You are on page 1of 10

CÁC VẤN ĐẾ CẦN CHÚ Ý KHI GIÀI BÀI TẬP MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA

VẤN ĐẾ 1:
Xác định Tổng Trở Phức Đồng Bộ của máy phát điện động bộ 3 pha từ các thí nghiệm.

Muốn xác định Tổng trở phức đồng bộ trong mạch tương đương 1 pha của máy phát điện đồng bộ 3
pha, chúng ta cần thực hiện 3 thí nghiệm :
 Thí nghiệm không tải dùng xác định quan hệ giữa sức điện động hiệu dụng pha trên phần ứng theo
dòng kích thích DC cấp vào phần cảm.
 Thí nghiệm ngắn mạch dây quấn phần ứng dùng xác định giá Tổng trở đồng bộ cho mỗi pha dây
quấn phần ứng.
 Thí nghiệm đo điện trở mỗi pha dây quấn phần ứng bằng nguồn áp DC.

STATOR

L1 ROTOR
v VR
A
+
Ikt Vkt
L2
-

TỐC ĐỘ n = hằng số
L3
ĐỘNG CƠ SƠ CẤP
N

HÌNH H1: Thí nghiệm không tải

HÌNH H2: Đặc tuyến không tải


TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI:
 Yêu cầu thực hiện :
Không đấu Tải vào phần ứng, động cơ sơ cấp quay phần cảm với tốc độ định mức để tạo tần số định
mức cho sức điện động trên phần ứng.
Điều chỉnh thay đổi dòng kích thích DC cấp vào phần cảm để có được sức điện động pha tương ứng
trên dây quấn phần ứng. Thiết bị đo lắp tại phần cảm và phần ứng để và đo 2 thông số : Epha ; Ikt.
Đồ thị mô tả quan hệ Epha = f(Ikt) có dạng đường cong từ hóa của vật liệu sắt từ tạo thành lòi thép
của máy phát điện, xem hình H2.
TÓM LẠI:
Tương ứng với mỗi giá trị tốc độ của động cơ sơ cấp định trước, nguồn áp phát ra trên phần ứng
sẽ có tần số tương ứng.
Khi máy phát hoạt động tại tần số định trước, sức điện động pha hiệu dụng trên phần ứng và dòng
kích thích DC cấp vào phần cảm thỏa đặc tính không tải.

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH:


 Yêu cầu thực hiện :
Dây quấn phần ứng được đấu nối tắt, động cơ sơ cấp quay phần cảm với tốc độ định mức để tạo tần
số định mức cho sức điện động trên phần ứng.
Điều chỉnh thay đổi dòng kích thích DC cấp vào phần cảm để có được dòng ngắn mạch qua mỗi pha
dây quấn phần ứng đạt giá trị bằng dòng định mức. Thiết bị đo lắp tại phần cảm và phần ứng để và đo 2
thông số : Inm ; Ikt. Xem hình H3.
Epha
Từ thí nghiệm ngắn mạch ta có kết quả sau: Z s  R pha
2
 Xn2 
Inm

1
Inm  Idm Rpha j.X S

Inm  Idm

Epha

Inm  Idm

ZS  Rpha  j.X S
Inm  Idm

HÌNH H3: Mạch 1 pha tương đương của máy phát trong thí nghiệm ngắn mạch.

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ĐO ĐIỆN TRỞ NGUỘI CỦA DÂY QUẤN STATOR:
 Yêu cầu thực hiện :
Không cấp dòng kích thích vào phần cảm. Không dùng động cơ sơ cấp quay phần cảm.
Phần ứng hở mạch không nối vào tải. Cấp nguồn áp DC ngoài UDC vào 2 trong 3 đầu dây quấn phần
ứng. Đo dòng một chiều IDC cấp vào mạch phần ứng.
Áp dụng định luật Ohm suy ra điện trở mỗi pha dây quấn phần ứng. Giá trị này còn phụ thuộc vào
sơ đồ dây quấn phần ứng đấu theo hình Y hay  .

