You are on page 1of 13

“Bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều những chủ nghĩa chân chính nhất, chắc

chắn nhất
cách mạng nhất, là chủ nghĩa Lê nin” trang 44 giáo trình tư tưởng HCM 2021. (giáo trình mềm
chương 2,I, 2,c)
Câu 1 hãy nêu nguồn gốc xuất xứ câu nói trên của HCM (1 điểm) (câu nói được nói trong hoàn
cảnh nào, bài viết nào, bài nói nào, năm bao nhiêu).
Trong cuốn sách “Đường kách mệnh”, năm 1927, tác phẩm ghi lại những bài giảng của Nguyễn Ái
Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) cho các lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu do Bộ tuyên truyền của
"Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông" phát hành vào đầu năm 1927. Cuốn sách này đánh
dấu cho sự truyền bá Chủ nghĩa Marx – Lenin vào Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX.
Câu 2 Phân tích câu nói trên gắn với nội dung lý thuyết trong môn học tư tưởng HCM (trích dẫn
thuộc mục c chủ nghĩa Mác Leenin-toàn bộ phần c-trang 44- mục 2 nhỏ cơ sở lý luận-I cơ sở hình
thành tư tưởng HCM). 5 điểm – 4 điểm cop toàn bộ - 0,5 thuộc về đoạn nào – 0,5 nội dung gì
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM, Cơ sở lý luận: Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam,
Tinh hoa văn hóa nhân loại, Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin :
Câu 3: Hiện nay đảng và nhà nước VN đã làm gì để vận dụng câu nói trên của Bác Hồ (2 điểm)
(đảng và nhà nước đã bổ sung vận dụng chủ nghĩa Mác Leenin như thế nào? Câu hỏi mở)

Câu 4: Học xong tư tưởng HCM rút ra 2 ý nghĩa (2 điểm)


Thông qua quá trình học tập bộ môn tư tưởng HCM, với quá trình học tập và
“Không có gì quý hơn Độc lập -Tự do” (trang 76 giáo trình, mục a độc lập tự do là quyền thiêng
liêng bất khả xâm phạm) (chương 3, mục I, 1,a)
Câu 1: tác phẩm “không có gì quý hơn độc lập tự do năm 1966
Câu 2: phân tích giáo trình (toàn bộ phần a-4 điểm-0,5 mục khái quát-mục I có những phần gì?
Viết rõ từng phần
Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc: Vấn đề độc lập dân tộc: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất
khả xâm phạm của tất cả các dân tộc; Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân;
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để; Độc lập dân tộc gắn liền với thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Câu 3: Đảng và nhà nước vận dụng như thế nào (bảo vệ nền độc lập tự do, quan trọng nhất là tập
trung phát triển kinh tế, sau đó là quốc phòng, đường lối đối ngoại phù hợp)
“Mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” (trang 128 giáo trình, a Đảng là đạo đức là văn
minh, mục 2 Đảng phải trong sạch vững mạnh) (chương 4,I,2,a)
Câu 1: Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969, tp “di chúc” mừng 75 tuổi
Câu 2:
Tư tưởng HCM về Đảng cộng sản VN: Đảng phải trong sạch, vững mạnh: Đảng là đạo đức, là văn
minh; Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng; Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
Đảng là đạo đức, là văn minh
Câu 3: Đảng và nhà nước vận dụng như thế nào? (ví dụ đảng quan tâm chăm lo đến đạo đức đảng
viên ntn, đảng quan tâm đến việc xây dựng đảng hiện nay ntn 1 trong 2 ý)
“Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì k xứng đáng
được độc lập” (trang 196, 197 giáo trình, b đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ) (chương 5, II, 3,b)
Câu 1 “Bài nói chuyện tại hội nghị chiến tranh du kích”, ngày 13 tháng 7 năm 1952.
Câu 2:
Tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế: Nguyên tắc đoàn kết quốc tế: Đoàn kết trên cơ sở thống nhất
mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình; Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ;

Câu 3: Đảng và nhà nước vận dụng như thế nào? (xây dựng 1 nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với
việc mở rộng quan hệ quốc tế)
“Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách
mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” (trang 219, giáo trình,
mục 1 đạo đức là gốc là nền tảng tinh thần của xã hội) (chương 6, II, 1)
Câu 1 Đây là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm bàn về "Đạo đức cách mạng", viết vào
tháng 12-1958. “đạo đức cm” in trong tạp chí học tập số 12 năm 1958 bút danh Trần Lực
Câu 2 (chỉ việc chép hết phần nội dung đoạn 1)
Tư tưởng HCM về đạo đức: Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
Câu 3: Đảng và nhà nước vận dụng trong việc xây dựng đạo đức và cách mạng cho cán bộ đảng
viên
“Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con
người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách
mạng” (trang 237, giáo trình, b xây đi đôi với chống, 3 quan điểm HCM về những nguyên tắc cách
mạng nêu đề mục 3 nêu hết a, b, c, rồi mới viết mục b, một đoạn ngắn phân tích trực diện về câu
nói) (chương 6, II, 3, b)
Câu 1: Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “người tốt, việc tốt”, ngày 7/6/1968, Chủ tịch
HCM làm việc với 1 số ban tuyên huấn Trung ương Đảng về việc làm và xuất bản loại sách Người
tốt, việc tốt
Câu 2:
Tư tưởng HCM về đạo đức : Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Nói đi
đôi với làm, nêu gương về đạo đức; Xây đi đôi với chống; Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Xây đi đôi với chống
Câu 3: song hành với chống lại phi đạo đức, quy định về những điều đảng viên k đc làm, nghị
quyết của đảng bàn về xây đi đôi với chống
Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011

You might also like