You are on page 1of 9

Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia TPHCM

Năm học 2023-2024


Học kỳ II
THỰC TẬP ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH BÀI 1


TỔNG QUAN
1. Hướng dẫn đọc giá trị điện trở:

2. Hướng dẫn đọc giá trị tụ điện:

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 1


3. Kiểm tra diode/LED/BJT:

4. Test board/Bread board:

Hình ảnh thực tế:

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 2


Cấu tạo bên trong của test board/bread board:

5. Board nguồn:

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 3


LED
NGUỒN
DC 7
NGUỒN
ĐIỀU LED
DC 5V ĐOẠN
CHỈNH

NGUỒN
AC XUNG
CLOCK

NGUỒN DC
±5V LED

NGUỒN DC XUNG
ĐIỀU CHỈNH CLOCK

LED
7
ĐOẠN

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 4


6. Hướng dẫn sử dụng VOM:

LCD
DISPLAY
SELECTOR HOLD
SWITCH BUTTON

DC
OHM
VOLTAGE
(RESISTANCE)
AC
DIODE CHECK VOLTAGE
DC
CURRENT
VOLTMETER

COMMON/
GROUND
(BLACK OHMMETER/
WIRE) DIODE/ hFE

7. Hướng dẫn sử dụng máy phát sóng:

CHỌN
HỆ SỐ DẠNG
SÓNG CHỈNH
TẦN BIÊN ĐỘ
SỐ
CHỈNH
TẦN SỐ
NGÕ RA MÁY
PHÁT SÓNG

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 5


Nút VERTICAL để chỉnh
8. Hướng dẫn sử dụng Oscilloscope: tâm dọc cho kênh 1 và kênh 2

Nút FOCUS để chỉnh độ Nút TRIGGER/COUPLING/SOURCE/


Nút INTENSITY để Nút HORIZONTAL để chỉnh
hội tụ cho tia HOLDOFF để chỉnh đồng bộ khi tín hiệu
chỉnh độ đậm nhạt cho tia tâm ngang cho cả 2 kênh
bị trôi ngang trên màn hình

Nút
TIME/DIV
để chỉnh chu
kỳ, tần số

Nút AC/DC/GROUND Nút VOL/DIV để chỉnh Nút VERT MODE để Nút CAL (2VPP) - Cung cấp dạng
biên độ điện áp chọn kênh 1/ kênh 2/ sóng vuông chuẩn 2Vpp, tần số 1KHz
AC: chỉ cho thấy thành phần AC cả hai kênh
dùng để kiểm tra độ chính xác về biên
DC: cho biết cả thành phần AC & DC độ cũng như tần số của máy hiện sóng
Nút GND để chỉ mass của máy trước khi sử dụng
GND: tắt tín hiệu vào, chỉ có đường 0V nối với sườn máy/linh kiện

❖ Chỉnh bề rộng của tín hiệu hiển thị trên màn hình:
Ví dụ: Khi hiển thị xung vuông có tần số 1KHz
1 1
Chu kỳ của tín hiệu là: 𝑇 = 𝑓 = 1000 𝑚𝑠
𝑇𝑖𝑚𝑒
Nếu đặt = 0.5 𝑚/𝑠  Số ô theo chiều ngang của 1T (chu kỳ) là:
𝑑𝑖𝑣

𝑇 1
𝑆ố ô = = =2ô
𝑇𝑖𝑚𝑒/𝑑𝑖𝑣 0.5

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 6


𝑇𝑖𝑚𝑒
Nếu đặt = 1 𝑚/𝑠  Số ô theo chiều ngang của 1T (chu kỳ) là 1 ô:
𝑑𝑖𝑣

𝑇𝑖𝑚𝑒 𝜇
Nếu đặt = 1 𝑠 (𝑞𝑢á 𝑛ℎỏ)
𝑑𝑖𝑣

 Kế luận: Phải đặt giá trị 𝑻𝒊𝒎𝒆/𝒅𝒊𝒗 về vị trí thích hợp.


❖ Đo điện áp đỉnh đỉnh Vpp:
Điện áp đỉnh đỉnh Vpp là điện áp được tính từ đỉnh dưới đến đỉnh trên của tín hiệu. Ví dụ:

Thứ tự tính Vpp trên máy hiện sóng:


- Đọc giá trị Vol/div
- Đọc số ô theo chiều dọc
TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 7
- Vpp = số ô theo chiều dọc * Vol/Div

Ví dụ 1: Tính điện áp đỉnh đỉnh (Vpp) của dạng sóng sau, giả sử ta đang đặt vị trí Volt/div = 50mv.

Theo hướng dẫn trên ta dễ dàng tính được: Vpp = 3 ô x 50mv = 150mV

Ví dụ 2: Tính Vpp của dạng sóng sau, biết vị trí Volt/div của máy hiện sóng đang được đặt ở vị trí:
0.5V

Theo hướng dẫn trên ta dễ dàng tính được: 𝑉𝑝𝑝 = 4 𝑥 0.5𝑉 = 2𝑉

❖ Tính chu kỳ (T) và tần số (f) của tín hiệu: Thứ tự để tính chu kỳ, tần số của tín hiệu
- Đọc số Time/div.
- Đếm số ô theo chiều ngang 1 chu kỳ.
- Chu kỳ của tín hiệu: 𝑻 = 𝒔ố ô/𝟏𝑻 × 𝑻𝒊𝒎𝒆/𝒅𝒊𝒗.
𝑻 = 𝒔 ⇒ 𝒇 = 𝑯𝒛
𝟏
- Tần số của tín hiệu 𝒇 = 𝑻 nếu {𝑻 = 𝒎𝒔 ⇒ 𝒇 = 𝑲𝑯𝒛
𝑻 = 𝝁𝒔 ⇒ 𝒇 = 𝑯𝒛

Ví dụ: Khi đo trên máy hiện sóng, tín hiệu có dạng sóng như hình dưới đây, vị trí Time/div đang bật
là 5ms, tính chu kỳ, tần số của tín hiệu.

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 8


Biết 𝑇𝑖𝑚𝑒/𝑑𝑖𝑣 = 5𝑚𝑠  𝑇 = 4 × 5 = 20𝑚𝑠
1 1
𝑓= = 𝐾𝐻𝑧 = 50𝐻𝑧
𝑇 20
Nếu số ô của một chu kỳ là số lẻ, số ô/1 chu kỳ được đếm sẽ không chính xác, do đó ta phải
đếm chu kỳ tương ứng với số ô chẵn, sau đó lấy số chu kỳ chia cho số ô để biết được “số” ô
trong một chu kỳ”.

TT ĐTCB 2024 – NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 9

You might also like