You are on page 1of 14

Máy điện một chiều kich từ độc lập ver2.

BÀI 5: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP


I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM

Bài thí nghiệm giới thiệu cho sinh viên phương pháp thực hiện các thí nghiệm: không tải, ngắn
mạch của máy điện một chiều nhằm xác định được các thông số trên mạch tương đương thay thế cho
máy điện một chiều. Sinh viên cũng được làm quen với nguyên tắc thống kê trong thu thập dữ liệu, để
đảm bảo độ tin cậy nhất định của dữ liệu thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM


1. Giới thiệu máy điện một chiều:

Máy điện một chiều có phần cảm trên stator (phần kích từ đứng yên), và phần ứng trên rotor (phần
chuyển động quay). Phần cảm tạo từ thông kích từ bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện một
chiều.

Hình 5. 1 - Hình ảnh máy điện một chiều


Ở chế độ động cơ, nguồn điện một chiều được cấp vào phần ứng, máy điện một chiều biến đổi điện
năng thành cơ năng làm quay rotor để kéo tải cơ.

Ia
Ra
If
Va
Rkt
G..If = E Vf
f

Hình 5. 2 - Mạch tương đương động cơ một chiều


Ngược lại, ở chế độ máy phát, máy điện một chiều sẽ biến đổi nguồn cơ năng kéo quay rotor thành
nguồn điện áp một chiều trên phần ứng để cấp cho tải điện.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc lập ver2.0

 Ra
If
Ia IL
Rf
Vf E = G..If Va RL Tải
f

Hình 5. 3 - Mạch tương đương máy phát điện một chiều

2. Thí nghiệm với Máy điện một chiều

THÍ NGHIỆM 1: ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU – THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH

 Mục tiêu: Xác định điện trở phần ứng Ra của máy điện một chiều.

 Phương pháp: Theo mạch tương đương của


Va
động cơ ở Hình 5. 2, tiến hành thí nghiệm ngắn If = const
mạch bằng cách giữ cho trục động cơ (rotor)
đứng yên (E = G..If = 0). Khi đó xác định điện Điện áp phần

trở Ra theo phương trình sau: Va  0


Ra  .
Ia
 Thực hiện: Giữ cho trục rotor đứng yên, cấp
dòng kích từ định mức, tăng dần điện áp phần Ia
ứng sao cho dòng điện phần ứng tăng từ 0 đến Dòng điện phần ứng
định mức: tiến hành đo Va và Ia để tính Ra. Hình 5. 4: Đặc tuyến V-I theo điện trở Ra
THÍ NGHIỆM 2: ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU – THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI

 Mục tiêu: Xác định hằng số G của máy điện một chiều (ở chế độ động cơ)
 Phương pháp: Theo mạch tương đương của động cơ ở Hình 5. 2, tiến hành thí nghiệm không
E Va  R a .Ia 0
tải để xác định hằng số G theo phương trình sau: G  .
.If .If
 Thực hiện: Thả lỏng rotor động cơ, cấp dòng kích từ định mức, tăng dần điện áp phần ứng từ 0
đến định mức: tiến hành đo Va, Ia0 và  để tính G. Sử dụng Ra được tính từ thí nghiệm ngắn
mạch.

THÍ NGHIỆM 3: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU – THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI

 Mục tiêu: Vẽ đặc tuyến không tải, và xác định hằng số G của máy điện một chiều khi dòng
kích từ thay đổi (máy điện ở chế độ máy phát)

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc lập ver2.0

 Phương pháp: Theo mạch tương đương của máy phát ở Hình 5. 3, tiến hành thí không tải bằng
E  Va 0
cách hở mạch tải và xác định hằng số G theo phương trình sau: G  .
.If.If
 Thực hiện: Quay rotor máy phát với tốc độ định mức, tăng dần kích từ 0 đến định mức: tiến
hành đo If và Va0 để tính G.

