You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN


I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
• Biến đổi các mạch điện phức tạp trở thành các mạch điện đơn giản.
• Biến đổi sao cho dòng điện, điện áp sau khi biến đổi không bị thay đổi.
1. Mạch nguồn suất điện động nối tiếp

E td   E R

E1 E2 E3 Etđ = E1 + E2 – E3

- Khi có nhiều nguồn áp mắc nối tiếp, biến đổi thành 1 nguồn áp tương
đương duy nhất bằng cách cộng (trừ khi chúng ngược dấu nhau) lại
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
2. Mạch nguồn dòng mắc song song

J td   J R

I3 Itđ = I1 + I2 + I3
I1 I2

- Khi có nhiều nguồn dòng mắc song song, biến đổi thành 1 nguồn
dòng tương đương duy nhất bằng cách cộng (trừ khi chúng ngược dấu
nhau) lại
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
3. Mạch gồm các phần tử R-L-C mắc nối tiếp
Trong trường hợp mạch điện có nhiều phần tử mắc nối tiếp, có thể biến
đổi tương đương thành mạch điện như sau:
Áp dụng định luật ohm ta có :
UR UL Uc
Ztd
UR = I.R
I R L C
UL = I.ZL = I.jwL I
j U U
UC = I.ZC = I.(  )
cw

j
Mà U = U1 + UL + Uc = I(R + jwL  ) = I.Ztđ
j cw
Trong đó: Ztđ = R + jwL  cw
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
4. Mạch gồm các phần tử R-L-C mắc song song
Áp dụng định luật ohm ta có : I I1 I2 I3 I
j
U = I1.R = I2.ZL = I3.ZC = I1.R = I2.jLw = I3.   U R L C U Ztd
 Cw 
U
I = I1 + I2 +…+ In = U.( )=
Z tđ
1 1 1 j
Khi đó:   
Z tđ R jLw Cw
Như vậy trong mạch điện có các phần tử mắc song song thì:
- Điện áp rơi trên các thành phần là như nhau
- Dòng điện qua mạch bằng tổng các dòng điện qua các thành phần
- Nghịch đảo của tổng trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của các tổng trở thành
R1
phần R1 .R2
R2 Rtđ =
Hai điện trở mắc song song R2  R1
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH


5. Mạch chia dòng điện (định lý chia dòng)
I
Áp dụng định luật ohm ta có : I1 I2
Giả sử biết I, R1, R2. Tìm I1, I2. U R1 R2
Ta có công thức dòng điện mạch rẽ :

R2 R1
I1  I  I2  I 
R1  R2 R1  R2
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH


6.Mạch chia áp (Cầu phân thế)

I
R1 U1
U
R2 U2

R1
U1  U 
R1  R2
R2
U2  U 
R1  R2
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH


7.Biến đổi tương đương điện trở mắc hình sao sang tam giác: Υ → ∆
R1 .R2
R12 = R1+R2+
R3
R2 .R3 1 1
R23 = R2  R3 
R1
R1
R3 .R1 R31 R12
R31 = R3  R1 
R2 R2
R23
R3 2 3 2

Nếu R1 = R2 = R3 = RY a) b)

R12 = R23 = R31 = RD

RD = 3RY
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH


8. Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giácsao sang : ∆ → Υ
R12 .R31
R1 =
R12  R23  R31
R12 .R23 1 1
R2 =
R12  R23  R31 R1
R31 R12
R23 .R31
R3 = R2
R12  R23  R31 R23
R3
2 2
3 3
Nếu R12 = R23 = R31 = RD a) b)

 R1  R2  R3  R
RD
 R 
3
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH


9.Sự tương đương giữa nguồn áp và nguồn dòng :

RS
a a
IR I R'
E R I RI R

b b

Nếu IR = thì 2 mạch tương đương nhau

Điều kiện để nguồn áp và nguồn dòng tương đương nhau:


E = I . RI
RS = RI
BÀI TẬP
Định lý xếp chồng
1. Ví dụ
Ví dụ 1: Dùng định lý xếp chồng tính Uab.

