You are on page 1of 16

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1: ĐVT: triệu đồng

1. NỢ TK 152A 1.000* 0,21 = 210

NỢ TK 133 10% * 210 = 21

CÓ TK 331X 231

NỢ TK 152A 5

CÓ TK 111 5

2. NỢ TK 152B 9

NỢ TK 133 0,9

CÓ TK 331Y 9,9

3. NỢ TK 156H1 260

CÓ TK 151 260

NỢ TK 156H1 1

CÓ TK 111 1

4. NỢ TK 331X 231

CÓ TK 152A 210*5% = 10,5

CÓ TK 133 21*5% = 1,05

CÓ TK 112 219,45

5. NỢ TK 331Z 50

CÓ TK 112 50

6. Đơn giá xuất NVL B = 150*0,016 + 200* 0,018 = 6

NỢ TK 621 6

CÓ TK 152B 6

7. NỢ TK 642 15

CÓ TK 111 15

8. Ngày 10/12:

NỢ TK 241G2 400

NỢ TK 133 40

1
CÓ TK 112 440

Ngày 11/12:

NỢ TK 241G2 1

CÓ TK 111 1

NỢ TK 211G2 401

CÓ TK 241G2 401

9. NỢ TK 152A 240

NỢ TK 133 24

CÓ TK 141K 264

NỢ TK 152A 2

CÓ TK 141K 2

NỢ TK 111 4

CÓ TK 141K 4

10. Đơn giá một sản phẩm tại nghiệp vụ 1 = (1.000*0,21 + 5 - 1.000*0,21*5%)/1000

= 0,2045trđ/kg

Đơn giá xuất NVL A = 200 * 0,225 + 600*0,2045 = 167,7

NỢ TK 621 167,7

CÓ TK 152A 167,7

11. NỢ TK 622 30

NỢ TK 627 20

NỢ TK 641 25

NỢ TK 642 30

CÓ TK 334 105

Các khoản trích theo lương:

NỢ TK 622 30*23,5% = 7,05

NỢ TK 627 20*23,5%= 4,7

NỢ TK 641 25*23,5% =5,875

2
NỢ TK 642 30*23,5% = 7,05

CÓ TK 338 24,675

NỢ TK 334 11,025

CÓ TK 338 11,025

12. NỢ TK 242 150*0,15= 22,5

CÓ TK 153 22,5

NỢ TK 627 4,5

CÓ TK 242 4,5

13. NỢ TK 154 239,95

CÓ TK 621 6 + 167,7 = 173,7 (NV 6,10)

CÓ TK 622 30 + 7,05 = 37,05 (NV 11)

CÓ TK 627 20 + 4,7 + 4,5 = 29,2 (NV 11,12)

CPSX dở dang cuối kỳ


CPSX đầu kỳ + CPNVLTT trong kỳ
= x số lượng SP dở dang cuối kỳ
số lượng SP hoàn thành + số lượng SP dở dang

45+173,7
= x 50 = 10,935
950+50

Giá thành sản phẩm = 45 + 239,95 – 10,935 = 274,015

Đơn giá 1 sản phẩm = 274,015 / 950 = 0.288437 trd/sp

NỢ TK 155 274,015

CÓ TK 154 274,015

14. Giảm nguyên giá

NỢ TK 811 320

NỢ TK 214 480

CÓ TK 211 G1 800

Ghi nhận thu nhập nhận được

NỢ TK 111 385

CÓ TK 711 350

CÓ TK 3331 35

15. Gía vốn 1 sản phẩm = (260 + 1) / 400 = 0,6525 trđ/ sp

3
NỢ TK 632 300*0,6525 = 195,75

CÓ TK 156H1 195,75

NỢ TK 112 264

CÓ TK 511 300 * 0,8 = 240

CÓ TK 3331 24

16. NỢ TK 632 450* 0.288437 = 129,79665

CÓ TK 155 129,79665

NỢ TK 131P 237,6

CÓ TK 511 450*0,48 = 216

CÓ TK 3331 21,6

17. NỢ TK 521 5%*216 = 10,8

NỢ TK 3331 5%*21,6= 1,08

CÓ TK 131P 11,88

NỢ TK 112 225,72

CÓ TK 131P 237,6 - 11,88 = 225,72

18. NỢ TK 111 10

CÓ TK 515 10

19. NỢ TK 635 5

CÓ TK 112 5

20. NỢ TK 642 401/(8*12) = 4,1771

CÓ TK 214 4,1771

• KHẤU TRỪ THUẾ GTGT ĐẦU VÀO:

NỢ TK 3331 79,52

CÓ TK 133 79,52

TK 133 = 30+21+0,9-1,05+40+24 =114,85

TK 3331 = 35+24+21,6-1,08 = 79,52

• KẾT CHUYỂN DOANH THU

- Các khoản giảm trừ doanh thu

4
NỢ TK 511 10,8

CÓ TK 521 10,8 (NV 17)

- Kết chuyển doanh thu thuần

NỢ TK 511 240+216-10,8 = 445,2 (NV 15,16, gtru)

NỢ TK 515 10 (NV 18)

NỢ TK 711 350 (NV 14)

CÓ TK 911 805,2

• KẾT CHUYỂN CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG KỲ

NỢ TK 911 737,64875

CÓ TK 632 195,75+129,79665 = 325,54665 (15,16)

CÓ TK 635 5 (NV 19)

CÓ TK 641 25+5,875=30,875(NV 11)

CÓ TK 642 15+30+7,05+4,1771=56,2271(7,11,20)

CÓ TK 811 320 (NV 14)

• LNKT TRƯỚC THUẾ = 805,2 - 737,64875 = 67,55125

• THUẾ TNDN = 67,55125 *25% = 16,8878125

• LN SAU THUẾ = 67,55125 - 16,8878125= 50,6634375

NỢ TK 821 16,8878125

CÓ TK 3334 16,8878125

NỢ TK 911 67,55125

CÓ TK 821 16,8878125

CÓ TK 421 50,6634375

2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

ĐVT: triệu đồng

CHỈ TIÊU SỐ TIỀN CHỈ TIÊU SỐ TIỀN

5
TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ PHẢI TRẢ
Tiền mặt (111) 877 Phải trả người bán 9,9
(331)
Tiền gửi ngân hàng (112) 775,27 Vay ngắn hạn (311) 319
Phải thu của KH (131) 24 Phải trả người LĐ 93,975
(334)
Thuế GTGT được khấu trừ 35,33 Thuế TNDN (3334) 16,8878125
(133)
NVL A (152A) 323,8 Phải trả, phải nộp khác 35,7
(338)
NVL B (152B) 5,4 Vay và nợ thuê tài 300
chính
CCDC (153) 7,5 Quỹ khen thưởng phúc 46
lợi (353)
SPDD(154) 10,935
Thành phẩm (155) 144,21835
Hàng hóa (156) 103,85
TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU
TSCĐHH (211G2) 401 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1500
(411)
Hao mòn TSCĐ (214) (4,1771) Quỹ đầu tư phát triển 100
(414)
Chi phí trả trước (242) 18 Lợi nhuận sau thuế 300,6634375
chưa pp (421)
TỔNG TÀI SẢN 2722,12625 TỔNG NGUỒN 2722,12625
VỐN

BCKQKD THÁNG 12

ĐVT: triệu đồng

CHỈ TIÊU SỐ TIỀN


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 456
2. Các khoản giảm trừ 10,8
3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 445,2
4. Giá vốn hàng bán 325,54665
5. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 119,65335
6. Doanh thu hoạt động tài chính 10
7. Chi phí tài chính 5
8. Chi phí bán hàng 30,875
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 56,2271
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 37,55125
11. Thu nhập khác 350

6
12. Chi phí khác 320
13. Lợi nhuận khác 30
14. Lợi nhuận kế toán trước thuế 67,55125
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16,8878125
16. Lợi nhuận kế toán sau thuế 50,6634375

BÀI TẬP TỔNG HỢP 2:

* Số dư đầu kỳ một số tài khoản:

- TK 141: 8.000.000đ
- TK 153: 100 công cụ dụng cụ * 300.000đ/kg
- TK 154P1: 160.000.000đ
- TK 154P2: 120.000.000đ
- TK 156H1: 250sp * 420.000đ/sp
- TK 211G0:
Nguyên giá: 720.000.000đ
Hao mòn lũy kế: 600.000.000đ

