You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------------------------------------------------

NGUYỄN THU OANH

CÔNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH

CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------------------------------------------------

NGUYỄN THU OANH

CÔNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH

CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học

Mã số: 60.32.01.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Đặng Thị Thu Hƣơng

Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn “Công chúng truyền hình của Đài Phát thanh
– Truyền hình Hà Nội" là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện
trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và khảo sát tình hình thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của PGS. TS. Đặng Thị Thu Hƣơng

Tôi cũng xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Luận văn có sử dụng, phát
triển và kế thừa những tƣ liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình,
tài liệu liên quan đến nội dung đề tài, và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đƣợc ghi rõ nguồn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Oanh


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS Đặng Thị Thu
Hƣơng, Chủ nhiệm Khoa Báo chí - Truyền thông, giảng viên hƣớng dẫn luận
văn đã tận tình định hƣớng, chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tập thể các thầy cô giáo Khoa Báo chí-
Truyền thông, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học QGHN; cùng các thầy cô
giáo đã tham gia giảng dạy trong suốt thời gian khóa học cao học, để giúp tôi có
đƣợc kiến thức, kinh nghiệm thực hiện đề tài này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cơ quan nơi tôi đang làm việc (Đài
Phát thanh –Truyền hình Hà Nội), các anh, chị và các bạn đồng nghiệp cũng nhƣ
công chúng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Oanh


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTV Biên tập viên

CTV Cộng tác viên

Đài PT – TH Hà Nội Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội

PV Phóng viên

TTĐC Truyền thông đại chúng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 8

Chƣơng 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG VÀ CÔNG


CHÚNG TRUYỀN HÌNH ................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Lịch sử nghiên cứu truyền thông trên thế giới và tại Việt Nam ...... Error!
Bookmark not defined.

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thông trên thế giới . Error! Bookmark not
defined.

1.1.2 Nghiên cứu truyền thông ở Việt NamError! Bookmark not defined.

1.2 Truyền hình – đặc điểm và vài trò của truyền hình trong đời sống xã hội
........................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3 Công chúng báo chí, công chúng truyền hìnhError! Bookmark not defined.

1.4 Các yếu tố tác động tới công chúng truyền hình ....... Error! Bookmark not
defined.

1.5. Diện mạo Hà Nội và ngƣời Hà Nội .......... Error! Bookmark not defined.

1.6 Đặc điểm nhu cầu tiếp nhận của công chúng truyền hình Hà Nội ...... Error!
Bookmark not defined.

1.7 . Hệ thống báo chí trên địa bàn Thủ đô....... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XEM TRUYỀN HÌNH VÀ Ý KIẾN


ĐÁNH GIÁ CỦA CÔNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH HÀ NỘIError! Bookmark
not defined.
2.1. Đặc điểm xử lí thông tin của Đài PT-TH Hà Nội .... Error! Bookmark not
defined.

2.1.1. Chủ động trong công tác tuyên truyền và trao đổi thông tin ........ Error!
Bookmark not defined.

2.1.2. Hình thức thể hiện ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Khảo sát hoạt động xem truyền hình của công chúng Đài PT-TH Hà Nội
........................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Cơ cấu của mẫu điều tra ...................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Tần suất theo dõi các chƣơng trình truyền hình của Đài PT-TH Hà Nội.
........................................................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Thời lƣợng theo dõi và chƣơng trình thu hút công chúng ............ Error!
Bookmark not defined.

2.2.4. Cách thức xem truyền hình Hà Nội ..... Error! Bookmark not defined.

2.2.5. Thời điểm tiếp nhận thông tin trên truyền hình Hà Nội ............... Error!
Bookmark not defined.

2.3 Ý kiến đánh giá của công chúng Thủ đô đối với đài PT-TH Hà Nội .. Error!
Bookmark not defined.

Chƣơng 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THÔNG TIN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PT- TH
HÀ NỘI ................................................................ Error! Bookmark not defined.

3.1 Xu hƣớng về nhu cầu thông tin của công chúng truyền hình .............. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thông tin các chƣơng trình truyền hình
của Đài PT-TH Hà Nội ..................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Lập kế hoạch, định hƣớng, đƣờng lối phát triển cho Đài một cách rõ
ràng, cả ngắn hạn và dài hạn.......................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Xây dựng các kênh truyền hình chuyên biệt, kênh truyền hình trực tuyến
........................................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Đổi mới nội dung chƣơng trình, tăng cƣờng thời lƣợng phát sóngError!
Bookmark not defined.

3.2.4 Tăng cƣờng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu công chúng ............. Error!
Bookmark not defined.

