You are on page 1of 125

10/04/2023

KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Giới thiệu học phần


Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin
Bài giảng Học phần: • Cấu trúc
Phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin • Mục đích và yêu cầu
--------------o0o-------------- • Cấu trúc học phần
GV Phụ trách học phần: TS. Nguyễn Thị Hội • Nội dung chính của học phần
hoint@tmu.edu.vn • Đánh giá học phần
• Tài liệu tham khảo
• Các chú ý khi tham gia môn học
hoint_bm cntt_TMU 1

1. Mục đích và yêu cầu của học phần 1. Mục đích và yêu cầu (t)

• Mục đích của học phần


• Yêu cầu cần đạt được
• Người học nắm vững các kiến thức cơ bản về phân tích và thiết kế
• Cung cấp những kiến thức cơ bản về phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin theo tiếp cận hướng đối tượng
hệ thống thông tin theo tiếp cận hướng đối tượng
• Người học vận dụng được các quy trình, các mô hình, phương
• Trình bày quy trình, các mô hình, phương pháp, công cụ pháp, công cụ hỗ trợ trong quá trình xây dựng tài liệu phân tích và
hỗ trợ trong quá trình xây dựng tài liệu phân tích và thiết kế thiết kế cho một dự án
một dự án • Người học có thể sử dụng thành thạo một số công cụ để xây dựng
• Đưa ra các thành phần và các loại tài liệu cần có gồm các các loại tài liệu cần có gồm các sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, quy
sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, quy trình, … trong tài liệu phân trình, … trong tài liệu phân tích và thiết kế hệ thống thông tin của
tích và thiết kế hệ thống thông tin của một dự án một dự án
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 3 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 4
10/04/2023

2. Cấu trúc và phân bổ học phần 3. Nội dung chính của học phần
• Học phần gồm 3 tín chỉ (45 tiết) phân phối như sau: • Chương 1. Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Nội dung lý thuyết, bài tập và bài tập lớn 45 tiết và 90 giờ tự học
• Lý thuyết chung • Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa và công cụ hỗ trợ phân tích và
• Các bài tập thực hành thiết kế hệ thống thông tin
• Danh sách đề tài tham khảo để chọn làm bài tập lớn • Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin theo hướng đối tượng
• Phương thức liên lạc
• Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng
• Qua hệ thống LMS
• Qua email: hoint@tmu.edu.vn • Case study hỗ trợ thực hành
• Link các tài liệu tham khảo học phần
• Bài giảng: http://nguyenthihoi.com/baigiang

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 5 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 6

4. Đánh giá học phần 5. Tài liệu tham khảo


• Đánh giá
• Điểm điểm chuyên cần • Các giáo trình, sách về phân tích và thiết kế hệ thống thông
• Điểm kiểm tra và các bài tập tin theo hướng đối tượng
• Đánh giá cuối học kỳ bằng báo cáo bài tập lớn. • Các sách, website, blog hướng dẫn sử dụng các công cụ hỗ
• Tỷ lệ cụ thể như sau: trợ xây dựng các biểu đồ UML
• Chuyên cần 10% (Tham dự giờ giảng và đóng góp trong giờ học) • Các sách, website, blog hướng dẫn thực hành, các case study
• Kiểm tra và bài tập 30 % (Trung bình các bài kiểm tra và đổi mới về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
phương pháp học tập)
• Bài tập lớn cuối kỳ 60% (Gồm bản báo cáo, Slide trình bày, Trình
bày và trả lời các câu hỏi)

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8


10/04/2023

5. Tài liệu tham khảo (2) 6. Các chú ý khi tham gia học phần
• Các sách, giáo trình chính sử dụng trong học phần
• Nguyễn Văn Ba, 2009, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB ĐH Quốc gia, • Nắm vững mục đích và yêu cầu của môn học
Hà Nội • Tải bài giảng điện tử và Slide bài giảng từ hệ thống LMS
• Alan Dennis, Barbara Haley Wixom, và Roberta M. Roth, 2015, Systems Analysis
and Design, Fifth Version, NXB John Wiley & Sons, Inc • Tải nội dung case study và các công cụ hỗ trợ biểu đồ UML
• Alan Dennis, Barbara Haley Wixom, và David Tegarden, 2014, System Analysis &
Design: An Object Oriented Approach with UML, NXB John Wiley & Sons, Inc • Cài đặt một công cụ hỗ trợ xây dựng biểu đồ UML và thực hành bằng
• Website: 01 đề tài hoặc dự án trong suốt học phần
• https://www.lucidchart.com • Thường xuyên tương tác với giảng viên khi có thắc mắc trong quá
• https://www.uml-diagrams.org trình học và thực hành
• Slide bài giảng và Video bài giảng của Trường Đại học Thương mại • Làm bài tập và gửi kết quả bài tập cho giảng viên theo yêu cầu và thực
• Đề bài tập hiện báo cáo tiến độ khi làm bài tập lớn của học phần

Giới thiệu chương 1


Tổng kết Tổng quan về phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin
• Mục đích và yêu cầu
• Cấu trúc học phần • Mục tiêu và yêu cầu của chương 1
• Nội dung chính của học phần • Nội dung của chương 1
• Tài liệu tham khảo • Tài liệu chương 1
• Các chú ý khi tham gia học phần • Các chú ý khi học chương 1
10/04/2023

Giới thiệu chương 1 Giới thiệu chương 1


Mục tiêu và yêu cầu của chương 1 Nội dung chương 1
• Chương 1: Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Mục tiêu của chương 1 • 1.1. Phương pháp luận về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Giới thiệu các khái niệm cơ bản về phân tích và thiết kế hệ • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
thống thông tin gồm:
• 1.1.2. Mô hình hóa hệ thống thông tin
• Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• 1.1.3. Quy trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Các hướng tiếp cận và quy trình chung trong phân tích và thiết kế HTTT
• 1.1.4. Quản lý dự án phần mềm
• Yêu cầu của chương 1 • 1.2. Các hướng tiếp cận trong phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Người học cần nắm vững các khái niệm: • 1.2.1. Tiếp cận hướng cấu trúc và Tiếp cận hướng đối tượng
• Định nghĩa, quy trình chung, các phương pháp trong phân tích và thiết
kế HTTT • 1.2.2. Các hướng tiếp cận khác và đánh giá các hướng tiếp cận
• Các yêu cầu trong PTTK một hệ thống thông tin • Câu hỏi ôn tập chương 1
• Các hướng tiếp cận và các công cụ hỗ trợ xây dựng tài liệu PTTK • Bài tập chương 1
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 13 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 14

Giới thiệu chương 1 Nội dung chương 1


Tài liệu cho chương 1
• Chương 1: Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Các sách, giáo trình và website • 1.1. Phương pháp luận về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Slide bài giảng và Video bài giảng •

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2. Mô hình hóa hệ thống thông tin
• Đề bài tập • 1.1.3. Quy trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• 1.1.4. Quản lý dự án phần mềm
• 1.2. Các hướng tiếp cận trong phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• 1.2.1. Tiếp cận hướng cấu trúc
• 1.2.2. Tiếp cận hướng đối tượng
• 1.2.3. Các hướng tiếp cận khác
• 1.2.4. Đánh giá các hướng tiếp cận
• Câu hỏi ôn tập chương 1
• Bài tập chương 1
Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 16
10/04/2023

Chương 1:
Tổng quan về phân tích và thiết kế 1.1.1. Các khái niệm cơ bản
hệ thống thông tin
• Hệ thống
• 1.1. Phương pháp luận về phân tích và thiết kế hệ • Hệ thống thông tin
thống thông tin • Hệ thống thông tin quản lý
• 1.1.1. Các khái niệm cơ bản • Vai trò của Hệ thống thông tin quản lý
• Các thành phần trong Hệ thống thông tin quản lý
• Phân loại các Hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức, doanh
nghiệp

