You are on page 1of 101

Chương 1

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này người học có thể:
− Trình bày được các khái niệm: phép đo, đại lượng
đo, chuẩn và đơn vị đo.
− Mô tả được các phương pháp đo điện, đo không
điện. Cấu hình và kỹ thuật thực hiện phép đo.
− Mô tả được cấu tạo và phân tích nguyên lý làm
việc của các cơ cấu đo cơ điện, các bộ chỉ thị
tương tự, chỉ thị số
− Xử lý kết quả đo. Sai số và cấp chính xác của dụng
cụ đo điện. Tính được sai số tương đối, sai số tuyệt
đối của phép đo.
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nội dung chính
1. Định nghĩa về phép đo, đại lượng đo
2. Chuẩn, đơn vị, hệ đơn vị đo lường
3. Hệ thống và thiết bị đo
4. Chỉ thị kết quả đo lường
5. Dụng cụ đo điện, sai số, cấp chính xác

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

1.1.1. Khái niệm về đo lường:


• Định nghĩa
Đo lường là quá trình đánh giá định lượng đại lượng đo
bằng cách so sánh đại lượng đo với mẫu hay đơn vị.
 Phương trình phép đo:
X
A= , X = A X0
X0
X – ký hiệu đại lượng đo, X0 – mẫu so sánh (đơn vị đo),
A - Độ lớn của đại lượng đo so với mẫu

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

X
A= , X = A X0
X0

Thiết bị dùng để thực hiện phép so sánh đại lượng


đo X với đơn vị đo X0 gọi là dụng cụ đo.
Phép đo, dụng cụ đo và các thiết bị bổ trợ (ghép
nối, khuếch đại, chuyển đổi, nguồn nuôi, điện trở
phụ, chia thế,…) tập hợp thành thiết bị đo hay
phương tiện đo lường.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

Mẫu đo và dụng cụ đo mẫu là thiết bị và dụng cụ


đo dùng để khôi phục và lưu giữ đơn vị đo một đại
lượng vật lý, được dùng để đối chiếu, kiểm tra, khắc
độ các dụng đo và máy đo
Các mẫu đo, dụng cụ đo mẫu được chia ra các chuẩn:
- Chuẩn quốc tế, có độ chính xác cao nhất;
- Chuẩn quốc gia, hay chuẩn cấp một;
- Chuẩn ngành, hay chuẩn cấp hai;
- Chuẩn địa phương, hay chuẩn cấp ba

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

1.1.2. Đại lượng đo, đại lượng điện và không điện

Theo bản chất vật lý người ta chia ra:


− Đại lượng đo điện;
− Đại lượng đo không điện.
Theo tính chất tác dụng phân ra:
− Đại lượng đo tương tự (analog);
− Đại lượng đo số (digital).
Theo tính chất biến đổi chia ra:
− Đại lượng đo tiền định;
− Đại lượng đo ngẫu nhiên.
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

1.1.2. Đại lượng đo, đại lượng điện và không điện

• Đại lượng đo điện: mô tả tính chất điện


• Active: mang năng lượng: U, I, P
• Passive: Các phần tử mạch R, L, C
• Đại lượng đo không điện: mô tả các tính chất phi điện
➢ Các đại lượng cơ: độ dài, khối lượng, thời gian
➢ Các đại lượng nhiệt: nhiệt độ, nhiệt lượng
➢ Các đại lượng quang: quang thông, cường độ sáng

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

Đại lượng đo tương tự (analog):


• Biểu diễn toán học là những hàm biến thiên liên
tục theo thời gian.
• Biểu diễn đồ thị của nó là những đường liền nét.
Đại lượng đo số (digital):
• Biểu diễn toán học là những hàm rời rạc theo thời
gian.
• Biểu diễn đồ thị của nó là những đường gián đoạn.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

Đại lượng đo tiền định:


là những đại lượng vật lý đã biết trước quy luật biến
thiên, biểu diễn toán học là các hàm số xác định.
Đại lượng đo ngẫu nhiên:
Đại lượng đo ngẫu nhiên là những đại lượng vật lý
biến thiên một cách ngẫu nhiên không có quy luật, chỉ
có thể xử lý bằng phương pháp thống kê.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

1.1.3. Phân loại phép đo


o Đo trực tiếp
o Đo gián tiếp
o Đo hợp bộ
o Đo thống kê
o Đo tuyệt đối và đo tương đối
o Đo điện
o Đo không điện
o Đo không điện bằng phương pháp điện

