You are on page 1of 88

1

1.TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ


1.1.TỪ TRƯỜNG TẠO BỞI DÒNG QUA DÂY DẪN
1.2.TỪ THÔNG – MẬT ĐỘ TỪ THÔNG
1.3.TƯƠNG ĐỒNG MẠCH ĐIỆN VỚI MẠCH TỪ
1.4.ĐỊNH LUẬT AMPERE
1.5. CÔNG THỨC FARADAY VÀ ĐỊNH LUẬT LENZ
2. TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP:
2.1. ĐỊNH NGHĨA:
2.2. CẤU TẠO:
2.3. THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC:
3. CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP:
3.1. TRẠNG THÁI KHÔNG TẢI:

2
3.2. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI
3.3. TRẠNG THÁI MANG TẢI

3.4. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH


4. HIỆU SUẤT VÀ GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT:
4.1. ĐỊNH NGHĨA
4.2. GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
4.3. BIỂU THỨC TÍNH HIỆU SUẤT THEO HỆ SỐ TẢI
  f kT 

5. PHẦN TRĂM THAY ĐỔI ÁP THỨ CẤP KHI MANG TẢI


3
1.TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ

Định luật Bio-Savart Laplace: Dòng điện qua dây dẫn


tạo thành từ trường trong vùng không gian xung
quanh dây dẫn.
Đinh luật Faraday: Nếu số lượng đường sức từ trường
xuyên qua cuộn dây (tạo bởi nhiều vòng dây nối tiếp)
biến thiên theo thời gian thì bên trong cuộn dây sẽ
hình thành sức điện động cảm ứng.
Định luật lực Lorenz hay Lực điện từ Laplace: Dây dẫn
mang dòng đặt trong từ trường sẽ chịu tác động của
lực điện từ.
Định luật lực Lorenz phối hợp với Định luật Faraday)
Thanh dẫn di chuyển cắt đường sức từ trường sẽ tạo
thành sức điện động cảm ứng trong thanh dẫn.
4
1.1.TỪ TRƯỜNG TẠO BỞI DÒNG QUA DÂY DẪN:
Từ trường là kết quả đạt được từ chuyển động của
các điện tích.
Từ trường được biểu diễn bằng các đường khép kín,
được gọi là đường sức từ trường hay từ phổ. Áp
dụng qui tắc bàn tay phải để định hướng đường sức
từ trường tạo ra trong không gian bao quanh dây dẫn.

I
ườ ợ ̃ ̉

Hướng ngón cái trên bàn tay phải


theo hướng dòng điện qua dây dẫn.
Chiều co các ngón tay còn lại
trên bàn tay phải chỉ hướng di
chuyển của đường sức từ trường
5
ườ ợ ̃ ́ ̣

Co các ngón tay trên bàn tay phải


theo hướng dòng điện qua cuộn dây
Hướng ngón cái trên bàn tay phải
xác định hướng từ trường tại tâm của
cuộn dây.

6
1.2.TỪ THÔNG – MẬT ĐỘ TỪ THÔNG

Từ thông là đại lượng vật lý đánh giá lượng


đường sức từ trường xuyên qua tiết diện A nhiều
. hay ít.

 dA Vector pháp tuyến
 B của tiết diện A


B Vector Từ Cảm
đặc trưng cho từ
A trường đều xuyên
qua tiết diện A.

7
Từ thông là đại lượng vô hướng được xác
định theo quan hệ sau:
 
  dA B A
 B
 A B cos

Đơn vị đo:


  Wb Weber









A A  m2









B  T Tesla









Từ thông đạt giá trị cực đại khi góc   0.


max  A B
8

dA  
dA  0

B 
B

 A B cos A A max  A B

dA  90o Vì B  max nên gọi
A
 B là Từ Cảm cực đại hay
B Mật Độ Từ Thông xuyên
A qua 1 đơn vị tiết diện.
min  0 9
1.3.TƯƠNG ĐỒNG MẠCH ĐIỆN VỚI MẠCH TỪ

̃ ̃ ́
l l
A
dq
+ A

Điện tích qua tiết diện Đường sức từ qua tiết diện
dq
i B A
dt
Cường độ dòng điện phụ Từ thông qua mạch từ phụ
thuộc tính chất vật liệu thuộc tính dẫn từ của vật
tạo thành dây dẫn liệu tạo thành mạch từ,

1
R 
A r  o A
10
̃ ̃ ́
l l
A
dq
+ A

Va Vb
Va  Vb

dq
Cường độ dòng điện i  Từ Thông B A
dt
1
Điện Trở R   Từ Trở 
A r  o A
Nguyên nhận tạo thành Nguyên nhân tạo thành
dòng qua đoạn dây dẫn là đường sức từ qua lõi thép
do sự chênh lệch điện thế là do sự chênh lệch từ thế
giữa hai đầu đoạn dây dẫn giữa 2 đầu đoạn mạch từ
Điện Áp V  Va  Vb Sức Từ Động F
11
ĐỊNH LUẬT OHM CỦA MẠCH TỪ
A
A
I
+ I
- E R
A



