You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN XUÂN HƢƠNG

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN –


XU HƯỚNG CỦA BÁO CHÍ TRỰC TUYẾN
HIỆN ĐẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

HÀ NỘI – 2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN XUÂN HƢƠNG

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN –


XU HƯỚNG CỦA BÁO CHÍ TRỰC TUYẾN
HIỆN ĐẠI

Chuyên ngành : Báo chí học


Mã số : 60 32 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Dƣơng Xuân Sơn

HÀ NỘI - 2007
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................6

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .......................................................... 6

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ..................................................... 8

3. ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................ 9

4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................... 9

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 10

6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..... 11

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ............................................................. 11

Chƣơng 1. Tổng quan về truyền thông đa phƣơng tiện (Multimedia)


trong thời đại bùng nổ của báo chí trực tuyến internet

1.1 Khái niệm truyền thông đa phƣơng tiện (multimedia)

1.2 Tìm hiểu các thành phần cơ bản của thông tin đa phƣơng tiện -
multimedia.................................................. Error! Bookmark not defined.

- Văn bản (text) .......................................... Error! Bookmark not defined.

- Hình ảnh (picture): .................................... Error! Bookmark not defined.

- Đồ họa (graphic): ...................................... Error! Bookmark not defined.

- Hình ảnh động (video, flash): .................... Error! Bookmark not defined.

1.3 Vị trí, tầm quan trọng của đa phƣơng tiệnError! Bookmark not defined.

1.4 Lịch sử phát triển đa phƣơng tiện ........... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: Truyền thông đa phƣơng tiện multimedia trên báo mạng


internet – Ƣu thế và những thách thức mới ............Error! Bookmark not defined.

2.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của internetError! Bookmark not
2.2. Thế nào là sự tích hợp các thành phần đa phƣơng tiện vào một trang
web trên internet ? ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.3 Những lý do để multimedia tích hợp trên báo chí internet phát triển
mạnh mẽ trong những năm gần đây.............. Error! Bookmark not defined.

2.4. Những ƣu thế và hạn chế của truyền thông đa phƣơng tiện trên
internet ....................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.1 . Ƣu thế của truyền thông đa phƣơng tiện tích hợp trên internetError! Book

2.4.1.1 Hiệu quả khi báo điện tử và trang web sử dụng truyền thông đa
phƣơng tiện multimedia ........................... Error! Bookmark not defined.

2.4.1.2 Những hạn chế của truyền thông đa phƣơng tiện multimedia
trên internet ............................................. Error! Bookmark not defined.

2.4.1.3 Về vấn đề thu phí và vấn đề bản quyềnError! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: Thực tế ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trên báo
mạng internet trên thế giới và ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined.

3.1 Sự phát triển của truyền thông đa phƣơng tiện multimedia trên
internet đối với báo chí thế giới ................... Error! Bookmark not defined.

3.2 Thực tế triển khai và ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trên báo
chí điện tử tại Việt Nam hiện nay ................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Thực tế phát triển của truyền thông đa phƣơng tiện multimedia trên
báo

điện tử tại Việt Nam hiện nay ..................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Độc giả Việt Nam với truyền thông đa phƣơng tiện trên báo mạng
internet .................................................................................................... 71

Chƣơng 4: Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng một tờ báo điện
tử tích hợp đa phƣơng tiện và một số giải pháp cơ bản nâng cao chất
lƣợng truyền thông đa phƣơng tiện trên báo chí internet ở nƣớc ta ..........72

4.1 Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng một tờ báo điện tử tích hợp
đa phƣơng
tiện………………………………………………………………….83
4.2 Tăng cƣờng công tác quản lý truyền thông đa phƣơng tiện trên
internet hiện nay ở nƣớc ta............................................................................