Các khái niệm cơ bản Các khái niệm cơ bản


Hệ thống Hệ thống thông tin
• Khái niệm • Khái niệm
• Phân loại
• Phân loại theo tương tác • Phân loại
• Phân loại theo mối liên kết • Phân loại theo dữ liệu đầu ra
• Phân loại theo kết cấu • Phân loại theo chức năng xử lý
• Phân loại theo sự phức tạp
• Phân loại theo cách thức xử lý • Phân loại theo phương thức tác nghiệp
• Ví dụ • Ví dụ
• Hệ thống tài chính • Hệ thống thông tin doanh nghiệp
• Hệ thống giao thông
• Hệ thống ô tô • Hệ thống thông tin đơn vị công
• Hệ thống máy bay • …
• ..
10/04/2023

Các khái niệm cơ bản Các khái niệm cơ bản


Hệ thống thông tin quản lý Vai trò của hệ thống thông tin quản lý
• Khái niệm • Vai trò trong tổ chức • Vai trò với người dùng
• Phân loại • Hỗ trợ các hoạt động, sản xuất, • Giảm công việc tay chân
• Phân loại theo thông tin kinh doanh, …. • Tăng hiệu suất làm việc
• Phân loại theo chức năng nghiệp vụ • Tăng hiệu suất và chất lượng • Tăng khả năng tương tác và kết nối
• Phân loại theo cấp quản lý • Tăng lợi thế cạnh tranh và khả • Khả năng làm việc mọi nơi
năng ứng dụng khoa học kỹ thuật Nâng cao các kỹ năng cá nhân
• Ví dụ •
• Tăng độ tin cậy và an toàn • …
• Hệ thống thông tin quản lý ERP
• Nâng cao lợi nhuận và sự chuyên
• Hệ thống thông tin quản lý nhân sự nghiệp
• Hệ thống thông tin quản lý bán hàng • …
• …

Chương 1:
Các khái niệm cơ bản Tổng quan về phân tích và thiết kế
Các thành phần trong một HTTT quản lý
hệ thống thông tin
Nguồn lực phần cứng

• Nguồn lực Phần cứng


• 1.1. Phương pháp luận về phân tích và thiết kế HTTT
• Nguồn lực Phần mềm
• Hệ thống dữ liệu
Hệ thống mạng
và truyền thông
Nguồn lực phần mềm
• 1.1.2. Mô hình hóa hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin quản lý

• Hệ thống mạng và truyền thông


• Nguồn lực Con người
Nguồn lực con người Hệ thống dữ liệu
10/04/2023

1.1.2. Mô hình hóa hệ thống thông tin Mô hình hóa hệ thống thông tin
Mô hình
• Mô hình • Mô hình (Model) hay còn gọi là mô hình khái niệm được tạo thành
từ các thành phần của các khái niệm sử dụng để giúp nhận
• Mô hình hóa hệ thống thông tin biết, hiểu hoặc mô phỏng một chủ đề, một khái niệm, một hệ thống
• Các mức mô hình hóa hệ thống thông tin mà mô hình đó đại diện.
• Các khía cạnh trong mô hình hóa hệ thống thông tin • Mô hình khái niệm thường là một tập hợp các khái niệm dùng để
diễn tả hay biểu diễn chủ đề, khái niệm hoặc hệ thống đang đề cập
• Các phương pháp mô hình hóa hệ thống thông tin đến
• Ví dụ:
• Mô hình toán học
• Mô hình quản lý
• …

Mô hình hóa hệ thống thông tin Mô hình hóa hệ thống thông tin
Khái niệm và vai trò Các mức mô hình hóa hệ thống thông tin
• Khái niệm • Mức trừu tượng Mô hình hóa mức trừu tượng
• Sử dụng một mô hình để diễn tả hay biểu diễn nhằm giúp mang lại hiểu biết
về các khía cạnh trong tổ chức và hoạt động của một hệ thống thông tin • Mức logic
• Vai trò • Mức vật lý Mô hình hóa mức logic
• Đưa ra diễn giải để hiểu, nhận biết được tổ chức và hoạt động của hệ thống
thông tin nhằm cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động của nó
• Giúp hiểu và nắm rõ được các hoạt động nhăm, hỗ trợ và tăng hiệu quả Mô hình hóa mức vật lý
trao đổi thông tin giữa các thành phần của hệ thống, hoàn thiện các chức
năng và nâng cao hiệu suất hoạt động của hệ thống thông tin
10/04/2023

Mô hình hóa hệ thống thông tin Chương 1:


Các khía cạnh trong mô hình hóa HTTT Tổng quan về phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin
• Các chức năng mà hệ thống thông tin cần thực hiện trong
quá trình hoạt động
• 1.1. Phương pháp luận về phân tích và thiết kế HTTT
• Mô tả và định nghĩa được các thông tin và mối liên hệ giữa
chúng • 1.1.3. Quy trình chung trong phân tích và thiết kế hệ thống
thông tin
• Mô tả và đưa ra cách ứng xử của hệ thống thông tin khi có
một yêu cầu được đưa ra
• Đưa ra được kiến trúc tổng thể của hệ thống thông tin

Quy trình chung phân tích và thiết kế HTTT Quy trình chung phân tích và thiết kế HTTT
Quy trình chung Các giai đoạn

• Quy trình chung • Khảo sát và lập kế hoạch dự án


• Pha Khảo sát • Phân tích các yêu cầu của dự án
• Pha Phân tích • Thiết kế hệ thống thông tin
• Pha Thiết kế • Cài đặt và kiểm thử
• Pha Cài đặt
10/04/2023

Quy trình chung phân tích và thiết kế HTTT Quy trình chung phân tích và thiết kế HTTT
Vòng đời hệ thống - SDLC Lập kế hoạch dự án
• Khởi tạo dự án
Vòng đời phát triển hệ thống thông tin (Systems Development Life Cycle (SDLC -
(Dennis et al., 2015) • Chuẩn bị thu thập và lập danh sách yêu cầu của dự án
• Lập kế hoạch  Phân tích  Thiết kế  Cài đặt  Khai thác • Thực hiện phân tích tính khả thi của dự án
• Đưa ra tài liệu yêu cầu của dự án
Hệ thống cũ Thực hiện dự án mới

Thiết lập dự án
Lập kế hoạch triển khai dự án mới

• Lập kế hoạch làm việc chi tiết của dự án


Cài đặt hệ thống Lập kế hoạch
• Lập danh sách nhân sự cho dự án
Bản đặc tả của
Dự án đã được
lập kế hoạch
• Dự trù kinh phí và các nguyên tắc làm việc
Các yêu
hệ thống Thiết kế Phân tích
cầu của
hệ thống

Quy trình chung phân tích và thiết kế HTTT Quy trình chung phân tích và thiết kế HTTT
Phân tích yêu cầu dự án Thiết kế cho dự án
• Xác định chiến lược phân tích • Xác định chiến lược thiết kế
• Nghiên cứu hệ thống hiện có và các vấn đề tồn tại của nó • Lựa chọn chiến lược thiết kế
• Lựa chọn chiến lược và các công cụ, phương tiện để phân tích • Xác định phương thức: Tự xây dựng / Mua / Thuê ngoài
• Thu thập và phân tích yêu cầu • Lựa chọn công cụ và phương tiện
• Phân tích các yêu cầu của dự án • Thiết kế các thành phần hệ thống
• Xây dựng và mô tả các bài toán cho hệ thống mới • Kiến trúc tổng thể, giao diện, cơ sở dữ liệu, chương trình
• Xây dựng các tài liệu mô tả yêu cầu của dự á • Tích hợp các thành phần trong quá trình thiết kế vào bản Đặc tả hệ thống
• Đề xuất các giải pháp cho hệ thống mới • Trình bày trước ban chỉ đạo
• Viết tài liệu phân tích cho dự án • Hoàn thiện tài liệu phân tích và thiết kế của dự án
• Đưa ra mô tả tóm tắt của dự án làm cơ sở cho hợp đồng • Quyết định thực hiện/ không thực hiện của từ bên đặt hàng trước khi bước
• Quyết định thực hiện/ không thực hiện của từ bên đặt hàng vào giai đoạn cuối cùng của dự án
10/04/2023

