You are on page 1of 5

1.

Đối tượng nghiên cứu, học tập


-Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin, sự ra đời và phát triển của học thuyết lý luận cách
mạng về chủ nghĩa xã hội.
-Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội.
-Nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
-Những quan điểm về đường lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Tìm hiểu về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam.
១. វត្ថុនៃការស្រាវជ្រាវ និងសិក្សា
ទិដ្ឋភាពទូទៅអំពីការបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស-លេនីន ការកកើតនិងវិវត្តនៃទ្រឹស្ដីបដិវត្តន៍អំពីសង្គមនិយម ។
ដំណាក់កាលវិវត្តនៃសង្គមនិយម ។
ដើមកំណើត និងការបង្កើតមនោគមវិជ្ជា ហូ ជីមិញ ។
បណ្ដា ទស្សនៈ ស្ដីពីគោលនយោបាយសេដ្ឋកិច្ចរបស់បក្សកុម្មុយនិស្តវៀតណាម ។
ស្វែងយល់អំពីវណ្ណៈកម្មករ និងសហជីពវៀតណាម ។
2. Chức năng, nhiệm vụ
-Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
đường lối phát triển kinh tế, chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam và Công đoàn Việt Nam.
-Giúp người học tự ý thức rèn luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức phù hợp với yêu cầu của
thực tế.
២. ភ្នា ក់ងារ និងភារកិច្ច
ផ្ដល់ឱ្យអ្នកសិក្សា បាននូវចំណេះដឹងមូលដ្ឋា នអំពីលទ្ធិម៉ា ក្ស-លេនីន មនោគមវិជ្ជា ហូជីមិញ និងផ្លូវអភិវឌ្ឍសេដ្ឋកិច្ច នយោបាយនៃបក្សកុម្មុយនិស្តវៀតណាម និងសហជីពវៀតណាម ។
ជួយអ្នកសិក្សាមានគំនិតហ្វឹកហាត់ដោយខ្លួនឯង រៀនដើម្បីតម្រូវការអំពីចំណេះដឹង ឱ្យសមស្របជាមួយនឹងតម្រូវការបច្ចុប្បន្ន ។
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập 3.1. Phương pháp
Khi học tập môn học này người học cần:
- Nắm kiến thức một cách có hệ thống.
- Hiểu các mối quan hệ giữa yếu tố khách quan và chủ quan.
Phải có sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
៣. វិធីសាស្ត្រ និងអត្ថន័យនៃការសិក្សា
៣.១. វិធីសាស្ត្រ
ពេលរៀនមុខវិជ្ជា នេះ អ្នកសិក្សាត្រូវ៖
ទទួលបានចំណេះដឹងមួយវិធីដូចជាប្រព័ន្ធ ។
ស្វែងយល់អំពីទំនាក់ទំនង រវាងកត្តា សត្យានុម័តិ និងអត្តនោម័តិ ។
ត្រូវមានការឯកភាព រវាងទ្រឹស្ដី និងការអនុវត្ត ។
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập 3.2. Ý nghĩa học tập
Nghiên cứu học tập tốt môn chính trị sẽ xây dựng được tình cảm và ý thức cho sinh viên về:
- Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, có trình độ hiểu biết nhất định về chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Yêu lao động, yêu nghề nghiệp: trở thành người vững vàng tay nghề, có đạo đức, có nếp sống văn
minh, góp công sức của mình phục vụ cho đất nước.
- Xây dựng nếp sống văn minh: Có ý thức học tập, rèn luyện, xây dựng cộng đồng, xã hội ngày càng
văn minh tiến bộ.
៣. វិធីសាស្ត្រ និងអត្ថន័យសិក្សា
៣.១. អត្ថន័យនៃការសិក្សា
ស្រាវជ្រាវការសិក្សាឱ្យបានល្អនូវមុខវិជ្ជា នយោបាយ នឹងបង្កើតបានមនោសញ្ចេតនា ព្រមទាំងគំនិតសិក្សាដល់និស្សិតដូចជា៖
តួនាទីដឹកនាំបដិវត្តន៍របស់បក្សកុម្មុយនិស្តវៀតណាម ជាមួយនឹងការយល់ដឹងច្បាស់លាស់អំពីលទ្ធិម៉ា ក្ស-លេនីន និងមនោគមវិជ្ជា ហូ ជីមិញ ។
ស្រឡាញ់ការងារ ស្រឡាញ់អាជីព ក្លា យជាមនុស្សដែលមានថ្វីដៃស្ទា ត់ជំនាញ មានក្រមសីលធម៌ មានរបៀបរស់នៅស៊ីវិល័យ ជំនួយកម្លាំងរបស់ខ្លួនដើម្បីចូលរួមចំណែកក្នុងការបម្រើប្រទេស
ជាតិ ។
កសាងរបៀបរស់នៅស៊ីវិល័យ មានគំនិតសិក្សា ហ្វឹកហាត់ កសាងសហគមន៍ និងសង្គមមួយថ្ងៃកាន់តែស៊ីវិល័យរីកចម្រើន ។
ឆន្ទៈនៃការរស់នៅគឺជាកត្តា ចំបាច់ សម្រាប់មនុស្សឆ្ពោះទៅកាន់ជីវិតប្រសើរបំផុត!
BÀI 1:
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
ទិដ្ឋភាពទូទៅ
អំពីលទ្ធិម៉ា ក្ស
1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác
1.1. Các tiền đề hình thành
១. កាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែនបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស
១.១. បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតឡើង
1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác
1.1. Các tiền đề hình thành
Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác:
- Tiền đề kinh tế:
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã dẫn tới nền sản xuất đại
công nghiệp cơ khí phát triển, đồng thời hình thành và phát triển một cách nhanh chóng các đô thị,
thành phố công nghiệp.
១. កាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែនបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស
១.១. បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតឡើង
បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស៖
មូលដ្ឋា នសេដ្ឋកិច្ច៖ នៅក្នុងទសវត្សទី៤០ នៃសតវត្ស៍ទី១៩ និងការបដិវត្តវិទ្យាសាស្ត្រ-បច្ចេកទេស បាននាំឱ្យមានការអភិវឌ្ឍនៃការផលិតឧស្សាហកម្មមេកានិចដ៏ធំ ព្រមទាំងបង្កើតនិង
អភិវឌ្ឍយ៉ា ងលឿននៅបណ្ដា ទីក្រុង និងទីក្រុងឧស្សាហកម្ម ។
1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác
1.1. Các tiền đề hình thành

Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác:


- Tiền đề kinh tế:
Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi hai giai cấp cơ bản đối lập nhau về lợi
ích là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
១. កាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែនបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស
១.១. បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតឡើង
បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស៖
មូលដ្ឋា នសេដ្ឋកិច្ច៖ រចនាស័ម្ពន្ធសង្គមនៃសង្គមមូលធននិយម ត្រូវបានកំណត់ដោយវណ្ណៈទាំងពីរ គឺវណ្ណៈមូលដ្ឋា នប្រឈមមុខអំពីផលប្រយោជន៍ រវាងវណ្ណៈគហបតី និងវណ្ណៈថោកទាប ឬ
ហៅថា (វណ្ណៈអធន) ។
1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác
1.1. Các tiền đề hình thành
Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác:
- Tiền đề chính trị - xã hội:
Xã hội tư bản ngày càng phát triển làm nảy sinh mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại sự thống trị, áp bức của giai cấp tư sản diễn ra trên quy
mô rộng khắp, phát triển từ tự phát đến tự giác, từ đấu tranh kinh tế tới đấu tranh chính trị.
១. កាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែនបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស
១.១. បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតឡើង
បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស៖
មូលដ្ឋា ននយោបាយ-សង្គម៖
សង្គមមូលធននិយមមួយថ្ងៃកាន់តែរីកចម្រើន បង្កឱ្យមានជម្លោះរវាងវណ្ណៈអធន និងវណ្ណៈគហបតី ។
ការប្រយុទ្ធរបស់វណ្ណៈអធន ប្រឆាំងនឹងការត្រួតត្រា គាបសង្កត់នៃវណ្ណៈគហបតី កើតឡើងក្នុងវិសាលភាពធំទូលាយ ពីការអភិវឌ្ឍផុសឡើងដោយខ្លួនឯង និងការភ្ញា ក់រលឹកដោយខ្លួនឯង ពី
ការតស៊ូសេដ្ឋកិច្ចដល់ការតស៊ូនយោបាយ ។

