You are on page 1of 39

Mục lục:

Bài 1: NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH


I. Nguyên hàm
II. Tích phân bất định
III. Các nguyên hàm cơ bản
Bài 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
I. Phương pháp phân tích
II. Phương pháp đổi biến
III. Phương pháp nguyên ham từng phần
1. Dạng 1: ∫ 𝑃(𝑥) 𝑒 𝑎𝑥 𝑑𝑥.
2. Dạng 2: ∫ 𝑃 (𝑥) ln 𝑥 𝑑𝑥, ∫ 𝑃(𝑥) arctan 𝑥 𝑑𝑥 , ∫ 𝑃(𝑥) arcsin 𝑥 𝑑𝑥
3. Dạng 3: ∫ 𝑃(𝑥) sin 𝑎𝑥 𝑑𝑥 ℎ𝑎𝑦 ∫ 𝑃(𝑥) cos 𝑎𝑥 𝑑𝑥
IV. Tích phân truy hồi
Bài 3: TÍCH PHÂN CÁC HÀM HỮU TỈ
I. Tích phân các phân thức đơn giản
II. Tích phân hàm số hữu tỉ
III. Tích phân các hàm hữu tỉ hoá
𝑛 𝑎𝑥+𝑏
1. Dạng 1: Tích phân dạng ∫ 𝑅 (𝑥, √ ) 𝑑𝑥
𝑐𝑥+𝑑

2. Dạng 2: Tích phân dạng ∫ 𝑅(𝑥, √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐)𝑑𝑥


3. Dạng 3: Tích phân nhị thức 𝐼 = ∫ 𝑥 𝑚 (𝑎 + 𝑏𝑥 𝑛 )𝑝 𝑑𝑥,
4. Dạng 4 Tích phân dạng ∫ 𝑅(𝑠𝑖𝑛 𝑥 , 𝑐𝑜𝑠 𝑥 )𝑑𝑥
4.1 ∫ 𝑅(𝑠𝑖𝑛 𝑥 , 𝑐𝑜𝑠 𝑥 )𝑑𝑥 trong đó 𝑅 là một hàm hữu tỉ đối với
𝑠𝑖𝑛 𝑥 , 𝑐𝑜𝑠 𝑥.
4.2 ∫ 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)𝑑𝑥 trong đó 𝑅 là một hàm hữu tỉ đối với
sin 𝑥 , cos 𝑥 thoả 𝑅 (− sin 𝑥 , cos 𝑥 ) = −𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)
4.3 ∫ 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)𝑑𝑥 trong đó 𝑅 là một hàm hữu tỉ đối với
sin 𝑥 , cos 𝑥 thoả 𝑅(sin 𝑥 , − cos 𝑥) = −𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)
4.4 ∫ 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)𝑑𝑥 trong đó 𝑅 là một hàm hữu tỉ đối với
sin 𝑥 , cos 𝑥 thoả 𝑅(− sin 𝑥 , − cos 𝑥) = 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)
4.5 ∫ sin𝑚 𝑥 cos 𝑛 𝑥 𝑑𝑥 với 𝑚, 𝑛 chẵn.
4.6 ∫ cos 𝑚𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥 , ∫ sin 𝑚𝑥 sin 𝑛𝑥 𝑑𝑥 , ∫ sin 𝑚𝑥 cos 𝑛𝑥 𝑑𝑥
Bài 4: Tích phân Eliptic.
Tài liệu tham khảo
Bài 1: NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
I. NGUYÊN HÀM:
Định nghĩa: Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trong khoảng (𝑎; 𝑏), ta nói rằng hàm số
𝐹(𝑥) xác định trong (𝑎; 𝑏) là một nguyên hàm của 𝑓(𝑥) nếu 𝐹(𝑥) khả vi trong
(𝑎; 𝑏) và 𝐹 ′ (𝑥) = 𝑓(𝑥) hay 𝑑𝐹(𝑥) = 𝑓(𝑥)𝑑𝑥, với mọi 𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏).
𝐹(𝑥) là nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên (𝑎; 𝑏) ⇔ 𝐹 ′ (𝑥) = 𝑓(𝑥), ∀𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏).
Ví dụ:

𝑥5 𝑥5
là một nguyên hàm của 𝑥 với mọi 𝑥𝜖ℝ vì ta thấy rằng ( ) = 𝑥 4 .
4
5 5

𝑥5 𝑥5
+7 là một nguyên hàm của 𝑥 4 với mọi 𝑥𝜖ℝ vì ta thấy rằng ( + 7) = 𝑥 4 .
5 5

1 1 ′
sin 5𝑥 là một nguyên hàm của cos 5𝑥 vì ta thấy rằng ( 𝑠𝑖𝑛5𝑥) = cos 5𝑥.
5 5

2𝑥 + 3 là một nguyên hàm của 2 vì ta có (2𝑥 + 3)′ = 2.


Mọi nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên (𝑎; 𝑏) đều có dạng 𝐹(𝑥) + 𝐶, với C là hằng số.
Nhận xét: Có nhiều nguyên hàm của cùng một hàm số 𝑓(𝑥) trong khoảng (𝑎; 𝑏),
tập hợp các nguyên hàm này gọi là họ nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trong khoảng
(𝑎; 𝑏). Cho nên ta sẽ có định lý sau:
Giả sử 𝑓 là một hàm số xác định trên [𝑎; 𝑏].
a. Nếu 𝐹 và 𝐺 là hai nguyên hàm của 𝑓 thì chúng chỉ sai khácn nhau
một hằng số. Nói cách khác tồn tại 𝐶 ∈ ℝ để:
𝐹(𝑥) = 𝐺(𝑥) + 𝐶 , 𝑥 ∈ [𝑎; 𝑏].
b. Nếu hàm 𝑓 có một nguyên hàm là 𝐹 thì

∫ 𝑓𝑑𝑥 = {𝐹 + 𝐶 ∶ 𝐶 ∈ ℝ}

Chứng minh: Sau này vế phải được viết ngắn gọn là 𝐹(𝑥) + 𝐶.
a. Theo giả thiết ta có:
(𝐹 − 𝐺)′ = 𝐹 ′ (𝑥) − 𝐺 ′ (𝑥) = 𝑓(𝑥) − 𝑓(𝑥) = 0 với mọi 𝑥 ∈ [𝑎; 𝑏].
Như vậy 𝐹 − 𝐺 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Vì vậy thì 𝐹 = 𝐺 + 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡.
b. Suy trực tiếp từ a.
II. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH:
Cho 𝑓 là một hàm số xác định và có nguyên hàm trên khoảng 𝐷. Tập hợp tất cả
các nguyên hàm (họ nguyên hàm) của 𝑓 trên 𝐷 được gọi là tích phân bất định
của hàm 𝑓 trên 𝐷 và kí hiệu ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥.
Dấu ∫ đọc là tích phân, 𝑓(𝑥) gọi là hàm dưới dấu tích phân, 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 gọi là biểu
thức dưới dấu tích phân, và 𝑥 gọi là biến số dưới dấu tích phân.
Ta có ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝐹(𝑥) + 𝐶 ⇔ 𝐹 ′ (𝑥) = 𝑓(𝑥), ∀𝑥 ∈ (𝑎; 𝑏).
Ví dụ:
1
∫ 5𝑥 4 𝑑𝑥 = 𝑥 5 + 𝐶 và ∫ 2 𝑑𝑥 = √𝑥 + 𝐶.
√𝑥

𝑑𝑥 ln 𝑥 + 𝐶1 , 𝑥 ∈ (0, +∞)
∫ ={
𝑥 ln(−𝑥) + 𝐶2 , 𝑥 ∈ (−∞, 0)
Giá trị 𝐶1 , 𝐶2 có thể lấy độc lập với nhau. Nên kết quả có thể viết chung lại là :
𝑑𝑥
∫ = ln|𝑥| + 𝐶 (𝑥 ≠ 0)
𝑥
III. CÁC NGUYÊN HÀM CƠ BẢN:
Trước khi đến các nguyên hàm cơ bản thì ta có các tính chất sau:
1. [∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥]′ = 𝑓(𝑥).
Ở đây ta hiểu (∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥)′ đó là tập thành lập từ tất cả các đạo hàm của hàm
thuộc ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥.
2. ∫ 𝐹 ′ (𝑥)𝑑𝑥 = 𝐹(𝑥) + 𝐶.
3. ∫[𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥)]𝑑𝑥 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + ∫ 𝑔(𝑥)𝑑𝑥.
4. ∫ 𝑘. 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑘 ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥.
5. ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝐹(𝑥) + 𝐶 ⇒ ∫ 𝑓(𝑢)𝑑𝑥 = 𝐹(𝑢) + 𝐶.

Ta có bảng nguyên hàm cơ bản:


Nguyên hàm hàm số 𝑓(𝑥)
∫ 0𝑑𝑥 = 𝐶.
∫ 𝑑𝑥 = 𝑥 + 𝐶.
𝑥 𝑎+1
∫ 𝑥 𝑎 𝑑𝑥 = 𝑎+1
+ 𝐶, 𝑎 ≠ 1.
𝑑𝑥
∫ = ln|𝑥| + 𝐶 .
𝑥
∫ 𝑒 𝑑𝑥 = 𝑒 𝑥 + 𝐶.
𝑥

𝑎𝑥
∫ 𝑎 𝑥 𝑑𝑥 = ln 𝑎 + 𝐶.
∫ sin 𝑥 𝑑𝑥 = −cos 𝑥 + 𝐶.
∫ cos 𝑥 𝑑𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶.
𝑑𝑥
∫ sin2 𝑥 = ∫(1 + tan2 𝑥) 𝑑𝑥 = tan 𝑥 + 𝐶.
𝑑𝑥
∫ cos2 𝑥 = ∫(1 + cot 2 𝑥) 𝑑𝑥 = cot 𝑥 + 𝐶.
1
∫ 1+𝑥 2 𝑑𝑥 = arctan 𝑥 + 𝐶 = − arccot 𝑥 + 𝐶.
1
∫ √1−𝑥 2 𝑑𝑥 = arcsin 𝑥 + 𝐶 = − arccos 𝑥 + 𝐶.

1
Nhận xét: ∫ 𝑑𝑥 = arctan 𝑥 + 𝐶 = − arccot 𝑥 + 𝐶.
1+𝑥 2

Từ đây ta thấy rằng tích tích phân của một hàm số 𝑓(𝑥) có thể biểu diễn
qua nhiều hàm số khác nhau, chẳng hạn như bài trên đây. Vì thế ta sẽ chứng
𝜋
minh arctan 𝑥 = − arccot 𝑥 + .
2

Đặt 𝐴 = arctan 𝑥 ; 𝐵 = arccot 𝑥.


𝜋
Suy ra 𝑥 = tan 𝐴 = cot 𝐵 = tan ( − 𝐵).
2
𝜋 𝜋 𝜋
Vì 𝐵 ∈ (0; 𝜋) ⇒ ( − 𝐵) ∈ (− ; )
2 2 2
𝜋 𝜋
Do đó 𝐴 = − 𝐵 ⇒ arctan 𝑥 = − arccot 𝑥 .
2 2

Ví dụ: Tính các tích phân bất định sau:

a) 𝐼 = ∫ √𝑥 3 𝑑𝑥
b) 𝐼 = ∫ sin 2𝑥 𝑑𝑥
c) 𝐼 = ∫(2𝑥 2 + 4𝑥)𝑑𝑥
Giải:
1 4
1 +1
𝑥3 𝑥3 33
a) 𝐼 = ∫ √𝑥 3 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥 𝑑𝑥 =
3
1 +𝐶 = 4 + 𝐶 = √𝑥 4 + 𝐶
+1 4
3 3
1
b) 𝐼 = ∫ sin 2𝑥 𝑑𝑥 = − cos 2𝑥 + 𝐶
2
𝑥3 𝑥2 2
c) 𝐼 = ∫ (2𝑥 2 + 4𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 2𝑥 2 𝑑𝑥 + ∫ 4𝑥𝑑𝑥 = 2. + 4. + 𝐶 = 𝑥3 +
3 2 3
2𝑥 2 + 𝐶
Bài 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH:
Phương pháp chung: Để tính ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 bằng phương pháp phân tích ta đưa
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 về dạng tổng các tích phân bất định cơ bản đã có bẳng công thức tính.
Chú ý:
Thông thường trong phương pháp phân tích, ta chỉ thấy xuất hiện nhóm chính
của công thức. Để sử dụng được các công thức này ta phải dùng quy tắc thêm
bớt nhằm làm cho biểu thức trở thành các dạng giống như công thức chúng ta đã
biết.
Khi gặp căn số ta đưa về luỹ thừa, khi gặp tích hay thương của nhiều hàm mũ ta
đưa về 1 hàm mũ. Ta có các công thức đã được học sau đây. Với 𝑥 là biến;
𝑚, 𝑛 ∈ ℤ; 𝑎, 𝑏 ∈ ℝ, ta được:
1 𝑛
𝑚
= 𝑥 −1 ; √𝑥 𝑚 = 𝑥 𝑛 ; 𝑥 𝑎 . 𝑥 𝑏 = 𝑥 𝑎+𝑏 ; …
𝑥
Ta cũng thường sử dụng cách phân tích sau:
1 1 1 1
= ( − )
(𝑢 − 𝑎)(𝑢 − 𝑏) 𝑎 − 𝑏 𝑢 − 𝑎 𝑢 − 𝑏
2𝑢 − 𝑎 − 𝑏 1 1
= +
(𝑢 − 𝑎)(𝑢 − 𝑏) 𝑢 − 𝑎 𝑢 − 𝑏
Ta có công thức lượng giác biến đổi tích thành tổng:
1
cos 𝑎 . cos 𝑏 = [cos(𝑎 − 𝑏) + cos(𝑎 + 𝑏)]
2
1
sin 𝑎 . sin 𝑏 = [cos(𝑎 − 𝑏) − cos(𝑎 + 𝑏)]
2
1
sin 𝑎 . cos 𝑏 = [sin(𝑎 − 𝑏) + sin(𝑎 + 𝑏)]
2
Công thức hạ bậc:
1 − cos 2𝑥
sin2 𝑥 =
2
1 + cos 2𝑥
cos 2 𝑥 =
2
sin3 𝑥 (3 sin 𝑥 − sin 3𝑥)
4
3 cos 𝑥 + cos 3𝑥
cos 3 𝑥 =
4
cos 4𝑥 − 4 cos 2𝑥 + 3
sin4 𝑥 =
8
cos 4𝑥 + 4 cos 2𝑥 + 3
cos 4 𝑥 =
8
Ví dụ:
𝑥
1. 𝐼 = ∫ (3𝑥 2 + ) 𝑑𝑥
2
𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ (3𝑥 2 + ) 𝑑𝑥
2
𝑥
= ∫ 3𝑥 2 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥
2
𝑥3 1 𝑥2
= 3. + . +𝐶
3 2 2
1
= 𝑥 3 + 𝑥 2 + 𝐶.
4

