You are on page 1of 42

Câu 1.

Các vòng đai nhiệt từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự
nào sau đây?

A. Vòng đai lạnh, nóng, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.

B. Vòng đai nóng, lạnh, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.

C. Vòng đai lạnh, nóng, băng giá vĩnh cửu, ôn hoà.

D. Vòng đai nóng, ôn hoà, lạnh, băng giá vĩnh cửu.

Câu 2. Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng
địa lí theo

A. độ cao.

B. kinh độ.

C. các mùa.

D. vĩ độ.

Câu 3. Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?

A. Địa đới, địa ô.

B. Địa ô, đai cao.

C. Thống nhất, địa đới.

D. Đai cao, tuần hoàn.

Câu 4. Quy luật nào sau đây chủ yếu do ngoại lực tạo nên?

A. Địa đới.

B. Thống nhất.

C. Địa ô.

D. Đai cao.

Câu 5. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh
quan địa lí từ Xích đạo đến cực là biểu hiện của quy luật
A. đai cao.

B. địa ô.

C. địa đới.

D. thống nhất.

Câu 6. Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa
lí theo

A. độ cao.

B. vĩ độ.

C. các mùa.

D. kinh độ.

Câu 7. Trong tự nhiên, các thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật
chất và năng lượng với nhau là biểu hiện của quy luật

A. thống nhất.

B. địa đới.

C. địa ô.

D. đai cao.

Câu 8. Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên?

A. Thống nhất.

B. Địa đới.

C. Địa ô.

D. Đai cao.

Câu 9. Trong tự nhiên, các thành phần không tồn tại và phát triển một
cách cô lập là biểu hiện của quy luật

A. địa đới.
B. địa ô.

C. đai cao.

D. thống nhất.

Câu 10. Quy luật đai cao là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng
địa lí theo

A. đông tây.

B. các mùa.

C. vĩ độ.

D. độ cao.

Câu 11. Trong tự nhiên, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi
của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật

A. đai cao.

B. thống nhất.

C. địa ô.

D. địa đới.

Câu 12. Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +10oC và đường đẳng nhiệt
năm 0oC ở hai bán cầu là hai vòng đai

A. băng giá vĩnh cửu.

B. lạnh.

C. nóng.

D. ôn hoà.

Câu 13. Nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20oC của hai bán cầu là
vòng đai

A. ôn hoà.

B. băng giá vĩnh cửu.


C. lạnh.

D. nóng.

Câu 14. Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20oC và đường đẳng nhiệt
năm +10oC ở hai bán cầu là hai vòng đai

