You are on page 1of 2

HÀ NỘI XƯA DẤU ẤN VĂN HÓA Số 1 - Tháng 2/2024

Khám phá các lễ hội truyền thống của


làng cổ Đường Lâm
Đỗ Văn Long
Bên cạnh lối kiến trúc độc đáo, cổ kính mà không một ngôi làng cổ nào có được. Làng cổ Đường
Lâm còn được biết đến là nơi diễn ra các lễ hội truyền thống linh thiêng và thu hút nhiều người
ghé thăm.

đẹp thì năm ấy dân làng phát đạt,


mùa màng ấm no. Vào ngày chính
lễ, đoàn rước trang trọng sẽ đến
từng gia đình của chủ lễ và chủ tế.
Một chiếc kiệu gỗ uy nghi, do tám
chàng trai lực lưỡng khiêng, sẽ dẫn
đầu đoàn rước, cùng với tiếng trống
rộn ràng, tiếng chiêng thánh thót và
cờ quạt phấp phới. Từ từng nhà,
đoàn rước sẽ tiếp nhận những mâm
lễ bày biện đẹp mắt và đưa lên đình
làng để dâng lên Thánh.

Đoàn rước kiệu với đủ kèn trống linh đình khắp xóm làng ( Nguồn: Báo thể thao Lễ hội Chùa Ón
và văn hóa)

Lễ hội Mông Phụ

Hàng năm, cứ vào ngày mùng 4


đến mùng 10 tháng Giêng Âm lịch,
lễ hội truyền thống của làng cổ
Mông Phụ diễn ra như một ngày lễ
linh thiêng nhất của một năm. Dân
làng Đường Lâm thường gọi việc đi
xem hội là đi xem tế. Bởi từ đình
làng tiếng đọc bài tế của những vị
cao niên vang vọng khắp làng, tạo
nên không khí linh thiêng, trang
nghiêm của ngày lễ hội. Lễ tế Thành Đấu vật tại lễ hội Chùa Ón (Nguồn: Báo dân tộc và phát triển)
Hoàng làng, tức Tản Viên Sơn
Thánh là lễ quan trọng bậc nhất của Đặc biệt, gia đình ông chủ tế còn Chùa Ón - Ôn Hòa Tự là một
cả mùa lễ hội. Hàng năm, làng sẽ cử chuẩn bị thêm mâm xôi và gà dâng trong những di tích độc đáo của xứ
hai gia đình đảm nhiệm trọng trách cúng Thánh . Con gà được tạo dáng Đoài, gắn với nhiều giai thoại lịch
chủ tế, cùng một vị cao niên làm chủ cầu kỳ với cổ vươn cao, quỳ gối, sử, huyền tích hấp dẫn du khách ghé
lễ. Những gia đình này có nhiệm vụ dang rộng đôi cánh, trên đầu cắm ba thăm. Trong chùa không có tượng
chuẩn bị lễ vật dâng lên Thành nụ hồng tươi. Người dân Đường Phật, cũng không có sư sãi trông
Hoàng làng. Lễ vật gồm ba mâm xôi Lâm gọi đây là "dáng gà bay", coi. Do vậy, các hoạt động cúng tế
tảng trắng tinh, chè kho nấu từ gạo tượng trưng cho sự vươn cao, uy chỉ diễn ra hai ngày trong năm là
nếp dẻo thơm và đậu xanh quê được nghi của loài vật này. Họ tin rằng, mùng 3 tháng 3 và ngày mùng 1
tuyển chọn kỹ lưỡng. năm nào con gà cúng tế có dáng bay tháng 4 Âm lịch. Các ngày tết cổ

