc độ
hác nhau trong cùng môi trường. Tán sắc là bản chất cùa sợi quang. Tán sắc gây ra hiện tượng
ãn xung tín hiệu, làm cho biến dạng tín hiệu trong khi truyền và tỷ số lỗi bit tăng cao. Do đó,
n.h h ư ờn g đến tốc độ truyền dẫn và khoảng cách trạm lặp. Bộ khuếch đại q ua ng đă cái thiện
hoảng cách giữa các trạm lặp (bị giới hạn bời suy hao) trên tuyến rất nhiều. N h ư n g do nhu
ỈÌLI ngày càn g lớn vc các dịch vụ mới có tốc độ cao nên tán sắc trở thành tham số chính giới
ạn khả năng nàng cao dung lượng cùa tuyến cáp quang. Chính vi vậy, ch ún g ta cần phải giảm
ih lurờng cùa tán sắc.
Các giải pháp giảm ảnh hường cùa íán săc:
- S ử dụng các nguồn phát có độ rộng phố hẹp két hợp với điều chế ngoài
- Lựa chọn sợi q ua ng phù hợp
- S ử dụng các bộ bù tán sắc
C ác phươtíỊỊ p h á p hù tán sác
* P h i a m i i p h á p h ù lán să c h ă m ; đ iê n chê lự d ịc h p h a (SP M )

Tán sac sõ gây ra hiện tượng dịch tan (chirp) tuyến tính trong xung. Mặt khác, khi một
.ing tín hiệu có công suất p nằm trong ngưỡng phi tuyến của sợi (trong trường hợp đơn kênh
kh oán g I 8 dB, trong trường hợp ghép kênh thì tổng công suất các kênh k hoả ng 20 dB) sườn
n của x u n g bị dịch về phía bước sóng dài do hiệu ứng SPM và hiện tượng n ày gọi là chirp phi
yến. Với các sợi qu an g theo tiêu chuẩn G 652, G.Ó53 sử dụng trên tuyến (trừ các loại sợi bù
n sac có tán sẩc âm) thi chirp phi tuyến này ngược với chirp tuycn tính. Xung sẽ bị chirp một
■ợng bàng tổng hai chirp trên. N h ư vậy, Irong trường hợp này xung phải chịu một lượng chirp
inu chirp tuyến tính trừ đi chirp phi tuyến nên dường như đã được hiệu ứng S PM “ bù chirp
) tán sảc gây ra".
240 M ạng ihỏng íin quarĩ^ thế hệ sau

Uu đ iề m của phương pháp bù tán sắc nà y là:

- T ă n g đáng kể khoảng cách trạm lặp nên g ià m số trạm lặp trên tuyến

- C ho phép tận dụng số sợi G.652 cỏ sẵn trên tuyến

Ngoài ra, phương pháp này cũng có m ộ t số nhượ c điềm như:

- D ạn g xung yêu cầu là RZ, trong khi hiện nay d ạn g x u n g sử dụ ng là N RZ . N hư vậy,


m u ô n sử dụng kỹ thuật bù tán sắc này thi phải thay d ạ n g xuniỉ đ a n g truyền trên
íuyến.

- C ó thề xảy ra hiện tượng nén xung kh ỏng m o n g m u ố n do dễ bị "bù q u á ” .

- Ngoài hiệu ứng SPM, xung truyền trong sợi còn phải chịu ảnh h ư ở n g cúa các hiệu
ừng phi tuyến khác n hư hiệu ứng dịch tần, hiệu ứng trộn bốn s ó n g .. . dẫn đến việc
giám chất lượng tín hiệu.

- Ph ư ơn g pháp này yêu cầu độ rộng phổ laser phải tốt (cõ' ps).

* Phưưn^Ị p háp hủ bẳn<ị sợi cỏ tán sắc ám

P h ư ơ n g pháp này dựa trên nguyên lý sau: Tán sắc củ a sợi đơ n m o d e nói ch ung là tổng
của tán sẳc d an sóng và tán sắc vật liệu. N h ư vậy, về m ặ t ng uy ên tac với một cấu trúc thành
phần hợp !ý có thể tạo ra sợi có tán sắc đủ lớn, ngược dấ u tại bước són g ce)ng tác định trước.
Dụa theo tính chất này, trên mỗi khoảng lặp đặt thê m m ộ t đoạn sợi có tán sấc âm với độ dài
hợp lý thi có thể bù được phần nào tán sắc.
- Uu điểm:

+ 1'hiết bị bù tán sắc hoàn toàn thụ động

+ Bù trong khoáng tán sắc lớn


- N h ư ợ c điểm;

't' Suy hao của bộ bù tán sắc lớn và phụ ihuộc v ào k h o ả n g tán sắc phải bù

-t- Phái giám sát công suất íín hiệu truyền đề tránh các hiện tư ợn g hiệu ứng

* P hương pháp bù tán sắc bằng Pre-chirp (dịch íầrì trước)

N g uy ên lý cùa ph ươ ng pháp này: là thực hiện dịch phồ trong kh oả ng ihời gian cùa xung
quang. Nói cách khác, Pre-chirp là sự sắp đặt lại bước s ó ng sao c h o ánh sáng có bước sóng dài
hon sc bị dịch chuyon nhiều hơn. Do vậy, nếu chọn k h o ả n g các h truyền hợp lý thì xung sổ
kliỏng bị dãn ở dầu ihu, tức là đà tránh dược ảnh h u ủ n g c ù a lán sắc.

P hư ơ n g pháp này có nhượ c điểm là: chỉ bu đ ư ợc tán sẩc trong một kh oá ng nhó. Hơn
nữa, de sứ d ụ n g phirơntí pháp này đòi hòi kỹ thuật ở phía phát cao. Prc-chirp thư ờn g được két
hợp trong đầ u phát đề bù mộl phần chirp do nguồn phát g ây ra. Do đó, nó phải kết hợp với một
ph ươ ng pháp bù tán sắc khác ihì mới bù được hoàn toàn tán sắc gây ra trên các tuyến dài.

3.2.4. Mạng quang chuyển mạch tự động (ASON)


Hiẹn lại, mạn g truyền tải cung cấp các dịch vụ S D H và W D M q ua các kết nối theo sự
clỉcu khicn của các giao ihức quàn lý mạng. Quá trình n à y tươ ng đối là iTnh (ihư ờng chi thay
Chương 3: Củc công nghệ cơ bon của mạng ihóng íin quang ihê hệ sau 241

dôi theo tuân hoặc tháng) ch o nên không phù hợp với những mạn g đòi hòi thay đổi thường
xuyên và nhanh chóng.

Mạ ng q u a n g ch uyế n mạch tự động (ASON) là một mạng truyền tài quaiiíĩ có nàng lực
kct nồi động. M ạ n g này bao gồ m dịch vụ SDH, bước sóng và cá kết nối sợi qu an g trong cà
m ạ n g hồn hợp (có cà điện và quang) và mạng toàn quang. Năng lực này được thể hiện qua các
chức năng sau:

- Thiết kế lưu lượng của các kênh quang - gán băng tằn theo mẫu nhu cầu ihực tế.

- Khôi phục và tạo tô-pô m ạ n g dạng mesh - thiết iập tô-pô dạng mesh để tăng khả năng
tận dụng m ạ n g theo ma trận lưu lượng đà biết.

- Q uàn l ý sự phân bồ băng tần cho mạng IP lõi.

- Giới thiệu dịch vụ q u an g mới - dịch vụ mới ở lớp quang có thể triển khai rất nhanh như
băng tần theo yêu cầu và m ạ n a riêng ào quang.

3.2.4.1. K iến trú c A S O N

Một kien trúc cùa A S O N được trinh bàv írong hinh 3.96. Trong hinh này biểu diễn tất ca
các thành phần tạo nên A SO N .

K iế n trú c A S O N

Hình 3.96: A S O N - Kién trúc mdiỉỊỊ diều khiến


M an g diÕLi khiên bao goin các phan (ứ mạng truyên tai (chuyên mạ ch và tuyến) lạo nên
các kct nối quang. Các kết nối đầu cuối đến đầu cuối được thiết lập trong m á ng truyền tài theo
sự điều khiển cúa m ả n g điều khiển (CP) ASON.

3.2.4.2. C ác giao d iện C P A S O N


A S O N C P biếu dicn Irong hinh 3.97 định nghĩa lập hợp giao diện:
- Giao diện người sử dụng - mạng (UN!): hoạt động giữa lớp clienl (khách) quang và mạng,

- Giao diện trong nút tới nút (I-NNI): định nghĩa giao diện giữa các phần từ m ạ n g báo
liiộu như o c c ironii m ạ n g q u an g chuyên mạch.
242 M ạng thông !in quang thế hệ sau

- Giao diện ngoài nút tới nút (E-NNI): định n gh ĩa giao tiếp giữa các màn g điều khiển
A S O N trong những vùng quàn lý khác nhau,
»
- Giao diện điều khiển kết nối (CCI): định nghĩa giao diện giữa các phần tử báo hiệu
A S O N như occ và phần từ mạn g truyền tài hoặc đấu nối chéo.

H ình 3.97: M ô hình xếp chồng của m ạng A S O N

Kiến trúc A SO N là mô hình Client (khách hàng) - sei^ver (nhà cu n g cấp) hoặc mô hinh
xốp ch ồn g nhu biểu diễn trong hỉnh 3.105. Mô hình này giả thiết có sự riêng rỗ, nghĩa là phân
biệi và độc lập quàn lý và sờ hữu của các dịch vụ lớp 1 và 3.

3,2.4. ỉ . Các y ê u cầu c h u n g của A S O N


T r o n g bất cứ trường hợp nào thì mả n g điều khiển c ũn g phàỉ đư ợc thiết ké đáng tin cậy,
có khả năng m ờ rộng và hiệu quả. Hơn thế nữa, nó phải đe m iại ch o nhà cu n g cấp khả năng
điều khiến tốt hơn đe thiết lập kênh một cách nhanh c h ó n g và chính xác. Ve cơ bàn mản g điều
khiển này cần phải thực hiện:

- Pliục vụ cho nhiều còng nghệ mạn g truycn lài ( n h ư Sl)ỉ I, O T N . l^XC')

- f)u l in h hoại dc thích ứng một loạt các kịch ban m ạ n g k h á c nhau.

Máng dicii khiên ASO N có một số ihành phan ch u n g như khám phá lài nguyên, tách íhỏng
lin trạng thái, thành phần quàn lý luồng và lựa chọn luồng. Các m ỏ -du n chức năng bao gồm:

- K h á m phá tài n gu ycn

- Kel ihỏng lin trạng ihái

- Lựa chọn luồng

- Quàn lý luồng
C hương 3: C ác cô n g nghệ c ơ bản cùa m ạng thông (in quang ĩhế hệ sau 243

3.2.5. Công nghệ truyền tải gói động (DPT)


Tr uy ền tải gói đ ộ n g là m ộ t kỹ thuậ t độc quyền cùa Cisc o được phát triển cho m ụ c đích
truyền tải tối ưu lưu lượng gói IP. C ô n g nghệ này sử dụng các bộ định tuyến IP trong cấ u hình
ring kép.
Trái với P O S là kỳ thuậ t point-to-point (điểm-điểm), D P T làm ch o nó có khả năng xây
d ự n g m ạ n g v ò n g ring là nơi m à trong đó các d ữ liệu truyền trong vòng kh ôn g coi trọng các nút
trung gian trong vòng . Do đ ó các địa chi D P T không chỉ thách thức các m ạ n g vòng nội thị mà
còn thách thức cả các cấu trúc d u n g lượng cao.
D P T sử d ụ n g m ộ t giao thức mới, đó là: SRP (Giao thức sử d ụ n g lại kh ôn g gian). Mục
đích chính củ a nó là tối ưu việc sử d ụ n g băng tần.
S P R đ ư ợc I E T F đề x ư ớ n g tro ng thông tin R PC 289 2 “Giao thức Cisco SPR lớp M A C ”
[lETF-8]. S P R là giao thức M A C lớp 2 c h o các mạn g LAN, M A N và WAN .
G ia o diện D P T có thể dễ d à n g sử dụ n g để kết nối m ộ t router (bộ định tuyến) trực tiếp
đến thiết bị S O N E T / S D H , các hệ t h ố n g D W D M hoặc các sợi q u a n g vì S R P cu n g cấ p giao diện
S O N E T / S D H c h u ẩ n trong thực thi đ ầu tiên cùa nó. Thực thi đ ầ u tiên của D P T cung cấp độ linh
hoạt lớn vì các vò n g D P T có thể triển khai qua một trong ba lớp vật lý này. Hơ n nữa, có thể có
hồn hợp ba “ v ò n g D P T c ầ u ” . Đ iề u qu an trọng cần chú ý là S R P hoàn toàn độc lập với các lớp
vật lý phía dưới và có thể đ ư ợ c áp d ụ n g q u a bất kỳ cấu trúc lớp 1 nào.
C ác vò n g D P T là các vò ng q u a n g counter-rotating, son g h ư ớ n g n h ư chỉ trong hình 3.98.
Cả hai đ ư ờ n g q u a n g đ ư ợc sử d ụ n g ch o c ả truyền các gói dữ liệu và các gói điều khiển.
Vòng ngoài

Vòng d ữ iiệu
ngoài

H ìn h 3.98: Tô-pô D PT/SRP


C ó m ộ t vài kiểu gói điều khiển n h ư gói điều khiển tô-pô, các gói chuyển mạ ch bào vệ và
các gói điều khiển sử d ụ n g b ăn g thông. N h ư chi ra ờ hình 3.99, các gói điều khiển củ a một
vòng xác định luôn đ ư ợ c gửi trên vò n g khác.
Trái với các c ấ u trúc ring đ ã biết n h ư To ken Ring (vòn g thé bài) hay giao diện d ữ liệu
phân tán q u a n g ( F D D l ) , S R P sử d ụ n g kỹ thuật stripping đích. K h ô ng có token nào sử dụng
điều khiển thâm nhập. D ữ liệu đ ư ợ c gửi kh ôn g chi giữa nguồn và đích, m à các lưu lượng trùng
hợp c hu yể n qua các phần khác cùa vòng. Cá ch thực hiện n h ư vậy gọi là khả năng dùng lạ i
k hôn g gia n dẫn đ ế n h iệ u q u ả tro n g tận d ụ n g băng thông và làm c h o kh ả năng tồng băn g thông
vò n g ring tăng lên.
244 M ạ n g (h ỏng ỉin quanọ^ ih ế hệ sau

Giao diện đang


hoạt động

Tuyến đang
hoạt động

Tuyến bảo vệ

Giao diện bảo vệ

H ình 3.99: Vòng D P T song hướng

Với ch ứ c nãng sử d ụ n g lại không gian, S R P tận dụ n g chức năng giái phóng đích, nghĩa
là nút đích lấy các gói ra khỏi mạn g vòng ring và hoàn trả lại băng tần đầy đủ trong các phân
đoạii khác cúa mạn g vòng ring để sử dụng cho các gói khác. Do đó. cơ chế này làm tăng lượng
tài nguyên có ihe sử dụng đồn g thời. N ó đặc biệt đúng trong trường họp sứ dụ ng cho mạ n g nội
hạt giữa các nút kế cận.

Các đặc điểm của thuậí íoán SRP;

- Cân bằng toàn cục; mỗi nút sỗ chia sè đều băng tần mạng vòng ring giừa các gói gửi đi và
gỏi xuất hiện

* Tối ưu cục bộ: SRP-fa đ à m bảo inồi nút có khả năng sử dụ ng lại lối đa không gian

- M ở rộng; SRP-fa thực hiện điều khiển để x ử lý hiệu quá m ạ n g vòng ring có nhiều bộ
d ịn h tu y c n

N hàm tãng độ duy Irì của mạng, DPT c ũ ng đưa ra cơ ché bảo vệ riêng được gọi là IPS.
(\y chiỉ này c un g cap nhừng chức năng tưcmg tự n h ư A P S / S D H và thêm một số các chức năng
tối ưu hoá cho gói.

1,5 Gbit/S

Vòng ring
-48c/ST M -16c
(2.5 Gbiưs)

2,5 Gbiưs

H ình ÌAOO: Khả nãnịỊ d ù n g lại kh õ n ỵ ỊỊÌan


( h iar/ig .ỉ: C ác cô n g nghệ c a hán cùa m ạn g íh ón g lin q u a n g ih ể hệ sa u 245

Hình 3.100 là vi dụ một mạng vòng nn g D P T O C-48c/S TM -16c. Bộ định tuyến A


ch uy ên giao 1,5 Gbi ưs d ữ liệu với bộ định tuyến D. Đồng thời bộ định tuyến B và c giao tiếp
với nhau lên tới 1 Gbiưs. Bộ định tuyến íi và F có thề sử dụng đến 2,5 Gbiưs bàng thông ở
cuối phía trái của DPT. Tồng số lượng dữ liệu trao đồi qua vòng ring lên tới 5 Gbiưs.

Chức năng k h á m p h á tô-pô cúa SRP làm dễ dàng hoạt động "pluu and play" (cẳm và
chạy) và loại trừ n h ũ n g khời tạo lớn và cấu hình lại cho những nút mới đ ưọ c biết như là những
m ạ n g vòng ring S O N E T /S D H .

3.2.6. Phưong thức truyền tải gói đồng bộ động (DTM)


Phương thức truyền tài gói đồng bộ động ( D TM ) là một kỹ thuật dù n g để khai thác hiệu
quả du n g iưọ'ng truyền dẫn, hỗ trợ lưu lượng băng rộng thời gian thực và iưu lượng đa hướng
(multicast). Nó khắc phục được các nhược điềm của chuyển mạch kênh truyền thống trong khi đó
lại nổi trội ờ khả năng: cung cấp băng thông linh hoạt và đáp ứỉig dịch vụ chất lượTig phân biệt.

D1'M là nồ lực kết hợp nhũng ưu điểm của c ơ chế chuvển giao số liệu đồng bộ và cận
đồní> bộ. v ề cơ bàn nỏ hoạt động giốníi như cơ chế ghép kênh theo thời gian truyền thống
( T D M ) nghĩa là đả m bảo một iượng băng tần xác định giữa các host và phần băng tần lớn dành
cho chuyển lỉiao số liệu linh động. Ngoài ra, cơ chế D T M có điem ch un g n h ư chế độ truvền tải
k hôn g đồníi bộ (n hư A TM ) cho phép tái phàn bổ băng tần giữa các trạm. Điều này nghĩa là
m ạ ng có thể thích ứng với n hũn g thay dổi về lưu lượng và phân chia b ăn g tần giữa các trạm
theo nhu cầu.

Các trạm nối vào mạng D T M thòng tin với nhau qua các kênh (mạch). Một kênh D TM là
một tài nguyên linh động có thể thiết lập băng tan từ 512 kbit/s cho đến băng tần cực đại. Các
kênh này hiện diện trên môi trường vật !v nhờ cơ cliế ghép kênh theo thời gian (TDM). Tổng
du n g iưọng dược chia thành các khung 125 Ịis và tiếp [ục chia nhỏ thành khe thời gian 64 bit.
N h ư n g cấu trúc khung này tạo cho nó khả năng tương hợp với S D H /S O N E T . Một số kiểu dành
truức khe thời gian tương ứng với QoS khác nhau theo yêu cầu cúa ciient. ví dụ như trễ không
dối, băng lần tối thiểu và nỗ lực tối đa.
Đc liên kết giữa các tuyến DTM khác nhau cần phái sử dụng chuyến mạch DTM.
Cliuyến mạch trong DTM là kiểu đồng bộ, nghĩa là trễ chuyển mạch đối với mọi kênh ià n hư
nhau. Các kênh D T M có bản chất quảng bá, nghĩa là bất kỳ kênh nào tại bắt kỷ thời điểm nào
cũ n g có thc dù ng cho kết nối giữa một người gửi và nhiều người nhận. Do dó trên mạng có thể
có nliiẽu tihóni cỊuanu bá dông ihời,

3.3. HỆ THÓNG TRUYÈN DÂN QUANG GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG

3.3.1. Cấu trúc chung và các thành phần chính của hệ thống thông tin quang WDiVI
Hình 3.101 biều diễn cấu trúc của một hệ thống truyền dẫn qu ang ghép kênh theo bước
sóng ( W [ ) M ) dơn gián. Một hệ thống WDM cùng giống như một hộ thốnu ID M Iruycn thống,
gồm: các bộ phát, các bộ ihu (với số lượng bàng số bộ phát), sợi qu ang va các trạm lặp hoặc
củc bộ khuếch đại quang. Sự khác nhau giừa 2 hệ thống này nằm ớ số lượng các kênh tín hiệu
dồ im ihời dược man g trẽn sợi quang.
246 M ạ n g ỉhỏng iin quang ĩhế hệ sau

CVE
Soi

R'
Sd2
liu (VE

®E>3
LU■rEH . í
< [

Â, /-2 X, X, ^D4
1 CVE

H ình 3 J0 1 : c ấ u trủc của ỉ tuyến W D M đơn giãn


Với m ộ t hệ thống T D M cơ bàn thi chi có một tín hiệu q u a n g duy nhất ( m ộ t kênh quang)
còn hệ Ihống W D M lại có thể được coi nh ư nhiều hệ t h ố n g T D M son g song sử dụng ch ung sợi
và ihiết bị. v ề cơ bàn, thành phần quang của một hệ th ố n g W D M gồm: các bộ phát quang, bộ
ghép kênh/tách kênh quang, một hoặc nhiều bộ khuếch đại q u a n g E D F A , sợi q u a n g (thường là
cáp) và số lượng bộ íhu bằng số bộ phát.
N g uồn p h á t. Nguồn phát sừ dụng trong các hệ th ố ng W D M th ư ờn g là laser nh ư ứng
dirợc các vêu cầu nghiêm ngặt hơn.
Bộ thu: Bộ thu có chức năng biến đồi tín hiệu q u a n g ih à n h tín hiệu diện và phải hoàn
toàn íương thích với bộ phát cả về bước sóng và các đặc tính điều chế. Có 2 ioạị bộ thu ihường
dược sú dụ ng cho các hệ thảng W D M là diode PỈN và p h o to d i o d e thác APD. PIN hoạt động
vứi nguồn công suất íhấp hơn n hun g lại có độ nhạy thấp và b ă n g tần hẹp hưn APD. A P D phù
ỉìọp cho các ừng dụng c ự ly lớn. Các tham số cơ bán để đ án h giá ! bộ thu gồ m : đ áp ứng phổ,
clộ nhạy, băng tần phồ và diện, dải động và nhiễu.

Thiết h ị M U X /D E M U X : trong hệ thống W D M , lối ra cùa mồi bộ phát laser là tập hợp
các lín hiộii cỏ các bước sónií khác nhau. Các tín hiệu nà)' sau đó đư ợ c ghép kênh và đư ợc phát
váo sợi quang. Thiết bị được sử dụng để thực hiện ch ứ c n ăn g nà y đ ư ợ c gọi là bộ ghép kênh
(MUX). Tại đầu thu của mỗi tuyến cũng sử dụ ng I thiết bị tư ơ n g lự như vậy để phân chia
ihành các kênh có bước sóng riêng biệt, thiết bị dó đ ư ợ c gọi là thiết bị giải ghép kênh
(l ) [ ’Ml)X). Các chức năng ghép và giài ghép kênh đều sử d ụ n g các bộ lọc băng hẹp. Các kỹ
lluiạt ctr bàn dược sư dụng dc thực hiện lọc gồm các bộ lọc m à n g nìònu. cách tư sợi Bragg
ỉioặc qu ang tồ hợp, các thiết bị quang lích hợp (AWG)... Các ihict bị M U X / D L M U X hiện có
mặt trên thị trường phần ỉớn có khoảng cách kênh 100 G H z , và trong tương lai kh oả n g cách
này sc là 50 ( iỉ l7 để đáp ứng yêu cầu của các hệ thống có mật độ kônh lớn.
S ự i qu anịỉ Sợi quang là thành phần cơ bản của m ộ t m ạ n g q u a n g đề thực hiện truyền dẫn
ííỉì hiệu qu an g từ dầu phái đến đầu thu.
Bộ klĩiiéch dại íỊuanỊỊ. Một trong nh ững yếu tổ tạo nên sự thành cỏng của W D M đà dẫn
dcn sự ra dời cùa các bộ khuếch đại qu ang pha Erbium ( E D F A ) . Th iế t bị này sử d ụ n g năng
lượng lừ 1 lascr b a m dc khuếch đại tấl cà các bước sóng tín hiệu có m ặ l lại lối vào cùa chúng.
( 'htarníỉ 3: C á c c ô n g n gh ệ c ơ hán cua mạniỊ th ôn g tin q u a n g ihê hệ .sau 247

Việc sử d ụ n g E D F A đà ch o phép thiết lập được các hệ thống truyền dẫn cự ly lớn với ít các
thành phần điện tử hơn, tuy nhiên cũ n g làm xuất hiện i số vấn đe mới, Dó là vấn đề về độ
khuếch đại phổ k h ô n g đ ồ n g đều và nhiễu phát xạ tụ phát khuếch đại (ASL). Các nghiên cứu
mó i về ng uyê n lý b ơ m E D F A cò ng suất lớn đà tập trung vào việc m ở rộng vùng khuếch đại
của các ED F A từ 1570 đến i 630 nm - tức là băng L.

3.3.2 Phân loại hệ th ốn g tru yền dẫn VVDM

N h ư ch ú n g ta đã biết hệ thống truyền dẫn là nh ững hệ thống tương tác, nghĩa là tại mỗi
dầu sỗ thực hiện ch ứ c năng phát tín hiệu đi (hướng đi) và nhận về tín hiệu về (hướng về).
'!'rong hệ t h ố n g W D M , tính tư ơng tác sẽ được thực hiện qua môi tr ườ ng sợi quang. Người ta
chia hệ thốn g W D M thành hai kiểu:
- H ệ th ố n g g h é p bư ớ c só n g m ộ t hướng'. Hệ thống ghép bước sóng một hướng sử dụng
mồi sợi qu an g cho từng h ư ớn g truyền dẫn.
- H ệ (hống g h é p hư ớ c só n g h a i hư ớng: Hệ thống ghép bước sóng hai hư ớng sừ dụng
m ộ t SỌ'Ì q u a n g c h u n g c h o c á hai h ư ớ n g t r u y ề n d ẫ n .

1 M áy phát M áy thu
'■V
quang quang
• Bộ ghép Bộ khuếch đại Bộ tách ■
o o
ũ kênh sợỉ quang kénh •
N M áy pháỉ Mảy thu N
.
quang quang ;

r M áy thu '^1 Máy phát 1'


- 4 h - ---------- 1
quang 1 quang
0 Bộ tách Bộ ghép «
■ r> BộT khuếch đại•
Q. n

a kênh sọ-i quang kènh *■

N’ M áy thu M áy phát N'


------------
quang quang
} / J

a;
1 M áy phát M áy íhu
quang quang



--------- --------
N M áy phát Bộ Bộ Máy thu
1».
quang ghéf< quang
ghéự
r> Bộ khuếch dại o tách
tách
sọ-i q u a n g kênh
r M áy thu kénh Máy phàt
quang quang quang quang
• -"v ^•2.... ^-N

N’ M áy thu Máy phàt


b) quang
quang

H ình ĩ. ì 02: H ệ thốHỊi WDM m ột htiớnịỉ (a) và hai ItuớnỊi (h)


248 M ạ n g íh ó n g tin q u a n g th ế hệ sau

Hinh 3.102 mô tả hai loại hệ thống W D M : hệ thố ng ghép kênh bước sóng hai h ư ớng trên
hai sợi khác nhau (hệ thống W D M một hướng - hình 3 , 102a) và hệ thống g hé p kênh bước sóng
hai hướng khác nhau trên một sợi (hệ thống W D M hai h ư ớ n g - hinh 3 . 102b).

T ro ng hệ thống W D M một hướng, tại đầu phát thiết bị g hé p bưóc són g đ ư ợc dù ng đề kết
hợp các bước sóng khác nhau sau đó truyền trên c ù n g m ộ t sợi quang. Tại đầu thu, thiết bị tách
bước sóng sẽ tách các bước sóng này trước khi đ ư a tới các bộ thu quang. Để có thể truyền dẫn
thông tin hai hư ớng thì cần lắp đặt hai hệ thống V/DM m ộ t hư ớ n g ngượ c chiề u'n hau .

Tr ong hệ thống W D M hai hướng, tín hiệu đ ư ợc tr uyề n đi theo một h ư ớ n g tại bư ớc sóng
- và hư ớng ngược lại tại bước sóng trên cù n g m ộ t sợi quang. Chún g
thường thuộc hai vùng phồ khác nhau và được gọi là bă ng đỏ và b ă n g xanh.

Hệ thông W D M một hư ớng đư ợc phát triển và ứng d ụ n g tư ơ n g đối rộng rãi. Hệ thống
W D M hai hư ớng yêu cầu công nghệ phát triển ca o hơn vì khi thiết kế g ặp phải nhiều vấn đề
nhu can nhiễu nhiều kênh (MPI), ảnh hư ởng củ a phản x ạ quan g, cách Iv giừa các kênh hai
chicLi, xuyên â m . . . N h u ng so với hệ thống W D M một hướ ng, hệ thốn g W D M hai h ư ớng giảm
dược số lượng bộ khuếch đại sợi quang.

3.3,3 C ác th iếí bị sử d ụ ng trong hệ thống tru yền dẫíì W D M

Các phần từ sử cơ bản dụng trong hệ thống W D M bao gồm:

- Thiết bị ghép kênh qu ang đầu cuối ( O T M )

- Thiết bị khuếch đại quang (OA)

- r h i ế t bị ghép kênh xen/rẽ quang ( O A D M )

- Thiết bị nối chéo quang (OXC)

- C hu yể n mạch quang

- Sợi quang,..,

v ề cơ bàn, các phần từ sử dụng trong hệ t h ố n g W D M về khái niệrn đã đư ợc trình b ày ở


phần công nghệ. Dưới đây, đề tài sẽ giới thiệu các phần tử c ơ bản.

a) Thiết hị k h u ế c h đại quang


Thiết bị khuếch đại quang hai hướng (O A ) đư ợc biểu diễn n h ư trong hình 3.103. Mỗi
hưỏng, thiết bị OA có một cổng vào và một cổ ng ra. Nói chung, tín hiệu dầu vào là tín hiệu
ghép kênh theo bước sóng, dược đánh giá qua các tham số nh ư dộ r ộn g băng tần quang, công
suất quang tống, mức công suất trên mỗi sóng m a n g và tỷ số S N R cúa mồi sóng mang, Bộ OA
sẽ làm tăng mức công suất của tín hiệu q ua ng đầu vào. Q u á trinh này dư ợc thực hiện trong
miồn quang, không liên quan đến việc xử lý các tín hiệu diện hay c hu yê n đồi q ua ng điện.
1'rong quá Irình khuếch dại, mộl số nhiều qu ang cũ n g sẽ đ ư ợ c k h uế ch đại theo tín hiệu. Dầu ra
cua bộ khucch dại quang được đánh giá thông q ua các th a m số giốn g n h ư dầu vào. T h e o định
nghĩa này thi các bộ khuếch đại quang cũng g iố ng n h ư các trạm lặp 1R, bởi vì chi có biên độ
cùa tín hiệu dầu vào là thay đổi.
( 'hiarng 3: C á c c ô n g n gh ệ c ơ b à n c ù a m ạ n g th ô n g iin q u a n g íh ế hệ sa u 249

Ằ,

H ình 3 J 0 3 : B ộ k ltu ế d t đại quang h a i h u ớ n g


O A cù n g bao gồ m các chức năng sau đây;
- Bù tán sẳc
- Hiệu chinh m ứ c cô ng suấl hay băng tần kh uếc h đại
- Tác h, ch èn và x ử lý các thôn g tin m à o đầu truyền dẫn đoạn quang
- Hồ trợ k ên h giá m sát và kê nh m a n g thôn g tin người sử dụng
- Ki ểm soát tín hiệu q u an g
- C h ố n g sự tă ng vọt trong tín hiệu q ua ng
h) Các bộ đ ầ u c u ố i g h é p k ê n h q u a n g
Một bộ đầu cuối g hé p kênh qu an g (O^rM) đư ợ c biểu diễn nh ư trong hinh 3.104.

K ênh 1

ÀỊ

Kènh N

K ênh 1

Kênh N

H ình 3.104: B(f đầu cuối ghép kênh quang


0 ' r M là một phần lừ m ạ n g hai chiều. T r o n g h ư ớ n g truyền đi, nó có khá năng tiếp nhận N
kênh quang, mồi kênh có m ộ t mức cô ng suất tín hiệu qu an g và tỷ số S N R theo chỉ tiêu kỹ thuật
dà xác dịnh. O T M xác dịnh bư ớc sóng cho từng kênh qu an g tại đầu vào theo các bước sóng đã
duợc dịnh nghĩa lừ trước, và dầu ra thiét bị này ch ứ a tín hiệu ghép kênh bao gồm N bước sóng
(sóng mang). Tín hiệu đầu ra đặc trưng bởi băng tần q ua ng tồng, cô ng suất quang tồng, công
suất m a n g trên mồi s ó ng m a n g và tv số S N R cù a mỗi sóng mang.

'1'rong h ư ớ n g thu, bộ O T M nhận tín hiệu g h é p kênh theo bước sóng, tách tín hiệu đó
íhành c á c só ng m a n g n h ư ở đầu vào bộ g hé p kênh, và đưa N kênh quang đó tới c á c đầu ra
riêng biệt.

Bước sóng cù a từng kênh q u a n g có thể thay đổi so với khi nó được chèn vào hay lách ra
ùr các bộ ghép/ tác h kc nl r Vi thế, trong O T M cỏ thề cần đến một bộ chuyền đổi bước sóng.
ỉ)icu này dặc biệt có ý nghĩa nếu cỏ một số hệ thốn g SD H cùng tồn tại (giao diện quang
250 M ạ n g (h ô n g í in q u a n g th ế hệ sa u

G.957) đ ư ợ c g h é p kênh cù n g với nhau, trong trường hợ p đó, các bước sóng, của một vài hệ
thống sẽ phải thay đồi cho phù hợp đề đưa vào các kênh cùa O T M . Hiện tại. việc thay đổi bước
sóng đư ợ c thực hiện chù yếu nhờ bộ chuyển đồi O - E - 0 . Các bộ chuyền đồi bước sóng
photonic ít đ ư ợ c s ử dụng hơn. Thay đổi bước sóng có thể đư ợc thực hiện n h ờ bộ phát đáp đứ ng
c’^c lập, tách biệt với bộ ghép kênh cùa nó.
Các chức năng khác có thể có cùa O T M là:
- Bù tán sấc
- Điều chỉnh m ứ c công suất (khuếch đại/suy giảm)
- Ch èn , tách, và xừ lý các thông tin mào đầu cùa lớp kênh q u a n g (nếu cần đến giao diện
thích nghi quang, ví dụ: G.957 hoặc G.mcs)
- Tách, chèn và xử lý các thông tin mào đầu của đ o ạn truyền dẫn q ua ng
- HỒ trợ các kênh giám sát và kênh thông tin người sử dụ ng
- Ki ểm soát tín hiệu quang
c) Các bộ ỉỉh é p k ê n h x e n /r ẽ quang
Bộ g h é p kènh xeiVrẽ quang (O A D M ) được biểu diễn n h ư hình 3.105.

‘ỳ. I
OADM

tì------------- - X- .. .

(k<N)
/lị

H ình 3.Ỉ05: Bộ ghép kêệih x e n /rẽ quang


Bộ O A D M có các giao diện quang hai hướng Đ ô n g và 'ỉ ay, cũ ng nh ư các cống Xen và
Kc cho hai hưónii; í^ông và T ây cùa O A D M . Các ỉuồng qu an g Đ ô n g - 'i â y và l â y - Đ ô n g bao
gồm tín hiệu q u a n g ghép kênh theo bước sóng bao gồ m N sóng mang. Bộ O A D M cho phép
tách và chèn m ộ t sóng man g (tại bước sóng trong các luồng q u an g Đ ô n g - T â y và Tây-Đông.
C ác bước són g còn lại của luồng ghép kênh sẽ được cho q u a bộ O A D M mà k hôn g bị tác độ ng
gi. Các cổ ng Xen và Rẽ có thể cần tới bộ phát đáp để c h u y ể n đồi bước sóng hoặc giao diện
tlìích nghi q u a n g của các hệ thống không theo khuyến nghị G . 6 9 1 .
( 'ác chức năng khác của O A D M là:
- Bù lán sác
- Diều chỉnh mứ c công suất (khuếch đại/suy hao)
- Chèn, tách và xử lý các thông lin mào đầu củ a g h é p kênh phân doạn q ua ng (ncu cần lới
giao diện thích nghi quang, vi dụ G.957 tới G .m cs )
- ('hòn, tách và xứ lý các tlìống lin mào dầu cùa g h é p kcnh phân doạn quang
- Tách, chèn, và xù lý các thông tin mào dầu củ a Iruyền dẫn phàn đoạn quang
- ỉ lỗ trự kênh giám sál và các kênh thông tin người s ừ dụ ng
- KiC*m soát tín hiệu quang
( 'hiaxng 3: C á c c ô n g n g h ệ c ơ b ả n cù a m ạn g íh ô n g iìn q u a n g ihé hệ sau 251

d) T hiết hị n ố i c h éo q u a n g
Thiết bị nối c hé o q u a n g đư ợc trinh bày như hình 3.106. Thiết bị nối chéo quang (OXC)
có M sợi đầu vào, M sợi đầ u ra và các cồng xen/rẽ. Mỗi sợi đầu vào và đầu ra ma n g một tín
hiệu g h é p kênh N b ư ớ c sóng. Các cổng xen và rẽ cho phép chèn và tách một số bước sóng.

H ìnỉí 3,106: Thiết bị nối chéo quang


o x c thực hiộn các chức năng sau đảy; ghép và tách kênh, ghép kênh xen/'rẽ, chuyền
mạc h không gian, và có thề là cá chuyền đồi bước sóng. Điều này cho phép thực hiện nối
xuyên các tín hiệu q ua ng ^iữa các sợi đầu vào và đầu ra (và có thề nối xuyên giữa bước sóng
vào và bư ớc sóng ra).

Các chức nă ng khác của o x c là;

- Bù tán sắc

- Điều chinh m ứ c cô n g suấl (khuếch đại/suy hao)

- Chèn , tách và xử lý các thông tin mào đau của ghép kênh phân đoạn quang

‘ Chèn, tách và xử lý các thống tin mào đầu cùa ghép kênh phân đoạn quaiig

- 1'ách, chèn, và xủ lý các thôn g tin mào đầu của truyền dẫn phân đoạn qu ang

- Kiểm soát tín hiệu qu ang

3.3.4. C á c t h a m số c ơ b ả n c ủ a hệ t h ố n g t r u y ề n d ẫ n W D M

Sự ra dời cùa còng nghệ W D M cũng như bấl kỳ mộl công nghệ nào khác, ben cạnh các
lợi ích m à cô ng nghệ m a n g lại cũ ng sẽ làm nàv sinh các vẫn đề mới. Môi quan tàm chu yêu đối
với người sừ d ụ n g hệ thốn g V/DM là độ tin cậy và tính ồn định của hệ ihố ng theo thời gian.

C ô ng s u ấ t

-© - Điẻu ché laser


- C ôn g s u ấ t laser - Phi tuyến của SỢI
- Suy h a o sợi - RIN
- Suy h a o c á c p h ầ n tử - BER
- PMD củ a sợi
- Tán s ắ c CD
' Jitter (rung pha)
- Tốc độ truyèn dằn

Thởi gian

H ình 3. ỉ 07: Các y ế u tố cơ bàn ảnh hưởnịỉ đến chất ỉirợnỵ cùa hệ íỉiốnfỉ TD M
252 M ạ n g th ô n g (ìn qucm^ íhế hệ sa u

C h ú n g ta có thề kiểm tra các yếu tố c ơ bản ảnh h ư ờ n g đến chất lượnu cùa hệ thống TD M
bàng cách đặt ch ú n g lên 2 trục công suất và thời gian n h ư trên hinh 3.107.

Trên trục cô n g suất, các yếu tố cơ bản là cô n g suất laser, suy hao sợi, suy hao cùa các
thành phần. T r ên trục thời gian, các yếu tố c ơ bản gồm: P M D củ a sợi, tán sắc cúa sợi, jitler và
víc độ truyền dan. Keí họ p trục cỏ ng suất và trục thời gian ta có các yếu lố như: độ sâu điều
chế củ a laser, tính phi tuyến củ a sợi, tạp âm c ư ờ n g độ t ư ơ n g đối RIN, và tý iệ lồi bit (BER).

C ô n g nghệ W D M đư a thê m m ộ t trục thứ 3 vào, đó là trục bước sóng. Trê n hinh 3.108
dưới đ â y là các yếu tố ảnh h ư ở n g đến chất lượng củ a hệ th ố ng W D M . Trê n trục bước sóng, ta
có các yếu tố n h ư độ ồn định cùa phổ, dải phổ O F A , b ư ớ c són g tru ng tâm, băng tần, Tại góc
kết h ợp giữa trục thời gian và bư ớc són g ta sẽ có các yếư tố mới như; chirp cù a laser, tán sắc,
tính ổn định củ a tần số quan g, tạp âm pha (ví dụ n h ư tự điều chế ph a và điều chế pha chéo),
rại góc kết h ợp của bước són g và c ô ng suất ta có: O F A A S E , độ kh uếc h đại củ a OFA, xưyên
kênh, F W M , SRS. Khi tất cả các trục này kết hợp với nhau ta có SBS.

3,3 4, L Các th a m sổ c ơ bản của th iết hi p h á t


* Vừng hirớc sủng hoại động

V ù ng bư ớc sóng hoạt đ ộ n g đư ợc định nghĩa là toàn bộ cửa sồ phố đư ợc sử dụng bời


thành các thành phần írong m ạ n g quang. Đ â y là tham số c ơ bả n của bất kỳ m ộ t thiết bị có khả
năng lựa chọn bước són g nào.

Các hộ ih ố ng thô ng thư ờn g được thiết kế sao cho có vù n g b ư ớ c sóng hoạt động lớn nhất
có thẻ. Tuy nhiên, các hệ thố ng c ự ly dài sử d ụ n g các bộ k h u ế c h đại q u an g có thể chí cần một
vù n g bước són g hoạt đ ộ n g giới hạn i u ỳ theo thiết kế của chúng.

- EDFA ASE Công suất


- Độ khuếch đại EDFA Ã
- Xuyên kênh
- FWM - Công £uắt lãser - Điều chế iaser
' Raman - Suy hao sợi - Phi tuyến sợi
- hao p h ằ n ^ ^ - RIN
I■.♦ H
Hiệu
i ứng
- PDL
I Brillouin
1
T h ờ i g ia n
- Chlrp
- Jiíter (rung pha)
- Tốc độ truyền dẩn
- PMD
- Laser chirp
B ư ớ c só n g • Độ ốn định của X
- Tán s ầ c C D
- Dai EDFA
- Độ ổn định cúa tần sổ quang
- & BW
- Sự phụ thuộc của PMD vào
bước sống

H ìnĩt 3,08: Cắc y ế u íố cơ bán ánh hưởnịỉ đến cỉiẩí ỉu‘ự nịỉ của hệ (hồnỵ W D M

Việc lựa chọn vùng bước sóng hoạt d ộ n g đối với cá c ứng d ụ n g khác nhau tuỳ thuộc vào
các ycu cầu về suy hao và tản sắc của thành phần m ạ n g q u a n g đ ư ợc quan lâm. Các yêu cầ u này
bị chi phối bởi loại sợi, các đặc tính bộ phát, điều kiện t ổ n g quát củ a luồng q u a n g (các mối
hàn, sự phân xạ...) và vào bộ khuếch dại đ ư ợ c sử dụng.
( 'hương ỉ : C á c c ô n g n g h ệ c ơ b á n c ù a m ạ tig thông lin q u a n g th ế hệ sa u 253

* T ản s ổ t n m ^ lâ m

Tần số trung tâm là bước sóng tại m ứ c cô n g suất phát xạ đỉnh. Các hộ thống đơn kênh có
ihê sứ dụng bất kỳ tần số trung tâm nào n ằm trong vù ng b ư ớc sóng hoạt d ộ n g cùa mạng. Đối
vứi hệ thông đ a kênh, các tần số trung tâm lại bị hạn chế ờ các tần số nhất định với kh oản g
cách 50 G H z (0,4 n m ) hoặc 100 G H z (0,8 nm), bát đầu tại 193,1 THz.

* Độ lệch lần sô' trung tám

Độ lệch tần số trung tâm đ ư ợc định nghĩa ià độ ch ê n h lệch giữa tần số trung tâm danh
dịnh (được I TU -T kh uyế n nghị) và tần số thực tế. Đ ộ lệch n à y có thể xuất phát từ các n guy ên
nhân n h ư chirp nguồn , băng tần thô ng tin, s ự m ở rộn g x u n g do điều chế tự p ha ( S P M ) và các
ánh hư ởn g do nhiệt độ và lão hoá.

* Độ rộng p h o

Đ ộ rộng phổ có thể đư ợc đo n h ư toàn b ộ độ rộ ng lớn nh ất cùa đỉnh bước sóng trung tâm
(đon vị là nm), cụ thể là đo x u ố ng 20 dB tính từ biên độ lớn nhất cù a bước són g trung tâm,

Đ ộ rộng phố đ ó n g vai trò quan trọng trong việc xác định kh oả ng cách mà q u a đó cac
nguồn qu an g khác nhau có thể đ ư ợc sử d ụ n g trước khi s ự trộn củ a các tần số bên bắt đầu làrn
m é o tín hiệu (tán sắc).

* C óng suâí p h á t trung hình

C ô n g suất phát trung bình đ ư ợc định ng hĩa ià cô n g suất trung biiili cù a tín hiệu quang, đo
b ằn g d B m khi nguồn phát m ộ t chuỗi bit giả ngẫu nhiên ( P R B S ) vào sợi quang. Phép đo c ôn g
suất phát trung binh và độ nhạy thu sẽ gi úp xác định đ ư ợ c qu ỹ suy hao củ a mạng.

* 7V lệ nén moíìe hên


Tỷ lệ nén m o d e bên là độ ch ê n h lệch biên độ đ o b ằ n g dB giữa thà nh phần phồ chính
(bucýc sóng trung lâm ) và m o d e bên !ớn nhất.

* M ặ t n ạ h ìn h nưit

Việc kiểm tra mặt nạ ch o p hé p m ô tả thời giati lên, thời gian xuốn g, nhiễu và jitter. B ằn g
cách so sánh s ơ đồ mắ t và m ộ t mặ t nạ đ ã xác địn h trước, thi toàn bộ chất lượng củ a d ạn g són g
d ư ợ c phát đi sẽ có thể được đá nh giá.

Các sơ đồ mắl có thổ thề hiện đư ợc rất nhiều ih ô ng tin về hệ th ốn g thông tin đ a n g đư ợc
do. { ‘húng dặc biệl cỏ ích trong việc xác dịnh độ lớn cùa qu ỹ dành ch o việc tích luỹ nhiễu và
jillcr. Nhin chung, ph ần trung tâm cù a mắ t c à n g lớn thì hệ thố ng c à n g có c ha i lượng tốt. Độ m ở
theo chièu dọc cúa hinh m ắ t c àn g lớn thì hệ th ố ng c à n g có k h ả năng chịu d ự n g nhiễu. Độ m ở
hình mắl theo chiều ng ang c àn g lớn thì hệ th ố ng c à n g có kh ả năng chịu dựiìg jilter. Độ m ở
hình mắt càn g lớn thi hệ thốn g c à n g có khả nă n g chịu đ ự n g n hữ n g thay d ồ về n g ư ỡ n g quyết
dịnh hoặc dồ n g bộ (liming) của tín hiệu đ ồ n g hồ.
Nốii sư đồ m ẳ t có m ộ t vùng ch uyể n tiếp rộng, tức là đ ộ m ở ihco chiều ng an g hẹp, thì hệ
tliốnii dã bị jitler q u á ínức. Khi vấn đề này xả y ra thì ih ư ờ n g qu an sál thấy các cạn h lên và
x u ốn g kh ôn g dối xứng, các cạnh này có thề cu n g cấp thôn g tin về các sự cố còn tiềm tàng.
254 M ạ n g ih ông Un q u a n ^ ih é hệ sau

Một vân đê khác frong việc đo hỉnh mắt là sự thay đổi thời gian c h uy ền tiếp do sự phụ
thuộc cùa d ạ n g d ữ liệu vào bộ phát hoặc bộ thu. V ù n g c h u y ể n tiếp c àn g rộng thi độ m ờ càng
hẹp và hệ th ố ng càng có tốc độ lồi bit lớn.

S ơ đồ m ắ t liên quan đến đặc tính hệ thống vì một bộ thu phải thu d ạn g són g analog đến
VL quyết định xem bit nhận được ờ mức thấp hay cao tại đ iể m qu yết định, đ iề m quyết định
thườ ng nằm giữa các điểm giao của mất và ở m ộ t điể m nào đó gần điề m giữa các biên độ tín
hiệu lớn nhất và nhò nhất - hay nói cách khác là gần trung tám của mắt.

* Tỳ lệ phản biệt

Tỷ lệ phân biệt (EX) là tham số đánh giá chất lượ ng điều ch ế củ a bộ phát. EX ảnh hường
đến kh oản g cách mà hệ thống q uang từ bộ phát đế n bộ thu tín hiệu. EX đư ợc thể hiện qu a công
suất m ứ c logic 1 với công suất mức logic 0 theo công thức sau :

E X = IO( lg( E, /Eo )) ,[d B] ' (3-6)

Với Ei là công suất qu ang của xung logic 1 và Eo là cô ng suất q u a n g củ a xung logic 0.
EX 1 1 tỷ số trung bình được đo trong khi phát một PRBS.

Tỷ lệ phân biệt gây ra mấ t mát công suất q u an g và s ự mấ t mát đó đ ư ọ c tính bằng:

P EX = 10 logio((EX - 1)/(EX + 1)), [dB] (3-7)

Neu tỷ số phân biệt có giá trị bằng 20 dB thì suv h ao cô n g suất cùa tuyến do tỷ số phân
biột gây ra là kh oả n g 0,4 dB.

F:)ối với hệ thống bỉnh thường không sử d ụ n g EDFA. thi có thể bỏ qu a sự mấ t má t công
suất trên tuyến, vi sự mấ t mát này ỉà không đáng kể.

Khi hệ thốn g có sử dụng EDFA thì mất má t cô ng suất d o tỳ số phân biệt gây ra phải
thêm với một luợng m à ch úng bù trừ vào thiệt thòi về c ô n g suất do ành h ư ơ n g cù a nhiễu bức
xạ tự pliát A S E gây ra. Khi đỏ cần phải tính đến lượng c ô n g suất là:

p,;, = 1 0 1 g ( ( ^ & - \ ) i ụ i x + l)), [dB] (3-8)

Và mất má t suy hao do tỳ số phân biệt gây ra là gần 2 dB.

* C hirp nguồn, hệ .vớ a


Chirp, h a y sự dao độ ng về tần số quang, là do n h ữ n g thay đổi chút ít về hệ số phản xạ
cúa môi tr ườ ng tăng tích cùa laser. Chirp xảy ra khi bư ớ c són g c ù a tín hiệu m a n g qu ang dịch
clìúl it trong tỊuá liinh điều chế lín hiệu (hinh 3.109).

Chi rp sẽ lạo ra trễ nhóm tuỳ theo các đặc tính T án sắc trong d ư ờ n g trưyền dẫn quang,
làm m é o d ạn g sóng cùa tín hiệu ánh sáng và làm suy giảm chất lư ợng truyền dan.

1lệ số chirp tần số nguồn (1 tham số hoặc 1 hệ số) là qu an hệ giữa pha q u a n g cùa tín hiệu
và mức công suất. Chirp có tác động lên đặc tính tán sẳc vì các ng uô n q u an g có lượng chirp
lớn sc lủm giãn xuiig nhanh hưn (do tán sấc), dẫn đ ến nhiễu giữa các ký hiệu trong các tuyến
số lốc d ộ cao. Chirp Laser là một tham số rất quan trọng trong các hệ ihống có thiết bị phát sứ
dụ n g lascr điều chc cường độ trực tiếp. Tr ườ ng h ợ p tính toán c h o các hệ thống thông thư ờn g
k hô ng sừ d ụ n g í ;DFA lại bò qua ihain số chirp c .
( Inarng 3: C ác công nghệ cơ hán cua m ạng íhông íin quang ĩhê hệ sau 255

C ô ng s u ấ t

H ình 3. ĩ 09: S ự điều chế số và chỉrp A


Tuy nhiên trong các hệ thống có sử dụng OFA, ánh h ư ởng của Chirp tuyế nỉtính là rất
dáng lưu ý. Chir p laser thườ ng gây ảnh hường khi đư ợc kết hợ p với tán sẳc sợi. ặnh h ư ờ n g kếĩ
lìọ-p này làm giả m ng h iê m trọng đặc tính bộ thu, BER và cự ly truyền dẫn. Nếu k h ô ng sử dụ ng
giải p há p bù chirp, thị cự ly tuyến không được kéo dài là bao khi lốc độ bil cúa hệ thống đ ư ợc
tăng nên. ó’ tốc độ Gbit/s, nếu giá trị chirp c == i thì c ự ly truyền dẫn gần như chì còn một nứa
giá trị khi k h ô ng có chirp. M à giá trị này thường tồn tại trong các laser I.D Irontí thỏ ng tin
quang. Đe xác định ảnh hư ở n g củ a tham số này, cần phải sừ dụ ng phirưng trinh truyền són g có
tham số chirp c .

* M ậi độ cỏng suấí p h ố
Mật độ c ô n g suất phổ là mức cô ng SLiat trung bình ỉớn nhất tính theo các khoảng lần số
10 M H z tại bất k)-" vị trí nào trong phổ tín hiẹu điều ché. '1’ha m số này đư ọc giám sát nhằ m tối
giám SLiy hao do tán xạ Brillouin đối các nguồn công suất lớn có độ rộng vạch phổ hẹp.

3.3.4,2. C ác th a m số c ơ bủn của g iao diện lối vào và ra đa kên ỉi


* C ô n g su ấ t lo i r a kênh

C ô n g suất lối ra kênh là cô n g suất phát quang trung binh gom cá phát xạ tự phát khuếch
dại (ASB).
* Tổnị^ cônị^ suắí phái
r ồ n g cô ng suất phát là tồng công suất của tất cả các kénlì tạỉ bộ pliát, đo bằng d B m ,
Irong khí phái di 1 clìuỗỉ bit giá ngẫu nhiên ỈM<BS,
* O SN R/kénh
'l'ỷ lộ tín hiệu trên lạp âm qu ang (OSN R) được định nghĩa là tý số giũa công suất tín hiệu
q u a n g với cô n g suất nhiễu quang. O S N R trong các hệ thống đa kênh dư ợc coi n hư giá trị nhò
nhắt ycu cầu để đạí đ ư ợc B E R = 10''^
Mặc dù BHR là một iham số tốt nhắl dé thc hiện chất lượng cua một luycn nh ư n g vẫn
cần xác dịnh tỷ lệ tín hiệu trên tạp âm quang (OSNR). Do vặy, O S N R luỏn được xác định khi
một hệ thốn g đă đ ư ợc lắp đặt. T h a m số này thề hiện quan hệ giừa cô n g suất đinh và m ứ c tạp
nho nhất tai bộ thu dối với mồi kênh.
256 M ạng íhâng íin cỊuang thế hệ sau

Giá trị đo được t 7 .i lối ra của bộ ghép kênh đầu tiên có thề lớn hơn 40 dB dối với lất cà
các kênh. N ó sẽ bị ánh hường nhiều bởi bất kỳ bộ kh uếc h đại quang nào trên tuyến và sẽ giàm
xuống kho ảng 20 dB tại cuối cùa tuyến tuỳ theo chiều dài tuyến, số các bộ F.DFA mác chuỗi và
tốc độ bit. Một bộ EDFA có thể làm giảm O S N R từ 3 đế n 7 dB.

Tạ p âm quang, là một vấn đề quan trọng mới mè từ khi xuất hiện các bộ khuếch đại
quang, chù yếu là do phát xạ tự phát khuếch đại (ASE ) trong các bộ EDFA. Mặc dù các nhà
sán xuât hâu hêt đă kiểm tra các bộ ED F A khi xuất xư ởng nhuìig vẫn cần phải kiềm tra lại chất
lượng của ch ún g trong khi khai thác, với tắt cả các kênh đều hoạt động và có mặt tất cá các bộ
ED FA mắc chuỗi, để chứn g tò rằng ch ún g đáp ứng đầy đù nhữ ng yêu cầu về chất lượng. CDng
cần chú ý đặc biệí đến sự thay đồi độ khuếch đại rrong các hệ thống sừ dụng nhiều bộ khuếch
đại vì yếu tố này sẽ ảnh hư ờng trực tiếp đen độ phang của công suất hệ thống. Hình ánh nhiễu
ASE có thể đặc biệt lớn trong một số cấu hình vì hiện tượng này làm suy giảm tỷ lệ tín hiệu
trên tạp trong tất cà các kênh quang.

* Đ ộ c h ê n h lệch cônọ^ s u ấ t kên h lớ n n h a i

Độ chênh lệch công suất kênh lớn nhất là độ chênh lệch lớn nhất giữa giá Irị lớn nhất và
giá írị nhỏ nhất của công suất phát vào kênh tại cùng thời diểm trong ỉ bãng lần quang nhất định.

* Xuyên âm quang

Xuyên âm quang là íỷ số uiữa tổng công suất nhiễu kết hợp do công suẫt tín hiệu từ tất
ca các kênh khác và mức công suất tín hỉộu danh định Irên kênh được quan lâm.

Xuvẽn âm là sự đón g góp không m o n g muốn về năng lượng từ kênh này sang các kênh
khác. Hiộn tượng này rất khó có thề dự đoán chính xác từ d ữ liệu tiền lắp đặt, và nó phải được quan
sát trên hẹ thống thực tế, với sự có mặt cùa các tín hiệu thực tế (hay ít nhấl là tín hiệu mô phòng).

3,3,4.3. Các tham sồ co' bủn của sựi qiíanịỉ


('ác iham số luồng quang liên quan dến sợi quang Irong hệ thông. Bên cạnh các tham số cơ
bàn chung đối với tất cả các loại hệ thống khác nhau như: suy hao, Tán sắc. suy hao phản hồi và
độ phán xạ thì các hệ thốnp W D M có một các yêu cầu mới vi chủng thường dược sử dụng tại các
tốc độ cao, làm phát sinh các hiệu ứng phi tuyến. í)ó là tham số tán sắc modc phân cực.

S u y h ao

i l ộ s o s u y h a o ((x) c ù a s ợ i q u a n ụ l à s u y h a o d i r ợ c t í n h t r c n m ộ l d ơ n vị c hi cL i d à i v à d i r ợ c

tính theo cô n g thức;

1
tt = —- 101o|! (IBIkm (3-9)
P(o)J
'I rong dó: V{7.) là công suấl quang lại khoảng cách z (km) tính theo dục sợi

l’(0) là công suất quang tại z = 0

Suy hao sợi là một trong những đặc tinh quan trợng nhất của sợi quang. Suy hao sợi xác
clịnh chicu dài khoáng lặp lớn nhất dổi với 1 tuyến thông tin quang.
c 'hương 3: Các cóng nghệ cơ bàn của m ạng thông (in quang íhé hệ sau 257

Các nguyên nhân gây ra suy hao sợi: Hấp thụ, tán xạ và uốn conu là 3 nguyên nhân
chính gây nên suy hao ờ các sợi thuỷ tinh.

Các thòng số kỹ thuật suy hao được giả thiết là các giá trị trong trường hợp tồi nhất bao
gồm ca các tồn hao do ghép sợi, các bộ nối, các bộ suy hao quang (nếu được sừ dụng) hoặc các
thiêt bị quang thụ đ ộ n g khác, và một số phần d ự phòng để cho:

- Các thay đôi trong tương lai đối với cấu hình cáp (thêm các mối nối, tăng chiều dài
cáp...)

- S ự thay đôi tham số cùa sợi do các ảnh hường của môi trường

- S ự suy giảm chất lượng của bất kỳ I bộ nối, bộ suy hao quang (nếu được sừ dụng) hoặc
các thiết bị quang thụ động khác.

Tán sắc
Tán sắc là độ dãn xung ánh sáng truyền trong sợi qu ang do vận tốc nhóm khác nhau của
các bưcýc sóng khác nhau chứa trong thành phần phổ cùa nguồn phát. Hệ số tán sắc là; tán sắc
lính cho một đơn vị bề rộng phổ cùa nguồn phát và một đơ n vị chiều dài của sợi và thường tinh
bàng ps/(nm.kin)

T r ư ờ n g hợp !Ý tường là đạt được hệ số tán sắc bằng 0. Sợi được khuyến nghị trong
G .65 2 có hệ số tán sắc nhỏ nhất tại 1310 nm khoảng 1,2 ps/nm.km, trong khi đó sợi dich
chuyên tán sắc đư ợc khuyến nghị trong G.653 lại có hệ số tán sắc nhò nhắt tại I 550 nm khoảng
2,5 ps/nm.km.

S u y hao p h ả n h ồ i qu a n g (O R L) và p h ả n x ạ rờ i rạc
Phàn xạ gây ra bởi sự không liên tục về chiết suất dọc iheo luồng quang. Nếu không
d ư ọ c điều khiển, phản xạ có thể gây nên suy giảm chất iượng hệ thống do anh hưởng của
ch ú n g đến hoạt dộ n g cúa !aser hoặc do sự phàn xạ đa luồng gây nên nhiễu giao thoa ở bộ thu.
Dối với luồng quang, phán xạ được đánh giá thông qua 2 tham số:

- Suy hao phản xạ quang (ORL)

- Phản xạ rời rạc giữa điểm MPI-S và M PI- R


Sự phản xạ có nguvên nhân từ tính gián đoạn của hệ số phàn xạ dọc iuồng quang. Các
nguồn gây phàn xạ thường gặp là các giao diện tại các đầu sợi, các bộ nối cơ khí, các vết rạn
nứt. các bộ nối bị bấn và đôi khi là cả các bộ nối bị mài quá giới hạn, Sự phàn xạ không chì
iáni cho ánh súng plián xạ !ại nguồn làm nhiễu hoạt dộng cúa lascr hoặc dãn tới nhiễu uiao thoa
ơ dầu ihu (nếu là s ự phàn xạ nhiều lần) mà còn gây tồn hao cô n g suất quang. Do vậy, sự phản
xạ xảy ra trên tuyến cáp q ua ng sẽ làm suy giảm chất lượng cùa hệ thống. Tro n g trường hợp
phản xạ nhiều lần, sự lặp lại nhiều lần này sỗ “c ộ n g ” vào tín hiệu với vai trò là tín hiệu nhiễu
gâ y ảnh hư ởng đến tốc độ iỗi bit. Khi tốc độ d ừ liệu số ngày càng tăng và cơ chế điều chế
an al o g ngày càng phức tạp thì hiện tượng này sẽ càng phái trờ nên nghiên trọng.

Tán sắc ntode p h ã n cự c (PM D)


1'án sác mod e phân cực là hiệu ứng m à năng lượng tín hiệu tại i bước sóng nào đỏ bị
phân lich thànii 2 m o dc phân cực Irực giao với nhau có vận tốc lan truyền khác nhau một chút.
258 M ạng thông tin quang íhế hệ sau

Độ chênh lệch về thời gian lan truyền giữa 2 m o d e đó được gọi là trề nhỏ m. Khác với tán sắc
tương đối ồn định, P M D có tính ngẫu nhiên.

N gu yê n nhân gây ra P M D ư o n g sợi q ua ng khá phức tạp. Tro n g sợi đ ơn mode, hiện
tượng này bắt nguồn từ sự k h ôn g tròn đều cùa lõi sợi và sự kh ôn g đồ ng đề u của các ứng lực
í ưC độ ng lên sợi, trong đó s ự không tròn đều là nguyên nhân chù yếu. N g o ài ra P M D còn do
các tác độ n g bên ngoài gây nên, ví dụ n h ư uốn cong sợi, hay n hừ n g tác đ ộ n g trong quá trinh
kéo cáp.

T ro ng các thiếl kế sợi trước đây, người ta k hôn g quan tâm đen tán sắc m o d e phân cực
của sợi quang. Đó là do xuấĩ phát từ nhu cầu thực tế các hệ thông thôn g tin q u a n g lúc bấy giờ
có tốc độ chỉ vài trăm Mbiưs. T u y nhiên việc giàm tán sắc m o de phân cực của sợi q ua ng đ à trở
thành rnột vấn đề quan trọng khi nhu cầu du n g lượng ngày càn g cao, một số loại cáp sợi qu ang
có giá trị P M D quá lớn đà làm cho quá trình nâng cấp m ạ n g trở nên phức tạp (ví dụ như phải
thêm các trạm lặp điện)

P M D cùa một tuyến sợi gồm nhiều đoạn sẽ là giá trị trung binh của tất cà các đoạn. P M D
tổng cùa các đoạn sẽ được tính nh ư sau:

/-WD, = lỵ P M D ,, (3-10)
"V "
P M D là một tham số quan trọng đối với các hệ thống W D M sử d ụ n g sợi G.652 cũ. Đối
với các tốc độ trên STM-64, P M D là một hiệu ứng có ảnh hư ởng mạn h và phải được quan tâm
trong quá trình khai thác mạng. Do đặc tính cùa sợi là truyền các trạng thái phân cực khác nhau
tại các vận tốc nhóm khác nhau nên P M D có trễ nhó m thay đổi ngẫu nhiên trong tín hiệu
quang. C ũ ng như tán sấc, P M D làm méo xung tín hiệu. Khó có thề bù P M D trong các hệ thống
Ihực tc vì mặc dù có thề biết đư ợc giá trị P M D trung bình nhưng P M D tức thòi có Ihể thay đồi
về cán bản và không íhể dự đ oá n được từ giá trị trung binh.

3 3 .4 .4 . Các (ham số c ơ bản cứa hộ k h u ếc h dại qua n g


Độ kh u ếcíĩ đại
Độ khuếch đại là một trong nh ững tham số c ơ bản nhấí và nó the hiện khá năng làm tăng
công suất tín hiệu truyền trong OFA. Độ khuếch đại G cúa bộ khuếch đại q u ang được xác định
như sau:

p. “ p (3-1])

lYong đó, Ps và Poui ỉà các công suất đầu vào và đầu ra cùa bộ khuếch đại quang. Ngoài
khucch dại, bộ khuếch đại q u an g cung phát ra A S E và ờ đâ y P^p là công suất nhiều được phát
từ bộ khucch dại quaní^ nằm trong băng tần quang.

K hiiếclt dại tín ỉtiệu nlĩỏ


Khuyên nghị G.66Ì r!'U-T dà xác định độ khuếch đại lín hiệu nhò ia dộ khuếch đại cùa
bộ khucch đại khi nó hoạt đ ộ n g trong chế độ tuyến tính, nơi m à nó hoàn toàn k h ô ng phụ thuộc
\ ào công suất q ua ng tín hiệu đầu vào tại mức công suất q ua ng tín hiệu và b ơ m đã cho. Đề xác
( In n n ig 3: C á c cô n g n ghệ c ơ han cù a m ạng th ôn g ùn qu an g ỉh é hệ sa u 259

định vùng k h u ế c h đại tín hiệu nhò, người ía thưởng dự báo bàng nhiều đầu vào hiệu dụng Pnetr
cùa bộ k hu ếch đại.

Pn ,.JỴ= 2 h v .B o - 30 n W/ nm đối với 'k = 1550 nm (3-12)

ơ đ â y hv là năng lượng photon và Bo là băng tần quang cùa bộ khuếch đại quang. Nhiễu
dầu vào hiệu d ụ n g được khuếch đại lên từ độ khuếch đại và ta sẽ thu được cỏng suất đầu ra của
bộ k hu ếch đại.

Độ kh uê ch đại tín hiệu nhò là tham số quan trọng trong việc xác định vị trí của các thiết
bị ED F A trên tuyến. Nếu n hư công suất tín hiệu lớn sẽ ỉàm giảm độ khuếch đại thực và dẫn
đẽn giảm quỹ cô n g suấí của tuyến thông tin quang.

K h u ếc h đ ạ i hão hoà
Dặc tính khuếch đại băo hoà của EDFA là một tham số quan trọng.

C ô n g suất tín hiệu ở đầu ra bộ khuếch đại quang là một giá trị đặc biệt hấp dẫn vì nó có
licn quan tới các c ự ly truyền dẫn và cự ly khoảng lặp cùa các hệ thống truyền dẫn dài và nó
làm tăng số các cửa đầu ra trong cấu hinh phân bố sợi quang.

EỈ^FA th ư ờ n g hoạt độ ng ở các mức íín hiệu đầu vào đủ lớn để tạo ra sự bào hoà khuếch
dại. Sự bào h oà độ khuếch đại được xem nhtr là sự giảm khuếch đại trong ìùc công suất tín
hiệu tăng. Độ khucch đại của bộ khuếch đại quang có thề được viết n hư sau;

p
(1-ơ) (3-13)
ỉ’..,
'i rong đó, G() là dộ khuếch đại tín hiệu nhỏ như đã đề cập ỏ' trên, Pin là công suấl tín hiệu
dầu vào, C ô n g suất bão hoà p.sai tại bước sòng xác dịnh ià công suất được yều cầu đề nghịch
dảo một lớp (lát cắt) cùa sợi pha tạp lírbium dù để thu dược sự truyền thông tín hiệu quang
hoặc nói m ội cách khác là đủ đề cho dộ khuếch dại bằng 0, suất bão hoà dược đuợc xác
dịnh theo c ô n g thức:

(3-14)
ơ II
T . V/J
..

0 d â v A !à diện tích trường rnodc, / ỉ r l à năng lượng photon, và Tsp- 10 ms là thời gian
song (tu ỏ i th ọ ) của iôn tự phát ờ Irạng tliái giá hồn.

Độ nịỊlĩiêng và dộ dốc k h u ếc h dụi


Một trong nhữ ng ứng dụng quan trọng nhất cùa EDFA trong thông tin quang sợi là việc
sừ dụ n g nó trong hệ thống ghép kênh quang. Trong các hệ ihống ghép kcnh iheo bước sóng
Wf)lVÍ với c ự ly xa, phồ khuếch đại của bộ khuếch đại quang phái duy trì phăng để tránh sự
Irỏi lC‘n về cô n g suất của một kcnh nào dó. Sự thay đồi hoặc nghiêng trong phô khuéch dại xày
ra khi các kcnh của hộ thống thông lin dài. ờ đây. sự nghiêng dộ khuếch đại được xác định như
!à tỷ số cùa sự bién dồi khuếch đại lại bước sóng đo được với sự thay đổi khuếch đại tại bước
sóng clìLiân, nai mà các thay dồi khucch đại được tạo ra do cỏ sự biến dồi ở diều kiện dầu vào.
260 M ạng thông tin quang thế hệ sau

Ngoài độ nghiêng khuếch đại, một khái niệm khác nữa cũng được quan tâm ờ đây là độ
dôc khuêch đại. Độ dôc khuếch đại ià tham sô quan trọng và cần phài phàn biệt giữa độ dốc
khuêch đại tĩnh và độ dôc khuêch đại động. Độ dôc kh uêch đại tĩnh ms được xác định là:

\ G (A-o + AA.)—ơ (Ằ() —


= -------- - (3-15)
2A ả

Trong đó, Gs (Ào ± AẰ) là độ khuếch đại tại bước sóng tín hiệu bão hoà do bước sóng tín
hiệu bão hoà bị điều chinh đi (Ằũ ± AẦ).
Độ dốc khuếch đại độ n g rrid được xác định n hư sau:

2AẰ
'1'rong đó, Gp (Ã() ± ầẰ ) là độ khuếch đại cùa một cực dò tín hiệu nhò tại bước sóng
(Ào ± AX). Cực dò là đ i đặc trưng cho độ dốc khuếch đại động nó có thể là một laser có khả
năng điều chình bước sóng iíên tục đề cho ra công suất đầu ra thấp, hoặc nguồn phát quang
băng rộng cha n g hạn như EELED.
N h iễu trong bộ k h u ế c h đại q u a n g sợ i p h a tạp E rb iu m
Nhiễu trong tín hiệu được khuếch đại q u an g là một vấn đề quan trọng trong hệ thống
thông tin quang. Các đặc tính nhiễu thề hiện là một tham số quan trọng đế xác định đặc tính
trên toàn bộ hệ thống nh ư c ự iy truyền dẫn và tốc độ bit lớn nhất. Các đặc tính nhiều đã được
giói thiệu trong một số tài liệu. Đề dễ cho việc xem xét khi thiết ké tuyến, ch ú n g ta sẽ phân
lích nhiễu thành các dạng đặc trung. Có hai thành phần nhiễu trong hệ Ihống sử dụng khuếch
dại quang là nhiễu qu ang (hay còn gọi ià nhiễu trường quang), và nhiều cư ờ n g độ (hay còn gọi
là nhiễu dòng photo).
- N hieu quang trong hộ khuếch đại qua n g sợ i p h a tạp Erbium
Nhiều qu an g là tham số quan trọng nhất liên quan tới các đặc tính nhiễu trong các hệ
thống sử dựng khuếch đại quang. Độ kh uếch đại G đã đư ợc thảo luận ờ trên, n h ư n g bên cạnh
dó luôn luôn tồn tại nhiễu. Vi thế mà trên thực tế không bao giờ có bộ kh uếc h đại qu an g lý
tưỡng, điều dó có nghía là sẽ kh ôn g tồn tại bộ khuếch đại mà k hôn g cỏ nhiều, và nó ảnh hư ờng
trực liếp đen thiết ke tuyến.
Các photon được bức xạ tự phát có h ư ớ n g và pha ngẫu nhiên. Một số các photo bức xạ
tự phát được giữ lại ờ các mod e cúa sợi quang. Vì các photon được giừ lại này lan truyền dọc
ìhco bùn trong cua sợi, chủng lại dược kh uếch dại và quá trinh này sè tạt) ra bức xạ lự phát
dược khiiểch dại A SỈÍ (Amp li íle r Sponlan co us Lìmission).
1 rong các bộ khuếch đại q ua ng sợi thực té (E D F A ) , tiêu biểu thườ ng có 2 m o d e lan
truyền phân cực trong bức xạ tự phát, và cô ng suất A S E tồng là:

PASH = 2 N S P h v ( G - 1)B(Ì (3-17)


0 dãy hv là năiìg lượng photon, G là độ khuếch đại của bộ khuếch dại q u a n g sợi.
Sự trôi công suất bơm dọc theo sợi pha tạp Erbium sẽ tạo ra mức nghịch đ à o lích luỹ N 2
cù n g thay đồi. Khi sử dụ n g bước sóng borm là 1480nm, nghịch đào hoàn toàn có thể xảy ra đạt
dirợc vc bơm và tín hiộu là cù ng c h u n g trạng thái nền và kích thích. Bộ kh uếch đại q u a n g sợi
C hương 3: C ác công nghệ cơ ban cua mạng íhông í in quang thế hệ sau 261

đư ợc bơm với bư ớc sóng 1480 nm !à bộ khuếch đại có hệ số bức xạ tự phát N S P cao hcm. Điều
này làm tăng trực tiếp hinh ảnh nhiễu trong bộ khuếch đại, và N S P có thể đư ợc gọi là hệ số
nhiễu tự phát.
- N hiễu cư ờ n g độ trong bộ khuếch đại quang sợi pha íạp ErhiiẢm
N h iề u c ư ờ n g độ được coi là một yếu tố trội làm giới hạn đ án g kề năng lực cùa hệ thố ng
thông tin quan g, vì bộ tách sóng quang biến đồi nhiễu cường độ trực tiếp thành n h i l u điện. Để
đ á n h giá về nhiễu cư ờ n g độ, cần phải nhắc đến các loại nhiễu sau đây:
' N hiều lư ợ n g tử

N hiễ u lượng tử có nguồn gốc phát sinh là do tính thăng giáng về thời gian đến của các
điện tử hoặc các phoíon tại bộ tách sóng. Khi nhiều trội là nhiễu lượng tử. nó được coi nh ư là
giới hạn nhiễu bắn hoặc giới hạn lượng tử.
- N hiễu p h á ch tín hiệu - tự phát
N hiễu phách lín hiệu - tự phát (hinh 3.110) là do sự giao thoa giữa tín hiệu qu ang và bức
xạ tự phát đư ợc khuếch đại A SE gây ra dao động cường độ. Nhiễu này k hôn g thể tránh khỏ!
trong các hệ thống sử dụng EDFA và là nhiễu tham gia rất mạnh vào tống nhiễu trong các hộ
thống thôn g tin đ ư ợ c sử dụng khuếch đại quang.

cn Nhiễu phách tín Tin hiệu được


c khuếch đại
hiệu - ịự phát
5
cr
'<o Á
ASE

BE 1
1

H ìn h 3 J 1 0 : Nhỉễiẩ p h ík li tín líiệu - íự p lỉá l


N h iẽ u p h á c h t ự p h á ỉ - tự p h á i

Nhiễu phách tự
O) phát - tự phát
cr

H ình 3,1 ỉ ỉ: N hiễu pỉiảcỉi tự phái - (ự p h á t giữa các thành p h ầ n p h ổ A S E


262 M ạ n g thông íin cỊuaníỊ íhế hệ sau

N hiễu phách tự phát - tự phát là phách giữa các thành phần ph ổ khác nhau cùa bức xạ tự
phát SE dẫn đến nhiễu cư ờn g độ. Toàn bộ phổ A S E sẽ đ ó n g g ó p vào nhiễu phách cường độ tự
phát - tự phát. Nếu như A SE là k hôn g phân cực, A S E ờ m ộ t trong hai phàn cực trực giao sẽ
dó n g góp vào nhiễu phách tự phát - tự phát tổng. T ừ hình 3.111, ta thấy tổng số các cặp phách
thể giảm đi khi băng tần qu ang giảm.

- N hiễu phán xạ (nhiễu giao thoa nhiều luồng)

Các phàn xạ quang trong bộ kh uếc h đại q u an g k h ô n g chỉ làm giảm độ khuếch đại và vi
thế chúng làm giảm quỹ c ô n g suất của tuyến truyền dẫn q u a n g m à còn tạo ra nhiễu giao thoa
nhiều luồng trong bộ khuếch đại q ua ng (hình 3.112).

tq/ 2

Gint

Bộ c á c h ly Bộ c á c h ly
Vảo Ra
EDFA

Bơm
laser

Hìếth 3. ĩ ỉ 2: S ự p h ã n .V(/ quang iụo ra 'ĩỉiỉễu giao thoa nhiều iuồnỊỊ íroỉíịỊ hộ khuếch đại (Ịuanỵ
Quá trinh phản xạ quang này tạo ra sự biến đổi giao thoa của nhiỗLi pha laser thành nhiễu
c u ò n g độ. Nhiều cường độ này sẽ làm giảm tỷ lệ tín hiệu Irên nhiễu S N R tại bộ thu quang.
Nhiễu dược biến dổi dược biết như là nhiễu giao ihoa nhiều luồng hoặc MPI (Multipalh
Interỉcrencc) hoặc có ihổ đư ợc gọi ỉà nhiễu quá mức.

Càc tham số quan trọng xác định biên độ của MPl là các m ứ c phan xạ, độ khuếch đại
quang, độ rộng pho tín hiệu và trễ thời gian giữa hai phản xạ. khi các phân cực cù a các ch ù m
luồnu quang bị Irễ và kh ôn g trề là đồng bộ với nhau, nó sẽ tạo ra nhiễu cườ n g d ộ tương đối
RIN (Relatine Iníensity Noise) tồi nhất, và pha giao thoa trung bình gần nh ư là ớ d ạn g bậc hai.
ĩ)ộ khiicch đại quang có thể iàm tăng mạ nh các tác độ ng của các phản xạ nho.

3.3,4.5, Các tham số c ơ bún của hộ (h u íHiiutịĩ


Đ ộ n h ạ y thu
I)ộ nhạy ihu là giá trị công suất q ua ng irung binh nhò nhất tại bộ ihu mà với giá trị đỏ
dạt d u ạ c giá Irị tìlíR cho phép.

Các licu chuằn hộ thống da kcnh dcu quy định mức BIÌR chấ p nhận dược là 10 Dộ nhạy
Ihu không quan tâm dcn dộ thiệt thòi công suất do lán sác, jitter, hoặc phản xạ. Minh 3.113 biểu
diền mối quan hẹ cùa BER và công suấl quang trung bình tại đầu thu. B E R thay đồi nhanh chóng
dối với những thav dồi nhỏ vc công suất quang trong vùng cỏ B F R nhò hơn 1Iì-4.
c huư nỊỉ 3: c ác c ô n g n g h ệ c ơ bàn cua m ạng íhông ĩịn q u a n g íhe hộ sa u 263

Quá tải tại đầu thu

trmh 3.113: S ự pỊiụ thuộc cùa độ nhạy tỉtu vào công suất quang ỉrung bình
Qu á tải đau thu là giá trị công suất quang trung binh lớn nhất tại bộ thu mà vẫn duy tri
đư ợc BER nhỏ nhất chấ p nhận được.

Đối với các hệ thống 10 Gbit/s và đa kênh, mức BER nhò nhất chấp nhận được là 10*'^
và kh ông quan tâm đ ến độ ihiệt thòi công suất do tán sắc, ịitíer hoặc phản xạ. S ự phụ thuộc cùa
quá tái íhu vào c ô n g suất q u a n g trung binh được chi ra ờ hình 3.114. T ừ hinh 3,114 cho thấy
BUR sc lãng nh an h ch ó n g klìi đạt đến điểm quá íái đầu thu.

Công suấí quang trung binh (dBm)

Hìtiỉt 3 J I 4 : S ự p h ụ tltuộc của (Ịiiá iải thu vào công suất quang trung bình
3 3 .4 ,6 , Các th a m số c ơ bàn cùa h ệ thổnịỊ
Tỷ tệ tin h iệ u /tạ p ã m quanịĩ (O SN R ) (đã trinh bày ờ trên)
Jitte r
Jitter ỉà n h ữ n g thay đổi ngấn tại những thời điềm có ý nghĩa cùa một lín hiệu định thời so
\ ới vị trí lý tườnu của nỏ (thay đồi ngắn nghĩa là những thay đồi về tần số này lớn hơn hoặc
bàng 10 11/).
264 MụnịỊ ihôníỊ lin quang íhé hệ sau

3.4. C Ô N G N G H Ệ T R U Y È N SÓ LIỆU

3.4.1. T o n g quan về truyền số liệu trong m ạn g q u a n g [30|

Khi cô n g nghệ thông tin quang phát triển, mạn g truyền dẫn quang đã trờ thành phương
tiện truyền dẫn cơ bản cùa các mạng viễn thông, thi ph ư ơn g pliáp đế truyền dẫn số liệu cũng đà
thay đổi cơ bản trong các m ạ ng viền thông.

C h o đ ên nay người la đã tạo ra được nhiều giải pháp liên quan đến vấn đề làm thế nào
truyền tải các gói !P qua môi trường sợi quang. Và nội d u n g của chúng đều tập trung vào việc
giảm kích thước mào đầu trong khi vẫn phải đảm bảo c u n e cấp dịch vụ chắt lượng khác biệt
(nhiều cấp dịch vụ), độ khả dụng và bào mật cao.

Có hai hưórm giải quyết chính cho vấn đề trên đó là: giữ lại công nghệ cũ {theo tính
lịch sừ), phát triên các lính năng phù hợp cho lớp m ạ n g trung gian nhu A T M và SDH để
iruỵền tải gói IP trên mạn g W D M , hoặc tạo ra công nghệ và giao thức mới nh ư N G - S D H ,
MPỈ.S, G M P L S ,

ỉ)ối với kiến trúc mạn g IP được xây dựn g theo ngàn mạ ng sứ dụng ntũrng công nghệ như
A TM , S D í l và W D M , do có nhiều lớp iiên quan nên dặc trưng của kiến lri'ic này là dư thừa các
tính nâng và chi phi cho khai thác và bào d ư ỡng cao. Hơn nữa, kiến trúc này trước đây sử dụng
dê cung cắp chí tiêu đàm bảo cho dịch vụ thoại và thuê kênh. Bởi vậy, nó không còn phù hợp
cho các dịch vụ chuyển mạch gói mà được thiết kế tối ưu cho số iiệu và truyền tải lưu lượng IP
bùng nổ.

Một so nhà cung cấp và tổ chức t'êu chuẩn đã đề xuất những giải pháp mới cho khai thác
IP trên một kiến trúc mạng đơn giàn, ở đó lớp W D M là nơi cung cấp bâng tần truyền dẫn.
N h ữn g giải pháp này cố gắng giảm mức tính năng dư thừa, giảm mà o đầu giao thức, đơn gián
lu)á công việc quàn lý và qua đó truyền tải IP trên lớp W D M (lớp mạ n g quang) càng hiệu quà
cáng lốt. Tấl cả chúng đều iiên quan đến việc đơn gián hoá các ngăn giao thức, nhưng Irong số
ch ún g chi có inột sổ kiến trúc có nhiều đặc tính hứa hẹti như các giải pháp gói trên
S O N l ' r / S D l [ (POS), Gigabit Ethernet (G bE) và Dynamic Packet Transport (DPT). Tu y nhiên,
các giái pháp gói trên Gigabit Ethernet (G bE) và D y na mi c Packet Transport (DPT) thường
d u ọ c sử dụng cho lớp truy nhập.

N h ư đà chỉ ra trên hình 1.3 (chương 1) đ ã mô tả các kiến trúc khác nhau cùa giải pháp
tich họp truyền tai IP Iròri quang.
Tuv từng giái pháp lích hợp truyèn tái IP Irên qu an g các lín hiệu dịch vụ dược d ỏ n g gói
qua các tằng khác nhau. Dóng gói có the hiểu một cách dơn gian cliính là quá trình các dịch vụ
lớp Irên đưa xuống lớp dưới và khi chúng dã dược thêm các tiêu dê và đuôi theo khuôn dạng
tín hiệu dà dư ợc dịnh nghĩa ở lớp dưới. Các ph ư ơn g thức lich hợp IP trên quang có thể được SỪ
dụim dc tuyền tủi số liệu sõ là:

+ Kicn trúc IIVPI)! 1/WDM

+ Kiến trúc iP/ATM/SDU/VVDM

+ Kicn trúc I !V A 1 M / W D M
( 'hươnị’ 3: Các công nghệ cơ hàn cua m ạng íhỏng íin quanịỉ, thê hệ sau 265

+ Kiến trúc 1P/SDH/WDM

+ Kiến trúc i P /D P T / W D M

+ Kiến trúc I P / N G S D H / W D M

+ Kiến trúc I P /M P L S /W D M

+ Kiến trúc I P /W D M

Tuy nhiên, c à n g loại bò được lớp trung gian mạn g càng trở nên đơn gián và việc truyền
dẫn càng trở nên hiệu quả. Dưới đây, ta sẽ nghiên cứu một số giải pháp truyền tải 1P/WDM cơ
bcin và có tính khả thi.

3.4.2. Kiến t r ú c IP/ATM/SDH/WDỈV1

3.4.2. ỉ. M ô h ìn h p h â n lớp

Tr ong kiến trúc này, để thực hiện truyền dẫn IP trên q u a n g phải qua các tầng A TM,
SDH. Khi dó, phải sử dụng các giao thức định nghĩa ch o mỗi tầng. Mô hình phân lớp giao thức
dượ c cho ừ hình 3,115,

Chứ c năng cùa các tầng:

- ' la n g IP: N hận dữ liệu (có thể là thoại, âm thanh, hình án h . .. ), đó n g gói thành các gói
dữ liệu (datagram) có độ dài lừ 255 đến 65535 byte. Các gói d ữ liệu này sỗ trờ thành dịch vụ
cho các tầng dưới.

- r ằ n g l.,LC/SNAP: T h ê m 8 byte tiêu đề vào Gói dữ liệu IP dề trơ thành A T M - P D U ,


trong cló gồm: 3 byte LLC và 5 byte SNAP; 5 byte S N A P chia thành hai phần: 3 byle OUI để
chỉ thị nghĩa của 2 byte PID đi sau.

Sử dụng L L C /S N A P cho phép các giao thức khác nhau ờ tầng trên có thể cùng đi trên
một v c , các giao thức được xác định bỏi trường Protoco! trong tiêu đề Gói dữ liệu ỈP. MTU
cua Gói dữ liệu IP dược chuần hoá bằng 9180 bvte chưa kè dên tiêu dè LL C/ S NA P . l uy nhièn,
có thể thực hiện dể đạt dược M TU lên đến 64 kbyte.
1. V*

IP

L L C /S N A P

AAL 5

ATM

SDH

WDM

Sợi q u a n g

.Ắ
H ìn h 3.115: M ô h ìn h p h â n lớp ịỊÌao th ứ c của kiên trú c ỈP /A T M /S D H /W D M
266 M ạng íhông //;? quang íhế hệ sau

L L C / S N A P là kết cấu tuỳ chọn trong IP over A TM.

- T ầ n g AAL5: đề truvền dẫn dữ liệu phi kết nối cho lưu lượng Internet với tốc độ thay
đồi V BR thì lớp AAL 5 được sử dụng. Lóp này thực hiện thêm 8 byte tiêu đề (1 byte chi thị
nọ.ười d ù n g đến người dùng u u , 1 byte chỉ thị phần ch u n g CPI, 2 byte độ dài trong trường hợp
d ữ liệu thông tin theo byte, 4 byíe mà kiểm tra chéo C R C ) và từ 0 đen 47 byte đ ệ m đề đám báo
P D U - A A L 5 có kích thước là đ ệm cùa 48 byte. Sau đó, A A L 5 - PDU đư ợc cẳt ra thành một số
nguyên lần các tải 48 byte cùa tầng ATM.

- T ầ n g AT M; Phân tách các P DU -A AL 5 thành các tài 48 byte, sau đó thê m 5 byte tiêu
đề ch o mồi phần tài 48 byle để tạo ra các tế bào A T M 53 byte.

- Tầ ng SDH: sấp xếp các tế bào A T M vào các khung V C -n đơn hay kh un g nối m ó c xích
v c -n -x ,.

a) Quả trình sắp xếp tế bào A T M vào khung VC-n


Các te bào A TM 53 bvte được ghép tương thích vào khung VC-n SDH. Nghĩa là, khung
VC-II thực hiện nhồi them các tế bào rồng nếu số lượng tế bào kh ôn g đu để lấp đầy khung
VC -n hay hạn chế nguồn khi tốc độ chuyền giao các tế bào quá cao. N h ư vậy, chuồi tế bào vào
dưọ'c truyền theo lốc độ đồng bộ vớỉ tốc độ khung VC-n, mặc dù tốc độ thông tin ngày nay do
nguồn quy định nhưng bị dung lượng cực đại cùa VC-n hạn ché.

Đề ngãn ngừa sự phá hoại trường tải tin của tế bào phải sử dụng bộ ngẫu nhiên để ngẫu
nhiên hoá phần tài tin này Irước khi sấp xếp vào VC -n và phía thu tiến hành giải ngẫu nhiên,
ỉỉ à m iỉ uyền đạt của bộ ngẫu nhiên !à 1 Việc này cò n làm tăng cư ờ n g khả năng khôi phục
tín hiệu đông bộ tại phía thu.

Khi sắp xếp tế bào A T M vào V C- 3 /V C- 4 đơn hoặc nối móc xích (VC-n-Xc) thì phải
dồ n g bộ ranh giới của tế bào với ranh giới byte của các VC -n (n 3,4) dỏ, đồ ng thời thêm 9
bvtc mà o đầu trường POH của khung này (hình 3.116).

J1
83
C2
K hoảng cách
G1 T ế b á o ATM
F2
H4
— ^
F3 53 byte
K3
N1

í POH

H ình 3.116: sắp xếp các tế hào A TM vào VC-3/VC-4


Tuy nhiên, dung lượng mồi VC-n k hôn g phải là bội số nguyên của du n g lượng mỗi tế
bao A i M nôn cho phép Ic bào cuối cùng trong VC -n đ ư ợc vượt ra ngoài phạ m vi của VC-n
Chimnỵ, ỉ : Các công nghệ cơ hán của m ạng thông tin quang ihé hệ sau 267

nà y và lân san g V C - n tiếp theo. Khi đó, byte H4 trong POH đ ó n g vai trò như ià một con trỏ để
chi thị kh oả ng cách, tính theo byte, từ byte H4 đến giới hạn bên trái cùa le bào đầu tiên xuất
hiện troim k h un g sau byte này. Hai bit đầu tiên cùa byte H4 sử dụng cho báo hiệu trạng thái
tuyến, sáu bit cò n ỉại là các bit giá trị của con trò H4. s ố giá trị có khả năng cúa H4 là 2^ = 64,
Iiiiuno các giá trị yêu cầu chi từ 0 đến 52, nghĩa là bàng độ dài một tế bào. Trường tài tin cùa tế
bào gồ m 48 byte đ ư ợ c ngẫu nhiên trước khi sắp xếp vào V C - n hoặc VC-n-X,.

'l ại phía thu, tr ườ ng tài tin tế bào được ngẫu nhiên hóa trước khi đư ợc chuyển tới lớp
A T M . Bộ ngẫu nh iê n hoạt động khi xuất hiện trường tải tin tế bào và tạm ngừng hoạt độ ng
trong k h o ả n g thời gian xuất hiện 5 byte tiêu đề của tế bào. Do bộ ngẫu nhiên tại máy thu không
đồ n g bộ với bộ n eẫ u nhiên ở máy phát nên tế bào đầu tiên truyền khi khởi động sẽ bị tổn thất.

Khi V C -n hoặc VC-n-Xc kết cuối thì tế bào phải đư ợc khỏi phục. Tiêu đề của tế bào
A ' r M ch ứ a tr ườn g điều khiển lỗi tiêu đề (HEC). HEC được sử dụng như từ mã đồng bộ khung
dế phàn chia ranh giới tế bào. Phía thu xử lý byte H4 để tách các tế bào.

Klii sắp xếp các tế bào A T M vào các V C -4 nối móc xích ( V C - 4 - X J thì trước hếl phải
sấp xếp các lế bào vào C-4 -X t và sau đó sắp xếp vào VC-4-Xc cùng với VC -4-Xt POH và X-1
CỘI d ộ n c ố đ ị n h n h ư h ì n h 3 . 1 1 7 .

J1
B3
C2
G1 Tế b á o ATM
Đ ộn
F2
cố
H4 đinh
F3
53 byte
K3
N1

X- 1
VC-4-Xc POH

m n h 3. l ỉ 7: sắ p xép các té bào A TM vào VC-4-Xc


h) s á p xép các té hào vào VC-n bậc thấp
Da k hu n g V ( '- 2 gồ m có 4 khung, mỗi khung có một bytc VC-2 l’()ll và 106 bytc tải
irụnu. Khi sap xcp các Ic bào A TM vào da khung VC-2 thi ranh giới cùa tê bào phái d ồ n g bộ
vói ranh giới cúa V C- 2 (hình 3 . 1 18a).
Vì vù n g tải trọ ng cúa mỗi khung VC-2 vừa bằng hai lần dung lượng của một tế bào
A i M nên việc d ồ n g bộ giữa ranh giới cùa tế bào A T M và ranh giới VC-2 sẽ được duy trì đều
dặn từ k h u n g nọ sa ng k h un g kia.
C'ũiig có thề sắp xốp tế bào A l'M vào da khung VC-12 như hinh 3.1 18b. Mồi kh un g có
một bylc V C- 12 P O H và 34 byte tái trọng. Khi sắp xếp phải liến hành đồng bộ ranh giới của tế
bào A'I'M với ranh giới cùa VC-12. r u y nhiên, dung lượng tải trọng trong mỗi kh u ng V C- 12 bé
Ikĩm d u n g lượng mỗi tc bào A TM. Vi thế, sự đồng bộ nói trên sẽ bị thay dôi từ khung nọ sang
268 M ạng thông í in q uang íhé hệ sau

khung kia và được lặp lại theo chu kỳ 53 khung VC -12 . C á c tế bào A T M có thế vượt ra ngoài
ranh giới đa khung.
á i
V5 V5

106 byte 1 3 4 b yte 1

J2 J2

106 byte 1 42 8 byte 3 4 byte i 140 bỵte

N2 N2

106 byte 1 3 4 by te i

K4 K4

106 byte 1 34 by te ỉ
f
T

500 ụ s 500 ụ s
a) b)
bií d ữ liệu

H ình 3. ỉ ĩ 8: sắp xép các tế bào A TM vào đa k h u n g VC-2 và VC~ì2b


Các tế bào sau khi sắp xếp vào các khung V'C-n sẽ đư ợc g h ép kênh thành các k h u ng
S TM -N (N ^ 1,4 , ! 6 hay 64) theo sơ đồ ghép kênh SDH . Khi tạo thành các k hu ng S T M - N thì
ngoài phần tải là các khung VC -n còn cỏ các tiêu đề quản Iv đoạn ghép M S O H , tiêu đề q u ản lý
doạn lặp R S O H và các con trò A U 3 / A U 4 PTR n h ư hình 3.119.

Các luồng S TM -N sẽ đirợc thực hiện ghép kênh và truyền d ẫn trên m ạ n g W D M tới đích.

9xN cột 1 261xN cột 1


------------------------------------------ ----------------------- - ----- -------------------^

RSO H

PTR

N VC-4
(3N VC-3)
9 dòng

MSOH

RSOH: Tiêu đ ề m an g th ôn g tin q u ả n lỳ đ o ạ n lặp


MSOH: Tiêu đ è m a n g th ô n g tin q u ả n !ý đ o ạ n g h é p
PTR; N con trỏ AU-4 PT R h a y 3N c o n trỏ AU-3 PTR

H ình 3. ĩ 19: K hu n g S T M -N
( 'hương 3: Các công nghệ c ơ bán cua mạng thông tin quang íhê hệ sau 269

3.4,2.2, Ví dụ
Khi Íích hợp IP trên A T M sẽ có nhiều điềm đáng quan íâm, ví dụ như IP/ATM cổ điển,
I.AN m ỏ phòng, đ a giao thức qua ATM... ở đây, ch úng ta tập trung chủ yếu vào giao thức cồ
điển đả đ ư ợ c chuẩn hoá và h oà n thiện. Trong truyền dẫn cự ly xa b ằn g W D M hiện nay thi hầu
hết kh uôn dạng tín hiệu truyền dẫn đư ợc chuẩn hoá và sử dụng nhiều nhất là các kh un g SDH.

H ìn h 3.120 chì ra kiến trúc m ạ ng ỈP quang có sử dụng quá trinh đó ng gói IP/ATM/SDH.
Các gói ỈP được p h ân tách trong các tế bào A T M và được gán vào các Kết nổi ào (VC) qua
card đ ư ờ n g truyền S D H / A T M trong bộ định tuyến IP. Tiếp đến các tế bào A T M được đóng
trong k h un g SDH và đư ợ c gửi tới chuyển mạch A T M hoặc trực tiếp íới bộ thích ứng bước
són g (transponder) W D M đề truyền tài qua lớp mạng qu ang (truyền dẫn qua mạ ng OTN).

Hiện tại, m ộ t cách thực hiện đảm bào QoS cho dịch vụ IP là cu ng cấp một băng tần cố
định g iữ a các cặp thiết bị định tuyển IP cho từng khách hàng (quàn lý Qo S lớp 2). A T M cung
cấ p tính n ăn g thực hiện điều này n h ờ các kênh ảo cố định (PVC) qua hệ thống quàn lý ATM
lioặc thiết lập kênh ch uyể n mạ ch ảo (SVC) linh hoạt, tất cá nằm trong luồng ảo (VP). Hoặc
cCmg có thể sử d ụ n g p h ư ơ n g ph áp ghép kênh thống kê cho phép người sử dụng có thề iỉvy
n h ập băng tằn phụ trong m ộ t k ho ản g thời gian ngán. Điều này đ ảm bảo băng tần tuỳ ý và cô
định từ I Mbit/s đến vài trăm Mbií/s cho các khách hàng khác nhau. Ngoài ra, nó còn cho phép
các bộ định tuyến !P kết nối logic dạng Mesh một cách dễ dàng, do trễ được giảm thiều giữa
các bộ định tuyến trung gian. Một lợi điềm khác cùa việc sử dụ ng giao thức A TM là khả năng
thực hiẹn các hợp đ ồ n g lưu lượng khác nhau với nhiều mức chất lượng dịch -vụ íuỳ theo ứng
dụ n g yêu cầu.
Bộ đinh tuyến IP
/ G iao diện
/ STM16C/ATM

Vi dụ;32X W D M

G iao diện Giao diện


STM1/ATM STM16C Chuyển Bộ định tuyến
m ạ c h ATM 1 !P
Bộ định tu yến
!P G iao diện
STM16C/ATM

H ìnỉt 3. ỉ 20: Ví dụ về IP /ATM /SD H /W D M


Dối với lưu lư ợng IP (thực chất là phi kết nối), mạng ATM sẽ chú yếu sử dụng hợp đồng
lưu lượng U B R (tốc đ ộ bit k hô ng xác định). Tuy nhiên, nếu các ứng dụng IP nào đó yêu cầu
mức Q o S riêng, đặc biệt với các ứng dụng thời gian thực cần sử dụ ng nàng lực chuyển giao
{A'1'C) khác n h ư tốc độ bit k hô ng đồi (CBR) hoặc tốc độ bit thay đổi yêu cầu thời gian thực
( VBR-rl). 1'uy nhicMi, khi sắp xếp các gói IP có độ dài biến thiên vào các tế bào A T M có dộ dài
270 M ạng í hông Ún quang thể hệ sau

cố định chú ng ta phải cần đến phần mà o đầu phụ (do gói một gói IP có thế cần đến nhiều tế
bào ATM ), và đây được gọi là thuế tế bào. S ự khác biệt về kích thước c ũ n g tạo ra yêu cầu lấp
đây kh oá ng trông trong các tế bào mà có phần mào đầu phụ. Một giài p h á p để ngàn chặn yêu
câu trên là săp xếp các gói trực tiếp liền kề nhau, như ng điều này cũng đồ n g nghĩa với việc
tang rùi ro mấ t hai gói liền nhau khi tế bào bị mất,

IP /A TM cũng có thể được sử dụ ng trong MP LS. Trong trường h ọ p này, PVC không
đ ư ợc thiết lập từ hệ thống quản lý A T M mà được thực hiện linh động từ giao thức MPLS. Đối
với MP LS dự a trên A TM , nhãn có thể đư ợc lưu trong A T M VCI.

3.4.3. Kiến t r ú c I P / A T M A V D M

Mô hình phân lớp giao thức cùa kiến trúc IP / A T M / W D M được chỉ ra ờ hỉnh 3.121.

LLC/SNAP

AAL5

ATM

WDM

Sợi q u a n g

H ình 3,12 ĩ: M ô hình phân lớp giao thức của kiêií trúc IP/A TM /W D M
Một khả năng khác của việc tích hợp IP với W D M đó là truyền tải irực tiếp tế bào A T M
trên kênh W D M . T heo quan điểm về mặt kiến trúc, ph ư ơ n g ihức này tưưng tự nh ư p h ư ơ n g
Ihửc đă trinh bày ở kiến trúc [P /A T M /S D H / W D M . N h ư n g có một sự khác biệt ờ đây là các tế
bào A'rM khòng được đóng trong các khung SDli mà chúng được gùi Irực tiếp trên môi
trường vật lý bàng sử dụng tế bào A T M tạo trên lớp vật lý.

Té bào lạo trên lớp vật lý là một kỹ thuật tư ơng đối mới đối với truyền tái A'1'M. l ’ế bào
dựa Ircn cơ chế vật lý đà được phát triển riêng cho giao thức A T M ; kỹ thuật này không hồ trợ
cho bất kỳ giao thức nào ngoài nhừng giao thức thiết kế cho ATM.

MỘI so ưu dicm của việc sử dụng tc bào dựa trên giao diện Sf)l I n h ư Irinh bày ở trên:

- Kỳ thuật Iruycn dẫn dưn giủn dối với Ic bào A'1'M khi các tc bào du ợc Iruyền Irực licp
trên mỏi trường vậi lý sau khi đà được ngẫu nhiên hoá.

- Mào dầu của lín hiệu truyền trên lớp vật lý lì hơn (khoáng 16 lan so với SDH).