A. nóng.

B. lạnh.

C. ôn hoà.

D. băng giá vĩnh cửu.

Câu 15. Nằm ở hai cực có nhiệt độ quanh năm dưới 0oC là hai vòng đai

A. nóng.

B. lạnh.

C. ôn hoà.

D. băng giá vĩnh cửu.

Câu 1: Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất biểu hiện của quy luật
A. Quy luật nhịp điệu.
B. Quy luật thống nhất.
C. Quy luật địa đới.
D. Quy luật phi địa đới.
Câu 2: Các vành đai gió trên Trái Đất bao gồm có
A. gió mậu dịch, gió Đông ôn đới, gió Tây ở cực.
B. gió mậu dịch, gió Phơn, gió Đông.
C. gió mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông ở cực.
D. gió mậu dịch, gió Phơn, gió Đông, gió Mùa.
Câu 3: Sự thay đổi của thảm thực vật từ Tây sang Đông ở vĩ tuyến 20oN
trên lục địa Nam Mĩ là biểu hiện của quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật địa ô.
B. Quy luật địa mạo.
C. Quy luật địa đới.
D. Quy luật đai cao.
Câu 4: Quy luật đai cao là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng
địa lí theo hướng nào?
A. Đông tây.
B. Các mùa.
C. Vĩ độ.
D. Độ cao.
Câu 5: Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh
quan địa lí từ Xích đạo đến cực là biểu hiện của quy luật nào?
A. Đai cao.
B. Địa ô.
C. Địa đới.
D. Thống nhất.
Câu 6: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới giống nhau ở điểm nào?
A. Tạo nên các vòng đai nhiệt và đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất.
B. Do những nguồn năng lượng bên trong bề mặt Trái Đất gây nên.
C. Hình thành nên các cảnh quan và thành phần địa lí trên bề mặt Trái Đất.
D. Phân bố có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.
Câu 7: Quy luật nào sau đây chủ yếu do ngoại lực tạo nên?
A. Địa đới.
B. Thống nhất.
C. Địa ô.
D. Đai cao.
Câu 8: Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh
quan địa lí theo vĩ độ gọi là
A. Quy luật địa ô.
B. Quy luật đai cao.
C. Quy luật địa đới.
D. Quy luật thống nhất.
Câu 9: Trong tự nhiên, các thành phần không tồn tại và phát triển một cách
cô lập là biểu hiện của quy luật nào?
A. Địa đới.
B. Địa.
C. Đai cao.
D. Thống nhất.
Câu 10: Biểu hiện của quy luật địa ô là sự thay đổi các thảm thực vật theo
A. kinh độ.
B. độ cao.
C. vĩ độ.
D. miền.
Câu 11: Ở lục địa Bắc Mĩ theo vĩ tuyến 40oB từ đông sang tây lần lượt là
các kiểu thảm thực vật nào sau đây?
A. Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng
cỏ núi cao; rừng lá kim.
B. Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; rừng lá kim; thảo nguyên, cây bụi chịu
hạn và đồng cỏ núi cao.
C. Rừng lá kim; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao, rừng lá
rộng và hỗn hợp ôn đới.
D. Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng
cỏ núi cao; xavan, cây bụi.
Câu 12: Góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ
là nguyên nhân dẫn tới quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật thống nhất.
B. Quy luật địa đới.
C. Quy luật địa ô.
D. Quy luật đai cao.
Câu 13: Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa
lí theo yếu tố nào?
A. Độ cao.
B. Vĩ độ.
C. Các mùa.
D. Kinh độ.
Câu 14: Trong tự nhiên, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi
của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật nào?
A. Đai cao.
B. Thống nhất.
C. Địa ô.
D. Địa đới.
Câu 15: Sự thay đổi các kiểu thực vật theo kinh độ là biểu hiện rõ nhất của
quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật địa đới.
B. Quy luật đai cao.
C. Quy luật địa ô.
D. Quy luật địa mạo.
Câu 16: Nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20oC của hai bán cầu là
vòng đai gì?
A. Ôn hoà.
B. Băng giá vĩnh cửu.
C. Lạnh.
D. Nóng.
Câu 17: Các vòng đai nhiệt từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự
nào sau đây?
A. Vòng đai lạnh, nóng, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.
B. Vòng đai nóng, lạnh, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.
C. Vòng đai lạnh, nóng, băng giá vĩnh cửu, ôn hoà.
D. Vòng đai nóng, ôn hoà, lạnh, băng giá vĩnh cửu.
Câu 18: Trong tự nhiên, các thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật
chất và năng lượng với nhau là biểu hiện của quy luật nào?
A. Thống nhất.
B. Địa đới.
C. Địa ô.
D. Đai cao.
Câu 19: Biểu hiện của quy luật đai cao là sự thay đổi các thảm thực vật
theo
A. kinh độ.
B. vĩ độ.
C. độ cao.
D. vùng.
Câu 20: Theo lược đồ, phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố
thảm thực vật ở châu Á?
A. Càng vào sâu trong lục địa thảm thực vật càng thay đổi.
B. Thảm thực vật thay đổi từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
C. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á.
D. Rừng cận nhiệt ẩm chỉ phân bố ở phía sâu trong lục địa.
Câu 21: Sự phân bố các đới khí hậu, các nhóm đất trên Trái Đất biểu hiện
của quy luật nào sau đây?
A. Quy luật thống nhất.
B. Quy luật phi địa đới.
C. Quy luật nhịp điệu.
D. Quy luật địa đới.
Câu 22: Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo
nên?
A. Thống nhất.
B. Địa đới.
C. Địa ô.
D. Đai cao.
Câu 23: Do sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa
theo độ cao đã hình thành quy luật nào sau đây?
A. Quy luật địa ô.
B. Quy luật đai cao.
C. Quy luật địa đới.
D. Quy luật thống nhất.
Câu 24: Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?
A. Địa đới, địa ô.
B. Địa ô, đai cao.
C. Thống nhất, địa đới.
D. Đai cao, tuần hoàn.
Câu 25: Ở lục địa Nam Mĩ theo vĩ tuyến 20N từ Tây sang Đông lần lượt là
các kiểu thảm thực vật nào dưới đây?
A. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng
cỏ núi cao; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
B. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng
cỏ núi cao; rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng
cỏ núi cao; rừng nhiệt đới, xích đạo.
D. Hoang mạc và bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng
cỏ núi cao; xavan, cây bụi.
Câu 1: Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan
địa lí theo vĩ độ được gọi là
A. quy luật thống nhất.
B. quy luật phi địa đời.
C. quy luật địa đới.
D. quy luật đại cao.
Câu 2: Do Trái Đất hình cầu và vị trí của nó so với Mặt Trời đã làm cho
A. các cảnh quan trên bề mặt Trái Đất ít thay đổi.
B. các thành phần tự nhiên giống nhau ở khắp mọi nơi.
C. các thành phần tự nhiên và cảnh quan thay đổi có quy luật từ xích đạo
về cực.
D. các thành phần tự nhiên và cảnh quan giống nhau ở hai bán cầu.
Câu 3: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần và
cảnh quan địa lí theo
A. thời gian trong năm
B. chiều từ đông sang tây
C. độ cao địa hình
D. chiều từ bắc xuống nam
Câu 4: Nguyên nhân sinh ra quy luật địa đới là do
A. lượng bức xạ thay đổi theo mùa
B. góc nhập xạ thay đổi theo vĩ độ
C. góc nhập xạ thay đổi theo kinh độ
D. lượng bức xạ thay đổi theo ngày đêm
Câu 5: Nguyên nhân sinh ra quy luật phi địa đới là do
A. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời
B. sự phân bố lục địa, đại dương và núi cao
C. góc nhập xạ giảm dần từ Xích đạo về cực
D. sự thay đổi lượng mưa ở các vùng đồi núi
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây tạo ra quy luật địa ô?
A. Các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến
B. Các dãy núi chạy theo hướng vĩ tuyến
C. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo độ cao.
D. Góp nhập xạ giảm dần từ Xích đạo về cực.
Câu 7: Các quy luật địa đới và phi địa đới có đặc điểm là?
A. diễn ra độc lập và riêng rẽ
B. diễn ra đồng thời và tương hỗ
C. quy luật phi địa đới chiếm chủ yếu
D. tác động giống nhau lên tự nhiên
Câu 8: Quy luật địa đới là?
A. quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới
của các thành phần và cảnh quan địa lí.
B. sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần và cảnh quan địa lí
theo vĩ độ.
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo độ
cao địa hình
D. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo kinh
độ
Câu 9: Quy luật phi địa đới là?
A. quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới
của các thành phần và cảnh quan địa lí.
B. sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần và cảnh quan địa lí
theo vĩ độ.
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo độ
cao địa hình
D. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo kinh
độ
Câu 10: Quy luật địa ô là?
A. quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới
của các thành phần và cảnh quan địa lí.
B. sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần và cảnh quan địa lí
theo vĩ độ.
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo độ
cao địa hình
D. sự thay đổi có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo kinh
độ
Câu 11: Các loại gió nào dưới đây biểu hiện cho quy luật địa đới?
A. Gió mậu dịch, gió mùa, gió tây ôn đới .
B. Gió mùa, gió tây ôn đới, gió fơn.
C. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió đông cực.
D. Gió mậu dịch, gió đông cực, gió fơn.
Câu 12: Ọuy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên
A. Địa đới.
B. Địa ô
C. Đai cao.
D. Thống nhất.
Câu 13: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lí
theo
A. Vĩ độ.
B. Độ cao
C. Kinh độ.
D. Các mùa
Câu 14: Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh
quan địa lí từ Xích đạo đên cực là biểu hiện của quy luật
A. địa đới.
B. địa ô.
C. thống nhất.
D. đai cao.
Câu 15: Quy luật địa đới có biểu hiện nào dưới đây ?
A. Vòng tuần hoàn của nước.
B. Các hoàn lưu trên đại dương.
C. Các đai khí áp và các đới gió trên trái đất.
D. Các vanh đai đất và thực vật theo độ cao.
Câu 16: Nguyên nhân chính nào tạo nên quy luật địa ô?
A. Do sự phân bố đất liền và biển, đại dương.
B. Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời theo vĩ độ.
C. Ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.
D. Hoạt động của các đới gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
Câu 17: Đất đai bị xói mòn, rửa trôi là do hoạt đông nào của con người gây
ra?
A. Chặt phá rừng.
B. Xây dựng nhà máy.
C. Làm đường giao thông.
D. Xây dựng đập thủy điện.
Câu 18: Nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật phi địa đới là
A. Sự chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh ngoài đại dương đã ảnh
hưởng tới khí hậu của các vùng đất ve bờ.
B. Độ dốc và hướng phơi của địa hình làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời
ở các vùng núi.
C. Năng lượng bên trong trái đất đã phân chia trái đất ra lục địa, đại dương
và địa hình núi cao.
D. Năng lượng bên ngoai trái đất đã sinh ra ngoại lực làm hình thành nhiều
dạng địa hình khác nhau trên bề mặt trái đất.
Câu 19: Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là
A. Sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ
cao.
B. Sự giảm nhanh lượng bức xạ mặt trời tiếp nhận theo độ cao.
C. Sự giảm nhanh nhiệt độ, khí áp và mật độ không khí theo độ cao.
D. Sự giảm nhanh nhiệt độ, độ ẩm và mật độ không khí theo độ cao .
Câu 20: Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là
A. Sự phân bố của các vanh đai nhiệt theo độ cao.
B. Sự phân bố của các vanh đai khí áp theo độ cao.
C. Sự phân bố của các vanh đai khí hậu theo độ cao.
D. Sự phân bố của cac vanh đai đất và thực vật theo độ cao
Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật phi địa đới là sự chuyển động của
các dòng biển nóng, lạnh ngoài đại dương đã ảnh hưởng tới khí hậu của
các vùng đất ve bờ.
B. Nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật phi địa đới là độ dốc và hướng
phơi của địa hình làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời ở các vùng núi.
C. Nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật phi địa đới là năng lượng bên
trong trái đất đã phân chia trái đất ra lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
D. Nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật phi địa đới là năng lượng bên
ngoai trái đất đã sinh ra ngoại lực làm hình thành nhiều dạng địa hình khác
nhau trên bề mặt trái đất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng với quy luật địa đới?
A. Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa
lí và cảnh quan địa lí theo kinh độ.
B. Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa
lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.
C. Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa
lí và cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình.
D. Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa
lí và cảnh quan địa lí theo vị trí gần hay xa đại dương.
Câu 3: Ý nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra tính địa đới?
A. Sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời.
B. Sự phân phối không đều của lượng bức xạ mặt trời trên Trái Đất.
C. Trái Đất hình cầu, lượng bức xạ mặt trời giảm dần từ Xích đạo về hai
cực.
D. Sự thay đổi theo mùa của lượng bức xạ mặt trời.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chè là loại cây cận nhiệt, vùng Tây Nguyên nước ta có thể trồng được
cây chè nhờ vào đất đỏ badan thích hợp.
B. Chè là loại cây cận nhiệt, vùng Tây Nguyên nước ta có thể trồng được
cây chè nhờ vào khí hậu các cao nguyên trên 1000m mát mẻ.
C. Chè là loại cây cận nhiệt, vùng Tây Nguyên nước ta có thể trồng được
cây chè nhờ vào độ cao của các cao nguyên thích hợp.
D. Chè là loại cây cận nhiệt, vùng Tây Nguyên nước ta có thể trồng được
cây chè nhờ vào có một mùa đông nhiệt độ giảm thấp.
Câu 5: Ý nào dưới đây là biểu hiện của quy luật đai cao?
A. Sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
B. Sự phân bố các vành đai khí hậu theo độ cao.
C. Sự phân bố các vành đai nhiệt theo độ cao.
D. Sự phân bố các vành đai khí áp theo độ cao.
Câu 6: Vì sao lại có quy luật phi địa đới trên Trái Đất?
A. Sự chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh ngoài đại dương đã ảnh
hưởng tới khí hậu của các vùng đất ve bờ.
B. Độ dốc, hướng sườn và hướng phơi của các dạng địa hình làm thay đổi
lượng bức xạ Mặt Trời ở các vùng núi.
C. Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất đã phân chia Trái Đất ra làm lục
địa, đại dương và các dạng địa hình núi cao.
D. Năng lượng bên ngoai Trái Đất đã sinh ra ngoại lực làm hình thành
nhiều dạng địa hình khác nhau trên bề mặt Trái Đất.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do sự vận động tự quay của
Trái Đất.
B. Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do nguồn năng lượng bên
trong Trái Đất.
C. Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do dạng hình cầu của Trái
Đất và bức xạ mặt trời.
D. Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do các tác nhân ngoại lực
như gió, mưa.
Câu 8: Ý nào dưới đây đúng khi nói về biểu hiện của quy luật địa ô?
A. Sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.
B. Sự thay đổi của lượng mưa theo kinh độ.
C. Sự thay đổi các kiểu thực vật theo kinh độ.
D. Sự thay đổi các nhôm đất theo kinh độ.
Câu 1: Quan sát hình dưới đây và cho biết các yếu tố tự nhiên thể hiện
quy luật địa đới trong hình?

