You are on page 1of 19

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Thông tin học về học phần


1.1.Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Mã số học phần: 280002
1.2. Đơn vị thực hiện: Tổ TTHCM &KNGT- Khoa Triết học & KHXH
1.3.Số tín chỉ: 02
1.4. Thuộc chương trình đào tạo. Trình độ Đại học, hình thức đào tạo chính quy
1.5. Loại học phần: Bắt buộc
1.6. Điều kiện tiên quyết: SV phải hoàn thành tín chỉ Triết học, Chủ nghĩa xã
hội khoa học.
1.7. Phân bố thời gian hoạt động:
- Giảng lý thuyết: 17 tiết.
- Làm bài tập trên lớp 05 tiết
(bao gồm cả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm)
- Semina: 08 tiết.
- Tự học: 60 tiết.
2. Mục tiêu học phần
2.1. Về kiến thức: Giúp SV nhận thức về TTHCM , về các quan điểm toàn diện
và sâu sắc về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ vấn đề cách mạng
dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN.
2.2.Về kỹ năng: Việc tiếp nhận kiến thức môn học của SV được thực hiện thông
qua việc thực hành phương pháp tự học, chủ động tích cực.Từ đó, SV được rèn
luyện từ những kỹ năng cơ bản như nghe, nói, đọc, viết đến những kỹ năng
nâng cao như kỹ năng phản biện, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nêu chính
kiến, …
1
2.3. Về thái độ, tư tưởng: Sinh viên có thái độ đúng đắn về các vấn đề cơ bản
của đất nước, về vai trò của nhà lãnh đạo, quyền và nghĩa vụ của nhân dân;
trách nhiệm của bản thân đối với đất nước… Biết coi trọng và rèn luyện theo
những giá trị sống tích cực theo lý tưởng Hồ Chí Minh, tấm gương đạo đức,
nhân văn Hồ Chí Minh.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu
sắc về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ vấn đề cách mạng dân chủ
nhân dân đến cách mạng XHCN. Trong đó, ngoài bài thứ nhất về cơ sở và quá
trình hình thành phát triển TTHCM, các nội dung còn lại gồm Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh
về CNXH; về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân chủ, xây dựng Nhà nước dân chủ, xây dựng Đảng; Tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, văn hóa, nhân văn.
Đối với sinh viên trường HUBT môn học đặc biệt chú ý và giành nhiều thời
gian giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, văn hóa, nhân văn.
4. Nội dung chi tiết các học phần
Hình thức hoạt động dạy và học
Lên lớp SV
Lý Bài Thảo Thực tự
Nội dung thuyết tập luận hành nghiên
Trê nhóm, (ngoại cứu,
n semina khóa) tự
lớp học
1 2 3 4 5 6
Bài 1: Cơ sở, quá trình hình 3 1 0 0 8

2
thành và phát triển Tư tưởng Hồ
Chí Minh

1.1. Khái niệm TTHCM 0,5 0 0 1


1.2. Cơ sở hình thành 2 0,5 0 0 4
TTHCM 0 0
1.3. Quá trình hình thành và 1 0,5 3
phát triển TTHCM

Bài 2. TTHCM về vấn đề dân tộc 3 1 0 0 8


và cách mạng giải phóng dân tộc
2.1. TTHCM về vấn đề dân tộc 2 0,5 0 0 5
2.2. TTHCM về vấn đề cách mạng 1 0,5 0 0 3
giải phóng dân tộc

Sêmina lần thứ nhất (Bài 6) 0 4 0 8


Bài 3.TTHCM về CNXH, độc lập 3 1 0 0 8
dân tộc gắn liền với CNXH
3.1. TTHCM về CNXH 2 0,5 0 0 5
3.2.TTHCM về độc lập dân tộc gắn 1 0,5 0 0 3
liền với CNXH
Bài 4. TTHCM về đại đoàn kết 3 1 0 0 8
dân tộc, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại
4.1. TTHCM về đại đoàn kết dân 2 0,5 0 0 5
tộc
4.2. TTHCM về kết hợp sức mạnh 1 0,5 0 0 3
dân tộc với sức mạnh thời đại