20
HÀ NỘI XƯA DẤU ẤN VĂN HÓA Số 1 - Tháng 2/2024

truyền hay rằm, mùng một hiếm khi


có hoạt động dâng hương, tế lễ tại
đây. Ôn Hòa Tự bao gồm nhiều nghi
lễ truyền thống độc đáo, như Lễ
dâng hương, hoa, lễ vật; nghi thức
thỉnh chuông đình Mông
Phụ…Trong đó có hội thi đấu vật
truyền thống vô cùng độc đáo, lễ hội
vật được diễn ra từ chiều đến chiều
tối. Thông thường, có nhiều người
tham gia đấu vật, chủ yếu là trai làng
và các vùng lân cận.
Cũng trong khuôn khổ lễ hội,
còn có nhiều sự kiện và hoạt động
hấp dẫn. Hội thi thả diều sào và thư Dạy làm diều sáo ở lễ hội Chùa Ón (Nguồn: Báo dân tộc và phát triển)
pháp mang đậm nét văn hóa truyền
những lễ hội. Hàng năm, trên địa thị xã Sơn Tây, Đền Và (hay Đông
thống, cho phép người tham gia trải
bàn thị xã có 65 lễ hội truyền thống, Cung) nổi bật như một trong Tứ
nghiệm hai bộ môn nghệ thuật cổ
nổi bật nhất là lễ hội Đền Và. Lễ hội cung của xứ Đoài. Ngôi đền thiêng
xưa. Những trò chơi dân gian như ô
này thu hút đông đảo người dân địa liêng này thờ phụng Tản Viên Sơn
ăn quan, đánh chắt gợi nhớ tuổi thơ.
phương và du khách từ khắp mọi Thánh, vị thần đứng đầu Tứ bất tử,
Du khách còn có thể tự tay làm diều
miền, trở thành một địa điểm tâm biểu tượng của nền tín ngưỡng dân
sáo hay nặn bánh trôi - bánh chay,
linh đối với người dân xứ Đoài và gian Việt Nam.. Sừng sững trên một
lưu giữ những ký ức tuyệt vời.
những người tìm kiếm sự bình an. ngọn đồi uy nghi, đền cổ được bao
Không gian chợ quê sống động với
Chính vì vậy, người dân nơi đây từ phủ bởi hàng trăm cây lim nghìn
những gian hàng bán vật phẩm thủ
xưa đã có câu ca: “Dù ai đi lễ trăm năm tuổi. Bên trong thánh đường uy
công truyền thống, cùng với khu ẩm
miền, không bằng cầu lễ tháng nghiêm, những di vật quý giá vẫn
thực dân gian làng cổ sẽ chiều lòng
Giêng Đền Và…”. Lễ hội gồm các còn nguyên vẹn, lưu giữ những câu
cả những thực khách khó tính nhất.
phần: Khai mạc, lễ rước, tế chính tại chuyện lịch sử và tín ngưỡng của
Sự đa dạng của các sự kiện đã thu
Đền Và, tế tạ, kết thúc lễ hội. Đồng một thời đã qua.
hút đông đảo người dân và du khách
thời, trong dịp lễ hội, người dân và Điểm sáng của lễ hội là lễ rước
đến tham dự. long ngai bài vị Tam vị Đức Thánh
Tản từ thị xã Sơn Tây qua sông
Hồng sang đền Ngự Dội, nằm trên
địa phận thôn Duy Bình để tế lễ, rồi
quay trở lại Đền Và. Lễ hội Đền Và
không chỉ tưởng nhớ công ơn bảo vệ
đất nước của Đức Thánh Tản, mà
còn là ước nguyện sâu sắc của người
dân mong cầu cuộc sống bình yên,
ấm no và hạnh phúc. Hơn thế nữa,
lễ hội còn đóng vai trò gắn kết cộng
đồng hai bên bờ tả - hữu sông Hồng
thành một khối thống nhất. Nhờ
Lễ hội Đền Và được tổ chức trang trọng, uy nghiêm (Nguồn: Báo Hà Nội mới) những giá trị văn hóa, lịch sử vô giá.
du khách ghé thăm sẽ được tham gia Đây là những lễ hội linh thiêng
Lễ hội Đền Và trải nghiệm các trò chơi dân gian tại và có ý nghĩa quan trọng trong đời
khu đồi Lim và sân Đền Và, đêm sống tinh thần của nhân dân nơi đây.
Sơn Tây - mảnh đất trung tâm giao lưu văn nghệ quần chúng tại Mỗi lễ hội đều mang một vẻ đẹp
của xứ Đoài xưa có bề dày truyền khu vực bãi xe Đền Và. Tọa lạc tại riêng và để lại hoài niệm khó quên
thống văn hóa, lịch sử và đậm đặc thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, với những lữ khách từng ghé thăm.

21

You might also like