𝑥 2 −3𝑥
2. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥
𝑥 2 −3𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥

= ∫ 𝑥𝑑𝑥 − ∫ 3𝑑𝑥
𝑥2
= − 3𝑥 + 𝐶.
2

4 3 6
3. 𝐼 = ∫ ( + − ) 𝑑𝑥
𝑥3 𝑥4 𝑥5
4 3 6
Ta có: 𝐼 = ∫ ( 3 + 4 − 5) 𝑑𝑥
𝑥 𝑥 𝑥

= 4 ∫ 𝑥 −3 𝑑𝑥 + 3 ∫ 𝑥 −4 𝑑𝑥 − 6 ∫ 𝑥 −5 𝑑𝑥
𝑥 −2 3𝑥 −3 6𝑥 −4
=4 + − +𝐶
−2 −3 −4
2 1 3
− − + + 𝐶.
𝑥2 𝑥3 2𝑥 4
(𝑥+2)2
4. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥4
(𝑥+2)2
Ta có: 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥4
𝑥 2 +4𝑥+4
=∫ 𝑑𝑥
𝑥4
−2
= ∫𝑥 𝑑𝑥 + 4 ∫ 𝑥 −3 𝑑𝑥 + 4 ∫ 𝑥 −4 𝑑𝑥
𝑥 −1 4𝑥 −2 4𝑥 −3
= + + +𝐶
−1 −2 −3
1 2 4
− − − + 𝐶.
𝑥 𝑥2 3𝑥 3

3
5. 𝐼 = ∫(√𝑥 + √𝑥 )𝑑𝑥
3
Ta có : 𝐼 = ∫(√𝑥 + √𝑥 )𝑑𝑥
1 1
= ∫ 𝑥 𝑑𝑥 + ∫ 𝑥 𝑑𝑥
2 3

3 4
𝑥2 𝑥3
= 3 + 4 +𝐶
2 3

2 33
= √𝑥 3 + √𝑥 4 + 𝐶.
3 4

2𝑥+3
6. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
2𝑥+1
2𝑥+3
Ta có: 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
2𝑥+1
𝑑𝑥
= ∫ 𝑑𝑥 + 2 ∫
2𝑥+1
2
= 𝑥 + ln|2𝑥 + 1| + 𝐶
2

𝑥 + ln|2𝑥 + 1| + 𝐶.

𝑑𝑥
7. 𝐼 = ∫ 2
𝑥 −4
𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫
𝑥 2 −4
𝑑𝑥
= ∫ (𝑥−2)(𝑥+2)
1 𝑑𝑥 𝑑𝑥
= (∫ –∫ )
4 𝑥−2 𝑥+2
1
= (ln|𝑥 − 2| − ln|𝑥 + 2|) + 𝐶
4
1 𝑥−2
= ln | | + 𝐶.
4 𝑥+2
𝑥
8. 𝐼 = ∫ 3 sin2 𝑑𝑥
2
𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ 3 sin2 𝑑𝑥
2
1−cos 𝑥
= 3∫ 𝑑𝑥
2
1 1
= 3 ( ∫ 𝑑𝑥 − ∫ cos 𝑥 𝑑𝑥 )
2 2
3 3
= 𝑥 − sin 𝑥 + 𝐶.
2 2

9. 𝐼 = ∫ tan2 𝑥 𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ tan2 𝑥 𝑑𝑥
= ∫(tan2 𝑥 + 1 − 1)𝑑𝑥
= ∫(tan2 𝑥 + 1)𝑑𝑥 − ∫ 𝑑𝑥
= tan 𝑥 − 𝑥 + 𝐶.
cos 2𝑥
10.𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
cos 𝑥−sin 𝑥
cos 2𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
cos 𝑥−sin 𝑥
cos2 𝑥−sin2 𝑥
=∫ 𝑑𝑥
cos 𝑥−sin 𝑥
(cos 𝑥−sin 𝑥)(cos 𝑥+sin 𝑥)
=∫ 𝑑𝑥
cos 𝑥−sin 𝑥

= ∫ cos 𝑥𝑑𝑥 + ∫ sin 𝑥𝑑𝑥


= sin 𝑥 – cos 𝑥 + 𝐶.
11.𝐼 = ∫ 𝑒 1−𝑥 𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ 𝑒 1−𝑥 𝑑𝑥
= −𝑒 1−𝑥 + 𝐶.

12.𝐼 = ∫ 𝑒 𝑥 . 𝑒 𝑥+1 𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ 𝑒 𝑥 . 𝑒 𝑥+1 𝑑𝑥
= ∫ 𝑒 𝑥+𝑥+1 𝑑𝑥
= ∫ 𝑒 2𝑥+1 𝑑𝑥
1
= . 𝑒 2𝑥+1 + 𝐶.
2
II. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN (NGUYÊN HÀM HÀM SỐ HỢP):
Sử dụng tính chất sau đây: ∫ 𝑓[𝑢(𝑥)]. 𝑢′ (𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑓[𝑢(𝑥)]. 𝑑(𝑢(𝑥)) . Do
đó, nếu ta có: ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝐹(𝑥) + 𝐶 thì ∫ 𝑓[𝑢(𝑥)]. 𝑑(𝑢(𝑥)) = 𝐹(𝑢(𝑥)) + 𝐶
hay ∫ 𝑓(𝑢)𝑑𝑢 = 𝐹(𝑢) + 𝐶.
Ta có thể ghi ra cụ thể, đặt 𝑢 = 𝑢(𝑥), tính 𝑑𝑢 = 𝑢′ (𝑥)𝑑𝑥 thế vào nguyên
hàm cần tính, nhưng khi có kết quả thì phải thay trở lại theo biến 𝑥.
Nếu hàm số dưới dấu tích phân có biến là một nhị thức tức là 𝑓(𝑎𝑥 + 𝑏)
thì ta đặt 𝑢 = 𝑎𝑥 + 𝑏, từ đó ta suy ra 𝑑𝑢 = 𝑎𝑑𝑥. Khi đó:
1
∫ 𝑓(𝑎𝑥 + 𝑏)𝑑𝑥 = 𝐹(𝑎𝑥 + 𝑏) + 𝐶
𝑎
Thí dụ tính tích phân bất định I = ∫ sin(2𝑥 + 3) 𝑑𝑥
Đặt 𝑢 = 2𝑥 + 3 suy ra 𝑑𝑢 = 2𝑑𝑥
𝑑𝑢 1
Ta được 𝐼 = ∫ sin 𝑢 . = . (− cos 𝑢) + 𝐶
2 2
1
= − cos 𝑢 + 𝐶
2
1
= − cos(2𝑥 + 3) + 𝐶.
2

Từ đây ta có thể khái quát lên bảng nguyên hàm cơ bản với biến là một nhị thức
𝑎𝑥 + 𝑏 ; 𝑎, 𝑏 ∈ ℝ.
Nguyên hàm hàm số 𝒇(𝒂𝒙 + 𝒃)
1 (𝑎𝑥+𝑏)𝑎+1
∫(𝑎𝑥 + 𝑏)𝑎 𝑑𝑥 = 𝑎 . 𝑎+1
+ 𝐶.
𝑑𝑥 1
∫ 𝑎𝑥+𝑏 = 𝑎 ln|𝑥𝑎𝑥 + 𝑏| + 𝐶 .
1
∫ 𝑒 𝑎𝑥+𝑏 𝑑𝑥 = 𝑎 𝑒 𝑎𝑥+𝑏 + 𝐶.
1 𝑎𝑎𝑥+𝑏
∫ 𝑎𝑎𝑥+𝑏 𝑑𝑥 = 𝑎 ln 𝑎
+ 𝐶.
1
∫ sin(𝑎𝑥 + 𝑏) 𝑑𝑥 = − a cos(𝑎𝑥 + 𝑏) + 𝐶.
1
∫ cos(𝑎𝑥 + 𝑏) 𝑑𝑥 = 𝑎 sin(𝑎𝑥 + 𝑏) + 𝐶.
𝑑𝑥 1
∫ sin2(𝑎𝑥+𝑏) = ∫(1 + tan2 (𝑎𝑥 + 𝑏))𝑑𝑥 = a tan(𝑎𝑥 + 𝑏) + 𝐶.
𝑑𝑥
∫ cos2(𝑎𝑥+𝑏) = ∫(1 + cot 2 (𝑎𝑥 + 𝑏)) 𝑑𝑥 = cot( 𝑎𝑥 + 𝑏) + 𝐶.
Một số lưu ý:
 Chúng ta phải thật thuộc các công thức nguyên hàm cơ bản và công thức
đạo hàm
 Khi tính tích phân bất định bằng phương pháp này, ta cần kết hợp với các
hằng đẳng thức, các công thức lượng giác, công thức mũ, logarit để biến
đổi biểu thức dưới dấu tích phân về dạng cần thiết.
Ví dụ:
a. 𝐼 = ∫ 4𝑥(2𝑥 − 1)5 𝑑𝑥
Đặt 𝑢 = 2𝑥 − 1 suy ra 𝑑𝑢 = 2𝑑𝑥
𝑑𝑢
Do đó 𝐼 = ∫ 2(𝑢 − 1). 𝑢5 .
2

= ∫(𝑢6 − 𝑢5 ) 𝑑𝑢
𝑢7 𝑢6
= − + 𝐶.
7 6
(2𝑥−1)7 (2𝑥−1)6
Vậy 𝐼 = − + 𝐶.
7 6

b. 𝐼 = (2𝑥 − 4)(𝑥 + 3)7 𝑑𝑥


Đặt 𝑢 = 𝑥 + 3 suy ra 𝑥 = 𝑢 − 3 và 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥
Do đó 𝐼 = 2 ∫(𝑢 − 5). 𝑢7 𝑑𝑢
= 2 ∫(𝑢8 − 5𝑢7 )𝑑𝑢
𝑢9 5𝑢8
= 2( − ) + 𝐶.
9 8

2(𝑥+3)9 5(𝑥+3)8
Vậy 𝐼 = − + 𝐶.
9 4

3𝑥 2 −10𝑥+1
c. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
√𝑥 3 −5𝑥 2 +𝑥

3𝑥 2 −10𝑥+1
Đặt 𝑢 = √𝑥 3 − 5𝑥 2 + 𝑥 suy ra 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥
2√𝑥 3 −5𝑥 2 +𝑥

Do đó 𝐼 = 2 ∫ 𝑢𝑑𝑢
= 𝑢 + 𝐶.
Vậy 𝐼 = √𝑥 3 − 5𝑥 2 + 𝑥 + 𝐶.
4
d. 𝐼 = ∫ 𝑥. √1 − 𝑥 2 𝑑𝑥
Đặt 𝑢 = 1 − 𝑥 2 suy ra 𝑑𝑢 = −2𝑥𝑑𝑥
1
1
Do đó 𝐼 = − ∫ 𝑢4 𝑑𝑢
2
1
+1
1 𝑢4
=− . +𝐶
2 1+1
4

5
2
= − .𝑢 + 𝐶 4
5
24
= − √𝑢5 + 𝐶.
5
24
Vậy 𝐼 = − √1 − 𝑥 2 + 𝐶.
5

𝑥 2 −1
e. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥 4 +1
1 1
1− 2 1− 2
Bài này ta phải biến đổi 𝐼 về dạng 𝐼 = ∫ 1
𝑥
𝑑𝑥 = ∫ 𝑥
1 2
𝑑𝑥
+𝑥 2 (𝑥+ ) −2
𝑥2 𝑥

1
1 1 1− 2 𝑑𝑢
Đặt 𝑢 = 𝑥 + suy ra 𝑑𝑢 = (1 − ) 𝑑𝑥 và 1 2
𝑥
=
𝑥 𝑥2 (𝑥+ ) 𝑢2 −2
𝑥

𝑑𝑢 1 𝑢−√2
Do đó 𝐼 = ∫ = ln | | + 𝐶.
𝑢2 −2 2√2 𝑢+√2
1
1 𝑥+ −√2 1 𝑥 2 −𝑥√2+1
𝑥
Vậy 𝐼 = ln | 1 |+𝐶 =2 ln | | + 𝐶.
2 √2 𝑥+ +√2 √2 𝑥 2 +𝑥√2+1
𝑥

1 3
f. 𝐼 = ∫ 𝑥 2 . sin (𝑥 2 + 1) 𝑑𝑥
3 1
3
Đặt 𝑢 = 𝑥 2 + 1 suy ra 𝑑𝑢 = 𝑥 2 𝑑𝑥
2
2
Do đó 𝐼 = ∫ sin 𝑢 𝑑𝑢
3
2
= − cos 𝑢 + 𝐶.
3
3
2
Vậy 𝐼 = − cos (𝑥 + 1) + 𝐶. 2
3
g. 𝐼 = ∫(1 + tan2 𝑥) tan 𝑥 𝑑𝑥
Đặt 𝑢 = tan 𝑥 suy ta 𝑑𝑢 = (1 + tan2 𝑥)𝑑𝑥
Do đó 𝐼 = ∫ 𝑢𝑑𝑢
𝑢2
= +𝐶
2
tan2 𝑥
Vậy 𝐼 = + 𝐶.
2

h. 𝐼 = ∫ tan3 𝑥𝑑𝑥
1
Ta có 𝐼 = ∫ tan3 𝑥𝑑𝑥 = ∫ tan 𝑥. tan2 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ tan 𝑥 ( 2 − 1) 𝑑𝑥
cos 𝑥
1
= ∫ tan 𝑥. 𝑑𝑥 − ∫ tan 𝑥 𝑑𝑥
cos2 𝑥
1 tan2 𝑥
Tính 𝐼1 = ∫ tan 𝑥. 𝑑𝑥 = ∫ ∫(1 + tan2 𝑥) tan 𝑥 𝑑𝑥 = +𝐶
cos2 𝑥 2
sin 𝑥
Tính 𝐼2 = ∫ tan 𝑥𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
cos 𝑥