3
Sêmina lần thứ 2 (Bài 6) 4 8
Bài 5. TTHCM về vấn đề dân 3 1 0 0 8
chủ; xây dựng Nhà nước, xây
dựng Đảng Cộng sản
5.1. TTHCM về dân chủ 0,5 0 0 0 1
5.2. TTHCM về xây dựng Nhà 1,5 0,5 0 0 4
nước dân chủ
5.3. TTHCM về xây dựng Đảng 1 0,5 0 0 3
Ôn tập và giải đáp thắc mắc 2 4
Tổng 17 5 8 0 60
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu tất đọc
- Trường Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội. Khoa Triết học
&KHXH. “Học tập TTHCM theo phương pháp tích cực- 2016”. Trong cuốn giáo
trình này đã in đầy đủ các tài liệu cần nghiên cứu (gồm cả tài liệu tất đọc và tài liệu
tham khảo, có chú thích các nguồn đầy đủ). Cụ thể như sau:
- Bài I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Tài liệu: Văn bản I đến VI, thêm 4 văn bản tham khảo/10 văn bản
1. Văn bản I. “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin”.
2. Văn bản II. “Trả lời phỏng vấn của Sác-lo Phuốc- ni-ô, phóng viên báo
L’Humanite” (Pháp).
3. Văn bản III. “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I Trường Nguyễn
Ái Quốc”.
4. Văn bản IV. “Đạo đức cách mạng”.
5. Văn bản V. “Sửa đổi lối làm việc”.
6. Văn bản VI. “Nói về công tác huấn luyện và học tập”.
7. TLTK. Văn bản 1. “Lấy tiền đâu mà đi”.
8. TLTK. Văn bản 2. “Trau dồi tri thức, văn hóa phương Tây”.

4
9. TLTK. Văn bản 3. “Người Công giáo ghi ơn Bác Hồ”.
10.TLTK. Văn bản 4. “Trong Quốc dân Đại hội Tân Trào”.
- Bài II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc
+ Tài liệu: Các văn bản cần nghiên cứu: Từ VB VII đến VB XV/ 9 Vb
1. Số VII: “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ”.
2. Số VIII: “Chánh cương vắn tắt và sách lược vắn tắt của ĐCS Việt Nam”.
3. Số IX: “Án nghị quyết của toàn thể Trung ương đại hội nói về tình hình tại
Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng”.
4. Số X: “Nghị quyết của đại biểu đại hội lần thứ nhất ĐCS Đông Dương”.
5. Số XI: “Thư của Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng gửi quốc tế cộng sản”.
6. Số XII: “Thư gửi một đồng chí ở quốc tế cộng sản”.
7. Số XIII: “Nghị quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đảng”.
8. Số XIV: “Trung ương hội nghị lần thứ tám Đảng Cộng sản Đông Dương”.
9. Số XV: “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
- Bài III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, về độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH
+ Tài liệu: VB XVI đến XXIII, thêm 2 văn bản tham khảo/ 10vb
1. Số XVI: “Tuyên ngôn độc lập”.
2. Số XVII: “Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban nghiên cứu kế hoạch
kiến quốc”.
3. SốXVIII: “Hồ Chí Minh nói về CNXH”.
4. Số XIX: “Bài nói chuyện tại hội nghị sản xuất cứu đói”.
5. Số XX: “Thanh Hóa kiểu mẫu”.
6. Số XXI: “Thường thức chính trị”.
7. Số XXII: “Đạo đức cách mạng”.