- A TM là phương thức truyền dẫn khỏng đồng bộ nên không dòi hoi cơ chc d ị n h thời
lìghÌLMn ngặt vái mạnu.

l'uy nhiên, nhược dicm của giải pháp này là phần mào đầu (ihuố té bào) cũng lớn lương
tự n hư dối với truyền lài SDH ; công nghệ này không đư ợc các nhà cô ng nghiệp phát triền rộng
rài, và kỹ ihuậl truyền dẫn này chỉ có thể ma n g riêng các tế bào A TM .
( 'InamỊỊ 3: Cúc cóng nghệ cơ bán của m ạng thông tin cỊuanịỊ íhể hệ sau 271

3.4.4. Kiến trúc ỈP/SDHAVDM


Có thê thực hiện một cách đơn gián đe truyền dẫn khung SDH có đó ng gói các qu a m ạ n g
W D M nh ờ sừ dụ n g các transponder (bộ thích ứng bước sóng). l ’a cũng có thế truyền dẫ n các
khung S D H m a n g thông tin của các gói d ữ liệu IP trên mạn g truyền tải SDH đồng thời với các
loại lưu lượng địch vụ khác. Nh ưng cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng mạng truyền tài
q u an g ( O T N ) thì truyền dẫn trên m ạ n g W D M là tất yếu và có nhiều ưu điếm hơn.

Với hệ thông SDH hiện nay, ta có thể thực hiện chuyển mạch bảo vệ cho các liên kết lưu
lưọng IP khi cáp đứt nhờ các chuyển mạch bảo vệ tự động APS dưới các hình thức khác nhau
(chuyển mạch bảo vệ đường hoặc chuyển mạch bảo vệ tuyến). Quá trinh thực hiện tại tầng quang.

Để thực hiện truyền dẫn IP trên S D H có thể sử dụ ng các giao thức P P P / H D L C hay
[,APS. T ư ơ n g ứng ta có các mô hình phân lớp nh ư hình 3.122. Tu y nhiên, không thể đồng thời
sử dụng hai mô hình này (tức LAPS và H D L C không thề cù ng tồn tại).

3.4.4.1. K iến trúc IP /P P P /H D L C /SD H

Ilinh 3.122a là phiên bản IP/SDH có sử dụng đóng gói p p p và các khung HDLC. Tr o n g
trường hợp này, các card đ ư ờng dây trong các bộ định tuyến ÍP sẽ thực hiện đóng khung
P P P/ HD LC . Sau đó, tín hiệu quang được định dạng cho phù hợp với truyền dẫn Irên sợi q ua ng
qua các phần tủ SDH, các bộ định tuyến ỈP giáp ranh hay q ua các bộ ihích ứng bước sóng
W I ) M dế truyền dẫn ờ cự Iv xa. Có nhiều loại giao diện IP/SDH khác nhau:

- Các luồng VC-4 hay VC-4-Xi. cung cấp một băng thông tổng mà không có sự phàn
biệt nào cho từng loại dịch vụ IP trong trường hợp chúng xuất hiện đồng thời trong một luồng
các gói tin.

- C ác giao diện kênh: tại đây các đầu ra S T M -1 6 qu ang có thể gồm 16 luồng V C- 4 riêng
biệt, trong đó mỗi luồng VC-4 tương ứng với một loại dịch vụ. Sau đó, các luồng VC -4 riêng
biệl co thể được định tuyến qua mạng SDH để đến các bộ định tuyén đích khác nhau (điều này
có thổ thực hiện nhờ khả năng tách xen một luồng bất kỳ ờ một vị trí bất kỳ cua hệ thống SDH),

IP
/ /
ppp
/ IP
/
HDLC5 ư \P S
/
SDH SDH 5
1/
WDM
i
WDM
/
Sợi q u a n g
/
Sợi q u a n g
/
a) b)

H ình 3.122: M ô /ùiilt phân lớp ỊỊÌao thức cùa kiến trúc IP /SD H /W D M
272 M ạng ihóng tin quang thế hệ sau

a) Tầng p p p

p p p là một phương thức đã được chuẩn hoá đề đ ó n g gói các đơn vị d ữ liệu hay bất kỳ
một kiều gói nào khác để truyền dẫn q ua các ph ưo ng tiện khác nhau, từ đưòfhg dây thuê bao
ỉ"-ơng tự đến hệ thống số SDH. N ó còn có chức năng thiết lập và x oá bò liên kết,

p p p g ồ m 3 thành phần:

- Phư ơng thức đóng gói các Gói dữ liệu IP để truyền dẫn: p p p cunti cấp một liên kết
k hô ng đ ồ n g bộ với các khối 8 bit của d ữ liệu và k h ô ng p h â n chia nh ò (nghĩa là giao diện nối
tiếp đồng thời có ở tất cả các m á y tính) cũng n h ư các liên kết đồ n g bộ có định hư ớng bit.

- Một giao thức điều khiển liên kết (LCP): để thiết iập, định d ạn g và kiểm tra sự kết nổi
của dừ liệu. Điều này cho ph ép các đầu cuối có thể lựa ch ọ n các liên kết khác nhau,

- Một họ các giao thức điều khiển mạn g (NCPs): đ ể cấu hình và thiết iập các giao thức
của tầng mạng.

Tầng p p p thực hiện ihêm 1 hoặc 2 byle trường giao thức và trưò'ng dệ m náu cần. T r ư ờ n g
giao thức (protocol) có chức năng chỉ loại d ữ liệu đư ợc m a n g ờ đâu. Giá trị 0x0021 nghĩa là
trưòng thông lin là một gói i r , giá trị 0 x C 0 2 i nghĩa là tr ư ờn g thô ng tin là d ữ liệu điều khiển
liên kết, 0x8021 cho dừ liệu điều khiển mạng.

lỉinh 3.123 là khuôn dạng của khung ppp.

Giao th ứ c Thông tin P a d d in g

2 1500 byte

Giao th ứ c 0021 ỈP d a ía g ra m

Giao th ứ c C021 D ữ liệu điều khiển đ ư ờ n g

Giao th ử c 8021 D ữ liệu điều khiển m ạ n g

H hilt 3.123: K huôn dạng k h u n g p p p

1 ruờiiii lliỏng tin (Iníbrmation): chứa thông tin cua lằng trên 11’. I)i ciiiig với trường này
lá trường d ừ liệu dệm (Padding) nhằm dảm bảo cho dộ dài cúa trư ờn g ihỏiig tin dạt dến dộ dài
quy ước 1500 byte. '!'uy nhiên, ta có thể không cần dù ng trường này ngay cá khi d ữ liệu của
làng trên nhỏ hưn hay lứn hơn 1500 bytc nhờ sir dụ ng bán tin l.C P dò tht)a thuận trước độ dài
trườnu thông tin dược dùng.

h ) /diiíĩ I I D Í Á '

IIDLC' lá một chuấn cùa ISO, giao thức này được phát triển bời IBM trong n hữ n g nàm
1970. ilinh 3.1 24 là khuôn dạng khung HDLC.
( 'hỉcơng 3: Củc côỉìg nghệ c ơ bán cùa mang (hỏng ùn quanọ^ thé hệ sau 273

Khung HDLC

< --------------------‘ Khung p p p ' --------------- ►


Flag Ađdr Ctrl Protocoi ppp FCS Flag Inter ír a m e fìíl


Paddinc
0x7E OxFF 0x0 3 8 /1 6 bií iníormaíion 16 bìí 0x7Ẽ or Nexí a d d r

H ìnĩt 3. ỉ 24: K hung HDLC cềĩứa p p p


Lóp nà y thực hiện thê m các byte cò (flag) có giá trị 0 x7E để phàn biẹt đầu cuối cùa mồi
khung, '['rường cờ ờ trước trường địa chỉ được eọi là c a m ờ đầu khunu. T r ư ờ n g c ờ ờ sau
trưÒTig FCS đirọc gọi là c ờ kếi thúc khung, và nó còn cỏ thể ỉà cờ m ở đầu cúa kh un g tiếp theo.
Các íhực ihẽ của lớp d ữ liệu trong khi truyền dần sẽ xử lÝ nội dung của k hun g (trong k hoả ng ở
giũ’a hai trường c ờ m ở đầu và kết thúc). 1'rong khung p p p đ ư a x uốn g có thề sẽ xuất hiện các
byte có giá trị g iố n g vớỉ trư ờn g cờ, đề phân biệt được thị các byte n ày trong phằn thông tin sẽ
dược chuvcn thành byte có giá trị 0 x 7 D và 0x7H liên íiẻp !ihau. '1'rong trường hợp byte thông
tin là 0 x 7 D thi nó lại đư ợc ch uyề n thành hai byte liên tỉép 0 x 7 D và Ox5D. ớ đầu thu, nhữ ng
chuyên đôi trcn sè dư ợc khôi phục và được thay thế bằna cac byte í>òc.

Ngoài ra, cò n thcm m ộ t hyte địa chi (Addr) có giá trị OxFF và một byte trường điều
khicn (Ctrl) có giá Irị 0x03. Tr ườ ng giao thức đê chỉ loại dịch vụ của lớp Irôn đưa xuống được
đónu uói. 1 roim trư ờn g hợp này là p pp. Hai byte Irường FCS để kiêm soát lỗi cho kh un g HDLC.

c) Sấp xẻp khunị^ S D H


Các khung H D L C đư ợc sắp xếp vào tủi cùa các VC-4 hay VC'-4-Xt đồng bộ ranh
giới cúa các byte trong kh un g H D L C với ranh giới của các bytc trong VC-4 (VC-4-Xc). Giống
như sáp xếp A'Ỉ'M/SDH cần phải thực hiện ngầu nhiên hoá trirớc khi sấp xếp vào các khung
V'C-4 (VC-4-Xc) n h ằ m hạn chế một cách thấp nhấl rủi ro do sai lỗi gâ> ra. Da thức ngầu nhiên
hoá dLiợc SỪ d ụ n g đ ê xác đị nh nội d u n g trư ờng lải lin khi nay se nhận giá trị bă ng 22 (0x1 6) đê
chi lài P P P / H D L C có sử dụ n g ngẫu nhiên hoá. Ncu không sừ dụng ngẫu nhiên hoá thi byie này
cỏ giá Irị bằng 207 (OxCF). Bvte chi thị đa khung H4 không được s ừ d ụ n g nên nhận giá trị bằng 0.

rốc độ truyền dẫn c ơ bán cùa IP/SDH là tốc độ khung S'I’M-1 (bằnu I 55,52 Mbit/s) với
băng thông cúa thông lin là 149,76 Mbiưs. Vi vậy, sau khi sắp xểp vào các khung y C - 4 (VC-4-Xc)
thi c á c k ỉ u i n g n à y s è du'Ọ'c x c p icn k h u n g S T M - l . Q u á trinh n ay phai i h c m c á c b y l c ticLi d è MvSOIl
va RSOIỈ. i)c cỏ tốc độ tín hiệu thấp hơn thi phải sứ dụng luông nhánh ao VI tức là, sắp xếp vào
các luồng nhánh tốc độ E3. Nếu cần tốc độ cao hơn thi dùng đa khung STM-N.

ỉ. 4.4.2. K iến trú c IP /L A P S /S D H


Hinh 3.122Ồ là m ô hình ta iy ền dẫn IP/SDH sử dụng LAPS, LA PS là mộl giao thức đơn
gián dược sứ d ụ n g đc truyền dẫn IP (IPv4, IPv6), ppp và các giao thức khác ciia lớp tren. ớ
dây. nó đư ợc sứ d ụ n g dé truyền dẫn ỈP/SDH.

liinh 3 . ĩ 25 là cấu Irúc khung LAPS thực hiện đồng bộ theo octel. G iố ng n h ư khung
1IDLC, các k h un g I.APS c ù n g đư ợc bất đầu và kél thúc băng các trường c ờ có giá trị Ox7li. Đẻ
274 M ạng thông Un quang ihế hệ sau

đ ả m bào truyền dẫn trong suốt tức có thể phân biệt đ ư ợc trường c ờ với các byte 0x7E khác
xuất hiện trong trường thông tin, thì các byte này cũ ng ch uyể n thành hai byte có gái trị 0x 7D
và 0 x 7 E liên tiếp nhau. Trong trường hợp byte thông tin là Ox7D thì nó lại được chuyền thành
hai byte 0 x 7 D và Ox5D. Và ở đầu thu sẽ khôi phục lại các byte gốc.

Khung LAPS

Fiag Addr Ctrl SAPI IP FCS Flag Inter fram e fill


0x7E OxFF 0x03 16 bit d a ta g ra m 32 bit Ox7E or Next a d d r

H ình 3.125: K hung L A P S chứa Gói d ữ liệu IP


T rư ờng địa chi (Addr) g ồ m một octet có giá trị 0x04. T h e o sau !à trường điều khiển có
độ dài 1 octet với giá trị 0x03.

T r ư ờn g chỉ thị điểm truy cậ p dịch vụ (SAP!) đ ư ợ c sừ dụ n g để chì ihị Ịoại dịch vụ lớp
trên (IP, p p p h ay các kiểu dữ liệu gỏi khác) được đưa x u ốn g thực thể lớp liên kết dừ liệu. Kết
qua là SAPI sẽ xác định loại thực thể lớp liên kết dũ' liệu đư ợc d ù n g để x ử lý các khung d ữ liệu
củ a lóp liên kết dữ liệu cũng n h ư thực thể cùa lớp trên sẽ nhận thôn g tin được truyền dẫn trên
các kh un g củ a lóp liên kết d ữ liệu. Bảng 3.17 là giá trị củ a SAPI tư ơng ứng vói các giao thức
lớp trên.

BảnịỊ 3 .1 7: Giá trị của S A P I lư ơ n g ứ n g với các dịch vụ lớp trên

Giá trị SAPI L o ại g ia o t h ứ c l ớ p t r ẽ n

0021 Dịch vụ IPv4

005 7 Dịch vụ IPv6

C á c giá írị khác D ự trữ đ ể m ờ rộng trong tư ơ n g lai

Sau trường SA[’ l là tr ườ ng thông tin m a n g d ữ liệu của lóp trên với độ dài là một số
nguvên byte d ữ liệu (quy ước íà 1600 byte). Tiếp theo là trường kiểm tra khung FCS có độ dài
32 bit để kiểm soát lỗi cho kh ung d ừ liệu.

Việc sắp xếp vào k hun g S D H cũng được thực hiện tương tự n h ư dối với khung H D L C
và phái được ngẫu nhiên hoá trước khi sắp xếp. Khi này bytc nhăn tín hiệu đư ờn g ở vị trí trên
C’2 nhận í>iá trị 24 (Ox 18) và byte nhãn tín hiệu đư òn g ừ vị !.rí dưới V5 nhận mã nhị phân 101.

Mạng Iruvền tài gói IP đư ợc dó n g trong khung S D H truyền trên môi trường W D M được
biểu diễn trong hinh 3.126,

Các k h un g SDH đư ợc sử dụ n g đề tạo nên k hu ng bao gói IP m ộ t cách đơn giàn cho
truyền dẫn W D M bằng bộ thích ứng bước sóng hoặc truyền tải Itru lượng II’ trong kh ung SDH
qua mạ n g Iruycn lái SDi 1 cù ng với !ưii lượng khác sau đó mới sử dụ ng các luyến W D M .

Giãi p h á p này tận dụ ng ưu điểm của SDH để bảo vệ lưu lượng ỈP ch ố n g lại sự cố đứt cáp
n!iờ chức năng chuyền m ạ ch tự đ ộ n g (APS). Điều này cũ ng có thể thực hiện trong iớp mạn g
quaiig dựa trên WI)M.
c hương 3: Càc công nghệ cơ bán cùa mạng (hỏng tin quang íhé hệ sau 275

Bộ ơmh tuyến

H ĩnh 3,126: Ví dụ IV m anỵ ỈP /SD H /W D M

3.4.5. C ô n g n g h ệ E í h e r n e t q u a n g ( G ig a b it E t h e r n e t- G b E )

ỉỉiện nay. [Ethernet chiếm tới 85% trong ứng dụng mạng LAN. Chu ấn Gigabit Ethernet
cỏ ihc sử d ụ n g đé mơ rộng du ng lượng LAN tiến tái M AN và thậm chí ca đến cá W A N nhờ
các card đ ư ờ n g truyền Gigabit trong các bộ định iu> én IP; những card này có gìá thành ré hơn
5 lần so với card đường truvền cùng dunu lượng sử dụnu cỏ n a nghệ S Dt l. N hừ đó, Gigabit
Hlhcrnct trở tìcn hấ p dẫn trong môi trường Metro đè truyèn tải lưu lượng IP qua các mạch vòng
W Ỉ ) M hoặc thậm chí cho cả các tuyến W[)M cự ly dài. Ho’n thế nừa. các cỏng Ethernet
10 (ìbit/s dà dirợc chuấn hoá.

Mạ ng litlierncí tốc độ bit thấp (ví dụ lOBasc-T hoặc ỊOOBase-T) sứ d ụ n g kiểu truyền
hoàn toàn son g công, ở đây băng tần truycn dân hiệu dụng dư ợc chia sé giừa lát cá người sử
d ụ n g và giừa hai hư ớng truyền dẫn. Đe kiểm soát sự truy nhập vào băng tan chia sé có thề sử
d ụ n g công ngh ệ C S M A - C D . Điều này sẽ làm giới hạn kích thước vật lý cua mạ n y vì thời gian
chuyếiì tiếp k h ôn g được vượt quá “ khe thời gian” có độ dài khung nhỏ nhất (chẳn g hạn 5 I 2 bit
dối vói 10 Basc-1' và lOOBase-1'). Nếu tốc độ bit là IGbit/s mà sử dụnịị dộ dài khung nhỏ nhấl
512 bil thi m ạ ng làhc rn ct chí dạt chừng lOm vì tlìc độ dài kh un g toi thiêu trong trường hợp
này dư ợc định nghĩa bằng 40 96 bil cho Gigabit Ethernet. Điều này hiện làm giới hạn kích
íhước m ạ n g trong ph ạm vi 100 m. Tuy nhiên, kiều hoàn toàn song cô ng vẫn hấp dẫn trong môi
trường Gigabit Ethernet.
Khi Gi gab it n t h e m e t (1000 Base-X) sừ dụng kiều song cô ng nỏ trớ thành mội phươniỊ
p h áp tạo k hun g và bao gỏi dơn giàn và tinh nãng C'SMA-CD k hỏn g còn d ư ạ c sứ dụnu. C h uyc n
m ạ c h l à h c rn c t cũ ng dược sừ dụ n g đề m ở rộng tô-pô mạng ihay ihé cho các tuyến điề m-điềm.
Cầu trúc k hu ng Gigabil Ethernet biểu diển trong hình 3. ỉ 27. Độ dài tài cực đại cùa
(iiuabit tù hc rnc l là 1500 bytc nhưng có ihc mở rộng lới 9000 byte (khung i u m b o ) trong tương
276 M ạng thông ùn quang thế hệ sau

lai. Tuy nhiên, kích thước tải lớn hơn sẽ khó tương h ợp với các chuẩn Ethernet trước đây và
hiện tại cũ ng chưa có chuẩn nào cho vấn đề này.

K h ung Ethernet được mã hoá trong sóng m a n g qu ang s ử dụng mà 8B/10B. Trong
8B/10B mỗi byte mã hoá sử dụ ng 10 bit nhằ m để đảm bảo mật độ chuyển tiếp phù hợp trong
.;n hiệu khôi phục đồng hồ, Do đó thông iượng đầu ra 1 Gbi ưs thì tốc độ đư ờng truyền là
1,25 Gbiưs. Việc m ã hoá cũng phải đàm bảo chu kỳ trống được lấp đầy ký hiệu có mật độ
chuyển tiếp phù hợp giữa trạng thái 0 và 1 khi các gói k hô ng đư ợc phát đi nhằm đảm bảo khà
năng khôi p hụ c đồng hồ.

P h ầ n trốn

P h ầ n m à o đ ầu

P h â n định ranh giới b ắ t đ ầu

Địa chỉ đích

Địa chỉ nguồn

Độ dài khung

T rư ờ n g điều khiển tuyến logỉc tải tin (độ dàl tối đ a 1500 byte)

Dãy kiểm tra khung

Tổng s ố m à o đằu

H ình 3 ,ĩ 27: K hung Gigabỉt Ethernet

Gigabit El h em et c un g cấp một số CoS n h ư định nghĩa trong tiêu chuấn IEEE 802. IQ và
802. IP. N h ừ n g tiêu chuẩn này dễ dàng cung cấp C o S qu a Ethernet bằng cách gắn thêm thẻ cho
các gói cùng chi thị ưu tiên hoặc mức dịch vụ m o n g mu ốn cho gói. N hữ ng thé này cho phép
íạo những ứng dụ ng liên quan đến khả năng ưu tiên của gói cho các phần tứ trong mạng. RS V P
hoặc Ditlííerv cũng được hỗ trợ bằng cách sắp xếp trong 802.1 p lớp dịch vụ.

3.4.6. Kỹ thuật M P L S để íruyền dẫn IP trên q u a n g

3.4.6.1. M ạ n g M P L S trên quang


3.4.6.1.1 C huyển m ạch nhãn đa giao thức M P L S
C ôn g nghệ MP LS (MultiProlocol Label Svvitching) là kết q uà phát triển cùa nhiều công
nghệ chuyển mạch IP ([p svvitching) sừ dụng c ơ chế hoán đổi nhãn A T M đe tăng tốc độ truyền
gói tin mà k hô ng cần ihay đổi các giao thức định tuycn của IP.

M PLS tách chức năng của bộ định tuyến ỈP ra làm hai phần riêng: chức năng chuyền gói
Ún và chức năng điều khiển. Phần chức năng c hu yề n gói tin, với nhiệm vụ gửi gÓ! tin giữa các
bộ định tuyến IP, sử dụ ng cơ chế hoán đồi nhãn. Tr o n g MP LS, nhân là một thực thề có độ dài
cố dịnh và k hôn g phụ íhuộc vào lớp mạng. Kỹ ihuật hoán đổi nhàn về bản chất là việc tim
nhàn của mộl gói tin trong một bàng các nhàn đề xác định tuyến cúa gói và nhàn mới cú a nó.
Việc này đem giàn hơn nhiều so với việc xử lý gói tin theo kiểu thông thường, do vậy cải thiện
khả năng cùa (liict bị. Các bộ định tuyến sừ d ụ n g kỹ thuật này đư ợc gọi là l.SR (Label Switch
Chương 3: Các công nghệ cơ bản cùa mạng thông tin quang íhê hệ sau ' 277

Router - B ộ định tuyến chuyển mạch nhãn). Phần chức năng đ iề u khiển của M P L S bao gồm
các giao thức định tuyến lớp mạ n g với nhiệm vụ phán phối thô ng tin giừa các LSR, và thù tục
gán nhãn để chuyển thông tin định tuyến thành các bảng định tuyến ch o việc chuyển mạch. Do
MP LS hỗ trợ việc điều khiển lưu lượng và cho phép thiết lập tuyến cổ định, việc đàm bào chất
lượng dịch vụ của các tuyến là hoàn toàn khả thi. Đ ây là một tính n ă n g vưcTt trội cùa M P L S so
với các giao thức định tuyến cổ điển. Ngoài ra, MPLS còn có c ơ chế định tuyến lại nhanh (fast
rerouting).

M P L S là m ộ t công nghệ có triển vọng ứng dụng rất cao. Với tính chất cơ cấu định tuyến
của minh, M P L S có khả năng nâng cao chất iượng dịch vụ cù a m ạ n g IP truyền thống, Bên
cạnh đó, thô ng lượng cùa mạ ng sẽ được cải thiện một cách rồ rệt.

Hiện nay, hầu nh ư các nhà khai thác đều có định hướng hoặc đã triên khai các mạn g thế
hệ sau trên cơ sở cô n g nghệ MPLS. Tuy nhiên, mỗi nhà khai thác sẽ có cách tiếp cận và chiến
lược triển khai c ô ng nghệ M P L S khác nhau.
N g u v ê n lý hoạt đ ộ n g của M P L S

M ột số k h á i n iệ m c ơ bản
N h ã n (Label): N hãn là một thực thể có độ dài ngắn và cô định. Nhãn không trực tiếp mã
hoá thông tin của m à o đầu lớp mạn g như điạ chỉ lớp mạng. N h ã n đ ư ợ c gán vào một gói lin cụ
thể sẽ đại diện c h o một FEC (Forwarding Equivalence Classes - N h ó m chuyển tiếp tương
đươn g) m à gói tin đó được ấn định.
T h ư ờ n g một gói tin được ấn định cho một FEC dựa trên địa chi đích lớp m ạ ng cùa nó.
'Tuy nhiên nhăn k hô ng bao giờ là mã hoá của địa chì đó.
D ạng của nhãn phụ thuộc vào phương tiện truyền mà gói tin đư ợc đóng gói. Ví dụ các
gói A T M (tế bào) sử dụng giá trị VP1/V'CI như nhân, FR sử dụ ng DLCỈ làm nhãn, E)ối với các
ph ư ơn g tiện gốc không có cấu trúc nhãn, một đoạn đệm được chè n thêm đế sử dụng cho nhãn.
K h uôn dạng đoạn đệm 4 byte có cấu trúc như hình 128.

Đối với các khung p p p hay Ethernet giá trị tihân dạng giao thức P-ld (hoặc EtherType)
đưọ c ch èm thêm vào mào đầu khung tương ứng để thông báo kh ung là MP LS unicast
hay multicast.

Mào đàu Máo đ ầ u lớp


Tải tin 2
IP MPLS

N h ãn 20 CoS (3) S(1) TTL (8)

tíìn h 3.128: K huôn dạng niiãn cho các gói không có cẩu trúc nhãn gốc
Ngăn xếp nhãn (Label stack): Một tập hợp có thứ tự các nhãn gắn theo gói để truyền tài
thông tin về nhiều FEC mà gói nằm trong và về các LSP tương ứng m à gói sẽ đi qua. Ngăn xếp
nhãn cho phép M P L S hỗ trợ định tuyến phân cấp (một nhãn cho E G P và một nhãn cho IGP) và
tô chức đa LSP trong một trung kế LSP. Trong đó:
278 M ạng thông íin q uang thế hệ sau

L S R : Label S\vitch Bộ định tuyến; là thiết bị (Bộ định tuyến hay Switch) s ừ dụng trong
mạ ng MP LS đê chuyển các gói tin bằng thù tục phân phối nhãn. C ó một số loại L S R cơ bàn
sau: LSR biên, A TM - LS R , A T M - L S R biên...

F E C : Ponvarding Equivalence Classes, là khái niệm đ ư ợc d ù n g đề chi m ột n h ó m các gói


á^ợc đối xử n h ư nhau qua mạ n g M P L S ngay cả khi có sự khác biệt giừa các gói tin này thề
hiện trong m à o đầu lớp mạng.

B ả n g c h u y ể n m ạ c h c h u y ể n ti ếp n h ă n : Label S wi tc hi ng P o ^ a r d m g Table, là bảng


chuyển tiếp nhãn có chứa thỏng tin về nhàn đầu vào, n h ãn đầ u ra, giao diện đầu ra và địa chỉ
điềm tiep theo.

Đưò*ng c h u y ể n m ạ c h n h ã n (LSP ): Là tuyến tạo ra từ đầ u vào đ ến đầu ra của mạng


M P LS dù n g để chuyền tiếp gói của một FEC nào đó sử d ụ n g c ơ chế c hu yề n đồi nhãn (label-
s\vapping forwarding).

C ơ s ở d ữ liệu n h ã n LÍB ; Là bàng kết nối trong L S R có ch ứ a giá trị n h ã n / F E C được gán
vào cổng ra cũ ng như thông tin về đóng gói p h ư ơ n g tiện truyền.

G ó i tin d á n n h ã n ; Một gói tin dán nhãn là m ộ t gói tin mà n hã n đ ư ọ c m ã h oá trong đó.
T ro ng m ộ t số trường hợp, nhãn nằ m trong m à o đầ u của gói tin d à n h riêng cho m ụ c đích dán
nhãn. T ron g các trường hợp khác, nhãn có thể đư ợc đặt ch u n g tr o n g m à o đầu lớp m ạ n g và lớp
liên kết dữ liệu miễn là ở đây có trường có thể dù n g được cho m ục đích dán nhãn. C ô n g nghệ
mă hoá được sử dụng phải phù h ợp với cả thực thể m ã hoá n h ãn và thực thể giải m ã nhãn.

Ẩn đ ị n h v à p h â n p h ố i n h ă n ; Tro n g m ạ n g MP LS, ơuy ết định để kết hợp m ộ t nhãn L cụ


thể vái một FEC F cụ thể ià do LSR phía trước thực hiện. L S R phía trưóc sau khi kết hợp sẽ
thông báo với LSR phía sau về sự kết hợp đó. Do vậy các nhãn đ ư ợ c L S R phía trưó c ấn định
và các két hợp nhãn được phân phối theo hư ớ n g từ L SR phía trước tới LSR phía sau.

Cííc m ô i tru ờ n g truyền và cẩu trú c n h ã n


Nói ch un g iMPLS có thể ĩruyền qua tất cả các môi trường khá c nhau. Tuy vậy, giải pháp
như A T o M (A ny Transpoit O ve r M P LS ) cùa Cisco cùng chi d ừ n g lại ờ một số nhất định môi
tr uòn g truyền mà thỏi. C h ú n g ta sẽ xem xét 3 môi trường truyền đã đ ư ợc chu ấn hoá đó là
chuyền dịch khung FR, A T M và Ethernet ( L A N PPP). Với ínỗi môi trường truyền khuôn dạng
cúa nhãn có nhữn g đặc điềm khác nhau (hinh 3.129).

L2 ATM Ethernet ppp

VPI VCI ■■Nhân đệm"


Nhân

'Nhân đ ệm "...

ÍP I Tải tin

H ình 3. ỉ 29: K huôn dạnỵ nhãn trong các m ỏi trư ờ n ỵ truyền khác nhau
Chương 3: Các công nghệ c ơ bán cùa mạng thông íin quang íhế hệ sau 279

* M ào đầu nhãn M P L S

Vi rât nhiều lý do nên nhãn MPLS phái được chèn trước số liệu đư ợc gán nhãn trong chế
độ hoạt động khung. N h ư vậy nhàn MPLS được chèn giữa mào đầu lớp 2 và nội dung thông tin
lớp 3 cùa khung lớp 2 n h ư thể hiện trong hình 3,130,

S ố liệu lớp 3 (gói IP) N hân MPLS M ào đ ầ u lớp 2

H ình 3.130: Vị trí của nhãn M P L S trong k h u n g lớp 2


Do nhãn M P L S đư ợc chè n vào vị trí như vậy nên bộ định tuyến gửi thông tin phải có
p h ư ơ n g tiện gi đó th ôn g b á o cho bộ định tuyến nhận biết rằng gói đ an g đ ư ợ c gựi đi không phải
là gói IP thuần m à là gói có nhãn (gói MPLS). Đe đơn giản chức năng này, một số dạng giao
thức mới được định nghĩa trên lớp 2 như sau:

- Tr o n g môi trư ờn g LAN, các gói có nhãn truyền tải gói lớp 3 unicast (đơn hướng) hay
multicast (đa hư ớ n g ) sử d ụ n g giá trị 8847H và 8848H cho dạng Ethernet. Các giá trị này được
sử dụriỊỉ trực tiếp trên ph ư ơ n g tiện Ethernet (bao gồm Fast Ethernet và Gigabit Ethernet).
- Trê n kênh đ iể m - đ iể m sử dụng tạo dạng pp p, sừ dụng giao thức điều khiển m ạ n g mới
d ư ợc gọi là M P L S C P (giao thức điều khiển MPLS). Các gói M P LS đư ợc đánh dấu bởi giá trị
8281 H trong tr ư ờn g giao thức p p p .

B ộ định tu y ế n c h u yể n m ạch nhãn LSR


T h à n h ph ần qu an trọng cơ bản của mạng MPLS là thiếí bị dịnh tuyến chuyến mạch nhãn
L S R (Label S w i tc h Router). Th iế t bị này thực hiện chức năng chuyển tiếp gói thông tin trong
ph ạm vi mạ n g M P L S bằníi thủ tục phân phối nhãn,

B á n g 3.18: Các loại L S R trong m ạ n g M P L S


L o ại LSR C h ứ c n ă n g t h ự c h iệ n

LSR Chuyển tiếp gối có nìiln


LSR biên N h ậ n gói IP. kiểm tra lại lớp 3 và đặt vào ng án xếp n h à n tr ư ớ c khi gửi gói vâo
m ạ n g LSR
N h ậ n gói tin có nhàn, Ịoại bò n hãn , kiểm tra lại lởp 3 và c h u y ể n tiếp gói IP ổ ế n nút
1 tiếp theo.
1
ATM-LSR S ử d ụ n g g iao thứ c MPLS trong b ả n g điều khiển đ ể thiết lập k ê n h ả o ATM. C huyển
1i
i tiếp tế b à o đến nút ATM-LSR tiếp theo
ATM-LSR biên N h ặ n gói có nhàn hoặc không n hãn, phàn vào c á c tế b ả o ATM và gửi c á c tế bào
đ ế n nút ATM-LSR tiếp theo.
N h ặ n c á c tế bào ATM từ ATM-LSR c ậ n kề, tái tạo c á c gói từ c á c tế b à o ATM và
c h u y ể n tiếp gói có nhỗn h o ặ c không nhãn.
L ... . .. . -

C ă n c ứ vào vị trí và ch ứ c năng, LSR có thể phân thành các loại chính sau đây:
- LSR biên: nằ m ở biên của mạng MPLS. LSR này tiếp nhận hay gừi đi các gói thông tin
từ hay đế n m ạ n g khác (IP, Frame Relay,...). LSR biên gán hay loại bò nhàn cho các gói thông
tin đến hoặc đi khòi m ạ n g M P LS . Các LSR này có thể là Ingress Ro ut er (bộ định tuyến lối
vào) ha y Hgrcss Ro u tc r (bộ định tuyến lối ra).
280 M ạng thông tin quang thế hệ sau

~ A T M - L S R : là các tồng đài A T M có thể thực hiện chức n ăn g n h ư LSR. Các A T M - L S R


thực hiện ch ức nàng định tuyến gói IP và gán nhãn trong m ả n g điều khiền và ch uy ển tiếp số
liệu trên cơ chế chuyển mạ ch tế bào A T M trong mả n g số liệu. N h ư vậy các tổng đài chuyền
mạch A T M truyền thống có thể nâng cấp phần m ề m để thực hiện chức năng của LSR,
r à n g 3.18 m ô tả các loại LSR và chức năng của chúng.

C ác p h ư ơ n g p h áp gán nhãn và liên kết nhăn


Khi xuất hiện một L S R mới trong mạng M P L S hay bắt đầu khởi lạo m ạ n g M P L S các
thành viên L S R trong m ạ n g M P L S phải có liên lạc với nhau tro n g quá trình khai báo thông qua
bản tin H ello. Sau khi bản tin này được gửi m ộ t phiên giao dịch giữa 2 L S R đ ư ợ c thực hiện.
Thủ tục trao đổi là giao thức LDP.

N g a y sau khi cơ sờ d ữ liệu nhãn (LIB) được tạo ra trong LSR, nhãn đ ư ợ c gán cho mỗi
FEC mà L S R nhận biết được. Đối với trường hợp chúng ta đ a n g x e m xét (định tuyến dựa trên
đích unicast) FEC tương đ ư ơng với tiền tố trong bảng định tuyến ỈP. N h ư vậy, nhãn được gán
cho mỗi tiền tố trong bảng định tuyến IP và bảng chuyển đồi ch ứ a trong LIB. B àng chuyển đổi
định tuyến này được cập nhật iiên tục khi xuất hiện nhữ n^ tuyến nội vùng mới, nhãn mới sẽ
đirợc gán cho tuyến mới.

Do L S R gán nhàn cho mỗi IP tiền tố trong bảng định tuyến cùa ch ú n g ngay sau khi tiền
tố xuất hiện trong bảng định tuyến và nhãn là p hư ơn g tiện đư ợc LSR khác sừ d ụ n g khi gửi gói
tin có nhãn đ ế n chính LSR đó, nên ph ươ ng pháp gán và phân phối nhãn này .được gọi là gán
nhãn điều khiển độc lập.

Việc iiên kết các nhăn được q u ả r g bá ngay đến tất cả các bộ định tuyến thô ng qua phiên
I.DP. Chi tiết hoạt độ ng của LDP được mô tả trong phần sau.

Các c h ế độ p h â n p /tổ i nhãn


Một số chế độ hoạt độ n g trong việc phân phối nhãn như: k hô ng yêu cầu phía trước, theo
yêu cầu phía trước, điều khiển LSP theo lệnh hay độc lập, duy trì liên tiến hay báo thủ.

Các chế độ này được thoà thuận bởi LSR trong quá trinh khởi tạo phiên LDP.

Khi L S R hoạt động ờ chế độ duy tri bảo thủ, nó sẽ chỉ giử n h ữ n g giá trị n hã n/ FE C m à nó
cần tại thời điề m hiện tại. Các giá trị khác được giải phóng. N g ư ợ c lại trong chế độ duy trì tiên
tiến, LSR giữ tất cả các giá trị mà nó được thông báo ngay cả khi mộl số k h ô n g được sử dụng
tại lliời đicm hiện lại. Hoạt độ ng cùa chế độ này như sau:

- LSRl gửi liên kết nhãn vào một số FIỈC đến một trong các LSR lân cận (LSR 2) cho [-'BC dó.

- LSR2 nhận thấy LSRI hiện tại không phải là nút tiếp theo dối với 1'1ỈC dó và nó không
Ihc sử dụng liên kết này cho mục đích chuyền tiếp tại thời điểm hiện tại nh ư n g nó vẫn lưu việc
liC-n kết này lại.

- 1'ại thời dicm nào dó sau này có sự xuất hiện thay đồi định luyén và L S R l Irờ thành nút
licp theo của LSR2 đối với FEC đó thi LS R 2 sẽ cập nhật thôn g tin trong bảng định tuyến tươ ng
ứng và cố thể chuyển tiếp các gói có nhăn đến L S R l trên tuyến mới cùa chúng. Việc này đư ợc
Ihực liiộn một cách tự động m à không cần đến báo hiệu LDP hay q u á trình phân bổ nhãn mới.
Chươrìg 3: C ác công nghệ cơ bán cùa m ang ỉhông ỉ ìn qium^ị ỉhể hệ sau 281

Uu điẻ m lớn nhất cùa chế độ duy trì tiên tiến đó ỉà khả nàng phản ứng nhanh hơn khi có
sự thay đôi định tuyến. N h ư ợ c điềm lớn nhất ià làng phi bộ nhớ và nhàn. Điều này đặc biệt
quan trọng và có àn h hư ờng rất lớn đối với nhừng thiết bị lưu trữ bàng định tuyến trong phần
c ứn g như A T M - L S R . T h ô n g thườn g ché độ duv trì bảo thủ nhàn đư ợc sử d ụ n g trong các
ATM-LSR.

Q uá trìn h c h u y ể n tiếp th ô n g iỉn trong m ạ n g M P L S


Các ché độ hoạt động cùa M P LS
Có hai chế độ hoạt đ ộ n g tồn tại với MPLS: chế độ khung (Frame -m od e) và chế độ tế bào
(Cell-mode).

- Chê độ hoại đ ộng khung M P L S

Chể đ ộ hoạt đ ộ n g nà y xuất hiện khi sừ dụng MP LS trong môi trường các thiết bị định
tuyến thuần điều khiền các gói tin IP điem-điềm. Các gói tin gán nhăn đuợc ch uyể n tiếp trên
c ơ sờ khung lớp 2. C ơ chế hoạt độ n g của mạng MP LS trong chế độ hoạt độníĩ này đ ư ợc mô tả
irong hinh 3.13 ì .

Bước 1 Bước 2 Bước 5

LSR biên 4 P o P

LSR bién 5 P o P
LSR biên 3 P o P LSR lồi 2

H ình 3.13ĩ: Mạtíịỉ M P LS trong citế độ hoại ưộỉĩỊỉ khiiỉiịỊ


'I rong đỏ;
Bước 1 Nh ận gói 1F^ tại biên LSR

Bư ớc 2 Kiềm tra lớp 3, gán nhãn, chuyền gói IP đến LSR lồi 1

Bư ớc 3 Kiềm tra nhãn, chuyến đổi nhân, chuyền gói IP đen LSR lòi 3
Bư ớc 4 Kiềm tra nhăn, chuyén đổi nhăn, chuyển gói ỈP đén LSR biên 4
Bư ớc 5 Kiểm tra nhàn, xoá nhàn, chuyển gói IP đến bộ định tuyến ngoài tiếp theo
Quá Irình c h u y ề n đổi nhãn trong mạng M PLS sau khi nhận được mộl gỏi !P n h ư sau;
282 M ạng thông íin quang ihế hệ sau

+ Sau khi nhận khung p p p lớp 2 từ bộ định tuyến biên L S R biên số i , L S R lõi 1 lập tức
nhận dạng gói nhận được là gỏi có nhãn dự a trên giá trị t r ư ờ n g giao thức p p p và thực hiện việc
kiểm tra nhãn trong cơ sờ d ữ liệu chuyển tiếp nhãn (LFIB).

+ Ket q u ả cho thấy nhãn vào là 30 đư ợc thay bằng nh ãn ra 28 tư ơng ứ n g với việc gói tin
sé được chuyển tiếp đến LSR lõi 3.

+ Tại đây, nhăn đư ợc kiểm tra, nhãn số 28 đ ư ợ c thay bằng n hã n số 37 và c ổ n g ra được


xác định. Gói tin được chuyển tiếp đến L S R biên số 4.

+ Tại L S R biên số 4, nhãn 37 bị loại bỏ và việc k iể m tra địa chỉ lớp 3 đ ư ợ c thực hiện, gói
tin được chuyển tiếp đến nút bộ định tuyến tiếp theo ngoài m ạ n g M P LS .

N h ư vậy quá trình chuyển đổi nhãn đ ư ợc thực hiện trong các L S R lõi d ự a trên bảng định
tuyến nhãn. B ảng định tuyến nà y phải được cậ p nh ật đ ầy đủ để đ ả m bảo mỗi L S R (hay bộ định
tuyến) trong m ạ n g M P L S có đầy đủ thông tin về tất cả các h ư ớ n g c hu y ển tiếp. Q u á trình này
xảy ra trước khi thông tin được truyền trong m ạ n g và t h ô n g th ư ờ n g đư ợc gọi là q u á trình liên
kết nhãn (label binding),

Các bước chuyển mạ ch trên được áp d ụ n g đối với cá c gói tin có một n hã n h ay gói tin có
nhiều nhãn (trong trường hợp sử dụng V PN t h ô n g th ư ờ n g một n hã n đư ợc gán cố định cho máy
chu VPN).

- C hế độ hoại động tế hào M PLS

Khi x e m xét triển khai M P L S qua A T M cần phải giải q u vế t m ộ t số trơ ngại sau;

+ Hiện tại không tồn tại một cơ chế nào ch o việc trao đổi trực tiếp các gói IP giữa 2 nút
M PLS cận kề qua giao diện A TM . Tất cà các số liệu trao đổi q u a giao diện A T M phái được
thực hiện qua kênh ào ATM.

+ Các tổng đài A T M không thể thực hiện việc kiể m tra nhãn hay địa chi lớp 3. Khả năng
duy nhất cùa tồng đài A T M đó là chuyển đổi v c đ ầu vào s ang v c đầu ra cù a giao diện ra.

N h ư vậy cần thiết phải xây dựn g m ộ t sổ c ơ chế để đ ảm bảo thực thi M P L S qu a A TM
như sau;

+ Các gói IP trong m ả n g điều khiển k h ôn g thể trao đổi trực liếp qua giao diện A TM . Một
kênh ào v c phải được thiết lập giữa 2 nút M P L S cận kề đ ể trao đổi gói thôn g tin điều khiển.

+ Nhãn trên cùng trong ngăn xếp nhãn phải đ ư ợ c sử d ụ n g cho các giá Irị VPI/VCI.

+ Các thù tục gán và phân phôi nhãn phài đư ợ c s ử a đôi đé đ á m bào các tỏng đài A TM
không phải kiểm tra địa chỉ lớp 3.

Việc chuyển tiếp các gói nhãn qua miền A T M - L S R đ ư ợ c thực hiện trực tiếp qua các
bước sau:

+ A'FM-LSR biên lối vào nhận gói có nhãn hoặc k h ô n g nhãn, thực hiện việc kiềm tra cơ
sở dữ liệu chuyền tiếp F1B hay cơ sở dừ liệu c h u y ể n tiếp nhãn LFI B và tim ra giá trị VPl/VC!
dầu ra đế sử dụ n g như nhãn lối ra. Các gói có nh ăn đ ư ợ c phân chia thành các tế bào A T M và
gưi dcn A T M - L S R tiếp iheo. Giá trị VPI/VCl đ ư ợc gắn vào m à o đ ầu cúa từng tế bào.
C hương 3: C'ủc cóng nghệ cơ bàn cùa m ạng thông tin quang íhé hệ sau 283

+ Các nút A T M - L S R ch uy ển m ạ ch tế bào theo giá trị VPl /V CI trong mà o đầu của tể bào
theo cơ chế chuyền m ạ ch A T M truyền thống. C ơ chế phân bồ và phân phối nhãn phài bào đàm
việc chuyển đổi giá trị VPI/ VCI nội vù ng và ngoại vù ng là chính xác.

+ A T M - L S R biên lối ra (khỏi miền A T M - L S R ) tái tạo lại các gói có nhãn từ các tế bào,
thực hiện việc kiểm tra nhãn và ch uyể n tiếp tế bào đến LSR tiếp theo. Việc kiểm tra nhãn dựa
trên giá trị VPi /V CỈ cù a tế bào đ ến mà k h ô n g d ự a vào nhãn trên đỉnh của ngàn xếp trong mào
đầu nhàn MP LS do A T M - L S R giữa các biên cùa mi ền A T M - L S R chi thay đổi giá trị VPI/VCi
m à k h ôn g thay đổi nhãn b ên trong các tể bào A T M . Lưu ý rằng nhãn trên c ùn g cùa ngăn xếp
đư ợ c lập giá trị bằng 0 bởi A T M - L S R biên lối vào trước khi gói có nhãn đ ư ợ c j) h â n chia thành
các tế bào.

P h ân bổ v à p h â n p h ối n h ăn tro n g m iền A T M - L S R

Việc phân bổ và phân phối nhãn trong ch ế độ hoạt động này có thể sư dụng cơ chế giống
n h ư trong chế độ hoạt động khung. T u y nhiên nếu triển khai n h ư vậy sẽ dẫn đến một loạt các
hạn chế bời mỗi nhãn đ ư ợc gán qua giao diện L C - A T M tư ơn g ứng với một A T M v c . Vi số
ỉưọng kênh v c qua giao diện A T M là hạn chế nên cần giới hạn số lượng v c phân bổ qua LC-
A T M ờ mứ c thấp nhất. Để đ ảm bảo đư ợc điều đó, các LSR phía sau sẽ đảin nhận trách nhiệm
ycu cầu phân bồ và ph ân phối nhãn qua giao diện L C - A T M . L S R phía sau cần nhãn để gửi gói
dến nút liếp theo ohài yêu cầu nhãn từ LSR phía trước nó. T h ô n g thườn g các nhãn được yêu
cầu dự a trên nội dung bảng định tuyến m à k h ô n g d ự a vào luồng dữ liệu, điều đó đòi hỏi nhãn
cho mồi đích trong p h ạm vi cù a nút kế tiếp qu a giao d iện LC-A TM .

LSR phía trước có thể đơn giàn phân bồ n hã n và trả lời yêu cầu cho L S R phía sau với
ban tin trả lời tương ứng. Tr o n g m ộ t số tr ư ờn g hợp, L S R phía trước có thê phải có khả năng
kiếm tra dịa chi lớp 3 (nếu nó k h ôn g còn nhãn phía trướ c yêu cầu cho đích). Đối với tổng đài
A TM, yêu cầu nh ư vậy sẽ k h ô ng đ ư ợc Irả ỉời bởi chỉ khi nào nó có nhãn được phân bổ cho
dích phía trước thì nó mới trà lời yêu cầu, N ế u A T M - L S R k h ô n g có nhàn phia trước đáp ứng
yêu cầu của I.SR phía sau thi nó sẽ yêu cầu nhăn từ L S R phía trước nó và chi trả iời khi đã
nhận được nhãn từ LSR phía trước nó. Hình 3.132 m ô tả chi tiết quá trinh phân bổ và phân
phối nhăn trong miền A T M - L S R .

T r o n g đó:

lỉưóc I : mri yêu càu ch o íỉiá trị nhãn X đ ến nút cận kề

Bước 2: A T M - L S R lỗi I gửi yêu cầu giá trị nhãn X đến A'I'M-I>SR lõi 3

Bước 3: A T M - L S R lõi 3 gửi yêu cầu giá trị nhãn X đến LSR biên 4

Bước 4: LSR biên 4 gán giá trị V PI /V C l và gứi trả lời A T M - L S R lõi 3

Bước 5: LSR lõi 3 gán giá trị V Pl /V C I nội vùng, chuyển đối VPI/VCl vào sang
V P Ỉ / V C l ra và gửi giá trị V Pl /V C I mới đến A T M - L S R lõi 1

Bước 6: Giá trị VPỈ/VC ! nội vùng đ ư ợ c gán bởi A T M - L S R lõi 1 gửi đến LSR biên
1 trà lời cho yêu câu
284 M ạng thông ù n quang ĩh ế hệ sau

LSR bién 3 LSR bién 5


ATM-LSR
PoP PoP
lõi 2

H ình 3.132: Quá trình p h â n bỗ nhãn trong m ạng A TM -M P L S

* Kẻl nôi trong m ảng điều khiến qua g ia o diện LC-A TM

Tr on g chế độ hoạt độ ng khung, yêu cầu này đư ợc đ á p ứng m ộ t cách đơn giản bởi các bộ
định tuyến có thể gửi, nhận các gói ỈP và các gói có n h ã n q ua bất c ứ giao diện chế độ khung
nào dù là L A N hay WAN. T u y nhiên tổng đài A T M k h ô n g có k h ả n ăn g đó. Để cLing cấp kết
nối thuần IP giữa các A T M - L S R có 2 cách sau đây:

- T h ô n g qua kết nối ngoài băng n hư kết nối Ethernet giữa các tổn g đài.

- Th ôn g qua kênh ảo quản lý trong băng tươ ng t ự n h ư cá ch m à giao thức cùa A T M


Forum thực hiện.

Kênh ảo điều khiển M P L S v c thông th ư ờn g sử d ụ n g giá trị V P i / V C l là Ọ/32 và bắt buộc


phải sử dụng ph ư ơn g pháp đóng gói L L C / S N A P cho cá c gói IP theo ch u ẩ n RFC 1483. Khi
tricn khai M P L S trong tồng đài A T M ( A T M - L S R ) p h ầ n điều khiển trung tâm của tồng đài
A I M phái hồ trợ thêm báo hiệu M PLS và giao thức thiết lập kênh v c .

Hai loại giao thức này hoạt động son g song (chế đ ộ này đ ư ợ c gọi là chế độ hoạt độ ng
con thuyền trong đêrn (Ships-in-the-night). Một số loại tổ ng đài có khà nàng hỗ trợ ngay cho
những chức nàng mới này (như của Cisco), một số loại khác có thể nâng cấ p với phần sụn
(iìrmware) mới. Trong trường hợp này, bộ điều khiển M P L S bên ngoài có thể đư ợc bổ sung
vào tống đài dề đảm dư ơng chức nàng mới. Liên lạc g iữ a tổng đài và bộ diều khiển ngoài này
chỉ hỗ trợ các hoạt động đơn giản nh ư thiết lập kênh v c cò n toàn bộ báo hiệu M P L S giữa các
nút được thực hiện bởi bộ điều khiển bên ngoài.
C hương 3: C ác công n gh ệ cơ bản cua m ạng thõng tin quang thé hệ sau 285

Họp nhất v c
Vấn đề hợp nhất v c (gán cù n g v c cho các gói đến cùng đích) là m ộ l vấn đề quan trọng
cần giải quyết đối với các tồng đài A T M trong mạng MPLS. Đồ tối ưu hoá quá trinh gán nhăn
A T M - L S R có thể sử dụng lại nhăn cho các gói đến cùng đích. Khi các gói đó xuất phát từ các
nguồn khác nhau (các LSR khác nhau), ATM-LSR phải yêu cầu LSR phía trước nó nhãn mới
mỗi khi LSR phía sau nó đòi hỏi nhãn đến bất cứ đích nào ngay cả trong trường hợp nó đă có
nhãn phân bổ cho đích đó. M ộ t số tổng đài ATM với thay đổi nhò trong phần cứng có thể đảm
bảo đư ợc 2 luông tể bào ch i ếm cù n g một v c không bao giờ xen kẽ nhau. Các tổng đài này sẽ
tạm lưu các tế bà o trong bộ đ ệ m cho đến khi nhận được tế bào có bit kết thúc khung trong mào
đầu tế bào A T M . Sau đó toàn bộ các tế bào nàv được truyền ra kênh vc, N h ư vậy bộ đệm
trong các tổng đài này phải tăng thêm, điều đó lại iàm độ trễ qua tổng đài tăng lên. Quá trình
gửi kế tiếp các tế bào ra kênh v c này được gọi là quả trinh hợp nhấl kênh ao vc. Chức năng
hợp nhất kênh ào v c này giảm tối đa số iượng nhãn phân bổ trong miền A T M - L S R .

Đị nh tu y c n t r o n g m ạ n g M P L S

Đ ịnh tu y ế n lớp 3
p R o u t i n g h a y còn gọi là định tuyến lớp 3 (lớp mạng) là khái niệm rộng để chỉ một tập
các giao thức xác định đ ư ờn g đi của số liệu qua nhiêu mạn g từ nguồn đến đích. Dữ liệu sẽ
được định tuyến từ điềm xuất phát đến đích cần đến qua rất nhiều bộ định tuyến và qua nhiều
mạng. Các giao thức định tuyến IP cho phép các bộ định tuyến xây d ụ n g bảng định tuyến
chuyền tiếp liên kết địa chi đích với các địa chì cùa nút tiếp theo.

Các giao thức đó bao gồm:

BGP B o rd er Galvvay Proíocol Giao th ứ c c ỏ n g đ ư ờ n g biên

ỈS-IS ỉn te rm e d ia íe S y s te m - Interm ed iaíe System ! Giao thứ c trao đổi định tu yến g iữ a IS và !S

OSPF O p e n S h o rte s t P a th First i Mở đường ngấn nhất đầu tiên



RỈP R outing Iníormation Protocol ị Giao thứ c th ôn g ttn định tuyến

Khi gói tin IP được c h u y ể n tiếp đi, bộ định tuyến sử dụ n g bàng c hu yể h tiếp cùa nó để
xác định nút tiếp theo cho đích cuối c ùn g cùa gói tin (dựa trên địa chỉ IP đích có trong mào đầu
cua gói tin IP) và ch uy ển tiếp gói tin đi theo nút đã xác định. Bộ đinh tuyến tiếp theo sẽ !ặp lại
quá trinh này sử d ụ n g báng định tuyến chuyền tiếp của nó và cứ nhu vậy cho đến khi gói tm
dcn du ọc dích. '1'ại mỗi chặng, địa chì IP trong mào dầu gói tin ià thông Ún đú đế xác định
dư ợc nút tiếp theo, không cần thiết phải bổ sung thêm các màu đầu giao thức nào khác.

M ạn g Internet được ph ân chia thành các hệ thống tự trị AS ( A u to n om ou ó Systems). Mồi


AS bao g ồ m m ộ t n h ó m các bộ định tuyến được điều khiển bởi một quản trị và trao đổi thông
tin định tuyến sừ d ụ n g giao thức định tuyến chung. Mỗi AS có thể đư ợc phàn loại là một trong
n h ữ n g dạng sau đây:

- A S gốc cỏ duy nhất một kết nối với mỗi AS khác. Bất c ứ dữ liệu nào gửi đến hoặc đi ra
ngoài AS phái đi qua kết nối đó.
286 M ạng í hỏng tin quang íhế hệ sau

- AS ch uyể n tiếp có nhiều kết nối đến một hoặc nhiều A S ch o phép d ữ liệu không kết
thúc ờ nút trong AS đó đư ợc chuyển qua nó.

- AS nhiều phía (M ultihomed AS): có nhiều kết nối đ ến m ộ t hoặc nhiều AS nhưng
không cho p hế p d ữ liệu được nhận qua một trong nh ữn g kết nối đ ó được ch uy ền tiếp ra ngoài
/ ,s. Nó tương tự nhir d ạn g AS gốc ngoại trừ các điểm biên vào, biên ra có thể đư ợc iựa chọn từ
một số kết nối dựa trên tính toán tuyến ngắn nhất đến đích.

Giao thức cồng mạ ng nội bộ (ỈGP) tính toán các tuyến trong p h ạ m vi một AS. Giao thức
IGÍ’ cho phép các nút của các mạng khác nhau trong A S đó gửi g iữ liệu đến nhau. ỈGP cũng
cho phép d ữ liệu được c h uy ền tiếp trong miền A S từ biên vào đến biên ra khi A S cung cấp
dịch vụ chuyển tiếp.

Các tuyến được phân bổ giữa các AS bởi giao thức cổ n g ngoài EGP. G ia o thức EG P cho
phép các bộ định tuyến trong A S đó lựa chọn điể m tốt nhất của biên ra cho dữ liệu đang đư ợc
định tuyến.

Giao thức EGP và IGP hoạt động trong mỗi AS phối họ p để định tuyến d ữ liệu trong
Interrnet. Giao thức EG P xác định AS m à dữ liệu cần đi qua để đến đích và IGP xác định
dư ờng trong mỗi AS mà diì liệu phải đi theo từ điêm biên đầu vào đ ên điê m biên đâu ra.

Hình 3.133 mô tả các dạng AS khác nhau và các giao thức dịnh tuyến sử d ụ n g trong nó.

B ảtiị' định tuyến n h ã n


Việc định tuyến và chuyển tiếp thông tin trong m ạ n g M P L S đư ợc ihực hiện thông qua
việc kiếm tra các bảng định tuyến.

Các báng dịnh tuycn chuyổn liếp nhãn LI-IB chứa các thòng tin sau (hình 3,134): T h ô n g
tin vc liền tố địa chi (f'HC); T h ô n g tin về cồng vào; T h ô n g tin về nhãn đầ u vào; T h ô n g tin về
nhãn dầu ra; riiông lin về cổng ra; MỘI số thông tin bồ sung khác (trạng thái kcnh. , ,).
C hương 3: Các cô n g nghệ cơ bản cùa mạng tháng tin quang thê hệ sau 287

1 Ouí Out Link Out Link


m
Ị Labei P lace ỉnfũ H Label Place lnfo
1 0
1 ^ 9 ỡ
1 1 7 1
! ^

IH IB

H ình 3.134: Bảng định tuyến nhăn LF ỈB


về c ơ bản các bảng định tuyến của A T M - L S R sẽ chứa các thông tin sau (hinh 3.135):
riiông tin về tiền tố địa chỉ (FEC); Thông tin về cổng vào; Th ôn g tin về giá trị VCỈ gán cho
nhã n đầ u vào; T h ô n g tin về giá trị VPl gán cho nhãn đầu vào; Th ô ng tin về cồng ra.

In Out Out Link In OuX Out Link


Label Ị M B B i B I B m I Labei P ia c e lnfo La b e l Label Place lnfo

X X 40 40 2 50 Ũ

X m y X 80 80 H 2 90 1

»1

H ìn h 3.135: B ảng định tuyến nhãn trong m ạng A T M -M P L S -

Tr ên ng uyê n tấc, bảng định tuyến này cũng chứa thông tin tương tự nh ư thông tin cần
thiết của các q uá trình ch uyể n mạ ch (ATM). Một điểm cần lưu ý là thông tin về tiền tố địa chi
đích là một tr ườ ng qu an trọng của chuyển mạch nhãn. N h ư chúng ta đã được thấy trong định
nghĩa vc FEC: t h ô n g tin tiền tố địa chỉ đích là một trong những thông tin mà FEC đại diện.
288 M ạ n g ĩhỏng ùn quang íhế hệ sau

Ngoài kiều sử dụng thông dụng nhất là tiền tố, FEC có thề còn là thôn g tin cù a cặp địa chi
đích, nguôn, địa chi cùa m á y chủ m iề n ... Trong trườne hợ p ch ú n g ta đa ng xét, FEC được đại
diện bời tiền tố địa chi đích.

Với tiền tố địa chi, lượng thông tin cần x ử lý mỗi lần truy xuất bànu định tuyến sẽ giảm
c.. rắt nhiều. Thay vi việc phải xét toàn bộ địa chỉ ỈP đích, mỗi L S R chỉ cần x em xét tiền tố của
nó đê kiêm tra và xác định cổng ra cần thiết cũ ng n h ư gán nhãn mới tư ơn g ứ ng cho gói IP
trước khi đẩy c húng ra cổng ra.

Các g ia o th ứ c s ử d ụ n g trong m ạ n g M P L S
Th am gia vào quá trình truyền thông tin trong m ạ n g M P L S có một số giao thức như
LDP, RSVP. Các giao thức nh ư RỈP, OPSF , BG P sừ d ụ n g trong m ạ n g bộ định tuyến các gói IP
sè không đư ợc đề cập đến trong phần này.

* G ia o th ứ c p h á n p h ố ỉ n h ã n

Giao Ihức phân phối nhãn được sừ dụ ng trong quá trình gán nhãn cho các gói thông tin
yèu cầu. Giao ihức LDP là giao thức điều khiển tách biệt đư ợc các l.SR sư d ụ n g để trao đổi và
dieu phối quá trinh gán nhăn/í''EC. Giao thức này !à một tập hợp các thú lục trao đồi các bản
Ún cho phép các LSR sử dụng giá trị nhăn thuộc FEC nhất định để truyền các gói thôn g tin.
Một kcí nối T C P được thiết lập giữa các LSR đồ ng cấ p đề đ ả m búo các bàn tin LDP
dược truyền mội cách trung thực theo đúng thứ tự. Các bàn tin L D P có the xuất phái từ trong
bấí cứ một LSR (điều khiển đ ư ờng chuyển mạ ch nhãn Ỉ.SP độc lập) hay từ LS R biên lối ra
(diều khiến LSP theo lệnh) và chuyển từ LSR phía trước đến L S R phía sau cận kề. Việc trao
đòi các ban tin LDP có thể được khởi ohát bởi sự xuất hiện cùa luồng số liệu đặc biệt, bản tin
lập dự trù’ F<SVP hay cập nhật thông tin định tuyến. Khi một cặp L S R đã trao đồi bản tin LDP
cho một l-EC nhất định thi một đư ờng chuyển m ạ ch LSP từ đ ầu vào dến đầu ra đ ư ợ c thiết lập
sau khi mỗi Ỉ.SR ghép nhàn đầu vào với nhãn đầu ra tư ơng ứng trong LIB cúa nó.
* (ỉìao thức C R-LD P

Giao thức C R - L D P được sử dụng đẻ điều khiển c ư ỡ n g bức LDP. Giao thức này là phần
mo rộng của LDP cho quá trình định tuyến cư ỡ n g bức củ a LSP. C ũ n g giốn g n h ư I.DP, nó sử
dụ n g các phiôn T C P giữa các LSR đồng cấp đề gửi các bản tin phân phối nhàn.

- Khcìỉ n iệ m đ ịn h iu y é n c ư ỡ n ^ hứ c

v ề cơ ban cỏ ihể dịnh nghĩa định luyến cư ỡ n g bức nh ư sau: Một mạ im có thc dư ợc biểu
clicỉi diaVi dạng sa do theo V và ỉi (V,H) Irong dó V là tập hợp các nút mạ nu và lì là lập hợp các
kênh kcl noi giừa các nút mạng. Mỗi kênh sẽ có các đặc điể m riêng. Đ ư ờ n g két nối giữa nút
lliử nhất dcn nút thứ hai trong cặp phài thoà màn một số điều kiện ràng buộc. 'ỉ’ập hợp các điều
kiện ràng buộc này đưọ'c coi là các đặc điếm của các kê nh và chi có núl dầu tiên trong cặp
dó n g vai trò khới tạo đư ờng két nối mới biết các đặc điềm này. N h iệ m vụ cửa định tuyến
ctrờng bức lá tínỉi loán xác định dư ờng kcl nối từ nút này dén nút kia sao cho d ư ờ n g này k h ôn g
VỊ pliạnì các d ic u kiện ràng b u ộ c và là m ộ t p h ư ơ n g án tối ưu th e o m ộ t liê u ch í n à o đ ỏ ( s ố nút ít
nhất hoặc đư ờng ngán nhất). Khi đã xác định được một đ ư ờ n g kết nối thi định tuyến cư ở n g bức
sc thực hiện việc thict lập, duy tri và tniyền trạng thái kết nối dọc theo các kênh trên đường.
C hiam g 3: Cúc công nghệ cơ ban cua mạng ỉhón^ (in quaní^ fhé hệ sau ' 289

Điêm khác nhau chính giữa định tuyến IP truyền thống va định tuyến cường bức đó là;
thuật toán định tuyên ÍP truyền thống chi tìm ra đư ờng tối ưu ứng với một tiêu chí (ví dụ như
sỏ nút nhò nhât); trong khi đó thuật toán định tuyến cường bức vừa tìm ra một đư ờng tối ưxi
theo một tiêu chí nào đó đ ồ n g thời phươní’ án đó phải không vi phạ m điều kiện ràng buộc. Yêu
câu không vi p h ạ m các điều kiện ràng buộc là điềm khác nhau cơ bản đề phân biệt giữa định
íuyến c ư ỡ n g b ứ c và định t u y ế n t h ô n g thường.

Trẽn đâ y đã đề cập đến việc tim đường không vỉ phạm các điều kiện ràng buộc, tiếp theo
sau đ ây sẽ trinh bây các điều kiện ràng buộc. Một điều kiện ràng buộ c là điều kiện để íìm ra
một đường có các tham số hoạt động nhất định. V í dụ như lìm một đ ư ờn g với độ rộng băng tần
khá d ụ n g nh ỏ nhấ t. M ộ t đ iề u kiện ràng buộc khác có thể là q u à n trị. Lưu ý rằ ng điều kiện r à n g
b u ộ c là qu ả n trị ứ n g với c á c đ ư ờ n g khác nhau c ũ n g có thể có các điều kiện ràng b u ộ c là q u ả n
trị khác nhau.

Định tuyến cư ờ n g bức có thể kếí hợp cá hai điều kiện ràng buộc tà quản lý và tính năng
của kênh ch ứ k h ô n g nhất íhiết là chỉ mội trong hai điều kiện. Ví dụ n hư định tuyến cưỡng bức
phái tim ra đườ ng vừa phải có một độ rộng bàng tần nhất định vừa phái loại trừ một số kênh có
đ ặ c d i ềm nhất đị nh .

C ầ n lưu ý, p h ư ơ n g p h á p đị nh tuyến IP đơn gian k h ô n g th e hỗ trợ đ ư ợ c p h ư ơ n g thức đ ị n h


íLiyen c ư ỡ n g bứ c tr o n g đó c á c đi ều kiện ràng b uộ c c ó thể là tính n ă n g h o ặc q u ả n lý hoặc c ũ n g
có thê ià cả hai. T u y nh iên , b ằ n g cách nâng cấp đị nh tuyến IP đ ơ n giàn c h ú n g ta có thể x â y
d ự ng được một hệ thống định tuyến có khả năng kát họp và hỗ trợ cả định tuyến IP đơn giản
và định l uyế n c ư ờ n g bức. V í d ụ n h ư đối với hộ t h ố n g đị n h tu y ế n kiều n à y thi m ộ t số kiểu lưu
lư ợ ng có thề đ ư ợ c định t u y ế n d ự a trôn phương p h á p định tu>ến đ ơ n giản tr o n ẹ khi m ộ t vài
kiếu luii lirọ’ng k h á c lại á ư ạ c đ ị n h tuyến dựa trên p h ư ơ n g p h á p đị n h t uy ến c ư ở n g bức.

Một trong nhũ‘ng thuộc tính quan trọng nhất của hộ th ốn g định tuvén kết hợp cà định
tuyến lí-" đơn giản và định tuyến cượng bửc ỉả các hệ thống loại Iiàv phải cung cấp nhiều kiểu
thông tin cho các ứng dụn g định tuvến.

' C á c p h a n t ủ đ ịn h íu y ẻ n cirờ n g hứ c

C^ác đặc đ iế m chính của định íuvến cưỡng bức:

+- Dặc điếm đầu tiên là khà tính toán và xác định đườnu tại phía nmion. Việc tính toán
x á c L Ì ị nh n à y p h a i XCÌÌ1 x é t d é n k h ỏ n u c h í c a c t i ê u c h í d c lối irií m à c ò n p h á i l í n h d é n c á c d i ề u
kiện ràng buộc k h ô ng được vi phạm. Đicu đó có nghĩa là phía nguồn phái có đầy đủ các thôn g
tin cần thiết để tính toán xác đị nh đường.

4- Đặc điềm thứ hai [à cần phải có khả năng phân phổi th ôn g tin về cấu trúc mạn g và đặc
d i ể m các kê nh tới tất cả các n ú t tr o n g mạnc.

-t Dặc điềm thứ ba là hệ thống phải hồ trợ đĩnh tuyến hiện.

+ Đặc đ iể m thứ 4 là tài nguyên mạng có thề d ự phòng và các ihông số của kênh có thề
úvảy dôi dược khi truyền lưu lượng tương ứng trẽn tuyến.
290 M ạng íhông iin quang ỉhế hệ sau

Điều kiện cư ỡ n g bức "chọn đ ư ờ n g ngấn nhất"

Định tuyến cưỡng bức phải tính toán xác định được đư ờn g thoả mã n các điều kiện;

- Là lối ưu theo một tiêu chí nào đó (ví dụ n h ư đ ư ờng ngắn nhất hoặc số nút ít nhất)

- K hông vi phạm các điều kiện ràng buộc.

Một trong cách thoà màn tiêu chí tối ưu là sử dụng thuật toán " đ ư ò n g ngắn nhất trước"
(SPF). Đê tính toán xác định đường không vi p h ạ m các đieu kiện ràng buộc c h ú ng ta cần sừa
đồi thuật toán sao cho nó tính đến các điều kiện ràng buộc. Một thuật toán loại này đó là: điều
kiện ràng buộc '"chọn đường ngắn n h ấ r (CSPF).

rhu ậí loán SPF để tính toán xác định đư ờng ngắn nhất từ nút s (ngu ồn) đến m ộ t số nút
D (đích) có thể được mô tả dưới dạng các bước n h ư sau;

Birớc 1 (khời tạo); Đặt danh sách các nút "'ứng cư ’ bằng rỗng. Đặt cày đ ư ờ n g ngắn nhất
chi có gốc s . Đối vói mồi nút liền kề gốc đặt độ dàỉ đ ư ờng bằng độ dài kênh giũ a gốc và nút.
ỉ)ối vó i tất cá các nút khác, đặt độ dài này bằng vô cùng.

Bưóc 2; Đặt tên nút bổ sung vào câv đ ư ờ n g ngắn nhất là V. Đối với mồi kênh nối với nút
này, kiem tra các nút phía còn lại của kênh. Đ ánh dấu các nút này là w .

Bước 2a: Neu như nút w này đã có trong danh sách cây đ ư ờ n g ngăn nhai thì kiểm tra
liếp đối với các kênh còn lại nối với nút V,

Bước 2b; ^['rong trường hợp ngược lại (W k hôn g nam trong danh sách cây đ ư ờ n g ngắn
nhắt) thi tính độ dài cùa đườrm nối từ gốc đến nút w (độ dài này bằ n g tồng độ dài cùa đư ờng
nối lừ gốc đến nút V cộng với độ dài từ nút V đến nút W). Nếu nh ư w kliông nằm trong danh
sách các nút ' ‘ứng cử'" ihi bồ sung w vào danh sách n ày và gán độ dài đ ư ờ n g từ gốc đến nút w
bànu khoang cách nàv. Nếu n hư w nằm trong danh sách các nút *'ứng c ứ ' ’ thi giá írị độ dài
d ư ờ n g hiện thời l(ýn hưn giá irị dộ dài đ ư ờ n g mới tính và gán clộ dài đưò'nu từ gốc đén nút w
bằng dộ dài mới lính.

ịìước 3: 1'rong danh sách nút ‘‘ứng cử ' ’, tìm một nút với độ dài đ ư ò n g ngán nhất. Bố
sung nút này vào cây đư ờng ngẩn nhất và xoá nút nay khòi danh sách núi " ứ n g c ừ ’\ Nếu như
nút này là nút D thì Ihuật toán kết thúc và ta được câv đ ư ờ n g ngắn nhất lừ nút ng uồn là s đén
núí đích là D. Nếu như chưa phải là nút D thi quay trờ lại bước 2.

'ỉ'ừ các bưóc cua thuật toán SPF dơn giàn trên, dề dàng sưa dối dc nó trở thành (^SPF.
Tắt ca việc phái làm dó là sửa dồi bước thực hiện viộc bổ sung/sừa doi danh sách núi ‘‘ứng c ứ ’\
Cụ Ihể là bước 2, khi kiềm tra các kênh nối với nút V, đối với mỗi kénh trước hết kiếm tra xem
kênh dó có thoả mãn diều kiện ràng buộc không? Chi khi điều kiện này dược thoả mãn, sau đó
mới kicm tra nút w ờ dầu kia cùa kênh. T h ô n g th ư ờ n g hay gặp bài toán tim đ ư ờ n g từ s đến D
llìoủ màn mộl số diều kiện ràng buộc là Cị, C 2 >... C„, khi đó lại bước 2 sc kiêm tra lất cà các
kênh nối với nút V, dối với mỗi kênh trước hết kiểm Ira x c m nó cỏ thoả mãn các điều kiện Cị,
('n không. Chi khi kênh thoà màn tất cả các điều kiện ràng buộc thi chứng ta mới kiểm tra
nút w ơ phía đầu kia của kênh.
( hưong 3: Các công nghệ cơ bàn cua mạng thông íin quang ihé hệ sau 291

v ề tổng quát, thủ tục kiểm tra xem kênh có thoá mãn một điều kiện ràng buộc cụ thể là đặc
điêm cùa định tuyên cưỡng bức. Đê kiểm tra kênh có thoà mãn một điéu kiện ràng buộc cụ thể nào
đó thi phái biết trước các thông tin cùa kênh tương ứng có liên quan đến điều kiện ràng buộc.

Lưu ý rằng thuật toán tính toán xác định đ ư ơng sử dụng trong CS PF, yêu cầu bộ định
tuyên thực hiện việc tính toán xác định đường phải có các thônc tin về tất cả các kênh trong
mạng. Điêu đó có nghĩa là chi một sô loại giao thức định tuvến có thể hỗ trợ định tuyến cưỡ n g
bức đó ià các giao thức định tuyến theo trạng thái kênh (ví dụ n h ư IS-IS, OSPF). Còn các giao
thức định tuyến theo v éc- tơ khoảng cách (ví dụ như RIP) không hỗ trợ định tuyến cư ỡn g bức.

S ử d ụ n g M P L S làm phương tiện chuyển tiếp thông tin

Đê hô trợ định tuyến cưỡng bức ngoài một sô điều kiện trên còn cẩn có khả năng định
liiycn hiện (hoặc định tuyến nguồn). Dưới đây sẽ x e m XỔI Việc sử dụng khá nàng định tuyến
hiện của MPLS.

Có hai lý do đ ể sử dụng MPLS. Trước hết M P LS cho phép tách các ihòng tin sử dụng để
chuyến tiếp (nhãn) từ các thông tin có [rong mào đầu của gói IP, T h ứ hai là việc chuyển đổi
giùa FEC và LS P chi đ ư ợ c giới hạn trong LSR tại một đầu của LSP. Nói một cách khác, việc
quyết định gói !P nào sẽ định tuyến hiện như thế nào hoàn toàn do L S R tính toán xác định tuyến.
Và như đã trinh bày ở trên, đây chính !à chức nàng cần thiết để hỗ trợ định tiiyén cưỡng bức.

Cũn g n h ư các chức năng khác cùa MPLS, ch ứ c năng định tuvến hiện của M P L S cũng
dư ợc chia làm hai phần: điều khiển và chuyền tiếp. Phần tử điều khiến chịu trách nhiệm thiết
lặp trạng thái c hu yể n tiếp (nhãn) dọc theo tuyến hiện. Phần tử chuyển tiếp sử dụng trạng thái
chuyển tiếp đ ưọ c thiết lập bói phần từ điều khiển cũng như các thông tin có trong các gói tin
dể truyền các gói tin dọc theo tuvến hiện.

* Giao ihức dành sun tài nguyên (RSVP)

RSV P là giao thức báo hiệu đóng vai irò rất quan trọng trong MPL.S. RS V P là giao thức
cho phép các ứng dụng thông báo các yêu cầỊỊ Vf Q o S với m ạ n g và m ạ n g sẽ đáp ứng bằng
nh ữn g thông báo thành cô n g hoặc thất bại. RSVl’ phài mang các thông tin sau:

- Thông tin phân loại, nhờ nó mà các luồng lưxi lượng với các yêu cầu QoS cụ thể có thể
được nhận biết trong mạng. Thông tin này bao gồm địa chì ỈP phía gửi vá phía nhận, số cồng UDP.

- Chi tiêu kỹ thuật của luồng lưu lưựng và các yêu cầu QoS, theo khuỏn dạng TS pec và
RSpcc\ bao gồm các dịch vụ yêu cầu (có báo đám hoặc tài điều khién)

RSV P m a n g n hữ ng thông lin này từ các máy chù lới tất cả các lống dài chuyến mạ ch và
các bộ định tuyến dọc theo đường truyền từ bộ gửi đến bộ nhận, vì vậy tất cả các thành phần
m ạ n g này phải th a m gia vào việc đảm bảo các vêu cầ u QoS cùa ứng dụng.

RS V P m a n g các thôn g tin trong hai loại bàn tin cơ bàn là: P AT H và RESV. Các bản tin
!’A T H truyền từ bộ gửi tới một hoặc nhiều bộ nhận có chứa T S pe c và các thông tin phân loại
do bộ gửi cung cấp. Khi bộ nhận nhận dược bàn tin PATH, nó có the gửi bán tin RESV trở lại
cho bộ gừi. Bàn tin RE S V xác nhận phiên có chứa thông tin về số cổng dành riêng và RSp ec
xác nhận mức Q o S m à bộ nhận yêu cầu. Nó cũng bao gồm m ộ t số thôn g tin xem xét nhữn g bộ
gưi nào dược phép sừ dụng tài nguyên đang được cấp phát.
292 M ạng thông tin quang thế hệ sau

Hình 3.136 biểu diễn trình tự bàn tin trao đồi giữa bộ gừi và nhận, ở đây cần lưu ý rằng
các cồng dành riêng là đơn công. Nếu cần sừ dụ ng các c ổ n g d à n h riêng son g cô n g (ví dụ như
phục vụ cho thoại truyền thống) thì phải có các bản tin bổ sun g the o chiều n g ư ợ c lại. Cũng chú
ý rằng các bản tin đư ợc nhận và ch uy ển tiếp bởi tất cả các bộ định tuyến dọc theo đư ờng
truyền thông tin, do đó việc cấp phát tài nguyên có thể đ ư ợ c thực hiện tại tất cà các nút mạng
''ần thiết.

PATH
Thiết bị gửi Thiết bị nhận

H ình 3.136: Gửi và n h ậ n các bản tin P A T H và R E S V


Khi các cổng dành riêng đ ư ợ c thiết lập, các bộ đ ịn h tu y ế n n ằ m g iữ a bộ gửi và bộ nhận sẽ
xác định các gỏi tin thuộc cổ ng dành riêng nào n h ờ việc kiể m tra 5 tr ư ờn g trong phần mà o đầu
cùa IP và giao thức truyền tải đó là: địa chỉ đích, số c ổ n g đích, số giao thức (ví dụ UDP), địa
chi nguồn và cổ n g nguồn. T ậ p các gói tin được nhận d ạ n g theo các h này gọi là luồng dành
riêng. Các gói íin trong luồng dành riêng thư ờn g bị k h ố n g chế ( đ ả m bả o cho luồng không phát
sinh lưu lượng vượt quá so với thông báo trong T S pe c) và x ế p vào hàng đợi để phù họrp với
yêu cầu về QoS. Ví dụ, để có dịch vụ bảo đàm là sử d ụ n g các h à n g đợi có trọng số (WF Q ), ở
đây mỗi cổng dành riêng khác nhau được xe m n h ư m ộ t ỉuồn g đối với các hàng đợi, và trọng số
được ấn định c ho mỗi iuồng phù hợp với tốc độ dịch VỊI y ê u cầu trong R S p e c của nó.

Đổi với các luồng unicast thì R S V P ỉà khá đơn giản. N ó trở n ê n phức tạp hơn trong môi
trưòmg multicast, bởi vì có thề có rất nhiều bộ nhận dành riêng c ổ n g c h o m ộ t phiên đơn và các
bộ nhận khác nhau có thể yêu cầu các m ứ c QoS khác nhau. Hiện n ay M P L S ch ù yếu tập trung
vào các ứng d ụ n g unicast c ù a RSVP.

RS V P cò n là một giao íhức “trạng thái m ề m ” . Đ ặc tính để p h â n biệt giao thức trạng thái
mề m với các giao thức loại khác là trạng thái sẽ tự độ n g hết hiệu lực sau m ộ t thời gian tr ừ khi
nó được làm tươi liên tục theo chu kỳ. Điều đó có nghĩa là R S V P sẽ định kỳ gửi đi các bản tin
PA T H và R E S V để làm tươi các cổng dành riêng. N ế u c h ú n g k h ô n g đ ư ợ c gừi trong một
khoảng thời gian xác định thỉ các cổng dành riêng tự đ ộ n g bị huỳ bỏ.

- M P L S h ỗ trợ RSVP

Mục tiêu đầu tiên củ a việc bổ sung hỗ trợ R S V P vào M P L S là cho phép các LSR dựa
vào việc phân loại gói tin theo nhãn c h ứ không phải the o m à o đầ u IP nhận biểt các gói tin
thuộc các luồng của cổ n g dà nh riêng. Nói cách khác, cầ n phải tạo và kết hợp phân phối giữa
các luồng và các nhãn cho các luồng có các cổ ng dành riêng R S V P . C ó thể x em một tập các
gói tin tạo ra bởi cổ n g dành riêng R S V P n h ư là một trường hợp riêng kh ác của FEC.

Điều này trở nên khá dễ dàng để kết hợp các nhãn với các luồ ng dành riêng trong RSVP.
Khi một LSR m u ố n gửi b ản tin R E S V cho một luồng R S V P mới , L S R cấp p há t một nhãn từ
trong tập nhãn rỗi, trong LFIB của nó với nhãn lối vào được đặt cho nhãn cấp phát, và gửi đi
C hương 3: Các cổ n g nghệ cơ bán cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 293

bản tin R E S V có c h ứ a nhãn này. Chú ý là các bản tin R E S V truyền từ bộ nhận tới bộ gửi là dưới
dạn g cấ p phát n h ãn xuôi.

Khi nhận đ ư ợ c bàn tin RESVchừdí đối tượng LABEL, một LSR thiết lập LFIB cùa nó với
nhãn này ỉà n hã n lối ra. Sau đó nó cấp phát một nhãn để sừ dụng n h ư là nhãn lối vào và chèn
nó vào bản tin R E S V trước khi gửi nó đi. Khi các bản tin truyền đến L S R ngược thì LSP
đư ợc thiết lập dọc theo tuyế n đường. Chú ý, khi các nhãn được cu n g cấ p trong các bản tin
RESV, mỗi L S R c ó thề dễ d à n g kết hợp các tài nguyên QoS phù hợp với LSP.
Hình 3.1 37 m i n h ho ạ q u á trinh trao đổi này. Trong trường hợp này giả thiết các máy chù
k h ôn g tha m d ự vào việc ph ân phổi nhăn. LSR R3 cấp phát nhãn 25 cho cổng dành riêng này và
thông báo nó với R2. R2 c ấ p phát nhãn 19 cũng cho cổng dành riêng này và thông báo nó tới
R l . Bây giờ đã có m ộ t L S P ch o luồng dành riêng từ RI tới R3. Khi các gói tin tương ứng với
cổng dành riêng n à y (ví dụ gói tin gửi từ Hi tới H2 với số cổng nguồn, đích thích hợp và số
giao thức giao vận thích hợp ) tới R l , RI phân biệt nó bằng các thông tin mà o đầu IP và lớp
truvền tài để tạo ra Q o S thích h ọ p cho cổng dành riêng ví dụ như đặc điể m và hàng đợi các gói
tin trong hàng đợi lối ra. Nó i các h khác, nó thực hiện các chức năng cù a m ộ t bộ định tuyến t ‘ch
hợp dịch vụ s ừ d ụ n g R S V P. H ơn nữa, RI đưa mào đầu nhãn vào các gói tin và chèn giá trị
nhãn iối ra là 19 trướ c khi gửi ch uy ển tiếp gói tin tới R2.

RESV

H ìn h 3.137: N hãn phân phối trong hảrtỊỊ tin R E S V


Khi R2 nhận gói tin m ang nhãn Ị/^, nó tìm kiếm nhãn đó trong LFIB và lìm tất cà các
trạng thái liên quan đ ến Q oS để xe m kiểm soát luồng, xếp hàng đợi gói tin, V.V.. nh ư thế nào.
Điều này tất nh iê n k h ôn g cầ n kiểm tra mào đầu lớp IP hay lớp truyền tải. Sau đó R2 thay thế
nhãn trên gói tin với một nh ãn lối ra từ LF!B của nó (mang giá trị 25) và gửi gói tin đi.

Lưu ý, do việc tạo ra nhãn kết hựp được điều khiển bởi các bản tin R S V P vi vậy việc kết
hợp đư ợc điều khiển nhir tro ng các môi trường khác cùa MPLS. Lưu ý đây cũng là một ví dụ
ch ứ ng tó việc m a n g thôn g tin kết hợp nhãn trên một giao thức có sẵn k h ô n g cần một giao thức
riêng n h ư LDP.

Để hỗ trợ m ộ t số cách sử d ụ n g tăng cường cùa RSVP, M PLS định nghĩa một đối tượng
R SV P mới có thể m a n g trong bản tin PATH là: đối tượng LABEL REQ U EST. Đối tượng này
thực hiện hai c h ứ c năng. T h ứ nhất, nó được sừ dụng để thông báo ch o m ộ t LSR tại phía cuối
cùa LSP gửi bản tin R E S V tr ờ về để thiết lập LSP. Điều này hữu ích ch o việc thiết lập các LSP
Site-to-Site. T h ứ hai, khi LS P đ ư ợc thiết lập cho một tập các gói tin, k h ô ng chỉ là một luồng
ứng d ụ n g riêng, đối tư ợn g c h ứ a m ộ t trường đề xác định giao thức lớp cao hơn sẽ sử dụng LSP.
Trưcmg này đ ư ợ c sử dụ n g g iố ng n hư trường EtherType hoặc tương tự n h ư m ã phân kênh để
294 M ạng thông tin q u a n g thế hệ sau

xác định giao thức lớp ca o hơn (lPv4, IPX. v.v..), vi vậy sẽ k h ôn g có tr ư ờn g ph ân kênh trong
mà o đầu M P L S nữa. Do vậy, một LSP có thể cần đư ợc thiết lập ch o mỗi giao thức lóp cao hơn
nhưng ở đâ y k hôn g giới hạn nhữn g giao thức nào được hỗ trợ. Đặc biệt, k h ô n g yêu cầu các gói
tin mang trong LSP đư ợc thiết lập sử dụ ng R S V P phải là các gói tin IP.

^.4.6.1.2. M P L S trên quang


Đây là việc sử dụ ng M P L S tại tầng quang. Tầ n g kênh q u a n g cu n g cấ p cá c kết nối quang
đầu cuối-đến-đầu cuối giữa các điểm truy nhập. T ro ng m ạ n g d ữ liệu, các chức nàng chủ chốt đều
được thực hiện bởi mặt phăng điều khiển kỹ thuật lưu lượng MP LS. T ư ơ n g tự, lóp kênh quang
cũng có các chức năng sau: định tuyến, giám sát, chuyển mạ ch bào vệ và phục hồi kênh quang.

M P LS là sự lựa chọn hợp lý để thiết kế m ộ t m ặ t ph ăn g điều khiển c h u n g U CP và nó


được sừ dụ ng để xây dự ng các m ô hình ngang hàng. M ô hỉnh này g ồ m các B ộ địn h tuyến IP và
các o x c hoạt độ ng trong một miền quản trị đơn, duy trì một c ơ s ờ d ữ liệu cấ u hình đcm. Đặc
biệt, có thể m ở rộng m ộ t loạt các giao thức M P L S T E để điều khiển hoạt đ ộ n g các thiết bị
o x c và Bộ định tuyến IP. T ro ng trường hợp này, các o x c có khả năng lập trình với các kết
cấu chuyển mạ ch có tíiể thay đồi các kết nối và mặ t ph ẳng điều khiển hoàn h ảo sẽ thực hiện
được các ch ứ c năng của lóp quang.

Nhác lại rằng ý tường M P L S T E là thiết iập các đ ư ờn g c hu y ển m ạ c h nhãn (LSP) xuyên
qua một m ạ n g gồm các bộ định tuyến chuyển m ạ ch nhãn (LSR) dự a trên c ơ s ờ b ăn g thông hay
dưới các tiêu chuẩn khác. Các thành phần cùa M P L S T E gề m : giao thức để thiết lập các r^SP,
giao thức định tuyến (O S P F haỵ IS - IS) cùng với sự m ở rộng tư ơn g ứng để q u ả n g bá cấu hình
mạng, tài ng uyê n !à các liên kết khả r^ụng (rồi hay sẵn sàng ch o sử d ụ n g ) và c ơ chế dùng để
định hướng ch o các gói tin một cách độc lập với tiêu đề ỈP và tải tin củ a nó.

Cùng với một vài thành phần tín hiệu tư ơ n g tự giữa mạ ng M P L S T E và m ạ n g truyền tải
quang OTN sừ dụng các o x c . Ví dụ, LSR và o x c sử d ụ n g cù n g m ộ t kiểu định hướng:
chuyển mạ ch đơn vị thông tin từ cổng vào đến cổ n g ra. LSR thực hiện c h uy ển m ạ ch dựa trên
nhãn gắn kèm theo mỗi gói tin, còn o x c thực hiện ch uyể n m a ch d ự a trên số th ứ tự cùa cổng
hay bước sóng. Một điểm tương tự khác: LSP và L S P -q uan g ỉà các kết nối đi ể m -đ iể m k hôn g
trực tiếp, đư ợc thiết lập thô ng qua một đư ờng giữa hai nút (LSR hoặc o x c đ ã sắp đặt trước).
N h ữn g điểm tư ơng đ ồ n g này cho thấy M P L S là lựa c họ n đú ng đắn để thiết kế m ộ t mặt ph ăng
điều khiển có thể hoạt độ ng liên kết m ở nhằ m thực hiện hợp nhất m ạ n g q u a n g và IP. M P m S là
khái niệm đ ư ợ c sử dụng để m ờ rộng M P L S T E trên quang.

Số kết nối kiều LSP riêng biệt truyền qua m ạ n g M P L S - O X C có thể bị hạn ch ế bởi không
gian nhãn. Tr o n g trường hợp này, k hôn g gian nhãn liên quan đến có bao nhiêu bư ớc sóng có
thể ghép vào một sợi quang. Côn g nghệ D W D M hiện íại cho ph ép kh o ả n g 20 0 bước sóng.
Thậm chí, với sợi q ua ng đa mod e và có biến đổi bước sóng thỉ có thể có 2^° n h ãn (khả dụng)
được dùng trên các bộ định tuyến IP (nhăn 4 byte, trong mỗi gói có trư ờn g nhãn 20 bit). Vi thế,
nó rất hữu hiệu trong việc tập hợp ghép các LSP vào m ộ t LS P - q u an g lớn hơn để khắc phụ c sự
hạn chế tài nguyên và sự bùng nổ lưu lượng. Điều này, có thể thúc đẩy sự phát triển c ủ a một
vài loại LSP qu an g có d u n g lượng rất cao.
Chương 3: C ác c ô n g nghệ c ơ bàn cùa mạng thông íin quang thế hệ sau 295

Khắc p hụ c hạ n chể tài nguyên có thề thực hiện được bằng cách s ử dụng các c ơ ché cùa
M P m S để tạo m ộ t L S P - q u a n g giữa bộ định tuyến IP đầu vào và bộ định tuyến IP đầu ra. LSP-
qu ang này định d ạ n g m ộ t liên kết FA, và các bộ định tuyến đ ộ n g sẽ lmj trữ liên kết này trong
c ơ sở d ữ liệu về cấu hình m ạ n g cùa tất cá các bộ định tuyến IP q u an g hay phi quang. Bất kỳ
một bộ định tuyến IP nà o trên mạng (thậm chí nó không đư ợc nối trực tiếp đến mạ ng M P L S -
O X C ) đều cần c h ú ý đế n liẻn kết FA này trong tính toán đ ư ờng truyền của nó khi một LSP-
setup đầu tiên đ ư ợ c y êu cầu.

Khi LS P đi q u a liên kết FA, bộ định tuyến IP ở đầu vào c ù a FA s ử dụ n g thù tục ngăn xếp
- nhãn với m ụ c đíc h che lấp các LSP nhỏ hơn bên trong liên kết FA lớn hơn để truyền qua
m ạ ng M P L S - O X C . T r o n g tài liệu này, ngăn xếp-nhãn nghĩa là bộ định tuvến đầu vào của FA
có thể đánh nhãn gói trực tiếp từ nhiều LSP nhò hơn xuyên q u a m ộ t LS P - q u an g đơn lớn hơn.
LSP- qua ng này c ò n gọi là liên kết FA, Ngoài ra, đề sử dụng hiệu q uà nhất nguồn tài nguyên
LS P sẵn có, các n h à cu n g cấp còn đưa ra các quy định cho ph ép hay k h ô n g m ộ t bộ định tuyến
nào đó sử d ụ n g liên kết này.

3.4.6,2, Kỹ th u ậ t lư u lư ợ n g M P L S trên quang


Hiện nay, I E T F đ a n g nỗ lực tìm kịếm cách m ở rộng M P L S T E trẽn m ạ ng quang và đ ư ọ c
gọi là M Pm S. H ìn h 3.138 biều diễn cách nhin tồne; quát đối với m ạ n g M P m S . N ó m in h hoạ sự
m ở rộng chức n ă n g và cấu trúc của các MPSL T E quan trọng đã đ ư ợ c nghiên cứu phát triển để
tạo ra m ộ t kết nối m ạ n g giữa bộ định tuyến và các o x c .

H ình 3.I3H: M ạng M Pm S


Một m ạ n g M P m S gồ m các thiết bị LSR và ơ x c kết nối V(>i nhau bàng các liên kéí quang.
Các giao thức ch o các kiến trúc đà biết (IGÍ^), các liên kết thay thế (L M P ) và báo hiệu đề khời
tạo kết nối ( R S V P ) đ ư ợ c truyền trên kênh điều khiển, cho phép thiết !ập một kết nối quang.

Các bỏ liên k é t và các kênh diều khiển


Đe đ à m bả o đặ c tính m ở rộng của mạng, một nhóm g ồ m m ộ t hoặc nhiều kênh m a n g
k h ô ng định h ư ớ n g ( “c ác Hên két thành phần” dưới dạng tia sáng hay bư ớc sóng) sừ dụ n g để kết
nối mộí cặp o x c đ ư ợ c điều khiển bằng hay một cặp LSR c ù n g với m ộ t kênh điều khiển song
h ư ớ n g liên kết đ ư ợ c gọi và được lưu hành chung như một liên kết đơn. Kênh điều khiểu chi
m a n g thông tin điều khiển giữa các MPL S- OXC kế tiếp nhau và có thể hoạt độ ng trên một sợi
quang, bước sóng cụ thể hay thậm chí một két nối Ethernet ngoài băng. Các khả năng khác để
thiết lập kênh điề u khiển bao gồm việc gán các thông tin điều khiển vào các byte mào đầu
S O H hay sử d ụ n g m ộ t vài d ạ n g điều chế sóng man g phụ SCM ( S u bC ar rie r Moduiation).
296 M ạng thông tin quang thế hệ sau

Giao th ứ c quản lý liên kết L M P


L M P là một giao thức điều khiển mới và được s ử d ụ n g giữa hai M P L S - O X C liền kề
nhau. Nó g iá m sát tính sẵn có của kênh điều khiển, kiể m tra sự kết nối và tính sẵn có của các
liên kết thành phần, c u ng c ấ p chức năng cô lập lỗi.

M ở rộ n g giao th ứ c báo h iệu


Giao thức định tuyến ( O S P F hay IS - IS) phải đ ư ợc m ở r ộng đề m ã ho á và thông báo các
tính chất c ù a các kết nối quang. Thô ng tin này đư ợc s ử d ụ n g trong suốt q uá trình tính toán
đư ờng truyền đề quyết định liên kết trên đư ờng truyền đ ư ợ c ch ọ n phải thoà mã n những yêu
cầu gi. Giao thức định tuyến phải quảng bá được nh ững t h ô n g tin sau:

- M ã h o á và tốc độ bit của liên kết.

” Liên kết có phải là m ộ t phần của m ộ t nh ó m liên kết hay k h ô n g ? M ộ t n h ó m liên kết sẽ
bị ảnh h ư ởng nếu một liên kết tách ra.

- Bù sự suy yếu về m ặ t qu ang do các nguyên nhân n h ư suy hao hay tán sắc trên một liên
kếí. Sự suy yếu này sẽ !àm àn h hư ởng đến chất ỉượng củ a tín hiệu quang.

- Khả n ăn g bào vệ (nếu có) mà các cấu hình liên kết yêu cầu.

- Phân kênh dung lượng lại giao diện thu cùa liên kết.

Chức năng cuối cù n g sẽ quyết định kết nối qu an g nà o đ ư ợc kết cuối tại giao diện đặc thù
cùa nút. Ví dụ: một bộ định íuyến giáp ranh sẽ thông b áo các giao diện củ a nó là khả năng
chuyển mạ ch gói, một A D M S D H có thể thông báo giao diện của nó là khả năng chuyền mạch
T D M và m ộ t thiết bị M P L S - O X C chi có khả năng ch uy ền tiếp có thề thôn g báo giao diện của
nó là khả nă ng chuyển m ạ ch sợỉ hay tia sáng. Kết nối q u an g có thể đ ư ợc thiết lập giữa các thực
thề có khả n ăn g ghép nhiều !iên kết giống nhau.

M ở rộ n g báo h iệu
Các giao thức báo hiệu, giao thức tạo sằn nguồn tài n guy ên ( R S V P ) và định tuyến trên
cơ sở các quy định có sử d ụ n g giao thức phân phối nhãn ( C R - L D P ) truyền các yêu cầu về nhãn
và các đối tượ ng nhãn dọc theo một đ ư ờng truyền cụ thể. N g ừ n ghĩ a của nhãn phải được mờ
rộng để k h ôn g chi sử d ụ n g c h o gói tin m à còn sử dụ n g c h o các tia sáng, bư ớc sóng và các
mạ ch TDM. T h ê m vào đó, nhận dạng liên kết là cần thiết để chỉ rõ liên kết thành phần cụ thể
trong một bó liên kết m à trên đ ó nhãn đư ợc xác định. N h ữ n g m ở r ộn g khác phải ch o phép giao
thức báo hiệu thiết lập các kết nối quang song hư ớng và yêu cầu m ộ t tần số/bước sóng đầu
cuối- đén-đầu cuối nếu kh ông có sự biến đồi bước sóng. Biến đồi bư ớc sóng ch o phép một
bước sóng ở đầu vào bất kỷ c h u y ể n thành m ột bước sóng khá c ờ đầu ra.

3 J .6 J , M ặt p h ẳ n g điều k h iể n M P L S
Mặt p h ẳn g điều khiển M P L S TE có các yêu cầu về các kết nối ché o và các thành phần
khác của hệ thống. N h ữ n g yêu cầu này nảy sinh từ các khái niệm mới trong kỹ thuật lưu lượng
IP truyền thống. T ừ đó, nó sỗ xây dựng một khung làm việc ch o m ô hinh mặl p hẳ ng điều khiền
MP LS TE. M ô hinh này gồm;

Tìm kiếm tài nguyên b ằ n g cách sử dụng các giao thức n h ư giao thức trong c ổn g IGP.
( huơiìịr 3: Cúc công nghệ cư hàn cua mạng ihóng íìn quanọ; íhé hệ sau 297

~ Trao đôi thông tin về trạng thái mạng (cắu trúc, các tài nguyên còn khá năng phục vụ được).
- Tính toán đ ư ờ n g truyền để có các quyeí định định tuyển.

- Qu àn lý tuyến. N ó sẽ thực hiện các hoại động như: đặt lại đườnií truyền, bào dưỡng,
phán phối n h ã n . .,

Xây dựn g m ặ t ph ang điều khien dưới dạng mô-đun sẽ tănu cường hiệu quà cù a mạng.
Mặt phăng điều khiền M P L S sẽ chạy bàng cách sử dụng các mô-đun đế thực hiện các hoạt
d ộ n g trên.

Tr ong thực tế, nỏ có thề là mặt phẳng điều khiển tích hợp. Các thành phần như: o x c
LSR sẽ có một m ặ t phẳng điều khiển thống nhất. Mặt phẳng điều khiển MPLS T E phải đặc
biệt phù hợp với các o x c . o x c sử dụng mặt phẳng điều khiển này sẽ là một thiết bị có địa chỉ
IP. Vi thế, kiến trúc mới cho mặ t p hẳ ng điều khiển M PLS đà ra đời.

3.4.7. T ru yền tải IP q u a m ạ n g D T M

IP trên D T M ( I P O D ) là một kỹ thuật tận dụng triệt để hạ tầne mạn g DTM cho truyền lải
lim lu'ựng IP trẻn c ư sở theo từng chặng hoặc QoS.

Đề kếí hợp các ưu điểm của dịch vụ !P với việc hỗ trợ QoS thời t>ian thực cúa D TM,
ll^OD hỗ trợ định luyến theo tửng chặng thông qua mạn g IPOD và thiếl lập các kênh trực tiếp
LíÌLTa người gửi và người nhận. Điều này mang lại cho IPOD các khả năng truvền tải hiệu quà
cả luònu lưu lượng thời gian thực và cố gắng tốỉ đa.

3.4, 7. /. C ấu trú c đ ịn h tu yến


Giải pháp I P OD tạo nên một cấu trúc địiìh tuyến trên nên mạn g T D M . c ấ u (rúc này
k hô ng nhất thiếí phải phù h ợp với các két nối vặt lý cúa mạng, c ấ ụ trúc dịnh tuyến logic chi
mô tả cách các gói íin dư ợc chuyển tiếp giữa chặng này và chặng khác trên mạ n g (hinh 3.139).
Ví dụ nhir kết nối T D M d ạ n g mesh theo cấu trúc phân cấp hoặc thay đồi cấu trúc logic bàng
việc thiet lập các kênh trực liếp giữa các bộ định luyến.

H ình 3.139: Đ ịnh tuyến theo từtiịỊ chặng hay thiết lập ciirờnỵ tắt
Các gói tin !P đ ư ợ c gửi giữa hai bộ định tuyến IPOD có thê chuyển liếp gìừa các chặng
thông qua các kênh cơ sờ hoặc thông qua đường tát đà đu'ợc thiél lập (đườn g tắt ờ đâv có thề
iiicLi là mộl kênh D'I'M dược thiét lập trực ticp giừa các ihiét bị ở biên gửi và nhận và do đó lất
cà các bộ định tuyen trung gian thực hiện chức năng chuyền tiếp). C ơ che phân dàỉ địa chỉ
c ũ ng sứ d ụ n u thông tin n h ư thù tục định tuyến thông thường, do đó làm cho nó dễ thực thi và
quáii lý.
298 M ạng thông tin quang thế hệ sau

C hu yể n tiếp theo từ n g chặng là phưcmg thức n g ầ m định để truyền tài gỏi tin thông qua
mạng IP OD và nó cũ n g t h ư ờ n g dùng cho các dịch vụ n h ư truy nh ập Internet theo kiểu cố gắng
tối đa. Kỹ thuật chuyển tiếp theo từng chặng yêu cầu các bộ định tuyến trong m ạ n g IPOD kiểm
tra mỗi gói tin khi đi qu a nó.
Thực tế, đ ư ờn g tắt là một kênh chuyển mạ ch đ ầu c uố i-đ ế n- đ ầu cuối q ua mạng, điều đó
có nghĩa là luôn có thể kiểm soát được trễ thấp với ji tt e r rất thấ p và k h ôn g có sự mấ t dữ liệu.
N ó có thề đ ả m bảo ch ừ n g nào lưu ỉượng gửi đi nhỏ h c n hoặc b ằn g d u n g lượng m à đư ờng tắt
cung cấp. Các đư ờng tắt đ ư ợ c thiết lập khi có một ứ n g d ụ n g th ôn g b áo yêu cầu QoS theo
đường tắt. Việc báo hiệu này có thể đư ợc thực hiện qua R S V P h ay m ộ t số giao thức khác.

