You are on page 1of 45

Phạm Đức Quang

Môn: Vận hành lưới điện phân phối

BÀI 1 HỆ THỐNG PHÁT – TRUYỀN TẢI – PHÂN PHỐI

Bảng 1.1. Phân tích thiết bị

Thông
STT Ký hiệu Thiết bị Chức năng số
cơ bản
Sđm ;
1 Máy biến áp
Biến đổi điện áp UCđm/UHđm
tăng áp
từ 0,4kV lên 6 kV UN% ; ΔPN
I0% ; ΔP0
Đóng cắt bảo vệ quá
ACB Uđm ; Ux
2 tải và ngắn mạch
(Máy cắt không khí) Icđm ; Icnm
cho MBA tăng, hạ
áp và tải và tụ bù ΔT
Sđm ;
3 Máy biến áp hạ áp Biến đổi điện áp
UCđm/UHđm
từ 6 kV xuống 0,4kV
UN% ; ΔPN
I0% ; ΔP0
Đóng cắt bảo vệ quá Uđm ; Iđm
4 VCB tải và ngắn Icđm ; Idđm ;
(Máy cắt tủ trung mạch cho MBA hạ áp Iôđđm ;
thế) Tc (thời gian cắt)
Sđm ; Pđm ; fvđm;
5 Biến tần Biến đổi tần số của fr Uv/Ur ; Iv/Ir
nguồn điện

6
Sđm ;
Ổn áp Ổn định điện áp của
nguồn điện UCđm/UHđm
UN% ; ΔPN
I0% ; ΔP0

Bù công suất phản


Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
7 kháng, giảm hao phí
Tụ bù điện năng, tăng khả Qb ; cosφ
năng chịu tải và C;P
truyền tải điện

8 Thiết bị Đo và điều chỉnh R; L; C


hiệu chuẩn R, L, C
RLC

9
Biến điện áp Biến đổi điện áp Uđm;Iđm
nhằm mục đích đo Kđm ; Pđm
điện áp

Nhằm mục đích


10 giảm dòng điện Uđm;Iđm
Biến dòng điện (xuống khoảng 1A Kđm ; Pđm
hoặc 5A) sau đó đo
dòng điện qua
các pha

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 5
2.1. Vận hành hệ thống
Đường điện hoạt động của mạch động lực trong bài thực hành, theo hướng
mũi tên từ 1 đến 11 ở Hình 1.2.

Hình 1.2. Giao diện HMI bài thực hành

Sinh viên chia nhóm 4 người thao tác vận hành hệ thống theo hướng dẫn
của giáo viên. Sau khi thao tác trên máy tính và bàn thí nghiệm, mô tả lại trình tự
thao tác vào bảng sau:
TRÌNH BÀY TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THAO TÁC ĐÓNG SƠ
ĐỒ

Bảng 1.2. Trình tự thao tác

STT THAO TÁC Ý NGHĨA CỦA THAO TÁC


Thao tác đưa MF vào làm
1 việc MF cấp điện cho sơ đồ hệ thống

Thao tác đưa ACB1 vào làm


2 Cấp điện cho MBA tăng áp
việc

Thao tác đưa ACB2 vào làm


3 Cấp điện cho MC1, MC2
việc

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 6
Thao tác đưa MBA tăng áp
4 Tăng điện áp từ 0.4kV lên 6kV
vào làm việc

Thao tác đưa CD1 vào làm


5 Bảo vệ tủ đo lường khi có sự cố
việc

Thao tác đưa CD2 vào làm


6 Bảo vệ tủ đo lường khi có sự cố
việc

Thao tác đưa VCB vào làm


7 Cấp điện và bảo vệ cho MBA hạ áp
việc

Thao tác đưa MBA hạ áp vào


8 Giảm điện áp từ 6kV xuống 0.4kV
làm việc

Thao tác đưa ACB3 vào làm


9 Cấp điện cho ACB4 và ACB5
việc

Thao tác đưa ACB4 vào làm


10 Lắp thêm cho tủ tụ bù
việc

Thao tác đưa ACB5 vào làm


11 Cấp điện và bảo vệ cho các phụ tải
việc

2.2. Trình tự thao tác sửa chữa thiết bị


Sinh viên viết phiếu thao tác theo yêu cầu vận hành sau:
1. Sửa chữa bảo dưỡng MBA tăng áp

a) Bảo dưỡng máy biến áp


 Tháo vỏ máy hoặc ruột máy ra khỏi vỏ.
 Kiểm tra, vệ sinh và bảo dưỡng các cuộn dây và gông từ, kể cả các bộ điều áp.
 Vệ sinh, bảo dưỡng bình dầu phụ, ống phòng nổ, các van, sứ đầu vào.
 Sửa chữa các thiết bị làm mát, bình hút ẩm.
 Vệ sinh và sơn lại vỏ máy (nếu cần).
 Kiểm tra các đồng hồ đo lường, hệ thống báo hiệu, Rơle bảo vệ.
 Sửa chữa các thiết bị nối với MBA.
 Lọc lại dầu hoặc thay mới dầu (nếu cần).
 Sấy lại ruột máy (nếu cần).
 Lắp lại máy.
 Cho máy vận hành thử và kiểm tra kết quả.
b) Sửa chữa MBA gặp sự cố
 Khi nhiệt độ dầu trong MBA tăng lên quá mức giới hạn, có thể giảm bớt
nhiệt độ bằng cách:
Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 7
 Kiểm tra phụ tải của MBA và nhiệt độ môi trường làm mát.
 Kiểm tra thiết bị làm mát, tình trạng thông gió vị trí đặt máy.
 Nếu mức dầu hạ thấp quá quy định thì phải bổ sung dầu.
 Khi máy sai lệch điện áp:
 Điện áp ra không cân bằng giữa các pha: cần kiểm tra lại điện áp của
các pha, nếu sai lệch phải kiểm tra lại bộ phân áp của MBA.
 Điện áp vào, ra quá cao hoặc quá thấp: cần thay đổi nấc phân áp của
MBA và kiểm tra lại điện áp vào, ra đã đúng mức quy định chưa.
 Khi MBA bị cháy: Cần phải cắt hoàn toàn điện áp khỏi máy, báo cho
Công an PCCC và tiến hành dập lửa theo quy trình phòng chóng cháy
nổ.

2. Sửa chữa bảo dưỡng VCB trong tủ trung thế


+ Cơ khí:
1. Phải kiểm tra độ lệch cơ khí của tiếp điểm chính.
2. Kiểm tra độ nảy của lò xo.
3. Hoạt động bình thường của các lẫy cơ, các tiếp điểm cơ điện, phụ kiện bảo vệ
bằng cơ khí (bảo vệ quá áp, thấp áp, cuộn đóng, cuộn cắt, moto nạp cho lò xo, ...)
4. Dầu bôi trơn.
5. Độ oxy hóa của tiếp điểm, phụ kiện, vỏ nhựa do môi trường.
+ Điện:
1. Kiểm tra và siết chặt các ốc vít tại các terminal, đầu nối.
2. Kiểm tra lại bộ bảo vệ bằng các chương trình ứng dụng của hãng cung cấp.
3. Kiểm tra hoạt động điện các cuộn dây bảo vệ quá áp, thấp áp, moto xạc.,...
Thứ hai: Sau khi nắm kỹ các yếu tố kĩ thuật, tuổi thọ của thiết bị. Ta phải lên lịch bảo
dưỡng định kỳ cho thiết bị. Đưa ra các giải pháp thay thế

3. Thay thế DCL 1 trong tủ trung thế

+ Cơ khí:
1. Phải kiểm tra độ lệch cơ khí của tiếp điểm chính.
2. Kiểm tra độ nảy của lò xo.
3. Hoạt động bình thường của các lẫy cơ, các tiếp điểm cơ điện, phụ kiện bảo
vệ bằng cơ khí (bảo vệ quá áp, thấp áp, cuộn đóng, cuộn cắt, moto nạp cho lò
xo, ...)
4. Dầu bôi trơn.
5. Độ oxy hóa của tiếp điểm, phụ kiện, vỏ nhựa do môi trường.
Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 8
+ Điện:
1. Kiểm tra và siết chặt các ốc vít tại các terminal, đầu nối.
2. Kiểm tra lại bộ bảo vệ bằng các chương trình ứng dụng của hãng cung cấp.
3. Kiểm tra hoạt động điện các cuộn dây bảo vệ quá áp, thấp áp, moto xạc.,...
Thứ hai: Sau khi nắm kỹ các yếu tố kĩ thuật, tuổi thọ của thiết bị.