A. Sự phân bố các vòng đai nhiệt


B. Các đai khí áp
C. Gió trên trái đất.
D. Cả A, B, C
Câu 2: Hãy cho biết đoạn thông tin sau viết về sự thay đổi của cảnh quan
theo quy luật nào và giải thích.
“Trên các sườn núi hướng về loang mạc Xa-ha-ra là cảnh quan hoang mạc
núi, khắp nơi chỉ thấy sườn núi đá trơ trụi, khô cằn; gần tới đỉnh, nhờ nhiệt
độ giảm, mát và ẩm hơn nên xuất hiện các đồng cỏ, cây bụi nhỏ”.
A. biểu hiện của quy luật địa đới
B. biểu hiện của quy luật địa ô
C. biểu hiện của quy luật phi địa đới
D. biểu hiện của quy luật đai cao
Câu 3: Vòng đai nóng trên Trái Đất
A. nằm giữa các đường đẳng nhiệt +200 của tháng nóng nhất.
B. nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
C. nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 50 B đến vĩ tuyến 50N
D. nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +200 của hai bán cầu.
Câu 4: Sự phân bố nhiệt trên Trái Đất được phân biệt bởi các vòng đai
A. Vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.
B. Vòng đai nóng, vòng đai ôn hòa, vòng đai lạnh.
C. Hai vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.
D. Hai vòng đai nóng, vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.
Câu 5: Trên bề mặt Trái Đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về Xích đạo có các đai
khí áp phân bố theo thứ tự như thế nào?
A. Áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp thấp xích đạo.
B. Áp cao cực, áp cao ôn đới, áp thấp chí tuyến, áp thấp xích đạo.
C. Áp thấp cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp cao xích đạo.
D. Áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp cao xích đạo.
Câu 6: Nhiệt độ trung bình năm nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc là biểu
hiện của quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh địa lí.
B. Quy luật địa ô.
C. Quy luật địa đới.
D. Quy luật đai cao.
Câu 7: “Theo chiều Bắc - Nam, lãnh thổ nước ta phân hóa thành 2 phần
lãnh thổ phía Bắc từ dãy Bạch Mã (160B) trở ra, thiên nhiên đặc trưng của
vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh; lãnh thổ phía Nam
từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào, thiên nhiên mang sắc thái của khí hậu cận
xích đạo gió mùa”. Đây là biểu hiện của quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh địa lí.
B. Quy luật địa đới.
C. Quy luật đai cao.
D. Quy luật địa ô.
Câu 1: Sự thay đổi của thảm thực vật từ đông sang tây ở vĩ tuyến 400B
trên lục địa Bắc Mĩ là biểu hiện của quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật địa đới.
B. Quy luật đai cao
C. Quy luật địa ô.
D. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí.
Câu 2: Trên bề mặt Trái Đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về Xích đạo có các
loại gió được phân bố theo thứ tự như thế nào?
A. Gió cực, gió ôn đới, gió nhiệt đới.
B. Gió Đông, gió Tây ôn đới, gió Tín phong.
C. Gió Đông, gió Tây, gió Đông.
D. Gió cực, gió Tây, gió Tín phong.
Câu 3: Từ cực về Xích đạo, lần lượt các đới đất có sự phân bố ra sao?
A. Đài nguyên, pốt dôn, hoang mạc, thảo nguyên, đỏ vàng cận nhiệt và
feralit.
B. Đài nguyên, pốt dôn, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và
feralit.
C. Pốt dôn đài nguyên, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và
feralit.
D. Pốt dôn đài nguyên, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và
feralit.
Câu 4: Vòng đai lạnh trên trái đất có vị trí
A. Nằm giữa đờng đẳng nhiệt + 10oC và 0oC.
B. Nằm giữa đường đẳng nhiệt + 10oC và 0oC của tháng nóng nhất .
C. Nằm từ vĩ tuyến 50o đến vĩ tuyến 70o.
D. Nằm từ vòng cực đến vĩ tuyến 70o
Câu 5: Vòng đai băng giá vĩnh cửu có đặc điểm
A. Nằm bao quanh cực, nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 0oC.
B. Nằm bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
C. Nằm từ vĩ tuyến 70o lên cực, nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 0oC.
D. Nằm từ vĩ tuyến 70o lên cực, nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
Câu 1. Tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung
bình cùng thời điểm được gọi là