3.4. Z2. P h â n đoạn IP O D


Phân đ o ạ n [POD bao gồ m một sổ các giao tiếp IPOD. M ỗi giao tiếp IPOD nằm ở một
nút vật lý xác định. Đối với mỗi phân đoạn thì chỉ có m ộ t giao tiếp I P O D xác định trong nút,
tuy nhiên m ộ t giao tiếp vật lý có thể có vài giao tiếp IP O D kết nối đến các phân đoạn IPOD
khác nhau. Ph ân đoạn IP OD tương ún g với miền định tuyến O S P F và đư ợc thiết lập cấu hình
trong O SPF n h ư miền đ iể m -đ a điểm.
Các kênh đư ờng tắt đ ư ợ c thiết lập theo yêu cầ u để c hu yể n tiếp luồng d ữ liệu IP trực tiếp
từ nguồn đến đích. Việc thiết ỉập một đư ờ n g tắt là quy ết định nội bộ trong giao tiếp IPOD gửi
và nếu giao tiếp IPOD nhận có đủ tài nguyên thi nó sẽ c h ấ p nh ận k ên h này.
Các kê nh đ ư ờng tắt luôn là đơn hướng, nghĩa ỉà ch ú n g k h ô n g đ ư ợ c thiết lập song hướng.
N ếu cần thiết lập thông tin hai hướng với các đả m bảo Q o S hai h ư ớn g thì hai đ ư ờng tắt riêng
rẽ sẽ được yêu cầu.
3.4. /.3. T ư ơ n g lác với O S P F
Cấu trúc định tuyến thiết ỉập bởi IPOD tạo nên m ộ t bàn đồ tô-pô mạng. Giao tiếp IPOD
thiết lập cấu hình nh ư trong tô-pô O S P F điề m- đa điểm. Khi m ộ t kênh c ơ sở thiết lập, nó được
gửi đến O S P F để thuật toán định tuyến O S P F sử d ụ n g n h ư m ộ t kết nổi đi ề m -đ iể m trong topo
điểm-đa điểm.
Giao tiếp IPOD đư ợc xe m như một bộ định tuyến n h ờ địa chi IP cùa nó. Mỗi kênh cơ
bản từ bộ định tuyến O S P F đ ư ợc xác định bời địa chi IP củ a giao tiếp IPOD.
Các kênh đ ư ờ n g tắt kh ông được O S P F sử d ụ n g khi tính toán do các đ ư ờ n g tắt chỉ dùng
để chuyển tiếp các gói tin m à chúng nhận.

3.4.8. Kiến trúc IP /S D L A V D M


Tuyến số liệu đơn giản (SDL) là một p hư ơn g p há p !ập k h u n g đư ợc Lucent đề xuất. So
với HDLC, k h u n g S D L k h ô n g có cờ phân ranh giới thay vì đó nó sử d ụ n g tr ườ ng độ dài gói tại
điểm bắt đầu khung. Điều này rất thuận lợi ở tốc độ bit ca o khi thực hiện đ ồ n g bộ (rất khó thực
hiện đối với dãy cờ). Định d ạ n g S D L có thể đưa vào tro ng tải S D H cho truyền dẫn W D M hoặc
thiết bị SDH, Định dạ ng này cũng có thể đư ợc m ã hoá trực tiếp trên các sóng m a n g quang:
SDL định rõ tính năng tối thiểu đù để thực hiện điều này.
SDL sử dụn g 4 byte m à o đầu gồm độ dài gói n h ư biểu diễn trong hình 3.140. Gói có thể
dài tới 65535 byte. Các m ã kiểm tra lỗi phụ ( C R C - 1 6 ho ặc C R C - 3 2 ) có thể tuỳ lựa sử dụng
C hương 3: C ác cô n g nghệ cơ bàn cùú miọng thông tin quang thế hệ sau 299

cho gói và nó có thể bị thay thế sau mỗi gịói. Tất cả các bit trừ mào đầu đ ư ợc trộn theo bộ trộn
x'‘*. Các bộ trộn c ủ a ph ần ph át và thu đưưc duy trì đồ ng bộ qua các gói đặc biệt truyền không
thường xuyên.

Gói Độ dài gối G R C - 16 Gỏi

H ìn h 3.140: c ẩ u trúc m ào đầu SD L


S D L k h ô n g có bất kỳ byte thêm nào dành cho các giao thức c hu yể n m ạ c h bảo vệ (giống
n h ư byte K I và K2 c ủ a SDH ). S ử dụn g các CRC tài tuv lựa còn cho p hé p giá m sát tỷ lệ lỗi bit.

3.4.9. Kiến trúc IPAVDM


Giai đo ạn cuối c ù n g trong tư ơ n g lai mà hệ thống truyền dẫn số liệu đ a n g h u ớ n g tới là
khả n ăn g truyền d ẫ n IP trực tiếp trên hệ thống truvền dẫn quang D W D M . T r o n g tư ơng lai, sự
thống nhất cù a m ạ n g IP và m ạ n g qu ang nhờ sử dụng các bộ định tuyến IP hoạt động ở tốc độ
Gbit/s hay Tb i ư s phù họp với giao diện quang tốc độ cao, cũng n h ư các thiết bị truyền dẫn
D W D M có kích th ư ớ c và c ấ u hình khác nhau chắc chắn sẽ tạo ra các ưu điể m nổi bật.
Giải pháp này đạt đ ư ợ c sự tối ưu về lớp, nâng cao tối đ a hiệu suất truyền dẫn cù a mạng.
C ô n g nghệ này, đ a n g đ ư ợ c rất nhiều nhà khoa học, nhà cung cấ p dịch vụ viễn th ôn g và cá nhân
quan tâm nghiên cứu. Tr o n g tư ơ n g lai, sự thống nhất củ a m ạ n g IP và m ạ n g q u a n g nhờ sử dụ ng
các bộ định tuyến ỈP hoạt đ ộ n g ở tốc độ Gbiưs hay Tbit/s phù hợp với giao diện qu ang tốc độ
cao, cũ ng n h ư các thiết bị truyền dẫn D W D M có kích thước và cấu hình khác nhau chắc chắn
sẽ tạo ra các ưu đ iể m nổi bật.
3.4.9.1. N g u yê n lý h ệ ih ổ n g
Giải p há p n ày cho p h é p truyền trực tiếp gói d ữ liệu IP trên hệ th ốn g W D M , mỗi giao
thức sẽ có m ột b ư ớc són g tư ơ n g ứng. Việc xử lý ở đây mới dừn g lại ờ m ứ c x ừ lý theo từng
luồng quang, Các b ư ớ c s ó n g khá c nhau có thể xen'rẽ hoặc chuyển đổi bư ớc sóng ở các nút
khác nhau n h ờ các thiết bị như: o x c , O ả DM, bọ định tuyển bước són g quang. Khi đó, đề
thực hiện ch uyể n đổi các luồn g tín hiệu điện (tưimg ứn g với các giao thức khá c nhau) thành
các tín hiệu q u a n g để truyền d ẫn trên hệ thống DWDM không có các giao thức trung gian.
Để thực hiện truyền dẫn, c ác gói d ữ liệu !P phải đư ợc tập trung lại th à n h m ộ t luồng trước
khi biến đổi để truyền dẫn ờ mi ền q u an g trên bước sóng tư ơng ứng nó. Với các thiết bị W D M
ngày nay, số bư ớc sóng có thể g hé p kênh ít nên tương ứng cho mỗi giao thức có một bước
sóng nhất định. C ác gói d ữ liệu có đích ià các mạng nội hạt... khác nhau khi truyền dẫn cùng
trên m ộ t bước s ó ng thì tại m ỗ i nút cần phải biến đồi về miền điện để thực hiện định tuyến, kết
cuối các gói d ữ liệu xuất p h á t từ nút này đến các nút khác. N h ư vậy, truyền dẫn q ua ng đối với
các gói d ữ liệu IP vẫn bị hạn chế bời “ nút cổ chai” cùa các m ạ ch điện tử.
Tại đích, các gói d ữ liệu IP đư ợc đưa đến các bộ định tuyến tốc độ c a o thực hiện định
tuyến c ho nó. Khi đó, tránh đ ư ợ c việc xử lý ở miền điện tại các nút trung gian. Tu y nhiên, công
nghệ c h ư a thực s ụ tối ưu vì số lượng mạn g đích nhiều trong khi số lượng bư ớ c sóng vẫn còn
hạn chế. Vì vậy, cá c gói d ữ liệu chi hạn chế được số ỉần xử lý trong mi ền điện tại các nút trung
gian ch ứ ch ưa phải là đã loại bò d ư ợ c một cách hoàn toàn.
300 M ạng tháng tin quang thế hệ sau

Hiện nay, trên thị trường đà có các thiết bị có khả năng ghép đến 200 bước sóng, và
trong p hòn g (hí nghiệm cũng nghiên cứu thiết bị cho p h ép ghép đến 1200 bước sóng. Với sổ
lượng bước sóng nhiều thì mỗi giao thức có thể truyền dẫn trên nhiều bước sóng. Khi đó, với
việc sử dụng phiên bản ỈPv6 có khả năng định tuyến ngay tại nguồn thì có thể tập trung các gói
d ’> liệu có c ù n g đích đến trên một bước sóng. N h ờ đó, các luồng quang tại các nút trung gian
không cần x ử lý điện mà có thể sử dụng các o x c hoạt độ n g dưới sự điều khiển của bước sóng
điêu khiên Ầs đê thực hiện định tuyến các luồng. Các miền này chi biến đổi về miền điện khi
đến được nút đích.

3.4.9.2. Các mô hình giải pháp mạng IP/WDM


Cô ng nghệ mạ n g 1P/WDM được nghiên cứ u theo hai chủ đề chính: khả năng cho phép
thiết lập cấu hình mạn g linh hoạt và kỹ thuật chuyển m ạ ch trong mạng. Khả năng cấu hình
m ạ n g động là m ộ t công nghệ rất thuận lợi ch o mạ n g viễn ihông đ ư ờ n g trục. Cò n kỹ thuật
chuyển mạch W D M liên quan nhiều đến các ứng dụng dịch vụ trong mạ ng Vletro và mạ ng truy
nhập, thích ứng với chuyển mạch của các luồng nhỏ - írung bình, bao gồm có các kỹ thuật
chu^'en mạch Í3urst quang, chuyển mạch nhãn và chuyển m ạ ch gói quang.

Hiện nay, có 3 mô hinh giải pháp mạng IP /W D M :

- Mô hình giải pháp ngang hàng (peer)

- Mô hình giải pháp rnạng xếp chồng (overlay)

- Mô hinh giải pháp lai giữa mô hình trên (Hybrid)

ĩ .4 .9 .2 . ì . M ỏ h ìn h g i ó i p h á p m ạ n g I P / W D M n g a n g h à n g

r ron g m ô hinh giải pháp này (hì.ih 3.141), bộ chuyền mạch IP và bộ đấu chéo quang
o x c hoạt độ ng ngang hàng nhau, sử dụng m ặ t ph ẳng điều khiển cùng cách thức và khuôn
dạng để thiết lập đư ờng dẫn chuyển mạch nhãn qua các thiết bị. Các ihiết bị như bộ xen/rẽ
kênh quang không theo như đúng dạng của nó, thay vì đó ch úng liên kết các tuyến vật lý là sợi
quang giữa các bộ định tuyến IP. Trong mô hình này, SO N ET cũng có thể được sử dụng để
truyền khung d ữ liệu trên các kênh W D M và các gói IP đ ều đư ợc sắp xếp vào trong các khung
CLUI S O N E Í' theo cách IP/SONET. Th eo mô hình này, k h ôn g xác định được số lượng các UNI,
NNI, mặ t ph ẳn g điều khiền bộ định tuyến - bộ định tuyến M P LS , các thiết bị đa n g kết nối
ngang hàng nhau và tài nguyên mạng.

Đồng thời, mặt phẳng điều khiển có thể có nhiều thành phần mạ ng và nhiều công nghệ
duợc cunu cấp làm cầu nối, Điều này cho ph ép m ạ ng hoạt dộng theo cách tạo ra một vùng
mạn g riêng biệt gồm nhiều thành phần mạn g khác nhau, diều ìiày rất lình dộng cho việc cấu
hình lại mạn g khi cần thiết.

Với inô hinh giãi pháp này, cho phép dễ d à n g kết hợp với kỳ thuật CiMPLS đế thực hiện
lớp mạn g phức tạp, theo hư ớng phân cấp, từ sợi qu an g đến bộ định tuyến. Dư ờ n g chuyển mạ ch
nhãn có tho thiết lập trong phạm vi mỗi lớp và lồng vào bên Irong lớp khác. T ừ nguồn tới đích
có thế di qua nhiều đirừng chuyền mạ ch nhãn tuỳ thuộc vào sơ đồ m ạ n g cụ thế.

Moạt đ ộ n g cùa mô hình ngang hàng có m ộ t nhược điểm: lượng thông tin trao đồi giữa
các thành phần mạn g trong phạm vi nội vùng. Điều này dẫn đến số lượng thông tin cập nhật
Chươnị^ ỉ : C á c c ó n g nghệ c ơ bán cù a mạng (hónự ỉiỉĩ quang í hể hé sau 301

tinh trạng mạ ng lớn, dề gây cho các thành phần mạng trờ nên qua tài. Do vậy, sự hợp nhất
ỊP/MP LS trên ph ư ơn g diện điều khiển trong mô hìrìh mạng ngang h à n g sẽ phái thực hiện một
sỏ lcVn công việc phải làm nhiều hơn để đảm bảo chẳc chắn các kéi nối phù hợp với phương
diện cúa điều khiển mạng.

H ĩnh 3 J 4 Ĩ : M ô hìnỉt mạng ĨP/IVDM ngang hãng


Mô lìinh m ạ ng neang hàng có ưu điếm bảo vệ tôt việc kết nối n iạ n e theo kiếu điếm-điềm
và phục hồi lỗi, tãnq khả nàng điều khiên lưu lượniỊ nhò' vào y\cc ứng dụ ng MP LS hoặc
G M P I . S và tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên Ivln thiết bị mạng. Đicu này man g lại !ợi
ích kinh tể cao cho các nlìà sản xuất thiết bị mạng quang.
ĩ. 4.9,2.2, M ô hình g iò i p h á p m ọ n g IP /W D M xếp chồng
Mô hinh giải pháp m ạ n g IP /WDM xếp clìồng đirơc mô tà C7 hỉnh 3.142. Th eo cách này,
các giao diện của các bộ định tuyến IP được két nối vờ'\ các giao diện Client của mạng WDM.
Trong giải p há p này, các bộ kết nối chéo WI)M và các giao diện xen/rè tự tương tác với nhau
trong m ạ ng W D M thông qua các tuyến sợi quang đa bước sóng Ch ín h vì lh ế ,' m ạ n g W D M có
hình d ạn g theo kiểu tô-pô cả về phương diện vật lý và phương diện ánh sáng quang. C hính vì
[hế có khá năng thay đồi cấu hỉnh dễ dàng thông qua thiết lập lại cắu hình. Điều này rất quan
Irọng dc chi ra ràng chuyền mạch chuyền mạch lưu lượng IP va chuyển mạch theo bước sóng
k h ỏ n g b a o g i ờ h o ạ t d ộ n g t r o n g c ù n g m ộ t lóp trong m ạ n g I P / W D M I h e o c á c h c ấ u h ì n h m ạ n g
.ỉộng, mà chi có ihc thực hiộn thông qua việc xép chồng lóp. Mô hinh xcp chồng có các giao
:hức dịnh tuyén riêng biệt, hệ thống địa chỉ và các giải pháp mạn g riêng giừa các mạn g Client
;ví dụ là IP hay S D H ) và mạ n g truyền tài quang 0 W .
N h ữn g đặc trưng cùa mô hình xép chồng:
- Khả năng giao liếp m ở với khá năng kết nối được với A TM, S O N l ”!',...
- Ch o phép mỗi mạn g con giải q u y ế t độc lặp
- Dc dà n g thay đồi độc lập trong từng mạng con
- Bao mật thônu lin cẩu hinh và tài nguyên
302 M ạng thông tin quang thế hệ Sữu

H ìn h 3, ì 42: M ô hình m ạng I P /W D M xếp chồng

Trong mô hình xếp chồng, có hai loại giao tiếp: U Nl và N N L Giao tiếp m ạ ng với người
dùng UNI cung cấp c ơ chế báo hiệu vùng người dùng và v ù n g c u n g cấp dịch vụ. Giao tiếp
mạ ng với m ạ n g N N i cuníi cấp những ph ư ơn g pháp truyền th ôn g giữa các mạ ng với nhau. Cà
hai UNỈ và N N Ỉ đều phù hợp với môi trường bao gồm nhiều vù ng qu ản trị, m à hiện đang được
triền khai trên thực tế. vấn đề !à có nên sử dụ ng hai mặ t ph ẳn g điều khiển cho từng lớp truyền
tải W D M và lớp gói IP hay hợp nhất trong một mặt p hẳ ng điều khi ển duy nhất. Điều này chỉ
có ihể trả lời được trong cấu hình mạ ng cụ thể, vì mỗi một các h có nhữ n g ưu và nhược điểm
khi xét trong một hoàn cành cụ thể. Đe phát huy được cà hai thế m ạ n h cùa m ô hình xếp chồng
và mô hinh ng ang hàng, người ta xây dự ng một mô hinh lai.

3.4.9. Ẩ. 3 M ỏ hình gỉùi p h á p m ạng IP /W i)M lai


Mô hình lai là sự kết hợp của hai mô hình trên (hinh 3.143). Đ ây là m ô hình sẽ được
thiết kế bao gồ m cả hai kiểu xếp chồng và ng ang hàng theo điều kiện cụ thể để phát huy được
ưu điềm của cà hai mô hinh trên.

H ìn h 3. Ị 43: M ô hình g iả ip ỉiá p m ạng I P /W D M la i


C hương 3: Các công nghệ cơ bản cùa mạng thông tin quang ihê hệ sau 303

T ừ mõ hình xếp chồng, mô hình lai cũng xây dựng theo hư ớng nhiều vùng quàn trị, T ừ
mô hình ngang hàng, m ô hinh lai cung cấp một tập họf;.o các cô ng nghệ trong một vùng đơn.
Vói cách này, nha m tránh đ ư ợ c hạn chế cúa mô hinh xếp c h ô n g vá mô hình ngang hàng và sử
dụ n g các điêm cùa ch úng để đưa ra mức độ linh động cấu hinh trên một diện rộng riêng biệt
trong việc báo mật d ữ liệu n h ờ sử dụ n g giao diện UNI đe tách oiệí trẽn từng vùng, trong khi ở
mộ t số vùng khác việc trộn c hu y ển mạch quang WDM và bộ định tuyến IP có ưu điềm khi
hoạt động ngang hàng. Chi có mô hinh này mà mạng IP ' 4 mạ n g W D M có thể giữ lại ranh giới
phản biệt chính nó và một số vùng m ạ n g có thể tiếp tục kết hẹip các cô n g nghệ khác nhau.

ỉ. 4.9.2.4 So sánh các mỏ hĩnh g iả i p h á p m ạng !P/WDM


N h ư đã trình bày ờ trên, m ô hình lai là mô hỉnh co cu điềm hơn nhất. Song để đánh giá
khác h quan cho 3 mô hình trên, cần phải càn cứ vào một số chức nă ng định tuyến, báo hiệu,
ch uyề n mạch, cung cấp chất lượng dịch vụ, độ rộng băng tần linh hoạt theo yêu cầu, bào vệ
m ạ n g và khá năng tái phục hồi. B ả n g 3.19 sẽ là các so sánh cua 3 giải p h áp này.

B ả n ịị 3 .1 9 : So sánh 3 mô hình g iả i p h á p m ạ n g I P / W D M
1 1 .......
Mạng
STT Chì tiêu so sánh Mạng xếp chông Mạng lai
ngang hàng

Độ phức tạp Thấp Cao Trung binh


i '
i 2 1 Thay đồi cắu hình nhanh Không Có Có

!1 3 Hỗ trợ định tuyến Có Cỏ Có

; 4 Hỗ trợ báo hiệu Có Có ;i Có


HỖ trợ chuyền mạch Có Có Có


í
Hỗ írợ bảo vệ - tái phục hồi Có Có Có
16
j 7 Khả nàng thay đồi băng thông Có Có Có

Ì 8-.... . Điều khiển vả quản lý mào đầu Thấp Cao Trung binh

ĩ . 4.9.3. C úc p h ư ơ n g pháp định tu yến trong ntạniỊ IP /W P M


Định tuyến là một kỹ thuật thuộc về lĩnh vực iưu iượng, két đấu trong mạng, đề có thể
dưa Ihông tin từ nguồn tới đích nhận được nhanh nhất. Chức năng định tuyến đã đề cập ỏ' trên,
nếu IP là giao thức đư ợc sử d ụ n g để hợp nhất mặt phẳng điêu khiển và mặt dữ liệu. Trong phần
này sẽ dưa ra một số phương thức kết hợp giữa mô hình và các giao thức định tuyến, cũng như
cách thức hoạt động. Hiện có 3 ph ư ơn u pháp định tuyến:

- Phưưng pháp định luyến địa chi vùng

- Phương pháp định tuyến xếp chồng

- Phương pháp định tuyến tích hợp


i 4.9.3. ỉ. P hương p h á p định tuyển địa chi vùng
Phư ơng pháp dịnh tuyến này sừ dụng chính cho mô hình lai (liình 3.144). Bơi phương
pliáp này, định luyến tách biệt trong phạm vimiền quang va \ ùng IP, có một giao thức định
tuyến được chuẩn hoá giữa các vùng. Giao thức định tuyến liên vùng IP chính là giao thức
côn g biỏn BGP, có ihố ihích nghi thông qua trao đồi thông tin định tuyến giữa micn quang và
304 M ạn ^ (h ô n g Ún q u a n g th é hệ sau

miẻn IP. Điều này cho p hé p các bộ định tuyến truyền phần địa chi IP trong ph ạm vi từ mạ ng
này tới m ạ ng quaní> và nhận lại phần đầu địa chi IP mờ rộng từ m ạ n g quang.

H ình 3, ỉ 44: S ơ đồ định (uyến địa ch ì vùng trong m ạng fP /W D M


'Ị'heo hinh 3. ỉ 44, các mạn g được phân bố theo không gian địa chi IP theo cách đánh liếp
clầu mạrm qua các ký tự X, y, a*, b* và c*. Việc cấp phát cúa phần đầu địa chi từ R4 đến R3
Ihỏng qua m ạ n g như hình 3.144. Giao thức cổng biên m ở rộng E B G P giả thiết được sử dụng
giữa các bộ định íuyén và o x c qu ang giao diện UNl và các o x c cạn h nliau thôn g qua NNl.
rr on g phạm vi mạng W D N Ị giả thiết rằng giao thức nội cổng biên IBG P đ ư ợc sử dụng giữa
các bộ o x c được hoạt động như các mạn g con. Phần đầu địa chỉ IP tronu phạ m vi m ạ n g con
không được quảng bá dến bộ định luyến sử dụng BGP. o x c biên nhận phần đầu IF^ m ở rộng
tìr bộ dịnh tuvến bao gồm địa chi IP và cồng đặt chỗ trước khi truyền các tiêu đề này đến các
o x c biên khác hay các bộ định tuyến biên. Bộ định tuyến biên nhận các thông tin mà k h ôn g
càn quáni’ bá đặc trưng địa chi lối ra. Khi địa chi ỈP m ờ rộng chỉ định dược tìm thấy, thi bộ
dịnh tuyến biên ỉối ra có thể quyết định kênh quang sẵn sàng đ ư ợ c thiếl lập với o x c lỗi ra
hoặc thiel lập một đư ờng liên kết mới.

3.4.9.3.2. Phirơmy p háp định tuyến xếp chồng


Phương pháp định tuyến này sử dụ ng cho mô hình giải pháp m ạ n g I P /W D M xếp chồng.
'Mico phưo'!!^ thức định l u y é n xếp chông, cơ chô xêp chỏng cho phép bộ dịnh tuyên biên đăng
ký và ihực hiện truy vấn phần dịa chì m ớ rộng. Việc này tưưng lự c ơ chế giai quyct dịa chí OP
cỊita ỉớp A1'M. N hư vậy, m ạ n g qu ang cỏ thề thực hiện việc đăng ký hoặc cho phép bộ định
tuycn biên dă ng ký địa chi !P và gắn với một mạn g riêng ào VPN. Bộ định luyen biên có the
cho phép íruy van dịa chi m ờ rộng thuộc về VPN. Một truy vấn thànlì còng sẽ trả về m ộ t địa
chi của cống quang ra. Do khả năng giao tiếp kết nối ỈP là có giới hạn, nên việc tính toán bao
nhiêư kcMih q ua ng cỏ thé ihiél lập tuỳ thuộc vào kỹ thuật lưu lượng cho phép. Với p hư ơ ng thức
nay, bộ dịnh tuycn biên trước liên quyết định bộ định luyến biên biên nào là thích hợp thông
qua truy vấn đăng ký. Sau khi nhận đư ợc địa chi phù hợp, cấu hinh kênh q u an g xếp ch ồ n g có
( 'hưoTìg 3: C á c c ô n g nghệ c ơ han cu a rriiạniỉ; ihỏn^ ỉin qu an g íh é hệ sa u 305

thế được định dạng. Các tuyến liền kề có thể được thiết lập sau khi các kènh qu ang đi qu a và
thòng tin định tuyến trong thời gian kế íiểp có thề được thay đổi đề thiết !ập định tuyến diện
rộim của VPN.

3.4.9.3.3 Phương p h á p định tuyến (ích hợp

Phương pháp định tuyến lích hợp sư dụng cho mô hinh ngang cấp (hinh 3.145). Già sử
IP và m ạ n g W D M sừ dụng các giao thức định íuyến tim đư ờng quang ngắn nhất (OSPF) hay
giao thức hệ thống trung gian - hệ thống trung gian (IS-IS) phù hợp với việc mở rộng m ạ n g
quang. Việc m ở rộ ng mạng q u a n g này đòi hòi nhừng tham số liên kết q ua ng và những điều
kiện ràng buộc đặc biệt đối với m ạ n g quang. Các bộ định tuyến được lập trinh đề đáp ứng
truyền thông tin x u y ê n qua m ạ n g quang.
Trong hình trên, bộ định tuyến RI có thé tính toán ra m ột đư ờng chuyển gói qua m ạ n g
R 1 - R 2 - R 3 - 0 2 - 0 1 - R 4 - R 5 . T r o n g đó R5 là bộ định íuyến nhận, 0 2 và 0 1 là các kết nối chéo
[rong m ạ n g truvền tái WD M. Đ ư ờ n g truvền có thể được thiết kế theo từng chặng (hop by hop)
từ định tuyến nguồn tới định tuyến đích sử dụng giao thức báo hiệu M P L S phù hợp ngang qua
liai giao diện UNl và N N ĩ bên trong bộ định tuyến và các mạn g con. Tro ng đó đoạn R 3 -0 2 -
[) ỉ -R4 phai được x ử lý thông qua một kênh ỉiên kết ao.

ì.4.9.4, Các m ô h ìĩth dịch vụ irotĩỊỊ m ạng IP /W D M


ỉ rong m ạ n g 1P/WỈ)ỊVI có thc hỗ trợ hai mó hình dịch vụ: dịch vụ niiỏn và dịch vụ hợp
ìhai- Sau dây sc lần lượt trình bày hai mô hình này.
ì. 4 .9 .4 . ỉ M ỏ h ìn h d ị c h v ụ m iề n

r ro n g m ỏ hinh dịch vụ miền (hình 3.146), mạn g W D M có dạng một miền quang, mà
lình dạng theo kiểu tô-pô và th ô ng tin trạng ihái là trong suốt từ các m ạ n g IP bên ngoài. Miền
^uang cỏ mối quan hệ giữa m á y khách - máy chù với mạn g truy nhập IP, Irong đó mạ n g qu ang
;ung ca p các dịch vụ truyền tài cho các mạng khách ỈP. Do đỏ, các m ạ n g IP và miền qu an g là
ìoạt d ộ n g độc lập với nhau và ch ú n g khỏng cần bất kỳ thông tin định tuyến nào. T ừ mạ ng IP,
:ác d ư ờ n g q u an g có thề chuyển m ạ ch quang đa đường như thường thấy trong cấu trúc tuyến
306 M ạng thông tin quang thế hệ sau

điể m-điểm. Vớ i các m á y khách T D M , tuyến q u an g này có giải p h á p lớn, luôn có dải thông cố
định. Đ ồ n g thời, trong m ô hình dịch vụ này các miền q u a n g đ ư ợ c thiết lập bă ng thông động,
theo yêu cầu c ủ a miền.

Mô hinh djch vụ mièn

3.4.9.4.2 M ô hỉnh dịch vụ hợp nhất


M ô hinh dịch vụ hợp nhất (hình 3.147) có m ột m ặ t p h ẳ n g điều kh iể n đ ơ n thông qua
mạn g khách và m ạ n g quang. T ừ bộ định tuyến và các đ iể m báo hiệu, k hô ng có sự phân biệt
giữa các giao diện UNI, N N l và bất cứ giao diện giữa cá c bộ định tuyế n với nhau. Trong mô
hình này, các dịch vụ k h ô n g đư ợc xác định rõ ràng tại giao diện IP - quan g, n h ư n g được xếp
vào các dịch vụ M P L S đầu cuối-đầu cuối. Ví dụ tại m ứ c c h uy ển m ạ c h biên có thể tạo, xoá hay
sửa đòi th ô ng số cù a các tuyến quang.

Mô hình dịch vụ họT3 nhất

3.4.9.5. Kỹ th u ậ í lư u lieợtíỊỊ trong m ạ n g IP A V D M


Kỹ thuậ t điều khiển lưu lượng trong mạ n g 1P /WDM (hinh 3.148) n h ằm m ục đích hữu
hiệu nguồn tài n g u y ê n m ạ n g I P /W D M (bộ định tuyến IP, bộ đ ệ m , bộ c hu yể n m ạ c h W D M , sợi
quang và bư ớc s ó ng quang). Kỳ thuật lưu lượng khảo sát tro n g m ạ n g này bao g ồ m kỹ thuật luru
iượng I P /M P L S và kỹ thuật lưu lượng W D M , n hư được chi ra tro n g hình 3.148.
Chương 3: Các công nghệ cơ bản của mạng ĩhông ùn quang thế hệ sau 307

MPLST.E
Định vị luồng

Thiết kế tuyến

Định vMuỉng

Thiết kế tuyến
VVDMT.E

H ìn h 3 J 4 8 : Kỹ thu ậ t lưu lượng trong m ạng ỈP /W D M

Trên cơ s ở hai giài p há p m ạ n g I P/WD M: theo cơ chế xếp ch ồng và c ơ chế ngang hàng,
tương ứng sẽ xây d ự n g hai m ô hình kỹ thuật lưii lượng, đó là mô hình lưu lượng xếp chồng và
mô hinh lưu lượng tích họp.

3.4,9.5. ỉ. M ỏ hình k ỹ thuật ỉiru lượng xếp chồng

H ình 3. Ỉ49: Kỹ thuật lưu ỉirợng xếp chồng trong ỈP/WDM

N g uy ên lắc c ù a kỹ thuật lưu lượng xếp chồng (hình 3.149) là việc tối ưu hoá m ạ n g vẫn
đư ợc duy trì cho t ừ n g lớp tại cù n g một thời điểm. Điều này có nghĩa rằng m ộ t giài p h á p tối ưu
trong kh ông đa c h i ề u đ ã đ ư ợ c tim kiếm lần lượt từng chiều khác nhau. H ầu hết, các giài pháp
tối ưu đư ợc nghiên c ứ u độc lập và không mang tính tối ưu toàn bộ. Một cải tiến trong kỹ thuật
308 M ạng thông tin quang thế hệ sau

lưu lượng x ế p ch ồ n g là c ơ c h ế có thể đ ư ợc gắn đuôi đ ể đ á p ứ ng tốt nhất các điều c ầ n thiết của
m ộ t lớp cụ th ể (lớp IP hay lớp W D M ) c h o việc ch ọn cá c đối tượng.
Kỹ th u ậ t lưu lượng x ế p c h ồn g đ ư ợ c xây dụmg bởi các bộ định tuyến IP x ế p ch ồn g trên
các bộ oxc cù a m ạ n g W D M thôn g q u a bộ O A D M . M ạ n g I P / W D M đ ư ợc cấ u trúc theo cách
. ìy là nhiều lớp nên rất thu ận tiện ch o lớp m ạ n g vật lý bao g ồ m các thiết bị m ạ n g và sợi
quang. Mỗi sợi q u a n g truyền tài nhiều b ư ớc sóng, m à các bước s ó ng này đ ư ợ c địn h tuyến rất
linh hoạt khi c ấ u hình lại mạng.

T r o n g đó, các giao diện cù a các bộ định tuyến IP kết nối tới bộ O A D M là các giao diện
có thể tái cấ u hình lại được. T r o n g m ạ n g I P / W D M , c ô n g việc điều khiể n ch ố n g lại sự nghẽn có
thể đư ợc n h ậ n thấy k h ô n g chỉ tại các m ứ c luồng sử d ụ n g cù n g m ộ t d ạ n g kết nối m à còn có thể
thấy tại m ứ c d ạ n g kết nối s ử d ụ n g khả n ă n g tái cấu hình các đ ư ờ n g tia sáng. C h ín h vì thế, việc
điều chỉnh lưu lượng cù a d ò n g k h ôn g chi của các gói tin trước khi gửi ch ú n g tới mạng, mà
m ạ n g có thể cò n thích ứ ng với chính lưu lượng trong thời gian hoạt đ ộ n g cùa mạng.

3.4.9.5.2. M ô hình kỹ thuật ỉirn lư ợ ng tích hợp


Mô hìn h kỹ thuật liru lượng tích h ọ p trong m ạ n g Í P / W D M đ ư ợ c m ô tả ở hình 3.150.

N g u y ê n tắc củ a kỹ th u ậ t lưu lượng tích hợp cũng vẫn d u y trì tính tối ưu đ ồ n g thời tại cả
hai m ạ n g IP và W D M . Đ iề u này cố ng hĩa là giải p h á p tối ưu ho á toàn cục đ ư ợ c nghiên cứu
trong một k h ô n g gian đa chiều. Kỹ thuậ t !ưu lượng tích hợ p có thể đư ợc ứ ng d ụ n g cho các
m ạ n g m à tro ng đó ch ứ c n à n g của cả hai IP và W D M đều đ ư ợ c tích h ợp trong từng thiết bị
mạng. Khi hai chức n ăn g này đ ư ợ c tích h ọ p vào nhau, m ộ t rnặt p h à n g điều khiển tích hợp cho
cả hai m ạ ng sẽ khả thi. Vi ệc q uả n lý lưu lư ợng IP và q u ả n lý - điều khiển n g uồ n W D M sẽ được
đề cập cù n g nhau.

IP/V^yOM T.E.
IP/WDM T.E.
tích hợp
tích hợp

Sợi quang
đa bước
sóng

Topo IP/VVDM
tích hợp

H ìn h 3.150: M ô hình kỹ th u ậ t lư u lượng íích hợp trong m ạ n g IP /W D M


T ó m lại, đe truyền tải IP trên m ạ n g q u a n g cần phải thực hiện các ch ứ c năng mỗi lớp ứng
theo mô hinh O S l 7 lớp. C ác gói IP (lớp 3) sẽ đư ợ c bao trong c ác k h u n g lớp 2, các k h un g lớp 2
sau đó sỗ đ ư ợ c truyền d ẫ n k h ô n g lỗi qu a các tuyế n truyền d ẫ n q u a n g iớp 1. Mặc dù có rất
nhiều giải p h á p để thực hiện việc truyền gói IP trên m ạ n g q u a n g n h ư n g hầu nh ư đề u xoay
Chương 3: Các công nghệ cơ bản của mạng thông tin quang thế hệ sau 309

quanh việc thích ứ n g n h ữ n g c ô n g nghệ đ ã đ ư ợ c làm chù n h ư A T M , S D H , M P L S và Ethernet


đảm nhiệm chức năng lớ p 2 và i .

M P L S là m ộ t tro n g n h ữ n g cô n g nghệ đ ư ợc chú ý nh iề u nhất hiện nay. Bản thân M P L S


không phài là giao th ứ c tạo k h u n g lớp 2, nó hỗ trợ năng lực địn h tuyến c h o các bộ định tuyến
IP thông qua việc gá n nhãn. N h ờ đó công nghệ này đ e m lại k h ả n àn g thiết kế lưu lượng m ềm
dẻo và hỗ trợ Q o S / C o S c h o lưu lượng IP. Hỗ trợ M P L S đ ư ợc x e m n h ư m ộ t trong nh ữ n g tiêu
chí để đánh giá giải p h á p m ạ n g truyền tải IP hiện nay.

Việc loại bò c ác lớp m ạ n g tru n g gian trong giải pháp m ạ n g truyền tải IP gắ n liền với sự
phát triển của c ô n g n g h ệ c h u y ể n m ạ c h quang. Sự m ở rộng c h ứ c n ăn g c ủ a c h u y ể n m ạ c h qu an g
tới lớp cao hơn sẽ tạo ra m ộ t giải ph áp m ạ n g vô cù n g đ ơn giản, và đ ó c ũ n g là m ụ c tiêu h ư ớng
đến trong tư ơn g lai; giải ph áp m ạ n g chỉ g ồ m hai lớp: IP/quang. Hiện nay các sản p h ẩ m chuyển
m ạ ch bư ớc sóng q u a n g đã đ ư ợ c thư ơn g mạ i ho á ( O XC ). C h u y ể n m ạ c h c h ù m q u a n g (OBS),
chuyển m ạ ch gói q u a n g ( O P S ) và ch uyể n m ạ c h nhãn q u a n g ( O L S ) đ a n g tro ng giai đo ạn nghiên
cứu phát triển, v ấ n đ ề về c ô n g nghệ đang là rào cản chính tr o n g lĩnh vực này.

3.5. CÁC NGUYÊN TẲC BẢO AN MẠiNG


M ộ t m ạ n g có đ ộ tư ơ n g thích ca o là rất quan trọng đối với các sự cố m ạ n g và là chìa khóa
để các nhà vận hành, khai thác m ạ n g viễn thông. Đặc biệt, n g à y nay cá c m ạ n g viễn thôn g hoạt
động với tốc độ rất c a o và lưu ỉượng truyền tải qua m ạ n g rất lớn nên việc tạo ra các m ạ n g viễn
thông có độ t ư o n g thích cao và b ảo đ ả m an toàn m ạ n g trước c á c sự cổ đ ặc biệt qu an trọng. N ế u
một mạ n g chi n g ừ n g ho ạt đ ộ n g m ộ t vài giây thì có thể m ấ t n gà n G b yt e d ữ liệu, thiệt hại kinh tế
íới hàng triệu USD.

C hín h vì vậy t r o n g thời gian q ua việc áp dụ ng các kỹ th uậ t phục hồi và bảo vệ m ạ n g đã


Jược các n hà vận hàn h, khai thác m ạ n g triển khai. N g à y nay, m ạ n g t h ô n g tin q u a n g với việc áp
Jụng kỹ thuật hiện đại và việc thiết kế m ạ n g có đù d u n g lượng d ự p h ò n g có thể triền khai bảo
í à m an toà n m ạ n g với nhi ều yê u cầ u của các ứng dụ n g sừ d ụ n g m ạ n g n h ư là trung tâm chuyển
;ải tài nguyên.

ỉ.5.1. Khái niệm bảo an mạng


Th uậ t n g ữ b á o an m ạ n g đ ư ợ c xác địn h trong [ L U C T - 1 ] n h ư sau: b ảo an m ạ n g là khả
lă n g bảo đ ả m an toà n c ủ a m ộ t m ạ n g với m ộ t m ứ c độ truy n h ậ p dịch vụ ch o p h é p khi m ạ n g bị
;ự cố. Khả năng bảo đ ả m an toàn m ạ n g tồn tại đa lớp liên q u a n đến việc sắp xếp các phân lóp
ĩiạng và cách th ức thực hiện việc sắp xếp này.

Khi thiết kế m ộ t m ạ n g, các nhà thiết kế đã phải qu an t â m đ ến vấ n đề bảo an mạ ng, bao


ịồm khà năng tồn tại m ạ n g hiện tại và tươ ng lai với việc định c ở c h o m ạ n g íư ơ n g lai để bảo
lảm nhu cầu trao đổi thôn g tin cũ n g n h ư bảo đ ảm an toàn m ạ n g trước các sự cố. Điều này đặc
)iệt qu an tâm khi tính toán thiết kế phát triển các mạ ng quang.

M ột vấn đ ề q u a n trọ n g củ a bả o an m ạ n g có thể giúp ng ườ i vận hà nh khai thác m ạ n g đảm


)ảo chất lượng dịc h vụ ch o p h é p là tạo ra khả năng cu n g cấ p m ộ t tài n g u y ê n m ạ n g đ ủ lớn và có
chả năng điều khiển linh hoạt.
310 M ạng (hỏng ỉ in quang thế hệ sau

về khái niệm báo an mạng, chúng ta có thề phân biệt 3 khái niệm nhu sau (hình 3.151):
- T h ứ nhất; Báo an end*to-end (đầu cuối -đế n- đầu cuối), đ â y chi là m ộl c ơ chế tồn tại đơn
được sử dụng cho kiểu kết nối đầu cuối-đến-đầu cuối.
- T h ứ hai; Bảo an tại Cascade (tầng /đo ạn/k hu vực), có đa cơ chế bào an. Một cơ chế
được sử dụng sau cơ chế khác để xử lý lỗi trong bất kỳ khu vực nào.
- T h ứ ba và là khái niệm chung nhất là x ế p ch ồn g các khả năng tồn tại. N hiều cơ chế tồn
tại được đư ợc sừ dụng cho một khu vực. C ơ chế này có thể là khu vự c/đ oạ n /tầ n g hay đầu cuối-
đến-đầu cuối.
Đ ầu c uối-đến-đầu cuối P h â n tầng x é p ch ồng

Dịch vụ

C ơ c h ế b ả o an đ ơn

p a ... .

C ơ c h ế b ả o an
Bảo a n khu vực 2 lớp
C ơ c h ế b ả o an

ỉỉh ĩh 3 J 5 1 : Các cơ ch ế hảo an m ạng


Nói chung, để bào đ ảm an toàn mạn g việc bảo an m ạ n g cần đ ư ợc thực hiộn ờ hai lớp, lớp
báo vệ và lớp phục hồi. Khái niệm này được m ô tả trong hinh 3.152.

P h ụ c hồi

H ình ĩ. 152: Bảo an m ạng s ử d ụ n g cơ ch ế bảo vệ và p h ụ c liồì


Bảo vệ
Bào vệ mạn g trước các sự cố là m ột giải p h á p kỹ thuậ t đặc biệt đề phục hồi nhanh hoạt
độ n g cung cấp dịch vụ cúa mạn g trong quá trình khai thác. Đe thực hiện bào vệ m ạ n g cần cung
cắp mức thấp nhất đề đề phòng nh ững sự cố th ư ờ n g xu yên xày ra, ví dụ n h ư là đ ú t cáp,... Bảo
vệ cỏ tỉiỏ thực hiộn ở nhiều cấp độ khác nhau, n h ư bảo vộ í U Y c n , bào vệ đoạn tuyến, bảo vộ
luồng, bào vệ các phần tử cúa thiết bị (các phần tử quan trọng cúa ihict bị). 1'ru'ớc dây và thậm
chí hiện nay ở nhiều nước trên thế giới bảo vệ m ạ n g chù yếu là các m ạ n g vòng ring, người ta
coi báo vệ là dặc trưng dược sừ dụ n g trong n h ữ n g m ạ n g vòng ring. N h ư n g việc bào vẹ tại các
nút mạng chưa dược quan tâm nhiều để đề p hò ng các lồi ở các nút. ỉ'uy nhiên, với nhu cầu lưu
lượng trao dối hiện nay và trong tương lai người ta đă và đ a n g thiết ké các m ạ n g có nhiều mặt
phăng (thường là liai mí)í phẳng) đỏ tăng tính p h ò n g vệ c ù a các m ạ n g viền ihôhg. MỘI ph ư ơn g
án khác dang đư ợc các nhà thiết kế mạn g rất qu an tâm, đặ c biệt trong các m ạ n g quang, đ ó là
thict kc các m ạ n g viỗn thông k hôn g theo cấu trúc mạn g v ò n g ring m à theo cấu trúc mesh đ ể tạo
ra dược dự ph òn g cao và hiệu quà sừ dụng tài ngu yên m ạ n g lớn.
Chương 3: Các công nghệ cơ bàn cùa mạng thông tin quang thế hệ sau 311

M ột trong n h ữ n g giải p h á p công nghệ được quan tâm để thực hiện bảo an mạ ng đó là các
chuyên mạch b ảo vệ thông minh được sắp xếp trên mỗi mạng c ơ sở. Đối với các lỗi nội bộ người
ta thường sừ d ụ n g các bộ chu yển mạch là những trigger với thời gian phát hiện lồi nhanh.

Phụ thuộc v ào việc s ử dụng các bộ chuvển mạch, dung lư ợng d ự p hò ng của m ạ ng được
tính toán và thiết lập trước.

Đ e bảo vệ m ạ n g trư ớc các sự cố, chúng ta cần phân biệt hai c ơ chế bảo vệ chuyên
d ụ ng/ dự ph òng (de d ic at ed protection) và chia sẻ/phân tải (shared protection).

Khi bảo vệ c h u y ê n d ụ n g đư ợc áp dụng thì tới 50% (với p h ư ơ n g thức 1+ 1) dung lượng
trong m ạ n g đ ư ợc d ự trữ c h o m ụ c đích bảo vệ. Hiền nhiên ià b ảo vệ đ ư a ra m ứ c bảo vệ cao nhất
hiệu quả khai thác k é m nhất. M ộ t ví dụ minh hoạ c h o vấn đề này là việc thực hiện d ự phòng
bảo vệ bằng c h u y ể n m ạ c h v ò n g vô hướng tại các m ạ n g vòng rin e trong m ạ n g SO N ET /S D H .

Khi sử d ụ n g ch ế độ bảo vệ chia sẻ thì có một phần du ng lư ợng cù a m ạ n g đư ợc dành cho


mục đích bảo vệ. N h ư vậy, tài nguyên cùa mạng phải phân chia để d àn h cho bảo vệ. C ơ chế
báo vệ trong M P L S - T E là m ộ t ví dụ cho việc sử d ụ n g cơ chế bảo vệ phân tải được sừ dụng
trong mạ ng viễn thông. N h i ề u đư ờ n g hầrn LSP sư d ụ n g một tài nguy ên, đư ợ c bảo vệ bởi mộl:
đ ư ờng hầm LSP.

P h ụ c hồi

Phục hồi là sự khắ c ph ục lại các sự cố để man g trờ về trạng thái ban đầu, Phục hồi có thể
xem nh ư một c ơ ch ế đặc biệt cung cấp bảo vệ đề p hòn g sự cố m ạ n g tro ng m ộ t thời gian cực
ngẳn (khoảng m ộ t giây), v ề đặ c trưng, phục hồi có thể xử lý k h ô n g chỉ lồi ở liên kết m à có thể
lỗi xảy ra ở cà cá c nút với nhiều sự cố. Phục hồi đư ợ c đư ợc áp d ụ n g nhiều trong m ạ n g với
tô-pô cấu trúc d ạ n g mesh.

Phục hồi có thể đư ợc s ử d ụ n g ở cả trung tâm hay các n h án h (ph ục hồi phân tán). Trong
cả hai trường hợp, khi m ộ t m ạ n g bị sự cổ thì sự cố sẽ được xác định, sau đó truyền thông tin
tới phần tử điều khiển để Ihực hiện thủ tục pliục hồi.
Nói chung, ph ụ c hồi ph ân tán có thề phụt: hồi các dịch vụ bị lỗi nhanh hơn phục hồi tập
trung. C ùn g với việc tính toán sử dụng đường dự phong, thời gian p hụ c hồi có thể đạt được, đó
là nh ững kỹ thuật c ơ bản đ ể xây dựn g phương án phục hồi. Nhìn chun g, phụ c hồi phân tán là
ph ươ ng án phục hồi thích h ợp với các mạng quang,

3.5.2. C ác kỹ th u ậ t b ảo v ệ m ạ n g

3.5.2. ì. Các lo ạ i bảo vệ


3.5.2. ỉ. ỉ. Bào vệ ỉ + ỉ
Khi dù ng p h ư ơ n g p h á p bảo vệ 1+ 1, lưu lượng truyền d ẫn đ ư ợc bả o vệ là m ô phòng qua
hai đ ư ờ n g dẫn s o n g song. Khi hoạt động binh thường, phía đích nhận hai chuỗi lưu lượng cân
bằng và sẽ lựa c h ọ n m ộ t tro ng nhưn g chuồi này. T ron g trường hợp lưu lượng đã lựa chọn bị
lỗi, phía đích sẽ c h u y ề n san g đ ư ờ n g dẫn khác còn iại.

K hôn g cần đòi hỏi m ộ t tín hiệu điều khiền dự phòng nào bởi vì phía đích có thể tự nó
thực hiện và điể m nút n gu ồn k h ô ng phải làm bất cứ điều gì, n h ư n g t h ư ờ n g xuyên sao lại vào
312 M ạng thông tin quang thế hệ sau

đư ờng dẫn thay thế trước. Phư ơng pháp d ự p h ò n g 1+ 1 nà y thực hiện rất đơn giản và thời gian
lu\i trữ là rất ngắn. Bất tiện cù a phư ơng thức d ự ph òn g 1+ 1 là lãng phí băng thông.

3.5.2.1.2. Bảo vệ 1:1


Khi d ù n g p h ư ơ n g thức bào vệ 1:1, hai đ ư ờ n g dẫn son g s o n g c ũ n g đ ư ợ c sử dụng. Tuy
nhiên, khỉ hoạt động bình thường không có một lưu lượng nà o đ ư ợ c gửi qu a đ u ờ n g dẫn thay thế.
Chỉ trong trường hợp bị lỗi, đư ờng dẫn chính sẽ chuyển nguồn và đích vào đư ờn g dẫn d ự phòng.

Trong hệ thống truyền dẫn một hướng, lưu lượng đ ư ợ c gừi the o một h ư ớ n g trên 1 sợi
quang. Kết q u ả là phía n guồ n sẽ không nhận ra sợi q u a n g khi c h í n h nó bị đứt, phía đích phải
xác định ng uồn m à lỗi đã xảy ra và điều khiển c h uy ển m ạ c h bảo vệ. T r o n g các mạn g
S O N E T /S D H , tín hiệu này đư ợc gọi là ch uy ển m ạ c h bảo vệ tự đ ộ n g (APS). Khi các hệ thống
truyền dẫn hai h ư ớng (khi m à lưu lưọng đ ư ợc truyền vào c ả hai h ư ớ n g trên sợi quang), cả hai
thiết bị đầu cuối phát hiện lỗi. Khi đó, trạng thái k h ôn g tín hiệu (no signalling) đ ư ợ c quy định.

Hạn chế cù a d ự p hòn g 1 : 1 là đòi hỏi tín hiệu báo hiệu và điề u khi ển phải đ ư ợ c kích lên,
đó -à nguyên nhân phục hồi mạn g lâu hcm p h ư ơ n g thức d ự p h ò n g 1+ 1. T h uậ n tiện của nó là
trong khỉ hoạt động bình thường, đ ư ờng truyền dẫ n k hôn g s ừ d ụ n g có thể được d ù n g để truyền
các lưu lượng ưu tiên thấp và tận dụng được m ạ n g hiệu q u ả hơn. T r o n g trường hợ p có lỗi xảy
ra ờ đư ờng dẫn chính, lưu lượng ưu tiên cao đượ c ch uyể n tới đưcmg dẫn d ự phòng, và lưu
lượng UXI tiên thấ p sẽ bị rớt (drop).

3.5.2.1.2. Bảo vệ 1:N


Bảo vệ 1 ;N là trường hợp đặc biệt của bảo vệ 1:1 khi n h ữ n g đ ư ờ n g truyền d ẫn của m ạ ng
chia sẻ một đ ư ờ n g truyền dẫn d ự phòng. Điều quan trọng là kỹ th u ậ t phục hồi này có thể lưu
được một lỗi riêng lè. T ro ng trường hợp nhiều lỗi, thù tục báo hiệu phải khẳng định chắc chắn
rằng chỉ đư ờng dẫn của mạ ng là đư ợc bảo vệ tại m ộ t thời điểm.

3.5.2.1.4. Các đặc tính cùa chuyển m ạch bảo vệ

Mỗi ph ư ơ n g thức bảo vệ này có thể đư ợc phân biệt bởi các đặ c tính sau đây:

Thứ nhất, có hai đ ư ờ n g dẫn lưu lượng khi m ộ t đ ư ờ n g d ẫ n đ a n g làm việc bị lỗi quay trở
về. Việc trờ về cần phân biệt bảo vệ đó thuộc loại nào trong hai loại sau:

- Bảo vệ k hô ng trở về đư ờng dẫn ban đầu {N onreverting p ro tectio n ) kh ông chuyển về
đ ư ờng dẫn đang làm việc và sừ dụng đ ư ờn g dẫn phục hồi n h ư m ộ t đ ư ờ n g dẫn bảo vệ.

- Bảo vệ trở về đ ư ờ n g dẫn ban đầu {R everting Proteclion), nói ch u n g sừ dụ ng dự phòng


I :N, chuyển m ạ c h trờ về đ ư ờn g dẫn đang làm việc.

Thứ hai, cần phân biệt ai điều khiển quá trình ph òn g vệ và việc tuyến p h ò n g vệ đư ợc
định tuyến qu a m ạ n g nh ư thế nào.

Chuyển m ạ ch p hòn g vệ tuyến {Path Sw itching), cũ n g đ ư ợc gọi là ph òn g vệ tuyến {Path


Protection), việc phụ c hồi lượng đ ư ợc thực hiện bởi n guồ n và đích tro ng tr ườ ng hợp có một lỗi
ở một nơi nào đ ó trên tuyến giừa các nút. M ộ t tuyến truyền dẫn p h ụ c hồi đ ầu cuối-đến-đầu
cuối là được sừ dụng, nó dư ợc tách rời hoàn toàn với tuyến truyền d ẫ n chính.
Chương 3: Các công nghệ cơ bàn của mạng thông tin quang thế hệ sau 313

Tr on g c h uy ển m ạ c h đ ư ờ n g d â y {Line Switching), phục hồi lưu lượng đư ợc thực hiện bởi


các nút liền kề. C h u y ể n m ạ c h đưỏrng dây có thề là yếu tố n h ư bảo vệ cầu nối hoặc bảo vệ
đ ư ờn g dây. Một sợi cá p bị đ ú t giữa 2 nút có thể được phục hồi s ừ dụ ng bảo vệ đoạn tuyển
(Span protection). Bởi khi làm điều này, lưu lượng đư ợc ch uyể n m ạ c h vào một sợi cáp khác
giữa các nút cù n g loại. N ế u điều này là không thể (bởi vi điều kiện k hôn g có cáp), bảo vệ
tuyến phải được s ừ d ụn g, nơi m à hai nút kết nối với cáp lỗi là tìm kiếm m ộ t đ ư ờ n g dẫn để tìm
cáp lỗi. Các bảo vệ n ày đ ư ợ c m ô tả ở hình 3.! 53.

H o ạ t đ ộ n g bình t h ư ờ n g B à o vệ tu yến

ir tn h 3.153: Các trường hợp hào vệ kh i sợi quang bị đứ t


3.5.2.2. B ả o vệ trên các m ạ n g vòng ring
M ạn g vòng ring đ ư ợ c d ù n g rất phổ biến bởi vi nó là cách kết nối đơn giàn giữa mỗi nút
ử trong m ạ n g với hai nút khác. M ộ t vài thiết bị chuyển m ạ ch d ự p h ò n g đã đư ợc phát triển cho
S O N E T /S D H . Các thiết bị này có khả năng cao để phái triển các m ạ n g vòng ring ghép kênh
phân chia thời gian ( T D M ) với thời gian phục hồi dưới 50 ms. Các hình vẽ sau đây cung cấp
tổng quan ch ung nh ất về các kỹ thuật mạng vòng ring b ào vệ S O N E T / S D H .

T uy nhiên, cá c kỹ thuật này k hôn g chỉ cho S O N E T /S D H . C h ú n g cũ n g đư ợc sử dụng cho


mạng vòng ring D W D M .

3.5.2.2.1. Các vòng ring chuyển m ạch m ột hitớrìg 2 sợi quang


N h ư đã đưa ra ở trong hinh 3.154, các mạng vòng ring ch uy ển mạ ch một hướng (U PS R -
Undirectional Path Svvitched Ring) 2 sợi quang là các m ạ n g vòng ring kép. M ộ t được dù ng cho
vòng đang hoạt động , vò ng cò n lại m ục đích là sử dụng d ự phòng.

Lưu lượng g iữ a hai nút đ ư ợ c thay đổi trong m ộ t kiểu vô hướng. T r o n g hình 3.154, lưu
lượng từ nút D tới n ú t A đ ư ợ c gửi lên phần trên bên trái cùa m ạ n g vò n g ring đang hoạt động,
lưu lượng đa ng q u a y trở lại từ nút A tới nút D được gửi trờ về trên phần khác cùa cùng một
n ạ n g m ạ n g vòng ring. C ác U P S R tạo nên dự phòng đ ư ờ n g dẫn 1+ 1. T h e o đó lưu lượng cũng
lư ợ c gửi m ô p h ỏn g q u a m ạ n g vò ng ring dự phòng trên m ộ t h ư ớ n g khác. Các so sánh nút mạ ng
1'òng ring đa n g nhận bao gồm các tín hiệu và đưa ra m ộ t điều tốt hơn.
314 M ạng thông tin quang thế hệ sau

H ình 3.154: UPSR s ử dụng bảo vệ íuyển / + 7


Thời gian phục hồi rất ngắn thấp hơn 50 ms là nh ữ n g thu ận lợi c ủ a kỳ thuật UPSR.

Một bấí tiện quan trọng của cấu trúc Ư P S R !à k h ôn g giữ đ ư ợ c lỗi nút và lồi của cả hai
ring công tác và ring bào vệ trên một đoạn tuyến.

Một bất tiện ìớn khác íà hạn chế về băng thông. T ồ n g d u n g ỉượrig m ạ n g vò n g ring bị giới
hạn cùa tốc đ ộ mạ n g vòng ring. Có nghĩa là tổng íất cả lưu lượng vào m ạ n g v ò n g ring phải
thấp hơn hoặc cân bằng tốc độ mạn g vòng ring. Ví dụ, m ộ t m ạ n g v ò n g ring tốc độ !à O C-48
chỉ đ-^ợc bốn kết nối O C - 1 2 hoặc 6 kết nối OC-3 có thể đ ư ợ c định tuyến q ua U P S R .

Các U PS R đư ợc sử d ụ n g điển hình trong p hạ m vi khu vực tru ng tâm (m et ropolitan area)
như các ring truy nhập tới nhữ ng địa điề m chung vào m ộ t văn p h ò n g trung tâm.

H ìn h 3.155: Tồng dung lượng m ạng vòng ring của m ộ t ƯPSR với 4 n ú t
Hình 3.155 đưa ra m ộ t ví dụ về một m ẫ u lưu lư ợng " h ub be d" (ống dẫn), V ă n ph òng
trung tâm đ ư ợ c thiết kế tại nút D. Vị trí A và c đượ c nối với m ộ t ố n g dẫn O C - 1 2 tới điểm
Chương 3: Các cóng nghệ cơ bàn cùa mạng ihóng tin quang thế hê sau 315

tmiig tâm và vị trí B đư ợc nối với 2 ống dẫn OC-12. Không có vị trí nào được-thêm vào bời vì
toàn bộ dung lượng của U P S R đă được sử dụng,

Bàn sao S D H cù a c ơ chế S O N E T UPSR với các chức năng giống nhau đư ợc gọi là bảo
vệ kết nối mạn g con (SNCP).

3.5.2.2.2. Cúc m ạng vòng ring chuyên mạch đường dảv theo 2 hướniỊ 2 .sợi quang
T ừ hình 3.166 ta nhận thấy các mạng vòng ring chuyển mạch đ ư ờ n g dây theo 2 hư ớng 2
sợi qu ang (2-fìber B L S R ) cũ n g là những mạng vòng ring kép. K h ô n g nh ư U PSR , cà hai mạ n g
vòng riiig hoạt đ ộ n g n hư n hữ n g m ạ n g vòng ring bảo vệ và nh ữ n g m ạ n g vòng ring còng tác,
B ăng thông cùa mồi m ạ n g vò n g ring được được chia thành 2 phần: một phần được dùng để tải
lưu lượng tín hiệu truyền dẫn và những mạng vòng ring còn lại để dù n g cho lưu lượng sao
c h ép dự phòng.

Lưu lượng giữa 2 nút với sự thay đổi theo kiếu hai hướng được sử d ụ n g cho cà hai mạtig
vòn g ring. T ừ hình 3.156 ta thấy iuii lượng từ nút D tới nút A được gữi qua ring bên trong, và
lu'u lirợng vòng trở về từ A tới D được truyền qua ring bên ngoài.

B ả n g công tác

H ình 3.156: 2-Jìber BLSR sử dụitịỉ hảo vệ đif(ynỵ dáy í: ỉ


T r o n g p h ư ơ n g thức 2-fiber 8 L S R , người ta sử dụng bảo vệ đ u ử n g dây theo chế độ 1:1.
l i o n g trường liợp bị lỗi, lưu lượng được chuyền sang sợi cáp khác ở trong hư ớng dối diện, Lỗi
này cú thè là lỗi nú l h o ặc lỗi đ ứ l mộl trong những sợi cáp.

Có hai ưu điể m chính của phương thức 2-ũher BLSR so với U PSR. T h ứ nhất, trong
trường hợp các phần lưu lượng k h ớp nhau (mesh), băng thông có thể đư ợc sử dụng lại ờ một số
doạn tuyến nên là m tăng b ă n g thông tổng của mạng vòng ring. Vi dụ, ờ câu trúc mạng vòng
Miig O C - 4 8 / S T M - 1 6 với 4 nút, đ ư ợ c trình bày ờ hình 3.157, dung lượng tồng cùa 2-fiber
B L S R có thổ tảng lên gấp đôi tốc độ cúa mạng vòng ring cho các phân lưu lượng khớp nhau,
' ĩ r o n g trường hợp các phần lưu lượng tương tự như "hubbed" mà đã xét ư UPSR, dung lượng
m ạ n g vòng ring là hoàn toàn giống như UPSR với 4 nút, Sự khác nhau là một vài băng thông
lự do ừ trong các đo ạn A-B và B-C.
316 M ạng thông í in quang thế hệ sau

Mẫu lưu lư ợ n g m e s h M ẫu lưu lư ợ n g “H u b b e d '

H ìn h 3 J S 7 : Tổng dung lượng m ạ n g vòng ring của m ột B L S R 2 sợ i với 4 n ú t


ư u điể m thứ 2 là băng thông bảo vệ có thề được d ù n g để tải lưu lư ợng ưu tiên thấp trong
quá trình hoạt động bình thường, bởi vì d ự p h òn g 1; 1 là rất thuận tiện.

Theo m ộ t hệ quả, các BL S L 2 sợi đư ợc sử dụng c h u n g c h o n h ữ n g m ạ n g vò ng ring nội


bộ, điển hình ỉà các mạ ng vò ng ring có mẫu lưu lượng mesh.

Bản sao S DH cùa S O N E T BL SR với n h ữ n g chức n ăn g g iố n g nhau đ ư ợ c gọi là vòng bào


vệ chia sé đoạn ghép kênh (MS-SPRing).

3.5.2.2.3. Các m ạng vòng rỉn g chuyển m ạch đ ư ờ n g dây theo hai h ư ớ n g trên 4 sợ i quang
(4 -fib e r BLSR)
N h ư trong hình 3.158, cấu trúc 4 cáp B L S R s sử d ụ n g 4 sợi cá p đề kết nổi vào nút trong
một mạng vò ng ring. Hai m ạ ng vòng ring đư ợc sử dụng để tải các lưu lượng đ a n g hoạt động, 2
vòng được sử d ụ n g để tài lưu iượng bào vệ trong h ư ớng đối diện.

Bảo vệ đ o ạ n tuyến

Đôi c ô n g tá c Đôi c ô n g tá c

Hìnlt 3.158: R ing B L S R 4 sợi s ừ dụng bào vệ đoạn tuyến và bảo vệ đư ờng dãy
c 'hương 3: Các công nghệ cơ hàn cùa m ạng thông tin quang thê hệ sau 317

C ũn g ở trong cấu trúc các ring BLSR-4 sợi, luTJ lượng giữa 2 nút đư ợc thay đổi theo kiểu
2 hưótig sừ dụ ng 2 m ạ n g vò ng ring. T ừ hinh 3-168, 4 mạng vòng ring tạo thành một cấu trúc
hoạt đ ộ n g với m ộ t cặ p m ạ n g vòng ring công tác và một cặp m ạ n g vòng ring dự phòng, và
2 m ạ ng vòng ring cù a đôi c ô n g tác được sử dụng để thay đổi lưu lượníĩ giữa nút D và nút A.

r r o n g trường hợp xảy ra lồi cáp đang công tác, dự phòng đoạn tuyến 1:1 được sử dụng.
Luu lượng sẽ d ư ợ c ch uyể n vào cáp bảo vệ trong cùng một đoạn tuyến một cách dễ dàng. Nếu
cà mạn g vòng ring bả o vệ và cô n g tác bị lỗi, báo vệ đ ư ờng dây 1:1 được sử dụng. Trong
trưòng h ợ p này lưu lượng đư ợc chuyển vào cáp bao vệ trên hư ớ ng đổi diện có lỗi, vi nó được
thực hiện trong các cấu trúc ring BL SR - 2 sợi,

Ví dụ ở cấu trúc ring O C - 4 8 /S T M - 1 6 với 4 nút mạng vòng ring, n h ư ở hình 3,159, tổng
dung lượng của m ạ n g vòng ring B L S R - 4 sợi có thể tăng lên 4 lần tốc đ ộ cúa mẫu lưu lượng
mesh. Trong trường h ợp m ẫ u luTi lượng "hubbed" tương tự n h ư ờ U PS R đã xét ở trên, dung
lượng mạn g vòng ring là h oà n toàn thấp hưn bời vì nó có B L S R - 2 sợi. Tuy nhiên ở trong
B l, S R -4 sọi có bă ng thông tự do trên tất cả 4 đoạn luyến.

Mầu lưu lư ợ n g m e s h Mẫu lưu lư ợ n g “Hubbed"

( 'ác lluiận lợi của 2 cáp Ì3LSR, thuận lợi về hỗ trợ bào vệ d ư ò n g dần khí sử dụng cấu
trúc 4 cáp BLSR.

Bởi vì lợi ích củ a b ăn g th ôn g và các chức năng bảo vệ thêm, cấu trúc 4 cáp BLS R được
thiết kể ch o các ring trục chí nh đ ư ờ n g dài.

3.5.2.2.4. So sánh các ring hão vệ

í^icm khác nhau cơ bản của 3 cấu trúc báo vệ này được chi ra ờ bàng 3.20 (số iiệu cùa
báim này tóm tất từ cuốn "Optical Netv. orks-Apracúcal Perspective” [RAM-1]).
318 M ọng (hóng tin quang thế hệ sau

B ả n g 3,20: S o sá n h các cấu trú c bảo vệ


T ham số UPSR B L S R -2 B L S R -4
Đôi sợi 1 1 2
Đối RXyTX / Nút 2 2 4

Không gian đ ù n g ỉại K h ỏ ng Có Có


D u n g lư ợ n g d ự p h ò n g = D ung lư ợ ng h o ạ t động = D ung lư ợ n g h o ạ t đ ộ n g = D u n g lư ợ n g d ự phò n g
Lỗi đ ư ờ n g d à y B ảo vệ tuyến Bảo vệ đ ư ờ n g dảy B ả o vệ đ o ạ n tu y ế n /
đ ư ờ n g d ây
Lỗi Nút B ảo vệ tuyến B ảo vệ đ ư ờ n g d â y B ả o v ệ đ ư ờ n g dây
T ố c độ phục hồi N han h hơn Tháp hơn Thắp hơn
Nút p h ứ c Thấp C ao Cao

3.5.3. Thiết kế bảo an mạng


Khi thiêt một mạn g có độ tin cậy cao, thi nhiều vấn đề phải đư ợc x em xét. M ức độ an
toàn ảnh hư ờng mội cách trực tiếp đến các ứng dụ ng và dịch vụ hoạt đ ộ n g trèn toàn mạng. Một
vấn đê quan ư ọ n g nhất là tốc độ phục hồi cùa mạng. M ộ t m ạ n g m a n g lưu lượng thoại phải
khỏi phục m ột cách chính xác từ bất kỳ một lồi nào đ ỏ trong m ạ n g gây ra trong kho ảng thời
gian vài miligiây (ms). Một mạ n g m a n g lưu lượng [níemet có íhề khôi phục chi trong 1 giây
hoặc ít hơn.

Một điều quan trọng để việc khôi phụ c m ộ t cách nhanh ch ó n g là cần phải có một phần
du n g lượng mạ n g được dành sẵn cho mục đích bảo vệ. Đe thực hiện m ục tiêu đó, các bước
sóng hoặc các kênh T D M sỗ được d à r h sằn đề đả m bào cho việc định tuvến lại các lưu lượng
bị truyền lỗi.

Có một vài cơ chế khôi phục và bào vệ. Mỗi cơ chế cỏ ĩihũng ưu diềm và nhược điếm
riêng cúa nó. Tuy nhiên, các cơ chế đư ợc sử d ụ n g phải có khả năng đú m ề m déo đề đáp ứng
d ược các yêu cầu thay đối của m ạ n g lưới.

3 ,5 3 ,1 , Bảo vệ m ạng
Có một số cơ chế bảo vệ mạn g được sử dụ ng trong các m ạ n g IP, S O N E T / S D l I và OTN.
Nói chung, ch úng có thề chỉa làm 2 loại: bào vệ chuyên dụng , bảo vệ chia sc.

3.5.3. ỉ. ỉ. B iện pháp hảo vệ chuyên dụng


'i rong mạn g S Dl l, báo vệ đoạn ghép kônh ( M S P - Muỉtiplex Section ỉ^rotecíion) được sử
d ụn u vã trong mạng SONH Í' chuyển mạch bảo vệ tự đ ộ n g ( A S P ) dược sư d ụ n g dc cung cấp
d ư ờ n g dự p hò ng riẽng biệỂr Đề cung cấp dự p h ò n g d ô n g biệt trong các m ạ n g m ạ n g vòng ring,
bào vệ kết nối mạn g ccn ( S N G P - Subnelvvork C on nec ti on Proleclion) dư ợc sử dụng trong
SĨ)H và các mạ ng vònỉ? ring chuyền mạch tuyến không trực tiếp ( U P S R - Unidirectional Path
Svvilching Ring) được sử dụ n g trong các m ạ ng SO N ET .

r ron g m ạ n g hình ch òm sao, bào vệ đư ợc yêu cầ u tại đo ạn ghép kênh q ua ng ( O M S -


Oplical Mulliplex Section) đư ợc gọi là bào vệ đoạn g hé p kẽnh q u an g ( O - M S P - Optical
M ulù plc x vSection í^rotection) hoặc chuyển mạ ch bào vệ q u a n g tự đ ộ n g (O - A S P - Auto ma tic
Chương 3: Các công nghệ cơ hán của mạng thông tin quang thế hệ sau 319

Section Protection Svvitching). Tr o n g các rnạng vòng ring D W D M , các h bảo vệ tại lớp O M S
đư ợc gọi là bảo vệ kết nối m ạ n g quang con ( 0 - S N G P - Optical SubnetAvork Co nnection
Protection) hoặc cá c m ạ n g vò n g ring chuyền mạch tuyến q ua ng k hô ng trực tiếp ( 0 - U P S R -
Optica! Unidirectỉonal Path Svvitching Rina).

Bời vì O T N có 03 lớp, việc bào vệ cũng có thể được áp dụng tại 2 lóp còn lại. ở trên lớp
O M S , bảo vệ kênh q u a n g (optical channel protection) được sừ dụ n g lớp kênh quang, ở dưới
lớp O M S , bảo vệ đ ư ờ n g d â y (line protection) được sừ dụng tại lớp đo ạn truyền dẫn quang.
3.5.3.1.2. Biện p h á p bào vệ chia sè
Bào vệ chia sè c ũ n g có thề đ ư ợc áp dụng tại lớp 1.

Trong m ạ n g S D H các m ạ n g vòng riníỉ bào vệ chia sè đoạn g hé p kênh (M S- S P Ri ngs -


Multiplex S ec ti on -S har ed Protection Rings) và trong các mạ n g S O N E T các m ạ n g vòng ring
chuyển m ạ ch đ ư ờ n g d ây th eo hai hướng (BLSR - Bidìrectional Line Swi tch ed Ring) đư ợc sử
dụng. M ộ t phần cùa d u n g lư ọ ng m ạ n g vòng (thực tế là 50%), được d à n h sẵn cho mục đích dự
phòng và nó đ ư ợ c d ù n g c h u n g ch o tất cá các kết nối đang công tác trong m ạ n g ring.

Các cơ chế n ày c ũ n g có thề đ ư ợc áp dụng cho OTN, dự ph òn g chia sẻ đư ợc cung cấ p tạị


iớp O M S . Kiến trúc d ự p h ò n g chia sè trong OTTM có thể được gọi là các m ạ n g vòng ring bảo vệ
chia sẻ đoạn g h ép kê nh q u a n g (OMS -SP Ring s- Optical Multiplex Section-Shared Protection
Rings) hoặc các m ạ n g v ò n g ring chuyển mạch đường dây theo hai h ư ớ n g qu an g ( 0 - B L S R -
Optical Bidirectional Line S w i tc h e d Ring).

Tr on g m ạ n g M P L S [P hoặc m ạ n g IP ATM. bảo vệ chia sẻ có thể đư ợc cung cấp th ô ng


qua chức năng b ảo vệ M P L S /l i ê n kết TE/nút. Một kênh dự phòng đ ư ợ c thiết lập xung qu anh
đ ư ờ n g dẫn hoặc nút q ua n trọng. Các kênh đang công tác được bảo vệ nội bộ bàng cách chuyển
rnạch ch ún g sang k ên h d ự p h ò n g trong trường hợp đ ư ờ n g dẫn hoặc nút đ ư ợc bảo vệ bị lỗi.

3.5.3.2. P h ụ c h ồ i m ạ n g
Phục hồi đ u ợ c thực hiện chủ yếu hoặc là tại kýp 2 hoặc là tại lớp 3,

T ro ng các m ạ n g A T M , giao thức định tuyến nội bộ m ạ n g - m ạ n g đ ư ợc sử dụng để định


tuyến lại các m ạ ch ảo bị lỗi.

T ro ng m ạ n g IP, các giao thức định tuyến dộng như là OSPF ( O pe n Shortest Path First -
M ở đư ờ n g ngắn nhất đầu tiên), IS-IS, RIP hoặc là BG P được sừ dụ ng để định tuyến lại trong
trường hợp bị lỗi.

Một mạng hoạt động trên MP LS dễ dàng dịnh nghTa các trung kế Iruyền tải lưu lượng và gán
các tham số d ự phòng xác định trên một kênh trung kế lưu lưọng cơ sở. Đối với các dịch vụ phục
hồi đầu cuối - đầu cuối, tuyến M P L S bào vệ thực hiện định tuyến đến các tuyến d ự phòng.

Thời gian p h ụ c hỏi


Tro n g phục hồi mạ ng , thời gian phục hồi là một tham số quan trọng. N h ư đã được đề cập
ở phần trên, tốc độ khôi p h ục là vấn đề thiết kế quan trọng nhất khi p há t triển các tuyến d ự
phòng. Theo khuyển nghị củ a ITU-T M.95 “ Maintenance: ĩn te ma ti o na l Transmission
S y s te m s ” [ITU-5] việc xác định thời gian phục hổi được chi ra ờ hình 3.160.
320 M ạng thông Ịin cỊuan^ íhé hệ sau
LỖI tièm ẳn

X ác n h ậ n ỉỗi tiềm ản

Bắt đầu thủ tục hồi p h ụ c

N hặn tín hiệu điều khiển cuối

— Kết th ú c q u á trinh hồi p h ụ c cuối

Khôi p h ụ c truyền d ẫ n đ ầ y đủ

T1 T2 T3 T4 T5 Thời gian

Tc Tt

Tr

T1: Thời gian p h á t hiện T5: Thời gian tim lại


T2; Thời gian c h ờ Tc: Thời g ian x á c n h ậ n
T3; Thời gian thủ tục hồi phục Tt; Thời gian c h u y ể n
TA: Thời gian ch u y ề n đổi khỏi p hụ c Tr: T h ờ i g ia n hồi p h ụ c

H ình 3. ỉ 60: Thời gian p h ụ c ỉiồi cùa các p h ầ n tử (heo kh u yến nỊ>hị IT U -T M 495

'ỈYong trường hợp lỗi, nó sẽ mất m ột thời gian cho đế n khi nút mạ n g tiép theo của nút bị
lồi phát hiện ra lỗi và íriggers, ví dụ, khi gặp sự kiện LO S hoặc SD. 'rhời uian này dược gọi là
thời gian phát hiện TI (Detection Time).

Tạỉ một thời điếm nào đó, lỗi được xác nhận, và Ihủ tục khỏi phục được khởi tạo. Thời
gian giữa thời điểm này và thời điểm nhận ra !ỗi gọi là thời gian c h ờ T2 (Wai tin g 1'ime).

Khoảng thời gian giũa việc iúc xảy ra lỗi và các xác nhận lỗi gọi là thời gian xác nhận Tc.

Khoảng thời gian thực hiện khôi phục T3, các tín hiệu điều khiền d ư ợc phát và các tín
hiệu thu đu'ợ'c xử lý.

Kh oảng thời gian yêu cầu đề xừ lý tín hiệu điều khiển thu đ ư ợc cuối cù ng đư ợc gọi là
thòi gian chuyển đổi khôi phục T4.

K hoảng thời gian giữa xác nhận lỗi và thời điềm cho đển khi hoạt d ộ n g khôi phục cuối
cù n g kct thúc dược gọi là thời gian chuyển Tt.

'1'rong bưỏc cuối cùng, hoạt dộng chuycn bào vộ hoặc một vài hoại dộ ng d ồ n g bộ lại cỏ
ihc được thực hiện. Khoảng thời gian này gọi là thời gian tìm lại 1 5 .

'l ông thời gian từ lúc xảy ra lỗi và lúc hoàn thành toàn bộ quá trinh khôi phục d ư ợc gọi
là ihời gian khôi phục.

Ví dụ, ihừi gian phát hiẹn lỗi trong S O N E IVSDH d ư ợc xác dịnh Irong vòng 10 ms và
thời gian khôi phục i r o n u vòng 60 ms. T ư ơ n g lự, thiết bị đư ợc sừ d ụ n g dô triền khai các m ạ n g
S O N i: I7SDIỈ phải phát hiện ra một lỗi trong khoảng 10 m s và khôi phục lưu lượng bị lồi trong
khoảng 50 ms.
( hinrng 3: Các công nghệ cơ bàn cùa mạnịỊ thông (itì íỊuanị^ ỉhế hệ sau 321

3.5.3.3, S o sánh các c ơ c h ế bảo vệ


Hai bảng 3.21 và 3.22, so sánh các tiôu chuẩn thiết kế m o n g m u ốn cùa kiến trúc dự
p h òn g ch un g nhất. C h ú n g ba o gồm các tiẻu chuẩn như: thời gian khỏi phục, dung lượng khôi
phục dành sẵn trước, sự phức tạp cùa mạng iưới,...

B ả n g 3.21: S o sá n h các tiêu chuẩn thiết k ế cùa kiến trú c d ự p lĩò n g


P h ụ c hồi B ảo vệ B ả o vệ
Phục hồi Phục hồi
định tuyển chìa sẻ chuyên dụng
M PLS i ATM PNNI
1 IP chuẩn SONET/SDH SO NET/SDH
Thời gian p h ụ c
50 m s... 1 s 1 ... 10 s 1 ... 10 s < 100 m s < 100 m s
hồi
Dung lư ợ n g phục
0 ... 100% -0% -0% < 100% < 100%
hồi
Tô-pô Linear có có cố có có
Tỏ-pô Ring có có có có cố
Tô-pô M esh có có có không khỏng
. „j
Tiêu chuấn hoâ Đ a n g th ự c
cỏ có Cô 1
hiện
„ ........... . 1

B ả n g 3.22: S o sá n h các tiêu chuẩn ihỉết k ế của kiến trú c d ự p h ò n g


r ... ...... Ị B ảo vệ chia s è Bảo vệ c h u y ê n B áo vệ
B ả o v ệ OCH
OMS 1 d ụ n g OMS đ ư ờ n g dây
Thời gian p h ụ c hồi < 50 m s < 200 ms < 200 m s < 50 ms
D ung lư ợ n g phục
100% < 100% 100% 100%
hồi
Topo Linear cố có có có
Tô-pô Ring có cố có N/A
Tỏ-pô M esh C ó th ẻ khônq không N/A

Tiêu c h u ẩ n h o á Đ a n g th ự c hiện Đ ang thực hiện Đang th ự c hiện Đ an g th ự c hiện

Nói chung, tất cà các kỹ thuật phục hồi sử dụng cơ ché phân tán dế khôi phục lạị lưu
lượng bị lồi trong íoàn bộ mạ ng. N ó sẽ trái với tất cá các cơ ché bao vệ đã dược đe cập, cái mà
hoạt độ ng trong p hạ m vi nội bộ trong một mạng nhò dạng điể m-điề m hoặc mạn g ring. Ket quà
là, thời gian phục hồi có thể đạt đư ợc của các kién trúc bảo vệ là thấp han nhiều và thường
iiăm ckixVi iìàng trăm ms

ỉ. 5,3.4. D ự p h ò n g n h iề u lớp
Các C(T chc bào an mạng phải xử lý hàng trãm lồi cùa các liêíì két giữa các mạng, các nút
các kènh riêng biệt. D o vậy, phải chia mạng thành nhiều lớp và SIÌ d ụ n g các cơ chế bảo an
:ại mỗi lớp đe xlY lý các loại lồi khác nhau trong các ỉớp khác nhau.

Khi đỏ, íhict kế báo an cho m ạ n g cần phải quan tâm tính loán bao an cho nhiều lớp.
ỉ harn số quan trọng nhắt là tập trung vào các loại lỗi và ảnh hư ờng cúa các lỗi này đến lưu
irợng và các lớp m ạ ne . Tại mỗi lớp, việc ngăn chặn lỗi và thực hiện giảm thiều ảnh hư ờng chi
ro n g VÙI d ị c h vụ n à o d ó, vi v ậ y đ i ể u k h i ể n bào an sẽ đơỉi giàn và de d à ng .
322 M ạnị’ ihôn g Ún quang ihé hệ sau

Trong tính toán thiết kế bảo an m ạ n g cần lưu ý khi có lỗi phần cứ n g buộc một nút lỗi.
Khi đó, nó sẽ làm ảnh hư ờng đến tất cả các dịch vụ trong tất cả các lớp. vi vậy phải có giải
pháp thực hiện khôi phục ngay lập tức và nh anh chóng,
Việc x ử lý cơ chế bảo an nhiều lớp và các phản ứng cùa nó trờ thành một vấn đề thách
í' ức trong tính toán thiết kế bào an mạng. N eu thời gian phát hiện cùa lóp trên là chậm hơn
tông thời gian khôi phục cùa lớp dưới, điều này sẽ k hôn g có xu n g đột. Tuy nhiên, trong trường
hợp lớp trên phát hiện một lỗi m à ngay khi nó đư ợc khôi phục lại ở lớp dưới, thì sự tương tác
giữa việc x ử lý d ự p hòn g của cà hai lóp cần phải đảm bảo yêu cầu ngăn k hôn g cho mạng lưới
rơi vào một trạng thái không ổn định.

3.5.4. Xu h ư ó n g thiết kế bảo an cho các m ạ n g q u an g


3.5.4.1. L o ạ i tr ừ S O N E T /S D H và A T M
Khi lưu lượng của mạn g IP tăng lên, nó được h ư ớng đến việc giam thiêu truyền các
thông tin k h ô n g cần thiết. Điều này đã đư ợc làm thông qua các h loại trừ các lớp trung gian
A'Í’M và S O N E T /S D Ỉ i , Kết quả là một m ạ n g cáp q uang với số lượng các lóp được giảm xuống
chi còn 02 lớp.
Ngoài việc tăng hiệu quả truyền dẫn, nó cũng !àm giảm các vấn đề về xử iý nhiều cơ chế
d ự phòng giữa các ỉứp với nhau. Do đó, tăng khả năng khôi phục dịch vụ nh anh hơn.
'1'iong khi đó, các chức năng bảo an làm việc giữa hai lớp cá p q u an g và IP kh ôn g phải là
một vấn đề lớn và phức tạp bởi vi việc khôi phục trên m ạ n g cá p q u an g là đủ nhanh để trong
suốt đối với lớp IP. Thách thức trong kiến trúc mạn g mới này !à c u n g cấp các chức năng bảo
an tại cả hai lớp IP và lớp cáp quang.
Hiện nay, các mạn g cáp quang c*a bước sóng sừ d ụ n g cô n g nghệ D W D M để cung cấp
dung lượng rất lớn, nên việc bảo an cho m ạ n g quang này rất quan trọng. Việc đút cáp qu ang
được xứ lý tại lớp cáp quang, thường là sử dụng đư ờng cáp bảo vệ kliác hoặc là bào vệ kênh
cáp quang, Trong trường hợp cáp bị đứt, lớp IP hoặc A T M k hô ng nhận ra việc đứt mạ n g bời vì
thời gian khôi phục cho hai ph ư ơn g án bảo vệ này là nhò hơn 50 ms.
Ncu các hộ thống sử dụ n g D W D M kh ôn g áp dụng bảo vệ cá p q u a n g hoặc nếu mạ n g đơn
gián chì sử d ụ n g các kết nối dù ng cáp đơn bước sóng, thì các lớp IP hoặc A T M phải xử lý việc
đírt cáp.
Khi xu hướng phát triển các mạn g q u an g tiến tới các m ạ n g IP quang. O S P F và IS-IS
phài được thay đồi để đáp ứng tốt hơn các trường hợp khẩn cấp. B ằn g cách tạo đư ờ n g hầm để
duy tri inlcrvals (khoảng thời gian) và ho!d-off timers (bộ dế m ch ậm lại), các giao tliức dịnh
luyốn 11’ có khỏi plụic tronu khoảng thừi gian nhỏ hưn I s. 1'hỏng qu a việc sử dụnu càn bằng
lai và MPLS- Ỉ H, hiệu quà cao hơn có thể dạt dưực. Các m ạ n g IP mứi. tối ưu hoá các công
nghệ lứp 2. n h ư Dl*l', và cũng áp dụng d ự p hò ng trên lớp 1. C á t chức năng IPS (Intelligent
Protcction Svvitching) cùa D P I ' áp dụng cơ chế chuyền mạch trong m ạ n g vòng tương tự nh ư
trcn S ONH T/S Di I.
3.5.4.2. ThôiíỊị m in h hoá m ụnỊi lõ i cáp q u a n g
t ác m ạ n g dịnh tuvcn bước sóng có thể đư ợc xem n h ư là thế hệ thứ 2 cùa m ạ n g cáp
quang. C'ác nhà vận hành m ạ n g đang đối mặ t với vấn đề là k h ô n g có một giải pháp cho việc
truy nliập vào.
Chương 3: Các công nghệ cơ bàn của mạng thông tin quang thế hệ sau 323

T h ô n g thường, O T N gồ m một mạn g với các hệ thống D W D M đ iể m - đ iể m sử dụng lên


tới !28 bước sóng. Các kết nối giữa các điểm thường yêu cầu 3-4 đưcmg D W D M kết nổi tất cả
các bước sóng này.
Để bảo an c h o m ạ n g này, chi có giải pháp là sử dụng một thiết bị thông minh vào các
chức năng cùa D W D M . T h i ế t bị này gọi là bộ định tuyến bước sóng, hoạt độ n g n h ư một giao
thức định tuyến đ ộ n g để c u n g cấp các bước sóng một cách tự động dễ dàng. Tro ng phần sau sẽ
miêu tả chi tiết các yêu cầ u và các vấn đề thực hiện cho O T N thực hiện việc định tuyến sóng.
Việc thực hiện định tuyến bước sóng đầu tiên là do một hã ng độ c qu yền s ở hữu. Họ sử
dụng các c ơ chế khôi phụ c tă n g cường để cung cấp đư ờng dự ph òn g đ ầ u cuối-đến-đầu cuối để
kết nối giữa các thiết bị m ạ n g ở lớp trên. Nó thường là các bộ định tuyến IP. Các cơ chế khôi
phục này sử d ụ n g cơ ch ế p h â n íán chịu trách nhiệm thiết lập một đ ư ờ n g són g riêng thay thế và
định tuyển lại liai lư ợ ng và o trong khoảng thời gian nhỏ hơn 50 ms.
T ro ng giai đ o ạ n t h ứ 2, các phương pháp chuẩn của M PLS sẽ s ử d ụ n g m ộ t mô hình
n gang hàng. N h ư đã đ ư ợ c m i ê u tả trước, kiến trúc M P L S bao g ồ m tất c à các khái niệm khôi
phục cần thiết. Các bộ định tuyến IP hoạt động trên MP LS sẽ có m ặ t p h ẳn g điểu khiển chu ne
với các bộ định tuyến b ư ớ c són g trong OTỈSỈ. Chúng là ngang hàng từ khía cạnh định tuyến và
tư ơng tác trực tiếp tro ng tất cả các quá trình khôi phục.

3.6. KẾT LUẬN


C h ư ơ n g này trình bày m ộ ĩ kiến thức cơ sở về các công nghệ q u a n trọng nhất trong m ạ n g
cáp quang. Ch ú ng ta đã biết, khi thiết kế một mạng OTO, chúng ta phải x e m xét vấn đề truyền
tín hiệu qu ang phụ thu ộc ch ù yếu vào mạng cáp quang. Các nhân tố ả n h hư ởn g nh ư là sự suy
giảm, sự tán sắc và m é o phi tuy ến phải được nhìn nhận một cần thận, bởi vì ch ún g ảnh hường
khoảng cách truyền d ẫ n tối đa và tốc độ bít tối đa.
C ô ng nghệ W D M c h o ph ép truyền dẫn nhiều tín hiệu trên c ù n g m ộ í sợi cáp và có khả
năng hỗ trợ tăng d u n g lư ợn g cá p lên tới hàng Tbit. Ch ún g ta đã x e m xét hai loại cơ bản cùa hệ
thống W D M đ iể m - đ iể m và các hệ thống mạng vòng ring.
P OS và D P T biểu diễ n hai công nghệ mà có thể được sừ dụ ng truyền tải [P trực tiếp một
c ơ sở hạ tầ n g m ạ n g qu an g. P O S sử dụng p p p để đóng gói các gói d ữ liệu IP, trong khi D PT sử
dụ n g một nguyên tắc mới c ủ a giao thức lớp MAC để đóng gói các gói d ữ liệu IP. Cà hai công
nghệ sử d ụ n g k h un g S O N E T / S D H và áp dụng các giao diện vật lý S O N E T / S D H tiêu chuẩn,
cho phép kết nối củ a các bộ địn h tuyến như là các thiết bị mạn g lớp 3 trực tiếp cáp tối hoặc các
hệ thống W D M .
Hiển nhiên rằng, k hả năng mau phục hồi cùa mạn g lưới trở thành m ộ t trong những điểm
quan trọng trong việc thiết kế mạng OTN thế hệ mới. Với n h ữ n g hạn chế cùa mạng
S O N E T / S D H tại các lớp th ấ p nhất, tất cả các cơ chế chuyển m ạ ch bả o vệ S O N E T / S D H m ở
rộng, hồ trợ việc khôi p h ụ c trạ ng thái nhanh khi bị đứt cáp hoặc thiết bị lỗi, là không có khả
năng tồn tại lâu dài. Vì vậy, ch ú n g ta cần thực hiện cơ chế bảo vệ thiết bị trong O A D M để hỗ
trợ ch uyể n m ạ ch bảo vệ n h an h trong khoảng thời gian 50 ms tại lớp quang. Hơn thế nữa,
M P L S - T E và các c ơ chế bảo vệ trạng thái của kiến trúc mới LSP sẽ được sừ dụng để hỗ trợ
khả năng phục hồi ca o h ơn c h o các lỗi mạng xảy ra tại lớp IP.
Chún g ta đã thảo luận các công nghệ mạng quang quan trọng nhất, bây g iờ chúng ta có thể
tập trung vào ch ươn g tới về kiến thúc mạng và các mặt phẳng điều khiển m ạ ng O T N thế hệ mới.
Chương 4

CAC PHIÍDNG PHAP d iếu k h iể n

TRONG MẠNG THAN6 tin q u an g t h ế hệ s a u

4.1. TỔNG QUAN [311

Sự phát triển mạ nh m ẽ cùa cô ng nghệ thông tin quang, đặ c biệt khi c ô n g nghệ truyền dẫi
quang ghép kênh theo bước sóng ( W D M - Wavelength Division Multiplexing), m à giai đoạĩ
tiếp theo củ a nó là ghép kênh qu an g theo bước sóng m ậ t độ ca o ( D W D M - D ens e WavelengtF
Division Muitiplexing), ra đời với nhữ ng ưu điểm vượt trội về b ă n g th ô ng rộng/tốc độ lớn (tớ
hàng ngàn Terabit) và chất lượng truyền dẫn cao cũng tạo nên m ộ t sự phát triển đột biến tronị
công nghệ truyền dẫn.

Từ sự bùng nổ lưu lượng IP cùng sự phát triển m ạ nh m ẽ c ù a cô n g nghệ IP và công nghi


thông tin q ua ng đã tạo nên một cuộc cách mạng trong m ạ n g truyền tải củ a các m ạ n g viễn thông.

Kết hợp hai công nghệ m ạ n g này trên cùng m ộ t c ơ s ở hạ tầ n g m ạ n g tạo thành m ột giả
pháp tích hợ p đề truyền tài đ an g là vấn đề m a n g tính thời sự. T r o n g hầ u hết các kiến trúc mạnị
viễn thông đề xuất cho tươ ng iai đều thừa nhận sự th ốn g trị c ủ a cô n g ngh ệ truyền dẫn IP trêr
quang. Đặc biệt, truyền tải IP trên mạ ng qu ang được x e m là nhân tố then chốt trong việc xâ)
dựng m ạ ng truyền tài N G N .

T ron g giai đoạn đầu tiên, người ta tổ chức truyền tải IP trên m ạ n g q u a n g O T N (mạnị
truyền tài quang) và việc điều khiển giữa IP và qu an g đư ợ c th ự c hiện theo ph ư ơ n g pháp tĩnh
Người ta gọi p hư ơn g pháp điều khiển này ỉà p h ư ơ n g p h á p đ iề u k h iể n tĩn h I P trên quang.

ở giai đoạn tiếp theo - giai đoạn thứ hai, các m ạ n g q u a n g O T N đư ợc chuyển đổi từ cấi
trúc mạng mạng vòng ring hay điểm-điểm sang cấu trúc mạ ng mesh với các hệ thống DWD!V
(ghép kênh bước sóng mật độ cao). Phưcmg pháp điều khiển tĩnh cũ không còn phù hợp nữa.

Trong giai đoạn thứ hai này, điều khiển O T N thông qu a việc biến đổi các bước sónị
động làm c h o nhanh hơn, dễ hơn, phàn cấp dễ dàng h a n và nó còn đ e m lại khả năng khôi phục
quang. P h ư ơ ng pháp điều khiển này gọi là p h ư ơ n g p h á p đ iểu k h iể n đ ộ n g I P trên quang.

Vì cà O T N và m ạ n g IP đ ều có cơ chế điều khiển chúng, nên phải có nhữ n g cách điềi


khiển biến ch ú n g trờ tlìành n h ữ n g luồng tín hiệu lớn. Bản chất đ ộ n g cù a các dịch vụ IP hiệr
nav và trong tươ ng lai sẽ đòi hỏi thườ ng xuyên kết nối ihay đồi, nhất là yêu cầu về b àn g thônị
trên mạ ng truyền tài qu ang OTTM. Bời vậy, cần phải kết hợp sự biến đổi bư ớc sóng đ ộ n g với cc
chế định tuyến m ạ n g IP làm c h o O T N thấy đư ợc m ạ n g IP và p h ư ơ n g p h á p này gọi là p h ư ơ n ị
p h á p điều k h iể n tích hợp IP quang.
Chương 4: Các phư ơng pháp điều khiên írong mạng thông tin quan^ íhé hệ sau 325

N h ư trong c h ư ơ n g 3 đã trình bày, có 3 mô hình giải pháp m ạ n g I P / D W D M là mô hinh


giái pháp ng an g h à n g (peer), m ô hình giải pháp mạng xếp chồng (overiay) và m ô hình giải
pháp lai giữa m ô h ình trên (hybrid). Nên các phương pháp điều khiền IP trên qu ang tĩnh và
độ n g có m ộ t số đặc điểm cẩn quan tâm (hình 4,1).

- Trong m ô hình giải pháp mạng xếp chồng, OTN nèng biệt với m ạ ng ỈF và kết nối với
mạng IP phía trên. Hơn nữa việc định tuyến tìm đường không chỉ thực hiện bởi các bộ định tuyến
IP thông minh, cấu trúc được gọi là mô hình chồng mạng cũng như kiểu mô hinh chồng ÍP/ATM.
- T r o n g m ô hìn h giải p h á p mạ ng ngang hàng, sử dụng giải pháp điều khiển tích hợp, mặ t
phẳng điều khiển đ ề u dù n g cả m ạ n g OITM và IP, đồng thời kết nối q ua ng được dẫn hư ớng bời
dinh tuvến [P.

Giải p h á p xếp chòng

H ình 4.1: Gidi p h á p điều khiển trong mô hình xếp chồnỵ và trong m ô hình nganỵ hảng

4.2. CÁC P H U O N C PH ÁP ĐIỀU KHIÉN TRONCỈ MẠNG THÔNG TIN Q l A NG THÉ HỆ SAU

4.2.1. Phuong pháp điều khiển IP trên quang tĩnh


Sự' xoá bỏ di iứp truni; gian dần đen quan điểm mới đế xây d ụ n g m ạ n g IP trên quang.
Mõ liinh kién trúc m ạ n g mới cần đ áp ứng dược các yêu cầu về hiộu quả, vc mức độ phân cấp
dộ đế đạt đ ư ợ c yêu cầu về tốc độ nhanh nhất. Tô-pô của cơ sở hạ tầng dịch vụ IP là quan điểm
cliính để thiết kế m ạ n g quang. Mặt khác, việc sừ dụng truyền dẫn đa bước sóng thông qua việc
ứng dụ n g c ô n g nghệ D W D M cũ n g ảnh hưởng lớn khi cải tiến hạ tầng dịch vụ IP.

4.2. ì. ỉ. M ô hình x é p c h ồ n ỵ IP trên quang với điều khiển tĩnh


4.2.1.1.1. Hạ tcíng dịch vụ IP
Xu h ư ớ n g các dịch vụ mạ ng đều dùng iP (all IP) và hầu hết các ứng dụng đều dù ng
rC'P/11’ (ch o cà hiện lại và tư ơn g lai).
326 M ạng íhỏng (in cỊuan^ ĩhế hệ sau

Hiện nay truyền lài IP qua T D M (bộ ghép kênh p h â n chia theo thời gian) k hỏ ng còn hiệu
quá nữa và dằn sề bị loại bò. Các mạn g cũ sử d ụ n g S D H kết nối các lĩiạna W A N ờ lóp ì gồm
các mạng q ua ng mạch vòng kết nối các S DH A D M (bộ xen/rẽ) và D X C (bộ nối ch éo số) cho
các nội liên mạ n g của các các mạng vòng ring SDH. D o đó cấu trúc m ạ n i’ S D H đã làm phức
ụ p và tốn nhiều thiết bị.

Đồng thời, các dịch vụ phân phối d ữ liệu trên m ạ n g S D H th ư ờ n g d ù n g A T M . A T M là


thiết bị với d ạn g hướng kết nối nên thường vận hành két nối với khác h hàng với m ộ t QoS nhất
(lịnh và cung cấp dịch vụ VPN.

Mạng sử dụng A T M và T D M sẽ gây ra tồn thất chi phí vận h à n h lớn và hiệu qu à truyền
íã i rất thấp.

Với phư ơng thức kết nối hướng gói n h ư ỈP trên A T M , phần m à o đầu (overh ead ) với khối
lirợnu rất lớn được xác định thông qua các hàm phân m ả n h và gh ép màn h S A R (S egmentation
and Reassembly). Phần mào đầu chiếm khoáng 2 0 % k h u ng cùa A7'M. Vi vậy. với các yêu cầu
giao liép lốc độ cao thì kỹ thuật A TM không hiệu quà và thậm chí không thể d ù n g được và
phai sử dụng các giải pháp khác như gói trẽn S 0 N E T 7 S D H (P O S ) và Gigabit Ethernet.

Sự cải tiến trong mạn g quang xoá bỏ đi A T M và S O N E T / S D H là m ạ n g 2 lớp và xem


n h ư là mạng mới có hịệu quà. Sự cải tiến đó thê hiện ờ hinh 4.2.

Yêu cầu ch o
VPN và Q o S

IP IP

\ P h ụ c hồi IP
ATM

SO N ET /SD H
Phục hồi quang

Yêu cầu ch o
VPN và Q o S

H hỉh 4,2: Giải pháp xăy (lựng m ạng 2 lớp !P và lớp quang
l!ạ lầnụ niạng quani^ bao gồm các kct nối sợi qu an g và thiẽi bị l ) W Ỉ ) M ngiròi la thường
gọi là lớp q u an g và lớp này cung cấp các đư ờng dần q u an g (thông qua bưóc sóng). Các dư ờng
dẫn quang này được xem nh ư là các kẽnh qu ang k hôn g nh ừ n g Iruycn tái d ữ liệu lf^ mà còn
tiLiyền tái licng nói và dữ liệu.

4.2. l. ì .2. Ghép IP đen lớp quang


i)ỏ iruvcn tai 11^ trẽn các bước sóng thì phải dóng gói lưu lượng IP và các lưu lượng IP
dà dóng gói sè dược chèn vào các khung giao tiếp quang định trước. N g à y nay đà có nhiều giải
pháp dóng gói IP đc truyền tải IP/quang. Hình 4,3 mô tả m ộ t số giài p h áp mà nhiều hãng trên
thc giới dang sử dụng dc đó n g gói IP/quang.
( htaxng 4: c ác phương pháp điều khiên írong mạng thông ỉ in CỊuang thé hệ sau 327

ỈP
*.v ■ ,—• ,•; ■ ■ . V-'- , '

PPP/IDLC SRP 1/10 GE-MAC ATM SDL Đóng gól

SONET/SDH SONET/SDH
SONET/SDH 1/10GE-PHY ATM-PHY Giao diận quang
SDL-PHY

WDM/DWDM

a) b) c) d) e)

H ình 4,3: Các giải pháp đóng gói ĨP để (ruvền tới D W D M

Các ph ư ơ n g pháp đó ng gói đà chi ra ờ hình 4 3 có thế khác nhau ở nhừn g điềm sau:

- Băng thôn g của phần mào dầu nhiều hay ít

-■Tôc độ đ ưò ’ng uiao tiêp là bao nlìiổu

“ Sự linh hoạt cùa giái pháp mạng dựa trôn công nghệ gị

- Chức nă ng gị để quàn lý lưu lượng

- Khả n ă n g của QoS,..*

Đó là nlìũ‘ng vấn đề đặ c biệt quan trọng cho mạ ng truyền tài dữ liệu đa phương tiện và
ứng d ụng thời gian thực.

Một số cò ng nghệ mới sử dụng cho các mạn g băng rộní^ đề đó ng gói ÍP đă chi ra ở
hình 4.3 là:

- POS (a): sử dụng giao thức điểm-điềm p p p đẻ đ ó n g gói và giao liếp vật lý
S O N E T / S D l i để g hé p với kê nh q ua ng

- D P T - T r u y ề n tải gói đ ộ n g (b): Sử dụng giao thức lớp MAC' gọi là giao thức tái sử dụng
không gian SRP đề đóng gói IP. Nó cũng dùng SONHT/SDH đề giao tiếp vật lý với DWDM.