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

Đo không điện bằng phương pháp điện

Hình 1.1. Đo các đại lượng không điện bằng phương pháp điện

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÉP ĐO, ĐẠI LƯỢNG ĐO

Đo không điện bằng phương pháp điện

Tùy thuộc vào tín hiệu lối vào là cơ, nhiệt, quang, hóa… mà
ta sẽ sử dụng các cảm biến đo lường và các bộ chuyển đổi
tương ứng:
– Chuyển đổi cơ – điện
– Chuyển đổi nhiệt – điện
– Chuyển đổi quang – điện
– Chuyển đổi hóa – điện
– Chuyển đổi bức xạ và ion hóa

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.2. CHUẨN, ĐƠN VỊ, HỆ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Chuẩn (mẫu) đo và dụng cụ đo mẫu:

Thiết bị và dụng cụ đo dùng để khôi phục và


lưu giữ đơn vị đo một đại lượng vật lý, dùng để
đối chiếu, kiểm tra, khắc độ các dụng đo và
máy đo.
- Chuẩn quốc tế, có độ chính xác cao nhất;
- Chuẩn quốc gia, hay chuẩn cấp một;
- Chuẩn ngành, hay chuẩn cấp hai;
- Chuẩn địa phương, hay chuẩn cấp ba.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.2. CHUẨN, ĐƠN VỊ, HỆ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
1.2.1. Hệ đơn vị đo lường Quốc tế SI
Các đại lượng cơ bản vật lý cơ bản

1. Chiều dài
2. Khối lượng Cơ

3. Thời gian
4. Nhiệt độ Nhiệt

5. Cường độ dòng điện Điện


7
6. Cường độ sáng Quang

7. Lượng chất Vật lý nguyên tử

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Các đại lượng dẫn xuất

Các đại lượng dẫn xuất (phụ thuộc), thể hiện một
thuộc tính trạng thái của sự vật, hiện tượng. Chúng
được biểu diễn thông qua mối quan hệ mang tính quy
luật của các sự vật, hiện tượng nhờ các định luật vật lý.
Ví dụ: Vận tốc (v), gia tốc (a), áp suất (P), công
suất (P), ….
Trong vật lý, chỉ có 7 ĐL cơ bản, tất cả các ĐL còn
lại đều là ĐL dẫn xuất.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.2. CHUẨN, ĐƠN VỊ, HỆ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các đơn vị dẫn
xuất và các đơn vị cơ bản gọi là công thức thứ nguyên:
[ X ] = [ L] p [ M ]q [T ]r

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.2.1. Hệ đơn vị đo lường Quốc tế

Từ PT đo:

X Đại lượng đo
A =
X0 Đơn vị đo

Giá trị bằng số

A phụ thuộc vào X0

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI
(Système International)
Các đại lượng vật lý Đơn vị đo
Tên gọi Ký hiệu Thứ nguyên Tên đơn vị Ký hiệu
1. chiều dài l, x, r, … L mét m
2. khối lượng m M kilôgam kg
3. thời gian t T giây s
4. nhiệt độ T  kelvin K
5. cường độ dòng điện I, i I ampe A
6. cường độ sáng IV J candela cd
7. lượng chất n N mol mol
8. góc phẳng  - radian rad
9. góc khối Ω - steradian sr

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Mối liên hệ giữa các đơn vị cơ bản và các đơn vị dẫn xuất

Nguồn: https://physics.nist.gov/cuu/pdf/sp811.pdf
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.2.2. Ước, bội thập phân của các đơn vị SI

Tên gọi Ký hiệu Ước số Tên gọi Ký hiệu Bội số

deci d 10-1 deca da 101


centi c 10-2 hecto h 102
mili m 10-3 kilo k 103
micro  10-6 mega M 106
nano n 10-9 giga G 109
pico p 10-12 tera T 1012
femto f 10-15 peta P 1015
atto a 10-18 exa E 1018
zepto z 10-21 zetta Z 1021
yocto y 10-24 yotta Y 1024
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.2.2. Ước, bội thập phân của các đơn vị SI
Ghi chú
1. Tên (hoặc ký hiệu) của ước, bội thập phân được ghép
liền với tên (hoặc ký hiệu) của đơn vị (không có khoảng
cách).
Ví dụ: milimét (mm), kilomét (km).
Riêng tên (hoặc ký hiệu) của các ước, bội thập phân
đơn vị khối lượng được lập bằng cách ghép liền trước
tên (hoặc ký hiệu) của đơn vị "gam" (hoặc ký hiệu là g)
một tên (hoặc ký hiệu) trong bảng trên:
(1g = 0,001 kg = 10-3kg).
2. Không ghép liền hai tên (hoặc ký hiệu) của các ước, bội
cho trong bảng trên. Ví dụ: viết nanomét (nm) cho 10-9m,
không viết milimicromét (mm).