E J E J
E=0

Xét nguồn áp E, Xét nguồn dòng J,


nguồn dòng J cho bằng 0 nguồn áp E cho bằng 0

Theo định lý xếp chồng: U ab  U ab1  U ab 2


12
Nội dung 5: Định lý xếp chồng
1. Ví dụ
Ví dụ 2: Dùng định lý xếp chồng tính I3.

Xét nguồn áp E1, Xét nguồn áp E2,


nguồn áp E2 cho bằng 0 nguồn áp E1 cho bằng 0

Theo định lý xếp chồng: I 3  I 31  I 32


13
Định lý xếp chồng
2. Định lý
Điều kiện áp dụng: - Mạch chứa các điện trở tuyến tính
- Các nguồn độc lập không phụ thuộc lẫn nhau.

Nội dung: - Dòng điện qua hay điện áp rơi trên một phần tử bất kì bằng
tổng đại số dòng hay điện áp được tạo ra khi lần lượt xét ảnh
hưởng của từng nguồn trong mạch khi các nguồn còn cho bằng 0.

Để nguồn bằng 0 - Ngắn mạch nguồn áp.


- Hở mạch nguồn dòng
14
Định lý xếp chồng
3. Vận dụng nguyên lý xếp chồng
Ví dụ 1: Dùng định lý xếp chồng tính Uab.

E J E J
E=0

Xét nguồn áp E, Xét nguồn dòng J,


nguồn dòng J cho bằng 0 nguồn áp E cho bằng 0

Theo định lý xếp chồng: U ab  U ab1  U ab 2

15
Định lý xếp chồng
3. Vận dụng nguyên lý xếp chồng
I1

E J J

E=0

K 2 :  E  R1 I1  R2 I1  R3 I1  0
10
 I1   1.82mA Rtđ  R2 //( R1  R3 )  1.8 //(1.5  2.2)  1.21K
1 .5  1 .8  2 .2
U ab1  R2 I1  1.8 x1.82  3.27V U ab 2  Rtđ .J  1.21x10  12.7V

Theo định lý xếp chồng: U ab  U ab1  U ab 2  3.27  12.7  15.97V


16
Định lý xếp chồng
3. Vận dụng nguyên lý xếp chồng
Ví dụ 2: Dùng định lý xếp chồng tính I3.

Xét nguồn áp E1, Xét nguồn áp E2,


nguồn áp E2 cho bằng 0 nguồn áp E1 cho bằng 0

Theo định lý xếp chồng: I 3  I 31  I 32


17
Nội dung 5: Định lý xếp chồng
3. Vận dụng nguyên lý xếp chồng

Dùng K1, K2:

 I12  I 22  I 32  0  I12  1.21A


Dùng K1, K2:  
 1I12  0.5 I 32  0   I 22  3.64 A
 I11  I 21  I 31  0  I11  3.21A   0 .5 I  2 I  E  0  I  2.43 A
 32 22 2  32
 
1I11  E1  0.5 I 31  0   I 21  0.64 A
  0 .5 I  2 I  0  I  2.57 A
 31 21  31

Theo định lý xếp chồng: I 3  I 31  I 32  2.57  2.43  5 A


18
19
Định lý Thevenin
1. Định lý
Có thể thay thế mạng một cửa tuyến tính bằng một nguồn áp UTH mắc nối tiếp với
một điện trở RTH . Giá trị UTH bằng điện áp hở mạch trên cửa, điện trở RTH bằng điện
trở tương đương trên cửa khi triệt tiêu các nguồn độc lập của mạng một cửa trên.

20
Định lý Thevenin
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Dùng định lý Thevenin tính I.

B1: Xác định phần mạch cần sử dụng Thevenin.

Thevenin
21
Định lý Thevenin
2. Ví dụ
a
B2: Xác định UTH.