- Gigabit E t h e r n e t (c): Sừ dụ n g lớp MAC với giao tiếp vặt lý mới từ 1 đén 10 Gbit/s đế
íruyen tài IP trên các dường dẫn quang.

- A T M (d); Xoá bò !ớp trung gian S0NỈ:T/SD1Ỉ ghép trực licp eác Ic bào của A'1'M vào
kcnlì W D M sử d ụ n u giao tiep q ua ng A'['M lốc độ cao.

- S D L - L i ê n k ế t d ữ liệu đo'ii giản (e): Sử dụng giao tiếp S O N E T / S D H hoặc giao thức
bàn chai của SDL.

4 .2 .1.1.3. K iền trúc 2 lớp IP /quang

Ilinh 4.4 m ò tả kicn irúc IP/quang mới cỏ 2 lớp gồm lớp IP và lớp truycn lái quang. Tại
lớp IP các bộ dịnh luyến IP nằ m ở biên mạng tập hợp các liru lượng đi vào được cung cấp bời
các công nghệ Iruy nhập n h ư dịch vụ ADSL, cáp, quay số hoặc đ ư ờ n g thuê riêng và ghép kênh
lĩnh dưa vào “ống ch ứ a lớn" (B FP - Big Fat Pipe).
328 M ạng íhóng ỉin quang ihế hệ sau

L ớ p d ịc h vụ
Bộ định tuy ến ỈP

\ I
Giao diện

quang chuẳn
........
/
ỵ Q u ả n lý và khai
------ th á c dịch vụ
&
Q u ả n lý và giám
sát m ạng

L ớ p tr u y ề n tải q u a n g

H ình 4.4: Kiến trúc IP /q m n g m ớ i củ 2 lớp gồm lớp IP và lớp truyền tái quatíịỉ

('ác ống Bí-p phân phối “ bàng thông thô” đư ọ c cu ng cấp bcyi lớp q u an g thông qua các
kcl nối sợi q ua ng hoặc ghép kênh bước sóng D W D M giữa các bộ định tuycn. Lớp qu ang được
xcm như một đám mây để gắn kết các thiết bị nối m a n g nhu các nút S O N E T / S D H , chuyển
mạch A TM hoặc các bộ định tuyến của iớp dịch vụ. Các kết nối nà y có thế là điể m-đ iểm, mạn g
vòiiị.’ ring, mesh từng phần hoặc mesh toàn phần (phụ thu ộc vào việc cấu hình m ạ n g qu ang lõi
I)W1)M). Điều này cũng tương tự nh ư sử dụng mạ n g IP trên hạ tầng A T M , nghĩa là với bất cứ
kết nối logic nào giữa các nút IP cũng có thề được thiết kế th ôn g q ua các kết nối V C C /V P C
tương ứní>. Hiện nay khi sử dụng sợi quang đơn m o d e các kết nối có thể lèn đến
!0 Gbit/s sừ dụng giao dièiì S O N E T / S D H hoặc Gig abi t-E the me t. Đ â y là sự phát triển tươ ng tối
mạnh cùa c ô ng nghệ mạng, hiện người ta đã thử ng hi ệ m tốc độ két nổi tới 40 Gbit/s. Khi sử
dụníi hệ thống D W D M mạ ng ngang hàng thi khả năng về tốc độ có thể còn đạt cao hơn. Khi
nhiều bước sóng được truyền tài mà trên mỗi bước són g đều m a n g tín hiệu với tốc dộ bit cao
thì băng thông có thể đạt được mức terabit. Người ta d ù n g nhiều bộ định luyến giao tiếp song
song cho một kết nối và kết nối với thiết bị đầu cuối của D W D M .

liệ Ihốtm mạch vòng I )W ! ) M được sử dụng nhiều hon, nhắt lá các ứng d ụ n g ơ quy mỏ
lỏn như ơ các thành phố, quốc gia. I lệ thống mạ ch vòng 1)W1)M k h ôn g chí là việc nhân rộng
bãng thông n h ư dã mô ta trên mà còn tạo ra các chức n ăn g phục hồi m ạ n g quan g. C ư chế bảo
vệ mạch vòng sứ dụng trong mạ ng SONHT/SDM cũ n g đư ợc bố sung liDiig mạ ch q u an g đề
phân phoi lính co dàn ciia lớp qu ang cao.

Mạng qu an g llụrc hiện dể dàng các kct nối có b ăn g thô ng rộng từ các luyến quang, mà
các tuycn này truyền lái lưu lượng lập Irung của các lưu lượng 11\ A'1'M hoặc SONH'I7SDH.
(' á c bộ dịnh tuyến giao tiếp trực tiếp với lớp quang, vì v ậy k h ô ng bị ánh h ư ởng thông q u a các
lược dồ glicp kênh trung gian n hư m ạ n g S O N E T / S D H dã xáy ra.
( hương 4: Các phương pháp điều khiên trong mạng thông tin quang thế hệ sau 329

Các m ạ n g v ò n g ring tập trung lưu lượng IP sử dụng cóng nghệ D PT không chỉ sử dụng
ghép kênh tĩnh mà còn khôi phục nhanh, băng thông lớn nhất nhờ khá năng tái sử dụng không
gian. Điêu này là rắt quan trọng với các trường hợp phần hư ớn g fP đặc biệt là các dịch vụ đa
p h ư ơ n e tiện.

Phân quan trọng khác của kiến trúc mới là hệ thống quàn lý chung. Khi tất cả các thiết bị
phải được điều khiển đều n ằ m trong một miền riêng thi chi phí vận hành giám rất nhiều và như
vậy việc quàn lý sẽ đ ơn giản. Ph ư ơn g pháp điều khiển đồng nhất sẽ x ử !ý cấu hình thiết bị
cung cấp dịch vụ, theo dõi hoạt độ n g và các hoạt động quàn lý khác.

Tro n g kiến trúc 2 lớp, người ta có tổ chức các hệ thống quản lý ưu tiên gồm có các chức
nâng quán lý các yể u tố đặc biệt cùa nhà cung cấp nhưng các s ia o diện chuẩn đả m bảo trao đồi
thông tin với hệ th ốn g q uả n lý trung tâm.

4.2.1.!.4. Truyền dần đa hước sóng

Các kết nổi sợi q u an g và hệ thống DWDM dùng để thiết lập hạ tầng truyền tải quang, Hạ
tầng này cung cấp các tuyến truyền dẫn quang với cẩu hinh tĩnh, Các tuyến truyền dẫn quaiìỉ' ở
đâ y dù n g để kết nối các bộ định tuyến, các thiết bị chuyển m ạ ch A T M và các thiết bị
S ONE IVS DH.

(Y)ng nghệ D W D M ch o phép nhiều ket nối quang có thể chạ y đ ồ n g thời trên các sợi
q u ang và tạo ra các băng th ôn g có khả năng phân cấp. Hơn nữa băng thòng có thể tăng lên
b ằ n ẹ cách thêm các kênh bước sóng. Tô-pô điển hinh cùa các hệ thố ng D W D M bao gồm các
kết nôi hỗn hợp vò ng và đ iể m - đ ie m nh ư hình 4.5,

Chuyốn mạch ATM

ATM H u b + S p o k e Netvvork
- - P O S p -t-p In te rc o n n e c tio n
Trung ké DPT R ỉng
DWÕM

ỉỉìỉtỊt 4,5: Hợ ỉầnỊỊ (ỊuanịỊ cung cấp các két nối ỉoịỊỈc thông qua việc cung cấp hirớc sóng tĩnh
330 M ạng thông Ún quang thể hệ sau

Tuy nhiên, kiến trúc chỉ ra trên hinh 4,5 vẫn đ a n g tồn tại trên thực tế. son g kiến trúc này
đã khá lạc hậu với một ý tưởng mới về m ạ n g quang có thề c un g cấ p dịch vụ bư ớc sóng từ đầu
cuối tới đầu cuối một cách tự động. Tr o n g cấu trúc c un g c ấ p các bước són g tự đ ộ n g thì tất cả
các đặc tính mạ ng đều đư ợc bổ sung vào lớp m ạ n g dịch vụ ỈP. Lớp q u a n g chi đ ơn giản cung
Cap BFP kết nối từng thiết bị lớp dịch vụ tới bước nhảy kế tiếp.

Một trở ngại nữa trong phần kết nối liên m ạ n g q u an g cù a kiến trúc nà y là D W D M tạo ra
nhiều mạn g ghép chồng lên nhau. Các tô-pô mạ n g với các kiểu kết nổi đ iể m - đ iề m , vòng, hub
hoặc mesh đư ợc cài đặt bằng cách gán tĩnh các bước sóng. C ác m ạ n g này cu n g c ấ p các kết nối
giũa các bộ định tuyến gán với mạ n g quang.

Các m ạ n g vòng ring D W D M cung cấ p bất c ứ các tô-pô ảo nào, như ng sự linh hoạt trong
mồi mạng vòng ring bị giới hạn. Các mạ ng vòng ring D W D M g ồ m các bộ xen/rẽ quang
O A D M qua các cổng nối D W D M . Các O A D M cung cấ p rất nhiều giao tiếp cục bộ nối với các
bộ định tuyến với giao tiếp d ữ liệu tốc độ cao. N h ư hinh 4.6, m ột m ạ n g vòng ring quang cung
cấp đường dẫn quang yêu cầu thiết lập tò-pô logic m o n g muốn. C ó thể là iogic mesh của kết
nối điẻm-điêm dùng POS hoặc nhóm kết nối điể m-điể m tạo ra logic mạ ng vò ng ring trong khi
sử dụng truyền tải gói động (DPT).
Logic mesh Logic ring

H ình 4.6: Các tuyến truyền dẫn quang thỉếí lập các tô-pô logic yêu cầu
Kết nối các kênh q ua ng và m ạ ng vòng ring được chi trong miền q u an g th ôn g qua các bộ
nối chéo q ua ng tĩnh. Theo kiểu tĩnh này thì chi phí vận hành rất lớn và việc lập lại cấu hình
bàng nhàn công trong trường hợp mạng có SỤ' cố.
MỘI trong những khủ năng cúa các mạn g vòng ring DW1)M là kcl ihúc các kênh q u a n g ở
các A D M D W D M hoặc các đầu cuối điể m-điểm và đế dù ng các bộ định tuyến hoặc chuyển
mạch A TM ch o kết nối trong một số kênh qu ang ờ lớp địch vụ. T h e o cácii này, mộl số cổng
(trung kế) đa bước sóng để kết nối được giới hạn mật đ ộ giao tiếp và d u n g lượng ch uyể n tiếp
cúa các bộ định tuycn và chuyền m ạ ch A TM đượ c sừ dụng.
( ' u n g cấp dịch vụ đầu cuối-đến-đầu cuối và phục hồi m ạ n g là hai vấn đề chính. S ự phục
mạn g quang được giới hạn trong phạ m vi “mạ n g con q u a n g ” năm trong m ạ n g vò ng ring hoặc
hệ thống D W D M điểm-điểm. Điều đ ó dẫn đến việc q u à n lý băng thôn g và ch ứ c năng bảo an
cần dược bồ sung trong lớp m ạ ng dịch vụ IP.
( 'hươuịĩ 4: Các phương pháp điều khiến trong mạng íhóng ỉ ìn quan^ thẻ hệ sau 331

4.2.1.1.5 Q uàn lý b ă n g thông


Các chức n ă n g n h ư QoS, phục hồi và các VPN, mà nó được cu nu cấp bời A T M và
S O N E T / S D H , thì bâ y giờ phài được cuna cấp bời các lớp còn lại, Yêu cầu cho các mạn g ào
vói QoS đặc biệt n h ư với A T M là các v c ao (Virtual Circuit) va V P áo (Virtual Path) đặt trẽn
toàn bộ mạ n g trong m ạ n g kiểu mesh được íhực hiện bời lf^ QoS, kỹ thuật lưu lượng của
chuyên m ạ ch nhãn đ a giao thức (MPL S-TE i và các mạng riêng ao VIPLS VPN.
Để báo đàm truyền dẫn chính xác lưu ỉirợng trong một giới hạn đư ợc định trước bàng các
thòng sổ n hư độ írễ hoặc jitter phải dùng ĨP QoS. IP QoS về cơ bàn đ ư ọ c chia thành những
phần sau (n hư trong [CSCO-9]):
- S ự phán loại sử d ụ n g các mô tả lưu lượng đề phân loại các gói thành các nhóm đặc
biộí, xác định gói tin trong n h ó m để ta iy nhập được và xừ Iv Qo S trên mạng.
- Q uủn lý íắc nghẽn thực hiện tạo các hàng đợi gán các gói tin vào các hàng đợi đó dựa
vào sự phán loại gói tin và lập lịch truyền nhận gói tin trong hàng đợi.
- K ỹ thuậí tránh tắc n g h ẽ n theo dổi tài lưu lượng đẩy nhanh và tránh tắc nghẽn tại các
diỏm núí cồ chai mạng. Việc tránh tắc nghẽn được thực hiện thông q u a việc giải phỏng gói tin-
- Co’ che c h í n h scỉch vù định hình sử dụne các thông tin m ô tả luồng gắn trên gói tin mà
nhi nm thòng tin nàv được nhận ra thông qua Vỉệc phân loại cói tin đc xác dịnh sự liên quan và
dịch vụ.
- lln hỉệỉi Q oS là d ạn g cùa kết nối mạng tạo ra cách đe các Irạm đầu cuối hoặc nút mạn g
kél nối với dicm bcn cạnh khác trong mạng de yẻu cầu xử lý các lưu lượnu nhắt dịnh.
Vì vậv, chất lượng dịch vụ cầĩi gan với các lớp chất lirợnu dịch vụ với sự chấp thuận
mức dịch vụ S l . A nhất định. Đ ẻ tuân theo SLA, hàng đợi và CO' chế tránh tấc nghõn phải được
áp dụ ng trên toàn mạng.
c\ )n đirờng đ ơ n giản nhất để Iruy nhập vào băng thông rộng lứrì cua D W D M là sử dụng
íai cân bằng. Nếu có hai hoặc nhiều hơn đưởng dan quang giữa hai bụ định tuvến thỉ có nhiều
d ư ờ n g di trong b à n g định tuyến. Nếu đư ờng dằn quang có cùng tồc độ thì uiao thCrc định tuyến
íự độ ng trải đều lưu lượng trên vài đường dẫn quaiig song song. T r o n g trường hợp lốc độ các
d ư ờ n g dẫn qu an g k h ò n g bằng nhau, giao thức định tuyến phải điều klìiên độ dài theo mcl để
d a m bảo nhiều định tuyến với chiều dài bằng nhau và tạo ra sự cân bằng tái.
Ph ư ơn g pháp truy nhập băng thông hiện đại hơn ià sừ dụnịi M P L S - TE, nó tạo cho việc
vận hành m ạ n g một cô ng cụ hữu ích diều khién lưu !ượng các luồng trong mạng. Các đ ư ờng
liAnì có thc cài dặt tĩnh sử dụ ng cônụ cụ quủn lý uián tiép (otninc) hoặc cài dạt độnu sử dụng
guu) llìức xác dịnh Irước tài nguyên (Rcsource Rcscrvalion Protocol - RS VP) và giao thức
phân phối nhàn ([.abel Distribution Proíocol LDP) đàm bảo sử d ụ n g m ạ n g lối ưu íuỳ theo
các trường hợp lưu lượng cụ thể.
MPl.S-TC dựa trên M P L S đó là kỹ thuật chuvcn tiép gói tin mới tích hợp lớp 2 và lớp 3.
MIM.S d ư ạ c dù n g trong các m ạ n g chi cỏ các bộ dịnh luycn hoặc trong m ạ n g ỈP + A TM . MPLS
sứ dụ ng các nhàn có chiều dài cố định ihcm vào mào đau các gói tin hoặc llìôm vào mà o đầu
các té bào A TM. C h u y ề n m ạ ch nhãn biên (Edge-LSR) thực hiện thêm hoặc bò đi các nhàn này
ơ các biên mạ ng MỈH.S và các chuyển mạch nhăn LSR sẽ dùng c h ú n g đề quyết định các bước
chuycn ticp trong mạng.
332 M ạng íhông tin quang íhé hệ sau

M P L S - T E sử dụng M P L S và các thiết lập các cổ n g luồng với nh ữ n g thuộc tính xác định
để đáp ứng yêu cầu về Q o S và mức độ khôi phục. Các c ồ n g luồng có thể dư ợc thiết lập tĩnh
hoặc động và được khôi phục ờ một cấp độ nào đó theo m ứ c dao đ ộ n g m ạ n g cần thiết. MPL S-T E
được mô tả ở phần “C ơ bản về công nghệ mạ ng q u a n g ” .

Cà hai kỹ thuật tải cân bằng và lưu lượng sẽ đư ợc m ô tả chi tiết hon trong phần "Khôi
phục trong m ạ n g quang tĩnh” của cuốn sách khi phân tích p h ư ơ n g p h áp khôi phục dù n g mạn g
quang đa bư ớc sóng.

4.2.1.2. Giải p h á p điều k h iể n qua n g tĩn h

Xét m ặ t phẳng điều khiển qu ang IP trong mô hình x ếp c h ồ ng m ạ n e, hạ tầng cơ sở dịch


vụ IP dựa trên các định tuyến Gbit với tốc độ giao tiếp ca o kết nối tĩnh với hạ lớp qu an g bao
gồm các D W D M hoặc sợi quang.

4.2. ì .2.1 Phát Iriẻn hạ lông dịch vụ IP


Theo quan điểm tô-pô mạn g thi các định tuyến gigabit của lớp dịch vụ [f^ sẽ kết nối với
nhaii như thế nào? và chúng có cùng s ử dụng các thiết bị D W D M khôrm'? Điều này sẽ được
trinh bày ờ phần tiếp theo.

Lưu ỷ rằng các tô-pô mạng xét cho hạ tầng dịch vụ ỈP k h ô ng xél các dặc tính giới hạn về
dịa lý cùa sự phát triển mồi mang riêng biệt. Tất nhiên điều này k h ôn g có nghĩa là yếu tố giới
hạn vậi lý là không quan trọng. N ó có ảnh hư ởng rất ỉớn đến việc cấu trúc m ạ n g lõi nhưng
không bao hà m hết theo lý thuyết. Các kết nối sợi quang có sần và cáo kho áng cách giữa các vị
trí trong các ứng dụng thực lế là khác nhau.

Các mạng đưòng trục kiểu điểm-điểm cỡ nhỏ hoặc các kết nối đưòìig trục
Mạng đ ư ờn g trục (mạng lõi) nhỏ hoặc các kết nổi đ ư ờ n g trục kéo dài dược thiết lập bằng
mạng n g a n g hàng với kết nối sợi qu ang điềm-điểm. Đe cu ng cấ p sự bảo vệ khi sợi qu an g bị
dứl. tín hiệu suy giảm hay giao diện bị hỏng, mỗi bộ định tuyến lõi là thiết bị có hai giao diện
POS tốc độ cao và kết nối với bộ định tuyến kề bên bằng hai sợi q u a n g n h ư hinh 4.7.
2 giao diện P O S n giao diện P O S

\
\
Sợi b ả o vệ Sợi hoạt động Trung ké DVVDM
Đ ầ u cuối DWDM

fíìfiỉi 4,7: Két nối ntụnỊỉ đườiíỊỊ trục quanịỉ diêm-diêm (ỊUdtiịỊ
v ớ i s ự i ÍỊH ÍIH ỊỈ dơn hước s ó tt Ịỉ h o ặ c c á c t h i ế t h ị ( lầ u c u ố i D W D M

riiông q ua viỌc sử dụ ng 2 giao diện, tái cân bằng sẽ đượ c áp dụng. Ncu m ộ i liên kết bị
phá vỡ thi lưu lượng sỗ được truyền trên đ ư ờ n g còn lại và tối thiều hoá sự ngát q u ă n g dịch vụ.
Diều này sC' d ư ợ c làm rõ hơn ờ phần “ Khôi phục m ạ n g q u a n g ” .
c hương 4: Cúc phương pháp điều khiến írong mạng thỏnĩị tin quan^ íhê hệ sau 333

S ử d ụ n g D W D M sẽ làm tăng băng thông nh ư phằn bẽn ohải của hinh 4.7. Nhiều giao
diện POS kẻt nôi trực tiếp với nút DWDM, mà tại các nút n a y sẽ chi ra lừng bước sóng cho
giao diện POS và bộ g hé p kênh ghép chúng trong sợi quang. Việc sừ dụ ng hai sợi qu ang giữa
các nút D W D M là d ư thừa. Tuy nhiên, nó lại lạo thuận !ợi cho việc sứ dụng công nghệ
D W D M đê tạo bă ng thỏng rộng trên một sợi quang và một sợi c ò n lại cũng sử dụng hệ thống
D W D M đê bảo vệ. Điêu đó tạo nén sự trong suốt đẻn các bộ định tuyến gắn vào hệ thống.
Các mạng đưòng trục cõ’ lớn
Đôi với m ạ n g đ ư ờ n g trục bao gồm nhiều hơn hai nút, tô-pô m ạ n g dạng mesh sẽ được sử

dụn g nh ư hình 4.8. Để tạo ra tô-pỏ mạng mesh đầy đủ thì cần ~ i l lịên kết và mỗi bộ

định luyẻn cần (n - 1) giao diện. Điều thuận lợi nhất là tắt cá các nút chi cần một bước nhảy
đ ư ò n g dẫn khi có sự cố, m à k hôn g cần bước nhảy nhiều đ ư ờ n g dẫn. Dĩ nhiên là số lượng yêu
cầu kết nối và giao diện lớn.

Lỉén kết logic


điẻm -đ iểm

G iao diện 3 PO S
yêu cầu cho tô-pô
d ạ n g m esh đầy đủ

H ìnỉì 4,8: M ạng đường trục POS với tô"pô dạng m esh dầy đủ s ử dụnỵ
kết nố i sợi quang đơn hirớc sóng hoặc ỉíệ íhống D W D M

Việc sử d ụ n g cô n g nghệ D W D M sẽ tăng băng thông giừa các định tuyén đư ờnq trục
bằng cách thcm các giao diện. Hơn nừa cơ chế bào vệ được truyền về các nút D W D M . Th ôn g

í l u r ò n g c á c Iiúl 1)WI)M n ố i v ớ i m ạ n u v ò n g ri nu q u a n g loại t r ừ v i ệ c k c l nối --------kcl nối

sọi quang. Các nút này c u n g cấ p bất cứ tô-pô cho các bộ định tuyến: m ạ n g vòng ring, mesh
hoậc hiib như m ô lả ờ phần trước “ Kiến trúc 2 ìớp íP/quang” ,
Dối với các m ạ n g đ ư ờ n g trục cung cắp dịch vụ lớn cờ 10-20 nút lồi và khoáng 50 - 100
di c m Iniy nhập ( A c c e s s - P O P ) thì dạng mesh không thật phù hợp vi liên kết nối sc cần rất nhiều
kct noi sợi quang, ví dụ Ị 5 bộ dịnh tuyến lồỉ dạng rnesh hoàn toàn cân tới 105 kcl nối sợi
quang. C'hinh vì vậy m ạ n g kiểu này phài được phân cấp. s ố lư ợ n g các nút trong lòi phải được
giới hạn và m ạnỊỊ p h ã n p h ố i xế p xung quanh mạng đường trục để kếl hợp một khối lượng lớn
các POP.
334 M ạng ihông íin quang ỉhé hệ sai4

Tô -pô cùa mạng lõi có thề là mesh khác hoặc dạng m ạ n g v ò n g nn g. Đề xem sự khác
nhau giừa hai khá năng này người ta giả thiết m ạ n g lỗi có 8 nút. N ếu két nối tất cả nút theo
dạn g mesh hoàn toàn thi cần 28 két nối sợi qu ang cho mạ ng lõi, yêu cầu này khó lòng thực
hiện được. T h ự c te khi tạo 3 nút vào thành một tam giác và đ ư ờ n g dẫn hư ớn g về son g song
(cua!-homing) cùa các nút còn lại xung quang tam giác thì số lư ợng kết nối q u an g sẽ giảm
xuống thành 13. Hinh 4.9 sẽ mô tả giài pháp này.

H Ì Ị t h 4 .9 : K ế t n ố i c á c n ú t l ô i t r o n g m ạ n g m e s h y ê u c ầ u n h i ề u k ế t n ố i s ợ ỉ q u a n g

Một khả năng khác, n h ư chi ra trên hình 4.10, kết nối nút theo d ạ n g m ạ n g vòng ring với
các k' t nối POS điềm-điềm. Với 8 nút 1*^1 sẽ thiết lập đư ợc 2 vò ng qu a hai nút. Điều quan trọng
là có cung cấ p sự dư thừa vá ngãn ngừa việc chia mạ n g thành hai tuyến trong trường hợp nút
két nối bị lỗi. Giải pháp này yêu cầu 9 kết nối sợi quang.

H ì n ỉt 4. / 0 : K ẻ ỉ n ố i c á c n ú t ỉ ô i t r o n ỵ m ộ t h o ặ c n h iề u v ò n g đ é ỵ i ã m d i s ố k ế t n ố i ( Ịu a n ỊỊ

'i lìuận lợi cúa lô-pô m ạ n g dạng mesh là luôn có đ ư ờ n g để truyền trong m ạ n g lõi và chi
qua mộl bước nhảy Irung gian kề cả khi định tuyến tham gia hoặc loại bỏ vi lồi. Còn đối với
giãi pháp mạ n g vòng ring n h ư hình 4.10 có thề phải trải qua ba bư ớc nhảy Irung gian để truyền
c 'Inrơng 4: Các phương pháp điều khiên irong mạn^Ị (hỏng í in quang ihể hệ sau 335

tài trong iỏi. Do đó thuận lợi cúa tô-pô mạng vòng n n g là giảm đi số lượrm kết nối quang. Với
nhừng yêu cầu về chi phí và tính sẵn có cùa các sợi quang đơn bước sóng thi tỏ-pô mạn g vòng
ring là dạ ng phù hợp nhất.

C ô n g ngh ệ D P T hỗ trợ hoạt động cho các kiến trúc có cơ sờ mạn g vòng ring chất lượng
cao như hình 4.1 1. M ạ n g vò n g ring hai sợi quang hiện nay SỪ dụng các dịch vụ S O N E T /S D H
và ch ún g đ ư ợc tái s ử dụng. Bên cạnh việc DPT cho phép két nối hướng gói trong mạn g vòng
ring thi giới hạn tối đa 16 nút S O N E T /S D H mỗi vòng là khòng còn đ ú n g nừa mà phải cho
ph ép tới 256 nút (về lý thuyết).

Mạng vòng ring Bộ tái tạo


xoay song đếm

Hìnễi 4 ,ĩ ĩ : M ạng vòng riỉtg đuờtt^ trục quanỵ sủ' dụng S R P


Mỗi bộ dịnh tuyến lõi yêu cầu một eiao diện độc iập với số lượng định tuyến. Các giao
líện này d ù n g 2 cổim; m ộ t ch o phía đông và một cho phía tây các nút ỉân cận. Điều này có ỷ
ìghĩa hơn han neii so sánh m ạ n g vòng quang dùng POS trong đó có hai giao tiếp mồi nút. Hơn
lừa viẹc truyền lưu lượng thông qua việc truyền dừ liệu bộ đệm của giao tiếp D PT và không
)hai x ứ lý ở lớp 3 c ủ a định tuyến. Với các núl lân cặn [lựn 40 km bộ lái tạo rp dưực dù n g để
;hắc phục d ả m bao Iruycn d ừ liệu chính xác.
Nh ư đã nêu trên “T ồ n g quan về công ỉighệ truyền tái gói tin dộ ng ’', các mạn g vỏng ring
W'V tập trung vào x ừ lý tất cà các khó khăn của các mạng vòng ring truyền tái IP. DPT xử lý
:ác trường hợp lưu lượng !P lăng và băng thông íăng cao thông qua DW[)ỈV1. Thuậ t toán công
)àim S R P du y trì việc sử d ụ n g băng ihông rộng và số lượng đưa vào truycn tải lớn, thậm chí
rontì c á c I n r ì r i m l i ợp t ắ c nghen và co thế i hay dối n h a n h c h ó n g p h ù h ợ p với sự t h a v deìi c ú a
ULI luọnu. l)ỉ^ ỉ' d u ọ c dùiìg trong các mạch mạng vòng n n g lớn dáng ke ca vc số lượng nút lẫn
.lioủng cách giữa các nút. Đó là giải pháp íốt cho các mạng vòng ring r ộn g lớn cũng như các
:lui vực rộng lớn và \ c m n h ư mạ n g vòng trong các toà nhà. Hàng đợi và CO’ che bổ sung hỗ trợ
ihiều lớp lưu lượng với băng thông biến đồi và độ trễ yêu cầu. Chuyển mạ ch bào vệ thông
ninh IPS là m cho khòi phục nhanh chóng khi bị lỗi kể cà lỗi khi truyền lải đa ph ươ ng tiộn và
lút. ( ' h ứ c n ăn u khôi phục của tô-pô mạng dộng cho phép thcm vào, gờ bo và khôi phục nút
ò n g cùa các lác vụ gán và chạ y một cách tối Ihiểu cấu hình và yêu cầu cung câp.

Các m ạ n g v ò n g ring sợi quang sừ dụng công nghệ DPT có thể cài đặt trước kết nối
Ịuang hoặc các hệ ihốn g D W D M giống như hạ tầng lai ghép. Với khoànu cách lớn giừa các
336 M ạng í hỏng ùn qium ^ ỉhế hệ sau

nút mạ ng v ò n g ring có thể đạt được đặc biệt là hệ th ố ng D W D M . Điều này dẫn tới độ trễ
truyền tài lớn và phài quan tâm vấn đề về thời gian trong c ơ chế tín hiệu SRP-Ẻầ của DPT.
T ậ p trung POP

POP c u n g cấ p truy nhập cho các khách h àn g đến các m ạ n g cu n g cấp dịch vụ. Tuỳ thuộc
vào dịch vụ yêu cầu, POP có thể bao gồm có các bộ định tuyến, ch uy ền mạ ch A TM , bộ tập
trung x D S L hoặ c đầu cuối cáp và có thể két nối với các bộ định tuyến lõi theo nhiều cách.

Trong q u á trình phát triền (giai đoạn t h ứ hai), một số các P O P truy nhập đư ợc tập trung
vào trong các POP của lớp mạn g phàn phối. P O P phân phối được thiết kế để bò đi 3 lớp P O P
(triple-player POP ) d ư thừa. Đầu tiên, có hai định tuyến biên m ạ n g đ ư ờ n g trục cân bàng tải lưu
lượng đi vào m ạ n e đư ờ n g trục. Trong t rường hợp một định tuyến lỗi thi các định tuyến khác có
thể tụ nó tải đ ư ợc hết. T h ứ hai, cả hai định tuyến này có hai kết nối tới m ạ n g đ ư ờ n g írục. T h ứ
ba, có hai thiết bị liên kết nối POP và/hoặc có môi trường truyền dẫn vật lý bị lồi.

Tập íru n g P O P ch u yển m ạch


Giải ph áp slY dụng chuyển mạch ờ lớp 2 giCra các P O P ' t r u y nh ập và định tuyến biên lõ i
(hình 4.12). A1'M hoặc Ethernet được xem xét. Hạn chế của A T M là chi phí thiết bị q u á cao.
Điều dó k hô nu the dù ng hct các đặc lính mạn h Q o S của A T M V! có thừa băng ihông.

Bộ định tuyến biẻn


O C -48/ST M -16 P O S
đ ư ờ n g trụ c
(2,5 Gbit/S)

Gigabit E th e rn e t
C huyển m ạch
(1 Gbit/S)
lièn kết P O P
OC-12/STM -4 ATM
(6 2 2 Mbit/S)

F a s t E th ern et
(100 Mbit/s) Truy n h ậ p P O P
0C-3/ST M -1 ATM
(155 Mbit/s)

H ình 4. ỉ 2: Các POP-truy nhập và địníi tuyến hiên iỏi


có kết nốỉ tởỉ cả chuyển mạch lớp 2 trong thiết k ế PO P chuyển mạch
Kht d ù n g cô n g n g h ệ Ltherncl, giao diện Fast Ethernet và Gig ab it -lù hc rn c t hiện d a n g
dược phô bicn hiộn nay và 10 Gigabii trong tư ơ ng lai gần. Gi ữa POP- tru y nhập và định luyến
biên lỏi đặt hai ch uyể n mạ ch để cung cấp d ự ph òng dư thừa. Kiểu điền hình hiện nay, mỗi
l*()I^-lruy nhập nối với hai chuyền mạch với Fa st-Bthemet đ ư ờ n g lên.
c 'hương 4: Các phương pháp điều khiên trong mạng í hóng tin quang ihé hệ sau 337

Định tuyến biên lõi nối với Gigabit đường lên tới chuyển mạch. Do đó phân cấp trong
bàng thông với 100 M bi ư s từ POP-truy nhập, 1 Gbit/s tới định tuyến biên lõi và đạt được
2,5 Gbit/s đi vào lõi.

Đê tránh vò n g lặp bác cầu gây ra bởi việc nối tới các định tuyến soni> song thuậ t toán cây
mò rộng S TA đ ư ợ c s ử dụng.

T h e o cách nà y có rất nhiều thuận lợi. Đầu tiên Ethernet là công nghệ dề triền khai và đã
đirực kiểm chứ ng . Giải ph áp Ethernet được phân cấp đáp ứ ng các yêu cầu băng thôn g trong
tirơng lai nlìư sự phát triến từ 10 Mbiưs lên 100 Mbiưs và 1000 Mbit/s. Hơn nữ a s ự phân cấp
thực hiện thôn g q u a ch uyể n mạch mô-đun mà dễ dàng ghép với nhiều đư ờng lên trong c huyển
mạch lớp 2 ch o các kểt nối tới các định tuyến thêm vào. Bất lợi là có chuyển m ạ ch thê m vào
thi cũng là thêm các ng uồ n g ây lồi.

Ngày nay sử dụng A T M tốc độ đạt được giao tiếp là ỉ 55 Mbit/s với OC -3 c/S TM -l, 622 Mbiưs
với O C - 1 2 c / S T M - 4 c , 2,5 Gbit/s với OC-48c/STM-16c. C ũ ng giố ng n h ư giải p h á p Ethernet hai
chuyển m ạ ch A T M đư ợc đặt vào giữa POP-truy nhập và định tuyến biên ỉõi để d ự phòng. Ví
dụ các PO P -t ru y n h ậ p có thể kết nối với đường lên 0 C - 3 c / S T M - l tới cả hai c h uy ển m ạ ch và
dịnh tuyến biên lõi nối với đ ư ờ n g lên OC-12c/STM-4c.

Đê tích hợp thế giới IP hướn g-k hô ng kết nối với A T M hư ớng -k ết nối cần có nh ữ n g x ử lý
khác. Giải p há p đầ u tiên là IP cổ điển (CLỈP) trong đó các định tuyến IP ánh xạ tới đ ư ờ n g ảo
A T M VP. Giải p h á p thứ hai gọi là LAN emulation ( L A N E ) nghĩa là LAN đ ư ợc thiết lập ào
giũa định tuyến truy nhập và lõi. Khả năng đặc biệt của côrm nghệ này k hôn g bàn trong cuốn
sách này. T h ự c tế cả hai giải pháp đem lại kết quả chi phí đội thêm và dộ phức tạp tăng lên.

Một đ iể m thuận k/i cùa tích hợp chuyền mạch A TM P O P đó là A T M dễ liên kết với các
liên kct nối P O P dạ ng mesh hoàn toàn. Bưi vậy kết nối trực tiép giữa POf’-truy nhập cho các
luồng POP-liên kết là có thể thực hiện được. Bất lợi chính là chi phí thiết bị A T M rất cao và
vưọ t quá lớn yêu cầu tích h ợp [P và ATM

Tập tru n g P O P điếnt-điểm


POS, A T M , G iga bi t-E the rn et dùng để triển khai kết nối điểm-điểm. Mỗi POP- tru y nhập
kết nối trực tiếp kiểu đ iể m - đ iể m tới cả hai định tuyến biên m ạ n g lõi,

POS hoặc liôn kết nối A T M ngày nay được tạo ra nối kết 0 C - 3 c / S T M - l tốc độ 155 Mbiưs
hoặc () C - 1 2c /S T M -4 c ớ tốc độ 622 Mbiứs. Với giao tiếp O C- 192 c/S TM -6 4c (rong mạn « lõi
tix>ng luxrng lai gần, giao tiếp OC-48c/S'FM-16c ở tốc độ 2,5 Gbit/s sẽ dù n g tập trung POP.

'1'huận lợi chính cùa giải pháp đó là không cần thiết bị liên kết nối. Khi d ù n g POS thi có
c ô n g nghệ tư ơ n g t ự d ù n g c h o cả m ạ ng lõi và lớp phân phối (hình 4.13).

Bất lợi c h ín h đó là cầ n mỗi giao tiếp cho mồi POP-truỵ nhập ironíỉ định tuyến biên lõi
nià kct quà sẽ có mậ t độ giao diện rât lớn.

Tập írutíỊ’ P O P m ạ n g vòng ring quang D P T


Khi d ù n g c ò n g nghệ DPT, cần thiết lập mạng vòng ring truy nhập chứa các định tuyển
biC‘n lõl và POI^-truy nh ập (hình 4.14). 'I rong đó sử dụng sơ đồ 2 hub sonu song. Băng thông
338 M ạng íhông íin quang thê hệ sau

mạng vòng ring ta iy nhập phụ thuộc vào các giao diện D P T sử dụng. Hiện nay, có
O C - 2c /S T M -4 c hoặc O C-4 8c/ STM -1 6c. Tươ ng lai gần sẽ có giao diện O C *192c/ST M-64c.

O C -4 8 /S T M -1 6 P O S Bộ định tuy ến biên


(2.5 Gbiưs) đ ư ờ n g trục

Gigabit E thernet
(1 Gbiưs)
OC-12/STM-4 ATM
t^oặc PO S
(622 Mbìưs)
Đ iểm PO P -truy n h â p
0C-3/STM-1 ATM
(155 Mbiưs)

H ình 4,13: Liên kết nối PO P iruy nhập trực tiếp


với định tuyến hiên lôi h ợ i bỏ các iỉĩiét bị liên kết nối

OC-48/STM-16 P O S
(2,5 Gbít/S) Bộ định tuyến
biên đ ư ờ n g trục

Điẻrn P O P-truy n h ậ p

O C-48/STM -16
(2,5 Gbiưs)
ÒC-12/STM-4 ATlVi
(622 Mbỉưs)

Hìỉth 4.14: Mô ỉúíih ĩộp trung POP m ạng vòng ring quang D P T (cả POP-Ịruy nễtập
và địnỉĩ íuyến biên lôi kết hợp vào 2 vòng quay ngược sonỵ sotĩỊỊ)
( hương 4: c ác phương pháp điều khiên trong mạng íhông íin quang thế hệ sau 339

Sử d ụ n g D P T có m ộ t số thuận lợi trong lớp phân phối. Trước hết, cỏ một số kết nối sợi
quang và một số gia o diện đư ợc yêu cầu cho cá POP-truy nhập và định tuyển biên lõi vì tô-pô
mạng vòng ring cần có khi triển khai. Thứ hai, D P T cung cấp băng thônu rắl tốt và hiệu qu à
thòng qua khả nă ng tái sừ dụ ng không gian và SRP-fa. Hơn nữa iPS cung cấp độ dao động cao.

Điẻm bât lợi chính là khả năng cập nhật chi có thê cho toàn m ạ n ẹ vòng ring và k hôn g
thè thực hiện cho từng phần.

4 .2 .1 .2 .2 . P h á t í r i ó n h ạ l á n g t r u y è n d ầ n q u a n g

Cô ng nghệ D W D M đ ư ợ c d ù n g trong hạ tầne mạn g truyền tái q u an g như thế nào và kiểu
ràng buộc ra sao khi thiết kế m ạ n g DWDM-CƠ sờ, điều này được m ô tả troníỉ phần tiếp theo.
H ệ t h ố n g DVVDM

Hạ tầng truyền tải q u a n g thườ ng được triển khai với hệ thốn g D W D M đồng hướng. Các
hệ thống này sử d ụ n g tất c ả các bước sóng trên m ộ t sợi q u a n g truyền dần theo m ột hướng.
C ôn g nghệ nghệ D W D M đã đư ợc trình bày ở c h ư ơn g trước, ở đ â y chỉ tóm tắt một số vấn đề
cliính trong hệ thốn g D W D M .

S (f đồ k h ố i h ệ tlư m g D W D M
Các hộ thố ng D W D M bao g ồ m các các thiết bị phía đầu cuối và các bộ k h uế ch đại
đư ờng qu ang ( 0 1 . A). ở vị trí đầu cuối cùa hệ thống D W D M có 3 thiết bị cơ bản: bộ chuyển
dôi bước sóng, bộ g h é p kênh/ tách bước sóng và khuếch đại quang.

Hỉnh 4.15 chi ra sơ đồ khối cũa hệ thốniỉ D W D M kicLi điế m -d iể m cho một hướng. Để
truyền dẫn 2 hướ ng , các thiết bị ở vị trí đầu cuối à bên trái và bên phải có cã uhép và tách kênh
bước sóng và cà hai phía đề có mộl cổng phát và công thu đa bư ớc sóny.

Thiết hị đ ầ u cuối OADM Thiết bị đ ầu cuối

Hìn!t 4.Ĩ5: K hốìxãy dựng hệ thông D W D M


Các bộ c hu yề n đổi bư ớc sóng được nối tới các bộ định tuyến gigabit và thiết bị lớp dịch
vụ khác. G h é p kênh tổ hợp các bước sóng thành tin hiệu q ua ng dó dược khuếch đại bàng bộ
kh ucch dại Boostcr. 'rại đầu thu có một bộ khuếch đại quang khác khucch đại lại tín hiệu
qu an g và sau đỏ phân chia q ua bộ tách bước sóng thành các kônh q u an g khác nhau.

Ngược với hệ thống điể m- điể m , tại vị trí đâu cuối của các hệ thốn g mạng vòng ring
ỉ ) W i ) M có hai cồng phát và hai cổng thu da bước sóng đe ket nối hai ch iỏ u sáng các dicm lân
340 Mạnịỉ, íhông /in quang thế hệ sau

cận bên trái và bên phái của vòng mạng. Bộ tách và ghép kênh được gộp lại thành bộ ADM
q u ang ( O A D M ) . Tại O A D M tín hiệu đưa đế n được tách thành tín hiệu qu an g đơ n bước sóng
đề truyền sang vị trí đầu cuối bên phía đông hoặc tây. T ừ hai tín hiệu nhận được (phía đông hoặc
phía tây) một vài bước sóng được kéo ra chuyển tới các bộ tách sóng phía nhận và ngược lại.

Một số nhà sàn xuất D W D M phân chia sự hoạt động D W D M cho dái bước sóng từ 1529
đến 1602 nm thành 2 hoặc 3 bàng tần. Các bàng tần được ghép kênh và tách kênh riêng biệt tạo
ra mô-đun.

Bộ kh uêch đại O L A d ù n g để khuếch đại tín hiệu quang bù suy hao tín hiệu q u an g trong
sợi quang.

Một số vị trí trí cần thiết sừ dụ ng O A D M ứể xen/rẽ các bước sóng theo nhu cầu.

Bộ c h u yể n đổi bư ởc sóng
Bộ chuyển đồi bước sóng là phần từ rất quan trọng trong các hệ thống D W D M khi tồ
chức mạn g D W D M . dùng để chuvển đồi tín hiệu từ thiết bị lớp dịch vụ tỏi kênh D W D M với
bưóc sóng tư on g ứng, Chún g có thế hỗ trợ cả chuẩn íỉiao diện quang tại cưa sổ bước sóng ngẳn
1300 nm hoặc bước sóng dài 1550 nm hoặc cá hai.

Hầu hết hệ thống D W D M sử dụng bộ ch uy ển đổi bước sóng hoại động ở m ộ t hoặc nhiều
bước sóng. Có hai kiểu chuyển đổi bước sóng; chuyền đồi bước sóng dịch vụ cụ thể và chuyển
dối bước sóng không phụ thuộc dịch vụ.

Bộ chuyển đối bước sóng dịch vụ cụ thể yêu cầu kiểu khung và lốc dộ đưò'ng truyền nhất
dịnh. Bộ tách sóng này thực hiện chức năng 3R. Điều này có nghĩa chúng ch uyể n đổi tín hiệu
quang thành tin hiệu điện, thực hiện lại tín hiệu và khôi phục đồng hồ sau đó c h uy ền đổi tín
liiệu quav lại miền quang. Hầu hết các bộ chuyển đồi bước sóng phụ thuộc dịch là các bộ
chuyến đối bước sóng S O N B T / S D H làm việc ở tốc độ của O C -1 2/ S TM -4 , O C - 4 8 / S T M - 16 và
OC -192/S r M - 6 4. Bằng cách yêu cầu khung S 0 N E 1 7 S D H giám sát lỗi bit dể x em trạng thái tín
hiệu và khơi tạo chức năng bảo vệ quang trong trường hợp tín hiệu bị suy giám.

Bộ ch u yể n đồi bước sóng không phụ thuộc dịch vụ (bộ tách sóng trong suốt) chỉ cu n g
cấp chức năng IR bởi vậy chi truyền bước sóng từ chuẩn 1310 nm hoặc bước sóng 1550 nm
tới các bước sóng kênh W D M cụ thể.

Bộ chuyển đồi bước sóng trong suốt không phức tạp và bời vậy rè hơn nhiều bộ chuyền
dối bước són g dịch vụ cụ thề. Hơn nũa, bất cứ tín hiệu yêu cầu từ máy trạm n h ư P(3S, DPT.
{ iiuabil-lálicriicl lioặc ATM dcu dược cluiycn dổi vi các bộ chuvcii dôi binVc sóim náy dộc lập
vứi lốc dộ bit và khung tín hiệu. MỘI hạn chc của bộ chuyền dổi bưóc sóng loại này là sự tínli
toán quỹ nguồn quang trở nên phức tạp vì bộ chuyền đồi bước sóng loại nùy k hô ng cu n g cấp
dicm ranh giới rõ rệt. H an nữa chuyển mạ ch bào vệ qu ang chi thực hiện tuỳ theo công suấl tín
hiệu quang.

I!ầu hcl các hệ lliống D W D M cu n g cấp sự lựa chọn không sừ dụng bộ tách sóng, r hay
vào dó tliiốt bị lớp dịch vụ có thể kcl nối trực liếp tới ghép kênh cúa các dầu cuối W D M với
}>ia« tiếp m à u . Giao tiếp này cũ n g cung cấ p bước sóng kênh W D M đặc biệ t.'Tất nhiên bước
sóng này phái chính xác và ổn dịnh để tránh giao thoa kênh.
C h ư ơ n g 4: C ác p h ư ơ n g p h á p điều khiên Irong m ạ n g (hông íin íỊuaniị th ế hệ sau 341

T h iết kc m ạn g W D M

Khi thiêt kê hạ tầng mạn g truyền tải quang một số tiêu chí n h ư tô-pô, kh ông gian kênh,
tòc độ đư ờng truyên tối đa, quỹ nguồn quang và khà năng nâng c ấ p đư ợc xem xél.
c á u h ìn h m ạ n g
Nhìn chung, các tô-pô mạng dạng mạng vòng ring hoặc điể m -đ iế m dè có thế triển khai ờ
tâng m ạ ng quang. Hệ thống điểm-điểm sứ dụng chính trong m ạ r g đ ư ờ n g đê tạọ ra kết nối băng
rộng. Tô-pô cùa lớp dịch vụ IP có thể là hình sao, mạ n g vòng ring hoặc kiều mesh. chúng được
sử dụng làm các đ ư ờ n g truyền điểm-điểm cùa hệ thống D W D M đề kết nổi các vị trí liên quan.
Điê m trờ ntíại chính việc dùng hệ thong điểm-điểm là lưu lượng đi qua được xử lý ờ lớp
dịch vụ !P.

Khi triền khai m ạ ng vòng ring D WD M, một số iượng nhò kết nối sợi qu ang cần thiết để
kêt nôi tới tât cả các vị trí. Thiết kế mạng phái tạo được khả n ăn ẹ cung cấ p bất c ứ tô-pô mạ ng
nào tới lớp dịch vụ IP. Thực tế, trong trường hợp ờ những chỗ m à mô hình iưu lượng là mesh
đầy đù thì việc thiết kế sẽ đơn giản đi rất nhiều.

Hình 4.16, chì ra cách mà một mạng với 5 vị trí và lớp dịch vụ IP dạng mesh đầy đủ
đ ư ọ c triển khai.

8 B

H ình 4, ĩ 6: Độ linh hoại và ĩinh đơn giản của mạng vòng rỉng D W Đ M
Khi sử dụnií hộ thống điểm-điềm, một đầu cuối DW D M phải được thêm vào ớ cả hai
diòm dầu cuối của kcl nối lớp dịch vụ IP mong muốn. Trong khi đó, thực hiện mạn g vòng ring
chỉ cần 2 bộ ch uyc n đổ! được chèn vào các thiết bị ờ các vị trí đư ợ c két nối. Một sự so sánh về
việc yêu cầu thiết bị đổi với việc thực hiện mạng D W D M được biều diễn ở bảng 4.1.

B ả n a 4 ,1: Yêu cầu về thiết bị D W D M đ ể th ự c h iện m ột m ạ n g IP lỉịch vụ đầy đù


Hệ th ố n g điểm-đÌẲm H ệ t h ố n g m ạ n g v ò n g ring

S ố đ ầ u cuối DWDM 20 5

S ố b ư ớ c s ó n g mỗi liên kết 1 3

S ố kết nối c á p 10 5
342 M ạng thông tin quang thế hệ sau

K h o ả n g cách k ê n h
Liên m in h Viễn thô ng Qu ốc tế đ ã tiêu chuẩn h oá k h o ả n g c ác h kê nh là là 50, 100 và
200 G H z để cung cấ p đ ả m bảo vận hành đư ợc với nhau. K h o ả n g c ác h kênh 200 G H z chù yếu
sử dụng c h o giải pháp m ạ n g W D M đô thị. C ò n k h o ả n g các h kê nh 50 và 100 G H z được sử
',ụng cho các hệ thống D W D M đ ư ò n g dài.

Số lượng các kênh yê u cầu phụ th uộc v ào nhu cầ u sử d ụ n g và đ ư ợ c p hâ n thà nh các giai
đoạn trong q u á trinh phát triển. Giai đoạn đ ầu hầu hết trong các t r ư ờ n g h ợ p th ư ờ n g được tính
toán là khá thấp. T h ô n g thường, các hệ th ố ng D W D M có thể đ ư ợ c cấ u hình với việc ghép kênh
và tách kênh hoạt độ n g ờ kh o ản g cách kênh 100 G H z khi bắt đầu.

Tuy nhiên, việc thiết kế khoảng cách kênh ban đ ầu rất q u a n trọng trên c ơ s ờ d ự báo nhu
cầu trong tư ơ n g lai. Nếu thiết kế khoảng cách kênh ban đ ầu là 100 G H z m à sau này có yêu cầu
với khoảng cách các kênh 50 GHz, hệ thốn g D W D M k h ô n g thể đ ư ợ c nâng c ấ p hệ thống trong
trạng thái hoạt động (ir.-service), mà cần phải tắt hệ th ố ng lắp th ê m các bộ g h é p kênh và tách
kênh 50 G H z và phải kết nổi thêm các bộ c hu yể n đổi bư ớc sóng. N h ư vậy, nó đã xo á sạch thiết
kế mạng ban đầu khi trong tư ơng [ai yêu cầu kho ảng các h kênh là 50 GHz. Vì thế, nên thiết kế
ban đầu sử dụ ng ngay các phần tử có k hoả ng cách kênh 50 GHz.

Tốc độ đ ư ờ n g truyền íố i da
Nếu thiết kế hệ thống D W D M với các tốc độ đư ờng truyền rất cao (ví dụ: O C - I 9 2 /S T M - 6 4
ở 10 Gbiưs) đư ợc yêu cầu, thi việc bù tán sắc phải đirợc tính toán ngay. Đ ầ u tiên, là sừ dụng
các sợi qu an g bù tán sác nonzero, nh ư bộ N Z D s (N o n Z er o Đisp ert io n Pibres) và các sợi tán sắc
dịch chuyển DS (Dispersion-Shiữed). T h ê m vào đó, cá c khối bù p hâ n tán đặc biệt phải được
tính đến trong hệ thống D W D M để đảm bảo việc truyền dẫ n q u a n g đ ư ợ c bảo đảm.

Một các h khác để có thể đạt đến giới hạn tán sắc là sử d ụ n g bộ tái tạo 3R. C ác mô-đun
tái tạo được chèn vào giữa các O LA trung gian. N h ư thế, tín hiệu q u a n g D W D M sẽ được
chuyền đổi thành tín hiệu điện, được phục hồi hình dạng, chỉ nh lại thời gian và đ ư ợ c chuyển
đồi về lại phần quang.

Q uỹ cô n g su ấ t qu a n g
Một đ iể m chính trong việc thiết kế m ạ n g D W D M là phải tính toán n guồ n quỹ cô n g suất
quang dựa trên việc d ự đoán mức công suất truyền kh ắp mạ ng. Mỗi bộ phát q u a n g đư ợc thiết
kế để hoạt đ ộ n g với m ộ t m ứ c c ôn g suất đ ầu ra gần n h ư k h ô n g đổi. M ộ t loại cô ng suất đầu ra cụ
thể mà ở đó ta có thề tạo ra c ôn g suất phát thay đổi.

Mồi bộ thu quang được thiết kế đề hoạt động với chi tiêu lỗi bit (điển hình là lOE-12) xác
định nếu công suất đầu vào nằm trong dài động của bộ thu quang. Hiệu số giữa c ôn g suất phát
nhỏ nhất và độ nhạy công suất thu nhỏ nhất đư ợc gọi là qu ỹ cô n g suất quang ( P o w e r Budget).

Để đ ả m bào thiết kế m ộ t hệ thống tin cậy, thi q u ỹ c ô n g suất q u a n g phải lớn hơn nhiều
hoặc ngang so với tổng số tổn thất trên đ ư ờ n g từ bộ phát q u a n g đến bộ thu cộ n g với số dự
phòng thiết kế. Bao gồm tất cả các tổn thất kết nối/ghép nối, suy hao sợi q u a n g và sự bù công
suất. Đổ tránh cho bộ thu q u an g quá tài, thi m ột độ suy hao tối thiểu c ũ n g phải đ ư ợ c đ ả m bảo.
Hinh 4.17 m in h hoạ việc tính toán này.
( Ììiarng 4: Cúc phương pháp điểu khién írong mạniỊ ỉhông nn c/uaniỊ ỉhê hộ sau 343

C ón g s u á í p h á t
lởn n hất Tx

Độ s u y h a o tối th iể u S ự q u á tải bên


Công suất phát
nhỏ nh ắt Tx Rx c ự c đại

Tón thất kết nối/ghép nối

Suy giảm quang


Quỹ còng suất

Bù công suất

Dự phòng íhiết kế Đ ộ nhạy Rx


nhỏ nhất

H ìnỉỉ 4. ỉ 7: Q uỹ công suất và sự suy giảm tối íhiéu đối với m ội kết nối quang
Đê bù lại việc tốc độ lồi bị tăng lên bới vì nhiễu và giao thoa g ây nên, m ộ t số công suất
cộnu thêm phải điíọc thêm vào tín hiệu phát. Phần này của công suất được gọi là pcnver penaỉíy,
Nói chung, po w cr penalty đư ợc xem là một phần trong các tham số của giao diộn quang.
Một độ d ự trừ thiết kế (design margin) là để bù cho khả năng tổn thất sẽ tăng lên trong
íưoTig iai. C ôn g suất phát, độ nhạy phía thu và pow er penalty là các cụ thẻ nh ư điều kiện xấu
nhẩt (worst-case), íuổi thọ, khả năng của các nhà cung cấp thiết bị. N hư vậy, khi tính toán các
phần tứ của nguồn quỹ c ô n s suất không ỵôu cằu một độ dự trCr thiết ke. Độ dự trìr thiết kế được
ycu cầu cho các t r ư ò n g h ợp ví dụ: đối với các bộ cộng ghép nối qu ang để sửa chữa một cáp bị
hỏng. Cìiá trị điẻn hinh thườ ng sử dụng ià 1 - 3 dB.
Một so giá trị điển hình đối vói các phần từ được sử dụng để tính toán Cịiiỹ cô ng suắt
dược minh hoạ Irong bảng 4,2.

B á n g 4,2: C ác g iá trị điển h ìn h đu‘Ợc sù' dụ n g tronịị việc tín h toán quỳ công suất
Phần tử úiả trị
T ồn íhấí kết nối Õ ,2 d B /k ế í nốÌ

T ồn thất g h é p nối 0,01 dB/ghẻp nối

T ồn th ầ t q u a n g 0.4 dB/km (tại 1310 nm)


0,3 dB/km (tại 1550 nm)

P o w e r pen altỵ 1 -2dB


! D ự p h ò n g thiết kế , 1 - 3 ỐB

Việc ihicl ké toàn bộ một mạng DWDM là khá phức tạp bới vì c á nhiều tham số
phai lính dén. Minh 4.18 m in h hoạ ihiét ké một tuyén quang giữa hai nút lớp dịch vụ irong
m ạ ng D W D M .

Dồ đàm bào độ tin cậy việc truyền dẫn D WD M, các dặc t í n h kỹ thuật vè g i a o diện quang
cua các bộ dịnh tuycn và ch uyề n mạch, trưck hél phải dược so sánh với các dặc lính kỹ thuật
cua các bộ chuycn dồi bước sóng trong DWDM. Không chì bước sóng hoạt động phài phù
hợp, tliêm vào đó q u ỹ cô n g suất giữa giao diện thiết bị lớp dịch vụ và giao diện của các bộ
cliuycn dỏi bước s ó ng cúa [)\VDM cũng phải phù hợp.
344 M ạng ihóng Ỉỉn quan^ thế hệ sau

Thiét bị đầu cuối phát Thlếí bi đ ầ u cuối thu

OIA ỒƯK D
E H
D> M
u
X H

Y X

Quỹ công suất Y dB cho Bộ định Quỷ công suấí cho 3 đoạn nổi, Quỹ công suấĩ Y dB cho Bộ định
tuyển và chuyển mạch ATM mỗi đoạn X dB tuyến và chuyển mạch ATM

H ình 4,18: Các m ứ c công suấí quang của m ội tuyến


íừ đầu cuối-đến-đầu cuối giữa ỉidi n ú t lớp dịcỉĩ vụ
Phần thứ hai là thiết ké hợp lý của mộl tuyến từ các bộ ch uyề n đổi bước sóng phía đầu
phái đến các bộ chuyển đổi bước sóng cùa phía thu. Các nhà c u n g c ấ p D W D M điển hinh cho
biết việc tính toán quỹ công suất qu ang giữa thiết bị đ ầu phát và thiết bị đầu cuối ihu cần thông
qua quỹ công suất các đoạn nối. Phụ thuộc vào kiều cúa các bộ c h uy ển đối bước sóng được sử
dụng và sổ O L A được triển khai, người ta tính toán cụ thể quỹ cô ng suất cho một đoạn luyến
{span budgct).

4 , 2 Pỉ i ục hồi
Đẻ cu n g cấp độ tin cậy trong mạ n g q ua ng tĩnh, các ch ức n ãn g p hụ c hồi và bào vệ có thể
dược thôm vào ờ lớp dịch vụ và/hoặc ở lớp truyền lái quang. M ạ n g quaníí đa bước sóng đàn
hồi chủ yếu sử dụng chức năng bảo vệ nhanh tại lớp quang, Thi ết bị D W D M tại lớp qu ang
không hề cỏ chức năng mạn g thông minh nào. Vi thế, nó chì đơn giản cu ng cấp cho chức năng
truyền tải. ĩ ạ i lớp dịch vụ, một chức năng phục hồi tiên tiến đà đ ư ợ c sừ dụ ng đề cu ng cấ p độ
lin cậy cho dịch vụ đầu cuối-đến-đầu cuối.

4 .2 .1.3.1. Bao vệ quang


C ơ chế bảo vệ tại lớp truyền tải q u an g rất bị giới hạn trong m ạ n g q u an g da bước sóng
khi so sánh với cơ che bào vệ bời m ạ n g qu an g thông minh. Ch ứ c n ă n g phục hồi q u an g bị giới
hạn den các m ạ ng quang con kiểu diềm-diềm hoặc kiểu m ạ n g vòng ring.
Vai Irò chính cúa chức năng bao vộ qu an g trong m ạ n g q u a n g da butVc sóng là dc cung
cấp kct nối điề m-đie m tin cậy sử dụ ng để kết nối giừa các nút lớp dịch vụ. C'hức năng phục hồi
dầu CLiối-dcti-dầu cuối dược phân phối thông qua chức n ăn g phục hồi lớp dịch vụ.
Như 1r u đà dịnh nghĩa ba lớp quang trong “ Kiến trúc của inạng truyền lài qu ang ”, theo
kliiiycn nghị Cí.872, clìức năng bảo vộ quang có thề được cung cấp ở ba kVp khác nhau (hình 4.19):
l.ớp doạn íntyẻn dan quanị*: sử dụ ng hình thức bảo vệ d ư ờ n g q u a n g
ỈMỊ) đoạn ịịhủp kênh quang: chủ yếu sử dụ ng c ơ c h ế b ào vệ c ủ a S O N H T /S D H
Ijrp kên h cỊuang. sử dụng chức năng bào vộ kênh quang
( 'hiarng 4: Các phương pháp điều khiên irong mạng thông tin quang thê hệ sau 345

Bảo vệ kênh quang


Lớp kênh quạng
Bảo vệ 1+1

Bảo vệ đoạn ghép kênh quang


Lớp đoạn ghép
Bảo vệ 1+1 (VV-UPSR) kênh quang
Bảo vệ (W-BISR)

Bảo Vệ đường quang Lớp đoạn truyền


dẫn quang
Bảo vệ 1+1, 1:1

H ình 4.19: Bảo vệ trong kiên trúc O T N

Bão vệ cỉuừnịỊ quư n g


Hầu hết việc thực hiện điểm-điểin hoặc mạng vòng ring W D M dều cung cấp một cách í'
nhất dộ tin cậy lớp quang tại iớp đoạn truyền dẫn với cư chế bảo vệ đ ư ờn g đơn giản là 1+ ỉ
iioặc I : i và phục hồi tất cá các kênh tại thời điểm.

Khi sứ dụng bào vệ 1+ 1, toàn bộ tín hiệu DW D M được bảo vệ thông qua một bộ chia
tiìành hai tín hiệu ở nút D W D M và được truyên dan qua hai cá p rièng biệt (hình 4.20). Tại nút
thu, cá hai tín hiệu được so sánh và tín hiệu nào có tỷ lệ tín hiệu/nhiễu ( O SN R ) tốt hơn hoặc
lốc độ lỗi bit tốt hơn thi được chọn.

Bộ chia q u a n g 50 /5 0 Khối s o s á n h q u a n g

C =ZỈ- ---------------— w \ ^ - c

ề -
C áp b ả o v ặ ^
<
w -í

Bộ tá c h s ố n g
T in hiệư dự trử

H ình 4,20: Cơ chế hảo vệ quanỵ / + /


346 M ạng ĩhông íin qucm^ ihế hệ sau

Khi sử dụng cơ chế bảo vệ 1:1, thi tín hiệu D W D M đ ư ợ c gừi chi bàng m ộ t cáp tại một
thời điềm. N ế u như cáp làm việc bị lỗi thì tín hiệu D W D M đ ư ợc c h u y ề n m ạ ch đế n cáp bào vệ
(hình4.2ỉ).

Khối chuyển mạch quang Khối chuyển mạch quang


Đường truyền bị iỗl Ị

^ / \ '

^ Chuyển mạch bảo v ệ \

Sợi bảo vệ

H ình 4,21: Cơ chế bảo vệ quang ỉ : ĩ


' ĩ ư ơ n g tự như vậy, tất cà các kênh qu ang đư ợc bảo vệ đe c h ổ n g lại các việc cắt cáp. Thời
gian bảo vệ của các phương tiện là nhò hơn 10 ms.
Bủo vệ kêntt quang
Bước tiếp theo là sử dụ n g một khối báo vệ kênh q u an g trong cái giẳc nối với một cái làm
việc và một cải bảo vệ đầu cuối D W D M dề cung cấ p ch ế jdộ bảo vệ 1; ỉ đối với các kênh qu ang
dựa trcn cơ sờ kenh - kênh tại lớp kônh quang.
Đơn vị bào vệ ở đây bao gồm một đoạn truyền dẫn và một doạn thu. Trẽ n đoạn truyền
dẫn, khi lín hiệu qu ang đơn truyền đến, nó được chia ra thành m ộ t cặp 50/50 và được gửi tới
bộ tách sóng phái cùa đầu cuối đang làm việc và bào vệ đầu cuối (hinh 4.22). Trê n đoạn thu,
khi tín hiệu đcn từ bộ tách sóng thu của dò ng đa ng làm viẹc và tiến hành bảo vệ dò ng trong
nìộl don vị chuvcn mạch CỊuang 1x2 ( O S U ), lại dủy íicn hànli !ựa chọn lron <4 trường hợp có lỗi
trong phạm vi lứp quang. Kênh được c họn sau đó dược gừi tới bộ thu khách hàng.
Tiêu chuan chuyển mạ ch có ihề dược dựa trên một bộ phát tín hiệu bời các bộ tách sóng
phía thu, bời vì mộl đầu vào d ữ liệu bị mất. 'l’iêu chuẩn c ũ n g có thồ bơi bộ O S N R quang. Thời
gian phục hồi tối đa từ khi xày ra lỗi đến khi hoàn thành phục hồi c ủ a các liên^kếl qu ang xa là
nỉu') hcrn 5 0 m s.

i)ặc điểm chính của việc bào vệ kênh quang là nhữ n g kênh q u a n g k h ô n g chi đư ợc bảo vệ
chống lại việc cắt cáp mà c ò n chống lại các lỗi trong các q u á trinh ghép kênh/ tách kênh
( M U X / D l í M U X ) và tách sóng.
( 'hic(mg 4: Cúc phương pháp điểu khién trong mang (hónọ, í in qiuỉHí^ ỉhế hệ sau 347

H ình 4.22: Cư chế háo vệ kênh quang ỉ : ĩ


Bão vệ đ o ạ n g h é p k ê n h q u a n g
C ư chế bào vệ q u a n g phức lạp nhai là bảo vệ đoạn ghép kênh quang, nơi mà có chức
năng phục hồi S O N f :T /S D H . v ấ n đề này đà được trinh bày trong c h ư ơ n g 3 '‘Các công nghệ cơ
bán của mạ ng q u a n g ihé hệ s a u ” . Cuốn sách sẽ Irinh bày bảo vệ chù yếu cho phần quang trên
ca sớ cấu hình lại D W D M A D M s để cung cấp định vị các kênh bước sóng dộng và báo vệ việc
chuyến m ạ ch dc bảo vệ các kênh quang chốiis lại các lỗi mạng,

Khi nìô lả trong phần “Các ỉiguyỗn tẫc bầo un m ạng’' cúa chu'ơng 3, cuốn sách dă phân
biệt giQa "C ác m ạ n g vòng ring chuyền mạch tuyén truyền dẫn quang m ộ t hướng ( 0 - U P R S ) ”
và “Các m ạ n g vòng ring c hu yển mạch đường truyền dẫn quang hai hư ớn g ( O - B L S R ) ” .
Kiến trúc O -LỈPSR sử dụ ng một cấu hình mạng vòng ring 2 sợi quay ngược. Một sợi
dư ợc dành để ch o các bước sóng làm việc và một sợi sứ dụng dc cho các bước sóng bảo vệ.
Một O - U P S R sử d ụ n g c a chc bào vộ ỉ ^'1. Một bước sóng írcn các sợi làm viộc và báo vệ được
d ị nl ì \ Ị v à p h át c h o m o i kciiỉi. ơ píiía t hu so s á n h c a hai tín h i ẹ u quaiii4 vá q i i y c t dị nl ì m ộ l cái
vói O S N R lốt Ikti).

Một sơ dồ khối logic cúa việc cấu hình lại O A D M sử dụng cơ che bảo vệ 1+ 1 trong một
O - U P S R dược biểu diễn trong hinh 4.23.
Bộ tách s ó ng phát đư ợ c kết nối đến cặp 50/50, và mỗi kênh dược chia thành 2, một bước
só ng làm việc và một bước sóng bảo vệ, sau đỏ nó được cộng vào lín hiệu Ỉ )W D M trong vòng
bởi m ô- đ un O A D M . Bộ tách sóng phía thu được kết nối với hai bộ chuycn mạch quang, nó
thực hiện chọn hoặc bước sóng làm việc hoặc bước sóng bảo vệ một cách ngẫu nhiên bời
m ô -d un O A D M
348 Mọtiịỉ, ỉhông ỉin cỊuang ihế hệ sau

B ư ớ c s ỏ n g Tx
B ư ớ c sổ n g làm việc B ư ớ c s ó n g b ả o vệ B ư ớ c só n g Rx

Hình 4.23: c ấ u ỉtình lại O AD M clio ch ế độ bào vệ ĩ : ì dirợc s ử d ụ n g (rong 0~U PSR

Kién írúc O -B L S R sử dụng cấu hình vòng q u a y n g ư ợ c 2 sợi hoặc 4 sợi. Tro n g 0 - B L S R
sử dụng 2 sợi, vài bước sóng được sử dụng đề định vị c ác kênh iàm việc; phần còn lại được sử
dụng như dung ỉirợng bào vệ. N ếu một lỗi xuất hiện, bộ c hu yề n m ạ ch A D M cấu hinh lại sẽ
chuyến bước sóng bị lỗi đến bước sóng bảo vệ trên đ ư ờ n g truyền thay thế.

Ncu số bước sóng đa ng hoạt động tưưng đươntỊ với số bước són g báo vệ thì O - B L S R sẽ
dùng cách báo vệ là I .i . Hư ớ ng tiếp cận cho d u n g lượ ng hiệu quả hơn là cách d ù n g bào vệ tỳ
lệ 1;n. ở đỏ ch ư a dến một nữa số bước sóng đư ợc chia sẻ ch o các b ư ớ c sóng còn lại cần bào vệ
(ví diụ cách bảo vệ tv lệ ỉ :3 ở trong một hệ thống D W D M 64 kênh, thì 48 bước sóng đư ợc bào
vệ bởi 16 bước sóng).

Già thiết cách bảo vệ !à 1:1 thi có hai cách phân phối bước són g kha thi. Cá ch phân phối
tluV n\rk là dùng các birớc sóng giống nhau đc bảo vệ a ca hai sợi cáp. ( ’ácii phàn phối thử hai
dùng như ví dụ saii: [)ùng nữa dưới cùa các bước són g dê bao vệ clio sựi cá p ơ hirứng cùng
chicu kim do n g hồ và nừa kia Irên sợi cáp hư ớn g ng ư ợ c chiều kim d ồ n g hồ.

u'u đicm cửa cách thứ hai !à chuyển mạ ch bảo vệ đó có thc có thề thực hiện m à kh ôn g
can cỏ sự chuyến đổi bước sóng ờ trong O A D M . S ự c h u y ể n đổi bước sóng có thề đư ợc thực
Ịiiện hoàn loàn qu ang ơ tương iai nhưng thưởn g ihi sẽ đ ư ợ c làm ihỏn g qua bộ ch uy en đồi diện -
quang (ỉí/()). Uu dicm này có thể không có nhiều ý ng hĩa khi ứ n g d ụ n g cho các luyến đ ư ờ n g
dài, nơi mà việc chuyển đổi điện - quang là yêu cầu bắt buộc trong bắt cứ trường hợp n ào đề
lạo ra các tín hiộu quang.
( hương 4: Các p h ư ơ n g pháp điểu khiến trong m ạny thông tin quang ihư hệ sau 349

4.2. ỉ . 3.2. Phục hoi lớ p dịch vụ

Thiết bị ở lớp dịch vụ, điển hinh là các bộ định tuyến, có khả năng phục hồi và bảo vệ đa
dạng. Đặc biệt là trong các m ạ n g đa bước sóng, sư phuc hồi iP đư ợc s ừ dụ n u để thực hiện hiệu
quà việc đấu nối m ạ n g từ đầu cuối nà y tới đầu cuổi kia.

Chuyển mạch bảo vệ tự động


C hu yể n m ạ ch bào vệ tự độ n g (APS) được d ù n g trong các m ạ n g S O N E T hoặc bảo vệ
phần ghép kênh ( M S P ) được d ù n g trong các mạng S D H . Đồng thời nó cũng có thể được dù n g
trong các mạn g quan g. Các thiết bị đầu cuối D W D M đã có thề cung cấp một cơ chế làm việc
và m ộ t cơ chế bảo vệ giao diện tươ ng thích S O N E T 'S D H (hinh 4.24). T ron g trường hợp có lỗi
thì một íìiao diện ch uyể n đồi có thể được kích cbuvển thông qua các bộ APS /M S P . Điều này
yêu cầu các bộ c h uy ển đổi trong hệ thống DWDM xừ lý các byte m à o đẩu của S O N E T / S D H
đ ư ợc sử dụ ng bởi APS /M S P .
K hung SDH

^ -jwiào đầu í
Phần.''-'"'
;.íảf ịihốt'
p
Tải
~ - 'ContrồAU 0
tỉn
H
- KiỊ
tỹ''
' 'lừặSàu'-
,4
Bộ c h u y ể n đổi '/lĩ. tótphàt/ V


c ô n g tác

H hth 4.24: Giao diện hảo vệ với A P S (SO N ET) hoặc M S P (SDH)
N h ừ n g ứng d ụ n g như trên có ữiề rất phổ biến ư o n g các kiểu thực ihi mạng, nơi mà các thiết
ồỉ S O N E T /S D H thế hệ mới với chức năng DVVDM tích hợp được sử dụng. Báo vệ A PS/ MS P có
ìiai nhược điểm chính. Một là 50% lưu lượng (cùa rnộ^t giao diện đầy đủ) bị làng phí vào việc bảo
vệ, và thử hai là giao diện chuyền đổi vẫn vêu cầu tích hợp lại giao thức định tuyéa.

Chuyên mạch bảo vệ thông minh


('á c niạnu v ò n g ring sợi kép tự hàn gần DPT cung cắp tính luoníi tliích cao bói vi chức
lãiig Il\s cua SRỈ'', giao ihức M A C ơ lớp hai được sứ dụng bơi các thiết bị DPT, nội dung này
Jà d ư ợc miêu tả chi tiết ở c h ư ơ n g 3 cùa cuốn sách ''C ác công nghệ m ạ n g q u a n g ” . Trong trường
lợp mội liên kết hoặc một nút m ạ n g bị lỗi, IPS khời tạo các m ạ ch nôi 2 m ạ n g vòng ring và
m y c n lưu lượng vào sợi bào vệ (hình 4.25).
IPS có thể đư ợ c xem n h ư là bàn sao cùa A P S / M S P dùng trong mạn g S O N i n v S D H , tuy
iliicn nỏ có mộl vài ưu điểm so với APS.
IPS k h ô ng kích hoại hoặc thôi kích hoạt các kênh hoặc sợi qu an g một cách chắc chắn,
;:iỗnu nh ư DPT, nó vẫn là một cô ng nghệ dựa trẽn nền làng ch uy ển mạ ch gói. IPS hoạt độ ng
350 Mạng ihông lin cỊuanĩị thế hệ sai

một cách hiệu quà đối với lưu lượng đư ợc gh ép kênh thống kê. N ó tích hợp lớp 2 và lớp 3 và(
cơ chế bào vệ, ngược lại với APS các hữn g thao tác này hoàn toàn độc lập đối với việc địnl
tuyến ờ lớp 3. Thô ng qua việc tích hợp với lớp 3, IPS sẽ truy nhập tới các thông tin giao thức c
lớp 3. Với đặc điểm này, IPS có khả năng phân phát băng thông đư ợc đàm bào c h o các ứnị
c.ìng âm thanh, hinh ảnh, công việc khẩn cấp và cu n g cấ p các bàng thông còn lại cho các lưi
lượng khác.

H ình 4.25: Các m ạch nối 2 m ọ n g vòng ring (ring ỊVrap) được thự c hiện hởi IP S
Bời vì thời gian bảo vệ có thể đạt được với iPS là thấp hơn 100 ms, k hô ng có sự hội íụ
giao thức định tuyến nào được yêu cầu. Việc cắt đoạn các sợi cáp có thề được xứ lý hoàn toàn
ở lớp 2. Để có những miêu tả chi tiết vè cơ chế bảo vệ IPS, các bạn có thể xem thêm ở ch ươ ng
3 cùa cLiôn sách "Các nguyên tẳc cơ bản cùa công nghệ m ạ n g q u a n g ” .
Phục h ồ i I P
P h ụ c hồ i dựa trên lớp ứ n g d ụ n g
Thực hiện phục hồi diễn ra ở lớp 3 sẽ đưa lại lợi điềm rất quan trọng. Đó là tính linh
dộng cao. Chính việc cung cấp các đ ư ờng dẫn p hụ c hồi và định rõ các m ứ c tái tạo đã tạo nên
tinh linh độ ng cao.
Vi dụ, lưu lượng tiếng nói, mà độ trễ là rất cao, rất nhạy cà m với jiu cr, có thể khác nhau
và được tái lại với mức phục hồi cao nhất. Còn lưu lượng Internet thông thư ờ ng có thể được
phục hồi ớ mức ihấp nhất bới vì nó được dễ d àn g lưu lại trên các bộ nhớ d ệm và định luyến
Irèn mạng.
Vi vậy, các nhà cung cấp dịch vụ có thế dịnh nghĩa các the loại lưu lượng xác định và có
thê cung cấp một số lựa chọn cho khách hàng cùa họ.
H ộ i (ụ định tuyếiì lởp 3
Bcn cạnh ưu dicm về tính linh dộng, có mộl nhượ c điểm rấl lớn: 'l'hời gian tái tạo cùa
các giao thức dịnh tuyến tiêu chuẩn, nh ư là OS P F , giao thức giữa các hệ ihống irung gian
(IS-IS) hoặc giao thức cổng đư ờ ng biên ( B G P ) là kh á lớn, mà điển hinh là trong dài rộng
khoáng vài giây. T u y các bộ đ ếm thời gian và c ơ chế định tuyến tất dần cung cấ p tính ổn định
cua mạng, như ng dẫn dến thời gian hội tụ rất dài.
( hưong 4: Các phương pháp điều khiên trong mạng thông ùn ỉhê hệ sau 351

H ướ n g tiẻp cận đầu tiên đề giảm nhỏ thời ííian phục hồi ở lớp 3 là giảm các giá trị định
^iờ cùa các giao thức định tuyến. Với việc làm này, thời gian hội tụ có thể được điều chinh
i^ìàm xu ốn g còn một hoặc hai giây. Tất nhiên là điều này dẫn đến việc lưu lượng tạo ra bời bán
hân giao thức định tuyến sẽ cao hơn. Khi băng thông định đ ư ờng truyền tàng lên đáng kể, thi
íiồu đó sè k hỏn g còn vấn đề nữa.

Một khả năng khác là các giao diện cùa bộ định tuyến dù ng ớ lớp một hoặc lớp hai cho
/iệc phát hiện ra các lồi đ ư ờng truyền và thông báo lỗi ngay lới các íhiét bị định íuyén. Một ví
iụ về khả năng này là trường hợp APS/ MSP được dùng Irong m ạ n e S 0 N E Ỉ7SDH.
Căn bẳiĩỊỊ tái
Cân băng lải là kỹ thuật rất pho biến đê cộng thêm phần dự írũ vào một mạng. Bằng việc
lùng kỹ thuật cân bang tài, các tuyến song song được dùng đẻ chia lưu lượng ra và truyền trên
ả hai đ ư ờn g truyền cùng một lúc. Đe dễ dàng thực hiện cân bằng tải, giao thức định tuyến
lược điẽu chinh thông qua việc gán các giá trị met xác định cho các đ ư ờn g truyền trẽn mạng.
U i quà là, có các đư ờn g truyền song song với cùng các giá trị me i giữa vùng đi và vùng đến,;
ì vậy, giao thức dịnh tuyến có hai mục dầu vào trong bảng định ỉ;u\'én cho cùng một đích đén.
ỉ linh 4.26 chi ra giái pháp cân bằng tải có thể được sử dụng đc bảo vệ luồng lưu lượng giừa
ac bộ dịnh tuyẽn A và D và giừa các bộ định ti)\én B và E. Tron^ trường hợp của một đoạn cắt
JÌ quang, uiao thức định tuyến chi đơn eìản !à hũy bò mục đầu vào đối với liên kết bị lỗi và loại
0 bảng định tuyến của nó. Không cần đen tính toán SPr nào, mà nó dần đén mộl thòi gian phục
01 rất n h a n h . 1'roỉm khoảng thời gian đó, chỉ có 50% lưu lượng đường truyền bị ánh huxrng.

H ình 4.26: Cãn bằnỵ táỉ O SPt' qua một m ạnỵ iôi dụnỵ m esh

G iải p h á p dịnh tuyến nìta n h M P L S -T E


Một các h rất hay để thực hiện chức nàng khôi phục ờ lớp dịch vụ là dùng các cơ chế
vạc hồi cùa MPỈ.S-'Ỉ'H, cách này rất linh hoại khi chi dịnh các d ư ờ n g dần nào, các liên két
io, và/hoặc các nút m ạ n g nào sẽ được bào vệ. Hơn thế nữa, kiểu lưu lượng nảo cần được bảo
: cù n g có thề được định nghĩa, tương đương với việc có bao nhiêu tài nguyên cần phải để
inh ch o clườnu dư phòng.
352 M ạng í hông tin quang (hê hệ sau

M P L S - T E đưa ra cách bào vệ đ ư ờn g truyền và bả o vệ các nút m ạ n g hay liên kết nội bộ.
Báo vệ đ ư ờn g truyền được chi ra trên hinh 4.27 dùng m ộ t đ ư ờ n g d ự p h ò ng từ đầu cuối này tới
đầu cuối kia đề tái tạo lưu lượng trong trường h ợp có lỗi.

Đ ư ờ n g h ầ m L SP chinh

Đ ư ờ n g h ầ m LSP
d ự ph òn g

H ình 4,27: M ột đirờng truyền đang hoại động và m ột đư ờng d ụ 'p h ò n g


đuợc thiết lập bởi việc s ử dụng các đ u ờ n g hầm M P L S

l'h ời gian phục hồi đạt được có thề bằng hoặc nhiều hơn 1 giây. Đối với lưu lượng thời
gian thực hay lưu lượng cần tuyền tái tức thi bả o vệ nội bộ cho các nút m ạ ng hay đ ư ờn g liên
ket nào dó có thể được sử dụng đề định tuyến lưu lượng xu n g qu an h một sự cố m ạ n g trong
\'òng thời gian ít hơn 50 ms.

MPLS - ll : đưa ra dịnh nghĩa thuật ngữ "Tru ng kế iưu lượng", nó đại diện cho một nhóm
các hioniị lưu lượng có cùng một nút m ạ n g vào-ra ờ trong m ạ n g M P L S . Mỗi một Irung kế lưu
lưcrng được íịủn nhiều các thLiộc tính cúa trung kế. Một trong số đó ỉà thuộc tính khôi phục, mà
nó xác dịnli làm cách nào dc lưu lượng đó đ ư ợc bào vệ. S ử d ụ n g th uộc lính khôi phục trên mộl
vài chính sách phục hồi có thể dược đưa ra m ộ t cách linh đ ộ n g hơn đê x ử iý các sự cố mạng.

4.2.2. P h i r o n g p h á p đ iề u k h iể n I P t r ê n q u a n g đ ộ n g

Sự cung cấp bước sóng là vấn đề then ch ố t đối với các m ạ n g đa bước sóng, ờ phần trước
đà trinh bày việc cung cấp bước sóng đối với các m ạ n g đa bước són g tĩnh. Sau đ ây sẽ giải
cỊuyct vắn dỏ này trong các mạn g dịnh tuyến btrớc sóng. IP là "lưu lượng cua sự lựa chọn". Vì
vậy, sự dấu nối chéo quang oxc (Optical cro ss -conncct) đư ợc kct hợp vcVi sự ihôn g minh cùa
dịnh luyến IP để điều khiển sự phân phối bước sóng, thiết lập và chia nh ỏ một cách linh hoạt.

Kct quà là có một mạn g ổn định cao hơn với q u á trình c u n g cấp bước són g đ ư ợc liến
hành và khả năng phục hồi đư ợc tăng cường. Bất cứ cấu trúc m ạ n g ảo nào dcu có thề được đưa
ra. v ề lính dộng, việc cung cấ p bước sóng dư ợ c thực hiện bằng d ừ liệu điều khiển n h ằ m đàm
bao việc lận dụng mạn g một cách híộu quà. Đe tư ơng thích với sự thay dối 3 ạ n g lưu lượng,
một số giới hạn các bước sỏng được xừ lý đ ồ n g thời đ ư ợ c sắp xé p lại mộl cách tự đ ộ n g hoặc
sap \ ò p lại thcí) yêu cầu một cách thù công.
c hương 4: Các phư ơng pháp điều khiển írong mạng thông tin quari^ thê hệ sau 353

Đẽ tránh các lỗi dịch sai, thuật ngừ o x c không nhất thiết phái có nghĩa là chuyển mạch
qu an g hoàn toàn. Hầu hếl các O C X kếi nối các tín hiệu quang tại cổ n g vào, chuyền mạ ch các
tín hiệu điện thông qu a một c ơ cấu chuyển mạch điện và chuyền đồi các tin hiệu trờ iại thành
bước sóng gân đúng.

4.2.2.1. M ô h ìn h x ế p c h ồ n g đ ịn h tuyến hước sáng


Một vài nhà sản xuất đã cung cấp các giải pháp định tuvến bước sóng độc quyền. Điều
này khiên cho các n hà cu ng cấ p dịch vụ xây dụng nên một O T N thôn g minh, ngược Ịại với một
O T N tĩnh, mà chi đ ơn giản là bao gồm. một DWDM điểm-điểm và các mạ n g con dạng mạ ng
vò n g ring. Một m ạ n g định tuyến theo bước sóng bac gồm m ộ t hồn hợp các liên kết D W D M
diểni-điểm và các bộ định tuyến bước sóng (WRs) tại các điểm nối.

Tất cả các giải pháp định tuyến bước sóng sẵn có hiện nay đều tập trung vào lớp truyền
lài. Các giao thức địn h tuyến IP nổi tiếng như OSPF và IS-IS, hoặc các giao thức định tuyến
n h ư giao thức giao diện m ạ n g riêne (PNNỈ), đu-ợc làm thích ứng để tạo ra một giao thức
định luyến được d ù n g bởi WR. S ử dụ ne eiao thức định tuyến bước sóng này, các đấu nối có
thế cung cấp một các h linh đ ộ n g cho các bộ định tuyến IP nổi liền nhau hoặc các thiết bị ở ióp
dịch vụ khác mà m à tập trung ở phần trên của OTN Bời vi giao thức định tuyến bước sóng chỉ
ià giao thức chạy trên W R , m ạ n g IP không tham gia vào quá trình dịnh tuyến bước són g và
íLiong tác với O TN trong một mối quan hệ Client server. Kiểu m ạ n g này (nơi mà hai lớp mạng
dộc lập dược triển khai với nh au) được gọi là tììõ hình xếp ch o n ^ và được minh họa ở hình 4.28
dưói đày.
Bộ định tu yến !P A Bộ định tuyến IP B

Mạng IP

Mạng định iuý ến


bước sóng

Bộ định tuyến
Độ định tuyến b ư ớ c sỏng
b ư ớ c só n g

H hìh 4.28: Đ ịnh tuyến bước sòn^ írong mô hìnỉt xếp chồnỵ

lỉiẹn nay, tắt cá W R phái xual phát từ m ộ t chu.ẳn giống nhau dc ch ú n g có thể tham gia
vào q u á trinh định iuyén. Đề đ ả m bảo cho các thao tác hợp ch u ấ n m à nó ch o ph ép m ộ t tồ hợp
các W R khác nhau đ ư ợc sử d ụ n g trong OTN, một kiều cấu trúc phái được tiêu chuẩn hóa. Một
tố chức ticu chu ân đã bắt đầu triền khai Irong phạm vi này.
Một kh ung hoạt đ ộ n g cùa lớp truyền tải IP ờ phía trên lớp mạn g qu an g đã được đề xuất
trong bán d ự tháo ỉírri- ”IP over Optical Nctworks - A Frani ew ork ” (11: r i ' -11). Chi tiếl vc yêu
cằu và cơ cấu phục hồi, quản lý băng thông trong cac mạng định tuyến bước sóng được miêu lả
trong bán d ự thào c ủ a "Control o f Lightpalhs trong m ột mạng q u a n g ’ [IE'ri'-12]. Sự suy xét về
kicu cấu Irúc dược miêu là ở phần này là dựa trên hai bàn dự thào này.
354 Mạng íhỏng Ịin quang íhé hệ sau

4.2,2.2, K iến trúc và các p ỉtầ n iử


Yếu tố then chốt của các mạn g định tuyến bước sóng là "định tuyến bước sóng" (W R -
Wavelength Router). N ó là một bộ dịnh tuyến IP k ế t hợp với một o x c đưọc dù ng n h ư m ộl nút

đấu nối trung gian Irong các m ạ ng q ua ng hỗn hợp. Các thiết bị ở lớp dịch vụ như các bộ định
t yến IP và các chuyển mạch A T M trong giao diện các mạn g q ua ng đưọc quy cho là các bộ
đầu cuối bước sóng ( W T - Wavelength Terminals).

Một bộ định tuyến bước sóng đ ư ợc nối q u a nhiều cổng m ạ n g (netvvork ports) tới các
thiết bị đầu cuối D W D M , m à ch ún g cu n g cấp đấ u nối D W D M tới WRs khác. N h ữ n g cồng
drop của W R được dù ng để kết nối W R tới các thiết bị lớp dịch vụ. Các cổng drop và cồng
mạ ng là các giao diện bước sóng đơn thườ ng đ ư ợ c hoạt động ở 1300 n m hoặc '1500 nm. Trong
trirờng hợp các thiết bị lớp dịch vụ có tính năng D W D M , các hệ thốn g D W D M đư ợc đấu nối
íới các cổng drop đề cung cấp một tín hiệu D W D M đề kết nối với bộ định tuyến, chuyển mạ ch
A TM , hoặc thiết bị đầu cuối S O N E T /S D H .

Cũng có nhiều bộ định tuyến bư ớc sóng với các thiết bị đầu cuối D W D M tích hợp.
Troiig trường hợp đó, m ạ n g được đề cập ở trên và các cổng drop chỉ tồn lại áo và lương ứng
với các bước sóng cùa các tín hiệu D W D M .

Kiến trúc điển hình được chỉ ra trên hình 4.29.


Đ ầu cuối
bước sóng LmSC

C ổ n g m ạng
Đ o ạ n sợĩ q u a n g
Bộ định tuyến
b ư ở c só ng Bộ định tuyến
chặnq đ ầu DVVDM-enable

Bộ định tuyến
DW DM -enable

Nguồn C ổ ng drop Bộ định tuyến


b ư ớ c só n g

H ình 4.29: Các phần từ cùa m ộ i nĩạng quang ihônịỊ m ình


rh co nh ư 0 'F N dạng chuẩn hóa đư ợc định nghĩa trong khuyến nghị G.872 của ITU-T,
Vìộc dịnh Icn cho các Ihành phần mạng cũng sõ đ ư ợ c thào ra.

Kct nối vật lý giừa các thiếl bị đầu cuối D W D M cạnh nhau bao gôm mội cặp cáp sợi
quang dược định nghĩa trong G.872 là đoạn truyền dẫn qu ang (OTS trail - Opíical Transmission
Scction trail). C'ũng dược thực hiện trong công việc này, một OTS trail thườim được quy ch o một
( hươnị’ 4: í ác phương pháp điêu khiên Ironịỉ mạng thông tin c/uaníi thê hệ sau 355

đoạn sợi quang (íiber span). Các hệ thống DVVDM SỪ dụng nhiểu bước sÓHiỉ irên một đoạn sợi
quang. Một đư ờng truyền dẫn (link) được định nghĩa là một tập hợp nhiều kênh giữa hai nút
’ m ạ n g nơi mà inôi kênh (channel) ià một đấu nối nhánh quang có hirớng duy nhất. Nói chung
mồi một kênh đại diện cho một bước sóng nhất định. Nếu nh ư m ộ t W R thực hiện dễ dàng việc
g hé p kênh các tín hiệu điện, các kênh được ghép sẽ được truyền trên một bước sóng đơn. Ví
dụ, bôn kênh S T M - 1 6 được ghép vào trong một bước sóng ờ lôc độ đư ờng dày là STM-64. Việc
định tên của ITU-T tương ứng cho tất cả các kênh truyền được m a ng đi trên một đoạn sợi quang
đư ợc định nghĩa nh ư là một đuôi phần ghép kênh quang (O MS trail) trong G.872.

Ta cũng thấy m ộ t vài điểm tương đồng khi so sánh mạng định tuyến bước sóng có chức
năng T D M với mạ n g A T M như trong hình 4,30. Trong mạn g A T M kết nối logic được tạo bời
nhận dạng các đ ư ờn g dẫn ào (VPI) và nhận dạny các kênh ảo (VCI). T r o n g m ạ ng định tuyến
bu'ớc sóng với chức năng T D M kết nối logic được íạo bởi bước sóng (= VPI) và các kênh (khe
thời gian T D M = VCl).

Bộ định tuyến bước sóng chuyến mạch kênh động giữa cổ n g đầu vào và đầu ra để cunp
cấp kết nổi quang từ đầu cuối-đến-đầu cuối thông qua O T N được kết thúc ở biên. Kết nối đầu
CLiối-đến-dầu cuối đư ợc định nghĩa trong G.872 một kênh q ua ng ( O C H trail - Optica! Channei
trail). Có 2 kiểu khác nhau của OCH Irail. Trong mạng quang k hôn g có chuyến đồi bước sóng thì
các bưóc sóng giông nhau định vị tới OCH traii rộng khắp mạng. Trong trường hợp này O C H
irail được gọi là đ ư ò n g dẫn bước sóng (\VLP - Waveỉength path), Nếu có chuyển đổi bước sóng
thì các bưcVc sóng khác nhau được dùng cho OCH trail và gọi là đư ò n g ánh sáng (light path).

Tổ họ^ VPtA/CI
1 \
À1 / T I T2 T 3 Tn 1 *
VPI-VCI = 1/1... 1/n
1 »
. X 2 ; 1 '
-----------------------------------^-----------------U -
VPI/VC! = 2/1

‘ » I _
\ ..... ■■ ----------V »» VPI VCI = m -1

H ình 4 3 0 : S o sánh A T M với mạĩỉfỉ íĩịnh iuyến buớc sỏnỵ cỏ chức năng TĐM
Đư ờ n g ánh sáng là mội kél nối băng thông rộng cố dịnh đáng h ư ớng được xác dịnh
ihòng qua định vị c ù a một kênh mà t r ê n mỗi đoạn dọc luyến m o n g mu ỏ n Uiỏng qua mạ ng
quanu. [)ườnu sáng son g hư ớng được thiét lập bởi hai đường sáng cỏ hướng ngược nhau. Mặc
dù dịnh Uiyén IP d ù n g đồ dịnh toạ độ đường sáng cho trước, d u ừ n u sáng c ũn g vẫn có thề mang
ỉiru lirọnu không 11^ n h ư là A'I'M hoặc Sí)! 1.

CTing giống n h ư cấu trúc A TM , có hai giao diện khác nhau. W R kết nối nhau thông qua
các cống/trung ké mạng, m à nó cung cấp một giao diện két nối m ạ n g - m ạ n g quang ( 0 - N N I ) .
riiict bị dầu cuối bư ớc sóng được gắn vào định tuyến bước sóng thông qua các cồng/lrung kế
ra lạo ra giao diộn người sừ dụng - mạng quang (0 -U NI ).

4 .2 .2 3 , G iải p h á p d iề u kh iển định tuyến hước sónịỉ


Mặt phăng đi ều khiển đàm nhiệm việc thiết lập kết nối đầu cuối-đé n-đ ầu cuối và mặt
ph ãn u dicu khiển định tuycn bước sóng thiét lập kết nối đầu cuố i-đế n-đầu cuối được hiểu ià lạo
356 Mạng thông tin íỊuaní' thé hệ sau

ra một đư ờng ánh sáng. Tiếp theo, đư ờng ánh sáng được sử dụng để bất đầu khởi tạo giao thức
lớp IP hoặc lớp dịch vụ khác.

Có 2 cách để thực hiện mặt phẳng điều khiển dự a trên nền IP sừ d ụ n g trong mạ ng định
tuyến bước sóng (hình 4.31). Cách thứ nhất là gắn vào bộ định tuyến IP ngoài thông qua giao
. iện điều khiển chuẩn tới mồi o x c . Các bộ định tuyến này được x e m n h ư là các bộ điều khiển
định tuyến bước sóng ( W R C - Wavelength Ro uting Controller) và cu n g c ấ p các chức năng như
là quản lý tài nguyên quang, quản lý cấu hình và d u n g lượng, địa chi, định tuyến, kỹ thuật lưu
lượng, phát hiện trạng thái mạ n g và cả sự phục hồi.

oxc vó-i WRC


WRC

Giao diện Bộ định tuyến


điều khiẻn bước sóng

Tín hiệu điều


oxc Kênh d ừ liệu

H ình 4 3 ĩ: W R C với giao diện điều khiển và o x c chuyển (hành hộp đơn íiịtìh tuyến huớc sóng
Giao diện điều khiển chỉ ra lập í^ốc mà W R C sử dụng đề cấu hình oxc. Giao diện gốc
bao gồm:

C o n n ect (kết nối): Đẻ két nối qua các kênh từ các kết nối đi vào với ‘kênh kếl nối ra
lìiong muốn (cross-connect)

D isconnect (giai p h ỏ n g kết nối): T háo gỡ cấu hình kết nối ngang.
S m íc h (chuyển m ạch): T hay đổi kênh/kết nối đi vào tổ hợp cấu hinh két nối.

Cổng Kênh Cổng Kẽnh Cổng Kênh


vào vào ra ra vào ra
1 1 2 3 1 7
-

H ình 4,32: Bàng kết nối chéo của bộ định tuyến hước sótìỊỊ
có hoặc kltônỵ có thiết hị dầu cuối tích hợp D W D M
( hiarnịỊ 4: Lúc ph ư ơn g p h á p điều khiến (rong /nạng ílĩớng Un quan g ỉhc hộ sau 357

N g ượ c lại, o x c truyền đạt với WRC. Ví dụ là A larm (cánh báo) Th ô ng báo W R C


trường hợp bị lỗi.

Cá c h thứ hai là tích hợp chức năriíỉ định tuyẽn IP vào o x c và phát triền íhành các hộp
định tuyến bước sóng đơn.

Định tuyên bước sóng duy tri bảng kẻí nôi chéo dùng đê phân tách luồng d ừ liệu từ cổng
đi vào tới công đi ra cung cấp kết nối quang đầu cuối-đến-đầu cuối thôn g q ua OTN. Các W R
với thiết bị đầu cuối tích hợp D W D M duy trì bảng kết nối chéo với đầu vào có các cồng vào và
kônh vào tới công ra và kênh ra. Sự khác nhau này thề hiện trong hình 4.32.

Mặt phăng điều khiển trao đồi luồng điều khiển thông qua D C N ( M ạ n g thông tin số).
D C N này có thẻ là mạ n g điều khiển trong bánR ho ăc riRoài băng thông. Với các kết nối DCN
trong băng giừa các bộ định tuyến bước sórm, đ ư ờ n g ánh sáng định tuyến mặc định (một bước
nháy) đư ợc xác định trên mồi kết nối lới WR. Như trong hinh 4.33, kênh thứ nhất mỗi kết nổi
ĩrên đó định vị cho quàn lý trong băng. Bản tin điều khiền gói chứa trong gói IP và được yửi
qua d ư ờ n g ánh sáng đ ị n h tuyến mặc định.

Đ ư ờ n g ánh sáng
định tuyến m ặ c định

__ / 1 . ch# 1

ì ch#2 Ị

ch#n
>, /

H ình 4,33: Đuờĩĩg ánh sáng định tuyến m ặc địĩih


giữa các định iuyến bước sóng đư-Ợ(r d ù n g và phát triến thành D C N

Dối với các kếl nối DCN trong băng lớị CÍG thiếl bị dầu cuối bước sóng với giao diện
[ ) W D M thi sử dụ n g đư ờng ánh sáng định tuyến n-iặiC định. Ncu WR kỏt nối với giao diện bước
s ón g đơn tới lớp dịch VỊI, kết nối DCN trong băng được bồ sung qua các gói IP truyền trong
các k h un g nằm trên giao diện thiết bị lớp dịch \ ụ.

Cách thứ hai dùng DCN ngoài băng. Dùng các bộ định luyến và đ ư ờng thuê riêng để thiết
lập mạn g IP riỏng biệt kết nối trong tất cà bộ định tuyến bước sóng và thiết bị dầu cuối bước sóng.

Q u a các giao thức dịnh tuycn IP iức; thời cúa mồi bộ dịiih Uiyốn bước sóng trao
dôi th ô ng tin về tô-pô và trạng thái cúa OTN G ia iO thức định tuyến IP bô sung này thường
dược sử d ụ n g để định tuyến bước sóng, tất cà cá c thành viên của mạ n g phái có địa chỉ IP duy
nhất và dư ợc địa chi hoá. Và sẽ kèm theo các bộ định tuyến bước sóng và giao diện cùa nó và
các phần tử khác cùa mạng trong OTN (như !à bõ khuếch đại q u an g đ ư ờ n g .t r u y ề n trên các
tuyến qu an g đ ư ờ n g dài).

Hình 4,34 chi ra một ví dụ các thiết bị đầ u cuối D WD M giữa các bộ định tuyến không
dư ợc chi ra. Tất cả các WR Irong mạ n g có các địa chi host IP 10.1 .o.x. Các thiết bị khác như
bộ klni cch dại quang dường Iruyền có dịa chi host IP 10.2.0.X.
358 Mạng íhóng Ịịn quan^ íhé hệ sau

Mạng định tuyến bước sóng


Mạng IP Mạng IP

10.1.0.1/32

194 23.1.3/32 194 68,5.2/32

194.23. 1 0 0 .1 /3 0
194,23.100,2/30

H'mh 4.34: Các y ếu tố m ạng y ê u cầu địa c h ỉ IP để kích hoạt điều khỉến dựa trên nền IP
Mỏ hinh xếp chồng đưực sử dụng điển hình trong trường hợp khi O T N là một trong
mạng sóng m a n g quang biến đổi. Các nhà cung cấ p dịch vụ khác m ua các d ư ờng ánh sáng để
thiết lập mạ ng IP của họ ở lớp dịch vụ và sử dụng kh ông gian ỈP cùa họ cho thỉết bị lớp dịch vụ
của họ. Bời vậy bộ định íuyến IP bên trái có địa chỉ 194.23. i .3 và bên phải là 194.68.5.2.

Đe tạo đ ư ờn g ánh sáng giữa hai hộp địa chi của lớp dịch vụ trong miền định tuyến bước
sóng, WR có thể có địa chi ỈP ngoài mạ ng con 10.255.0.0/30 gán với giao diện tương ứng
của chúng.

Dường ánh sáng cung cấ p cho kết nối IP lớp dịch vụ giữa hai bộ định tuyến. Điều đó có
nghĩa là giao diện định tuyến !P íương ứng có thể gán địa chi IP.

4,2,2,4. C ung cấp đ ư ờ n g á n h sá n g


Mỏ hinh xếp chồng đư ợc định nghĩa là một m ô hình clienưserver trong đó lớp dịch vụ ià
clicnt của lớp tnayền tải quang. Hai mặt phẳng điều khiển là độc lập, một cho lớp dịch vụ, một
cho !ớp Iruyền tài quang. Do đó, định tuyến và tín hiệu được tách biệt nhau. Lớp truyền tài
quang cung cấ p các đư ờng ánh sáng dạng đi ế m -đ iề m đến lớp dịch vụ. Các đư ờng ánh sáng
cung cấp các kcl nối tới các núl lớp dịch vụ và dưa ra lỏ-pỏ ủc) mo n g tiuiốiì dùng cho truyền tái
ị\\ Dường ánh sáng qua 0'1’N có ihc được thiết lập iTnh nhờ thực hiộn bãỉìg nhân công hoặc
tliict lập động qua cư chế định tuyến bước sóng.