Hình 5. 5 - Đặc tuyến không tải của máy phát điện một chiều

THÍ NGHIỆM 4: ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP- THÍ NGHIỆM CÓ TẢI

 Mục tiêu: Tính hiệu suất; xây dựng đặc tuyến hiệu suất theo công suất đầu ra; xây dựng đặc
tuyến cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập trong hai trường hợp:
o Điện áp phần ứng là hằng số, kích từ thay đổi.
o Điện áp phần ứng thay đổi, kích từ là hằng số.
 Phương pháp: Theo mạch tương đương của động cơ ở Hình 5. 2, tiến hành thí nghiệm có tải
để xây dựng đặc tuyến cơ (=f(Mđt)) theo phương trình sau: (Mđt = Te: moment điện từ)

E Va Ra
   .M dt
G.IG.I(G.I
f f
)2 f

 Thực hiện:
o Điện áp phần ứng là hằng số, kích từ thay đổi: Cấp nguồn phần ứng là định mức, cấp
nguồn kích từ thay đổi (trong bài thí nghiệm này lần lượt bằng định mức và bằng 80%
định mức), cho tăng dần tải để dòng điện phần ứng từ 0 đến định mức: tiến hành đo tốc
độ , công suất đầu ra của động cơ (P2) để tính moment đầu ra.
o Điện áp phần ứng thay đổi, kích từ thay đổi: Cấp nguồn phần kích từ là định mức, cấp
nguồn phần ứng thay đổi (trong bài thí nghiệm này bằng định mức và bằng 80% định
mức), cho tăng dần tải để dòng điện phần ứng từ 0 đến giá trị được yêu cầu: tiến hành
đo tốc độ , công suất đầu ra của động cơ (P2) để tính moment đầu ra.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc lập ver2.0

Điện áp phần ứng là hằng số, kích từ thay đổi Điện áp phần ứng thay đổi, kích từ là hằng số

- Công thức tính toán:


o Hiệu suất:   Ea Ia  (Prot  PFe ) (Va  Ra Ia )Ia  (Prot  PFe )
 
P2

P1  Pf P1  P1  Pf
Pf

o Moment điện từ: Ea Ia  GI I


Te  f a

III. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
1. Bộ máy điện một chiều: gồm hai máy nối đồng trục với nhau

2. Bộ nguồn ba pha – một pha – DC

Hướng dẫn khởi động: Gạt chìa khóa nguồn sang mức ON; bật ON MCCB ba pha 4 dây; bật
ON CB RKN; kiểm tra các con chạy ở mức MIN, CB cấp nguồn các khối con ở mức OFF,
nhấn nút START.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

3. Thiết bị đo điện áp – dòng điện DC

 Nguồn cung cấp: 220V (AC)


 Tầm đo: 500V/ 5A
 Cấp chính xác: 0.5% toàn tầm

4. Thiết bị đo tốc độ

 Nguồn cung cấp: 220V (AC)


 Tầm đo: 3000 vòng/ phút
 Cấp chính xác: 0.1% toàn tầm

5. Bộ chỉnh kích từ cho máy phát DC:


 Nguồn cung cấp: 220V (AC)
 Có 2 tầm điện áp DC ngõ ra, được xác định
bằng switch lựa chọn điện áp AC (50V,
170V).
 Ngõ ra tối đa 3A (DC)

6. Tải điện trở


Thông số tải điện trở:

 Công suất 750W.


 Gồm 10 nấc điện trở mắc song song.
 Có quạt tản nhiệt, cần chú ý bật quạt trước
khi đóng tải.

7. Bộ dây nối
 Đầu nối banana chống giật.

 Chịu được dòng điện tối đa là 15A.

 Có các chiều dài: 0.25m; 0.5m, 1.0m; 1.5m

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

IV. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

BẢNG KÝ HIỆU

Ký hiệu Đơn vị Diễn giải Phương trình liên quan


VGa V Điện áp phần ứng máy phát DC
VMa V Điện áp phần ứng động cơ DC
VGf V Điện áp phần kích từ máy phát DC
VMf V Điện áp phần kích từ động cơ DC
Ea V Sức điện động Ea = G.If. = Va-Ra.Ia
Ia A Dòng điện phần ứng
If A Dòng điện kích từ
Va  Ea
Ra  Điện trở phần ứng Ra I
a

Rf  Điện trở phần kích từ


f Wb Từ thông kích từ
Ea
G V.s/(rad.A) Hằng số G
.I
f

Te N.m Moment điện từ Te = G.Ia. If

 rad/s Tốc độ góc động cơ 2  .n


  60
n vòng/phút Tốc độ động cơ

GHI NHẬN THÔNG SỐ TRÊN NHÃN MÁY

Mục đích: Giúp sinh viên xác định được các thông số định mức của máy điện DC

Tiến hành: Sinh viên ghi nhận thông số được ghi trên nhãn máy. Ghi nhận vào Bảng 5. 1.