Kết lu n: . ..97

DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO……………103 - 105


PHỤ LỤC: GIỚI THI U GIAO DI N MỘT SỐ WEBSITE TRUYỀN
TH NG ĐA PHƢƠNG TI N
LỜI MỞ ĐẦU

Toàn cầu hoá truyền thông đại chúng bắt đầu từ giữa thế kỷ XX và ngày
nay nó giúp cho công chúng tiếp cận thông tin càng ngày càng dễ dàng và
thuận lợi hơn. Đặc biệt kể từ khi mạng máy tính (mạng Internet) toàn cầu ra
đời và tích hợp các phƣơng tiện truyền thông vào nó, công chúng có thể đọc
báo, nghe đài, xem truyền hình, truy cập dữ liệu từ mạng máy tính (mạng
Internet). Với mạng Internet, từ chỗ công chúng bị động khi tiếp nhận các
thông tin đã chuyển sang quyền chủ động trong việc tiếp cận một thực đơn tin
tức phù hợp với yêu cầu.

Việc nối mạng Internet toàn cầu đã tạo tiền đề thuận lợi cho hệ thống
báo chí thế giới nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng hình thành một loại
hình truyền thông mới: Truyền thông đa phƣơng tiện (tiếng Anh là:
Multimedia).

Với dàn máy tính nối mạng, công chúng Việt Nam hiện nay đã có thể
vừa làm việc, vừa nắm bắt thông tin, giải trí hay trao đổi, giao lƣu với nhau…
qua các loại hình truyền thông nhƣ: chữ viết (text), âm thanh (Audio), truyền
các hình ảnh tĩnh (photo), ảnh động (Video). Thời gian truyền tin từ nguồn
phát thông điệp đến nơi tiếp nhận trên đang đƣợc kéo về 0, thậm chí hàng tỷ
ngƣời trên trái đất nói chung và triệu ngƣời Việt dùng Internet nói riêng có thể
trực tiếp theo dõi và tham gia vào các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
đang xảy ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới.

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Tại Việt Nam, đơn vị triển khai đầu tiên phƣơng thức truyền thông đa
phƣơng tiện trên mạng Internet là Đài tiếng nói Việt Nam (ngày 3/2/1999) với
website mang tên VOVnews. Ngay sau đó, một số website báo chí nhƣ
website Nhân dân điện tử, VDC Media, VASC Orient… cũng triển khai loại
hình thông tin âm thanh trên Website của mình.

Cho đến nay, việc hầu hết các Website báo chí của Việt Nam đều đã và
đang tích cực triển khai loại hình truyền thông đa phƣơng tiện nhƣ một bộ
phận cấu thành trong hoạt động truyền thông. Điều này cho thấy: cùng với xu
thế chung của phƣơng thức truyền thông đa phƣơng tiện trên thế giới, truyền
thông đa phƣơng tiện ở Việt Nam cũng đang trở thành một xu thế phát triển và
ngày càng mạnh mẽ trên tất cả các Website thông tin ở Việt Nam.
Hơn nữa, việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt
động nghiệp vụ không chỉ đơn thuần là việc cải tiến thiết bị mà còn tác động
mạnh mẽ đến việc tăng năng lực sản xuất chƣơng trình, nâng cao hiệu quả
hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng. Việc ứng dụng các thành tựu
khoa học k thuật không chỉ mang ý nghĩa tích cực mà còn sáng tạo ra một
phƣơng thức truyền thông mới làm thay đổi rõ rệt cả tƣ duy hoạt động báo chí,
hiện đại hoá các hoạt động nghiệp vụ nhƣ thu thập tƣ liệu, xử lý đến việc
truyền phát tin tức. Truyền thông đa phƣơng tiện là một điển hình rõ nét cho
quá trình ứng dụng này.