A. tỉ suất sinh thô.

B. gia tăng tự nhiên.

C. tỉ suất tử thô.

D. gia tăng cơ học.

Câu 2. Cơ cấu sinh học của dân số gồm cơ cấu theo

A. lao động và theo tuổi.

B. lao động và giới.

C. tuổi và theo giới.

D. tuổi và trình độ văn hoá.


Câu 3. Cơ cấu theo giới không ảnh hưởng đến

A. tuổi thọ dân cư.

B. phát triển sản xuất.

C. phân bố sản xuất.

D. đời sống xã hội.

Câu 4. Cơ cấu dân số theo giới không phải biểu thị tương quan giữa giới

A. nam so với giới nữ.

B. nam so với tổng dân.

C. nữ so với giới nam.

D. nữ so với tổng dân.

Câu 5. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là

A. số dân ở cừng thời điểm đó.

B. gia tăng cơ học trên thế giới.

C. động lực phát triển dân số.

D. gia tăng dân số có kế hoạch.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước tăng
lên không phải là do

A. mức sống thấp.

B. đời sống khó khăn.

C. tự nhiên khắc nghiệt.

D. dễ kiếm việc làm.

Câu 8. Gia tăng cơ học không có ý nghĩa đối với

A. từng vùng.
B. từng khu vực.

C. qui mô dân số.

D. từng quốc gia.

Câu 9. Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cơ cấu theo giới?

A. Kinh tế.

B. Thiên tai.

C. Chuyển cư.

D. Tuổi thọ.

Câu 10. Tỉ số giới tính được tính bằng

A. số nữ trên tổng dân.

B. số nam trên số nữ.

C. số nữ trên số nam.

D. số nam trên tổng dân.

Câu 11. Hiện nay, ở các nước đang phát triển tỉ suất giới của trẻ em mới
sinh ra thường cao (bé trai rất nhiều hơn bé gái), chủ yếu là do tác động
của

A. tâm lí, tập quán.

B. chính sách dân số.

C. hoạt động sản xuất.

D. tự nhiên - sinh học.

Câu 12. Gia tăng cơ học không có ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số của

A. vùng lãnh thổ.

B. một khu vực.

C. toàn thế giới.


D. một quốc gia.

Câu 13. Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng
lớn là do

A. tỉ lệ sinh giảm.

B. tỉ lệ tử vong tăng.

C. tỉ lệ tử vong giảm.

D. gia tăng tự nhiên giảm.

Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng với tình hình gia tăng dân số thế giới
hiện nay?

A. Gia tăng tự nhiên tăng nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.

B. Tốc độ gia tăng dân số chậm, quy mô dân số thế giới ngày càng giảm.

C. Tốc độ gia tăng dân số chậm, quy mô dân số thế giới khá ổn định.

D. Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.

Câu 15. Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân
trung bình ở cùng thời điểm được gọi là