5
8. Số XXIII: “30 năm hoạt động của Đảng”.
9. TLTK số 1: “Người nước ngoài nhìn ta”.
10. TLTK số 2: “Ta tự nhìn ta”.
- Bài IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc; kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại
+ Tài liệu: Từ văn bản XXIV đến Vb XXXVIII, thêm 01 văn bản tham khảo
(17vb)
1. XXIV: “Nên học sử ta”.
2. XXV: “Nói chuyện tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên - Việt toàn quốc”.
3. XXVI: “Thư gửi đồng bào Nam bộ”.
4. XXVII: “Báo cáo Chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng”.
5. XXVIII: “Hòn đá”
6. XXIX: “Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp “Tuần lễ Vàng””.
7. XXXa: “Thư gửi các giới Công thương”.
8. XXXb: “Đời sống mới”
9. XXXI: “Thư gửi các vị linh mục và đồng bào Công giáo Việt Nam”.
10. XXXII: “Thư gửi đại hội các dân tộc thiểu số miền nam tại Plây Cu”.
11. XXXIII: “Bài nói chuyện tại Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa
I, kỳ họp thứ 3”.
12. XXXIV: “Thư gửi đồng chí Pêtơrốp, Tông thư ký Ban phương Đông”.
13. XXXV: “Cách mạng thang Mười và sự nghiệp giải phóng các dân tộc phương
Đông”.
14. XXXVI: “Đoàn kết giai cấp”
15. XXXVII: “Nô lệ thức tỉnh”.
16. XXXVIII: “Quốc tế cứu tế đỏ”.
17. TLTK. “Đại đoàn kết dân tộc- cội nguồn sức mạnh của chúng ta”.
6
- Bài V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ, xây dựng nhà nước trong sạch
vững mạnh, xây dựng Đảng Cộng sản
+ Tài liệu: từ văn bản XXXIX đến XLIV, thêm 01 văn bản tham khảo/7vb
1. Số XXXIX: “Chính phủ là công bộc của dân”.

2. Số XL: “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện, làng”.

3. Số XLI: “Dân vận”.

4. Số XLII: “Những nhiệm vụ cấp bách của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa”.

5. Số XLIII: “Trả lời một nhà bào nước ngoài”.

6. Số XLIV: “Đường Kách mệnh”.

7. TLTK: “Cách mạng tháng Tám con đường dẫn tới Nhà nước - Dân tộc”.

- Bài VI: Tư tưởng đạo đức, văn hóa, nhân văn Hồ Chí Minh
+ Tài liệu: từ văn bản LXV đến LX, thêm 9 văn bản tham khảo/25 vb
1. Số XLV. “Đạo đức cũ và đạo đức mới”.
2. Số XLVI. “Sửa đổi lối làm việc”.
3. Số XLVII. “Cần Kiệm Liêm Chính”.
4. Số XLVIII. “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan
liêu”.
5. Số XLIX. “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”.
6. Số L. “Nhật ký trong tù- Nghe tiếng giã gạo”.
7. Số LI. “Nhật ký trong tù- Nửa đêm”.
8. Số LII. “Mục đọc sách”.
9. Số LIII. “Đời sống mới”.
10.Số LIV. “Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi”.

7
11.Số LV. “Gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng”.
12.Số LVI. “Sẻ cơm nhường áo”.
13.Số LVII. “Trả lời nhà báo nước ngoài”.
14.Số LVIII. “Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, Việc tốt””.
15.Số LIX. “Bài nói chuyện trong Hội nghị tổng kết cải cách ruộng đất đợt II
của đoàn “Thái Nguyên- Bắc Giang””.
16.Số LX. “Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.
17.TLTK. 1. “Đạo đức tốt mới kinh doanh tốt”.
18.TLTK. 2. “Làm giàu phải tính tới yếu tới yếu tố cộng đồng”.
19.TLTK. 3. “Nhân- Trí- Dũng của Doanh nhân”.
20.TLTK. 4. “Hồ Chí Minh vè vấn đề kế thừa tư tưởng đạo đức của dân tộc và
nhân loại”.
21.TLTK. 5. “Về nguồn gốc và bản chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”.
22.TLTK. 6. “Bác ơi!”.
23.TLTK. 7. “Bản chất con người- Thiện hay Ác?”.
24.TLTK. 8. “Bệnh vô cảm trong bộ máy quan lieu”.
25.TLTK. 9. “Mình phải làm gương”.
5.2. Tài liệu tham khảo.
- Bộ Giáo dục và Đào tạ, “Giáo trình TTHCM”, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự
thật. Hà Nội - 2016.
- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2011, “Hồ Chí Minh Toàn tập”, 15 tập.
- Vũ Dương Thúy Ngà, “Bác Hồ với việc đọc và tự học”, Nhà xuất bản Trẻ-
2017.
- Nhiều tác giả, “Những mẩu chuyện về phong cách Hồ Chí Minh”, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia Sự thật- 2017.
- Đỗ Hoàng Linh, “Hồ Chí Minh- Hành trình 79 Mùa xuân”, Nhà xuất bản Thời
đại- 2012.
8
- Tony Buổi Sáng, “Cà phê cùng Tony”, “Trên đường băng”, Nhà xuất bản Trẻ-
2015, 2017.

