You are on page 1of 4

LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.

117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
CHUYÊN ĐỀ: DÃY ĐIỆN HÓA (PHẦN 2)
Câu 1: Những kim loại nào sau đây đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối Cu2+ cần chất có tính khử mạnh hơn Cu2+
1). Mg 2). Ag 3). Fe 4). Zn 5). Pb.
A. 1, 2, 3. B. 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 2, 5.
Câu 2: Để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 người ta dùng kim loại:
A. K. B. Ag. C. Ba. D. Fe.
Câu 3: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại:
A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn.
Câu 4: Để khử ion Fe3+ trong dd thành ion Fe2+ người ta dùng kim loại:
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Ba.
Câu 5: Các cặp oxh- khử sau được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá: Al3+/Al , Fe2+/Fe , Ni2+/Ni ,
Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+. Kim loại có thể khử được Fe3+ thành Fe kim loại: khi Al cộng với Fe3+ ---> Fe2+ tác dụng tiếp Al ----> Fe còn Cu k lm đc
điêuf này
A. Ni. B. Al. C. Cu. D. Cu vµ Al.
Câu 6: Chất nào sau đây có thể khử Fe thành Fe:
2+

A. Ag+. B. Zn. C. Cu. D. Na.


Câu 7: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thành ion Fe3+?
A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe .
2+ 3+

A. Mg. B. Ag+. C. K+. D. Cu2+.


Câu 9: Những kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối Fe ? 3+

1. Mg 2. Al 3. Na 4. Cu 5. Zn.
A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 5. C. 2, 4, 5. D. 1, 3, 5.
Câu 10: Cho các cặp oxi hoá, khử sau: Zn2+ / Zn; Fe2+/ Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/ Fe ; Ag+ / Ag. Kim loại khử được Fe3+ là:
A. Zn , Fe , Cu. B. Zn, Fe, Ag. C. Fe, Cu, Ag. D. Fe, Ag.
Câu 11: Tất cả kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dd muối sắt (III): => Fe3+
A. Al, Fe , Ni, Ag. B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag. C. Al , Fe, Ni, Cu. D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu.
Câu 12: Sắt kim loại bị oxi hoá trong dung dịch bởi ion kim loại nào dưới đây:
A. Fe3+. B. Al3+. C. Zn2+. D. Mg2+.
Câu 13: Cho dãy sau: Mg / Mg ; Fe / Fe ; Cu / Cu ; Fe / Fe . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dd Fe3+;
2+ 2+ 2+ 3+ 2+

A. Fe; Cu B. Fe. C. Mg. D.Mg ; Fe.


Câu 14: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây:
A. Mg2+. B. K+. C. Na+. D. H+.
Câu 15: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Ni thành Ni2+:
A. K+. B. H2. C. Al3+. D. Cu2+.
Câu 16: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Mg thành Mg ? 2+ chất oxh Mg----> Mg2+ phải có tính oxh mạnh hơn Mg
2+ +
A. Ca . B. Ag . C. Al. D. Na+.
Câu 17: Chất nào sau đây có thể khử Ag thành Ag:
+