MẠCH ĐIỆN MẠCH TỪ
DÒNG ĐIỆN I TỪ THÔNG 
ĐIỆN TRỞ R TỪ TRỞ 
SỨC ĐIỆN ĐỘNG E SỨC TỪ ĐỘNG F
E = R.I F 
12
1.4.ĐỊNH LUẬT AMPERE

Từ Trường Tổng


i2 i1 dọc theo chu vi
in1 in
i3 (C) bằng tổng giá
trị dòng điện đi
 qua bề mặt được
d  bao bọc bởi chính
H
(C) chu vi đó.

  n

 H d   ij
C j1

13
A
I
(C) + + + + + +
(C)

N voøng daây
I N daây daãn trong voøng (C)

Dòng I qua N vòng dây quấn trên mạch từ (lõi thép) sẽ
tạo thành sức từ động F trong mạch từ F  N.I

 1   B 
F  N.I  . N.I    . .A.B    .  H.
  Fe  A   Fe 
N.I  H.
14
CHU TRÌNH TỪ TRỄ – ĐƯỜNG CONG TỪ HOÁ:

Cường độ Từ trường H


và Từ Cảm B quan hệ
nhau và tuỳ thuộc vào
hệ số từ thẩm vật liệu
B  Fe H
Fe   o r
7 H
 o  4  10 là hệ số
m
từ thẩm của chân không

Đồ thị mô tả quan hệ giữa Từ Cảm B với Cường Độ Từ
trường H được gọi là Đường Cong Từ Hoá.
Khi thay đổi B tăng dần rồi giảm dần, đồ thị khi tăng và
khi giảm không trùng nhau tạo thành chu trình từ trễ.
15
16
SỐ LIỆU ĐƯỜNG CONG TỪ HÓA THÉP KỸ-THUẬT ĐIỆN 2411 (LIÊN-XÔ)

H[A/cm]
B[T]
0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09
0,4 0,67 0,68 0,69 0,7 0,71 0,72 0,73 0,74 0,75 0,76
0,5 0,77 0,78 0,79 0,80 0,81 0,86 0,84 0,86 0,87 0,89
0,6 0,90 0,92 0,94 0,96 0,97 0,99 1,01 1,03 1,05 1,07
0,7 1,09 1,11 1,13 1,15 1,17 1,19 1,22 1,24 1,27 1,30
0,8 1,33 1,35 1,38 1,41 1,44 1,47 1,50 1,54 1,58 1,62
0,9 1,66 1,70 1,74 1,79 1,84 1,87 1,94 1,99 2,05 2,11
1,0 2,17 2,23 2,30 2,37 2,44 2,52 2,60 2,69 2,77 2,86
1,1 2,95 3,04 3,14 3,24 3,34 3,44 3,55 3,66 3,77 3,88
1,2 3,99 4,11 4,23 4,35 4,47 4,60 4,73 4,86 5,0 5,4
1,3 5,85 6,3 6,8 7,35 7,95 8,6 9,3 10,0 10,7 11,5
1,4 12,3 13,2 14,2 15,2 16,3 17,5 18,7 20,1 21,6 23,2
1,5 25,0 26,8 28,7 30,8 33,8 35,4 38,0 40,9 43,8 47,0
1,6 50,0 53,8 57,6 62,0 66,5 71,2 76,5 82,0 88,0 94,0
1,7 100 105 110 115 120 125 131 137 143 149
1,8 156 162 168 175 183 191 200 209 219 229
1,9 239 250 262 274 287 300 320 360 420 500
2,0 590 680 770 860 950 1040 1130 1220 1310 1400
2,1 1490 1580 1670 1760 1850 1940 2030 2120 2210 2300
2,2 2390 2480 2570 2660 2750 2840 2930 3020 3110 3200
2,3 3290 3380 3470 3560 3650 3740 3830 3920 4010 4100
2,4 4190 4280 4370 4460 4550 4640 4730 4820 4910 5000
17
THÍ DỤ:

a Cho mạch từ tạo thành bởi


H
tb lá thép Kỹ Thuật Điện U, I ; xem
A hình vẽ. Kích thước ghi nhận
như sau: a  60mm
b D3 a H5 a b  1,5 a
a a
D
Số vòng của bộ dây quấn N = 153 vòng
và cấp dòng điện I dạng sin tần số 50 Hz
qua bộ dây. Xác định:
a./ Tiết diện A của mạch từ .
b./ Bề dài đường sức trung bình qua
mạch từ.
I c./ Nếu Từ Cảm cực đại của vật liệu
(C) + + + + + + sắt từ Bm  1,2 T ứng với Cường Độ Từ
Avoøng
Trường HFe  400 thì Từ Thông cực
m
N daây daãn trong voøng (C) đại và dòng hiệu dụng qua bộ dây bằng
bao nhiêu? 18
a  60mm
a D3 a H5 a b  1,5 a
H
tb
A
a./ Tiết diện A của mạch từ .
A  a b  1,5 a2  1,5 62 cm2
b
A  54 cm2  54 10 4 m2
a a
D b./ Bề dài đường sức trung bình.
tb 2  D  a   H  a    2 D  H  2 a 
tb  2  3 a  5 a  2 a   12 a  12 6  72cm  0,72m
c./ Từ Thông cực đại qua mạch từ
m  Bm A  1,2 54 10 4  64,8 10 4 Wb
Từ định luật Ampere suy ra biên độ và giá trị hiệu dụng dòng
xoay chiều cấp vào bộ dây quấn:
HFe 400 0,72 Im 1,882 A
Im  tb
  1,882A I   1,33 A
N 153 2 2
19
1.5. CÔNG THỨC FARADAY VÀ ĐỊNH LUẬT LENZ

Nếu Từ Thông xuyên qua tiết diện A biến thiên


theo thời gian, thì hình thành trên tiết diện này một
sức điện động cảm ứng
d
e
dt

Nếu sức điện động cảm ứng tạo được dòng


cảm ứng, thì dòng cảm ứng này sẽ tạo ra các hệ
quả có khuynh hướng đối kháng với nguyên nhân
ban đầu sinh ra nó.
20
2. TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP:
2.1. ĐỊNH NGHĨA:

Máy biến áp là thiết bị chuyển đổi điện năng từ
mạch điện này sang mạch điện khác tuân theo
định luật cảm ứng điện từ.

Các thông số dòng và áp tại ngõ vào và ngõ ra
có thể có giá trị khác nhau nhưng tần số của
áp và dòng tại ngõ vào và ngõ ra bằng nhau.

Ngõ vào được gọi là sơ cấp.

Ngõ ra được gọi là thứ cấp

21
2.2. CẤU TẠO:
Máy biến áp gồm hai thành phần:
Mạch từ (lõi thép)
Các bộ dây quấn

Mạch từ (lõi thép) được tạo thành bằng cách


ghép các lá thép kỹ thuật điện. Các lá thép này
có hình dạng hình học được định trước. Bề dầy
của các lá thép từ 0,35 mm đến 0,5 mm.
Thép Kỹ thuật điện có hàm lượng Silic từ
1% đến 4% để tăng tính dẫn từ.

22
Mạch từ (lõi thép)
được tạo thành bằng
cách ghép các lá thép
U và I.
Biến áp 1 pha dạng
core type

23
Mạch từ (lõi thép)
được tạo thành bằng
cách ghép các lá thép
E và I.
Biến áp 1 pha dạng
shell type

24
Phương pháp ghép
các lá thép vào bộ
dây biến áp

25
Lõi thép hình xuyến

Mạch từ (lõi


thép) được tạo
thành bằng cách
cuộn tròn băng
lá thép kỹ thuật
điện
26
Lõi thép hình C

27
Mạch Từ Biến Áp 3 pha lắp từ lá thép đơn

28
29
Mạch Từ
Biến Áp 3 pha

30
31
32
2.3. THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC:

33
Các thông số định mức của máy biến áp được qui
định do nhà sản xuất khi chế tạo để máy vận hành ở
chế độ liên tục, dài hạn. Các giá trị định mức gồm :
Áp định mức.
V1đm: Áp sơ cấp định mức.
V2đm: Áp thứ cấp định mức.
Dòng định mức .
I1đm : Dòng sơ cấp định mức.
I2đm : Dòng thứ cấp định mức.
Công suất biểu kiến định mức Sđm
Sđm  V1đm I1đm  V2đm I2đm
34
I10 Dòng không tải sơ cấp
V20 Áp không tải thứ cấp
35
V2  V20 Khi máy biến áp mang Tải
I1 < I1đm & I2 < I2đm  Biến áp Non Tải
I1 > I1đm & I2  I2đm  Biến áp Quá Tải
36
V2  V20 Khi biến áp mang Tải
I1 = I1đm & I2 = I2đm  Biến áp Đầy Tải
37
kT
S2
kT 
Sđm
S2 V2 .I2
kT  
Sđm V2đm .I2đm

V2 .I2
kT 
V2 .I2đm

I2 I1
kT  kT 
I2đm I1đm
38
3. CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP:
3.1. TRẠNG THÁI KHÔNG TẢI:

Khi khảo sát nguyên lý hoạt động của biến


áp cần chú ý đến Quá Trình Điện Từ được tạo
thành trong thiết bị.
Quá Trình Điện Từ trong máy biến áp là tập
hợp chuổi hiện tượng vật lý, diển tiến tuần tự,
mô tả sự chuyển hóa năng lượng đến ngõ ra
(thứ cấp) khi cấp năng lượng tại ngõ vào (sơ
cấp).
Quá Trình Điện Từ được áp dụng để khảo
sát định tính .
39
I10