6. Nhiệm vụ của giảng viên và yêu cầu với sinh viên


Nội dung Nhiệm vụ của GV Nhiệm vụ của sinh viên
Bài 1
Cơ sở, quá - Tổ chức lớp, hướng dẫn SV làm - Lớp chia nhóm, lập danh sách
trình hình PP và bản đồ tư duy. nhóm, thực hiện văn hóa học
thành và phát - Hướng dẫn SV tự học ở nhà và ở đường.
triển lớp. - Lớp đi mua giáo trình và phô tô
TTHCM bản KẾ HOẠCH MÔN HỌC và
1.Tổ chức lớp chủ đề SEMINA

2.Giới thiệu GV giới thiệu khái quát môn học - Sinh viên nghiên cứu các văn
khái quát về qua các nội dung sau: bản số I (tr.28), II (tr.31), III
môn học - Khái niệm (tr.32), IV (tr.34), V (tr.35), VI
- Ý nghĩa,mục đích (tr.35).
- Phương pháp học tập - SV nghiên cứu tài liệu tham
khảo số 1 (tr.36), 2 (tr.37), 3
(tr.45).
- Trả lời các câu hỏi.
Nội dung 1. - Yêu cầu SV đọc tài liệu văn bản - Sinh viên đọc tại lớp mục I và
để trả lời các câu hỏi và nhận xét đọc các TLTK 1 (tr.36), 2
I. Cơ sở hình
phần trả lời của SV. (tr.37), 3 (tr.45) để trả lời các câu
thành TTHCM
- Giảng và phân tích cơ sở hình hỏi:
1.1. Cơ sở
thành TTHCM. Câu 1:Trình bày cơ sở khách
khách
- Kết lại nội dung.
quan quan hình thành TTHCM?
- GV khái quát nội dung các văn
1.2. Nhân tố
Câu 2: Trình bày nhân tố chủ
chủ bản số I, II, III, IV, V, VI.
quan quan hình thành TTHCM?

9
Nội dung 2 - GV hướng dẫn SV tự đọc mục II. - SV tự đọc mục II (trang 17)
- SV đọc tại lớp các văn bản I (tr.
II. Quá trình - Nhận xét phần trả lời của SV và
28), III (tr. 32), IV (tr. 34), V (tr.
hình thành và kết luận
35) để trả lời các câu hỏi cuối
phát triển - GV khái quát quá trình hình
văn bản.
TTHCM thành và phát triển TTHCM và kết
- SV chú ý các dấu mốc và sự
(5 giai đoạn) luận
kiện quan trọng của từng giai
đoạn.
- SV nêu các thắc mắc liên quan
đến nội dung vấn đề đang tìm
hiểu.
Kết luận - GV nêu Ý nghĩa và bài học - Sinh viên nghe kế hoạch học
- Hướng dẫn SV kế hoạch học tập tập tuần 2: Bài 2
tuần 2 - SV về nhà đọc và trả lời các
- Nhắc SV thực hiện văn hóa học câu hỏi cuối các văn bản số VII
đường
(tr.47), VIII (tr.51), IX (tr.53), X
(tr.55), XI (tr.56), XII (tr.56),
XIII (tr.57), XIV (tr.58), XV
(tr.62)
Bài 2. Tổ chức, điều hành dẫn dắt sinh - Sinh viên đọc và phân tích các
viên trình bày, trao đổi về những văn bản VII (tr.47), VIII (tr.51),
TTHCM về
nội dung đã được phân công. IX (tr.53), X (tr.55), XI (tr.56),
vấn đề dân XII (tr.56), XIII (tr.57), XIV
(tr.58), XV (tr.62) theo các câu
tộc
hỏi
&CMGPDT
I.TTHCM về - GV hướng dẫn SV tìm hiểu các -SV dựa vào văn bản VII, VIII
làm rõ các vấn đề sau:
vấn đề dân tộc văn bản VII, VIII, IX, X, XI, XII.
1, Cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt
- GV nhận xét các ý kiến của SV Nam không giống như ở phương
tây (VII)
và đưa ra tổng kết về quan điểm
2, Chủ nghĩa dân tộc là động lực

