You are on page 1of 23

Buổi 3 (thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2022)

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN


của thế giới tự nhiên
6 quy luật cơ bản của tự nhiên

Đa dạng

Tuần hoàn
1. Quy luật về tính đa dạng

Khái niệm
Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng đều tồn tại ở
nhiều dạng phong phú, gọi là tính đa dạng.

Quy luật về tính đa dạng phản ánh sự phong phú, đa dạng,


dồi dào, nhiều thể loại khác biệt của tất cả các lĩnh vực
trong thế giới tự nhiên.
1. Quy luật về tính đa dạng

Ý nghĩa
Sự đa dạng giúp duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh
thái.
Sự đa dạng cung cấp cho con người những tài nguyên
phong phú, đáp ứng nhu cầu mọi mặt của con người.
Sự đa dạng của thế giới vô sinh cung cấp cho con người
tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,…
Sự đa dạng trong thế giới hữu sinh đảm bảo lương thực,
nguồn gen, nguyên liệu, nhiên liệu, thuốc chữa bệnh,…
1. Quy luật về tính đa dạng

Ví dụ
Sự đa dạng sinh học (biodiversity) là sự đa dạng của sự sống
trên trái đất, bao gồm đa dạng về nguồn gen, đa dạng về
loài, đa dạng về hệ sinh thái.
1. Quy luật về tính đa dạng

biodiversity
1. Quy luật về tính đa dạng
1. Quy luật về tính đa dạng

Main Classes of
Organic Compounds
in Cells
mathematics
2. Quy luật về tính cấu trúc

Khái niệm
Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng rất đa dạng,
luôn vận động biến đổi nhưng đều tồn tại ở những cấu trúc
nhất định, gọi là tính cấu trúc.
Tính cấu trúc thường được mô phỏng bởi các mô hình.

Quy luật về tính cấu trúc phản ánh sự sắp xếp có trật tự
(trước sau, trên dưới, trong ngoài) của các thành tố tạo
nên các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên.
2. Quy luật về tính cấu trúc

Ý nghĩa
Tính cấu trúc giúp con người nắm bắt được cấu tạo và trật
tự sắp xếp các thành tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
Tính cấu trúc tạo cơ sở cho con người xây dựng các mô
hình, từ đó dễ dàng quan sát và đưa ra các dự đoán về sự
vật, hiện tượng.
Structure of the
Atom
Human Cell Structure

Ung thư xảy ra khi các gen quan trọng trong tế bào bị biến đổi hay gọi là đột biến gen.
3. Quy luật về tính hệ thống

Khái niệm
Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng đều bao
gồm các bộ phận được sắp xếp trật tự và có sự tương tác,
liên quan chặt chẽ, tạo thành một thể thống nhất để thực
hiện một chức năng nhất định, gọi là tính hệ thống.

Quy luật về tính hệ thống phản ánh sự sắp xếp trật tự,
thống nhất, liên hệ hữu cơ giữa các thành tố cấu thành các
sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên.
3. Quy luật về tính hệ thống

Đặc điểm
Mỗi bộ phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau,
có mối liên quan chặt chẽ, hữu cơ với nhau, đảm bảo việc
thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.

Mỗi hệ thống được mô tả bởi cấu trúc và được thể hiện bởi
chức năng của hệ thống.
Mỗi hệ thống có ranh giới xác định, tồn tại trong một môi
trường xác định, chịu ảnh hưởng bởi môi trường và các hệ
thống khác có liên quan.
3. Quy luật về tính hệ thống

Ý nghĩa
Giúp con người hiểu rõ chức năng nhất định và tính độc lập
tương đối của mỗi bộ phận trong hệ thống.
Hiểu rõ những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các bộ
phận ảnh hưởng đến hệ thống. Không coi nhẹ vai trò của
bất cứ bộ phận nào trong hệ thống.

Hiểu rõ quy luật vận động của các hệ thống để giải thích và
cải tạo thế giới, phục vụ mục đích của con người.
3. Quy luật về tính hệ thống

Respiration system
Human Cell Structure
Ecosystem

You might also like