1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác


1.1. Các tiền đề hình thành
Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác:
- Tiền đề chính trị - xã hội:
Trước thực tiễn ấy đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường cho giai cấp vô sản.
១. កាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែនបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស
១.១. បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតឡើង
បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស៖
មូលដ្ឋា ននយោបាយ-សង្គម៖
មុននឹងអនុវត្ត ត្រូវទាមទារឱ្យមានទ្រឹស្ដីត្រួសត្រាយ ដើម្បីណែនាំដល់វណ្ណៈអធន ។

1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác


1.1. Các tiền đề hình thành
Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác:
- Tiền đề khoa học và lý luận:
Đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học, văn hoá và tư tưởng.
Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vượt thời đại trong vật lý học và sinh học đã tạo ra bước
phát triển đột phá có tính cách mạng như: thuyết tiến hóa của Đácuyn, học thuyết tế bào, định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
១. កាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែនបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស
១.១. បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតឡើង
បណ្ដា មូលដ្ឋា នដែលនាំឱ្យបង្កើតលទ្ធិម៉ា ក្ស៖
មូលដ្ឋា នវិទ្យាសាស្ត្រ និងទ្រឹស្ដី៖
នៅដើមសតវត្សទី ១៩ មនុស្សជាតិបានបង្កើតសមិទ្ធផលជាច្រើននៅលើវិស័យវិទ្យាសាស្ត្រ វប្បធម៌ និងមនោគមវិជ្ជា ។
នៅក្នុងវិទ្យាសាស្ត្រធម្មជាតិ បណ្ដា របបគំហើញហួសសម័យ ដែលនៅក្នុងរូបវិទ្យា និងជីវវិទ្យា ត្រូវបានបង្កើតចេញជាជំហានអភិវឌ្ឍន៍ មានការបដិវត្តដូចជា៖ ទ្រឹស្ដីនៃការវិវត្តរបស់ដាក
វីន ទ្រឹស្ដីកោសិកាវិទ្យា ច្បាប់នៃការអភិរក្សនិងការផ្លា ស់ប្ដូរថាមពល ។