UDC 3.UDC
R pha  R pha 
2.IDC 2.IDC

VẤN ĐẾ 2:
Xác định thông số định mức của máy phát điện đồng bộ 3 pha

Các thông số định mức của máy phát điện đồng bộ 3 pha gồm:

Công suất biểu kiến định mức Sdm : là công suất biểu kiến tiêu thụ trên tải được qui định bởi nhà
sản xuất .
Điện áp định mức Udm : là áp dây cấp đến tải từ máy phát. Điện áp này luôn được duy trì không
đổi khi cấp đến tải .
Khi tải thay đổi; muốn duy trì không đổi giá trị áp định mức trên tải ta cần phải điều chỉnh thay đổi sức
điện động pha của máy phát bằng cách điều chỉnh dòng kích thích.
Dòng điện định mức Idm : là dòng dây từ máy phát cấp đến tải khi tải tiêu thụ công suất biểu kiến
bằng đúng định mức và áp cấp đến tải bằng định mức.
2
 
Quan hệ giữa các thông số định mức của máy phát động bộ
Ipha  Idaây 3 pha:

Udaây  Uñm

Udaây Uñm
Upha  
3 3
Với tải 3 pha cân bằng đấu Y: Idaây  Ipha
Khi máy phát đầy tải (hay phát tải định mức) ta có :
Idaây  Iñm
Công suất biểu kiến định mức của máy phát :

HÌNH H4: Sñm  3.Uñm.Iñm

VẤN ĐẾ 3:
Xác định phần trăm thay đổi điện áp khi mang tải

CHÚ Ý:
Khi máy phát mang tải, nếu duy trì dòng kích thích không đổi tương ứng với tốc độ động cơ
sơ cấp (hay tần số định trước) thì áp hiệu dụng trên Tải sẽ thay đổi và phụ thuốc vào tính chất Tải . Xem
lại đặc tính ngoài (hay đặc tính tải) của máy phát.
Như vậy khi tải thay đổi: giá trị tổng trở và tính chất tải (HSCS tải) thay đổi; muốn duy trì áp hiệu
dụng trên tải luôn luôn bằng định mức ta cần điều chỉnh thay đổi sức điện động pha bằng cách điều
chỉnh thay đổi dòng kích thích. Xem lại đặc tính điều chỉnh.
Gọi: Epha là sức điện động pha của máy phát.
Uđm pha là áp pha hiệu dụng định mức trên Tải.
Phần trăm thay đổi điện áp được định nghĩa theo quan hệ:
 Epha  Uphadm 
U%  
   100  %
 Uphadm 
Bài toán xác định U% có thể được chia thành các dạng sau:
DẠNG 1:
GIẢ THIẾT:
 Cho trước các thông số định mức của máy phát.
 Cho biết công suất tác dụng Ptải hay Stải tiêu thụ trên Tải hoặc dòng hiệu dụng Itải cấp đến Tải . Đôi
khi các thông số này được thay bằng hệ số Tải Kt.
 Biết tính chất Tải, hay HSCS Tải.

KẾT LUẬN: Tìm Epha và suy ra U% .


CHÚ Ý:
Hệ số tải dùng trong máy phát điện đồng bộ 3 pha có định nghĩa tương tự như trường hợp của máy biến
áp. Ta có :
Staûi 3.Uñm.Idaây Idaây Ipha
Kt    
Sñm 3.Uñm.Iñm Iñm Iphañm

Trong trường hợp này ta áp dụng trực tiếp quan hệ sau:


Trường hợp Tải có tính cảm (HSCS trễ):

U   U 
2 2
Epha  phadm .cos   R pha .Ipha phadm .sin   X s .Ipha
3
Trường hợp Tải có tính dung (HSCS sớm):

U   U 
2 2
Epha  phadm .cos   Rpha .Ipha phadm . sin   X s .Ipha
DẠNG 2:
GIẢ THIẾT:
 Cho trước các thông số định mức của máy phát.
 Cho biết Tổng trở phức của Tải ( có thể suy ra Tổng trở Tải và HSCS Tải).