A. gia tăng cơ học.

B. tỉ suất tử thô.

C. tỉ suất sinh thô.

D. gia tăng tự nhiên.

Câu 1: Nước có số dân đông nhất thế giới hiện nay là


A. Trung Quốc.
B. Liên bang Nga.
C. Hoa Kì.
D. Ấn Độ.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng quan trọng nhất đến tỉ suất sinh
của một quốc gia?
A. Tự nhiên - sinh học.
B. Phát triển kinh tế - xã hội.
C. Tâm lí xã hội.
D. Phong tục tập quán.
Câu 3: Kiểu tháp tuổi ổn định thường có ở
A. các nước đang phát triển.
B. các nước công nghiệp.
C. các nước phát triển.
D. các nước chậm phát triển.
Câu 4: Kiểu tháp tuổi mở rộng thường có ở
A. các nước phát triển.
B. các nước chậm phát triển.
C. các nước đang phát triển.
D. các nước công nghiệp.
Câu 5: Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng
lớn là do đâu?
A. Tỉ lệ sinh giảm.
B. Tỉ lệ tử vong tăng.
C. Tỉ lệ tử vong giảm.
D. Gia tăng tự nhiên giảm.
Câu 6: Năm 2020, dân số thế giới khoảng
A. 8,0 tỉ người.
B. 7,5 tỉ người.
C. 7,9 tỉ người.
D. 7,8 tỉ người.
Câu 7: Tỉ suất tử thô không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Đói kém.
B. Chiến tranh.
C. Thiên tai.
D. Sinh học.
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số
trẻ?
A. Nguồn lao động dự trữ dồi dào.
B. Việc làm, y tế là vấn đề nan giải.
C. Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít.
D. Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi thấp.
Câu 9: Kết cấu dân số theo khu vực kinh tế thường phản ánh đặc điểm
nào dưới đây?
A. Trình độ phát triển kinh tế
B. Khả năng phát triển dân số.
C. Đặc điểm sinh tử của dân số.
D. Tổ chức đời sống xã hội.
Câu 10: Dân số trên thế giới tăng lên hay giảm đi là do
A. sinh đẻ và nhập cư.
B. sinh đẻ và xuất cư.
C. sinh đẻ và tử vong.
D. xuất cư và tử vong.
Câu 11: Gia tăng cơ học không có ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số của
khu vực nào?
A. Vùng lãnh thổ.
B. Một khu vực.
C. Toàn thế giới.
D. Một quốc gia.
Câu 12: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cơ cấu theo giới?
A. Kinh tế.
B. Thiên tai.
C. Chuyển cư.
D. Tuổi thọ.
Câu 13: Dân số già có những hạn chế nào sau đây?
A. Thừa lao động.
B. Dân số nhanh.
C. Lao động đông.
D. Thiếu lao động.
Câu 14: Gia tăng cơ học không có ý nghĩa đối với yếu tố nào?
A. Từng vùng.
B. Từng khu vực.
C. Qui mô dân số.
D. Từng quốc gia.
Câu 15: Kiểu tháp tuổi hẹp thường có ở
A. các nước công nghiệp.
B. các nước đang phát triển.
C. các nước phát triển.
D. các nước chậm phát triển.
Câu 17: Ở những nước phát triển, tỉ suất tử thô thường cao là do tác động
chủ yếu của yếu tố nào sau đây?
A. Dịch bệnh
B. Bão lụt.
C. Dân số già.
D. Động đất.
Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng với tình hình gia tăng dân số thế giới
hiện nay?
A. Gia tăng tự nhiên tăng nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.
B. Tốc độ gia tăng dân số chậm, quy mô dân số thế giới ngày càng giảm.
C. Tốc độ gia tăng dân số chậm, quy mô dân số thế giới khá ổn định.
D. Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.
Câu 19: Hiện nay, ở các nước đang phát triển tỉ suất giới của trẻ em mới
sinh ra thường cao (bé trai rất nhiều hơn bé gái), chủ yếu là do tác động
của yếu tố nào?
A. Tâm lí, tập quán.
B. Chính sách dân số.
C. Hoạt động sản xuất.
D. Tự nhiên - sinh học.
Câu 20: Tỉ suất sinh thô không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Phong tục tập quán.
B. Tự nhiên - sinh học.
C. Tâm lí xã hội.
D. Biến đổi tự nhiên.
Câu 21: Nguyên nhân làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước tăng
lên không phải là do yếu tố nào?
A. Mức sống thấp.
B. Đời sống khó khăn.
C. Tự nhiên khắc nghiệt.
D. Dễ kiếm việc làm.
Câu 22: Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng quyết định đến tỉ suất sinh của
một quốc gia?
A. Tâm lí xã hội.
B. Phong tục tập quán.
C. Chính sách dân số.
D. Tự nhiên - sinh học.
Câu 24: Tỉ số giới tính được tính bằng công thức nào?
A. Số nữ trên tổng dân.
B. Số nam trên số nữ.
C. Số nữ trên số nam.
D. Số nam trên tổng dân.
Câu 25: Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân
trung bình ở cùng thời điểm được gọi là gì?
A. Gia tăng cơ học.
B. Tỉ suất tử thô.
C. Tỉ suất sinh thô.
D. Gia tăng tự nhiên.
Câu 1: Nhân tố nào dưới đây làm cho tỉ suất tử thô trên thế giới tăng?
A. Chính sách phát triển dân số hợp lí từng thời kì.
B. Tiến bộ về mặt y tế và khoa học kĩ thuật.
C. Chiến tranh, thiên tai tự nhiên ở nhiều nước.
D. Các điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Câu 2: Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng nào sau đây?
A. Kinh tế - xã hội phát triển chậm
B. Môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy giảm
C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp
D. Sức ép lên kinh tế - xã hội và môi trường
Câu 3: Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được
gọi là
A. gia tăng dân số tự nhiên
B. gia tăng dân số cơ học
C. gia tăng dân số thực tế
D. quy mô dân số
Câu 4: Hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất từ thô được gọi là
A. tỉ suất tăng dân số tự nhiên
B. gia tăng dân số thực tế
C. gia tăng dân số cơ học
D. nhóm dân số trẻ
Câu 5: Đâu là động lực phát triển dân số thế giới?
A. Gia tăng dân số cơ học
B. Tỉ suất sinh thô
C. Gia tăng dân số tự nhiên
D. Gia tăng dân số thực tế
Câu 6: Gia tăng cơ học không có ảnh hưởng lớn đến vấn đề
A. quốc gia.
B. Các vùng
C. thế giới.
D. khu vực.
Câu 7: Yếu tố nào sau đây hiện nay giữ vai trò quan trọng nhất trong việc
quyết định tỉ suất sinh của một nước?
A. Phong tục tập quán.
B. Trình độ phát triển kinh tế xã hội.
C. Chính sách dân số.
D. Tự nhiên - Sinh học.
Câu 8: Nhân tố nào quyết định sự biến động dân số trên thế giới?
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 9: Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh ?
A. Phong tục tập quán và tâm lí xã hội.
A. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội.
C. Chính sách phát triển dân số.
D. Thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt…).
Câu 10: Xu hướng thay đổi tỉ suất sinh thô của các nhóm nước trên thế
giới là
A. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô cao hơn nhóm phát triển
nhưng giảm chậm hơn.
B. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô thấp nhóm phát triển
nhưng giảm nhanh hơn.
C. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô cao hơn nhóm phát triển
và tiếp tục tăng nhanh hơn.
D. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô thấp hơn nhóm phát triển
và nhưng tăng nhanh hơn.
Câu 11: Nguyên nhân làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước hay một vùng
lãnh thổ tăng lên không phải là do
A. tự nhiên khắc nghiệt.
B. dễ kiếm việc làm.
C. mức sống thấp.
D. đời sống khó khăn.
Câu 12: Cơ cấu dân số được chia thành hai loại chính là
A. cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ văn hoá
B. cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi.
C cơ cấu lao động và cơ cấu theo trình độ văn hóa.
D. cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội.
Câu 13: Cơ cấu dân số theo tuổi là
A. tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất
định.
B. tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
C. tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo một nhóm tuổi nhất
định.
D. tập hợp nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
Câu 15: Thông thường, nhóm tuổi từ 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên được
gọi là nhóm
A. Trong độ tuổi lao động.
B. Trên độ tuổi lao động.
C. Dưới độ tuổi lao động.
D. Không còn khả năng lao động.
Câu 16: Thông thường, nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi (hoặc đến 64 tuổi) được
gọi là nhóm
A. Trong độ tuổi lao động.
B. Trên độ tuổi lao động.
C. Dưới độ tuổi lao động.
D. Hết độ tuổi lao động.
Câu 17: Cơ cấu dân sô thể hiện được tinh hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng
phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
A. Cơ cấu dân số theo lao động.
B. Cơ cấu dân số theo giới.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
D. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.
Câu 18: Sự khác biệt giữa tháp thu hẹp với tháp mở rộng là
A. Đáy rộng, đỉnh nhịn, ở giữa thu hẹp.
B. Đáy hẹo, đỉnh phình to.
C. Ở giữa tháp phình to, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp.
D. Hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.
Câu 19: Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa
A. giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân
B. giới nam so với số dân trung bình ở cùng thời điểm
C. giới nữ so với số dân trung bình ở cùng thời điểm
D. số trẻ em nam và nữ sinh ra so với tổng số dân
Câu 20: Sức sản xuất cao nhất của xã hội tập trung ở nhóm tuổi
A. dưới tuổi lao động
B. trong tuổi lao động
C. trên tuổi lao động
D. dưới và trên tuổi lao động
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển, đang phát triển đều có xu
hướng giảm
B. Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát
triển
C. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát
triển
D. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển
Câu 2: Ý nào dưới đây là xu hướng thay đổi tỉ suất sinh thô của các nhóm
nước trên thế giới?
A. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô tăng nhanh hơn.
B. Nhóm nước phát triển có tỉ suất sinh thô tăng nhanh hơn.
C. Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh thô cao hơn nhóm phát triển.
D. Nhóm nước phát triển có tỉ suất sinh thô cao nhóm phát triển.
Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Chỉ số phản ánh trình độ nuôi dưỡng và sức khỏe của trẻ em là tỉ lệ tử
vong của trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi).
B. Nhân tố làm cho tỉ suất từ thô trên thế giới giảm là tiến bộ về mặt y tế và
khoa học kĩ thuật.
C. Tổng số giữa tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học
của một quốc gia , một vùng được gọi là gia tăng dân số.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm với số dân
trong độ tuổi từ 60 tuổi trở lên.
B. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm với số người
trong độ tuổi lao động.
C. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm với số dân
trung bình ở cùng thời điểm.
D. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm với số người
ở độ tuổi từ 0 – 14 tuổi.
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ nam cao hơn nữ ở các nước Trung
Quốc, Việt Nam là do chiến tranh.
B. Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ nam cao hơn nữ ở các nước Trung
Quốc, Việt Nam là do tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.
C. Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ nam cao hơn nữ ở các nước Trung
Quốc, Việt Nam là do chuyển cư.
D. Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ nam cao hơn nữ ở các nước Trung
Quốc, Việt Nam là do tâm lý xã hội.
Câu 6: Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số
trẻ?
A. Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít.
B. Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi rất cao.
C. Nguồn lao động dự trữ dồi dào.
D. Việc làm, giáo dục là vấn đề nan giải.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng với dân số trẻ?
A. Dân số trẻ thể hiện tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi
trên 60 trở lên là dưới 10%.
B. Dân số trẻ thể hiện tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 30%, nhóm tuổi
trên 60 trở lên là dưới 10%.
C. Dân số trẻ thể hiện tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi
trên 60 trở lên là dưới 15%.
D. Dân số trẻ thể hiện tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 30%, nhóm tuổi
trên 60 trở lên là dưới 15%.
Câu 8: Vì sao các nước truyền thống Đông Á thường có tỉ lệ nam cao hơn
nữ?
A. Chiến tranh nhiều nam ra trận.
B. Tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.
C. Chuyển cư sang các nước công nghiệp.
D. Tâm lý xã hội và phong tục tập quán.
Câu 1: Một nước có tỉ lệ dân số theo nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi chiếm từ
35% trở lên, nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm không quá 7% số dân cả nước
thì được coi là nước có cơ cấu dân số.
A. trẻ
B. già
C. ổn định
D. vàng
Câu 2: Nước ta có cơ cấu dân số theo tuổi tác như sau: 0-14 tuổi: 33,6%,
15-59 tuổi: 58,3%, 60 tuổi: 8,1 %. Như vậy nước ta có
A. Dân số già .
B. Dân số trẻ nhưng đang già đi.
C. Dân số trẻ.
D. Dân số trung gian giữa trẻ và già.
Câu 3: Cho biết dân số của một quốc gia năm 2019 có 955 triệu người
nam và 1036 triệu người nữ. Tỉ số giới tính của quốc gia đó là
A. 92 %, cứ 92 nam có 100 nữ.
B. 92%, cứ 100 nam có 92 nữ.
C. 94%, cứ 96 nam có 100 nữ.
D. 94%, cứ 100 nam có 96 nữ.
Câu 4: Hiện nay các khu vực nào dưới đây có tỷ lệ người mù chữ cao nhất
thế giới?
A. Châu Phi.
B. Các nước Ả-rập và Nam Á.
C. Châu Phi và Nam Á.
D. Châu Phi, Nam Á và các nước Ả-rập.
Câu 5: Quốc gia nào hiện có quy mô dân số đứng đầu thế giới?
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Hoa Kì
D. In - đô – nê- xi – a
Câu 6: Châu lục nào có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất?
A. Châu Phi
B. Châu Á
C. Châu Mỹ
D. Châu Đại Dương
Câu 7: Việt Nam có tỷ suất sinh là 19 %o và tỉ suất tử là 6 %o, vậy tỷ suất
gia tăng tự nhiên là
A. 1 %.
B. 1,2%.
C. 1,3%.
D. 1,4%.
Câu 8: Hai quốc gia nào có quy mô dân số đứng đầu thế giới năm 2020?
A. Trung Quốc và Ấn Độ
B. Ấn Độ và Hoa Kỳ
C. Hoa Kỳ và In-đô-nê-xi-a
D. Trung Quốc và In-đô-nê-xi-a
Câu 1: Dân số của Việt Nam năm 2015 là 93.4 triệu người , tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên của Việt Nam là 1%. Vậy dân số của Việt Nam năm 2016