1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác


1.1. Các tiền đề hình thành
Thuyết tiến hóa của Đácuyn
១.១. បណ្ដា មូលដ្ឋា នធាតុត្រូវបានបង្កើតឡើង
Học thuyết tế bào
ទ្រឹស្ដីកោសិកាវិទ្យា
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
ទ្រឹស្ដីនៃការអភិរក្ស និងការផ្លា ស់ប្ដូរថាមពល
1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết Mác (1848 - 1895)
Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân Mác đã rút ra kết luận hết sức quan trọng là,
để giành lại quyền thống trị về chính trị, giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà nước quan liêu
trong nhà nước tư sản, xây dựng một nhà nước mới, nhà nước chuyên chính vô sản.
Tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đả ng Cộng sản” do C. Mác và Ph. Ănghen viết chung ra
đời. Đây là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác.
១.២. ការកកើត និងវិវត្តទ្រឹស្ដីម៉ា ក្ស (1848 - 1895)
សរុបបទពិសោធន៍នៃការប្រយុទ្ធរបស់វណ្ណៈកម្មករ ម៉ា ក្សបានទាញសេចក្ដីសន្និដ្ឋា នយ៉ា ងសំខាន់គឺ ដើម្បីដណ្ដើមមកនូវសិទ្ធិនៃការត្រួតត្រាអំពីគោលនយោបាយ វណ្ណៈកម្មករត្រូវកម្ទេចចោល
ប្រព័ន្ធរដ្ឋការិយាធិបតេយ្យក្នុងរដ្ឋគហបតី និងកសាងរដ្ឋថ្មីមួយ ព្រមទាំងកសាងរបបផ្ដា ច់ការនៃវណ្ណៈអធន ។
នៅខែកុម្ភៈ ឆ្នាំ១៨៤៨ វណ្ណៈកម្ម “សេចក្ដីប្រកាសឯករាជ្យរបស់បក្សកុម្មុយនិស្ត” ដោយកាល់ម៉ា ក្សនិងអង់ហ្គែនសរសេរ ។ នេះគឺជាឯកសារដែលមានលក្ខណៈកម្មវិធីនយោបាយមុនដំបូង
បង្អស់របស់លទ្ធិម៉ា ក្ស ។
2. V.I. Lênin phát triển học thuyết Mác (1895 - 1924)
2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng.
V.I. Lênin (1870 - 1924) là người kế tục một cách xuất sắc sự nghiệp cách mạng và khoa học của C.
Mác và Ph. Ăngghen.
Đầu thế kỷ XX, V.I. Lênin đã vận dụng sáng tạo và phát triển sáng tạo học thuyết Mác để giải quyết
những vấn đề của cách mạng vô sản, đưa Cách mạng Tháng Mười Nga đến thắng lợi và gặt hái được
những kết quả bước đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
២. លេនីនវិវត្តទ្រឹស្ដីម៉ា ក្ស (1895 - 1924)
វ្លា ឌីមៀរ អ៊ីលីច លេនីន (1870 - 1924) គឺជាអ្នកស្នងតំណែងដ៏ល្អចំពោះបុព្វហេតុបដិវត្តន៍ និងវិទ្យាសាស្ត្ររបស់លោកកាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែន ។
នៅដើមសតវត្សទី២០ លេនីនបានអនុវត្តច្នៃប្រឌិត ព្រមទាំងអភិវឌ្ឍការច្នៃប្រឌិតទ្រឹស្ដីម៉ា ក្ស ដើម្បីដំណោះស្រាយអំពីបញ្ហា បដិវត្តន៍វណ្ណៈអធន ដែលនាំឱ្យបដិវត្តន៍ខែតុលារបស់រុស្សីមាន
ជ័យជម្នះ និងទទួលបានលទ្ធផលល្អនាជំហានដំបូងក្នុងការបង្កើតលទ្ធិសង្គមនិយម ។

2. V.I. Lênin phát triển học thuyết Mác (1895 - 1924)


2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng.
Cách mạng Tháng Mười Nga đến thắng lợi
២. លេនីនវិវត្តទ្រឹស្ដីម៉ា ក្ស (1895 - 1924)
២.១. ការវិវត្តអំពីទ្រឹស្ដីបដិវត្តន៍
2. V.I. Lênin phát triển học thuyết Mác (1895 - 1924)
2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng.
V.I. Lênin (1870 - 1924) là người kế tục một cách xuất sắc sự nghiệp cách mạng và khoa học của C.
Mác và Ph. Ăngghen.
Đầu thế kỷ XX, V.I. Lênin đã vận dụng sáng tạo và phát triển sáng tạo học thuyết Mác để giải quyết
những vấn đề của cách mạng vô sản, đưa Cách mạng Tháng Mười Nga đến thắng lợi và gặt hái được
những kết quả bước đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ông ra sức bảo vệ những tư
tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen.
២. លេនីនវិវត្តទ្រឹស្ដីម៉ា ក្ស (1895 - 1924)
២.១. ការវិវត្តអំពីទ្រឹស្ដីបដិវត្តន៍
វ្លា ឌីមៀរ អ៊ីលីច លេនីន (1870 - 1924) គឺជាអ្នកស្នងតំណែងដ៏ល្អចំពោះបុព្វហេតុបដិវត្តន៍ និងវិទ្យាសាស្ត្ររបស់លោកកាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែន ។
នៅដើមសតវត្សទី២០ លេនីនបានអនុវត្តច្នៃប្រឌិត ព្រមទាំងអភិវឌ្ឍការច្នៃប្រឌិតទ្រឹស្ដីម៉ា ក្ស ដើម្បីដំណោះស្រាយអំពីបញ្ហា បដិវត្តន៍វណ្ណៈអធន ដែលនាំឱ្យបដិវត្តន៍ខែតុលារបស់រុស្សីមាន
ជ័យជម្នះ និងទទួលបានលទ្ធផលល្អនាជំហានដំបូងក្នុងការបង្កើតលទ្ធិសង្គមនិយម ។ លោកការពារបណ្ដា មនោគមវិជ្ជា របស់កាល់ម៉ា ក្ស និងអង់ហ្គែន ។

