You are on page 1of 12

HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng
điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu
thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.
Câu 2: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,5 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86A, trong thời gian t
giây, thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X, thấy thoát ra khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 42,2 gam chất rắn Y. Giá trị của t là
A. 3000. B. 2500. C. 3600. D. 5000.
Câu 3: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 4,02A
(hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau
khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại.
B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7.
C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân.
D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây.
Câu 4: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t
(giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.
Câu 5: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung
dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột
kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8
gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian
điện phân là
A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây.
Câu 6: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu  7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu
được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh
ra bám hết vào catot). Giá trị của t là
A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000.
Câu 7: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4
(M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối
lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có
khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan
trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của a là 0,15.
B. Giá trị của m là 9,8.
C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot.
D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot.
Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa CuSO4 1M và NaCl 0,75M với điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y có khối lượng nhỏ hơn dung dịch X là 16,125 gam. Dung dịch Y trên phản ứng
vừa đủ với m gam Al. Giá trị m là
A. 3,24. B. 2,25. C. 2,16. D. 1,35.

1
Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không
đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu.
Giá trị của t là
A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950.
Câu 10: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12
mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu
được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất). Giá trị
của t và m lần lượt là
A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96.
Câu 11: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng
3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy
khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al.
Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66.
Câu 12: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được
dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3.
Câu 13: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X
gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm
14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m
gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0.
Câu 14: Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí
thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam
Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng
giá trị của (a + b) là
A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2.

2
HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng
điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu
thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.
Câu 2: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,5 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86A, trong thời gian t
giây, thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X, thấy thoát ra khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 42,2 gam chất rắn Y. Giá trị của t là
A. 3000. B. 2500. C. 3600. D. 5000.
Câu 3: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 4,02A
(hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau
khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại.
B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7.
C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân.
D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây.
Câu 4: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t
(giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.
Câu 5: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung
dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột
kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8
gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian
điện phân là
A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây.
Câu 6: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu  7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu
được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh
ra bám hết vào catot). Giá trị của t là
A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000.
Câu 7: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4
(M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối
lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có
khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan
trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của a là 0,15.
B. Giá trị của m là 9,8.
C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot.
D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot.
Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa CuSO4 1M và NaCl 0,75M với điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y có khối lượng nhỏ hơn dung dịch X là 16,125 gam. Dung dịch Y trên phản ứng
vừa đủ với m gam Al. Giá trị m là
A. 3,24. B. 2,25. C. 2,16. D. 1,35.

1
Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không
đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu.
Giá trị của t là
A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950.
Câu 10: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12
mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu
được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất). Giá trị
của t và m lần lượt là
A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96.
Câu 11: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng
3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy
khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al.
Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66.
Câu 12: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được
dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3.
Câu 13: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X
gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm
14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m
gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0.
Câu 14: Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí
thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam
Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng
giá trị của (a + b) là
A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2.

2
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
+ Vì ion SO 4 2  không bị oxi hóa nên ở anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2.
+ Ở catot thứ tự khử như sau : M2+ > H2O.
● Điện phân trong thời gian 2t giây.
 Theo giaû thieát vaø baûo toaøn electron, ta coù:
 n O  n H  0,1245
 2 2 n H  0,0545; n M2  0,0855
 0,035.2 ?  2
   13,68
2 n M 2
 2 nH  4 nO
  M   96  64 (Cu)
 ?
2 2
 0,0855
? 0,035.2

● Điện phân trong thời gian t giây.