KẾT LUẬN: Tìm Epha và suy ra U% .


Trong trường hợp này nên áp dụng mạch tương ZS  Rpha  j.X 2   
đương 1 pha của máy phát. Khi áp pha trên Tải muốn duy
trì bằng giá trị định mức, áp dụng cầu phân áp ta có kết
quả sau: 

  Z s  Zp   Ipha

Epha     Uphadm 

 Zp  Epha Zp  Zp   Uphadm


Hay:
  Z s  Zp  
Epha     Uphadm
 Zp 
 

BÀI TẬP 1:

Cho MPĐB3 M với các Dữ Liệu sau: a C


+
 Công Suất Biểu Kiến Định Mức = 100 kVA
 Áp dây ra định mức = 1100 V Uk
n b C
 Tần số = 50 Hz -
 Dây quấn phấn ứng đấu Y
Để xác định gián tiếp Tổng Trở Đồng Bộ trong mạch c
tương đương 1 pha của máy phát, chúng ta thực hiện các thí C
nghiệm và ghi nhận số liệu như sau:
THỬ KHÔNG TẢI: Ikt = 12,5 A ; Ed = 420 V (Ed : Sức Điện Động Dây)
THỬ NGẮN MẠCH: Ikt = 12,5 A ; In = Iđm ( In : Dòng Điện Ngắn Mạch trong phần ứng)
ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU CỦA STATOR: udDC = 9 V ; IdDC = 10 A
Xác định:
CÂU O1: Tổng Trở Đồng Bộ.
CÂU O2: Khi máy phát dòng định mức cho tải có HSCS = 0,866 trễ , tính Sức Điện Động pha của
máy phát; suy ra Sức Điện Động Dây .
CÂU O3: Xác định Phần Trăm Độ Chênh Lệch Điện áp U % khi máy mang tải theo điều kiện nêu trong
câu 2
CÂU O4: Khi máy phát có Hệ Số Tải là Kt = 0,8 và tải có HSCS = 0,8 sớm, tính lại Sức Điện Động
Pha và Phần Trăm Độ Chênh Lệch Điện áp U %.
CÂU O5: Cho Tổng Trở Pha của Tải Cân Bằng Đấu Y là Zp  10  10j [  ] . Nếu đấu một bộ 3
1000
tụ C  F song song với Tải và Áp Dây Tải bằng định mức tính Phần Trăm Độ Thay Đổi

(hay Độ Chênh Lệch) Điện Áp của máy phát.

ĐS: CÂU 01: R pha = 0,45 Ω/pha ; Xs  4,6 Ω/pha CÂU 02: E pha = 801 V .
CÂU 03: U%  26,125 % CÂU 04: I t = K t .I đm  42 A
CÂU 05: Áp dụng mạch tương đương 1 pha

4
BÀI GIẢI
CÂU 1:
Giả thiết: Sđm = 100 kVA ; Udây đm = 1100 V ; phần ứng đấu Y. Dòng dây định mức qua Tải đấu Y là :
Sdm 100000
Iday dm    52.486 A
3.Uday dm 3  1100

THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI:


Giả thiết : Eday = 420 V tương ứng với dòng kích thích Ikt = 12,5 A .
Eday 420
Suy ra sức điện động pha lúc không tải. Epha    242.487 V
3 3
THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH:
Giả thiết : Inm = Iđm ; Ikt = 12,5 A
Kết luận : xác định các thông số Zs .
Ta có:
Epha 242.487
Zs    4.621 Ohms
Inm 52.48

ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU:


Giả thiết : UDC = 9 V ; IDC = 10 A
Kết luận : xác định các thông số Rpha khi dây quấn phần ứng máy phát đấu Y.
UDC 9
R pha    0.45 Ohms
2.IDC 2  10

2 2
Suy ra điện kháng đồng bộ của mỗi pha : X s  Z 2s  Rpha
2
 4.621  0.45  4.599 Ohms

Tóm lại Tổng trở phức đồng bộ là : Z s  0, 45  4,6j   


CÂU 2:
Giả thiết : Iđm = 52,486 A ; HSCS Tải = cos = 0,866 trễ .
Áp dây (hay pha) trên Tải luôn luôn bằng định mức.
Kết luận: Sức điện động pha và dây khi máy phát mang tải.