Trên thế giới, xu thế truyền thông đa phƣơng tiện đƣợc ứng dụng từ lâu
và nay đã trở nên khá phổ biến. Tại Việt Nam, do thời gian nối mạng Internet
mới đƣợc 10 năm và việc phát triển loại hình truyền thông này đòi hỏi phải có
những nền tảng nhất định về chuyên ngành báo chí (báo viết, báo nói, báo
hình, báo ảnh, báo Internet…). Chính vì vậy, truyền thông đa phƣơng tiện mới
chỉ phát triển đƣợc vài năm nay và hiện vẫn đang trong quá trình định hình để
phát triển. Nhƣng với những gì của các mô hình truyền thông đa phƣơng tiện
đã và đang thể hiện trên hệ thống báo điện tử Việt Nam đã thể hiện những cố
gắng của các cơ quan thông tấn, báo chí trong việc triển khai loại hình truyền
thông đa phƣơng tiện.

Từ việc triển khai ứng dụng công nghệ mạng trong truyền thông đa
phƣơng tiện trên mạng báo điện tử Việt Nam đến việc ngày càng phải nâng
cao chất lƣợng của loại hình thông tin này trên báo chí Internet đòi hỏi phải có
một quá trình, trải qua những bƣớc thử nghiệm, tìm tòi để giải quyết hàng loạt
các yếu tố nảy sinh. Cụ thể là những vấn đề nhƣ: Cơ chế hoạt động của truyền
thông đa phƣơng tiện; Nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc; Cơ sở hạ
tầng vật chất, k thuật hiện đại.

Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: Truyền thông đa
phƣơng tiện, xu hƣớng của báo chí trực tuyến hiện đại nhằm những lý do
sau:

- Đây là một loại hình truyền thông đang phát triển nhƣng còn khá mới mẻ
đối với báo chí Việt Nam.

- Xu thế phát triển truyền thông đa phƣơng tiện (trên báo chí Internet) là xu
thế tất yếu ở Việt Nam nên cần đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ.

- Truyền thông đa phƣơng tiện đã đang và sẽ là kênh thông tin quan trọng
đối với công chúng.
- Xét trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn, mô hình truyền thông đa
phƣơng tiện trên báo điện tử Việt Nam chƣa có những nghiên cứu dựa trên
cơ sở khoa học vững chắc và chƣa có tính chuyên nghiệp cao. Điều đó đặt
ra vấn đề cần phải nghiên cứu loại hình truyền thông này và xu thế của nó
tại Việt Nam

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tham khảo
gần 100 website (cả tiếng Anh và website tiếng Việt) của các hãng thông tấn,
tin tức, đài phát thanh trong và ngoài nƣớc đã và đang triển khai hệ thống
truyền thông đa phƣơng tiện. Có thể hiện nay đã có những công trình nghiên
cứu mới mà chƣa cập nhật về truyền thông đa phƣơng tiện, nhƣng cho đến thời
điểm chúng tôi khảo sát (hết tháng 8/2007) cho thấy ngay cả các Diễn đàn
(forum); Thƣ viện (Library); nghiên cứu (Rreseach) hay cơ sở dữ liệu trên
mạng máy tính (Database) đều chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ
thống về truyền thông đa phƣơng tiện trên mạng Internet.

Ở Việt Nam, một số cuốn sách về Tin học cũng đề cập đến truyền thông
đa phƣơng tiện trên Internet. Nhƣng vấn đề chỉ đƣợc đề cập một cách cơ bản
hay từng bộ phận, lĩnh vực trong hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện. Các
báo điện tử tại Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Tạp chí phát thanh gần đây
cũng đã có nhiều bài báo về tin âm thanh (AudioNews), truyền hình Internet
(VideoNews) nhƣng cũng chỉ mang tính chất khảo cứu đơn lẻ hoặc giới thiệu
về những đột phá của hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện.