A. 94.334 triệu người
B. 94.344 triệu người
C. 94.434 triệu người
D. 94.444 triệu người
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
Số dân trên thế giới qua các năm
Năm 1804 1927 1959 1974
Số dân (tỉ người) 1 2 3 4
Năm 1987 1999 2011 2025 (dự kiến)
Số dân (tỉ người) 5 6 7 8
Thời gian để dân số tăng lên gấp đôi lần lượt là
A. 120 năm; 50 năm; 35 năm.
B. 123 năm; 47 năm; 51 năm.
C. 132 năm; 62 năm; 46 năm.
D. 127 năm; 58 năm; 37 năm.
Câu 3: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 %, nhóm tuổi
trên 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có
A. Dân số trẻ.
B. Dân số già.
C. Dân số trung bình.
D. Dân số cao.
Câu 4: Cho bảng số liệu
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ
QUỐC GIA NĂM 2014
Tên nước Chia ra
Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
Pháp 3,8 21,3 74,9
Mê-hi-cô 14,0 23,6 62,4
Việt Nam 46,7 21,2 32,1
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao dộng phân theo khu vực kinh
tế của ba nước trên năm 2014 là
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột ghép.
Câu 5: Cho bảng số liệu sau
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2014
Tên nước Chia ra
Khu vực I Khu vực I Khu vực I
Pháp 3,8 21,3 74,9
Việt Nam 46,7 21,2 31,1
Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào dưới đây chính xác nhất
với cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của hai nước trên năm
2014?
A. Khu vực I của Việt Nam thấp hơn Pháp.
B. Khu vực III của Pháp cao gấp 3 lần Việt Nam.
C. Khu vực I của Việt Nam cao gấp 12,3 lần Pháp.
D.Khu vực II của Việt Nam bằng Pháp.
Câu 1. Loại cây nào sau đây trồng nhiều ở miền ôn đới và cận nhiệt?

A. Củ cải đường.

B. Cao su.

C. Mía.

D. Cà phê.

Câu 2. Loại cây nào sau đây trồng được miền nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn
đới?

A. Bông.

B. Đậu tương.

C. Mía.

D. Chè.

Câu 3. Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất

A. phù sa, cần có nhiều phân bón.

B. ẩm, tầng mùn dày, nhiều sét.

C. màu mỡ, cần nhiều phân bón.

D. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

Câu 4. Đặc điểm sinh thái của cây ngô là ưa khí hậu

A. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa.

B. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.

C. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

D. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.

Câu 5. Các loại cây nào sau đây trồng nhiều ở miền nhiệt đới?

A. Mía, đậu tương.


B. Đậu tương, củ cải đường.

C. Củ cải đường, chè.

D. Chè, đậu tương.

Câu 6. Đặc điểm sinh thái của cây lúa mì là ưa khí hậu

A. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.

B. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

C. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa.

D. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.

Câu 7. Loại cây nào sau đây không trồng nhiều ở miền nhiệt đới?

A. Mía.

B. Cà phê.

C. Cao su.

D. Chè.

Câu 8. Điều kiện sinh thái của cây trồng là các đòi hỏi của cây về chế độ

A. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và địa hình để phát triển.

B. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và giống cây để phát triển.

C. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và chất đất để phát triển.

D. nhiệt, ánh sáng, ẩm, chất dinh dưỡng và nguồn nước để phát triển.

Câu 9. Vai trò nào sau đây không đúng hoàn toàn với ngành trồng trọt?

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

C. Cơ sở để công nghiệp hoá và hiện đại hoá kinh tế.

D. Cơ sở để phát triển chăn nuôi và nguồn xuất khẩu.


Câu 10. Cây cao su thích hợp nhất với loại đất nào sau đây?

A. Đất ba dan.

B. Đất đen.

C. Phù sa cổ.

D. Phù sa mới.

Câu 11. Theo giá trị sử dụng, cây trồng được phân thành các nhóm nào
sau đây?

A. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây cận nhiệt.

B. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây nhiệt đới.

C. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây ôn đới.

D. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả.

Câu 12. Loại cây nào sau đây trồng ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới gió
mùa?

A. Chè.

B. Củ cải đường.

C. Cao su.

D. Bông.

Câu 13. Đặc điểm sinh thái của cây lúa gạo là ưa khí hậu

A. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.

B. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.

C. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa.

D. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

Câu 14. Loại cây nào sau đây không trồng ở miền nhiệt đới?

A. Mía.
B. Cà phê.

C. Cao su.

D. Củ cải đường.

Câu 15. Cây lương thực bao gồm có

A. lúa gạo, lúa mì, ngô, kê.

B. lúa gạo, lúa mì, ngô, lạc.

C. lúa gạo, lúa mì, ngô, đậu.

D. lúa gạo, lúa mì, ngô, mía.

Câu 1: Cây bông cần điều kiện khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa.
B. Nhiệt ẩm cao, không gió bão.
C. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định.
D. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều.
Câu 2: Hình thức chăn nuôi phù hợp với nguồn thức ăn được chế biến
bằng phương pháp công nghiệp là
A. chăn nuôi chuồng trại.
B. chăn nuôi công nghiệp.
C. chăn nuôi nửa chuồng trại.
D. chăn thả tự nhiên.
Câu 3: Theo giá trị sử dụng, cây trồng được phân thành các nhóm nào sau
đây?
A. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây cận nhiệt.
B. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây nhiệt đới.
C. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây ôn đới.
D. Cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả.
Câu 4: Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào
A. thị trường tiêu thụ.
B. hình thức chăn nuôi.
C. cơ sở thức ăn.
D. con giống.
Câu 5: Vai trò nào sau đây không phải của ngành chăn nuôi?
A. Cung cấp cho con người các sản phẩm có dinh dưỡng.
B. Cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt.
C. Làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
D. Đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm cho con người.
Câu 6: Loại cây nào sau đây trồng nhiều ở miền ôn đới và cận nhiệt?
A. Củ cải đường.
B. Cao su.
C. Mía.
D. Cà phê.
Câu 7: Loại cây nào sau đây được xem là cây trồng của miền nhiệt đới?
A. Cà phê.
B. Bông.
C. Chè.
D. Đậu tương.
Câu 8: Cây cao su thích hợp nhất với loại đất nào sau đây?
A. Đất ba dan.
B. Đất đen.
C. Phù sa cổ.
D. Phù sa mới.
Câu 9: Lợn thường được nuôi nhiều ở các vùng
A. trung du và miền núi, các vùng có dân số thưa.
B. trọng điểm công nghiệp, các khu vực ven biển.
C. thâm canh lương thực và vùng ngoại thành.
D. xung quanh nhà máy chế biến thức ăn gia súc.
Câu 10: Loài vật nuôi quan trọng nhất trong nhóm gia cầm là
A. gà.
B. vịt.
C. ngan.
D. chim cút.
Câu 11: Ở các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng
nhỏ trong nông nghiệp không phải là do
A. cơ sở thức ăn không ổn định.
B. cơ sở vật chất - kĩ thuật, dịch vụ chăn nuôi hạn chế.
C. công nghiệp chế biến chưa thật phát triển.
D. thiếu lao động cả về số lượng và chất lượng.
Câu 12: Vai trò nào sau đây không đúng hoàn toàn với ngành trồng trọt?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
C. Cơ sở để công nghiệp hoá và hiện đại hoá kinh tế.
D. Cơ sở để phát triển chăn nuôi và nguồn xuất khẩu.
Câu 13: Loài gia súc được nuôi phổ biến để lấy thịt và lấy sữa trên thế giới

