You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

LÀO CAI NĂM HỌC 2018 – 2019


Môn thi: HOÁ HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang, 06 câu)

Họ và tên thí sinh: ............................................................... Số báo danh: .....................................

Câu 1: (1,5 điểm)


1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
+ CO d- +X
(6)
A1 Fe(NO3)2 (8)
Fe(NO3)3
(7)
(1) +X
FeS2 + O2 chÊt r¾n A + khÝ A2 (5)

+dd Cl2 + Fe + Cl2


HCl A3 A4
(2) (3) (4)

2. Em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thêm Ba(OH)2 từ từ tới dư vào dung dịch KHCO3.
b. Thêm Fe từ từ tới dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Có 4 chất khí: Cl2; CO2; SO2 và HCl được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T. Cho bảng thông tin về X,
Y, Z, T như sau:
Chất phản ứng X Y Z T
Thông tin
Phản ứng với dung dịch Không Mất màu Không Không
thuốc tím rất loãng hiện tượng hiện tượng hiện tượng
Được tạo thành khi Na2CO3 + FeCl3 Na2SO3 + H2SO4 NaCltt + H2SO4 đđ KMnO4 tt + HClđ
Tác nhân chính gây ảnh
hưởng đến môi trường / Hiệu ứng nhà kính Mưa axit Viêm mũi, … Khí độc
sức khoẻ con người

a. Em hãy lập luận xác định X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Trong hoạt động của quá trình sản xuất công nghiệp các khí X, Y, Z, T phát sinh vượt quá nồng độ
cho phép. Có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí này ở khí thải của các nhà máy trước khi đưa
ra ngoài môi trường không? Giải thích? Số mol BaCO3

2. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có


chứa x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí 0,5
nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
a. Tính giá trị của x, y, z?
b. Tính thể tích CO2 (ở đktc) cần thêm vào hỗn 0,2
hợp để lượng kết tủa sau phản ứng là lớn nhất?
0 z 1,4 Số mol CO2
Câu 3: (1,5 điểm)
1. Em hãy viết phương trình phản ứng để giải thích các hiện tượng trong thực tế sau:
a. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2,0 – 3,0. Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
thì lượng axit HCl tiết ra quá nhiều do đó dịch vị dạ dày có pH < 2. Vì thế, người bị bệnh viên loét dạ
dày thường bị ợ chua , đầy hơi. Để giảm hiện tượng này người bệnh thường uống thuốc muối (NaHCO3)
trước bữa ăn.
b. Trong cuốn “800 mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày” có viết: “Nếu đồ dùng làm bằng hợp kim của
sắt để lâu ngày có những đốm gỉ (Fe2O3), ta dùng giấm ăn lau chùi, vết gỉ sẽ hết”.
c. Vì sao khi các lọ đựng dung dịch nước vôi trong để lâu trong phòng thí nghiệm có môt lớp váng màu

1
trắng trên bề mặt dung dịch?
2. Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
a. Viết phương trình hoá học xảy ra trong sơ đồ trên?
Có thể thay KMnO4 bằng hoá chất nào khác?
b. Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy
nước? Đề xuất một phương pháp thu khí khác có thể
dùng để thu khí oxi?
c. Nêu vai trò của bông khô? Khi dừng thí nghiệm
nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước?
Tại sao?
Câu 4: (1,5 điểm)
1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dụng dịch riêng biệt sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a. ZnCl2 ; K2SO4 ; KNO3 chỉ được dùng thêm một thuốc thử.
b. HCl; Na2CO3 không dùng thêm bất kì thuốc thử nào khác.
2. Thiết lập mối quan hệ về số mol các chất trong hỗn hợp để sao cho:
a. Hỗn hợp gồm x mol Fe2O3 và y mol Cu tan hết trong HCl dư.
b. Hỗn hợp gồm a mol Mg và dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3 để sau phản ứng thu
được chất rắn gồm 2 kim loại, dung dịch chứa 2 muối.
Câu 5: (1,5 điểm)
1. Cho m gam kim loại X vào bình chứa 100 ml dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 3,36 lít
khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình tăng 2,4 gam. Tính m và xác định tên gọi của X?
2. Thêm a gam Na vào dung dịch chứa 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M. Khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch Y thu được sau phản ứng có khả năng hoà tan hoàn toàn 2,7 gam
Al kim loại. Tính a?
Câu 6: (2,5 điểm)
1. Hợp chất hữu cơ A (tạo bởi các nguyên tố C, H, O) chứa 2 nguyên tử oxi trong phân tử. Khi đốt
cháy hoàn toàn 1 mol A thu được 2 mol hơi nước. Mặt khác A có khối lượng mol phân tử bằng 72
gam/mol
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. A có khả năng tác dụng với Na và NaOH. Mặt khác A có khả năng làm mất màu dung dịch nước
brom. Xác định công thức cấu tạo của A? Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra?
2. Cho m gam Ba với tác dụng với 20ml dung dịch rượu etylic (d=0,992 g/ml). Sau khi phản ứng kết
thúc thu được hỗn hợp chất Y và 0,52 mol khí H2 thoát ra. Cho H2O dư vào Y được dung dịch Z và
0,08 mol khí H2 thoát ra. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch Z thu được 78,8 gam kết tủa.
a. Tính độ rượu của dung dịch rượu etylic đã dùng.
b. Tính khối lượng của hỗn hợp chất Y.
c. Tìm giá trị của V
Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất bằng 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1g/ml