A. Pt. B. K+. C. H2. D. Au.


Câu 18: Khi nhúng lá Mn vào các dung dịch muối sau: AgNO3, ZnSO4, Cu(NO3)2. Mn sẽ khử được ion:
A. Ag+, Cu2+ B. Ag+, Zn2+ C. Zn2+,Cu2+ D. Ag+, Zn2+, Cu2+
C©u 19: Có 4 kim loại Al, Zn, Mg, Cu lần lượt vào 4 dung dịch muối : Fe2(SO4)3, AgNO3, CuCl2, FeSO4. Kim loại khử
được cả 4 dung dịch muối là : (1) Al (2) Zn (3) Mg (4) Cu:
A. Mg, Al. B. Zn, Cu. C. Mg, Zn. D. Mg, Al, Zn.
Câu 20: Ngâm lá niken trong dd loãng các muối sau: MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 , AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2 . Niken sẽ khử
được các muối nào sau đây:
A. MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 B. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2 C. AlCl3 , MgCl2 , Pb(NO3)2 D. AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2
Câu 21: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2,
AgNO3. Ni khử được các ion kim loại:
A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+, Ag+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. D. Al3+, Ag+, Cu2+.
Câu 22: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kl có thể khử Fe3+ trong dd thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg:
---> Fe
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 23: Các cặp oxi hoá – khử sau được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá của kim loại tăng dần: K+/K , Al3+/Al , Zn2+/Zn ,
Fe3+/Fe2+ . Những kim loại đẩy được Fe ra khỏi dd muối sắt (III) là:
A. K, Al. B. Al, Zn. C. Zn, K. D. K,Al, Zn.
Câu 24: Các cặp oxi hoá khủ sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp theo chiều tăng
tính oxi hoá của ion KL . KL đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là:
A. Na , Mg , Zn , Fe , Pb. B. Na , Mg , Zn , Fe. C. Mg , Zn , Fe. D. Mg , Zn , Fe , Pb.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 1/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
Câu 25: Cho 4 cặp oxi hoá – khử theo đúng thứ tự: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Khi cho từng kim loại Fe; Cu; Ag
lần lượt tác dụng với các dd FeCl2; FeCl3; CuCl2 thì số phản ứng xảy ra được là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 26: Cho các dung dịch : X1 : dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3 : dung dịch HCl + KNO3 X4 : dung dịch
Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
A. X1, X4, X2 B. X3, X4 C. X1, X2, X3, X4 D. X2, X3
Câu 27: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai
kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag):
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.
Câu 28: Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào
tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho:
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. không kim loại nào tác dụng được.
Câu 29: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,
HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 30: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 31: Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Số phản ứng xảy ra là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 32: Cho các kim loại Zn, Ag, Cu, Fe tác dụng với dd Fe3+. Số kim loại phản ứng được là :
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 33: Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl 2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung
dịch muối , có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng:
A.16. B. 10. C. 12 . D. 9.
Câu 35: Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Ni2+/Ni ;
Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg. Trong các kl Al , Fe, Ni, Ag, Cu, Hg, kl nào tác dụng với dd muối sắt (III):
A. Al, Fe, Ni, Hg. B. Al, Fe, Ni, Cu, Hg. C. Al, Fe, Ni, Cu. D. Kết quả khác .
Câu 36: Cho 4 dd muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả 4 dd muối trên
A. Fe. B. Cu. C. Pb. D. Zn.
Câu 37: Vị trí của một số cặp oxi hoá-khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag, Cl2/2Cl-. Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dd Fe(NO3)2 :
A. Cả 3 . B. Cl2 C. AgNO3 D. AgNO3, Cl2
Câu 38: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl,
AgNO3, H2SO4(đặc nóng), NaNO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe (II) là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 39: Cho các chất: (1)Fe(NO3)2; (2)Cu(NO3)2; (3) Fe(NO3)3; (4)AgNO3; (5)Fe. Những cặp chất tác dụng với nhau là:
A. 1,2; 2,4; 3,5; 4,5. B. 1,2; 2,3; 4,5. C. 1,4; 2,5; 3,5; 4,5. D. 2,4; 3,4; 3,5; 4,5.
Câu 40: Cho các dd (1) HCl; (2) KNO3; (3) HCl + KNO3; (4) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch nào?
A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4
Câu 41: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây:
A. NaCl , AlCl3 , ZnCl2 B. MgSO4 , CuSO4 , AgNO3 C. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl D. AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2
Câu 42: Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO4, AgNO3, CuCl2. Số cặp chất tdụng với nhau là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 43: Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các kim loại tác dụng được với dd muối sắt III
A. Al, Fe, Ni, Cu. B. Al, Ag, Ni, Cu. C. Al, Fe, Ni, Ag. D. Ag, Fe, Ni, Cu.
Câu 44: Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tưng dần theo thứ tự: Zn2+,
Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra:
A. Cu+FeCl2 B. Fe+CuCl2 C. Zn+CuCl2 D. Zn+FeCl2
Câu 45: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:
A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 46: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là:
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 47: Thứ tự một số cặp oxh - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất k pứng với nhau là:
A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 2/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
Câu 48: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra trong dung dịch :
A. Ag + Cu2+ B. Fe + Fe2+ C. Fe3+ + Cu. D. A, B đúng.
Câu 49: Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy ra:
A. Cu + + Ag+ B. Ag+ + Fe2+ C. Ni + Mg2+ D. Fe + Fe3+.
Câu 50: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra được:
A. Zn + Pb2+ = Zn2+ + Pb. B. Sn + Fe2+ = Sn2+ + Fe. C. Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag D. Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu.
Câu 51: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Zn2+/Zn , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự:
Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học, phản ứng nào không xảy ra?
A. Cu + FeCl2 B. Fe + CuCl2 C. Zn + CuCl2 D. Zn + FeCl2
Câu 52: Phương trình phản ứng sai là:
A. Zn + Pb2+  Zn2+ + Pb B. Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+. C. Cu + Fe2+  Cu2+ + Fe. D. Al + 3Ag+ = Al3+ + Ag.
Câu 53: Những phản ứng nào sau đây không đúng:
1. Fe + 2H+ Fe2+ + H2 4. 2FeCl3 + 3Na2CO3 Fe2(CO3)3  + 6NaCl
2. Fe + Cl2 FeCl2 5. Zn + 2FeCl 3 ZnCl 2 + 2FeCl2