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 1.3. Bảng quy đổi giữa hệ đơn vị UK và hệ SI

Hệ UK Hệ SI (hệ mét)


ĐO CHIỀU DÀI
1 inch (in) = 25.4 millimetres (mm)
12 inches = 1 foot (ft) = 30.48 centimetres (cm)
3 feet = 1 yard (yd) = 0.914 metres (m)
5½ yards = 1 rod, pole or perch = 5.029 metres
22 yards = 1 chain (ch) = 20.17 metres
220 yards = 1 furlong (fur) = 201.17 metres
8 furlongs = 1 mile = 1.609 kilometres (km)

1760 yards = 1 mile = 1.609 kilometres

3 miles = 1 league = 4.828 kilometres

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.3. HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ ĐO

Phép đo phải thực hiện ba thao tác chính:


• Biến đổi tín hiệu và tin tức;
• So sánh đại lượng đo với đơn vị (mẫu);
• Chỉ báo kết quả.
Sơ đồ khối một máy đo:

M A ÏC H Ñ O C Ô C A ÁU Ñ O CHÆ THÒ

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.3. HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ ĐO

CHỈ THỊ KIM


CƠ CẤU ĐO
ĐẠI LƯỢNG ĐO MẠCH ĐO
CƠ ĐIỆN

NGUỒN NUÔI

1. Sơ đồ cấu trúc của một máy đo tương tự

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy đo chỉ thị số


PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.3. HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ ĐO
Véc tơ lượng vào ra véc tơ lượng ra cùng số chiều

HỆ THỐNG ĐO
BIẾN ĐỔI THẲNG Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra 1 chiều

Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra m chiều

CÁC
Phương pháp so sánh cân bằng
HỆ
THỐNG Phương pháp so sánh vi sai
ĐO
LƯỜNG
Phương pháp mã hóa thời gian

Phương pháp mã hóa tần số xung


HỆ THỐNG ĐO
KIỂU SO SÁNH Phương pháp mã hóa số xung

Phương pháp mã hóa số xung ngược

Phương pháp đếm xung

Phương pháp trùng phùng


PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.3.1. Hệ thống đo biến đổi thẳng

➢ Hệ thống biến đổi thẳng theo PT


Y = SX
➢ Nếu các khau biến đổi nối tiếp:

Y = Tn . Tn - 1 ... T1 .X

X Y
T1 T2 Tn

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
a) Véc tơ lượng vào và véc tơ lượng ra có cùng số chiều (n)

• Các kênh biến đổi không liên quan nhau (ma trận
biến đổi S là chéo), ta có hệ thống đo kênh biến đổi
độc lập (hình 1.7).

X1 Y1
S0
Xn Yn

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
b) Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra 1 chiều
• Hệ thống này cho phép xác định một đại
lượng có liên quan tới nhiều đại lượng vào
theo một quan hệ xác định, ta có hệ thống đo
kiểu gián tiếp

X1
S Y
(n,1)
Xn

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
c) Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra m chiều

• Hệ thống đo là một mô hình giải một hệ


phương trình. Ta có hệ thống đo hợp bộ
(hình 1.9).

X1 Y1
S
(n,m)
Xn Ym

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.3.2. Hệ thống đo kiểu so sánh

Yx X Yx = T.X
T
DY=0
SS DY
SS
Yk
Yk

• Trong hệ thống đo kiểu so sánh (hình 1.10), đại lượng đo


X được biến đổi thành đại lượng trung gian Yx qua một
phép biến đổi T:
Yx = T.X
Sau đó Yx được so sánh với đại bù Yk thông qua một
mạch trừ:
Yx – Yk = DY
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Căn cứ vào cách thực hiện thao tác
so sánh ta có các phương pháp:
• Phương pháp so sánh cân bằng;
• Phương pháp so sánh vi sai;
• Phương pháp mã hóa thời gian;
• Phương pháp mã hóa tần số xung;
• Phương pháp mã hóa số xung;
• Phương pháp mã hóa số xung ngược;
• Phương pháp đếm xung;
• Phương pháp trùng phùng.
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp so sánh cân bằng

Yx Yx-Yk = 0 Yk
DY=0
SS
0
Yk Yx

Đại lượng vào so sánh Yx = const, đại lượng bù Yk =


const. Phép so sánh thực hiện thuật toán:
DY = YX – YK = 0, và YX = YK

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp so sánh vi sai

Z
Yx Yx Yx-Yk = 2
DY 
SS 0 0 −e e
 DY
Yk Yk
a) b) c)