+ N1 N2
-
o

ĐL OHM (MẠCH ĐIỆN) ĐL AMPERE ĐL OHM (MẠCH TỪ)

CAÁP AÙ P VAØ O DOØ NG I10 TAO SÖÙC TÖØ


DOØ NG KHOÂN G
DAÂY QUAÁ N THAØ NH SÖÙ C ÑOÄ NG F10 TAÏO
TAÛI QUA DAÂ Y
SÔ CAÁP TÖØ ÑOÄN G THAØ NH TÖØ
QUAÁ N SÔ CAÁ P
F10 = N1.I10 THOÂ NG o

40
Giả sử dòng không tải có dạng như sau
i10  t   I10m cos  t 
Sức Từ động hình thành trong mạch từ

F10  t   N1 i10  t   N1 I10m cos  t 


Áp dụng định luật Ohm mạch từ , ta có:
F10  t     o  t   N1 I10m cos  t 
Từ Thông Từ Hoá chạy trong mạch từ:
N1 I10m
o  t   cos  t   m cos  t 

Từ Thông qua mạch từ biến thiên theo thời gian
41
Giả sử Từ Thông Từ Hoá biến thiên có dạng
như sau:
 o  m cos  t 
Sức điện động cảm ứng hình thành trong dây
quấn sơ cấp thỏa công thức Faraday:
d o d  m .cos  t  
e1  t   N1  N1
dt dt
e1  t   N1m ..sin  t 
Tương tự dây quấn thứ cấp có sức điện
động cảm ứng như sau:
e2  t   N2 m ..sin  t 
42
e1  t   N1m ..sin  t 

Biên độ sức điện động sơ cấp E1m  N1m .

Sức điện động hiệu dụng sơ cấp

E1m N1m . 2f.N1m


E1 
2

2

2
  2 f.N1m  
E1  4,44.f.N1m
Tính tương tự Sức điện động hiệu dụng thứ cấp
E2  4,44.f.N2 m
43
 
 o  m cos  t   m sin  t  
 2
e1  t   N1m ..sin  t 

e2  t   N2 m ..sin  t 
Từ Thông Từ Hoá sớm pha thời gian hơn các
sức điện động cảm ứng tại sơ và thứ cấp góc 90o

m
E1 4,44.f.N1.m N1
Kba   
E2 4,44.f.N2 .m N2
E1
E2 44
o
di d I1khoâng taûi = I10
e  L   +
dt dt
V1âñm V20
L i
N1 N2
tản
-


I1O o
+ R1 j.X t1 - 
Ic

IX
•  • •
V1dm E1 Rc j.Xm E2 = V 20

- +
45
1.4.1. TỔN HAO DO DÒNG XOÁY:

46
Dòng điện xóay (eddy current) còn được gọi là
dòng điện Foucault hình thành trên mạch từ khi có
từ thông biến thiên đi qua.
Vì từ thông biến thiên theo thời gian xuyên qua
mạch từ, trong lỏi thép (hay từng lá thép) sinh ra sức
điện động cảm ứng.
Do tính dẫn điện của lá thép sẽ tạo thành dòng
cảm ứng (chính là dòng xoáy) đi trong từng lá thép
của mạch từ .
Hướng của dòng cảm ứng trên từng lá thép tuân
theo định luật Lenz. Dòng cảm ứng chạy trong từng
lá thép khép kín mạch và có khuynh hướng tạo ra từ
thông đối kháng lại từ thông từ hóa trong mạch từ
47
Độ lớn của dòng xoay trên mỗi lá thép phụ thuộc giá
trị của sức điện động cảm ứng sinh ra trong từng lá thép,
hay phụ thuộc vào:

Từ thông cực đại


hay từ cảm cực đại
qua mỗi lá thép.
Bề dầy của từng lá
thép.
Tốc độ biến thiên
của từ thông hay tần
số nguồn xoay chiều
cấp vào dây quấn
trên mạch từ.

48
TRÌNH TỰ CHỨNG MINH CÔNG THỨC STEINMETZ:

XÁC ĐỊNH SUY RA


TỪ THÔNG SỨC ĐIỆN
XUYÊN QUA ĐỘNG CẢM
DIỆN TÍCH ỨNG TRÊN
dA dA XÁC ĐỊNH TỔN HAO DO
DÒNG XOÁY TRÊN PHẦN
DIỆN TÍCH dA
XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ TRÊN
PHẦN DIỆN TÍCH dA

