You are on page 1of 130

Chương 2

ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP


I, U
CƠ CẤU ĐO
MẠCH ĐO CHỈ THỊ
TỪ ĐIỆN

Hình 2.1. Nguyên tắc của máy đo dòng điện và điện áp một chiều

1
MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này người học có thể:

– Trình bày được nguyên lý các phép đo dòng điện, đo điện


áp.
– Mô tả được sơ đồ nguyên lý cấu tạo của các máy đo
VOM, DMM
– Sử dụng được các máy đo VOM, DMM để thực hiện các
phép đo thông dụng.
– Có kỹ năng phán đoán, xử lý các sự cố bất thường và hư
hỏng thông qua các phép đo.
– Tuân thủ quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn thiết bị.
2
Nội dung chính
▪ Khái niệm chung
▪ Đo dòng điện và điện áp một chiều
▪ Đo dòng điện và điện áp xoay chiều
▪ Máy đo đa dụng chỉ thị kim VOM
▪ Máy đo đa dụng chỉ thị số DMM
▪ Sử dụng và bảo quản VOM, DMM.

3
2.1. Khái niệm chung

Dòng điện, điện áp là những đại lượng điện tác động đặc
trưng cho các quá trình truyền dẫn năng lượng điện trong mạch.
Đo dòng điện và điện áp là các phép đo cơ bản để xác định các
thông số của nguồn cung cấp. Sơ đồ khối của máy đo dòng điện,
điện áp chỉ ra trên hình 2.1

I, U
MẠCH ĐO CƠ CẤU ĐO CHỈ THỊ

Hình 2.1. Sơ đồ khối tổ chức máy đo dòng điện và điện áp

4
2.2. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
2.2.1. Ampe kế từ điện

• RCác cơ cấu cơ điện đều có thể dùng để chế tạo các


g – Điện trở khung dây cơ cấu đo
đồng hồ đo dòng điện và điện áp.
Ig – Dòng lệch toàn thang (Dòng lớn nhất mà khung
• Cơ cấu từ điện được dùng rộng rãi làm bộ chỉ thị của
dây chịu được)
nhiều dụng cụ xách tay: Ampekế, Voltkế, Vạn năng
Ukế,
g = v.v…
IgRg – Điện áp lớn nhất mà cơ cấu đo đo được
• Ký hiệu và đặc trưng của cơ cấu từ điện:

Rg Rg Rg
+ - + - + -
G
Ig
5
2.2. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
2.2.1. Ampe kế từ điện

I, U
CƠ CẤU ĐO
MẠCH ĐO CHỈ THỊ
TỪ ĐIỆN

Hình 2.1. Nguyên tắc của máy đo dòng điện và điện áp một chiều

Rg
Ig + -
I
IS

RS
Gọi:
- dòng cần đo là I,
- dòng làm lệch toàn phần cơ Ig
Rg
+
cấu đo là Ig,
- điện trở cơ cấu đo là Rg, I
- điện trở sun là RS, IS
từ hình 2-2 ta có:
RS

Ig Rs Ig I g Rg Rg
=  Rs = Rg = =
I S Rg IS I − Ig ( I Ig ) −1

Rg n = I / Ig - gọi là hệ số mở
Rs = rộng thang đo dòng.
n −1 7
R gg
Ig +

I
IS

RS

n = I / Ig
Rg gọi là hệ số mở rộng
Rs = thang đo dòng.
n −1
8
Mạch sun riêng rẽ
Ig Rg
I1 + -
n1 =
Ig Rs1
I1
Que đỏ I2 Rs2
I2
n2 = I3
Rs3
Ig Que đen

I3
n3 =
Ig Rg
Rsk =
nk − 1
9
Mạch sun tổ hợp

Ig Rg Ig Rg
+ - + -

Que đỏ R2 R1 Que đỏ R4 R3 R2 R1

I3
I2 I2
I4
Que đen I1 Que đen I1

(a) (b)

n1  1 1 
Rk = Rg  − 
n1 − 1  nk nk +1 

10
Ví dụ
Một điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang là
Ig = 50A, điện trở cơ cấu đo Rg = 300. Tính
trị số sun vạn năng mở rộng thang đo cho điện
kế để có thể đo các dòng 100 A, 1mA, 10mA
và 100mA.
Ig Rg
+ -

R1 Que đỏ R4 R3 R2 R1

I3
I4 I2
Que đen I1

(b) 11
Ta có hệ số hiệu chỉnh dòng ứng với các
thang đo tương ứng là:

Ta có:
n1 = 100/50 = 2
n2 = 1000/50 = 20
n3 = 10.000 /50 = 200
n4 = 100.000/50 = 2000
Từ đó:
Rg 300
RS = R1 + R2 + R3 + R4 = = = 300
n1 − 1 2 − 1
12
Ta có hệ số hiệu chỉnh dòng ứng với các
thang đo tương ứng là:

Và:
2 1 1  9
R1 = 300  −  = 600 = 270
2 − 1  2 20  20

2  1 1  9
R2 = 300  −  = 600 = 27
2 − 1  20 200  200
2  1 1  9
R3 = 300  −  = 600 = 2,7
2 − 1  200 2000  2000

R4 = RS – (R1+ R2 + R3) = 300 – 299,7 = 0,3

13
Rg
+ _

270 27 2.7 0.3

R4
R1 R3
R2 R3
R2 R4
R1

1mA
3 10mA
100 A 2
4
100mA
1
SW
+ -

14
2.2.2. Vônmét một chiều

Được chế tạo trên cơ sở cơ cấu đo từ điện.