Khi đại lượng đo Yx biến thiên một lượng nhỏ  thì


đại lượng bù Yk sẽ biến thiên một lượng  theo chiều
ngược lại. Kết quả hai đại lượng sẽ lệch nhau một
lượng 2 :
DY = YX – YK  0

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa thời gian

• Trong phương pháp này thì Yx = const, còn đại


lượng bù Yk là một hàm tỉ lệ với thời gian:
Yk = Y0t
• Tại thời điểm tx xảy ra cân bằng:
Yk = Y0 tx = Yx

YX
tX =
Y0

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa thời gian

• Như vậy đại lượng đo Yx đã được biến đổi


ra khoảng thời gian tx. Phép so sánh thực
hiện một bộ ngưỡng (hình1.13)

1 khi YX − YK  0
DY = Sign(Yx − Yk ) = 
0 khi YX − YK  0

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa thời gian

y
Yx=const
Yx
0t
DY Yx Y k=
Y
SS
tx
Yk 0 t
1
tx = Yx
Y0

1 khi YX − YK  0
DY = Sign(Yx − Yk ) = 
0 khi YX − YK  0

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa tần số xung

• Nếu khoảng thời tx trong phương pháp mã hóa


thời gian quá nhỏ ta sử dụng phương pháp nghịch
đảo 1/tx được gọi là mã hóa tần số:
Yx = X t , YK = Y0 = const
• Ngưỡng so sánh cũng có dạng:
DY = Sign (YX – YK)
• YK = X t X

YK 1 1
tX = , → fx = = X
X tX YK
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa tần số xung

y
Yk=const
Yx
DY Yk =Xt
Y x
SS
tx
Yk 0 t
1
tx = Yk
X

YK 1 1
tX = → fx = = X
X tX YK

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa số xung

◼ Trong phöông phaùp naøy ñaïi löôïng YX = const, coøn


ñaïi löôïng buø YK laø moät haøm baäc thang ñeàu:
n
YK = Y0  1( t − i )
0

Ngöôõng so saùnh cuõng coù daïng:

DY = (Yx – Yk)

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa số xung

y
Yx=const
Yx YX
DY n=
Y0 n

SS YK = Y0 1( t − i )
0
Y0
Yk t

Yx và Yk sẽ cân bằng nhau sau n xung bước nhảy:

YX
n=
Y0

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp mã hóa số xung ngược

➢ Đảo ngược hai lối vào của phương pháp mã hóa số xung ta có
phương pháp mã hóa xung ngược.
➢ Trong trường hợp này đại lượng bù Yk = const, còn lượng vào so
sánh được biến đổi thành một hàm bậc thang:
n
Y X = Y 0  1 (t − i  )
0

➢ Ngưỡng so sánh có dạng:

➢ Yx và Yk sẽ cân bằng nhau sau n xung bước nhảy:


YK
n=
Y0
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp đếm xung

Trong phöông phaùp naøy ñaïi löôïng vaøo so saùnh


coù daïng laø moät daõy xung heïp
n
Y X = Y 0   (t − iT )
0

➢ Bộ so sánh là một bộ ngưỡng tổng,cho phép đếm


xung trong khoảng thời gian (t1, t2):

t 2 − t1
n=
T

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp đếm xung

n
Y X = Y 0   (t − iT ) y
0

Yx T
DY Yx
SS

Yk Yk

0 t1 t2 t

t2 − t1
n =
T
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp trùng phùng

➢ Phương pháp trùng phùng thường được dùng để đo


các khoảng thời gian nhỏ, hoặc các khoảng di chuyển
nhỏ. Trong phương pháp này đại lượng vào so sánh là
một dãy xung hẹp:
n
Yx = Y0   ( t − iT1 )
0

➢ Bộ so sánh là một bộ ngưỡng tổng (hình 1.17). Thời


gian lặp lại trùng phùng được xác định từ hệ thức

T1T2
T=
T2 − T1

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phương pháp trùng phùng

n y
Y X = Y 0   (t − iT1 ) T1
0
Yk
Yx
DY T2
Yx
SS t
T2 − T1
Yk T=
T1T2
n 0
Y K = Y 0   (t − iT 2 ) T
0

Thời gian lặp lại trùng phùng được xác định từ hệ


thức:
T1T2
T=
T2 − T1
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.4. CHỈ THỊ KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG

Tùy thuộc vào cơ cấu đo và nguyên lý tác


dụng của thiết bị đo mà bộ phận chỉ thị
được thiết kế theo hai nguyên tắc cơ bản:
– Chỉ thị dưới dạng tương tự;
– Chỉ thị dưới dạng số.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.4.1. Chỉ thị dạng tương tự

• Chỉ thị tương tự là chỉ thị liên tục giá trị


đại lượng đo theo thời gian. Các dụng cụ
đo tương tự thường biểu diễn giá trị của
đại lượng đo theo góc lệch của kim chỉ
thị trên thang độ (hình 1.18).