Giao thức dịnh luyến bước sóng trước đây là một giài pháp độc quycn cùa một vài hàng
cun g cấp, S ong do nhu cầu sử dụng, nhiều nhà cu n g cấ p yêu cầu có một giao thức chuẩn. Một
giao thức dịnh luycn bước sóng chuẩn là chuyển mạ ch bước sóng da giao ihức ( M P L m S -
Mulliprotocol Lam bd a Swiíching) do lE I'F phát triền. M P L S dù ng dc định tuyến đ ư ờ n g ánh
sáng và cung cấ p dịch vụ trong một 0T7^J. T ro ng mô hình xếp chồng, một mặ t phẳng điều
klìicn M P L m S cỏ thẻ sử d ụ n g đc điều khiển đ ư ờ n g ánh sáng cu n g cấp Irong OT N và mặt
( htariig 4: Lác phương pháp điêu khiên íro n g maníỊ th án g íin quang ihể hệ sau 359

ph ẳng điều khiển M P L S phần tách riêng biệt dùng kết nối này tới đư ờ n g chuyển mạch nhãn
( L S P - Labe! Swi tched Path) trong mạng đinh tuyến cùa iớp dịch vụ. Phần sau sẽ mỏ tả chi tiết
M P I.m S với tiêu chí “Giải pháp điều khiền tích hợp IP trên qu an g ” .

C ù n g như giải pháp tích hợp IP/ATM, mô hình xếp chồng cũng có hạn chế khi sừ dụng
m ạ n g quang. Định tuyên ỈP yêu cầu các mắt lưới ngang hàng giữa các bộ định tuyến ở lớp dịch
vụ. Vỉ vậy m ô hinh xếp chồng không phải là giải pháp hoàn hào trong trường hợp lớp truyền
tái quang và lớp dịch vụ đều do một nhà cung cấp dịch vụ.

T rư ờ n g hợp điền hình trong mô hình xếp chồng đượ c quan tâm là khi nhà cung cấp dịch
vụ thuê hạ tầng cơ s ở truyền tài từ các nhà cung cấp sóng mang qu an g hoặc cung cấp băng
thông. T r o n g trường hợp đó, chúng ta có 2 miền quản trị riêng biệt - một cho O T N và một cho
lóp dịch vụ và mỗi mien đều đÒ! hòi điều khiển riêng.
Một thuận lợi của giải pháp định tuyến bước sóng và mô hình xếp chồng đó là một số
nhà cung cấp các W R bổ sung một vài chức nàng vào giải pháp định tuyến bước sóng của họ.
Ví dụ nhu c ơ chế bào vệ nhanh hoặc chức năng QoS được bồ sung. Sừ dụng giải pháp cunp
cấp bước sóng trong O TN và tổ hợp nó vơi mặt phẳng điều khiến M P L S bàng phư ơng pháp
\ ể p c h ồn g cho lớp dịch vụ sẽ tạo ra giải pháp tốt với mô hinh xếp chồng.
( ác th u ộc tính của đ ư ò n g ánh sáng
Chứ c năng của các W R là tạo ra các đường ánh sáng được thiết lập hoặc giải phóng như
kếl nối tới lóp dịch vụ, thườn g là lưu lượng IP, Để thực hiện được chức năng đó, một số thuộc
lính phải đirợc định nghĩa trong vấn đề này.
Đầu tiên, mỗi đ ư ờ n g ánh sáng được biển diễn qua một tên nhận dạng đư ờn g ánh sáng
ÌLiy nhất. Khả năng của nó biểu diễn bởi thuộc tinh băng thông và Ihuộc tính này được giới hạn
xVi 2 giá trị biên. C ác m ạ ng quang cung cấp kết nối băng thông cao cho các lớp trên. Ma trận
.'huyền mạ ch hiện nay sử dimg trong các bộ định tuyến bước sóng và đư ợc lối ưu hoá cho
;huycn m ạ c h O C - 4 8 /S T M - 1 6 hoặc kênh OC-192/STM-64. Vì vạy, giá trị băng thông của
Urờng ánh sánu có thể đạt giá trị lừ 2,5 đến 10 Gbiưs. Tuỳ thuộc vào cô n g nghệ quang, giá trị
Dăng thông ca o hơn của đ ư ờ n g ánh sáng sẽ được tạo ra.
Do bản chất của kết nối quang, đường ánh sáng là đẳng hướng. Đối với luồng dừ liệu 2 chiều
hì cần một kết nối 2 chiều. Khi đó 2 đường ánh sáng đẳng hướng phải có hướng ngược nhau.
Bằng cách phân loại các đư ờng ánh sáng thành một vài lớp khôi phục dược, phàn ứng
.'ó'i các lỗi cu a mạní> dirợc xác định trên cơ sở cua mỗi dư ờng ánh sáng,
[)ịnh tuyến ílư ò n g ánh sán g tập trung
Nh ư hình 4.35, có thể thực hiện định tuyến cho đường ánh sáng tập trung bằng sừ dụng một
n á y chú kỹ ihuật lưu lượng. Các W R hoạt động như máy trạm tương ứng. Máy chú duy tri một cơ
;ơ d ữ liệu thông tin bao gồm tô-pô và bàng thống kê cùa các nguồn tài nguyên vậi lý, Thông tin về
,:ác vị trí nguồn tài nguyên và địa chi áp dụng cũng như !ưọ'c đồ tên cũng dược duy tri.
Thuậ t loán Irỏn máy chù thực hiện duy tri trạng thái và cư chc dịnh vị băng thông. Thuật
oán dề quán lý định vị tài nguyên và tối ưu hoá lại được sứ dụng dể đá p ứng việc thay đổi
nạng. Dc đ á m bảo lính đàn hồi cao cúa mạng, thuật toán phát hiện lồi và khôi phục được bồ
iiiiig thOm.
360 M ạ n g í h ỏ n g í in q u a n g í h ể hệ sa u

Máy chủ
điều khiển lưu lư ợ n g

D òn g d ữ ííệu từ
nguồn đến
Yẻu c ầ u thiết t ' ^ '
lập tuy ến nối ' ^
Nguồn

@ cấu hình oxc

Dòng d ữ ỉiệu h ư ớ n g đích

H ình 4.35: Đ ịnh tuyến tập trung để íhiếí lập đư ờng ánh sánỊỊ
Các bộ định tuyến bước sóng yêu cầu một đ ư ờng ánh sá ng nối tới má y chú. Máy chù
kiểm tra tài nguyên có sẵn và bắt đầu khởi tạo tài nguyên có liên q ua n ở từng chặ n g của tuyến
nối xuyên qu a mạng. Phư ơn g pháp tập trung để thực hiện điều khiên m ạ n g và cu n g cấp dịch vụ
mang !ại một sự rất đơn giản. T r on g trường hợp mạng có lỗi, sự phục hồi lập trung rất khó thực
hiện trong thời gian yêu cầu đối với các m ạ ng quang.

Định tuyến đưòng ánh sáng phân tán


Điều khiển mạn g phân tán, nh ư hinh 4.36, bảo đ à m đ ư ờ n g ánh sáng đư ợc cung cấ p trong
thời gian rất nhỏ, Đó là điều đặc biệt quan trọng trong việc phục hồi mạng, Mỗi bộ định tuyến
bước sóng duy trì một cơ sờ d ữ liệu riêng và khởi tạo m ộ t thuật toán riêng của nó.

o
o
D òng d ữ liệu
từ n g u ồ n đ ế n

Yêu cầ u thiết
!ặp tuyến nối
N guồn

C ấ u hinh o x c

D òng d ữ liệu h ư ở n a đich

Hìnỉỉ 4.36: Tliiếí lập dịnh ỉuyến với điều kễtiến phCm tán
Các bộ dịnh tuyén theo bư ớc sóng thực hiện k há m phá các bộ định tuyến lân cận ngay
sau khi hệ thống khời động. Đẻ sừ dụ ng các thôn g tin tập h ợ p đ ượ c, bộ định tuyến bước sóng
xây dự n g mộl bàn dò lô-pô cấu trúc liên kết. Bộ định tuyến bước són g sau cló truy lục th ô ng tin
( 'hương 4: c 'ác p h ic o n g p h á p đ iể u khiên ỉrong mạn^ íhâníỊ ỉìn q u a n g íh é hệ s a u 361

vc các lài nguyên trong bộ đấu nối chéo quang khu vực mà nó quản lý và íạo ra tài nguyên
phân cáp. T h ô n g tin tài n gu yê n củ a router đang hoạt động được trao dối với tất cà các bộ định
tuyến bước són g ( W R ) kh ác b ằn g cách mờ rộng chức năng giao thức định tuyến IP. Các cập
nhậl ihòng tin định tuyến đ ư ợc ihông báo cho toàn mạng. Mỗi bộ định tuyến duy trì một bàng
định tuyến và một bộ đấu nối chéo quang nối tới nguồn tài nguyên thông tin cơ sớ. Việc định
tuyên cư ỡ n g bức đ ư ợ c s ừ d ụ n g để xác định một đường dẫn dành riêng xu y ên q ua mạn g định
luvến theo bước sóng.

Hình 4.37 chi c h o thấy m ộ t biểu đồ mức cao đơn giàn cùa quá trinh cung cấp đ ư ờ n g dẫn
ánh sáng để mi êu tả ng u yê n tắc bàn cùa các thù tục. Trong thực té, quá trình thực hiện có thể
khác k h ô n g đ á n g kể tuỳ theo sử dụ n g giao thức báo hiệu nào. Nếu một đư ờng dẫn ánh sáng
dirợc yêu cầu tới m ộ l điểm xác định nào đó, thì bộ định tuyến bước sóng o‘ c h ặ n g đầu tiên xác
dịnh nìột đ ư ờ n g đi xác định trên m ạ n g và bắt đầu thiết lập bằng cách gừi đi một thông báo yêu
cầu thiết lập. T h ô n g báo yêu cầu thiếl lập chuyền qua đường dẫn thích hợp thông qua mạng
quang. Tại mỗi chặ ng, bộ định tuyến theo bước sóng (WR ) cùa chặng đó kiếm tra xem cỏ dủ
tài nguyên c ó sẵn hay khôníi. N ế u có, các íài nguyên được phân phát và thiết lập bản tin thông
háo giri lói c h ặ n u (hop) tiếp theo. Néu khòna, thì thiết lập bản tin thòng báo lồi và gửi trớ !ại
VVR ờ c h ặ n g đ ầ u tiên.

L ớ p d ịc h v ụ y é u c ầ u

Đ ư ờ n g kết nối đă
đ ư ự c t h i ế t lập

H ình 4.37: B iếu đồ thiết lập dỉvửnỵ dẫn ánh sánịỊ m ột cách đơn ỵián
Sau klìi bán lin ycu cầu thiết lập được thu bời bộ định tuyến bước sóng ờ chặng cuối và
^ác tài n guy ên đ ư ợ c c ấ p phát thà nh c ô n g ờ mỗi chặng, một tín hiộu xác nhận được gửi íới bộ
Jịnh tuyến b ư ớc s ó ng ờ ch ặ n g đầ u tiên. Ọúa trinh thiết lập kếí thúc và các bộ dịnlì luyến theo
birớc sóng cấ u hinh (thực hiện dấu nối) tạị các bộ dấu nối chéo qu ang cua chúnu. Thực hiện
:;ấu hình và các tuyến ánh sáng thành công, quá trinh có thể được kiém soái bởi sự xác minh,
nhận ihực tại các luyến nối trung gian như đă đề cập Irong cấu trúc m ạ n g truyền dẫn quang
;() 1'N) dư ợc dề c ặ p trong G.872.
362 M ạng tháng tin qt/aniỊ thé hệ sai

Nêu một đ ư ờn g dẫn ánh sáng được huỳ bò, một thông báo giải phóng đ ư ợc gừi tới mồ
W R yêu c â u huỳ bò tuyến nối giải phóng tài ng uy ên đã được cung cấp.

Báo hiệu UNI quang (Optical User to Network Interface signalling)


Diễn đàn liên m ạ n g q u an g 0 1 F (O pti ca l Interne twor king F o r u m ) đưa ra ch uầr
O - U N l (Optical User to Netvvork Interíace) như được miêu tả trong chương 2 ‘T ì n h hinh tiêt
chuẩ n h oá m ạ n g q u a n g ” . Với chuẩn 0 - U N I này, các yêu cầu đ ộ n g ( d y n a m i c on-dernanc
request) đ ư ợ c xác định giữa các mặt p h ẳn g đi ều khiển tách rời củ a lớp truyền tài q u an g với
lóp dịch vụ. Việc thiết lập đ ư ờ n g dẫn ánh s án g là tư ơn g tự n h ư đã nêu ơ phần trước, nhưng
yêu cầu thiết lập đ ư ờ n g dẫn ánh sáng là m ộ t yêu cầu độ ng đư ợc gửi tới n h ữ n g thiết bị đầu
cuối định tuyến theo bước sóng. Nó đư ợc gìri tự đ ộ n g qua m ạ n g quản lý c ủ a các bộ định
tuyến bư ớc sóng.

4.2.2.5. C h u yển đổi hước sóng


Khi s ử dụ ng các bộ định tuyến theo bư ớc sóng thi việc chì định bước sóng là rất đơn
gian. Các bộ định tuvến theo bước sóng đó có m ộ t ma trận chuyển mạch là các phần tử điện và
vi vậy nó c u n g cấp đầv đủ chuyền đồi bước sóng. Hơn nữa, các mạn g quang sừ dụng bộ định
tuyên bư ớc són g điều khiển bằng điện (còn gọi ià các mạn g q ua ng k h ô n s trong suốt - opaque
oplical ne tw or k) cung cấp sự tái tạo 3R bao gồm; tạo !ại hình dạng, định lại thời gian và lạo lại
biẽn dộ.

Tr o n g các mạ n g quang trong suốt (transparent optical network), các bộ định tuyến theo
bưóc sóng d ư ợ c sừ dụng và việc sừ bước són g trở nên phức tạp hơn, tinh vi hon. Hầu hết các
bộ ^ịnh tuyến theo bước sóng dựa trên c ơ sờ là hệ thống vi cơ điện lử ( M E M S -
Microelectronicmechanical System), nên các b ư ớ c sóng cho phép có thế đư ợc chuyển mạch
giiìa các giao diện D W D M nhưng không cu n g cấ p khả năng kết nổi giữa các bước sóng. Nếu
trường hợp m à bước sóng giống nhau fcó thể hình thành đư ớng ánh sáng nối thông hoàn toàn
qua mạng m ạ n g quang, Vì số lượng bước són g có thề cung cấp trên mỗi bộ dịnh tuyến bước
sóng là có hạn nên khồiig có khả năng thực hiện các tuvến nối khi sô bước sóng bị giới hạn.

4.2.2.6. P h ụ c h ồ i

N h ũ n g m ạ n g số liệu sử dụng giao thức định tuyến IP chuẩn không yêu cầu mức độ phục
hồi cho n h ữ n g ứng dụng hiện tại và tương lai. Tích hợp thoại và các ứng dụ ng đa ph ư ơn g tiện
lạo ra yêu cầu ch o các mức “đàn hồi” tương ứng n hư đã biết trong m ạ n g viễn thông.

Cỏ nhiều các ticp cận trong vấn dề phục hôi mạng sò liệu. N4ỘI trong các cácli tiếp cận
dó là sứ d ụ n g máy chú điều khiển tập trung để cung cấp dịch vụ và bào dám liru lượng niộl
cách lin cậy. Thờ i gian phục hồi có thề vượt q uá vài phút, T u y nhiên, thời gian phục hồi phụ
thuộc vào kiến trúc mạng, kiến Irúc điều khiển và sự hội tụ của giao thức định luyến.

Dối với các m ạ n g vò n g ring q u a n g S O N E T / S D H , các chức n ăn g c hu yề n mạ ch bào vệ,


khôi phục lồi m ạ n g nhỏ hơn 50ms đc tránh bất kỳ sự gián đoạn nào cho ứng dụng lớp trên.
Mặl hạn c h c cú a m ạ n g vòng ring q u an g S O N E T / S D H là độ rộng băng tliòng sử d ụ n g k hôn g
hiỘLi quà bời vì 5 0% d u n g lượng được d ự trữ dà nh c h o m ục dích bào vệ an toàn m ạ n g (dự
phòng). M ạ n a m c s h cung cấ p hiệu suất sử d ụ n g b ăn g thôn g hiệu q uả nhất vi nó có thể bảo vệ
Chương 4: C ác p h ư ơ n g p h á p điều khiển trong m ạng thông tin quang thể hệ sau 363

lưu lưgrng đ a n g hoạt đ ộ n g bằng cách mỗi tuyến nối đều có sự d ự p h òn g từ nhiều tuyến nối khác
khi mạ n g bị lỗi. Thờ i gian có thể khôi phục lại tuỳ thuộc vào việc thực hiện trong giao thức
điều khiển ph ân tán.

Cấu trúc định tuyến theo bước sóng (như đã miêu tả ở trên) có thể m a n g đ ến sự c ơ động,
có thề quản lý đư ợc cho nhữ ng mạn g quang sử dụng cơ cấu điều khiển theo bước sóng. Một
trong nhữ n g bí quyết đe m lại sự phát triển trong sừ dụng tuyến theo bước sóng trong mạn g
truyền tải q u a n g OTT^ là cu ng cấp các đường dẫn động từ đầu cuối tới đầu cuổi th ôn g qua
m ạ n g được tự đ ộ n g định tuyến lại lưu lượng đang làm việc trên đ ư ờ n g d ự phòng.

Chiến lược bảo vệ


Việc định tuyến theo bước sóng mang lại cấu hình các đ ư ờ n g dẫn án h sáng m ộ t cách
m ề m dẻo với khả năng đ ả m bảo an toàn cao và đặc tính về chất lượng dịch vụ thoà mã n yêu
cầu m à ứng d ụ n g yêu cầu.

Việc lựa chọn thuộc tính thích hợp sẽ mang lại một p h ư ơ n g thức bảo vệ phù h ợ p cho
đ ư ờng dẫn ánh sáng. M ứ c chất lượng dịch vụ được thiết lập sẽ tạo ra nhiều khả năng khác nhau
giữa các đ ư ờ n g dẫn án h sáng để có thể tạo chọn một đưÒTig tốt nhất trong đó.

Bảo vệ d ự p h ò n g trư ớ c
Sử d ụ n g kiểu bào vệ nàv thì tại cùng một thời điểm cả 2 đ ư ờ n g chính và đ ư ờ n g d ự
phòng đều đ ư ợ c cu n g cấp. Điều này rất quan trọng, đưỏmg dự p h òn g cũ n g bao g ồ m trong tất
:ác nút m ạ n g như ng đ ư ờ n g nối là độc lập để ngăn chặn tạo ra đ ư ờng d ự p hò ng k hôn g đ ú n g khi
mạng lỗi. C ó hai loại khác nhau của giải pháp bào vệ d ự phòng trước đư ợc quan tâm ch ú ý.

T h ứ n hấ t là ph ư ơ n g thức bảo vệ 1+ 1 (hình 4.38). ở ph ư ơn g thức này, cà hai đ ư ờ n g làm


v-iệc và đ ư ờ n g d ự ph òn g đư ợc thiết lập cùng một lúc và băng thông đ ư ợc cấp cho cả hai, lun
lượng tải đư ợ c gửi đồ n g thời trên cà hai đường. Bằng cách này, núl đích có thể lựa ch ọ n nút
l à o một cá ch độc lập với núí nguồn, đư ờng làm việc được giám sát về chất lượng hay tỳ !ệ lỗi
bít. Vậy là k h ô n g cầ n phải biến đổi tín hiệu hay thông tin (tín hiệu truyền trên haị đ ư ờn g là
giống nhau).

Tốc độ iỗi bit?


Chất lư ợ n g tin h iệ u ?

Y êu c ầ u thiết lập
tu y ế n nối

H ình 4.38: P hươ ng (hức hảo vệ dự phòng kiểu / + / (lưu lượng làm việc được g ử i
qua hai đường riêng biệt và phía thu lựa chọn m ột đường)
364 M ạng tháng (in quang íhế hệ sau

T h ứ hai, tài nguyên có thề sừ dụng hiệu q u ả hơn, đó là p h ư ơ n g thức I : I (n hư hinh 4.39).
Khi cung c ấ p cho đư ờng đang làm việc, người ta dành ra một độ rộng băng thông thích hợp với
mức ưu tiên thấp làm đư ờng d ự phòng. Nếu lỗi đư ợc nhữ ng nút liền kề phát hiện, các nút này
thông báo lỗi dọc theo đường dẫn tới các nút khác. Sau vài ms núí nguồn phát hiện ra lỗi. Sau
nút nguồn gửi thông báo ờ hư ớng lên cho nút đích, yêu cầu nút đích huỷ bò m ứ c ưu tiên
thâp và chuyển sang đư ờng d ự phòng cung cấp băng thông rỗi cho đư ờng d ự phòng.
T h ô n g tin trao đổi giữa các nút bao g ồ m báo hiệu và qu ản g bá lồi cỏ thể sử d ụ n g kênh
báo hiệu xác định được tạo ra trong m à o đầu cù a các gói d ữ liệu lớp 1 hoặc ỉớp 2 hoặc cơ chế
quảng bá để bảo đàm cho thông tin đầy đù đư ợc truyền kịp thời qua mạng.

Thông báo lỗi


Đường chính
Yèu cầu
iưu lượng

Đường tín hiệu khi c h u y ể n mạch và


phân phối iại băng thông
Đường dự phòng

H ình 4 3 9 : Phương thức bảo vệ d ự p h ò n g kiéu ỉ: ĩ


(đuờng d ự phòng ch ỉ được s ử dụng kh ỉ cỏ íỗi)
Kiểu bảo vệ thứ ba là phương thức Ỉ:N, trường hợp đặc biệt khi N 1 chính là p hư ơ ng
thức bảo vệ 1:1, với phương thức này cách thức thực hiện cũng tương tự như p hư ơn g thức bào
vệ 1; I nhưn g khác là N đư ờng hoạt độ ng chia sé 1 đư ờ n g d ự phòng. Phương t h ứ c bảo vệ này
đáp ứng tối da yêu cầu nhiệm vụ truyền tài lưu lượng, phân bố mức ưu tiên cao (băng thông
kVn) cho lưu lirựng làm việc và có thời gian phụ c hồi tốt nhất. T r on g S 0 N E 1 7 S D H giới hạn
này là 50 ms.
Bảo vệ theo y ê u cầu
'['rong phương Ihức dự phòng này, đư ờ n g d ự ph òng không đư ọc thicl lập từ trước, nếu
lỗi dược tim ihấy ờ một nút nào đó, các nút lân cận sè phát qu ản g bá lồi ở nút đó tới nút nguồn
và núí đích. Nút nguồn theo tuần tự bắt đầu thiết lập ra một đ ư ờng nối một cách độc lập và lưu
luợng làm viộc dược chuyền qua dường nối này khi nỏ hoàn thành việc kél nối.
Tuy nhiên, thời gian phục hồi trong trường hợp này sè làu hưn so với trường hợp bào vệ
dự phòng trước. Thời gian phục hồi có thề thay đồi tuỳ thuộc vào tinh huống cụ thể và nó nằm
Irong khoáng 200 ms đến 1 giây. Lợi ích chính cùa kiều bào vệ này là kha năng báo vệ được
chia sè với tấl cà các dường ánh sáng hoạt động.
C ác cầp dộ QoS
Qua cấp dộ QoS để xác định đ ư ờng ánh sáng phù hợp đề đáp ứng mức độ bào vệ, khỏi
phục d ữ liỘLi như đă dăng ký. Hơn nữa một đ ư ờ n g ánh sáng có thề đư ợc chọn đề khôi phụ c tuỳ
ihco mức ưu tiên của nó so vứi các dường ánh s án g khác.
c 'hương 4: Các p h ư ơ n g p h á p điểu khiến írong mạng thông í in CỊuaníỊ thê hệ sau 365

Phối hợp nhiều kiểu bảo vệ, người vận hành mạn g có c ô ng cụ để phát triển một chiến
lược bảo vệ, mà chiến lược này được sừ dụng đề phân bố chơ các lớp dịch vụ khác nhau đáp
ứng vêu cầu của khách hàng.

Các thiết kế bào vệ chuyên sâu


B ảo vệ cục bộ

Cả hai tuyên bảo vệ khu vực và đầu cuối tới đầu cuối đề u đư ợc sử dụng đề tối ưu hoá
khả năng phục hồi mạng. Khi sử dụng bào vệ khu vực, nút liền kề với lỗi mạn g sẽ định tuyến
đ ư ờ n g ánh sáng vòng qu anh lỗi mạng. Điều đó có thể xảy ra nhanh hơn nhiều.

B ảo vệ p h â n cấp

Một vài giao thức định tuyến theo bước sóng có thể được phân cấp một cách tự nhiên.
Điều đó có nghĩa là mạn g định tuyến theo bước sóng có thể đư ợc phân chia thành nhiều khu
vực như chì ra trong hình 4.40 để tối ưu khả năng mau phục hồi tại mọi nút trong mạng.

Đ ích BWR điều khiển bảo vệ

Đ ư ờ n g chính

Đ ư ờ ng dự phòng cùa khu


vự c bảo vệ bên trong

B W R ; Bộ định tuyến biên theo bước sóng

H ình 4,40: Việc bảo vệ có íh ể p h â n cấp th ô n ỵ qua


s ự p h ũ n chia ntạnỊỊ định tuyến hu‘ởc sónỊị thành nhiều k h u vực

'1'rong c á c h l à m n à y , m ộ l m ạ n u ph ái d ư ợ c p h â n b iệl là k h u v ự c b a o v ệ b è n I r o n g h a y b ê n
ngoài bứi vi mạ ng dược phân chia thành nhiều khu vực khác nhau. Các bộ định tuyến theo
bLixVc só ng nối hai hay nhiều khu vực gọi ỉà các bộ định tuyến biên theo bước sóng BWR.

Bào vệ khu vực bên trong bao hàm một lỗi có khà năng đ ư ợc khôi phục trong một khu
vực bị !ỗi. Điều đó có thế hoặc không báo vệ trong khu vực (lức là nút Hồn kề bị lỗi) hoặc bởi
các bộ dịnh luyến biên llìco bước sóng trên tuyén tới nguồn.

' ĩ h ô n g thườn g luyến bảo vệ đầu cuối tới đầu cuối qua m ạ n g định tuyến theo bước sóng
cỏ thc dược xem nh ư bào vộ liẽn vùng (interarea prolection).
366 M ạ n g íliónịỉ lin LỊuanị’ ih é hệ sau

4.2.3. PhuoTig pháp điều khiển tích hợp IP trên quang


Sứ d ụ n g cơ chế điều khiển M P L S - T E (Multi Protocol L a m b d a vSwitching - 7'raffic
Hngineering) để thực hiện cho mặt phảng điều khiển trên c ơ s ờ hạ tầng IP c ú a các inạng định
tuyến theo bước sóng đ ã đư ợc nghiên cứu và đưa ra đ ề xuất bởi 1ETF trong d ự thảo "Multi
p-otocol L am b d a Switching: phối hợp điều khiển M P L S - T E với đ ấu nối q ua ng chéo O X C s ’'.

Dồng thời, 1ETF cũ ng đề xuất có thể sử dụng m ặ t p h ẳn g điều khiển củ a M P L S -T E cho


việc điều khiển o x c và nêu trong d ự thào: “ Multi Protocol L a m b d a S w i tc h i n g ” .

4.2.3. ĩ. ử n g dụng Cff c h ế điều khiển M P L S -T E đ ể điều khiển các o x c


Một ưu điềm rất quan trọng khi sử dụ n g M P L S - T E đe thực hiện điêu khiền cho m ạ ng
quang là việc sừ dụng này sẽ m a ng lại khả nă n g rất tốt để cu n g c ấ p các đ ư ờ n g dẫn qu an g với
thời cian thực qua mạng

Sau đây ta sẽ nghiên ciai việc sử dụng MPL S-TE đế thực hiện điều khiên cho mạng quang.

Có ba yêu cầu chính khi sử dụng M P L S - T E để thoả mã n cho mặt phẳntỉ điều khiển OXC:

- C ầ n p h ai c ỏ k h à n ă n g đ ề l ạ o ra c á c đ ư ờ n g á n h s á n g ồ n d ị n h ;

- C u n g cấp chức năng kỹ thuật lưu lượng để sử đ ụ n g hiệu quả các lài nguyên sẵn có;

- C ơ chế bảo vệ và phục hồi cần phài được cu n g cấ p đề báo đ a m khá năng phục hồi
nhanh của mạng.
Lý do đầu tiên vi sao lại chọn M P L S - T E là giải pháp cho mặt ph ăng điều khiển o x c .
V^ấn đề là ở chỗ các bộ định tuyến bước sóng ( W R ) và các đị nh tuyến ch uyế n mạ ch nhãn
(LSR) là rất giống nhau về cấu trúc và các chức năng. C ả W R và L S R đều có mặt phẳng điều
khién và mặt phẳng số liệu riêng biệt. Vì vậy, chuyến m ạ c h kết nối q u a n a hoặc truyền tài Uai
lượng số liệu được thực hiện một các riêng biệt bằng các c ơ chế định tuyến và báo hiệu.

Một i,SR cung cấ p các kết nối ảo điể m- điể m đ ẳ n g hướ ng, gọi là các LSP. Lưu lượng
thuộc lớp tirơng dư ưn g đ ư ợc truyền lại và truyền tài đ ến các LSP khác. MỘI W R c un g cấp các
kốl nối qu ang diếni-diểm đẳníỉ hướng gọi là các đ ư ờ n g ánh sáng, mà các d ư ờ n g ánh sáng này
dược sử dụ n g dể truyền lưu lượng tập trung bởi thiết bị củ a lớp dịch vụ đư ợc kết nối.
LSR một bảng N H L Í ' E (N ext -H op Label For\varding Entries) và vi vậy sẽ biết được
nhãn nào sẽ được sử dụ n g để truyền lưu lượng đến mỗi ch ặ n g (hop) tiếp theo. WK duy tri mộl
báng đấu nối chéo. Th eo bàng này, m a trận chuyền m ạ c h được c h ư m i g trinh hoá đế chuyển
mạch mộl kênh tliông qua W R dến WR bên cạnh mo ng muốn,

1 hcni vào dó, cỏ hai sự khác nhau chính, riiír nhấl là LSR can phai \LI lý các gói dc thực
liiện Ira cứu nhãn. WR kh ông cần thực hiện xử lý bất c ứ loại gói nào. Nó lliực liiộn chuyển
mạch các kênh bất chấp loại tủi và lưu lượng truyền lãi nào. r h ứ hai. thò ng lin chuyén mạch
cho WR là II) đư ờn g dẫn ánh sáng và k hô ng m a n g nhàn n h ư d ư ờ n g cúa gói số liệu.

ì.ỷ do thứ hai chọn M P L S -' r ii là vì các đ ư ờng ánh sán g rất giố ng các LSP. Củ hai dều là
các tuvcn áo dicm-diềm, d ản g hưứng giữa m ộ t nút vào và m ộ t núl ra. r h ô n g qua quá trình xừ
lý liêu dề (header) các gói cùa LSR, tải tin tức được truyền đ ến các phần lử m ạ n g c ù a cá hai
mạng I.SR và WR. Các i.SP được định nghĩa là một tô -pô ảo trên m ạ n g d ừ liệu, còn các đ ư ờng
( 'lìiarng 4: C ác p h ư ơ n g p h á p điều khiên trong mạng thõng í in cịìHiníỉ thê hệ .sau 367

dẫn ánh sáng ià n h ữ n g tô-pô ảo trên mạng OTN, Nếu như xác định một nhàn cho một LSP thi
tư on g diKĩng xác một kênh cho một đường dẫn ánh sáng.

Ilìiih 4.41 hai nghĩa khác nhau của từ '‘nh ãn ” (label) trong kiến trúc iớp dịch vụ của
MiM.S và trong kiến trúc MPL.mS cùa mạng OTTnI.

H ìnlt 4.41: Đ ịnh nghĩa các từ “nhăn ” trong kiên trúc M P L S và M P L m S


T r o n g kiến trúc M P L S , từ “n h ă n ” biểu thị một giá trị chiều dài cố định trong tiêu đề cùa
lố bào/gói. Các L S R x ử lý tiêu đề để phân biệt giữa các LSP khác nhau, m à các LPS được
man g trên điròim dần (link).

'i'rong kicn trúc MF^LmS, từ “nhàn ” biểu thị một bước sóng xác định trên một đoạn
:ruyền dẫn q u a n g ho ặc là m ộ t kênh T D M xác định của mộí bước sóng nếu các WR có đặc tinh
r O M . Vi vậy, W R xử !ý lưu lượng đến tại mức cồng/kênh và phàn biệt giữa các LSP khác
ihau phù h ợ p với việc nhận biết các cổng/kênh đến chúng.

K h ô ng gian nhãn có giá trị là không xác định khi thực hiện cho mạn g M P L S các bộ định
Liycn IP hoặc c h u y ể n m ạ ch A T M . Hãy xem xét mạn g OTN, sổ lưọìig các nhãn có giá trị trên
Iiỗi WR đ ư ợc xác định là số bước sóng được cung cấp bởi các hệ thống D W D M ; không gian
ihãn trờ nên hữu hạn. T h ô n g thường, một mạng M PLS yêu cầu một nhãn cho một FEC. Đối
/ói một nlià c u n g cấ p m ạ n g tiêu biểu có thể có hơn 60.000 tuyến trong bàng định tuyến kết quả
.iẫn đến có hà n g ngàn FEC. Vi vậy, MP LS đơn giàn trong O TN sẽ không hoạt động đưọc, bởi
/i k hô ng gia n n h ă n ch o các m ạ n g D W D M sẽ rất lớn; mỗi cồng phải dược cu ng cấp từ 40 đến
12X nhãn (b ư ó c sóng).

Nh ư là một hẹ qua, MPLS-'1'1Ì (vứi một vai sự m ớ rộng phân cấp) du'ực sư dụng trong
cicn trúc Mf’L m S đề giảm bớl sổ lượníỉ các nhãn yêu cầu. Thành phần c ơ bán trong kiến trúc
V11M.S-Tíi là trung kế lưu lượng ( i r a r í k trunk). Một trung kế lưu lượng có thể tập trung các
liồng lưu lư ợn g c h u y ể n đến c ù n g một đích và thuộc cùng một loại iưu lượng. Một Irung kế liru
ượng dại diện cho m ột LSP. Các thuộc tính đặc trưng cho một trung kồ lưu lượng là băng
hông VÔII cầu, dộ nhạy, quyề n ưu tiên, khả năng phục hồi và loại lài ngLiyôn. Ncu trién khai
;iến trúc M1H,S-TE Irong m ạ n g O TN, một đường dẫn ánh sáng sẽ mang một số LSP có cùng
ỉích dc n và có các Ihuộc tính tư ơn g hợp. Vi vậy, từ “trung kế lưu lượng” có thể đ ồ n g nghĩa với
ủ “dirờim d ẫn ánh sáng".
368 M ạ n g t h ô n g l i n q u a n g t h ế h ệ SOI

4.2.3.2. M ô h ìn h M P L m S
M P L m S sẽ man g lại một mặt phẳng điều khiển đơn lớp truyền tái q u an g và lớp dịch vụ
Mặt phẳng điều khiển không thay đồi này là cơ s ờ cho M P L S và làm cho ca hai lớp truyền tả
q uang và lớp dịch vụ không thể còn là n hữ n g lớp đơn lè.

T ron g mô hinh kiến trúc này, các bộ định tuyển IP của lớp dịch vụ và các W R cùa lớp
tniyền tái q u a n g duy trì các quan hệ ngang hàng (hình 4.42). Bời vi tất cả các thành phần cùa
mạ ng là một bộ phận của cùng p hạ m vi đị nh tuyến, tô-pô cùa m ạ n g O T N là sẵn sàng cho lớp
dịch vụ của mạng.

Các kết nối có thể được cung cấp q u a mạ ng trong suố t m à k h ô n g có bất kỳ m ộ t tác độ ng
nhân công bên ngoài hay chuyển đồi tại biên cùa m ạ n g O T N . C ác yêu cầu khởi tạo LSP được
bicn đổi hoàn toàn giũa các LSR và W R thành các các yêu cầu khởi tạo đ ư ờ n g ánh sáng giống
như sử dụ n g các cơ chế cùa MPLS.

Mạng MPLmS
Bộ định tuyến Bộ định tuyến
Bộ định tuyén IP A b ư ớ c són g b ư ớ c sóng Bộ định tuy ến IP B

M E 3 --------

Yèu c ầ u khời tạo tuyến IP Y éu c ầ u khỞ! íạ o tu y ế n IP


c h u y ể n th ả n h khời tạ o c h u y ể n th à n h khởi tạo
đ ư ờ n g dẫn ánh sáng đ ư ờ n g dẫn ánh sáng

H hth 4.42: Trong m ô hình ngaitg hàng, cả các bộ định tuyến ĨP


và H^R là m ộí bộ p hận của cùng p h ạ m vi định tuyến và h à n h độnịỉ ỉĩỊỉanỊỊ ỉĩùttỵ

4.2.3,3, K iến trúc và các p h ầ n iử


r ù y íhco mô hinh kiến trúc, một m ạ n g M P L m S gồ m có các W R vả có các đ ư ờ n g bao
quanh các LSR. MỘI mạ ng M P L m S điển hình đư ợc chi ra ở hinh 4.43.

OXC-LSR

LS R biên OXC-LSR

H ình 4.43: O T N với các W R và L S R


( 'lìtnrniỊ 4: ( 'ác p h ư ơ n g p h á p đ iêu khiứn ífo n g ỉnaníỊ íhún^ un c/iainiỊ ỈÌĨC hệ sau 369

('ác I.SR tại biên của mạnti đượ^ eọi là các [.SR bièn (ỉidgc-LSRs) và nó có iiai chức năng;

- C^ác luỏng lưu lư ợn u cúa lớp dịch vụ mạng dược tập irung thành các dòng kru lượng
tỏc dộ cao, phù hợp cho việc sứ clụtm hiệu quà sô lượng hữu hạn các đư ờng ánh sáng
có sẵn.

- C^ác LSR biên yêu cầu các đườne dẫn quanụ đaníí hirớrm (cùim dược uọi là LSP) để
khởi tạo các VVR q u a OTN.

W R s vói mặ t plìẳng đi ều khiển MPLmS được xcm nh ư O X C - L S R , iưoiìg tự n h ư chuyển


mạ ch AT M và ['rame Relay, đư ợc eọi ỉà ATM -LS R và PR-LSR.

4.2,3.4. M ậ t phẳìĩịỊ đ iều k h iể n M P L m S


Cãc ycu câu chung đối vởi mặt phăng đicu khiến o x c là đê cung cắp khà năng thiết lập các
kẻnh quang, đế cung cấp các chức năng kỹ thuật kru lượng và tạo các cơ chế báo vệ và phục hồi.

Các thuộc tính khác nhau củ a đường dẫn (iink) cằn được kc khai thành bàng khi thiết lập
mội ciườiìg ánh sániz qu a O T N . Tiêu chuần chất lượng của rnộl đ ư ờ n g ánh sáng được quvét
dịnh bơi cầc ihanì số cua các link được su dụnR. Vì vậy, cần phai có khả nảng hạn chế tuvén
dt) dưcVng ánh sáng tạo ra đế bào đam các íicu chuân chắt lirợng yêu cầu. Các c ơ chế cần phải
kích h o ạ i và k ẽ l th ú c kích hoạt các đườim ánh sáng, kiê m tra SỤ' h o ạ i d ộ n g cua dường ánh sáng
có dúng quy dịnh hay khôn g và xác dịiìỉi cliíinu cho l.SP. Điẻu này linh đến cá các đặc điém cụ
ihc cúa OXC’ dố thict lập báng đấu nối cliéo ciio o x c . Tấl nhiên, các đư òng dẫn dành ra cho
niục đich báo vộ cLÌne cần d ư ợ c nhận dạne.

Các khối chức năng cúa mặ t phang điêu khicn iMPLmS, n h ư chi ra ơ hình 4.44, là giống
vói mặi phẳng dicii khiển MPLS-TT' chuẩn. Một trạng thái đ ư ờn g dẫn cua IGP (Interior
(ja(c\vay ỉ^rotocol), m à nó có thổ là OSP Ỉ’ hặc là ỈS-IS với các m ở rộnu phạm vi dặc trưng
quang, d a m bao các thônu tin phân phối vc tỏ-pô o i’N, tính sẵn sàng vc tài nguyên và các
Uạim ihái của mạng. B ồ n g ihừi, các thỏnụ tin ĩìày dưọ'c dưa vàu só‘ kỹ thuậl lưu ỉưc/ng. Một
ehức Iiăng dịnlì luyến cưỡng bức kích hoại bộ ^:tiọn tuycn út tÍỊill loán định tuycn cho các LSP
qua m ạ n g quang. D ồ n g thời, các giao tluVc báo hiệu như RS V P - 'r ii và C R - L D P dược sừ dụng
dô thiél lập và du y trì các L S P b àn g viộo trao dồi với bộ chọn tuycỉì.

CR-LDP
OSPF

:ơ sờ dQ
ỉỂaL._MÉỂỀÌẩÊẾầ
;ơ sờ di
Niệu TE •#^ lìệ u TE

RSVP-TE IS-IS

ĩỉìỉth 4.44: S ơ dồ khối chúc nănỵ Cíia M P L m S


370 M ạ n g íhóm^ ùn cỊuan^ íhê hệ sưu

Một ycu tố quan trọng cần lưu ý là đ ư ờng ánh s áng hoặc các I.SP dư ợ c ch uyế n mạch
linh hoạt qua O T N . n hu ng được kct thúc tại các L S R biẽn.
Mặt phăng dicu khicn M P Lm S cho các oxc k h ỏn g thc thực hiẻii ha! chức năng:
rh ứ nhất, việc tạo nhãn h ạ p nhất là không thể tồn tại. M ột O X C - L S R k h ôn g thẻ hợp
ihat luồng lưu lượng đến từ 2 LSP khác nhau thành một LSP đ ơn trong micii quang.
1 hứ hai, một O X C - L S P không thề một lượng tư ơ ng đ ư ơ n g để m ở rộrm nhàn và các chức
năng POP cùa các LSR lớp dịch vụ. Hơn nừa, các O X C - L S R với các ihiết bị đầu cuối DVVDM
tich họp duy trì một L m M B (Lam da F'orwarding ln for m ati on) cho m ộ t trung ké.

Giỏng n h ư mặt phẳng điều khiên định tuyên bước s ó ng củ a m ô hinh xép ch ồ n g đă trinh
bày O' phần trước, mặi phảng điều khiền M P L m S yêu cầu m ột D C N đưục diểu khiển bời giao
lliửc iP dể thay đổi thông tin điều khiển. Cũng đã trình bày ờ phần trưck% (T đây người ta có thể
sư dimg các đư ờng dẫn quang được cấu hình tĩnh, giao diện có bố trí mào dầu (overhead) hoặc
một CO’ sở l'.ạ tana ùènn biệt. Khi thực hiện một mặt phàng điều khiên M P l . m S cho các O T N sẽ
có một số cân nhấc.
rriicVc licí phai dịnh nghĩa loại thông tin írạnu thái sè phân phối bo‘i IGP. C ác thông tin
nàv bao gòm các đặc trưng chu vếu trong miền quang đ ư ợ c m à hoá n h ư dộ dài, ví dụ n hư suy
hao và íán sac. Đồng thời cùng phái định nghĩa các c ư ỡ n u bức được sử dụng đẻ íính loán cho
các Ị.SP.
1'icp ihco. các oxc cần phủi làm tăng các chức n ă n g của M P l. m S . N hư vậv, về cơ bản
cô 2 cácli dtcu kliicn MỈM.mS (mô tà ở hinh 4.45).

oxc v ớ i Lm SC

LmSC

Giao diện
điẻu khién Prímitives Bộ định tuyến
Transiation b ư ớ c sống đơn

T in hiệu
điều khtén Kênh dữ hẽu
oxc

Hinỉi 4.45: Bộ diều khiến chuyến m ụ d ĩ íam bda (Lm SC)


có ịịỉao diện diều khién íĩén o x c và hộ dịnh tuyến htvởc sónỵ dơn
- Tliử nhaU bat mội bộ dịnh tuycn ngoài chạy Ircn M P L m S qua tiìội uiao diện diều khiên
clìuan dcn mỗi o x c . C'ác bộ định tuycn này có thc x c m là bộ diều khiỏiì báo hiệu l. am bd a
(l.niSC - ỉ.ainbda Signalin^ Conlrollcr) cung cap các ch ức năng như quan lý các lài ngiiycn
cỊiiaiìg, cau lìinlì và quan lý dung lượng, xác dịnh dịa chi, định tuycíi, kỹ thuạl iưu lượng, khá m
piìá tỏ-pô và phục hồi. 1'hôm nữa, giao diộn điều khiên đị nh rỏ một lập hợp các chức n ăn g như
kêt nòi. uiai plìúim. cluivên mạch. Các chức năng này d ư ợc sứ dụ n u cho l. m S C đê cau hình
( 'lìiarnịi 4: ( 'ác phưonị* p h á p đ iề u khién írong mụn^ ỉhâỉĩi^ íin iỊuanị^ íh é hệ sau 371

OXC'. Một giãi p h á p cùa một nhà cung cấp oxc là chuvển đồi các chức năng cùa giao diện
d iê u khiên clìuân và các điều khiền độc quyên của oxc.
- 'ỉ'hử hai là tích hợp ch ứ c năng của MPỈ.mS vào OXC'

MP Ỉ.mS độc lập hoàn toàn việc triển khai o x c ở phía dưới. Một mặt phằuỉi điều khiền
MPI.S luỏn Iiiỏn đ ộ c lặp với các bộ định luyến IP (ỈP-LSR), A T M - L S R và Ỉ^'R-LSR. Vì vậy như
hình 4.46, ta thấy rõ M P L S có thể mang lại mặt cho mặt phẳng điều khiển o x c khi sử dụng
c h ứ c n ă n g th íc h ứng, đ ó là á n h x ạ MPLS về rn ặt c h ứ c năng đ ến sự đ iề u k h iể n c ủ a o x c CỊÍ t h ể .

Mặt p h ả n g điều khiển c ủ a MPLS-TE

Thích ừng điều khiển


Bộ điều khiền chuyển mạch

Chuyển mạch oxc Bộ định tuyến


o x c với (mặt phảng d ử íiệu c ù a OXC) b ư ờ c s ó n g đơn
LmSC

H ình 4,46: Kiến írúc ntặíphắnỵ diều khiến của M P L m S

4.2,3.5. C ung cấp d u m ĩỊỊ dẫn ánh súnịỉ


Dịnh tuyến q u a n g

( 'ác 0 X C - 1 . S R và các Hdge-LSR đều sử dụng một IGP, có thể là O S P F hoặc IS-IS. IGP
dirọc sử dụ ng đé q u y ế t dịnh tính kết nối và đề thu tliập lài nguỵẻn thông tin cần ihiếi cho Edge-
Í.SR dề tính toán các đưcmg dẫn cho các yẽu cầu cùa LSP. Việc trao dổi ihông tin được thực
hiện bói OSíM' t h ô n g q ua việc gửi tràn các bán lin trạng thái d ư ờ n g truyền (LSA - I.ink State
Advertisement). Việc trao đổi thông tin này cùng có thể thực liiộn bời IS-ĨS thông qua d ữ liệu
giao thức trạng ilìái d ư ờ n g truyền. Đẻ Iráiili niìầni líìii với duỏìig dẫn clìLiyCMi mạch nhàn (LSP),
cá hai loại bán tin c h o O S P F và IS-IS trong trường hợp này đư ợc gợi ch u n g là SLA.
Phạm vi IGP bao gồ m tất cà các OXC-i.SR và Íỉdge-LSR. Điều quan trụng cần lưu ý là
các Ỉídge-LSR k h ô n g phân bố lại bất kỳ Ihông tin định tuyén ICiP vào giao ihửc dịnh tuyến IGP
i m n g lởp dịch vụ mạ ng . O T N đư ợc tách biộl hoàn íoàn khòi phạm vi dinh luycn IGP do các bộ
dịiìh luycỉi kliác pliía sau l.SR khônu ihé xứ lý các thông tin \GP dượe mtr rộng. Chi có nhừng
I .SP d u ọ c thict lập tliỏnu qua C)1'N dưọc ihỏng báo nlìU' là mộl duục licn kcl dcn Kiỉ^ Irong lóp
dịclì vụ Iiiạiiu.
Vhần niơ rộng cua O S P F và IS-IS dành cho định tuyến q ua ng vẫn còn dang dược nghiên
cứu. hiện lại dă có m ộ t số bàn đề xuất dự thào của IF/rF. Các nội dung cliính cùa các bàn dự
[luio của ll-7r[-' đư ợc trình bày trong các mục dưới dây.
C ftửc n à n g dò tìm cău trúc
Dây là chức nă ng quan trọng đối với tất cá các nút mạng, bao gồm các O X C - L S R và
ỉuìl^c -I.SR de nhận bicl cấu trúc của loàn bộ hệ thống. Trước khi E d ge -L SR và O X C - L S R có
llìê irau dôi lliôiig lin cấu Irúc, qiiá triĩih dò lìm liên kết dến nút kc cận phải dirợc tiên hành. Sau
372 M ạn ^ ihôỉĩỊ^ íin c/uan^ ỉh ể hệ .sau

klìi quá trình dò tìm nút iân cận kct thúc, mỗi nút xác định được kênh nào cùa c ồ n u dịa phươniì
kci noi với kênh nào thuộc cồnu phía đầu xa cùa nút m ạ n g lân cận.
Việc thiet iập cấu hình thỏng qua nhân c ô ng cũ ng có the đ ư ợc sử dụng đề thay thế cho
thù tục dò tìm liên két, tuy nhiên phương thức có tính m ề m dẻo và thích hợp hơn là sư dụng
một thủ tục kiều chào hòi đề dò tìm c á c nút kế cận và th ôn g tin kết nối giữa c á c kênh.

Các gói d ừ liệu m a n e bản tin “chào hỏi" (Hello) được gửi đi tuần hoàn, mồi góỉ chứa
thông tin c ồ ng ra trên mỗi kênh bao gồm LSR-ID và thông tin tồ hợp của công/kẽnh. Giống như
I.SR-ID, địa chi IP của một giao diện loopback vật lý có thề được sử dụng. l.SR ờ phía thu nhận
dược các gói tin này nếu các kcnh cùa các cồng truy n hậ p thích hợp. Tại mỗi kênh nhận được
h a n lin ma ng ihông tin chào hỏi tuần hoàn sẽ lưu và c ơ sở d ữ liệu Irạng thái cồng. Hình 4.47
trinh bày m ộ t ví dụ của một cơ sở dữ liệu trạng thái cồ n g nhận đư ợ c th ô n c qua quá trình x ử lý
các gói íin '' ch ào h òi ” .

C a sở d ữ iiệu trạrm thái cồng bao gồrn các thông tin về tất cả các kênh được kích hoạt
g iữ í- h a i n ú t k c c ặ n . d o đ ó n ó b ic iỉ ih ị c á c n g u ồ n tà i n g u y ê n s ẵ n c ó .

Q uanịĩ cáo trạnỊỊ th á i đ u ờ n g dẫn (ỊuanịỊ

c ac kênh điều khiển được thiết iập giữa các O X O Ỉ . S R và các 1’dg e - I. S R dề Ihict lặp các
mối quan liệ lân cận cho IGP. Các LSR được kết nổi liên thông thông qua nhiều đư ờng dẫn
dirọc cung c ấ p bởi các đầu cuối D W D M hoặc nhiều sợi quang. Tất ca các đ ư ờ n g dẫn có cùng
tính chai vc lưu lượng gịữa hai LSR được gom lại với nhau. Các đirờng dẫn nàv sẽ được đăng
nhập trên m ột kcnh điều khicn logic và lạo nên một địn h dạng đ u ủ n g dẫn IP. Điều này cỏ
nglùa là ncLi có nhiều điiủng dẫn với cấu trúc lưu lượng khác nhau giừa hai LSR thì nhiều
dirờng dẫn IP sc đư ợc tạo ra, mỗi đư ờng dẫn này có kê nh điều khiến của ricng nỏ. Một kênh
diồu khicn vật lý c h u n g của [)CN đirợc sử dụ ng để thiếí lập các kênh điều khiến logic cùa các
d u ờ n u dan IV.

10 . 0 . 0.1
10 . 0 . 0.2 1 0 .0 .0 .3

r r r n --------- ---------- V í
U-i—^— ^------- J 2Ỉ ỉ

Cơ sở dử fiệu trạng thái c ố n g 10.0.0.2


;ụ c bộ c ỗ n q vá o tư xa
Cống # Kênh # N ú t ID C ong Ũ Kênh u
__2 1 10-0.0.1 1 1
L -l.n 2 10.0.0.1 ĩ " ' 2
2 1 10.0.Õ '3 '1 ' 1
2 2 1 0 .0 .0 .3 1 2

C ố n g ra c ụ c bộ C ổ n g và o tư xa
Cổng # ' r Kènh n N ú t iD C ổng # Kênh #
1 1 10.0.0.1 1 1
2 1 1 0 .0 .0 .3 1 1

ĩỉìttỉt 4.47: Cơ sở dử lỉệu Ĩrựỉĩịị ỉiiái cồiỉịỉ


( ' h i n r i n Ị 4: c 'ác p l u a r i ì ^ p h á p đ i ê u klỉì ên h on<^ nianí Ị í h ó n ị i t i n í Ịiư/iỉí; i h ĩ ' lìệ s a u 373

OSỈM' hoặc IS-IS sừ dụiiíỉ các kênh đicu khiến loaic de thiei lập môi quan hệ lân cận
yiừa các dirờng dẫn IP và để ch uy ền liru lượng có inúx dộ diêu khiên băng ihòng ihấp. Các lưu
k rạ ne nà\' bao gồm L.SA. IGP, các bàn lin RSPV. các phiên 'ĩelnet, v.v...

Dc kiểm soát số lưọ-ng cùa các SLA được íiừi tràn lan và tránh việc đồ vỡ trạng thái
dirờng truyền, một m ứ c n g ư ỡ n g phải được xác định. Q u a đó mộl SLA cho một đ ư ờ ng dẫn
dirợc kích hoạt chi khi s ự khác biệt giữa bàn tin báơ băng thông gần nhất với băng thông trổng
hiện tại viKTt qua n g ư ờ n e cùa đ ư ờ n g dẫn đó.

C ác đối tượnỊỊ S L A quatìỊỊ


o s p r và IS-IS đã đ ư ợc m ờ rộng để hỗ trợ các chức năng quản lý lưu lượng trong các
mạim IP. Đối với O S P F diều nàv đư ợc thề hiện khòng rõ ràng trong các SLA, cò n đối với IS­
IS, các chức n ãn e cho T L V mới đã được định rõ. Phương thức cho phần m ở rộng để định
luyến q u a n g dơn giàn thông qu a sừ dụng phần mở rộng quản lý lưu lượng dược bồ sung thêm
các thông tin kiểu/độ dài/giá trị (T LV - Type^LengthA^alue) để m a n g thô ng tin nh ư kiểu đư ờng
dẫn và số kênh còn trống trong mỗi IGP.
Chi tiết về phần m ờ rộng quản Iv lưu iưọng OSPF và ỈS-IS có tliế tham kháo trong phần
M P I.S -T l: troim chu-ơng 3 hoặc trong hai bàn dự thao !ETF •‘Traí ììc E n g i n c e n n g Extensions to
O S P l '" [!H TF-17] và “ IS-IS ext cnsions íbrTraỉìc Engineering” [fi-;TF-23].
Dối vói cá O S P f ' và IS-IS, phần tái SLA chứa nhiều đối tư ợn g kiểu/dộ dài/giá trị (1'LV)
mức cao. Trong O S P F ch ú n g d ư ợ c gọi là địa chi bộ dịnh tuyến TL V còn irong IS-IS thi được
nọi là kha năng với tứi T L V m ở rộng.
Các T L V mứ c cao này ch ứ a một số tập hựp các T l . v con, cấu trúc cua T l . v hoặc TL V
con cỏ dạ n g giống nhau dư ợ c trinh bày trong hình 4.48.
0 1 2 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1

lỉìiih 4.48: Cấu trúc T L V và T L V coii


I rướiiu kiêu (1'ypc) mà hóa kiêu cua 'I l, v hoặc TLV con. T r u o n g dộ dùi (Lcngth) quy
dịnh dộ dài (số bylc) của tr ườ ng giá trị. Trường giá trị (Valuc) chứa nhiêu ihông sô khác nhau
nlur kiêu dirừng dẫn, lốc dỏ, hoặc cấu trúc mã hóa mô tá các tài nguyên m ạ n g quang và có thê
còn m a n g một số lượng lùy ý các 'Í'LV con.
Các bàn d ự tháo cùa i r / r i ' "OSÍ^Í' iixlcnsicms in Support ()t [VlíM,(amda)S ' [ H í I h - l S ] ,
-I S - I S l';xtcnsions in Sup por t oí' MlM,(amda)S” [li-; ri-'-16J, ' ‘ííxlcnsions lo IS-IS/QSIM' va
KSV1> in Siipport ol' M P l Ị a m d a ) S ” 18], “lixlcnsions lo C R - L D P và R S V P - T E for
Opiical Path ScUip” [il-;'rF-20] dc xuất nhiều phần mở rộng IGP và định nghĩa các thay đôi cho
dià n iu dần Tl .v của OSPI' vá khá năng với tơi TLV m ở rộng IS của IS-IS.
374 Mụnị:^ Ịììônịị ĩiỉĩ cỊỉiun^ ihé hộ sau

Mục dích cua các bàn dự ilìão này là nhằ m chuẩn hóa các phần m o rộng cua các TLV
con dà tôn tại và các 'l’LV inới đồ có thc phân bố các thôn g số n h ư các ihỏnu số vc bào vệ, lốc
dộ và mà hóa cùa một vài đ ư ò n u dẫn giữa các thành phần mạng. Các liiỏng isố này xác dịnh
kicu duử nu dẫn can tliict cho việc định luyén dựa trên c ơ sờ c ư ờ n g bức thực hiện bới các Edge-
ỉ SR. Các m ò tá chi tiết cùa cấu trúc T L V con không n ằ m trong nội dung cuốn sách này do các
khái niệm chính xác vẫn còn đang được khảo sát, chi vài điều mới đư ọ c thòng qua.

Mỗi tuyên sợi quang giữa các O X C - L S R và E d g e - L S R c u n g cấp các kiểu đ ư ờ n g dẫn
kliác nhau, phụ thuộc vào giao diẹn vật lý cùa O X C - L S R và E d ge - l. S R và du ng lượng của
thiẻt bị dầu cuối WD M. Dựa trên năng lực phân chia g hé p kênh cùa dao diện O X C - L S R và
Hdge-LSR, d ữ liệu nhận được trên một đư ờng dẫn có thể đư ợc x ử lý lại lớp ịiói, T D M hoặc lớp
biiức sóriíí quang.

Moi đ ư ờn g dẫn có thẻ hồ trợ nhiều cầu trúc mã h óa bit và lốc độ truyền dần, các vếư tố
này có thc dược xem xé< trong qua trình xử lý lưu iượng. Th í dụ mộl đ ư òn g dẫn có thể hồ trợ
tín hiệu S O N E T hoặc S DH tới 2,5 G b iú s ( O C - 4 8 / S T M - 1 6 ) và 1 G b iư s tín hiệu Et hernet như n g
khôỉìg hỗ irọ' lín hiệu 10 Gbit/s (OC-192/STIV1-64). Hoặc một thí dụ khác mội đ ư ờ n g dẫn 'TDM
có thế hỗ trợ lên đến 16 tín hiệu STM -1, 4 S ì ' M - 4 hoặc một S T M - l ỏ phụ thuộc vào lượng tài
ngiiycn rỗi. Một đu ừ n g dẫn D W D M có the hồ trợ vài lín hiệu S T M -1 9 2 hoặc 10 Gbil/s
lilhemct thỏni’ qua cư ché D W D M .

Các O X C - I . S R và các E dg e- L SR có ihể kếl nối iien thôn g với ihiết bị D W D M cu n g cấp
chức Iiãnti bao vẹ ở lớp quang. Ọua đó các kônh DVVDM cúa d ư ờ n g dần có thể dư ợc báo vệ
bo'i dư ò n e dần đă được dành truúc và d ư ờng vật iÝ tách rời khoi kcnh 1)WDM. Kiêu bảo vệ
dưọc cung cắ p bới lớp mạn g bèn dư ớ' { DW DM hoặc cỏ thê ỉà SONE'ỉ7S[^l 1) d ư ợc chi định
bỏ'i truxVng kicu báơ vệ của một duxVng dăn.

Khi cỏ SỤ' co mạng, như tuyén sợi quang bị dút hoặc thiết bị đâu CLioi D W D M bị hóng,
C(') !hc i^ây 'ành Inrởng dến dồiìg tliời nhiều d ư ờ n g dẫn. N h ữ n g đ ư ờ n g dần này sẽ đirợc nhóm
vào một iihỏni các dirờng dan bị sự cô đc dược xử lý theo một ma Irận quan lý lưu lượng. Do
niội dư ò ng dẫn cỏ the bị ảnh hư ởn g của nhiều sir cố, nó dư ợc gán vào nhiều nh ó m sự cố tương
ứng. Mỗi nhóni sự cố này có tính duy nhấl trong vùng IGP của O T N . N h ó m sự cố cúa toàn bộ
ckrcVrm dẫn từ đầu cuối-đến--dầu cuối là tổng hợp của các nh ó m d ư ờ n g dẫn dà dư ợc sử dụng.
Klìi tính toán nlìicu tuyến đư ừn g dẫn khác nhau cho LSP, việc tính loán d ư ờ n g dãn phủi tìm
dược các d ư ò n g dẫn không bị ánh hư ởn g của các nhóm s ự cố.

MỘI tập liợp cLUi các 11.V con cluọc imầm dịnlì là man g uu ca các llìõỉig tin vc tính chat
lìliôni sự cô. Các thông tin này dư ợc lây dê lính toán d ư ừ n g di \Liycn qua inạng quang, rhí dụ
t ỏ c d ộ b i t c ủ a l a l c á c á c d ư ờ n g d ẫ n d ư ợ c s ứ d ụ n g b ở i m ộ t L S Ỉ ^ c ó t í i i h l l i ò i ì g n h â t x u y ê n SUÔI
niỊum và ít lìhat là tưcrnu d ư ơng với bảng thông cúa LSP, d ư ơ n g nhiên ỉa việc mà hóa cũng
Ị-ìỉìai uiuim Iiliau.

Các 'ỉ l . v ct>n (.là dược xác dịnli, nlur TLV con phan loại tài iiguycỉi cu ihc dirạc ứng
dụnu, i í . v con này m a ng 24 bit dược sừ dụng trong cư chê dịnh [uyùn Ircn cơ s a c ư ờ n g bức dc
phún hiệi việc có hay không có mộl d ư ờn g dẫn xác định có trong một luyến cho LSP xuyên
qiuì () 1 N.
( 'lìia rn g 4; Các p h ư ơ n \f p h á p ổièu k/iiêỉỉ ỈĨ'()ỊÌ^ m ạ n ^ íhâng í iỉi iỊNan\^ ílìc hệ .Ví/// 375

Đ ịnh tu yến cườiXị^ hứ c


Tlìiiật toán định luyén trên c ơ sờ cường bức có vị trí ờ trên cùng của quá trinh định tuyến
\GP CO' bàn. Nỏ có vai trò tính toán phản chia các tuyến để LSP thòa m à n các yêu cằu đặt ra.
riìuật toán cư ờ n g bức đư ờng đi ngản nhất (CvSPF) đầu tiên phan tích các nguồn tài nguyên
có khá nănu sứ dụng, sau đó so sánh chúní^ với các ihông số yêu cầu cua LSP. loại bỏ các đưÒTig
dan và nút trong 0 ' F N k h ô n g đ á p ứ n g đưọc vcu cầu, tính loán theo SF F và ch ọ n tuyen.

T hu ật toán định tuyến trên cơ sờ cưởng bức cung cấp m ội tuyến rồ ràng cho giao thức
báo hiộiu được sử d ụ n g để thiết lập LSP.

B áo hiệ u đ ư ờ n g d ẫ n á n h s á n g
N h ư đà đề c ậ p trước đây, việc thiết lặp [-SP trong OTN dư ợc háo hiệu sử dụng RSVP-
í 1', hocặc CR -LD P. R S V P - T E và C R - L D P la bàn m ớ rộng của R S P V và LDP đc hồ trợ chức
n ă n g g i á m sáí q u á n lý lưu lượng.

Bán d ự thảo IETF '‘Signalìrm Franiework for Aulomated Provịsioning and Restoration o f
Patlis in Optical M es h N cí w or k " [1H'Ĩ1^'-Ỉ9] mô là cac diểm cơ bàn cho việc thiết lập LSP trcng
niộ( cyi’N. Bán d ự tháo ỈE1’F "E xícnsions 1 0 CR-L. DP and RSVP-']'H for Optical Palh Setup"
Ị ỉ i r r F 2 0 ] dề xLiắt nlìiều chi tiết m ờ rộng cho cả RSVP-'rrì và CR-L.DP và nìô la phương thức
háo hiệu cỊuang. Xciĩì xét việc sử dụng MPLS không chi Irong mạ ng ỈP hay A 'r M mà còn cà
í ron g m ạ n g q u a n e . b á o hiệu M P L S phai được lỏng hợp hóa. C á c yôu cầu m ớ rộ ng hoặc thay
(iỏi của RS V P và L D P đư ợ c đề XLỉắt Irong bán dir llìào lETI' ''Cjeneralizcd M PLS -Signaling
l untion al D c s c n p l i o n ” [IF.TF-2r].

K /ỉá i n iệ m L S P Ỉồ ỉìg ỊỊÌĩé p

( ac chức n ă n ẹ về diều hành m ạ n g đang dần hư ớng lới việc quan lý lưu lưọ-ng trong các
mạ n g IP. Một lìướng liép cận dan ^iàn là ghép phần lớp dịch vụ m ạ n g vào 0' ĩ'N. C ơ sớ của
M P L m S giá thiết các bộ định tuyến giao diện với O T N , tham chicu đèn các Bdge-LSR, sỗ tập
h ọ p các !.SP Iroim ló p dịch vụ m ạ n g phan nguồn và clích tại m ộ t núl chun g- x u y ê n n g â m qua
( ) TN ihô ng qua c a ch é thiél lập LSP, Nói I11 ỘI cách khác, lớp dịch vụ LSP du'ợc gắn vào lớp
íỊuang I.SP.

riico dồ xuất trong dự ihào II;-:rF "l.SP Hierarchy Wíth M P l . S - r i i ’' [l[n'F-22J, LSP
ilìông qua 0'1'N, d ư ợ c ghép với l.SP của lứp dịch vụ dược gọi là chuycn liêp licn kê (Ỉ'A) và
d u ọ c báo hiệu như là một d ư ờ n g dẫn dcn cơ sớ dù' liệu trạng thái d ư ò n g dẫn cua IGP. C'o vài
kicii 1 A phụ tliiiộc vào kicu dưò‘nu dần dirọc hu Irọ'. do dỏ cỏ niột 1 A clio l.SP, khỉ việc xứ lý
tlừ liỘLi O' inức gói. m ộ l l'A khác ciìo 1 13M. lương tự với cac loại kicu clưòìig dàn khác.

( ' á c I-A d ó n g vai trò n h ư m ộ l liên kél dược s ư d ụ n g bời các LSi^ và d ư ợ c báo hiẹu đé n
\i i\ \ ví dụ trong qu á trình lính toán đư ờ n g đi. một thông số quan trọng dối với KW là dtrờng di
nao Ihco Ỉ.SP d ó n g vai trò n h ư mội Ỉ'A. khi dó các LSA thông báo một f-'A cùng bao gồm
d i rò n u di lách biẹt d ạ n q c h ặ n g d c n c h ặ n u Irong niột dối tirựng I l . v xác dịnlì.

Các I-'A là d ư ò n g dẫn tằl ào một chặng (onc-hop) ihỏng qua m ạ n g O I N và do đó phài
dirọc sư dụim dc thicl lập các quan hộ IGP dồng dỗng. Các f-’A được sư d ụ n g chi khi quyết định
cỉiràni' di lối iru c|ua n i ạ n u () ' I' N thêìiìu q u a t huật l oan C'Sl^r.
376 M ạ n ^ i h ô n g í i n cỊuansỉ, t h é h ệ s a u

Xem xél trường hợp klìi M P L m S dược sử dụ n g đề thiết lập m ột mỏ hinh xép chồng,
trong trường hợp nùy, cỏ hai mật phảng M P LS -T B tách biệt cho lớp dịch vụ và lớp truyền tải.
('ác 1-A đư ợc lạo ra và duy lii bời mặt phẳng M P L S - T E cùa O T N và đư ọc cu n g cấ p đến lớp
dịch vụ mặ t phẳng điều klìicn M P L S - T E được sử dụng như là m ộ t đ ư ò n g dẫn thô ng qua c ơ chế
^.ịiih luyến Irẻn cơ sờ cưỡỉìg bức.

T hiết lập L S P qu a n g

Bằng cách sử dụng quản lý giám sát lưu lượng M P L S ch o mặ t p hà ng điều khiển trong
OT N , thiết lặp LSP được điều khiển bởi đầu cuối Edge-LSR. E d g e - L S R nhận biết toàn bộ cấu
trúc mạng và vị trí các tài nguyên hiện tại thông qua quá trinh x ử lý IGP của nó. N ó sử dụng
lluiật toán C S P F đê tính toán đ ư ờng đi tốt nhất thông qua m ạ n g O T N và thực hiện định tuyến
nguồn bàng cách xác định một đư ờng dẫn riêng biệt d àn h riêng cho việc thiết lập LSP.

Các LSP có thc dược thiết lập tĩnh bởi trung tâm điều hành m ạ n i i ( N O C ) thực hiện tối Lru
mạn g ngoại luyến và quản Iv giám sát lưu lượng hoặc động bởi các l-’dgC“Ỉ.SR. Các LSP này
dóiiụ vai trò trontí các quá trình x ử lý định luyến lớp dịch vụ m ạ n g ị\\

lỉiện nav vẫn còn có những thảo luận kéo dài và m a n g tính c hu yê n sâu giừa các nhà
c u n g c ấ p ihiết bị dịnh tuyến trong việc sử dụng LDP hay R S V P ch o việc thiết lập LSP trong
MPI.S. MỘI số quyết định m ờ rộng LDP, một số khác m ờ rộng R S V P. Do XII h ư ớn g sử dụng
RSVP-'Ỉ'1{ có vỏ vượt trội, các m ô tà chi tiết dưới dây về thủ tục thiet lập I.SP tập trung theo
luro-ng RSVP-'ri-.

- Các ỉlỉu (ục íhiếi lập RSVP

P a th M e s s a g e
(E RO =‘'D,E.C”)

P a th M e s s a g e
(E R O = ‘*C”)

H ìn h 4.49: Thiết hị dầu cuối khửi iao thiéỉ lập L S P (Ịuanỵ hằĩĩỊ> cách Ị»tà hàn tin R S V P Paíỉt

Dè ihict lập một LSP xu yên qua m ạ ng o l'N, dầu cuối cùa Íìdg c-L SR gừi di m ộ t bán lin
ỉ^ilh bao gồm các dối tượng LAÍìl'!L_KÍỈQliS r và C X P L I C r r _ R O l J ' n ì ( lí R O ) về phía hư ớn g
\ u u n u diêin ticp lhc(\ Dối lượng ỉ , A B i ; i . R1'Q[ÍS'1' bicu thị yêu cầu vị trí một kênh (nhàn) cho
( 'lìiarnự 4: c 'ác ỊìhiarnỉỊ /)lỉcìp cíiẻiỉ khiên Ịrorỉi^ ^>ỉ(ing ihỏnị^ í in cịuaỉĩíỊ í hữ hộ sau 377

một kiêu dirừim dần cụ thê và cung cấp mội con tro đến eiau thức lớp trên đẻ có ihề truyền tải
licii LSP. llin h 4.49, nioi một điểm OXC -SLR ticp theo chuẩn bị thực ihi một thao tác kiềm tra
lirợnu b ăn u tlìỏtm sẵn sàng và tính tương thích của kiểu đường dẫn. N eu ca hai nội dung được
kicin Ira này đều đ ư ợ c chấp nhận. O XC -L SR loại bò đối tượng đ a u tiên của ERO -biểu thị nó
chính là đ ic m tiếp tlieo-và gừi mộí bàn tin Path bao gồm ERO đà đượ c sửa đòi về phía điềm ké
l]ếp. Ncu O X C - L S R k h ô ng thể hỗ trợ két nối mong muốn, nó sỗ tạo ra mội bản tin P A T H E R R
và gừi về phía đầu cuối của LSP.
N h ư trinh bày Irong hình 4.50, Edge-LSR kết thúc LSP đ á p ứn g bàn tin Path bằng cách
gửi baii lỉn RKSV về phía đầu cuối Bdgc-LSR. Cùng với bản tm R[:SV. dối tượng L A BE L
củng được k è m theo đc báo cho O X C - L SR hướng lên kênh nào đư ợc sử dụ ng trong đ ư ờng kết
nối giữa ban ihản nó và O X C - L S R hướnu lên. OXC-LSR hướng lỗn nhận dược bản tin RESV
và lá c h đối t u ’Ợ ' n g LABEL để xác đ ịn h kênh nào đ ư ợ c sử dụng là m cống ra của LSP đó. Để
lìhận được đầu vào tươníi ứng, O X C - L S R tìm trong cơ sỏ- dừ liêu trạng thái cồng của nó và
quỵcl dịnh kênh c u n g cấ p két nối đến OXC-LSR hướng liên tiếp theo c ủ a đ ư ờ n g dẫn LSP. Khi
da có dầy đủ th ôn g tin về cồ ng vào và cồng ra, O XC- LSR có thế cặp nhật cấu hinh kết nổi
chéo của nó.

OXC-LSR(D) OXC-LSR(E)
IP OP ip OP
p 1 p Ch p Ch p Ch
1
1 ! 3 1 1 1 4 1
1 1
3 1 1 1 4 1 1 1
0* **
• 1 - , 1
1
___ :— 1

RESV Message
(P 1/ch1)

RESV Message
(P 1/chl)

COP RỈP
COP RiP
p Ch ID p Ch
p Ch ID p Ch OXC-LSR(C)
1 1 D 3 1
1 1 A 1 COP R!P
2 1 F 3 1
2 1 F 1 1 p Ch 10 p Ch
3 1 G 2 1
3 i 1 £ 1 1
1
1 1 1 E 1 1
-— 4 11 c i 1
i
1 1 - j■ ' 1
Ị 1 .......ỉ ........ 1

Trofìg đó: iP-vào, OP-ra, P-cổng, Ch-kênh, COP-cổng ra Local. RlP-cỏng vảo Remote

ĩiìtiỉt 4.50: Các th ù tục íhiét ỉập LSP íỊiiíỉtỉịỉ cuối cùíiịị thông qua hãn tin R SV P R E S V
378 M ụ n ^ ỉh ô n ịĩ, ỉ i n q u a n ^ í h é h ệ s a u

- 'ílỉỉêi ìập L S P quan^Ị íro n ^ m ạ n g O T N không chuyên đói hước sóniỊ

Một so O X C - L S R có thề là bộ định tuyến bước sóng có tính năng hạn ché hoặc khỏng có
tính năng chuyên đỏi bước SÓIÌL*. 'Thí dii m ạ n g O T N M P L m S có một m ạ n g qu an g con hoàn
toàn trong suốt đầu cuối. T ron g trường hợp này (trinh b à y trong hình 4.51), bán tin Path có thề
L j m thêm dối tượng l . A M D A SE r. Đối tượng L A M D A S ET được cứi đi bởi E dg e- L SR chứa
íái ca các bước sóng nó có thế cho phép. O X C - L S R hư ớ n g xuống trong đ ư ờ n g dẫn kiểm tra
đoi íưọng L A M D A _ S E T và đối chiếu với bảng bước song có thề slY dụ n u cùa nó. loại bò các
bước sóng đă được sử dụng và gừi đối tượng L A M D A _ S E T đến OXC_LSF< tiếp theo. Tại điềm
cuối của đu ử n g dẫn, Cdge-LSR kiểm tra đối tượng L A M D A SET, chọn một trong số các bước
sóng còn lại và gửi thông tin về bưóc sóng này trong đối tượng LA BEL của ban tin RESV.

Bản tin Path (À1-À8) Bán tin Paíh (X1-/.8) Bản tin Paíh (À3~Ã8)

)A~)2 !à sẵn sồng Tất cả các À là sẵn sàng và 12 luôn được sử dụng Chọn >.4

Hìnii 4,5ỉ: Thiết lập L S P tronỵ O T N khôìĩỵ s ừ dụtĩịĩ chuyến dôi hiiớc sỏnịỊ

-■Ké( lìơỊ) các LSP

Nhir dà dưọc dề cập và trinh bày trong hình 4.52, kct hợp các Ỉ.SP d ư ọ c thực hiện tại
bicn cúa ()'Ỉ'N. uiả sử R S V P là giao thức báo hiệu, các I.SR biên nhận đư ợc bán tin Paíh của
kVp dịch vụ l.SP dược truyền trôn m ạ n g OTN. Th ô ng qu a việc x ứ lý E R O trong bán tin Path,
Ỉ,SR biên xác định chặng hiộn tại cùa LSP và các LSR biên nào có the là ch ặ n g kế tiếp cùa
Ỉ.SP, Sau dó thuật toán C S P F lính toán d ư ờng dẫn tối ưu. 'l'iép theo l.SR biên tim một FA dà
dirọc thicl lập vcVi các íhỏii!^ số kiều dirờng dẫn tương thích với dườnL^ dần dược tính íoán b(Vi
llìiiật loan C'SP1'. Ncu tồn lại niột Ỉ'A cỏ dù bàng thòn g ycu Ciui thò LSR biòn sc sư d ụ n g nó.
ncu kliỏng ton lại Ỉ’A nh ư vậy thi Ỉ>SR biên sẽ tạo mới, điều này dược thực hiện ihông q ua các
tlui lục iliicl lập LSl^ như dã trình bày trong phần trước.

l.SR biên loại bo Icii nó và doạn dư ờng dẫn cúa Ỉ‘'A từ danh sách các doạn d ư ờng dẫn rồi
í^iii han Ún l^alh dtỉn i.SR biC'n khác. I>SR biên tại dictn cuối cúa l'A cCinu xử lý li RO và
cỉiuycn liẽp bán tin Patlì dcn doạn licp llico.

( 'uoi cùng, diêm Ltiối cùa két hợp Ỉ-SP gửi một bàn tin RtíSV ngược lại ihco d ư ờ n g dẫn
tỉõ ihicl l;jị') yÓLi cau c u n e cấp băng thỏnu. ỉ)ốì vứi l'’A của O'1'N, LSR bicii dau cuối xác định
( 'htarng 4: C á c p h ia r n ỵ p h á p điều khiên Ị)-(,ng mạn<ị thông ĩ in quanỊỊ th ẻ hộ sau 379

bang thông yêu cầu cho LSP bằng cách d ơ n giàn Irừ bàng thông cua LSP khòi lượng băn e
thòng chưa sừ d ụ n g cùa FA.

LSR - biên lá p dỊCh vụ


(X)
L S R - b iê n (B )

Paíh M essage
{E R O ="A . E, c, Ỹ"

P ath M essage
(ERO='*C, y ") r 4 ^ Path M essage
{E R O =“ Y ”)

LSR - bièn lớp địch vụ


(Y)

H ình 4.52: Tập ỊĩỢp các LSP tụi hiên O TN sú dụnỵ hảo hiệu R s y p

ị. 2.3,6. S ử diptịị M P L m S tro n ỵ m ô hình x ếp cỊiồnỵ


Một ưu ilic cúa M P l.m S là lớp tmycn tái quang và lớp dịch vụ cỏ thc ghép chung lại
luinli niộí lóp thônu qua thiếl lập chunu mộl lớp diều khicn, hirónu ticp cạn nàv có tiỉih chất rồ
ang nhìn lừ g(')c Uộ kỹ ihuật nhưng klìỏng tường minh nều nhin từ gỏc dộ quán lý.

Một sỏ nhà cu n g câp dịch vụ không muốn xây dựng hạ tầng m ạ n g lỉ^ và bán các dịch vụ
\ \ diên hình là các mạn g truyền tài lồng dài nội hạt có thề m u ốn tập trung vào việc bán các
lưòng truyền băng (hông cao thông qua mạng cyrN, đề tối ưu và dưn gián mạn g quang cúa họ,
ÌỌ can sư dụ n g dịnh tuvén bu'ớc sóng. Dồ sử dụnii iịiàị pháp cơ bản, họ có thẻ muốn sử dụ n g
vlỉM.niS nià k hô ng muốn có sự ihiết lập íhíct bị độc quvcn náo. '['rong trường hợp này, mật
)liănu dicu khicn cua tnạng quang nhã cung cap dịch vụ tòni> dài nội lìạt và íìiạnu IP cúa khách
ìàng cùa họ hoại d ộ n g độc lặp với nhau. Khách hàng sử dụng M P L S trong m ạ n g IP cùa họ
ihiriiLi nối liên thông giữa các mặt phẳng điều khiển được thực hiện thôũg qua cấu hinh
ĩnh lìtìặc một sỏ thù tục động.

P hục hồi
Phục hoi trong các mạn g MIM.tiìS lương tự như các niạiig dịnh UiNcn bước sóng, như
krọc trinh bày trong phần trư(k. Diều khác biệt chù ycu là các cơ chc M P L S tiêu chuấn và
:liÕ!m c ơ chc bao vệ dộc quyền nào dược sử dụnu- 'Thông thưởng cơ chế báo vệ I : i hoặc ỉ :N
ỈLiạc kCi lìợp clìặl CỈIC thônu qua các chức năng của MPLS-'ri-' dược áp dụnu.
380 M ạ n g th ô n g tin qiianíỊ thế hệ sa u

Nlur được mô lá trong chương 3, " C ơ bản về cò ng nghệ m ạ n g q u a n u " c ư ché bao vệ có
thê áp dụng cho tuyến hoặc nút. Đe thực hiện điều này, các L S P q u a n g ( 0 - L S P ) dư ợc xác định
trưóc và thict lập săn xung quanh các nút hoặc tuyến có khà nàng gặp sự cố. 'i rong trường hợp
có sự cô, không cân thiết lập báo hiệu đầu cuối-đến-đầu cuối để khôi phục lưu lượiiíí bị ành
hướng bởi s ự cố. Nút mạng bị sự cố chi thực hiện thao tác đo n giàn là chuyên toàii bộ các LSP
sang Ơ L S P d ự phòng.

Đê tôi ưu các tính năng mạng, cơ chê bào vệ đưỏ-ng dẫn đ ư ợ c sứ dụniỉ. S ứ dụnR bào vệ
dường dẫn yêu cầu báo hiệu giữa các điểm cuối cùa m ộ t O L S P trong t m ò n g h ợ p sự cố. C ơ chế
này yôu cầu thời gian hồi phục lâu hơn.

4.3 KÉT LUẬN

Các nội dung trình bày trong ch ư ơn g này đă khái quát ba bư ớc đột phá trong công nghệ
mạng quang, từ mạn g OT N truyền thống đế n mạ ng O T N tối ưu ch o IP và m ạ n g quang thế hệ
sau. Bưóc đ ầu tiên loại bỏ các phần mà o đầu không cần thiết và độ phức tạp của mạng bàng
cúcii loại bỏ các ióp inạn» ATM và S O N E T / S D Í Ỉ . Các bộ định luvcn IP kết nối trực tiếp với
các hệ ihòng D W D M cLintỉ cấp băng thông lên đến terabit trên m ột kết nối dirực cấp phát tĩnh.
Giải pháp này đirợc gọi ià m ặt phẳnịỊ điều k h iể n xếp ch ồ n g ĨP /q u a n g tĩnh.

Bước tiôp theo hướng đến sự tính kém hiệu quà của việc cu n g cấ p kct nối lĩnh giữa các
bộ dịnh tuyên IP. Lóp lõi của mạng qu an g đ ư ợc tạo thành bởi m ạ n g mcsh cu a hệ thống
l)W[)iVl kết nối liên thông thông qua các WR. Các WR n ày tạo diều kiỌ-n tiiuân lợi cho việc
câp phát dộ ng các kel nối qua lóp lõi mạn g Iruyền tai bàng cách sư d ụ n g giao ihức định tuyến
quani;. Các chức năng báo vệ mạng mesh q u a n g cao cấp cũng đư ợ c trang bị ihôn g qua việc tái
ihièl lập luyên trong trường hạp các kct nối qu an g bị hỏng.

Bang việc sư dụng chức năng báo vệ cấu hinh mesh theo nhu cầu ihay thế cho chức năng
báo vộ niạnu vòiig ring với băng ihông dư ợc d àn h rièng từ Irước, d u n g iưựng truyền tải tồng
cộng ciui loàn bộ mạn g truyền tài có thé đ u ợ c tối ưu hóa. Do cấ u Irúc m ạ n g Iruyèii tài qu an g
dộng này tách biệt hoàn toàn so với mạn g ỈP xếp chồng trên nôn bư ớc này đ ư ợc tham chiếu
!ihii là m ặt plìắnịỊ diều kh iển x ế p ch ồ n g ÍP /quanỊỊ động.

Bưóc thứ ba trong quá trinh phát triển của O T N lập trung vào việc lích hợp lớp Iruyền tái
quang và lớp IP. Một mặt phảng diều khiển ch u n g cho cả hai lớp truyền tái q u a n g và lớp IP
díing đirợc tiêu chuan hóa nhàm mục đích ch o phép O T N có ihề d ư ợc nhìn nhận trực liếp lừ
lóp iiKing IP và dê tích hợp c;ìc quá Irình cap piiál tài nguyên của cá hai lóp mạni;. MỘI trong
so các hướng liếp cận dê xây dự ng mặt phắiig diều kliiốn ch u n g này là MiM.iiiS. MIM JiiS vc cư
bàn dáp ứng đư ợc các nội dung cìia cấu trúc M P L S - T E đối với miền truyồn dẫn quang, ỉlirớng
liẽp cận náy cho phcp nh ũn g người điêu liànli m ạ n g sở hữu cả hai phân truvcn lãi quang và II’
cua inạiig dc lạo một mạng ihco mỏ hinh mặt ph ầng diều khiên dồ n g d ă n g lích hự p IP quang.
Chương 5

CẤC ỨNG DỤNG


MẠNG THỐNG TiN QUANG THẾ HỆ SAU

5.1. KHUYNH HƯỚNG THỈỂT KÉ MẠNG ĐÀL CUÓI-ĐẾN-ĐÂU CUÓI QUANG

T r o n g nh ữ n g n ă m cuối thế kỷ 20 đầu ihế kỷ 2 i , công nghệ truyền thông, tin học đã có
nhữ ng bư ớc phát triển mạnh m ẽ và đã có những ảnh h ư ởng sâu sắc đến đời sống kinh tế xã hội.
S ự phát triển này làm thay đổi hẳn cách sốntỉ và cách làm việc của co n người và đã đưa ỉoài
người sang một kỷ n g u y ê n mới - kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức.

Khi cô ng ng hệ viễn th ôn g và tin học phát triển đến trình độ cao, chú n g luôn luôn tác
động và hỗ trợ ch o nh au cù n g p há t triển. Quá trình n à y dẫn đ ế n sự hội tụ của công nghệ viễn
thông và tin học, tạo nên m ộ t m ạ n g truyền thông thố ng nhất đá p ứ ng mọi nhu cầu dịch vụ đa
dạng, phoriíỉ phú c ủ a xã hội. M ạ n g viễn thông thống nhất có xu thế toàn cầu hoá với mục tiêu
phát triển:

- C ô n g nghệ hi ện đại

- C h ấ t lượng tiên tiến

- Khai thác đ ơ n giản, thuận tiện


- C h u ẩ n hoá và đạt hiệu quả kinh tê cao

Ch ín h vì thế, cầ n có một kiến trúc mạng mới ra đời có khả năng đ áp ứng được các yêu
:ầu này.

5.1.1. Xu h ư ớ n g p h á t triển c ủ a kiến trúc mạng qua ng

Khi cô n g ng hệ truyền d ẫn qu ang ghép kénh the o bước sóng W D M , m à giai đoạn tiếp
íhco của nó là g hé p kênh q u a n g theo bước sóng mậl độ cao D W [ ) M , cù n g với công nghệ
:hiiycn m ạ c h quang, dặc biệl là chuyền mạch quang tự động, ra dừi vứi nh ữn g ưu diểm vượt
;rội về chất lượng truyền dẫn cao, đặc biệt là băng thôn g rộng/tốc độ lớn (tới hàng ngàn
l crabit) đă là một c uộ c các m ạ n g không chi trong có n g nghệ truyền dẫn m à còn cả giải pháp
Dhát triển m ạ n g viễn thông. Với sự ra đời của các cô n g nghệ này đã tạo ra khả năng tồ chức
n ạ n g trờ nên đơn giản, tính trong suốt và tính hiệu quả kinh tế cao, m à chất lượng dịch vụ
;ũng cao hơn nhiều so với việc tổ chức các mạng vicn thông theo p h ư ơ n g p h áp truyền thống.
<.hi đó, c ô n g nghệ q u a n g đã trờ thành cơ sở hạ tầng chú đạo cho các m ạ n g viễn thông,

Mặt khác, từ nhu cầu quàn lý và khai thác các m ạ n g viễn thôn g hiện nay người ta mong
nu ố n tích h ợp m ạ n g Iruy nhập với mạng lõi và mạng Mctro, n hằ m thực hiện điều khiền kết nối
382 M ạng thông íin quang thế hệ sa,

từ đầu cuối-đến-đầu cuối và gói hoá. Đỏ chính là một đặc tính của ‘'văn hoá Internet". T ừ đc
nỏ cũng làm thay đồi việc phân bố các chức nàng giừa các m ạ n g truy nhập và m ạ n g lõi/Metrc
Việc chuyển đồi sang m ạ n g viễn thông trên cơ sờ gói hoá và thu hẹp vai trò của chuyển mạc
truyền thống, tiến tới xoá bò các tồng đài truvền thống sẽ xoá nhoà ranh giới giữa m ạ ng tru'
nhập, m ạ n g Metro và m ạ n g lõi.
T ừ các xu h ư ớn g trên, dẫn tới xu hư ớng phát triền các m ạ n g viền thông là xây dụTig mộ
mạ ng viễn thông với m ạ n g truyền tải toàn qu an g và biến tất cả m ạ n g c u n g cấ p các dịch vụ, cái
mạ ng của các thế hệ m ạ n g cũng n h ư các m ạ n g thuê riêng sẽ trở thà nh các m ạ ng truy nhậ|
r iê n g (có t h ể gọi là các m ạ n g khách h à n g ) cùa truyền tải toàn q u an g v ớ i m ộ t cấu theo hướriỊ
N G N - gọi !à m ạ n g N G N - quang.
Mạ ng N G N - quang là một mạng được tồ chức theo m ô hình chi ra ờ hinh 5. ỉ với giái pháị
điều khiển (định tuyến) động hoặc tĩnh hay hỗn hợp giữa tĩnh và động. Các mạn g khách hàng đượ(
tổ chức truyền tải trên mạng N G N - quang dưới dạng các mạng riêng ảo qu ang (OVPN).

H ình 5.1: M ô hìnỉt kiên trúc m ạng N G N - quang


Mô hình kiến trúc của mạn g N G N - q u an g bao gồ m 2 lớp:

- Lớp dịch vụ và ứng dụng q u a n g de ch uy cn tái các nhu cầu trao đồi thông tin của các
mạn g khách hàng, ví dụ nh ư các mạ n g cung cấp các dịch vụ, các m ạ n g của các thế hệ, các
mạng kênh qu ang riêng,... đến lớp truyền tải quang.

- Lớp truyền tái q ua ng thực hiện truyền tái các thông tin cùa các mạ n g khách hàng tù
nơi phát đến nơi thu, công nghệ cho lớp m ạ n g này chủ yếu ỉà D W D M , G M P L S và chuyển
mạch quang.

Phương pháp diều khicn tĩnh là phư ơng pháp tồ chức các mạ n g kênh quang c u n g cấp các
dịch vụ, các mạn g cùa các íhc hệ, các m ạ ng thuc kênh riêng,... d ư ợc gán cố định các bước sóuịi
cho các mạ ng kênh quang. T h ô n g thườ ng việc gán bước sóng trong t r ư ờ n g hợp này đư ợ c thực
hiộn bằng nhân công. N g u y c n lý tổ ch ứ c cùa mạn g truyền tải q u a n g trong trường hợp này
tương tự n h ư mạn g truyền tài qu ang truyền thống (da được triển khai).

Phưcmg pháp diều khiển dộng là ph ư ơn g pháp tổ chức các m ạ n g kênh quang cu n g cấp
các dịch vụ, các mạ n g cùa các ihc hẹ, các m ạ n g thuè kcnh riêng,... được gán tự dộng các bước
sóng trong ma trận bước sóng cùa mạ n g truyền tải qu an g cho các m ạ n g kênh qu ang riêng cụ
ihé. Việc gán bước sóng Irong Irường hợp này được thực hiện băng c ô n g nghệ chuyển mạch
lurơnỊỉ 5: Các íni^ dụn<ĩ, mạn<ì^ thông tin quon^ thế hệ sau 383

uatiy tụ' độní>. M ạn u tniNcn tái q u a n ” troiií> trưừim hợp ỉiày được ÍỈỌÌ là m ạ n a chuyên mạch
uaiiií lự dộ nu (ASON).
Dè báo dà m tính kinh tế - kỹ thuật trong quá trình đau tư phát triC‘n m ạ n g viền thông
oặc trong một số truxVng hợp dặc biệt người ta kct hcrp cá 2 ph irơ ns pháp trên gọi là phương
háp hỗn họp. i'*hương pháp tồ chức các mạnu kênh quang hỗn liọp là m ạ n g quang được tổ
hức có một số mạn g kènh qu ang thiết lập cố định và mộl số m ạ n g kênh qu an g khác dược thiết
ìp dộng.
N h ư vậy, m ạ n g N G N - quang chính là mạng đích của m ạ n g truyền tai qu ang trong tương
li, Tuy nhiên, để xây dựn g đư ợc mạng truyền tài NGN - quang còn là một quá trinh, mà quá
inh này phụ thuộc vào sự tiến bộ cùa công nghệ quang.

.1.2. Xu h u ó n g tích h ọ p IP t r ê n q u a n g

ỉ. 2.1. S ự p h ả i triển của In te rn et


I 1'i' ììì ặ l lir u l ư ợ ì ì ị Ị

riioại là hình thức thôny lin đã xuất hiện từ lâu và ngày nay lưu lượng thoại đang di vào
ạng thái ổn định mà trong quá trình phát triền khó có thể có đư ợc sự đột biến nào. Trong khi
xã hội loài người đang chuyển sang xã hội thông tin, nhu cằu trao đối số liệu lớn nên lưu
rọnL> số liệu naà y c àn g cao. Sự ra đời và phổ biến cùa mạng Internet dà khiến cho nhu cầu
ao dôi ihôn g tin tănu, dẫn đến bùng nổ lưu iuợng Internet, rhco số liệu thống kê trên thế giới
ong 5 năm qua. lưu krợng Internet đã tăng 86% mỗi năm, hơn 6 lần tốc dộ plìál triển của lưu
rọng thoại. Hiện nav, khoànii 4 5 % dân sổ i: u kết Iiối Internet. Các nu-ớc chàu Á luy lỷ lệ kết
')i Internet hiện còn thấp, nhưng trong một vài năm tới sẽ tãĩig rất nhanh, dặc biệt là các thị
uờntỊ liềm nănụ nh ư '1'rung Quốc và An DỘ.
Ngoài ra, ngày nay giao thức không chi còn sử dụng đè truyền dẫn số liệu cho mạng
i l c n i c l m ả n ỏ c ò n dLi'Ọ'c s ử d ụ n g đ ể t r u y ủ n d ầ n c á c l oại l ư u l ư v ; n g k h á c n h a u nh u ' t h o ạ i ,
dco... là các dịch vụ QoS. Vi vậy, phương tliưc truvền dần phai co du ng lirựng lớn và chât
■ợng cao.
I Vừ m ặ l c ô n í^

C’ủc lố chức vicn thông quốc Ic dã khuyến nghị nhiều công nghệ truyèn dẫn sô liệu khác
lau. Sư dụnti giao thức X.25 dề truvền dẫn có nhược điểm là thời gian trễ lớn do có nhiều thủ
ic q i i a i i l ý , s ư ;ì l ỗ i , p h á t lại m i i t i n v à c ầ n ll i i èl l ậ p i i c n k c t t r ư ớ c k h i I r u y ê n , c á c i i ò n k ế t n à y
rọc dimg riêng nên hiệu suất sứ dụng không cao. X.25 co lliông lượng lôi da lủ 64 kbit/s nên
l òn g dá p ứng dược truyền thông da phương tiện.
Dỏ khác phục, giao ihức [-rame Relay ra đời ch o phép ihỏn g lượng dạt lới 2 Mbiưs.
ồng ihừi nó còn giâm thời gian trễ vì không có chức năng sứa lỗi. gui tin hơtig sO bị loại bỏ,
ộc kiêm tra uỏi tin dược ihực hiện tại lừng nút Irên đ ư ờng iruycn và khi gỏi lin bị hong sẽ bị
lại bo ngav và các gỏi sau sẽ dược phát liếp. l)cn dích, gói nù(.) ihicu mới _\êu câu phúl lại.
II’ băng hẹp sứ dụnu mã hoá VI sai nén với cùng một tốc dộ truyền dần thi lượng thông
II (ruyỏn di nliicLi han. 'i ronu khi dỏ. IP băng rộng ra dời sẽ cung cắp phmrng ihức truyên dẫn
384 M ạng thông (in quang thế hệ sa

có băng th ôn g rộng, truyền đư ợc tất cả các nhu cầu dịch vụ cùa xà hội n h ư truyền hình, h(
nghị truyền hình, giao dịch điện tử, mu a hàng tại nhà, truv nhập thỏng tin...

Cô n g nghệ truyền dẫn IP có nhiều điểm ưu việt so với chuyển m ạ c h kẻnh truyền thốnị
cụ ihề: nó là hình thức truyền dẫn thông tin theo các gói nên định tuyến các gói tin là độc ỉậ
nhau, hiệu suất sử dụ ng tài nguyên m ạ n g cao, quàn lý đơn giản, khai thác dễ dàng... và nó sẽ I
xu hướng phát triển tất yếu.

T ron g nhữ ng n ăm gần đây công nghệ IP đà trờ thành hiện tư ợng tro ng công nghệ mạn
và là tác nhân chính làm íhay đồi quan điề m cấu trúc m ạ ng viễn thôn g tru y ền thống m à đượ
xây dựng tối ưu cho dịch vụ thoại và thuê kênh. Tro n g hầu hết các kiến trúc m ạ n g đề xuất ch
tương lai đều thừa nhận sự thốn g trị của cô n g nghệ truyền dẫn !P trên quang.

5.7.2.2. S ự p h á t triển cùa cô n g n g h ệ tru yền dẫn

Có nhiều hinh thức để truyền dẫn tín hiệu từ đầu cuối-đến-đầu cuối. Các ph ươ ng thứ
tru}ền thống chính là sử dụng cáp. Đầu tiên là sử dụng cáp đồng. Đ ây là hình thức truyền dẫ
đrm giản nhất nhưng lại bộc lộ nhiều nhượ c điềm như: băng thông hẹp, tốc độ thấp, chịu ản'
hirởng của sóng điện từ... Hiện nay, cáp đ ồ n g chì còn dược sử dụ ng đề truyền dẫn ờ c ự ly ngấr
dung lượng ít. Đẻ cải thiện chất lượng truyền dẫn, người ta sử dụ n g cáp đ ồ n g trục. T u y cáị
đồng trục đã hạn ché được sự ảnh hưởng củ a sóng điện từ nhưng băng t h ô n g và tốc độ truyềi
dẫn thì vẫn không đá p ứng đ ư ợc nhu cầu phát triển. Các hệ thống truyền dần vô tuyến nhi
viba số, vệ tinh cũng đã ra đời n hu ng chất lượng cùa các p hư ơng pháp tru y ền dẫn này lại phỉ
thuộc rất nhiều vào điều kiện cùa môi trường như: nhiệt độ, mưa, độ ẩm,... Vi thế, chất lượTĩỊ
đường truyền kh ông ồn định.
Khi truyền dẫn cáp sợi quang ra đời đà đem đến một ph ươ ng pháp truyền dẫn mới c<
băne thông rộng, tốc độ cao và chất lượng truyền dẫn tốt vì kh ôn g chịu ản h hướng của sónị
điện từ cũ ng như các điều kiện cùa môi trường xung quanh. Ngoài ra, các hệ thống ghép kênl
theo bước sóng W D M cũng d an g đirợc ứng dụng trên mạng, có khả năng đ á p ứng đư ợc tất Ci
các yêu cầu cùa người sử dụng cũng nh ư của các nhà cung cấp. D W D M còn cho p hé p ghé)
nhiều bước sóng hơn trẽn một sợi quang, n h ư vậy giá thành sẽ giảm trong khi dung lượng cù;
hộ thống ià rất lớn, đáp ứng đư ợc sự bùng nồ thông tin ngày nay. D W D M là lựa chọn tất yếi
cho các m ạ n g truyền dẫn.

5.1.2.3, N ỗ lự c của các n h à c u n g cấp và các tồ ch ứ c


Bẽn cạnh nhu cầu lắp đặt các m ô -d un dịnh tuyến IP, đa có một số tha m luận trong lĩnl
vực kinh le và kv thuạt dề cập dcn nhữn g nỗ lực nham kel hợp 11^ với cõ n g nghệ quang. Vỉ dụ
đối với các nhà cu ng cấp dịch vụ Internet (ÍSP) cần có độ rộng băng thôn g ch o phép gh ép kênl
tăng dung lượng, vi thé có thề sử dụng biện pháp n h ư ghép kcnh theo bư ớc sóng m ậ t độ ca(
D W D M đề đáp ứng dược các yêu cầu lưu lượng mạng. D W D M c h o ph ép ghép S T M - H
(2,5 Gbiưs) hay S f'M"64 (10 Gbiưs) kênh thoại dưới dạng bước sóng để truyền dẫn son g sonị
trcn một sợi cáp quang.

ISP còn dùng cõng nghộ q ua ng có chi phí thấp để truyền toàn bộ các gói IP kích thướ<
lớn dưới d ạ n g q ua ng trong suốt qua các điềm trung chuyền m à k h ô ng phải ch uyề n đổi lạ
"hưcmg 5: Các ứng dụn g m ạng thông íin quan^ ihế hệ sau 385

không cân ch uyê n tín hiệu qu an g thành tín hiệu điộn, xử Iv tại lớp ỈP và ch uyể n đồi ngược lại
hành tín hiệu q u an g c h o bước tiếp theo trén tuvến). Các nhà c un ^ cấ p luôn m o ng muốn thúc
[ây việc hoàn thiện c ơ cấu kỹ thuật lưu lượng [P đề nhanh chóng x â y d ự n g các chức năng cho
ờp qu ang nhă m đ á p ứ ng đ ư ợc yêu cầu tăng số địa chi dự phòng. C ó n g nghệ truyền tải quang
òn có kỹ thuật bào vệ và khôi phục dữ liệu mộl cách nhanh chóng. Đ ây ià vấn đề mà các ISP
ất quan tâm khi họ m u ố n truyền được nhiều dừ liệu khẩn cấp hơn.

Mặt khác, m ộ t số nhà cung cấp cho rãng các chức năng của lớp truyền dẫn đồng bộ
iT M hay lớp S D H - các thành phần chính trong cơ sở hạ tầng cùa nhiều mạ ng - sẽ không cần
Vìếi khi có các ch ức nàng tương tự hav tốt hơn được thực hiện nhờ sự liên kết cùa lớp IP và
ỳp quang. Việc loại bò một lớp tương ứnỵ với việc loại bò phần c ứ n g và chi phí vận hành của
ó; do đó, cơ sở hạ tầng của m ạ ng sẽ có giá thành thấp và ít phức lạp hơn. Tất nhiên nó không
úng cho mọi trường hợp, cụ thể là đối với các nhà cung cấp còn sử dụ ng các dịch vụ A TM
ayTDM.