Do điện áp định mức của cơ cấu đo chỉ vào
khoảng 50  75mV, nên để mở rộng thang đo
phải mắc thêm điện trở phụ Rp nối tiếp với cơ
cấu đo:
Rp Rg
Ig
+ -

Up Ug
U

15
Rp Rg
Ig
+ -

Up Ug
U

Từ hình vẽ ta có U = UP + Ug = Ig(RP + Rg)

U
Rp = - Rg
Ig
URg U 
Rp = − Rg = Rg  − 1 = Rg (n − 1)
I g Rg Ug 
 
U
n= – hệ số mở rộng điện áp.
Ug 16
Rp Rg
Ig
+ -

Up Ug
U

R p = Rg (n − 1)
n = U/Ug – hệ số mở rộng điện áp.

17
Tổ chức mạch đo
1. Mắc điện trở phụ kiểu riêng rẽ.
Rg
U1 Rp1 + -

U2 Rp2

U3 Rp3
+
Rp4

U4
-

R pk = Rg (nk − 1); trong ñoù: nk = U k / U g


18
2. Mắc điện trở phụ kiểu vạn năng
Rg
R4 R3 R2 R1 -
+

U3 U2

U4 U1

U n − U n −1
Rn =
Ig

-
+

19
Ví dụ
Một cơ cấu đo từ điện có điện trở khung dây là 300 ,
dòng lệch toàn thang là 0,3mA. Hãy tính các điện trở
phụ vạn năng mở rộng thang đo của vôn kế để có thể
đo được các điện áp 6V, 30V, 150V và 300V.
Rg
R4 R3 R2 R1 -
+

U3 U2

U4 U1

-
+

20
Áp dụng các công thức (2-7) cho các thang
đo ta có:

6 − ( 0,0003  300 )
R1 = 400K
500K 80K = 19700 = 19,7k 
19,7K
0,0003
30 − 6
R2 = = 80000 = 80k 
0,0003
150 − 30
R3 =
150V 30V
= 400000 = 400k 
0, 00036V
300V
300 − 150
R4 = = 500000 = 500k 
0, 0003 21
2.3. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
2.3.1. Ampe kế và vôn kế chỉnh lưu

- Cơ cấu đo từ điện chỉ có thể đo dòng một chiều.


- Để đo dòng điện và điện áp xoay chiều mạch đo được mắc
thêm khối chỉnh lưu:
- Chỉnh lưu nửa chu kỳ:
T /2
1 Im
I tb =
T I
0
m sin(t )dt =

= 0,318I m

- Chỉnh lưu cả chu kỳ:

T /2
2 2I m
I tb =
T I
0
m sin(t )dt =

= 0, 636 I m

22
2.3. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
2.3.1. Ampe kế và vôn kế chỉnh lưu

Hình 2.7. Cơ cấu chỉnh lưu trong đồng hồ đo dòng xoay chiều
I~ RCu RMn L RMn L
I~

RCu RCu C

Hình 2.8. Bù nhiệt độ và tần số cho ampe kế chỉnh lưu


Bù nhiệt độ và tần số
Nhược điểm:
- Hệ số chỉnh lưu thay đổi theo nhiệt độ và tần số
- Điện trở cuộn dây động thay đổi khi có dòng chạy
qua (đốt nóng) và khi nhiệt độ môi trường thay đổi.
Khắc phục: + Để giảm ảnh hưởng sự thay đổi điện
trở cuộn dây khi nhiệt độ môi trường thay đổi người
ta mắc thêm các điện trở bù bằng manganin hoặc
constantan với cuộn dây cơ cấu đo.
+ Để bù tần số người ta dùng tụ điện hoặc cuộn
cảm mắc trong mạch như hình vẽ. 24
Bù nhiệt độ và tần số

Hình 2.8. Bù nhiệt độ và tần số cho ampe mét chỉnh lưu.


25
2.2.2. Ampe mét điện từ.

• Được chế tạo trên cơ sở cơ cấu chỉ thị điện từ.


• Mỗi cơ cấu điện từ được chế tạo với số ampe
vòng nhất định.
– Ví dụ:
Cuộn dây tròn có số IW = 200A vòng,
Cuộn dẹt có IW = 100150A vòng.
• Như vậy, muốn mở rộng thang đo chỉ cần thay
đổi sao cho số IW là hằng số bằng cách chia
cuộn dây thành nhiều đoạn bằng nhau và thay
đổi cách nối ghép các đoạn đó
26
Hình 2.11. Mở rộng thang đo cho ampe mét
điện từ

I I
(a)
I
I 4I
I
I I
2I
(b) (c)

a - đo dòng nhỏ; b - đo dòng điện trung bình;


c - đo dòng điện lớn.

27
2.2.3. Ampe mét điện động.

• Được sử dụng để đo dòng điện ở tần số 50Hz


hoặc cao hơn (từ 4002000) Hz với độ chính
xác cao (cấp 0,20,5).
• Tùy theo trị số của dòng điện đo mà cuộn dây
tĩnh và động được mắc nối tiếp hoặc song song
như trên hình 2.12.
• Ampe mét điện động có độ chính xác cao nên thường
được sử dụng làm dụng cụ mẫu. Các phần tử R,L
trong sơ đồ dùng để bù sai số tần số và tạo sự đồng
pha cho dòng điện trên hai cuộn dây.
28
Hình 2.12. Ampe mét điện động.

B B
L1 R1
A A A A
L2 R2

(a) (b)

Với các dòng điện nhỏ hơn 0,5A mắc nối tiếp cuộn
dây động và cuộn dây tĩnh (hình 2.12, a).
Khi dòng điện lớn hơn 0,5A hai cuộn dây được ghép
song song (hình 2.12, b). 29
2.2.4. Ampe mét nhiệt điện.