Đặt 𝑢 = cos 𝑥 suy ra 𝑑𝑢 = − sin 𝑥 𝑑𝑥


𝑑𝑢
Do đó 𝐼2 = − ∫ = ln|𝑢| + 𝐶 = −ln|cos 𝑥| + 𝐶.
𝑢

tan2 𝑥
Vậy 𝐼 = − ln|cos 𝑥| + 𝐶.
2
sin 𝑥 cos 𝑥
i. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
√cos2 𝑥−sin2 𝑥
sin 𝑥 cos 𝑥 1 sin 2𝑥
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
√cos2 𝑥−sin2 𝑥 2 √cos 2𝑥

Đặt 𝑡 = 2𝑥 suy ra 𝑑𝑡 = 2𝑑𝑥


1 sin 𝑡
Do đó 𝐼 = ∫ 𝑑𝑡
2 2 √cos 𝑡
sin 𝑡
Đặt 𝑢 = √cos 𝑡 suy ra 𝑑𝑢 = − 𝑑𝑡
2√cos 𝑡
1 1 1
Ta được 𝐼 = − ∫ 𝑢𝑑𝑢 = − 𝑢2 + 𝐶 = − √cos 𝑡 + 𝐶.
2 4 4
1
Vậy 𝐼 = − √cos 2𝑥 + 𝐶.
4

j. 𝐼 = ∫ 𝑒 𝑥 √𝑒 𝑥 − 1 𝑑𝑥
Đặt 𝑢 = 𝑒 𝑥 − 1 suy ra 𝑑𝑢 = 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
1
2
Do đó 𝐼 = ∫ 𝑢2 𝑑𝑢 = √𝑢3 + 𝐶
3
2
Vậy 𝐼 = √(𝑒 𝑥 − 1)3 + 𝐶.
3

ln 𝑥
k. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
𝑥.√1+ln 𝑥
1
Đặt 𝑢 = √1 + ln 𝑥 suy ra 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥 và 𝑢2 = 1 + ln 𝑥 → ln 𝑥 = 𝑢2 − 1
2𝑥√1+ln 𝑥

𝑢2 −1 1
Do đó: 𝐼 = 2 ∫ 𝑑𝑢 = 2 ∫ (𝑢 − ) 𝑑𝑢
𝑢 𝑢

𝑢2
= 2( − ln|𝑢|) + 𝐶 = 𝑢2 − 2 ln|𝑢| + 𝐶.
2

Vậy 𝐼 = 1 + ln 𝑥 − 2 ln|√1 + ln 𝑥| + 𝐶.

(3−𝑥)98
l. 𝐼 = ∫ (𝑥+1)100 𝑑𝑥

(3−𝑥)98 3−𝑥 98 1
Ta có 𝐼 = ∫ (𝑥+1)100 𝑑𝑥 = ∫ ( ) . (𝑥+1)2 𝑑𝑥
𝑥+1
3−𝑥 4
Đặt 𝑢 = suy ra 𝑑𝑢 = (𝑥+1)2 𝑑𝑥
𝑥+1

1 1 1 𝑢99
Do đó 𝐼 = ∫ 𝑢98 . 𝑑𝑢 = . . 𝑢99 + 𝐶 = + 𝐶.
4 4 99 396

1 3−𝑥 99
Vậy 𝐼 = .( ) + 𝐶.
396 𝑥+1

Ví dụ 2: Chứng minh kết quả của tích phân bất định sau:
𝑑𝑥
∫ = ln |𝑥 + √𝑥 2 + 𝑎| + 𝐶
√𝑥 2 +𝑎
Bài làm:
𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫
√𝑥 2 +𝑎

Đặt 𝑢 = 𝑥 + √𝑥 2 + 𝑎
Suy ra:
2𝑥
𝑑𝑢 = ( + 1) 𝑑𝑥
√𝑥 2 + 𝑎
𝑥 + √𝑥 2 + 𝑎
⟺ 𝑑𝑢 = ( ) 𝑑𝑥
√𝑥 2 + 𝑎
𝑢𝑑𝑥
⟺ 𝑑𝑢 =
√𝑥 2 + 𝑎
𝑑𝑢 𝑑𝑥
⟺ =
𝑢 √𝑥 2 + 𝑎
𝑑𝑢
Do đó: 𝐼 = ∫ = ln|𝑢| + 𝐶
𝑢
𝑑𝑥
Vậy ∫ = ln|𝑥 + √𝑥 2 + 𝑎| + 𝐶.
√𝑥 2 +𝑎
𝑑𝑥
Bài mẫu: 𝐼 = ∫ = ln|𝑥 + √𝑥 2 + 2023 | + 𝐶.
√𝑥 2 +2023

Ta nên nhớ cách chứng minh trên để sau này gặp dạng tương tự thì ta có
thể làm được. Theo cách đặt trên còn được gọi là phép thế Euler.
III. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN:
Từ đẳng thức : (𝑢𝑣)′ = 𝑢′ 𝑣 + 𝑢𝑣′
Ta có: ∫(𝑢𝑣)′𝑑𝑥 = ∫(𝑢′ 𝑣)𝑑𝑥 + ∫(𝑢𝑣 ′ )𝑑𝑥
⇔ 𝑢𝑣 = ∫ 𝑢′ 𝑣𝑑𝑥 − ∫ 𝑢𝑣′𝑑𝑥
⇔ ∫ 𝑢𝑣 ′ 𝑑𝑥 = 𝑢𝑣 − ∫ 𝑢′𝑣𝑑𝑥
Sử dụng tính chất:
∫ 𝑢(𝑥). 𝑑[𝑣(𝑥)] = ∫[𝑑(𝑢(𝑥)𝑣(𝑥)) − 𝑣(𝑥)𝑑(𝑢(𝑥))] =
𝑢(𝑥). 𝑣(𝑥) − ∫ 𝑣(𝑥)𝑑[𝑢(𝑥)]
Hay ∫ 𝑢𝑑𝑣 = ∫[𝑑(𝑢𝑣) − 𝑣𝑑𝑢] = 𝑢𝑣 − ∫ 𝑣𝑑𝑢
𝑢 = 𝑢(𝑥) 𝑑𝑢 = 𝑢′ (𝑥)𝑑𝑥 (Đ𝐻)
Ta có thể ghi ra cụ thể: Đặt { →{ và sau đó
𝑑𝑣 = 𝑣 ′ (𝑥)𝑑𝑥 𝑣 = 𝑣(𝑥) (𝑁𝐻)
thế vào công thức ∫ 𝑢𝑑𝑣 = 𝑢𝑣 − ∫ 𝑣𝑑𝑢.
Từ đây ta có thể sử dụng cách tính tích phân từng phần ở các dạng đặc biệt:
Dạng 1. ∫ 𝑷(𝒙)𝒆𝒂𝒙 𝒅𝒙, trong đó 𝑷(𝒙) là một đa thức.
Ta đặt 𝑢 = 𝑃(𝑥) và 𝑑𝑣 = 𝑒 𝑎𝑥 𝑑𝑥. Khi đó 𝑢′ là đa thức 𝑃′(𝑥) có bậc giảm
1
đi một đơn vị so với bậc của 𝑃(𝑥) và 𝑣 = 𝑒 𝑎𝑥 . (Như vậy mỗi lần tích tích phân
𝑎
từng phần sẽ dẫn đến một tích phân dạng cũ, nhưng bậc của đa thức giảm đi một
đơn vị . Qua nhiều lần tích phân từng phần có thể giảm dần bậc của đa thức đến
0. Dạng này sẽ được nhắc tới ở phương pháp múa cột)
Ví dụ: Tính tích phân bất định sau: 𝐼 = ∫ 𝑥 2 𝑒 3𝑥 𝑑𝑥
2 𝑑𝑢 = 2𝑥𝑑𝑥
Ta đặt { 𝑢 = 𝑥3𝑥 → { 𝑣 = 1 𝑒 3𝑥 , khi đó ta được:
𝑑𝑣 = 𝑒 𝑑𝑥 3
1 1
𝐼 = 𝑥 2 𝑒 3𝑥 − ∫ 𝑒 3𝑥 2𝑥 𝑑𝑥
3 3
1 2
= 𝑥 2 𝑒 3𝑥 − ∫ 𝑥𝑑(𝑒 3𝑥 ) (sử dụng tính chất nêu trên )
3 9
1 2 2
= 𝑥 2 𝑒 3𝑥 − 𝑥𝑒 3𝑥 + ∫ 𝑒 3𝑥 𝑑𝑥
3 9 9
1 2 2
= 𝑥 2 𝑒 3𝑥 − 𝑥𝑒 3𝑥 + 𝑒 3𝑥 + 𝐶.
3 9 27

Dạng 𝟐. ∫ 𝑷(𝒙) 𝐥𝐧 𝒙 𝒅𝒙 , ∫ 𝑷(𝒙) 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧 𝒙 𝒅𝒙 , ∫ 𝑷(𝒙) 𝐚𝐫𝐜𝐬𝐢𝐧 𝒙𝒅𝒙 .


Ta đặt ở từng dạng 𝑢 = ln 𝑥 ; 𝑢 = arctan 𝑥 ; 𝑢 = arcsin 𝑥 và 𝑑𝑣 =
1 1 1
𝑃(𝑥)𝑑𝑥. Khi đó 𝑢′ lần lượt là các hàm 𝑢′ = ; 𝑢′ = ; 𝑢′ = còn 𝑣 là
𝑥 𝑥 2 +1 √1−𝑥 2
đa thức có bậc tăng lên một đơn vị so với bậc của của 𝑃(𝑥).
Ví dụ: Tính tích phân bất định sau:
a. 𝐼 = ∫ 𝑥 3 ln 𝑥 𝑑𝑥
𝑑𝑥
𝑢 = ln 𝑥 𝑑𝑢 =
𝑥
Đặt { 3 →{ 𝑥 4 𝑘ℎ𝑖 đó 𝑡𝑎 𝑐ó:
𝑑𝑣 = 𝑥 𝑑𝑥 𝑣 = 𝑑𝑥
4
1
𝐼 = ∫ 𝑥 3 ln 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ ln 𝑥 𝑑(𝑥 4 )
4
1 𝑥4
= (𝑥 4 ln 𝑥) − ∫ 𝑑𝑥)
4 𝑥
1 𝑥4
= 𝑥 4 ln 𝑥 − +𝐶
4 16

b. 𝐼 = ∫ 𝑥. arctan 𝑥 𝑑𝑥
1
Ta có : ∫ 𝑥. arctan 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ arctan 𝑥 𝑑(𝑥 2 )
2
1 1 𝑥2
𝑥 2 arctan 𝑥 − ∫ 𝑑𝑥
2 2 1+𝑥 2
1 1 𝑑𝑥 1
= 𝑥 2 arctan 𝑥 + ∫ − ∫ 𝑑𝑥
2 2 1+𝑥 2 2
1 1 𝑥
𝑥 2 arctan 𝑥 + arctan 𝑥 − + 𝐶.
2 2 2

c. 𝐼 = ∫ 2𝑥 arcsin 𝑥 𝑑𝑥
𝑑𝑥
𝑢 = arcsin 𝑥 𝑑𝑢 =
Đặt { →{ √1−𝑥 2 ckhi đó ta có:
𝑑𝑣 = 2𝑥𝑑𝑥 𝑣 = 𝑥2
𝑥2
𝐼 = 𝑥 2 arcsin 𝑥 − ∫ 𝑑𝑥
√1−𝑥 2
𝑑𝑥
= 𝑥 2 arcsin 𝑥 + ∫ √1 − 𝑥 2 𝑑𝑥 − ∫
√1−𝑥 2
𝑥 1
= 𝑥 2 arcsin 𝑥 + √1 − 𝑥 2 + arcsin 𝑥 − arcsin 𝑥 + 𝐶
2 2
𝑥 1
= 𝑥 2 arcsin 𝑥 + √1 − 𝑥 2 − arcsin 𝑥 + 𝐶.
2 2

Dạng 3 ∫ 𝑷(𝒙) 𝐬𝐢𝐧 𝒂𝒙 𝒅𝒙 hay ∫ 𝑷(𝒙) 𝐜𝐨𝐬 𝒂𝒙 𝒅𝒙.