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC


SUY RA TỔN HAO
STEINMETZ TRÊN 1 ĐƠN VỊ DO DÒNG XOÁY
THẾ TÍCH CỦA LỎI THÉP TRÊN 1 LÁ THÉP

49
Tổng tổn hao trên 1 lá thép tạo bởi dòng xoáy:
b b
    2 .f 2 .m2
.D     2 .f 2 .m
2
.D.b
Pth  
 2  dP
0

 K.b .a 
2 . 
 2  4x 2 .dx
0

6K.a
Tổng tổn hao trên 1 đơn vị thể tích lá thép tạo bởi
dòng xoáy:
Pth  2 .f 2 .Bm
2
.b2   2 .b2  2 2
Pth/ V     .f .Bm
(D.b.a) 6K  6K 
Trong đó K là điện trở suất của vật liệu tạo thành
lỏi thép. Đặt:
  2 .b2 
Ke   
 6K 
Suy ra công thức Steinmetz: Pth/ V  K e .f 2 2
.Bm
50
1.4.2. TỔN HAO DO CHU TRÌNH TỪ TRỄ:

51
Muốn khảo sát tổn hao tạo bởi hiện tượng từ trễ ;
xét một mạch từ đơn giản khi được cấp dòng sin vào
bộ dây quấn có N vòng .
Sức từ động F hình thành từ thông  biến thiên
theo thời gian. Theo Faraday, trong bộ dây hình
thành sức điện động cảm ứng .
Công suất tức thời tạo bởi sức điện động cảm
ứng là :
d  t 
p  t   e  t  .i  t   N.i  t  .
dt
Gọi A là tiết diện mạch từ và ltb là đường sức
trung bình qua mạch từ, suy ra:

dB  t  dB  t 
p  t   N.i  t  .A.  H t . tb .A.
dt dt 52
Vì (A.ltb ) là thể tích của mạch từ, như vậy công
suất tức thời tính trên một đơn vị thể tích của lỏi
thép xác định theo quan hệ :
p t p t dB  t 
pV  t     H t .
V A. tb dt
Năng lượng tiêu thụ
trên một đơn vị thể tích
mạch từ là :
WV  p V  t .dt 
  H.dB
abcdefa

Suất tổn hao do chu


trình từ trễ trên một
đơn vị thể tích là:
Ph  K s .f.V.B 53

I1O o
+ R1 j.X t1 - 
Ic

IX
  • •
V1dm E1 Rc j.Xm E2 = V 20

- +
Các phương trình cân bằng dòng và áp tại sơ cấp
  
 E1  R C  I C  jXm  I x
  
I10  IC  I x
  
V1đm   E1   R1  
jX t1  I10
54
VECTOR
ĐẢO

o

E1
E1 E2
55
VECTOR
ĐẢO
VECTOR
DÒNG
KHÔNG
VẼ CÁC DÒNG TẢI I10
IC VÀ IX

  
 E1  R C  I C  jXm  I x o
I10
2
I10  IC
2
 I2x IX

E1 IC
56
VECTOR VECTOR
DÒNG KHÔNG ĐIỆN ÁP VECTOR
TẢI I10 ÁP
NGUỒN
PHẦN TỬ V1dm
R1 VÀ Xt1
  
 E1  R C  I C  jXm  I x
  
I10  IC  I x
  
V1đm   E1   R1  
jX t1  I10 o
I10
IX
R1.I10
X t1.I10 IC
E1
V1dm 57
3.2. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI:
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
HỞ MẠCH THỨ CẤP
CẤP ÁP VÀO SƠ CẤP BẰNG ĐÚNG ĐỊNH MỨC.
LẮP CÁC THIẾT BỊ ĐO PHÍA SƠ CẤP.
ĐO CÁC THÔNG SỐ : ÁP VÀ DÒNG KHÔNG TẢI PHÍA
SƠ CẤP; CÔNG SUẤT TÁC DỤNG TIÊU THỤ Ở SƠ CẤP

I10   3%  5%  I1dm
I10
+
A + W
+ +
V10  V1dm V V20  V2dm
Po
- -
58
MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI
XÁC ĐỊNH :
TỈ SỐ BIẾN ÁP.
TỔN HAO THÉP CỦA MẠCH TỪ
HỆ SỐ CÔNG SUẤT KHÔNG TẢI.
DÒNG KHÔNG TẢI HAY PHẦN TRĂM DÒNG KHÔNG TẢI.
CÁC THÔNG SỐ Rc VÀ Xm CỦA MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG

CÁC GIẢ THIẾT ĐƠN GIẢN HÓA THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI
BỎ QUA ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY QUẤN VÀ
ĐIỆN KHÁNG TẢN TỪ SƠ CẤP.