3.2.5 Thiết lập, duy trì tốt mạng lƣới CTV cho các chuyên mục, chuyên đề phát sóng
........................................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.6 Thiết lập, duy trì, củng cố chặt chẽ mối quan hệ với đài bạn........ Error!
Bookmark not defined.

3.2.7 Đầu tƣ lớn về nguồn lực ....................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .......................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 10

PHỤ LỤC ............................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Cơ cấu giới tính của mẫu nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2. 2: Cơ cấu lứa tuổi của mẫu nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2. 3: Trình độ học vấn của mẫu nghiên cứuError! Bookmark not defined.

Bảng 2.4: Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu nghiên cứuError! Bookmark not defined.

Bảng 2.5: Tình trạng việc làm của mẫu nghiên cứuError! Bookmark not defined.

Bảng 2.6: Tần suất theo dõi các loại hình truyền thông đại chúng............... Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2. 7: Tƣơng quan giữa địa bàn cƣ trú và thời lƣợng xem truyền hình Hà Nội
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.8: Tƣơng quan giữa trình độ học vấn và các chƣơng trình thƣờng đƣợc theo
dõi ......................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2. 9: Tƣơng quan giữa nghề nghiệp và cách thức theo dõi các chƣơng trình
truyền hình Hà Nội............................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.10: Tƣơng quan giữa giới tính và thời điểm theo dõi các chƣơng trình
truyền hình Hà Nội............................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2. 11: Tƣơng quan giữa nghề nghiệp và thời điểm theo dõi truyền hình Hà
Nội ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.12: Tƣơng quan giữa nghề nghiệp và cách thức liên hệ với nhà ĐàiError!
Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.1 – Tần suất xem truyền hình Hà Nội.


...............................................Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.2 Mức độ quan tâm của công chúng truyền hình Hà Nội ............ Error!
Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU

1. Lí do lựa chọn đề tài

Cũng nhƣ rất nhiều các quốc gia khác, trong những năm qua truyền thông ở
Việt Nam đã và đang phát triển rất đa dạng với đầy đủ các loại hình báo chí: báo
in, phát thanh, truyền hình và báo điện tử. Theo số liệu đƣợc đƣa ra tại “Hội nghị
cán bộ báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2013”, cả nƣớc hiện
có 812 cơ quan báo in; 74 báo, tạp chí điện tử; 336 trang mạng xã hội; 1.174 trang
thông tin điện tử tổng hợp; 67 đài phát thanh- truyền hình, cùng hàng trăm đài phát
thanh địa phƣơng.

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, truyền thông, đặc biệt
từ khi mạng Internet bắt đầu đƣợc giới thiệu ở Việt Nam vào năm 1997 đã khiến sự
cạnh tranh thông tin giữa các phƣơng tiện truyền thông ngày càng trở nên rõ nét.
Theo số liệu của Trung tâm internet Việt Nam, đến tháng 11 năm 2012, Việt Nam
có hơn 31 triệu ngƣời sử dụng Internet, chiếm tỉ lệ 35,58% dân số. Mặc dù vậy,
các phƣơng tiện truyền thông truyền thống nhƣ tivi, radio vẫn còn rất phổ biến.
Hầu hết các gia đình ở khu vực đô thị đều sở hữu tivi.

Nhịp sống hiện đại cũng đòi hỏi con ngƣời lựa chọn hình thức thông tin nhanh gọn,
trực tiếp, dễ nhớ, dễ hiểu. Chính vì vậy các cơ quan báo, đài muốn tồn tại và phát
triển phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng nội dung thông tin cũng nhƣ
hình thức thể hiện nhằm đáp ứng nhu cầu, mong đợi của khán giả trong và ngoài
nƣớc. Việc đổi mới nội dung thông tin, đa dạng hoá các chủ đề phát sóng, cập nhật
công nghệ tiên tiến đã trở thành những vấn đề then chốt hàng đầu của các cơ quan
báo chí trong cả nƣớc.Trong bối cảnh đó, Đài PT - TH Hà Nội cũng nhƣ rất nhiều
các tổ hợp phát thanh truyền hình khác ở Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tƣ tƣởng Văn hoá Trung ƣơng (2004), Tình hình phát triển và quản lí
báo chí qua 20 năm đổi mới.

2. Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2005), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-
CT/TW của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo,
quản lí công tác báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Tạp chí Truyền hình – Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện (2003) - Dư luận
xã hội với truyền hình Việt Nam – các giải pháp nâng cao chất lượng chương
trình.

4. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ƣơng (2010), Tổng điều tra dân số
và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội.

5. Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hóa (2010), Từ điển Xã
hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Lê Thanh Bình (1989), Quản lí và phát triển báo chí xuất bản, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

7. Pliplippe Breton – Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông – Sự ra đời


của một ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội

8. Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại,
Nxb Lí luận Chính trị.

9. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng
Hà Nội - Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
10.Vũ Phƣơng Dung (2005), Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận chương trình truyền
hình của sinh viên Hà Nội (Khảo sát các chƣơng trình truyền hình trên sóng
VTV1, VTV2, VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam), luận văn Thạc sĩ của,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

11. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (Từ hàn lâm đến
đời thường), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12.Hà Minh Đức (1997), Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.

13.Nguyễn Thu Giang (2007) , Công chúng Hà Nội với việc đọc Báo in và Báo
điện tử, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí – Truyền thông, ĐH KHXHNV, Hà
Nội. (Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Mai Quỳnh Nam).

14.G.V.Cudơwnhetxốp, X.L.Xvích, A.la.lurốpxki (2004), Báo chí truyền hình


(tập 1,2), Nxb Thông tấn, Hà Nội.

15. Vũ Quang Hào (2010), Ngôn ngữ truyền thông,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

16. Đỗ Thị Thu Hằng (2000), Tâm lí tiếp nhận sản phẩm báo chí của công
chúng sinh viên thanh niên hiện nay – Luận văn thạc sĩ, Phân viên Báo chí và
Tuyên truyền.

17.Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, Nxb
Thông tấn, Hà Nội.

18.Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, NXB ĐHQG
Hà Nội

19.Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai
đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Báo chí, Học viên Báo chí và Tuyên truyền.

20.Claudia Mast (2003), TTĐC – Công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
21.Trƣơng Văn Minh, (2014), Thái độ và nhu cầu của khán giả truyền hình từ
góc nhìn văn hóa hội tụ

22.Vũ Trà My, (2010), Văn hóa ứng xử với truyền thông của công chúng truyền
thông hiện đại.

23. Mai Quỳnh Nam (1996), “TTĐC và dƣ luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học, số 1.

24.The Missouri Group (2009), Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ

25.Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, NXB TP Hồ
Chí Minh

26.Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội

27. Đinh Ngọc Sơn (2001), Nâng cao chất lượng hiệu quả nghiên cứu ý kiến
công chúng về chương trình truyền hình, Luận văn thạc sĩ, Phân viện Báo chí
và Tuyên truyền

28.Bùi Hoài Sơn (2006) Ảnh hưởng của internet đối với thanh niên Hà Nội.

29.” Trần Đình Sử (1991), Ngôn ngữ nghệ thuật, mã và phê bình văn học hôm
nay, Thông báo khoa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 6.

30.Tạ Ngọc Tấn (2004), Hồ Chí Minh bàn về báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

31.Tạ Ngọc Tấn (2001), TTĐC, NXB Chính trị Quốc gia

32.Vũ Thị Ngọc Thu (2010), Luận văn thạc sĩ

33. Nguyễn Thị Thanh Vân, (2007) Mối quan hệ giữa công chúng với Đài Truyền
hình Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí – Truyền thông, ĐH
KHXHNV, Hà Nội. (Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Dƣơng Xuân Sơn).
34.Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lí luận báo
chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
35.http://www.netnam.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-tuc/51-tin-netnam/344-ky-
niem-15-nam-internet-chinh-thuc-vao-viet-nam.html
36.http://en.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/chinh-tri/2.670/ch-n-
ch-nh-qu-n-l-thong-tin-tren-in-t-net-1.352709?mode=print
37.Yahoo! Vietnam và Kantar Media (2011), Net Index 2011 – Một số điểm nổi
bật, http://www.slideshare.net/thucvan/vnnet-index-2011-vietnamese-final,
04/10/2011
Tài liệu tiếng Anh
38.Adorno, Theodor W. (1991), The Culture Industry: Selected essays on mass
culture, Routledge, London.
39. Barker, C. (1997) Global Television: An Introduction, Oxford: Blackwell Publishers.
40. Berger, A.A (2000). Media and Communication Reseach methods. London:
Sage Publications
41. Berg, B. L. (2001). Qualitative Research Methods for the Social Sciences,
(4th Ed.). Needam Heights, MA: Allyn and Bacon.
42. Fiske, John. (1989) Understanding Popular Culture, London: Unwin Hyman
43. Horkheimer, Max, & Adorno, Theodor W. (1979), Dialectic of
Enlightenment. London: Verso.

You might also like