* Tháng 3/2011, tại công ty ABC phát sinh một số nghiệp vụ kinh tế sau:

1. Ngày 1: Mua 5.000kg nguyên vật liệu với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 200.000đ/kg, chưa thanh
toán cho người bán X. Trong đó:
- 3.200kg dùng để sản xuất sản phẩm P1
- 1.800kg dùng để sản xuất sản phẩm P2
2. Ngày 3: Mua 1.000 lít nhiên liệu với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 25.000đ/lít sử dụng ở phân
xưởng sản xuất, thanh toán cho người bán bằng tiền mặt.
3. Ngày 5: Chuyển khoản thanh toán cho người bán X sau khi trừ đi 5%/giá mua chưa thuế do công ty mua
hàng với số lượng lớn.
4. Ngày 7: Thanh toán tiền điện nước phát sinh trong tháng bằng tiền mặt 16.5trđ (đã bao gồm 10% thuế).
Trong đó:

7
- Bp sản xuất: 10trđ
- Bp bán hàng: 3trđ
- Bp quản lý: 2trđ
5. Ngày 8: Xuất bán 200 hàng hóa H1 cho khách hàng Y với giá bán chưa có 10% thuế GTGT là
500.000đ/sp, chưa thu tiền của khách hàng Y. Thời hạn thanh toán là (2/10, n/30)
6. Ngày 9: Xuất 80 công cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng sản xuất, phân bổ trong 4 tháng.
7. Ngày 10: Tiền lương tháng phải trả cho người lao động ở các bộ phận:
- Tiền lương nhân công sản xuất sản phẩm P1: 75trđ
- Tiền lương nhân công sản xuất sản phẩm P2: 25trđ
- Nhân viên bán hàng: 30trđ
- Nhân viên quản lý: 20trđ
8. Ngày 10: Trích các khoản theo lương vào chi phí và lương của người lao động
9. Ngày 12: Nhận một tài sản cố định hữu hình G1 do cấp trên cấp phát (vĩnh viễn) sử dụng để sản xuất sản
phẩm. Tài sản này chỉ mới sử dụng được 1 năm, nguyên giá trên sổ sách của đơn vị cấp trên là 558trđ, thời
gian hữu ích là 6 năm.
10. Ngày 15: Khách hàng Y thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản.
11. Ngày 18: Nhập khẩu 500 hàng hóa H1 với giá nhập khẩu là 450.000đ/sp, thuế nhập khẩu 20%, thuế
GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản cho nhà cung cấp. Công ty nhập kho 200sp, số còn lại xuất
bán thẳng cho khách hàng Z với giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 630.000đ/sp, chưa thu tiền.
12. Ngày 20: Thanh toán chi phí quảng cáo 12.000.000đ, thuế GTGT 10%, bằng tiền mặt sau khi trừ đi
phần đã tạm ứng cho nhân viên A (kèm các chứng từ gốc liên quan).
13. Ngày 21: Thanh lý TSCĐ HH G0 với giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 90.000.000đ, thu bằng tiền
mặt.
14. Ngày 31:
- Trích khấu hao TSCĐ đưa vào chi phí
- Nhập kho thành phẩm: 1.000sp P1 và 700sp P2. Sản phẩm P1, P2 dở dang cuối kỳ lần lượt là
200sp, 100sp.
- Xác định thuế TNDN (thuế suất 25%) và kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng.
Yêu cầu: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị
TÀI LIỆU BỔ SUNG:
- Doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
- Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập sau xuất trước.
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

8
- Phân bổ CPSXC theo tiêu thức tiền lương phải trả nhân công trực tiếp sản xuất

9
Bài giải

1. NỢ TK 621P1 640.000.000
NỢ TK 621P2 360.000.000
NỢ TK 133 100.000.000
CÓ TK 331X 1.100.000.000
2. NỢ TK 627 25.000.000
NỢ TK 133 2.500.000
CÓ TK 111 27.500.000
3. NỢ TK 331X 55.000.000
CÓ TK 621P1 32.000.000
CÓ TK 621P2 18.000.000
CÓ TK 133 5.000.000

NỢ TK 331X 1.045.000.000 (= 1.100.000.000 - 55.000.000)