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.4.1. Chỉ thị dạng tương tự

AC VOLTAGE DC
MICROAMPERES

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.4.1. Chỉ thị dạng tương tự

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyên lý làm việc

Dựa trên tác động của từ trường lên phần động của cơ
cấu chỉ thị khi có dòng điện chạy qua và tạo ra mô men
quay M.

dW
M =
d

Trong đó: W - năng lượng điện từ


 - góc quay phần động.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu đo từ điện
BSNI
 = = GI
K

Cô caáu ño töø ñieän.


1– Nam chaâm vónh cöûu; 2 – Cöïc töø; 3 – Loõi saét non;
4 – Khung daây; 5 – Kim chæ thò: 6 – Ñoái troïng; 7 – Sun töø.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu đo từ điện

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu đo từ điện
• Ký hiệu: hình nam châm móng ngựa
• Nguyên tắc: Dựa trên tương tác giữa từ trường của một nam châm
vĩnh cửu và dòng điện đưa vào khung dây
• Đặc điểm.

• Là dụng cụ đo dòng một chiều, có độ nhạy tốt do từ trường được tập
trung trong khe hẹp nên cảm ứng từ nhận được lớn và ít bị ảnh hưởng
bởi từ trường bên ngoài.
• Điện kế từ điện có thể đo được dòng tới 0,01A.
• Độ chính xác cao, dụng cụ hệ từ điện thuộc lớp chính xác 0,2; 0,1 và có
thể đạt lớp 0,05.
• Thang độ tuyến tính nên dễ sử dụng, dải đo rộng.
• Nhược điểm: Dễ bị quá tải, cấu trúc phức tạp và giá thành tương đối cao.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyên lý làm việc

PT mômen:
dW
M =
d
trong đó W - năng lượng điện từ
 - góc quay phần động
Dưới tác động của mô men quay M trục quay phần động sẽ quay
đi một góc . Lúc này lò xo cản trên trục quay sẽ bị xoắn lại tạo
ra mô men cản Mc : Mc = K 

dW 1 dW
= K   =
d K d
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyên lý làm việc
Khi khung dây có dòng điện chạy qua, dưới tác dụng của
từ trường trong khe lên dòng điện trong khung sẽ phát
sinh lực từ F và hình thành mômen quay:

dW d (I ) d ( BSN I )
M = = = = BSNI
d d d

Trong đó:  – là từ thông trong khe hở không khí


B – độ lớn cảm ứng từ trong khe;
S – diện tích khung dây;
N – số vòng dây;
I – cường độ dòng điện chạy trong khung dây.
 - góc lệch của khung so với vị trí ban đầu.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu từ điện dùng chỉ thị bằng tia sáng

2
3
1

N S
3

a) b)

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu điện từ

a) Cơ cấu chỉ thị điện từ cuộn dây dẹt: 1-Cuộn dây dẹt. 2-
Lõi thép. 3-Lò xo cản. 4-Cản dịu. 5-Trục quay. 6-Kim
chỉ. 7-Đối trọng. 8-Thang đo.
b) Cơ cấu chỉ thị điện từ cuộn dây tròn: 1-Cuộn dây. 2-Tấm
kim loại tĩnh. 3-Tấm kim loại động.
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu điện từ

• Ký hiệu: biểu tượng cuộn dây

• Nguyên tắc: Dựa trên tương tác từ của dòng


điện chảy qua một cuộn dây tĩnh lên phần lõi từ
gắn với trục quay động. Phần động được bố trí
sao cho năng lượng từ của cuộn dây tác động
cực đại.
• Đặc điểm:
Là dụng cụ đo được cả dòng một chiều và
xoay chiều do mô men điện không phụ thuộc
vào chiều dòng điện;

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyên lý làm việc
Khi có dòng điện chạy trong cuộn dây sẽ xuất hiện từ trường từ hóa
các tấm kim loại tạo thành các nam châm. Giữa các tấm kim loại sẽ
xuất hiện các lực từ đẩy lẫn nhau hình thành mô men quay M.