Đặt 𝑢 = 𝑃(𝑥) và 𝑑𝑣 = sin 𝑎𝑥 𝑑𝑥 hay 𝑑𝑣 = cos 𝑎𝑥 𝑑𝑥. Khi đó ta được 𝑢′ =
𝑃′(𝑥) là đa thức có bậc giảm đi một đơn vị so với bậc của 𝑃(𝑥); 𝑣 =
1 1
− cos 𝑎𝑥 ℎ𝑎𝑦 𝑣 = sin 𝑎𝑥.
𝑎 𝑎

Ví dụ: Tính tích phân bất định sau:


𝐼 = ∫ 𝑥 2 sin 2𝑥 𝑑𝑥
1
Ta có : 𝐼 = ∫ 𝑥 2 sin 2𝑥 𝑑𝑥 = − ∫ 𝑥 2 𝑑(cos 2𝑥)
2
1
= − 𝑥 2 cos 2𝑥 + ∫ 𝑥 cos 2𝑥 𝑑𝑥
2
1 1 1
= − 𝑥 2 cos 2𝑥 + 𝑥. sin 2𝑥 − ∫ sin 2𝑥 𝑑𝑥
2 2 2
1 1 1
− 𝑥 2 cos 2𝑥 + 𝑥. sin 2𝑥 + cos 2𝑥 + 𝐶.
2 2 4

Đối với tích phân dạng ∫ 𝑃(𝑥) sin𝑘 𝑎𝑥 𝑑𝑥 ℎ𝑎𝑦 ∫ 𝑃(𝑥) cos 𝑘 𝑎𝑥 𝑑𝑥, ta có
thể dùng công thức hạ bậc đối với sin𝑘 𝑎𝑥 ℎ𝑎𝑦 cos 𝑘 𝑎𝑥 và sau đó đưa về những
tích phân dạng trên.
Ví dụ: tính tích phân bất định sau: 𝐼 = ∫(𝑥 3 − 1) sin2 𝑥 𝑑𝑥
1−cos 2𝑥
Ta có: sin2 𝑥 = , suy ra:
2
1 1
𝐼 = ∫(𝑥 3 − 1)𝑑𝑥 − ∫(𝑥 3 − 1) cos 2𝑥 𝑑𝑥
2 2
𝑥4 𝑥 1 3
= − − (𝑥 3 − 1) sin 2𝑥 + ∫ 𝑥 2 sin 2𝑥 𝑑𝑥
8 2 4 4
𝑥4 𝑥 1 3 3
= − − (𝑥 3 − 1) sin 2𝑥 − 𝑥 2 cos 2𝑥 + ∫ 𝑥 cos 2𝑥 𝑑𝑥
8 2 4 8 4
𝑥4 𝑥 1 3 3 3
= − − (𝑥 3 − 1) sin 2𝑥 − 𝑥 2 cos 2𝑥 + 𝑥𝑠𝑖𝑛 2𝑥 + cos 2𝑥 + 𝐶
8 2 4 8 8 16
𝑥4 𝑥 1 4
= − − (2𝑥 3 − 3𝑥 − 2) sin 2𝑥 − (2𝑥 2 − 1) cos 2𝑥 + 𝐶.
8 2 8 16

Ví dụ 2: Tính các tích phân bất định sau:


a. 𝐼 = ∫ 𝑥 3 . 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
3 2
Ta đặt :{ 𝑢 = 𝑥𝑥 → {𝑑𝑢 = 3𝑥𝑥 𝑑𝑥
𝑑𝑣 = 𝑒 𝑑𝑥 𝑣=𝑒
Ta được 𝐼 = 𝑥 3 . 𝑒 𝑥 − 3 ∫ 𝑥 2 . 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
Tính 𝐼1 = ∫ 𝑥 2 . 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
′ 2 𝑑𝑢′ = 2𝑥𝑑𝑥
Ta tiếp tục đặt{ 𝑢′ = 𝑥𝑥 → { ′
𝑑𝑣 = 𝑒 𝑑𝑥 𝑣 = 𝑒𝑥
Ta được: 𝐼1 = 𝑥 2 . 𝑒 𝑥 − 2 ∫ 𝑥. 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
Ta tiếp tục tính tích phân 𝐼2 = ∫ 𝑥. 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
𝑢′′ = 𝑥 𝑑𝑢′′ = 𝑑𝑥
Ta lại đặt { ′′ → {
𝑑𝑣 = 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 𝑣 ′′ = 𝑒 𝑥
Ta có: 𝐼2 = 𝑥. 𝑒 𝑥 − ∫ 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
= 𝑥. 𝑒 𝑥 − 𝑒 𝑥 + 𝐶.
Do đó ta được kết quả
𝐼 = 𝑥 3 . 𝑒 𝑥 − 3[𝑥 2 . 𝑒 𝑥 − 2(𝑥. 𝑒 𝑥 − 𝑒 𝑥 )] + 𝐶
= 𝑥 3 . 𝑒 𝑥 − 3𝑥 2 𝑒 𝑥 + 6𝑥. 𝑒 𝑥 − 6𝑒 𝑥 + 𝐶
= 𝑒 𝑥 (𝑥 3 − 3𝑥 2 + 6𝑥 − 6) + 𝐶.
b. 𝐼 = ∫ 𝑒 2𝑥 . sin 𝑥 𝑑𝑥

𝑢 = sin 𝑥 𝑑𝑢 = cos 𝑥 𝑑𝑥
Đặt: { 2𝑥 → { 𝑣 = 1 𝑒 2𝑥
𝑑𝑣 = 𝑒 𝑑𝑥 2
1 1
Ta được 𝐼 = 𝑒 2𝑥 . sin 𝑥 − ∫ 𝑒 2𝑥 . cos 𝑥𝑑𝑥
2 2

Ta tính 𝐼1 = ∫ 𝑒 2𝑥 . cos 𝑥𝑑𝑥

𝑢′ = cos 𝑥 𝑑𝑢′ = − sin 𝑥 𝑑𝑥


Ta đặt: { ′ →{ 1
𝑑𝑣 = 𝑒 2𝑥 𝑑𝑥 𝑣 ′ = 𝑒 2𝑥
2
1 1
Ta được 𝐼1 = 𝑒 2𝑥 . cos 𝑥 + ∫ 𝑒 2𝑥 . sin 𝑥 𝑑𝑥
2 2
1 1
= 𝑒 2𝑥 . cos 𝑥 + 𝐼.
2 2
1 1 1
Suy ra 𝐼 = 𝑒 2𝑥 . sin 𝑥 − 𝑒 2𝑥 . cos 𝑥 − 𝐼 (∗)
2 4 4

Ta nhận thấy rằng từ tích phân 𝐼 ban đầu sau hai lần tính tích phân bằng
phương pháp từng phần thì kết quả là biểu thức chứa lại 1 phần của tích phân
𝐼 ban đầu. Cho nên ta sẽ dừng lại tính tích phân từng phần ở lần thứ hai. Sau đó
ta xem 𝐼 là 1 ẩn cần tìm trong biểu thức (∗).
5 1 1
Từ (∗) ta được: 𝐼 = 𝑒 2𝑥 . sin 𝑥 − 𝑒 2𝑥 . cos 𝑥
4 2 4
4 1 1
⟺ 𝐼 = ( 𝑒 2𝑥 . sin 𝑥 − 𝑒 2𝑥 . cos 𝑥).
5 2 4

Nhận xét chung: Qua hai ví dụ a,b ở trên ta thấy rằng việc tính tích phân bất
định rất khó khăn, ta phải dùng phương pháp tích phân từng phần rất nhiều lần.
Điều đó dẫn đến chúng ta sẽ dễ bị nhầm lẫn, sai sót trong việc tính tích phân, và
việc trình bày rất dài dòng.
Ta nhận xét trường hợp a: theo phương pháp tính tích phân từng phần và theo
kinh nghiệm ta rút ra được nguyên tắc đặt 𝑢 là “ Log_Đa_Lượng_Mũ”,𝑑𝑣 là
phần còn lại dưới dấu tích phân. Ta thấy 𝑢 chỉ toàn là đạo hàm và 𝑑𝑣 chỉ toàn là
nguyên hàm. Cho nên ta sẽ xây dựng phương pháp này ở dạng cột.
Lấy lại ví dụ tính tích phân bất định sau: 𝐼 = ∫ 𝑥 3 . 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
Ta chia cột:
𝑣 𝑑𝑣
+ 𝑥3 𝑒𝑥
− 3𝑥 2 𝑒𝑥
+ 6𝑥 𝑒𝑥
− 6 𝑒𝑥
+ 0 𝑒𝑥

Sau đó ta sẽ đan dấu bắt đầu từ (+) sau đó đến (−) cho đến hết bảng
Cuối cùng thì ta nhân theo chiều mũi tên “một chiều” rồi tới mũi tên “hai chiều”,
rồi cộng với dòng dưới cũng thực hiện như vậy cho tới hết sau đó cộng C ở cuối
cùng. Ta được kết quả của tích phân bất định cần tìm:
𝐼 = 𝑥 3 . 𝑒 𝑥 − 3𝑥 2 . 𝑒 𝑥 + 6𝑥. 𝑒 𝑥 − 6𝑒 𝑥 + 𝐶.
= 𝑒 𝑥 (𝑥 3 − 3𝑥 2 + 6𝑥 − 6) + 𝐶.
IV. TÍCH PHÂN TRUY HỒI:
Phương pháp chung: ta dùng tích phân từng phần để lập công thức truy hồi tính
tích phân. Các hàm số dưới dấu tích phân như 𝑒 𝑥 , sin 𝑥 , cos 𝑥, …kết hợp với
nhau mới thoả điều kiện tính tích phân truy hồi.
Ví dụ: Tính tích phân 𝐼𝑛 = ∫ sin𝑛 𝑥 𝑑𝑥 với 𝑛 ∈ ℕ.
Giải:
Đầu tiên ta tính 𝐼0 , 𝐼1 :
𝐼0 = ∫ sin0 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 = 𝑥 + 𝐶.
𝐼1 = ∫ sin 𝑥 𝑑𝑥 = − cos 𝑥.
Sau đó ta tính 𝑛 ≥ 2:
𝐼𝑛 = − ∫ sin𝑛−1 𝑥 𝑑(cos 𝑥)
= − sin𝑛−1 𝑥 . cos 𝑥 + ∫(𝑛 − 1) sin𝑛−2 cos 2 𝑥 𝑑𝑥
= − sin𝑛−1 𝑥 . cos 𝑥 + (𝑛 − 1) ∫(sin𝑛−2 𝑥 − sin𝑛 𝑥)𝑑𝑥
= − sin𝑛−1 𝑥. cos 𝑥 + (𝑛 − 1)𝐼𝑛−2 − (𝑛 − 1)𝐼𝑛
Từ đó ta suy ra được công thức truy hồi cho 𝐼𝑛
sin𝑛−1 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑛 − 1
𝐼𝑛 = − + . 𝐼𝑛−2
𝑛 𝑛
Do đó ta được kết quả nếu tính 𝑛 = 4 thì:
sin 𝑥. cos 𝑥 1
𝐼2 = − + 𝑥+𝐶
2 2
sin2 𝑥 . cos 𝑥 2
𝐼3 = − − 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶
3 3
sin3 𝑥 . cos 𝑥 3 sin 𝑥. cos 𝑥 1
𝐼4 = − − (− + 𝑥) + 𝐶
4 4 2 2
𝑑𝑥
VD2: Tính tích phân 𝐼𝑛 = ∫ (𝑥 2 với 𝑛 nguyên dương và 𝑎 > 0.
+𝑎2 )𝑛

Giải:
1 2𝑛𝑥
𝑢 = (𝑥 2 2)𝑛 𝑑𝑢 = − 𝑑𝑥
Đặt { +𝑎 suy ra{ (𝑥 +𝑎2 )𝑛+1
2

𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 𝑣=𝑥
𝑥 𝑥2
𝐼𝑛 = (𝑥 2 2 )𝑛
+ ∫ 2𝑛. ((𝑥 2 ) 𝑑𝑥
+𝑎 +𝑎2 )𝑛+1
𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
= (𝑥 2 + 2𝑛 ∫ (𝑥 2 − 2𝑛𝑎2 ∫ (𝑥 2
+𝑎2 )𝑛 +𝑎2 )𝑛 +𝑎2 )𝑛+1
𝑥
= (𝑥 2 + 2𝑛𝐼𝑛 − 2𝑛𝑎2 𝐼𝑛+1
+𝑎2 )𝑛

Từ đó ta thu được công thức truy hồi:


𝑥 2𝑛 − 1
𝐼𝑛+1 = + .𝐼
2𝑛𝑎2 (𝑥 2 + 𝑎2 )𝑛 2𝑛𝑎2 𝑛
1 𝑥
Với 𝑛 = 1 thì ta có kết quả 𝐼1 = arctan + 𝐶.
𝑎 𝑎

Bài 3. TÍCH PHÂN CÁC HÀM HỮU TỈ:


I. TÍCH PHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐƠN GIẢN
𝑑𝑥
a. ∫ (𝑥−𝑎)𝑛 , (𝑎 ≠ 0)

Để tính được tích phân này thì ta dùng phương pháp đổi biến. Đặt 𝑡 = 𝑥 − 𝑎
𝑑𝑥
b. 𝐼𝑛 = ∫ (𝑥 2 với 𝑛 nguyên dường và 𝑎 > 0. Ta đã tính được tích
+𝑎2 )𝑛
phân bất định này ở phần Tích phân truy hồi.
𝛼𝑥+𝛽
c. ∫ (𝑥 2 𝑑𝑥 , 𝑛 là số nguyên dương lớn hơn 0.
+𝑎2 )𝑛

𝛼𝑥+𝛽 𝛼 2𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥
Ta tách như sau: ∫ (𝑥 2 𝑑𝑥 = ∫ (𝑥 2+𝑎2)𝑛 + 𝛽 ∫ (𝑥 2+𝑎2)𝑛 .
+𝑎2 )𝑛 2
2𝑥𝑑𝑥
Với tích phân ∫ (𝑥 2 ta tính được bằng cách đặt 𝑡 = 𝑥 2 + 𝑎2 .
+𝑎2 )𝑛
𝑑𝑥 𝑑𝑥
Còn tích phân ∫ (𝑥 2 chính là dạng tính tích phân 𝐼𝑛 = ∫ (𝑥 2 ( dạng b)
+𝑎2 )𝑛 +𝑎2 )𝑛

(𝛼𝑥+𝛽)𝑑𝑥
𝑑. 𝐼 = ∫ (𝑥 2 trong đó 𝛼, 𝛽, 𝑝, 𝑞 ∈ ℝ, 𝑛 ∈ ℕ∗ , với đa thức 𝑥 2 +
+𝑝𝑥+𝑞)𝑛
𝑝𝑥 + 𝑞 vô nghiệm tức là Δ = 𝑝2 − 4𝑞 < 0.

𝑝 2 4𝑞−𝑝2
Ta có 𝑥 2 + 𝑝𝑥 + 𝑞 = (𝑥 − ) + 𝑎2 với 𝑎 = √ , Δ < 0.
2 4
𝑝 𝑝
Đặt 𝑡 = 𝑥 − , ta có được 𝑥 = 𝑢 + , suy ra 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥, cho nên ta được:
2 2
𝑝 𝑎𝑝
𝛼(𝑢+ )+𝛽 𝛼𝑢+( +𝛽)
𝐼=∫ 2
(𝑢2 +𝑎2 )𝑛
𝑑𝑢 = ∫ 2
(𝑢2 +𝑎2 )𝑛
𝑑𝑢 . Đây là dạng (c) ở trên.