Bảng 5. 1– Bảng thông số ghi nhận từ nhãn máy

ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU MÁY PHÁT MỘT CHIỀU


Điện áp phần ứng định mức (VMa) Điện áp phần ứng định mức (VGa)
Điện áp kích từ định mức (VMf) Điện áp kích từ định mức (VGf)
Dòng điện phần ứng định mức (IMa) Dòng điện phần ứng định mức (IGa)
Tốc độ định mức (n) Tốc độ định mức (n)
Công suất đầu ra (P2) Công suất đầu ra (P2)
Serial Number Serial Number
Bộ thí nghiệm số: ………

1. Nhờ GVHD kiểm tra thông số trước khi tiến hành các thí nghiệm tiếp theo

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

THÍ NGHIỆM 1: ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU – THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH

Mục đích thí nghiệm: Xác định điện trở phần ứng Ra của máy điện một chiều.
Sơ đồ thí nghiệm: Hình 5. 6

MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU


A
A A J

VMa VMf V
V
0-260V/10A 0-210V/2A

H K

Hình 5. 6 - Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm ngắn mạch động cơ một chiều


Tiến hành thí nghiệm:

1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:
 Nguồn 260V: con chạy ở vị trí MIN
 Nguồn 210V: con chạy ở vị trí MIN
2. Nối mạch như Hình 5. 6
 Cấp nguồn 220V (L3 – N) cho: Thiết bị đo (Volt kế, Ampe kế, RPM, …)

3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng điện.


4. Đóng điện theo thứ tự sau:

 Bộ nguồn: Khởi động theo hướng dẫn ở phần thiết bị thí nghiệm.
 Nguồn kích từ 210V: Bật ON CB, chỉnh nguồn kích từ (VMf) bằng định mức. Ghi nhận giá
trị IMf vào Bảng 5.3.
 Nguồn phần ứng 260V: Bật ON CB.
 GIỮ TRỤC ROTOR ĐỨNG YÊN.
5. Tăng dần điện áp phần ứng (VMa) sao cho dòng điện đạt các giá trị yêu cầu trong Bảng 5.2.

Bảng 5. 2 – Bảng số liệu đo thí nghiệm ngắn mạch động cơ một chiều

Giá trị thiết lập Iđm/4 Iđm/3 Iđm/2 2*Iđm/3


IMa
Lần 1 VMa
Ra Ra = ……
IMa
Lần 2 VMa
Ra

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

6. Thực hiện lại thí nghiệm từ bước 4 để có kết quả đo lần 2.


7. Tắt nguồn theo thứ tự sau:
 Nguồn phần ứng 260V: chỉnh về MIN, OFF
 Nguồn kích từ 210V: OFF
 Bộ nguồn: STOP.

THÍ NGHIỆM 2: ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU – THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI

Mục đích thí nghiệm: Xác định hằng số G của máy điện DC hoạt động ở chế độ động cơ.
Sơ đồ thí nghiệm: Hình 5. 7 (Chọn máy ở thí nghiệm 01 là động cơ)

ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU


A
A A J

VMa VMf V
V
0-260V/10A 0-210V/2A

H K

Hình 5. 7: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải động cơ một chiều

Tiến hành thí nghiệm:

1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:

 Bộ nguồn: OFF.
 Nguồn 260V: con chạy ở vị trí MIN
 Nguồn 210V: con chạy ở vị trí MIN
2. Nối mạch như Hình 5. 7
 Cấp nguồn 220V (L3 – N) cho: Thiết bị đo (Volt kế, Ampe kế, RPM, …).
 Trục động cơ chạy tự do, không kéo tải.

3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng điện.