2.2. Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực


V.I. Lênin đã lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ
chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Nga. Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một thời đại mới - thời đại
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa xã hội từ lý luận
trở thành thực tiễn.
២.២. សង្គមនិយមពីទ្រឹស្ដីក្លា យជាការពិត
លេនីនបានដឹកនាំបក្សនៃវណ្ណៈកម្មកររុស្សី ប្រមូលកងកម្លាំងដើម្បីប្រឆាំងនឹងរបបផ្ដា ច់ការរុស្សីប្រជាធិបតេយ្យដើម្បីដណ្ដើមអំណាចមកឱ្យវណ្ណៈកម្មករ និងប្រជាជនធ្វើការនៅរុស្សី ។ ជ័យជម្នះ
នៃបដិវត្តន៍ខែតុលារបស់រុស្សី ឆ្នាំ១៩១៧ បានបើកទំព័រសម័យថ្មី-ពីសម័យហួសកំណត់នៃមូលធននិយមឡើងលទ្ធិសង្គមនិយមលើវិសាលភាពទូទាំងពិភពលោក ។ លទ្ធិសង្គមនិយមពីទ្រឹស្ដី
ក្លា យជាការអនុវត្ត ។
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1924 đến nay
3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng
Hơn 80 mươi năm qua, phong trào cách mạng của giai cấp công nhân thế giới đã trải qua nhiều thử
thách to lớn, đã có nhiều thắng lợi vĩ đại và cũng đã có những tổn thất to lớn.
Các đảng cộng sản, giai cấp công nhân, các lực lượng tiến bộ trên thế giới kiên trì đấu tranh vì hòa
bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
៣. លទ្ធិម៉ា ក្ស-លេនីន ពីឆ្នាំ 1924 មកដល់បច្ចុប្បន្ន
៣.១. ការវិវត្តអំពីទ្រឹស្ដីបដិវត្តន៍
ក្នុងរយៈពេល ៨០ឆ្នាំកន្លងមកនេះ ចលនាបដិវត្តន៍នៃវណ្ណៈកម្មករលើពិភពលោកបានឆ្លងកាត់ឧបសគ្គជាច្រើន ព្រមទាំងទទួលបានជ័យជម្នះយ៉ា ងអស្ចា រ្យ ហើយក៏ទទួលរងនូវការបាត់បង់យ៉ា ង
ធំធេងដែរ ។
បណ្ណា បក្សកុម្មុយនិស្ត វណ្ណៈកម្មករ និងកងកម្លាំងដែលរីកចម្រើនលើពិភពលោកតស៊ូប្រយុទ្ធដើម្បីសន្តិភាព ឯករាជ្យជាតិ និងវឌ្ឍនភាពសង្គម ។
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1924 đến nay
3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực
Các nước xã hội chủ nghĩa đang tiếp tục cuộc cải cách, đổi mới đất nước.
Các nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, Trung Quốc, Cuba,… vẫn giữ vững chế độ xã hội do Đảng
cộng sản lãnh đạo với những thành tựu to lớn về mọi mặt./.
៣. លទ្ធិម៉ា ក្ស-លេនីន ពីឆ្នាំ 1924 មកដល់បច្ចុប្បន្ន
៣.២. ផ្លា ស់ប្ដូរ និងស្ថា បនាសង្គមនិយមពិតប្រាកដ
បណ្ដា រដ្ឋសង្គមនិយមកំពុងបន្តកំណែទម្រង់ និងផ្លា ស់ប្ដូរប្រទេសជាតិឱ្យទៅជាថ្មី ។
បណ្ដា ប្រទេសសង្គមនិយមដូចជា វៀតណាម ចិន គុយបាជាដើមនៅតែរក្សារបបសង្គម ដោយការដឹកនាំរបស់បក្សកុម្មុយនិស្ត ប្រកបដោយសមិទ្ធផលដ៏ធំធេងលើគ្រប់វិស័យ ។

You might also like