Các hoạt độ ng giúp cho việc thống nhất công nghệ IP và công nghệ q u an g thực hiện tốt
ơn vần ch ư a đư ợc nói đến nhiều từ trước đến nay. l.oại bộ định tu\'ến có card đ ư ờn g dày cung
ấp O C - 1 9 2 / S T M - 6 4 đ ã đirợc sản xuất và sử dụng trong một số mạ ng. M ộ t họ thiết bị mạng
íới dã ra đời gọi là các bộ định tuyến theo bước sóng. N hữ ng thiết bị này dù ng giao thức định
lyén đ ộ n g già IP đề tạo và chuyền mạch một số lượng lớn các két nối quang.

Tổ chức lE TP đ a n g giải quyết một số công viộc để tìm ra n hữ ng cách tốt hơn nhằ m thực
lện truyền đẫn IP trẽn mạn g quang. Đáng chú ý hưn, nhóm làm vỉệc về ch uy ền mạch nhãn đa
ao thức M P L S (MulliProtoco! Label Switching) đà đề xuất việc m ở rộng để có thề thực hiện
rạc tại các kết nối ché o qu ang o x c (Opiical Cross Connect) và đ ư ợc gọi là chuyền mạch
JỚC sóng đa giao thức MPLS.
Ngoài ra, còn có các tổ chức khác và các Liên đoàn công ngliiệp đ an g sử dụng các giao
ức chuẩn cho phép các Ihực thể Client (ví dụ nlìư Bộ định tuyến ỈP) báo hiệu và ihiết lập kết
)i qua m ạ n g truyền tài q ua ng (OTN). Các n.hóílì này bao gồm; Dịcn đàn kết nối mạ n g quang
)ÍF), Kết nối song h ư ớ n g dịch vụ miền quang (ODSi) và Liên minh viễn thô ng quốc tế (ỈTU).

L2,4. C ác g iả i p h á p tích hợp IP (rên quattịị


Hạ tầng c ơ sờ cù a m ạ ng truyền ihông trong tương lai, đặc biệt là trong xã hội íhông lin,
ì iP trẽn D W D M jà tấí yếu. Trên cơ sờ IP trên D W D M sẽ đáp ứng đ ư ợc các nhu cầu dịch vụ
long phú, đa d ạn g cũ n g nh ư đả m bảo được chắt ỉượng dịch vụ. Vì thế, iP trên D W D M đang
vận dược sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà sàn xuat c ũ ng n hư các tỏ chức viễn
ỏng trén thế giới.

N h ư đã trình bày ờ c h ư ơ n g 3, cho đén nay người ta đã tạo ra đư ợc nhiều giải pháp liên
lan đến vấn đề làm thế nào truyền tài các gói IP qua môi trường sợi quang. Và nội dung của
lúng đều tập trung vào viộc giảm kích thước mào đầu trong khi vẫn phải đ àm bào cung cấp
ch vụ chất lượng khác biệt (nhicu mức dịch vụ), độ khả dụng và bảo mật cao. Có hai hướng
ải quyết chính cho vấn đề trên đó là: giữ lạị công nghẹ cũ (theo tính lịch sử), phát triền các
ỉh năng phù hợp ch o lớp m ạ ng trung gian như ATM và SDH để truyền tải gói !P trên mạng
'DM, hoặc lạo ra c ô n g nghẹ và uiao ihức mới n h ư N G - S D H , MPLS, G M P L S .
386 íhỏnị:, ỉin cỊuan^ ỉhể hê sUi

ỉ)òi vói kiẻn trúc mạng IP đư ợc xây d ự n g theo ngăn m ạ n g sư dụ nạ nln'rng cô dg nghệ nhí
A I'M, S D H và W D M , do có nhiều lớp licn quan nên đặc trưng cùa kiến trúc này là dư thừa cái
tính năng và chỉ phi cho khai thác và bào dư ờng cao. Hơn nừa, kiến trúc này trước đáv sứ dụnj
dẻ cung cắp chi tiêu đ ám báo cho dịch vụ thoại và thuê kênh. Bời vậy. nỏ kh ỏn g còn phù hợ|
rho các dịch vụ chuyên mạch gói mà được ihiét kế tối ưu cho số liệu và truyền tài lưu lượng 1F
bùng no.

M ộ t số nhà cung cấp và tồ chức tiêu chuẩn đã đề xuất nhừng giải pháp mới cho khai thái
IP trên một kiến trúc mạn g đơn giàn, ờ đó lớp W D M là nơi cung cấp băng tần iruvền dẫn
N h ữ n g giải pháp này cố gắng giảm mức tính năng d ư thừa, giảm mà o đầu uiao thức, đơn giàr
hoá công việc quàn lý và qua đó tniyền tải ỈP trên lớp \VDM (lớp mạn g quang) c àn g hiệu qui
c àn g tỏt. [’ât cả chúng đều liên quan đến việc đơn giàn hoá các ngăn giao ihức, n h ư n g trong sc
ch úng chi có một số kiến trúc có nhiều đặc tính hứa hẹn như các ^iáị pháp gói trêr
S O N E T / S D H (POS), Gigabit Ethernet (GbE) và Dy nam ic Packet Transport (DPT). T u y nhiên,
các giài pháp gói trên Gigabií Ethernet (GbE) và Dy nam ic Packet rransport ( D P I ) thường
diroc sừ dụnu cho lớp truy nhập.

Tuỳ từng giái pháp tích hợp truyền tải IP trôn qu ang các tín hiệu dịch vụ được đóng gói
q u a c á c ló p k h á c n h a u . Đ ó n g g ó i c ó th ể h iể u m ộ t c á c h đ ơ n g iả n c h ín h là q u á I r ì n h c á c d ịc h V ỊI

lóp trcn đưa xuống lớp dưới và khi chúng dă đu’ợc thêm các tiêu đề và diiỏi theo khuôn dạntí
tín hiẹu đã được định nt^hĩa ờ lớp dưới. Các phirưng thức tích hợp !P trên qiiaiig có íhê dược su
dụng dc tuvẻn tái sô liệu sẽ là:
- Kiốn irúc IP/PD11/DWDM
- Kien trúc I P/A 'I'M /SD H/ DW DM
- Kién íríic l P / A ' r M / D W D M
- Kiến trúc I P/S DH/ D\ VDM
- Kicn irúc IP/DP I7DW DM
- Kiốn trúc I1VNGSDH/DWDM
- Kicn trúc I P /M P L S /D W D M
- Kiến irúc I P /D W D M
Mạc dù, rố ràng rằng càng loại bỏ đư ợc lớp trung gian m ạ n g càng Irớ nỏn đơn giàn và
việc iruyền dẫn càn g trở nên hiệu quá, nhưng điều dó còn phụ ihuộc nhiều vào sự phát triền và
íhưcrng mại hoá của cỏng nghẹ; sự ứng dụng và sàn xuất cúa các nhà sàn xuất cùnu nh ư tricn
kỉuii cua các nlìà khai lliác với m o n g muốn hiệu qua dầu tư cao.

5.1.3. Khuynh hưónịỊ thỉếí kc m ạ n g đầu cuối-đến-đầu cuối quaiiỊ:; |32|

í ìf vai trò, vị trí và xu hư ớng phái Iricn của inạng quanị; và giai pháp tích hựp ỈP trcn
tỊLiang, s ự i hi cl kc m ạ n g q u a n g i h c o k huynh h ư ớ n g x à y d ự n u m ộ t i n ạn g dâu cLioi-dcn-dầu c u ố i
quang. Và kỉcn trúc ca bán cùa một mạnu dâu ci)òi-dc*n-dâu cuỏi quanu sẽ là 11^ trên quang.

ỉ)c llìic l kc xây dựni' dược m ộ l mạng dầu CLiối-dén-dầu cuối quang VỚI kicn trúc il^ Ircn
quang, cỉiúng la cân nghicMi cứu các vủn dẻ Iriên khai quan trọng nhâl của các m ạ n g quang, đó
là tnạnu lỏi, mạnu Mctro và các dicm cung cấp dịch vụ (P O P - Poinl o r P r es cn cc ) .
( 'hươn^ 5 ; Các ứng (ỉụnỵ m ạng ỉhón^ ỉin c Ịỉic m g (hé hệ sau 387

5. u . /. Đ ỉếm c im g cấp dịch vụ P O P

Đe nghiên cứu dịch vụ kết nối POP nhàm cung cắp các sơ c ứ ch o việc thiết ke xây d ự n g
được mộí mạn g đầu cuối-đến-đầu cuối quang, chúng ta điềm qua tại việc tổ chức các điểm két
nối dịch vụ POP theo sự phát triển của các mạnu Internet.

Ban đầu. khi xây dựn g các mạng Internet (các mạng tiền internet), tất cà các yêu cầu
Jịch vụ trong các íoà nhà hoặc trong các khuôn viên nhỏ nhir các còng sỏ- dà được đáp ứ ng và
:hiem tới 80% thời gian thực hiện các yêu cầu này, chỉ khoáng 2 0 % ihòi ^ia^ lưu lượng (với
<iều ỉưu lượng LAN, W A N ) để thực hiện các vêu cầu đi ra khỏi khu vực dó cho các dịch vụ
'ihư email hoặc truyền t ệ p , . . . rhông qua điếm cung cấp dịch vụ POí^ (hình 5.2).

r ------------------------------
I Đ iểm cun g c ấ p
J dịch vụ
/< 7^(P 0P )

H ìỉth 5.2: Với kiểu lư u luịm g Internet LAN/WANj HOyo hvíi Ịuự nỵ ờ hên trong tòa nhà
hoặc mợnịỉ cônịỊ sớ và chì cỏ 20% íhvực dua ra nịịoài

Sau một số nãm sau đó, Internet tăng lẽn khá mạnh. Người ta vẫn sư d ụ n g ÌTÌÔ hình lưu
.rợim Internet là m ô hình L A N /W A N ban dầu. Mặc dù lưu lirợng tăng lên rất cao, như n g vẫn
0 % thòi giaiì lưu lượng ở trong các toả nhà hay các công sở và các khu vực Mctro (sau này
gười la sứ dụ ng các mạ n g L A N / W A N cho các Melro) và cũng chi k h o ả n g 2 0 % thời uian lưu
iợ!ig di chuyển giữa các vùng Mctro lớn qua mạng lõi (xem hình 5.3). f)icu này cho thấy cỏ
\\ nhiều việc phải làm với việc thay đổi cúa các điềm cung cấp dịch vụ (POP), để đ áp ứng
irợc vêu cầu trao đồ! lun lượng ra bẽn ngoài.

( ’ác POP hoại dộ n g như các kếi nối dà dưực thấy Irước đây n hư các lông dài trung lâm.
Jhừnu kct nối này hoàn toàn không thông mmh, mà chi tương đối nhanh và dễ dàng để quàn
lại eiao diện quàn lý.
388 A/ạ;?^ íhông íin qiềan^ thế hệ sau

Đ iểm cun g c ấ p
dịch vụ
(PO P)

Đ iểm c u n g c ấ p
dịch vụ
(PO P)

HTtnễi 5.3: Với s ự iă n g m ạnh liru lượng Internet, song 80% lư u ỉirợng ngăn chặn
bên (rong vùng M etro và ch ỉ 20% chuyển về p h ía ỉỗỉ m ạng

Hiện nay vớì sự phát triển kha m ạ n h về lưu lượng dữ liệu và Internet, ch ú n g ta cần phải
thiết kế các điề m kết nối dịch vụ POP k hôn g chi nhanh và dễ dàng để quản lý, mà còn phải
Ihông minh, ch ú n g hoạt độ n g n h ư một điểm kết nối ch ung giữa các m ạ n g M etr o và mạn g lõi
để chuyển giao dịch vụ thông minh đế n người dùng và người ta gọi là dịch vụ kết nối hoặc
dịch vụ P O P (hình 5.4).

H ình 5.4: Dịch vụ két nối PO P ỊỊÌừa m ạng M etro và m ạng lõi
với việc chuyền ỊỊUĨO dịch vụ tỊĩônỵ m inĩỉ dến nỊỊirờì (lùnịỊ
Với thict kc dó, nó tạo ra sự khác nhau về kiến trúc cùa dịch vụ két nối POP với những
điềm cung c ấ p dịch vụ P O P Irước kia. Mục tiêu cơ bản cùa các nhà cung cấp dịch vụ là đưa
khách hàng đen với các dịch vụ. Trong Metro, người ta có thẻ cung cấp nhu cầu cùa người
( 'ììiivỊìy, 5: C á c ừ ỉìg dụn^ m ạ n g íỉiông ỉin quan^ (hẻ hệ sau 389

dù ng dc n các dịch vụ vái kru lượng của ngươi dùng rời khời toà nhà hav còng sở cũng như
mạn g M etr o c hu yẻ n tói diểm cung cấp dịch vụ kél nối POP khoảng 9 0 % lồng iưu lượng phát
sinh. S ự c u n g c à p n à y cần phải linh hoạt để gom các iưu ỉượ nq c ú a các n u ư à i d ù n g lại và
c h u y ê n íói đ i ể m c u n g cấp dịch vụ kết nối POP,

Đ c th ực hi ện đưcTc điều đó, c h ú n g ta cần phải tạo ra được m ộ t m ô hinh logic m à ở đó nó


lạo ra m ộ t nút ch ủ (master node) ở điềm cung cấp dịch vụ kết nối POP và các nút khách (Client
n od e ) ỏ' m ỗ i phía k h á c h hàng. N h i ệ m cụ chính của m as te r node là đê dư a ra két nối tới mạníz
lòi vcVi tâí cà các d ị c h vụ t h ê m vào được yêu cầu ò' đáy n h ư các dịch vụ lưu trữ, nội d u n g và
chứng thực (caching). Tại các Client node cỏ phằn kết nối phía khách hàng, ỏ' đó cần được đáp
ứng các c hứn g thực, phân loại lưu lương, mức độ ưu tiên lưu íượng và định dạng kru lượng để
íhực liiện các Ihoa thuận cung cấp dịch vụ (SLA) dàn xếp giừa các khách hàng và nhà cung cấp
dịch vụ. lYong đó, các dịch vụ VPN sẽ đáp ứng đẩy các vêu cầu riêng của nhiều khách hàng.

M ặt khác, một nhiệm vụ quan trọne nữa của điểm két nối dịch vụ POP là lập hợp lưu
krọ'ni 4 và d e m các ưu đi ếm cùa các hệ th ôna q u a n g c ho ngư ờ i s ử d ụ n g đ ế n các dịch vụ.
ỉ)ièu này cùng g i ô n g như đà thực hiện trong các lông đài trung tâm (ceniral o ffi c es ) ln.:yền
thông írưó c đây. S ự khác nhau là ờ chồ là ngày nay có nhiều dịch vụ giá trị gia tàng đ ư ợc tốỉ
LI‘L) hoá clio các ứng dụng Internet, các íhị Irường thương mại điện tứ. B2 B (Business-tO“
Business, B2C (Business-to-Consumer) so với các dịch vụ truyền thốni^ Irong các tồng đài
[rung íâni truxVc đây.

M ộ t khía c ạ n h nữa c ùa đ i ểm kết nối dịch vụ P O P Irong m ạ n g lồi là vai trò c ú a m ạ n g lõi
.lang ph á t Iricn nha n ỉì c h ó n g để hỗ trợ liru lượrm Internet. Đỗ thực hiện vai trò dỏ các c ô n g
Ighệ trontí inạriíí lổi ngày càng phát íriển đế hỗ trợ truyền tài lưu lượnẹ IP.

í. ì 3 .2 . Các g ia i p h ủ p M etro

MỘI trong n h ữ n g ứng dụng mạng truyồn dan quaiìg thế hệ mới cho mạng Metro, đó là
Itạng M A N - quang. Sau đây ta sẽ nghiên cứu tỏng quan ve cỏng imhệ này và các ứng dụng
:iia nó t r o n g m ạ n g Mctro.

13 .2 . ì. C à u írúc ( ỏ n ^ (Ịuan cứa m ạ n ^ M A N

r ấ u t r ú c p h â n l(Vp dịc h vụ

Minh 5.5 cho ta niộl cái nhìn tốnt> quan nhất về cấu trúc phan lớp XÓI trôn quan điếm về
'Lỉiig c ả p dịcli vụ. Câii trúc n à y chi ỉiìang línli loi^ic nó phụ thuộc vào kích cò' rnạnu và độ phức
ạp cua n i ạn u cụ ihc. 'Mìco cau Irúc phàn lớp này, rnạng M A N dirọc chia làiiì 2 lóp:

- Lớp truy n h ậ p thực hiện chức năng tích hợp các loại hình dịch vụ bao gồ m cà dịch vụ
u nmiòi s ử dựnu và dịch vụ mạng. Lớp mạng này thực thi kết nối cung cap các loại hình dịch
ụ xuất phái từ mạng truy nhập ứng dụng bởi nhiều công nghệ Iruy nhập khác nhau như các
ỉịch vụ trên c ơ sờ c ôn g nghệ Hthcrnct. A1'M, ỉ-ramc Rclay, DSL, cáp dồnu. cáp quang... và với
ì l i i c u l oạ i u i a o d i ộ n k h á c n h a u .

- ỉ.ó p m ạ n g lỗi thực hiện chức nảng truyền lài lưu lượng tích liợp trong m ạ n g dò thị một
:ách h ạ p lý: lởp này thực hiện chức năng định tuyến truyền tải lưu lượng trong nội vù n g đô thị
loặc chu\C*ii ^ilH) liru iưựng với lìiạng d ư ờ n g irục (backbonc).
390 M ạng thông tin quang thế hé sau

Mạ ng đô thị thực hiện tiếp cận với rất nhiều loại hinh ứng dụ n g và giao thức truyền tải
cần phải truyền một cách "trong suốt’' giữa người sử d ụ n g hoặc các m ạ ng văn phòng với nhau.
Do vậy vấn đề đặt ra là cần phải cân nhắc giữa mục tiêu là truyền lưu lượng trong suốt và đạt
hiệu suất s ử dụng m ạ n g cao, đó là một bài toán đặt ra đối với các nhà xây dựn g mạ ng đô thị.
Nó sẽ quyết định đến chiến lược triển khai mạ ng và dịch vụ cũng n hư việc lựa chọn nhà cung
cấp thiết bị mạng.

Mạng truyền tải


ũưàmQ trục Mạng lõi
(core)

Mạng lõí MAN


Mạng đô thj
Metro Core
(WAN)

Tích hợp các


dịch vụ Mạng tmy nhập
MAN
Đ ư ờ n g dây \ %
-3-',^1SP/ASP
Tập các
Truy n h ậ p
dịch vụ
L
Hnh mèm dẻo cùa địch VU ^ . .

' . w
ASP: N h à c u n g c ấ p ứng dụ ng - Application S e rv ic e Provider
SAN: M ạng lưu trữ d ữ liệu v ùn g - s t o r a g e A rea Netvvork
TLS: Dịch vụ ư\ N tronc, su ốt - T ra n s p a re n í LAN Service
ISP: N hà c u n g c ấ p dịch vụ Internet - Internet Service Provider

H ình 5.5: cấu trúc m ô h ìn h tổng quan cùa m ạng M A N


C ấ u t r ú c p h â n lớp c h ứ c n ă n g

Theo m ô hinh phân lớp m ạ n g tổng quát của m ạ n g M A N nh ư ờ m ục trên, mạng M A N có


thể phân chia thành 2 lớp mạng: lớp m ạ ng biên và lớp m ạ n g lõi (hinh 5.6).

H ình 5,6: c ấ u trúc p hàn lớp cỉtửc nă n ỵ theo n ú t tểiiết bị của m ạng M A N
Chương 5: Các ứng dụng m ạng thông Ún qi/artif íhế hệ sau 391

T r o n g mỗi lớp m ạ n g đó có thề bố trí các thiết bị mạn g có chức nàng khác nhau để thực
thi các chức năng cần phải thực hiện cùa lớp mạng này tùy thuộc vào mục tiêu, qui mô, kích cỡ
cùa m ạ n g M A N c ầ n phải xây dựng. Các nút mạng thực hiện chức nàng đó là;

- N út truy nhập khách hàng: là nút mạng đâu tiên phân ranh giới tiếp giáp giữa khách
hàng và nhà c un g cấ p dịch vụ mạn g MAN va thuộc về nhà cu n g cấp dịch vụ. Nút mạn g này
được lắp đặt tại phía khách hàng hoặc được bố trí trong ph ạm vi m ạ n g ngoại vi cùa nhà cung
cấp dịch vụ. K há ch hàng có thề kết nối với nút truy nhập khách hàng này th ôn g qua các thiết bị
chuyển mạ ch (lớp 2) hoặc các thiết bị định tuyến (láp 3). Chức năng của nút m ạ n g này là:

+ C u n g cấp các loại hình giao diện mạng và người sừ dụ ng (ƯNI) phù hợp với thiết bị
kết nối của khách hàng.

+ Đ à m bảo băng thôn g cung cấp cho khách hàng được thiết lập tư ơn g ứng với thỏa thuận
m ứ c dịch vụ (S LA ), loại hình dịch vụ (CoS) hoặc các đặc tính đ ả m bào chất lượng dịch vụ
(QoS) đối với kh á c h hàng.

- N út tập trung-, là nút trung chuyển giữa nút truy nhập khá ch hàng và nút kết nối mạng
lõi (POP). N ú t này đó ng vai trò ià nút íập hợp lưu lượng từ các nút truv nhập khách hàng để
chuyền lèn nút kết nối m ạ n g iõi, dung lượng xử !ý cùa nút này q uy ết định tới số lượng nút truv
nhập khác hàng có thể triển khai trong một khu vực nào đó đặc biệt đối với khu vực có số
lượng khách hàng lớn. Đối với mạn g khu vực có kích thước, d u n g lượng nhò, số lượng khách
hàng ít có thề k hôn g cần có nút mạn g này.

- N út kết noi m ạng lõi'. Nút này có thực hiện tàp hợp lưu lượng để truyền tải lên mạn g lõi
M A N . nó thực hiện các chức năng như:

+ Đ á m bảo kết nối một cách tin cậy với các phần tử mạn g lõi

+ Ket nối các nút m ạ n g lõi M A N với nhau

+ Kết nối với các phần tử mạn g lõi bằng giao thức thống nhất để truyền tải các loại hinh
dịch vụ

- N út kết nối đư ờng trục: nút này có thể là ĩiúf riêng biệt hoặc là nút kết nối mạn g lõi có
thêm giao diện và giao thức kết nối phù hợp để két nối với phần tử m ạ n g đ ư ờn g trục để truyền
tải các lưu lượng c ù a các loại hình dịch vụ liên mạng.
5. ỉ. 3.2.2. G iói p h á p công nghệ áp dụtiịỊ xây dựng m ạng M AN quang

Mạ ng M A N thực chất một mạng cung cắp đa dịch vụ trong p hạ m vi nội vùnu (thành
phố/tình). Vai trò cù a nó tưưng tự nh ư vai trò của một nhà cung cấp dịch vụ Internet nhưng có
một điểm khác là đ ư ợ c xây dự ng để hướng tới đối tư ợng phục vụ chủ yếu !à liên kết trao đổi
lưu lượng c ủ a các m ạ n g cục bộ LAN dung lượng và kích c ỡ m ạ n g lớn. Qui mô của mạng
M A N có thể bao phủ một toàn bộ một thành phố hoặc chi là m ộ t m ạ n g để liên kết một vài khu
nhà (chung cư, khu công nghệ/công nghiệp, các cơ quan tồ chức, các trường đại học, viện
nghiên cứu) với nhau. ' ĩh ic t bị mạn g MAN có thề được xây d ự ng và quàn lý bời nhiều tổ chức
khác nhau hoặc chỉ với một nhà cung cấp dịch vụ mạng MA N duy nhất. T ừ các kết quả cùa các
ch ư ơn g trước c h ún g ta thấy rằng các công nghệ chú yếu để có thể áp d ụ n g cho việc xây dụng
m ạ ng M A N là:
392 M ạng thông tin quang thế hệ sau

- C ô n g nghệ S D H (S DH truyền thống, N G - S D H )


- C ô n g nghệ W D M
- C ôn g nghệ RPR

- C ô n g nghệ Gi gabit Ethernet

- C ô n g nghệ A T M

- C ô n g nghệ M P L S

- C ô n g nghệ IP

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho các nhà xây d ụ n g và cung cấ p dịch vụ mạ n g M A N là trên
cơ sở mục tiêu xây d ự ng mạ n g cần phải lựa chọn đư ợc công nh ữ n g cô ng nghệ phù hợp để áp
d ụ n g vào việc xây d ự n g mạng. Trên c ơ sờ nhữ n g công nghệ m ạ n g đư ợc lựa chọn, các nhà thiết
kế m ạ n g sẽ xây d ụ n g n h ũn g cấu hình mạn g thích hợp, lựa chọn thiết bị phù hợp để xây dựn g
đ ư ợc mạn g đá p ứng VỚI nhữ n g m ục tiêu đề ra ban đầu.
Sau đ â y sẽ trình bày một số ưu nhược điể m và khả năng áp dụ ng của các cô ng nghệ có
khà năng áp dụng cho việc xây dimg m ạ n g M A N nh ư đã nêu ở trên

Công nghệ Ethernet và Gigabit Ethernet


* ư u điểm cùa công nghệ
Côn g nghệ Ethernet và Gigabit Ethernet có nhữ ng ưu điểm nổi bật là:
- C ô ng nghệ Ethernet có khả năng hỗ trợ rất tốt cho ứng d ụ n g truyền tải d ữ liệu ớ tốc độ
cao và có đặc tính lưu lượng mạ ng tính đột biến và tính “ bùng nổ ” .

- C ơ cấu truy nhập C S M A / C D công nghệ Ethernet cho phép truyền tải lưu lượng với
hiệu suất bă ng thông và thông lượng truyền tải lớn.
- T hu ận lợi trong việc kểt nối cu n g cấp dịch vụ cho khách hàng. Khôn g đòi hỏi khách
hàng phài thay đổi cô ng nghệ, thay đồi hoặc nâ ng cấp m ạ n g nội bộ, giao diện kết nối thố ng kê,
có tới 9 5 % lưu lượng phát sinh bời các ứng dựng truyền tài dữ iiệu là !ưu lượng Ethernet. Điều
này xuất phát từ thực tế là hấu hết các mạn g truyền d ữ liệu của các cơ quan, tổ chức (mạng
LAN, M A N , Intran et...) hiện tại đều đư ợc xây dựn g trên cơ sở cô ng nghệ Ethernet.
- Sự phổ biến của công nghệ Ethernet tại lớp truy nhập sỗ tạo điều kiện rất thuận lợi cho
việc kết nối hệ thống với độ tương thích cao nếu nh ư xây d ự n g m ộ t m ạ n g M A N dựa trên cơ sờ
cô ng nghệ Ethernet. Điều này sẽ dẫn tới việc giảm đáng kề chi phí đầu tư xây dựn g mạng.

- M ạ n g xây dự ng trên c ơ sở c ô n g nghệ Ethernet có khả năng m ở rộng và nâng cấp dỗ


d àn g do đặc tính của c ôn g nghệ này là chia sè chung tiộn ích băng thông truyền dẫn và không
thực hiện c ơ cấu ghép kênh phân cấp.
- Hầu hết các giao thức, giao diện truyền tài ứng dụng trong công nghệ Ethernet đă được
chuẩn hoá (họ giao thức Iílí-'E.802.3). Phan lớn các thiết bị mạ ng Fithernct cùa các nhà sản xuất
đều tuân theo các tiêu chuấn Irong họ tiêu chuần nói trên. Việc chuẩn hoá này tạo điều kiện kết
nối dễ dàng, độ tương thích kểt nối cao giữa các thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau.

- Q uàn !ý m ạ t i ị ' đơn giản


''hương 5: Các ứng dụn g m ạng thông tin quanị’ ihê hệ <;ait 393

* N hược điềm
Nếu chi xét c ô n g ngh ệ Ethernet một cách độc lập, bàn thân công nghệ này tồn tại m ộ t số
ihược điểm sau đây:
- C ô n g nghệ Ethernet phù hợp với cấu trúc mạng theo kiều H u b (cấu trúc tô-pô hình cây)
nà không phù h ọ p với cấu trúc mạ n g vòng ring. Điều này xuất phát từ việc công nghệ Ethernet
hực hiện chức năng định tuyến trên cơ sở thuật toán định tuyến ph ân đoạn hinh cây (spanning-
ree-algorithm); là m ộ t trong nh ữ n g thuật toán định tuyến qu an trọng áp dụng trong m ạ n g
ĩ;themet. C ụ thề là thuật toán định tuyến phân đoạn hình cây trong nhiều írưÒTig hợp sẽ thực
liện chặn m ột vài phân đoạn tuyến trong ring, điều này sẽ làm giả m d u n g lượng băng thôn g
ầm việc của mạ n g m ạ n g vòng ring.
- Thời gian thực hiện bảo vệ phục hồi iớn. Điều này cũ ng xuất phát từ nguyên nhân là
iiuật toán định tuyến phân đ oạ n hình cây có thời gian hội tụ dài hơn nhiều so với thời gian hồi
ihục đối với cơ chế bảo vệ cùa mạn g vòng ring (tiêu chuẩn là 50 ms).
- K h ông phù h ợp ch o việc truyền tài loại hinh ứng dụng có đặc tính lưu lượng nhạy cảm
ới sự thay đổi về trễ truyền tải 0 ‘tter) và có độ i (latency) iớn.
- C h ư a íhực hiện chức năng đảm bảo c h ấ t lượng dịch vụ ( Q o S ) cho nhữn g dịch vụ cần
'uyền tài có yêu cầu về Qo S

* Khả năng áp dụng


Công nghệ Et hernet có thể phù hợp triển khai cho việc xây d ự n g lớp truy nhập M A N
M AN access layer), đ ả m bảo thực hiện chức năng “thu g o m ” dịch vụ, tích hợp dịch vụ tại
hân lớp truy nhập cù a m ạ n g MAN . Điều này tinh khà thi do đó lính tư ơ n g thích cao về giao
iện kết nối và cô ng nghệ đối với khách hàng vì như đã nói ờ trên, m ạ n g Ethernet được triển
hai hầu hết đối với các m ạ n g nội bộ.
Ngoài ra, mộl số giải pháp công nghệ thực hiện kết hợp c ô n g nghẹ Ethernet và m ộ t số
ông nghệ truyền tài mạng khác có Ihề khắc phục một số nhưực điềm của công nghệ Ethernet
ể có thề ứ ng d ụ n g cô ng nghệ này trong lớp mạng lồi MA N ( M A N core layer). Việc áp dụ ng
ông nghệ Ethernet ở phân lớp mạn g nào còn phụ thuộc vào qui mô, p hạ m vi cúa mạng cân xây
ựng và còn phụ thuộc vào cấu trúc tô-pô mạng được lựa chọn phù hợp với m ạ n g cần xây dựng.

"ông n g h ệ I P
* líu điém cùa công tìỊ^hệ
- Ph ư ơn g thức ch uy ến mạch gói, các giao thức định tuyến áp d ụ n g trong công nghệ IP
ho phép truyền tải lưu lượng với hiệu suất cao, tận dụng băng th ô n g truyền tải, do đó tiết kiệm
ược dung lượng kênh truyền dẫn.
- Phần lớn các phần m ề m ứng dụng thực hiện trao đồi d ữ liệu m ạ n g liên kết trong các
àn phẩm m á y tính cá nhân, máy chú, các thiết bị dịnh tuyến đều đư ợc thiêt kê đê có thè chạy
'■èn nền m ạ ng IP. Đây là một lợi thế rất lớn của công nghệ này.
- Các thuật toán định tuyến ứng dụng trong công nghệ IP cho p hé p trao đổi dữ liệu trong
aạng liên kết một c ác h m ề m dèo, linh hoạt.
394 M ạ n g Ị h ô n g ỉin q u a n ^ í/ỉể h ệ s a u

- C ò n g nghệ IP có khả năng tích h ợp đa dịch vụ, dựa trên nền tàng uiao thức ỈP. ímưừi sử
dụng có thể kiến tạo rất nhiều các ứng dụng, các loại hinh dịch vụ khác nhau và các dịch vụ gia
tăng trẽn nền tảng các ứng dụng cơ bàn được cung cấp bời mạn g IP.
* N hược điÉm

- Do tính thông dụng cùa giao thức [p (phần lớn máy tính cá nhân dcLi được cài đặt các
phần m ề m trao đồi d ữ liệu bằng giao thức IP) nên yểu tố bào m ậ t d ữ liệu là niội vấn dề cần
phài quan tâm xem xét.

- C ơ câu điêu khiển truyền tái lưu lượng trong m ạ n g ỈP còn ch ư a cỏ độ linh té cao. Do
đó, vân đẽ đ ả m bảo chất lượng dịch vụ (QoS) cũ ng là một vấn đề m à các nhà nghiên cứu công
nghệ IP đ a n g nỗ lực tập trung giải quyết.
* K ha năng ứng d ụ n ^
- Do tính chất hiệu quả về truyền lải lưu lượng, công nghệ IP đưọ'c coi là một trong
nhìmu công nghệ lựa chọn đề triển khai trong mạn g lõi MAN.
- Xél vc mô hinh phân lóp mạng, ciao thức IP phù họp cho chức năng định tuyến ờ lớp
m ạ n ” , nghĩa là tại các vị trí là ranh giới liếp giáp m ạ ng (lõi/biẽn, giao tiep giừa nhà cung cấp
mạtiụ với nhau, giao tiếp với mạn g đ ư ờng trục).
Côiiịị n g h ệ A T M
* u ìi điủm
' A l’M ihực hiện chuyền mạ ch /g hé p kênh thống kê do đó đạt đ ư ọ c hiệu suất sử dụng
b ăa g ihông Iruycn tải lớn.
- C ô n g nghệ A TM có khả năng tích hợp truyền tải nhiều loại hình dịch vụ có đặc tính
hru lirọng khác nhau đé truyền tái trên cù ng m ộ t liệiì tích truyền dẫn.
- A 'V M có khá năng dám bảo chất lượng dịch vụ theo yêu cầu dối vói các ứng dụ n g đòi
hoi chắt lượng dịch vụ nghỉcm ngặl.
* N hược diêm
- Mạng xây dựng trẽn c ơ sở c ông nghệ A T M đòi hỏi một cư hạ tầng thống nhất V(ýi mô
hình chuyến mạch A TM , truyền dẫn SDH. v ấ n đề tận dụng cơ sở hạ uìng m ạ n g dã có và m a ng
lính "hỗn tạ p’' là lương đối khó.
- Giá thành thiết bị A'I'M hiện lại là tương đối đắt
* Klìu nãfì\ị ím{Ị (Íụní^
- M ạn g sư dụng công nghệ A'1'M áp dụ n g lối cho việc tricn khai niạng MA N có mục
dích hỗ trợ cung cấp các loại hình dịch vụ ihco thời gian íhực.
- Do tính chắt khó tiếp cận trực tiếp với người sừ dụng (do hạn chc vc các loại hình giao
diện truy nhập) nen mạng A'I'M thường dược slY dụng dc xây dựng mạn g d ó n g chức năng tích
liọp các dịch vụ (xây dựim mạn g ờ phạm vi m ạ n g biên và phạm vi mạ n g lỏi).

C'ôn^ nỊỊhộ M P L S
* l n i ( liê m

- MP LS cỏ ihC áp dụng phù hợp vởi hau hcl các cấu Irúc mạng.
"hương 5: Các ứrìg dụng m ạng íhông iin quang (hẻ hệ sau 395

- M P L S cho phép truyền tài đa dịch vụ với hiệu suất truyền tài cao. Chứ c năng điều khiển
|uàn lý luxi lượng trong M P L S cho phép truvền tải \ưu lượng các loại hinh có yêu cầu về QoS.
- M P L S ch o phép định tuyến gói tin với tốc độ nhanh do giảm thiểu việc xừ lý thông tin
Ịnh tuyến.
- M P L S ch o có khả năng kiến tạo kết nối đường hầm. Dựa trẽn khà năng này nhà cung
ấp dịch vụ có thể cung cấp các dịch vụ kết nối ào (ví dụ như TL S ở m ứ c 2, V P N ờ m ứ c 3).
- MPLS có khả năng phối hợp tốt với IP đề cu ng cấp các dịch vụ m ạ n g riêng ảo trong
lôi trường IP và kết hợp với chức năng RSVP đề cu n g cấp dịch vụ có Q oS trong môi trường
p ( R S V P - T E LSPs)
* N hư ợ c điểm
“ Khả n ăn g hồi phục m ạ ng không nhanh khi xảv ra sự cổ hư h ỏ n g trên mạng.
- Khi triển khai một cô n g nghệ mới như MP LS đòi hòi các nhân viên quản lý và điều
ành m ạ ng cần đư ợc đào tạo và cập nhật kiến thức về công nghệ mới, nhất là các kiến thức
lới về quản !ý và điều khiển lưu lượng trên toàn mạng,
- Giá thành xây dựn g m ạ n g dựa trên công nghệ M PLS nói ch u n g còn khá đắt.
* Khả năng ứng dụng
- C ô n g nghệ M P L S phù hợp cho việc xây đựng mạn g vớĩ m ụ c tiêu truyền tài dịch vụ tích
ỵp và đạt đư ợ c hiệu suất truyền tải cao, nghĩa là M PLS phù hợp để xây d ự ng m ạ ng lõi (core).
ông nghệ N G -SD H /SD H
* ư u điểm
- C u n g cấ p các kết nối có băng thỏng cố định clìo khách hàng
- Độ tin cậy của kênh truyền dẫn cao, trễ truyền tải thông tin nhỏ.
- Các giao diện truyền dẫn đã được chuẩn hóa và tương thích với nhiều thiết bị.
- T h uậ n tiện cho kết nối truyền dẫn đièm-đỉêrn
Q u ả n lý dỗ dàng
- C ô n g nghệ đà đư ợc chuẩn hóa
- Thi ết bị đã được triển khai rộng rãi
* N hược điềm
- C ô n g nghệ S DH dược xây dựng nhằm mục dích tối ưu cho truyền tải lưu lượng chuyển
ạch kênh, k h ôn g phù hợp với truyền tài lưu lượng chuyển mạch gỏi.
- Do cấ u trúc ghép kênh phân cấp nên cần nhiều cấp thiết bị để gh ép tách, phân chia giao
ộn đến khách hàng.
" Khả n ăn g nâng cấp không linh hoạt và giá thành nâng cấp là tương đốí đát.
- K hô ng phù hợp vói tổ chức mạng theo cấu trúc mesh.
- Khó triển khai các dịch vụ ứng dụng đa hướng (multicast)
- D un g lượng băng thông giành cho bảo vệ và phục hồi lớn
- P h ư ơ n g thức cung cấp kct nối phức tạp, thời gian cung ứng kết nối dài.
396 //?í>/7íí í i f ì c/ucỉỉìịr ỉ h c h ệ s a u

C ông nghệ R PR
* Lỉu đi ém

- Thích hợp cho việc truyền tài liai lượng d ạn c d ữ liệu với cấu trúc rirm.

- Ch o phép xây d ự n c mạn g vòng ring cấu hình lớn (tối đa có thể đến 200 nút mạníỊ).
- Hiệu suất sử dụng d u n g lượng băng thông lớn do thực hiện nguyên tẩc iihép kẽnh thống
kê và dung chung băng thông tồniỊ.

- Hồ trợ triền khai các dịch vụ multicast/broadcast (đa hư ớng /qu àng bá)
- Q u án lý đơn giản ( m ạn g đư ợc cấu hình m ộ t cách tự động)
- Cho phép CLing cấp kết nối vói nhiều mức SLA

- PhtroTig thức cuni> cấ p két nối nhanh và đơn giản

- (,'ỏng nghệ dà dirợ-c chuần hóa


* Nhiix/C d iê m

- Giá thành thiết bị ờ thời diem hiộn tại c ò n khá đắt.

- RPR chỉ thực hiện chức năng bảo vộ phục hồi trong cấu hình mạni’ vòng ring đơn Ic.
VtVi cau hinh ring liôn két. khi có sự cố tại nút liên két các m ạ n g vòng ring với nhau RPR
k h ỏ n ií thự c h iệ n đ ư ợ c c h ứ c n ă n g p h ụ c h ồ i l ư u l ư ợ n ĩ ỉ c ủ a c á c k c t n ổ i t h ỏ n i i CỊLÌU n ú i m ạ n g liê n

kci rina.

- C ò n g nghệ mới được chuân hóa do vậy khả năng kết nối tưưng thích kết nối thiết bị cứa
các hà n g kh ác nhau là c h ư a cao.

* Kìỉơ nù n g úp dụ n g
- ( ' ỏ n g nghệ RPR phù hợp với việc xây d ự n g mạ ng cung cấp kết nối với nhièu mức thỏa
lỉiuạn dịch vụ kêl nỏi khác nhau Ircn một giao diện duy nhâl.
- Còng nghẹ R P R rất phù h ợ p c h o việc Iruyền lái luii lượni^ Híhernct trẽn c ư SO' giái ph á p
‘Títhcrnct o v c r R P R ” do việc c ô n g ng hệ R P R giải q u y ế t đ ư ợ c n h ư ợ c đi ểm Iricn khai c ấ u trúc
niạim lá h cn ie l mesh và hồ trợ (đa hirớng/quàng bá) multicast/broadcasl trỏn cau trúc này.
C ô n g ng hệ D W D M
* U ií (lỉètìỉ

- C u n g cấp các hộ t h ố n g truycn tái q u a n g cỏ d u n a krợnu kVn,d á p ứnu d u ợ c các vcu cau
b ù n g IIÕ lirii ìu'ọnL» cua các luại lìình dịcli vụ

- Nâng cao năng lực truyền dần các sợi quanự, tận dụng khá ỉìáng Iruycn tái cúa hộ tliống
cáp quang dà dược xây dự ng
* Nhirọv (íiênì
- ( i i á i t ì à n h lliict bị d ẳ l .

KỈÌU nâniỊ ửni^


- Dnu dụniỊ phù hợp cho nhừng nơi mà m ạ n g còn ihicu vc lài nguycỉi cáp/sựì quang, cần
p h a i t ậ n d ụ n g n ă n g l ư c I r u y c n lài c ù a s ợ i q u a n g .
Chưcnig 5: Các ứng dụng m ạng thông lin quang th ê hệ sau 397

- N â n g cấp d u n g lượng, thay thê hệ thống truyèn tải quang hiện có.

- ử n g d ụ n g c h o n h ữ n g nơi m à cần dung lượng hệ thống truyền tải lÓTi ( m ạn g lõi, m ạ n g


đ ư ờn g trục).

Một số đề xuất giải pháp công nghệ


Đ ổ i với lởp m ạ n g tru y n h ậ p khách hàng M A N
Sừ dụng công nghệ chủ đạo đó là công nghệ Ethernet (Fast Ethernet và Gigabit Ethernet).

Đ ố i với lớp m ạ n g tập trung, tích hợp dịch vụ M A N


Do tính chất củ a lớp m ạ n g này là ngoài việc ĩh ự c hiện tập trung luxi lượng từ lớp truy
nhập khách hàng, nó còn phải thực hiện chức năng kết nối với các cơ s ở hạ tầng mạn g khác
n h ư là A T M , Frame Relay, xD SL , PSTN... do vậy phân lóp m ạ n g này phải thực hiện phối họ p
làm việc với nhiều loại giao thức khác nhau, do vậy c ông nghệ áp dụr.g ch o lớp m ạ n g này thực
hiện theo cô n g nghệ M P L S .

Đ ối V(ỳi lớp m ạ n g lố i M A N
N h ư thảo luận ở các m ục trên, chức năng thực hiện của m ạ n g lõi M A N cần phải đá p ứng
í ư ợ c nhu cầu truyền tài lưu lượng trong mạng một cách hiệu q uả được thể hiện ờ các khía cạnh
Jưới đây:
- Tổi ưu hóa về truyền tài lưu lượng phù hợp với kích c ỡ và du ng lượng hệ thống, hình
;hái lưu lượng trao đổi trong m ạ n g và đạt được hiệu suấ t sử dụ ng đư ờn g th ô ng cao.
* Hỗ trợ truyền tải đa dịch vụ, đa giao thức bao gồ m cả các dịch vụ sử dụng ở phân lớp
;ao (lớp 3) và phân lớp thấp (dịch vụ lớp 2).
- T h ự c hiện trên một hạ tầng quàn lý mạng thống nhất, tránh sự ch ồng chéo về quàn lý.
- C ó khả năng m ở rộng và nâng cấp khi nhu cầu lưu lượng tăng.
Giải pháp cô n g nghệ phù hợp áp dụniJ cho mạng lõi M A N ià xây d ự n g mạn g dựa trên c ơ
ỉờ c ô ng nghệ M P L S kết hợp với công nghệ IP.
Cò n chọn cô ng nghệ truyền dẫn quang sứ (lụng cho xây dự ng m ạ n g truyền dẫn qu an g
rong m ạ n g M A N [à:
- C ô n g nghệ S D H thế hệ mới,
- C ô n g nghệ W D M ,
- C ô n g nghệ RPR.

) ì .3.2 3. Mó hình m ạnị’ M A N quang cho mạng Me tro

Đối với các m ạ ng Metro, mạng MAN có thề sừ dụng các mô hình sau: mô hình Hub, mô
lình mạn g vòng ring, m ô hinh Hub-Ring, mô hinh mạnig vòng ring 2 lớp, mô hìnli mạng vòng ring
ị lớp,...

V1Ô hình kết nối Hub


Mô hình này thiết lập với các nút thực hiện chức năng phân lóp n hư m ô tả ờ mục trên. Các
cết nối giữa các nút thiết bị ở đây có thể sừ dụng các tiện ích truyền dẫn là cáp quang hoặc cáp
lồng (dạng UTP). Tr o n g cuốn sách này chúng ta chi quan tâm đến việc kết nối bằng cáp quang.
398 M ạng ihông tin quang íhế hệ sau

Thĩét bị khách hàng

Kết nối quang


hoặc cáp UTP
Nút kết nối
mạng ỉõi MAN/
đư ờng trục

Thiết bị
khách
hàng

Nút truy
nhập khách
hàng

b)
Kết nói /
quang hoặc ^
cáp UTP

Nút kết nối


mạng lỗi MAN/
đường trục

H ìnỉt 5.7: M ô binh H ub: mô hình kết n o i H uh (a) và m ô hình kếi nối Hub~and~Spoke (b)
C hương 5: C ác ứng dụng m ạng thông tin quarìg ĩhẽ hệ sau 399

Mô hinh kết noi mạ ng H ub được mô tà như trong hinh 5.7. D ạn g cù a m ô hình này có thể
được phân chia thành 2 d ạn g m ô hinh: Mô hình Mub (hình 5.7(a)) và m ô hinh Hub-and-Spoke
(hình 5,7(b)). M ô hình Hub-and-Spoke là dạng cải tiến của m ô hình H u b nh àm nâng cao khả
năng duy tri m ạ n g khi có hư hòng tại các nút thiél bị tại các phán lớp c h ứ c năng c ũng như thực
hiện việc phân tải liru lượng đối với nhừng mạng có cư ờn e độ trao đổi lưu lượng lớn. Tuy
nhiên so với mô hỉnh Hub, m ô hinh Hub-and-Spoke đòi hòi số lượng thiết bị m ạ n g tại nút tập
trung, kết nối đ ư ờ n g trục cũng nh ư íhiết bị truyền dẫn quang, tuyến cáp/sợi q ua ng là nhiều
hơn, do vậy chi phí đ ầ u tư xây d ự ng mạng cao hơn.
N h ũ n g ưu điề m và nhượ c điểm của mô hình mạ ng theo kiều Hub-a nd- Sp oke :
* ư u đ ié m :

- Mô hình kết nổi nàv có ưu điềm là cấu trúc mạ ng truyền d ẫn đcm giản (do tồ chức theo
dạng hub) thích hgrp với việc tồ chức kết nối điểm-điểm. Với cấu hỉnh truyền dẫn này, lớp
truyền dẫn k hô ng cầ n phải đ àm bảo chức náng duy tri của m ạ n g (chức nàng phục hồi và bảo
^ệ). Việc thực hiện chức năng duy tri mạng được thực hiện bời các thiết bị ch uyề n mạch/định
:uyến đặt tại các nút mạng.
- Mô hình có tính m ở tương đối cao {dễ dàng trong việc m ờ rộng du ng lượng và nâng
:ấp thiết bị); điều này kh ông giống như vói cấu trúc ring, việc m ở rộng và nâng cấp thiết bị
;òn phụ thuộc vào kh á năng đáp ứng dung iượng cùa mạng vòng ring theo thiết kế ban đầu.
- Phù hợ p c h o việc áp dụng thuật toán định tuvến hình cây gắn với cô n g nghệ Ethernet
IEEE 802. ỉ w, IEEE 802. Is) m à không cần bất cứ các giao thửc hồ trợ nào khác.
- Mô hình tồ ch ức m ạ n g theo kiểu này phù hợp áp dụng các cô n g nghệ truy nhập quang
PON, FTTO...) và đối với nhừ ng phạm vi mạng ngoại vi không tô chức đ ư ợc m ạ n g truyền dẫn
hco m ô hinh m ạ n g vòng rỉng.
* N hược điẻm:
~ Triển khai m ạ n g theo mô hinh này sc khá lốiì kém về tài ng uy ên truyền dẫn (cáp, sợi)
io các đ ư ờ n g kết nối các nút m ạ n g sử dụng các tuyếtì truyền dẫn vật lý riêng rẽ (các tuyến cáp
]uang hoặc các sợi q u an g khác nhau).
* Khá năng áp dụng
M ô hinh Hu b- an d- S po ke thích hợp đc Iricn các nút m ạ n g với p h ư ơ n g thức kết nối điểm-
liềm. Ph ư ơn g thức kết nối này có thề áp dụng tại các vị trí nút m ạ n g biên, ờ những nơi lưu
ượng tập trung khá lớn trong một phạm vi dịa lý hẹp (khu nhà ở, vãn phòng, khu công
Ighiẹp,...).
M ỏ hinh này phù hợp với cấu trúc mạng viền thông các vùng c ỡ nhò có từ 1 đến 2 tồng
ỉài hosí, nơi ch ư a triền khai hoàn chinh các mạng truyền dẫn q u a n g hoặc đã triền khai các
uyến truyền dẫn q u a n g kết nối điểm-điềm theo mô hình tập trung lưu iượng về các trung tâm.
Aô hình Ring
Dạng cú a m ô hinh mạn g vòng ring được thồ hiện như trong hinh 5.8. Mô hình này có hai
lạng: d ạn g m ạ n g vòng ring kết nối đơn với nút kết nối mạn g đ ư ờ n g trục (hình 5.8a) và mô
iình ring kép có d ự p hòn g kếl nối và chia sè lưu lượng tại nút m ạ n g tập trung và nút m ạ ng két
lối dư ờn g trục n hư hình 5.8b).
400 M ạng th ông tin quang thế hệ sau

v ề thực chất mô hình kết nối mạng theo kiểu mạng vòng ring cho phép kết nối các nút
thiết bị m ạ ng thông q u a một hệ thống truyền dẫn q ua ng ho ặc cũ n g có thể ta iy ền trực tiếp trên
sợi quang; các nút m ạ ng nối với bằng m ộ t hay m ộ t cặp sợi quang, v ề mặ t trực quan, phương
thức kết nối này k hôn g phân cấp đư ờng kết nối vật lý giữa các nút m ạ n g có các chức năng
>^hác nhau trong m ạ n g vò ng ring (đối với nút m ạ n g cung cấp kết nối với khách hàng và nút tập
trung lưu lượng). Các kết nối giữa các nút thiết bị được th ự c hiện trên c ơ sờ c u n g cấ p các kênh
kết nối theo kiểu T D M hoặc các kết nối logic ảo ghép kê n h t h ố n g kê các kết nổi ảo theo cách
thực hiện tro ng các m ạ n g vòng ring trên c ơ sở công nghệ N G - S D H hoặc RPR.

Thiết bị
kh á c h h à n g

Nút truy n h ậ p
khách hàng

Nút tậ p trung

Nút kếí nối


đ ư ờ n g trục

Thiết bi
kh ách h à n g

b)
Nút truy n h ậ p
khách hàng

Nút tập trung

Nút kết nối


đ ư ờ n g trục

H ình 5,H: M ô hìnỉt rinỊỊ: (a) mô hìnỊt kết nối rỉrtỊỊ đ<rrtj (h) m ỏ hìnĩt kết n ố i ring kép
C hương 5: Các ứng d ụ n g m ạng thôn^ tin quang /hê hệ sau 401

Các ưu, nh ư ợc đ iề m củ a m ô hình kết nối mạng theo kiều Hu b- and -S po ke;
* ưu điém:
- G iá m số lượng lớn các kết nối vật lý giữa các nút mạ ng, tiết kiệm tài nguyên cáp và
sợi. So với m ô hình kết nối Hub-and-Spoke hoặc các kết nối mesh. p h ư ơ n g thức kết nối mạng
vòng ring c h o phép giả m rất nhiều số lượng cáp quang cần dùng để kết nối các nút mạng, nhất
là trong trường hợp k h o ả n g các h kết nối giữa các thiết bị lớn. Đ ây là ưu điểm nổi bật cùa
phưcrng thức kết nối m ạ n g v ò n g ring.

- Với một số giải p h á p m ạ n g cụ thể (như giái pháp Ethernet trên S D H ) thi mô hình mạng
theo kiểu ring làm h ạ n chế k hả năng thực hiện chức năng định tuvến m à c ôn g nghệ áp dụng
(thuật toán định tuyển p hâ n đoạn hinh câv RSTP cùa công nghệ Ethernet). T u y nhiên hạn chế
này có thê đ ượ c khắc phụ c đối với một số các giải pháp công nghệ khác {chẳng hạn n h ư RPR).

- M ô hinh tổ c h ứ c m ạ n g theo kiều này phù hợp áp dụng các c ô n g truyền dẫn như SDH,
RPR, W D M vì các cô n g n gh ệ này được triển khai phù hợp với cấ u trúc m ạ n g theo kiểu ring.

N hư ợc điểm
- D u n g lượng truyền d ẫ n bị giới hạn bời thiết kế ban đầu, do đó khi phát triển m ờ rộng
hoặc nâng cấp m ạ ng (tăng tốc độ kết nối, tăng nút thiết bị) sẽ gặp khó khăn.

- D u ng lượng c ù a hệ th ốn g truyền dẫn dành cho dự ph òn g ià khá lớn đối với các hệ
ihống dự a trên cơ sờ c ô n g ngh ệ SDH.

K ha năng áp dụng
M ô hình ring rất phù h ợ p để triển khai hệ thống truyền d ẫn q u a n g c un g cấp các kết nối
giữa các nút mạ ng với k h o ả n g cách lớn giữa các nút mạn g (kết nối liên khu vực, kết nối thiết bị
mạng cùa nhà cung c ấ p dịch vụ, kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ, kết nối mạn g ngoại
vi....). Phạ m vi ứng d ụ n g củ a kết nối ring là rất rộng, cỏ thể áp d ụ n g triển khai cho các hệ
Ihống truyền dẫn quang ở phạm vi mạng iruy nỊiậị), mạng biên và mạng lõi đô thị.
Mô hình ring đ ơn và m ô hình ring kép nói trên phù hợp với việc tồ chức mạng N4AN cho
vùng cỡ nhò có từ 1 đến 2 tổ n g đài host và đã triển khai nhiều trên m ạ n g lưới, cụ thể là:

- Đối với cằc tinh m ới có một trung tâm tập trung lưu lư ợng (1 tổng đài Host) thi việc áp
dụng m ô hình ring kết nối đ ơ n là phù hợp.

- M ỏ hình ring ké p phù hợ p áp dụng đối với tinh có tới 2 trung tâm tập trung lưu lượng
nhưng ch ư a tổ chức lớp m ạ n g truyền dẫn quaiva lõi nội vùng (các m ạ n g vòng ring liên kct các
trung tâm tập trung lưu lượng, nghĩa là liên kết các host với nhau).

Mô hình H u b - R in g

M ô hình H u b - R in g kết h ợp được thể hiện nh ư trong hinh 5.9. T h e o đó, mô hình này có
íhề phân chia thành hai dạng: mô hinh Hub-Ring kết nối đơn và m ô hình Hu b- Rin g ket nối
Kép. Mô hình H u b - R in g kết h ọ p kép là dạng cải tiến của mô hình H u b - R in g kết hợp đơn, cho
phép n ân g ca o độ tin cậ y cù a các kết nối thiết bị khách hàng và thực hiện chức năng chia sé lưu
iượng đối với nút tập trung lưu lượng và đổi với nút kết nối mạ ng d ư ờ n g trục.
402 M ạng thông tin quang thế hệ sau

Nút truy n hập khách hàng

(a)

Kết nốí đến


nút m ang tập trung
Nút két nối
m ạng đ ư ờ n g trục

Nút truy nhập


khách hàng

Nút kết nối


m ạng đ ư ờ n g
trục

(b)

H ình 5.9: M ô hình H uh-R ing kết họp: (a) M ô hình H ub-R ing kết hợp đơn
(h) M ô h ìn h Huh-RÌHỊỊ kết hợp kép
Chương 5: Các ứng dụng m ạng thông tin quanọ, íhé hệ sau 403

T uy nhiên, do tăng cườ ng thêm kết nối vả nút thiết bị nên chi phí cho việc xảv d ự n g
mạ ng theo mô hình H u b- R in g kết hợp kép sẽ cao hơn so với mô hình H u b- Ri ng kết hợp đơn.
Mô hình H ub -R in g kết hợp có những đặc điềm giống với mô hinh ring n h ư đã mô tà ờ trên, v ề
mặt kết nối vật lý, m ô hình nàv không phân tuyến kết nối truvền dẫn giữa các nút mạ n g tập
trung và nút kết nối m ạ n g đư ờng trục do các thiết bị thực hiện ch ứ c năng tương ứng được kết
nối trên cùng m ộ t m ạ n g vòng ring; nghĩa là các nút thiết bị mạn g đ ư ợ c kết nối thông qu a một
hệ thống truyền dẫn q u an g (thông thường là hệ thống Ring SDH. RP R, WDM...). Các kết nối
giữa các nút thiết bị trong m ạ n g vòng ring được thực hiện trên cơ sờ c u n g cấp các kênh kết nối
theo kiểu T D M hoặc các kết nối logìc ào ghép kênh ihống kê các kết nối ào theo cách thực
hiện trong các m ạ n g vòng ring trên cơ sở công nghệ N G- S D H, R P R , WD M .. . Các nút m ạ n g
cung cấp kết nối tới khách hàng là các kết nối quang điể m-điể m bằng m ộ t hay một cặp sợi
qu ang hoặc đư ợc triển khai thông q ua một số công nghệ truy nhập quan g, chẳng hạn nh ư cô ng
nghệ FTTO, PON.

N h ữ n g ưu đ iể m và nhược điểm cùa mô hình kết nối mạng theo kiểu Hu b- Rin g kết h(;p;

* ưu điếm
- G iả m số lượng lớn các kết nối vật ỉý giữa các nút mạng tập trung và nút mạn g kết nối
dư ờng trục, tiết kiệm tài nguyên cáp và sợi. Cùng như đối vói m ô hình ring, phương thức kết
này áp dụ n g phù hợp cho việc kết nối các nút mạng ờ phạm vi địa lý rộng.

- Với một số giải pháp mạn g cụ thể (như giải pháp Ethernet trên S D H ) thì m ô hình m ạ n g
theo kiểu ring làm hạn chế khà năng thực hiện chức năn e định tuyến m à công nghệ áp d ụ n g
(thuật toán định tuyến phân đoạn hinh cây RSTP cùa công nghẹ Ethernet). Tuy nhiên hạn chế
náy có thề được khắc phục đối với một số các giải pháp còng nghệ khác (ch ẳn g hạn nh ư RPR).

- Mô hinh tổ chức mạn g theo kiểu này p h ù liợp áp dụng các công nghệ truyền dẫn như SDH,
RPR, W D M vì các công nghệ này được triền khai phù hợp với cấu trúc m ạ n g theo kiểu ring.

* N hược điêm

- D un g lượng truyền dẫn bị giới hạn bởi thiết kc ban đầu, do đó khi phát triển m ở rộng
hoặc nâng cấp m ạ n g (tăng tốc độ kết nổi, tăng nút thiết bị) sc gặp khó khăn.

- D un g lượng cùa hệ ihống truyền dẫn d à n h cho d ự phòng là khá lớn dối với các hệ
lliống dựa trcn cư sờ cô n g n eh ệ S D I 1.

* K hà năng áp dụng

Mô hình H ub -R in g thích hợp triển khai đối với những m ạ ng viễn th ô ng c ỡ nhó, số lượng
l ú t tập trung ít n h ư n g kho ảng cách kết nối giữa các nút khá lớn.

Do dó, m ô hình ring đơn và mỏ hình ring kép nói trên phù hợp với việc tồ chức mạ ng
:ho nhữ ng tinh và thành phố cỡ nhỏ có số lượng nút tập trung k hôn g nhiều, số lượng m ạ n g
^òng ring Iruy n hậ p nội hạt lì hoặc đanu xây dựng đề hình thành các tuyến ring cáp/sợi quang.
404 M ạ n ^ thông tin quang thế hệ sau

Mô hình ring 2 ióp kết nối đơn

Nút kết nối mạng


đ ư ờ n g trục

Nút truy n h ậ p
khách hàng

H ình 5.10: M ô hình ring 2 lớp kết nối đơn

Dạng cùa mô hình ring 2 lớp kết nối đ ơ n được thề hiện n h ư trong hình 5.10. cấu trúc
tô-pô của m ô hinh này đ ư ợc phân chia rõ ihành 2 lớp mạn g ricng biệt; lớp mạ n g lòi MAN và
lớp mạng biên MAN. M ạng cùa 2 lớp này dược lô chức hoàn loàn theo câ u hình tô-pò ring và
được phân chia thành láp ring m ạ ng biên và lớp ring mạ ng lõi M AN . Các ring lớp mạng biên
sử dụng đe kếí nối Iruyền tủi lưu lượng của các nút m ạ n g truy nhập khách hàng và tập trung
lưu lượng lên nút m ạ ng lõi. T ư ơ n g lự nh ư vậy, m ạ n g vòng ring lõi sẽ đ ư ợc sử dụng là tiện ích
truyền dẫn q u a n g đồ két nối Iruycn tải lưu lượng giừa các nút thiết bị m ạ n g lõi và kết nối trao
dồi lưu lượng với mạ n g trục. Các mạn g vòng ring có ihồ là N G - S D H - S D H / W D M hoạc RPR.
Các kết nối giữa các nút thict bị được íhực hiện trên c ư sờ cung cắp các kẻnh (iuồng) kcl nối
ihco kiểu T D M hoặc các kct nối logic ào ghép kcnh thống kê các kết nối ào theo cách thực
hiện trong các m ạ ng vòng ring trcn cơ sở công nghẹ N G - S D H hoặc RPR.
Chương 5: Các ứng dụng m ạng thông lin quan^ ihê hệ sau 405

N h ữ n g ưu điể m và nhượ c điểm của mô hình ket nối mạng theo kiều m ô hình ring 2 lớp;
* ư u điếm:
- G iả m số lượng lớn các kết nối vật lý giữa các nút mạng, tiết kiệm tài nguyên cáp và
iợi. So với mô hình kết nối Hub-and-Spoke hoặc các kết nối mesh, p h ư ơ n g thức kết nối ring
;ho phép giảm rất nhiều số lượng cáp quane cằn dùng để kết nối các nút mạng, nhất ià trong
rưòng hợp kh o ản g cách kết nối giữa các thiết bị lớn. Đầy là ưu đ iể m nổi bật của phương thức
íết nối ring.

- Với một số giải pháp mạn g cụ thể (như giải pháp Ethernet trên S D H ) thì mô hình mạng
heo kiểu ring làm hạn chế khả năng thực hiện chức năng định tuyến m à cô ng nghệ áp dụng
thuật toán định tuyến phân đ oạ n hình cây RSTP cú a công nghệ Ethernet). T u y nhiên hạn chế
lày có thể đ ư ợc khắc phục đối với một số các giải pháp công nghệ khác (chẳng hạn nh ư RPR).

- M ô hình tổ chức m ạ n g theo kiểu nàv phù h ọ p áp dụng các cô ng truyền dẫn như SDH,
IPR, W D M vì các cô n g nghệ n ày được triển khai phù họp với cấu trúc m ạ n g theo kiểu ring.

* N hược điềm

- Dung lượng truyền dẫn bị giới hạn bơi thiết kế ban đầu. do đó khi phát triển m ở rộng
ơặc nâng cấp m ạ n g (tăng tốc độ kết nối, tăiuĩ nút thiết bị) sẽ gập khó khăn.

- Dung lượng cù a hệ thống truyền dẫn dành cho dự phòng là k há lớn đối với các hệ
l ố n g dựa trên c ơ sở công nghệ SDH.

- Kết nối giữa lớp truy nhập/tập trung Icn kvp mạng lõi M A N ià kết nối đơn, khả năng
ào !ưii lượng là kém do không có tuyến kết nối dự phòng trong trư ờ ng hợp có sự hư hòng của
út kết nối m ạ n g iõi M AN .

* K h ủ năng áp dụng

Mô hình Ring 2 lớp kết nối đơn rất phù hợp đề triển khai hệ th ố ng truyền dẫn quang
ung cấp các kết nối giữa các nút mạn g ờ với khoảng cách iớn giữa các nút m ạ n g (kết nối liên
hu vực, kết nối thiết bị m ạ ng của nhà cung cấp dịch vụ, kết nối giữa các nhà cung cắp dịch
ụ, kết nối m ạ n g ngoại vi.,.). Phạm vi ứng dụng cùa kết nối ring là rất rộng, có thể áp dụng
iển khai cho các hệ thống truyền dẫn quang ờ phạm vi mạng truy nhập, m ạ n g biên và mạng
)i đô thị.

Mô hinh ring 2 lớp kết nối đơn có thể áp dụng phù hợp với m ạ n g của các bưu điện tỉnh
lành phố cỡ trung bìnli (cỏ tới 3 tổng dài host) và cấu trúc mạnií cá p q u a n g nội tỉnh, thành phố
há hoàn chinh và đã phân lứp rõ rệt (dã tricn khai các mạng vòng ring ket noi host, các mạng
òng ring truy nhập).

lô hình ring 2 lớp kết nối kép


Dạng c ủ a m ô hình ring 2 lớp kết nối kép được thể hiện như trong hình 5 . 1 1. c ấ u trúc tô-
ô cùa mô hình này cũ n g được phân chia rõ thành 2 lớp mạng riêng biệt: lớp m ạ n g lõi MAN
à lớp mạ n g biên M A N . M ạn g của 2 lớp này dược tồ chức hoàn toàn the o cấu hình tô-pô mạng
òng ring và đ ư ợc phân chia thành lớp ring mạng biên và lớp ring m ạ n g lõi M A N . Các ring lớp
lạng biên sừ d ụ n g đề kết nối truyền tải lưu lượng cùa các nút mạn g truy nhập khách hàng và
406 Mạrìg thông tin quang thê hệ sati

tập trung lưu lượng lên nút m ạ n g lõi. T ư ơ n g tự như vậy, mạ n g vòng ring lòi sẽ được sử dụng là
tiện ích truyền dẫn q ua ng để kết nối truyền tải lưu lượng giữa các nút ihiết bị m ạ ng lõi và kết
nối trao đổi luTJ lượng với rnạng đ ư ò n g trục. Các mạn g vòng ring có thể là SD H -N G-
S D H / W D M hoặc RPR. C ác kết nối giữa các nút thiết bị được thực hiện trên cơ sờ cung cấp các
!'“ nh (luồng) kết nối theo kiểu T D M hoặc các kết nối logic ảo gh ép kênh thống kê các kết nối
ảo theo cách thực hiện trong các m ạ ng vò ng ring trên c ơ sở công nghệ N G - S D H hoặc RPR.

Nút kết
nối m ạng
đường
trục

Nút truy n h ậ p khách hàn g

H ình 5.11: M ỏ ĩiình ring 2 lớp kếi nối kép


1'uy nhicn, cấu trúc kết nối của m ô hinh ring 2 lớp kết nối ring kép này khác với mô hỉnh
ring 2 lớp kếl nối đơn là mỗi m ộ t ring thuộc lớp mạng biên kết nối với 2 nút mạ n g thuộc mạn g
lõi M A N . Ph ư ơn g thức kết nối này cho phép nâng cao khà nàng d ự p hòn g truyền tài lưu lượng
lên m ạ n g lõi M A N trong trư ờn g hợp có sự hư hòng ờ m ột trong hai nút kết nối mạ n g lõi MAN;
khi đó lưu lượng tại các núí truy nhập két nối vởi nút m ạ n g bị hòng sẽ được định tuyến lại để
truyền lẻn m ạ n g lõi M A N thông qua nút đang hoạt động.

N h ừ n g ưu đicm và nhược điềm của mô hình két noi m ạ n g ihco kiều mô hinh ring 2 lớp
kết nối kép:

* ư u điẻm:

- G iả m số lượng !ớn các kết nối vật lý giữa các nút mạng, tiế t kiệm tài nguyên cáp và
sợi. So với m ô hình kct nối Hu b -a n d- S p ok e hoặc các kết nối mesh, ph ươn g thức kél nối ring
cho p hé p giảm rất nhiều số lượng cáp q u an g cần dùng để kết nối các nút mạng, nhất là trong
tr ư ờn g hợp kh oản g cách két nối giữa các thiết bị lớn. Đây là ưu điể m nổi bật của phương thức
kct nối ring.
( luroỉi^ 5: Các ỉhìg (ìụníỊ mcuiị' ỈỈÌÔNÌỈ í in qnaníĩ íhiỉ hé sau 407

- Vói một sô giái pháp mạng cụ thê (như giai pháp tàhcrnct trên SD ỈỈ) thì mò Ịiinh mạng
theo kiêu ring làm hạn ché khả năng thực hiện chức nãng dịnh íuvcn mà còng nghệ áp dụng
(thuậi toán dinh tuyến phân đoạn hình cây RS7'P cùa công nghệ íithemel). 1’uy nhiên hạn chế
này cỏ the dược khấc phục đối với một số các íỉiải pháp côrm nghệ khác (chẳng hạn như RPR).
- Mò hinlì tô chức m ạ n g theo kiều này phù hợp áp dụng các cỏng truyền dẫn nh ư SD H
RPR. W D M vi các công nghệ này được triển khai phù hợp với cấu trúc rnạnií theo kiểu nng.
- Khả năng bào vệ ịưu lượng trước nhừng hư hòng của nút m ạ nu đư ọc cải thiện rõ rệt do
thực hicn phưoiig thức kếí nối kép. Ngoài ra nó còn tăng CLrờng khả nãng chia se lưu lượng
^iừa các nút mạn g đối phó với sự gia tăng đột biến lưu lượng ờ p h ạ m vi lóp m ạ n g biên,
* N hưọc điẽm

- Dung lượng truyền dẫn bị giới hạn bới ihiél kế ban đầu. do đó khi phát íricn m ờ rộng
ìoặc nâng cấp ỉTiạng (tăng tốc độ kết nối, tăng nút thiết bị) sỗ ^ặp khó khăn.

- Dung lượng của hệ thống truyền dẫn dành cho dự phòng !à khá lớn đối với các hệ
hống dụa trõn CO' sò' c ô n g nghệ SDH.

* Kìia n â n g áp cỉụniỊ

Mỏ hình ring 2 lớp kết nối kép rấi ph.ù hợp đẻ iricn khai hệ thốim Iruycn dẫn qu ang cung
‘âp các kct nối giCra các nút mạn g ớ với khoảng cách lớn giữa các nút m ạ n g fkél nối liên khu
ụ-c, kct nối thiết bị mạ ng của nhà cunt^ cấp dịch vụ, kết nối giũ'a các nhà cung cấp dịch vụ, kết
1 0 ! mạnLỊ ngoại vi,...). Phạm vi ứng dụng cùa kết nối ríng là rất rộng, có thc áp dụng Iriển khai
ho các hẹ thống truyền dẫn quang ở piiạm vi mạng truv nhập, m ạ n g biên và m ạ ng lõi đô thị.
Mô hình ring 2 lớp có thể áp dụnR phù hợp với mạng của các thành ph ố cỡ trung bình
co ííVi 3 tông đài host) và cấu trúc mạng cáp quang ỏ' các thành phò khá hoàn chinh và đã phân
fvp rổ rộl (dà tricn khai các mạn g vòng ring kêt nối) \ à cấu trúc các tuycn cáp quanu có khả
iã^^ dáp ứng thực hiện phưcriìg thức kct nòi này.

A(ì hìiih r i n g 3 ió p kế t nối đoìì


Dạni’ của mô hình ring 3 lớp kct nối dơn được thố hiện n h ư trong hình 5.12. ( aii trúc
^~pò của mô hinh này cũng dược phân chia rò thành 2 lớp mạng ricng biệl: lóp mạn g lỏi MAN
à kVp mạn g biẽn MAN . l' r o n g đó lớp mạng biên dược phân chia ihành hai lớp mạ ng con; lớp
lạiìLi truy nhập M A N và !ớp mạn g tập iruỉm lưu ỉượng. l'hco dỏ thi cáu trúc uVpò cua mạng
'uycn dan quíum dược tồ chức thành 3 lớp rini>: lóp riniì triiv nhạp, ỉcVp ring tập írưng và lớp
ỈIÌU n i ạ i m lòi M A N .

( 'ác ring Iruy lìlìập thực hiện chức náng kct nối các nút m ạ n g Iruy nliạp khách hàng và
uycn tái liru lượng dó Icn các nút mạng lập trung lim lượng. Các ring tập trung thực hiện kết
ối các núl m ạ n g tập trung và truyền tài lưu lượng lên nút mạng lỗỉ M AN . Ring lồi M A N Ihực
!Ộn kct nối các nút mạng lõi và truyền tài ỉưu lượng tới nút két nối mạng dường trục
■ìackbonc). C'ác mạ ng vòng ring cỏ Ihc lủ nng S D l I - N G - S D l ! /W I ) M hoặc RPR. Các kel nối
iừa các nút ihict bị được thực hiện trẽn cơ sở cung cấp các kênh kết nối theo kicu T D M hoặc
ác kcl nối logic ao ghép kênh ihống kê các kết nối ào theo cách thực liiện trong các mạ ng
ò n g n n y lrC‘n cư sở công nghệ NG*SDI ỉ hoặc RPR.
408 M ạng thông í in quang ihế hệ sau

N h ừn g ưu điểm và nhược điểm cùa m ô hình kết nối m ạ n g theo kiều m ô hinh ring 3 lớp
kết nối đơn:

Nút tập trung/


kết nối m ạ n g lỏi MAN

Nút kết nối m ạn g lỏi MAN

Nút kết nối m ạ n g


đ ư ờ n g trục

Nút tặ p trung

Nút truy n h ậ p k h á c h h á n g
H ình 5.12: M ỏ Ỉỉình ring 3 ỉởp
* líu điém:
- ( i i á m số l ư ợ n g lớn các kcl noi vật lý g i ừ a các nút m ạ n g , t i c t k i ệ m lài nguyên cáp và
sợi. So với mô hinh kcl nối [ lub-and-Spokc hoặc các kel nối mesh, phư ơng thức két nối ring
cho phép giảm rất nhiều số lượng cáp q u an g cần dùng đc kết nối các nút mạng, nhất là trong
trường hợp khoảng cách kếl nối giừa các thiết bị lớn. Đây là ưu diểm nổi bật cù a p h ư ơ n g thức
kết nối ring.
- Với một số giài p h á p m ạng cụ thc (như giủi pháp líthcrncl trên S D H ) thi m ô hinh mạng
theo kicu ring làm hạn chc khả năng Ihực hiện chức nàng định tuyến mà công nghệ áp dụng
(thuật loán định tuycn phân đoạn hình cây R ST P cùa cô ng nghệ Ethernet). T u y nhiên hạn chế
này cỏ thể dư ợ c khắc phục đối với một số các giải pháp công nghệ khác (chảng hạn n h ư RPR).
Chương 5. Các ứng dụn g m ạng thỏn^ tin quang ílĩé hệ sau 409

- Mô hinh tồ ch ứ c m ạ n g theo kiều này phù hợp áp dụng các cô n g truyền dẫn n h ư SDH,
RPR, W D M vi các cô ng nghệ này được triền khai phù hợp với cấu trúc m ạ n g theo kiều ring.
- M ạn g đư ợc phân lóp rõ ràng, do đó rắt thuận tiện cho việc quàn lý, m ở rộng và nâng
cấp cấp mạ ng theo từ n g ph ạm vi mạng.
* N hược điềm

- Dung lượng truyền dẫn bị giới hạn bời thiếl kế ban đầu, do đó khi phát triển m ở rộng
lioặc nâng cấp m ạ n g (tăng tốc độ kết nối, tăng nút thiếl bị) sẽ gặp khó khàn.
- Dung ỉượng củ a hệ thống truyền dẫn dành cho d ự p h ò n g là khá lớn đối với các hệ
:hống dựa trên cơ sờ c ô n g nghệ SDH.
- Kết nối giữa lớp truy nhập/íập trung lẻn lớp mạng lõi M A N là kết nối đơn, khả năng
3ảo lưu lượng là kém do không có tuyến kếí nối dự phòng trong tr ườ ng hợp có sự hư hòng của
lút kếl nối liên kết các mạ n g vòng ring.
* Khá n ăng áp dụng

Mô hinh ring 3 lớp kếí nối đơn rất phù hợp đe triển khai hệ thố ng truyền dẫn qu ang cunr^
:ấp các kết nối giừa các nút mạ ng ở với khoảng cách lớn giữa các nút m ạ n g (kết nối liên khu
/ực, két nối thiết bị m ạ ng của nhà cung cấp dịch vụ, kết nối giữa các nhà cu ng cấp dịch vụ, kết
ìối mạn g níỉoại vi,...). Phạ m vi ứng dụng cùa két nối ring là rất rộng, có thề áp dụng triển khai
:ho các hệ thống truyền dẫn qu ang ở phạm vi mạng truy nhập, m ạ n g biên và m ạ n g lõi đô thị.
Mô hinh ring 3 lớp kết nối dơn có thể áp dụng phù hợp với m ạ n g của các biru điện tình
hành phố cỡ lớn (có hơn 3 tồng đài host) cường độ trao đổi lưu lượng nhiều, cấu trúc mạn g
:áp quang ờ các thà nh phố khá hoàn chính và đà phân lớp rõ rệt và câu trúc các tuyến cáp
Ịuang có khả năng đáp ứng thực hiện phương thức két nối này. Cụ thể ớ đây có thề triển khai
hẽm các m ạ n g vò n g ring liẽn két các nút rnạng truy nhập khách hàng (lớp ring thứ 3).

ú ô hình ring 3 lớp kết nối kép


Dạng cùa m ô hình ring 3 lớp kết nòi kcp dược the hiện n h ư trong hình 5.12. c ấ u trúc
ỏ-pô cùa mô hinh này cũng tương tự như dối với mô hinh ring 3 lớp kết nối đơn, chi có một
tiều khác là: Mô hinh ring 3 lớp kết nối đơn chi sừ dụng một nút rnạng liên kết mạn g vòng
ing giữa các íớp, m ỏ hinh ring 3 lớp kết nối kép sử dụng 2 nút m ạ ng để liên kết các mạng
'òng ring giữa các lớp. Điều này cho phép tăng cường tính d ự phòng, chia sẻ kết nối trao đổi
ưu lượng trên mạng.
C’ác m ạ n g vòng rinu có thc là ring Sỉ)!I-NG-SDÍ 1/WI)M hoặc RPR. Các kol noi giữa
ác nút thicl bị dư ợc thực hiện trcn cơ sở cung cấp các kênh két nối theo kiểu T D M hoặc các
ct nối logic ảo g h ép kênh thống kê các kết nối ảo theo cách thực hiện trong các mạn g vòng
ỉng trên cơ sở cô n g ngh ệ N G -S D H hoặc RPR.
N h ữn g ưu điể m và nhược điềm cùa mô hinh két nối mạn g theo kiểu mô hình ring 3 lớp:
* ư u đicm :
- Giảm số lư ợng lớn các két nối vật lý giữa các nút mạng, tiét kiệm tài nguyên c á p và
ợi. So với m ô hình kết nối Hub-and-Spoke hoặc các kết nối mesh, ph ư ơ n g thức kết nối ring
ho phép giảm rất nhiồu số lượng cáp quanu cần dùng để kết nối các nút mạng, nhất là trong
410 M ụ n ị’ ih õn g íin Cịuaiìịr íhé hê sau

trường họp khoảng cách kết nối giữa các thiêt bị lớn, Đ â y là iru điêm nôi bột của p h ư ơ n g thức
kết nổi ring.
- Với một số giái pháp mạng cụ t h ể (như giải pháp Ethernet trên S D Ỉ I) thi niô hình mạng
:heo kiểu ring làm hạn chế khả nàng thực hiện chức n ăn g định tuyến mà công n gh ệ áp dụng
(tl.uật toán định tuyến phân đoạn hình cây RS T P của cô n g nghệ Ethernet). Tuy nhiên hạn chế
này có thể đ ư ợc khắc phục đối với một số các giải pháp cô ng nghệ khác (chãiiíỊ hạn nh ư RPR).

- Mô hình tổ chức m ạ ng theo kiểu này phù hợp áp dụng các công Iruyền dẫn nh ư SDH,
RPR, W D M vi các công nghệ này được triền khai phù h ợ p với cấu trúc mạng theo kiếu ring.

- M ạn g được phân lớp rỗ ràng, do đó rất thuận tiện cho việc quàn lý, m ớ rộng và nâng
cấp mạng theo từng phạm vi mạng.

NÚI truy nhập khách hàng

H ình 5.13: M ô hình ritiỵ 3 lớp két nổi kép

* N h ư ợ c (tiêm

- Dun g lượng truyền dẩn bị giới hạn bởi thiết kế ban đầu, do đó khi phát triền m ờ rộng
hoặc nàng cá p mạn g (lãng íổc dộ kếl nối, lăng nút ihiết bị) sẽ gặp khỏ khăn.

- Dun g lượng cúa hệ thống truyền dẫn dành ch o dự phòng là khá lớn đối với các hệ
lliũim dụa ticn CCT sứ c ^ ng nghệ SDl 1.
Chương 5: Các ứng d ụ n ^ m ạng thcmg //>? quang íhé hệ sau 411

- Khả năng bảo vệ lưu lượng trước những hư hòng của nủt m ạ n g đư ợc cải thiện rõ rệt do
thực hiện p h ư ơ n g thức kết nối kép. Ngoài ra nó còn tăng cườ n g khà năng chia sé lưu lượng
íi ừ a các nút m ạ n g đối phó với sự gia tàng đột biến lum lượng ở p hạ m vi lớp m ạ ng biên.
* Khá nâng áp dụng

Mô hinh ring 3 lớp kết nối kép rất phù hợp đề triển khai hệ th ốn g truyền dẫn qu ang cung
:ấp các kết nối giữa các nút mạ ng ở với khoàĩiR cách lớn giừa các nút m ạ n g (kếl nối liên khu
/ực, kết nối thiết bị m ạ n g của nhà cung cấp dịch vụ. kết nối giữa các nhà c u ng cấp dịch vụ, kết
lối mạn g ngoại vi..... ). P h ạ m vi ứng dụng cùa két nối ring là rất rộng, có thể áp dụng triền khai
:ho các hệ thống truyền dẫn q ua ng ờ phạm vi mạng truv nhập, m ạ n g biên và m ạ n g lõi đô thị.
Mô hinh ring 3 lớp kết nổi kép có thề áp dụng phù hợp với m ạ n g cù a các thành phố cỡ
ớn (có hơn 3 íồng đài host) cư ờ n g độ trao đối lưu ỉưa ng nhiều, cấ u trúc m ạ n g cáp q uang ở các
hành phố khá hoàn chỉnh và đã phân lớp rỗ rệt và cấu trúc các tuyến cá p qu ang có khà năng
ĩáp ứng thực hiện p h ư ơ n g thức kết nối nàv. Cụ thê ở đây là có thể triền khai thêm các mạng
^òng ring liên kết các nút m ạ n g truy nhập khách hàng (lớp ring t h ứ 3), Khi triển khai các dịch
'ự cần đến mức độ an toàn về trao đồi liru lưẹmg cac (yêu cầu cao về tính sẵn sàng, khả náng
luy trì cung cấ p dịch vụ/kết nối) thi mô hình này áp dụng rất thích hợp do thực hiện phương
lìức d ự ph òng kết nối và chia sẻ lưu lượng.

./,i. Các g iả i p h á p m ạ n g lõi


Với m ạ n g lõi, có một chút khác biột giữa việc thiết lập và kiến trúc. Tr o n g mạ ng lõi, việc
ct nối tại trung tâm m ạ n g là rất quan trọng- trone hầu hết các tr ườ ng hợp phần này phải xử lý
LÍựng t h ô n g t i n r ấ t l ớ n . Đ â y l à n ơ i c ầ n c ó s ự s ử d ụ n g h i ệ u q u ả n h ắ t c ú a m ạ n g t r u y ề n t ả i - c h u y ể n
l ạ c h bước són g-tron g khi phải cung cắp két nối thông suốt với hiệu năng sử dụng cao giữa
lạ n g trung tâm và việc xừ lý lưu lượng lới mạng biên. Đối lập với m ạ n g Metro. mạ ng lõi cần
'uyền tải các lưu lượng một cách trong suốt. Tại các, nút két nối dịch vụ POP, m ạ n g lồi cần
hái có năng lực lớn để thực hiện các chức năng về phân phối đ ịc h vụ, việc xử lý điện, các ứng
ụng phần mềm và kết nối với biên của mạng quang.
Ngày nay, m ộ t thách thửc lớn cùa mạng lỏi là phải đáp ứng đư ợc đòi hòi của Internet
iện nay và trong tư ơn g lai. C ứ sau 100 ngày, ỉưu lượng Internel lại tăng gấp đôi, thậm chí còn
ơn thế, vì vậy m ạ n g lõi cần phải được tính toán thiết kế mộí cách khoa học đề đ áp ứuịi được
X' độ x ử lý và khả năng truyền tài cùa mạng lưới. í ) o đó, việc ỉựa chọn c ô n g nghệ và mỏ tinh
) chức m ạ n g là vấn dề đặc biệt quan tâm để uiải quyết vấn đề này. Đối với m ạ n g lõi ngày nay,
an dồ quan làm tới k h ô ng phủi là giá cà bao nhicu mà là toc độ nh anh như thế nào. Dicm mau
hốt là tăng và diều chỉnh lưu lượng nhanh hơn ờ m ạ n g lõi. Diều đó có nghĩa rằng trong thị
•ường tương lai, điều quan trọng là tạo ra được khả năng đáp ứ n g truyền tài và cung cấp dịch
ụ lự động.

. /, 3 .3 .1. C óng nghệ IP và sự tiến (riêtỉ

ự phát triển của c ô n g n gh ẹ và thị trường IP


C ác kh ia cạnỉt kỹ th u ậ t cùa công nịỊhệ IP
Sự phát triền c ù a công nghệ IP gắn liền với sự phái triền của m ạ n g Internet. Rất nhiều
in đề này sinh trong mạ n g Internet cần được giài q u \ c t . Sức m ạ n h cùa Internet có ihế thuyel
412 M ọng thông tin quang thé hệ sơu

phục được chính phủ hầu hết các nước, các cô ng ty lớn nên nh ừ n g d ự án liên q u a n đến Internet
được đầu t ư thoà đáng. Ngoài ra, bản thân nhữ ng nhà nghiên cứu đều sử d ụ n g Internet trong
công việc hà ng ngày. Đ ỏ ỉà nh ữ ng nhân tố thúc đẩy Internet phái triền, hoàn thiện dịch vụ, m ờ
rộng các tính năng m ớ i ...
Phiên bàn IPv4 đã và đang được sừ dụ n g rộng rãi trên toàn cầu trong hơn 20 năm qua
nhờ thiết kế linh hoạt và hiệu quả. T u y vậy với sự bùng nổ các dịch vụ và các thiết bị trên
Internet hiện nay IPv4 đã bộc lộ nhừn g hạn chế. K h ô ng gian địa chi 32 bií của ÍPv4 không còn
đáp ứng đ ư ợ c sự phát triển Internet toàn cầu đến năm 2020. Ngoài ra một số yếu tổ khác thúc
đẩy việc thay đổi IPv4 là ứng dụ ng thời gian thực và bảo mật.
1ETF đ ã tốn khá nhiều công sức và thời gian đề đư a ra phiên bản mới là IPv6. Giao thức
IPv6 giữ lại nhiều đặc điểm làm nên thành cô ng của !Pv4: hỗ trợ phi kết nối, kh ả năng phân
đoạn, định tuyến nguồn...
Đặc điểm cơ bản của lPv6 có thề tó m tắt nh ư sau:
" K hông gian địa chỉ lớn hơn. Khả năng địa chi hoá và chọn đ ư ờng rộng. lPv6 táng kích
thưcc địa chi từ 32 bít (IPv4) lên 128 bit, do đó cho phép nhiều lớp địa chỉ với số lượng các nút
được địa chi hoá tăng lên rất lớn, cùng với khà năng tự đ ộn g trong việc đánh địa chỉ. M ở rộng
khả năng chọn đ ư ờng bằng cách thêm trường “ Sc op ” vào địa chỉ qu ản g bá (Multicast).

- Phán cấp địa chi được m ở rộng. IPv6 sử dụng k hô ng gian địa chi lớn hơn để tạo thêm
nhiều mục hơn trong phân cấp địa chi. IPv6 có thể định nghĩa sự phân cấp củ a các ISP cũng
như là phân cấp bên trong mỗi ISP này.
- Định dạng tiêu đề đơn gián. lPv6 sử dụ ng định d ạn g hoàn toàn mới c h o gói dữ liệu.
Một số trường trong tiêu đề (header) của IPv4 đã bị bò hoặc chuyển thành các tr ư ờn g tuỳ chọn.
Đe giảm thời gian x ừ lý và tăng thời gian truyền, tiêu đề của !Pv6 đư ợc giảm đến mức thấp
nhất có thể, mặc dù kích thước địa chi tăng lên. Địa chi của ỈPv6 !ớn gấp 4 lần địa chi cúa
lPv4, nhưng tiêu đề cùa lPv6 chi lớn hơn hai lần so với tiêu đề cùa ỈPv4.

“ H ỗ írợ viêc iự đụng cấu hình và đủnh so lại. lPv6 cung cấp các ph ư ơ ng tiện cho phép
các máy tính trên một mạ n g cô lập tự đ ộ n g gán địa chi bản thân và bắt đầu thực hiện thông tin
mà không phụ thuộc bộ định tuyến.
- Tăng thêm các lùy chọn. Thay đổi các tuỳ chọn trong tiêu đề IP cho ph ép gói tin được
chuyển đi hiệu qu ả hơn, m ở rộng hơn các giới hạn về độ dài các tuỳ chọn và có thề m ở rộng
các tuỳ chọn m ộ t cách dễ dàng hơn trong tương lai.
- Kha nãtĩ^ núní^ chcỉí lư ợ n^ dịch vụ QoS. Một kha năng mới dược thêm vào cho phép
đánh địa chi các gỏi tin phụ thuộc vào dò ng d ữ liệu đặc biệt mà nơi gửi có thề yêu cầu cách
liên lạc đặc biệt nh ư các dịch vụ thời gian ihực-
- Khả năng bào mậ( và xủc nhem. lPv6 cò n định nghĩa các phần m ở rộng c ho phép hỗ trợ
khả năng xác nhận, toàn vẹn d ữ liệu và bảo mật.
- Dịa chi IPv6 dài 128 bil dược dù n g đc định danh các giao diện dơn và tập các giao
diộn. Địa chi IPv6 đư ợc gán cho các giao diện ch ứ k hôn g phài c h o các nút. Néu mồi giao diện
thuộc về một núl đơn thì bất kỳ địa chi đơn h ư ớng của giao diện của nút đỏ có thể đư ợc sừ
dụng như là định danh cho nút đỏ.
'hìỉ(Wịỉ[ 5: Các ứng (lụỉig m ạng íhỏng í in quang ỉhẻ hệ suầ^ 413

Có 3 loại địa chi IPv6. Đó là Unícasí, Anycast và Multicast.

- Địa chỉ Unicasí xác định một eiao diện đơn.

- Địa chi Anycast xác định một tập các giao diện sao cho một gói tin gửi đến một địa chi
.Iiycast sẽ đưọ'c phát tứi m ộí thành viên của nó.

- Địa chi Mulíicast xác định một nhỏm các giao diện, sao cho một gỏi-tin gửi đến một
Ịa chỉ Multicast sẽ đ ư ợc phát tới tất cà mọi t^iao diện cùa nhóm. K h ôn g có địa chi quảng bá
^roadcast) írong ĨPv6, nó đã được thay thể bằna địa chi Multicast.

Cùng vói việc íhiét ké các chi tiết kỹ thuật cho giao thức IP mới (dịnli luyển bảo m ậ t. . .)
ic nghiên cứu về ĨPv6 tập truníí vào việc chuyển đổi lừ IPv4 simiị ỈPv(). Phiên bán hiện tại
la IPvó cho phép ta mà hoa địa chi lPv4 vào dịa chi IPv6. C'hi tiéí kỷ ihuậi cùa vắn đề này
lô n g dưọ'c thào luận ờ đâv.

T h ị tru ờ n g IP, cúc vấn đề th ị trường


S ư hùng nô cua m ạn^ so liệu ! ĩ\ TYoĩig 5 năm tới, lưu lượng trẽn m ạ n ^ đư ờng dài sẽ
ng klioàiig 60 % / năm, gc4p 3 lằn năm trước, c ỏ một sự khác nhau rấl ỉón giữa sự lăng trưởng
la internet (Ị()0-120% mỗi năm) với sự tăng trường của dịch vụ thoại (chí gần 10% một
im). [)ự báo lưu kiợng IP sẽ phát triền khoáng 90 % -1 20% mỗi năm trong vòng vài năm tới,
ra ỈIÓ từ vị the tưcvng đưo'nií saniỉ vị thế vư(jt trội so với dịch vụ đ u ử n g dài khác.

Tỳ Ịrọn^ (lịch vụ ỈP íáng mạnh. Phần lớn các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà quản lý
aim dỏnt' ý rằniz tương lai của mạ ng sẽ là cỏng nghệ IP. Sự kèt h ợ p củ a viộc giam chi phí và
Livcn dôi công nghệ mạn g sỗ làm dịch vụ IP hoàn toàn có thè thay tlìc dư ợ c các dịch vụ
lyồn ihong. Ví dụ nh ư các dịch vụ !P quan trọng như VolP, IP -VP N (sẽ thay ihé dịch vụ
am c Rclay và A r.Vl) sẽ thay tlìé p.hanh thị pliàn của các dịch vụ iruyền thỗng. Sự m ư rộng lại
í vỏ chi phí và khả năng íhay thc tăng sẽ cho phép các dịch vụ IP can lliiẹp thực sự vào sự
Iricn cúa các dịch vụ truvền thống.

Docinlì íhỉi dịch VỊi IP đ ư ở n ^ dài ỉãng ỉihíinh. Một phần l('rn do an h tliu có từ các dịch vụ
■liệu và ihoại truyền thống trong khi cước phí cho một bií cao hưn và lốc dộ phái tricn cúa
u cầu dịch vụ lại thap hơn dịch vụ IP. Khi doanh thu vàlu'u lượng cua dịch vụ truyền số liệu
1 thì SỤ' dc doạ thay thế của IP sẽ làm CU‘ỞC plìí các dịch vụ Iruycn iliống L-iam. 'l'ác dộng cúa
ộ c c á c h m ạ n g v ề c ô n g n g h ệ m ạ n g sẽ l à m i h a y d ố i b ộ m ặ t c ủ a ihị i r ư ờ n g v i c n t h ô n g : d o a n h

ì chuvcn tù các dịch vụ truvồn thốni^ vỏi cirớc plií cao saim dịcli vụ \tVi ìị\í\ rc. Ị)ièu này
Ỉ1 clic sụ- lãng Irương cua tồng doanh thu cua các nhà khai lliac lĩiiycn thỏng irong khi lưu
vẫn lãng rat nhanh.

^.3.3.2. Củng nghệ và sự tiên íriên cua m ạng lõi quang


p h á t tr i ể n c ủ a cô n g n g h ệ q u a n g VVDM

Mặc dù ra dời sau song thỏng tin quang dà phái tncn rất mạnỉi. Iliện nay trên 60 % lưu
rtiu ihônu tin trên ihc giới dược truyẻn đi dưới dạng tín hiệu quang. Côn g nuhộ truycn dẫn quang
)|[ cho phép tạo nên các tuycn truyền dẫn tổc dộ cao (155 Mbiưs, 622 Mbiơs. 2,5 Gbiưs) với
a nãng bao vệ dà dược sử dụng rộng rà! ở nhicu nước Irong dó co Việl Nam.
414 M ạng íhỏng iin quatig ĩhế hệ sau

Hệ thống thông tin qu ang với n h ũ n g ưu điềm nổi bật giờ đây trờ nên rất mạnh với công
nghệ ghép kênh theo bước sóng W D M (Wa v e le n gt h Division Mutiplex). Phương thức ghép
kênh này c h o phép ghép nhiều kênh bước s ó ng qu ang trên một sợi quang cho phép tận dụng
băng tần rất lớn cùa sợi quang.

Có thề thấy s ự phát triền của cô ng nghệ W D M gắn liền với sự phát triển công nghệ thiết
bị, công nghệ mạn g và kiến trúc mạng. Các linh kiện ngày càng trờ nên có tốc độ cao hơn, kích
thước nhò hơn, giá thành thấp hơn. .. M ạn g truy nhập có băng thông rộng hơn và tiến đến truy
nhập quang. Kiến trúc m ạ n g mesh linh hoạt hơn.

C á c khía cạ n h kỷ thu ật và xu hướn g phát triển m ạn g qu an g

H ệ th ố n g truyền dẫn
* Hạ tầng sợi qư anẹ cho m ạng N G N

Sự phát triền cùa cô ng nghệ sợi q ua ng nh ằm đ áp ứng n h ũ n g đòi hòi của dải thông. Hạ
tầng sợi qu an g đã nhận đưực một sự đầu tư rất lớn. Đầu tư cho cáp sợi qu ang là đầu tư cho một
chi' ki khai thác 20 năm hoặc hơn vì thể cỏng tác dự báo rất quan trọng trong việc triển khai
mạn g NGN.

Công nghệ sợi q ua ng di vào giải quyết nhừ ng vấn đề nh ư bù tán sắc. bù tán sắc mode
phân cực cho sợi S M F và tim ra các sợi q u an g tiên tiến với nhiều ưu điểm vượt trội. Các xu
hướng phát triển nh ư sau;

- Dài truyền dẫn rất lớn.

- Sợi có diện tích hiệu dụng lớn ch o phép công suất qu ang cao hcm trong sợi quang mà
khôíig bị các hiệu ímg phi tuyến.

- Sợi dịch chuyền tán sắc khác không với tán sắc tồng cộng trong khoảng 2-3 ps/km/nm
ờ bước sóng 1550 nm (giảm hiệu ứng trộn bốn bước sóng) ví dự nh ư sợi True Wave Fiber cùa
l.ucení với đ ộ dốc tán sắc (D ' = 0.004 ps/nmVkm).

- Sợi duy trì phân cực bàng cách tăng kh úc xạ kép và giảm suy hao.
- Sợi nhạy với tia cực tím có các cách tử cỏ thề hoạt động k hô ng có khúc xạ kép.

- Sợi lõi nhỏ có tính phi tuyến cao có ihề được sử dụng ví dụ kỹ thuật đảo phổ (kết hợp
pha) cho việc bù íán sắc.

Ghép k ên h tín h iệu


Ngày nav, ghép kcnh diện TD M (Í-TD M) thươ ng mại hoạt dộ ng ở tốc dộ iO Gbit/s và sc
đạt tới 40 G b iư s trong tương lai không xa. Giới hạn tốc dộ hoạt động cùa thiết bị E T D M vào
khoáng 100 - 150 Gbií/s do giới hạn của công nghộ mạch tích hợp vi điện tử truyền thống.
Hệ thống E T D M lốc độ cao hơn sẽ khả thi với công nghộ mạch tích hợp trên cơ sờ vật lỉệu
InP, SiGe ( H E M T và ỉ i B T ) kích thước m i cr om cl và nanomel.

c ỏ n g nghẹ ghép kênh quang 'Í'DM (O^Ỉ D M ) vần dang trong giai doạn nghiẻn cứu. Tốc
độ hoạt động cùa thicí bị 0 ' Ĩ D M có thề bị giới hạn bới bộ tách kênh. T r ở ngại khác cùa O T D M
là chi phí ch o hệ thống truyền dẫn tăng luỹ tiến khi tốc độ bit trên mồi kênh bước sóng vượt
qua 10 Gbiưs. Các xu hư ớn g phái trien ihict bị O T D M là:
' 'lìinrnịỊ 5: Các ứng (lụníỊ nĩợniỊ ỉhâníỊ í in (Ịuan^ íhe hệ sau 415

- Gh ép kênh xen/rc cho hệ thống OTDM dựa tren các mạch vòng phàn xạ phi tuyén đang
!ược iriên khai và hiện nay kỹ thuật giao thoa SỪ dụng tích hợp bộ í^iao thoa M ac h - Z e h n d e r và
vliclìclson đang gây được sự chú ý do ốn định và bén vừng.

- Hệ thống khôi phục đồng hồ quane thực hiện dựa trèn iaser khoá mode, laser lự sáp
:êp xung và các mạ ch vòng khoá pha có các linh kiện quang phi tuyển danii đưọ'c đầu lư
Iglìiên cứu. C ô n g việc có thể được thực hiện ớ khoáng 500 Gbiưs.
- C á c bộ chuyển đồi O T D M - W D M .

* B ộ lặ p to à n q u a n ^ ílỉé hệ 3

( ĩ h é p kênh theo bu'ớc sóng ( W D M ) là còng nghệ có ưu diẻ m rất lỏn về dung lượng
ruyềỉi dẫn. Các mục tiêu Irong việc phát triciì cònu nghẹ WDM lủ:

- Tăng so Itrợng kênh bước sóng tronu mỗi hệ íhốn^ WD.\4.

- Thích ứng kho ảng cách kênh với bất kì tốc độ bit nào.

- Giám kích thước và giá íhành cua các phan từ và cả hệ thống.

C'ác bộ lọc W D M là thành phần quan irọng trong hệ thống W D M . Yêu cầu nghiêm
oi VÓ'| bộ lọc của hệ thống W D M là tần số cắt, suy hao, sự phụ thuộc phân cực và sự đồ ng
ỉìấl cua suy hao, trễ nhóm.

1iiện nay có một số công nghệ ché lạo bộ lọc WD!V1 ià;

- Bộ lọc m à n g mò ng điện môi cho tồng số kênh W D M thap.


- Cách tứ nhiễu xạ cho tổng số kênh (DWDM) cao,

- O ng dẫn sóng ma trậiì (AWG).


c ỏ n g nghệ A W G có lợi thế nhờ giá thànlì thấp vì đư ợc san xuất hàng ioạt bằng công
I’hẹ PLC' (Planar Lightvvave Circuit) Irên phiến siỉic.

* T á i síỉìlì Ún h i ệ u

'l'ín hiệu số truvền di trên một khoảng cách xa sc dẫn dcn suy hao. Ngoài ra còn phái kể
}|1 hiện lượng tín hiệu bị lán sac, dẫn dcn sự giăn rộng xung và giao thoa ký tự. T ro ng hệ
lonu W l )M . xuyên âm giữa các kênh bước sóng khác nhau gày bới giói hạn lựa chọn bước
>ng cua các bộ ghép và tách kênh và các hiẹu ứng phi tuycn như lìiệu ừng trộn bốn bước
>ng. ('ỏ hai uiái pliáp thực hiộíi íái sỉnli tín liiệu dỏ là phương pháp tirơng lự (hiệu chính đáp
ILỈ ían so và lìọ su kluicch dại bảim khucch dại lỊLianu) và phucyng phap lái sinh số (nluV các bộ
1-0, ()()()).

rrt>ng p h ư ơ n g pháp tirơng tự, bù tán sác đà được nhăc đến ờ trên. Suy giám tín hiệu
rạc bù bàng cách sử dụng khuếch đại quang dặc biệt kỹ thuật BDTA (Jà đirực hoàn thiện và sản
lắt công nghiệp. Hiện nay. khuếch đại Raman dựa trên hiệu ứng tán xạ Raman kích thích rất
rực quan tâm. iJu dicm cùa khucch dại Raman là: tạp àm ihap; khucch dại d á i‘cực rộng với dộ
íng phảng cao: khucch dại Raman có ihc dược thực hiộn thông qua cưa sê) cua sợi quang.