 Theo baûo toaøn electron, ta coù:
2 n Cu2 pö  4 n O  n Cu2 pö  0,07 mol  y  m Cu  0,07.64  4,48 gam
 2
? 0,035

Câu 2:
ñpdd  22,4 gam Fe
 dd AgNO3   dd X  42,2 gam chaát raén Y

0,5 mol

H : x
  n 
   n NO  H  0,25x n Fe pö  0,25  0,125x
 Ag : 0,5  x  ;  4 
NO  : 0,5  BTE : 2n  3n NO  n Ag n Ag taïo thaønh  0,5  x

3 
  Fe pö

dd X

 m Y  22,4  56(0,25  0,125x)  108(0,5  x)  42,2  x  0,2.


n electron trao ñoåi .F
 n electron trao ñoåi  n H  0,2  t   5000 giaây
I
Câu 3:
ñpdd  18,9 gam Fe
 dd AgNO3   dd Y  21,75 gam raén T

0,225 mol

H : x
  n 
   n NO  H  0,25x n Fe pö  0,1125  0,125x
 Ag : 0,225  x  ;  4 
NO  : 0,225  BTE : 2n  3n NO  n Ag n Ag taïo thaønh  0,225  x

3  Fe pö

dd Y

 m T  18,9  56(0,1125  0,125x)  108(0,225  x)  21,75  x  0,15.


T coù Fe dö vaø Ag

Dung dòch Y coù pH  7
 ÔÛ catot nöôùc chöa bò ñieän phaân

n n electron trao ñoåi .F
 n H  0,15  t   3600 giaây
 electron trao ñoåi I
 Vaäy keát luaän sai laø : Quaù trình ñieän phaân ñöôïc tieán haønh trong 5600 giaây

Câu 4:
1
 Caùch 1:
 n Cu2 trong X  0,2  m Cu  12,8 gam  Chaát raén coù Fe dö.
 Sô ñoà phaûn öùng :
Fe : z mol 
2

Cu (ôû catot)  
NO3 : 2z mol 

Cu2  : x mol 
   Fe Cu : x mol 
Cu(NO3 )2 ñpdd
H : y mol   
 (1) (2) Fedö 
0,2 mol
NO  : 0,4 mol    
3
  13,5 gam
dung dòch X

O2 (ôû anot) NO


BTÑT trong X : 2x  y  0,4 x  0,15
 
 BTE cho pö (2) : 2z  2x  3(0,4  2z)
  y  0,1
 n NO z  0,1875
 
m chaát raén : 64x  (14,4  56z)  13,5
96500.0,1
 n electron trao ñoåi  n H  0,1  t   3600 giaây  1 giôø
2,68
 Caùch 2 :
ñpdd  14,4 gam Fe
 dd Cu(NO3 )2   dd X  13,5 gam raén Y

0,2 mol

H : x

  n 
 2  n NO  H  0,25x n Fe pö  0,2  0,125x
 Cu : 0,2  0,5x  ;  4 
NO  : 0,4  BTE : 2n  3n NO  2n Cu2 n Cu taïo thaønh  0,2  0,5x
 

3 Fe pö

dd X

 m Y  14,4  56(0,2  0,125x)  64(0,2  0,5x)  13,5  x  0,1


F.n electron trao ñoåi 96500.0,1
t   3600 giaây  1 giôø
I 2,68
Câu 5:
n NO  n N O  0,05 n NO  0,02
 2

30n NO  44n N2 O  0,05.19,2.2  1,92 n N2 O  0,03
 Sô ñoà phaûn öùng :
Mg dö  HCl
     H2 
Ag

 
0,25 mol
1,58m gam

ñpdd
HNO3  Mg Mg(NO3 )2 
AgNO3     
AgNO3 dö 

m gam NH 4 NO3 

 
X Y, m muoái  37,8 gam

NO : 0,02 mol 


 
N 2 O : 0,03 mol 

Z

2
 Trong phaûn öùng cuûa X vôùi Mg : Chaát khöû laø Mg, chaát oxi hoùa laø N 5 , Ag .
m 
 n NH NO  x; n Mg(NO  n Mg bñ  n Mg dö  n Mg bñ  n H    0,25  .
3 )2
4 3 2
 24 
 1,58m  0,25.24
n Ag 
 108
 m  1,58m  0,25.24 m  12
 BTE : 2   0,25   0,02.3  0,03.8  8x  
  24  108 x  0,01
 m 
m muoái  148   0,25   80x  37,8
  24 
nF
 n e trao ñoåi  n HNO  4n NO  10n N O  10n NH NO  0,48  t   23160 giaây
3/X 2 4 3
I
Câu 6:
n  7x n  0,07
  Fe  7x.56  6x.64  7,76  x  0,01   Fe
n Cu  6x n Cu  0,06
2n Fe  2n Cu  0,26  n electron do Fe, Cu nhöôøng  3n Fe  2n Cu  0,33


