You are on page 1of 4

LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.

117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TÍNH TOÁN ĐIỆN PHÂN ( PHẦN 1)
DẠNG 1: ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI:
Câu 1: Điện phân hoàn toàn 14,9g muối clorua nóng chảy của một kim loại kiềm người ta thu được 2,24 lít
Cl2(đktc).Kim loại đó là:
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 2: Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại kiềm R thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại R ở
catot. R là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 3: Điện phân hoàn toàn 33,3g muối clorua nóng chảy của một kim loại nhóm IIA người ta thu được 6,72 lít
Cl2(đktc).Kim loại đó là:
A. Mg. B. Ba. C. Ca. D. Sr.
Câu 4: Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim
loại trong muối là:
A. Na. B. Ca. C. K. D. Mg.
Câu 5: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở catot thu được 6g kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc)
thoát ra. Muối clorua đó là:
A. NaCl. B. KCl. C. CaCl2 D. BaCl2
Câu 6: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của kim loại M được 0,48g kim loại M ở catot. Kim loại M là:
A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Ba.
Câu 7: Điện phân nóng chảy một muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6
lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.
Câu 8: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở anot thu được 1,568 lít khí ( đktc), khối lượng kim loại thu
được ở catot là 2,8 gam. Kim loại M là:
A. Mg. B. Na. C. K. D. Ca.
Câu 9: Khi điện phân 29,4 gam iotua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 25,4 gam iot. Cho biết công thức muối
iotua:
A. KI. B. CaI2 C. NaI. D. CsI.
Câu 10: Điện phân nóng chảy 2.34 gam NaCl với cường độ dòng điện một chiều I = 9.65A. Tính khối lượng Na bám vào
catot khi thời gian điện phân là 200 giây:
A. 0.23 gam. B. 0.276 gam. C. 0.345 gam. D. 0.46 gam.
Câu 11: (Dùng dữ kiện câu 10) Để điện phân hết lượng NaCl ban đầu với cường độ dòng điện không đổi thì thời gian điện
phân là:
A. 500 giây. B. 400 giây. C. 300 giây. D. 200 giây.
Câu 12: Để điều chế 1 tấn clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl người ta phải dùng tối thiểu là 1,735 tấn NaCl. Vậy
hiệu suất của quá trình là:
A. 59%. B. 85%. C. 90%. D. 95%.
Câu 13: Điện phân nóng chảy Al2O3 trong 24 giờ, với cường độ dòng điện 100000A, hiệu suất quá trình điện phân 90% sẽ
thu được lượng Al là:
A. 0,201 tấn. B. 0,603 tấn. C. 0,725 tấn. D. 0,895 tấn.
Câu 14: Điện(phân Al2O3 nóng chảy trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây, cường độ dòng điện 5 A (Ampe), thu được 3,6
gam nhôm kim loại ở catot. Hiệu suất của quá trình điện phân này là:
A. 80%. B. 90%. C. 100%. D. 70%.
Câu 15: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ởcatot và 67,2 m3 (ở
đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong
(dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Câu 16: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì thu được m kg Al ở catot và 89,6 m3 (ở đktc) hỗn
hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thu
được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 115,2. B. 82,8. C. 114,0. D. 104,4.
DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CATOT TĂNG SAU PHẢN ỨNG:
Câu 17: Điện phân 300 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện là 3,86A. Khối lượng kim loại thu được ở catot
sau khi điện phân 20 phút là:
A. 1,28 gam. B.1,536 gam. C. 1,92 gam. D. 3,84 gam

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 1/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
Câu 18: K lượng Cu ở catot thu được khi điện phân dd CuSO4 (điện cực trơ) sau 30 phút với cường độ dòng điện là 0.5A:
A. 0.3 gam. B. 0.45 gam. C. 1.29 gam. D. 0.4 gam.
Câu 19: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9.65A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại,
thời gian đã điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là:
A. 7.68 gam. B. 8.67 gam. C. 7.86 gam. D. 8.76 gam.
Câu 20: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện là 3,86A. Khối lượng kim loại thu được ở catot
sau khi điện phân 30 phút là:
A. 1,28 gam. B. 2,304 gam. C. 1,92 gam. D. 3,84 gam.
Câu 21: Điện phân 200ml dd CuSO4 0,2M với I=10A trong thời gian a, thấy có 224ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Biết điện
cực trơ và hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng kim loại bám ở catot là:
A. 1,38g. B. 1,28g. C. 1,52g. D. 2,56g.
Câu 22: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi
thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 %:
A. 0,32 gam và 0,64 gam. B. 0,64 gam và 1,28 gam. C. 0,64 gam và 1,60 gam. D. 0,64 gam và 1,32 gam.
Câu 23: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9,65 A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng
điện phân, thời gian điện phân là 40 phút .Khối lượng Cu bám ở catot là:
A. 7,68 gam. B. 8,67 gam. C. 6,40 gam. D. 12,80 gam.
Câu 24: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện
bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 5,16 gam. B. 1,72 gam. C. 2,58 gam. D. 3,44 gam .
Câu 25: Điện phân dd hh chứa 0,04mol AgNO3 và 0,05mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A, trong 32phút 10 giây.
Khối lượng kim loại bám vào catot là:
A. 6,24g. B. 3,12g. C. 6,5g. D. 7,24g.
Câu 26: Điên phân dung dịch hỗn hợp chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4.96 gam và khí
thoát ra ở anot có thể tích là 0.336 lít (ở đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là:
A. 4.32 g và 0.64 g. B. 3.32 g và 1.64 g C. 4.12 g và 0.84 g D. Kết quả khác.
Câu 27: Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I = 5A sẽ thu được
ở catot:
A. chỉ có đồng. B. Vừa đồng, vừa sắt.
C. chỉ có sắt. D. vừa đồng vừa sắt với lượng mỗi kim loại là tối đa.
C©u 28: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng
ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được :
A. 5,6 g, Fe. B. 2,8 g Fe. C. 6,4 g Cu. D. 4,6 g, Cu.
C©u 29: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl3; 0,3 mol CuCl2; 0,1mol NaCl đến khi catot bắt đầu sủi bọt
khí thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này, catot đã tăng:
A. 27,6 gam. B. 8,4 gam. C. 19,2 gam. D. 29,9 gam.
Câu 30: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng :
A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam.
Câu 31: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dd AgNO3. Tiến hành điện
phân với điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy catot của bình 1 tăng lên 1,6gam. Khối lượng catot của bình 2 tăng lên là :
A. 10,80 gam. B. 5,40 gam. C. 2,52 gam. D. 3,24 gam.
Câu 32: Điện phân 250g dd CuSO4 8% đến khi nồng độ CuSO4 trong dd thu được giảm đi và bằng một nửa so với trước
phản ứng thì dừng lại. Khối lượng kim bám ở catot là:
A. 4,08g B. 2,04g C. 4,58g D. 4,5g
DẠNG 3: TÌM THỂ TÍCH KHÍ THU ĐƯỢC SAU ĐIỆN PHÂN:
Câu 33: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích
khí (đktc) thu được ở anot là:
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
Câu 34:Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M .Hỏi khi ở catot thoát ra 6,4 gam đồng thì ở anot thoát ra bao
nhiêu lít khí (đktc):
A.1,12 lít. B.2,24 lít. C.3,36 lít . D.4,48 lít.
Câu 35: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 2/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là:
A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít.
Câu 36: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M với cường độ I=9,65A.tính thể tích khí thu được bên catot và bên anot
lúc t1=200s và t2= 300s lần lượt là:
A. Catot: 0; 112ml; anot:112; 168ml B.Catot:112; 168ml; anot: 56; 84ml
C. Catot: 0; 112ml; anot: 56; 112ml D.Catot:56; 112ml; anot: 28;56ml
Câu 37: Tính thể tích khí ( đktc ) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn
xốp:
A. 0,024 lít B. 1,120 lít. C. 2,240 lít D. 4,489 lít.
Câu 38: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu
thì thể tích khí thoát ra ở anot là:
A. 0, 56 lít t. B. 0, 84 lít. C. 0, 672 lít. D. 0,448 lít.
Câu 39: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 5,6 gam Fe
thì thể tích khí thoát ra ở anot:
A.0,672 lít. B.0,84 lít. C.1,344 lít. D.0,448 lít.