Ví dụ: tính các tích phân bất định sau:


𝑑𝑥
1. 𝐼 = ∫ (𝑥 2
+1)2
𝑑𝑥
Ta tính 𝐼1 = ∫
𝑥 2 +1
1 2𝑥
𝑢= 2 𝑑𝑢 = − (𝑥 2 2
Đặt { 𝑥 +1 → { +1)
𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 𝑣=𝑥
𝑥 𝑥2
Khi đó 𝐼1 = + 2 ∫ (𝑥 2 𝑑𝑥
𝑥 2 +1 +1)2

𝑥 𝑥 2 +1 𝑑𝑥
⇔ 𝐼1 = + 2 (∫ (𝑥 2 𝑑𝑥 − ∫ (𝑥 2 )
𝑥 2 +1 +1)2 +1)2
𝑥 𝑑𝑥
⇔ 𝐼1 = + 2∫ − 2𝐼
𝑥 2 +1 𝑥 2 +1
𝑥
⇔ 𝐼1 = + 2𝐼1 − 2𝐼
𝑥 2 +1
1 𝑥 𝑑𝑥
⇔𝐼 = ( 2 +∫ 2 )
2 𝑥 +1 𝑥 +1
𝑥 1
⇔𝐼= − arctan 𝑥 + 𝐶.
2(𝑥 2 +1) 2

𝑑𝑥
2. 𝐼 = ∫
𝑥 2 +√2𝑥+1
𝑑𝑥 𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ =∫ 2 2
𝑥 2 +√2𝑥+1 √2 √2
(𝑥+ ) +( )
2 2

= √2 arctan(𝑥√2 + 1) + 𝐶.
𝑥 1
+
2√2 2
3. 𝐼 = ∫ 2 𝑑𝑥
𝑥 +√2𝑥+1
𝑥 1 𝑥 1
+ +
2√2 2 2√2 2
Ta có: 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 2 2 𝑑𝑥
𝑥 2 +√2𝑥+1 √2 √2
(𝑥+ ) +( )
2 𝑥

√2 √2
Đặt 𝑢 = 𝑥 + ⇒𝑥=𝑢− → 𝑑𝑥 = 𝑑𝑢
2 2
1 √2 1 𝑢 1
(𝑢− )+ + 1 𝑢 1 𝑑𝑢
2√2 2 2 2√2 4
Khi đó: 𝐼 = ∫ 2 𝑑𝑢 = ∫ 2 𝑑𝑢 = ∫ 2 𝑑𝑢 + ∫ 2
√2 √2 2 √2 √2 4 √2
𝑢2 +( ) 𝑢2 +( ) 𝑢2 +( ) 𝑢2 +( )
2 2 2 2

1 2𝑢𝑑𝑢 1 𝑑𝑢
= ∫ 2 + ∫ 2
4√2 √2 4 √2
𝑢2 +( ) 𝑢2 +( )
2 2

2
1 2 √2 1 2 2𝑢
= ln |𝑢 + (2) |+4. arctan +𝐶
4√2 √2 √2
1 1
Vậy 𝐼 = ln|𝑥 2 + √2𝑥 + 1| + arctan(√2𝑥 + 1) + 𝐶.
4 √2 2√2
(𝑥+2)𝑑𝑥
4. 𝐼 = ∫ (𝑥 2
+2𝑥+2)2

(𝑥+2)𝑑𝑥 (𝑥+2)𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ (𝑥 2 = ∫ [(𝑥+1)2
+2𝑥+2)2 +1]2

Đặt 𝑡 = 𝑥 + 1 ⇒ 𝑥 = 𝑡 − 1 → 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡
(𝑡+1)𝑑𝑡 𝑡𝑑𝑡 𝑑𝑡
Khi đó 𝐼 = ∫ (𝑡+1)2
=∫ + ∫ (𝑡 2
𝑡 2 +1 +1)2
𝑡𝑑𝑡
Tính 𝐼1 = ∫ (𝑡 2
+1)2

Đặt 𝑢 = 𝑡 2 + 1 → 𝑑𝑢 = 2𝑡𝑑𝑡
1 𝑑𝑢 1 1
Khi đó 𝐼1 = ∫ 2 = − 𝑢 + 𝐶 = − + 𝐶.
2 𝑢 2 2[(𝑥+1)2 +1]2
𝑑𝑡 𝑑𝑡
Tính 𝐼2 = ∫ (𝑡 2 . Gọi 𝐼3 = ∫ . Tính 𝐼3
+1)2 𝑡 2 +1
2𝑡
𝑢′= 2
1 𝑑𝑢′ =− 2 𝑑𝑡
Đặt 𝑡 +1 → (𝑡2 +1)
𝑑𝑣 ′ =𝑑𝑡 𝑣 ′ =𝑡

𝑡 𝑡 2 𝑑𝑡
Khi đó 𝐼3 = + 2 ∫ (𝑡 2
𝑡 2 +1 +1)2

𝑡 (𝑡 2 +1)𝑑𝑡 𝑑𝑡
⟺ 𝐼3 = + 2∫ − 2 ∫ (𝑡 2
𝑡 2 +1 (𝑡 2 +1)2 +1)2
𝑡
⟺ 𝐼3 = + 2𝐼3 − 2𝐼2
𝑡 2 +1
1 𝑡 1
⟺ 𝐼2 = + arctan 𝑡 + 𝐶
2 𝑡 2 +1 2
1 𝑥+1 1
= ((𝑥+1)2 ) + arctan(𝑥 + 1) + 𝐶
2 +1 2

1 𝑥+1 1 1
Vậy 𝐼 = ((𝑥+1)2 ) + arctan(𝑥 + 1) − + 𝐶.
2 +1 2 2[(𝑥+1)2 +1]2

II. TÍCH PHÂN HÀM SỐ HỮU TỈ:


𝑃(𝑥)
Hàm hữu tỉ có dạng trong đó 𝑃(𝑥), 𝑄(𝑥) là các đa thức (𝑄(𝑥) ≠ 0). Nếu
𝑄(𝑥)
bậc của 𝑃(𝑥) lớn hơn hoặc bằng bậc của 𝑄(𝑥) thì ta thực hiện phép chia đa thức
𝑃(𝑥) 𝑆(𝑥)
= 𝑅(𝑥) + với bậc của 𝑆(𝑥) nhỏ hơn bậc của 𝑄(𝑥).
𝑄(𝑥) 𝑄(𝑥)

Đối với đa thức 𝑄(𝑥) ta có thể tách thành tích các đa thức bậc nhất và đa thức
bậc hai vô nghiệm. Ta đó định lý theo đại số học như sau:
Cho đa thức bất kỳ :
𝑄𝑛 (𝑥) = 𝑎𝑥 𝑥 𝑛 + 𝑎𝑛−1 𝑥 𝑛−1 + ⋯ + 𝑎1 𝑥 + 𝑎0 (𝑎𝑛 ≠ 0)
Có thể biểu diễn dưới dạng :
𝑄𝑛 (𝑥) = 𝑎𝑛 (𝑥 − 𝑐1 )𝑠1 … (𝑥 − 𝑐𝑘 )𝑠𝑘 (𝑥 2 + 𝑝1 𝑥 + 𝑞1 )𝑡1 … (𝑥 2 + 𝑝𝑙 + 𝑞𝑙 )𝑡𝑙
Trong đó 𝑠1 + ⋯ + 𝑠𝑘 + 2(𝑡1 + ⋯ + 𝑡𝑙 ) = 𝑛, 𝑐𝑖 là các số thực và 𝑝𝑗2 − 4𝑞𝑗 < 0
với 𝑖; 𝑗 = 1, … , 𝑘.
𝑆(𝑥)
Ta có định lý khai triển hàm hữu , trong đó bậc của 𝑆(𝑥) < 𝑄(𝑥), ta có thể
𝑄(𝑥)
biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng như sau:
𝑆(𝑥) 𝐴1 𝐴2 𝐴𝑠1 𝐵1 𝐵2
= + + ⋯ + ⋯ + + +⋯
𝑄(𝑥) 𝑥 − 𝑐1 (𝑥 − 𝑐1 )2 (𝑥 − 𝑐1 )𝑠1 𝑥 − 𝑐𝑘 (𝑥 − 𝑐𝑘 )2
𝐵𝑠𝑘 𝐶1 𝑥 + 𝐷1 𝐶2 𝑥 + 𝐷2
+ 𝑠
+ 2 + 2
(𝑥 − 𝑐𝑘 ) 𝑘 𝑥 + 𝑝1 𝑥 + 𝑞1 (𝑥 + 𝑝1 𝑥 + 𝑞1 )2
𝐶𝑡 𝑥 + 𝐷𝑡1 𝑀1 𝑥 + 𝑁1 𝑀2 𝑥 + 𝑁2
+⋯ 2 1 + ⋯ + +
(𝑥 + 𝑝1 𝑥 + 𝑞1 )𝑡1 𝑥 2 + 𝑝𝑙 𝑥 + 𝑞𝑙 (𝑥 2 + 𝑝𝑙 𝑥 + 𝑞𝑙 )2
𝑀𝑡 𝑥 + 𝑁𝑡𝑙
+⋯ 2 𝑙
(𝑥 + 𝑝𝑙 𝑥 + 𝑞𝑙 )𝑡𝑙
Các hệ số
𝐴1 , 𝐴2 , … , 𝐴𝑆1 ; 𝐵1 , 𝐵2 , … , 𝐵𝑠𝑘 ; 𝐶1 , 𝐷1 , 𝐶2 , 𝐷2 , … . 𝐶𝑡1 ,𝐷𝑡1 , … ; 𝑀1 , 𝑁1 , 𝑀𝑡𝑙 , 𝑁𝑡𝑙 được
tìm bằng phương pháp hệ số bất định.
Như vậy nếu tính tích phân bất định hàm hữu tỉ thì ta thực hiện như các bước ở
trên để đưa về tổng các tích phân của phân thức sơ cấp ở phần 3A. Bên cạnh đó
trong một số bài toán tính tích phân của hàm hữu tỉ, chúng ta có thể kết hợp
phương pháp đổi biến để dẫn đến tích phân của hàm hữu tỉ đơn giản hơn.
Ví dụ: Tính các tích phân bất định sau:
(𝑥 2 +1)𝑑𝑥
1. 𝐼 = ∫ (𝑥+1)2(𝑥−1)

𝑥 2 +1 𝑎 𝑏𝑥+𝑐
Ta có: (𝑥+1)2 (𝑥−1) = + (𝑥+1)2
𝑥−1

⇒ 𝑥 2 + 1 = 𝑎(𝑥 + 1)2 + (𝑥 − 1)(𝑏𝑥 + 𝑐)


⇒ 𝑥 2 + 1 = 𝑎𝑥 2 + 2𝑎𝑥 + 𝑎 + 𝑏𝑥 2 + 𝑐𝑥 − 𝑏𝑥 − 𝑐
1
𝑎=
𝑎+𝑏 =1 2
1
Ta có hệ 2𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 0 ⇒ 𝑏 = 2
𝑎−𝑐 =1 1
𝑐=
{ { 2
1 𝑑𝑥 1 (𝑥−1)𝑑𝑥
Khi đó :𝐼 = ∫ + ∫ (𝑥+1)2
2 𝑥−1 2
1 𝑑𝑥 1 𝑑𝑥 𝑑𝑥
= ∫ + ∫ − ∫ (𝑥+1)2
2 𝑥−1 2 𝑥+1
1 1 1
= ln|𝑥 − 1| + ln|𝑥 + 1| + +𝐶.
2 2 𝑥+1
𝑥𝑑𝑥
2. 𝐼 = ∫ (𝑥+1)(𝑥+2)+(𝑥+3)
𝑥𝑑𝑥 𝑥𝑑𝑥 𝑥𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ (𝑥+1)(𝑥+2)+(𝑥+3) = ∫ =∫
𝑥 2 +3𝑥+2+𝑥+3 𝑥 2 +4𝑥+5

1 (2𝑥+4)𝑑𝑥 1 4𝑑𝑥
= ∫ 2 − ∫ 2
2 𝑥 +4𝑥+5 2 𝑥 +4𝑥+5
1 𝑑𝑥
= ln|𝑥 2 + 4𝑥 + 5| − 2 ∫ (𝑥+2)2
2 +1
1
= ln|𝑥 2 + 4𝑥 + 5| − 2 arctan(𝑥 + 2) + 𝐶 .
2
𝑥 11 𝑑𝑥
3. 𝐼 = ∫ 3 4
𝑥 −𝑥

𝑥 11 𝑑𝑥 𝑥 11𝑑𝑥 𝑥 8 𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ 3 4 = ∫ 3(1−𝑥) = − ∫
𝑥 −𝑥 𝑥 𝑥−1
𝑑𝑥
= − ∫(𝑥 7 + 𝑥 6 + 𝑥 5 + 𝑥 4 + 𝑥 3 + 𝑥 2 + 𝑥 + 1)𝑑𝑥 − ∫
𝑥−1

𝑥8 𝑥7 𝑥6 𝑥5 𝑥4 𝑥3 𝑥2
= −( + + + + + + + 𝑥 + ln|𝑥 − 1|) + 𝐶.
8 7 6 5 4 3 2
𝑥𝑑𝑥
4. 𝐼 = ∫ (𝑥−1)2(𝑥 2
+2𝑥+2)
𝑥 𝑎𝑥+𝑏 𝑐𝑥+𝑑
Ta có :(𝑥−1)2 (𝑥 2 = (𝑥−1)2 +
+2𝑥+2) 𝑥 2 +2𝑥+2

⇒ 𝑥 = (𝑎𝑥 + 𝑏)(𝑥 2 + 2𝑥 + 2) + (𝑐𝑥 + 𝑑)(𝑥 2 − 2𝑥 + 1)


⇒ 𝑥 = 𝑎𝑥 3 + 2𝑎𝑥 2 + 2𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 2 + 2𝑏𝑥 + 2𝑏 + 𝑐𝑥 3 − 2𝑐𝑥 2 + 𝑐𝑥 + 𝑑𝑥 2
− 2𝑑𝑥 + 𝑑
1
𝑎=
25
𝑎+𝑐 =0 4
2𝑎 + 𝑏 − 2𝑐 + 𝑑 = 0 𝑏=
25
Ta suy ra hệ: ⟺ 1
2𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 − 2𝑑 = 1 𝑐=−
25
2𝑏 + 𝑑 = 0 8
{ {𝑑 = − 25
1 (𝑥+4)𝑑𝑥 (𝑥+8)𝑑𝑥
Khi đó: 𝐼 = (∫ (𝑥−1)2
−∫ )
25 𝑥 2 +2𝑥+2