n  0,3 (Vì 4H
  NO3  3e
 
   NO
   2H 2 O)
 elcctron do N nhaän
 0,4 0,3 0,1

Fe2  : x mol, Fe3 : y mol  x  y  0,07 x  0,03


 Y coù  2    
Cu : 0,06 mol, NO3 : 0,3 2x  3y  0,06.2  0,3 y  0,04

ñpdd 4,96  0,06.64


 Y 
I  9,65A, t giaây
 4,96 gam Cu, Fe  n 2   n Fe   0,02
Fe pö 56
nF
 BTE : n electron trao ñoåi  n 3  2n 2   2n 2   0,2  t   2000 giaây
Fe Cu Fe pö I
Câu 7:
Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O

n eletron trao ñoåi  n Cl  0,3 thì anot môùi thoaùt khí
MSO 4 a mol  ñpdd
   t giaây
 0,1 mol khí ôû anot, ñaây laø khí Cl 2
KCl : 0,3 mol 

Dung dòch X

ÖÙng vôùi t(s) thì n electron trao ñoåi  0,2 mol


  D
ÖÙng vôùi 1,4t(s) thì n electron trao ñoåi  0,28  0,3

Câu 8:
3
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
 Sô ñoà phaûn öùng :
SO 4 2  : 0,2 
 
CuSO 4 : 0,2  ñpdd Na : 0,15  Cl : 0,075
    2   Cu
  2 
NaCl : 0,15 
 Cu O2 : x
 catot  
 
dd X H   anot
 
dd Y

BTE : 2n Cu  2n Cl  4n O
 2 2

m dd giaûm  64n Cu  71n Cl2  32n O2  16,125


n  0,075  2x
  Cu  x  0,0375
64(0,075  2x)  0,075.71  32x  16,125
SO 4 2  : 0,2   
   SO 4 2  : 0,2 
Na : 0,15    
  2   Al 
 Na : 0,15   Cu   H 2 
Cu : 0,2  0,15  0,05  0,25 
BTÑT  H  : 0,15  BTÑT  Al3 : 
  3 
dd Y

 m Al  2,25 gam
Câu 9:
 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O.
 n CuSO  0,06 mol; n NaCl  0,2 mol  2n Cu2  n Cl .
4  
n n
e Cu2 nhaän e Cl nhöôøng

 Giaû söû Cu2  bò oxi khöû heát , BTE : n Cl  n Cu  0,06 mol.


2

 m dd giaûm  0,06.64  0,06.71  8,1 gam  9,56 gam.


 ÔÛ catot Cu2  bò khöû heát , H 2 O ñaõ bò khöû taïo ra H 2 .
BTE : n electron trao ñoåi  2 n Cu  2 n H  2 n Cl
  2 2 n H  0,02
0,06 ? ?
  2
m dd giaûm  64 n Cu
 2 n H  71n Cl  9,56
2 2 n Cl2  0,08
 0,06 ? ?

n electron trao ñoåi .F 0,16.96500


t   30880 giaây
I 0,5

Câu 10:

4
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H   H 2 O; thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O.
ÔÛ anot khí thoaùt ra laø Cl 2 ; n Cl  0,03
 2

ÔÛ catot Cu bò khöû : BTE : n Cu  n Cl2  0,03


2

n electron trao ñoåi .F 0,03.2.96500


t   0,6 giôø
I 2,68.3600
Cu2  : 0,15  0,03  0,12   
   Fe 2
: ? 
NO3 : 0,3

 Fe (max)   
     NO
   Cl : 0,06   ...
H : 0,12  0,12  0,12 
Cl  : 0,12  0,03.2  0,06  4 NO3 : 0,3   0,27
  4 
X

0,27  0,06
 n Fe  n Fe2   0,165  m Fe  9,24 gam
2
Câu 11:
 Tröôøng hôïp 1:
Na : 2x 
CuSO 4 : 3x mol  ñpdd  
   SO 4 2  : 3x   Cl 2   Cu 