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 9
4. Thay thế TU trong tủ trung thế
 Phải thỏa mãn yêu cầu sau:
 Phải đặt trên bệ hoặc giá đỡ bằng phẳng
 Đầu đúng mạch, đúng tổ nối dây
 Sử dụng đúng loại đầu cốt
 Tất cả cuộn dây phía thứ cấp đều phải hoạt động ở chế độ ngắn mạch

5. Thay thế TI trong tủ trung thế


 Phải thỏa mãn yêu

cầu sau:
 Phải đặt trên bệ hoặc giá đỡ bằng phẳng
 Đầu đúng mạch, đúng tổ nối dây
 Sử dụng đúng loại đầu cốt
 Tất cả cuộn dây phía thứ cấp đều phải hoạt động ở chế độ ngắn mạch

6. Sửa chữa bảo dưỡng MBA hạ áp


 Bảo dưỡng máy biến áp
 Tháo vỏ máy hoặc ruột máy ra khỏi vỏ.
 Kiểm tra, vệ sinh và bảo dưỡng các cuộn dây và gông từ, kể cả các bộ điều
áp.
 Vệ sinh, bảo dưỡng bình dầu phụ, ống phòng nổ, các van, sứ đầu vào.
 Sửa chữa các thiết bị làm mát, bình hút ẩm.
 Vệ sinh và sơn lại vỏ máy (nếu cần).
 Kiểm tra các đồng hồ đo lường, hệ thống báo hiệu, Rơle bảo vệ.
 Sửa chữa các thiết bị nối với MBA.
 Lọc lại dầu hoặc thay mới dầu (nếu cần).
 Sấy lại ruột máy (nếu cần).
 Lắp lại máy.
 Cho máy vận hành thử và kiểm tra kết quả.
 Sửa chữa MBA gặp sự cố
 Khi nhiệt độ dầu trong MBA tăng lên quá mức giới hạn, có thể
giảm bớt nhiệt độ bằng cách:
 Kiểm tra phụ tải của MBA và nhiệt độ môi trường làm mát.
 Kiểm tra thiết bị làm mát, tình trạng thông gió vị trí đặt máy.
 Nếu mức dầu hạ thấp quá quy định thì phải bổ sung dầu.
 Khi máy sai lệch điện áp:
 Điện áp ra không cân bằng giữa các pha: cần kiểm tra lại điện áp
Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
0
của các pha, nếu sai lệch phải kiểm tra lại bộ phân áp của MBA.
 Điện áp vào, ra quá cao hoặc quá thấp: cần thay đổi nấc phân áp
của MBA và kiểm tra lại điện áp vào, ra đã đúng mức quy định
chưa.
 Khi MBA bị cháy: Cần phải cắt hoàn toàn điện áp khỏi máy, báo
cho Công an PCCC và tiến hành dập lửa theo quy trình phòng
chóng cháy nổ.

7. Thay thế ACB5


 Ưu điểm :
 Với độ linh hoạt và khả năng hoán đổi vị trí cho nhau của các tiếp điểm
chính, buồng dập hồ quang, tiếp điểm phụ đầu nối busbar làm giảm thời gian
thay thế và bảo trì. Bảo vệ ngắn mạch và quá dòng độc lập với nguồn bên
ngoài. Tính bảo vệ liên tục,đáp ứng nhanh sự cố quá tải.
 Thời gian đóng, thời gian nạp ngắn và tuổi thọ cao. Có khả năng làm việc
dưới thời tiết không bình thường. Dễ dàng cho việc thiết kế tủ điện.Các loại
phụ kiện như cuộn đóng, cuộn ngắt cuộn bảo vệ thấp áp được thiết kế theo
dạng cắm giúp ta dễ dàng lắp đặt và thay thế. Chức năng chỉ thị độc lập với
nguồn điều khiển.
 Ứng dụng :
 là một sản phẩm điện có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn
định, an toàn cho toàn hệ thống điện.
 ứng dụng rộng rãi trong các tòa nhà như công trình, nhà máy, trung tâm
thương mại, khu phức hợp.
BÀI 2: VẬN HÀNH HỆ THỐNG Ở CHẾ ĐỘ SONG SONG VÀ ĐỘC LẬP
TÁCH LƯỚI.

Bảng 2.1

STT Thao tác Ý nghĩa của thao tác

1 Điện từ lưới điện vào nguồn MF cấp điện cho sơ đồ hệ thống

2 Qua ACB 1, ACB 2 Bảo vệ cho thanh cái 0.4 KV

3 Qua MBA tăng áp Tăng áp 0,4-6,3 KV

4 Qua CD 1 Bảo vệ cho thanh cái 6.3 KV

5 Vào thanh cái 6.3 KV Cấp điện đến các nhánh

6 Qua MBA hạ áp Hạ áp 6,3-0,4 KV


Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
1
7 Vào thanh cái 0.4 KV Cấp điện cho các phụ tải

8 Đóng ACB3 Bảo vệ cho thanh cái 0.4 KV

9 Cấp điện cho ABC4 ABC5 Bảo vệ cho các phụ tải
10 Cấp điện cho tải Cho phép tải hoạt động

Bảng 2.3

STT Thao tác Ý nghĩa

1 Đưa MF vào làm việc Cấp điện cho hệ thống

2 Qua ACB2, MC2 Bảo vệ cho thanh cái 0.4 KV

3 Vào thanh cái 0.4 KV Truyền điện đến các nhánh

4 Qua ACB4 ACB5 Bảo vệ tủ điện và các tải phía sau

5 Đi đến tủ điện và các tải Cấp điện cho tủ điện và tải làm việc

Bài 2.4

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
2
C1: R1 + jX1 = ½ (r0 + jx0) * L1 = 0.18 + j0.105
C2: R2 + jX2 = ½ (r0 + jx0) * L2 = 0.10 + j0.035
C3: R3 + jX3 = ½ (r0 + jx0) * L3 = 0.26 + j0.070
C4: R4 + jX4 = ½ (r0 + jx0) * L4 = 0.30 + j0.070
 Xác định tổn thất công suất
2 2
P 3+ Q 3
ṠC = Ṡ 3 + S 2 = 2 * (R4 + jX4) + (P2 + jQ2) = 1250 + j575(kVA)
U dm
2 2 2 2
P C+ QC P 1+Q 1
ṠB = Ṡ C + Ṡ 1 = 2 * (R3 + jX3) + 2 * (R2 + jX2) = 15367.018 +
U dm U dm
j4274.1335(kVA)

-Tổn thất công suất trên toàn bộ đường dây là:


2 2
P B +Q B
ΔṠƩ = 2 * (R1 + jX1) = 1272067.3 + j742039.259(kVA)
U dm

 Xác định tổn thất điện áp


P 3 R 4 +Q3 X 4
ΔUC4 = U dm
= 23.5(V)

ΔUC3 = ¿ ¿ ¿ = 47.2(V)
P 1 R2 +Q1 X 2
ΔUC2 = U dm
= 12.9(V)

ΔUC1 = ¿ ¿ ¿ = 48(V)
- Tổn thất điện áp trên toàn đường dây là
ΔUƩ = ΔUC1 + ΔUC2 + ΔUC3 + ΔUC4 = 131.6(V)