__________________HẾT________________

Chú ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
LÀO CAI ĐÊ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC
(Đáp án – thang điểm gồm có 06 trang, 06 câu)

Nguyên tắc chấm:


+ Điểm tổng bài làm của thí sinh làm tròn đến 0,25; điểm thành phần chấm chính xác đến 0,125.
+ Thí sinh làm cách khác, đúng cho điểm tối đa.
+ Các phương trình phản ứng thiếu điều kiện hoặc cân bằng trừ ½ số điểm của phương trình đó.

Câu 1: (1,5 điểm)


1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
+ CO d- +X
(6)
A1 Fe(NO3)2 (8)
Fe(NO3)3
(7)
(1) +X
FeS2 + O2 chÊt r¾n A + khÝ A2 (5)

+dd Cl2 + Fe + Cl2


HCl A3 A4
(2) (3) (4)

2. Em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thêm Ba(OH)2 từ từ tới dư vào dung dịch KHCO3.
b. Thêm Fe từ từ tới dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
HDC
Nội dung Thang điểm
1. (1) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 4SO2 (đk: t ) 0

(2) SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 Mỗi phương


(3) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 trình đúng
(4) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 0,125đ
(5) FeCl3 + 3AgNO3  3AgCl + Fe(NO3)3
(6) Fe2O3 + 3CO dư  2Fe + 3CO2 (đk: t0) 0,125 x 8
(7) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu = 1,125 đ
(8) Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
2. a. Ba(OH)2 + KHCO3  K2CO3 + BaCO3 + H2O 0,125
Ba(OH)2 + K2CO3  2KOH + BaCO3 0,125
b. 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,125
Fe + Fe2(SO4)3  3 FeSO4 0,125
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Có 4 chất khí: Cl2; CO2; SO2 và HCl được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T. Cho bảng thông tin về X,
Y, Z, T như sau:
Chất phản ứng X Y Z T
Thông tin
Phản ứng với dung dịch Không Mất màu Không Không hiện
thuốc tím rất loãng hiện tượng hiện tượng tượng

Được tạo thành khi Na2CO3 + FeCl3 Na2SO3 + H2SO4 NaCltt + H2SO4 đđ KMnO4 tt + HClđ
Tác nhân chính gây ảnh
hưởng đến môi trường / Hiệu ứng nhà kính Mưa axit Viêm mũi, … Khí độc
sức khoẻ con người
a. Em hãy lập luận xác định X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra?

3
b. Trong hoạt động của quá trình sản xuất công nghiệp các khí X, Y, Z, T phát sinh vượt quá nồng độ
cho phép. Có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí này ở khí thải của các nhà máy trước khi đưa
ra ngoài môi trường không? Giải thích?
Số mol BaCO3

2. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa


x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí 0,5
nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
a. Tính giá trị của x, y, z?
b. Tính thể tích CO2 (ở đktc) cần thêm vào hỗn 0,2
hợp để lượng kết tủa sau phản ứng là lớn nhất?
0 z 1,4 Số mol CO2
HDC:
Nội dung Thang điểm
1. a. X được tạo thành từ phản ứng của Na2CO3 + FeCl3 và là tác nhân chính gây
hiệu ứng nhà kính vậy X là: CO2
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl 0,125
Y làm mất màu dung dịch KMnO4; tạo thành khi Na2SO3 + H2SO4 và là tác nhân
chính gây hiện tượng mưa axit vậy Y là: SO2
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O 0,125
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
Z được tạo thành khi NaCltt + H2SO4 đđ , Z với nồng độ cao trong không khí gây
hiện tượng viêm mũi, phá huỷ các công trình xây dựng… vậy Z là HCl 0,125
2NaCltt + H2SO4 đđ  Na2SO4 + HCl (đk: t0)
HS có thể viết phương trình NaCltt + H2SO4 đđ  NaHSO4 + HCl (đk: t0)
T không làm mất màu thuốc tím, được tạo thành khi KMnO4 tt + HClđ nên T là Cl2 0,125
2KMnO4 tt + 16HClđ  5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
1. b. Có thể sử dụng nước vôi trong để loại bỏ các khí này ở các khí thải của các
nhà máy trước khi đưa ra ngoài môi trường vì
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + H2O 0,25
Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O
Hoặc HS có thể viết phương trình
2Cl2 + 2Ca(OH)2  CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
2. a. Phương trình phản ứng xảy ra: 0,25 đ
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1)
CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O (2) 0,25
CO2 + K2CO3 + H2O  2KHCO3 (3)
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 (4)
Kết tủa đạt cực đại khi Ba(OH)2 chuyển hết về kết tủa  (1) phản ứng xảy hoàn
toàn  y = 0,5 mol 0,125
Kết tủa tan hết khi (4) xảy ra hoàn toàn  mol CO2 = mol KOH + 2 . mol Ba(OH)2
1,4 = x + 2 y  x = 0,4 mol 0,125
Nhìn vào đồ thị thấy khi dùng z mol CO2 kết tủa đã đạt cực đại sau đó kết tủa tan.
Đã xảy ra hết 1, 2, 3, đang xảy ra phản ứng 4 0,125
z = 0,5 + 0,4 + (0,5 – 0,2 ) = 1,2 mol
2.b. Để thu được kết tủa cực đại, phản ứng xảy ra hết (1) và chưa xảy ra phản ứng
số (4)
22.4 0,5  VCO2  22,4 (0,5 + 0,4)
11,2 lít  VCO2  20,16 lít 0,125

4
Câu 3: (1,5 điểm)
1. Em hãy viết phương trình phản ứng để giải thích các hiện tượng trong thực tế sau:
a. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2,0 – 3,0. Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
thì lượng axit HCl tiết ra quá nhiều do đó dịch vị dạ dày có pH < 2. Vì thế, người bị bệnh viên loét dạ
dày thường bị ợ chua , đầy hơi. Để giảm hiện tượng này người bệnh thường uống thuốc muối (NaHCO3)
trước bữa ăn.
b. Trong cuốn “800 mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày” có viết: “Nếu đồ dùng làm bằng hợp kim của
sắt để lâu ngày có những đốm gỉ (Fe2O3), ta dùng giấm ăn lau chùi, vết gỉ sẽ hết”.
c. Vì sao khi các lọ đựng dung dịch nước vôi trong để lâu trong phòng thí nghiệm có môt lớp váng màu
trắng trên bề mặt dung dịch?
2. Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
a. Viết phương trình hoá học xảy ra trong sơ đồ trên?
Có thể thay KMnO4 bằng hoá chất nào khác?
b. Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy
nước? Đề xuất một phương pháp thu khí khác có thể
dùng để thu khí oxi?
c. Nêu vai trò của bông khô? Khi dừng thí nghiệm
nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước?
Tại sao?
HDC :
Nội dung Thang điểm
1. a. Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thì lượng axit HCl tiết ra quá
nhiều do đó người bệnh thường uống thuốc muối để trung hoà bớt lượng axit
trong dịch vị dạ dày: 0,25
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
1. b. Đốm gỉ trên các đồ dùng làm bằng hợp kim của sắt là oxit của sắt Fe2O3.
Khi dùng giấm lau chùi để hoà tan lớp gỉ (oxit sắt) này theo phản ứng: 0,25
Fe2O3 + 6CH3COOH  2(CH3COO)3Fe + 3H2O
(CH3COO)3Fe là chất lỏng hoà tan trong giấm ăn ra khỏi đồ vật
1.c. Tại bề mặt dung dịch không khí tiếp xúc với dung dịch Ca(OH)2, trong không
khí có chứa CO2 với hàm lượng nhỏ 0,125
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Tạo lớp váng CaCO3 chất không tan với lượng nhỏ trên bề mặt dung dịch 0,125
2.a 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 đk: t 0
0,125
Có thể thay KMnO4 bằng KClO3:
KClO3  KCl + 3/2 O2 đk: t0 0,125
2.b. Có thể thu O2 bằng phương pháp đẩy nước vì O2 không tan trong nước. Có 0,125
thể thu oxi bằng phương pháp dời chỗ của không khí
32 0,125
𝑑𝑂2 /𝑘𝑘 = 29 = 1,103 > 1  nặng hơn không khí, ngửa bình
2.c. + Bông khô để loại hơi nước có thể sinh ra do quá trình nhiệt KMnO4 chưa
0,125
khan hoàn toàn
+ Khi dừng thí nghiệm thì phải tháo ống dẫn khí ra trước sau đó mới tắt đèn cồn
vì nếu tắt đèn cồn trước, áp suất trong bình cầu giảm gây sự chênh lệch áp suất
0,125
với áp suất trong ống dẫn khí. Nước trong chậu thuỷ tinh sẽ theo ống dẫn khí vào
bình cầu. Nhiệt độ trong bình cầu đang cao khi có nước làm giảm nhiệt độ bình
cầu đột ngột gây vỡ bình cầu
Câu 4: (1,5 điểm)
1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dụng dịch riêng biệt sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a. ZnCl2 ; K2SO4 ; KNO3 chỉ được dùng thêm một thuốc thử.
b. HCl; Na2CO3 không dùng thêm bất kì thuốc thử nào khác.
2. Thiết lập mối quan hệ về số mol các chất trong hỗn hợp để sao cho:
a. Hỗn hợp gồm x mol Fe2O3 và y mol Cu tan hết trong HCl dư