• Sử dụng hiệu ứng nhiệt của dòng điện


nhờ cặp nhiệt điện kết hợp với cơ cấu đo
từ điện làm bộ phận chỉ thị.
• Suất điện động nhiệt điện tỷ lệ với hiệu
nhiệt độ giữa hai đầu cặp nhiệt:

E = k1 (1 - 0 ) = k1 = k1k2 I = kI 2 2

30
Hình 2.13. Ampe mét nhiệt điện

mV

t0 t0
Cặp nhiệt
I
Dây nung t1

E = k1 (1 - 0 ) = k1 = k1k2 I 2 = kI 2

31
2.2.5. Vôn mét điện từ.

• Đo điện áp xoay chiều tần số công nghiệp.


• Cuộn dây tĩnh có số vòng lớn từ 1000 6000
vòng.
• Để mở rộng thang đo: mắc nối tiếp với cuộn
dây các điện trở phụ như với vôn mét từ điện
(hình 2.14).
• Tụ C dùng để bù tần số khi đo ở tần số cao hơn
tần số công nghiệp.
• Dãi đo từ mV đến 600V, f = 50Hz ÷ 1kHz, sai
số ± 1÷ 2%. 32
Hình 2.14. Vôn mét điện từ

Rg

Rp1 Rp2 Rp3

U1 U2 U3

33
2.2.5. Vôn mét điện động.
• Cấu tạo vôn mét điện động giống như ampe mét điện
động nhưng số vòng cuộn dây tĩnh lớn hơn, tiết diện dây
nhỏ hơn (hình 2.15).
• Cuộn dây tĩnh và cuộn dây động được mắc nối tiếp với
nhau. Cuộn dây tĩnh được chia làm 2 phần A1 và A2.
Khi đo trong dải điện áp nhỏ U150V hai đoạn A1 và
A2 được mắc song song với nhau
• Khi đo điện áp lớn U150V hai đoạn A1 và A2 được
mắc nối tiếp với nhau. B là cuộn dây động. Khi khóa k ở
vị trí 1 hai cuộn A1 // A2 dãi đo 150V; khi khóa k ở vị
trí 2 hai cuộn dây A1 và A2 mắc nối tiếp nhau, dãi đo là
300V. 34
Hình 2.15. Vôn mét điện động

A1

1 C C
1 1
150V
R1 2 2
2 300V K
A2
K K

R2 Rp Rp
B
R4 R3

0
U

35
2.2. MÁY ĐO ĐA DỤNG CHỈ THỊ KIM VOM

36
2.2. MÁY ĐO ĐA DỤNG CHỈ THỊ KIM VOM

Kim chỉ thị Chỉ thị các thang đo

Chỉnh kim về zero

Chọn giai đo VDC Chọn giai đo VAC

Chốt đo dB Chỉnh 0 

Khóa chọn thang đo
Jack test transistor
Chốt đo dòng >2,5A
Chọn giai đo Ohm
Chọn giai đo IDC

Cực âm đồng hồ Cực dương đồng hồ

Kiểm tra Pin Đo thông mạch (phát âm beep) 37


2.2. Đồng hồ đo điện vạn năng

Mặt chỉ thị và các


thang đo
Đo dòng lớn 10A

Chọn thang đo Chỉnh zero khi đo R


áp DC
Chọn thang đo áp AC

Cực âm của Chọn thang đo điện trở


VOM

Cực dương của VOM


Chọn thang đo
dòng DC
38
2.4.2. Nguyên lý cấu tạo của VOM

2.4.2.1. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA VOM

I Mạch đo
Mạch đo II

U + -
Mạch đo
Mạch đo UU

R
Mạch đo
Mạch đo RR

39
2.4.2. Nguyên lý cấu tạo của VOM

2.4.2.1. Sơ đồ khối chức năng của VOM

40
Nguồn 9V
(1 pin vuông 9V)

Nguồn 3V
(2 pin 1,5V
loại AA nối tiếp)

41
42
2.2. MÁY ĐO ĐA DỤNG CHỈ THỊ KIM VOM.

• 2.4.2. Các tham số kỹ thuật của VOM


• a) Độ nhạy . Là dòng điện nhỏ nhất có khả năng làm lệch
kim chỉ thị lên hết thang độ
• Trên mặt của đồng hồ thường ghi giá trị (/V). Để tính ra độ
nhạy cần lấy nghịch đảo số /V.
• Ví dụ, đồng hồ vạn năng SUNWA có điện trở vào ứng mỗi
vôn là 20.000 /V thì độ nhạy thực tế sẽ là:

1 1V
 = = = 50A
20.000  / V 20.000 
43
Độ nhạy của đồng hồ

Độ nhạy của đồng hồ là dòng điện nhỏ nhất mà đồng hồ
có khả năng đo được. Dòng đo được càng nhỏ thì độ
nhạy đồng hồ càng cao. Muốn biết đồng hồ mình đang
dùng có độ nhạy bao nhiêu có 2 cách:
➢ Cách thứ 1: Lấy giá trị nhỏ nhất của thang đo dòng
DC tương ứng.
➢ Cách thứ 2: Lấy nghịch đảo của điện trở vào /V ghi
trên mặt đồng hồ.

44
Ví dụ: Với đồng hồ SUNWA YX-960TR

Ý nghĩa: Đây là ký hiệu điện trở vào của đồng hồ ứng với từng thang đo:
+ 20k/V với thang đo DC; 9k/V đo DC với áp > 250V
+ 9k/V với thang đo AC
45
Độ nhạy của đồng hồ

• Để tính độ nhạy của đồng hồ ta lấy nghịch đảo số /V. Ứng
với thang đo DC độ nhạy của đồng hồ sẽ là:

1 1V
I min = = = 50 A
20.000  / V 20.000 

• Khi chuyển qua thang đo xoay chiều AC, độ nhạy của


đồng hồ sẽ giảm (9k/V AC) do mạch đo có gắn thêm
khối chỉnh lưu.