BÀI 4: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

1: ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng


Stt Ý nghĩa

1 PR+Qt X PR+ Qs X
Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện Δ U t= > =Δ U s
U U
2 2 2 2
2 P +Qt P +Q s
Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện Δ Ṡ t= 2
z> 2
z= Δ Ṡ S
U U
Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
3
2 2 2 2
3 P +Q t P +Q s
Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới điện Δ A t= 2
RՇ> 2
RՇ=Δ A s
U U

4 Làm tăng khả năng tải của đường dây và biến áp

Đề bài:
Mức tải ĐC1 ĐC2 ĐC3 R RLC cosꝔ

1 35kW 45kW 55kW 60kW 80kW 0.8

2 45kW 55kW 65kW 70kW 100kW 0.8

3 60kW 75kW 85kW 90kW 120kW 0.8

Có: r0 = 0.46Ω/km; x0 = 0.38Ω/km


Thông số máy biến áp:
+SB: 250kVA, 320kVA, 460kVA

+P0=1.5kW
+PN=4kW
+i0%=0.6
+UN%=5

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
4
Yêu cầu:
2: Xác định dung lượng bù để cosꝔ=0.95
3: Tính tổn thất công suất và tổn thất điện áp sau khi bù
Bài làm
2: Xác định dung lượng bù để cosꝔ=0.95
cosꝔ0 = 0.8  tgꝔ0 = 0.75
cosꝔyc = 0.95  tgꝔyc = 0.33
*Mức tải 1:
-Pt1 = PDC1 + PDC2 + PDC3 + PR + PRLC
= 35 + 45 + 55 + 60 + 80 = 275kW
-Qb1 = Pt1 * (tgꝔ0 - tgꝔyc) = 275 * (0.75 – 0.33) = 115.5 kVAr
*Mức tải 2:
-Pt2 = PDC1 + PDC2 + PDC3 + PR + PRLC
= 45 + 55 + 65 + 70 + 100 = 335kW
-Qb2 = Pt2 * (tgꝔ0 - tgꝔyc) = 335 * (0.75 – 0.33) = 140.7 kVAr
*Mức tải 3:
-Pt3 = PDC1 + PDC2 + PDC3 + PR + PRLC
= 60 + 75 + 85 + 90 + 120 = 430kW
-Qb1 = Pt1 * (tgꝔ0 - tgꝔyc) = 430 * (0.75 – 0.33) = 180.6 kVAr

3.1: Tính tổn thất công suất sau khi bù


Mức tải Pt Qb SBA

1 275kW 115.5kVAr 250kVA

2 335kW 140.7kVAr 320kVA

3 430kW 180.6kVAr 460kVA

Tổng trở đường dây là


Zd = (Rd + j Xd) * l = (0.46+j0.38) * 2 = 0.92 + j0.76
*Mức tải 1: S = 250kVA
-S3 = Pt1/cosꝔ = 275/0.8 = 343.75kW
-Q3 =√ S 32−Pt 12 = √ 343.752−275 2 = 206.25kVAr
2 2
S3 I 0 %∗Sdm U N %∗S 3
-ΔṠB2 = ΔP0 + ΔPN * ( 2 )+ j * ( + )
S dm 100 100∗Sdm

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
2
343.75 0.6∗250 5∗343.75 2
= 1.5 + 4 * 2 + j( 100 + )
250 100∗250
= 9.06 + j25.13(kVA)
-Ṡ2 = Ṡ3 + ΔṠB2 = 275 + j206.25 + 9.06 + j25.13
= 284.06 + j231.38(kVA)
2
2 (Q ¿ ¿ 2−Q b1 )
-ΔṠd = P2 + 2
¿ * (Rd + jXd)
U dm
2 2
284.06 +(231.38−115.5)
= 2 * (0.92 + j0.76) * 10-3 = 4.11 + j3.4(kVA)
6
- Ṡ1 = Ṡ2 + ΔṠd = 282 + j207.82 + 4.11 + j3.4= 286.11 + j211.22(kVA)
-S1 = √ P12+Q 12 = √ 286.112 +211.22 2 = 355.63(kVA)
2 2
S1 I ∗Sdm U N %∗S 1
-ΔṠB1 = ΔP0 + ΔPN * ( 2 ) + j * ( 0% + )
S dm 100 100∗Sdm
2
355.63 0.6∗250 5∗355.63 2
= 1.5 + 4 * 2 + j( 100
+ )
250 100∗250
= 9.6 + j26.79(kVA)
-ƩΔṠ = ΔṠB1 + ΔṠd + ΔṠB2
= 9.6 + j26.79 + 4.11 + j3.4 + 9.06 + j25.13 = 20.77 + j55.32(kVA)
*Mức tải 2: S = 320kVA
-S3 = Pt2/cosꝔ = 335/0.8 = 418.75kW
-Q3 =√ S 32−Pt 22 = √ 418.75 2−3352 = 251.25kVAr
2 2
S3 I ∗Sdm U N %∗S 3
-ΔṠB2 = ΔP0 + ΔPN * ( 2 )+ j * ( 0 % + )
S dm 100 100∗Sdm
2
251.25 0.6∗320 5∗251.25 2
= 1.5 + 4 * 2 + j( 100 + )
320 100∗320
= 3.97 + j11.78(kVA)
-Ṡ2 = Ṡ3 + ΔṠB2 = 335 + j251.25 + 3.97 + j11.78
= 338.97+ j263.03(kVA)
2
2 (Q ¿ ¿ 2−Q b1 )
-ΔṠd = P2 + 2
¿ * (Rd + jXd)
U dm
2 2
338.97 +(263.03−140.7)
= 2 * (0.92 + j0.76) * 10-3 = 3.32 + j2,74(kVA)
6
- Ṡ1 = Ṡ2 + ΔṠd = 338.97+ j263.03+ 3.32 + j2,74 = 342.29 + j265.77(kVA)
-S1 = √ P12+Q 12 = √ 342.292 +265.772 = 433.35kVA)

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
2 2
S1 I ∗Sdm U N %∗S 1
-ΔṠB1 = ΔP0 + ΔPN * ( 2 ) + j * ( 0% + )
S dm 100 100∗Sdm
2
433.35 0.6∗320 5∗433.352
= 1.5 + 4 * 2 + j( 100
+ )
320 100∗320
= 8.84 + j31.26(kVA)
-ƩΔṠ = ΔṠB1 + ΔṠd + ΔṠB2
= 8.84 + j31.26 + 3.32 + j2,74 + 3.97 + j11.78= 16.13 + j45.78kVA
*Mức tải 3: S = 460kVA
-S3 = Pt3/cosꝔ = 430/0.8 = 537.5kW
-Q3 =√ S 32−P32 = √ 537.52−4302 = 322.5kVAr
2 2
S3 I 0 %∗Sdm U N %∗S 3
-ΔṠB2 = ΔP0 + ΔPN * ( 2 )+ j * ( + )
S dm 100 100∗Sdm
2
322.5 0.6∗460 5∗322.5 2
= 1.5 + 4 * 2 + j( 100
+ )
460 100∗460
= 3.47 + j2.87(kVA)
-Ṡ2 = Ṡ3 + ΔṠB2 = 430 + j322.5+ 3.47 + j2.87
= 433.47 + j325.37(kVA)
2
2 (Q ¿ ¿ 2−Q b1 )
-ΔṠd = P2 + 2
¿ * (Rd + jXd)
U dm
2 2
433.47 +(325.37−180.6)
= * (0.92 + j0.76) * 10-3 = 3.34 + j4.41(kVA)
62
- Ṡ1 = Ṡ2 + ΔṠd = 433.47 + j325.37+ 3.34 + j4.41 = 436.81 + j329.78(kVA)
-S1 = √ P12+Q 12 = √ 436.812 +329.782 = 547.32(kVA)
2 2
S1 I ∗Sdm U N %∗S 1
-ΔṠB1 = ΔP0 + ΔPN * ( 2 ) + j * ( 0% + )
S dm 100 100∗Sdm
2
547.32 0.6∗460 5∗547.322
= 1.5 + 4 * 2 + j( 100
+ )
460 100∗460
= 7.16 + j35.32(kVA)
-ƩΔṠ = ΔṠB1 + ΔṠd + ΔṠB2
= 7.16 + j35.32 + 3.34 + j4.41 + 3.47 + j2.87= 13.97 + j42.6(kVA)