10
HCM về vấn đề dân tộc to lớn, duy nhất, vĩ đại của dân
tộc (VII)
3, Thái độ độc lập, sáng tạo của
NAQ trong việc vận dụng chủ
nghĩa Mác- Lenin vào Việt Nam:
từ thực tiễn- lý luận đến đường
lối của cách mạng Việt Nam
(VII, VIII).
- SV tìm hiểu thêm ý nghĩa của
TTHCM về vấn đề dân tộc qua
văn bản IX, X, XI, XII.
II. TTHCM về - GV yêu cầu SV trả lời các câu - SV trả lời các câu hỏi cuối văn
cách mạng hỏi cuối văn bản XIV, XV; nhận bản XIV, XV và tóm tắt văn bản,
giải phóng xét và tổng kết nội dung văn bản từ đó nêu roc quan điểm Hồ Chí
dân tộc - GV giảng tổng kết nội dung Minh về nhiệm vụ giải phóng
TTHCM về CMGPDT dân tộc của cách mạng nước ta.
- SV nêu thêm câu hỏi và ý kiến
của mình.
III. Kết luận - GV giảng tổng kết bài
- GV hướng dẫn semina lần 1 -SV chủ động nhận nhiệm vụ và
+ GV hướng dẫn SV nội dung cơ phân công nhau sao cho tất cả
bản của Bài 6 các thành viên trong nhóm đều
+ Hướng dẫn và giải thích cụ thể có thể tham gia chuẩn bị seemina
rõ ràng cả về cách thức và nội trong buổi sau. Theo yêu cầu
dung semina (có bản hướng dẫn sau:
kèm theo, bản hướng dẫn có thể Thứ nhất, về cách
thay đổi theo từng khóa học) thức semina:
* Seemina lần 1: chỉ có nhóm 1 và
+Phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhóm 3 làm powerpoint hoặc bản đồ

11
từng nhóm. tư duy (mindmap)
1.Phân công các nhóm 1 làm chủ đề
- Nhắc nhở SV thực hiện VHHĐ
1 (lần 1) bằng powerpoint hoặc bản
đồ tư duy (mindmap), có văn bản
báo cáo cô về sự tham gia chuẩn bị
của từng thành viên đối với bài
thuyết trình.
- Tùy vào chất lượng bài chuẩn
bị bài P, nhóm có thể được thuyết
trình- hoặc không thuyết trình:
Mỗi bài chỉ chuẩn bị từ 5-10 slide.
Mỗi slide cố gắng thể hiện nội dung
bằng các ý theo sơ đồ, mô hình…
(chi chit chữ hoặc quá sơ sài, bài
copy hoặc lạc đề đều không được
thuyết trình- bị trừ điểm)
- Mỗi bài thuyết trình từ 10-15 phút.
- Phải thuyết trình: không đọc slide.
Chỉ dựa vào slide để nói bằng ngôn
ngữ của mình. (Chỉ đọc slide sẽ
không có điểm thuyết trình)
2. Các nhóm 2- chuẩn bị nội dung
của chủ đề 1 (lần 1) ra giấy (dưới
dạng các ý hoặc bản đồ tư duy) và
chuẩn bị các câu hỏi phản
biện nội dung  mà nhóm 1 sẽ trình
bày: mỗi nhóm tự phân công công
việc cho từng thành viên sao cho
mỗi người đều có nhiệm vụ của
mình. (GV sẽ chấm phần chuẩn bị
của từng thành viên trong nhóm).
3. Các nhóm 3 làm chủ đề 2 bằng