dW d  1 2  1 2 dL
M = =  LI  = I
d d  2  2 d
1 2 là năng lượng điện từ của cuộn dây.
Trong đó: W = LI
2
Tại vị trí cân bằng M = Mc ta có:

1 2 dL 1 2 dL
I = K  = I
2 d 2 K d
Thang đo phi tuyến, độ chính xác thấp

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu chỉ thị điện động

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu chỉ thị điện động

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu chỉ thị điện động

• Ký hiệu: biểu tượng 2 cuộn dây

• Nguyên tắc: Dựa trên tương tác từ của 2 dòng điện

• Đặc điểm:
• Đo được cả dòng một chiều và xoay chiều do mô
men điện không phụ thuộc vào chiều dòng điện;
• Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, độ tin cậy cao;
• Có khả năng chịu tải tốt;
• Nhược điểm: tiêu thụ công suất lớn, thang độ phi
tuyến.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyên lý làm việc
dW d 1 2 1 
M= =  L1I1 + L2 I 2 + M12 I1I 2 
2
d d  2 2 
dW dM12
M= = I1I 2
d d
Tại vị trí cân bằng M = Mc ta có:
dM12
I1I 2 = K
d
1 dM12 1 2 dM12
 = I1 I 2  I
K d K d

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu chỉ thị logomet

logomet từ điện

logomet điện từ

logomet điện động

logomet sắt điện động

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Ký hiệu Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa

Cơ cấu từ điện Cơ cấu hiệu chỉnh

Giá trị giới hạn từ


Cơ cấu điện từ 2 mT trường ngoài gây
sai lệch phép đo

Giá trị giới hạn điện


10
Lôgô mét từ điện trường ngoài gây
(kV/m)
sai lệch phép đo

Điện áp kiểm tra độ


Lôgô mét điện từ
cách điện 500V
Điện áp kiểm tra độ
CơVINH
PGS.TS. LƯU THẾ cấu- KHOA
điệnCÔNG
động cách
2 CÔNG NGHIỆP
NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC điện
TP. HỒ trên 500V
CHÍ MINH
Lôgô mét điện từ
cách điện 500V
Điện áp kiểm tra độ
Cơ cấu điện động 2 cách điện trên 500V
(2kV)
Lôgô mét điện Không kiểm tra độ
0
động cách điện

Cơ cấu sắt điện Đặt dụng cụ thẳng


động đứng

Lôgô mét sắt điện Đặt dụng cụ nằm


động ngang

Cơ cấu nhiệt điện Dòng một chiều


PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Lôgô mét sắt điện Đặt dụng cụ nằm
động ngang

Cơ cấu nhiệt điện Dòng một chiều

Cơ cấu tĩnh điện Dòng xoay chiều

Cặp nhiệt ngẫu trực Dòng một chiều và


tiếp xoay chiều

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.4.2. Chỉ thị dạng số

Có nhiều cách tổ chức bộ chỉ thị số:


➢ Chỉ thị số dạng cơ;
➢ Chỉ thị số dạng cơ điện;
➢ Chỉ thị số dùng đèn điện tử;
➢ Chỉ thị số dùng LED 7 đoạn;
➢ Chỉ thị số dùng LCD 7 đo

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.4.2. Chỉ thị dạng số
• Dạng cơ, cơ điện:
– Hộp số
– Panel số
• Chỉ thị số bằng các đèn hiện số:
– Cathode lạnh
– LED 7 đoạn
– LCD 7 đoạn
• Chỉ thị bằng các bộ chỉ thị thông minh IDDS (Itelligent Display
Device – Segmented).
• Chỉ thị bằng các bộ chỉ thị thông minh IDDM (Itelligent Display
Device – Dot Matrix).
• Chỉ thị bằng LCD monitor

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.4.2. Chỉ thị dạng số

1. Chỉ thị số dạng cơ;

2. Chỉ thị số dạng cơ điện;

3. Chỉ thị số dùng đèn điện tử;

4. Chỉ thị số dùng LED 7 đoạn;

5. Chỉ thị số dùng LCD 7 đoạn

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cơ cấu đếm của công tơ cơ điện

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Cấu tạo và ký kiệu đèn hiện số cathode lạnh

Anode Ký hiệu ống


Anode chứa khí

Cathode

Vỏ thủy tinh
2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Cathode
Chân lối ra
(a) (b)

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Mạch chỉ thị bằng đèn cathode lạnh

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đèn hiện số dùng LED 7 đoạn

(a)
a) (b)
b)