Chương 1:
Quy trình chung phân tích và thiết kế HTTT
Tổng quan về phân tích và thiết kế
Cài đặt dự án
hệ thống thông tin
• Xây dựng hệ thống thông tin
• Xác định công cụ thực hiện • 1.1.4. Quản lý dự án phần mềm
• Xây dựng chương trình và thử nghiệm hệ thống • Khởi tạo dự án
• Cài đặt hệ thống Đánh giá tính khả thi

• Lập kế hoạch cài đặt
• Huấn luyện người dùng • Lựa chọn dự án
• Chuyển đổi sang hệ thống mới • Phương pháp phát triển dự án
• Kiểm tra và thực hiện
• Lập kế hoạch dự án
• Hỗ trợ hệ thống thực thi và bảo trì
• Theo dõi và khai thác

Quản lý dự án phần mềm Quản lý dự án phần mềm


Khởi tạo dự án Xác định vai trò của dự án đối với tổ chức

• Xác định kiểu của dự án • Có nâng cao hiệu quả hoạt động của một quy trình nghiệp vụ?
• Dự án thuộc nhóm: thêm chức năng? hỗ trợ chiến lược kinh • Có hỗ trợ tự động hóa một quy trình kinh doanh?
doanh? Hoàn thiện chức năng? • Có cải tiến được bước yếu tố nào trong quy trình kinh doanh của bộ
• Dự án thuộc nhóm: tích hợp các hệ thống con? sáp nhập hệ phận/ tổ chức không?
thống con?
• Có hỗ trợ tái cấu trúc của bộ phận/ phòng ban/ tổ chức?
• Dự án thuộc nhóm: nâng cấp chức năng? Nâng cao hiệu năng?
• Có giải quyết những hạn chế của phân hệ/ bộ phận/ tổ chức?
• Dự án thuộc nhóm: Ứng dụng công nghệ mới? Ứng dụng kỹ
thuật mới? Cải tiến và nâng cao hiệu quả? • => Xác định rõ yêu cầu của hệ thống để nhấn mạnh đến vai trò của
dự án đối với hoạt động của tổ chức
10/04/2023

Quản lý dự án phần mềm Quản lý dự án phần mềm


Đánh giá tính khả thi Tiêu chí để lựa chọn dự án
• Khả thi về mặt công nghệ, kỹ thuật • Các tiêu chí để lựa chọn dự án
• Công nghệ mới/ cũ?
• Kỹ thuật hiện đại/ tiên tiến/ khó thực hiện/dễ thực hiện • Kích thước dự án (dữ liệu, thông tin, quy mô, lượng truy cập,
• Khả thi về tài chính lượng người dùng, …)
• Chi phí cho dự án
• Lợi nhuận dự tính • Chi phí
• Thay đổi và trượt giá • Mục tiêu/ Mục đích
• Khả thi về mặt tổ chức
• Có đáp ứng được cho dự án? • Thời gian để thực hiện
• Có ảnh hưởng về cấu trúc tổ chức? • Các rủi ro/ Nguy cơ
• Có dễ dàng thực hiện khi chuyển đổi?
• => Tổng hợp thành bản đánh giá và được xem xét và kiểm soát trong quá trình • Phạm vị của dự án
dự án được thực hiện • Giá trị kinh tế mà dự án mang lại cho tổ chức

Chương 1:
Quản lý dự án phần mềm Tổng quan về phân tích và thiết kế
Phương pháp phát triển dự án
hệ thống thông tin
• Phát triển dự án dựa trên SDLC: Theo các giai đoạn
• Mô hình thác nước • 1.1.4. Quản lý dự án phần mềm
• Mô hình song song • Khởi tạo dự án
• Mô hình chữ V
• … • Đánh giá tính khả thi
• Phát triển nhanh: Dựa trên các công cụ và kỹ thuật mới (CASE, JAD, • Lựa chọn dự án
Ngôn ngữ lập trình, Mã tích hợp) • Phương pháp phát triển dự án
• Phát triển theo nguyên mẫu
• Mô hình lặp lại • Lập kế hoạch dự án
• Agile
• …
10/04/2023

Quản lý dự án phần mềm Quản lý dự án phần mềm


Lập kế hoạch dự án Xây dựng kế hoạch làm việc cho dự án
• Lựa chọn một phương pháp để phát triển dự án • Lựa chọn một công cụ hỗ trợ làm việc dạng bảng (sheet)
• Xây dựng kế hoạch làm việc cho dự án • Xây dựng và xác định các nhiệm vụ cần thực hiện của dự án
• Lập kế hoạch nhân sự làm việc cho dự án • Ước lượng thời gian và xác định năng lực của nhân sự tương ứng
• Thiết lập các ràng buộc và kiểm soát dự án • Xác định sự liên quan/ phụ thuộc giữa các tác vụ của dự án
• Đưa ra các đánh giá tính khả thi và vai trò của dự án • Lập bảng kế hoạch làm việc cho dự án
• Xây dựng tác vụ cho dự án (Planning Task of Project)
• Lập bảng kế hoạch làm việc (Project Work Plan)
• Xây dựng bảng kế hoạch tích hợp (Gannt Chart)

Quản lý dự án phần mềm Quản lý dự án phần mềm


Lập kế hoạch nhân sự cho dự án Thiết lập nguyên tắc làm việc nhóm
• Xem xét khả năng của các nhân sự đối với yêu cầu của dự án
• Đảm bảo các thành viên trong nhóm hiểu dự án và mục tiêu
của dự án
• Xem xét kỹ năng cứng, kỹ năng mềm và khả năng đáp ứng của nhân sự
• Khả năng làm việc theo nhóm • Thiết lập quy trình hay điều lệ của dự án (Project Charter)
• Khả năng liên kết, kết nối và tương tác của các thành viên trong nhóm • Đánh giá sự khả dụng
• Có cần dùng thêm nhân sự bên ngoài (tư vấn, hỗ trợ nhà cung cấp)
• Quy tắc báo cáo trạng thái tiến trình
• Đưa ra quy định làm việc của dự án
• Các cuộc họp của dự án
• Đánh giá về khả năng và trình độ của nhân sự trong suốt vòng đời của dự
án • Xây dựng quy tắc và kết nối thành viên trong nhóm làm việc
• Xác định chi phí và dự toán các chi phí phát sinh; • Đưa ra quy định và phương pháp xử lý các vấn đề nảy sinh
• Đánh giá về hiệu suất của nhân sự tham gia dự án khi làm việc trong dự án
10/04/2023

Quản lý dự án phần mềm Các mô hình trong phát triển dự án


Thiết lập các ràng buộc và kiểm soát dự án
• Phát triển dự án dựa trên SDLC: Theo các giai đoạn
• Ước lượng các giai đoạn của dự án • Mô hình thác nước
• Xác định phạm vi quản lý • Mô hình song song
• Mô hình chữ V
• Xây dựng bảng thời gian để kiểm soát • …
• Cân bằng các yếu tố và đảm bảo hoạt động của dự án • Phát triển nhanh: Dựa trên các công cụ và kỹ thuật mới (CASE,
JAD, Ngôn ngữ lập trình, Mã tích hợp)
• Phát triển theo nguyên mẫu
• Mô hình lặp lại
• Agile
• …

Các mô hình trong phát triển dự án


Một số mô hình dựa trên SDLC
• Mô hình thác nước Mô hình thác
• Mô hình song song nước Waterfall
• Mô hình chữ V o Di chuyển từ pha này sang pha
khác
• … o Nhấn mạnh vào các kết quả
chuyển giao từ một giai đoạn
chuyển sang giai đoạn tiếp theo