3.2: Tính tổn thất điện áp sau khi bù


Mức tải S2 Qb

1 284.06 + j231.38kVA 115.5kVAr

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
2 338.97+ j263.03kVA 140.7 kVAr

3 433.47 + j325.37kVA 180.6kVAr

Tổng trở đường dây là


Zd = (Rd + j Xd) * l = (0.46+j0.38) * 2 = 0.92 + j0.76
*Mức tải 1:
P ∗R+ ( Q2−Qb 1 )∗X 284.06∗0.92+ ( 231.38−115.5 )∗0.76
- Δ U s= 2 = = 58.234
U 6
*Mức tải 2:
P2∗R+ ( Q2−Qb 2 )∗X 338.97∗0.92+ ( 263.03−140.7 )∗0.76
- Δ U s= = = 67.47
U 6
*Mức tải 3:
P2∗R+ ( Q2−Qb 3 )∗X 433.47∗0.92+ ( 325.37−180.6 )∗0.76
- Δ U s= = = 84.8
U 6

BÀI 5,6,7,8

I/Sơ đồ hệ thống một thanh góp không phân đoạn

-Mô tả sơ đồ
Trong sơ đồ này các nguồn cung cấp và các đường dây đều nối vào thanh góp qua
một máy cắt và hai dao cách ly.

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
(Trên mỗi thanh đều phải đặt một máy cắt điện để cắt mạch điện ở chế dộ làm việc
bình thường cũng như sự cố).
-Dao cách ly CL11, CL21, CL31, CL41, CL51 ở giữa máy cắt và thanh góp gọi là
dao cahs ly thanh góp.
-Dao cách ly CL12, CL22, CL32, CL42, CL52 ở về phía đường dây gọi là dao
cách ly đường dây.
(Các dao cách ly này được dùng để tạo khoảng cách an toàn trông thấy khi sửa
chữa các phần tử trong mạch).
Nguồn N1 (N2) có thể là máy phát điện, máy biến áp hoặc đường dây tải điện. Nếu
nguồn cung cấp là má phát điện (hoặc máy biến áp) thì không cần đặt dao cách ly
giữa máy phát (máy biến áp) và máy cắt vì khi sửa chữa máy cắt thì máy phát sẽ
nghỉ. Bình thường tất cả các máy cắt và dao cách ly đều ở vị trí đóng , hai nguồn
N1, N2 cung cấp điện cho cách phụ tải.
Khi thực hiện sửa chữa ta cắt máy cắt trước, khi đó dao cách ly mất tải, tiếp điểm
dao cách ly mở ra góc 30 độ ngược chiều kim đồng hồ tạo khoảng hở nhìn thấy.
-Các bước khi sửa chữa MC1
+Cắt máy cắt MC1
+Cắt các dao cách ly CL12, CL11
+ Thực hiện các biện pháp an toàn để đưa MC1 ra sửa chữa (Nối đất an toàn, đặt
biển báo, rào chắn,…)
+Khi sửa chữa xong MC1 ta tiến hành đóng điện lại cho đường dây D1 như sau
--Mở nối đất an toàn
--Đóng các doa cách ly CL11,CL12
--Đóng MC1
-> Như vậy đường dây D1 bị mất điện trong suốt quá trình sửa chửa MC1
-Các bước khi sửa chữa MC2
+Cắt máy cắt MC2
+Cắt các dao cách ly CL22, CL21

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 1
+ Thực hiện các biện pháp an toàn để đưa MC1 ra sửa chữa (Nối đất an toàn, đặt
biển báo, rào chắn,…)
+Khi sửa chữa xong MC2 ta tiến hành đóng điện lại cho đường dây D1 như sau
--Mở nối đất an toàn
--Đóng các doa cách ly CL21,CL22
--Đóng MC2
-> Như vậy đường dây D2 bị mất điện trong suốt quá trình sửa chửa MC2
-Các bước khi sửa chữa MC3
+Cắt máy cắt MC3
+Cắt các dao cách ly CL31, CL32
+ Thực hiện các biện pháp an toàn để đưa MC3 ra sửa chữa (Nối đất an toàn, đặt
biển báo, rào chắn,…)
+Khi sửa chữa xong MC3 ta tiến hành đóng điện lại cho đường dây D3 như sau
--Mở nối đất an toàn
--Đóng các doa cách ly CL31,CL32
--Đóng MC3
-> Như vậy đường dây D3 bị mất điện trong suốt quá trình sửa chửa MC3
-Phân tích ưu nhược điểm của sơ đồ
+Ưu điểm
--Sơ đồ đơn giản, giá thành không lớn, DCL chỉ làm nhiệm vụ tạo khoảng cách an
toàn khi sửa chữa, đóng cắt lúc không có dòng điện nghĩa là làm đúng chức năng
của nó. Để đảm bảo an toàn người ta dùng các bộ khóa liên động để dao cách ly
chỉ được đóng cắt sau khi máy cắt đã cắt.
--Sơ đồ này cho phép xây dựng các thiết bị phân phối chọn bộ (KPY) thi công lắp
ráp đơn giản , nhanh chóng và vận hành chắc chắn.
+Nhược điểm
--Độ tin cậy cung cấp điện thấp

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
--Để sửa chữa thanh góp hoặc dao cách ly thanh góp của bất kì mạch nào cũng đều
phai cắt tất cả các nguồn nối vào thanh góp dẫn đến mất điện toàn bộ
--Khi sửa chữa máy cắt của bất kì mạch nào thì mạch áy phải ngừng cung cấp điện
trong suốt thời gian sửa chữa (có thể vài ngày)
--Khi ngắn mạch trên thanh góp hay dao cách ly thanh góp tất cả các nguồn đều bị
cắt ra và như vậy toàn bộ phụ tải đều bị ngừng cấp điện.
--Khi ngắn mạch trên đường dây mà máy cắt trên mạch ấy không cắt, thì toàn bộ
các máy cắt của nguồn sẽ cắt và cũng dẫn đến mất điện toàn bộ
-Tính chọn MC1, CL11, CL12
D1: L=30km, AC-70, S=40+j30MVA, tN=0,25s, tnh=3s, Udm=110kV
+Chọn MC1
S= √ P2 +Q 2 = 50MVA

Dây AC-70: R0 = 0.46Ω/km, X0 = 0.382Ω/km


Zd = L * (R0 + jX0) = 30 * (0.46 + j0.382) = 13.8 + j11.46
1) UdmMC >= UdmLD = 110(kV)
Stt 50000
2) IdmMC >= I cb= = = 262.43(A)
√ 3 Udm √3∗110
Utb 115.5 115.5∗1000
3) ICMC >= I N = 3 z = 3 R2 + Xd 2 = = 3.72(kA)
√ N √ √ d √3 √ 13.82 +11.462
4) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 9.5(kA)
5) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 3.72 *
√ 0 ,25
3
= 1.07(kA)
6) SC > SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 3.72= 744 (MVA)
Chọn máy cắt SF6 loại ELK-0 do ABB chế tạo
Udm(kV) Idm(A) IN(kA) INmax(kA)
110 1250 31.5 80

7) Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 110 *31.5= 6000(MVA)


+Chọn CL1
1) UdmDCL > UdmLD = 110(kV)