TỔN HAO THÉP CHÍNH LÀ CÔNG SUẤT TÁC DỤNG


TIÊU THỤ BỞI BIẾN ÁP LÚC KHÔNG TẢI
59
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA BIẾN ÁP TẠI TN.KHÔNG TẢI

+ I 10 IC IX  V10  V1dm
 R c
GT I10 KL 
V1dm RC Xm P  Xm
 o
- Thực hiện tuần tự 4 phép tính
2
V V10 V10 Po
RC  10
IC   
Po R C  V10  V10
2

 
 Po 
V10
Xm  IX  I  I
2
10
2
C
IX 60
3.3. TRẠNG THÁI MANG TẢI:

Sau khi cấp áp định mức vào sơ cấp, áp cảm ứng sinh
ra tại thứ cấp. Nếu đấu tải vào thứ cấp, áp cảm ứng tại thứ
cấp tạo thành dòng cảm ứng qua tải và dây quấn thứ cấp.
Theo Định luật Lenz dòng cảm ứng ứng này sẽ hình thành
các hệ quả có tính đối kháng với nguyên nhân ban đầu.
Tác động này được gọi là phản ứng phần ứng.
61
2
I10

+ N1 N2
-
o

ĐL OHM (MẠCH ĐIỆN) ĐL AMPERE ĐL OHM (MẠCH TỪ)

ÑAÁU TAÛ I DOØ NG THÖÙ DOØ NG I2 TAÏO SÖÙC TÖØ


VAØO CAÁP QUA TAÛI THAØ NH SÖÙ C ÑOÄ NG F2 TAÏO
THÖÙ CAÁ P VAØ DAÂ Y QUAÁN TÖØ ÑOÄN G THAØ NH TÖØ
THÖÙ CAÁ P ÖÙN G F2 THOÂ NG 2

62
ÑL OHM ÑL OHM
ÑL AMPERE ÑL LENZ
MAÏ CH ÑIEÄN MAÏ CH TÖØ

DOØ NG I2
DOØ NG THÖÙ 2 ÑOÁ I KHAÙ NG
Ï ÑAÁU TAÛ I QUA N2 F2 TAÏO
CAÁP I2 QUA 0 COÙ
VAØO VOØN G DAÁ Y TÖØ
TAÛI VAØ DAÂ Y KHUYNH
THÖÙ CAÁ P QUAÁ N TAÏO THOÂ NG
QUAÁ N THÖÙ HÖÔÙ NG LAØ M
BIEÁN AÙP SÖÙC TÖØ 2
CAÁP GIAÛM E1
ÑOÄ NG F2

F1 TAÏO TÖØ DOØ NG I1


THOÁ NG1 QUA N1 DOØ NG SÔ
HEÄ THOÁ NG CAÂ N
YEÅM TRÔÏ VOØN G SÔ CAÁP TAÊN G
BAÈN G KHI
0 ÑOÁ I CAÁP TAÏO TÖØ GIAÙ TRÒ
1 +2 = 0
KHAÙ NG VÔÙ I SÖÙC TÖØ I10 ÑEÁ N I1
2 ÑOÄ NG F1

ÑL BAÛO TOØA N NAÊ NG LÖÔÏN G ÑL OHM ÑL KIRCHHOFF 2


(BAÛ O TOAØ N TÖØ THOÂN G) MAÏ CH TÖØ ÑL AMPERE MAÏ CH ÑIEÄN
63
I1 o I2
+ +
V1âñm t 1 N1 N2 t 2 V2

- -

I1 BIEÁN AÙP LYÙ TÖÔÛNG I2

+ I1o
R1 j Xt1
-  +
R2 j Xt2
+
Ic Im
V1 = V1ñm E1 E2 V2
Rc j Xm

- + - -

64
SƠ CẤP THỨ CẤP
     
 
V1dm  R1  jX t1 . I1 E1 E2   R 2  jX t2  I 2  V 2
    
 E1  R c . I c  jXm . I x V 2  Z tai . I 2
  
I10  I c  I x 65
R1 j.X t1 R2 j.X t2
a

+  I10
+ 
I1 - I2 +
   
V1dm E1 RC j.Xm E2 V2 Zt

+ -
- b -
PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI:
 TÁCH BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG KHỎI MẠCH.
 BIẾN ĐỒI CÁC THÔNG SỐ TẠI THỨ CẤP THÀNH CÁC
GIÁ TRỊ MỚI.
 SAU KHI THAY ĐỒI CÁC THÔNG SỐ, GHÉP LIỀN SÁT
MẠCH THỨ CẤP SONG SONG VỚI MẠCH SƠ CẤP.
66
QUI ƯỚC:
 CÁC THÔNG SỐ THỨ CẤP TRƯỚC VÀ SAU KHI QUI ĐỒI
PHẢI ĐƯỢC KÝ HIỆU VỚI CÙNG KÝ HIỆU.
 THÊM DẤU PHẨY VÀO CÁC KÝ HIỆU CHO CÁC THÔNG SỐ
ĐÃ QUI ĐỔI

CƠ SỞ QUI ĐỔI:


 SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG PHÍA THỨ CẤP SAU KHI QUI
ĐỔI PHẢI THỎA QUAN HỆ SAU:
 
E '2  E1
 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP PHÍA THỨ CẤP
TRƯỚC VÀ SAU KHI QUI ĐỒI PHẢI ĐỒNG DANG VỚI NHAU

67
TRÌNH TỰ QUI ĐỔI CÁC THÔNG SỐ THỨ CẤP

CÓ 3 LOẠI THÔNG SỐ CẦN QUI ĐỒI :