4. Đóng điện theo thứ tự sau:

 Bộ nguồn: Khởi động theo hướng dẫn ở phần thiết bị thí nghiệm
 Nguồn kích từ 210V: Bật ON CB, chỉnh nguồn kích từ (VMf) bằng định mức
 Nguồn phần ứng 260V: Bật ON CB.
 Tăng dần điện áp phần ứng của động cơ (VMa) từ 10% định mức đến định mức. Ghi nhận vào
Bảng 5. 3.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

Bảng 5. 3 – Bảng số liệu đo thí nghiệm không tải động cơ một chiều

Lần 1 Lần 2 Trung bình


TN
VMa Ia0 n G VMa Ia0 n G G n
Dòng điện kích từ: IMf =........................[A]

10

5. Thực hiện lại thí nghiệm từ bước 4 để có kết quả đo lần 2.


6. Tắt nguồn theo thứ tự sau:
 Nguồn phần ứng 260V: chỉnh về MIN, OFF
 Nguồn kích từ 210V: OFF
 Bộ nguồn: STOP.

THÍ NGHIỆM 3: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU – THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI

Mục đích thí nghiệm: Vẽ đặc tuyến không tải; xác định hằng số G khi kích từ thay đổi.

Sơ đồ thí nghiệm: Hình 5. 8 (Chọn motor ở thí nghiệm 2 là máy phát)

Tiến hành thí nghiệm:


1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:
 Bộ nguồn: OFF.
 Nguồn 260V: con chạy ở vị trí MIN
 Nguồn 210V: con chạy ở vị trí MIN
 Bộ kích từ máy phát: Variac ở vị trí MIN
2. Nối mạch như Hình 5. 8
 Cấp nguồn 220V (L3 – N) cho: Thiết bị đo (Volt kế, Ampe kế, RPM, bộ chỉnh kích từ …)

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

ĐỘNG CƠ MỘT
s CHIỀU MÁY PHÁT MỘT CHIỀU

A A
A

VMa
0-260V/10A V V VGa

H
H

J A J

VMf VGf VMf


V V
0-210V/2A (VDC/3A)0-225V/

K K

Hình 5. 8 - Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải máy phát một chiều

3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng điện.


4. Đóng điện theo thứ tự sau:

 Bộ nguồn: Khởi động theo hướng dẫn ở phần thiết bị thí nghiệm
 Nguồn kích từ 210V: Bật ON CB, chỉnh nguồn kích từ (VMf) bằng định mức
 Nguồn phần ứng 260V: Bật ON CB, tăng điện áp sao cho tốc độ động cơ đạt định mức.
 Bộ chỉnh kích từ máy phát (VGf): Bật ON CB.
 Tăng dần điện áp kích từ VGf từ 10% định mức đến giá trị định mức. Đo các đại lượng thí
nghiệm. Ghi nhận vào Bảng 5. 4.

Chú ý: TỐC ĐỘ MOTOR PHẢI GIỮ KHÔNG ĐỔI (SV điều chỉnh từ module nguồn 260V)

5. Sau khi thực hiện xong lần 1. Tắt nguồn theo thứ tự sau:
 Nguồn phần ứng 260V: chỉnh về MIN, OFF
 Nguồn kích từ 210V: OFF. Bộ nguồn: STOP.
 Bộ chỉnh kích từ máy phát: chỉnh về MIN, CB OFF
6. Thực hiện lại thí nghiệm từ bước 4 để có kết quả đo lần 2.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

Bảng 5. 4 - Bảng thông số thí nghiệm không tải máy phát DC

Lần 1 Lần 2 Trung bình


TN IGf VGa G IGf VGa G G VGa
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

THÍ NGHIỆM 4: ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP – THÍ NGHIỆM CÓ TẢI.

Mục đích thí nghiệm: Tính hiệu suất; xây dựng đặc tuyến hiệu suất theo công suất đầu ra; xây dựng
đặc tuyến cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập.

Sơ đồ thí nghiệm: Hình 5. 9 (chọn máy phát ở thí nghiệm 3 là động cơ)

Tiến hành thí nghiệm: Thực hiện các bước sau:


1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:
 Bộ nguồn: OFF.  Tăng tải: ON các công tắc
 Nguồn 260V: con chạy ở vị trí MIN theo thứ tự từ trái qua phải.
 Nguồn 210V: con chạy ở vị trí MIN  Giảm tải: OFF các công tắc
 Bộ kích từ máy phát: Variac ở vị trí MIN theo thứ tự từ phải sang trái)
 Tải điện trở: Toàn bộ công tắc ở vị trí OFF
2. Nối mạch như Hình 5. 9
 Cấp nguồn 220V (L1 – N) cho: Thiết bị đo (Volt kế, Ampe kế, RPM, bộ chỉnh kích từ …)
 Cấp nguồn 220V cho quạt tản nhiệt của Tải điện trở.
3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng điện.
4. Đóng điện theo thứ tự sau:
 Bộ nguồn: Khởi động theo hướng dẫn ở phần thiết bị thí nghiệm
 Nguồn kích từ 210V: Bật ON CB, chỉnh nguồn kích từ (VMf) bằng định mức, giữ không đổi.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