12
powerpoint (Cách thức thực hiện
giống nhóm 1).
4. Các nhóm 4 chuẩn bị chủ đề 2 ra
giấy, chuẩn bị thêm các câu hỏi về
chủ đề để hỏi nhóm 3 (cách thức
thực hiện giống nhóm 2).
* Lần seemina sau (2) sẽ đảo lại
nhiệm vụ của các nhóm.
Seemina lần 1 - GV yêu cẩu SV nêu rõ nội dung - SV báo cáo tình hình tham gia
Bài 6- TT đạo chủ đề semina theo bản hướng dẫn chuẩn bị của các thành viên
đức, văn hóa, là: TTHCM về Cần, Kiệm, Liêm, trong nhóm.
nhân văn Chính. - SV chủ động, tích cực thực
HCM. - GV điều hành, dẫn dắt sao cho hiện nhiệm vụ của mình: trình
tất cả các thành viên trong lớp đều bày, trao đổi, nhận xét, đặt câu
tham gia thảo luận. hỏi, phản biện…
- GV theo dõi, quan sát, đánh giá
phần chuẩn bị ở nhà và thể hiện
trên lớp rồi cho điểm.
- GV tổng kết buổi seemina.

Bài 3. - Tổ chức, điều hành dẫn dắt sinh - Sinh viên nghiên cứu và trả lời
viên trình bày, trao đổi về những
TTHCM về câu hỏi các văn bản số XVI
nội dung đã được phân công.
CNXH; về (tr.64), XVII (tr.65), XVIII
độc lập dân (tr.66), XIX (tr.67), XX (tr.68),
tộc gắn liền XXI (tr.68), XXII (tr.69), XXIII
với CNXH (tr.72).
- Sinh viên đọc tại lớp TLTK số
1 (tr.73), 2 (tr.74).
13
- Từng nhóm và cá nhân thực
hiện nhiệm vụ cụ thể của mình
I. TTHCM về - Yêu cầu SV trao đổi về các câu - SV trả lời các câu hỏi trong các
hỏi, nhận xét.
CNXH văn bản từ XVI đến XXI để làm
- GV kết luận những nội dung cơ
bản. rõ các vấn đề:
+ Quan điểm của HCM về bản
chất của CNXH?
+ HCM tiếp cận CNXH trên
những phương diện cơ bản nào?
+ HCM quan niệm về CNXH ở
Việt Nam như thế nào?
- TTHCM về CNXH được Hồ
Chí Minh tiếp cận như thế nào
trong Văn bản XXII?
II. TTHCM về - Phần này chủ yếu GV giải thích SV có thể chủ động, tích cực nêu
cho SV trên hai ý cơ bản:
độc lập dân các câu hỏi hoặc tham gia vào
+ Vì sao độc lập dân tộc phải gắn
tộc gắn liền liền với CNXH? nội dung phần này.
+ Vì sao CNXH có thể đảm bảo
với CNXH
tốt nhất độc lập dân tộc?
III. Kết luận - GV giảng tổng kết bài
- GV hướng dẫn SV chuẩn bị bài
tiếp theo.
- Nhắc nhở SV thực hiện VHHĐ
Bài 4. - Tổ chức, điều hành dẫn dắt sinh - Sinh viên nghiên cứu và trả lời
viên trình bày, trao đổi về những
TTHCM về các câu hỏi các văn bản số XXIV
nội dung đã được phân công.
đại đoàn kết (tr.76), XXV (tr.77), XXVI
dân tộc, kết (tr.79), XXVII (tr.80), XXVIII
hợp sức (tr.81), XXIX (tr.82), XXXa
mạnh dân tộc (tr.84), XXXb (tr.85), XXXI
14
với sức mạnh (tr.86), XXXII (tr.87), XXXIII
thời đại (tr.89), XXXIV (tr.91), XXXV
(91), XXXVI (tr.93), XXXVII
(tr.94), XXXVIII (tr.95).
I. TTHCM về - GV lưu ý SV hai nhóm văn bản - Sinh viên đọc văn bản số XXIV