ÁP , DÒNG VÀ TỔNG TRỞ
 THỰC HIỆN QUI ĐỔI ÁP HAY SỨC ĐIỆN ĐỘNG
DỰA VÀO TỈ SỐ BIẾN ÁP.
 THỰC HIỆN QUI ĐỒI DÒNG DỰA VÀO PHƯƠNG
TRÌNH CÂN BẰNG TỪ THÔNG HAY SỨC TỪ
ĐỘNG.
 THỰC HIỆN QUI ĐỒI TỔNG TRỞ DỰA VÀO YÊU
CẦU ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH
CÂN BẰNG ÁP PHÍA THỨ CẤP TRƯỜC VÀ SAU
KHI QUI ĐỒI
68
QUI ĐỔI SỨC ĐIỆN ĐỘNG THỨ CẤP
 
Yêu cầu: E '2  E1
E1
Ta có: Kba  hay E1  Kba .E2
E2
 
Suy ra: E '2  Kba .E2
QUI ĐỔI DÒNG THỨ CẤP

Từ Phương Trình Cân Bằng Từ Thông ta có:


o  1  2
Suy ra Phương Trình Cân Bằng Sức Từ Động :
Fo  F1  F2
69
  
Fo  F1  F2 N1. I10  N1. I1 N2 . I 2
Chia 2 vế cho N1 ta có:
 
   N2    I2  I2
I10  I1   . I 2  I1  I1
 N1   N1  Kba
 
 N2 

a
+ + 
- +  I2
I'2 
Kba
+ -
- b -
70
QUI ĐỔI TỔNG TRỞ THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP:
Nhân 2 vế của Phương Trình Cân Bằng Áp phía
thứ cấp trước khi qui đổi cho giá trị Kba
  
Kba  E2  Kba   R 2  jX t 2  . I 2  Kba  U2
 
E '2 Kba  I'2
    
E '2   Kba    R 2  jX t2  . I '2   Kba  U2 
2
Tóm lại:
 
Yêu cầu đồng dạng:
  
E '2   R '2  jX 't2  .I'2  U '2
Suy ra:  
V '2  Kba  V 2
   
R '2   Kba   R 2 X 't2   Kba   X t2
2 2
71
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG CHÍNH XÁC QUI ĐỔI THỨ VỀ SƠ CẤP:

R1 j.X t1 R '2 j.X 't2


a

+  I10 
-
I1 - - I '2
   
V1dm E1 RC j.Xm E '2 V '2 Z 't

- + + +
b

Trong sơ đồ mạch tương đương này các sức


điện động cảm ứng đóng vai trò nguồn áp đang
phát năng lượng
72
 
Khi xem các điện áp E '2 & E1 là áp đặt ngang
qua 2 đầu các phần tử R c & Xm ; ta có mạch
tương đương dạng chính xác qui đổi thứ về sơ
cấp như sau:

R1 j.X t1 R '2 j.X 't2


a

+  I10 
I1 + + I '2 +
   
V1dm E1 RC j.Xm E '2 V '2 Z 't
-
- - -
b
73
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG GẦN ĐÚNG QUI ĐỔI THỨ VỀ SƠ CẤP:
Khi xem :
 Tổn Hao Thép chỉ phụ thuộc áp nguồn cấp vào
sơ cấp.
 Tổn Hao Thép độc lập với Tổng Trở Tải.
Mạch tương đương gần đúng có dạng như sau:

R1 j.X t1 R '2 j.X 't2
I1

+  

 I10 I '2

+
V1dm RC j.Xm V '2 Z 't
-
-
74
3.4. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH:
TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
NGẮN MẠCH THỨ CẤP
GIẢM ÁP CẤP VÀO SƠ CẤP SAO CHO DÒNG QUA
CÁC BỘ DÂY QUẤN BẰNG DÒNGĐỊNH MỨC.
LẮP CÁC THIẾT BỊ ĐO PHÍA SƠ CẤP.
ĐO CÁC THÔNG SỐ : ÁP VÀ DÒNG NGẮN MẠCH PHÍA
SƠ CẤP; CÔNG SUẤT TÁC DỤNG TIÊU THỤ Ở SƠ CẤP
I1n  I1dm
+ I2n  I2dm
A + W
+
V1n   4%  10% V1dm
V
Pn
- 75
MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH
XÁC ĐỊNH :
TỈ SỐ BIẾN ÁP THÔNG QUA TỈ SỐ DÒNG NGẮN MẠCH.
TỔN HAO ĐỒNG ĐỊNH MỨC CỦA CÁC BỘ DÂY QUẤN
HỆ SỐ CÔNG SUẤT NGẮN MẠCH
PHẦN TRĂM ĐIỆN ÁP NGẮN MẠCH.
CÁC THÔNG SỐ Rn VÀ Xn CỦA MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG

CÁC GIẢ THIẾT ĐƠN GIẢN HÓA THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH
BỎ QUA ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ Rc VÀ ĐIỆN
KHÁNG TỪ HÓA Xm.