46
b) Cấp chính xác.

• Trên mặt đồng hồ thường ghi rõ cấp chính xác


đối với điện một chiều và xoay chiều.
• Các đồng hồ thông dụng có cấp chính xác 2,5
đối với điện một chiều và 4 đối với điện xoay
chiều.
• Cấp chính xác được định nghĩa:

amax
% =  100%
Amax
47
c) Tính thăng bằng.

• VOM có tính thăng bằng tốt thì dù để


nằm, để đứng hay nghiêng kim chỉ thị
vẫn về đúng số 0.
• Trọng tâm của khung quay nằm đúng trên
đường nối hai mũi nhọn của trục quay.

48
2.4.2. Nguyên lý cấu tạo của VOM

2.4.2.2. Mạch đo trong VOM


1) Mạch đo dòng điện một chiều
Ig Rg
+ -
Que đỏ R4 R3 R2 R1

I3
I4 I2
Que đen I1

n1  1 1 
Rk = Rg  − 
n1 − 1  nk nk +1 
49
2.4.2. Nguyên lý cấu tạo của VOM

2.4.2.2. Mạch đo trong VOM


2) Mạch đo điện áp một chiều
Rg
R4 R3 R2 R1
+ -

U3

U k − U k −1
-
Rk =
Ig
50
2.4.2. Nguyên lý cấu tạo của VOM

2.4.2.2. Mạch đo trong VOM


4) Thang đo điện áp xoay chiều

u~
+ -
Mạch đo Chỉnh lưu

51
2.4.2. Nguyên lý cấu tạo của VOM

5. Mạch đo điện trở

Điện trở cần đo Rx được mắc nối tiếp với cơ cấu đo:

+ - + -

E + Rm E + Rm
Rx Rx
- -

(a) (b)

E
Ig =
R g + RX 52
Các thang đo của đồng hồ SUNWA – YX-960TR

20

DCV.A 200 ACV

AC 10V AC 10V

hFE
ICE0 +15
LI (µA.mA)

LV dB LV (V)
dB

53
2.4.3. Phân tích sơ đồ nguyên lý máy đo VOM

Mục tiêu:
Từ sơ đồ nguyên lý tổng quát của máy đo VOM tách ra
và phân tích được các khối chức năng
- khối mạch chỉ thị;
- khối mạch đo điện áp một chiều DCV;
- khối mạch đo điện áp xoay chiều ACV;
- khối mạch đo dòng một chiều DC;
- khối mạch đo điện trở.

54
2.4.3. Phân tích sơ đồ nguyên lý máy đo VOM
DCV DC (mA) BATT  ACV (9k/V
(20k/V (1.5V), (9V)
R27
320R B1 SW

BATT BATT
50A 2.5 25 250 OFF (1.5V) (9V) x1 x10 x100 x1k x10k 10 50 250 1000 OFF

R15 R14 R13

R11 R10 R9 R28 R26 R21 R20 R19 R18 300k 1.8M 6.75M
102R 10R 1R 4.5R 10R 19R 200R 2.08k 34k
R16
83.3k
0.1

NPN
R30
R6 B 4148
5k R12 24k
0.5 3k R17 C

220V/0.5A
180k E F1
R29 R22
R30

PNP
R5
40k
510R 44k B2 B
2.5 24k
C
R7
R4
150k
10
240R

R3 RV2 0.047F
4148

800k 200
50 RV1 0.047F
10k R25
4148 4148 K 31k
R2
4M +
250 R24 M OUTPUT
18k - 44A
R1 1.6k
15M COM
1000 55
2.4.3.1. Khối mạch chỉ thị

R7
RV2
RV1 240
200
10k
R25
C1 31k
0.047F D1 D2
44A + 0.1V
4148 4148
1.6k
R24 M K
18k -

C1 tụ d p xung K nối tắt khung dây chống shock

56
2.4.3.1. Khối mạch chỉ thị

R7
RV2
RV1 240
200
10k
R25
C1 31k
0.047F D1 D2
44A + 0.1V
4148 4148
1.6k
R24 M K
18k -

C1 tụ d p xung K nối tắt khung dây chống shock

Hình 2.25, a. Sơ đồ mạch điện khối chỉ thị của VOM

57
2.4.3.2. Khối mạch đo điện áp một chiều DCV

1000V 250V 50V 10V 2.5V 0.5V 0.25V 0.1V/50A

R1 R2 R3 R4 R5 R6 R12 R7
15M 4M 800k 150k 40k 5k 3k 240

Các thang đo điện áp một chi u DCV

Dây đ
RV2 RV1
D1 D2 C1 200 10k
+ V1 4148 4148 0.047F
1000V R25
- 31k
44A +
1.6k M R24
Dây đen 18k
-

58
2.4.3.3. Khối mạch đo điện áp xoay chiều ACV

1000V 250V 50V 10V


R13 R14 R15 R16
6.75M 1.8M 360k 83.3k Diode chỉnh lưu

Các thang đo điện áp xo ay chi u ACV D3 D4

Dây đ
RV2 RV1
D1 D2 C1 200 10k
iện áp đo 4148 4148 0.047F
vAC R25 R19
+ 31k 2.08k
44A
1.6k M R24
Dây đen - 18k

