You are on page 1of 8

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Bài 2: SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh nhận biết được
- Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số thực cho trước.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: Chuyển đổi ngôn ngữ từ khoảng cách sang giá trị tuyệt đối, dùng
ký hiệu giá trị tuyệt đối trong số thực.
- Có năng lực tư duy, lập luận, tính toán để so sánh các số thực, giải quyết các bài toán thực tế.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng sự hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo
cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK Chân trời sáng tạo Toán 7 tập 1, thước thẳng, bài giảng PP, bảng phụ, phiếu
học tập.
2. Học sinh: SGK Chân trời sáng tạo Toán 7 tập 1, vở ghi chép, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Kiểm tra lại việc HS nắm kiến thức về số thực, tập hợp số thực, số đối của một số thực.
- Tạo sự thích thú, tích cực, phấn khởi cho HS qua trò chơi “ CHUỘT JERRY TÌM PHÔ MAI”
- Cung cấp thêm một số kiến thức có liên quan đến bài học, tạo tình huống có vấn đề dẫn dắt
vào bài.
b. Nội dung:
- Giới thiệu tổng quát về hình thức tổ chức lớp học
- Củng cố kiến thức có liên quan đến số thực, tập hợp số thực, số đối của một số
c. Sản phẩm: Học sinh áp dụng được kiến thức về số thực, tập hợp số thực, số đối của một số
vào giải quyết vấn đề.
d. Tổ chức thực hiện: Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ: Câu hỏi
Giáo viên cho học sinh ôn lại kiến thức cũ Câu 1: Tập hợp các số thực được kí hiệu .
với trò chơi “ CHUỘT JERRY TÌM PHÔ A. Sai B. Đúng
MAI”
Luật chơi: Câu 2: Số đối của số là?
- Có hai cánh cửa, một cánh cửa chứa miếng
Phô mai và một cánh cửa giấu Mèo Tom. A. B.
Hãy giúp chuột Jerry lấy được miếng Phô Câu 3: 4,(56) < 4,56279.
mai bằng cách đọc kỹ đề toán được đưa ra và A. Sai B. Đúng
lựa chọn cánh cửa phù hợp. Câu 4: Chọn câu đúng
- Học sinh trả lời lần lượt các câu từ câu 1
đến câu 4. A. B.
- Thời gian thực hiện cho mỗi câu hỏi là 15 Đáp án:
giây. 1.B 2.B 3. A 4. B
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và thực hiện
cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên
- Các nhóm lắng nghe câu trả lời và dành
quyền trả lời nếu học sinh khác thực hiện sai
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chốt vấn đề dẫn dắt HS vào
bài học mới: các bạn vừa hoàn thành tốt
phần trò chơi “ CHUỘT JERRY TÌM
PHÔ MAI” điều đó chứng tỏ là các bạn ghi
nhớ được nội dung về số thực, tập hợp số
thực, số đối của một số và áp dụng vào giải
bài toán đơn giản nhất cũng như kĩ năng làm
bài tập trắc nghiệm của mình đạt mức nhất
định. Tuy nhiên, để lớp mình hiểu hơn về số
thực và giá trị tuyệt đối, cô mời các bạn cùng
thực hiện hoạt động sau:

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 2.1 Giá trị tuyệt đối của một số thực
a. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực. Tính được giá trị tuyệt
đối một số thực.
b. Nội dung: Tìm hiểu về giá trị tuyệt đối của một số thực trên trục số.
c. Sản phẩm:
- HS nêu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực trên trục số.
- HS thực hiện được phép tính giá trị tuyệt đối một số thực.

d. Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, đọc và 4. Giá trị tuyệt đối của một số thực
suy nghĩ cá nhân để đưa ra kết quả .
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh áp dụng kiến HĐ1:
thức về điểm biểu diễn số thực trên trục số và Hình 1:
chiều quy ước của số thực để thực hiện
* Báo cáo kết quả: Học sinh trình bày kết
quả
1.Điểm A biểu diễn số thực nào? Nằm về
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt
phía nào của số 0 trên trục số?
kiến thức từng phần.
2. Từ điểm A di chuyển theo chiều âm của
trục số 5 đơn vị ta được điểm B. Xác định
vị trí điểm B.
3. Khoảng cách từ điểm A đến điểm 0 là
bao nhiêu đơn vị?
4. Khoảng cách từ điểm B đến điểm 0 là
bao nhiêu đơn vị?
Hình 2:

1.Điểm C biểu diễn số thực nào? Nằm về


phía nào của số 0 trên trục số?
2. Từ điểm C di chuyển theo chiều dương
của trục số 10 đơn vị ta được điểm D. Xác
định vị trí điểm D.
3. Khoảng cách từ điểm C đến điểm 0 là
bao nhiêu đơn vị?
4. Khoảng cách từ điểm D đến điểm 0 là
bao nhiêu đơn vị?
a/ Khái niệm:
Giá trị tuyệt đối của một số thực là
khoảng cách từ điểm đến điểm trên
trục số.
Giá trị tuyệt đối của số thực được ký

hiệu là .
Chú ý
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số
không âm, ¿ x∨≥ 0 với mọi số thực x .
- Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối
bằng nhau:
¿−x∨¿∨x∨¿ với mọi số thực x .
HĐ2

Tìm trong mỗi trường hợp sau:

a)

b)

c)

b/ Tính chất:
Nhận xét:

Củng cố kiến thức


* Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh đọc và Ví dụ1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số
phân tích cách giải của ví dụ 1. Tứ đó, học sinh thực sau:
áp dụng làm ví dụ 2.
Đối với học sinh yếu kém, giáo viên
hướng dẫn hs làm Ví dự 2 ( có thể giải mẫu câu
a)
* Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và nhận biết, áp dụng tương
tự làm bài tập
* Báo cáo kết quả
HS báo cáo kết quả ví dụ bằng bảng nhóm
* Nhận xét/ đánh giá
GV nhận xét và sửa sai (nếu có) Ví dụ 2: Tìm số thực x, biết

a/ nên x=9 hoặc x = -9

b/ nên x-2=0 hay x=2

c/

Do với mọi số thực x nên không


có số thực x nào thỏa mãn.
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán cụ thể.
b. Nội dung: Giải các bài tập
c. Sản phẩm: Học sinh giải được các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh đọc và Bài 1: Tìm giá trị tuyệt đối của
phân tích các bài tập 1, 2 các số thực sau:
* Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và nhận biết, áp dụng tương tự
các ví dụ để làm bài tập Bài 2: Tìm x, biết
* Báo cáo kết quả
a/ nên x = 4 hoặc x = -4
HS báo cáo kết quả ví dụ bằng bảng nhóm
* Nhận xét/ đánh giá b/ nên hoặc
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

c/ nên

hay
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh làm quen với việc ứng dụng kiến thúc để giải quyết một số vấn đề thực
tiễn liên quan đến kiến thức vừa học. Qua đó, học sinh được hình thành năng lực tư duy, giải
quyết vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức vừa học.
b. Nội dung:
- HS quan sát nội dung bài tập, lắng nghe yêu cầu của giáo viên và hoàn thiện nội dung kiến
thức theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề giáo viên đề ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* Giao nhiệm vụ: Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu
Nhiệm vụ 1: Học sinh thực hiện giải bài tập 1. nào đúng, phát biểu nào sai:
Nhiệm vụ 2: Học sinh thực hiện giải bài tập 2. a) Giá trị tuyêt đối của một số thực là một
số dương.
* HS thực hiện nhiệm vụ: b) Giá trị tuyệt đói của một số thực là một
+ HS lên bảng trình bày. số không âm.
* Báo cáo, thảo luận: c) Giá trị tuyệt đối của một số thực là số
+ HS chú ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu. đối của nó.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và lưu ý d) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối
những lỗi sai (nếu có) bằng nhau.
Đáp án:
a/ SAI
b/ ĐÚNG
c/ SAI
d/ ĐÚNG
Bài 2: Một tàu
lặn thám hiểm
đại dương đang
ở độ cao
-15m so với
mực nước biển.
Tàu tiếp tục lặn
xuống thêm và
lần này tàu ở độ cao -32m so với mực
nước biển. Hỏi khoảng cách giữa hai vị trí
trên của tàu lặn là bao nhiêu?
Giải
- Khoảng cách của chiếc tàu ở lần lặn đầu
tiên so với mực nước biển là:

- Khoảng cách của chiếc tàu ở lần lặn thứ


hai so với mực nước biển là:

Khoảng cách giữa hai vị trí trên của hai


con tàu:
32 – 15 = 17 (m)
 Hướng dẫn tự học ở nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học trong bài.
- Hoàn thành bài tập 5,6,8 SGK/ 38
- Chuẩn bị bài “Làm tròn số và ước lượng kết quả”

You might also like