52
10/04/2023

Mô hình phát Mô hình phát


triển song song triển chữ V-
Parallel Model
o Chia nhỏ dự án thành các dự o Nhấn mạnh chất lượng hệ
án nhỏ hơn, có thể được thực thống thông qua kiểm soát
hiện cùng một lúc với nhiều chất lượng dự án
phiên bản.
o Giảm thời gian tổng thể của dự
án

53 54

Các mô hình trong phát triển dự án


Một số mô hình phát triển theo tiếp cận RAD
• Mô hình nguyên mẫu prototype Mô hình phát
• Mô hình lặp lại triển lặp lại
• Mô hình Agile o Tiếp cận theo RAD
o Phát triển dự án với nhiều
phiên bản

56
10/04/2023

Mô hình
Mô hình nguyên mẫu
nguyên mẫu lặp lại
o Tiếp cận RAD o Tiếp cận RAD
o Tạo một phiên bản thô của o Nhấn mạnh vào việc thử
hệ thống một cách nhanh nghiệm các tùy chọn thiết
chóng và “phát triển” nó kế trước khi thiết kế được
thành hệ thống cuối cùng hoàn thiện
với sự lặp đi lặp lại dựa
trên yêu cầu của hệ thống
o Các tùy chọn thiết kế bị
loại bỏ, nhưng việc học hỏi
từ chúng được đưa vào
thiết kế cuối cùng

57 58

Các mô hình trong phát triển dự án


So sánh và đánh giá
Sử dụng lại
Mô hình thác Mô hình Mô hình chữ Mô hình Nguyên mẫu Agile
Các yếu tố trong phát nước song song V-Model lặp lại
triển hệ thống

Mô hình Agile Yêu cầu người dùng


không rõ ràng
Trung bình Trung bình Trung bình Khá Tốt Tốt Tốt

o Sâu về lập trình (XP), Công nghệ mới không


quen thuộc với người
Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Tốt Trung bình
Scrum và những thứ khác dùng
o Tập trung vào các chu kỳ Hệ thống phức tạp Khá Khá Khá Khá Trung bình Tốt Trung bình
ngắn tạo ra một sản phẩm
Hệ thống có độ tin cậy Khá Khá Tốt Khá Trung bình Tốt Khá
phần mềm hoàn chỉnh
o Khả năng thích ứng cao
trong môi trường năng Thời gian thực thi ngắn Trung bình Khá Trung bình Tốt Tốt Khá Tốt
động
Lịch trình rõ ràng Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Tốt Khá Khá

59 60
10/04/2023

Chương 1: Tổng quan về phân tích và Chương 1: Tổng quan về phân tích và
thiết kế hệ thống thông tin thiết kế hệ thống thông tin

• 1.2. Các hướng tiếp cận trong phân tích và thiết kế


• 1.2.1. Tiếp cận hướng cấu trúc và hướng đối tượng
• 1.2.1. Tiếp cận hướng cấu trúc và hướng đối tượng trong
phân tích và thiết kế HTTT
trong phân tích và thiết kế HTTT
• Phương pháp tiếp cận hướng cấu trúc (hướng chức năng)
• Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng
• Đánh giá và so sánh

Phương pháp tiếp cận hướng cấu trúc Phương pháp tiếp cận hướng cấu trúc
Hướng tiếp cận Các bước thực hiện
• Tiếp cận • Thường sử dụng phương pháp Bottom – Up hoặc Top – down
• Góc nhìn theo cấu trúc hay chức năng của hệ thống • Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
• Lấy các chức năng làm nguyên tắc phân rã hệ thống
• Chia hệ thống thành các hệ thống con theo góc nhìn chức năng thực
• Xây dựng các mức của biểu đồ luồng dữ liệu
hiện • Xây dựng bộ từ điển dữ liệu
• Mô tả việc trao đổi thông tin dựa trên luồng dữ liệu và các kho dữ liệu • Thực hiện thiết kế theo các chức năng của hệ thống
• Thường dễ thực hiện, dễ theo dõi, nhìn rõ các chức năng của hệ
thống
10/04/2023

Phương pháp tiếp cận hướng cấu trúc Phương pháp tiếp cận hướng cấu trúc
Ưu điểm Nhược điểm
• Tư duy phân tích và thiết kế hệ thống rõ ràng, dễ hiểu. • Không hỗ trợ việc sử dụng lại.
• Chương trình sáng sủa, có cấu trúc, dễ theo dõi và cài đặt • Các chương trình hướng cấu trúc phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc
dữ liệu và bài toán cụ thể, do đó không thể dùng lại cho phần mềm
• Phân tích được các chức năng của hệ thống, nhìn rõ chức khác, hoặc cho cấu trúc dữ liệu khác.
năng
• Không phù hợp cho phát triển các phần mềm lớn.
• Dễ theo dõi luồng dữ liệu và các kho dữ liệu
• Không linh động và khó cập nhật
• Khó quản lý mối quan hệ giữa các chương trình con
• Dễ gây lỗi và khó bảo trì

Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng
Hướng tiếp cận Cách thực hiện
• Góc nhìn theo các đối tượng của hệ thống • Xác định các đối tượng trong hệ thống
• Dựa trên thuộc tính và phương thức xử lý của mỗi đối tượng • Xây dựng các lớp đối tượng với các thuộc tính và phương
• Phù hợp với hầu hết các kiểu dự án thức hoạt động
• Mô tả trao đổi thông tin dựa vào các đối tượng • Xây dựng các lược đồ để diễn tả các hoạt động và hành vi
của hệ thống
• Dựa trên các đặc tính, mối quan hệ của các lớp và đối tượng
10/04/2023

Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng
Ưu điểm Nhược điểm
• Tiếp cận gần gũi với thế giới thực. • Hệ thống khá phức tạp và khó theo dõi được luồng dữ liệu
• Các gói và mô đun rất dễ sử dụng lại • Hướng tiếp cận không dựa trên cấu trúc dữ liệu và giải thuật
• Thông tin được đóng gói, ẩn dấu và có độ tin cậy cao nên khá khó hiểu
• Giảm chi phí khi xây dựng hệ thống • Yêu cầu nhiều kiểu biểu đồ
• Hệ thống linh hoạt, mềm dẻo, dễ dàng mở rộng • Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khá khó biểu diễn theo đối
tượng

Chương 1: Tổng quan về phân tích và


So sánh và lựa chọn thiết kế hệ thống thông tin
• Hướng cấu trúc
• Phù hợp với nhiều bài toán nhỏ
• Có cấu trúc dữ liệu rõ ràng
• Các yêu cầu ít thay đổi • 1.2.2 Các hướng tiếp cận khác
• Hệ thống ít thay đổi trong thời gian dài • Phương pháo tiếp cận hướng hệ thống
• Hướng đối tượng • Phương pháp tiếp cận hướng sự kiện
• Phù hợp các bài toán lớn, phức tạp • Phương pháp tiếp cận hướng dữ liệu
• Cấu trúc dữ liệu không rõ ràng, hoặc phức tạp • Đánh giá và so sánh
• Hệ thống linh động, thường xuyên thay đổi
• Có thể mở rộng hoặc thay đổi các yêu cầu
10/04/2023

Các hướng tiếp cận khác Các hướng tiếp cận khác
Phương pháp tiếp cận hướng hệ thống Phương pháp tiếp cận hướng sự kiện
Thực hiện Góc nhìn Thực hiện
Nguyên tắc
• Tiếp cận theo chu trình Chia hệ thống thành các hệ thống Góc nhìn theo các sự kiện sẽ
• • • Phân loại các sự kiện trong
• Đảm bảo độ tin cậy con xảy ra trong quá trình hệ
• Tiếp cận từ hệ thống thực thống hoạt động hệ thống
• Mỗi hệ thống con thực hiện dựa
trên các kinh nghiệm và quy tắc • Xem xét các sự kiện của hệ • Xây dựng sự kiện và cách
phát triển đã có thống để phân rã và thực hiện ứng xử tương ứng
• Khảo sát hiện trạng và phân tích • Chỉ phù hợp các hệ thống
hiện trạng theo mỗi dự án hướng sự kiện, hỗ trợ kiểm • Mô tả việc trao đổi thông tin
soát hoạt động của hệ thống dựa trên cách thức ứng xử
• Không nhìn rõ cấu trúc và các của hệ thống khi có bất kỹ
chức năng của hệ thống một sự kiện nào xảy ra
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 73