Common Cathode R/H Decimal point Common Anode R/H Decimal point

(c)
c) (d)
d)

a a a a a a a a a a
f b f b f b f b f b f b f b f b f b f b
g g g g g g g g g g

e c e c e c e c e c e c e c e c e c e c
d DP d DP d DP d DP d DP d DP d DP d DP d DP d DP

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Module chỉ thị bảy đoạn 3 ½ digit

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
LED (Light Emitting Diode)
• LED – Diode phát quang là dụng cụ bán dẫn hoạt động dựa trên
nguyên tắc khi phân cực tiếp giáp bán dẫn PN sẽ bức xạ ra
quang năng do năng lượng được giải phóng trong quá trình tái
hợp điện tử – lỗ trống tại miền tiếp giáp.

a)
b)
A
Cấu tạo (a) và ký hiệu LED (b)
K

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 1.28. Nguyên lý làm việc của LED

+ -

Bức xạ

+ +
+ +
+ +
P + N
+ E +
+
+ + +

Dải dẫn
Bức xạ
Mức Fermi
Tái hợp
e- - lỗ
+ + + + + +
+ Dải hóa trị

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
LED (Light Emitting Diode)

Các đặc điểm cơ bản của LED là:


▪ Thời gian đáp ứng rất nhanh (cỡ ns). Có khả năng điều
biến đến tần số cao nhờ nguồn nuôi.
▪ Phổ ánh sáng xác định (màu sắc)
▪ Kích thước nhỏ, độ bền cơ học cao, tuổi thọ lớn có thể tới
105 giờ.
▪ Tiêu thụ công suất nhỏ (mW)
▪ Quang thông thấp (chỉ cỡ mW) và nhạy với nhiệt độ.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phổ bức xạ của LED
và hiệu suất tương đối của nguồn sáng
Hieäu suaát töông ñoái

ñoû

350 400 500 600 700 800 900 950


b) Böôùc soùng (nm)

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
LED – Light Emitting Diodes

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
LED (Light Emitting Diode)
➢ Vật liệu dùng để chế tạo LED chủ yếu là các nguyên tố
thuộc nhóm III và V của bảng hệ thống tuần hoàn. Đó là
GaAs, GaP và hỗn hợp “ternarius” với 3 nguyên tố
GaAsP tương ứng với các màu sắc khác nhau.
➢ Với LED GaAs tùy thuộc vào sự pha tạp mà cho bức xạ
nằm trong khoảng 880 đến 940 nm (hồng ngoại gần).
➢ Với LED GaAsP có thể cho ra bức xạ đỏ và vàng trong
miền ánh sáng nhìn thấy tùy theo sự pha tạp. Với LED
màu vàng hàm lượng Phosphor trong tinh thể lên đến
85%.
➢ Với GaP, bình thường tiếp giáp bán dẫn này không phát
sáng, tuy nhiên có thể tạo ra LED từ GaP với sự pha tạp
thêm các chất isoelectronic như N, ZnO.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Mạch dùng LED

Các tham số kỹ thuật của LED:


- Điện áp phân cực: 1,6 – 3,0 V tùy thuộc màu
- Dòng làm việc: 10 – 30 mA

Vn R

+ ID
VD

Vn − VD
R=
ID
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Băng chiếu sáng LED (LED-Bargraph)

Loại không chứa mạch tổ hợp bên trong (hình 1.32):


• OBG 1000: Màu cam;
• YBG 1000: Màu vàng;
• GBG 1000: Màu xanh lá cây.
Loại chứa mạch tổ hợp bên trong:
• D610P: Chứa 5 LED đỏ với các bậc chiếu sáng liên tục;
• D620P: Chứa 10 LED đỏ với các bậc chiếu sáng liên tục;
• D630P: Chứa 10 LED đỏ với các bậc chiếu sáng không
liên tục;

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Băng chiếu sáng LED (LED-Bargraph)

20 1
19 2
LED Bargraph
18 3
OBG 1000 – Maøu cam
17 4
YBG 1000 – Maøu vaøng
16 5 GBG 1000 – Maøu xanh laù caây
15 6 Pin 1- pin 10: Anode
14 7 Pin 11 – 20 : Cathode
13 8 I = 20 mA; U = 1,7V
12 9 Kích thöôùc: 3,8mm x 1mm
11 10

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Băng chiếu sáng LED (LED-Bargraph)