+ Nhóm 1 gồm: vb 24, vb 25, (tr.76) “Nên học sử ta” và văn
đại đoàn kết
vb26. bản XXV (tr.77) “Bài nói
dân tộc + Nhóm văn bản 2 gồm: vb
chuyện tại hội nghị Liên - Việt
29,30a, 30b, 31, 31.
- Tổ chức, điều hành dẫn dắt sinh toàn quốc”, văn bản XXVI “Thư
viên trình bày, trao đổi về những gửi đồng bào Nam bộ” để trả lời
nội dung đã được phân công. các câu hỏi ở cuối văn bản. Từ
- Nhận xét, kết luận phần thuyết đó xác định các vấn đề cơ bản
trình của sinh viên sau:
- GV giảng tổng kết phần I. + Quan điểm HCM về vai trò,
tầm quan trọng của đại đoàn kết
dân tộc
+ Các tính chất cơ bản của đại
đoàn kết dân tộc (qua đó làm rõ
nền gốc, chủ trương, mục đích,
đối tượng của đại đoàn kết dân
tộc)
+Cơ sở tất yếu khách quan quyết
định để xây dựng khối đại đoàn
kết dân tộc
+ Phương pháp xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc.
- Từ văn bản XXIX đến XXXI,
nghiên cứu và cảm nhận về cách
thức và kết quả thực hiện TT đại
đoàn kết dân tộc của HCM.
II. TTHCM về - GV chủ động giảng nội dung SV đọc văn bản XXXIII đến
kết hợp sức phần này: XXXVIII và trả lời các câu hỏi.
+ Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố
mạnh dân tộc
nội sinh có ý nghĩa quyết định.

15
với sức mạnh + Đại đoàn kết dân tộc trước hết là
thời đại nhằm tạo lực và thế để vươn ra
bên ngoài; ngược lại, mở cửa, hội
nhập quốc tế là nhằm làm cho lực
và thế trong nước ngày càng tăng
lên.
+Thực hiện đại đoàn kết dân tộc
gắn liền với đoàn kết quốc tế, kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại sẽ là cơ sở để Việt
Nam phát triển trong thời đại ngày
nay.
+ Luôn luôn có tinh thần quốc tế
chân chính.
III. Kết luận - GV giảng tổng kết bài
- GV hướng dẫn semina lần 1 - SV chủ động nhận nhiệm vụ và
+ GV hướng dẫn SV nội dung cơ phân công nhau sao cho tất cả
bản của Bài 6 (phần còn lại) các thành viên trong nhóm đều
+ Hướng dẫn và giải thích cụ thể có thể tham gia chuẩn bị semina
rõ ràng cả về cách thức và nội trong buổi sau.
dung semina lần 2 (có bản hướng
dẫn kèm theo)
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho
từng nhóm.
- Nhắc nhở SV thực hiện VHHĐ
Seemina lần 2 - GV yêu cẩu SV nêu rõ nội dung - SV báo cáo tình hình tham gia
(Bài 6) chủ đề semina theo bản hướng dẫn chuẩn bị của các thành viên
là: TT đạo đức nhân văn HCM. trong nhóm.
- GV điều hành, dẫn dắt sao cho - SV chủ động, tích cực thực
tất cả các thành viên trong lớp đều hiện nhiệm vụ của mình: trình

16
tham gia thảo luận. bày, trao đổi, nhận xét, đặt câu
- GV theo dõi, quan sát, đánh giá hỏi, phản biện…
phần chuẩn bị ở nhà và thể hiện
trên lớp rồi cho điểm.
- GV tổng kết buổi seemina.