 Nguồn phần ứng 260V: Bật ON CB, Tăng điện áp bằng với giá trị định mức phần ứng động cơ
thì dừng. Chú ý: Giữ giá trị này không thay đổi trong suốt quá trình thí nghiệm (khi tăng
tải, điện áp nguồn sẽ giảm).
 Nguồn kích từ máy phát DC: điều chỉnh bằng giá trị định mức.
 Tăng dần tải theo thứ tự, ghi nhận thông số vào bảng đo. Chú ý: không tăng thêm tải khi dòng
điện phần ứng trên động cơ của tải trước đó lớn hơn giá trị định mức.

Nguồn kích từ
0-210 Nguồn chỉnh lưu
VDC/2A

+ - + -

+ + Tải R thay đổi


Nguồn phần ứng ĐC MP
0-260 VDC/10A -
DC -
DC

Động cơ một chiều


Máy phát một chiều

A A
A A

VMa V V VGa

H H

A J J

VMf V VGf V

K K

Hình 5. 9 : Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải động cơ một chiều (kích từ độc lập)

5. Tắt nguồn theo thứ tự sau:


 Nguồn phần ứng 260V: chỉnh về MIN, OFF
 Bộ chỉnh kích từ máy phát: chỉnh về MIN, CB OFF
 Nguồn kích từ 210V: OFF. Bộ nguồn: STOP.
6. Đợi khoảng 5 phút, Thực hiện lại thí nghiệm từ bước 4 để có kết quả đo lần 2.
Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang
Máy điện một chiều kich từ độc ver2

Bảng 5. 5 – Bảng thông số đo thí nghiệm có tải động cơ DC (điện áp phần ứng là định mức)
LẦN 1 LẦN 2
Động cơ Máy phát Động cơ Máy phát
Va Ia n Va Ia Va Ia n Va Ia
Tải
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
7. Thực hiện lại bước 3-5 với điện áp phần ứng là 80% định mức. Ghi nhận vào Bảng 5. 6.
8. Thực hiện lại bước 3-5 với điện áp phần ứng là 80% định mức, điện áp kích từ là 70% định
mức. Ghi nhận vào Bảng 5. 7

Bảng 5. 6 - Bảng thông số đo thí nghiệm có tải động cơ DC (điện áp phần ứng là 80% định mức).
LẦN 1 LẦN 2
Động cơ Máy phát Động cơ Máy phát
Va Ia n Va Ia Va Ia n Va Ia
Tải
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang


Máy điện một chiều kich từ độc ver2

Bảng 5. 7 - Bảng thông số đo thí nghiệm có tải động cơ một chiều (kích từ bằng 70% định mức)
LẦN 1 LẦN 2
Động cơ Máy phát Động cơ Máy phát
Va Ia n Va Ia Va Ia n Va Ia
Tải
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

V. YÊU CẦU

- Sinh viên phải hoàn thành tất cả các bảng số liệu, kể cả bảng số liệu tính toán và nộp lại cho
GVHD kiểm tra trước khi kết thúc buổi thí nghiệm

- Bài chuẩn bị được chấp nhận phải có chữ ký của GVHD phụ trách, sinh viên nộp kèm theo
bài báo cáo thí nghiệm và để ở đầu mỗi bài báo cáo.

VI. NỘP BÁO CÁO

 Báo cáo nộp trễ nhất 1 tuần sau khi kết thúc TN.
 Báo cáo ghi rõ Họ tên, MSSV, Nhóm, Tổ, ngày thực hiện bài thí nghiệm
 Các kết quả đo và kết quả thí nghiệm phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ các yêu
cầu theo bài hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.
 GV có quyền cho điểm 0 những báo cáo như sau:
 Những bài sao chép lẫn nhau dưới mọi hình thức.
 Số liệu báo cáo không trùng khớp với số liệu trên bảng thu thập số liệu của SV.
 Không ghi thông tin của sinh viên (Tên, MSSV, nhóm, buổi thí nghiệm).

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí Trang

You might also like