NaCl : 2x mol 
coù maøng ngaên  
  2  x
Cu : 2x 

x
dd X 
dd Y

m dd giaûm  71x  64x  33,1


 x  0,245
 BT E : 3 n  2 n 2   loaïi.
  Al
 x  0,1
Cu trong Y
 3,6/ 27 2x

 Tröôøng hôïp 2 :
Na : 2x 
  
anot catot
CuSO 4 : 3x mol  ñpdd 
   SO 4 : 3x   Cl 2   O2   Cu
2
  H2 

NaCl : 2x mol 
coù maøng ngaên    
    3x
H : 4x

x a b
dd X
dd Y

m dd giaûm  m Cl  m O  m Cu  m H
 2 2 2

 BT E trong pö ñp : 2n Cl  4n O  2n Cu  2n H
2 2 2

BT E cho (Y  Al) : n H  3n Al
71x  3x.64  32a  2b  33,1 x  0,1; a  0,2 : b  0,2
 
 2x  4a  6x  2b   (0,1.2  0,2.4).96500
4x  0,4 t   5,36 giôø
  5.3600
 Chuù yù: Tính mol H  trong Y baèng baûo toaøn ñieän tích.

Câu 12:

5
 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.
NO3 : 2x mol 
  
Na : 0,2 mol 
 Fe  dd X   NO  X goàm   vaø Cl ñaõ heát.

H


Cu2  (coù theå coøn hoaëc heát )
 
nO  a
 2 n Cu  0,1  2a
 n Cl  0,5n Cl  0,1 
m dd giaûm  64(0,1  2a)  32a  0,1.71  21,5
2

 BTE : 2n Cu
 2n Cl2
 4n O2

 a  0,05  dd sau ñieän phaân coù: n H  4n O  0,2; n Cu2  x  0,2.


2

NO3 : 2x


   NO3 : 2x  0,05 
Na : 0,2    
    Fe 
 NO
   Na : 0,2   Cu
 
H : 0,2  0,2
 0,05 BTÑT  Fe2  : x  0,125 x  0,2
Cu2  : x  0,2  4
 
 
 m  m Fe pö  m Cu taïo thaønh  56.(x  0,125)  64.(x  0,2)  1,8  x  0,5
Câu 13:
 Giaû söû ôû anot chæ coù Cl  bò oxi hoùa, suy ra :
BT E : n Cu taïo thaønh  n Cl max  0,075
 2
H 2 O ôû anot ñaõ bò oxi hoùa
m dd giaûm max  71n Cl  64 n Cu  10,125  14,125  
 2  ÔÛ anot thu ñöôïc Cl 2 vaø O2
 0,075 0,075

BTE : n Cu  n Cl  2 n O
  2 2
 ? 0,075 ?
n Cu  0,125
 
m dd giaûm  64 n  71n Cl  32 n O  14,125 n O2  0,025
 Cu
2 2
 ? 0,075 ?

SO 4 2  : 0,2 
 2   SO 4 : 0,2  Cu : 0,075
2
Fe
 Cu : 0,2  0,125  0,075 
15 gam
  2  
H  : 0,25  Fe : 0,2  Fe dö 
 


dd Y

 m chaát raén  0,075.64


   (15
 0,2.56)
 
   8,6 gam
m Cu m Fe dö

Câu 14:

6
 Sô ñoà phaûn öùng :
Cl 2  
  : 0,51 mol
O2  


Z, anot

Cu(NO3 )2 : x mol  ñpdd Na , H   Fe Fe2  : 0,225


    
max
    NO 
NaCl : y mol

 NO3 
 
 Na , NO3 
 
X Y T

Cu

catot

BTE : 2n Fe  3n NO n NO  0,15 n 


 Y  Fe :    n H O bò oxi hoùa  H  0,3
n H  4n NO n H  0,6 2
2

 n H O bò oxi hoùa
nO  2  0,15 n Na  n Cl  2n Cl2  0,72
 Z coù  2
2 
n  0,51  0,15  0,36 BTÑT : n NO3 trong Y  0,72  0,6  1,32
 Cl2
n NaCl  0,72
  m hoãn hôïp  166,2
 n Cu(NO )
 0,66
3 2

