You are on page 1of 16

II.

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 3: Xác định vai trò của các chất trong phản ứng (chất khử hay chất oxi hóa),
viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa?
KHỬ CHO - O NHẬN
CuO + H2 → Cu + H2O
QUÁ TRÌNH NỌ CHẤT KIA
FeO + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 KHỬ TĂNG- O GIẢM

Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO


II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 3: Xác định vai trò của các chất trong phản ứng (chất khử hay chất oxi hóa),
viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa?
KHỬ CHO - O NHẬN
+2 0 0 +1
CuO + H2 → Cu + H2O
QUÁ TRÌNH NỌ CHẤT KIA
+2 0
Cu + 2e → Cu (quá trình khử)
chất oxh
0 +1 KHỬ TĂNG- O GIẢM
H → H + 1e (quá trình oxi hóa)
chất khử
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 3: Xác định vai trò của các chất trong phản ứng (chất khử hay chất oxi hóa),
viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa?
KHỬ CHO - O NHẬN
+2 +6 +3 +4
FeO + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
QUÁ TRÌNH NỌ CHẤT KIA
+6 +4
S + 2e → S (quá trình khử)
chất oxh
+2 +3 KHỬ TĂNG- O GIẢM
Fe → Fe + 1e (quá trình oxi hóa)
chất khử
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 3: Xác định vai trò của các chất trong phản ứng (chất khử hay chất oxi hóa),
viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa?
KHỬ CHO - O NHẬN
0 -1 -1 0
Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
QUÁ TRÌNH NỌ CHẤT KIA
0 -1
Cl + 1e → Cl (quá trình khử)
chất oxh
-1 0 KHỬ TĂNG- O GIẢM
Br → Br + 1e (quá trình oxi hóa)
chất khử
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 3: Xác định vai trò của các chất trong phản ứng (chất khử hay chất oxi hóa),
viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa?
KHỬ CHO - O NHẬN
0 -1 +1
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO
QUÁ TRÌNH NỌ CHẤT KIA
0 -1
Cl + 1e → Cl (quá trình khử)
chất oxh
0 +1 KHỬ TĂNG- O GIẢM
Cl → Cl + 1e (quá trình oxi hóa)
chất khử
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

* Nguyên tắc: Tổng số e cho = Tổng số e nhận (Định luật Bảo toàn e)

Ví dụ 1: Trình bày cách cân bằng ptpư sau:


Fe2O3 + CO → Fe + CO2
- Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa:
+3 +2 0 +4
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
- Bước 2: Viết các quá trình cho và nhận e:
+3 0
Fe + 3e → Fe
+2 +4
C → C + 2e
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

- Bước 3: Nhân hệ số vào các quá trình để tổng số e cho = tổng số e nhận:
+3 0
Fe + 3e → Fe x2
+2 +4
C → C + 2e x 3
+3 +2 0 +4
2Fe + 3C → 2Fe + 3C

- Bước 4: Chuyển các hệ số tìm được vào phương trình và cân bằng nốt các chất
còn lại theo các hệ số đó.
+3 +2 0 +4
2Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Ví dụ 2: Trình bày cách bằng ptpư sau:


Al + H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa:
0 +6 +3 +4
Al + H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

- Bước 2: Viết các quá trình cho và nhận e:


0 +3
Al → Al + 3e
+6 +4
S + 2e → S
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

- Bước 3: Nhân hệ số vào các quá trình để tổng số e cho = tổng số e nhận:
0 +3
Al → Al + 3e x2
+6 +4
S + 2e → S x3
0 +6 +3 +4
2Al + 3S → 2Al + 3S
- Bước 4: Chuyển các hệ số tìm được vào phương trình và cân bằng nốt các chất
còn lại theo các hệ số đó.
0 +6 +3 +4
2Al + 6H2SO4 đặc → 1Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:

CuO + H2 → Cu + H2O

FeO + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Cl2 + NaBr → NaCl + Br2

Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO


II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:


+2 0 0 +1
CuO + H2 → Cu + H2O
+2 0
Cu + 2e → Cu x1
0
H → H + 1e x2
+2 0 0 +1
1Cu + 2H → 1Cu + 2H
+2 0 0 +1
1CuO + 1H2 → 1Cu + 1H2O
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:


+2 +6 +3 +4
FeO + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
+6 +4
S + 2e → S x1
+2 +3
Fe → Fe + 1e x 2
+6 +2 +4 +3
1S + 2Fe → 1S + 2Fe
+2 +6 +3 +4
2FeO + 4H2SO4 đặc → 1Fe2(SO4)3 + 1SO2 + 4H2O
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:


0 -1 -1 0
Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
0 -1
Cl + 1e → Cl x1
-1 0
Br → Br + 1e x 1
0 -1 -1 0 0 -1 -1 0
1Cl + 1Br → 1Cl + 1Br hay 2Cl + 2Br → 2Cl + 2Br
0 -1 -1 0
1Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + 1Br2
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Ví dụ 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:


0 -1 +1
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO
0 -1
Cl + 1e → Cl x1
0 +1
Cl → Cl + 1e x 1
0 -1 +1
2Cl → 1Cl + 1Cl
0 -1 +1
1Cl2 + 2NaOH → 1NaCl + 1NaClO
III. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TRONG THỰC TIỄN

Tìm hiểu 2 hiện tượng trong thực tế liên quan đến phản ứng oxi hóa khử:
1, Nêu hiện tượng?
2, Viết phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra?
3, Trình bày cách cân bằng phương trình phản ứng và chỉ rõ vai trò của các
chất, tên các quá trình đã xảy ra?

Yêu cầu:
- Làm ra giấy kiểm tra (Điểm hệ số 1).
- Thu tiết đầu tiên sau tết.
BTVN: Trình bày cách cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp
thăng bằng electron? Chỉ rõ vai trò các chất trong phản ứng?
a) KClO3 + P → KCl + P2O5
b) Mg + HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
c) H2S + SO2 → S + H2O

d) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

e) NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O


f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
h) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

i) Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O

You might also like