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
Stt 50000
2) IdmDCL > I cb= = = 262.43(A)
√ 3 Udm √3∗110
3) IodnDCL > IN *
√ tn
ⅈnh
= 3.72 *
√ 0 ,25
3
= 1.07(kA)

Chọn dao cách ly đặt ngoài trời do Liên Xô chế tạo


Udm(kV) Idm(A) IN(kA) INmax(kA)
110 600 12 80

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
II/Sơ đồ hệ thống một thanh góp có phân đoạn bằng dao cách ly

-Mô tả sơ đồ
Trong sơ đồ này các nguồn cung cấp và các đường dây đều nối vào thanh góp qua
một máy cắt và hai dao cách ly.
-Thanh góp được phân thành 2 đoạn mắc với nhau bởi dao cách ly phân
đoạn(CLpd) và mỗi nguồn cấp điện cho 1 phân đoạn
-Dao cách ly CL11, CL21, CL31, CL41, CL51 ở giữa máy cắt và thanh góp gọi là
dao cách ly thanh góp.
-Dao cách ly CL12, CL22, CL32, CL42, CL52 ở về phía đường dây gọi là dao
cách ly đường dây.
(Các dao cách ly này được dùng để tạo khoảng cách an toàn trông thấy khi sửa
chữa các phần tử trong mạch).
Nguồn N1 (N2) có thể là máy phát điện, máy biến áp hoặc đường dây tải điện. Nếu
nguồn cung cấp là máy phát điện (hoặc máy biến áp) thì không cần đặt dao cách ly
giữa máy phát (máy biến áp) và máy cắt vì khi sửa chữa máy cắt thì máy phát sẽ
nghỉ. Bình thường tất cả các máy cắt và dao cách ly đều ở vị trí đóng , hai nguồn
N1, N2 cung cấp điện cho cách phụ tải.
Khi thực hiện sửa chữa ta cắt máy cắt trước, khi đó dao cách ly mất tải, tiếp điểm
dao cách ly mở ra góc 30 độ ngược chiều kim đồng hồ tạo khoảng hở nhìn thấy.

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
Khi xảy ra sự cố trên một nguồn thì chỉ nguồn đó bị cắt ra khỏi lưới, còn hệ thống
hoạt động bình thường, nếu xảy ra non tải trên nguồn còn lại thì dao cách ly phân
đoạn cắt ra chỉ còn 1 nửa số đường dây được cấp điện
-Các bước khi sửa chữa MC3
+Cắt máy cắt MC3
+Cắt các dao cách ly CL31, CL32
+ Thực hiện các biện pháp an toàn để đưa MC3 ra sửa chữa (Nối đất an toàn, đặt
biển báo, rào chắn,…)
+Khi sửa chữa xong MC3 ta tiến hành đóng điện lại cho đường dây D3 như sau
--Mở nối đất an toàn
--Đóng các doa cách ly CL31,CL32
--Đóng MC3
-> Như vậy đường dây D3 bị mất điện trong suốt quá trình sửa chửa MC3 còn lại
hệ thống hoạt động bình thường
-Các bước sửa chữa PD1
--Nếu CLpd đang đóng thì cắt CLpd trước tiên
--Cắt các má cắt phụ tải MC1, MC2
--cắt máy cắt nguồn nối vào thanh góp MC5
--Cắt các dao cách ly thanh góp CL11, CL21, CL51
--Nối đất an toàn
--Đưa thanh góp ra sửa chữa
--Khi sửa chữa xong thanh góp ta tiến hành đóng điện lại cho đường dây như sau
--Mở nối đất an toàn
--Đóng các dao cách ly thanh góp CL11, Cl21, CL51
--Đóng các máy cắt nguồn MC5
--Đóng các máy cắt phụ tải MC1, MC2
 khi sửa chữa cả hệ thống PD1 bị mất điện

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
-Phân tích ưu nhược điểm của sơ đồ
*Vận hành với chế độ dao cách ly đóng
+Ưu điểm: Nguồn và phụ tải phân bố đều, cả hai phân đoạn làm việc song song
đảm bảo vận hành kinh tế
+Nhược điểm: Khi có ngắn mạch trên một phân đoạn bất kì thì tất cả các máy cát
nguồn đều cắt ra, toàn bộ sơ đồ bị mất điện. Khi ngắn mạch trên các đường dây thì
dòng ngắn mạch lớn
*Vận hành với chế độ dao cách ly mở
+Ưu điểm: Khi có ngắn mạch sảy ra trên phân đoạn nào thì chỉ có phân đoạn đó
mất điện, phân đoạn còn lại vẫn làm việc bình thường. Hơn nữa khi ngắn mạch
trên đừng dây thì dòng ngắn mạch sẽ bé hơn nên ta có thể chọn khí cụ điện hạng
nhẹ.
+Nhược điểm: Các nguồn và phụ tải làm việc riêng rẽ nên vận hành không kinh tế
-Tính chọn MC3, CL31, CL32
D3: L=45km, AC-70, S=50+j40MVA, tN=0,25s, tnh=3s, Udm=110kV
+Chọn MC3
S= √ P2 +Q 2 = 64MVA

Dây AC-70: R0 = 0.46Ω/km, X0 = 0.382Ω/km


Zd = L * (R0 + jX0) = 45 * (0.46 + j0.382) = 20.7 + j17.19
U tb =1 , 05 U ⅆm = 1.05 * 110= 115.5

1. UdmMC > UdmLD = 110(kV)


Stt 64000
2. IdmMC > I cb= = = 336(A)
√ 3 Udm √3∗110
Utb 115.5 115.5
3. ICMC > I N = 3 z = 3 R2 + Xd 2 = = 2.48(kA)
√ N √ √ d √3 √ 20.72 +17.192
4. Iodd > Ixk = 1.8√ 2 * IN = 6.3(kA)
5. Iodn > IN *
√ tn
tnh
= 2.48 *
√ 0 ,25
3
= 0.72(kA)
6. SC > SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 2.48= 496 (MVA)

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
Chọn máy cắt SF6 loại ELK-0 do ABB chế tạo
Udm(kV) Idm(A) IN(kA) INmax(kA)
110 1250 31.5 80
7) Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 110 *31.5= 6000(MVA)
+Chọn CL31
 UdmDCL > UdmLD = 110(kV)
Stt 64000
 IdmDCL > I cb= 3 Udm = 3∗110 = 336(A)
√ √
 Iodn > IN *
√ tn
tnh
= 2.48 *
√ 0 ,25
3
= 0.72(kA)
 Chọn dao cách ly đặt ngoài trời do Liên Xô chế tạo
Udm(kV) Idm(A) IN(kA) INmax(kA)
110 600 12 80

III/Sơ đồ thanh góp có phân đoạn bằng 2 dao cách ly như sau

1) Mô tả sơ đồ

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
Trong sơ đồ này các nguồn cung cấp và các đường dây đều nối vào thanh góp qua
một máy cắt và hai dao cách ly.
-Thanh góp được phân thành 2 đoạn mắc với nhau bởi 2 dao cách ly phân
đoạn(CLpd1, CLpd2) và mỗi nguồn cấp điện cho 1 phân đoạn
-Dao cách ly CL11, CL21, CL31, CL41, CL51 ở giữa máy cắt và thanh góp gọi là
dao cách ly thanh góp.
-Dao cách ly CL12, CL22, CL32, CL42, CL52 ở về phía đường dây gọi là dao
cách ly đường dây.
(Các dao cách ly này được dùng để tạo khoảng cách an toàn trông thấy khi sửa
chữa các phần tử trong mạch).
Nguồn N1 (N2) có thể là máy phát điện, máy biến áp hoặc đường dây tải điện. Nếu
nguồn cung cấp là máy phát điện (hoặc máy biến áp) thì không cần đặt dao cách ly
giữa máy phát (máy biến áp) và máy cắt vì khi sửa chữa máy cắt thì máy phát sẽ
nghỉ. Bình thường tất cả các máy cắt và dao cách ly đều ở vị trí đóng , hai nguồn
N1, N2 cung cấp điện cho cách phụ tải.
2)-Các bước đưa MC3 ra sửa chữa
*Trường hợp cả 2 CLpd đều đang đóng
+Cắt tất cả máy cắt đường dây và máy cắt nguồn nối vào PD2: MC3, MC4, MC6
+Cắt các dao cách ly thanh góp nối vào phân đoạn 2: CL31, CL41, CL61
+Cắt CLpd2(CLpd2 cắt dòng không tải của PD2)
+Cắt dao cách ly đường dây 3: CL32
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa MC3 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CL32
+Đóng CLpd2
+Đóng CL31, CL41, CL61
+Đóng MC3, MC4, MC6