TỔN HAO NGẮN MẠCH CHÍNH LÀ CÔNG SUẤT TÁC


DỤNG TIÊU THỤ BỞI BIẾN ÁP LÚC NGẮN MẠCH
76
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA BIẾN ÁP TẠI TN.NGẮN MẠCH

 V1n
 Rn
GT I1n  I1dm KL 
P  Xn
 n
Thực hiện 3 phép tính

Pn
Rn  2
I1n
Xn  2
Zn  Rn
2
V1n
Zn 
I1n
77
4. HIỆU SUẤT VÀ GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT:
4.1. ĐỊNH NGHĨA HIỆU SUẤT:
P2

+ I1 + I2 P1
V1dm V2
P2 V2 I2 cos 2
P1 
- - cos2 V1dm I1 cos 1

P2 : Công Suất Tác Dụng tiêu thụ bởi Tải tại thứ cấp.
P1: Công Suất Tác Dụng cấp vào sơ cấp biến áp.
cos2: Hệ Số Công Suất Tải.
78
4.2. GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT:
Tổn hao đồng sơ cấp Pj1 Tổn hao đồng thứ cấp Pj2

R1 j.X t1 R '2 j.X 't2


a

+ 
I10


I1 I '2 + T I
V1dm
 P2
RC j.Xm V '2
P1 Z 't
- cos 2
- b

Tổn hao thép P0

P1  V1dm.I1. cos 1 P2  V2 .I2 . cos 2

Po  Pthep  Rc .Ic2 Pj1  Pj 2  R1.I12  R2 .I22


79
4.3. BIỂU THỨC XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT:

P2 P2
 
P1 P2  Po  Pj1  Pj2
Viết lại Công Suất Tác Dụng tiêu thụ bởi Tải tại thứ cấp
P2  V2 I2 cos 2  S2 cos 2
Áp dụng định nghĩa của Hệ Số Tải KT

KT 
S2 Suy ra: P2  K T Sdm cos 2
Sdm
Tóm lại:
P2 K T Sdm cos 2
 
P1 K T Sdm cos 2  Po  Pj1  Pj2
80
ÁP DỤNG HỆ SỐ TẢI THU GỌN TỔN HAO ĐỒNG

Pj1  Pj2  2
R1.I1  R 2 .I2
2

Áp dụng định nghĩa của Hệ Số Tải KT

I1 I2
KT   I1  K T .I1dm
I1dm I2dm
I2  K T .I2dm

Pj1  Pj2  2
KT   2
R1.I1dm  R 2 .I2dm
2

Suy ra:
Tổn hao dây quấn ứng
Pj1  Pj2  2
KT  Pn với dòng định mức
81
Hàm Hiệu Suất theo biến số Hệ Số Tải KT

P2 K T Sdm cos 2
   f KT 
P1 K T Sdm cos 2  Po  K T Pn
2

ả ệ ấ
Miền xác định:
Hàm Hiệu Suất xác định với mọi giá trị 0  K T  1
Đạo Hàm: u
Hàm có dạng vaø v  0 với:
v
du
u   Sdm cos 2  K T u    Sdm cos 2 
dK T
v  Pn K2T   Sdm cos 2  K T  Po
dv
v   2 Pn K T   Sdm cos 2 
dK T 82
ả ệ ấ
u   Sdm cos 2  K T u   Sdm cos 2 

v  Pn K2T   Sdm cos 2  K T  Po v  2 Pn K T   Sdm cos 2 

d v u  v u
Đạo Hàm:    với v > 0
dK T v2

vu   Sdm cos 2  Pn K2T   Sdm cos 2  K T  Po 
vu   Sdm cos 2  2 P n 
K2T   Sdm cos 2  K T

Suy ra: v u  v u   Sdm cos 2   Po  Pn K 2T 


Tóm lại:
v u  v u
  2
0  v u  v u  0  Po  Pn K 2T  0
v
v u  v u Po
  2
0  KT  
v Pn
83
Bảng biến thiên hàm số


Po Po
KT 
Pn
0 Pn
+
d
 
dK T  0 + + 0 
max
  fv K
uT  Sdm cos 2
   Pn K2T   Sdm 0cos 2  KT  Po  0

Xét vị trí giá trí ̣ 1 trong khoảng [0, +]

Po Po
Po  Pn  0  1  1
Pn Pn

Po Po
Pn  Po  0  0 1  1
Pn Pn

84
Hàm Hiệu Suất theo biến số Hệ Số Tải KT
P2 K T Sdm cos 2
 
P1 K T Sdm cos 2  Po  K2T Pn
PO
Biến Áp đặt Hiệu Suất Cực Đại tại KT 
PN
  Po    Po 
0   1 0  1  
 Pn   Pn 
max   max  

Kt Kt

0 Po 1 0 1 Po
Kt  Kt 
Pn Pn
85
86
87
88

You might also like