(𝑥+4)𝑑𝑥 1 (2𝑥−2+10)𝑑𝑥
Tính 𝐼1 = ∫ (𝑥−1)2
= ∫
2 𝑥 2 −2𝑥+1
1 (2𝑥−2)𝑑𝑥 𝑑𝑥
= ∫ 2 + 5 ∫ (𝑥−1)2
2 𝑥 −2𝑥+1
1 5
= ln|(𝑥 − 1)2 | − + 𝐶.
2 𝑥−1
(𝑥+8)𝑑𝑥 (𝑥+8)𝑑𝑥
Tính 𝐼2 = ∫ 2 = ∫ (𝑥+1)2
𝑥 +2𝑥+2 +1

Đặt 𝑡 = 𝑥 + 1 ⇒ 𝑥 = 𝑡 − 1 → 𝑑𝑡 = 𝑑𝑥
(𝑡−1+8)𝑑𝑡 (𝑡+7)𝑑𝑡
Khi đó 𝐼2 = ∫ =∫
𝑡 2 +1 𝑡 2 +1
𝑡𝑑𝑡 𝑑𝑡
=∫ + 7∫
𝑡 2 +1 𝑡 2 +1
1
= ln|𝑡 2 + 1| + 7 arctan 𝑡 + 𝐶
2
1
= ln|(𝑥 + 1)2 + 1| + 7 arctan(𝑥 + 1) + 𝐶.
2
1
Vậy 𝐼 = (𝐼1 − 𝐼2 )
25
1 1 5 1
= ( ln|(𝑥 − 1)2 | − − ln|𝑥 2 + 2𝑥 + 2| + 7 arctan(𝑥 + 1) + 𝐶.
25 2 𝑥−1 2

III. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH CÁC HÀM HỮU TỈ HOÁ


Nhắc lại hàm hữu tỉ là hàm có dạng
𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑥 𝑛
𝑅(𝑥) =
𝑏0 + 𝑏1 𝑥 + 𝑏2 𝑥 2 + ⋯ + 𝑏𝑚 𝑥 𝑚
Khái quát hơn, hàm hữu tỉ hai biến là hàm có dạng
𝑎(0,0) + 𝑎(1,1) 𝑥𝑦 + 𝑎(1,2) 𝑥𝑦 2 + 𝑎(2,1) 𝑥 2 𝑦 + ⋯ + 𝑎(𝑛,𝑘) 𝑥 𝑛 𝑦 𝑘
𝑅(𝑥, 𝑦) = .
𝑏(0,0) + 𝑏(1,1) 𝑥𝑦 + 𝑏(1,2) 𝑥𝑦 2 + 𝑏(2,1) 𝑥 2 𝑦 + ⋯ + 𝑏(𝑚,𝑙) 𝑥 𝑚 𝑦 𝑙
Hàm hữu tỉ ba, bốn,... biến cũng được định nghĩa tương tự.
Một hàm được gọi là hàm hữu tỉ hoá nếu ta có thể đưa nó về dạng
𝑅(𝑢), 𝑅(𝑢, 𝑣), 𝑅(𝑢, 𝑣, 𝑤), …
1
Ví dụ: 𝑅(𝑥) = 3 4
√1+𝑥+ √1+𝑥
3 4 1
Đặt 𝑢 = √1 + 𝑥 , 𝑣 = √1 + 𝑥 thì 𝑅(𝑥) = là một đa thức với hai biến
𝑢+𝑣
3 4
𝑢, 𝑣. Ta nói 𝑅(𝑥) có dạng 𝑅( √1 + 𝑥 , √1 + 𝑥 ).
Đối với một số bài tính tích phân bất định ta có thể hữu tỉ hoá hàm số dưới dấu
tích phân để giúp giải quyết bài toán. Dưới đây là một số dạng.
𝒏 𝒂𝒙+𝒃
Dạng 1: Tích phân dạng ∫ 𝑹 (𝒙, √
𝒄𝒙+𝒅
) 𝒅𝒙 trong đó 𝑹 là hàm hữu tỉ;

𝒏 nguyên dương; 𝒂, 𝒃, 𝒄, 𝒅 là các hằng số.


𝑛 𝑎𝑥+𝑏
Dùng phép đổi biến 𝑡 = 𝜔(𝑥) = √ . Ta có:
𝑐𝑥+𝑑

𝑎𝑥+𝑏 𝑑𝑡 𝑛 −𝑏
𝑡𝑛 = , 𝑥 = 𝜑(𝑡) = (biến đổi hàm x =𝜑(𝑡) theo ẩn t)
𝑐𝑥+𝑑 𝑎−𝑐𝑡 𝑛

Tích phân cần tính trở thành:

∫ 𝑅(𝜑(𝑡), 𝑡)𝜑 ′ (𝑡)𝑑𝑡

Và đó là tích phân của một hàm hữu tỉ vì 𝑅, 𝜑 và 𝜑′ đều là các hàm số hữu tỉ của
t.
1 3 𝑥+1
Ví dụ: Tính tích phân: 𝐼 = ∫ (𝑥−1)2 √ 𝑑𝑥
𝑥−1

3 𝑥+1
Đặt: 𝑡 = √ . Ta được
𝑥−1

𝑡3 + 1 6𝑡 2 𝑑𝑡 2
𝑥= 3 → 𝑑𝑥 = − 3 , 𝑥−1=
𝑡 −1 (𝑡 − 1)2 𝑡3 − 1
(𝑡 3 −1)2 −6𝑡 2 𝑑𝑡
Khi đó: 𝐼 = ∫ 𝑡 (𝑡 3
4 −1)2
3 3
= − ∫ 𝑡 3 𝑑𝑡 = − − 𝑡 4 + 𝐶.
2 8

𝑥+133 4
Vậy: 𝐼 = − √( ) + 𝐶.
8 𝑥−1

Trong trường hợp biểu thức 𝑅 có nhiều căn thức (có dạng
1 1
𝑛 𝑎𝑥+𝑏 𝑚 𝑎𝑥+𝑏 𝑎𝑥+𝑏 𝑛 𝑎𝑥+𝑏 𝑚
𝑅 (𝑥, √ , √ , … ), ta có thể biểu diễn lại 𝑅 (𝑥, ( ) ,( ) ,…)
𝑐𝑥+𝑑 𝑐𝑥+𝑑 𝑐𝑥+𝑑 𝑐𝑥+𝑑

thì ta quy đồng các chỉ số của căn thức, tức là quy đồng mẫu chung của
1 1
, ,…là số 𝑘 ( với 𝑘 là bội số chung nhỏ nhất của các số 𝑚, 𝑛, …) để được một
𝑚 𝑛
𝑘 𝑎𝑥+𝑏 𝑘 𝑎𝑥+𝑏
căn thức chung √ . Sau đó ta làm lại như trên là đặt 𝑡 = 𝜔(𝑥) = √ ,…
𝑐𝑥+𝑑 𝑐𝑥+𝑑

Ví dụ:

Dạng 2: Tích phân dạng ∫ 𝑹(𝒙, √𝒂𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝒄)𝒅𝒙 trong đó 𝒂, 𝒃, 𝒄 ∈ ℝ, 𝒂 ≠


𝟎, 𝑹 là hàm số hữu tỉ các đối số trong ngoặc.
Trước hết ta thấy rằng nếu đồng thời 𝑎 < 0 và Δ = 𝑏 2 − 4𝑎𝑐 ≤ 0 thì tích phân
∫ 𝑅(√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐)𝑑𝑥 không có nghĩa. Trong các trường hợp còn lại biểu thức
dưới dấu tích phân đang xét được hữu tỉ hoá nhờ các phép thế Euler:
Phép thế Euler thứ nhất:
Ta cần tính: ∫ 𝑅(√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐)𝑑𝑥. Với √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 có 𝑎 > 0. Ta đặt:

√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = ±√𝑎𝑥 + 𝑡 (𝐸1)


Ta bình phương hai vế được:
𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑎𝑥 2 ± 2√𝑎𝑥𝑡 + 𝑡 2
Giả sử ban đầu trong(𝐸1) ta lấy dấu – trước √𝑎, ta sẽ biểu diễn 𝑥 theo ẩn 𝑡 như
sau:
𝑡2 − 𝑐
𝑥=
𝑏 + 2√𝑎𝑡
Suy ra

√𝑎𝑡 2 + 𝑏𝑡 + 𝑐√𝑎
𝑑𝑥 = 2 2 𝑑𝑡
(𝑏 + 2√𝑎𝑡)

√𝑎𝑡 2 + 𝑏𝑡 + 𝑐√𝑎
√𝑎𝑥 2
+ 𝑏𝑥 + 𝑐 =
𝑏 + 2√𝑎𝑡
Giả sử ban đầu trong(𝐸1) ta lấy dấu + trước √𝑎, ta sẽ biểu diễn 𝑥 theo ẩn 𝑡 như
sau:
𝑡2 − 𝑐
𝑥=
𝑏 − 2√𝑎𝑡
Suy ra
−√𝑎𝑡 2 + 𝑏𝑡 − 𝑐 √𝑎
𝑑𝑥 = 2 2 𝑑𝑡
(𝑏 − 2√𝑎𝑡)

−√𝑎𝑡 2 + 𝑏𝑡 − 𝑐√𝑎
√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 =
𝑏 − 2√𝑎𝑡

Cuối cùng ta thay thế vào các biểu thức dưới dấu tích phân và tuỳ trường hợp
mà ta tính được bằng các phương pháp tính tích phân bất định các hàm hữu tỉ.
𝑑𝑥
Ví dụ: Tính 𝐼 = ∫
𝑥√𝑥 2 +𝑥+1
Trong trường hợp này 𝑎 = 1 > 0 nên ta đặt √𝑥 2 + 𝑥 + 1 = 𝑥 + 𝑡, bình phương
hai vế ta suy ra:
𝑡2 − 1 2(−𝑡 2 + 𝑡 − 1)
𝑥= → 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡
1 − 2𝑡 (1 − 2𝑡)2
−𝑡 2 + 𝑡 − 1
√𝑥 2 +𝑥+1=𝑥+𝑡 =
1 − 2𝑡
Thay các biểu thức vừa tìm được vào tích phân trên ta thu được :
2𝑑𝑡 1−𝑡
𝐼=∫ = ln | |+𝐶
𝑡2 − 1 1+𝑡
𝑑𝑥 1+𝑥−√𝑥 2 +𝑥+1
Vậy 𝐼 = ∫ = ln | | + 𝐶.
𝑥√𝑥 2 +𝑥+1 1−𝑥+√𝑥 2 +𝑥+1

Cách khác ta cũng có thể đặt √𝑥 2 + 𝑥 + 1 = −𝑥 + 𝑡, bình phương hai vế ta suy


ra:
𝑡2 + 1 2(𝑡 2 + 𝑡 − 1)
𝑥= → 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡
1 + 2𝑡 (1 + 2𝑡)2
𝑡2 + 𝑡 − 1
√𝑥 2 + 𝑥 + 1 = 𝑥 + 𝑡 =
1 + 2𝑡
Thay các biểu thức vừa tìm được vào tích phân trên ta thu được :
𝑡2 + 𝑡 − 1 𝑡𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝐼 = ∫ 2. 𝑑𝑡 = 2 (∫ − ∫ )
(1 + 2𝑡)(𝑡 2 + 1) 𝑡2 + 1 1 + 2𝑡
ln|𝑡 2 + 1| − ln|1 + 2𝑡| + 𝐶
2
Vậy: 𝐼 = ln |(𝑥 + √𝑥 2 + 𝑥 + 1) + 1| − ln|1 + 2(𝑥 + √𝑥 2 + 𝑥 + 1)| + 𝐶.

Phép thế Euler thứ hai:

Ta cần tính: ∫ 𝑅(√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐)𝑑𝑥


Phép thế này áp dụng cho trường hợp 𝑐 > 0. Khi đó ta đặt:

√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑥𝑡 ± √𝑐 (𝐸2 )
Bình phương hai vế và rút gọn ta được:
𝑎𝑥 + 𝑏 = 𝑥𝑡 2 ± 2√𝑐𝑡
2√𝑐𝑡−𝑏
Giả sử ta từ (𝐸2 ) ta lấy dấu +√𝑐, ta có 𝑥 =
𝑎−𝑡 2
√𝑐𝑡 2 − 𝑏𝑡 + 𝑎√𝑐
→ 𝑑𝑥 = 2 𝑑𝑡
(𝑎 − 𝑡 2 )2

√𝑐𝑡 2 − 𝑏𝑡 + 𝑎√𝑐
√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑥𝑡 + √𝑐 =
𝑎 − 𝑡2
𝑏+2√𝑐𝑡
Giả sử ta từ (𝐸2 ) ta lấy dấu −√𝑐, ta có 𝑥 =
𝑡 2 −𝑎

−√𝑐𝑡 2 − 𝑏𝑡 − 𝑎√𝑐
→ 𝑑𝑥 = 2 𝑑𝑡
(𝑡 2 − 𝑎)2

√𝑐𝑡 2 + 𝑏𝑡 + 𝑎√𝑐
√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑥𝑡 + √𝑐 =
𝑡2 − 𝑎

𝑑𝑥
Ví dụ: Tính 𝐼 = ∫
(𝑥+1)√1+𝑥−𝑥 2

Trường hợp này ta thấy 𝑐 = 1 > 0 nên ta đặt √1 + 𝑥 − 𝑥 2 = 𝑡𝑥 − 1, bình


phương hai vế ta suy ra:
2𝑡 + 1
1 + 𝑥 − 𝑥 2 = 𝑡 2 𝑥 2 − 2𝑡𝑥 + 1 ⇒ 𝑥 =
𝑡2 + 1
(𝑡 2 + 𝑡 − 1)
→ 𝑑𝑥 = −2 𝑑𝑥
(𝑡 2 + 1)2
𝑡2 + 𝑡 − 1
√1 + 𝑥 − 𝑥2 =
𝑡2 + 1
Thay các biểu thức vừa tìm vào tích phân trên ta thu được:
𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝐼 = −2 ∫ = −2 ∫ = −2 arctan(𝑡 + 1) + 𝐶
𝑡 2 + 2𝑡 + 2 (𝑡 + 1)2 + 1
1+√1+𝑥−𝑥 2
Thay 𝑡 = vào 𝐼 vừa tính ta được kết quả cuối cùng:
𝑥