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
Khi sửa chữa MC3 phân đoạn 1 hoạt động bình thường
*Trường hợp 1 trong 2 CLpd mở hoặc cả 2 cùng mở
+Cắt MC3, MC4, MC6
+Cắt CL31, CL41, CL61
+Cắt dao cách ly đường dây 3: CL32
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa MC3 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CL32
+Đóng CL31, CL41, CL61
+Đóng MC3, MC4, MC6
-Các bước đưa CLpd1 ra sửa chữa
*Trường hợp cả 2 CLpd đều đang đóng
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Cắt CLpd1(CLpd1 cắt dòng không tải của PD1)
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa CLpd1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CLpd1
+Đóng CL11, CL21, CL51
+Đóng MC1, MC2, MC5
*Trường hợp 1 trong 2 CLpd mở hoặc cả 2 cùng mở
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
+Đưa CLpd1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CL11, CL21, CL51
+Đóng MC1, MC2, MC5
-Các bước đưa phân đoạn 1 ra sửa chữa
*Trường hợp cả 2 CLpd đều đang đóng
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Cắt CLpd1(CLpd1 cắt dòng không tải của PD1)
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa PD1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CLpd1
+Đóng CL11, CL21, CL51
+Đóng MC1, MC2, MC5
*Trường hợp 1 trong 2 CLpd mở hoặc cả 2 cùng mở
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa PD1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CL11, CL21, CL51
+Đóng MC1, MC2, MC5
3) So sánh với sơ đồ thanh góp có phân đoạn bằng 1 CLpd
Đối với việc sửa chữa CLpd
+Ở sơ đồ phân đoạn bằng 1CLpd thì toàn bộ 2 phân đoạn đều mất điện

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 2
+Ở sơ đồ phân đoạn bằng 2 CLpd thì sửa CLpd nào thì chỉ có phân đoạn đấy mất
điện

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
4) D3: L=30km, AC-70, S=40+j30MVA, tN=0,25s, tnh=3s, Udm=110kV
-Tính toán chọn MC3
S= √ P2 +Q 2 = 50MVA

Dây AC-70: R0 = 0.46Ω/km, X0 = 0.382Ω/km


Zd = L * (R0 + jX0) = 30 * (0.46 + j0.382) = 13.8 + j11.46
U tb =1 , 05 U ⅆm = 1.05 * 110= 115.5

1) UdmMC >= UdmLD = 110(kV)


Stt 50000
2) IdmMC >= I cb= = = 262.43(A)
√ 3 Udm √3∗110
Utb 115.5 115.5
3) ICMC >= I N = 3 z = 3 R2 + Xd 2 = = 3.72(kA)
√ N √ √ d √3 √ 13.82 +11.462
4) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 9.47(kA)
5) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 3.72 *
√ 0 ,25
3
= 1.07(kA)
6) Sc >=SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 2.48= 496 (MVA)
*Chọn máy cắt SB6 do Schneider chế tạo có các thông số như sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN3s(kA)
123 2000 80 31.5

7) Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 123 *31.5= 6710.83(MVA)


Vậy chọn loại máy cắt trên là hợp lý.
-Tính toán chọn CL31
1) UdmDCL > UdmLD = 110(kV)
Stt 50000
2) IdmMC >= I cb= = = 262.43(A)
√ 3 Udm √3∗110
3) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 9.47(kA)
4) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 3.72 *
√ 0 ,25
3
= 1.07(kA)

Chọn dao cách ly PЛHД 110/600 do liên sô cũ chế tạo có các thông số sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN10s(kA)

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
110 600 80 12

IV/Sơ đồ thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt phân đoạn như sau:

1) Mô tả sơ đồ
Trong sơ đồ này các nguồn cung cấp và các đường dây đều nối vào thanh góp qua
một máy cắt và hai dao cách ly.
-Thanh góp được phân thành 2 đoạn mắc với nhau bởi máy cắt phân đoạn(MCpd)
2 dao cách ly phân đoạn(CLpd1, CLpd2) và mỗi nguồn cấp điện cho 1 phân đoạn
-Dao cách ly CL11, CL21, CL31, CL41, CL51 ở giữa máy cắt và thanh góp gọi là
dao cách ly thanh góp.
-Dao cách ly CL12, CL22, CL32, CL42, CL52 ở về phía đường dây gọi là dao
cách ly đường dây.
(Các dao cách ly này được dùng để tạo khoảng cách an toàn trông thấy khi sửa
chữa các phần tử trong mạch).
Nguồn N1 (N2) có thể là máy phát điện, máy biến áp hoặc đường dây tải điện. Nếu
nguồn cung cấp là máy phát điện (hoặc máy biến áp) thì không cần đặt dao cách ly

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
giữa máy phát (máy biến áp) và máy cắt vì khi sửa chữa máy cắt thì máy phát sẽ
nghỉ. Bình thường tất cả các máy cắt và dao cách ly đều ở vị trí đóng , hai nguồn
N1, N2 cung cấp điện cho cách phụ tải.
2)-Các bước đưa MC3 ra sửa chữa
*Trường hợp MCpd đang đóng
+Cắt MCpd
+ Cắt MC3, MC4, MC6
+Cắt các dao cách ly thanh góp nối vào phân đoạn 2: CL31, CL41, CL61
+Cắt CLpd2(CLpd2 cắt dòng không tải của PD2)
+Cắt dao cách ly đường dây 3: CL32
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa MC3 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CL32
+Đóng CLpd2
+Đóng CL31, CL41, CL61
+Đóng MC3, MC4, MC6
+Đóng MCpd
Khi sửa chữa MC3 phân đoạn 1 hoạt động bình thường
*Trường hợp MCpd mở
+Cắt MC3, MC4, MC6
+Cắt CL31, CL41, CL61
+Cắt CLpd2
+Cắt dao cách ly đường dây 3: CL32
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa MC3 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
+Đóng CL32
+Đóng CLpd2
+Đóng CL31, CL41, CL61
+Đóng MC3, MC4, MC6
-Các bước đưa CLpd1 ra sửa chữa
*Trường hợp MCpd đang đóng
+Cắt MCpd
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Cắt CLpd1(CLpd1 cắt dòng không tải của PD1)
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa CLpd1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CLpd1
+Đóng CL11, CL21, CL51
+Đóng MC1, MC2, MC5
+Đóng MCpd
*Trường hợp MCpd mở
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Cắt CLpd1
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa CLpd1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CLpd1
+Đóng CL11, CL21, CL51

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
+Đóng MC1, MC2, MC5

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
-Các bước đưa phân đoạn 1 ra sửa chữa
*Trường hợp MCpd đóng
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Cắt CLpd1(CLpd1 cắt dòng không tải của PD1)
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa PD1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CLpd1
+Đóng CL11, CL21, CL51
+Đóng MC1, MC2, MC5
*Trường hợp MCpd mở
+Cắt các máy cắt nối vào phân đoạn 1: MC1, MC2, MC5
+Cắt các dao cách nối vào PD1: CL11, CL21, CL51
+Cắt CLpd1
+Thực hiện các biện pháp an toàn để sửa chữa như nối đất an toàn..
+Đưa PD1 ra sửa chữa, sau khi xong đưa về vị trí ban đầu
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CLpd1
+Đóng CL11, CL21, CL51
+Đóng MC1, MC2, MC5
-Các bước đưa máy cắt phân đoạn ra sửa chữa
+Cắt MCpd
+Cắt 2 dao cách ly phân đoạn: CLpd1, CLpd2
+Thực hiện các biện pháp an toàn như nối đất an toàn
+Đưa MCpd ra sửa chữa