Khucch dại phủn bố. sử dụnu chính các đoạn sại qu ang ngắn nh ư một ph ươn g tiệii
uicch dại Ramati.
416 M c m ịỉ, í h ó n ị ỉ , ( i n ỉh i h ệ s a u

Uii diêm của phương pháp tương íự là đảm bào tính trong siiỏt vc mặi qưanu.

' ĩr o n g ph ư ơ ng pháp tái sinh số tín hiệu, nhiệm vụ !à phải khôi phục kí tự tín hiệu dến và
phát đi tín hiệu hoàn hào về gốc thời gian, dạng tín hiệu. Có thể dù ng giải pháp o c o oién đồi
íín hiộu q ua ng thành điện, lái sinh tín hiệu điện rồi đổi lại thành lín hỉệii quanu.

Tái sinh tín hiệu toàn quang 3R là một ứng dụ n ụ của \ ứ Iv tín hiệu quane dà được
nghiẻn cứu trong những năm gần đây. M ộ t số độ n g cơ thúc đây huxTng phái triên lái sinh tín
hiệu toàn q u an g 3R là: loại bò sự có mặt cùa các bộ chuyền đồi E/O. O/H: tái sinh tín t:ệu toàn
quang 3R c h o phép thực hiện với tốc độ bit rất cao; năng ìưạníi tiêu thụ và clìi phí rất thấp.

* C á c h ộ (hu p h á i

Ycu cầu về laser phát của hệ thống W D M rất cao n hư phát ốn định, đơn mode, bước
sóng có Ihể sắp xép chặt khít trong dái thôn g của các bộ lọc ghép và tách kênh. S ự ỏn định về
buức sóng và dạng mode làm tăng nhũ'ng khó khăn đối với van đề giam khoang cách kênh.

Các m ô- đu n laser thương mại có bư ớc sóng đcm sắc cố định phù hợp với khuyến nghị
cùa ! l’U. Các mô-đun laser bước sóng lựa chọn và điều chinh dược được qưan tâm đặc biệt
trong hệ thống WD M. Các quá trình điều chế trực tiếp được thông báo lên tói 20 Gbit/s với các
mỏ~dun laser giá thành thấp hứa hẹn ứng dụng trong mạ ng truy nhập và mạng Meíro. Với tốc
dộ bít cao và truycn dẫn đư ờng dài th ư ờn g sử dụng diều chế ngoài sử dụng các bộ diều chế
diện-hấp thụ l:A và MZI (I.iNb 0 3 ).

í lẹ thống W D M cCine đòị hòi các bộ thu qu ang tốc độ cao, Đi-ot Plĩsl tốc độ trên
50 (i}lz dà dược đưa ra ihị trường và các nhân quang điện trên cơ sỏ‘ cônu nghệ U ' r c - P l ) tốc
dộ trên 170 G H z dã được công bố. Tôc độ của các bộ thu quang bị uiỏ'i hạn bởi tỏc tốc dộ của
diện tử, vào khoáng 100 Gbit/s với công nghệ IC hiện nay. Các mỏ-diin tim qu ang ihương mại
dà dạl tốc độ 2,3 Gbit/s và sắp tới là ÍO Gbit/s và 40 Gbit/s. Ngoài ra các bộ thu burst quang
(ìhil/s rai quan trọng cho các mạch chuvén mạcli gói d an g dưọc nglìicn cứu phát tricMì song vẫn
cliira dirợc ihuxrng mại hoá.

N ú t tnụnỵ
* Còng nghệ chuyên mạch

Mầu hét các thiết bị Irong m ạ n g lõi và m ạ ng Metro hiộn nay sứ dụng ghép kênh và
chuycn mạch khc thời gian, c ỏ n g nghệ S D H / S 0 N E 1 ' sẽ đó n g vai trò quan trọng trong mối liên
kct với DVVDM Irong íìhững nãni tới. C hu ycn mạch loàn qu ang sè có dong góp quaii trụng
Irong O i D M và W D M lốc dộ rất cao song các bộ dộm quanu van còn là những trở ngại.

d i ư v c n mạch kênh quang sc dỏ n g vai trò quan trọng Im n g micn mạn u lỏi vủ mạng
Mctro cùa m ạ n g N (íN. Ycu cầu cap lliict và hiện trạng cùa chuycn mạch kênh quang dược
Irinh bày tmiìg báng. M lí M S có ihc là cỏ n g nghệ chuyền mạch khỏnu uian quan Irọng trong
m ạnu NCíN.

Ị)oi với cluiycn mạclì chù m quang, cô n g nghệ vẫn là một vun dc Irơ ngại dặc biết là
khung chuyên mạch không gian quang và chuyến mạch bước sóng quanu. Do vậy vai trò trong
lìiạng N(ÌN cua nỏ clì :a dược khăng dịnlì lioàn toàn.
Chưcmg 5: Các ứng dụn g m ạng íhỏng^ tin qium^ ĩhế hệ sau 417

C hu yền m ạ ch gói q u an g sẽ đóng vai trò quan trọne nhất trong m ạ n g N G N . Tuy nhiên nó
:hưa sẵn sàng cho thị trường vi nhừng khiém khuyết cùa công ngh ệ ve kh ôn g gian chuvền
Tiạch lớn và nhanh.

T ro ng m ạ n g viền thông hiện nav, lưu lượng chiem ưu the là lưu lượng số liệu. Đối với
hông tin số liệu, g hé p kẻnh và chuyên mạch ịịóì hav burst là n h ữ n g cô ng nghệ đặc biệt phù
lợp. C h uy ền m ạ ch địa chi hay chuyền mạch nhãn được sử dụng ở lớp 2 m ô hinh OSỈ chính là
ươ ng lai gần của m ạ n g N G N . Các giao thức trên cơ sơ chuyển m ạ c h nhãn hay địa chi nổi bật
à: MPLS, M P L m S ; G M P L S ; A TM.
A T M đã đư ợc coi là một công nghệ tốt trong một khoảng thời gian dài. Nó được phát
riền và tối ưu đề m a n g luu lượng thoại và lưu lượnR số liệu. A T M hồ trợ Q oS rất tốt. Nh ưng
rong A T M kích thước tế bào cố định và được tối ưu cho thoại vi thế A T M không hoàn toàn
hích hợp và hiệu q u ả để truyền lưu lượng số liệu cùa Internet nơi độ dài gói ỈP thay đồi.
A T M đ an g đ ư ợ c ioại khòi mạn g lõi và mạng Metro dù cho nhiều nhà điều hành vẫn sử
lụng ATM trên mạng truyền tái IP cùa họ. Lí do chí nh củ a điều này là mạng
P / A T M / S D H / W D M k h ô ng hiệu quả, không kỉnh tế, và chi loại đ ư ợc nhữ ng chức năng quá
[ơn giản của phân c ấ p giao thức.
M P L m S và M P L S cũ ng giống như ATM trong khà năng kết hợp ưu điểm của giao thức
hông tin h ư ớ n g kết nối và không kết nôi cùa ÌP. Chúng hoạt đ ộ n g với tuyến chuyển mạch
hăn (LSPs) có ihẻ thiết lập động. Trong một khía cạnh nào đó có thể thấy LSP giống mạch ào
VC) trong A T M . M P m S và M P L S cũng hồ trợ kỹ thuật lưu lượng và QoS. Trong mạng
/IPmS và M P L S các lớp lưu lượng khác nhau có the được chỉ rõ với yêu cầu đặc biệt về trễ và
áo vệ. Hỗ trợ kỹ thuật lưu lượng và QoS được thực hiện bằng các h ấn định các LSP và bước
óng khác nhau đề phân biệt các loại và mức độ ưu tiên lưu lượng.
Phần tử chuyển mạch quan trọng trong thỏng tin quung là các bộ nối chéo với chức năng
hình là cung cấp băng thông dễ dàng, iinh hoạt và quàn lý kết not. Các loại nối chéo cơ bàn !à
)XC/EXC, o x c và PXC tương ứng với công nghệ xử lý tín hiệu trong miền điện, O E O và o o o .

Vị trí cùa cô n g nghệ o o o hay O E O phụ thuộc vào giá thành và hoạt động cùa chúng,
'ỏng nghệ O E O có khả năng và sự cạnh tranh ở các dịch vụ tốc độ thấp dưới 622 M biưs và
ác ứng dụ ng k h ô n g yêu cầu cập nhật liên tục. Trong khi đỏ cô n g nghệ o o o có đầy đủ phẩm
hất thu hút các nhà khai thác triển khai trên nhicu phần mạng khác nhau.
* Bộ x cn /rẽ quang O A D M
( ) A Í ) M cũ n g là một nút của mạng vòntí rinu dược ứng d ụ n g pho bicn trong mạ ng Mctro
ùng n hư m ạ n g Iruy nhập, T ro ng các ứng dụng dó, dặc biệt là các ứng dụ ng ở mạn g truy nhập,
iá cả là một điềm rất đư ợc quan tám.
Bàn chất cù a tất cà các O A D M là lõi (khung) OAD M. Lõi O A D M hoạt động với chức
ăng kết hợp một bộ ghép/tách kénh theo bưck sórm và chuyển m ạ c h kh ông gian xen/rẽ. Một
s đặc tính quan trọng cùa O A D M là: số lượng các kcnh bước sóng; kh o ả n g cách kcnh; số các
ường xcn/rc; cau hình dịnh ihừi.
O A D M c hu yề n m ạ ch kênh đã có trên thị trường. O A D M c hu yề n m ạ ch burst và chuyển
lạch gói với số lượng kênh bước sónu cao, số đường xen/rẽ lớn, thời gian cấu hình nhỏ...
ang được rmhicn cứu và triển khai thương mại.
418 M ạng lììônị’ í in íiitaniỊ ihê hệ sau

Có ihc tong kết lại xu hướn e phát triền cúa linh kiện và các thiet bị Uxinụ hộ thốim W D M
nlni' sau:
- Sự phát triốn quan trọng của các loại linh kiện không phải là bán dần cho thấy sự phái
'ricn đ á n e kề của các loại khuếch đại qu ang sợi hiếm, các thiết bị cách tử sợi tích cực và thụ
độii” cùng như công nghệ lai ghép PLC ( S i 0 2 và Polynie).
- C ác thiết bị W D M và các hệ thống phụ cho n ạ n g truyền tài có su dụiií> o x c là xu
h ư ó n g phát triển hiện nay. Các giải pháp thực tế và đơn giản cho lái tạo và c h uy ến dối bước
sóng hiện nay cho thấy tính khả thi cao.
Xu h ư ớng tích hợp qu ang có thề đạt được bằng cách cài thiện hoạt dộng n h ư dộ ổn định
cao, suy hao và nhicu thấp, kích cỡ nhò. Sự ỉựa chọn cho m ạ ng truyền tải sẽ dựa vào tính hiện
thực của các iC tốc độ cao.
K ế t luậ n
N gà y trước, các công nghệ mạn g lõi được phát triền chủ yếu đê truyền ihoại, còn
Internel cùng như dũ' liệu dược truyền dẫn trên kênh thoại (data ovcr voicc). N g à y nay, các
côn g nghệ mạni> lỗi đư ọc phát triển chù yếu để truyền dừ liệu với giao thức chủ yếu là IP, còn
thoại được truven dẫn trên kênh dữ liệu. Đây c ũ ng !à một cuộc cách mạnt’ trong cô ng nghệ
truyền dẫn cũng như trong các mạn g viễn thông.

• IP và công nghẹ quang (DVVDM, chuyển mạ ch quang,...) hiện dược xem là nh ữ n g công
ntỊhệ trụ cột trong m ạ nu NGN, đặc biệl trong m ạ ng lõi. Giải quyết vấn dề truyền tài lưu
krợng IP trên mạ ng quang dược xem là tiêu chí hàng đầu khi chưyèn h ư ớn g dến
mạ ng NG N .
• Vấn dề truvền tãi IP trên mạng q ua ng không dơn thuần chi liên quan dcn hai cô ng nghệ
IP và quang (điến hình là D W D M ) mà nó còn liên quan đến các còng nghệ trung gian
kliác, nhCmg công nghệ hiện đã có mặt Irên mạng (đang khai ihác) và nliCmg công nghệ mới,

• Tích họp côni> nghệ IP và mạníi q ua nu W D M là xu hướní>; triển khai inạnu N G N trên
thố gíứi, N h ữn g nghiên cứu mạn g N G N cùng với những phát triên k h ôn g n gừ n g cúa
công nghệ iP và c ô ng nghệ WDM là chia khoá dẫn đến thành công cúa mạiig N GN.

• '1'ruyền tãi IP trôn mạ ng quang được xe m là nhân tố then chốt Irong việc xây dựn g
m ạ ng truyền tai N GN. Chính vi vậy cho đến này viộc nghiên cứu các giãi pháp truyền
lai IP trên mạn g qu an g được rất nhiều dối lượng hoạt dộng trong mõi tr uử ng v
thõiig quan làm, lừ nhà khai thác, chế tạo ihiếl bị, các trung lâm ngliiLMi cửu,... và luôn
thu hút dược vốn dầu tư nghiên cứu, phát triển từ nhữn g nhà tài chính lớn.

5.2 M Ộ T S Ó ÚÌN(; D Ụ N C Đ I É N HÌNH

5.2.1. Mụiiíí iuu t r ử í h í hộ sau


5.2. /. /. T ồnỵ (Ịuan m ạnịỊ lư u tr ữ th ế hệ sau
1 rong quá klìử, các công lìghộ không pliai IP chicm phần lớn trong các trung lâm d ừ liệu
SỪ dụ n g má y iính lớn (mainframc). Các nhà sản xiiấl má y lính lớn như IBM. phát triền các giao
ihirc và các giao diện inạnu ricMig cùa họ sứ dụnt> de kết nối các máv tính với các thicl bị lưu
trữ. nh ư các hộ llioni; băng hay các thicl bị khác.
Chương 5: Các ứng dụn g m ạng thông tin qucưiíỊ thế hệ sau 419

IBM phát triển giái pháp Geographic Dispersed Parallel Sysplex (GDP S). Hinh 5.14 đưa
ra cấu hình má y tính lớn G D P S có d ự phòng đề triền khai hai trung tâm d ừ liệu tại hai vùng địa
lý riêng biệt. Mỗi vù ng bao gồm bộ vi xử lý trung tâm (CPU) má y tính lớn, bộ định thời và các
thiết bị lưu trữ n h ư các hệ thống băng từ. Đây là một kiến trúc hệ thốn g phân tán và nó là cần

H ình 5. 14: Trung tâm d ự trừ dữ ĩiệu có d ự phò n g của các doanh nghiệp

C P U truy n hậ p tới các thiết bị ỉưu trữ thông qua các kênh Enterprise Systems Connection
íi SC O N ) đư ợc cu ng cấ p bời phần điều khiển ES CON, phần điều khiển này được đặt giữa thiết
H lưu trừ và CP U . E S C O N là giao diện và giao thức cho truyền tải giữa CP U và các thiết bị
ưu trữ đại tốc độ 200 Mbit/s. Phần điều khiển ESCO N hoạt dộng n h ư một bộ chuyển mạch và
!iềư khicn CP U nào sẽ truy nhập vào thiết bị lưu trữ nào. Mặc dù E S C O N là công nghệ khá cũ
ihưng 80 % các kết nối giữa tất cả các bộ lưu trử sừ dụng nỏ. Các kênh qu ang (FC) được phát
riền để cho phép việc truy nhập vào các ĩhiét bị lưu trữ hiệu quà hơn. FC định nghĩa két nối d ữ
iệu i0 62 G bi ư s và sừ dụ n g chuẩn giao ticp Small Co m p ut er System lntcrface (SCSi), giao
iếp này thườn g đ ư ợc dù n g ch o thông tin với các thiết bị lưu trữ. Hơn nừa, nó cho phép phần
iều khiển E S C O N kết hợ p lên tới tám kênh ES CO N trong một F'C.
Tr on g trạng thái hoạt động bình thường, cá hai trung tâm d ừ liệu đều được kích hoạt,
rong trường hợp bị lỗi do một trung tâm bị lỗi hệ thống, trurm lám kh ông bị lồi hệ thống sè
ụrc hiện toàn bộ nhiệm vụ và dàm bào khỏng ứng dụng đang hoạt độ ng nào bị ảnh hường bởi
ự cố này. Để đ ả m bào điều này, CPU của hai trung tâm d ữ liệu cần đ ư ợc đồ ng bộ chính xác,
à dữ liộu lưu trữ cần đư ợc phản chiếu trên hệ thống của cả hai trung tâ m dữ íiệu. Yêu cầu thứ
hất được đ á p ứng bời bộ định thời, bộ phận cung cấp nhịp cho CPU . Yêu cầu thứ hai được
áp ÚT!g bởi kết nối d ữ liệu tốc độ cao 1062 Gbit/s, được gọi ỉà kết nối đ ú p giừa hai CPU. Cặp
ếí nối này được phân tách bời khả năng kép, nỏ có ihe được tích hợp với CP U hoặc hệ thống
cn ngoài két nối với C P U . T h e m vào đó, các hộ thống lưu trữ được kết nối với nhau sử dụng
^SCON và FC, cho p hé p cà hai trung tâm dừ liộu có thể truy nhập vào tất cà các hệ thống lưu
'ừ hợp lộ.
420 M ụng ihỏng íin quaniị ihế hệ saii

C^ác thòng tin chi tiết về hệ thống G D P S cho các hệ thốn u của IIỈM có tlìc tìm tiiấy irong
I B M R c d h o o k " 0 S / Ì 9 ( Ì M V S P a n i ỉ ỉ e l S y s p l e x C o ỉ ĩ l ì g u r a í i o n . V o ỉu n ie ĩ : O y c r v i e w " .

Mạng lưu Irữ này luỏn là mội phần riêng trong mạiìg do an h nghiệp, d iồ L i này dược chỉ ra
írong liinh 5.15. l' ro n g đó, mạim nmrời sử dụng là một phần của m ạ n u ỉ AN ỊP \ à truy ván
uiỏng tin lưu trừ thòng qua các máy chủ ứng dụng lưu trừ, các máy chu nãv Ịioạt d ộ n u như niộl
mao diện tói mạrm lưu trừ.
LAN IP M ạng ỈLPU trữ

H ình 5. /5 ; M ụnỵ Ịim trừ dã hoàn toàn dtvực p h ã n chia Íií' tĩhữnịỊ ỉiịỊivởi sử dụtiịị L A N

Nuày nay, các ứng dụng điạrc mớ rộng tlìành các ứna, úụnỉị toàn cầu. vị trí cúa mạng lưu
trữ vi Ihe cùng có những thay đổi. Các ứng dụtm và t h ô n ” tin lưu trữ khôim dược lập truní^ tại
nìộl dicm với dộ báo mật cao. Các ứng dụng, phần iưii trữ, và nãng lực xư lý dưcrc phân lán
írc n to à n m ạ n iỊ. Xu ỉurÓTìg n à y í ạ o n ô n k i ê n I r ú c h o à n l o à n m ớ i v à d u'Ọ 'c c h i r a I r o n g h ì n h 5.16.

N g ư ờ i sử M áy chú ừng dụng

M á y tin h iởn M á y tỉn h lỡn

lỉitiỉi ~.Ĩ6: Mạnỵ h i u írữ tích hợp với ntạtiỊ* Ỉ P dâ cỉiia sc íhỏuỵ Ịiỉĩ
^hưo7ig 5: Các ứng dụng m ạng (hỏng tin quong thế hệ sau 421

Bước đầu tiên Ihể hiện tại phần cuối trẻn hình 5.16 là việc chi ra công nghệ D W D M
'uyền tái trong suốt E S C O N và FC q u a mạng. Điều này dẫn đến thực tế các m ạ n g lưu trữ là
lột trong nh ữ n g ứng d ụ n g D W D M M etr o pho thông nhất và đ ư ờ n g h ư ớng quan trọng cho các
lạng truyền tài thế hệ kế tiếp.

Bư ớc thứ hai chi ra tại phần đầu trên hình 5.16 biểu diễn việc tích họp m ạ n g lưu trữ và
5ng ngh ệ ỈP. Internet E n g m e e r i n g T a s k Force (ỈETF) đã phát triền giao thức mới gọi là iSCSI
iC S ì truyền tài trên !P) c h o ph ép ch uv ển đồi d ữ liệu giữa các thiết bị lưu trữ các máy chủ
ìông qu a m ạ ng IP.

Tr o n g phần sau c h ú n g ta tập Irung vào việc sử dụ n g Metro D W D M cho m ạ n g lưu trữ và
lảo luận các khía cạn h then ch ố t cùa loại này trong ứng dụng truyền tài quang.

2 .L 2 . C á c y ê u c ầ u ứ n g d ụ n g

M á y tính lớn/lưu trữ đ ư ợ c định n ghĩ a bởi số lượng các yêu cầu gửi tới hệ thống Metro
W D M . Đầu tiên, hệ thốn g D W D M xác định sự truyền tài tối ưu để có thể sử d ụ n g sự truyền
i khác tươ ng tự n h ư thế, ví dụ n h ư E S C O N , PC và Sysplex. Khả năng này sẽ làm giảm bớl sự
c rốỉ và dễ d àn g thực hiện quản lý d ự phòng. Hệ thống M eíro D W M D ngày nay luôn sẵn
ng đạt tốc độ truyền dẫ n với tốc độ bit khoảng từ 10 Mbit/s đến 2,5 Gbiưs. D o đó ngoài
SCON, FC, Sysplex cò n có n h ữ n g ứ ng d ụ n g khác nh ư là A T M và Gigabit Ethernet. Bởi
lững đ ư ờ n g liên kết rất n hạ v với sự suy ha o tín hiệu truyền dẫn q u an g (bao gồ m cả trễ và tín
ộu tốt), đặc biệt sự truyền tải với ch ứ c năng 3R sử dụng ở tốc độ phồ biến là 1,062 Gbit/s.

T h ứ hai là số lượng tín hiệu này đ ư ợc truyền tải qua D W D M link có thể dạt tới khoảng
ìO-200. Đ ặc trưng củ a việc cài đặt G D P S ycu cầu 1 hoặc 2 kênh ch o nhữ ng kh oả ng thời gian
/splex nổi liền với nhau, mỗi I kênh ch o m ộ t kênh kết nối, sau đó tăng lên tới 100 kênh hoặc
liều hơn cho E S C O N và lưu trừ kết nối FC. Nhìn chung, Liên minh Viễn th ôn g thế giới
rU ) sử d ụ n g hệ Ihống D W D M dao đ ộ n g q ua nh 200 GHz, vì vậy, việc cu n g cấp 32 sóng dài,
tốc độ tối đa, đã vượ í q u á 1 sợi. Đó là k ho ản g cách xa từ 200 kênh yêu cầu. Vì lí do này,
lững truyền lài T D M đặc biệt th ư ờ n g đ ư ợ c ghép kenh. Ví dụ 4 hoặc 8 kênh E S C O N vào 1
rớc s ó ng và có thề tầng số lượng kênh ờ các mức cần thiết. Điều này làm tăng hiệu quà sừ
ing b ăn g thông.

T h ứ ba và cũ ng Ịà vấn đề q ua n trọng nhất là sự dự phòng. Hệ thống D W D M cần có khả


ng bào vệ ch uyc n mạ ch q u a n g khi sợi bị đứt hoặc nó phải được tricn khai ờ một chồ hoàn
ìn d ư thừa.

2. L 3 . C á c g iả i p h á p c h u n g

H ìn h 5.17 chi ra m ộ t ứ ng d ụ n g G D P S s ừ dụng một hệ thốn g Mctro D W D M . T ro ng ứng


ng đ i ể m - đ i ề m này với 2 trung tâ m d ữ liệu ở 2 vị trí khác nhau, hệ thống M etro D W D M
•ợc sử dụng. N h ữ n g d ư ờ n g kếl nối giừa 2 trung lâm dừ liệu dư ợc chia sò qua 2 phần đicm-
ìrr) D W D M . N ếu m ộ t ihiét bị D W D M bị lồi. phần két nối giữa các trung lâm d ữ liệu cũng sẽ
lỗi. Kết quá này nằ m trong sự suy giảm bao gồm cà nguồn x ừ lý của giải pháp G D P S nhưng
ông ảnh hư ờng tới viỌc chạ y các ứng d ụ n g khác.
H ìnỉt 5. 1 7: GDPS s ử dụng m ột /tệ tỉiống M eíro D W D M
Mức cao nhất cùa sự dự phòng này được hoàn thành bởi việc thêm bảo vệ quang vào hệ
thống D W D M . N h ư hình 5.17, 2 đư ờng trung kế được sử dụng ch o cà hai phần D W D M . Trong
trường hợp một đ ư ờn g bị đứt, tín hiệu mất sỗ được nhận d ạn g bởi mặt tiếp nhận, và bảo vệ
qu ang sẽ tái khởi độ n g kết nối đó bằng việc chuyển sang đ ư ờ n g trung kế thứ 2.

H ình 5. !H: GDPS s ử (iụnịỊ m ột hệ (Ỉtốỉĩỵ M etro D W D M


Một vài trường hợp có thc yêu cầu nhiều hơn 2 trung tám d ữ liệu kct nối trong mộl ring.
Hình 5 . 18 chi ra một trường hợp với 3 trung tâm dữ liộu đ ư ợ c kết nối trong một ring. Bời vi tất
cả các két nối lưu trữ nh ư là E S C O N và sysplex timer dều rất nhạy trong suy giảm đư ờng
truyền và trễ khác, bào vộ q ua ng trong mạ ng vòng D W D M có ihể là nguyên nhân của những
van đề trên. Đây là một ycu cầu cần phải quan lâm đặc biệt cho việc đàm bào cả phần nhận và
phần Iruycn của mộl R S C O N két nối dược định luyến qu a mộl mạ n g vòng ring tương tự trong
n h u n g tình h uốn g khác. Nói cách khác, cần phải có giài pháp khắc phục hiện tượng: do khoảng
cách khác nhau giữa các nút qua mạng vòng ring sẽ tạo ra một độ trễ đ ư ờ n g truyền và sẽ khiến
kcl nối LiSCON bi lỗi.
( 'Inrơn^ ĩ: Các ứng cỉụn^ ìĩìọrìịỉ íhóng íin LỊuan^ íhể hệ .sau 423

5.2.2. .Mạng I n t e r n e t th ế hệ sau


T r ọn g tâm của một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) là phân phối sự truy n h ập
ínlcmct tói khách hàng. Một đặc điểm quan trọng của khách hàng là ngucVi tiêu dùng thi rất
kVn. doanh nghiệp hay nlìừng tập đoàn lớn thi số lirợng nhò và vừa. Do đó. mục dích cúa ISP là
p h a i Irièiì k h a i m ộ i t r u n u t â m c ơ s ở h ạ tầnti 1F^ c ó đ ù k h á n àn í i t r u v ề n tai n h ữ n o d ừ liệu g i ừ a k ế t
nôi nhữ ng khách hàng và mạ ng lõi ỉntenìet.
5 .2 .2 .1. Các y ê u cầu ứ n g (lụng
N h ư ò' phần trên đà trinh bày, lưu lượng ỉntemeí ngà> c àn g tănu trưoim một cách mạn h
mẽ. Sự cia tăng của luxì lượng Internet yêu cầu mạng ỉõi trung kế cần phải có dung lượng đù
lón. tôi thiẽu từ vài Gbiưs trở lên. Do đó cơ sở hạ tằng nh ư nền lảng dịnh tuyến (routing
p la tíb rm ) cỏ khả năng lên tới hàng trăm , hàng ngàn G b it/s và p h á i cuni» cấp tốc độ được n h iề u
lo ạ i tốc đ ộ n h ư 2 .5 G b it/s , 10 G b it/s , ...

Điều này yêu cầu kỳ thuật lưu lượng trong mạn g để đàm bào tận dụng tối đa hiệu q uả tài
nguycn mạng. Đe làm đu'ợc điều đó cần nghiên cứu d ừ liệu một cách chính xác với nh ừng mức
.ru licỉì c a d h o n v à b ả o vệ n ó t r ư ớ c n h ữ n e k h ả n ă n g x ả y ra lỗi.

Nh ữn u ứng d ụ n g thoại và đa phuxTn^ íiộn làm tãne lưu lượng trên IP, do đó phải luôn sẵn
.ủng dá m báo các mức ổn định cho QoS. Các mức QoS cần đượ c định nahĩa cho nhCrng tham
ìố ký tự đ u ủ n u truyền, như là trễ và jiíter (runu pha).

ĩ. 2 . 2 . 2 Các g iả i p h á p c h u n g
Một kicLi hạ lang ISP liêu bieu đirực bieu diễn ở hinh 5.19. M ạn g Ịỏi bao gồm m ộ t số
^OP-lòi (Corc-P OP), ớ nhữn g vị trí xác định, đưọc kếí nối với tốc độ 2,5 - ỈO Gbit/s trẽn
krỏ-ng trung ké SONHT/SDFỈ (POS). Những đư ờng trung kc này có tlìc sư dụnu các birớc sónu
ÍLRTC cung cấp bới hệ thống D W D M .
( ’ác hệ íhốn^ [)\VDM đư ờn g dài cỏ thế là đặc írưní; đê triên khai liạ tầna cua ISP. Hạ
âng của ISI^ là một phần cua một mạrm vicn thôny. Các ISP có thẻ thuc cac bước sóỉìg sẵn có
rong 1)WDM đế triến khai m ạ ng lòi IP.
'Trong m ạ n g Mclro, các mạng vòng rmg DP I' du‘ợc sứ d ụ n g de kcí họp một số krợng lớn
ác Ỉ^OP-triiy nhập dc tạo ihành mạn g lõi. Các mạng vòng n n g này có thê dược xây d ự n g trên
lên sợi quang dơn bước sóng trong mạng Melro hay có íhc dược xãy clirng Ironu các m ạ n g
v1ctro-DWDM hoặc các mạ n g S0NI:'17SD1Ỉ dung lượng lớn. Việc sứ dụ n g các ỉnạng vòng
ing Irong các mạ n u Mctro làm giãm bới số ỈLĩựnụ ycii cau kct nối tới nhữnu kel nối i^OP-lruy
ihap và POP-lòi.
Ci\ 2 kỹ thuật POS và DPT đều cung cấp khả năng Iruyẻn tái 11^ băng thông rộng, 'ỉ rong
lấl cứ Irường hợp sừ dụng POS hay DP r đều không the có lời giái chunu. Có vài khia cạnh
luực dặt ra dc línli toán, nh ư là việc sẵn sàng cài đặt các giao diẹn. hinh thai mạnu, và giao
lỉện cho việc sứ dụng các hộ thống bộ dịnh luven. Quyct dịnh SIÌ' dụng kỹ thuật nào thường
ỉược dựa Irên lịch sử phái triền cúa một inạnu ISP hay dựa trên sự ưu liên của mọi iìuLrời.
Banu 5.1 uiúp ta thực hiện quyet dịnh việc sứ dụng l^ o s hay ỉ)P'ị trong mạng. C ơ ban,
o } khu vực liên quan. Đầu tiên là mạng bầníị rộng - được phân phôi nhu thê nào và nâng cấp
J n r l l ì c n à o . 1)1^ r d á m b à o r à n g b ã n u t h ỏ n u r ộ n g kìòn s ẵ n s à n g t r c n m ạ c h \ ó n g n n g t ư ơ i m ứ n e
cVi các POÍ^ Irôn rnạng vòng riiig.
424 M ạng ỉhóng íin quưn<^ ỉhé hự sau

POP-truy nhập

n x 2.5/10 Gbiưs POS

Bộ định
tuyến lõi
k. 'ii^ .Ã. «1^ ^

Metro

Tái tạo

Lõi

Bộ định tuyến
kết hợp

H ình 5. / 9: M ột ịỊÌáipháp chimỊỊ cho các ỈSP: s ử dụng các PO S khác nhau với h ệ tỉìốnịỉ
D W D M dường dùi tro::g m ang lõỉ và D P T ĩrong m ụnỵ M etro

Báỉiịị 5 J : ư u n h u ự c điếm của côtĩỊỊ n g ìtệ P O S vù D P T tro n g mụrĩịỊ lỗi vù M etro


'~ì' POS

Báng rộng (+) Có thẻ dễ dàng nâng cấp bâng cách (+) Đặc trư n g S R P -fa b ả o đa"m tố t v iệ c
thêm vào đường trung kế khác giữa các chia sẻ băng rộng cho mỏi POP trên
POP mạng vòng ring
(+ ) C h ừ c n ă n g d ừ n g , đ ả m b ả o tận d ụ n g
h iệ u q u ả n g u ồ n tài n g u y ê n
(-) Nâng cắp m ỏi băng rộng yêu cầu tất
cá P O P trè n m ạ n g v ò n g rin g d ề u đ ư ợ c
nâng c ấ p

Kỹ thuãt !U'U lu'ợng I (+■) Tập hợp nhửng luòng dũ' íịệu có ihé ị (-) D P T c u n g c ấ p 1 p h u 'ơ n g tiệ n ch ia sẻ
1 được định tuyẻn trực tiếp chinh xàc tời và vi thế, khòng cung cấp điều khién
Ị các đường trung kế n gầm của IU'U lư ợ n g đ ư ợ c tru yề n trèn
mạng vòng ring

Phuc hối mạng 1 (+) Thay thế nhanh M PLS-PE được phục (+) ISP cung cấp sự bảo vệ trong
hồi trong khoảng thời gian có thé it hơn khoảng thời gian it hơn 50 ms vả do đó
100 ms dẻ dàng íỡi IP ờ lớp 3
(-) Ngoài việc thay thé nhanh M PLS-TE,
sự phục hồi dựa vào hội tụ giao thức
đinh tuyến (thứ 2)
'( 'hiarníỊ 5: Các ứng dụnịy maniỊ íhâỉiỉỊ ỉin Cịuanịĩ íhế hệ sau 425

Hinh 5.20 chi ra một O C - 4 8 c / S T M - ỉ ó c DPT ring \'ỏi 5 POP \ à mộl SC) dồ các luồng lưu
lượng đira vào ring. N h ư POP A là nút du y nhất đang gửi lưu iượng qua mạch vòng ring hư ớng
t(Vi POI* C', điẻu khiển đé tẳc nghẽn tại đoạn mạ ng vòng ring giũa POP B và POP c. Thuật toán
S R Ỉ ’ (SRP-fa) diều chinh POP A giám về 1,25 Gbiưs đề đảm bào rằniỉ POí^ B có thề đưa lưu
l u on y có tốc độ 1,25 Gbiưs vào mạch vòng ring. ớ bước thứ 3. POP D bái dầu đưa lưu lượng
hiurng tói P O P B. Ng hẽ n xuất hiện tại đoạn giừa POP B và P O P c , và sau dỏ thuật toán
SRỈ^-fa điều chinh xuống POP khác đề đảm bảo rằng POP D có thê thuận tiện chia sè
[SOO Mbit/s) của băng rộng trong ring.
Lưu lượng chèn
[Gbiừs]

PO P A PO P B

POP D

lỉìnềi 5,20: D P T dám hào chia sẽ băng thỏiiỵ thích hợp ỵiữ ii a íc POP trong riĩiỊỉ
Mặt khác, có một hạn chế là việc nâng cấp, ví dụ từ 2,5 Gbit/s dến 10 Qbii/s. phái dược
ỉụic hiện dến mạn g vòng riĩig. Vi vậy, yêu cầu một giao diện mới cho niỗi POP trẽn mạnii
òng ring. Hình 5.21 cho ta thấy POS có ý nghĩa thuận lợi ở đây. Mồi đường POS diẻm-điém
ó thc dc d à n g nâng cấp bời sự thay dồi, ví dụ, giao diện r^os 2,5 Gbit/s ircn cá hai POP đcn
,iao diẹn l ^ o s 10 Gbit/s hay được thcm vào giao diện POS để tạo ra các dườim liên kết liên
ịuan và dỗ dà ng nâng cấp thành băng rộng của đường liên kết diém-dicm.

n i ê m khác biệt thứ 2 cằn quan tâm là kỹ thuật lưu lượng. NcLi sứ dụng POS sò tạo một
j - p õ mịuiu nicsh cỏ các dư ừ nu dan đicm-dicm. Kỹ thuạí Itru lượĩig iVIIM.S ( M P l . S - l ỉ'.) có the
IÌ\K s u cỉ ụi iu-dc lìưtVnu l ưu l ư ợ ỉ i g lới nhCnii; d ư ừ n u d ẫ n m ộ í c á c h c l i í n h \ á u . V ó i v iệc s ư [ ) P ' r
li tạo ra mộl ph ư ơ n g tiện chia sc giừa các POP cỏ quan hộ vứi nhau. Các luồng lưu lưựng
ong mạní» vòng ring dược điều khiển bới kỹ thuậl giao thiYc SRI^ lliiih ihửc khám phá,
R!^-fa và c h u y c n mạ ch bảo vộ thông minh (ỈPS). Các nhà khai thác mạng khỏng ihc bẳt lưu
i ợ n g chạy từ phái sang trái cùa mạ ng vòng ring.
Sự khác b iệ t th ứ 3 e iiìa ỉ^ o s và lá sự p lìỊic h ò i m ạ n g . C l u r c n à n g ỈS l^ c u a D P ! n á m

goài kha năiig tlụrc hiện cùa m ạ ng vòng nng, như lủ áùĩ cáp hoặc bộ dịnli luỵcn bị hỏng, bao
ung quanh ben trong và ngoài m ạ n g vòng ring lỗi và phục hồi mạ ng irong khoảng thời gian
iì ms. 'ỉ rong niạnu IH)S, lớp 2 không dược bào vệ; do đó mạn g phủi dược phục hoi bái giao
426 Mạng thông tin quang íhế hệ sau

thức định tuyến. Thời gian phục hồi dựa trên kích thước m ạ n g và thời gian cấu hinh giao thức
định tuyến, ví dụ, khoảng cách gói Hello và thời gian chết, trong t r ư ờ n g h ợ p giao thức OSPF
được sử d ụ n g định tuyến. Đe mạn g nhanh ch ó n g phục hồi, ch ứ c n ăn g thay thế nhanh cùa
M P L S - T E có thể đư ợc sử dụng. Đư ờ n g h ầm d ự phòng có thề đ ư ợ c tái thiết lập vòng quanh
'^hững đ ư ờ n g dẫn quan trọng hoặc các nút, nơi mà được sử dụ ng để tha y thế n h ũ n g đư ờn g hầm
trong nh ữ n g trường h ọ p xảy ra lỗi.
T h ê m 2 liê n k ế t P O P 2 ,5 G b it/s đ ể tru y ề n 7 ,5 G b iư s
c ủ a tổ n g b ă n g th ô n g g iữ a P O P X v á P O P Y
POP Y

POPX

C h u y ể n đ ổ i g ia o d iệ n P O P th à n h
O C -1 9 2 /S T M -4 6 4 đ ể tru y ề n
10 G b iư s c ủ a tổ n g b ă n g th ò n g

POP w POPZ

irin h 5.2ỉ: POP cỉto phép nãg cấp hăng thông của m ạng
Ngoài việc thào luận về xem xét sử dụ ng DPT hoặc POS, M P L S - T E thôn g thư ờn g được
triển khai trong các m ạ ng ỈSP để có ihem sự điều khiển kết nối tro ng hạ lầng cấu trúc gói. Việc
xem xét kiến trúc m ạ n g được thể hiện hình 5.18, một vài đ ư ờ n g h ầ m giữa POP-lõi tiêu biểu
được thiết lập. Mồi đư ờng hầm man g một tập hợp nhất định của luồng d ữ liệu. T ro ng tình
huống đơn giản nhất là có thể toàn bộ lưu lượng từ POP-lồi ch uyể n tới m ạ n g lõi, lưu lượng đó
có thề được khôi phục bời nh ữ n g cơ chế bào vệ MP LS sử dụ ng c a ch ế yê u cầu nh ữ n g đư ờng
hầm sao lưu.
Một số ISP áp dụng những kỹ thuật luii lượng phức tạp hơn, được thề hiện trong hình 5.22.
Chún g sử d ụ n g nh ữ ng đ ư ờ n g hầm để phân chia lưu lượng cùa khách h àn g trong mạn g lõi và để
chuyển giao dịch vụ thích hợp tới nhữ ng khách hàng với chất lượng cao. Ví dụ: một ISP có thề
có một khách hàng là một xí nghiệp lớn yêu cầu một chiều là 500 M b i ư s "cái ống IP thực té"
lừ POP-truy nhập A tới truy nhạp POP-truy nhập D. Nuoài ra, khá ch h àn g mu ốn d ư ừ n g hầm
này được bảo vệ và dùi hỏi sự tre tối thiều nhất dịnh qua ống này. B ảo d à m cho mức dịch vụ
này, ISP đang thiết lập một đ ư ờn g hầm MP LS từ POP-truy nhập A tới D và một đ ư ờ n g hầm
MPLS từ POP- tru y nhập D tới A, với băng thôn g là 500 Mbit/s. Đề đ ả m báo trễ tối thiều, ISP
có thề tìm m ộ t đư ờ n g tốt nhất dọc theo nhữ ng đư ờ n g hầm sẽ dư ợc định tuyền qua mạng. Bời
việc thẽm n hử n g đ ư ờ n g hầm mới vào danh sách bào vệ đư ờng hầ m c h o mỗi một đ ư ờ n g hầm
sao lưu trong mạng, sự bào vộ !à cho phép và cung cấp tới khách hàng.
Ngoài ra cơ ché M P L S - I E, Qo S cũ ng thôn g ihườ ng đư ợc triền khai trong m ạ n g truyền
tài ỈP. Đa số các cách tiếp cận chu n g nhất là biến đồi các ỈSP, đề c h u y ề n giao được m ứ c QoS
là kién trúc D i ĩ R c r v ^dịch vụ khác biệt).
'Shương 5: Các ứng dụng mạng (hông íin quang (hê hệ sau 427

P O P -lỗ i w C á c tu y ế n hiện hữ u:
A đ ế n b : B , Y, z . w , c.D
D đến A : c, w, z, Y, B, A

H ình 5,22: Trong nhữ n g kịcỉí bân p h ứ c tạp hơn, cơ c h ế M P L S -T E


s ử dụng để đảm bảo m ức dịch vụ cềto n h ữ ng khách hàng
C ùn g với kiến trúc Diffserv, lưu lượng dược phân ỉoại ờ tại biên của mạng. Sự phân loại
ày cũng đư ợc thực hiện tại thiết bị của khách hàng (C PE) hoặc ờ P OP -t ru y nhập cùa ISP. Quá
inh xử lý iián iưu ỉượng vào một vài lóp dịch \ ụ {CoS - Classes o f Service) thườ ng được gọi
L chuyên m ầ u cúa các gói tin (coloring o f Packet). T ừ đây, khi lưu lượng được truyền qua
lạ n g , mồi bộ định tuy ến có thể được phân biệt giữa lưu lượng quan trọng và không quan trọng
i điều khiển nó phù hợp với CoS.

T rá n h tắ c nghẽn H àng đơ i tiê n tiế n

H ầ n g đợ i lớp 1

lao d iệ n vào G ia o diện ra


>

H ình 5,23. M ỗi hộ định tuyến vận d ụ n g sự trá n ỉt tắc n ghẽn và


hoạch dịnĩi cư ché đàm bào ntức Q oS
428 Mạng thông tin quang thế hệ sau

Hình 5.23 tổng hợp toàn bộ quá trình x ử lý thiết bị trong m ộ t bộ định tuyến đề cho phép
QoS trong m ạ n g IP. Sau khi lưu lượng đi vào Bộ định tuyến, nó đư ợc kiểm tra và phán chia
hoặc chia sé. Sự chia sè này cho phép ISP giới hạn các khách hàng từ việc gửi thông tin tới
giới hạn giá trị lưu lượng cùa chúng. C ơ chế quy định lưu lượng này bao g ồ m một số chức
Păng như: sự đo, rẽ nhánh, đ án h dấu. định dạng và miêu tả. C h ú n g được định nghĩa bới nh ững
tiêu chuẩn và thực hiện trong việc sờ hữu của n hữ ng nhà cu ng cấ p khác nhau, c ầ n phải được
hiều, trong trường hợp tổng quát, cườ ng độ xử lý cùa C P U cao và cũng phức tạp trong việc
quản lý. Đ iề u đó có nghĩa là cần phải được triền khai chi trong từng bộ phận cù a một mạng,
cũng như n hữ n g điểm ch uyể n tiếp từ nhà cung cấ p dịch vụ này đế n các nhà cu n g cấp dịch vụ
khác. Nói chung, nỏ k hôn g phải là một ý kiến tốt để quyết định ch ú n g trong lõi của mạng bởi
vì lưu lượng cần phải đư ợc đư a tới trong một cách thích họp nhất.
Tr ong bước thứ hai, các lớp định nghĩa lưu lượng là được phân vào các hàng đợi. Đẻ
tránh sự tắc nghẽn là tạo d ự n g cho mỗi hàng đợi riêng rẽ. N h ũ n g trọng số ngẫu nhiên
(V/-RED) là tiêu chuẩn cho việc tránh tắc nghẽn và bào đ ảm năng lực cùa mỗi hàng đợi ở bên
trong ranh giới bởi các gói bị loại bỏ một cách ngẫu nhiên.
T ron g giai đoạn ba và trạng thái cuối, lưu lượng đư ợc xếp hàng một lần nữa và gửi đi
khắp các giao diện định tuyến, sử dụng cơ chế xế p hàng mà đầu tiên là mô tả tiêu chuẩn và
được thực hiện bời các nhà cu n g cấp khác nhau trong các cách khác nhau. N h ữ n g cơ chế đó
gừi lưu lượng có quyền ưu tiên cao nhất và bời vậv đảrm bảo sự trễ và ịitter ià đư ợc chi rõ trong
định nghĩa CoS.

5.2.3 Mạng truvền tải thế hệ sau


5.2.3. ỉ. T ổng quan về ú n g d ụ n g tro n g m ạ n g tru yền tủ i th ế h ệ sa u
Nh ư các phần trên đã chì rõ, ngày nay xu h ư á n g sử dụ n g dịch vụ cùa khách hàng là
hướng tới n hữ ng dịch vụ thân thiện với con người, ch o phép thông tin theo cộng đồng, ờ bất cứ
nơi đâu. bất c ứ lúc nào. N h ữ n í’ dịch vụ có nguồn gốc Internet và dịch vụ truy nhập vô tuyến sẽ
phù hợp với thói quen sinh hoạt hàng ngày của khách hàng. Đ ồn g thời, vấn đề chất lượng dịch
vụ dược xem là một Irong n h ữ n g yếu tố quan trọng nhât đê xác định lợi nhuận cùa nhà khai
thác. Các m ứ c chất lượng dịch vụ và khả năng kiểm soát chất lượng sẽ được chuyển dần về
phía khách hàng.
Sự phát triển cấu trúc m ạ ng tư ơng lai h ư ớ n g đến giảm số lượng bằng cách sử dụng các
bộ chuyển mạ ch /đ ịn h tuyến và nhiều tuyến kết nối trực tiếp, hợp nhất các mạn g con để giảm số
lượng chặng/kết nối, thúc đầy sự phát triển cìia hạ tầng quang.
M ạn g thế hệ sau N'GN là một xu thế lất vếu trong công nghệ mạ ng dc cung cấp những
dịch vụ theo yèu cầu mới của khách hàng. Tuy nhiên vấn dề triển khai mạng N G N khá thi mức
độ nào còn phụ thuộc nhiều vào chiến lược phát triển mạn g và m ô hình kinh doanh cùa từng
nhà khai thác. Đồ ng thời, việc tích hợp công nghệ IP và m ạ n g q u a n g DVVDM là xu h ư ớng triển
khai mạng N G N trên thế giới.
Dc giài quyct nh ữ n g khó khăn cúa mạ ng truyèn tãi hiện nay được xây dự ng trên nền
S O N E T /S D H cũ, dá p ứng nh ữ n g nhu cầu về phát triổn dịch vụ, các nhà cung cấp cơ sờ hạ tầng
mạng đã lìm dcn nh ữn g giải pháp công nghệ mới. Đó là: N G - S O N E T / S D H , Ethernet, D W D M ,
IP. chuvồn m ạ ch M P l. S /G M P L S ,. .. Tất cả các các công nghệ mới này đều rất khác nhau cà về
'hươn^ 5: C àc ứng dimọ^ m ạng ĩhôn^ ùn quanịĩ ỉhé hệ sau 429

hạm vi và các p hư ơn u thức nvả chúng sè được sử dụniì. Các nhà khai thác mạn u có xu hướng
Cn hợp mội so loại còni> nghệ trên cùng một mạn^ cùa họ và phan lớn các trườnu hợp được
)I1LĨ kci dà sư dụng các kiến trúc hồn hợp, ít nhất la trong giai doạn chuyên dòi nhàm giám các
II p h i , g i á m t h ờ i g i a n c u n g c ắ p , đ ố i p h ó v ớ i s ự tăriR n h a n h c h ó n e l ư u l ư ợ n g i>ói. l ă n g lợi
htKìii lừ các dịch vụ mới, đẩy mạnh hiệu suất khai thác mạnu.
Sau d â y ch ú n g ta sè nghiên cứu ứnu dụng mạng thông Ini qu ang ihe hẹ sau cho các mạng
uycn tài.
2,3.2, Các y ê u cầu ứ n g d ụ n g
N h ư các phằn trên đà trinh bày, ngày nay nhu cầu dịch vụ truyền thỏng cùa xà hội ngày
Uìg p h á i t r i ể n m ạ n h m ẽ c à về s ố lưọTìg d ị ch vụ lẫn v ề b ă n g t h ô n g t r u y ề n tái. N h à m t h o à m à n
nhất các nhu cầu của khách hàng trong tương lai, mạng truyền tài của các nhà cung cấp cần
iải có cấu trúc mờ, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau, hiệu quá khai thác cao,
ỉ phái trién... Một số nhà sàn xuất thiết bị viễn thông và một số tồ chức nghiên cứu về viễn
ông đă đưa ra các ý tườnii và mô hinh về mạng truvền tài thế hộ sau.
Xư hướng phát Iricn cúa mạng truyền íải thc hệ ke tiếp là từng bước thay the hoặc chuyên
li ỉưọ-ng iTiạng s ử d ụ n g cỏni> n g h ẹ T D M s a n g m ạ n g s ứ d ụ n g c ô n g n g h ệ c h u y c n m ạ c h gói.

Đc í^iải quyết nhừn g khó khăn hiện ỉìay cúa mạng Iruyền tải được \ á y dựng trước đây
jn nền S() N[ :T /SD H, đáp ứng nhữniị nhu cầu vc phát triển dịch vụ. các nhà cung cấp cơ sở
1 lanụ mạng dă tim kiếm những uiái pháp công nghệ tiên tiến đê xây dựng thế hệmạng mới,
i k h a n ĩ i n i ’ l í c h h ợ p đ a d ị c h v ụ t r ê n m ộ i CO' s ừ h ạ t â n g m ạ n g d u y n h à t .

Xu hưỏ-rm các công nghệ đLrọc lựa chọn áp dụng dê xây dựng mạng iruyền taiquang thế
‘ niiVi c h u ycu tập lruni» vào các loại c ô n g nghẹ chính, dó là:
- N G -S O NH IVSDỈỈ
- Ịitlicrnct/Cìigabit Htlìcmet (G bli)
- RPR
- WDM
-■ ÍP

- C hu yển m ạ ch két nói MPLS/CÌMPLS


Các công nghệ này bổ sunt’ cho nhau và cùng hỗ trạ cac dịch vụ sô liẹu như G bE
ỉigabit líthcrncl), (Fibrc Channcl), VICON (Piber (^oiincclion), i^SCON (Lìnícrprise
/sicm (' onncction), ỈP (Internet Prolocoỉ) và ppp (Poìní-Pi)inl ỈMolocol)... với mức dộ phức
p uiain v à clii pỉií k h a i t h á c i h ấ p st) v ới c á c p h ư ư n g t h ứ c iruycMi lai c;ie d ị c h \ ụ n à y q u a
)n i : ỉ / s i ) ỉ i .
('ác công nghệ nói Ircn sõ được xâv dựng khác nhau cả phạm vi và các phưong ihức mà
ìúng sc dược sử dụng, '['rong một số trường hợp, các nhà cung cảp ca sớ hạ lảng lại Iriỏn khai
iHg một cônu nghẹ cho các ứng dụnu khác Iihau. Ví dụ. Gbl'^ cỏ thê dược sư dụng dc cung câp
ing lụ c 11'LiN'cn tài cơ sờ hoẠc dc cung cấp các dịch vụ gỏi íilh c n ic l irụ c lic p dcn khácỉi hang.

C'ác nhà khai Ihác mạn g có xu hướng kốt hựp mộl số loại cô ng nghệ ircMi cùng một mạ ng
la liọ. vì lắt ca các cỏnu nghệ sc đónu góp vào Việc dạt dược những mục dích chung là:

- Giani chi plìí dằu tư xây dựng mạng,


430 M ạng íhông (in quang thế hệ sau

- Rút ngắn thời gian đáp ứng dịch vụ ch o khách hàng,


- Dự ph òn g dung lượng đối với sự gia tăng lưu lượng d ạ n g gói,
- Tăng lợi nhuận từ việc triển khai các dịch vụ mới,
- N â n g cao hiệu suất khai thác mạng.
5.23,3. G iả ip h ả p c h u n g
Một h ư ớn g được quan tâm đặc biệt để xây d ự n g m ạ n g truyền tải thế hệ sau là sử dụng íổ
hợp một số công nghệ qu an trọng sau: hệ th ốn g D W D M , định tuyế n theo bư ớc s ó ng hệ thống
S O N E T /S D H thế hệ sau, chuyền mạ ch kết nối M P L S / G M P L S và đ ịnh tuyến IP (một ví dụ
được minh hoạ ở hinh 5.24 mỗi một cô ng nghệ có một ch ứ c n ă n g v à lợi thé riêng khi sử dụng
trong từng vị trí trong mạng.
M ạng Metro Mạng lõi M ạng Metro

1 r

Định tuyến
bước sóng V ___/

Hìnĩt 5,24: M ạng iruyền tải th ế ỉĩệ sau két nơi thông m in h TD M và dịch vụ d ữ Hệu
bằng việc s ử dụng bộ trộn của địnễt tuyến bước sóng, IPy M P L S và N G -S O N E T /S D H
Tr ong các cô ng nghệ trên, công nghệ D W D M có vai trò đ ặ c biệt quan trọng trong mạng
lõi cùa mạng. N gày nay, các hộ thống D W D M có thề cu n g cấp đ ư ợ c các bước són g từ 120 đến
160 trong dài tần 50-100 G H z trên cơ sờ S O N E T / S D H hay N G - S O N E T / S D H truyền tải ờ
2,5 Gbit/s, !0 Gbit/s hoặc 40 (ỉhit/s.
Trong các hệ thống truyền tải D W D M có ihề cỏ sử d ụ n g các bộ khuếch đại quang, các
bộ bù tán sắc, các bộ tái tạo dưới dạng điện. Đièu dó phụ thuộc vào k h o ả n g cách truyền cực đại
dài hay ngan, phụ thuộc vào kiều sợi quang, tốc độ truyền bit theo bư ớc só ng ,.. .
Mạng truyền tải sừ dụ n g các hệ íhống D W D M có thể có sử d ụ n g cấu hình ring hay mesh
hay két hợp hai cấu hình này hay cấu hình m cs h không đầy dù. Đicu đó phụ thuộc vào số điềm
xcn/rc theo ycu cầu, phụ thuộc vào độ bào vộ m o n g m u ố n cũ n g n h ư kh ả n ăn g đầu tư m ạ ng
lưới, Nhin chung, khi số đicm xen/rẽ theo nhu cầu nhỏ ihì sử d ụ n g cấ u hình ring sỗ hiệu quà,
còn khi số dic m xcn/rc ihco nhu cầu khá iớn thì sử dụ n g cấu hinh m c s h sẽ hiệu quà hơn. Đặc
'hưoỉìíỉ 5: Càc ứng (ỉun^ mang íhônịĩ^ íin qưan^ íhé hệ saií 431

>iệ[. khi sò diêm \ e n / r è theo nhu cầu rấl lớn ihi sư dụim cầu tiình mesh sè iro' ncn phức tạp và
:lii dó sư dụng cáu hình m es h không đảv đủ hoặc kèt họp cấu hình niesh \'ói cắu hinh n n g sẽ
liệu qua ho'ỉi.

Nhìn chung, đẻ có sự truy nhập bãnu ihỏng hiệu quả đưọ'c cu n g cảp bưỉ D W D M thì kiến
ruc incslì được triẻn khai trong mạn g lòi và các c h ư ơ n g Irinlì chuycii đổi bước sóng được sứ
ỊIIIL! tronự kết nối D W D M . Các bộ dịnh tuyén bước sóng tiêu bicu có thể cunu cắp tới 256
oàc cao lìon các giao diện O C - 4 8 / S T M - Ỉ 6 hoặc O C- 1 9 2 /S T M - 6 4 . Giao thức định tuyén bước
ong có thê là một í7Ìái ph áp s ờ hữu hoặc cũng cỏ thê được tiẻu chu ân hoá. ruv nhiên, Irong cả
;ìì trưửng họp nó đà m bảo băng thông hiệu quà thông qua cuníỊ cấp độnu lìay tự độnụ từ A-Z.
1ạng lõi yêu cầu khả năng phụ c hồi cao, do đó kiến trúc mạ ng lõi theo dạng mesh cần quan
im tới chức náng phục hồi cù a kiến trúc mesh.
' l ì o n g m ạ n g truyền tài c ù a mạ ng Metro, D W D M được sử d ụ n g để đáp ứng nhu cầu băng
lỏng rất lớn trong các thành ph ố và các vùng xung quanh các thành phố.
1'hông thường, các hệ thống Meíro DVVDNí cu n g cấp 32 bước sóng trong giái tần số
ÍÌO Cill/ kcl hợp vói các cò n g nghệ khác nlìư hệ thống truyền dẫn SONíriVSDhl thể hệ saiL ỉ,p.
S C O N hoại động trên các hệ thốníĩ DWDM,
Dẻ hiểu sâu hơn về cấu trúc mạng lru\en tai the hệ sau, chúng la sẽ xem xét cấu trúc cùa
lêm kct nôi dịch vụ P O P tiêu biểu trong mạng Metro và mạ ng lòi, [)i từ bíẻn của mạng truyền
:i dcỉi mạn ụ lỏi, dầu tiên là POP-truy nhập dịch vụ (Service Acccs s- POP ). Hình 5.25 biểu diễn
!ỘÍ cấu írúc đoTi gián của Service Access-POP tiêu biêu mà nó đuọ'c lặp họp lạị trên các
J 0 'ne truy nliặp đen mạng Metro.
Bộ dịnlì tuyến IP trong điểm kết nối dịch vụ Acccss-lX)P c u n g cấp một sự trộn cúa các
cu I^iao diộn truy nhập, bao gồm POS và i^iao diện [’)P1‘ ticu bicLi là tốc độ lên đến
(■-i2c/S'ỉ’M ' 4 c giao diện E í h em ct và Fast lùhemet, cùng nlur íìhững giao diện S O N E T /S D H
ìtí dịch VỊI d ư ò n u dày thuê n è n g trong khoang n / E Ỉ lên tới O C- Ị2,/S'rM -4. ia ru lượng [p là
Ịì hợp và thông th ư ờn g gửi đi khắp các POP lìoặc giao diện DP 1 ơ tốc độ O C-48c/S rM-16c.

'ĩ iếp theo đến định tuyến IP, chuyển mạch A T M có thề là một phần của dịch vụ truy
lập POP. Viộc sử dụ n g M P L S thay chuyển mạch A T M cho phép m a n g tỏi tích hợp ké hoạch
cu khièn cho cà hai định tuyến IP và chuyÒ!! mạch ATM. Chuyc n mạ ch A T M tiêu bícu tích
yp lưu lượng d ữ liệu băng thông thắp cung cấp giao diộn truy nhập 0C-3c/S'ỉ'ỈVM và
('^ ỉ2c /S1'M-4c và giao diện chuycn liếp OC-48c/S'rfví-ỉ6c hệ ihống Mctro DWDV1.

IMian tlur ha bô sung kha nănu "da dịch vụ" cua dịclì vụ iruy nhập POP là hệ thống
(Ĩ-S()NỈ{'Ỉ/SI)M, hệ thố ng tập hợp lưu lượng T D M từ giaơ diện ĩruy nhặp, khoáng từ '1'1/El
n dcn () c:-12/s FM-4 lên trôn giao diện OC-48/S1 M - l ó kết nổi lái hộ thống Metro DW DM.

l ừ các trinh bày ờ trên, cho ta thấy một hệ thống Metro I)W1JM dược sư dụtìg dc kcl nổi
dicm két nội dịch vụ truy nhập POl^ dcn mạníi Metro, C'ác bộ cỉuiyên dôi tronu suôi cho
icp kốt nối khônu ghép nối cúa các bộ dịnh íuycn \\\ chuyêìì niạch A r v i MIM.S. va ỉiệ thống
)N1Ì IVSDỈỈ (N(i-S()NL-''ỈVS1)Ỉ 1). Ngoài ra, cac tin lììệu có lốc dỏ bit cao. nliư các kci nói cua
ìách hàng ỈP sử dụ n g POS hoặc DPT với tốc dộ O C - 4 8 c / S ' r \ 1 - ỉ Oc, cỏ thè dược tập hợp trực
ịp ớ hệ ihốny D W D M nếu m o n g muốn, ỉỉơn nừa, dịch vụ lưu írừ là cu n g cắp qua ES CO N
)ặc các card cỉuỉvcn đồi Ỉ-'C T D M dặc biệt.
432 Mạng thông tin quang ỉhé hệ sau

Truy nhập khách hàng IP


(100/1000 Mbìưs Ethernet. PO S hoặc DPT
A TM 0 C -3C /S T M -1... OC -12c;STM -4c)
S O N E T /S D H
(0C -3C /S T M -1.. (T 1 /E 1 ,.. O C -12/ ESCO N, kênh sợi quang,
ÒC-12c/STM~4c. STM -4) d ea rc h a n n el. O C -48/S T M -16

Hệ thống
S O N E T /S D H Đầu cuối
mạng đô thị
DVVDM

Chuyển mạch
A TM /M P LS

Hìnễt 5,25: Điểm kết noi dịcỉí vụ Access-PO P thự c Ịĩềện được ở m ứ c 2,5 Ghiưs ễtoặc
ở m ức 10 Gbiưs giữ a m ụng truy nhập khách ỉtàng và m ạng M eỉro
Tiếp lục đi đến m ạ n g Mctro, bước tiếp theo là diềm kết nối dịch vụ f^OP-lõi (Service
Core-POP). Hinh 5.26 biểu diễn kiến trúc đơn giàn cùa một điềm kết nối dịch vụ POP-lõi kết
nối mạng M etr o tới mạ n g lõL

Tại phía mạn g M eíro cù a điểm kết nối dịch vụ POP-lõi, một hệ thống Metro D W D M
giới hạn các dò n g lưu lượng đến từ điểm kết nối dịch vụ POP-truy nhập và ghép chúng lại một
lần nữa gừi tới các bộ định luyến IP, ch uy ền mạch A T M / M P L S hoặc hệ thống S O N E T / S D H
(N G -S O N E T /S D H ) . ở điể m két nối dịch vụ POP-lõi, một mức thứ 2 cùa quá trình lổ chức là
thực hiện thô ng báo báo hiệu 10 Gbit/s đặc trưng cho IP, A T M / M P L S hay báo hiệu T D M hoặc
qua mạng M eír o khác hoặc trực tiếp đư ợc đưa vào POP-lõi.
ờ phía m ạ n g lõi cùa dicm kct nối dịch vụ POP-lõi, bộ định íuycn bước sóng cung cáp
các đường ánh sáng ma n g báo hiộu dặc trưng ở 10 G b iư s cho các bộ định tuycn IP, chuycn
mạch ATM/MPLS hoặc hệ th ốn g SONET/SDH (NG-SONF;r/SDH). Các đ ư ờng ánh sáng đó
được định luyến iheo hộ thố ng D W D M dư ờ n g dài qua mạ n g lòi tới POP-lõi mo n g muốn.

Từ các phân lích ở trcn, néu không có một giải pháp mới mà chi tồ chửc theo các giài
truyền ihống thi két quà sc là một kicn trúc mạ n g khá là phức tạp, hao gồm một số công nghẹ
và có Ihề khó khăn dề quàn lý-dưứi dạng cu n g cấp dịch vụ và diều khiển m ạ n g lưới. Một trong
những giài ph áp mới đề tồ ch ứ c mạn g truyền tài, là sử dụ n g kiến trúc MP LS -TE . Kiến trúc này
sẽ dược c h ấp nhận và sừ d ụ n g cho việc điều khicn không chi [P và nh ữ n g cơ sở hạ tầng
c 'hương 5: Các ứng dụng mạng ihỏng tin quang ihé hệ sau 433

A I M / M P L S m à còn kểt nối cài đặt và các chức năng bảo vệ trong hạ tầng truyền tái quang
bao gôm hẹ thông D W D M . định tuyến bưóc song hoặc két nối chéo qu an u học (O XC ) và hệ
tliống S O N i- T /S D H hay N G - S O N E T /S D H .

Truy nhập khách hảng


IP ATM
(100/1000 Mbit/S Ethernet. POS hoặc DPT ( 0 C -3 C /S T M -1 ,
0C-3C /STM -1 .. O C ^ 8 Ơ S T M -1 6) OC-48C /S TM -16)
t^SCON, kênh sựi quang, OC -192/S TM -64,
cỉear channel clear channe!)

Đầu cuối mạng


đỏ thị DW DM

Thịét bị đầu
ATM/MPLS lOGbiưs
cuối DWDM
Định tuyền bước
đưởng dài
sóng, o x c

H ình 5.26. Dỉem kếí nối dịch yụ POP-ỉỏi thực hiện ớ tất cá các kiéu ỉtru ỉ í i v t ĩ í i
ớ hivởc sóng ĩ 0 Ghỉưs Ịịiữa m ụnỵ ỉõi và mạnịỉ Metro
N g à v lìay, đe xây d ự n g một mạng truyền tái the hộ mới, đồng thời với việc ứng dụng các
én bộ về công nghộ truyền dẫn, người ĩa tién hành xây dựng mộí mạt phẳng.điều điều khiển
ạ p nhất ch o m ạ ng truyền tải. Trên con đư ờng tiến đến một mặt phăng điều khiển h ạ p nhất cùa
laim iruyèn tai sè cỏ một so dâu niôc có lính cách mạn^. lìước dâu ùcn du'Ọ'c xác dịnli bai
lộc ửnu dụng các giai pháp dịnh tuycn bước sóng cỏ lính dộc c|iivcn Irunu m ạ ng lỏi quang,
'ưỏc thứ liai dược dánh dấu bời sự ra đời của giao diện quang người d ù n g - đến - mạn g (UNl:
íplical Uscr-to-Nclvvork Intcrỉầce) được chuẩn hoá, sự tương tác dộng và tự dộng giữa mạn g
Sì qu an g và các phần tử m ạ n g Metro có thể được trong bước hai. Các bộ định tuyến IP và hộ
long S O N in V S Ỉ ^ l ỉ có tlìc tự động dôi hòi mạng lõi thict lập kel nối và ng ừ n u kcí nối lừ các
ộ dịnh tuvcn bước sóng, giàm bớt sự nỏ lực cun^ cấp giữa mạng lỏi va mạn g Mctro. Ciiai
háp diều khicn dược chuẩn hoá trên ca sơ MPLS, như chi ra trên hinh 5.27, tich hợp thành
ìột khối các phần từ IP, A'I'M và mạng S(}NỈ:'I'/SDH (N G- S 0N H' Ỉ7 S [) H) là bước thứ ba.
'lệc SU' dụnii VlPi.mS cùnu inờ ra niột tricn vọng dc iricn khai mạnu mới.
434 Mạng (hông Ịin iimmị^ íhé hộ sau

M ặ t p h ả n g đ iề u k h iể n h ợ p n h ấ t
(M P L S , M P L m S c h u n g )

hPnh 5.26: M ặt p h ẳ n g điều khiển quang hợp niỉấi


đơn giản ĩỉỏa quản lý m ạng và quá trình x ử lỷ

5.3 K Ẻ T L U Ậ N

C h ư ơ n g 5 đã trinh bày các ứng d ụ n g c ủ a mạn g truỳen tải q ua ng thế hệ mới với sự hội tụ
cửa cônu nghệ IP và công nghệ quang trên m ộ t kiến trúc mạng qu ang thict kế kiếu dầu cuối-
đcn-đầu cuối, cìiiig vói ba ví dụ ứng d ụ n g điển hình trong lĩnh vực của OTN:

- M ạn g lưu trừ thế hệ sau

- Mạng Internet thế hệ sau

~ Mạng triiyền tải ihé hộ sau


d i ú n g la thấy sự phát triển của các P O F truyền ihống đen các diêm kct nối dịch vụ POP
nlur các diém phân phối và kcí nối dịch vụ giữa người sử dụng và các dịch vụ giữa mạn g lòi và
mạng Mctro. Mạnu lỏi sè dược phát tricn theo hirớng cơ sở hạ iầnỉị dạnu mesh, còn dối với
mạng Mclro là mộl sự lích hợp nhiều công nghệ nh ư là IP, A T M / M P L S và S 0 N E T 7 S D H
(N (ỉ- S ON ií 17SDIỈ) cùng với D W D M .

'lYuờnu lìợp ứng dụng cho mạn g lưu trữ thế hộ sau, cho thấy khuynh hướng Irong mạn g
Uru trữ cùng vói sự đòi hòi lớn cúa mạ n g M etro D W D M và sự h ạ p nhấl cúa mạng lưu trũ’
truyền thống và mạn g d ừ liộu IP.
C'òn Iruòng hợp ứng dụng cho mạ ng ỉntcrnci thc hệ sau, dó là giai pháp làni cht) ISP
uarng thích với cơ sở hạ lầng cửa chúng dồ lăng nhanh giá trị luLi lưong lìUcnicl bang việc sư
dụnụ công nghệ POP và D P T để mạn g IP kcl nối trực liếp vào kiến Irtk mạng quang.

"ỉ rường hợp ứng dụ ng cuối cùng, m ạ n g truyền tài thc hệ sau, thực hiện đơn giàn hóa
những phức tạp cúa các kết nối mạ ng bao gồm IP, SONirr/SDII (NG-
S O N i ’’ Ỉ7SD11) vả kĩén irúc mạ ng D W D M dê ch uyể n giao m ộ l tập hựp rộng tihừng dịch vụ vởi
ỉ^tá iiuạl dộim nhỏ nhất.
Chương 6

MỘT stf ÚN6 DỤNG MẠNG THỐNG TIN QUAN6


THẾ HỆ SAU CHO MẠNG ViỄN THONG việt nam

i.l. GIẢI PHÁP TỎNG THÉ ỨNG DỤNG MẠNG THÔNG TIN QUANG THẾ HỆ SAU
CHO MẠNG VIẺN THÔNG VIỆT NAM

>.1.1, Giải pháp mạng


Đc phát triển m ạ n g viễn thông của Việt Nam, chúng ta cần phải quan tâm đến tính k^nh
ế kỹ thuật của việc đầu tư xây d ự n g mạnu.

N G N , m à giai đ oạ n tiếp theo của nó là mạng BCN, là m ộ t xu h ư ớ n g tất yếu để phát triển
ác mạ n g viễn thôn g cùa các nước trên thế giới vả đã được triển khai ờ nhiều nước. Đây là giái
)háp m ạ n g có khả nàng linh hoạt cao, tốc độ truyền dẫn lớn, băng th ỏn g rộng, du ng lượng lớn,
[a dịch vụ đ á p ứng mọi nhu cầu trao đổi thông tin cùa xã hội hiện tại, đó là m ạ n g thế hệ mới -
4GN. Sự ra đời của m ạ n g N G N đa tạo nẻn một cuộc cách m ạ n g trong c ô n g nghệ viễn thông,
ông nghệ th ô ng tin, truyền hình cũng như truyền các d ữ liệu. M ạn g N G N là mạ ng hội tụ giữa
ác dịch vụ, hội tụ giừa các mạ ng thoại và dừ liệu, giữa cố định và di động, gìừa truyền tải và
ính toán,...

M ặt khác, “Giải pháp tồ chức mạng phản tán" ià một giài p há p tồ chức mạ ng đưn giản,
liệu qưa kinh tế cao, chất lượng dịch vụ cung caíì hơn so với giải pháp tích hợp các dịch vụ
ũng n h ư các mạ ng viền thông. Đặc biệt nó rất phù hợp cho qu á trinh ch uyê n đổi các mạng
iền thông.

Do đó, giải pháp cô ng nghệ và lộ trinh phát triền m ạ ng viễn thôn g cùa Việt Nam giai
oạn 20 07- 20 15, trong đó ticu điểm là mạng đường irục và m ạ n g truyền tải cùa các vùng cũng
hư một số ihành phố lớn cùa Việt N am theo giài pháp phân tán hỗn hợp (sơ đồ giải pháp được
hỉ ra ừ hỉnh 6.1) trong lộ trinh phát trién sau 20! 5 dirợc chi ra ờ hình 6.2.

T r on g lộ trình đó, m ạ n g m ục tiêu của năm 2015 và sau 2015 là một m ạ n g N G N - quang
ứi cô ng nghệ truyền tái toàn 1P/DWDM được mô tả ở hình 6.3.

Trong giải pháp này, ta kết hợp cá phân tán và tích hcrp. Trong đó, giải pháp tích hợp gồm:

- Giải pháp N G N và tươnu lai là BCN

- Giải pháp m ạ n g truyền số liệu và mạng ỉnícrncl và giài pháp phân tán gồm;

- Giài pháp m ạ n g N G N và BCN


436 Mạng thông tin quang thế hệ sau

- Giải pháp mạng truyền số liệu và mạng Internet

- Giải pháp m ạ ng truyền hinh đ ư ờ n g trục

- Giải pháp mạng thuê kênh quang riêng,....

H ìnn 6 J : M ô hình giải pháp p hân tản p h á t triển m ạng viễn thông theo p ỉiu ơ n g p h á p hỗn hợp

H ìn h 6,2: G iải p h á p và lộ trìn h p h á t triển m ạ n g viễn th ô n g của Việt N a m


đền 2015 và sa u 2015
hưovịỊ ổ: Mộỉ sổ ứn^ dựỉĩg mạng (hỏnỵ íĩn (Ịỉuiỉụ^ (hé hệ sau. 437

H ình 6.3: M ô hình mạng N G N - quang


M ạn g N G N - q u an g có 2 lớp chính:

- Lớ p dịch vụ q u an g n h ằm cung cấp các dịch vụ cho các m ạ n g kh ác h hàng, vi dụ nh ư các


uig cu ng câp các dịch vụ, các mạng của các thê hệ. các mạng kênh qu ang riêng ...

- I.óp truyên tài qu an g là mộl mạng duy nhất thiết ]ập các kênh q u ang đế chuyến tài
>ng tin lừ kVp dịch vụ quang. C ô ng nghệ cho lớp m ạ n g này chù yểu là i ) W D M G M P L S và
.lyẽn MìtUìh quang.

.2. G i a i p h á p cô n g n g h ệ ch o m ạ n g tr u y ề n íảí q u a n g c ủ a Việt N a m giai đ o ạ n 2007-2Ơ15

.2. ỉ. Cúc công n g h ệ m ạ n g lõ i cho m ang truyền íái quanịỉ của Việt N u m
S ớ c ứ lụ a chọn
r Yêu cầu cúa nìạng lỏi: M ạnu lõi can có duiig luựnạ ló'!ì, kha nàiií 4 thục thi cao đảm
> nãng lực chuyên tái cho nhiều nhà khai íhác, nhiều loại hình dịch vụ vá đáp ứni! ỉihu cầu
!V càn g tăng của khách hàng. Có khà năng quàn lý tài nguyên clìuycn tái trong các ừniị dụng
ÌC Iiliaii.

t- Xu lìuxVng phát triền cùa các công nghệ: Tlieo xu hương f)hát tricn cua còng nghệ mạn g
n ihông Irong n hũ ng năm lới thì công nghệ N(i~SDH và cỏng nghẹ CÌMIM.S dược \ c m là
uiái pliáp CÔỈI^ nghẹ chủ đạo de xây dựng các hộ ihống truyền lai q u a n g và hệ thống diều
cn bát) hiệu, quán lý mạn g thống nhái cho mạng NGN. C ơ sờ lìạ lang mạ n g truyền tái dược
^ d ự n g Ircn c ơ sớ các công nghệ nói trên là điều kiện đả m bảo cho m ụ c ũôu xây d ự ng cư sơ
(ằiiu mạn u liội lụ cu n^ cắp da dịcli vụ ihct) từnu pỊiân lớp mạng, du ng krợng mạng lớn dc có
cunu cắp mọi loại liiiih kcl nối từ lốc dộ tháp dcn toc dộ ràl cao víVi mọi giat) diện kẽt nòi,
1 tiện íclì kct nối. Dicu quan trọng nừa dó ỉà toàn bộ quá Irinh dỉều khiên báo hiệu cung cấp
ỉì vụ ikrọx thực iìiẹn trên một mạt phẳng điều khicn chung, thống nhat và cho phép người sứ
ÌU có thc linh hoại hưii Irong việc lưa chọn loại hinh kết nối và hiệu quá h an khi Iruycn ứng
Ig ciia mình trên mạntĩ.
i l ính iru viẹi eua các cỏng nghệ

N(Ỉ-S()N17I7S1)IỈ khác phục dược nhirợc đicm của SONÍ:T/SỈ)11 truyèn thống là công
lè ri)Vl dà được lổi ưu hỏa dề truycn tài các ỈƯLI lưựng dịch vụ thoại. Khi Iruycn tài các lưu
im dựa ircn dịcli \ ụ \ ì \ các inạne sư dụng cóng nghệ S0N1Í1VS[)11 Iruycn thống gặp plìài
^^38 A7ợ;?^í' ihỏn^ Ỉiỉì quan<^ íhé hệ sau

một sô hạn chè: liên kẻt cứng, lãng phí b ăn g thòng khi sử dụng cấu hinli mcsh, viẹc íhiét iập
thỏm các nút, duy trì và nâng cấp m ạ ng trờ nên hết sức phức tạp và làng phí bă ng tnông khi
truyền dừ liệu quàng bá, làng phí băng ihỏng cho việc bảo vệ mạng. Nuoài ra, khi sư dụng mạn g
S O N E T /S D H truyền thống đề truyền các lưu lượng Ethernet, ngoài các hạn chc trên thi còn có
I..ột yéu tố nừa là tốc độ của Ethernet k hô ng tương đ ư ơn g với SON ỈÍ T/ SDI ỉ. Điều này dẫn đến
phai thiết lập các tuyến kết nối của mạ ng S O N E T /S D H có tốc độ cao hơn so với ciia dịch vụ
Hthemet, điều này lại là nguyên nhân làm giảm hiệu quả sừ dụng bàng thòng cua mạn g lưới.

C ôn g nghệ chuyển mạch nhàn đa giao thức tồng quát G M P L S là bước phát tr:én theo
cLÌa công nghệ chuyền mạch nhãn đa giao thức MPLS. G M P L S thực chất là sự m ờ rộnu chức
lìăng điều khiẻn của mạng MF^LS, nó cho plìcp kiến tạo mặt phẳng điểu khiển quản ỉv thống
nluìt khỏng chỉ ớ lớp mạng mà còn thực hiện đối với các lớp ứng dụng, truyền dần và lớp vật
lý. V'iệc kiến tạo một mặt phẳnc điều khiển ĩhống nhất đối với các lóp m ạ n u tạo kha năng tạo
ra một mạ n g đơn giản vẻ điều hành và quản lý, cho phép cung cấp các kcl nối lừ đầu cuối tới
đáu cuối, quán lý tài n g u y ê n mạng một cách hoàn toàn íự độni' và c u n g cấp các mửc chất
ỈLrọTig dịch vụ (QoS) khác nhau các ứng dụn g Irên mạng.

Sự da dạng và phức tạp trong quàn lý các phần tử mạn g tại các phân lớp mạ ng khác nhau
là nhân tố c ơ bàn thúc dẩy viộc nghiên cứu cải tiến bộ giao thức MPI.S íhành G M P L S nhàm
mục dícỉi thong nhat quản lý giữa các thực thẻ mạn g không chì ở p h ư ơ n u ihức chuyển mạch
gỏi mà MPI.S mà còn cả trong lĩnh vực ch uy ền mạch thời gian, không gian quàn lý. G M P L S
còn mở rộng chức năng hỗ trợ qiao thức ỈP để điều khiền thict lập hoạc giúi phón^ các đư ờng
cliiiycn mạch nhàn LSP cho mạn g hỗn hợp bao gồm cả chuyền mạch gói. chuyến mạch kênh,
mạnu qiianiz.

Một trong những yếu tố kinh tế nổi bật cúa G M P I .S là nó có chức năng tự độn g quản lý
tài nguyên m ạ n g vù cung ứng kết nối truyền tài lưu lượng khách hàng từ dau cuối-tứi'dầu cuối.
Công nglìệ CÌM[M,S cho plìcp các nút mạng tự dộng cung cấp các kct nôi theo yêu cầu do vậy glá
ihàtili cỉìi phi cung cùp ket noi củng như giá thành quán lý bao dư ờng gia:n di ràt nhiều, thời gian
cung ửim kcl nối cung cấp dịch vụ gìàm đi rất nhiều so với phương pháp truvcn thống.

'1'mng những nàm gần dây, tốc độ phát triển cực nhanh cúa lu‘Li krợỉm Inlerncl và sự gia
íãng khỏng ngừn g so n^ười sứ dụng Internet là tác nhàn chính làm thay dôi quan dĩểm cáu trúc
niạnu vicn ihỏiig íruycn thống mà được xảy d ự n g tối ưu cho dịch vụ thoại và thuê kênh. Bôn
cạnh lìhữnu lliànỉi lỊRi Iron^ lĩnh vực iruvcn dẵn cỊuanu dà giái qiiyct piuìii Iiao vắn dỏ bănu
íAn iruvcn dần. mộl lài nguyên quý giá trong m ạ n g tương lai. c ỏ n g nghệ uhcp kênh ihco bước
sóng ( W I ) M ) và dặc biệt là công nghệ glìcp kênh theo bước sóng mật dộ cao (1)W1)M) là mộl
birớc dột phá cho cơ sở hạ tầng íruycn dẫn với du ng lượng hạn chc trước dãv. Sự thích ứng cùa
các kC'nh bước sóng dối với mọi kiều tín hiệu ở lớp trên I ) W I) M không làm mal di lính trong
s u o l ciia tíỉi liiỘLỉ d à t ạo ra s ự h ấ p d ẫ n r i c n g c i ì a c ô n g n g h ộ n à y. Klìi so lượi ií ; b ư ớ c s ó n u và c á c
tuycn truNcn dần DVVDM tảng lẽn dáng kc thi việc licn kcl chúng sc liinh thành một lớp mạng
niói, dó là lớp mạn g quang hay gọi ngắn gọn là lớp D W D M . Đây là lớp m ạ n g có thc thích ứng
ỏượi: nlìicu kicLi cỏnii nghệ khác nhau. Vi vạy, D W [ ) M dược dáiìh giá là mội trong nh ừng công
rmhệ mạnu Irụ cột cho mạng truyền tải.
'hưoiiíỊ 6: Mộ! sỏ ứng LỈỤHÍÌ m ạng lhôtìi> Un quaní' íh é hệ sa u ..... 439

Kèt họp liai c ô ng nghệ mạn g này trên cùng một c ơ sớ hạ tầng mạ ng daiiK là vấn đề mang
nli thòi sự. Trong hâu liếl các kiến trúc mạng dề xuắt cho tưa n g lai đcu thừa nhận sự thống trị
ja còng ngliộ truyền đẫn IP trên qu ang (1P/DWDM}.
Đ e x u ấ t c ỏ n ị i Hị>hệ m ạ /Ị Ị Ị l õ i

+ Giai doạn 2006 - 2010: sử dụng công nghệ ỈP/MPLS-T^G-SDIƯDVVDM và nghiên cứu
ly dựng phương án sử dụng công nghệ IP/GMPLS/DWOM cho mạng viền thòng của Việt Nam.

+ Sau 2010: ngoài sử dụng công nghệ !P/MPLS/^’G - S D H / D W D M , thư nghiệm tại Testlab
Iirong án còng nghệ 1P/GMPLS/DWDM và tiến tới sử dụne I P /G M P L S / D W D M trên mạng
ễn th ô n s của Việt Nam.

1.2.2. Các cõng n g h ệ truy nhập


Sỏ' c ứ lự a chọn
+ Yèu câu cùa mạ ng truy nhập; n ỗ trợ truy nhập cả mạn g riêng và m ạ n g công cộng, hỗ
T khá năng tCLiy nhập băntỉ rộng, hồ trợ mô hình truy nhập hỗn hợp theo cà phương thức
lycn tai và cẩu hình; tất cà các kiều mạng truy nhập phải có khá nănu CLiiiu cấp chuyển tải IP;
c ứ n g d ụ n g , c á c d ị c h VỊI, đ i ề u k h i ể n phải đ ộ c iập v ơ i k i ể u m ạ n u t ru y n h ậ p đ a n g s ử d ụ n g .

t Xu hưcVim phát triển của các công nghệ: Theo xu hướng phát triền cùa cô ng nghệ mạng
'n tiiông trong nhù-ng năm tới các công nghệ truy nhập cung cấ p các dịch vụ băng tần rộng
II khácli hàng dưọc các nhà khai thác quan lâm hàng đầu. Nhiều công nghệ truy nhập băng
va Irên dôi dâ y kim loại (cáp đồní>) và truy nhập vô tuyến bâng r ộna dã ra đời nhằm cải thiện
; dộ truyền dẫn hạn chế cùa mạng truy nhập cũ. Tuy nhiên, mạ ng Iruy nhập qu anu vẫn là cái
;h nhàm tới trong kế hoạch phát triển mạng viễn thông. Tiềm năng vc băng tần của sợi quang
lốc dộ chuvcn mạ ch cực nhanh cũng như tính m ề m dèo của M P L S là nhữn g yếu tố quan
Iig thúc dấy phát triển các mạn g truv nhập trong tương lai.

Dê xiư ií cônịỊ n g h ệ m ạng truv nhập


í (2ac cùng nghệ cho mạng biên Iruy ĩilìập bâ<) gồm; Công lìghụ DSL, công nghộ 11FC,
ỉig nghệ Ỉ^ON ( G lí -P O N hay G-í’ON ) hay MSAN. 'í’uy nhiên, dối với các công nghệ mạng
;ìi truy nhạp thi tuỳ theo vào các diều kiện cụ thẽ, có thể áp dụ ng các công nghệ sau: cáp
nu trục và DSL, mạnt’ qu ang thụ động PON (GỈ:-[^ON h a y G - P O N ) hay M SAN .
+ ('á c công nghệ cho mạng lõi tmy nhập bao gồrn: NG-SDH, công nghệ l)WD!V!, công nghệ
K, còng nuliệ ràhcrncưGiuabit-lUhcrncl, công nghệ MP1.S và công nghệ IP vái cấu liình MAN-
-Uig ( ( il''-MA N/ (ì- M AN ). ’i'uy nhicn, tiối với còng ngliệ cho m ạ nu lùi truy nliập thi cũng luỳ
’0 váo các diều kiện cụ ihế, có ihế áp dụng các công nghệ sau: C òn g nghệ SONLiTVSDH thế
sau. cô nụ ngliộ KPR, công nghệ D W D M (CWDM và D W D M ) , cô ng nghệ iP, công nghệ
M.s vù công ng!iỌ lảhcrnct/Gigabit-Ethernel với cấu hinh MAN-qiiang ((iI^-MAN/(j-MAN).

. GlAl PHÁP CỤ THÉ ỬNí ; DỤNCỈ MẠNC t h ô n g T!N q u a n g t h ẻ hệ sau


CHO MẠiNí; VIẺN THÔNG VIỆT NAM ĐẾN 2010 VÀ SAI 2010
.1 Kiến trúc tổnịỉ thể mạng viễn thông
Kicn irúc tồnu thc mạng viền thông cúa Việt N a m có thề dư ợc tô chức theo mỏ hinh
ih 6.4, bai) gồiĩi:
440 M ạng thông tin quang thế hệ sau

- M ạ n g trục: kết nối các POP-trục theo tô -p ô d ạn g m esh

- M ạ n g M et r o /M ạn g vùng; kết nối POP-t ruy n hậ p dịch vụ vào m ạ n g trục, tô-pô có thể
dạng mạng vòng ring hoặc me sh tuỳ theo nh ữ n g yêu cầu thực tế

- M ạ n g truy nhập: c u n g cấp phương tiện truy n h ậ p vào P O P - t ru y nhập dịch vụ, tô-pô
ưiển khai có thể là ring, điể m-đ iểm , điểm-đa điểm (ví dụ m ạ n g PON).

Mạng truy nhập phia khách hàng

H ình 6,4: M ô Itình tổ chức m ạng ếồng thể m ọ n g viển thông Việt N am

- M ạn g phía khách hàng kết nối các văn phòng, nh à máy, cô n g x ư ờ n g củ a khách hàng là
các công ty lớn (tập đoàn). M ạ n g này có thề do công ty tự xây d ự n g hoặc thuê hạ tầng cùa nhà
cung cấp.

6.2.2. M ạ n g đ ư ờ n g t r ụ c

6.2.2. L MụtíỊỊ dườnỊỊ trụ c dén n ă m 2010


M ụ c tiêu

Mục tiêu duy íri m ô hình mạ n g xép c h ồn g IP-MPl.S/NVDM ch o m ạ ng ỉồi N G N :

- Mặt phăng số liẹu: vẫn sừ dụng p hư ơn g thức P O S kết nối giữa các bộ định tuyến IP-
MPl.S vào m ạ ng quang.

- Mặt phẳng q uà n lý/điều khiển; duy Irì quàn lý/điều khiền phân tách giữa các thiết bị
mạng Lớp 3 và mạn g truyền tài qu ang (W D M ).
í '/ỈUOVÍỊ ố: Mộí so ứní^ cỉụng nĩạnịỉ íhânịỊ íin cỊuang íhé hệ sau ...... 441

c ỉn i hình
Mạng trục nuoài 3 PO P-trục đã có là; Ha Nộf, Đà Năng, TP. Hồ Chí Minh và m ừ rộnu
ỈTcm 2 POP-trục: Hài D ươ n g (H D G )/H ải Phòng ( H P G ) và c ầ n 7'hơ (CTO).
r ỏ chức m ạ n q írục thành 2 mặ t đê thực hien bao vệ thiết bị và cân bằnti tải. POP-trục
lưọc tỏ chức thành nút đa dịch vụ.
Một kiến triìc m ạ n g tổng thề của mạng viễn th ôn g Việt Nam có thê tô chức theo phân
' ắ p c h ứ c nãng c á c POP, n h ư chi ra trên hinh hinh 6 .5.

P O P -trụ c

P O P -b ỉé n Bộ đ ịa h
tu y ế n

P O P -tru y n h ậ p

B ộ đ ịn h tu y ế n

H ìn h 6.5: Phân cắp chức nãnỵ PO P nuittịỉ viễn thônỵ

^OP-írục HPG/HDG POS/


STM-n

POP>trục HNI
-■"OS/STM-n IP-MPLS

STM-16 / ^''M ạ n g qua n g đ ư ờ n g /


/ trụ c WDM 40-120 G b iư S /"
Mộng truyền tái quang vùng 1

, ^ P O OS/STM-n
S
POP-trục DNí
C hú thích

OpTera Long Haul 1600 Line Transmission P O S /S ĨM -I IP-MPLS


n NG-SDH
POP-trục CTO

OpTera DX Cross-connect iP-MPLS


m Bộ đinh tuyén

H inh 6.6: cấu hình ttiạnỊỉ trục đến năm 2010


442 Mạng thông tin quang íỉ^é hệ sau

- Các POP-trục kết nối mạ ng trục theo tô-pô dạng ring hoặc mesh. Đẻ bảo â à n an toàn
mạng và hiệu quà đầu tư nên kết nối theo dạng mesh.
- Các POP-biên kết nối các m ạ n g vùng/Metro vào mạ ng trục, tò-pô có thề d ạ n g r n g hoặc
mesh tuỳ theo nhừ ng yêu cầu thực tế.
- Các POP-truy nhập kếí nối các m ạ ng truy nh ập/khách hàng vào m ạ n g vùnị/Meíro,
tô-pô có thể dạng ring, đ iề m -đ iề m , điề m-đa điểm tuỳ theo nhữ ng yêu cầu thực tế.
Cấu hình mạ n g đưcmg trục của mạ ng viền thô ng Việt N a m đến 2010 có thề tổ CTỨC theo
sơ đồ hình 6.6.

PhưoTig án công nghệ

Chú thích
Dịch vụ SAN Dịch vụ tp Dịch vụ SDH Dịch vụ bước sống
ESCON, kênh quang 100/1000 Mbiưs E1, E3..,. STM-1, STM-16, STM-64 ^ OpTera Long Haul 16C0
Clear channel Ẽthẽrneì, POS, RPR STM-16
Ĩ a3 Thiểt bị két cuối Metro mạng vùng

Khách hàng OpTera DX Cross-comect

^ NG-SDH

l l l l BO định tuyén IP trục

H ìnìí 6.7: Kiến trúc POP-trục điển hình giai đoạn 2007-2010

- Kết nối các POP-trục qua m ạ n g D W D M 40 Gbit/s (tương lai qua mạn g D W D M
120-160 Gbiư s) sử dụ ng p h ư ơ n g thức PoS;
- Giao thức này hoàn toàn đ á p ứng được các yêu cầu chuyền h ư ớn g đến m ạ n g IP/quang.
- Bào vệ dược vốn dầu tư; chi cần nâng ca p Carcl giao diện POS c Ik ) các ihicí bị dịnh
tuycn theo nhu cầu du ng lượng giữa các cặp POP-trục.
- Chi phí đầu tư mới kh ôn g lớn.
- Đ ả m bào được thời gian bảo vộ và khôi phục vẫn do số lượng tuyến kct nối tương đối ít
(lối đa là 10 tuyến).
- Dc d àn g chuyền h ư ớn g màng quản lý/dicu k h i ỏ n t i ến đen mô hình mạng dồng cấp.
- v ẫ n licp tục duy trì quản lý/diều khicn phân tách (mô hinh xếp chồng) thiết bị trong
mạng truyền lài trong giai đo ạn này. Phù hợp với mặ t phẳng số liệu (phán tách quàn lý/điều
khiển giữa bộ định tuyến IP và thicl bị quang).
Chương 6: Một .vô ứng dunọ^ mạng íhỏng tirĩ quang (hể hệ sau ..... 443

- D uy tri POP"trục đa dịch vụ vì giai đoạn này hứa hẹn sự bùng nồ nhu cầu dịch vụ trong
iước, do tác độ ng củ a sự phát triền kinh té. Do đó nhu cầu dịch vụ sẽ rất đa d ạn g gồm cả dịch
/ụ T D M và gói với nhu cầu băng tần khác nhau.
- Két nối nội đài giữa các cặp bộ định luyến ờ hai mặt sử d ụ n g giải pháp Gigabit
ỉ t h e m e í sừ dụ ng khung, giao diện qu an e cho trường hợp khoảng cách kết nối lớn hơn 100 m.
Kiến trúc POP-trục được thiết kế đa dịch vụ và kiến trúc đặc t a m g được trỉnh bày ở hinh 6.7.
í.2.2.2. M ạ n g đ ư ờ n g trục sa u 2010
^ục tiêu
Triển khai m ô hình mạ n g đồ n g cấp 1P/DWDM;
- Mặt phẳng số liệu: ỈP/quang sừ dụng chuyền mạch quang (O XC , O B S , OPS )
- Mặt phầng quản lý/điều khiển: IP/GMPLS/quang
Xâ y d ự n g m ạ n g quanR theo khái niệm mạng chuvền mạch tự đ ộ n g ( A S O N )
^hương án công nghệ
Xày dựn g m ạ n g toàn quang dựa Irên hạ tầng chuvển mạch q u an g tiên tiến (OPS, 0 3 S ,
)LS và WD M ):
- M ạ n g truyền tải qu an g sẽ đáp ứng được sự bùng nổ nhu cầu dịch vụ (lưu !ượng truyền
ìi) trỗn mạng, d u n g lượng truyền lải cờ Tbit/s.
- C u n g cấp kết nối d u n g lượng cao giừa neười sử dụng đầu cu ố i -đế n-đ ầu cuối một cách
nh hoạt và tự động.
- C h ứ c năng bảo vệ và khôi phục được thực hiện tự dộng qua giao thức báo hiệu/điều
hiền và định tuyến quang (ví dụ sừ dụng G M P L S ) đàm bào chất lượng dịch vụ rất cao cho
hách hàng trước mọi sự cố trorií^ mạng.
- Hạ tầng c h uy ền m ạ ch q u an g tự động được xem là đích hướng tới cuối cùng cho mạng
n y ề n tài đ ư ờ n g trục.
Q u ả n lý/điều khiển h ư ớng tới rnô hinh mạng đồng cấp ASON sử d ụ n g GMPL.S:
- Các thiết bị định tuyến có thể giám sát và yêu cầu tài nguyên ờ lớp m ạ n g quang cho các
êt nối khi cấu hình động (thiết kế lưu lượng) hoặc sự cố mạng. Do đó, làm tăng hiệu quả khai
ìác tài nguyên mạng.
- C ô n g nghệ này có thể giám sát tài nguyên mạn g gồm gói, kênh T D M , bước sóng quang
à cá sợi quang.
- ( ' u n u câp và giài pliótm kèt nỏi lự động và nhanh chỏni^ nhờ trao dôỉ các bàn tin báo
iỘLi và d i ề u k h i ồ n g i ừ a c á c n úl m ạ n g , d o d ó , làm g i á m c hi phí l a o d ộ n g n h â n c ô n g .

- Phù hợp với đặc thù của mạ ng hiện tại cùa Việt Nam các POP đ ư ợ c đặt cách xa nhau,
ru lượng giữa các hư ớ n g két nối và trình độ đội ngũ kỹ thuật chưa đ ồ n g đẻu. i)o đó hệ thống
jàn lý/diều khiển nà v sẽ khắc phục được những nhược đicm đó.
Kốt nối nội đài giừa các cộp bộ định tuyến ờ 2 mặt sử dụng giải pháp 10 Gbit íithcrnct ờ
lừ n g nơi kh oản g cách lớn hơn 100 m.
ấ u h ìn h

C ấu mạn u d ư à n u trục sau 2010 dược trình bày ờ hình 6.8.


444 Mạng íhông tin quang thế hệ sa

IP/ASONg.^;;^
Illỉll

' / / \ \ f
' \ *
\ IP /A S O N ^ 1
jM ^ịiỊiiiij
IP-GMPLS M — I^ y
\ HKin ^lỉlliilH
Chú thích ĨT C M IP-GMPLS
CTO
Thiết bị chuyén mạch quang

Ệ llịllỉ tuyến ỈP

Ghi chủ: đ ư ờ n ^ nét g ạ c h biếu íhị két noi logic

ĩỉìn h 6.8: c ấ u írúc m ạng đ uờng (rục sau n ăm 20ỉ 0


Kiến trúc F^OP~trục sau 2010 đư ợc thiết kế đa dịch vụ và kiến trúc đặc trirng đ ư ợc trìnl'
bày ờ hình 6.9.

Thiết bị
kết cuói
Metro/
mạng
vùng
Thiét bi chuyển mach
quang (OXC)

Dịch vụ SAN Dịch vụ IP Dịch vụ b ^ c »ứng -f| Thiết b| truyèn đẫn


ESCON. kênh SỢ I, 100/1000 Mbiưs STM-16, STM-64
ctear channei Ethernet. POS RPR »Ìa5 Thíét bi kết cuối Metro/mang vung

Khách hàng l l ỉ ) BO đinh tuyén IP trục

lỉìn h 6.9: Kiến trúc POP~trục điển ềtình sau 2010


rcmg 6: Một sô ứng dụng mạng thông tin quang ĩhế hệ sau. .. 445

3. Mạng vùng/Mạng Metro


M ạn g vùng và m ạ n g Metro không có sự khác biệt nào về vai trò trong kiến trúc mạng
I thê. Sụ khác nhau năm ờ cách sử dụng thuật ng ữ cùa người SỪ dụng. Khái niệm mạn g
N (Metropolitan Area Neívvork) được sử dụng rộng rãi ờ nước phát triền, ít nhiều liên quan
kết cấu đô thị. Đối với những nước này, trong một vùng (tinh) sẽ gồm một thành phố lớn
hành phố vệ tinh, các khu công nghiệp và thương mại (Metropolitan). M ạ n g liên kết các
vực n h ư vậy sẽ có vai trò giống n hư mạng vùng.
T ron g cuốn sách này. tạm phân biệt khái niệm m ạ ng vùng và m ạ n g Metro. M ạn g vùng ở
ám chi m ạ ng ỉiên kếí các tinh (mạng liên tinh) với nhau irước khi kết nối vào mạn g trục,
i niệm mạn g Metro ở đây sẽ là mạn g kết nối thành phố và các khu công nghiệp/công nghệ
lương mại !ón bao quanh.
ĩ. /. M ạ n g vùng
n trúc mạng giai đoạn 2007-2010
M ụ c tiêu
Xây dựn g m ô hình xếp chồng I P - M P L S / S D H / W D M (bồ s un g năng lực M P LS tại bộ
tuyến IP biên) và hư ớn g tới m ô hinh m ạ n g đồng cấp tại n h ữ n g kh u vực tập trung lưu
iỉ truyền tải lớn;

- Mặt phẳng số liệu: sử dụng giao thức POS để liên kết bộ định luyến IP-MPLS vào
g quang.
- Mặt ph ăng quàn lý/điều khiền: triển khai mô hình xếp chồng.
- Phân tách các vùng đã triển khai trong giai đoạn và m ớ rộng theo n h ư định hướng 5
' lưu lượng.
í^hay thế các két nối qua luồng PDH bằng giải pháp PoS.
Xây dựn g POP-t ruy nhập dịch vụ mới tại các tỉnh khi có nhu cầu.

P h ư ơ n g án công n g h ệ
Giải pháp kết nối qua luồng PDH sẽ không còn phù hợp khi dung lượng các kết nối tàng, do:
- Kiến trúc mạ ng phức tạp, qu á nhiều ngăn lớp nên khó quàn !ý và vận hành bảo dưỡng.
- Dun g lượng trên mỗi kết nối thấp nên cần rắt nhiều cổng giao diện do đó tăng chi phí
ư và khai thác.

!Miân tách quàn lý/đicu khicn theo mò hình xép chồng. Với m ỏ hình quàn lý/dicu khiển
; giai đoạn này vẫn dựa trcn mô hinh xếp chồng, do đó:
- M ạ n g trong giai đoạn này sc gồm cà ihiết bị thế hệ cũ ( t hi ết kế tối ưu cho lưu lượng
kênh) và thế hộ mới. Vi vậy, vấn đề kết hợp quàn lý và điều khiển ỉà rất khó thực hiện.
- Chi phí đầu tư mới là rất lớn, nên xây dự ng m ô hình quàn lý/điều khiển đồng cấp trong
loạn này là không kinh tc.
POS là ph ư ơn g án được lựa chọn trong giai đoạn này. Đối với các két nối dung lưựng
n tải vượt quá 34 Mbiưs, sẽ thực hiện giải pháp POS kết nối giừa các bộ định tuvến qua
\ truyền tài quang. Kct nối qua POP man g lại nhữn g ưu khuvét điể m sau;
446 Mạng thông tin quang ihé hệ sai
♦ ư u điêm

- PoS hoàn toàn tương hợp với thiết bị SDH hiện đang đ ư ợ c triền khai trên mạng viễi
thông Việt N am , do đó sẽ tiết kiệm chi phí đ ầu tư thiết bị mới.

- Hỗ trợ tốt M P LS , do đó dễ dà ng thực hiện chức năng thiết kế lưu lượng và cu ng cấ|
QoS cho luu lượng số liệu.

- Thiết bị N G - S D H hoàn toàn tươ ng hợ p với thiết bị S D H hiện có trên m ạ n g nên dễ dànj
thay thế hoặc nâng cấp du n g lượng m ạ n g hiện có, nên giảm chi phí đầu tư ban đầu và khai thá(
bảo dưỡng.

- G iả m thiểu ch ùn g loại thiết bị trên mạng, đơn giản cho việc q uà n lý và bảo dưỡng, d(
đó giảm đ ư ợc chi phí khai thác bảo dưỡng.