 K1(c) : I1  I 2  I 3  0  I1  1 A
 
 I3  0   I 2  1A
K 2 : R I  E  R I  0  I 0
 1 1 2 2  3 b

 U TH  U ab  U ac  U cb   R3 I 3  R2 I 2  8V Thevenin
I1 c
I2 I3

UTH= Uab

22
Định lý Thevenin
2. Ví dụ
a

B3: Xác định RTH.

RTH  R3  ( R1 // R2 )  6.6

Thevenin

RTH

23
Định lý Thevenin
2. Ví dụ
B4: Tính I từ mạch tương đương Thevenin.

6.6Ω

8V

Thevenin

U TH 8
I   0.48 A
Theo định luật Ohm: RTH  R 6.6  10 24
Bài tập định lý Thevenin
• Tính dòng điện qua trở 0.8Ω dùng định lý Thevenin

25
Bài tập định lý Thevenin
• Tính dòng điện qua trở 4Ω dùng định lý Thevenin và
công suất trên trở này

EEEN234162 26
27
Nội dung 7: Định lý Norton

Định lý Norton
Có thể thay thế mạng một cửa tuyến tính bằng một nguồn
dòng mắc song song với một điện trở. Giá trị nguồn dòng
INorton này bằng dòng ngắn mạch qua cửa của mạng một cửa
trên. Điện trở RNorton này bằng điện trở tương đương trên
cửa khi triệt tiêu các nguồn độc lập của mạng một cửa trên.

28
Định lý Norton

Định lý Norton
Vd:
• Tính dòng điện qua trở 10Ω dùng định lý
Norton

29
Định lý Norton
Định lý Norton
Vd:
• Xác định mạng 1 cửa cần áp dụng
• Tìm dòng ngắn mạch qua cửa

Inorton=
30
Định lý Norton
Định lý Norton
Vd:

• Tìm điện trở tương đương trên cửa Rnorton


(giống RTH)

Rnorton=

31
Định lý Norton
Định lý Norton
Vd:

• Dùng mạch tương đương Norton để tính dòng


qua trở 10Ω

32
Định lý Norton

Bài tập định lý Norton

• Tính dòng điện qua trở 4Ω dùng định lý Norton

33
Định lý Norton

Bài tập định lý Norton

• Tính dòng điện qua trở 5 dùng định lý Norton


và tính dòng điện qua các nhánh còn lại

34
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

II. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH


1. Định nghĩa: Xác định số nhánh, viết phương trình cho các vòng độc lập và các nút
để giải hệ phương trình tìm ẩn số là dòng điện nhánh
2. Các bước tiến hành:
Nếu mạch có m nhánh, thì số phương trình cần phải viết để giải là m. Các bước
tiến hành như sau:
• Trước hết xác định số nhánh. Tùy ý vẽ dòng điện trong nhánh.
• Xác định số nút và số vòng độc lập (vòng độc lập là các mắt lưới)
• Nếu mạch có n nút, ta viết (n -1) phương trình Kirchhoff 1 cho (n–1) nút.
• Viết (m-n+1) phương trình Kirchhoff 2.
• Giải hệ m phương trình trên, ta được dòng điện các nhánh
Bài tập
Bài tập
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
III.PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI (DÒNG ĐIỆN MẠCH VÒNG)

• Bước 1 : Đặt ẩn số là các dòng điện mắt lưới tức là những dòng
điện tưởng tượng coi như chạy khép kín theo các lối đi của vòng
độc lập
• Bước 2 : viết định luật K2 cho các mạch vòng; một vế là tổng đại số
các suất điện động có trong vòng ấy vế kia là tổng đại số các điện áp
rơi trên mỗi nhánh gây ra bởi các dòng điện mắt lưới chạy qua các
mạch vòng
• Bước 3 : Giải hệ phương trình tìm dòng mắt lưới
• Bước 4 : Tìm dòng điện nhánh bằng tổng đại số các dòng mắt lưới
chạy qua
Bài tập