Các hướng tiếp cận khác Tổng kết và ôn tập chương 1


Phương pháp tiếp cận hướng dữ liệu Tổng quan về phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin
Góc nhìn Thực hiện
• Góc nhìn dựa trên các nhóm dữ • Thu thập, xử lý, phân loại và lưu trữ • Tổng kết chương 1
liệu, các kiểu dữ liệu và phân rã dữ liệu theo các hoạt động của hệ
dựa trên dữ liệu tạo ra trong quá
trình hệ thống hoạt động
thống • Nội dung ôn tập chương 1
• Xây dựng các phương thức xử lý dữ
• Xem xét cấu trúc dữ liệu và cách
thức xử lý dữ liệu của của hệ thống
liệu theo các yêu cầu của hệ thống
• Mô tả trao đổi thông tin dựa vào
• Tài liệu ôn tập cho chương 1
để phân rã và thực hiện luồng dữ liệu vào/ra của hệ thống
• Phù hợp các hệ thống hướng dữ
liệu, hỗ trợ và phân loại dữ liệu đầu
ra của hệ thống
• Không nhìn rõ cấu trúc và các chức
năng của hệ thống xử lý của hệ
thống
10/04/2023

Tổng kết chương 1 Các kiến thức và kỹ năng cần đạt


được trong chương 1 (1)
• Các kiến thức cần nắm vững
• Các kiến thức và kỹ năng cần đạt được trong chương 1
• Về các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Các kiến thức cần nắm vững
• Các khái niệm liên quan
• Các kỹ năng cần đạt được
• Nguyên tắc và cách thức mô hình hóa hệ thống thông tin
• Mức độ cần đạt được của chương 1 • Quy trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Về kỹ năng cứng • Các vấn đề trong quản lý dự án phần mềm

• Về kỹ năng mềm • Về các hướng tiếp cận trong phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Bài tập cần làm • Khái niệm về các hướng tiếp cận: hướng cấu trúc; hướng đối tượng; các hướng
tiếp cận khác
• So sánh và đánh giá các hướng tiếp cận

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 77

Các kiến thức và kỹ năng cần đạt Mức độ cần đạt được của chương 1
được trong chương 1 (2)
• Về kỹ năng cứng
• Các kỹ năng cần đạt được • Năm vững và vận dụng thành thạo
• Kỹ năng cứng
• Hiểu và nắm vững về khái niệm, quy trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Về kỹ năng mềm
• Đưa ra các so sánh và vận dụng để lựa chọn hướng tiếp cận để phân tích và thiết kế • Rèn luyện và vận dụng thành thạo
một dự án
• Lựa chọn một dự án và xác định được các yếu tố trong quản trị một dự án
• Bài tập cần làm
• Kỹ năng mềm • Lựa chọn được một dự án để chuẩn bị thực hành cho các chương
• Đọc, tổng hợp và viết tài liệu tiếp theo
• Phân tích, tổng hợp và lập kế hoạch
• Thuyết trình và thương thảo
10/04/2023

Giới thiệu chương 2


Tài liệu ôn tập cho chương 1 Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất và
các công cụ phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Các sách, giáo trình và website
• Slide bài giảng và Video bài giảng • Mục tiêu và yêu cầu của chương 2
• Đề bài tập • Nội dung của chương 2
• Tài liệu chương 2

Giới thiệu chương 2 Giới thiệu chương 2


Mục tiêu và yêu cầu của chương 2 Nội dung chương 2
• Mục tiêu của chương 2
• Giới thiệu về ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML cùng các loại biểu đồ
trong hướng tiếp cận phân tích và thiết kế hướng đối tượng
• Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa và công cụ PTTK
• 2.1. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML
• Giới thiệu một số công cụ hỗ trợ xây dựng các loại biểu đồ loại biểu đồ
• 2.1.1. Giới thiệu
trong hướng tiếp cận phân tích và thiết kế hướng đối tượng
• 2.1.2. Các khái niệm cơ bản trong UML
• Yêu cầu của chương 2 • 2.1.3. Các biểu đồ trong UML
• Người học ghi nhớ và hiểu rõ về UML • 2.2. Các công cụ xây dựng biểu đồ phổ biến
• Phân biệt và so sánh được các loại biểu đồ trong UML • 2.2.1. Một số công cụ miễn phí
• Cài đặt và sử dụng được ít nhất 1 công cụ hỗ trợ xây dựng các loại biểu đồ • 2.2.2. Một số công cụ có phí
• 2.2.3. Một số công cụ trực tuyến
trong UML
• …

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 83 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 84
10/04/2023

Giới thiệu chương 2 Chương 2:


Tài liệu chương 2 Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML và
công cụ phân tích và thiết kế HTTT
• Các sách, giáo trình và website
• Slide bài giảng và Video bài giảng
• Đề bài tập • 2.1. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML
• Cài đặt một công cụ
• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
• 2.1.1. Giới thiệu về UML
• Phác thảo các biểu đồ của dự án • 2.1.2. Lịch sử và các phiên bản

Các khung nhìn trong phân tích và thiết kế HTTT


theo hướng đối tượng UML
• Khung nhìn (view): Cho phép biểu diễn nhiều góc nhìn khác nhau của hệ
Giới thiệu chung
thống trong quá trình phát triển hệ thống
• Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (Unified Modeling
Language, viết tắt thành UML) là ngôn ngữ mô hình hóa hình
ảnh tiêu chuẩn được sử dụng để mô hình hóa nghiệp vụ và
Góc nhìn thiết kế Góc nhìn thực thi các quy trình tương tự, phân tích, thiết kế và triển khai các hệ
(lớp, gói, đối tượng) (thành phần)
thống dựa trên phần mềm.
Góc nhìn ca sử dụng • UML là ngôn ngữ phổ biến cho các nhà phân tích nghiệp vụ,
(Các ca sử dụng) kiến trúc sư và nhà phát triển phần mềm.
Góc nhìn quá trình
Góc nhìn bố trí • UML được sử dụng để mô tả, chỉ định, thiết kế và ghi lại các
(trình tự, giao tiếp, máy
(thành phần, triển khai) quy trình nghiệp vụ hiện tại hoặc mới, cấu trúc và hành vi của
trạng thái, hoạt động)
các sản phẩm của hệ thống phần mềm.
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 87
10/04/2023

UML UML
Mục đích và vai trò Đặc điểm
• Chuẩn hoá ngôn ngữ mô hình hoá được coi như một phương • Là một ngôn ngữ (Có từ vựng, cú pháp và ký pháp)
pháp luận. • Là một ngôn ngữ mô hình hóa trực quan (Biểu diên và mô tả bằng
• Nhằm đặc tả, trực quan hoá, và tư liệu hoá dự án phần mềm các biểu đồ)
hướng đối tượng. • Sử dụng để đặc tả tài liệu phát triển dự án (Phân tích, thiết kế và cài
• UML có thể phủ tất cả các mức mô hình hoá khác nhau trong đặt)
quy trình phát triển một dự án phần mềm • Là ngôn ngữ dùng để xây dựng và phát triển
• Độc lập với tất cả các ngôn ngữ lập trình và công cụ hỗ trợ thiết • Là ngôn ngữ để viết tài liệu và tạo lập tài liệu của dự án
kế