CÓ TK 112 1.045.000.000

4. NỢ TK 627 10.000.000
NỢ TK 641 3.000.000
NỢ TK 642 2.000.000
NỢ TK 133 1.500.000
CÓ TK 111 16.500.000
5. NỢ TK 632 84.000.000 (200*420.000)
CÓ TK 156H1 84.000.000

NỢ TK 131Y 110.000.000

CÓ TK 511 100.000.000 (200*500.000)

CÓ TK 3331 10.000.000

6. NỢ TK 242 24.000.000 (80*300.000)


CÓ TK 153 24.000.000

NỢ TK 627 6.000.000 (24.000.000/4)

CÓ TK 242 6.000.000

7. NỢ TK 622P1 75.000.000
NỢ TK 622P2 25.000.000
NỢ TK 641 30.000.000
NỢ TK 642 20.000.000
CÓ TK 334 150.000.000
8. NỢ TK 622P1 17.625.000 (=23,5%*75.000.000)
NỢ TK 622P2 5.875.000 (=23,5%*25.000.000)
NỢ TK 641 7.050.000 (=23,5%*30.000.000)
NỢ TK 642 4.700.000 (=23,5%*20.000.000)
CÓ TK 338 35.250.000 (= 23,5%*150.000.000)
NỢ TK 334 15.750.000 (=10,5%*150.000.000)

10
CÓ TK 338 15.750.000
9. NỢ TK 211 558.000.000
CÓ TK 214 93.000.000
CÓ TK 411 465.000.000
10. NỢ TK 112 110.000.000
CÓ TK 131Y 110.000.000
11. Thuế nhập khẩu phải nộp = 20%*500*450.000 = 45.000.000
Thuế GTGT = 10%*(500*450.000 + 20%*500*450.000) = 27.000.000
NỢ TK 152 90.000.000 (= 200*450.000)
NỢ TK 632 135.000.000 (= 300*450.000)
CÓ TK 112 225.000.000
NỢ TK 152 18.000.000 (40%)
NỢ TK 632 27.000.000 (60%)
CÓ TK 3333 45.000.000
NỢ TK 133 27.000.000
CÓ TK 3331 27.000.000
* Doanh thu của việc bán thẳng
NỢ TK 131Z 207.900.000
CÓ TK 511 189.000.000 (=300*630.000)
CÓ TK 3331 18.900.000
12. NỢ TK 641 12.000.000
NỢ TK 133 1.200.000
CÓ TK 111 5.200.000
CÓ TK 141 8.000.000
13. NỢ TK 811 120.000.000
NỢ TK 214 600.000.000
CÓ TK 211 720.000.000
NỢ TK 111 99.000.000
CÓ TK 711 90.000.000
CÓ TK 3331 9.000.000
14. * Trích khấu hao
NỢ TK 627 93.000.000

CÓ TK 214G1 93.000.000

* Nhập kho thành phẩm

+ Phân bổ CPSXC:

- Tổng cp sxc = 25.000.000 (nv2) + 10.000.000 (nv4) + 6.000.000 (nv7) + 93.000.000 (nv14) =
134.000.000
75.000.000
- Tỷ lệ lương SP1 = 75.000.000+25.000.000 = 75%

25.000.000
- Tỷ lệ lương SP2 = 75.000.000+25.000.000 = 25%

- P1: TK 627 = 75%*134.000.000 = 100.500.000

11
- P2: TK 627 = 25%*134.000.000 = 33.500.000

+ Sản phẩm P1

NỢ TK 154P1 801.125.000

CÓ TK 621 608.000.000 (640.000.000 – 32.000.000)

CÓ TK 622 92.625.000 (75.000.000 + 17.625.000)

CÓ TK 627 100.500.000
𝐶𝑃𝑆𝑋 đầ𝑢 𝑘ỳ + 𝐶𝑃 𝑁𝑉𝐿𝑇𝑇 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
CPSX dở dang cuối kỳ = 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠𝑝 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ +𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠𝑝 𝑑ở 𝑑𝑎𝑛𝑔 x Số lượng sản phẩm dở dang
160.000.000 + 608.000.000
= x 200
1000 +200