3. AgNO + Fe(NO ) Fe(NO ) + Ag 6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O


3 3 2 3 3
A. 2, 4. B. 3, 5, 6. C. 2, 4 , 5. D. 2, 5, 6
Câu 54: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra được:
A. Ni + Fe2+ = Ni2+ + Fe. B. Mg + Cu2+ = Mg2+ + Cu. C. Pb + 2Ag+ = Pb2+ + 2Ag. D. Fe + Pb2+ = Fe2+ + Pb.
Câu 55: Các hỗn hợp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch ------>
: phản ửng đc với nhau
A. Fe(NO3)3 và AgNO3 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Tất cả đều sai.
Câu 56: Cho 2 cặp oxyhoá -khử Al3+/ Al và Ag+/ Ag có phương trình ion thu gọn :
A. Al3+ + 3Ag  Al + Ag+ C. Al + Ag+  Al3+ + Ag.
B. Al + 3 Ag  Al +3 Ag.
+ 3+
D. Al3+ + 3 Ag+  Al + 3Ag.
Câu 57: Những phản ứng có thể xảy ra theo chiều mũi tên:
A. Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu và Cu + Pt2+ Cu2+ + Pt.
B. Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu và Cu + Pt2+ Cu2+ + Pt và Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe.
2+ 2+ + 2+ 2+
C. Cu + Fe Cu + Fe và Pt + 2H Pt + H2 D. Cu + Pt Cu2+ + Pt và Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe.
Câu 58: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và
dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào:
A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết. B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết. D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết.
Câu 59: Cho hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch Fe(NO3)3. Thứ tự xảy ra phản ứng :
A Zn, Cu. B Cu, Zn. C Đồng thời xảy ra. D Không xảy ra phản ứng.
Câu 60: Cho dãy điện thế : Fe2+ 2H+ Fe3+ NO3- Cl2
Fe H2 Fe2+ NO 2Cl-
Để điều chế Fe có thể dùng phản ứng nào trong số các phản ứng sau :
3+

A.Fe + HCl. B.Fe + Cl2 C.Fe2+ + HCl. D. Fe + HNO3 và Fe + Cl2


Câu 61: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2 ( SO4)3 .Kl khử được cả 4 dd muối:
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu
Câu 62: Khẳng định nào sau đây sai:
A. Fe có khả năng tan trong dd FeCl3 dư. B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2 dư.
C.Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 dư. D. Fe có khả năng tan trong dd CuCl2 dư.
Câu 63: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+,
Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2. B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
Câu 64: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch FeCl3. Hỏi phản ứng xong kl thanh đồng:
A. Tăng. B. giảm. C. Không thay đổi. D. không thể xác định.
Câu 65: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch gồm:
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 66: Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm:
A. Cu(OH)2 ,K2SO4 & H2 B. Cu(OH)2 và K2SO4 C. Cu và K2SO4 D. KOH và H2
Câu 67: Cho Cu dư tác dụng với dd AgNO3 thu được dd X. Cho Fe dư vào dd X được dd Y. Kết thúc các pứng dd Y chứa