PHƯƠNG PHÁP 1:
Ta có:

U   U 
2 2
Epha  phadm .cos   R pha .Ipha phadm .sin   X s .Ipha

U phadm .cos   R pha .Ipha    1100   0.866  0.45  52.486  573.603



 3 
 1100   0.5  4.6  52.486  558.978
U phadm .sin   X s .Ipha   
 3 

Epha  573,6032  558,9782  800,922 V

PHƯƠNG PHÁP 2:
Từ giá trị áp pha hiệu dụng và dòng pha hiệu dụng qua tải ta suy ra Tổng Trở Tải mỗi pha:

Upha dm 1100
Zpha    12.1 Ohms
Ipha dm 3  52.486
5
Tổng trở phức của mỗi pha Tải là: Zpha  Zpha  30o  12,1 30o  10,479  6,05 j   
Áp dụng cầu phân áp ta có:

 Z s  Zp   10.479  6.05i  0.45  4.6i    1100   800.933 V


Epha   Uphadm     
Zp  10.479  6.05i   3 

Suy ra Sức Điện Động Dây là:

Eday  Epha 3  800,9  3  1387,2 V


CÂU 3:
Giả thiết : Epha  801 V ; Udây đm= 1100 V .
Kết luận: Phần trăm thay đổi điện áp U%
801   1100 
  
 Epha  Uphadm 
U%    
 3   100  26.125 %
  100  
 Uphadm    1100  
  3  
CÂU 4:

Giả thiết : Máy phát có Kt = 0,8 ; cos  = 0,8 sớm .


Áp dây (hay pha) trên Tải luôn luôn bằng định mức.
Kết luận: Phần trăm thay đổi điện áp U% .

Áp dụng định nghĩa cho hệ số tải ta có:

Ipha  K t .Iphañm  52.486  0.8  41.989 A

PHƯƠNG PHÁP 1:
Ta có:

U   U 
2 2
Epha  phadm .cos   Rpha .Ipha phadm . sin   X s .Ipha

 1100   0.8  0.45  41.989  526.963


U phadm 
.cos   R pha .Ipha  
 3 

 1100   0.6  4.6  41.989  187.902


U phadm .sin   X s .Ipha   
 3 

2 2
Epha  526.963  187.902  559.461 V

PHƯƠNG PHÁP 2:
Từ giá trị áp pha hiệu dụng và dòng pha hiệu dụng qua tải ta suy ra Tổng Trở Tải mỗi pha:
Upha dm 1100
Zpha    15.125 Ohms
Ipha dm 3  41.989

Tổng trở phức mỗi pha Tải : Zpha  Zpha   36o87o  15,125  36o87  12,01  9,075 j   
Áp dụng cầu phân áp ta có:

  Z s  Zp    12.0999  9.075i  0.45  4.6i    1100   559.461 V


Epha     Uphadm     
 Zp   12.0999  9.075i   3 

6
Phần trăm thay đổi điện áp U%

599.461   1100 
  
 Epha  Uphadm   3   100  5.609 %
U%     100   
 Uphadm  1100 
     
  3  
CÂU 5:
Giả thiết : Tải của máy phát gồm hai tải hình Y đấu song song. Mỗi nhánh Y gồm hai tải song song
1000
Zp  10  10j    ; tụ có điện dung C  F ; tần số f = 50 Hz.