Tính IR1 , IR2 , IR3


Khảo sát lưới 2 :
Ubc + Ucd + Ubd = 0
Ubc = I2 R3
Ucd = E2
Udb = (I2 – I1) R2
Tính IR1 , IR2 , IR3
Suy ra -I1 R2 + I2 (R3 + R2) = - E2
Ta chọn 2 dòng điện lưới I1, I2 có chiều như (phương trình lưới 2)
hình vẽ Từ đây ta có hệ phương trình lưới
Lưới 1 ( a , b, c ,d) I1 (R1 + R2 ) – I2 R2 =
Lưới 2 (b , c , d, b) E1 (1)
I1 , I2 chọn chiều tuỳ ý -I1 R2 + I2 (R2 + R3) = -E2 (2)
Khảo sát lưới 1 : Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm
Uab + Ubd + Uda = 0 được I1 và I2. Từ dòng điện lưới ta suy
Uab = I1 . R1 ra dòng điện qua các nhánh:
Ubd = ( I1 – I2 ) R2 IR1 = I1
Uda = - E1 IR2 = I1 – I2
Suy ra I1 R1 + (I1 – I2) R2 - E1 = 0 IR3 = I2
I (R + R ) - I R = E
v Chú ý
Điều kiện để viết trực tiếp : thì mạch phải có nguồn áp , phương trình lưới phải
chọn cùng chiều ( thường là cùng chiều quay đồng hồ )
R1 + R2 : là tổng các phần tử điện trở trong lưới 1
R2 : điện trở của phần tử chung lưới 1 và lưới 2
E1 : tổng suất điện động trong lứơi 1 : nó mang dấu dương ( +) nếu dòng điện
lưới chảy ra từ đầu dương của nguồn và mang dấu trừ ( - ) nếu như dòng điện
lưới chảy ra từ đầu âm của nguồn
R2 + R3 : tổng điện trở các phần tử trong lưới 2
E2 : tổng suất điện động trong lưới 2
Bài 3-19: Cho mạch điện như hình (3-28)
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT: Là tìm điện thế tại các nút
1. Khi trong mạch có nhiều nhánh mắc song song mà chỉ có 2 nút ta có thể
giải như sau:
Giả sử trên hình vẽ biết tính được dòng điện các nhánh như sau:
. .
.
E1  U AB . .
I1   (E1  U AB )Y1
Z1
. . . . .
Vì E1  I1 Z1  I 2 Z2 Mà I 2 Z 2  U AB
.
.
U AB .
I2   U AB Y2
Z2
. .
.
 E 3  U AB . .
I3   ( E 3  U AB )Y3
Z3
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT: Là tìm điện thế tại các nút

Thay các giá trị trên vào ta có :


. . . . .
(E1  U AB )Y1  U AB Y2  ( E 3  U AB )Y3  0
. . . . .
E1 Y1  U AB Y1  U AB Y2  E 3 Y3  U AB Y3  0
. .
.
E1 Y1  E 3 Y3
 U AB 
áp dụng định luật K1 tại A: Y1  Y2  Y3
. . .
I1  I 2  I 3  0 Tổng quát : U AB 
 E .Y n n

Y n
Trong đó: là tổng dẫn phức của nhánh thứ n. Trong công thức trên, các suất điện động
ngược chiều với chiều điện áp thì dấu (+), cùng chiều thì lấy dấu (-).
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT: Là tìm điện thế tại các nút
Giả sử trên hình vẽ biết tính được dòng điện các nhánh như sau:
2. Khi có nhiều nút ta giải như sau:

A R2 B
Bước 1: Chọn một nút bất kỳ trong mạch và gọi đó
I1 I2
I3 là nút gốc,thường chọn nút có nhiều nhánh tới làm
R3
IB nút gốc và điện thế tại nút gốc bằng 0.
Bước 2: Dùng định luật kirchhoff 1 viết phương
trình tại các nút
Bước 3 : Giải phương trình tìm điện thế nút
Hình 3-31 Bước 4 : Tìm dòng các nhánh theo định luật Ohm

You might also like