= 128.000.000
Giá thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ (154) - CPSX dở dang cuối kỳ
= 160.000.000 + 801.125.000 - 128.000.000 = 833.125.000
833.125.000
Giá thành 1 sp = 1000
= 833.125

NỢ TK 155P1 833.125.000
CÓ TK 154P1 833.125.000
+ Sản phẩm P2

NỢ TK 154P2 406.375.000

CÓ TK 621 342.000.000 (360.000.000 – 18.000.000)

CÓ TK 622 30.875.000 (25.000.000 + 5.875.000)

CÓ TK 627 33.500.000
𝐶𝑃𝑆𝑋 đầ𝑢 𝑘ỳ + 𝐶𝑃 𝑁𝑉𝐿𝑇𝑇 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
CPSX dở dang cuối kỳ = 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠𝑝 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ +𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠𝑝 𝑑ở 𝑑𝑎𝑛𝑔 x Số lượng sản phẩm dở dang
120.000.000 + 342.000.000
= x 100
700 +100

= 57.750.000
Giá thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ (154) - CPSX dở dang cuối kỳ
= 120.000.000 + 406.375.000 - 57.750.000 = 468.625.000
468.625.000
Giá thành 1 sp = = 669.464
700

NỢ TK 155P1 468.625.000
CÓ TK 154P1 468.625.000
* Xác định kết quả hoạt động kinh doanh
B1: Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu (k có)
B2: Kết chuyển doanh thu

12
NỢ TK 511 289.000.000 [100.000.000 (NV5) + 189.000.000 (NV11)]
NỢ TK 711 90.000.000 (NV13)
CÓ TK 911 379.000.000
B3: Kết chuyển chi phí
NỢ TK 911 444.750.000
CÓ TK 632 246.000.000
[84.000.000 (NV5) + 135.000.000 (NV11) + 27.000.000 (NV11)]
CÓ TK 641 52.050.000
[3.000.000 (NV4) + 30.000.000 (NV7) +7.050.000 (NV8) + 12.000.000 (NV12)]
CÓ TK 642 26.700.000
[2.000.000 (NV4) + 20.000.000 (NV7) +4.700.000 (NV8)]
CÓ TK 811 120.000.000 (NV13)
B4: Xác định lợi nhuận kế toán
LN trước thuế = Doanh thu – Chi phí
= 379.000.000 - 444.750.000
= - 65.750.000 => lỗ
NỢ TK 421 65. 750.000
CÓ TK 911 65. 750.000

13
BÀI TẬP TỔNG HỢP 3:

* Số dư một số tài khoản:

- TK 152: 800kg * 74.000đ/kg

- TK 154: 80.000.000đ

* Tháng 12/2011:

1. Nhập kho 10.000kg NVL A với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 70.000đ/kg chưa thanh toán tiền
cho nhà cung cấp X. Công ty chi hộ tiền vận chuyển nguyên vật liệu về kho cho nhà cung cấp X bằng tiền
mặt là 2trđ.

2. Nhập kho một công cụ dụng cụ B với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 4trđ, thanh toán bằng TGNH.

3. Xuất 1.500kg NVL A sử dụng, trong đó: 1.200kg để sản xuất sản phẩm, 300kg phục vụ bp sản xuất
chung.

4. Tiền lương phải trả cho người lao động ở các bộ phận:

- BP trực tiếp sản xuất: 50trđ

- BP sản xuất chung: 50trđ

- BP bán hàng: 30trđ

- BP quản lý: 40trđ.

5. Trích các khoản theo lương đưa vào chi phí và khấu trừ lương người lao động.

6. Văn phòng báo hỏng một công cụ dụng cụ có trị giá ban đầu là 4.5trđ, loại phân bổ 3 lần. Biết kế toán
chỉ mới phân bổ một lần vào tháng trước. Phế liệu bán thu bằng tiền mặt là 500.000đ.

7. Mua 5.000kg NVL A sử dụng để sản xuất sản phẩm với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là
72.000đ/kg, chưa thanh toán cho người bán Y.

8. Xuất công cụ dụng cụ B sử dụng ở bộ phận sản xuất chung, phân bổ 100% vào chi phí.

9. Nhập kho thành phẩm. Biết: Số lương sản phẩm hoàn thành là 1000sp, số lượng sản phẩm dở dang là
200sp.

10. Xuất bán 400 thành phẩm với giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 650.000đ/sp, chưa thu tiền khách
hàng Z.