59
2.4.3.4. Khối mạch đo dòng điện một chiều

50A 2.5mA 25mA 250mA


Dây đ

R11 R10 R9
102R 10R 1R
Dây đen

Các thang đo dòng DC

RV2 RV1
D1 D2 C1 200 10k
4148 4148 0.047F
+ R25
31k
44A M
1.6k - R24
18k

60
2.4.3.5. Khối mạch đo điện trở

+
3V x1 x10 x100 x1K

Dây đ R21 R20 R19 R18 R22


Nối tắt 19 200 2.08k 34k 44k
que đo
Dây đen
Bi n trở chỉnh zero

RV1
RV2 10k
D1 D2 C1 200
4148 4148 0.047F R25
31k
+
44A M R24
1.6k 18k
-

Hình 2.25, e. Sơ đồ điện khối mạch đo điện trở 61


2.4.3.5. Khối mạch đo điện trở

+ +
Dây đ Thang đo Rx10k
Nối tắt 3V R17 9V
que đo 180k
Dây đen
Bi n trở chỉnh zero

RV1
RV2 10k
D1 D2 C1 200
4148 4148 0.047F R25
31k
+
44A M R24
1.6k 18k
-

Hình 2.25, f. Sơ đồ điện cho thang đo điện trở R x 10 k 62


Máy đo đa dụng chỉ thị số DMM

1. Chỉ thị số LCD


1 2. Chuyển mạch chọn chức năng
đo
7 8 3. Lỗ gắn đây đo điện áp và điện
trở
2
4. Lỗ gắn dây đo chung
5. Lỗ gắn dây đo dòng
6 3
5 4 6. Lỗ gắn dây đo dòng lớn 20A
7. Công tắc đèn nền LCD
8. Jack cắm thử transistor

63
Sơ đồ khối chức năng của DMM

Mạch Lấy
ADC Giải mã
đo mẫu

I,U,R Chọn
i u khiển
chức năng đo

64
2.6. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN VOM, DMM

• Kiểm tra vị trí zero ban đầu của kim chỉ thị

30 20 10
50
0 5
10
00 21
1K 2
2 K 500 0
∞ 
 0

Kim phải trùng vạch 0

YX-960TR

Chỉnh zero ban đầu


20k/V DC 9k/V
AC

Dây đen 9k/V DC 250V


UP

cho kim
OFF1000
250 ACV 
25
10

X10K
X1K
X100
2.5A
X10
X1
_
+
Dây đ

65
Kiểm tra pin đồng hồ
VOM có 2 nguồn pin dùng cho thang đo điện trở:
− Nguồn 3V: (2 pin 1,5V loại AA nối tiếp)- cho các thang đo X1, X10, X100 và X1K;

− Nguồn 9V: (một pin vuông 9V) - cho thang đo 10K.

30 20


Kim phải lên hết thang độ

YX-960TR
20k/V DC 9k/V
AC

Dây đen 9k/V DC 250V


UP

Chỉnh để kim về 0
OFF1000
250 ACV 
25
10

X10K
X1K
X100
2.5A
X10
X1
_
+
Dây đ 66
Kiểm tra nguồn 3V
(2 pin 1,5V loại AA nối tiếp)- cho các thang đo X1, X10, X100 và X1K

Kim lên hết thang

Chỉnh cho kim


trùng 0

×1
Dây đen

Chập hai que đo Dây đỏ

(a) Kiểm tra nguồn 3V 67


Kiểm tra nguồn 9V
(một pin vuông 9V) - cho thang đo 10K

Kim lên hết thang

Chỉnh cho kim


trùng 0
×10K

Dây đen

Chập hai que đo Dây đỏ

(b)Kiểm tra nguồn 9V 68


Kiểm tra pin đồng hồ

69
Kiểm tra pin đồng hồ

Cầu chì 10 x 38mm-440ma


TGCN-34135
Vietnamelectricity

70
71
Chọn chức năng đo

72
Đo áp DC

73
74
75
2.6.2. BẢO QUẢN VOM

a. Khi kết thúc phép đo phải bật chuyển mạch thang đo về vị


trí OFF (nếu đồng hồ có núm công tắc này) hoặc chuyển về
vị trí thang đo áp xoay chiều lớn nhất. Thao tác này để tránh
chập dây đo trong phép đo R làm nguồn pin trong máy
nhanh cạn.
b. Trước khi đo một đại lượng nào cần chú ý đặt chuyển mạch
thang đo về đúng chức năng đo tương ứng. Tuyệt đối không
được cắm dây đo vào ổ điện 220 V khi chuyển mạch đo
đang để ở chức năng đo điện trở, hoặc dòng điện.
c. Đồng hồ cần được bảo quản cẩn thận khi di chuyển. Nên có
hộp đựng hoặc túi đựng riêng, tránh va xốc mạnh hoặc làm
rớt, có thể dẫn tới đứt khung dây, lệch ổ trục kim chỉ thị. 76
2.7. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DMM
2.7.1. Sử dụng DMM

77
78
79
80
81
82
83
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DMM

R NPN
EBCE

AUTO POWER OFF


EBCE
PNP
20M OFF hFE
 200k 200mV
20k 2V V-
2k 20V
200 200V
1000V
200 750V
F 2 200V
20n 20V
o
C 2V V~
200 20m
20m 200m
200m 20A 20A
A− A~

84
R NPN
EBCE

AUTO POWER OFF


EBCE
PNP
20M OFF hFE
 200k 200mV
20k 2V V-
2k 20V
200 200V
1000V
200 750V
F 2 200V
20n 20V
o
C 2V V~
200 20m
20m 200m
200m 20A 20A
A− A~