Áp dây (hay pha) trên Tải luôn luôn bằng định mức.
Kết luận: Phần trăm thay đổi điện áp U% .
j j
Dung kháng phúc của tụ C :  j.X c    10j
2f.C 1000.106
2.50.

Tổng trở phức tương đương của mỗi pha tải là:

 jX c .Zp 10j  10  10j


Z td    10  10j
Zp  j.X C 10  10j  10j
Áp dụng cầu phân áp ta có:

  Z s  Z td    10  10i  0.45  4.6i    1100   528.234


Epha     Uphadm      V
 Z td   10  10i   3 

Phần trăm thay đổi điện áp U%


528.234   1100 
  
 Epha  Uphadm 
U%    3   100  16.825 %
   100   
 U    1100  
phadm
 
  3  

BÀI TẬP 2:

Cho MPĐB3 pha M với các Dữ Liệu sau:

 Công Suất Biểu Kiến Định Mức = 325 Kva  Tần Số = 50 Hz


 Áp Dây Tải = Áp Dây Định Mức = 380 V  Tổng Trở Đồng Bộ Z s = 0,02 + 0,8 j [/pha]
a./ Khi Tải là một bộ 3 tụ C đấu Y, nếu Độ Thay Đổi Áp bằng 0 thì Điện Dung C là bao nhiêu ?
b./ Tìm Tỉ số Dòng Dây Hiệu Dụng qua tụ C so với Dòng Dây Định Mức

BÀI GIẢI
CÂU a :
Với Tải là tụ có điện dung C, Tải thuần Dung có Hệ Số Công Suất bằng cos   0 .
Nếu Độ Thay Đổi Áp bằng 0 thì Upha  Epha
Suy ra:
    Upha  sin   X s  Ipha 
2 2 2 2
Epha  Upha  cos   Rp  Ipha  Upha
Upha
Vì Tải Thuần Dung nên Dòng Pha qua Tải được xác định theo quan hệ sau: Ipha 
XC

7
Tóm lại ta có quan hệ sau:
2 2
 Upha   Upha 
Rp XS  Rp     Upha  X s 
2
  Upha
 X C   X C 
+ Ipha + 2
Đơn giản Upha trong hai vế ta có quan hệ thu gọn như sau:

Epha Upha XC 2 2
 Rp   Xs   Rp2   X 2  X 
- -    1  1 hay  2    2s   2  s   0

 XC   X C 
 XC   XC 
   XC 
Thu gọn Rp2  X2s  2  X s  X C

Kết luận: 2 2
Rp2  X 2s Z2s 0.02  0.8
XC     0.40025 
2  Xs 2  Xs 2  0.8

1 1
Điện Dung C của tụ là: C    7952,776669  10 6 F  7953 F
2  f  X C 2  50  0, 40025

CÂU b: Tỉ số Dòng Dây Hiệu Dụng qua tụ C so với Dòng Dây Định Mức

Do Tải đấu Y nên Dòng Dây hiệu dụng = Dòng Pha hiệu dụng qua tụ C, ta có:

 380 
Upha  
 
3 
Iday  Ipha   548,14 A
XC 0, 40025

Sdm 325000
Dòng Dây định mức là : Idaydm    493,7864 A
3  Uddm 3  380

Tỉ số Dòng Dây Hiệu Dụng qua tụ C so với Dòng Dây Định Mức là:

Iday 548,14
  1,11075  1,11
Idaydm 493,7864

BÀI TẬP 3:

Cho MPĐB 3 pha M với các Dữ Liệu sau:


 Công Suất Biểu Kiến Định Mức = 325 kVA
 Áp Dây Định Mức = Áp Dây Tải = 380 V
 Tần Số = 50 Hz

 Tổng Trở Đồng Bộ Z s = 0,02 + 0,8 j [/pha]


a./ Cho Zp  0,39  0,31j [  ] tìm Sức Điện Động Pha của M.