1 + 𝑥 + √1 + 𝑥 − 𝑥 2
𝐼 = −2 arctan + 𝐶.
𝑥
Phép thế Euler thứ 3
Phép thế này áp dụng cho từng trường hợp tam thức bậc hai 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 có
hai nghiệm phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 :
𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑎(𝑥 − 𝑥1 )(𝑥 − 𝑥2 ) (𝐸3 )
Đặt √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑡(𝑥 − 𝑥1 ). Bình phương hai vế ta được:
2 (𝑥
𝑥1 𝑡 2 − 𝑎𝑥2
𝑎(𝑥 − 𝑥1 )(𝑥 − 𝑥2 ) = 𝑡 − 𝑥1 )2 ⇒𝑥=
𝑡2 − 𝑎
2𝑎(𝑥2 − 𝑥1 )𝑡
→ 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡
(𝑡 2 − 𝑎)^2
𝑥 𝑡 2 − 𝑎𝑥2 −𝑎𝑥2 + 𝑥1 𝑎
√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑡(𝑥 − 𝑥1 ) = 𝑡 ( 1 2 − 𝑥1 ) = 𝑡.
𝑡 −𝑎 𝑡2 − 𝑎
𝑎(𝑥2 − 𝑥1 )𝑡
=
𝑡2 − 𝑎
𝑑𝑥
Ví dụ: Tính 𝐼 = ∫
√𝑥 2 +𝑥−2

Trường hợp này ta thấy biểu thức𝑥 2 + 𝑥 − 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt 𝑥1 =


1; 𝑥2 = −2
𝑡 2 +2 6𝑡𝑑𝑡
Đặt √𝑥 2 + 𝑥 − 2 = (𝑥 − 1)𝑡 ⇒ 𝑥 = → 𝑑𝑥 = − (𝑡 2
𝑡 2 −2 −1)2
3𝑡
√𝑥 2 + 𝑥 − 2 = 𝑡 2−1. Thay vào tích phân trên ta thu được:
𝑑𝑡 𝑡+1
𝐼 = −2 ∫ = ln | |+𝐶
𝑡2 − 1 𝑡−1
√𝑥2 +𝑥−2
+1 √𝑥 2 +𝑥−2+𝑥−1
Vậy 𝐼 = ln |√𝑥𝑥−1 | + 𝐶 = ln | |+𝐶.
2 +𝑥−2 √𝑥 2 +𝑥−2−𝑥+1
−1
𝑥−1

Chú ý: Dạng ∫ 𝑅(𝑥, √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐)𝑑𝑥 trong đó 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ, 𝑎 ≠ 0. Ta cũng có


một phương pháp khác để giải quyết bài toán này như sau:
2 𝑏
Từ tam thức bậc 2 dưới dấu căn 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = (𝑥√𝑎) + 2𝑥√𝑎. +
√𝑎
𝑏 2 𝑏 2 𝑏 2 𝑏2
( 𝑎) − ( 𝑎) + 𝑐 = (𝑥 √𝑎 + 𝑎
) + (𝑐 − 𝑎
)
√ √ √

𝑏 𝑏2
Đặt 𝑡 = 𝑥 √𝑎 + và 𝐴 = 𝑐 − , 𝐴 ∈ ℝ. (đặt 𝐴 như vậy để viết lại cho gọn và
√𝑎 𝑎
tiện biểu diễn công thức và ta có 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ, 𝑎 ≠ 0 nên 𝐴 ∈ ℝ)

Khi đó ta đưa tích phân ban đầu về các dạng 𝑅(𝑡, √𝑡 2 + 𝐴) hoặc
𝑅(𝑡, √𝑎2 − 𝑥 2 ). Kế tiếp ta biến đổi đưa về tính các tích phân đã từng gặp. Có
các dạng như sau:
1 𝐴
∫ √𝑡 2 + 𝐴𝑑𝑡 = 2 𝑡√𝑡 2 + 𝐴 + 2 ln|𝑡 + √𝑡 2 + 𝐴| + 𝐶
𝑑𝑡
∫ √𝑡 2+𝐴 = ln|𝑡 + 𝑡 2 + 𝐴| + 𝐶
𝑑𝑡 𝑡 𝑡
∫ √𝑎2−𝑡 2 = arcsin 𝑎 + 𝐶 = arccos + 𝐶 (𝑎 > 0)
𝑎

𝑎2 𝑡 1
∫ √𝑎2 − 𝑡 2 𝑑𝑡 = 2 arcsin 𝑎 + 2 𝑡√𝑎2 − 𝑡 2 + 𝐶 (𝑎 > 0)
Ví dụ: Tính các tích phân bất định sau:
𝑑𝑥
a. 𝐼 = ∫ 2
√2𝑥 +𝑥+1

2 1 1 2 1 2
Ta có:2𝑥 2 + 𝑥 + 1 = (𝑥√2) + 2. √2. 𝑥. +( ) − (2 2) + 1 =
2 √2 2√ 2 √
1 2 7
(𝑥√2 + 2 2) + 8

𝑑𝑥 1 1 2 7
Khi đó: 𝐼 = ∫ 1 2 7
= ln |𝑥√2 + + √(𝑥√2 + ) + 8| + 𝐶
(𝑥√2+ ) + 2√2 2√ 2
2√2 8

𝑥 2 𝑑𝑥
b. 𝐼 = ∫ 2
√𝑥 −𝑥−1

𝑥 2 𝑑𝑥 (𝑥 2 −𝑥−1)𝑑𝑥 𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ =∫ +∫ +∫
√𝑥 2 −𝑥−1 √𝑥 2 −𝑥−1 √𝑥 2 −𝑥−1 √𝑥 2 −𝑥−1

1 2 5 𝑑𝑥 𝑥𝑑𝑥
= ∫ √(𝑥 − ) − 𝑑𝑥 + ∫ +∫
2 4 2 √𝑥 2 −𝑥−1
√(𝑥−1) −5
2 4

𝑥𝑑𝑥 1 (2𝑥−1)𝑑𝑥 𝑑𝑥
Ta tính: 𝐽 = ∫ = (∫ +∫ )
√𝑥 2 −𝑥−1 2 √𝑥 2 −𝑥−1 √𝑥 2 −𝑥−1

1 1 𝑑𝑥
= ∫ 2𝑑 (√𝑥 2 − 𝑥 − 1) + ∫
2 2 √𝑥 2 − 𝑥 − 1

1 2 5 3 𝑑𝑥
Do đó: 𝐼 = √(𝑥 − ) − 𝑑𝑥 + ∫ 2
+ ∫ 𝑑(√𝑥 2 − 𝑥 − 1)
2 4 2
√(𝑥−1) −5
2 4

1 1 5 1 3 1
= (𝑥 − ) √𝑥 2 − 𝑥 − 1 − ln |(𝑥 − ) + √𝑥 2 − 𝑥 − 1| + ln |(𝑥 − ) +
2 2 8 2 2 2
√𝑥 2 − 𝑥 − 1| + √𝑥 2 − 𝑥 − 1 + 𝐶.

Dạng 3: Tích phân nhị thức 𝑰 = ∫ 𝒙𝒎 (𝒂 + 𝒃𝒙𝒏 )𝒑 𝒅𝒙, với 𝒎, 𝒏, 𝒑 ∈ ℚ.


Tích phân này gọi là tích phân Chebyshev. Ông đã đưa ra các điều kiện để các
nguyên hàm trên tính được. Cụ thể nó tính được bằng các phép toán đặt và các
phép toán thông thường khi và chỉ khi nó rơi vào một trong ba trường hợp sau:
Nếu ở đây 𝑏 = 0, 𝑛 = 0 thì ta được 𝐼 = ∫ 𝑥 𝑚 𝑎𝑝 𝑑𝑥. Dễ dàng tính được
tích phân này.
Trường hợp 1: 𝑝 ∈ ℤ.
Trong trường hợp này đặt 𝑥 = 𝑡 𝑠 là mẫu số chung của hai số 𝑚, 𝑛. Về cơ bản
phép đặt này rút gọn khai triển nhị thức.
𝑚+1
Trường hợp 2: ∈ ℤ.
𝑛

Chúng ta sẽ đặt
𝑎 + 𝑏𝑥 𝑛 = 𝑡
1
𝑡−𝑎 𝑛
𝑥=( )
𝑏
1
1 𝑡 − 𝑎 𝑛−1
𝑑𝑥 = ( ) 𝑑𝑡
𝑛 𝑏
1 −𝑚+1 𝑚+1
𝐼= 𝑏 𝑛 ∫ 𝑡 𝑝 (𝑡 − 𝑎) 𝑛 −1 𝑑𝑡
𝑛
Đến đây ta đưa về trường hợp 1.
Hoặc ta có thể đặt 𝑎 + 𝑏𝑥 𝑛 = 𝑡 𝑠 với 𝑠 là mẫu của 𝑝.
𝑚+1
Trường hợp 3: ( + 𝑝) ∈ ℤ
𝑛

Ta có :

𝐼 = ∫ 𝑥 𝑚 (𝑎 + 𝑏𝑥 𝑛 )𝑝 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥 𝑚+𝑛𝑝 (𝑎−𝑛 + 𝑏)𝑝 𝑑𝑥

Ta lại có :
𝑚 + 𝑛𝑝 + 1 𝑚+1
= −( + 𝑝) ∈ ℤ
−𝑛 𝑛
Đến đây ta đưa về trường hợp thứ hai. Cụ thể là phép đặt:
𝑎𝑥 −𝑛 + 𝑏 = 𝑡
𝑎+𝑏𝑥 𝑛
Hoặc từ đầu ta cũng có thể đặt = 𝑡 𝑠 với 𝑠 là mẫu của 𝑝.
𝑥𝑛

Ví dụ : tính các tích phân bất định sau:


𝑑𝑥
1. 𝐼 = ∫ 23
𝑥 √(2+𝑥 3 )5
5
𝑑𝑥
Ta có: 𝐼 = ∫ 3 = ∫ 𝑥 −2 (2 + 𝑥 3 )−3 𝑑𝑥
𝑥 2 √(2+𝑥 3 )5

5 𝑚+1 −2+1 5
Với 𝑚 = −2, 𝑛 = 3, 𝑝 = − , ta được +𝑝 = − = −2
3 𝑛 3 3
2+𝑥 3 3 2+𝑥 3
Đặt 𝑡 3 = ⇒𝑡= √
𝑥3 𝑥3

4
3 2
→ 𝑑𝑥 = √2𝑡 2 (𝑡 3 − 1)−3 𝑑𝑡
3
⇒𝑥= √
𝑡 3 −1
4
3 −
√2𝑡 2 (𝑡 3 −1) 3 𝑑𝑡
Khi đó 𝐼 = ∫ 5
1 2 1 3 3
3 3
[ √2(𝑡 3 −1)3 ] [𝑡 3 ( √2(𝑡 3 −1)3 ) ]

4
1 (𝑡 3 −1)−3 𝑑𝑡
= ∫ 7
4 (𝑡 3 −1)−3 𝑡 3

1 (𝑡 3 −1)𝑑𝑡 1
= ∫ = (∫ 𝑑𝑡 − ∫ 𝑡 −3 𝑑𝑡)
4 𝑡3 4
1 𝑡 −2
= [𝑡 − ( )] + 𝐶
4 −2
1 1
= (𝑡 + 2) + 𝐶.
4 𝑡

1 3 2+𝑥 3 1
Vậy 𝐼 = ( √ + 2 ) + 𝐶.
4 𝑥3 3 2+𝑥3
(√ 3 )
𝑥

𝑥 3 𝑑𝑥
2. 𝐼 = ∫ 3
(√1+2𝑥 2 )
3
𝑥 3 𝑑𝑥
Ta có 𝐼 = ∫ 3 = ∫ 𝑥 3 (1 + 2𝑥 2 )−2 𝑑𝑥
(√1+2𝑥 2 )

3 𝑚+1 3+1
Với 𝑚 = 3, 𝑛 = 2, 𝑝 = − ta được = =2
2 𝑛 2
1 1
1 1
Đặt 𝑡 2 = 1 + 2𝑥 2 ⇒ 𝑥 = (𝑡 2 − 1)2 → 𝑑𝑥 = 𝑡(𝑡 2 − 1)−2 𝑑𝑡
√2 √2
1 3 1
1 2 1
[ (𝑡 −1)2 ] . 𝑡(𝑡 2 −1)−2 𝑑𝑡
√2 √2
Khi đó 𝐼 = ∫ 3
(𝑡 2 )2

1 𝑡(𝑡 2 −1)𝑑𝑡 1 (𝑡 2 −1)


= ∫ = ∫ 𝑑𝑡
4 𝑡3 4 𝑡2
1 1
= (𝑡 + ) + 𝐶.
4 𝑡
1 1
Vậy 𝐼 = (√1 + 2𝑥 2 + ) + 𝐶.
4 √1+2𝑥 2
Dạng 4: Tích phân dạng ∫ 𝑹(𝒔𝒊𝒏 𝒙 , 𝒄𝒐𝒔 𝒙 )𝒅𝒙 trong đó 𝑹 là một hàm hữu tỉ
đối với 𝒔𝒊𝒏 𝒙 , 𝒄𝒐𝒔 𝒙.
𝑥
Để hữu tỉ hoá tích phân đã cho ta chỉ việc đặt 𝑡 = tan . Khi đó, ta có được:
2

2𝑡 1 − 𝑡2 2𝑡 1 + 𝑡2
sin 𝑥 = , cos 𝑥 = , tan 𝑥 = , 𝑑𝑡 = 𝑑𝑥
1 + 𝑡2 1 + 𝑡2 1 − 𝑡2 2
2𝑡 1−𝑡 2 2𝑑𝑡
Khi đó dạng ∫ 𝑅(𝑠𝑖𝑛 𝑥 , 𝑐𝑜𝑠 𝑥 )𝑑𝑥 sẽ trở thành ∫ 𝑅 ( 2
, ) 1+𝑡 2.
1+𝑡 1+𝑡 2

