You are on page 1of 7

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP

MÔN KINH TẾ TRUNG QUỐC


I. Cấu trúc đề thi
- Đề thi gồm 3 phần
+ Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm (20 câu – 0.25điểm/câu)
+ Phần 2: Câu hỏi đúng/sai, giải thích (4 câu – 0.5điểm/câu)
+ Phần 3: Câu hỏi luận (1 câu – 3 điểm/câu)
- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: thi viết
II. Nội dung ôn tập
 Chuyên đề 1. Tổng quan nền kinh tế Trung Quốc trước cải cách và mở cửa
- Đặc điểm kinh tế Trung Quốc trước năm 1949
- Kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1949 – 1978
 Câu hỏi đúng/sai
1. Nền kinh tế truyền thống của Trung Quốc (1127 – 1911) là một nền kinh tế
quy mô nhỏ, dựa trên sản xuât của hộ gia đình cá thể là chủ yếu.
2. Sản xuất nông nghiệp truyền thống của Trung Quốc (1127 – 1911) dựa chủ yếu
vào canh tác thâm dụng lao động cao, sản phẩm bình quân trên một đơn vị đất
đai thấp, sản phẩm bình quân trên một đơn vị lao động đầu vào cao.
3. Mô hình công nghiệp hóa các cảng hiệp ước (1912 – 1937) có trọng tâm là
công nghiệp nặng trong khi mô hình công nghiệp hóa Mãn Châu cũng trong
giai đoạn này có trọng tâm là công nghiệp nhẹ (dệt may).
4. So với Đài Loan và Hồng Kông, mô hình công nghiệp hóa của Trung Quốc
(“Big Push” industrialization) được khởi xướng và thực hiện vào đầu những
năm 1950 tập trung vào các ngành ở phía dưới (Bottom) cùng của chuỗi giá trị
(các sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, chẳng hạn như
dệt may, đồ chơi và thực phẩm ).
5. Cải cách ruộng đất trong nông nghiệp ở Trung Quốc thời kỳ khôi phục kinh tế
(1949 – 1952) là sự từ bỏ sở hữu tư nhân về ruộng đất.
6. Giai đoạn kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 – 1956), Trung Quốc đã dần thực
hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, dần dần cải tạo nông nghiệp, thủ công
nghiệp và công thương nghiệp tư bản theo hướng xã hội chủ nghĩa.
7. Những tư tưởng tả khuynh trong phát triển kinh tế thời kỳ “Đại nhảy vọt” đã
khiến Trung Quốc đứng trước những hậu quả kinh tế nghiêm trọng.
8. Chủ trương “Bốn hiện đại hóa” được thực hiện ở Trung Quốc giai đoạn 1976 –
1978 tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khoa học - kỹ thuật
và quốc phòng.
9. Giai đoạn “Đại cách mạng văn hóa” (1966 – 1976), Trung Quốc tập trung đầu
tư phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp quân sự.
 Câu hỏi ngắn
1. Trình bày những chính sách kinh tế chủ yếu của Trung Quốc thời kỳ “Đại nhảy
vọt” (1958 – 1960).
2. So sánh mô hình công nghiệp hóa của Trung Quốc (“Big Push”
industrialization) giai đoạn 1949 – 1978 với mô hình công nghiệp hóa của Đài
Loan và Hồng Kông.
 Chuyên đề 2. Sự chuyển đổi mô hình kinh tế ở Trung Quốc
- Chuyển đổi mô hình kinh tế ở Trung Quốc (1978 – nay)
- Những thành tựu và hạn chế trong quá trình chuyển đổi
- Bài học kinh nghiệm
 Câu hỏi đúng/sai
1. Có sự thay đổi về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế ở Trung Quốc thời kỳ
cải cách và mở cửa (1978 – nay).
2. Cải cách và mở cửa kinh tế Trung Quốc là sự từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch
hóa tập trung.
3. Chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN được Trung Quốc đưa ra
ngay từ những năm sau 1978.
4. Để điều chỉnh cơ sấu kinh tế sau cải cách và mở cửa (1978 – nay), Trung Quốc
đã thực hiện Chuyển thứ tự ưu tiên phát triển từ công nghiệp nặng – công
nghiệp nhẹ - nông nghiệp sang nông nghiệp – công nghiệp nhẹ - công nghiệp
nặng.
5. Thời kỳ từ 1978 đến nay, chính sách mở cửa được Trung Quốc coi là đường lối
chiến lược không thay đổi, là điều kiện để hiện đại hoá đất nước.
6. Thời kỳ cải cách và mở cửa (1978 – nay) Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện
pháp để mở cửa nhanh chóng nền kinh tế.