85
2.7.2. Bảo quản DMM

− Khi dùng xong cần bật chuyển mạch về vị trí


OFF để tắt nguồn pin trong máy.
− Không đè mạnh lên bề mặt chỉ thị LCD hoặc
dùng các vật sắc nhọn làm trầy xước lớp bảo vệ
bề mặt.
− Không để nước hoặc bất kỳ chất lỏng nào chảy
vào máy vì sẽ làm chập phần mạch điện tử bên
trong.
86
2.7.2. Bảo quản DMM

− Không tự ý tháo máy hoặc làm sút, rớt các


phím điều khiển.
− Nếu chỉ thị không sáng, hoặc mờ cần kiểm tra
lại nguồn pin bên trong máy và thay thế nếu
pin đã cạn.
− Có thể dùng vải bông mềm để lau vệ sinh bề
mặt máy. Tuyệt đối không ngâm trong nước vì
sẽ làm hỏng các bản mạch bên trong.
87
2.7.2. Bảo quản DMM

− Khi dùng xong cần bật chuyển mạch về vị trí


OFF để tắt nguồn pin trong máy.
− Không đè mạnh lên bề mặt chỉ thị LCD hoặc
dùng các vật sắc nhọn làm trầy xước lớp bảo vệ
bề mặt.
− Không để nước hoặc bất kỳ chất lỏng nào chảy
vào máy vì sẽ làm chập phần mạch điện tử bên
trong.
88
2.7.2. Bảo quản DMM

− Không tự ý tháo máy hoặc làm sút, rớt các phím


điều khiển.
− Nếu chỉ thị không sáng, hoặc mờ cần kiểm tra
lại nguồn pin bên trong máy và thay thế nếu pin
đã cạn.
− Có thể dùng vải bông mềm để lau vệ sinh bề
mặt máy. Tuyệt đối không ngâm trong nước vì
sẽ làm hỏng các bản mạch bên trong.
89
2.8. CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN DÙNG VOM

Phép thử liền mạch (thông mạch)


Nguyên tắc.
Sử dụng thang đo Ω của VOM để kiểm tra xem một dây dẫn có
bị đứt ngầm hay không. Đặc biệt là các dây cáp cấp nguồn cho các thiết
bị điện, hoặc các dây cáp ngầm nhiều sợi để biết đầu nào đi với đầu nào.

90
Thực hành 1. Kiểm tra một đoạn dây dẫn.
• Bật chuyển mạch về thang đo Ôm nhỏ nhất (X1).
• Chập 2 que đo kim đồng hồ phải lên hết thang độ, chỉnh núm
Ω ADJ sao cho kim chỉ đúng số 0.

91
Thực hành 1. Kiểm tra một đoạn dây dẫn.
• Bật chuyển mạch về thang đo Ôm nhỏ nhất (X1).
• Chập 2 que đo kim đồng hồ phải lên hết thang độ, chỉnh
núm Ω ADJ sao cho kim chỉ đúng số 0.
• Kẹp que đỏ vào một đầu dây, que đen kẹp vào đầu kia
của dây dẫn cần kiểm tra. Nếu kim Ôm kế lên hết thang
độ chỉ 0Ω, dây dẫn tốt. Nếu kim không lên chỉ ở ∞, dây
dẫn bị đứt ngầm.

92
Thực hành 2. Kiểm tra đoạn dây đôi (cáp nguồn nuôi)
• Đặt thang đo Ôm (X1) và kiểm tra như thực hành 1.
• Kẹp que đỏ vào một dầu dây bất kỳ, que đen lần lượt chập vào các đầu dây phía
bên kia. Nếu kim lên, hai đầu dây đó nối với nhau.
• Tiếp tục thử với dây còn lại, nếu kim lên dây tốt. Nếu một trong 2 lần thử, kim
không lên, dây đó bị đứt.

Dây đen
∞ 0

Dây đ

93
Thực hành 3. Kiểm tra tìm các đầu dây của một đoạn cáp nhiều sợi.
• Đồng hồ để ở thang đo Ôm và kiểm tra như thực hành 1
• Kẹp que đỏ vào một dầu dây bất kỳ, que đen lần lượt chập vào các
đầu dây phía bên kia. Nếu kim lên, hai đầu dây đó nối với nhau.
• Đánh dấu 2 dầu dây vừa tìm.
• Kẹp que đỏ vào một dầu dây thứ 2 khác, que đen lần lượt chập vào
các đầu dây phía bên kia cho đến khi thấy kim đồng hồ lên để tìm
đầu dây cùng cặp. Đánh dấu cặp vừa tìm.
• Tiếp tục thử với các dây còn lại cho đến hết.

Dây đen
∞ 0

Dây đ

94
Đo điện trở

95
Thang đo Ohm đọc ngược
20

DCV.A 200 ACV

AC 10V AC 10V

hFE
ICE0 LI (µA.mA)
+15
LV dB LV (V)
dB

Giá trị điện trở R = Số chỉ trên thang đo × hệ số giai đo


96
Đo điện trở

Giá trị điện trở R = Số chỉ trên thang đo × hệ số giai đo 97


Chú ý !
Khi đo không được chạm tay vào 2 đầu điện trở vì sẽ rẽ
mạch đo với điện trở người làm kết quả đo không chính xác

98
×100
×1

(a) (b)
Giá trị điện trở R = Số chỉ trên thang đo × hệ số giai đo
99
×10K
×1K

(c) (d)
Giá trị điện trở R = Số chỉ trên thang đo × hệ số giai đo
100
101
Đọc thứ tự từ trái qua phải

Đọc
thứ tự
từ
trên
xuống
dưới

102
(a) (b) (c)

10
3
(d)
(a) (b) (c) (d)