Về báo chí Internet, chúng tôi thấy có nhiều bản khoá luận tốt nghiệp
của sinh viên Lƣơng Thị Vân Anh (K43A – Khoa Báo chí, Trƣờng đại học
KHXH & NV – ĐH QGHN) với đề tài: “Báo điện tử thực hiện trên mạng
Internet ở nƣớc ta, thực trạng và giải pháp phát triển”; Khoá luận của học viên
Nguyễn Tân Cảnh (K42HN- Khoa Báo chí, Đại học QGHN) với đề tài “Báo
chí trên mạng Internet ở nƣớc ta hiện nay”. Đáng chú ý là 2 bản Luận văn
Thạc sĩ Báo chí học của học viên Phạm Thu An (CH2 – Khoa báo chí, Đại học
QGHN) với đề tài: “Ngôn ngữ báo chí Internet” và Luận văn của tác giả
Nguyễn Sơn Minh (hiện là giảng viên Khoa Báo chí, Trƣờng Đại học
KHXH&NV, Đại học QGHN) với đề tài: “phát thanh trên mạng Internet”.
Tuy nhiên, ở các công trình nghiên cứu này, các tác giả chỉ nghiên cứu một
mảng trong mô hình truyền thông đa phƣơng tiện nghĩa là các tác giả đã
nghiên cứu phần báo in trên mạng (bản text), báo ảnh trên mạng (picture) và
báo nói trên mạng (AudioNews)… còn mô hình truyền thông đa phƣơng tiện
chỉ đƣợc đề cập mang tính chất giới thiệu.
Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Truyền thông đa
phương tiện - xu hướng của o ch tr c tuyến hiện đ i” với tƣ cách là công
trình đầu tiên đề cập đầy đủ và hệ thống nhất về lĩnh vực này. Trong suốt quá
trình nghiên cứu, chúng tôi cố gắng kế thừa những ý tƣởng khai phá của các
tác giả đi trƣớc và phát triển theo lôgic khoa học của chúng tôi.

3. ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Để có một cách nhìn tổng quan và hệ thống nhất về lĩnh vực truyền
thông mới mẻ này, chúng tôi xác định đối tƣợng nghiên cứu chính của Luận
văn là toàn bộ các yếu tố hình thành và phát triển của hệ thống truyền thông đa
phƣơng tiện trên mạng Internet. Điều đó có nghĩa rằng chúng tôi phải đối mặt
với thách thức lớn nhất là tính dàn trải của hoạt động nghiên cứu. Tuy nhiên,
chúng tôi cố gắng triển khai đề tài này ở các lý do:

- Đem lại một cách nhìn toàn diện về một lĩnh vực truyền thông mới;

- Chúng tôi hy vọng có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở một cấp cao
hơn về đề tài này;

- Chúng tôi cũng hy vọng những ngƣời quan tâm và có điều kiện hơn sẽ tiếp
tục giúp đỡ chúng tôi, nghiên cứu sâu hơn, hoàn thiện công trình lý luận này.

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát và tham khảo
gần 100 website có mô hình truyền thông đa phƣơng tiện trên thế giới và một
số website đã và đang triển khai truyền thông đa phƣơng tiện của Việt Nam
nhƣ:VDC online; vnn.vn; báo điện tử Ngôi sao thuộc VnEpress… hay các
website triển khai một phần của mô hình truyền thông này nhƣ: website Nhân
dân điện tử; VDCmeia; VASC Orient…

4. MỤC ĐÍCH VÀ NHI M VỤ NGHIÊN CỨU

Mặc dù khuôn khổ của Luận văn và thời gian nghiên cứu có hạn, chúng
tôi vẫn xác định là sẽ cố gắng đi vào nghiên cứu toàn bộ các yếu tố hình thành
và phát triển truyền thông đa phƣơng tiện trên mạng Internet. Có thể khái quát
một số nhiện vụ chính sau đây:

- Nghiên cứu và biện luận những cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý cho


sự phát triển hiện đại của hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện tại Việt Nam;

- Nghiên cứu về công nghệ số hóa và các điều kiện k thuật của truyền
thông đa phƣơng tiện trên mạng Internet;
- Nhiệm vụ chính của Luận văn là nghiên cứu các cơ sở hình thành xu
thế Truyền thông đa phƣơng tiện và công nghệ truyền thông đa phƣơng tiện
trên mạng Internet;

- Luận văn đánh giá hiện trạng và đƣa ra những giải pháp khả thi nhằm
xây dựng một hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện chuẩn trên mạng Internet
tại Việt Nam.