TIN NHẮN KHÔNG KÍ TỰ CỦA BỐ

7
Bố hơn 70 tuổi, tôi mua cho cụ một chiếc điện thoại di động để tiện liên lạc.
Bố cầm điện thoại, sờ sờ, ấn ấn, nâng niu như một vật báu. Nhìn thấy ảnh mình trong điện thoại, bố có vẻ
thích lắm. Cụ cười vui như đứa trẻ được quà.
Tôi biết một người cả đời vất vả, cần kiệm như bố sẽ không nỡ gọi điện thoại nên tôi dạy bố cách nhắn
tin. Bố già rồi, những thứ hiện đại thế này rất khó để nắm bắt. Tôi chỉ cho bố từng chút một, bố gật đầu
ậm ừ nhưng nhìn vào đôi mắt đục đang nheo lên đầy căng thẳng, tôi biết bố vẫn chưa hiểu rõ cách dùng.
Khi sắp về thành phố, tôi nói với cụ: “Bố ơi, có chuyện gì thì bố cứ gọi điện thoại cho con nhé!”
Bố tôi giơ chiếc điện thoại lên: “Bố sẽ nhắn tin cho. Ừm, nhắn tin cho đỡ tốn tiền.”
Tôi cười nhẹ, tôi rất hiểu bố.
Khi lên xe, điện thoại báo tin nhắn đến. Là tin nhắn của bố. Nhưng là một tin nhắn trắng. Tôi mỉm cười,
lòng ấm áp lạ. Tôi hiểu bố muốn hỏi tôi đã lên xe chưa.
Tôi lập tức nhắn tin lại. “Bố ơi, con lên xe rồi ạ.”
Về đến nhà, bố lại gửi cho tôi một tin nhắn không lời. “Con về đến nơi rồi bố ạ. Bố ở nhà giữ gìn sức
khỏe nhé!”
Những ngày sau đó, cách 3 ngày, bố lại gửi cho tôi một tin nhắn. Tin nhắn không có nội dung nhưng tôi
hiểu những điều bố muốn nói. Lần nào tôi cũng trả lời tin nhắn của cụ.
“Bố ơi, cả nhà con đều rất tốt ạ!”
“Bố, công việc của vợ chồng con rất thuận lợi. Anh Tùng được lên chức trưởng phòng rồi ạ.”
“Bé Bông học hành tiến bộ lắm bố ạ! Con bé nhớ ông ngoại, cuối tuần này vợ chồng con cho bé về thăm
ông.”
........
Cứ như vậy, tôi luôn nhận được những tin nhắn không lời nhưng đầy ắp quan tâm của bố. Tôi có thể
tưởng tượng ra cảnh bố đang ngồi trên chiếc tràng kỷ quen thuộc, cẩn thận dò từng số, nhắn tin cho tôi.
Tôi còn tưởng ra nét mặt vui mừng khi cụ nhận được những tin nhắn bình an từ con gái.
17 tháng 5 sinh nhật lần thứ 40 của tôi. Ngày hôm đó, khi đang cùng bạn bè tổ chức bữa tiệc nhỏ, điện
thoại tôi rung lên. Là tin nhắn của bố, tôi hết sức ngạc nhiên vì đó không phải là tin nhắn trắng. Trong tin
nhắn ghi vẻn vẹn con số “40”.
Tôi không biết bố đã phải mày mò bao lâu để có thể viết ra được con số đó nhưng tôi biết đằng sau con số
ấy, đằng sau tin nhắn ấy là tình yêu thương, là sự quan tâm, là niềm hạnh phúc của bố tôi.
Tôi đã 40 tuổi, bố cũng đã già hơn rất nhiều.
Đọc tin nhắn của bố, bất giác sống mũi tôi cay cay, nước mắt tràn ra lúc nào không biết...
Chuyện đẹp nhất trên đời chính là: Khi con trưởng thành, cha mẹ vẫn chưa già, con có khả năng báo đáp
thì cha mẹ vẫn khỏe mạnh.
(SƯU TẦM)

You might also like