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
+Mở nối đất an toàn
+Đóng CLpd1, CLpd2
+Đóng MCpd
Khi sửa chữa MCpd 2 phân đoạn vẫn hoạt động bình thường
3) So sánh với sơ đồ thanh góp có phân đoạn bằng 2 CLpd
Khi sảy ra sự cố tại 1 vị trí bất kì trên hệ thống
+Ở sơ đồ phân đoạn bằng 2 CLpd, chế độ vận hành 2 CLpd đều đóng thì toàn bộ
các máy cắt nguồn và máy cắt đường dây đều nhận được tín hiệu và cắt ra dẫn đến
cả hệ thống mất điện.
+Ở sơ đồ phân đoạn bằng MCpd thì MCpd sẽ cắt trước, khi đó sự cố sảy ra trên
phân đoạn nào thì máy cắt nguồn của phân đoạn đấy được nhận tín hiệu và cắt ra,
thực hiện khắc phục sự cố theo như các bước đưa ra sửa chữa
4) D3: L=30km, AC-70, S=40+j30MVA, tN=0,25s, tnh=3s, Udm=110kV
-Tính toán chọn MC3
S= √ P2 +Q 2 = 50MVA

Dây AC-70: R0 = 0.46Ω/km, X0 = 0.382Ω/km


Zd = L * (R0 + jX0) = 30 * (0.46 + j0.382) = 13.8 + j11.46
U tb =1 , 05 U ⅆm = 1.05 * 110= 115.5

1) UdmMC >= UdmLD = 110(kV)


Stt 50000
2) IdmMC >= I cb= = = 262.43(A)
√ 3 Udm √3∗110
Utb 115.5 115.5
3) ICMC >= I N = 3 z = 3 R2 + Xd 2 = = 3.72(kA)
√ N √ √ d √3 √ 13.82 +11.462
4) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 9.47(kA)
5) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 3.72 *
√ 0 ,25
3
= 1.07(kA)
6) Sc >=SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 2.48= 496 (MVA)
*Chọn máy cắt SB6 do Schneider chế tạo có các thông số như sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN3s(kA)

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
123 2000 80 31.5

7) Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 123 *31.5= 6710.83(MVA)


Vậy chọn loại máy cắt trên là hợp lý.
-Tính toán chọn CL31
1) UdmDCL > UdmLD = 110(kV)
Stt 50000
2) IdmMC >= I cb= = = 262.43(A)
√ 3 Udm √3∗110
3) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 9.47(kA)
4) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 3.72 *
√ 0 ,25
3
= 1.07(kA)

Chọn dao cách ly PЛHД 110/600 do liên sô cũ chế tạo có các thông số sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN10s(kA)
110 600 80 12

V/ Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
1) Mô tả sơ đồ:

-Sơ đồ gồm 2 hệ thống thanh góp TG1, TG2 có nhiệm vụ dự trữ qua lại cho nhau
và được nối với nhau qua mạch máy cắt nối MCN

-Mỗi mạch được nối vào hai hệ thống thanh góp qua một máy cắt và ba dao cách ly
(hai dao cách ly thanh góp và một dao cách ly nằm về phía đường dây gọi là dao
cách ly đường dây)

2) Trình bày ưu nhược điểm

*Ở chế độ vận hành song song trên 2 thanh góp: MCN đóng, sơ đồ hoạt động như
hệ thống làm việc bằng 1 thanh góp có phân điện bằng máy cắt

+Ưu điểm: khi có sự cố sảy ra trên 1 thanh góp, tất cả các mạch đang làm việc trên
thanh góp này được chuyển về thanh góp còn lại với chế độ làm việc trên thanh
góp không phân đoạn, nên thời gian mất điện rất ngắn.

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 3
+Nhược điểm: do khi sự cố làm việc hết trên 1 thanh góp, nên nếu sảy ra quá tải thì
toàn bộ hệ thống mất điện

*Trường hợp MCN mở, 2 thanh góp làm việc độc lập, 1 thanh góp làm việc ở trạng
thái thanh góp không phân đoạn, thanh cái còn lại là thanh góp dự trữ

3) Các bước đưa MC1 ra sửa chữa

*Ở chế độ MCN đóng:

-Chuyển toàn bộ mạch về làm việc trên 1 thanh góp trừ đường dây D1

+khóa nguồn thao tác của MCN để tránh cắt nhầm

+đóng các dao cách ly thanh góp của các mạng đang làm việc trên TG1 vào thanh
góp 2 trừ đường dây D1

+mở CL2 nếu đang đóng

+cắt tất cả các dao cách ly các mạch nối vào TG1

+cắt MC1, CL1

+cắt MCN và CLN1, CLN2

+Thực hiện các biện pháp an toàn đưa MC1 ra sửa chữa

-Sau khi sửa MC1 xong ta đóng lại đường dây như sau

+mở nối đất

+đóng MCN, CLN1, CLN2

+đóng MC1, CL1

+ đóng tất cả các dao cách ly nối vào TG1

+Đưa các mạng ban đầu làm việc trên TG1 về TG1

+Mở nguồn thao tác của MCN

*Ở chế độ MCN mở, MC1 đang làm việc trên thanh góp 1

+cắt các máy cắt nguồn đang cấp điện cho TG1

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
+Cắt MC1

+cắt các dao cách ly thanh góp và dao cách ly phụ tải

+thực hiện các biện pháp an toàn đưa MC1 ra sửa chữa

+sau khi sửa chữa xong ta cấp điện lại cho đường dây như sau

+mở nối đất an toàn

+đóng các dao cách ly thanh góp và dao cách ly phụ tải

+đóng MC1

+đóng nguồn cấp điện cho thanh góp 1

4) Các bước đưa TG1 ra sửa chữa

(Chuyển toàn bộ các mạch về làm việc trên thanh góp 2)

-Khóa nguồn thao tác của MCN để tránh cắt nhầm

-Đóng tất cả các dao cách ly thanh góp từ TG1 vào TG2

-Cắt tất cả các dao cách ly nối vào TG1

-Cắt MCN và DCL hai bên

-Thực hiện biện pháp an toàn để sửa chữa TG1

(Sau khi sửa chữa song thực hiện đóng điện lại cho hệ thống)

-Mở nối đất an toàn

-Đóng MCN và DCL hai bên

-Đóng tất cả các dao cách ly nối vào TG1

-Đưa trở lại các dao cách ly lúc đầu làm việc trên tG1

-Mở nguồn thao tác MCN để vận hành

5)Có SB=45MVA; UN%=10; ∆PN=12kW; S1=25MVA; L=50km; AC-70;


tn=0.5s; tnh=1s; Chọn MC1, DCL1

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
-Tính toán chọn MC3
Dây AC-70: R0 = 0.46Ω/km, X0 = 0.382Ω/km
Zd = L * (R0 + jX0) = 50 * (0.46 + j0.382) = 23 + j19.1
U tb =1 , 05 U ⅆm = 1.05 * 110= 115.5

1) UdmMC >= UdmLD = 110(kV)


Stt 25000
2) IdmMC >= I cb= = = 131.22(A)
√ 3 Udm √3∗110
Utb 115.5 115.5
3) ICMC >= I N = 3 z = 3 R2 + Xd 2 = = 2.23(kA)
√ N √ √ d √3 √ 232 +19.12
4) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 5.68(kA)
5) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 2.23 *
√ 0 ,5
1
= 1.58(kA)
6) Sc >=SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 2.23= 446.12 (MVA)
*Chọn máy cắt SB6 do Schneider chế tạo có các thông số như sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN3s(kA)
123 2000 80 31.5

7) Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 123 *31.5= 6710.83(MVA)


Vậy chọn loại máy cắt trên là hợp lý.
-Tính toán chọn CL31
1) UdmDCL > UdmLD = 110(kV)
Stt 25000
2) IdmMC >= I cb= = = 131.22(A)
√ 3 Udm √3∗110
3) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 5.68(kA)
4) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 2.23 *
√ 0 ,5
1
= 1.58(kA)

Chọn dao cách ly PЛHД 110/600 do liên sô cũ chế tạo có các thông số sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN10s(kA)
110 600 80 12

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
V/ Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp, phân đoạn thanh góp làm việc

Bài 1:

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
1) Mô tả sơ đồ
- Sơ đồ gồm 2 hệ thống thanh góp TGDT và TGLV, thanh góp làm việc được
phân làm 2 phân đoạn là PD1 và PD2. Hai phân đoạn nối với TGDT bằng
MCN1 và MCN2 ở vị trí thường cắt.
- PD1 và PD2 được nối với nhau bởi MCpd và KDpd.
- Nguồn F1 cấp điện cho PD1, nguồn F2 cấp điện cho pD2
- Mỗi MC đường dây được cắt bởi 3 dao cách ly gồm: 2 dao cách ly thanh
góp và 1 dao cách ly phụ tải
2) Ưu nhược điểm của sơ đồ
- Ưu điểm
+ có thể lần lượt sửa chữa từng thanh góp một mà vẫn đảm bảo cung cấp điện
cho phụ tải
+ có thể lần lượt sửa chữa từng dao cách ly thanh góp của 1 mạch bất kì chỉ cần
mạch này mất điện
+ khôi phục nhanh chóng sự làm việc của sơ đồ khi có ngắn mạch trên thanh
góp
+ khi sửa chữa máy cắt của 1 mạch bất kì thì mạch đó chỉ ngừng làm việc trong
thời gian thao tác sơ đồ
- Nhược điểm: Dao cách ly phải thao tác lúc có điện
3) Các bước sửa chữa
 MC1
Ở chế độ làm việc bình thường MC1 làm việc trên PD1 của TGLV
- Kiểm tra thanh góp dự trữ
- Thử thanh góp dự trữ bằng điện (đóng 2 CL 2 bên MCN và đóng MCN)
- Nếu TGDT tốt thì cắt MCN ra
- Cắt MC1 và 2 dao cách ly CL1, CL3
- Thực hiện các biện pháp an toàn để đưa MC1 ra sửa chữa
- Đóng 2 dao cách ly CL2, CL3
- Đóng MCN
- Chỉ định thông số BVRL của MCN để bảo vệ đường dây D1
- Sau khi sửa chữa xong MC1, cắt MCN
- Mở CL2, CL3
- Thực hiện đấu nối MC1
- Đóng CL1, CL3, MCN đưa đường dây về chế độ làm việc bình thường
 PD1

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
- Kiểm tra thanh góp dự trữ
- Thử thanh góp dự trữ bằng điện (đóng 2 CL 2 bên MCN và đóng MCN)
- Nếu TGDT tốt thì cắt MCN
- Cấp nguồn cho TGDT
- Đưa các đường dây phụ tải từ PD1 về TGDT
- Đưa nguồn cấp từ PD1 vào TGDT
- Cắt tất cả CL thanh góp trên PD1
- Thực hiện nối đất an toàn đưa PD1 ra sửa chữa
- Sau khi sửa xong mở nối đất an toàn
- Đóng các dao cách ly thanh góp
- Cấp lại nguồn cho PD1
- Đưng các phụ tải từ TGDT về PD1
- Ngắt nguồn khỏi TGDT
Bài 2:

1)

2) Có dây AC-70: r0=0.46Ω/km, x0=0.38 Ω/km

ZL1 = L1 * ( r0 + jx0) = 10 * (0.46 + j0.38) = 4.6 + j3.8 Ω = 5.97 Ω

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
ZL2 = L2 * ( r0 + jx0) = 3 * (0.46 + j0.38) = 1.38 + j1.14 Ω

Zd = ZL1 +ZL2 = 5.98 + j4.94 = 7.76 Ω

Zt = Zd +ZB = 8.593Ω

-Tính toán chọn MC2


U tb =1 , 05 U ⅆm = 1.05 * 110= 115.5

1) UdmMC >= UdmLD = 110(kV)


Stt
2) IdmMC >= I cb= = 524.86(A)
√ 3 Udm
Utb 115.5
3) ICMC >= I N = 3 z = = 11.17(kA)
√ N √3∗5.97
4) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 28.43(kA)
5) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 11.17 *
√ 0 ,5
1
= 7.9(kA)
6) Sc >=SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 11.17= 2234.58 (MVA)
*Chọn máy cắt SB6 do Schneider chế tạo có các thông số như sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN3s(kA)
123 2000 80 31.5
7) Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 123 *31.5= 6710.83(MVA)
-Tính toán chọn MC3
U tb =1 , 05 U ⅆm = 1.05 * 110= 115.5

1. UdmMC >= UdmLD = 110(kV)

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
Stt
2. IdmMC >= I cb= = 524.86(A)
√ 3 Udm
Utb 115.5
3. ICMC >= I N = 3 z = = 8.6(kA)
√ N √3∗7.76
4. Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 21.9(kA)
5. Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 8.6 *
√ 0 ,5
1
= 6.08(kA)
6. Sc >=SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 8.6= 1720.45 (MVA)
*Chọn máy cắt SB6 do Schneider chế tạo có các thông số như sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN3s(kA)
123 2000 80 31.5
7. Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 123 *31.5= 6710.83(MVA)
-Tính toán chọn MC1
U tb =1 , 05 U ⅆm = 1.05 * 10= 10.5

1. UdmMC >= UdmLD = 10(kV)


Stt
2. IdmMC >= I cb= = 577.35(A)
√ 3 Udm
Utb 10.5
3. ICMC >= I N = 3 z = = 0.7(kA)
√ N √3∗8.593
4. Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 1.78(kA)
5. Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 0.7 *
√ 0 ,5
1
= 0.5(kA)
6. Sc >=SN = √ 3 Utb IN = √ 3 * 115.5 * 0.7= 12.73 (MVA)
*Chọn máy cắt HVF-205 do ABB chế tạo có các thông số như sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN3s(kA)
12 630 80 31.5
7. Sc = √ 3 UdmMC ICMC = √ 3 123 *31.5= 6710.83(MVA)
-Tính toán chọn DCL1
1. UdmDCL1 >= UdmLD = 110(kV)
Stt
2. IdmDCL1 >= I cb= = 524.86(A)
√ 3 Udm
3. Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 28.43(kA)

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4
4. Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 11.17 *
√ 0 ,5
1
= 7.9(kA)

Chọn dao cách ly PЛHД 110/600 do liên sô cũ chế tạo có các thông số sau:

Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN10s(kA)


110 600 80 12

-Tính toán chọn DCL2


1) UdmDCL2 >= UdmLD = 110(kV)
Stt
2) IdmDCL2 >= I cb= = 524.86(A)
√ 3 Udm
3) Iodd >= Ixk = 1.8√ 2 * IN = 21.9(kA)
4) Iodn >= IN *
√ tn
tnh
= 8.6 *
√ 0 ,5
1
= 6.08(kA)

Chọn dao cách ly PЛHД 110/600 do liên sô cũ chế tạo có các thông số sau:
Udm(kV) Idm(A) INmax(kA) IN10s(kA)
110 600 80 12

Sinh viên chỉ thao tác trên máy tính HMI và bàn thí nghiệm. 4

You might also like