Chi phí vận chuyển hàng về nhà xưởng của Z do công ty chịu thanh toán bằng tiền mặt là 1.000.000đ.

11. Khách hàng Z chuyển khoản thanh toán tiền hàng sau khi chuyển trả lại 50 thành phẩm do hàng bị lỗi.

12. Thanh toán tiền hàng cho người bán Y bằng tiền mặt trong thời hạn quy định được hưởng chiết khấu
thanh toán 2%/tổng giá thanh toán.

13. Công ty bị cơ quan thuế phạt do quá hạn nộp tờ khai thuế là 5trđ, công ty nộp phạt bằng tiền mặt.

14
14. Nhận một cây cảnh do công ty K biếu tặng trị giá 12trđ, sử dụng ở văn phòng làm việc. Thời gian sử
dụng hữu ích là 2 năm.

15. Xác định kết quả kinh doanh.

YÊU CẦU: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

TÀI LIỆU BỔ SUNG:


- Doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
- Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Thuế suất TNDN 25%

BÀI TẬP TỔNG HỢP 4:

Một số dữ liệu trên sổ sách của công ty ABC ngày 30/09/2011:


ĐVT: triệu đồng
- Tiền mặt 500 - Phải thu khách hàng 720
- NVKD 3.200 - Quỹ dự phòng tài chính 250
- TSCĐ HH 2.000 - Tạm ứng 50
- TSCĐ VH 1.600 - Hàng tồn kho 800
- Quỹ khen thưởng phúc lợi 290 - Lợi nhuận chưa phân phối 1.000
- Phải trả người lao động 370 - Đầu tư vào công ty con 1.200
- Vay ngắn hạn 600 - Thuế GTGT được khấu trừ 80
- Nợ ngắn hạn 250 - Phải trả người bán 500
- Quỹ phát triển khoa học ? - Nguồn vốn đầu tư XDCB 400
- Thuế các khoản phải nộp Nhà nước 180 - Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn ?
- Tiền gửi ngân hàng 900 - Hao mòn TSCĐ ?
YÊU CẦU: - Tìm các số liệu còn thiếu và lập bảng cân đối kế toán ngày 30/09/2011.

TÀI LIỆU BỔ SUNG:

* Số dư đầu kỳ của TK 214 là 108trđ (tháng trước không có biến động về TSCĐ)

- Ngày 11/09: Công ty mua thêm 1 TSCĐ HH có nguyên giá 630trđ, thời gian sử dụng hữu ích 5 năm.

- Ngày 19/09: Công ty chuyển 1 TSCĐ VH góp vốn vào công ty con có nguyên giá 1.800trđ, thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản này là 10 năm.

* Tổng nguồn vốn của công ty tính đến ngày 30/09/2011 là 7.300trđ.

15
Bài giải

TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN


A. Tài sản ngắn hạn 4.000 C. Nợ phải trả 2.700
Tiền mặt 500 Phải trả người bán 500
TGNH 900 Thuế các khoản phải nộp 180
Nhà nước
Phải thu khách hàng 720 Phải trả người lao động 370
Thuế GTGT được khấu trừ 80 Vay ngắn hạn 600
Tạm ứng 50 Nợ ngắn hạn 250
Hàng tồn kho 800 Quỹ khen thưởng phúc lợi 290
Đầu tư vào công ty con 1.200 Quỹ phát triển khoa học 510
Quỹ dự phòng tài chính (250)
B. Tài sản dài hạn 3.300 D. Vốn chủ sở hữu 4.600
Tài sản cố định hữu hình 2.000 NVKD 3.200
Tài sản cố định vô hình 1.600 LN sau thuế chưa phân phối 1.000
Hao mòn TSCĐ (96,5) Nguồn vốn đầu tư XDCB 400
Dự phòng giảm giá đầu tư (203,5)
dài hạn
TỔNG TÀI SẢN 7.300 TỔNG NGUỒN VỐN 7.300

1.800 630x20
Hao mòn = 108 - 10x12 + 10x12x30 = 96,5

16

You might also like