Tất nhiên, chúng tôi cũng vẫn chọn nhiệm vụ chủ yếu của Luận văn là
đi thẳng vào giái quyết những vấn đề cấp thiết nhất đang đƣợc đặt ra của
Truyền thông đa phƣơng tiện và xu hƣớng của nó trong bối cảnh hiện nay.

Trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, chúng tôi cũng
xác định rằng: trên cơ sở các góc độ của đề tài đã đƣợc các tác giả đi trƣớc
phác họa ý tƣởng, Luận văn này cố gắng hệ thống hoá, đánh giá, tổng kết dựa
trên quá trình khảo sát thực tế. Từ đó, đƣa ra một bức tranh tổng thể về Truyền
thông đa phƣơng tiện trên mạng Internet và xu hƣớng của nó với đầy đủ các
yếu tố của mô hình truyền thông hiện đại này.

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình triển khai đề tài này, chúng tôi sử dụng 3 nhóm phƣơng
pháp nghiên cứu:

- Dựa trên phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng,
Nhà nƣớc ta về công tác tƣ tƣởng và báo chí;

- Tra cứu tài liệu, sách, hồ sơ có liên quan đến đề tài. Thừa
hƣởng có phát triển các ý tƣởng, ý đồ nghiên cứu của các nhà nghiên
cứu trong và ngoài nƣớc;

- Phƣơng pháp sƣu tầm, thống kê, phân loại, so sánh, phỏng
vấn, phân tích, thảo luận, tổng hợp…

- Khảo sát nhiều tờ báo điện tử hỗ trợ truyền thông đa


phƣơng tiện .

- Điều tra bạn đọc đối với truyền thông đa phƣơng tiện trên
báo chí internet hiện nay.

- Trên cơ sở, dữ liệu thông tin thu thập đƣợc để phân tích,
đánh giá, rút ra kết luận và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ
TÀI

Dƣới góc độ khoa học, Luận văn hy vọng sẽ có những đóng góp nhất
định trong quá trình xây dựng một hệ thống lý luận cho Báo chí học hiện đại
nói chung và hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện nói riêng. Dƣới góc độ
thực tiễn chúng tôi cố gắng tìm hiểu những hoạt động cơ bản nhất của truyền
thông đa phƣơng tiện trên mạng Internet và xu thế của loại hình này, chọn lọc
những vấn đề còn khúc mắc trong thực tiễn hoạt động này để đƣa ra các giải
pháp khắc phục, nhằm nâng cao chất lƣợng và tính chuyên nghiệp của một mô
hình truyền thông hiện đại, truyền thông đa phƣơng tiện trên mạng Internet.

Đặc biệt, phần cuối của Luận văn, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một mô
hình chuẩn cho sự phát triển của hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện trên
mạng Internet tại Việt Nam. Sự phát triển, đó chính là quá trình chuyển hoá tƣ
duy làm báo hiện đại. Các giải pháp ứng dụng tối đa thành tựu khoa học công
nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin truyền thông.

Luận văn sẽ có ý nghĩa tham khảo lý luận và tham khảo nghiệp vụ.
Song, nhƣ chúng tôi đã trình bày, hy vọng lớn nhất của chúng tôi là đƣợc
những ngƣời quan tâm đến đề tài phát triển thêm để đề tài này có tính thuyết
phục hơn về lý luận và thực tiễn.

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn có 4 chƣơng chính sau đây:

Chƣơng một: Tổng quan về truyền thông đa phƣơng tiện (Multimedia)


trong thời đại bùng nổ của báo chí trực tuyến internet

Chƣơng hai: Truyền thông đa phƣơng tiện multimedia trên báo mạng
internet – Ƣu thế và những thách thức mới

Chƣơng ba: Tình hình ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện trên báo
mạng internet trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay

Chƣơng bốn: Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng một tờ báo điện
tử tích hợp đa phƣơng tiện ở nƣớc ta hiện nay và một số giải pháp cơ bản trong
việc đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng truyền thông đa phƣơng tiện trên báo
chí internet ở nƣớc ta
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO

1. Nguyễn Nam Trung (2007) -- Cấu Trúc Máy Vi Tính & Các Thiết Bị
Ngoại Vi- Nxb KHKT , Hà Nội
2. Mạnh Hùng - Đức Tùng (2006), Những Công Cụ Multimedia Cần Thiết
Cho Ngƣời Dùng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
3. Nguyễn Nhƣ Thi, Multimedia - Công Nghệ Giải Trí Số - Nxb Giao
thông vận tải 2006, Hà Nội
4. Nguyễn Thế Thắng (2001), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb Lao động, Hà Nội.
5. Văn hóa thời hội nhập (2006), Nxb Trẻ.
6. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ.
7. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật
trên báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thế Thắng (2001), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb Lao động, Hà Nội.
10. Hữu Thọ (2002), Công việc của người viết báo, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
11. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, (Thế
Hùng, Trà My dịch, Minh Long hiệu đính), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
12. Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2001), Báo chí
những điểm nhìn từ thực tiễn, (tập 1), Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội.
13. Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2002), Báo chí
những điểm nhìn từ thực tiễn, (tập 2), Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội.
14. Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (1998), Nhà báo - Bí
quyết, kỹ năng nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Định hướng phát triển về giáo dục-
đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá xã hội, môi trường và
quốc phòng an ninh (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung ương (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung và phong
cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Hà Minh Đức (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận & thực tiễn, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Phạm Thanh Đức (2006), Nhân loại qua các chặng đường phát triển,
Nxb Thông tấn, Hà Nội.
20. Báo điện tử Vietnamnet (www.vnn.vn) các số từ năm 2005 đến 2007
21. Báo điện tử VnExpress (vnexpress.vn)các số từ 2005 đến 2007
22. Báo Thanh niên điện tử (thanhnien.com.vn) từ 2005 đến nay
23. Báo Tuổi trẻ điện tử (www.tuoitre.com.vn) từ 2005 đến nay.
24. Trần Quang Cơ - Trần Đức Tài - Lê Thanh Nhàn (dịch) (2007), Nhà
báo hiện đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
25. Trƣơng Ngọc Tƣờng - Nguyễn Ngọc Phan (2007), Báo Chí Ở Thành
Phố Hồ Chí Minh - Nxb Văn Hoá Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh
26. Từ điển Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki
27. Microsoft Corporation (2006), Microsoft® Encarta® Premium (Từ
điển bách khoa Encarta)
28. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội
29. V. V. Xmirnốp (2004) , Các thể loại báo chí phát thanh , Nxb Thông
tấn, HN
30. X.A.Muratốp (2004), Giao tiếp trên truyền hình - Trước ống kính và
sau ống kính camera , NXb Thông tấn, Hà Nội
31. X.A. Mikhailốp (2003), Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và nghịch
lý , Nxb Thông tấn, Hà Nội
32. Line Ross (2003), Nghệ thuật thông tin, NXb Thông tấn, Hà Nội
33. TS. Đức Dũng (2006), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội

34. Trần Quang (2001), Làm báo - Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
35. Phan Quang (2005), Nghề báo, nghiệp văn, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
36. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ.
37. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, (Thế
Hùng, Trà My dịch, Minh Long hiệu đính), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
38. Nguyễn Quang Hòa (2002), Phóng viên & Tòa soạn, Nxb Thông tấn, Hà
Nội.
39. A.A.Chertƣchơnƣi (2005), Các thể loại báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng
Nai, Đồng Nai
40. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết
Hội nghị Trung ương 5, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Jacques Locquin (2003) , Truyền thông đại chúng – Từ thông tin đến
quảng cáo,Nxb Thông tấn, Hà Nội
42. AA. Garbennhicop(2005), Báo chí trong kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn , Hà Nội

43. http://avnews.vnanet.vn, Trang báo điện tử Multimedia của Thông tấn


xã Việt Nam.

You might also like