5
b. Hỗn hợp gồm a mol Mg và dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3 để sau phản ứng thu
được chất rắn gồm 2 kim loại, dung dịch chứa 2 muối.
HDC:
Nội dung Thang điểm
1. Trích mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
a.
Thêm Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử
- Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan là ZnCl2
ZnCl2+ Ba(OH)2  BaCl2 + Zn(OH)2 0,25
2Zn(OH)2 + Ba(OH)2  Ba(ZnO2)2 + H2O
- Xuất hiện kết tủa màu trắng là K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4+ 2KOH 0,25
- Mẫu thử còn lại là: KNO3
Học sinh có thể làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
b. Cho từ từ lọ này vào lọ kia. Quan sát hiện tượng
+ Nếu thấy xuất hiện khí ngay thì chất thêm vào là Na2CO3 ; hoá chất còn lại là
HCl
Na2CO3 + 2 HCl  NaCl + CO2 + H2O 0,125
+ Nếu ban đầu không thấy hiện tượng gì sau một thời gian mới có khí thoát ra thì
hoá chất cho vào là HCl; chất còn lại là Na2CO3
HCl + Na2CO3  NaCl + NaHCO3 0,125
HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O
2. a. Phản ứng xảy ra
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O 0,125
x 2x
Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
x 2x 0,125
Để hỗn hợp tan hết trong HCl dư thì FeCl3 phải dư ở (2).
Vậy mối quan hệ là 0,125
yx
2.b. Phản ứng xảy ra
Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag 0,125
c/2 c
Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu 0,125
b b
Để thu được 2 kim loại là Ag và Cu. Dung dịch thu được 2 muối là Mg(NO3)2,
Cu(NO3)2. Vậy đang xảy ra phản ứng (2) – Mg hết, Cu(NO3)2 dư 0,125
c/2  a  (c/2 + b)

Câu 5: (1,5 điểm)


1. Cho m gam kim loại X vào bình chứa 100 ml dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 3,36 lít
khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình tăng 2,4 gam. Tính m và xác định tên gọi của X?
2. Thêm a gam Na vào dung dịch chứa 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M. Khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch Y thu được sau phản ứng có khả năng hoà tan hoàn toàn 2,7 gam
Al kim loại. Tính a?
HDC:
Nội dung Thang điểm
1. mol H2 = 0,15 mol
Khối lượng bình tăng = khối lượng kim loại – khối lượng H2
 khối lượng kim loại = 2,4 + 0,15.2 = 2,7 gam 0,25
Gọi n là hoá trị của kim loại x ( n = 1, 2 hoặc 3)
X + nHCl  XCln + n/2 H2 0,25
0,3/n 0,15 mol