UML UML
Lịch sử phát triển Các phiên bản
Phiên bản Ngày Mô tả
1.1 11/1997 Đề xuất UML 1.1 được OMG thông qua.
1.3 03/2000 Chứa một số thay đổi đối với siêu mô hình UML, ngữ nghĩa và ký hiệu
Phát hành "điều chỉnh" chủ yếu nhưng không hoàn toàn tương thích với UML
1.4 09/2001
1.3. Cập nhật khả năng hiển thị của các tính năng.
1.5 03/2003 Bổ sung thêm hành động và quy trình thực thi
1.4.2 01/2005 Phiên bản này được chấp nhận tiêu chuẩn ISO / IEC 19501.
Sơ đồ mới: sơ đồ đối tượng, sơ đồ gói, sơ đồ cấu trúc hỗn hợp, sơ đồ tổng
2.0 08/2005
quan tương tác, sơ đồ thời gian, sơ đồ hồ sơ.
2.1 04/2006 Sửa đổi nhỏ UML 2.0 - sửa lỗi và cải tiến tính nhất quán.
2.2 02/2009 Đã sửa nhiều vấn đề nhất quán nhỏ và thêm các giải thích cho UML 2.1.2
2.3 05/2010 Sửa đổi nhỏ UML 2.2, làm rõ các nhóm và các lớp kết hợp
2.4.1 08/2011 Sửa đổi UML với một vài sửa lỗi và cập nhật cho các lớp, gói
UML 2.5, đặc tả UML được viết lại "để dễ đọc hơn". UML 2.5 có một số bản
2.5 06/2015 sửa lỗi, làm rõ và giải thích được thêm vào. Phiên bản 2.5 đã cập nhật mô tả,
làm rõ các định nghĩa về tổng hợp và thành phần.
10/04/2023

Mối liên kết qua lại giữa Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất
hướng cấu trúc và hướng đối tượng và
công cụ phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Xem xét các đối tượng và ngữ cảnh hoạt động của đối tượng
• Dựa trên phương thức hoạt động tại các ngữ cảnh khác nhau để
đưa ra mô tả
• 2.2. Các loại biểu đồ trong UML
• Dễ dàng và linh động trong sử dụng lại và cập nhật thêm
• 2.2.1. Các biểu đồ phân tích tĩnh
• 2.2.2. Các biểu đồ phân tích động

Các biểu đồ cơ bản trong UML Các biểu đồ phân tích tĩnh
Các biểu đồ cấu trúc
• Biểu đồ mô tả phiên bản (Profile diagram)
• Biểu đồ lớp (Class diagram)
• Biểu đồ cấu trúc kết hợp (Composite Structure diagram)
• Biểu đồ thành phần (Component diagram)
• Biểu đồ triển khai (Deployment diagram)
• Biểu đồ đối tượng (Object diagram)
• Biểu đồ gói (Package diagram)
10/04/2023

Góc nhìn tĩnh của hệ thống Các biểu đồ phân tích động của hệ thống
Biểu đồ hành vi
• Còn gọi là góc nhìn cấu trúc • Biểu đồ hoạt động (Activity diagram)
• Xem xét các đối tượng cố định (ít thay đổi) trong hệ thống • Biểu đồ tương tác (Interaction diagram)
• Xem xét mối quan hệ của các đối tượng trong hệ thống • Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram)
• Phân tích các thành phần cố định và ít thay đổi, các thành phần • Biểu đồ giao tiếp (Communication diagram)
có thể có mặt/ xuất hiện/ tham gia vào nhiều hoạt động/ hành • Biểu đồ tương tác tổng thể (Interaction Overview diagram)
động/ sự kiện khi hệ thống thực thi • Biểu đồ thời gian (Time diagram)
• Biểu đồ ca sử dụng (Usecase diagram)
• Biểu đồ dịch chuyển trạng thái (State Machine diagram)

Góc nhìn động của hệ thống Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất

công cụ phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Còn gọi là góc nhìn hành vi/ hoạt động
• Xem xét các thành phần thường xuyên thay đổi trong hệ thống
• Xem xét hoạt động/hành động hoặc các hành vi của các đối • 2.2. Một số công cụ hỗ trợ UML
tượng trong hệ thống theo các thời điểm khác nhau khi hệ thống • 2.1.1. Một số công cụ miễn phí
thực thi
• 2.1.2. Một số công cụ có phí
• Phân tích và dự báo các trạng thái khác nhau của các đối
tượng/thành phần khi có một hoạt động/ hành động/ sự kiện • 2.1.3. Một số công cụ trực tuyến
của hệ thống được yêu cầu thực hiện hoặc cần thực hiện để đáp
ứng yêu cầu của người dùng
10/04/2023

Một số công cụ hỗ trợ UML miễn phí Một số công cụ hỗ trợ UML miễn phí
• Visual Modeling Software
• Star UML
• BOUML
• Umbrello
• Concept Draw
• UML designer tool
• Visio
• Altova
• Softwareideasmodeler
• Astah

Một số công cụ hỗ trợ UML có phí Một số công cụ trực tuyến


• Magic Draw • Draw.IO • UMLetino
• Rational Rose

• Diagramo • Giffy
10/04/2023

Tổng kết và ôn tập chương 2 Tổng kết chương 2


Ngôn ngữ UML và các công cụ PTTK HTTT
Các kiến thức và kỹ năng cần đạt được trong chương 2
• Tổng kết chương 2 •
• Các kiến thức cần nắm vững
• Nội dung ôn tập chương 2 • Các kỹ năng cần đạt được

• Tài liệu ôn tập cho chương 2 • Mức độ cần đạt được của chương 2
• Về kỹ năng cứng
• Về kỹ năng mềm
• Bài tập cần làm

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 106

Các kiến thức và kỹ năng cần đạt Các kiến thức và kỹ năng cần đạt
được trong chương 2 (1) được trong chương 2 (2)
• Các kiến thức cần nắm vững • Các kỹ năng cần đạt được
• Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML
• Kỹ năng cứng
• Hiểu và nắm vững về khái niệm, mục đích vai trò của UML trong xây dựng tài liệu phân
• Khái niệm, lịch sử, mục đích, vai trò và các phiên bản của UML tích và thiết kế hệ thống thông tin
• Đưa ra các so sánh và vận dụng để lựa chọn công cụ hỗ trợ phân tích và thiết kế một
• Các loại biểu đồ trong UML dự án
• Các công cụ hỗ trợ UML • Kỹ năng mềm
Một số công cụ hỗ trợ xây dựng các loại biểu đồ hỗ trợ UML • Đọc, tổng hợp và viết tài liệu

• Phân tích, tổng hợp và lập kế hoạch
• Các lưu ý đối với việc xây dựng các biểu đồ UML • Thuyết trình và thương thảo
10/04/2023

Mức độ cần đạt được của chương 2 Tài liệu chương 2


• Về kỹ năng cứng
• Năm vững và vận dụng thành thạo • Các sách, giáo trình và website
• Về kỹ năng mềm • Slide bài giảng và Video bài giảng
• Rèn luyện và vận dụng thành thạo • Đề bài tập
• Bài tập cần làm • Cài đặt một công cụ
• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
• Lựa chọn được một dự án để chuẩn bị thực hành cho các chương
• Phác thảo các biểu đồ của dự án
tiếp theo

Giới thiệu chương 3


Phân tích hệ thống thông in theo hướng đối tượng 1. Mục tiêu và yêu cầu của chương 3
• Mục tiêu của chương 3
• Mục tiêu và yêu cầu của chương 3 • Giới thiệu về các giai đoạn trong pha phân tích hệ thống
• Trình bày về phân tích tĩnh và phân tích động trong hệ thống
• Nội dung của chương 3 • Yêu cầu của chương 3
• Tài liệu chương 3 • Hiểu các kiến thức trong pha phân tích
• Xây dựng được các biểu đồ trong phân tích tĩnh
• Xây dựng được các biểu đồ trong phân tích động
• Xác định được mối quan hệ giữa các giai đoạn trong phân tích và
mối liên kết giữa các biểu đồ

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 112


10/04/2023

2. Nội dung chương 3


3. Tài liệu chương 3
• Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin theo hướng đối tượng
• 3.1. Phân tích yêu cầu hệ thống
• 3.1.1. Xác định yêu cầu hệ thống • Các sách, giáo trình và website
• 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ
• 3.1.3. Các hướng nhìn trong phân tích • Slide bài giảng và Video bài giảng
• 3.2. Biểu đồ Usecase