- T ận dụng và kh ôn g gây xáo trộn m ạ n g truyền dẫn hiện có, do đó k hôn g phải thiết lậf
lại cấu hình hệ thống, thiết kế và qui hoạch lại mạng truyền dẫn, Vì vậy, sẽ tiết kiệm chi phí.

Chú ý: Việc qui hoạch và thiết ké lại m ạng truyền tải theo các vùng liru hrợrỉíỊ là can thiết
Các thiết bị N G -SD H lắp m ới có thề thực hiện ngay theo kết quà qui hoạch và thiết ké này.
- M ột vấn đề khác rất quan, trọng đó là kích thước m ạ n g vò n g ring iiên tỉnh tương đố
lớn, thườn g là vài trăm km, do đó sẽ có m ột lượng trễ đáng kể khi truyền dẫn. Vi vậy. các cônị
nghệ như R P R hoặc Gigabit Ethernet hiện ch ư a đáp ứng tốt yêu cầu này. Vì thế Q o S cung cấf
đến khách hàng sẽ kh ôn g được đảm bảo.
- T ro ng nhữ ng năm tới, lưu lượng truyền tải trên mạn g viễn thôn g Việt N a m vẫn là SỊ
hoà trộn của thoại ( T D M ) và số liệu, và lưu lương T D M vẫn sẽ ch i ếm m ộ t tỷ trọng đáng kể, dc
đó sứ dụ n g N G - S D H phù hợp hơn so với các công nghệ được thiết kế tối ưu cho truyền tài lưi
lượng gói.

* N hược điếm

- Phải sừ dụng kết nối điể m- điể m nên số iượng cặp giao diện q u a n g giữa các bộ định
tuyến tăng đáng kể, nên chi phí giải pháp P O S cao hơn so với nh ữ n g giải pháp khác.
- Phụ thuộc rất nhiều vào hạ tầng truyền dẫn S DH đã đang đ ư ợ c triển khai (thiếu tuyểr
kết nối, du ng lượng không đù,...), do đó làm tăng chi phí đầu tư và khai thác m ạ n g hiện có.

- Các chức năng bảo vệ và khôi p h ục phụ thuộc vào sự phối hợp giữa các hệ thốn^
truyền dẫn S D H đang khai thác trên m ạ n g (mỗi m ạ n g truyền tải v ù n g sẽ g ồ m nhiều hệ thốnị
triivền dần SDl i). Vi vậv, sẽ làm tàng khó khăn cho quàn lý và khai thác bào dưỡng.

Mặc dù nhược điểm cùa giải pháp này là dáng kề, song k h ôn g có nhiều lựa chọn tronị
hoàn cảnh này. Việt N a m đã đầu tư rất lớn vào mạng truyền dẫn S DH , từ m ạ n g đư ờng trục cht
tới mạng truy nhập nội hạt ở các tinh, thành đều triền khai công nghệ này. Do đó bảo vệ chi ph
đầu tư sẽ là yếu tố quyết dịnh. Vì vậy, POS là giải pháp đáp ứng tốl nhất ycu cầu này.

Cấu h ìn h
Dối với nước ta, m ạ n g viễn thông nên chia thành 3 vùng: mi ền Băc, miền Trung và miềr
Nam. Phư ơng án cấu hình m ạ n g vùn g/M et ro giai đoạn 2007 - 20 10 c h o 3 vù ng miền Bắc, miềr
'1'rung, miền Nam d ư r c trình bày ờ các hinh 6.10, 6 . 1 1 và 6.12.
7 / í /y / ; 7í^' ổ ; M ỏí s ô í n i ^ c h p ĩịỊ mạn^ i h ô n ^ í in (Ịỉỉo n ịỊ íhô hệ sau.. 447

POP-biên HNI

POP-biên HDG

NG-SDH
Chú thích

n Thiẻt b| SDH

M ạng truyền tài Bộ đmh tuyến ÍP


quang vùng 1
NG-SDH
STM-n
POP-biẻn mới

P O S /S ĨM -n

NG-SDH
Bộ định luyến
V POP-biẽn HPGI
POP-biẻn QNi ,

H ình 6,Ĩ0: M ụnịi vùnỵ mỉèn Bắc ỵiaỉ đoạn 2007-20ĩ 0

Mạng trục

Chù th ich

ỊỊịp NG-SOH {OM4200, TN4T)


Mạng truyền tải đ ư ờ n g trục
Bắc Nam WDM 40-120 Gbit/s 8 o đinh [uyốỉ-i IP

OpTeraLHieoO
STM-n
p r.irn C ontìecí DX

POP biên mới

POS/STM-n ^ _

8Ố đinh luyén NG-SOH

ỉ ỉ ì t í h ố, ỉ ỉ : M ạ n ỵ VÙ91ỊỈ m iề n T ru n g ỵ i a i d o ạ n 2 O 0 7 -2 0 Ỉ0
448 Mạng thông tin quang thế hệ sai

tuyến NG-SDí STM-n Mạng trục


POP-biên
____ Ả ỉiạng truyẩn tàỉ liân tinh
_ __ Bộ đinh
NG-SDH oxcị ng-sdh
C hú th íc h
Q ì | | i ' POP-biên HCM
Ị Ị ^ NG-SDH (OM^>00. TN4T)
Bộ định — /íỴ ' n
/ / '1
/ ' \ \1 ....
tuyén
\ IQ Thiết bi SDH tié hệ cũ
/•'
LPOP-biénm ới ị STM-n
' '' \
// 1 \ ì m Bộ định tuyến p
M ạ n g tr u y è n táỉ \STM-n \
nN i
pos/sT m -h . điPỞ ^g tr ụ c B ắ c N a m ' -/jH" Opĩera LH 16C0
W D M 4 0 « 1 2 0 G b iư s \
H — 'g - ’ / OPTara Conne:t DX
NG-SDH ỒOTm ^^STM-n STMn

POP-biên i
mới POP-biêrì
POS/STM-n
í I POP-biẽn CTO
° BDG 'OADM
Bộ đinh
tuyén N G -S D H
iP O S / S T M - n

Bộ đinh
Bộ đinh NG-SDH tuyén
tuyốn

H ình 6.12: M ạng vùng m iên N am giai đoítn 2007-2010

Kiến t r ú c m ạ n g v ù n g s a u n ă m 2010

M ụ c tiêu

Triển khai POP-truy nhập dịch vụ tại tất cả các tinh thành trong cà nước.

Chuyể n POP theo kiến trúc 1P/DWDM n h ư P O P m ạ ng trục:

- Mặt phẳng số liệu: sử dụng giao thức 1P /DWDM (G.907)

- Mặt phẳng quả n lý/điều khiển: triển khai G M P L S

Các POP-triiy nhập còn lại vẫn duy trì kiến trúc l P / N ( j - S D l l / W D M

- Mặt phàng số liệu: sứ dụng PoS để kết nối các bộ định tuyến IP-MPLS,

- Mặt phảng quản lý/điềư khiồn: triển khai GMPLS.

M ạng qu ang đư ợc xây d ự n g trcn hệ thố ng O A D M dựa irên m ạ ng vòng ring hoặc mesh.

Cẩu h ìn h

Phương án cấu hinh m ạ n g vùng /Metro sau 2 0 10 và kiến trúc POP-truy n h ậ p dịch vụ điền
hình (POP-bicn) được trinh bày ở các hình 6.1 3 và 6 . 14.
Chương 6: M ột sổ ứng dụng mạng thông tin quang íhế hệ sau ... 449

Bồ đ ịn h B ộ định
tu yố n tu y é n

O AO M

Bộ địn h B ộ đinh
tuyẻn tuyốn

O A D M B ô đin h Chú thích


tuyén
OAOM
BỘ đinh OADM B ỗ đ in h lu yé n
@ luyến B ô đinh
tu y ố n
B ô đ in h
tuyển - IB * OADM

H ìn h 6,13: cấu hình mạng vùng sau n ăm 2010

D ịch vụ tru y n h ậ p
In te rn e t b à n g rộ n g

T híếí bi truy n h ậ p /
B ộ tặ p trung lưu lư ợ n g

■ề
D ịch vụ b ư ớ c s ó n g :
S T M -1 6 , S T M -6 4 -

T h iế t bi k ế t c u ố i
M e tro h o ặ c v ù n g
D ịch vụ !P
1 0 0 /1 0 0 0 M b iư s
E th e rn e t. P O S . R P R

Bộ định tu y ế n
C hú th ích

Thiết bị định tuyến ỈP biên

T h iế t bị k ế t c u ố i M e tro (N G -S D H h o ặ c C W DM )

T h iế t bị tr u y n h ặ p /tậ p tru n g lư u lư ợ n g (DSƯVM)

H ìn h 6. ĩ 4: Kiến (rúc POP-truy nhập dịch vụ điển hình


450 M ạng thông tin qu an g thế hệ sau

6.2.3.2. M ạ n g M etro

Khái niệm mạ n g Metro trong m ạ n g viễn thông là m ộ t khái niệm mới đối với Việt Nam.
Cần phải m ấ t nhiều năm nữa mạn g M etro ở Việt N am mới phát triển đầy đủ về qui m ô theo
đúng theo nghĩa của nó. Trong những n ă m tới, mạn g M etro ờ Việt N a m sẽ phát triền ở những
khu vực là các thành phố lớn n hư Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh.

Hiện nay ở Việt N a m mới hình thành nhiều khu vực đô thị, thị xã (các tinh) và khu công
nghiệp để tạo thành m ạ n g M A N (m ạng M etr o qui m ô nhò). Các tinh, thành phố khác và m ộ t số
khu công nghệ ca o đư ợc triển khai m ô hình m ạ n g M AN . Tu y nhiên, các mạ ng M A N này mới
chỉ là các d ự án và trong thời gian tới, ch ún g mới được triển khai.

Do m ạ n g M A N chịu ảnh hư ờng củ a qui hoạch đô thị nên chúng ta sẽ có hai kịch bản
vùng xây d ự n g hoàn toàn mới và vùng nâng c ấ p qui mô dự a trên hạ tầng cũ. T ro ng phần này,
nhóm thực hiện đề tài sẽ đưa ra mô hình triển khai tổng quát ch o m ạ ng M etro của Việt N am
theo hai kịch bản trên.

Mục tiêu
Xây dựn g m ộ t kiến trúc mạn g gồm hai lớp; mạng lõi M etro và mạn g truy nhập Metro.

Mô hình mạ n g ÍP/W DM :

- Mặt p hẳ ng số iiệu; sử dụng giao thức DoS, RPR hoặc GbE.

- Mặt p h ẳn g quản lý/điều khiển: quản lý và điều khiển thống nhất qua G M P L S

M ạ n g lõi M e t r o

P h ư ơ n g án cho vùng xã y d ự n g m ớ i

* G iai đoạn 2007-2010:

Triền khai ring R P R cho mạn g lõi Metro, vì:

- C ôn g nghệ này có khả năne; chia sẻ bă ng tần hiệu dụ ng giữa các POP trên ring, do đó
loại bò sự lãng phí băng tần;

- D un g lượng cùa hệ thống tuân theo phân cấ p S O N E T /S D H : 0C-3/STM-1,


OC -1 2/S TM -4 , O C - 4 8 /S T M - 1 6 , cho nên giao tiếp không giới hạn với mạn g trục đã chọn;

- RPR cu ng càp khả năng báo vệ theo c ơ chế Lớp 2 nên không cần phái dành ricng 50%
dung lượng cho bào vệ vi thế dung lượng kết nối giữa hai POP có thể đạt tới 2 lần dung lượng
vòng ring (ví dụ: 5 GbitAs đối với vòng ring R P R tốc độ 2,5 Gbit/s);

- Chi phí đầu tư ban dầu thấp nhất trong sổ các giải pháp DoS hoặc Ethernet tích hợp với
thiết bị truyền dẫn qu an g (N G - S D H hơặc D W D M ) ,

Xây d ự n g POP-trục Metro dựa trên ứng dụ ng IP thuần tuý.

Phương án cấu hình mạ ng Metro và kiến trúc POP M etro điển hình cho vùng xây dự ng
mới giai đoạn 2 0 0 7 - 7 0 10 được chi ra ờ các hình 6.15 và 6.16.
^hương 6: Mộí sổ ứng dụng mạng thông tin quang thế hệ sau ...... 451

Mạng lỗí Metro RPR


EPON/G^N__^

Chú thíc h

POP-trục Metro sừ dựng oxc hoặc OADM


ă POP-biên Metro

H ìn h 6. ỉ 5: M ạng M etro cho vừng xây dựng m ới giai đoạn 2007-2010

r
D ịch vụ tru y nhập
In te rn e t b ă n g rộ n g

T h iế t bị truy n h ậ p /
Bộ tậ p trung ỉưu ỉư ợ n g
ire
-C
D ịch vụ b ư ớ c só n g :
S T M -1 6 , S T M -6 4 —

D ịch vụ ỈP
1 0 0 /1 0 0 0 M b iư s
E th e rn e t, P O S , R P R

Bộ định tu y ế n
Chú thích

T h iế t b j đ ịn h ỉu y ế n IP biê n

T h iế t b ị R P R

T h iế t b ị tru y n h ậ p /tậ p tru n g lư u lư ợ n g (DSư\IV!)

H ìn h 6.16: Kiến trúc POP Metro điển ễtình giai đoạn 2007-2010
* G i a i đ o ạ n sciĩi 2 0 1 0 :

C hu yể n h ư ớ n g đến m ạ n g chuyển mạch quang (mcsh oxc hoặc ring O A D M ) . Giai đoạn
y được triển khai khi nhu cầu truyền tài lưu lượng trong m ạ n g M elr o vượ t quá 2,5 Gbit/s
ữa các POP-trục.
Xây d ự n g PO P- trụ c Metro dựa trẽn ứng dụng IP thuần tuý. Giai đ oạ n này có thể hy vọng
c vấn đề về cô n g nghệ liên quan đến ỈP và quang như Q oS IP, định tuy ến bư ớc sóng, chuyển
ạch quang,... sẽ đ ư ợ c giải quyél. Vi vậy, mô hình mạn g đơn giàn và hiệu quà, m a n g lại nhiều
i nhuận.
Phư ơn g án c ấ u hình mạ ng Metro và kiến trúc POP Metro điển hinh cho vùng xây dự ng
ji giai đoạn sau 20 1 0 được chì ra ờ các hinh 6.17 và 6.18.
452 Mạng thông tin quang thế hệ sau

epon/gpon_ _ Í ^ ^ ^

Chú thíc h

POP-trục Metro sừ dung oxc hoặc OADM


A POP-bién Metro

H ình ố. / 7; M ạng M etro cho vùng x â y dựng m ới giai đoạn sa u 2010

Dịch vụ truy nhập


in te rn e t băng rộng

T hiết bị íruy n hập/


5>
c Bộ tập trung iư u íượng
'ÍO
x:
Dịch vụ bước sóng
ộ S TM -16, S TM -64

Dịch vụ IP
1 0 0/1000 MbiVs
Ethernet, POS, R PR

Bộ định tuyến
Chú íhích

T hiét bị đ ịnh tu y é n IP biên

T h iế t b| R P R

T h iế t bị truy n h ậ p /tậ p trung lưu lư ợ ng (D S L A M )

H ình 6.18: Kiến trúc POP M etro điển hình ỊỊÌai đoạn sau 2010
P h ư ơ n g án cho vù n g n â n g cấp
* G iai đoan 20 0 7 -2 0 ỉ 0:
rrièn khai giải pháp f’oS kết nối các bộ dịnh tuyến IP iõi trong mạn g Mctro;
- Tận dụ n g được hạ tầng truyền dẫn SDH đã triển khai, vi vậy giảm đ ư ợc chi phí đầu tư
mới (CAPEX);
- Kiến trúc m ạ n g đơn giàn do không có sự tham gia của các thiết bị mới vào mạng, dễ
vận hành khai thác và bảo dưỡng, dó đổ giảm chi phí khai thác bảo d ư ỡ n g (O PE X) ;
- Dễ dà ng triển khai mô hình quàn lý/điều khicn m ạ ng đồ n g cấ p đã lựa chọn 1P/WDM;
- Hỗ trợ tốt M P L S để c un g cấp chức nàng thiết kế lưu lượng và Q o S írong mạng, nên
tăng lợi nhuận nh ờ khai thác hiệu quà tài nguyên mạng.
- Xây dựng POP-trục Metro đa dịch vụ:
'hương 6: Môt số ứng dụng m ạng thông tin quang th ế hệ sau ..... 453

agecy
SDH

Khách hàng truy nhập Internet


ưVN#1 ư\N#2 ư\N#3 «7VN#5

H ình 6.19: M ạng M etro cfư> vùng năng cấp giai đoạn 2007- 2010

D ịch vụ tru y nhập


In te rn e t b ă n g rộ n g

T h iế t bị tru y n h ậ p /
B ộ tà p tru n g lư u lư ợ n g
c
-ro
i:
Dịch vụ h ư ở c sóng
o S T M -1 6 , S T M -6 4
•fO
JỊ
N G -S D H

D ịch vụ IP
1 0 0 /1 0 0 0 M b iư s
E th e rn e t. P O S , R P R

Bộ đ ịn h tu y é n
C hú thích

T h iế ỉ bị đ ịn h tu y ế n IP b iê n

NG -SDH

"ị T h iế t bị tru y n h ậ p /tậ p tru n g lư u lư ợ n g (D S L A M )

H ìnỉi 6.20: Kiến trúc PO P M eỉro điển ỉtình cho vùng nâng cấp g ia i đoạn 2007- 20Ỉ0
454 Mạng thông tin quang thế hệ sau

+ Th oà mãn được nhu cầu hiện có do cỏ nhiều khách hàng đằ. đ a n g và sẽ duy tri
những dịch vụ mà họ đang dùng hiện nay,
+ Đ áp ứng tốt nhu cầu mới cùa khách hàng sử dụng dịch vụ cạnh tranh trẽn nền công
nghệ gói.

Ph ư ơn g án cấu hinh m ạ n g Metro và kiến trúc POP Metro điển hình cho vù n g nâng cấp
giai đoạn 2007 - 2010 đư ợc chỉ ra ở các hình 6.19 và 6.20.

* G iaị đoạn sơu 2010:

Chú thích
POP-trục Metro sử đụng oxc hoặc OADM
Khu B
â POP-blên Metro

H ình 6.21: M ạng M etro cho vừng nàng cấp giai đoạn sau 2010

Dịch vụ truy nhập


In te rn e t b ả n g rộ n g

T h iế t bi tru ỵ n h ậ p /
c B ộ tậ p tru n g lư u lư ợ n g

Dịch vụ bước s ón g :
o S T M -1 6 , S T M -6 4 _
iẸ
T h iế t bi tru y ề n tả i
M e tro
Dịch vụ IP
1 0 0 /1 0 0 0 M biư s ------------------------
E th e rn e t, P O S . R P R ____________
V
B ộ đ ịn h tu y ế n
Chú thích

T h iế t bị đ jn h tu y ế n IP biê n

T h iế t bị C W D M

E Í T h iế t bị tru y n h ậ p /tậ p tru n g iư u lư ợ n g (D S Ư \M )

H ình 6.22: Kiến trúc PO P Metro điển hình cho vùng nâììỊỊ cấp ỊỊÌai đoạn sau 20ỉ 0
h i a r n ^ 6 : M Ộ Ị s d ứ n g d ụ n g m ạ n g íh ô n íỊ ỉ i n (Ịu c m g i h é hệ sau. .. 455

C h u y ê n hưcVng đẻn mạ n g chuyên mạch qu ang (mesh o x c huặc n n u O A D M ) . Giai đoạn


ì> dược trỉcn khai khi nhu câu truyền tai lưu iưcrng trong mạrm Mctro virọt quá 2,5 Gbiơs
ù a c á c I ^ O P “í rục .

X ây dự ng POP-trục Metro dựa Irèn ứng dụng IP thuần tuý. Giai đoạn này có thề hy vọng
c vân đẻ vê công nghệ liên quan đến IP và quang n h ư QoS IP, định ĩuyến bưòc sóng, chuyển
ạch quang.... sẽ được giải quyết. Vị vậy, mô hinh m ạ ng đơn giản và hiệu quà, ma ng lại nhiều
i nlìuận.

P h ư ơ n g án cấu hinh mạ n g Metro và kiến trúc POP Metro điên hinh cho vùng nâng cấp
:ii đoạn sau 2010 đuxTc chi ra ờ các hinh 6.21 và 6.22.

ạng truy nhập M etro

P h u ơ n g án cho vUtíỊỊ x â y d ự n g m ới
* Giai đoạn 2007-2010

rriên khai công nghệ Ethernet dựa trên n :ạ na truy nhộp qiianu thụ độ ng (PON ) hoặc
l ìcrnct k é t nố i H u b q u a s ợ i q u a n g h a v ỈViSAN:

- Dai băng tần cu n g cấp của Ethernet ỈO Mbit/s, 100 I Gbit/s phù hợp với yêu
.ỉ cua nhiều loại khách hàng,

- S ứ dụ ng PON hay M S A N sể lăng đuợc lưọTio thuê bao và giam đirọc glá thành dịch vụ
ìu cách chia sé cho nhiều khách hàng,

- vSứ dụ ng sợi qu ang kết nối Gỉuabit Hlhernet giữa các khu vực tập iruHL' lưu !ượng lớn
ng M e t r o vc nút m ạ n g trục Metro.

* (h íiỉ đo ạ n sau 20 1 0

T i ế p t ụ c t r i ế n k h a ỉ iVỈSAN.

r ỏ íhỗ m ờ rộng triên khai EPON và GPON rheo câu hi ‘h

P h iro n ị’ Ún cho PÙỉĩg ễĩãng câp


* C iaicío ạn 200 7-20 Ỉ0 :

T n c n k h a i k ị c h b à n E t h e r n e t t r ên m ạ n g S ( ) N F / r / S D Ỉ ỉ (, EOS) v a l ' P ( ) N :

- Ị^ủi b ă i i ” l ầ n c u n g c ấ p c ù a P t h c r n e t 10 iVíbit/3, 100 M b i t / s , 1 G b i t / s p h ù h ợ p với y c u


I cua Iiliicu loại khách lìùng,

- r ậ n dụní» tối hạ tầng NG-S0NÍỈ'Ỉ7SDM sẵn có theo phươnu án dà lựa chọn Irên

('lỉii ì'; Thiâỉ bị S O N E T / S D H thê hệ cũ k h ỏ n ^ írư y ê n ta i hiêii cịiỉci l im l ư ợ n ^ E íh e rn e i


h hcin n ă y ch í Ịriên k h a i lại khu vực đù lÙỊ) đậí (hiâi bị N G -SO N ỉyr/SỈ')!ỉ. (jici (hìêỉ n h ừ n ^
'í h i S X j - S ( ) N Ị ' 1 ' / S D Ỉ ỉ ỉ ì ỉ ứ ì s ẽ đ ư ợ c I r í é n k l ĩ u i XCỈÌ k c v ớ ỉ í h i ề í h ỉ c ũ i r o n y , k h u v ự c n a v ỉ r o n ị ^

I írinỉỉ c/ỉim hi ỉừ ỉìỉợniị truy nhập nòi hạỉ ỉhủnh n iạ n ^ Mcỉro-


- Mạnu I^ON sè uiãm chi phí đầu tư ban dau cũng như khai thác báo dư ỡng (sử dụng
,n t ử c h i a q u a i m i h ụ d ộ ỉ ì g )
456 M ạng thôn g tin quang thế hệ sau

- Giá thành dịch vụ ch o khách hàng cũ n g được giám x uố ng d o khai thác chung tài
nguyên m ạ n g PON.

* G iai đoạn sau 2010:

Triển khai EP O N và G P O N theo cấu hình FTTx.

6.2.4. Mạng truy nhập


Xây d ự n g m ạ n g truy nhập dựa trên cô ng nghệ q u ang đã đư ợc đề cập đến trong nhiều
năm qua. ư u điềm cù a nó về mặt dịch vụ triển khai cho khách hàng là điều không còn bàn cãi,
tuy nhiên vấn đề về cô n g nghệ truy nhập, cấu hỉnh và giá thành hiện đ a n g là nhữn g trở ngại lớn
để nó có thể thay thế hoàn toàn m ạ n g truy n hậ p dự a trên mạn g cáp đồng.

Hiện nay tại các quốc gia phát triển, truy nhập trên m ạ n g cáp đ ồ n g (cáp xoắn, cáp đồng
trục, cáp L A N ) và vô tuyến vẫn chiếm ưu thế trong m ạ n g phân bố đến khách hàng. Mạng cáp
quang đó ng vai trò cung cấp du n g lượng cho nút truy nhập (feeder). ờ đâu đó ch ú n g ta có thể
bắt gặp các công bố về mạ ng truy nhập qu ang đến từng thuê bao; tuy nhiên nó chỉ phục vụ cho
khách hàng đặc biệt, trung tâm nghiên cứu và thử ngh iệ m, tính th ư ơ n g mại không cao. Và
chiến lược cùa họ trong nhiều năm nữa vẫn duy tri m ạ n g cáp đồ n g tro ng m ạ ng phân bố đến
khách hàng, m ạ ng q u an g đóng vai trò cung cấp dung lượng giữa các nút truy nhập và nút truy
nhập với POP- dịch vụ.

Mạng q ua ng trong m ạ n g truy nhập ở Việt N am đóng vai trò truyền tải d u n g lượng giữa
các nút truy nhập dịch vụ. M ạn g phân bố đến khách hàng vẫn sử dụn g mạni 4 cáp đồng.

M ạng truy nhập hiện nay của Việt N a m chủ yếu dựa trên m ạ n g truy nhập sừ dụng truy
nhập qua đôi cáp đồng theo 2 phư ơng thức; Dial up (quay số) hoặc qu a mạn g truy nhập băng
rộng ADSL. M ạn g truy nhập vò tuyến mới đ ư ợ c triển khai trong năm q u a (sử dụng giao thức
WAP và GPRS).

P h ư ơ n g án cho vùng x â y dựtíỊỊ m ớ i


* G iai đoạn 2007-2010:
Triển khai công nghệ Ethernet dựa trên m ạ n g truy nhập q u an g thụ động ( P ON ) hoặc
Ethernet kết nối H ub qu a sợi quang.

* G iai đoạn sau 2010:

'I ricn khai BPON và G P O N theo cấu hỉnh F'TTx.

P h ư ơ n ịi án cho vùnịỊ n â n g cấp


* G iai đoạn 2007-2010:

Triển khai kịch bàn Ethernet trên mạn g S O N E T / S D H (EOS); N G - S O N T / S D H và EPON.

* G iai đoan sau 2010:

Triền khai HPON và G P O N theo cấu hinh F ' r r x .

Đích h ư ớ n g tới cuối cùng của cả hai p h ư ơ n g án đều là triển khai truy nhập qu ang đến
từng thuê bao theo cắ'i hinh FTTU.
'hươrĩg 6: Một số ứng dụng mạng thông tin quang ihê hệ :;au.. .. 457

,2.5. M ộ t số giải p h á p c h o m ạ n g đ ặ c biệt


Tr o n g ph ần này, giới thiệu một số ứng dụng m ạ n g quang thể hệ ch o các đối tượng khách
àng đặc biệt. M ộ t giái pháp hoàn chinh phải dựa trẽn các th ô ng tin về qui hoạch, d ự báo và
ỉu cầu cù a chính kh ác h hàng. Dưới góc độ một đề tài nghiên cứu, ch ú n g tôi xin đề xuất một
) giải p há p dự a trên nhữ ng phân tích và so sánh đã trình bàv Irên đề các nhà quàn [ý lựa chọn
TÌ có nhu cầu th ực tế.
[ạng kết nối trường đại học hoặc các trung tâm nghiên cứu
Yêu c ầ u c h u n g
- M ạ n g phài có chi phí thấp: chi phí thiết bị, tiền thuê du ng lư ợn g kết nối đ ư ờng dài,
- C h ất lượng dịch vụ, độ tin cậy và bảo mặt không phải là vếu tố q u an tâm hàng đầu,
- M ạ n g phải có d u n g lượng lớn cho phép truyền tải tệp kích thư ớc lớn,
“ T ố c độ truyền tải cao để có thề chạy những ứng dụng trực tiếp trên đó (n hư m ô phỏng)
lO h o ạ t đ ộ n g t h ử n g h i ệ m ,

- Dễ d àn g c u n g cấp băng tần khi có yêu cầu,


- Kiến trúc m ạ n g đơn giản dễ m ở rộng và thay đồi khi cần.
L ự a ch ọ n g iả i p h á p
Giải pháp kết nối ở đâv sẽ phụ thuộc vào công nghệ triển khai trong m ạ n g Metro. Tuy
iẻn xét một cách tổn g quát, Gigabií Ethernet là công nghệ đáp ư n g tốt nhất các yêu cầu trên.
m g nghệ này là iựa chọn số một cho kiều kết nối nàv.
Giải p há p kết nối m ạ n g cho các trường đại học hoặc trung t â m nghiê n cứu được chi ra ờ
ih 6.23.

POS'STM n

Mạng trục /POP-lryc'*,


::;hú thích
'POP-truc
Thiết bị optica! Ethernet
; t l

fP-OP- -b

.én 'P
, O P -tru
. ỵ íPOP.oiẽn ', POP- i r uv
n hộ p
^

/ / ^
c f/ Mạng M e t r o / . p ' o ^ V , ^

P O P -lru y ~ . n n ẳ p 'P Q P íìTên', POS h o í r RPR..S ĨM n ^ ^

nhôp I LPỌS_ho9ụRPR/5TWn ---------- J


Sơlquang/ ----—^ N. 10GbE ^
/ Sợ tq v »n a r > ọ lq u .n g \ «J. PC

4 4
học
^ Ì ẼGtiE
op ^ Qp J 1 ^
LAN J J J «J Thiét bi
J. ư^N ,■ , , , la n CR
. PC w w 1 ___
PC "■ -J, Lớ p h ọc Lớ p hoc TT Nqhiên cứu
PC PC 4 -=J PC
PC PC PC
Trường đại học A Trường đại học B Trường đại học c

ffín h 6.23: Giải ph áp kết nối tfuwỊỊ cho cúc (rường đại ềtọc hoặc (rung tâm ĩĩỊỊhiên cứu
458 Mạng thông tin quang thế hệ sau

M ạ n g kết nối d o a n h n g h i ệ p lớn


Yêu cầu c h u n g
- C h ất lượng địch vụ và độ bảo mậ t ià những yếu tố được quan tâm đầu tiên
- Chi phí chấ p nhận trà theo dịch vụ yêu cầu
- Phải có khả nàng kiểm soát du ng lượng truyền tải, nghĩa là phải đ ảm bào khả nàng
cung ứng băng tần theo kiểu bùng nổ tại m ộ t thời điểm

L ự a c h ọ n g iả i p h á p
Giải pháp kết nối m ạ n g cho do an h nghiệp lớn đư ợc chỉ ra ở hình 6.24.

P O S /S T M ^

Chủ thích
Chi nhánh cỏng ty lớn (
(sừ dung ran g LAN + bộ định íuyến
POP-tnjc ,
iiìi

M ạn g M otro/
m ạng vùng \ ^
\ ^ y
\ b
\
r__PO S_hoặc RPR/STiV1-n ^ 1POP-truy P O P-{fuy
P O P -lrjỳ
nhốp nhập
nhốp

VP N -VÌPLS
n x E I/S D H
Sợt quang

Chi nhánh #4

Chi rihánii ÍÍ1 : ; nhắnh #2 Chi rh-^nl‘ ^-3

H ình 6 2'c: G ỉảípháp kết noi m ạng cko 4ữíuJ: :-ẻgễtiệp lớn
K ết nối o t ạ n g SA..N Networking)
Giải pháp kết nổi ỏ J â y cũng liên quan đén hạ tầng hiện có trong khu vực (mạng
vùng/mạng Meírc). Các đ ư ò n g thuê kênh riéng vẫn ià ĩợa chọn .;ô mộí đe đ áp ứng >ẻu cầu cùa
mạng này. I lạn chố cùa gị,,ii pháp kênh ihuê riêng dã rõ ràng, tay n hiên có thc cài thiC'n nỏ bang
cách sử dụng MPL,S (ír.vn.'] bị cho POP-truy nhập dịch vụ) dể ưirỉg cường khả năng ỉhiết kế lưu
lượng nga)^ trong mạn^y v ì n g / m ạ n g Metro. N G - S D H sẽ là ihiít bị truyền đẫn được triển khai
đề cung cấp kết nế; ?ố 'ộ tin cậy và bảo mật cao.
Hiện nay ở N a m , kiểu mạ ng này chưa được phát triổn. Tuy nhiên, cc thể trong
lương lai m ạ n g SAN } một vai trò quan trọng trong mạ ng v ũ iì thông. Khả năng ứng dụng
cùa kicu m ạ n g này là rấi -ớn, nó có ihề phục vụ đề liên ket tâm số liệu lớn :rong cùng
thành phố líO ặ c ở các thàiìíì phố khác nhau. C ũ ng cần iưu ý rằng các giao thức sử dụng trong
mạn g SAN k hôn g phài là giao thức IP.
hỉco-ìĩy, 6 : híỘ Ị .v ô i h ì ^ d u n ^ m a n i Ị í h ỏ n ^ Ị ị n qỉum ọ, í h é hê .sau..... 459

Yêu cầu chung


- Các kêl nôi lront> mạim SAN có vêu cầu ve trễ và thàng giáng lín hiệu rất cao,

- Sừ dụng các uiao thức riêng như F£SCON. Fiber Channcl ( F ' 0 dc kết nối các t h i ế t bị
LI uiQ' sò liệu, thict bị tính toán và siêu m á v tính,

- Yêu cảu truyen tài tứi vài trăm kết nối giừa hai hay nhiều trung tàm số liệu đồng thời
a mạng cô n ụ cộnu.

L ự a chọn ịỊÌủi pháp


( ’ac giao thức két nối phù họp cho giải pháp này là;

- 10 Gigabit Ethernet kết nối thiét bị mạng SAN trong khoảng cách ngăn (phòng thiếl bị);

- N G - S D H (hoặc CW'DM) kết nối giữa các các trung tâm m ạ n g SAN trong mạniỉ
nụ/ m ạng Metro;

~ Cỉiai pháp kết nối cho mạn g Sy^N được chỉ ra ở hình 6.25.

hu íh ic h
!Ịf
K M áy tiHh ió’n

^ rhié! b| lu'u Qiừ d ũ 'Itệu

^,,__^POP-b.èn ---

,, ............................ '; X p / M ạ n g M etro/


M ạ n g M etro/ N
^ / m ạng vùng / V
/ •£^|'P0O-tr>
, J - P O S h o ặ c R P R /S T M -n ^ ' nhóp

, P O P -truy P O P truy
nhâp ntv^Ị> ^ -
Í-SCON

Kònh SCI

m Lưu giữ d ừ liệu

MF L ư u g iử d ử iiệ u Lưu giữ dũ' liệu

Hìnỉt 6.25: Giải pháp kết nối cho m ụ n ỵ S A N


KẾT LUẬN

Công nghệ q ua ng sẽ thống trị trong các khu vực m ạ n g từ m ạ n g lõi đến m ạ n g truy nhập.
“ Mọi thứ” sẽ hội íụ trên lớp m ạ n g qu ang này. Vai trò củ a man g q ua ng sẽ tă ng lên theo sự phát
triền của c ô n g nghệ ch uyể n mạ ch quang. C h ú n g ta hy vọ ng trong k hoả ng vài n ăm nữa. các vấn
đề íồn tại hiện nay củ a ch uy ền mạch q u ang s2 đ ư ợc giải quyết thấu đáo. Và n h ư vậy, khái niệm
mạng toàn q ua ng sẽ trờ thành hiện thực.
ÍP vẫn là công nghệ chù đạo trong lóp m ạ ng định tuyến. S ự bùng nồ của Internet trên
toàn thế giới trong n h ữ n g năm qua là lời kh ẳng định vững chắc cho luận điể m này. Các ứng
dụng trên Internet sè tiếp tục phát triển hư ớn g đến các hoạt động thường ngàv cù a con người.
Và chúng ta sẽ thấy m ộ t thế giới IP ngự trị khắp nơi.
Kiến trúc mạ n g “ hội tụ” sẽ chỉ gồ m hai lớp: IP và quang. Các công nghộ trung gian sẽ
được loại bò dần khòi m ạ ng để đem lại sự đơn giản nh ư ng hiộu quà này. Đ iề u này sẽ dẫn tới
'‘sụp đ ẳ ’’ ngãn giao thức mạng. Các giao thức cũ sẽ được cái liến để thích ứng với yêu cầu mới,
trong khi các giao thức mới được thiết kế h ư ớng đến việc quản lý/điều khiển và truyền tải hiệu
quà lưu lượng IP.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu m ạ ng thông tin qu ang thế hệ sau và ứng dụng
cho mạng viễn thông Viột N a m là một vấn đề cấp thiết.
Do đỏ, cuốn sách "M ạng thông tin quang íhế hệ sau " nhàm cung cấp c h o các bạn một số
kiến ihức c ơ bản cũng n h ư m ộ t số thông tin cần thiết để các bạn đọc tiếp ĩực phát triển hay vận
dụng vào giải quyết các yêu cầu mà các bạn muốn.
Oề thực hiện đư ợc m ục tiêu đó, cuốn sách đề cặp đến các nội dung chính sau:

1. T ồn g q u a n về kiến t r ú c m ạ n g t r u y ề n tải
Giải pháp ntạng
K.hi cô ng nghệ viễn thông và tin học phát triền đến trình độ cao, ch ú n g luỏn luôn tác
động \ à hỗ trợ cho nhạu cùng phát triển. Quá trinh này dẫn đến sự hội tụ cùa cô n g nghộ viễn
thỏntí và tin học, tạo nên một mạng truyền thông thông nhât dáp ứng mọi nhu càu dịch vụ da
dạng, phong phú cùa xã hội.
Mạng N GN, m à giai đoạn tiếp theo của nó là m ạ n g BCN, là một xu h ư ớ n g hội tụ tất yéu
của các dịch vụ thoại, d ữ liệu, truyền ihanh và truyền hinh, hội tụ cùa các m ạ n g thoại và dữ
liộu. giữa cổ định và di động, giừa truyền tải tính t o á n , . . .và nó đa ng được triền khai trên nhiều
nước trên thế giới. Dó chính là giải pliáp tồ chức mạng tích hợp các mạn g viễn thông.
Với sự ra dời cùa công nghẹ truyền dẫn q ua ng ghép kênh iheo bước sóng, đà m ở ra khả
năng tò chức mạn g trờ nen đơn giàn, tỉnh hiệu qu à kinh tế cao, mà chất lượng dịch vụ cũ n g cao
han nhiều so với giài pháp tích hợp các dịch vụ cũng như các mạng viễn thông bàng cách truyền
ẻí h iậ n 451

ìn dộc iặp các dịch vụ trẽn các bước sóng khác nhau, ví dụ như thoại, d ừ liệu, truyền thanh và
Liyên h ì nh , g i ừ a t r u y c n lải v à tính t o á n , . . . t h ậ m c h í g i ữ a c á c m ạ n g , c á c t h é hệ m ạ n g trên c á c
róc sóng khác nhau, n hư PDH, SDH, PS rN, N G N , mạn g truyền số liệu, mạn g truyền thanh,
jyêiì hinh,.... Giải pháp tồ chức mạng như vậy gọi là "Gỉải pháp tồ chức mạng phàn tán*’, gọi
I là "Giài pháp mạnu phân láíV'.

Mặt khác, đê bảo đàm tính kế thừa cùng nh ư tính hiệu quá đầu tư tronu quá trinh phát
õn các mạn g viên thông xu hư óng kết hợp xu hư ớng hội tụ các m ạ n g viễn thònu và xu hư ớng
lản t án c á c m ạ n g v i ễn t h ô n g . T r o n g đ ó p h â n t á n là h ạ t ầ n g v à hội tụ là gi ái p h á p . Đ ó c h í n h !à
nai p h á p h ỗ n h ợ p ' ’ p h á t í r i ể n c á c m ạ n e v i ễ n t h ô n a .

'lYẻn cơ sớ của 3 giải pháp tồ chức mạng, sự phát triển các m ạ n u viễn thông hiện nay và
)iìg iương lai trẽn thế giới diễn ra theo 3 xu hưó'ng; hội íự, phân tán và hỗn họp giCra hội tụ và
ân tán các m ạ n g viền thôn^.

'ao th ứ c truyền tải


C’ùng vói sự ra đòi và phát Iriển của nền kinh lể tri thức, sự phái trién bùng nô của lưu
ỵng Interncưlntrancl cũng như công nghẹ truyền dẫn iP băng rộng/lốc độ cao có khá năng
:vcn tai được tất cả các dịch vụ viễn ihỗníị hay d ữ liệu làm cho truyền tái IP đang trở thành
ương thức truyền tài chính (all !P) trên cơ sờ hạ tầng truvền tái th ô ng tin hiện nay cũng n hư
ing tưưng lai.

Sự tăng irirónu theo cấp số nhân cùa iuồng lưu lượng IP đưọ'c kct họp với sự tăng trường
ì Iiiạiìh liên tục cúa viộc sử dụng mạng ỉnternet và Intranet diện rộng, sự hội lụ nhanh chóng
[i các dịch vụ IP tiên tiến, khá năng kết nối dơn giản, dễ dàng và linh hoạt dà tạo ra một sự
:h cliuycn man g tính đột bicn trong quá trình phát triển của mạ ng viễn thòng. Sự dịch chuyền
V' không chi xảy ra trên lĩnh vực nội dung mà còn ở cách thức cùa truyền tái kru lượng. Nó
ìàiii t h a y đ ổ h o à n l o à n q u a i i d i é m t hi ết k e c ủ a c a c m ạ n g v i ễ n thòriLỉ.

'I'ừ sir bùng nỏ lu‘u lượng 11’ cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nuhệ IP và còng nghệ
)fig tm quang dà íạo nên một cuộc cách mạng trong mạng trưycMi tái cúa các inạng viền
Hig. Kct hợp hai côn^ nghẹ mạiìg này írén cùng mộl cơ sỏ' hạ tang mạnu tạo thành một giải
:'ìp tích họp dc Iruyồiì tải đatig là vấn đề mang lính thừi sụ', 'ỉ rong haii liêl các kién trúc mạn g
n thỏng dề xuất cho tương lai dềư thừa nhận sụ' thống trị cúa còng nghệ truyền dẫn IP trên
i n g . Đ ặ c bi ệt , t r u y ề n tải IP t rôn m ạ n g q u a n g đ ư ợ c x e m là n h â n t ố t h e n c h ố t t r o n g v i ệ c x â y
ỈÌU nMỊniị t r u y c n lái NCÌN.

li p h á p c â n ^ íruyên tái
C^ác c ò n g n g h ệ t r u y ề n tái d ư ợ c x â y d ự n g t rôn n ề n S O N E T / S D I I đ â g ặ p p h ài n h i ề u khó
“ui t r o n g v i ẹ c đ á p ứ n g n l ì ừ n g n h u c ầ u v ề p h á t t r i ể n d ị c h v ụ m ớ i c ủ a x ã h ội . C á c n h à c u n g c ấ p
sở hạ tầng mạng đà tìm kiếm những giải pháp công rmhệ tiên tiến dẻ xáv dự ng thế hệ mạ ng
n, c ó k h ả nănLi l í c h h ạ p đ a d ị c h vụ t r ên m ộ t c ơ s ớ hạ t a n u m ạ n g d u y n h à t .

X u h ư ớ n g c á c c ô n u n g h ệ d ư ợ c l ựa c h ọ n á p d ụ n g d c x â y d ự n g m ạ n g I r u y ê n tài q u a n g t h ê
mới chủ vếu tập trune vào các loại công nghệ chính, đó là: NG-SONH'lVSDH; DPT; A S O N ;
icrnct/Cìiagabil lìlhernet ((ĩl-)- nWDM; ĨP; Chiiyẻn mạch kct nối và diều khién
m .s / g m ỉ m ' s , .. .
462 Mạng ihóng lin quang ứ ế hệ sai

P h ư o n g thức truyền tài IP trên qu ang là một trong những yếu tố quan trọng đ ế người tí
lựa chọn giao thức IP làin giao thức thống nhất cho mạng truyền tài trong tưoTig lai.

2. Tình hình chuẩn hoá mạng quang


Xác định được vai trò cùa công nghệ truyền dẫn quaníỉ thế hệ sau trong việc phát triển
cúc mạng viền thông, các các tổ chức ITUT, IETF, 01F, ỈEEE, ETSi, NGN-1, TI đ ã tích cực
\ â y dựn g các tiêu chuẩn về mạ ng thông tin qu ang thế hệ sau, như:

- ÍEEE: nghiên cứu 2 vấn đề nóng hổi. Một là, chuẩn cho giao diện 10 G b i t Ethernet.
Cliuẩn này đã được hoàn thành năm 2002. Hai là, để phát triển chuẩn giao thức s ử cụng cho
Iruyền tải tốc độ nhiều Gbiưs, IEEE đã thành lập nhó m làm việc với tên là RP R 802.17 nh óm
này đã gần như hoàn thành công việc. Hiện nay, tình trạng cúa chuẩn hoá RP R đang ở dạng
bán 8 0 2 , 17 d ự thảo 3.3, và dự kiến đến cuối năm nay có thể đưa ra thành chuẩn về RPR.

- ITU-T: X ây dựng m ạ n g truyền tải qu ang O TN . ỈT U -T đã đưa ra được nhiều tiêu chuẩn
về mạn g truyền tải quang, và công việc hiện đang đư ợc tiếp tục. Cách tiếp cận xâ> dựng của
ITU theo kiều kiến trúc. Q uá trinh chuẩn hoá của I TU -T là chậm hơn so vứi các tổ chưc khác,
các cóng ty. ITU-T xây dựn g mặt phẳng điều khiển q ua ng dựa trên bộ giao thức về AS O N ,
A SO N đư ợc xây d ự n g trên mô hình overlay (xếp chồng).

- ỉp. rp : quan tâm đến 2 vấn đề. Một là xây dự ng mặt phăng điều khiển dựa trên GMPLS.
G M P I ,S đượ c xây dự ng trên mô hình ngang hàng. M ột số tiêu chuẩn về GMPL.S đã được hoàn
thành và ỏ' dưới dạng RFC, một số khác đang dược chuẩn hoá, 1lai là xây d ự n g các vấn đề cơ
bán về IP trên W D M và đã đưa ra RI-'C 3717 các vấn đề chung về mạn g 1P/WDM.

- 011*': xây dựn g các chuẩn về giao diện UNl/NNI. v ấ n dề giao diện m ạ n g nguửi sứ dụng
hiện giờ đã đưọc chuẩn hoá thành UNỈ i .0, và đang dược m ở rộng thành UNI 2.0. UNl 1.0
dưọc xây d ự n g theo mô hình xếp chồng. OIF quan tàm dến vấn đề liên hoại dộng cúa các thiết
bị ciia nhiều nhà sàn xuất.

- '11: trong các phân ban cùa ' r i . chù yếu phân ban ' r i . XI làm ve mạntí quanu, các tiêu
cliiiân cua Liỷ ban TI hầu hết dược đưa vào tổ chức r r U - T đc thành chuân hoá quốc tế. Các
thành viên cúa 'í'1 cũng tham gia với vào tố chức ITU-T trong quá trinh chuấn hoci. Các ITnh
vực chính mà T I quan tâm là gói qua S O N E T / O T N , mạn g qiianu chuvến mạch tự động
(ASON), m ạ n g truyền tải qu ang (OTN), đong bộ qua m ạ n g gói, Ethernet qua m ạ ng truyền tải.

- NGN-I: là một diễn đàn mở, sử dụng các kết quả cùa các tổ chức chuẩn hoá và diễn đàn
côtig nghiệp Iiliư i riJ-'l’, trôn cơ SỪ dó sẽ dưa ra dịnli hư ó n g pliát triến inạng viễn
ihò n ” trong tương lai nói chung cũng như m ạ ng q u an g nói riêng, kct quá này lại dirọc dưa đến
các tố chức dó dể sử dụng làm dịnh hướng phát triền cho tương lai.

- i r r s ỉ : là một tổ chức chuẩn lioú cùa châu Ảu, dưa ra các licu cliuàn hoá về viỗn thông
trong lĩnli vực quang và dã dưa PeT bộ liêu chuẩn về SDH.

3. c ác 001154 cùa mạng thông tin quang the hệ sau


Vân dô chất lượng dịch vụ dược xem là một trong những yếu lo quan trọng nhấl dề xác I
liịnh lợi nhuận cùa nhà khai thác. Các mức chất lượng dịch vụ và kha năim kiêm soát chất I
lư ợ ny sẽ duxĩc c liu yê n Gần về phia khách hàng. 1
?Ị l u ậ n 463

Mạng NGN là một xu thế tắt yếu trong công nehệ mạnu đc cưim cấp nhừiìạ dịch vụ theo
u câu mới của khách hàng. Tuy nhiên, vấn đê triẻn khai mạng N G N khà thi ờ mức độ nào còn
u thuộc nhiêu vào cliien lược phát triẻn mạtm và mô hinh kinỉi doanh của từim nhà khai thác.

Sự phát trièn cảu irúc mạng tương lai hướng đen giảm số lượim bằng cách sừ dụng các
c h u y ê n m ạ c h / d ị n h t u y ế n và n h i ề u t u y c n k c t n ố i t r ự c l iép, h ọ p n h ấ t c á c m ạ n o c o n đ ể g i ả m số
jn g chặng/kct nôi, thúc đấy sự phát triẻn cua hạ tầng quanu. Tích họp cỏng nghệ IF^ và mạn g
ang D W D M là xu hưỏ-ng triền khai mạng N G N trên thế ạiói.

Đ ẽ g i a i q u y ẻ t n h ữ n g k h ó k h ã n c ú a m ạ n g t r u y ề n tái h i ệ n n a v đ ư ợ c x â y d ự n g t r ê n n ề n
) N H T 7 S D H c ủ , đ á p ử n c nhCnm n h u c ầ u về p h á t t ri ển d ị c h vụ. cá c n h à c u n g c ấ p c ơ s ờ hạ t ầ n g
ing J à tim đến nhùng giai pháp công nghệ mới. Đỏ ỉà: N G - S 0 N E T 7 S D H , Ethernet W D M ,
chuyên mạch MPLS/GMFM-S... Tất cà các các công nghệ iìiứi nay đều rắt khác nhau cả về
.ìin vi và các phương thức mà chúng sẽ được sừ dụníị. Các nỉìà kha! Ihác m ạ ng có xu hướnu
: hợp một số loại công nghệ trên cùng m ộ t m ạ ng của họ và phẩn lớn các trường hợp được
Ig kèl dã sư dụng các kiến trúc hồn hợp. ít nhất là Irong giai đoạn c h uy ến đối nhằm: cắt yiám
■chi phí, giám thời gian cung cấp, đôi phó với sự tăniỉ nỉianh chónu lim lượng gói, lãng ỉợi
j ậ n t ừ c a c d ị c h vụ m á i , d ẩ y m ạ n h h i ệ u s u ấ t k h a i t h á c m ạnịị.

u á c p h ư o iig th ứ c đ iề u k h iế n t r o n g m ạ n g q u a n g

C'ác n ộ í d u n g t r i n h b à y I r o n g c h ư ơ n g n à y đ à k h á i q u á t ba b ư ớ c d ộ l p h á t r o n g c ô n g n g h ệ
HL’, q u a n g , t ừ m ạ n ^ O T O t r u y ề n í h ố n g đ ề n m ạ n g 0 ' ỉ ' N tối ư u c h o IP v à m ạ n ụ t l ì ô n g tin
uig Ihc hẹ sau. Hước dầu ticn loại bó các phân mào đầu không cần thiết và độ phức tạp của
iig bằng c.ich loại bò các lóp mạ ng ATM và S O N ín V S D Ỉl , Các bộ dịnh tuyến IP kết nối
J l i c p vói c á c h ệ t h ố n g 1 ) W ' D M cLinii c ấ p b ã n g t l ìô n g lên d c n l c r a b i í irtMi m ộ t k c t nối đ ư ợ c
1 phát iTnỉi. G ìììi pháp này dưạc Hồ\ ỉà n i ặ ì p l i â n g ctiềii k h ĩ è n XCỊ) c h ó n ^ I I ' ( Ị u a n ^ íìniì.

lỉiaVc í i c p t h c ũ hưcVni; d c n l í n h k é n ỉ l ũ ẹ u q u a c u a v i ệ c c u n g c a p k ế t nố i tTnh g i ữ a c á c b ộ


h iu>ến 11'. ỉ.ớp iỏi cùa nìạiìg cỊuang dược lậo Iliành bui ỉnạiìg m esh cua hộ thống DW DM
nòi liên thông thông qua các WR. Các WR nay tạo dicLi kiện thuán lợi cho việc câp phát
ìụ c á c kct ỉìối q u a l ớ p lỏi m ạ n g t r u v ỏ n tái b á n g c á c h s ử d ụ n g g i a o t h ứ c đ ị n h Uiycn q u a n g .
; clìức năng báo vệ m ạ n g mcsh cỊiiang cao cấp cùng dược Irang bị thỏnu qua việc: tái thiết
t u y c n t r o n g i r ư ò n g h ạ p c á c k é t nối q u a n g bị h ò n g .
t
Bang Vỉèc sử dụiii' cỉiức năng báo vệ cấu hinh mcsh Ihco nhu cầu thay the cho chức năng
' vệ riiiiỉ, víVi hăiii; t h ỏ i m d i ạ r c d à i i h ncMig l ừ t r ư ớ c , d u n g l ư ụ n e t r u v c i i lai t ỏ n g c ộ n g c ù a l o à n
! ìi ạnu I r ii yè n tai c ó t h ể đ ư ợ c tối ư u hó a. D o c ấ u t r ủc m ạ n g i r u v ề n tải q u a n g đ ộ n g n à y t á c h
Llìoàn loàn so vói mạng 1[^ xép chồng trẽn nên bước này được tham chicu nh ư là mậi p h ủ n ^
ỈI kliicn x ê p c/ỉâm^ IP/cỊuang độn^^.

Bưức th ứ ba troniỉ quá trinh phát triển cùa 0'['N tập trunií sâu vào việc tích hợp lóp
/0 1 1 tai q u a i ì u v à l ớp IP. .Vlộl i n ặl p h ă n g dicii k h i c n c h u n g c h o c a hai l ớ p iruyC‘n tai q u a n g v à
11^ dang dư ợc liêu chuẩn hỏa nhàm mục dích cho phép 0 1 N co thc dược nhin nhận trực
1 từ lớp iiKirm IP và đố lích lìCTp các quá trinh cấp phát tài nguyèn cua cá hai lớp mạng. Một
Ig số các lìưónu ticp cận dc xây dựniỉ mậl phảng dicu khicn chuiìu, nàv là MP LmS . M P Lm S
464 Mụnịĩ, ihỏn g tin CỊium^ !hé hệ Si

về cơ bản dáp ứng được các nội du ng của cấu trúc M P L S - T E đối với miền truyền dẫn quan
t^ưó■^u lièp cận này cho phép nh ững người điều hành m ạ n g s ờ hữu cà hai phần truyền t
quang và ĨP của m ạ n g đề tạo một m ạ n g theo mô hình M ặt p h ắ n g điếu khiên dồng đáng tú
h()Ị> IP quaníỊ.

5. Các ứng dụng mạng thông tin quang thế hệ sau


Các ứng dụng của mạn g truyền tải quang thế hệ mới tập trung vào các ứng dụng cùa mạr
hội tụ của của công nghệ IP và công ngh ệ quang trên m ộ t kiến trúc m ạ n g qu ang thiết kế kiểu đầ
cuôi-tới-đầu cu ô i. T ro n g đó, cuốn sách đã trinh b à y ba v í dụ ứng d ụ n g điển hinh trong lĩn h VỊ
cúa OTN: M ạng lưu trữ thế hệ sau; M ạn g Internet thế hệ sau và M ạ n g truyền tải thế hệ sau.

Q u a các ứng dụng, chúng ta thấy sự phát triển củ a các P O P truyền thố ng đến các điểj
kết noi dịch vụ POP nh ư các điểm phân phối và kết nối dịch vụ giữa người sử d ụ n g và các dịc
vụ giữa m ạ n g lỗi và mạn g Metro. M ạ n g lõi sẽ đ ư ợc phát triển theo h ư ớ n g cơ s ở hạ tầng dạn
mesh, còn đối với mạn g Metro là một sự tích hợp nhi ều cô ng ngh ệ n h ư là IP, A T M / M P L S V
S O N F T / S D H ( N G - S O N E T / S D H ) cùng với D W D M .

r r ư ờ n g hợp úng dụng cho m ạ n e lưu trữ thế hệ sau, cho thấv khu ynh h ư ớn g trong mạn
lưu trữ c ù n g vói sự dòi hỏi lớn của m ạ ng Metro D W D M và sự h ọ p nhất của mạng lưu tr
truyền thống và mạ ng d ừ liệu IP.

Còn trường hợp ứng dụng cho m ạ n g Internet thế hệ sau, đó là giải p h áp làm cho các IS
tưonu thích với cơ sờ hạ tầng của họ để tăng nhanh giá trị lưu lượng Internet bằng việc sử dụn
còng nghệ POP và D PT để mạn g IP kết nối trực liếp vào kiến trúc m ạ n g quang.

T rư ờ n g hợp ứng dụng cuối cùng, m ạ n g truyền tài thế hệ sau, thực hiện đơn giản hó
những phứ c tạp của các kết nối m ạ n g bao g ồ m IP, A T M / M P L S , S O N E T / S D H (NG
SONE T/SDÍÍ) và kiến trúc mạn g D W D M để ch uyể n giao m ộ t tập h ợp rộng n h ữ n g dịch vụ vó
giá hoạt dộ n g nhò nhất.

6. Một số ứng dụng mạng thôỉỉg tin quang thế hệ sau cho mạng viễn thông Việt Nam
T r ê n CO’ s ớ n g h i ê n c ử u c á c c ô n g n g h ệ m ạ n g t h ô n g t i n q u a n g t h ế h ệ s a u , p h â n t í c h hi ệ i
trạng m ạ n g truyền tải quang của Việt N a m , đề tài đã đề xuất các ứng dụ ng m ạ n g thông tii
quang thể hệ sau cho mạng viễn thông cùa Việt N a m trẽn với các ứng dụ ng chính sau:

Giái pháp tổng thể ứng dụng mạng thông tin quang thế hệ sau cho mạng viển thông Việt Nam
G iâi p h á p m ạnịỊ
N G N , mà giai doạn tiếp theo cửa nó là mạn g BC N , lá mộl xu h ư ớn g lal yeii dc phát triếi
các mạng viễn thông cúa các nước trên thế giới và dã đư ợ c iricn khai ò nhiều nước trên thi
giới. Đây là giai pháp mạ n g có khả năng linh hoạt cao, tốc đ ộ Iruyên dẫn lớn, băng thông rộng
dung lượng lớn, da dịch vụ đáp ímg mọi nhu cầu trao dối th ô ng tin của xà hội hiện lại, dó li
niạim thê hộ m(Vi - NCiN. Sự ra dời cúa m ạ n g N G N dã lạo nên mộl cuộc cách mạ n g trong côn]
ngliộ viễn thông, còng nghệ thông tin, truyền hỉnh c ũ n g nh ư truyền các dữ liệu. M ạn g N G N li
mạng hội lụ giữa các dịch vụ, hội lụ giữa các m ạ n g thoại và d ữ liệu, giữa cố định và di động
giữa truvồn lái và lính toán,...
ết luận 465

Mặt khác. “Giải p h á p tồ ch ức mạn g phân tán" là một giài ph áp tổ chức m ạ ng đơn giàn,
ệu quà kinh tê cao, c h â t lưgmg dịch vụ cũng cac hơn so với giải pháp tích hợp các dịch vụ
ng n hư các m ạ n g viễn thông. Đặc biệt nó rất phù hợp cho quá trinh ch uyể n đồi các mạn g
ẫn thông.

Do đó, giải p há p c ô n g ng hệ và lộ trình pnái triền m ạ n g viễn thông củ a Việt N a m giai


ạn 2007- 20 15, trong đ ó tiêu điể m là mạn g đưc'ng trục và mạ ng truyền tải củ a các vùng cũng
ư một số thành phố lớn c ù a Việt N a m theo gỉải pnáp phân tán hỗn họrp trong lộ trình phát
ền. Tr o n g lộ trình đó, m ạ n g m ụ c tiêu cùa năm 201 5 và sau 2015 là một m ạ n g N G N quang
i cô n g nghệ truyền tải toàn I P / D W D M . Trong giài pháp này, ta kết hợp cả phân tán và tích
p. Tr o n g đó, giải p h á p tích h ợ p gồm: Giải pháp N G N và tư ơng lai là BCN ; Giải pháp mạn g
lyền số liệu và m ạ n g Internet, và giải pháp phân t i n gồm: Giải pháp m ạ n g N G N và BCN;
ài pháp m ạ n g truyền số liệu và m ạ n g internet; Giải pháp mạ n g truyền hỉnh đ ư ờn g trục; Giải
áp m ạ n g thuê kênh q u a n g riêng, ...

M ạ n g N G N - q u a n g có 2 lớp chính: Lớp dịch vụ q ua ng n h ằ m cu ng cấp các dịch vụ cho


: m ạ n g khách hàng, ví dụ n h ư các mạ n g cung cấp các dịch \ ụ, các m ạ n g của các thế hệ, các
ing kênh qu ang riêng,...; Lớp truyền lải quang là một mạ n g d u y nhất thiết lập các kênh
:ing để ch uy ển tải th ô n g tin từ lớp dịch vụ quang. Công nghệ cho lớp m ạ n g này chủ yếu là
VDM, G M P L S và c h u y ể n m ạ n h quang.

G iải p h á p cô n g n g h ệ m ạ n g
* i 'ỏrĩg níỊhệ m ạ n g lồi:

+ Giai đoạn 2006 - 2010: sử dụng công nghệ lí^/MPLS/NG-SDH/DVVDM và nghiên cứu
' dimg ptiưcmg án sử d ụ n g công nghệ Í P /G M P L S / D ^ DM cho mạ ng viễn thông của Việt Nam.

+ Sau 2010; ngoài sử d ụ n g cô n g nghệ Ỉ P / M P L S / N G - S D H / D W D M , thừ ngh iệ m tại


itlab ph ư ơ n g án cô n g ng hệ 1 P /G M P L S / D W D M v à tiến tới sừ dụ ng 1 P / G M P L S / D W D M trên
ng viễn thôn g cù a Việt N a m .

* C ông nghệ m ạ n g tru y nhập

+ Các công nghệ c h o m ạ n g biên truy nhập bao gồm: C ôn g nghệ DSL, cô ng nghệ HFC,
Ig nghệ PO N ( G E - P O N hay G - P O N ) hay MSAN. Tưy nhiên, đối với các công nghệ m ạ n g
n truy nhập thi tuỳ th eo v ào các điều kiện cụ thiể, có thể áp dụ ng các công nghệ sau: cáp
Ig trục và DSL, rnạng q u a n g thụ đ ộ n g PON (GE-PC)N hay G - P O N ) hay M S A N .

+ Các công nghệ c h o m ạ n g lõi truy nhập bao gồm: N G - S D H , cô ng nghệ D W D M , công
ìệ RPÍl, công nghệ Et hcrneưGigabit-Ethcrnct. c ô n g nghệ M P L S và công nghệ IP với cấu
h M A N - q u a n g ( G E - M A N / G - M A N ) . Tuy nhiên, đối với cô n g nghệ cho m ạ n g lõi truy nhập
cũng tuỳ theo vào các đi ều kiện cụ thể, có ỉhê á p dụng các cô ng nghệ sau: C ô ng nghệ
i-S O N E T /S D H , cô ng n gh ệ R P R , cô ng nghệ D U ' D M ( C W D M và D W D M ) , cô ng nghệ IP,
Ig ngh ệ MPLS và công nghệ Ethcrnel/Gigabit-Ethcrnct với cấu hình MAN-quang
£-MAN/G-MAN),
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

1R/2R;3R Ream plificalion/1R+Reshaptng/2R+Retiming Tái tạo lại đồng hò, biên độ, đường bao
3R regeneration for clock, ampỉííude, shape Tái tạo lại đồng hồ. biên độ, đường bao
AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích ứng ATM
ACFC Address Control Field Compress Nén trường đièu khiển và địa chỉ
ACTS Advanced Communications Technologies and Các dịch vụ và công nghệ truyền thông tiên tiến
Services
ADM Add-Drop Multiplexer Bộ ghép kênh xen/rẽ
AF Access Punction Chức năng truy nhập
AiS Alarm Indicaíion Signal Tín hiệu chì thị cảnh báo
ALS Automatic Laser Tắt nguồn laser tự động
API Appíicaíion Program ỉntertace Giao diện chương trình ứng dụng
APS Automatic Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ tự động
ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chi
ARPANET Advanced Research Projects Agency Netvvork Mạng của cơ quan phụ trách các dự án nghiên
cửu tiẽn tiến
AS Autonomous System Hệ thống tự động
ASIC Application speciíic Integrated Circuit Mạch tích hợp ứng dụng chuyên dụng
ASON Automatic Switching Optic Netvvork Mạng quang ciiuyển m ạch tự động
ASTN Automatic Switching Transporí Network Mạng quang truyền tải tự động
ATC ATM Transfer Capabiíity Khả năng chuyển giao ATM
ATF Access Trancport Punction Chức nâng chuyển tải truy nhập
ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền tải không đồng bộ
AU Administrative Unit Đơn vj quản lý
BER Bit Error Rate Tỉ sổ lõi bít
BGP Border Gatevvay Protocol Giao thức biên mạng
B-ICI B-ISDN Intercarrier lnterface Giao diện lên sóng mang B-ISDN
CAC Cali Ađm ission Controỉ Điều khiển cho phép cuộc gọi
CAR Committed Access Rate Tốc độ bit cam kết
CBQ Class Based Queuing Hàng đợi dựa trên lớp
CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit cố định
CCAMP Common Control and Measurement Plane Mặt phầng điều khiển và đo lường thống nhất
CCI Connection Controỉ Interíace Giao điện điều khiển kết nối
CE Customer Edge Biên khách hàng
CiD Channel Identiíier Nhận dạng kênh
CIDR Cỉassỉess Inter-Domain Routing Định tuyến iớp lién miền
C li Command Line interface Giao diện đường dây lệnh
CLNE Client Layer Network Entity Thực thẻ mạng lớp khách hàng
CLNP Connecíỉonless Network Protocoi Giao thức mạng định tuyến phi két nối
CLP Cel! Loss Priority ư u tiên mất tế bào
CMF C ustom er Management Frame Khung quản lý khách hàng
CoS Class of 3ervĩces Lớp dịch vụ
huậỉ ngữ viêt íấỉ 467

PE C ustom er Premises Equipment Thiếí bi phía khách hàng


PU Central Processing Unit Đ ơ n VỊ xừ lý tru n g tâ m

RC C yd ic Redundancy Check Kiểm tra du' thừa vòng


SMA/CD Carrier Serìse Multíple Access/ Collision Detect Đa truy nhập cảm ứng sống mang có cơ ché
tránh xung đột
SP C ustom er Signai Fai!ure Sự cố tin hiệu khách hàng
TF Core Transport Funcíions Chức năng chuyẻn tải lỗi
A Destination Address Đia chì đích
BR Distributed Bragg Reíỉection Phản xạ Bragg phân bố
CN Data Communications Netvvork Mạng truyèn ỉiệu
FB Distributed Peedback Phàn hồi phân bố
ffServ Differentiated Services Dịch vụ sai khác
Domain Name System Hệ thống tên miên
Dynamĩc Packet Transport Truyền tài gó! động
=*T D ynam ic Packet Transport Truyền tài gối động
3 DiffServ Dịch vụ khác biệt
5CP DiffServ Code Poiní Điểm mã dịch vụ khác biệt
Ỉ'M Dynam ic Transíer Mode Phương íhức chuyển giao động
/M R P D istance Vector Mulíicast Routing Protocol Giao thức định tuyến điểm-đa điểm theo vecíor
khoảng cách
N Digital VVrapper Bộ tráo đổi số
VDM Dense VVavelength DiviSion Muỉtiplexĩng Ghép kênh phân chia theo bước sóng mật độ cao
(C Digital Cross-Connect Kết nổi chéo số
)FA Erbium Doped Fiber Ampliíier Bộ khuếch đại quang được kích thích bằng
Erbium
Edge Punction C hức nâng biên
'S Equipm ení Punctions Specification Đặc tinh chức năng thiết bị
Exterior Gatevvay Protocol Giao thức biẽn m ớ rộng
lEC expansion Header Error Check Kiểm íra lỗ! tiêu đề m ờ rộng

c Explicti Labe! Conttol Diều khiến nhân tường minh


s Ethernet Line Service Dich vụ đường kết nối Ethernet
1S Ethernet Mulíipoint Service DịCh vụ kết nối đa điểm Ethernet
1S E iem ent Management System Hệ thống quản lý phần tử
‘^JNÍ ExternaI'Network to Network Interíace Giao diện m ạng - mạng ngoại miền
■D Early Packet Discard Loại bỏ gói sớm
:-Hop Explicit Route Hop Chặng ổinh tuyến tường minh

:0 Explicií Route Object Đối tượng đinh tuyến tường minh

;s Ethernet Reíay Service dịCh vụ chuyển tiếp Ethernet

CON Enterprise Systems Connection Két nối hệ thống doanh nghiệp


I eXtended header Identiĩier Xác đinh tiêu đề m ở rộng

s Frame Check Sequence Chuỗi kiểm tra khung

'DI Piber DiSíributed Dala Interíace Giao diện phân phối dữ liệu bằng SỢI quang
1 Fibre Delay Line Trẻ đường quang

c Forward Equivaience Class Lớp chuyển tiếp tương dương

c Forward Error Correction Sửa lỗi chuyển tiép

:oN Fiber Connection Két nối sợi quang


468 M ạng í h ỏ n ị ỉ ^ t i n C Ị u a n ịỉ: lú' sa

FIFO Firsí In Fírst Out Vào trước ra trước


FIS Failure Inđication Signal Tin hiệu chỉ th| lỗi
FR Frame Relay Chuyển tiép khung
FSC Fỉber Svvitching Circuit Kênh chuyển mạch sợi
FSC optìcal Fiber Swịtching Capability Khả náng chuyển mạch SỢI quang
PTTCab Fiber To The Cabin Câp quang tới buồng đầm thoại
FTTH Fiber To The Home Cáp quang tớí nhà
FTTO Fiber To The Offìce Cáp quang tới ván phòng
FTTT Pibet To The Tower Cáp quang tới tòa nhầ
FTTV Piber To The Viílage Cáp quang tới làng mạc
GbE Gigabit Ethernet Ethernet tốc độ Gigabit
GFP Generic Praming Procedure tuân thù giao thức tạo khung
GFP-F GFP - Prame GFP sắp xếp theo khung
GFP-T GFP - Transparent GFP sắp xếp trong suốt
GID Group Identiíier Nhận dạng nhóm
GMPLS Generalized Muìtiproíocol Labed Swiíching Chuyẻn mạch nhãn đa giao thức tổng quat
GLJi Graphical User interface Giao diện sứ dụng đồ họa
HDLC High-level Data Link Conỉrol Điều khiẻn lién kết dữ liệu mức cao
HEC Header Error Check Kiểm tra lỗi tiêu đề
HO-VCAT High order VCAT VCAT bậc cao
HTTP Hyper Text Transíer Protocol Giao íhừc truyẻn Siéu vân bản
ỈCMP internet Control Message Protocoỉ Giao íhức bản tin điều khiển Iníerneí
iD Idenlity Nhặn dạng
IEEE Insíiíute of Êlectrical and Electronic Engineers Viện kỹ thuật điện vầ điện tử (Mỹ)
!ETF Internet Engineering Task Force Lực lượng đặc trách kỷ thuật Internet
IGP Interior Gateway Proíocoí Giao thức cổng nội bộ
l-NNi iníer-Neívvork to Netvvork ỉnterface Giao điện mạng - mạng nội miẻn
!0C Integrated optỉcal Circuit Mạch tích hợp quang
IP Internet Proíocoỉ Giao thức Internet

IPG íníerval Packet Gap Khoảng cách giữa cá cg o i


IPng ÍP next generaíion IP íhế hệ sau
IPS ỉnlelligent Protecíion Switching Chuyển mạch bảo vệ thông minh

ÍSDN Integrated Services Digital Netvvork Mạng số lién kết đa dịch vụ

ỈS-ỈS ỉntermeđiaíe System to Intermediate System Hệ thống trung gian - hệ thống trung gian

ISO Internationa! Standards Organisation Tổ chức chuẩn hóa quốc té


!SP iníernet Service Provider Nhá cung cấp dịch vụ Internet

ITU International Telecommunication Union Liẽn minh viễn thông quốc tè

L2 Layer 2 Lớp 2
L3 Layer 3 Lớp 3
LAN Local Area Neívvork Mạng cục bộ

LANE LAN Emuiation Mô phóng LAN


LAPS Link Access Protocoỉ SDH Giao thức truỵ nhâp tuyên SDH

LAPS LAN Adapter Protocol Support program Chương trinh hỗ trợ giao thức thich ưng ư

LCAS Ltnk Access Procedure SDH Thù tục truy nhập lién kết SDH
LCAS Link Access Procedure Thủ tục truy nhập liẽn kẻt
huật ngữ viét tăt 469

■CAS Link Capacity Ađjustm ent Scheme Sơ đồ đièu chìr h dung lượng tuyến
,CP Link Controỉ Protocoí Giao thức điều khiển tuyến
,CP Link Coníiguratỉon Protocoí Giao thức cếu hình tuyến
CP Link Contro! Protoco! Giao thức điẻu khién liên kết
DP Label Distnbutíon Protocol Giao thức phân phối nhân
EC Local-Exchange Carrier Tổng đài nội hạt
F Link Pailure Lổi liên kêt
F!B Label Forwardịng Iníormation Base Cơ sở thống tin chuyển mạch nhân
IB Labe! Iníormation Base Cơ sờ dữ ỉiệ j nhân
LC Logical Link Contro! Đièu khiẻn lién kết logic
MP Link Mangem ent Protocol Giao thức quàn lý liên kết
DF Loss of Frame Mấí khung
OP Loss Of Packet Mất gói
DS Loss Of Signai Mẳt tin hiêu
D-VCAT Low order VCAT VCAT bâc thâp
5A Link State Advertisem ent Banr tin trang thái đường truyền
Leasí Signiíìcaní Bít Bít có trọng số thấp nhất
>c Switching Circuit Kênh chuyển mạch bước sóng
Lambda Svvitching Capabiiity Khả năng chuyển mạch bước sóng
Labeí Switching Path Luèng chuyền m ạch nhãn
ỈR Lable Svvitch Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn
Mediurrì Access Controỉ Điều khiển truy nhập phương íiện
Medlum Access Control Điều khiển truy nhập phương tiện
í\p Management Application Prctocol Giao thức ứng dgng quản !ý
^POS Mulíi Access Protocol over SDH Giao thức đa truy nhập qua SDH
3GP Multicasí Border Gateway Protocoỉ Giao íhừc cổng biên đa phương
Multííield Đa trường
■"i MultiPrame Indication Chỉ thj đa khung »
=TnS Muỉti Protocoi l ambda Switrh!ng Chuyển mach hựcVr sóng đa giao thưc
Mulíipath lnterference Can nhiễu nhiều kênh
^LS Multí Protocol Label Switching Chuỵẻn mach nhân đa giao thức
^OA Multí Protoco! Over ATM Đa giao thức qua ATM
SB Most Signiíicant Bit Bit có trọng số cao nhất
>p Multiplex Section Protection Bảo vệ đa đoan
ỈT Member Status Trạng thái thành viên
‘U Maximizer Transporí Unií Đơn VI truyền dẫn cực đại
.CF Netvvork Attachm ení Controi Punction Chức nổng điêu khién gắn kết mạng
:c Number of Contiguous Components sá ỉưọng phần tử ké tiếp

Neívvork Elem ent Phần tử mạng


:p Network Contro! Protocol Giao thức điểu khiển mạng
f Network Elem ent Punction Khố! chức năng của phần từ mạng
Next Generation - SDH/SONET SDH /SO N ETthé hệ mới
'H/SONET
IRP Next-Hop Resolution Protocoỉ Gtao thức phân giải chặng ké tiép
1Ỉ Netvvork M anagem ent Interíace Giao điện quản lý mạng
1S Netvvork M anagem ent System Hệ thống quản lý mạng
470 M ạ n g ĩ h ỏ n ^ Ị in q u a n g

NNI Network to Network Intertace G iao diện mạng - mạng


NOC Netvvork Operator Center Trung tâm điều hánh mang
NRZ Non-Reíurn to Zero Không trờ về ‘0”
NSP Node Swĩtching Protocoi Giao thức chuyển mạch nut
NVC Number of Virtuai Components Số ỉượng phần íử ảo
GADM optical Add Drop Mulíiplexer Bộ ghép kẽnh xen/rẽ quang
OAM Operation. Administraíion and Maintenance Khai thác, quàn tý và bào dưởng
OBS op tica l burst switching Chuyển mạch cụm quang
oc op tica l Carrier Sóng mang quang
occ optical Connecíion Controler Bộ đièu khiển kết nối quang
OCH optical Channe! Kénh quang
OCHP opticaỉ Channeỉ Proíection Bào vệ kênh quang
ODL Optical Delay Line Trễ đường quang
OE Opto-eỉectronic conversion Chuyẻn đổi quang-điện
O -E -0 Opíical-Elecírỉc-Optical Lién kết quang-đĩện-quang
OEXC Opto-Eíecthc Cross-Connect Kết nối chẻo điện quang
OFA o ptical Fiber Ampỉifier Bộ khuếch đại quang SỢI
OIF o p tica l internetworking Forum Diễn đần liên mạng quang
OL optìcal Labeỉ Nhãn quang
OLA opíical Lỉne Ampiiíỉer Bộ khuếch đại đường quang
OLC optical Label Channel Kénh nhản quang
OLNE opticaí Layer Network Entitỵ Thực thẻ mạng lớp mạng
OLS optical Label Swiíching Chuyến mạch nhân quang
OMS Optical Muỉíiplex Secíỉon Đoạn ghép kênh quang
OMSP optical Multiplex Section Proíecíion Bảo vệ đogn ghép kẽnh quang
ON opticaí Network Mạng quang
0 -0 Optical-Opíical Liẻn kết quang-quang
OP optical Packet Gói quang
OPS Opticaỉ Packet Switching Chuyển mạch gói quang
os operating System Hệ thống điều hành
osc optical Supervisory Channel Kênh giám sát quang
OSF Operations Systems Punction Chứ c nống cùa các hệ thổng khai thác
OSí o p e n System Iníerconnection Kết nối hệ thống mờ
OSPF Open Shortest Path Firsí ư u tiên đường ngắn nhất mờ
OSNR optical Signai to Noíse Ratio Tỷ lệ tín hiệu trên tap âm quang
OTDM o p tica l Ttme Division Multiplexing Ghép kènh phán chỉa th 0'i gian quang
OTM optical Transport Moduíe Mô-đun íruyèn tải quang
OTN o p tica i Transport Netwc 'k Mạng truyền tải quang
OTS o p tica l Tag Swiíching Chuyển mạch thẻ quang
OTS op íica l Transmission Secíion Đoạn truyền dẫn quang
OTU optical Transporí Unit Khối truyền tài quang
OVPN o p tica l Viríual Private Network Mạng riéng áo quang
oxc Optical Cross-Connect Thiết bi đấu nối chéo quang
PDL Poiahsation Mode Dispersíon Tán sắc phương thưc phân cực
PDU Protocol Data Unit Đơn VỊ dử Itệu giao thưc
NÚỈ HÍỊŨ' v i â ỉ ìâ ( 471

Provider Eđge Biẻn nha cung cáp


«
Payload FCS Indication Chỉ íhj FCS lải íin
Paỵload Length Indication Trường chi thi đở dài tài Itn
Phase Locked loop Mạch vòng khoấ pha
)L Packet Over Lightwave Gói qua bước sòng quang
)p Point of Presence Điểm cung cấp dịCh vụ
)S Packet over SDH/SONET Gỏi qua SDH/SONET
p Point-to-PoÌnt Protocol Giao ỉhức điểm-nồi-điérn ,
c Packeí Swiíching Circuií Kẻnh chuyển mạch gói
c Packet Svvitching C apabiỉiíy Khả năng chuyển mạch gói
1 Payload Type Identirier Nhận dạng kiéu tải tin •
p Poiní-to-Poiní Điẻm-điểm
c Perm anent v c Kênh ào cố định
s Qualĩty of Service C hái lượng d|Ch vụ

Sig Quality of Signal Chất lượng tín hiệu


CF Resource and Admission Conírol Punctions Chừc náng điều khiển tảí nguyên và nhặn vào
c Requesíed Contiguous Concatenation Yêu cầu iựa chọn chuỗi kể tiép
í') Random Early Detection Phát hiện sớm ngẫu nhiêu
Radio Prequency Tẩn số vô íuyén

Designaíion for an IETF Standard Tên viết íỗt các chuẩn !ETF

Requesí For Comments Yéu cầu chú dẫn


Random eariy đetection In and Out Phát hiện lỗi sớiTi đầu vào và ra
Routìng Iníormaíion Protocol Giao thưc íhỏng tin đinh tuyến
Round Robin
0 Record Rouỉe Obịect Đối tượng định luyén bản ghi

Regenerator Section Overheacl Mào đầu đoạn ĩâi tạo

yp Resource ReSerVatíon Protoco! Giao thưc dành trươc tái nguyên

Sourece Address Dỉ3 chi nguồn


Ser\'ice Access Point Identiíy C tiỉ tíỉỊ ỏỉếnt iĩuy tihập dịch vụ

Svvitched Connection Kết nối chuyển mach


Sub-Carrier Moduíation Đlèu ché sớng mang phụ
Small Computer Sysíem Interíace Gtao diện hệ thổng rnáy tính nhỏ

SONET/SDH Com m unication Channel Kênh thỏng tin SONET/SDH .


Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng bộ

Simpie Data Link Liên kểt dử liệu Ơơn giàn

X Synchronous Data Link Control Diều khiẻn tuyén đù' liệu đòng bộ

Simple Internet Transition Chuyén tiếp Internet đơn giản

Service Level Agreement Thỏa thuận mừc dịch vụ

Sub-Network Access Point Điểm truy nhập phân mạng

:p Sub-Network Connection Protection Bảo vệ kết nỐi mạng con

VI p Simple Network M anagem ent Proíocol Giao thừc quán !ý mang đơn giàn

Signal to Notse Raíio Ti sổ tin hiệu írén nhiéu

Sem iconduclor op tica ỉ Ampliíier 0Ộ khuéch đa' quang bán dấn

\|'ET Synchronous op tica l Network Mang quang đòng bộ

Soft Perinanent Connection Kết nối cố đtnh mẻm


472 M ạng ỉhông Ỉiỉĩ quan^ ihế hệ sau

SPRing Section Protectlon Ring Ring bảo vệ đoan


SQ S equtncy SỐ chuỗi ^
SRP spatial Reuse Protocol Giao thức sừ dụng lại khóng gian
SRP-fa SRP íairness algorìthm Giải thuật cân bầng SPR
Server Signal Pailure Sự cố tín hiệu máy chủ
STA spanning Tree Algorithm Thuật toán cày bầc cầu
STM Synchronous Transport Module Mố-đun truyền tải đồng bộ
STS Sỵnctarí^nous Transport Signa! Tin hiệu ỉruyền íải đồng bộ .
svc S w ítc fi^ Virtual Channei Kênh ảo chuyển mạch ^
TC Traffic ỉìa s s Lớp lưu lư ợ ng Ị

TCA Traffic donditioning Agreement Thỏa thuận điều khién lưu lượng
TCP Transmission Control Proíoco! Giao thức điều khiển truyền dẫn
TDM Time Division Multipỉexing Ghép kénh phân chia theo thời gian
TE Traffic Engineering Thiểt kế !ưu lượng
TMN Telecommunịcations Management Netvvork Mang quản lý viễn thông
TOS Type Of Service Kiểu dịch vụ
TSF Transport Sicnai Pailure Sự cố tin hiệu truyền tải
TTL Time To Live Thời gian sống
TUPF Transport User Proíiie Punction Chưc năng quản lý hồ sơ người dùng iớp truyền
tải
UBR Unspeciíieđ Bit Rate Tốc độ bít không xác định
UDP User Datagram Protocoỉ Giao thức gối dử liệu ngươi dũng
UNI User to Netvvork Interíace Giao diện người aung - mạng
UPI User Payload !dentifier Mả nhận dạng tài tin người sử dụng
UPSR Unidirectional Path Swítched Ring Vòng chuyển mạch đường truyền đơn hướng
VBR Variable Bií Rate Tốc độ biỉ khả biến
VBR-rt VBR reaỉ-time VBR thởi gian thực
vc Virtual Channel Kênh ảo
VCAĨ Virluớl Concaíenatíon Kết nối ảo

VCl Virtual Channeí Ideníitier Nhận dạng kênh ảo


VLAN Virtual l-AN U\N ảo
VP Virtual Path Luồng ào
VPN Virtual Pnvate Ne^vork Mạng riêng ảo
VT Virtual Tribuíary Luồng ẩo
WAN VVịde Area Neíwork Mạng diện rộng

v vc Waveỉength Converter Bộ chuyển đổi bước sóng

WDM VVavelength Division Muttiplexing Ghép kênh phàn chia theo bước sóng

WGR VVavelength Bragg Router Bộ định tuyến bước sóng dùng cách tử

WIS VVide interíace System Hệ thống giao diện diện rộng

VVRED VVeighỉed Random Earỉy Detection Phất hiện sớm ngẫu nhiên cố trọng sổ

WRC VVavelengíh Routing Controỉler Bộ điều khiển đinh tuyến bước sỏng

www World Wide Web Trang tin toàn cầu


w xc VVavetength CroòS Connect Kết nối chéo bươc 5ông
TÀI LIỆU THAM KHẢO

IS. l ỉ o à n g V à n Võ , d è tài '^Giai p h á p c ó n g fĩsỊhệ p h ả i iriẻìì m ạ n ^ vicĩỉ ỉhỏ}ìịỊ N G N c ù a


V N P T g ia i đoạn 200 6-20 ỉ ( ĩ \ 2006.

\ ' ũ V ă n San, " H ệ ỉììốììM, íh ôỉỉg Ỉỉỉì iỊU ung'\ N h à xu ắt bản B ư u đ i ệ n . 2 0 03 .

BÙI Trung í íieu. ^'Hệ íhỗng ỉruyẻrì dản đồng hộ so S D t f \ Nha xuất bán Bưu điện, 12-2001.

r i ’U “T R e c . 7 0 7 / Y . 1 3 2 3 ^ \\e ỉ\\'o r k K o d e in íe r /a c e f o r lỉỉe svìiclìỉ-oỉioỉis d i ^ i i a l l ỉie r a c h y


( S D H f \ O c t o b e r 20 00 .

T S . Đ ô M ạ n h Ọ u v e t , Bài g i ả n g 'X 'ô n g n g h ệ c h u y ỏ n m ạ c h n h ã ìỉ đ a ^ i a o ỊỈìức M P L S " , 2 0 0 7 .

Broadband Pubỉishing, ^^The A m & ỈP R e p o rf\ Voỉ.7 No.ỉ2, 2001.

H l l - T Rcc. \ 2 Q Q \ r ' G e n e r a l O v ervieM ( ) f N G P r \ Dec. 2 0 0 4 .

MSỈ-' 1' cchn ical R e p o r t , “ /Vưa7 G c n c r a íỉo n V o ỉP N e í w o r k A r c h i ĩ c c ( u r e \ Mar . 2 0 03 .

1 1 S P A N , ỈÌTSỈ ES 2 8 2 OOỈ v l . l . Ị , '" N G N F u ỉỉc iìo tỉa ì A r c l ì ừ e c i u r e R e ỉ e a s e / " , A u g . 2 0 0 5 .

(íựfĩ{ỉ, ỉiiỉ^uyên ĩa c ĩriên k h a i m ạ n ^ N G N c o đ ịìỉh íỊÌai đ o ạ n 2 0 0 6 -2 0 Ỉ O " - N h i ệ m v ụ c ù a


T ạp c1(ùuì B C V T n ă m 2005.

Th.s. VQ l í o à i i g So'n, dê tài ''Ní:ỉiiêỉì Cihí CÍÌC tièu cỊiiiân CỈUỈ c á c ỊÔ chùx: ỉiừii cỉìỉuhì Ịrên
íỉìư iỊÌứ ị vè Ị}Ịạfi{r ÍỊỈỈCÍNÍỊ (hè Ììự sa u và dè x u â í địn/f Ỉỉiió'ĩỉ<^ p h á i ỉ n é iì ỉìỉụ n ^ CỊULỉn^ ír o n g
íỉionịỉ ỉa ì cu ít Vỉệi Nuf n \ MS: 5 2 - 0 4 - K H K r-R13.

r r u - 1' Rccomrncndation G . 6 ”' ! ( 2 0 0 5 ) , '"Transf>ii.ssi(}ỉỉ c Ịìíira cicrisỉics (}J o p ỉica l


coỉììpo nctìỉs a n d siih sv síctn s''.

r r i i - I' R e c o m m c n d a t i o n G. 691 ( 2 0 0 3 ) , ''O p íic a ỉ i n le r fa c c s / o r s iỉi^ le -c lia n ììe ì S 'ÍM ~ 6 4 Cíììd


odìeỉ- S D H sysíeiììs \viíỉĩ o p ỉic a l a n ì p ỉ ị j ì e r s \

i r i . - ' ĩ R c c o m m c n d a l i o n G . 6 9 2 ( 1 9 9 8 ) . "O pỉicíỊỈ U ìíerịaccs j(ỉi- n ìiiỉtic h a n n c l s v s ỉ e m s \viíh


o p ỉ i c a ỉ iU ìỉpỉiịìcrs".

1i l 1 Rccommcndalion G.694. ] ( 2 00 2 ), " S p e c l r a ỉ ị^rids Ji)r WDM A ppÌL cution s:


i)W D M /rcqucNcy

R c c o m m e n d a l i o n G . 959.1 ( 2 0 0 3 ) , ''O p tic a l ir u n s p o r t u e Ị\v o r k p l ì v s i c a ỉ l a y c r '

Iru-T Recommendation G.709/Y.133Ỉ ( 200 3) , ^'ỉnĩc rfa c es ( o r ỉlỉc O p tic a l Tnm sporí
N ư ỉ\vo rk ( O T N ) " .

Ỉ Ĩ U - Ỉ ' Rccommcndauon G.698.1 (2005), M ulúchannd DWDM applicuiions wiíh Siỉigíe


o p ỉ ic c iỉ in lL 'rf(icc .s '\

ri I M R c c o m m c n d a l i o n Ci.695 ( 2 0 0 5 ) , " O p íic a l ỉn íe r /a c e .s J o r c o a r s c \v(ivưlciiịĩlh clivísioii


nìuÌỊipỉcxing applìcaĩions".

[2 0 1 I1'U-T Recommendation G.694.2 (2003), "Speciral grids fo r WDM applỉCíiiỉons: CWDM


\va\'elengĩh gricí'.

|2 i ] ỈTƯ-T R e co m m en d atio n G .653 (2 0 0 3 ) , "Charactensĩics o f a (iispersi()tì-sỉìifỊed S!fỉí^le-


m ode o p ticaỉ fỉhre an d c a h l ể \

|22] ITU-T Recommendation G .9 5 7 (1999), "Opỉical Ịníerfaces for ecỊuipmenís and sysíems
reỉatỉììg ĩo íỉie synchronous digitaỉ h ierarchy'.

[23] IT U -T R e com m en d ation G .6 5 2 (2 0 0 5 ) , ''Characterisỉics o f a siỉì^le-ỉìiode opỉical ịìhre and


c a h ỉể\

[24] ỈTU-T Recommendaíion G.655 (2003), "Characíerỉsíics o f a non-zero d ỉs p c r s i()ỉi-s h ifte d


sỉn gle-m ode opỉical fìbre an d c a b ỉ ể \

|25] TS. Nguyền Đức Thiì\\ đề tài '^Nghiên cúv công nghệ truyền dan NCỉ-SDH, GM PLS vù
p h ư ơ ỉì'^ ủ n ử ỉì^ dụ>ỉ^ (rên m c m g ỉruyêrì ta i c u a V N P T g i a i đ o ạ n 2()()6-2(ìỊ()'\ 200 6.

Ị26] Svcamorc Nctworks ỉmpỉementatỉon oí' the 1ETF GMPLS Peer Model Ovcrlav Modc!,
\vww, sycamorenet.com

[27] TS. N g u y ễ n D ức Thuỷ, đề tàỉ ỉ 6 ''Nghiên CÍOẨ XCÌV dipỉg ^iàỉ ph á p báo và p hụ c hồi m ạng
(hông tin quang WDM cua Tónịĩ, cân^ Ịy'\ MS; 006-2003-TCT-RDỈ^-V'ĩ

|28Ị DWDM, \vw\v.CISCO.com

Ị29| KS, L.ê Dức 'I'uệ, TS. Lê Thanh Dùng, "Hệ thống ghép kỗnh theo hir(/c só n ^ '\ Nhá xuất bán
Bưu đ iệ n, 2002.

Ị3()| KS. V õ ỉ^ức l ỉùng, đề tài ''Nghiên cửu các ^iài pháp íruyẻn íai ỈP írùiì ỉìiạỉìíỊ cỊỉiunii và áp
(ỉụnịi vào niụng NGN cua Tônịỉ, cÔHịỉ, t ỹ \ MS: 002-2003-l'CT-RÍ)ỉ*-V'ỉ'.

[321 'ĩ’om su , Christian Schmut/.cr, “iVe.Y/ Cìeui:raỉìOìì Opĩical N c ( w o r h '\ 2 0 0 2 .


MỤC
m LỤC
m

Nhà xuấí bản.,. ............ ............................................................... ........................................................................ .............. 3


^ói đ a u ............................................ ........................................................................................................................................ 5

cmg 1. T Ò N G Q U A N V È K I Ế N T R Ú C M Ạ N G T R U Y Ể N T Ả I ........ , ............ 7


1. Giải pháp to chức các mạng viễn thông................................................................................7
1.1.1. Giải pháp tích hợp phát triển mạng viền t h ô n g ..................................................... .............. 9
ì . 1.2. Giải pháp phân tán phát triển mạng viễn thông .................................................................. 10
2. Giao thức thống nhất của mạng truyền tả i............ ............................................................. 1 Ị
1.2. l . IP - Giao thức thống nhất của mạng truyền t ả i .............................................. ..................... ] Ị
1.2.2. Giao thức IP .. ....................... ...... ............ ............. .................. ......... ........................ ..................13
3. M ạ n g t r u y ề n tải tr u y ề n t h ố n g ........................................................... ......... ............ ............................. ............ i7
ỉ .3.1. Kiến t r ú c mạng truyền th ốn ỉỉ ................................................................................ ............ .. .Ị 7
ỉ .3.2. Các công nghệ sử dụng trong mạng truyền tải truyền t h ố n g ............ .................. ...... . 19
4. M ạ n g í r u v ề n tải thế hệ s a u ................................... ............. ............. ............. ............. ............. ............. 4 9

.
1.4.1. Tồ n g quan về m ạ n s N G N ............. ......................... .......... ........... ....................................... 49
1.4.2. Mạng truyền tài N G N ...................... ....................... ............................................. ....................51
1.4.3. Xu hướng phát triển mạng truyền t ả i .................................................................................... 57

yng 2. T Ì N H H Ì N H T I Ê Ư C H Ư Á N H O Á M Ạ N G Q U A N G ........................................................ 60
ỉ. Các ho ạt đ ộ n g c h u ẩ n hoá ............. .................................................. ........................... ......................... 60
L C ác h o ạ t đ ộ n g củ a Ĩ T U - T .................................................................. ................................. ...... .........60
2.2.1. Giới ĩhiệu chung về tổ chức I T U - T .................................................. ......................................60
2.2.2. Quan điểm về mạng t h ô n g tinquang thế hệ sau của tổ chức ỈTU-T .............................. 61
?2 ("ác íịện chuần..^ ... . . . , , .. ....................... ............. 66
2.2.4. Định hướng nghiên cứu của ITU~ r về mạng thông tin quang thế hộ s a u .................. 77
2.2.5. Kết lu ận ............................................................................................................................................78
5. T ổ ch ứ c c h u ẩ n hoá i E T F ......... .................................................... ........................................................78
2.3.!. Girýị thiệu c h u n g ......................................................................... ..................................................... ................... 78
2.3.2. Các tiêu chuẩn của tổ chức ỈF.TF về mạng thông tin quang ........... ...............................79
2.3.3. Két luận...................... .....................................................................................................................85
í. H o ạ t đ ộ n g c ú a dicn đ à n liên m ạ n g q u a n g ( O I F ) ........ ........................... .......... ............ ........... 85
2.4.1 Giới thiệu về diễn đàn liên mạng q u a n g .................................................................................. 85
2.4.2 Tồng quan về U N l .................................................................... ................................................. ..86
2.4.3. Danh sách các tiêu chuẩn OíF đà ban h à n h ............... ......... ...... ........................ ...............87
2.4.4 Định hư ớng nghiên cứu của O Í F ................................................. ............................................89
2.4.5 Két luậ n ..................................................................................................................... ................. .....89
i I E E E .................................................................. ........... ................................................ .................... ............................ 89
2.5.1 10 Gbiưs Et he rn et ..........................................................................................................................90
2.5.2 R P R ....................................................................................................... .......... ..................................90
2.6. C á c h oạ t độ ng cù a uỷ b a n T I ............................................................................ .......................
2. 6 . 1 Giới thiệu chung về tồ chức T I .......................................................................................
2.6.2 Phân ban T l X l .................................. ..................................................................................
2.6.3 Định hướng nghiên cứu trong tương lai cùa TI về
mạng thông tin quang thé hệ s a u ............................................. ................ .....................
2.7. ................ .......^........ ............................................................. ...................
2.8. NGN-I...........................................................................................................................
2.9. Kết luận............................................................................................................... ........

ChưoTig 3. CÁC CÔNG NGHỆ c ơ BẢN CỦA MẠNG THÔNG TIN QUANG
THE HỆ SAU......... ..............................................................................................
3.1. Tổng quan về công nghệ truyền dẫn quang thế hệ sau ............................................
3.1. Ì . Xu hướng phát triển cùa dịch vụ viễn th ô n g ................................................... ...........
3.1.2. Xu hướng phát triền của công nghệ truyền tải q u a n g ...............................................
3.1.3. Kết luậ n ...................................... .........................................................................................
3.2. C ô n g nghệ t r u y ề n d ẫ n q u a n g ....... ................................................................ ...........................
3.2.1. Công nghệ truyền dẫn N G - S O N E T / S D H ...................................................................
3.2.2. Công nghệ G M P L S ...........................................................................................................
3.2.3. Công nghệ ghép kênh theo bước s ó n g ........................................................................
3.2.4. Mạng quang chuyền mạch tự động ( A S O N ) .............................................................
3.2.5. Công Híihệ truyền íài gói động (DPT).........................................................................
3.2.6. Phương thức truyền tải gói đồng bộ động ( D T M ) ................................................
3.3. Hệ íh ố ng t r u y ề n d ẫ n q u a n g ghep k ên h theo bư ớc s ó n g ..................................................
3.3.1. Cấu trúc chung và các thành phần chính của hệ ihốniì thông tin quang WDM
3.3.2 Phân loại hệ thống truyền dẫn WDỈV1...........................................................................
3.3.3 Các íhiết bị sử dụng trong hệ thống truyền dẫn W D M ............................................
3.3.4. Các íham số cơ bản cùa hệ thống truyền dẫn W ' D M ...............................................
3.4. C ô n g oghệ t r u y ề n số ỉi ệu ........................... .......... ................................................. .....................
3.4.1. Tồng quan về truyền số liệu trong mạng q u an g ........................................................
3.4.2. Kiến trúc ỈP/ATM/SDH/WDM .....................................................................................
3.4.3. Kiến trúc IP /A T M /W D M ................................... ................................................ ...........
3.4.4. Ki ến t rúc i P / S D H / W D M ...........................................................................................................
3.4.5. Công nghệ Htliernct quang (Gigabil Ethernet - G b ỉ : ) ..............................................
3.4.6. Kỹ thuật MPLS để truyền dẫn IP trên q u a n g .............................................................
3.4.7. Truyền tài IP qua mạng D T M ........................................................................................
3. 4.8. K i ế n trúc I P / S D L / W D M ............................................................................................................
3.4.Q. Kiến trúc I P /W D M ...................;........................................................................................
3.5. Các ng uyê n tắc bảo a n m ạ n g .....................................................................................................
3.5.1. Khái niệm bảo an m ạ n g ............................................................ ................................... .
3.5.2. Các kỹ thuật bảo vệ m ạ n g ...............................................................................................
3.5.3. Thiét ké bảo an mạ ng ...............................................................................................................318
3.5.4. X u h ư ớ n g t hi ết kế bảo a n c h o các m ạ n g q u a n g ......................................................................... 322
3.6. K é t Ị u ậ n .................................................................................................................................................... 323

ư ơ n g 4, C Á C P H Ư Ơ N G P H Á P Đ IẺƯ K H I É N T R O N G M Ạ N G
T H Ô N G T I N Q U A N G T H É HỆ SAU .................. ..............................324
4.1. Tồng q u a n ................................................................................. .................. ............................................ 324
4.2. Các phương pháp điều khiển trong mạng thôngtin quang thế hệ sau..........................325
4.2.1. Phương pháp điều khiền ÍP trên quang t ĩ n h ...................... ...................................................325
4.2.2. Phiương pháp điều khiển IP trên quang đ ộ n g .................................. .................................... 352
4.2.3. Ph iKTng pháp điều khiền tích hợp ÍP trên q u a n e .................................................................366
4.3. Kết luậíãi................................................................................................................. ...................................380

ư o n g 5. C Á C Ử N G D Ụ N G M Ạ N G T H Ô N G TI N Q U A N G T H É H Ệ S A U ...............................381
5.1. K hu yn h h ư ớ n g thi ết kế m ạ n g đ ầu cu ối -đ ế n- đầ u cuối q u a n g ............................................381
5. ỉ . ỉ . X u h ư ớ n g p h á t triền c ù a ki én trúc m ạ n g q u a r i í í ................. ................................................ ,....381
5.1.2. X u hướng tích họp ỈP trên q u a n e ........................................................................................... 383
5.1.3. Kh uynh hướng thiết kế mạne đầu cuối-đến-đầu cuối q u a n g ...... .....................................386
5.2 Một số ứ n g d ụ n g điền h ì n h .................................................... ................. ....................................... 418
5.2.1. M ạn g iưu trữ thế hệ s a u ............................................. ........................ ......................................418
5.2.2. M ạn g Internet thế hệ sa u.. ................................................................ .........................................423
5.2 J . M ạ n g t r u y ề n íái t hé hệ s a u ................................................................................................................... 4 28
5.3. Kết ìiiắn ...... .......................... .......................................................... 434

rong 6. MỘT s ỏ írNC DỤNG MẠNG THỎNG TIN QUANG THE FíỆ SAU
C H O M Ạ N G V I Ẻ N T H Ô N G V I Ệ T N A M ..........................................!................................. 435
.ĩ . Giải p h á p tổng thể ứ ng tiụng mạiiư t h ô n g tin q u a n g thế hệ s a u c h o m a n g
viễn th ô n g Viột N a m ........................................................ ................ ....................... .......................... 435
6.1.1. (jiai pháp m ạ n g .................... ....................................... ......................................... ................... .435
6. ỉ .2. Giai pháp công nghệ cho mạng truyèn tài quang của Viột Nam
giai đoạn 2 0 0 7 - 20 15 ............................................................................................................. .....437
.2. Giải p h á p cụ thể ứng d ụ n g m ạ n g th ôn g tin q u a n g the hệ sa u cho m ạ n g
viễn th ô o g Việt Naiĩi đ ến 2010 và sau 2 0 1 0 .................................................. . .............................. 439
6. 2.1. K i c n trúc íôỉìg t h c mạĩ i u vicn t h ô n g ................................................................................................. 4 39
6.2.2. Mạng đường t r ụ c .............................................................................................. ............................440
6.2.3. Mạng vùng/mạng Metro............................. .............................................................................. 445
6.2.4. Mạng truy n h ậ p ............................................................................................................................. 456
6.2.5. Một số giải pháp cho mạng đặc biệt.........................................................................................457
r L U Ậ N ............................................................................................................................................................ 460
Ịỉ n g ừ viéỉ í â í ...................... ............................................................................................................................................4 6 6
^iệu tham k h ù o ................................ ................................................................................................................................. 473

You might also like