6
Có X. (0,3 : n) = 2,7
X = 9n 0,25
Vậy n = 3; X = 27. Kim loại X là Al
2. mol Al = 0,1 mol ; mol H2SO4 = 0,2 mol
Dung dịch Y có khả năng hoà tan 0,1 mol Al  dd Y có môi trường axit hoặc
bazơ
TH1: Y có môi trường axit
2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 0,125 x
0,1 0,15 mol 2ptrinh =
3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2 0,25
0,15 0,1 mol
mol H2SO4 phản ứng với Na là: 0,2 – 0,15 = 0,05 mol 0,125
a = 23.0,1 = 2,3 gam
TH2: Y có môi trường bazo
2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2
0,4 0,2 mol phương
Na + H2O  NaOH + ½ H2 trình: 0,25đ
0,1 0,1 mol
NaOH + Al + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2
0,1 0,1 mol 0,125
Vậy a = 23.0,5 = 11,5 gam
Câu 6: (2,5 điểm)
1. Hợp chất hữu cơ A (tạo bởi các nguyên tố C, H, O) chứa 2 nguyên tử oxi trong phân tử. Khi đốt
cháy hoàn toàn 1 mol A thu được 2 mol hơi nước. Mặt khác A có khối lượng mol phân tử bằng 72
gam/mol
a. Xác định công thức phân tử của A
b. A có khả năng tác dụng với Na và NaOH. Mặt khác A có khả năng làm mất màu dung dịch nước
brom. Xác định công thức cấu tạo của A? Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra?
2. Cho m gam Ba với tác dụng với 20ml dung dịch rượu etylic (d=0,992 g/ml). Sau khi phản ứng kết
thúc thu được hỗn hợp chất Y và 0,52 mol khí H2 thoát ra. Cho H2O dư vào Y được dung dịch Z và
0,08 mol khí H2 thoát ra. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch Z thu được 78,8 gam kết tủa.
a. Tính độ rượu của dung dịch rượu etylic đã dùng.
b. Tính khối lượng của hỗn hợp chất Y.
c. Tìm giá trị của V
Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất bằng 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1g/ml
HDC:

Nội dung Thang điểm


1. a. Gọi công thức tổng quát của A là : CxHyO2 (x, y nguyên dương)
CxHyO2 + (x + y/4 – 1) O2  xCO2 + y/2 H2O
1 mol y/2 mol
y/2 = 2  y = 4 0,125
Mặt khác MA = 72  12.x + 4 + 16.2 = 72
x=3 0,125
CTPT của A là: C3H4O2
b. A tác dụng với Na và NaOH vậy A chứa nhóm chức – COOH
A có khả năng làm mất màu nước brom nên A chứa liên kết bội C = C
 CTCT của A: CH2=CH-COOH 0,25
CH2=CH-COOH + Na  CH2=CH-COONa + 1/2H2
CH2=CH-COOH + NaOH  CH2=CH-COONa + H2O 0,25 .3 = 0,75
CH2=CH-COOH + Br2  CH2Br-CHBr-COOH
2. Thêm H2O vào Y vẫn thu được khí nên Ba còn dư sau phản ứng.
a. Khối lượng dd rượu = 0,992 .20 = 19,84 gam

7
Gọi x, y là số mol C2H5OH và mol H2O có trong 19,84 gam dung dịch rượu etylic
ban đầu ( 0 x, y  0,52) 0,125.2= 0,25
2H2O + Ba  Ba(OH)2 + H2
y y/2 y/2 mol
2C2H5OH + Ba  (C2H5O)2Ba + H2
x x/2 x/2 mol
Theo bài có hệ: 0,125
46x + 18y = 19,84
x/2 + y/2 = 0,52
Giải hệ được: x = 0,04 mol; y = 1 mol 0,125
V rượu nguyên chất = 0,04.46/0,8 = 2,3 ml
2,3
Độ rượu = 20 . 100 = 11,50
b. Chất rắn Y: (C2H5O)2Ba; Ba dư
(C2H5O)2Ba + H2O  2C2H5OH + Ba(OH)2
(HS có thể không viết phương trình phản ứng này)
2H2O + Ba  Ba(OH)2 + H2
0,125
0,08 0,08 mol
 mol Ba = 0,08 + 0,52 = 0,6 mol
0,125
Bảo toàn khối lượng: mBa + mdd C2H5OH = mY +mH2
mY = 101 gam
c. Đề: mol Ba(OH)2 trong dung dịch Z = 0,6 mol
mol BaCO3 = 0,4 mol < mol Ba(OH)2 = 0,6 mol
0,125
TH1: Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,125
0,4 0,4 mol
V = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít
TH2: CO2 dư hoà tan một phần kết tủa
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,125
0,6 0,6 0,6 mol
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2
0,125
0,2 0,2 mol
V = 0,8.22,4 = 17,92 lít

__________________HẾT________________

You might also like