3.2.1. Giới thiệu về usecase
3.2.2. Xác định các biến thể của usecase
• Đề bài tập


3.2.3. Thiết lập các mối quan hệ giữa các usecase
3.2.4. Đặc tả tác nhân và usecase
• Cài đặt một công cụ
• 3.3. Biểu đồ lớp • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
• 3.3.1. Các khái niệm về lớp đối tượng
• 3.3.2. Mô hình hóa liên kết giữa các lớp • Phác thảo các biểu đồ của dự án
• 3.3.3. Thuộc tính, phương thức của lớp
• 3.4. Biểu đồ tương tác • Cài đặt 1 công cụ để xây dựng các biểu đồ UML
• 3.4.1. Biểu đồ tuần tự
• 3.4.2. Biểu đồ cộng tác
• 3.5. Biểu đồ trạng thái và biểu đồ hoạt động
• 3.5.1. Biểu đồ trạng thái
• 3.5.2. Biểu đồ hoạt động

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 113

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Xác định yêu cầu hệ thống
theo hướng đối tượng Khái niệm và vai trò
• Đưa ra được lý do kinh doanh cho dự án
• 3.1. Phân tích yêu cầu hệ thống • Xác định giá trị mong đợi mà hệ thống mang lại cho tổ chức
Làm cơ sở để chính thức hóa các ý tưởng thành dự án
• 3.1.1. Xác định yêu cầu hệ thống •
• Cung cấp một khuôn khổ để thu thập thông tin ban đầu của dự án
• 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ • Chuẩn hóa các thông tin để ban chỉ đạo (phê duyệt) thực hiện
• 3.1.3. Các hướng nhìn trong phân tích • Liệt kê các yếu tố chính của dự án
• Người chịu trách nhiệm chính
• Các nghiệp vụ cần có
• Các yêu cầu về quy trình nghiệp vụ phải cung cấp
• Giá trị kinh doanh
• Các ràng buộc
10/04/2023

Xác định yêu cầu của hệ thống Xác định yêu cầu của hệ thống
Phân loại Yêu cầu người dùng
• Yêu cầu là gì? • Người dùng cần làm gì để hoàn thành một công việc/ nhiệm vụ/
thao tác/ tác vụ trong hệ thống
• Các loại yêu cầu trong một dự án
• Yêu cầu nghiệp vụ (Những gì doanh nghiệp cần) • Những nhiệm vụ của người dùng không thể thiếu trong hoạt động
kinh doanh của tổ chức
• Yêu cầu của người dùng (Những gì người dùng cần);
• Yêu cầu chức năng (Phần mềm làm được các việc gì) • Cần đưa ra các tác vụ của người dùng để hiểu cách mà hệ thống
mới có thể hỗ trợ các tác vụ đó trong quá trình hoạt động của hệ
• Yêu cầu phi chức năng (Các yêu cầu mà hệ thống nên có và đáp thống
ứng)
• Yêu cầu hệ thống (Hệ thống phải được xây dựng như thế nào)

Xác định yêu cầu của hệ thống Xác định yêu cầu của hệ thống
Yêu cầu tài liệu Phương pháp thu thập yêu cầu
• Danh sách báo cáo về các yêu cầu • Nghiên cứu tài liệu
• Văn bản liệt kê yêu cầu ở dạng dàn ý
• Tổ chức và cấu trúc các yêu cầu theo các nhóm • Thực hiện khảo sát
• Đưa ra các thứ tự ưu tiên (nếu có) • Khảo sát trực tiếp
• Khảo sát gián tiếp
• Mục đích nhằm xác định phạm vi dự án
• Những gì có trong dự án ( Những công việc và yêu cầu dự án phải có) • Thực hiện phỏng vấn
• Những gì không có trong yêu cầu ( Những vấn đề không đưa vào hợp đồng) • Quan sát và ghi chép
10/04/2023

Mô hình hoá nghiệp vụ Các hướng nhìn trong phân tích


Khái niệm và công cụ Mục tiêu và vai trò
• Khái niệm • Mục tiêu là hiểu rõ về các yêu cầu của hệ thống sẽ phát triển
• Chúng gồm những chức năng gì?
• Các công cụ • Chúng sẽ hoạt động như thế nào?
• Chúng sẽ có hình dáng/ định dạng ra sao?
• Các biểu đồ • Chúng hỗ trợ/ cung cấp/ xử lý/ giải quyết thông tin trong hệ thống theo trình tự
• Ngôn ngữ tự nhiên nào?
• Chúng khác (tốt hơn) hệ thống cũ như thế nào?
• Ngôn ngữ nghiệp vụ
• Xác định rõ được lý do phát triển hệ thống mới
• Các chú thích và hướng dẫn
• Đưa ra cách giải quyết/ xử lý thông tin trong hệ thống mới
• Giải thích cho các bên liên quan thấy được hệ thống mới hoạt động và
vận hành như thế nào?

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Yêu cầu chức năng của dự án
theo hướng đối tượng Khái niệm
• Một quy trình mà hệ thống sẽ thực hiện
• Yêu cầu chức năng của dự án
• Một kiểu thông tin mà hệ thống sẽ cung cấp cho người dùng
• Khái niệm
• Một tác vụ mà hệ thống sẽ cung cấp cho người dùng trong việc
• Phân loại hoàn thành một/ một số công việc của họ
• Cách xác định
10/04/2023

Yêu cầu chức năng của dự án


Phân loại Ví dụ

o Hướng quy trình nghiệp vụ


o Một tác vụ cần thực hiện
o Một quy trình cần hoàn thành
o Một yêu cầu cần thực thi o Hướng quy trình
o … nghiệp vụ
o Hướng thông tin o Hướng thông tin
o Các thông tin hệ thống cần tạo ra tạo ra/ xử lý/ lưu
o Các thông tin hệ thống cần lưu trữ trữ
o Các thông tin hệ thống cần xử lý

126
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.

Yêu cầu chức năng của dự án Yêu cầu chức năng của dự án
Cách xác định Cách xác định
• Dựa trên tài liệu khảo sát đưa ra danh sách các yêu cầu của dự án • Quy trình thực hiện
• Trả lời các câu hỏi • Liệt kê các hoạt động/ thao tác/ yêu cầu xử lý/ …
• Có những tác vụ nào cần hệ thống thực hiện? Quy trình nghiệp vụ nào cần • Đặt lại tên và gom nhóm
hệ thống hoàn thành? Yêu cầu nào của người dùng cần hệ thống thực thi? • Xác định kiểu chức năng
Thao tác nào của người dùng cần được hỗ trợ? … • Mô tả
• Những thông tin nào cần được tạo ra? Những thông tin nào cần được xử lý?
Những thông tin nào cần được lưu trữ, tính toán, in ấn? …
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Bảng tác vụ


theo hướng đối tượng Khái niệm và mục đích
• Khái niệm
• Là một bảng chứa danh sách các tác vụ chính và tác vụ con trong dự
• Bảng tác vụ (Task Table) án
• Khái niệm • Gồm
• Mã tác vụ trong dự án
• Quy trình xây dựng • Tên tác vụ
• Sự phụ thuộc giữa các tác vụ
• Ví dụ minh họa • Điều kiện để tác vụ thực hiện
• Mục đích
• Theo dõi các tác vụ của dự án
• Quản lý các tác vụ trực quan

Bảng tác vụ Bảng tác vụ


Cách xây dựng bảng tác vụ Ví dụ
Task Table
• Quy trình thực hiện (Danh sách các chức năng nghiệp vụ của hệ thống)