7. Xây dựng các đặc khu kinh tế chính là bước khởi đầu trong quá trình mở cửa
kinh tế của Trung Quốc thời kỳ cải cách và mở cửa (1978 – nay)
8. Chủ trương phát triển chuyển từ “tam vị nhất thể” (kinh tế, chính trị, văn hoá)
sang “tứ vị nhất thể” (kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội) được Trung Quốc
nêu ra lần đầu tiên tại Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (2007).
9. Sáng kiến “Vành đai và Con đường” được coi là chiến lược toàn cầu của Trung
Quốc trong thế kỷ XXI nhằm tăng cường kết nối giữa rung Quốc và nhiều
quốc gia từ châu sang châu u trên nhiều lĩnh vực.
10. Chiến lược “ uần hoàn kép” được Trung Quốc đưa ra vào tháng 5 năm 2020
với trọng tâm là xây dựng vòng tuần hoàn trong nước bao gồm sản xuất, phân
phối và tiêu dùng thay vì phụ thuộc vào vòng tuần hoàn bên ngoài.
 Câu hỏi ngắn
1. Trình bày bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu cải cách và mở cửa kinh tế
Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.
2. rình bày phương pháp “dò đá qua sông” được Trung Quốc áp dụng trong quá
trình thực hiện cải cách và mở cửa (1978 – nay).
3. Trình bày những thành tựu chủ yếu của Trung Quốc trong quá trình cải cách và
mở cửa (1978 – nay).
4. Trình bày những hạn chế chủ yếu của Trung Quốc trong quá trình cải cách và
mở cửa (1978 – nay).
 Chuyên đề 3 – Các chính sách kinh tế vĩ mô
- Chính sách tài khoá
- Chính sách tiền tệ
 Câu hỏi đúng/sai
1. Nhiệm vụ trọng tâm của chính sách tài khóa (1949 – 1952) của Trung Quốc là
ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát.
2. Giai đoạn 1949 – 1952, Trung Quốc đã áp dụng chính sách tài khóa định
hướng thị trường.
3. Đặc trưng của chính sách tài khóa trong mô hình kinh tế kế hoạch ở Trung
Quốc là mọi quyết định đều do trung ương thực hiện và nguồn thu tập trung về
ngân sách trung ương.
4. Hệ thống thuế của Trung Quốc giai đoạn 1953 – 1978 tuy còn đơn giản nhưng
đã xây dựng cả thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp.
5. Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước giai đoạn 1953 – 1957 là từ các
doanh nghiệp nhà nước.
6. Phân cấp tài chính trong Hệ thống Trách nhiệm Hợp đồng (1980) gồm khoản
thu cố định của trung ương, khoản thu cố định của địa phương và khoản thu
chia theo tỷ lệ giữa trung ương và địa phương.
7. Cải cách tài khóa năm 1988 quay lại áp dụng phương thức hợp đồng tài chính
với sáu phương thức chia sẻ nguồn thu giữa trung ương và địa phương.
8. Những cải cách tài khóa diễn ra ở Trung Quốc (1978 – 1993) đã làm suy yếu
khả năng tài chính của chính quyền trung ương.
9. Cải cách tài khóa ở Trung Quốc năm 1994 là quá trình tái cơ cấu sâu rộng với
trọng tâm là các mối quan hệ tài chính liên chính phủ kể từ năm 1949.
10. Công cụ chính sách tiền tệ trong nền kinh tế kế hoạch chủ yếu là các phương
pháp quản lý kế hoạch hành chính gồm “quản lý kế hoạch tín dụng tổng hợp”
và “quản lý kế hoạch nhận và thanh toán tiền mặt”.
11. Trung Quốc đã từng bước hình thành khuôn khổ chính sách tiền tệ phù hợp với
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa kể từ năm 1978.
12. Cải cách Hệ thống ài chính năm 1993 lần đầu tiên nêu rõ mục tiêu cuối cùng,
mục tiêu trung gian và mục tiêu điều hành của chính sách tiền tệ.
13. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ thời kỳ xây dựng và hoàn thiện nền
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1993 – 2012) ở Trung Quốc được xác định
là “quản lý cung tiền, tổng tín dụng, lãi suất liên ngân hàng và lãi suất dự
phòng ngân hàng”.
14. Mục tiêu trung gian và mục tiêu điều hành của chính sách tiền tệ thời kỳ xây
dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1993 – 2012) ở
Trung Quốc được xác định là “duy trì sự ổn định tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế”.
15. Thời kỳ cải cách toàn diện (2013 – nay), mục tiêu cuối cùng mà chính sách tiền
tệ Trung Quốc theo đuổi khá đa dạng.