Câu 40: Điện phân dung dịchhỗn hợp gồm0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).Khi ởcatot bắt đầu
thoát khí thì ởanot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trịcủa V là:
A. 5,60. B. 11,20. C. 4,48. D. 22,40.
Câu 41: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến khi dung dịch NaOH trong bình có
nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot lần lượt là:
A. 149,3 lít và 74,7 lít. B. 156,8 lít và 78,4 lít. C. 78,4 lít và 156,8 lít. D. 74,7 lít và 149,3 lít.
DẠNG 4: TÌM KHỐI LƯỢNG KIM LOẠI VÀ THỂ TÍCH KHÍ THU ĐƯỢC SAU ĐIỆN
PHÂN:
Câu 42:Tiến hành điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện 1,34 A trong vòng 24 phút .Hiệu suất
phản ứng là 100% .Khối lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí thoát ra ở anot là:
A.0,64 gam Cu và 0,224 lít O2 B.0,64 gam Cu và 0,112 lít O2
C.0,32 gam Cu và 0,224 lít O2 D.0,32 gam Cu và 0,224 lít khí O2
Câu 43: Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì
khối lượng Cu và thể tích khí sinh O2 ra là:
A. 0, 64g và 0,112 lít. B. 0, 32g và 0, 056 lít. C. 0, 96g và 0,168 lít. D. 1, 28g và 0, 224 lít.

Câu 44: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65A. Khi thể tích khí thoát ra
ở cả 2 điện cực đều là 1,12 lít ( đktc ) thì dừng điện phân. Khối lượng kl sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:
A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 2,2 gam và 800 giây.
C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 5,4 gam và 1800 giây.
Câu 45: Điện phân dung dịch CuCl2, điện cực trơ bằng dòng điện 5A trong 30 phút 130 giây. Tính khối lượng kim loại sinh
ra ở Catot và V lít (đktc) khí sinh ra ở Anot? 6,4g và 2,24l
Câu 46: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A. Khi ở anot có 4g khí oxi bay ra thì ngưng. Điều
nào sau đây luôn đúng:
A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16g. B. Thời gian điện phân là 9650 giây.
C. pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn giảm. D. Không có khí thoát ra ở catot.
Câu 47: Điện phân 100 ml dd CuSO4 0,2M với I = 9,65A, t = 200s, H = 100%.
1. Khối lượng (gam)Cu thu được ở catot là: A. 0,32. B. 0,96. C. 0,64. D. 0,16.
2. Nếu điện phân hết lượng CuSO4 ở trên thì pH của dd sau điện phân là:
A. 1. B. 0,7. C. 0,35. D. đáp án khác.
Câu 48: Điện phân 400 ml dd CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A. Sau thời gian t thấy có 224 ml khí duy nhất thoát ra ở
anot. Biết các điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%:
1. Khối lượng (gam) catot tăng lên là: A. 1,28. B. 0,32. C. 0,64. D. 3,2.
2.Thời gian điện phân (s) là: A. 482,5. B. 965. C. 1448. D. 386.
Câu 49: Điện phân 200 ml dd CuSO4 với các điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 19,3A. Khi thể tích các khí thoát ra
ở cả hai điện cực đều bằng 1,12 lít (đktc) thì ngừng điện phân:
1. Khối lượng kim loại (gam) sinh ra ở catot là : A. 0,32. B. 0,64. C. 3,2. D. 6,4.
2. Thời gian điện phân (s) là: A. 1000. B. 2000 C. 100. D. 200.
3. Nồng độ (M) của dd CuSO4 là: A. 0,25. B. 2,5. C. 0,1. D. 1.
Câu 50: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 0.1M và MgSO4 cho đến khi bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân.
Tinh khối lượng kim loại bám bên catot và thể tích(đktc) thoát ra bên anot:
A. 1.28g; 0,224 lít. B. 0.64; 1.12lít. C.1.28g; 1.12 lít. D. 0.64; 2.24 lít.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 3/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
Câu 51: Điện phân 100ml dung dịch CuCl2 0.08M. Cho dung dịch thu được sau khi điện phân tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 0.861g kết tủa. Tính khối lượng Cu bám bên catot và thể tích thu được ở anot: .
A.0.16g Cu ; 0.056 l Cl2 B. 0.64g Cu ; 0.112 l Cl2. C. 0.32g Cu ; 0.112 l Cl2 D. 0.64g Cu ; 0.224 l Cl2
Câu 52: Điện phân dd AgNO3, dùng điện cực bằng bạc. Cường độ dòng điện 5 A, thời gian điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây.
