You are on page 1of 16

LÝ THUYẾT MÀU VÀ PHỤC CHẾ

NHÓM 5
THÀNH VIÊN
NGUYỄN TRẦN THÀNH

Dani Martinez

ĐẶNG NGUYỄN THANH THẢO VÕ NGUYỄN TUẤN THANH

NGUYỄN THỊ YÊN HÀ PHAN HOÀNG PHÚC

HOÀNG NHẬT VY NGUYỄN QUỲNH ANH


01 02 03 04
MÀU SẮC ĐƯỢC NHÌN CÓ BAO NHIÊU MÀU TA NHỮNG MÀU NÀO LÀ MÀU MÀU SẮC KHÁC NHAU
THẤY KHI NÀO ? CÓ THỂ NHẬN BIẾT ? CƠ BẢN ? DỰA VÀO NHỮNG YẾU TỐ
NÀO ?

05 06 07 08
TỔNG HỢP MÀU CỘNG LÀ TỔNG HỢP MÀU TRỪ LÀ TRONG IN ẤN, MÀU SẮC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH
GÌ ? GÌ ? ĐƯỢC TÁI TẠO NHƯ THẾ HƯỞNG ĐẾN VIỆC TÁI
NÀO ? TẠO MÀU TRONG IN ẤN ?
CÂU 1: MÀU SẮC ĐƯỢC
NHÌN THẤY KHI NÀO ?

MẮT

VẬT THỂ

ÁNH SÁNG
CÂU 2 : CÓ BAO NHIÊU MÀU TA CÓ
THỂ NHẬN BIẾT ?

500 LAYERS OF 20 LEVELS OF


200 HUES
BRIGHTNESS SATURATION
CÂU 3 : NHỮNG MÀU NÀO LÀ
MÀU CƠ BẢN ?

Do mắt người (3 tế bào hình nón) nhạy với


01
vùng sóng của 3 màu R-G-B trở thành màu
cơ bản nhất

Trong tổng hợp màu cộng, màu cơ bản là


02
R,G,B

Trong tổng hợp màu trừ, các màu cơ bản là


03
C,M,Y,K
CÂU 4: MÀU SẮC KHÁC NHAU
DỰA VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?
Màu sắc là tính chất của vật thể; chúng ta nhận biết được màu sắc
nhờ sự phản xạ ánh sáng từ các vật thể khác nhau. Màu sắc có thể
được phân loại dựa vào các đặc tính như

Saturation (Độ Value (Giá trị màu)


bão hoà màu) Giá trị màu là đặc tính
bão hòa màu sắc đề cập giúp phân biệt độ sáng –
đến mức độ sống động, tối của một màu sắc nào
phong phú hay sự mãnh đó. Việc xác định giá trị
liệt của màu sắc. Nó là màu phụ thuộc vào “mức
một trong 3 yếu tố cơ độ trắng” của màu sắc.
bản của màu sắc, và hai Value màu sẽ càng cao
yếu tố còn lại là màu khi tông màu càng
sắc và giá trị. trắng.

Hue (Tông màu) Chromaticity (Độ


kết tủa màu)
Hue chính là thuộc tính
giúp ta trả lời được câu
Độ bão hòa màu là cách
hỏi ”Màu đó là màu gì
màu sắc được phản
vậy?”. Về cơ bản Hue là
chiếu hay hiển thị dưới
tổ hợp 12 màu đậm nhạt
những điều kiện ánh
khác nhau trên bánh xe
sáng khác nhau
màu sắc (color wheel).
CÂU 5: TỔNG HỢP MÀU
CỘNG LÀ GÌ ?
Trong hệ thống màu RGB (Red, Green, Blue), màu đen được tạo ra
bằng cách kết hợp tất cả các màu cơ bản với độ sáng tối đa.
Trong khi đó, màu trắng được tạo ra khi không có màu nào được
kích hoạt. Trong in ấn, màu cộng được sử dụng để tạo ra các màu
trung gian và màu sắc phức tạp hơn bằng cách kết hợp các màu
cơ bản theo tỷ lệ khác nhau.
Cong thức cơ bản:
No Light (R = G = B = 0) = Black
Red + Blue + Green = White (W)
Blue + Green = Cyan (C)
Blue + Red = Magenta (M)
Green + Red = Yellow (Y)
CÂU 6: TỔNG HỢP MÀU
TRỪ LÀ GÌ ?Aaron Loeb

Trong hệ thống màu CMYK (Cyan, Magenta, Yellow, Black), màu đen được
tạo ra bằng cách kết hợp tất cả các màu cơ bản với độ cường độ tối đa.
Trong khi đó, màu trắng được tạo ra khi không có màu nào được kích hoạt.
Trong in ấn, màu trừ được sử dụng để tạo ra các màu trung gian và màu
sắc phức tạp hơn bằng cách kết hợp các màu cơ bản theo tỷ lệ khác nhau.
Công thức cơ bản
No Light (R = G = B = 0) = Black Drew Feig
Red + Blue + Green = White (W)
Blue + Green = Cyan (C)
Blue + Red = Magenta (M)
Green + Red = Yellow (Y)
CÂU 7: TRONG IN ẤN, MÀU SẮC
ĐƯỢC TÁI TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
Trong in ấn, màu sắc được tái tạo thông qua việc sử
dụng các mực in khác nhau hoặc kết hợp các mực in
cơ bản để tạo ra các gam màu khác nhau. Các màu
sắc được tạo ra bằng cách kết hợp các màu cơ bản
như cyan, magenta, yellow và black (CMYK) trong quy
trình in ấn đa màu. Bằng cách điều chỉnh lượng và tỷ
lệ của mỗi màu cơ bản này, các màu sắc khác nhau
có thể được tái tạo trên bề mặt in, tạo ra hình ảnh
hoặc văn bản có màu sắc đa dạng.
CÂU 8: NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH
HƯỞNG ĐẾN VIỆC TÁI TẠO MÀU
TRONG IN ẤN
Thứ tự in chồng màu

Các yếu tố quang học

Sự thay đổi kích thước


điểm tram

Độ dày lớp mực


Thứ tự in chồng màu

·Hầu hết các máy in sử dụng một


trong số 3 kiểu thứ tự in chồng
màu
·Vàng – Magenta – Cyan – Đen
·Cyan – Magenta – Vàng – Đen
·Đen – Cyan – Magenta – Vàng
Các yếu tố quang học

Độ sáng
Độ bão hòa
Độ bóng
Sự thay đổi kích
thước điểm tram

Sự gia tăng tầng thứ: Là một phần của sự


biến dạng các hạt tram. Các dạng khác là kéo
dịch và đúp nét. Kéo dịch là sự biến dạng có
định hướng của điểm tram, một điểm tram
tròn trên bản kẽm có dạng gần giống như hình
bầu dục khi truyền lên giấy. Đúp nét là hiện
tượng khi in hạt tram sẽ có một bóng của nó
nằm lệch một bên và nhạt hơn nó.
Độ dày lớp mực

·Độ bão hòa màu


·Độ bóng
·Độ sai lệch màu
·Độ sắc nét
·Độ dày lớp mực

You might also like