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 3/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư
Câu 68: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào:
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Câu 69: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3
kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là:
A. Fe ,Cu ,Ag. B. Al ,Cu,Ag. C. cả A,B,C. D. Al ,Fe ,Cu.
Câu 70: Cho hh Mg; Fe ; Cu vào dd, sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ còn dư một kim loại ( chưa tan hết ). Nhỏ tiếp tử từ dd
H2SO4 loãng vào lại thấy kim loại đó tan hết. Dung dịch thu được gồm những cation ( không kể H+ ):
A. Mg2+; Fe3+; Cu2+ B. Mg2+; Fe2+; Cu2+ C.Mg2+; Fe2+ D. Cu2+; Fe3+
Câu 71:Cho bột Zn vào dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.phản ứng hoàn toàn thu được dd X và chất rắn Y. Phát biểu luôn đúng
A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu. B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO3)2
C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag. D. Dung dịch X có ít nhất 1 muối.
Câu 72: Cho dd FeCl2 tác dụng với dd AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa:
A. Ag. B. AgCl. C. Ag và AgCl. D. Ag, AgCl, Fe.
Câu 73: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng cho ra dd chứa 1 muối, muối đó là:
A. FeSO4 B. CuSO4 C. Fe2(SO4)3 D. Kết quả khác.
Câu 74: Cho bột Cu đến dư vào dd hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt :
A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+). B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+). C. X ( Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+).
Câu 75: Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu được dd X. Nhúng thanh sắt vào dd X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, lấy thanh sắt ra thu được dd Y. Dung dịch Y gồm:
A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2
Câu 76: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch CuCl2.
Câu 77: Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu:
A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. Fe(NO3)2
Câu 78: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào:
A. Dung dịch CuSO4dư B. Dung dịch FeSO4dư. C. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch ZnSO4 dư
Câu 79: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dd chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kl nào
A. Cu, Fe. B. Pb, Fe. C. Ag, Pb. D. Zn, Cu.
Câu 80: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4.Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta dùng phương pháp hóa học đơn giản:
A. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu không tan. B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan.
C. Dùng Mg để khử ion Cu trong dd th ành Cu không tan.
2+
D. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu không tan.
Câu 81: Có một dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4 , muốn thu được dd FeSO4 tinh chất phải dùng:
A. bột Mg dư rồi lọc. B. bột Cu dư rồi lọc. C. Ag dư rồi bột lọc. D. bột Fe dư rồi lọc .
Câu 82: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng dung dịch
thu được ch ứa 2 muối . Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên:
A. a  b. B. b  a < b +c. C. b  a  b +c. D. b < a < 0,5(b + c).
Câu 83: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Kết thúc phản ứng thu được
dung dịch thu chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên:
A. x  z. B. x  z. C. z  x + y. D. x < z  x + y.
Câu 84: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol CuSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X và chất rắn Y là một hỗn hợp kim loại. Kết luận không đúng là:
A. Có thể c  a. B. Có thể a < c < a + b.
C. Trong chất rắn Y có c mol Cu. D. Trong dung dịch X có b mol Fe2+
Câu 85: Cho hh bột KL: a mol Mg, b mol Al, pứ với dd hh chứa c mol Cu(NO3)2 , d mol AgNO3 Sau pứ thu được rắn chứa
2 kim loại. Biểu thức liên hệ a, b, c, d:
A. 2a + 3b = 2c + d. B. 2a + 3b  2c – d. C. 2a + 3b  2c – d. D. 2a + 3b  2c + d.
Câu 86: Cho a gam hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dd CuSO4 thu được b gam chất rắn Y. Biết b < a .Kết luận luôn đúng
A. Dung dịch thu được có chứa 2 muối. B. Trong chất rắn Y có Cu và Zn dư.
C. Chất rắn Y có thể có 3 kim loại. D. Sau phản ứng muối đồng dư.
Câu 87: Cho a mol Al vào dd chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dd chứa 2 muối.Kết luận đúng là:
A. c/3  a  b/3. B. c/3  a  c/3 + 2b/3. C. c/3  a < c/3 + 2b/3. D. 3c  a  2b/3.
Câu 88: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 một thời gian, khi kết thúc phản ứng thấy có hiện tượng:
A. Thanh Fe có màu trắng xám và dd có màu xanh. B. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh.
C. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có màu xanh.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 4/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).

You might also like