A. lợn.
B. bò.
C. dê.
D. trâu.
Câu 14: Loại cây nào sau đây trồng ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới gió
mùa?
A. Chè.
B. Củ cải đường.
C. Cao su.
D. Bông.
Câu 15: Phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi được cung cấp bởi
A. sản phẩm của ngành trồng cây công nghiệp.
B. sản phẩm của ngành trồng cây lương thực.
C. sản phẩm của ngành thuỷ sản.
D. các đồng cỏ tự nhiên.
Câu 16: Cây lương thực bao gồm có những loại cây nào?
A. Lúa gạo, lúa mì, ngô, kê.
B. Lúa gạo, lúa mì, ngô, lạc.
C. Lúa gạo, lúa mì, ngô, đậu.
D. Lúa gạo, lúa mì, ngô, mía.
Câu 17: Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có tiến bộ vượt bậc nhờ vào
A. điều kiện khí hậu, nguồn nước.
B. kinh nghiệm trong sản xuất.
C. giống cây trồng, vật nuôi nhiều.
D. công nghiệp chế biến thức ăn.
Câu 18: Điều kiện sinh thái của cây trồng là các đòi hỏi của cây về chế độ
nào?
A. Nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và địa hình để phát triển.
B. Nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và giống cây để phát triển.
C. Nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và chất đất để phát triển.
D. Nhiệt, ánh sáng, ẩm, chất dinh dưỡng và nguồn nước để phát triển.
Câu 19: Cây chè cần điều kiện khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều.
B. Nhiệt ẩm rất cao và theo mùa.
C. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định.
D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão.
Câu 20: Đặc điểm sinh thái của cây lúa gạo là ưa dạng khí hậu như thế
nào?
A. Ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.
B. Nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.
C. Nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa.
D. Nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.
Câu 21: Các loại cây nào sau đây trồng nhiều ở miền nhiệt đới?
A. Mía, đậu tương.
B. Đậu tương, củ cải đường.
C. Củ cải đường, chè.
D. Chè, đậu tương.
Câu 22: Cây mía ưa loại đất nào sau đây?
A. Phù sa cổ.
B. Phù sa mới.
C. Đất đen.
D. Đất ba dan.
Câu 23: Cây cao su cần điều kiện khí hậu nào sau đây?
A. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định.
B. Nhiệt ẩm cao, không gió bão.
C. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều.
D. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa.
Câu 24: Loại cây nào sau đây không trồng ở miền nhiệt đới?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Cao su.
D. Củ cải đường.
Câu 25: Hình thức chăn nuôi gia cầm phổ biến nhất hiện nay là
A. bán chuồng trại.
B. tập trung công nghiệp.
C. chăn thả.
D. chuồng trại.
Câu 1: Vai trò nào không phải là vai trò của ngành nông nghiệp?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp chế biến
B. Góp phần đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xã hội và bảo vệ môi
trường
C. Giúp các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục, bình thường.
D. Là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành nông
nghiệp?
A. Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ
B. Ngành trồng trọt ngày càng gắn chặt với sự tiến bộ của khoa học – công
nghệ
C. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa
D. Việc bảo quản sản phẩm của ngành trồng trọt đòi hỏi nhiều về đầu tư và
công nghệ
Câu 3: Cây lương thực phân bố chủ yếu ở:
A. vùng đất khô hạn, ít mưa
B. có khí hậu ôn hoà, đất feralit, nhiều
C. vùng có khí hậu nóng, ẩm, đất phù sa
D. có nhiệt cao, ẩm, đất tơi xốp, nhất là đất ba dan và đất đá vôi
Câu 4: Loại cây nào ưa nhiệt, ẩm, không chịu được gió bão, thích hợp với
đất badan?
A. Lúa mì
B. Cao su
C. Chè
D. Củ cải đường
Câu 5: Vùng có khí hậu nóng, ẩm, đất phù sa thích hợp để trồng loại cây
trồng nào nhất?
A. Chè
B. Lúa gạo
C. Cà phê
D. Hồ tiêu
Câu 6: Các vật nuôi nào sau đây thuộc gia súc nhỏ?
A. Lợn, cừu, dê.
B. Bò, lợn, dê.
C. Trâu, dê, cừu
D. Gà, lợn, cừu.
Câu 7: Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào
A. thị trường tiêu thụ
B. cơ sở thức ăn
C. con giống
D. hình thức chăn nuôi
Câu 8: Vai trò nào không phải vai trò của ngành chăn nuôi?
A. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao cho con người
B. Là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
C. Ngành chăn nuôi phát triển sẽ thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển
D. Là một mắt xích quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bền vững
Câu 9: Đối tượng của ngành chăn nuôi là
A. các vật nuôi
B. cây trồng
C. hình thức chăn nuôi
D. thức ăn
Câu 10: Điều kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều, thời tiết thay đổi
thất thường của các nước châu Á phù hợp với vật nuôi nào nhất?
A. Cừu
B. Gia cầm
C. Bò sữa
D. Trâu
Câu 14: Vai trò nào không phải vai trò của ngành thuỷ sản?
A. Đóng góp vào GDP ngày càng lớn
B. Góp phần đảm bảo phát triển bền vững
C. cung cấp các nguyên tố vi lượng dễ hấp thụ và có lợi cho sức khoẻ
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là
mặt hàng xuất khẩu có giá trị
Câu 15: Sản xuất thuỷ sản mang tính mùa vụ, phụ thuộc vào
A. địa hình
B. nguồn nước và khí hậu
C. đất đai
D. giống thuỷ sản
Câu 16: Sản xuất thuỷ sản không có hoạt động nào sau đây?
A. Bảo vệ thuỷ sản
B. khai thác thuỷ sản
C. chế biến thuỷ sản
D. nuôi trồng thuỷ sản
Câu 17: hoạt động khai thác thuỷ sản chiếm
A. 20% - 30% sản lượng
B. 85% – 90% sản lượng
C. 40% - 50% sản lượng
D. 60% - 70% sản lượng
Câu 18: Sản lượng thuỷ sản khai thác của thế giới ngày càng tăng nhờ
A. lượng thuỷ sản trong các biển và đại dương thế giới ngày càng dồi dào
B. nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, công nghệ đánh bắt ngày càng tiến bộ.
C. nhu cầu tiêu thụ lớn trong khi sản lượng thuỷ sản nuôi trồng giảm sút
D. số lượng tàu đánh bắt và nhân công ngày càng đông đảo
Câu 19: Bốn quốc gia có sản lượng thuỷ sản đánh bắt lớn nhất thế giới
năm 2019 là
A. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Liên bang Nga
B. Hoa Kỳ, Chi-lê, Liên bang Nga, Ca-na-đa
C. Ấn Độ, Na Uy, Trung Quốc, Anh.
D. Pê-ru, Nhật Bản, Băng-la-đét, Phi-líp-pin
Câu 20: Các quốc gia có diện tích rừng lớn nhất thế giới năm 2019 là
A. Liên bang Nga, Phần Lan, Bra-xin, Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a
B. Ca-na-đa, Hoa Kỳ, Bra-xin, Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a
C. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Trung Quốc.
D. Liên bang Nga, Ca-na-đa, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Bra-xin
Câu 1: Ngành trồng trọt có tác động trực tiếp tới đời sống của nông dân,
điều đó được thể hiện rõ nhất ở việc
A. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công
nghiệp
B. là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị
C. tạo việc làm. giúp ổn định đời sống cho một bộ phận lớn cư dân nông
thôn
D. góp phần đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội và bảo vệ môi
trường
Câu 2: Vai trò nào dưới đây của ngành trồng trọt đóng góp quan trọng vào
việc ổn định xã hội?
A. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị
B. Đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia.
C. Góp phần bảo vệ môi trường
D. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến
Câu 1: Loại thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm mà không gây béo phì
cho con người là
A. trứng, sữa.
B. thịt trâu
C. lúa gạo
D. thuỷ sản
Câu 2: Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn thường ở khu vực
A. vịnh
B. ngoài biển
C. đầm phá
D. cửa sông
Câu 4: Loại cây nào sau đây phân bố ở cả miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn
đới nóng?
A. Khoai lang.
B. Lúa gạo
C. Lúa mì
D. Ngô
Câu 5: Cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng thảo nguyên ôn đới và
cận nhiệt?
A. Ngô
B. Kê
C. Cà phê
D. Lúa mì
Câu 1: Vùng ven đô thị có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhất là thói quen ăn
uống của người ở khu vực Tây Âu, Hoa Kỳ nên chăn nuôi nhiều
A. Lợn
B. Bò sữa
C. Dê
D. Cừu
Câu 2: Nước nào sau đây trồng nhiều lúa gạo?
A. Ô-xtrây-li-a
B. Thái Lan
C. Trung Quốc
D. Việt Nam
Câu 3: Châu Mỹ và châu Âu chủ yếu nuôi trồng thuỷ sản nước
A. nước mặn và nước ngọt
B. nước ngọt và nước lợ
C. nước lợ và nước mặn
D. sông hồ và nước mặn
Câu 4: Phát triển ngành sản xuất nào sau đây góp phần bảo vệ chủ quyền
và an ninh quốc gia?
A. Lâm sản
B. Thuỷ sản
C. Nông sản
D. Khoáng sản

You might also like