Bài 5. - Tổ chức, điều hành dẫn dắt sinh Sinh viên nghiên cứu và trả lời
viên trình bày, trao đổi về những
TTHCM về các câu hỏi của các văn bản số
nội dung đã được phân công.
vấn đề dân XXXIX (tr.105), XL (tr.106),
chủ, xây dựng XLI (tr.107), XLII (tr.108),
Nhà nước XLIII (tr.110), XLIV (tr.112).
dân chủ, xây - Sinh viên về đọc tài liệu tham
dựng Đảng khảo (trang 114)
Cộng sản
I.TTHCM về - Tổ chức, điều hành dẫn dắt sinh - SV nghiên cứu từ văn bản
viên trình bày, trao đổi về những XXXIX đến LXIII để làm rõ các
vấn đề dân
nội dung đã được phân công. vấn đề:
chủ và xây 1, HCM quan niệm Dân chủ là
- Nhận xét, kết luận phần thuyết gì?
dựng nhà
trình của sinh viên 2, Theo HCM, vì sao phải xây
nước dân chủ - Kết luận nội dung phần I
dựng Nhà nước dân chủ ở Việt
Nam?
3, Theo HCM, bản chất của Nhà
nước dân chủ Việt Nam là gì?
4, Thế nào là nhà nước của dân,
do dân, vì dân?
5, Mục tiêu cao cả nhất của Nhà
nước dân chủ Việt Nam là gì?

17
II. TTHCM về - GV chủ động giảng nội dung cơ - SV có thể nêu thắc mắc
bản:
xây dựng
+Xây dựng Đảng về tư tưởng- lý
Đảng Cộng
luận
sản
+ Xây dựng Đảng về chính trị
+ Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ
máy, công tác cán bộ
+Xây dựng Đảng về đạo đức
Kết luận - GV giảng tổng kết bài
- Nhắc nhở SV thực hiện VHHĐ
Ôn tập và - Tùy hình thức thi sẽ ôn tập cho - SV nêu câu hỏi thắc mắc về nội
dung môn học
tổng kết SV theo hướng tổng quan và đặc
- Nêu thắc mắc về bảng kết quả
thù học tập và rèn luyện
- Thông báo kết quả chuyên cần
và điểm số trên lớp
- Giải đáp các thắc mắc của SV

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần
7.1.Hình thức kiểm tra đánh giá
7.1.1. Đánh giá thái độ học tập của sinh viên: Điểm chuyên cần
Giảng viên đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 10.
7.1.2. Kiểm tra
- Kiểm tra trên lớp
- Sêmina
- Kiểm tra giữa kỳ
7.1.3. Thi kết thúc học phần
Giảng viên dánh giá theo thang điểm từ 1 đến 10.
7.2. Phương pháp tính điểm kết thúc học phần

18
7.2.1. Điểm kiểm tra quá trình học tập của sinh viên được tính trọng số là 40%
gồm:
- Điểm chuyên cần: 10 %.
- Điểm kiểm tra thường xuyên (kiểm tra viết, semina, thảo luận, bài tập..):10 %.
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%.
7.2.2. Điểm thi kết thúc học phần được tính trọng số là 60%.
Điểm kết thúc học phần = Điểm kiểm tra quá trình học tập của sinh viên
(40%) + Điểm thi kết thuc học phần (60%).
8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương chi tiết
- Người xây dựng đề cương: ThS. Nguyễn Mỹ Nhung- Tổ phó tổ Tư tưởng Hồ
Chí Minh & Kỹ Năng giao tiếp.

Người xây dựng đề cương Chủ nhiệm Khoa

ThS. Nguyễn Mỹ Nhung TS. Nguyễn Đình Cấp

19

You might also like