A. Khối lượng catot tăng do có kim loại bạc tạo ra bám vào. B. Khối lượng anot giảm 21,6 gam.
C. Có 1,12 lít khí O2 (đktc) thoát ra ở anot và dung dịch sau điện phân có chứa 0,2 mol HNO3 D. A và C, B.
Câu 53: Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp,bình 1 chứa 100ml dung
dịchCuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dd AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện
khí bên catot, tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot ở bình 1 và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1:
A.0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O2. B. 0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O2.
C.0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O2. D. 0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O2.
Câu 54: Điện phân dd chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34A trong 2 giờ ( điện cực trơ, có màng ngăn).
Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích
khí thoát ra ở anot ( đktc ) lần lượt là:
A. 1,12 g Fe và 0, 896 lít hỗn hợp khí Cl2 , O2. B. 1,12 g Fe và 1, 12 lít hỗn hợp khí Cl2 và O2.
C. 11,2 g Fe và 1, 12 lít hỗn hợp khí Cl2 và O2. D. 1,12 g Fe và 8, 96 lít hỗn hợp khí Cl2 và O2
Câu 55: Điện phân dd hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện một chiều có cường độ 1,34 A trong 2
giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở katot (gam) và thể tích khí ở đktc thoát ra ở anot (lit) bỏ qua sự hoà tan
của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100% nhận những giá trị nào sau đây:
A. 3,2 gam và 0,896 lit. B. 0,32 gam và 0,896 lit. C. 6,4 gam và 8,96 lit. D. 6,4 gam và 0,896 lit.
Câu 56: Điện phân 400 ml dd AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện 10A, anot bằng bạch kim. Sau thời
gian t thấy catot nặng thêm m gam, trong đó có 1,28 gam Cu. H = 100%
1. Giá trị của m là: A. 1,28. B. 9,92. C. 11,2. D. 2,28.
2. Thời gian điện phân là: A. 1158s. B. 386s. C. 193s. D. 19,3s.
3. Nếu thể tích dd không thay đổi thì sau khi điện phân, nồng độ mol của các chât trong dd là:
A. 0,04; 0,08. B. 0,12; 0,04. C. 0,02; 0,12. D. Kết quả khác.
Câu 57: Thực hiện phản ứng điện phân dd chứa m gam hh CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, bình điện phân có màng ngăn,
cường độ dòng điện I = 5A đến khi nước bị điện phân tại cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau khi điện phân
hoà tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot có 448 ml khí (đktc) thoát ra:
1. m nhận giá trị là: A. 5,97. B. 3,785. C. 4,8. D. 4,95.
2. Khối lượng dd giảm đi trong quá trình điện phân là: A. 1,295. B. 2,45. C. 3,15. D. 2,95.
3. Thời gian điện phân là: A. 19’6’’ B. 9’8’’ C. 18’16’’ D. 19’18’’
Câu 58: Điện phân 200 ml dd A chứa Fe2(SO4)3 0,5M và CuSO4 0,5M. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 10,2 gam Al2O3.
1. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là:
A. 6,4. B. 5,6. C. 12. D. đáp án khác.
2. Thể tích (lít) khí thoát ra ở anot là: A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. đáp án khác.
Câu 59: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân
dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích
khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):
A. 6,4 gam và 1,792 lít . B. 10,8 gam và 1,344 lít.
C. 6,4 gam và 2,016 lít. D. 9,6 gam và 1,792 lít.
DẠNG 5: TÌM KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH GIẢM SAU ĐIỆN PHÂN:
Câu 60: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M với điện cực trơ trong thời gian 25 phút 44 giây, cường độ dòng điện là 5A
thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm là:
A. 3,2 gam B. 3,84 gam C. 2,88 gam D. 2,56 gam
Câu 61: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0.1M và Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dòng điện I là 1.93A. Tính thời
gian điện phân (với hiệu suất 100%). Để điện phân hết Ag (t1) . Để điện phân hết Ag và Cu (t2)
A. t1=500s, t2=1000s. B. t1=1000s, t2=1500s. C. t1=500s, t2=1200s. D. t1=500s, t2=1500s.
Câu 62: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158
giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện
phân là
A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam
Câu 63: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã
giảm bao nhiêu gam

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 4/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).

You might also like