104
VDC R3
VDC R2
3,3k +12V 2,7k
+12V + mA - VR + mA -

1
R2 VR2
R1 2,2k
2,7k
R1 VR1
(a)
1k

105
Kiểm tra, đo thử tụ điện

• Kiểm tra độ cách điện của tụ (với các tụ


có điện dung bé)
• Kiểm tra sự nạp (xả) của tụ (với tụ hóa có
điện dunglớn)

106
Kiểm tra, đo thử tụ điện

0
Kim quay về chậm theo Kim quay lên góc lớn
sự giảm dòng nạp về 0 nhất với dòng nạp
ban đầu cực đại:
E
i( t = 0 ) =
R

Nguồn pin của Ôm kế X1


E
+ -
Dòng nạp cho tụ giảm Tụ kiểm tra
dần theo hàm mũ: 3V Dây đỏ
t
i - -
i=
E
e

RC C
+ +
R Dây đen
107
Đo kiểm tụ phân cực
Các bước đo kiểm như sau:
- Bước 1. Nối tắt hai chân tụ để xả sạch điện tích nếu tụ đã được nạp trước đó. Nếu
tụ lớn cần nối tắt qua một trở hạn dòng cỡ (110k) tránh chập nổ.
- Bước 2. Bật VOM về thang đo Ohm và chuẩn đồng hồ giống phép đo điện trở;
- Bước 3. Chọn giai đo: Tụ càng lớn để giai đo càng nhỏ (xem bảng 1.3).

Điện dung C Đặt giai đo


> 100 µF X1
10 µF  100 µF X10
1µF  10µF X100
0,1µF (104)  1µF X1K
1nF (102)  0,1 µF X10K
(104)
108
Kiểm tra, đo thử tụ điện
Kẹp que đo vào hai chân tụ (hình 1.20): Que đen vào cực (+), đỏ vào cực (-).

0
Kim quay lên nhanh
rồi dần trả về hết,
tụ tốt

X1
Cực (-) tụ
Dây đỏ
Cực (+) tụ

Dây đen

− Kim đồng hồ phải vọt lên nhanh rồi trả về chậm đến ∞ → tụ tốt.

− Nếu kim đồng hồ lên nhưng trả về không hết, tụ bị rò.

− Nếu kim đồng hồ không lên → tụ bị khô (không nạp, xả), hoặc tụ bị đứt chân.
109
− Nếu kim đồng hồ lên hết thang độ (0 Ω) tụ bị nối tắt
Kiểm tra tụ không phân cực
− Bước 1. Đặt giai đo ôm lớn nhất (X10K) để dòng nạp nhỏ (hình 1.21).
− Bước 2. Chập hai que đo vào hai chân tụ, quan sát kim đồng hồ:
− Nếu kim không lên → tụ tốt.
− Nếu kim lên hết thang độ (chỉ 0) → tụ bị chập hoặc bị đánh thủng.
− Nếu kim lên lưng chừng và dừng lại, tụ bị rò (lớp điện môi bị hỏng).

0
Kim không lên tụ tốt

X10K

Dây đỏ

Dây đen 110


Đo kiểm cuộn cảm L
- Chọn thang Ôm X1, chập hai que đo chỉnh zero (hình 1.23, a)

- Chấm hai que đo vào hai chân cuộn cảm, kim đồng hồ phải lên → Cuộn cảm tốt

- Nếu kim đồng hồ không lên → cuộn dây bị đứt.

0 0
Kim lên

Chỉnh cho kim


trùng 0
Dây đen

×1 ×1
Dây đen

Chập hai que đo Dây đỏ Dây đỏ

(a) (b) 111


Bài tập thực hành

Bài tập thực hành 1


Dùng thang đo ôm của VOM để đo thử các tụ không phân cực trên
mô hình thực tập. So sánh và nhận xét kết quả nhận được.

Bài tập thực hành 2


Đo kiểm tra 4 tụ hóa có điện dung lần lượt là 0,47 F; 4,7 F; 10
F và 100 F. Quan sát và mô tả quá trình nạp, xả của mỗi tụ. Ghi
kết quả, nhận xét.

112
2.8.2.4. Đo thử và kiểm tra các linh kiện bán dẫn

a) Đo thử Diode

1N4001
30 20 10
50
0 5
10
00 2
1K 2 1
2 K 500 0

 0 
K A
Dây đ

YX-960TR
20k/V DC 9k/V
AC
9k/V DC 250V
UP

OFF1000
250 ACV 
Dây đen
25
10

X10K
X1K
X100
2.5A
X10
X1
_
+

113
Bài tập thực hành
- Đo kiểm tra và xác định chân cực của các diode và
đèn LED có trên mô hình thực tập.
- Đo kiểm và xác định các chân cực của đèn LED 7
đoạn, vẽ sơ đồ và mô tả cách kiểm tra cho hai loại:
anode chung và cathode chung. Chỉ ra loại nào có
hình dạng như các diode và LED trong các hình
dưới đây (hình 2.44 và hình 2.45).

114
b) Đo kiểm tra LED, LED 7 đoạn

115
Đo xác định chân cực và kiểm tra transistor

C C C C C C

N P
B JC B B B JC B B
P NPN N PNP
JE JE
N P

E E E E
E E

(a) Transistor NPN (b) Transistor PNP


Cấu trúc tương đương của transistor
Transistor là linh kiện có hai lớp PN tương đương hai diode ghép ngược nhau,
dùng phép đo điện trở để phân cực cho các tiếp giáp dễ dàng xác định các chân
cực cũng như biết được chất lượng của chúng.
116
Đo thử Transistor
Thao tác 1. Xác định chân B (cực đáy Base).