Ví dụ: Tính tích phân


𝑑𝑥
1. 𝐼 = ∫
3 sin 𝑥+4 cos 𝑥
𝑥 1 2𝑑𝑡
Đặt 𝑡 = tan , ta được: 𝐼 = ∫ 6𝑡 1−𝑡2
. (1+𝑡 2)
2 +4. 2
1+𝑡2 1+𝑡

𝑑𝑡
=∫
−2𝑡 2 + 3𝑡 + 2
𝑑𝑡
=∫
(2𝑡 + 1)(2 − 𝑡)
2 1
= ∫( + ) 𝑑𝑡
5(2𝑡 + 1) 5(2 − 𝑡)
1 1
= ln|2𝑡 + 1| − ln|2 − 𝑡| + 𝐶
5 5
𝑥
1 2 tan +1
2
Vậy : 𝐼 = ln | 𝑥 |+𝐶
5 2−tan
2

𝑑𝑥
2. 𝐼 = ∫
2 sin 𝑥−cos 𝑥−1
2
𝑥 𝑑𝑡 𝑑𝑡
1+𝑡2
Đặt 𝑡 = tan ta được 𝐼 = ∫ 2𝑡 1−𝑡2
=∫
2 2. 2− 2 2𝑡−1
1+𝑡 1+𝑡

1
= ln|2𝑡 − 1| + 𝐶
2
1 𝑥
Vậy I = ln |2 tan − 1| + 𝐶.
2 2

DẠNG ∫ 𝑹(𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙)𝒅𝒙 trong đó 𝑹 là một hàm hữu tỉ đối với
𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙 thoả 𝑹(− 𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙) = −𝑹(𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙)
Chú ý trong trường hợp này là:
𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)𝑑𝑥 = 𝑅1 (sin2 𝑥 , cos 𝑥) sin 𝑥 𝑑𝑥 = −𝑅1 (1 − cos 2 𝑥)𝑑(cos 𝑥)
Khi đó ta chỉ việc đổi biến 𝑢 = cos 𝑥.
Ví dụ: Tính tích phân bất định sau:
𝑑𝑥
1. 𝐼 = ∫
sin2 𝑥.cos 2𝑥

Đặt 𝑢 = cos 𝑥 → 𝑑𝑢 = − sin 𝑥 𝑑𝑥


Suy ra sin2 𝑥 cos 2𝑥 = (1 − 𝑢2 )(2𝑢2 − 1).
1 1
𝑑𝑢 − − 1 1
Do đó 𝐼 = ∫ − (1−𝑢2 )(2𝑢2 = ∫( 2
+ 2
+ + ) 𝑑𝑡
−1) 1−𝑢 1+𝑢 1−√2𝑢 1+√2𝑢

1 1−𝑢 1 1 + √2𝑢
= ln | |+ ln | |+𝐶
2 1+𝑢 √2 1 − √2𝑢
1 1 − cos 𝑥 1 1 + √2 cos 𝑥
= ln | |+ ln | |+𝐶
2 1 + cos 𝑥 √2 1 − √2 cos 𝑥
𝑑𝑥
2. 𝐼 = ∫
sin 𝑥

Đặt 𝑢 = cos 𝑥 → 𝑑𝑢 = − sin 𝑥 𝑑𝑥. Do đó


𝑑𝑥 sin 𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑢
𝐼=∫ = −∫− = ∫
sin 𝑥 sin2 𝑥 𝑢2 − 1
1 1−𝑢
= ln | |+𝐶
2 1+𝑢
1 1 − cos 𝑥
= ln | | + 𝐶.
2 1 + cos 𝑥
sin3 𝑥
3. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
2+cos 𝑥
sin 𝑥
Ta có 𝐼 = ∫(1 − cos 2 𝑥) 𝑑𝑥
2+cos 𝑥

Đặt 𝑢 = cos 𝑥 → 𝑑𝑢 = − sin 𝑥 𝑑𝑥. Do đó:


𝑢2 − 1 3
𝐼=∫ 𝑑𝑢 = ∫ (𝑢 − 2 + ) 𝑑𝑢
(𝑢 + 2) 𝑢+2
𝑢2
= + 3 ln|𝑢 + 2| + 𝐶
2
1
Vậy 𝐼 = cos 2 𝑥 − 2 cos 𝑥 + 3 ln|cos 𝑥 + 2| + 𝐶.
2
DẠNG ∫ 𝑹(𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙)𝒅𝒙 trong đó 𝑹 là một hàm hữu tỉ đối với
𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙 thoả 𝑹(𝐬𝐢𝐧 𝒙 , − 𝐜𝐨𝐬 𝒙) = −𝑹(𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙)
chú ý trong trường hợp này là:
𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥) = 𝑅1 (sin 𝑥 , cos 2 𝑥) cos 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑅1 (sin 𝑥 , 1 − sin2 𝑥)𝑑(sin 𝑥)
Khi đó ta đặt 𝑢 = sin 𝑥.
Ví dụ: Tính các tích phân bất định sau:
cos3 𝑥
1. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥
2+sin 𝑥

Đặt 𝑢 = sin 𝑥 → 𝑑𝑢 = cos 𝑥 𝑑𝑥. Do đó


1 − 𝑢2
𝐼=∫ 𝑑𝑢
2+𝑢
3
= ∫ (−𝑢 + 2 − ) 𝑑𝑢
𝑢+2
𝑢2
= − + 2𝑢 − 3 ln|𝑢 + 2| + 𝐶
2
sin2 𝑥
Vậy 𝐼 = − + 2 sin 𝑥 − 3 ln|2 + sin 𝑥| + 𝐶.
2
𝑑𝑥
2. 𝐼 = ∫
tan3 𝑥

1 cos3 𝑥
Ta thấy rằng = nên ta có thể đặt 𝑢 = sin 𝑥 hoặc 𝑢 = cos 𝑥.
tan3 𝑥 sin3 𝑥
1 cos3 𝑥 (1−sin2 𝑥) cos 𝑥
Ta biến đổi = =
tan3 𝑥 sin3 𝑥 sin3 𝑥

Đặt 𝑢 = sin 𝑥 → 𝑑𝑢 = cos 𝑥 𝑑𝑥


1 1 1
Khi đó 𝐼 = ∫ ( 3 − ) 𝑑𝑢 = − 2 − ln|𝑢| + 𝐶.
𝑢 𝑢 2𝑢
1
Vậy 𝐼 = − − ln|sin 𝑥| + 𝐶.
2 sin2 𝑥

DẠNG ∫ 𝑹(𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙)𝒅𝒙 trong đó 𝑹 là một hàm hữu tỉ đối với
𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙 thoả 𝑹(− 𝐬𝐢𝐧 𝒙 , − 𝐜𝐨𝐬 𝒙) = 𝑹(𝐬𝐢𝐧 𝒙 , 𝐜𝐨𝐬 𝒙)
Ta dùng phép đổi biến đặt 𝑢 = tan 𝑥 và đưa 𝑅(sin 𝑥 , cos 𝑥)𝑑𝑥 về dạng
𝑅∗ (𝑢)𝑑𝑢 với 𝑅∗ là hàm hữu tỉ.
Ví dụ: Tính tích phân
𝑑𝑥
1. 𝐼 = ∫ 4
sin 𝑥 cos2 𝑥
1 2
Ta biến đổi = (1 + cot 2 𝑥)2 = 1 + 2 cot 2 𝑥 + cot 4 𝑥 = 1 + +
sin4 𝑥 tan2 𝑥
1
tan4 𝑥
1
Đặt 𝑢 = tan 𝑥 → 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥
cos2 𝑥
2 1 2 1
Khi đó 𝐼 = ∫ (1 + + ) 𝑑𝑢 = 𝑢 − 𝑢 − 3𝑢3 + 𝐶
𝑢2 𝑢4
2 1
Vậy 𝐼 = tan 𝑥 − − + 𝐶.
tan 𝑥 3 tan3 𝑥
𝑑𝑥
2. 𝐼 = ∫
1−sin4 𝑥
𝑑𝑥 𝑑𝑥
Ta có = ∫ = ∫ (1+sin2
1−sin4 𝑥 𝑥) cos2 𝑥

1 1 1 𝑢2
Đặt 𝑢 = tan 𝑥 → 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥, sin2 𝑥 = = 1 =
cos2 𝑥 1+cot2 𝑥 1+ 2 1+𝑢2
𝑢

2𝑢2 +1
⇒ 1 + sin2 𝑥 =
𝑢2 +1
𝑢2 +1 1 1 1 1 1
Khi đó: 𝐼 = ∫ 𝑑𝑢 = ∫ (1 + 2 ) 𝑑𝑢 = ∫ 𝑑𝑢 + ∫ 2 𝑑𝑢
2𝑢2 +1 2 2𝑢 +1 2 2 2𝑢 +1
1 1
= 𝑢+ arctan √2𝑢 + 𝐶.
2 2√2
1 1
Vậy 𝐼 = tan 𝑥 + arctan √2 tan 𝑥 + 𝐶.
2 2√2

DẠNG ∫ 𝐬𝐢𝐧𝒎 𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝒏 𝒙 𝒅𝒙 với 𝒎, 𝒏 chẵn.


Ta dùng các công thức biến đổi lượng giác dưới đây:
1 − cos 2𝑥
sin2 𝑥 =
2
1 + cos 2𝑥
cos 2 𝑥 =
2
cos 4𝑥 − 4 cos 2𝑥 + 3
sin4 𝑥 =
8
cos 4𝑥 + 4 cos 2𝑥 + 3
cos 4 𝑥 =
8
sin 2𝑥
sin 𝑥 cos 𝑥 =
2
Ví dụ: Tính 𝐼 = ∫ sin2 𝑥 cos 4 𝑥 𝑑𝑥
1
Ta có 𝐼 = ∫ sin2 𝑥 cos 4 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ sin2 2𝑥 (1 + cos 2𝑥) 𝑑𝑥
8
1
= ∫(sin2 2𝑥 + sin2 2𝑥 cos 2𝑥)𝑑𝑥
8
1 1
=
16
∫(1 − cos 4𝑥)𝑑𝑥 + 16 ∫ sin 2𝑥 𝑑(sin 2𝑥)
1 sin 4𝑥 sin3 2𝑥
= 𝑥− + + 𝐶.
16 64 48

DẠNG ∫ 𝐜𝐨𝐬 𝒎𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝒏𝒙 𝒅𝒙 , ∫ 𝐬𝐢𝐧 𝒎𝒙 𝐬𝐢𝐧 𝒏𝒙 𝒅𝒙 , ∫ 𝐬𝐢𝐧 𝒎𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝒏𝒙 𝒅𝒙


Ta sử dụng các công thức biến đổi tích thành tổng
1
cos 𝑚𝑥 . cos 𝑛𝑥 = [cos(𝑚 − 𝑛)𝑥 + cos(𝑚 + 𝑛)𝑥]
2
1
sin 𝑚𝑥 . sin 𝑛𝑥 = [cos(𝑚 − 𝑛)𝑥 − cos(𝑚 + 𝑛)𝑥]
2
1
sin 𝑚𝑥 . cos 𝑛𝑥 = [sin(𝑚 − 𝑛)𝑥 + sin(𝑚 + 𝑛)𝑥]
2
Bài 4. TÍCH PHÂN ELIPTIC:
Trong phép tính tích phân tồn tại những hàm số sơ cấp mà tích phân không xác
định của nó không thể biểu diễn được qua một số hữu hạn các hàm sơ cấp khác.
Những tích phân như vậy được gọi là tích phân eliptic. Ta có một số tích phân
như sau:
2 𝑑𝑥 sin 𝑥 cos 𝑥
∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 , ∫ , ∫ 𝑑𝑥 , ∫ 𝑑𝑥, ∫ sin 𝑥 2 𝑑𝑥 , ∫ cos 𝑥 2 𝑑𝑥 , …
ln 𝑥 𝑥 𝑥
Mặt khác khi tính tích phân nhị thức ∫ 𝑥 𝑚 (𝑎 + 𝑏𝑥 𝑛 )𝑝 𝑑𝑥 trong đó 𝑎, 𝑏 ∈ ℝ và
𝑛, 𝑚, 𝑝 ∈ ℚ , 𝑎, 𝑏, 𝑛 ≠ 0. Nhà toán học Chebyshev đã chứng minh được rằng
tích phân dạng này chỉ biểu diễn được theo các hàm sơ cấp khi và chỉ khi một
𝑚+1 𝑚+1 𝑑𝑥
trong những số 𝑝, , + 𝑝 là số nguyên. Ví dụ: 𝐼 = ∫ =
𝑛 𝑛 𝑥 3 √1+𝑥 5
1
− 1
∫ 𝑥 −3 (1 + 𝑥 5 ) 𝑑𝑥. Với 𝑚 = −3, 𝑛 = 5, 𝑝 = − 2, ta thấy rằng bộ 3 số
2

𝑚+1 𝑚+1 1 2 9
𝑝, , + 𝑝 lần lượt là − , − , − đều không là số nguyên. Do dó tích
𝑛 𝑛 2 5 10
𝑑𝑥
phân 𝐼 = ∫ không thể biểu diễn được theo các hàm sơ cấp.
𝑥 3 √1+𝑥 5
Tài liệu tham khảo:
(1) Giáo trình Giải tích Toán học tập1 Gs Vũ Tuấn
(2) Giải tích Toán học tập 1 Lê Văn Trực
(3) Toán cao cấp tập 1(𝐴1 ) Giải tích một biến_ Nguyễn Văn Khuê( chủ biên),
Phạm Ngọc Thao- Lê Mậu Hải- Nguyễn Đình Sang.
(4) Toán học cao cấp tập 2 Phép tính giải tích một biến số_Nguyễn Đình Trí
(chủ biên)-Tạ Văn Đĩnh- Nguyễn Hồ Quỳnh
(5) Bài tập Toán cao cấp tập 1_ A.G. Poppop
Đường link tài liệu tham khảo :
http://www.novsu.ru/file/1059139

sites.mathdoc.fr/JMPA/PDF/JMPA_1853_1_18_A5_0.pdf
https://archive.org/...age/92/mode/2up

You might also like