You are on page 1of 16

Chương 7

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1
Copyright ©2007 FOE. All rights reserved.
Phân bổ thời gian

• Mỗi cá nhân phải quyết định phân bổ


quỹ thời gian cố định mà mình có
• Chúng ta giả định rằng chỉ có hai mục
đích sử dụng thời gian:
– Tham gia vào thị trường lao động với mức
lương thực tế là w
– Nghỉ ngơi (không làm việc)
2
Phân bổ thời gian
• Giả sử lợi ích của một cá nhân phụ
thuộc vào tiêu dùng (c) và thời gian nghỉ
ngơi (h)
Lîi Ých = U(c,h)
• Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân gặp hai
hạn chế
L + h = 24
c = wL
3
Phân bổ thời gian
• Kết hợp hai hạn chế với nhau:
c = w(24 – h)
c + wh = 24w
• Cá nhân có “thu nhập đủ” với 24w
– Có thể tiêu dùng toàn bộ thu nhập đủ vào
làm việc (cho thu nhập thực tế và tiêu
dùng) hoặc không làm việc (nghỉ ngơi)
• Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi là w
4
Tối đa hoá lợi ích
• Tối đa hoá lợi ích của cá nhân theo ràng
buộc là thu nhập đủ
• Lập hàm Lagrange
L = U(c,h) + (24w – c – wh)
• Điều kiện cần
L/c = U/c -  = 0
L/h = U/h -  = 0
5
Tối đa hoá lợi ích
• Chia cho nhau ta có:
U / c
 w  MRS ( h cho c )
U / h
• Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân chọn làm
việc với số giờ sao cho MRS (của h cho
c) bằng w
• Để đảm bảo đúng tối đa hoá thì MRS (của h
cho c) phải giảm dần
6
Ảnh hưởng thay thế và thu nhập

• Ảnh hưởng thay thế và thu nhập xảy ra


khi w thay đổi
– Khi w tăng, giá của nghỉ ngơi trở lên cao hơn
và cá nhân giảm thời gian nghỉ ngơi
– Do nghỉ ngơi là hàng hoá thông thường, tăng
w làm tăng thời gian nghỉ ngơi
• Ảnh hưởng thay thế và thu nhập vận
động ngược chiều nhau
7
Ảnh hưởng thay thế và thu nhập
Tiªu dïng

Ảnh hưởng thay thế là vận động từ A đến C

Ảnh hưởng thu nhập là vận động từ


B
C đến B
C
A U2
Cá nhân chọn nghỉ ngơi
U1 ít khi tiền công (w) tăng

NghØ ng¬i

SE > IE 8
Ảnh hưởng thay thế và thu nhập
Tiªu dïng

Ảnh hưởng thay thế là vận động từ A đến C

Ảnh hưởng thu nhập là vận động từ


C đến B
B
C
A Cá nhân chọn nghỉ
U2 ngơi nhiều khi tiền
U1
công (w) tăng
NghØ ng¬i

SE < IE 9
Đường cung lao động
Tiªu dïng
w/h
T

w1

E2
E1 w2

E3
w3

h2 h3 h1 T-h3 T-h1 T-h2 Thêi gian


Thêi gian nghØ (h) lao ®éng (h)
10
Thị trường lao động độc quyền
mua và độc quyền bán
• Một hãng có thể có sức mạnh độc quyền bán trong
thị trường đầu ra
– Đối diện với đường cầu dốc xuống
– Do đó MRPL nhận được từ việc tăng sản lượng sẽ nhỏ
hơn MVPL
• Như khi hãng phải giảm giá để bán được nhiều hơn.
• Một hãng có thể có sức mạnh độc quyền mua
trong thị trường đầu vào
– Đối diện với đường cung đầu vào dốc lên
– Chi phí cận biên của lao động tăng khi tăng thuê lao
động
11
Độc quyền mua và độc quyền bán
(2)
$

Trong thị trường CTHH,


Hãng đặt MVPL = W0
Và thuê L1 lao động.

W0 Đối diện với đường cầu sản phẩm


dốc xuống, hãng đặt MRPL = W0
Và thuê L3 lao động.
MRPL MVPL

L3 L1 Lao động

12
Độc quyền mua và độc quyền bán
(3)
$ Nhà độc quyền mua nhận thấy mỗi
lao động thuê thêm sẽ làm tăng tiền
MCL công lao động, do đó MCL thể hiện
chi phí cận biên của mỗi
lao động tăng thêm.

W0

Với mức giá hàng hóa cho trước,


độc quyền mua
MRPL MVPL đặt MCL = MVPL
và thuê L2 lao động.
L3 L2 L1 Lao động

13
Độc quyền mua và độc quyền bán
(4)
$ Độc quyền mua cũng đối diện
đường cầu hàng hóa dốc xuống,
MCL MCL= MRPL tại mức thuê
lao động là L4

W0

Do đó, cả độc quyền mua và bán


đều có xu hướng giảm cầu lao động.
MRPL MVPL

L4 L3 L2 L1 Lao động

14
Cân bằng thị trường lao động

• Cân bằng thị trường lao động được


thiết lập thông qua tương tác giữa cung
lao động các cá nhân và quyết định
thuê bao nhiêu lao động của các hãng

15
Thay đổi tiền công
• Vốn con người
– Khác biệt về vốn con người được thể hiện
trong năng suất lao động của công nhân
– Công nhân năng suất lao động cao hơn sẽ
có tiền công cao hơn
– Đầu tư vào vốn con người gần giống đầu tư
vào vốn hiện vật nhưng có 2 sự khác biệt
• đầu tư là chi phí chìm
• Chi phí cơ hội liên quan đến đầu tư quá khứ

16

You might also like