Dùng Ôm kế để ở thang đo X1K lần lượt đo


điện trở thuận, nghịch của từng cặp chân. Nếu
đo đến cặp chân nào mà cả thuận và nghịch kim
đều không lên (điện trở lớn bằng vô cùng) thì
chân còn lại là chân B.

117
Thao tác 1. Xác định chân B (cực đáy Base).
Dùng Ôm kế để ở thang đo X1K lần lượt đo điện trở thuận,
nghịch của từng cặp chân. Nếu đo đến cặp chân nào mà cả thuận và
nghịch kim đều không lên (điện trở lớn bằng vô cùng) thì chân còn lại là
chân B.

118
Thao tác 1. Xác định chân B (Base )

∞ 0

 Kim không lên


∞ C C C
+ -

Rm
N
+ B B B JC
NPN P
E - JE
N

E E E
(a)

Đo thuận – kim không lên

Ôm kế đặt ở X1K, đo thuận - nghịch từng cặp chân. Nếu đo cặp


nào mà cả thuận và nghịch kim đều không lên (điện trở lớn bằng vô
cùng) thì chân còn lại là chân B. 119
Thao tác 1. Xác định chân B (Base )

∞ 0
 Kim không lên
∞ C C C
+ -

Rm
P
+ B B B JC
PNP N
E - JE
P

E
(b) E E

Đo nghịch – kim không lên, chân còn lại là B

120
Thao tác 2.
Xác định transistor thuộc PNP hay NPN.

• Đặt que đen của ôm kế vào chân B, que


đỏ vào một trong 2 chân kia.
• Nếu kim đồng hồ lên, tiếp giáp phân cực
thuận PN nên transistor thuộc loại NPN
• Ngược lại, kim đồng hồ không lên, tiếp
giáp phân cực ngược, transistor thuộc
loại PNP.

121
Thao tác 2. Xác định transistor thuộc PNP hay NPN.

∞ 0
Kim lên
C
∞ C
+ -

Rm
B B
+ +
NPN
E -
Ti p giáp phân cực thu n
Transistor loại NPN
-
E E

Đặt que đen ôm kế vào chân B, que đỏ vào một trong hai chân
còn lại.
Nếu kim lên, PN phân cực thuận, transistor thuộc loại NPN
122
Thao tác 2. Xác định transistor thuộc PNP hay NPN.

∞ 0
Kim không lên
C C

+ -

Rm
B B
+ + PNP

E -
Ti p giáp phân cực nghịch
Transistor loại PNP
-
E
E

Kim không lên, PN phân cực nghịch, transistor là PNP

123
Thao tác 2. Xác định transistor thuộc PNP hay NPN.
• Đặt que đen của ôm kế vào chân B, que đỏ vào một trong 2 chân kia. Nếu
kim đồng hồ lên, tiếp giáp phân cực thuận PN nên transistor thuộc loại NPN.
Ngược lại, kim đồng hồ không lên, tiếp giáp phân cực ngược, transistor
thuộc loại PNP.

124
Thao tác 3. Xác định các chân E và C.

∞ 0
Kim lên
C C

+ -

+ Rm Que đen
3V B + B
PNP

Phân cực ngược ti p giáp BE


9V với nguồn 12V
-
-
E
Que đ E
(a) Tìm chân E và C với transistor PNP

125
Thao tác 3. Xác định các chân E và C.

∞ 0
Kim lên

+ - Que đen
+ C
+ Rm
3V
Phân cực ngược ti p giáp BE C
với nguồn 12V B
9V NPN
- - B

Que đ
E
(b) Tìm chân E và C với transistor NPN E

126
Thao tác 3. Xác định các chân E và C.
• Đặt ôm kế ở thang đo lớn nhất (X10K). Cặp 2 dây đo vào 2 chân EC của
transistor. Dùng một điện trở 50k nối chân B với một trong 2 chân sao cho
thấy kim đồng hồ lên (nếu kim không lên đảo chiều 2 chân EB). Chân được
nối là C, chân kia là E.

127
Thao tác 4. Xác định độ lợi dòng  của transisto

− Chọn thang đo ohm Rx10, chập hai dây đo, chỉnh kim về
zero.
− Tùy thuộc loại transistor đã kiểm tra ở trên mà cắm vào
đúng các chân C, B, E của ba lỗ cắm NPN hoặc PNP trên
máy đo. Quan sát kim chỉ thị của đồng hồ quay lên, đọc
kết quả độ lợi dòng trên thang độ LV (hfe).
− Ví dụ với transistor 2SC1815 chẳng hạn kim chỉ 200, có
nghĩa là độ lợi dòng điện của là  = Ic/Ib = 200 lần.

128
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 2
A) Làm các bài tập từ Câu 1 – câu 21 sách giáo khoa
B) Làm các câu hỏi và bài tập sau:
1) Sơ đồ khối nguyên lý tổ chức mạch đo trong đồng hồ đo điện vạn năng.
2) Nguyên lý mạch đo dòng điện một chi u. Tổ chức thang đo.
3) Nguyên lý mạch đo điện áp một chi u, xoay chi u. Cách thi t l p các
thang đo.

4) Cho sơ đồ mạch đo điện áp một


chi u của một đồng hồ đo điện vạn
năng như hình vẽ. Cho bi t cơ cấu
đo từ điện có điện trở khung dây là
Rg = 500 và dòng lệch toàn
thang là Ig = 40 A;

Hãy tính giá trị các điện trở thành phần của điện trở phụ và giá trị
điện trở phụ của các thang đo điện áp tương ứng 1V, 50V, 150V
và 250V 129
`

Thank You for


your listen!

130

You might also like