D634P – 7 LED xanh laù caây, 3 LED ñoû vôùi caùc


baäc chieáu saùng khoâng lieân tuïc.
Ñieän aùp caáp cho caùc LED:
- Xanh laù caây: 100, 200,…, 700 mV
- Led ñoû: 800, 900, 1000 mV.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Băng chiếu sáng LED (LED-Bargraph)

+12 ... 15V

+
1N418
1K
-
100K
1uF Loa

Maïch naøy maéc tröïc tieáp ngaõ ra loa aâm nhaïc. Bieán trôû chænh ñoä nhaïy

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Baêng chieáu saùng LED (LED-Bargraph)

- -

BC238

47K
0,1uF
1M
BC238
22uF
- 2.2M

0.22uF
10K
2.7K
5.8K 1uF
+12 ... 15V
1N4148

Maïch maéc tröïc tieáp ngaõ ra cuûa boä khueách ñaïi aâm thanh. Boä troän aâm, maùy haùt

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Các dạng đèn chỉ thị thông dụng

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Chỉ thị số dùng LCD (Liquid Crystal Display) bảy đoạn

Mặt phông
Nền thủy tinh

Khung
a
f b
g
Tinh thể lỏng

e c
d DP

Điện cực
SnO2
Trong suốt

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Modul chỉ thị 7 đoạn 3 ½ digit

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Chỉ thị dùng đèn ống tia âm cực
(CRT- Cathode Ray Tube )

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyên tắc điều khiển

l
y
U A2 +

Uy d
-
L

U y lL
y = = SU y
2dU A 2

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.5. DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN, SAI SỐ, CẤP CHÍNH XÁC
1.5.1. Dụng cụ đo điện
- Các dụng cụ đo tương tự (analog);
- Các dụng cụ đo theo phương pháp số (digital).
1.5.2. Sai số, phân loại, cấp chính xác của dụng cụ đo điện
a) Sai số hệ thống
b) Sai số ngẫu nhiên
c) Sai số tuyệt đối Da = | aT − am |
n n
1 1
Da =
n

i =1
Dai =
n

i =1
ai − a
d) Sai số tương đối
Da
 a(%) = 100%
a
Da
 a(%) =  100%
a
PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.5. DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN, SAI SỐ, CẤP CHÍNH XÁC
e) Cấp chính xác của đồng hồ đo điện
Damax
% =  100%
Amax
Dụng cụ đo điện được quy định có 8 cấp chính xác sau:
0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,5 và 5.

Damax = % . Amax / 100

Ví dụ: Một miliampe kế có thang độ lớn nhất Amax = 100 mA,
cấp chính xác là 2,5. Sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép sẽ là:
Damax = 2,5 x 100 / 100 = 2,5 mA

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
1.5.3. Các cách tính sai số
a) Sai số của phép đo với các thang đo khác nhau
b) Sai số tương đối của tổng hai đại lượng
Da + Db a a + b b
 (a + b) = =
a+b a +b
c) Sai số tương đối của tích hai đại lượng
 (a.b) = a + b
n
 ( ai ) =   (a )
i =1
i

d) Sai số tương đối của một thương


 ( a / b) = a + b

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
e) Sai số thống kê và lý thuyết xác suất
– Những sai số ngẫu nhiên bằng nhau về độ lớn và trái dấu sẽ
có cùng xác suất xuất hiện.
– Những sai số ngẫu nhiên mà có giá trị tuyệt đối càng lớn
thì xác suất xảy ra sẽ càng nhỏ.
– Trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới
hạn xác định.
– Giả sử ta thực hiện n lần đo một đại lượng x được các giá
trị tương ứng là a1, a2, ..., an. Giá trị trung bình số học của
đại lượng x sẽ là:
a1 + a2 + ... + an 1 n
a= =  ai
n n i =1

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
e) Sai số thống kê và lý thuyết xác suất

a1 + a2 + ... + an 1 n
a= =  ai
n n i =1
n n

 (ai − a) 2
 i
( a − a ) 2

 = lim i =1
 lim i =1
n → n n → n −1
n

 i
( a − a ) 2

 i =1

n −1
n

  (a − a )
i
2
x = a a
a =  i =1

n n(n − 1)

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Trang 64, 65, 66

Câu 1. Khái niệm đo lường:


▪ Định nghĩa phép đo;
▪ Đại lượng vật lý, đại lượng đo điện, đại lượng
không điện;
▪ Chuẩn so sánh, đơn vị đo.
....

Câu 22. Những ký hiệu nào thường được ghi trên mặt
chỉ thị của đồng hồ đo. Ý nghĩa của các ký hiệu đó.

PGS.TS. LƯU THẾ VINH - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

You might also like