23900
b./ Nếu đấu thêm một bộ 3 tụ C 

 F song song với Tải thì Sức Điện Động Pha mới
của M là bao nhiêu ?
BÀI GIẢI

CÂU a :
  Z s  Zp  
Áp dụng mạch tương đương 1 pha và cầu phân áp, ta có : Epha     Upha
 Zp 
8
Suy ra:
 Z s  Zp  Z s  Zp Z s  Zp Uday
Epha  Epha   Upha   Upha  
Zp Zp Zp 3

Vì Zp  0,39  0,31j  0,4982  38o 48   

và Zp  Z s   0,39  0,31j   0,02  0,8j   0, 41  1,11j  1,1833  69o73

Z s  Zp Uday  1,1833  380


Tóm lại : Epha      521,0916  521 V
Zp 3  0, 4982  3

23900
CÂU b: Nếu đấu thêm một bộ 3 tụ C   F song song với Tải thì Sức Điện Động Pha mới

của M được xác định như sau:

1 1 106
Dung Kháng của tụ : X c     0,41841 
C 2.f.C  23900 
2  50   
  
Tổng Trở Phức tương đương của Tải là :

Z td 
  jXc   Zp 
( 0.41841j )  ( 0.39  0.31j )
 0.416692  0.30258j  0,514963   35 o 98   
Zp  jX c 0.39  0.31j  0.41841j

Z td  Z s   0,416692  0,30258j   0,02  0,8j   0, 436692  0,49742j  0,66191 48 o72   


Sức Điện Động Pha mới là :

Z td  Z s Uday  0,66191  380


Epha      281,9979  282 V
Z td 3  0,514963  3

BÀI TẬP 4:
Cho Máy Phát Đồng Bộ 3pha M với các số liệu sau:
a
 Công Suất Biểu Kiến Định Mức = 33 kVA + C
 Áp Dây Định Mức = Áp Dây Tải = 380 V Uk
 Tần Số = 50 Hz n b
-
 Tổng Trở Đồng Bộ Z s = 0,5 + 1,2 j [/pha] . C

a./ Tìm Sức Điện Động Pha của M khi Zp  12  9j [  ] . c


C
1900
b./ Nếu đấu thêm một bộ 3 tụ C  F song song với

Tải, thi Sức Điện Động Pha mới là bao nhiêu ?

BÀI GIẢI
CÂU a :

Vì Tải Cân Bằng Đấu , cần chuyển đồi Tải sang dạng Y để tính toán theo mạch tương đương 1 pha.

Zp 12  9 j
Tồng Trờ pha Tải qui đồi về dạng Y là : ZpY    4  3j  5  36o 87 [  ] .
3 3
9
Từ mạch tương đương 1 pha của máy phát, áp dụng công thức cầu phân áp ta có:
  Z s  Zp  
Epha     Upha   0.5  1.2i  4  3j   380  268.53716  28.95989j
 Zp   
 4  3j  3

Sức điện động pha phức là : Epha  270,0942  6o155 [V]


Sức điện động pha hiệu dụng là : Epha  Epha  270 [V]

1900
CÂU b: Nếu đấu thêm một bộ 3 tụ C  F song song với Tải, ta có Tổng trờ pha phức của Tải

mới xác định theo phương pháp sau.
6
1 10
Dung kháng của một tụ : X c    5.26316 Ohm
C  1900   100 
 
  
Tổng trờ phức mới của mỗi pha Tải:

ZpY .   jX c  5.263216i  ( 4  3j)


Zpmoi    5.24596  2.2951j
ZpY  jX c 4  3j  5.26316j

Áp dụng cầu phân áp tương tự như trong câu 19 ta có kết quả sau:

  Z s  Zpmoi   0.5  1.2i   5.24596  2.2951j   380


Ephamoi   U  
 Zpmoi  pha  5.24596  2.2951j

 3
 218.5156  49.80171j
 

Sức điện động pha phức mới là : Ephamoi  224,1189  12o84 [V]


Sức điện động pha hiệu dụng mới là : Ephamoi  Ephamoi  224 [V]

10

You might also like