 Câu hỏi ngắn
1. Trình bày những nội dung thực hiện chính sách tài khóa của Trung Quốc trong
mô hình kinh tế kế hoạch (1953 – 1978).
2. Trình bày những nội dung cải cách tài khóa được Trung Quốc thực hiện năm
1994.
3. Trình bày những nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ trong giai đoạn nền
kinh tế kế hoạch (1953 – 1978).
4. Trình bày những nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ thời kỳ cải cách toàn
diện ở Trung Quốc giai đoạn (2013 – nay).
 Chuyên đề 4 – Nông nghiệp
1. Chính sách phát triển nông nghiệp nông nghiệp
2. Chính sách tam nông giai đoạn 2003 – 2023
3. Vai trò của các VTE trong CNH - HĐH nông nghiệp
4. Chiến lược CNH nông nghiệp nông thôn và các thành tựu trong nông nghiệp
5. Các bình luận sau là đúng hay sai? Giải thích?
 Các VTE có vai trò quan trọng trong việc thực hiện CNH – HĐH nông
nghiệp Trung Quốc.
 Trung Quốc đang thực hiện đẩy mạnh cải cách nông thôn.
 Từ 2003, Trung Quốc từng bước mở cửa thị trường nông sản .
 Một trong các mục tiêu của CS tam nông là tăng thu nhập của nông dân.
 Thực hiện hiệu quả chính sách tam nông góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh của nông sản Trung Quốc.
 TVEs góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập ở khu vực nông thôn
Trung Quốc.
 Trung Quốc đã hình thành các cụm công nghiệp ở nông thôn.
 Trung Quốc đang từng bước xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao.
 Thu nhập cư dân nông thôn Q ngày càng cao.
 Chuyên đề 5 – Công nghiệp
 Câu hỏi ngắn
1. Trình bày những thành tựu chủ yếu của chính sách công nghiệp được thực hiện
ở Trung Quốc trong hơn 40 năm cải cách và mở cửa (1978 – nay).
2. Trình bày những bài học kinh nghiệm từ sự phát triển công nghiệp của Trung
Quốc trong hơn 40 năm cải cách và mở cửa (1978 – nay).
 Chuyên đề 6 – Thương mại, đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế
A. Thƣơng mại
1. Chính sách thương mại qua các thời kỳ
2. Thực trạng hoạt động XNK
3. Trung Quốc gia nhập W O và tác động đến
4. Các bình luận sau là đúng hay sai? Giải thích?
 Chính sách TM của Q trước năm 1978 theo hướng bảo hộ ngành CN thuộc
sở hữu Nhà nước
 Gia nhập WTO góp phần quan trọng thúc đẩy XK của TQ
 Cơ cấu hàng XK của Q thay đổi sau khi gia nhập WTO
 Doanh nghiệp FDI có vai trò quan trọng đối với XK của TQ
 Máy tính, linh kiện là mặt hàng XK nhiều nhất của Q năm 2022
 Cơ cấu XNK có những thay đổi tích cực
 Sau khi gia nhập WTO, TQ mở rộng quyền kinh doanh cho các DN tư nhân
và DN FDI.
B. Đầu tƣ nƣớc ngoài
1. Chính sách FDI
2. Vai trò của các đặc khu kinh tế trong thu hút FDI
3. Đánh giá thực trạng thu hút FDI của TQ
4. Các bình luận sau là Đúng hay Sai? Giải thích?
 Hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài qua các giai đoạn góp phần thúc đẩy thu
hút FDI vào Trung Quốc
 FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành của Trung Quốc theo hướng tích
cực
 HongKong và Đài Loan là những đối tác quan trọng trong chiến lược thu
hút FDI của Trung Quốc
 Giai đoạn 1978 – 1992: Trung Quốc có một số chính sách hạn chế đối với
nhà đầu tư nước ngoài
 Trung Quốc hiện đang thực chính sách “danh sách phủ định” đối với các
nhà đầu tư trực tiếp nước
 Các đặc khu kinh tế có vai trò quan trọng trong thu hút FDI vào Trung
Quốc
 Chuyên đề 7 – Quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc
1. Việt Nam là đối tác chiến lược toàn diện của Trung
2. Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam
3. Năm 2022, rung Quốc là một trong những nước dẫn đầu trong đầu tư FDI vào
Việt Nam
4. Năm 2022, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc
5. Năm 2022, rung Quốc là thị trường XK lớn nhất của VN
6. Năm 2022, rung Quốc là thị trường NK lớn nhất của VN
7. Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của TQ trong Asean
8. Giai đoạn 1991 – 2000: Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc

You might also like