• Xác định các công việc sẽ phải thực hiện trong dự án STT Tên mức 1 Tên mức 2 Mô tả
• Liệt kê các tác vụ Thực hiện khi có nhân viên mới, khi
cần cập nhật thay đổi thông tin nhân
R1.1: Cập nhật hồ sơ nhân viên
• Sắp xếp và gom nhóm các tác vụ theo đối tượng, theo thời gian và theo giai 1
R1: Quản lý hồ sơ
R1.2: Sửa đổi thông tin nhân viên
viên, hoặc có nhân viên nghỉ hưu,
nghỉ việc, ...
đoạn của dự án nhân viên
R1.3: Xóa hồ sơ R1.2 và R1.3 chỉ thực hiện được khi
• Chọn một công cụ hỗ trợ tạo bảng tác vụ có hồ sơ nhân viên trong hệ thống
2
• Đơn giản: Word, Excel, … Thực hiện hàng ngày, khi các nhân
R2.1: Chấm công viên đi làm, mỗi tháng lập một phiếu
• Phức tạp và chuyên nghiệp: Visio, Project manage, các phần mềm hỗ trợ chuyên lương,
nghiệp R2: Chấm công và tính R2.2: Lập bảng chấm công
lương R2.2 chỉ thực hiện được khi R2.1
• Chỉnh sửa, thêm các điều kiện rang buộc R2.3: Tính các khoảng PC, BH,..
hoàn thành, R2.3 và R2.4 chỉ thực
R2.4: Lập phiếu lương hiện khi R2.2 hoàn thành ....

………. ………. …………


10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Sơ đồ Gantt Chart


theo hướng đối tượng Khái niệm và mục đích
• Khái niệm:
• Sơ đồ Gantt hay Gantt Chart là một biểu đồ thanh ngang (Bar Chart) được
• Sơ đồ Gantt Chart (Bảng theo dõi tác vụ tích hợp) sử dụng để mô tả trực quan trạng thái của dự án
• Gồm:
• Khái niệm • Hiển thị các công việc trong dự án;
Nhân sự chịu trách nhiệm chính của các tác vụ của dự án;
• Quy trình xây dưng •
• Ngày bắt đầu và khoảng thời gian hoàn thành của mỗi nhiệm vụ trong một dự án;
• Ví dụ minh họa • Sự phụ thuộc của các tác vụ trong dự án;
• Tình trang thực hiện các công việc trong dự án, …
• Mục đích:
• Giúp theo dõi tiến độ các tác vụ của dự án
• Quản lý dự án một cách trực quan.

Sơ đồ Gantt Chart Sơ đồ Gantt Chart


Xây dựng Gantt Chart Ví dụ tạo Gann Chart bằng Visio
• Quy trình chung
• Thu thập và lập danh sách các công việc của dự án (lấy từ Task Table)
• Chọn một công cụ hỗ trợ
• Mở file mới và nhập thông tin của dự án (từ Task Table) thêm ngày tháng và
tình trạng
• Chèn các thanh ngang xếp chồng, thể hiện các màu sắc khác nhau theo tỷ lệ
công việc đã, đang và chưa hoàn thành (3 màu)
• Hoàn chỉnh và chọn chế độ chia sẻ hoặc cập nhật theo nhóm làm việc
10/04/2023

Sơ đồ Gantt Chart Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


Ví dụ Gantt Chart theo hướng đối tượng

• Yêu cầu phi chức năng của dự án


• Khái niệm
• Phân loại
• Cách xác định các yêu cầu phi chức năng cho dự án
• Ví dụ minh họa

BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 138

Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin Yêu cầu phi chức năng
Khái niệm

• Yêu cầu là gì? • Các yêu cầu cần hệ thống phải thỏa mãn hay các đặc điểm
• Các loại yêu cầu trong một dự án và hành vi mà hệ thống phải đáp ứng
• Yêu cầu nghiệp vụ (Những gì doanh nghiệp cần) • Các yêu cầu hệ thống cần thỏa mãn về kỹ thuật và phi kỹ thuật
• Các điều kiện hệ thống cần đáp ứng khi vận hành
• Yêu cầu của người dùng (Những gì người dùng cần);
• Yêu cầu chức năng (Phần mềm làm được các việc gì)
• Yêu cầu phi chức năng (Các yêu cầu mà hệ thống nên có và đáp ứng)
• Yêu cầu hệ thống (Hệ thống phải được xây dựng như thế nào)

BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 139 BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 140
10/04/2023

Yêu cầu phi chức năng


Phân loại
• Môi trường thực thi Ví dụ yêu cầu
• Hiệu suất thực hiện phi chức năng
• Vấn đề bảo mật và an toàn o Các đặc điểm,
hành vi mà hệ
• Liên quan đến văn hóa và quan điểm chính trị thống phải đáp
ứng

BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 141 142


BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023

Yêu cầu phi chức năng Ví dụ minh họa yêu cầu phi chức năng
Cách thức xác định Yêu cầu về môi trường hoạt động
• Trả lời các câu hỏi về: • Môi trường kỹ thuật:
• Cần bảo mật (Security) đến mức nào? Độ tin cậy (Reliability) mức độ nào? Có yêu cầu về • Client/server, ghi rõ ngôn ngữ lập trình, hệ quản trị CSDL, cấu hình của máy tính cá
khả năng mở rộng (Scalability) không? Hiệu suất (Usability) ? nhân tối thiểu, điều kiện của đường truyền, cấu hình máy chủ, …
• Tính khả dụng (Availability)? Tính di động (Portabilit)? Khả năng tương thích
(Compatibility)? • Khả năng tích hợp:
• Hiệu quả hoạt động (Performance Efficiency)? Tốc độ xử lý (Speed)? Dung lượng • Tích hợp được với hệ thống chấm công tự động, liên kết được với hệ thống tính thuế
(Capacity)? TNCN của Tổng cục thuế, …
• Khả năng bảo trì (Maintainability)? Cần có các chứng nhận (Certification) không? Cần mức
độ tuân thủ (Compliance) như thế nào?
• Khả năng linh động:
• Có liên quan đến văn hóa, chính trị của bản địa (Localization) không? • Chạy được trên nhiều hệ điều hành khác nhau, …
• Các mức độ dịch vụ (Service Level Agreements) cần thỏa mãn? Khả năng phát triển • Vấn đề bảo trì:
(Extensibility) của dự án?
• Khi cài đặt, có nhân viên hỗ trợ trực kỹ thuật phòng trường hợp hệ thống có lỗi, …
• …

BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 143 BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 144
10/04/2023

Ví dụ minh họa yêu cầu phi chức năng Ví dụ minh họa yêu cầu phi chức năng
Yêu cầu về hiệu năng thực hiện Yêu cầu về an toàn và bảo mật
• Tốc độ: • Giá trị của hệ thống:
• Tốc độ xử lý, tốc độ phản hồi, tốc độ hồi phục là bao nhiêu? • Hệ thống quản lý toàn bộ hồ sơ của nhân viên trong công ty cần đảm bảo không bị
sai sót, thất thoát, rò rit thông tin cá nhân của các nhân viên
• Phạm vi, giới hạn: • Vấn đề kiểm soát truy cập:
• Lưu trữ được từ 200 hồ sơ nhân viên trở lên, Số lượng truy cập tại một thời • Chỉ nhân viên phòng nhân sự được truy cập vào để thay đổi và chỉnh sửa các thông
điểm? tin của nhân viên trong hệ thống

• Độ tin cậy và tính khả dụng: • Vấn đề mã hóa và xác thực danh tính:
• Cấp tài khoản và mật khẩu đảm bảo bí mật và an toàn
• Các công thức đươc tính theo hướng dẫn của Bộ tài chính, đảm bảo tính
đúng lương, thưởng, bảo hiểm. thuế cho các nhân viên theo quy định chi • Kiểm soát mã độc, tấn công:
tiêu bội bộ của doanh nghiệp, .. • Cần đảm bảo tránh bị các loại mã độc tấn công, …

BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 145 BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 146

Ví dụ minh họa yêu cầu phi chức năng Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin
Yêu cầu về văn hóa và quan điểm chính trị theo hướng đối tượng
• Vấn đề đa ngôn ngữ: • 3.2. Biểu đồ ca sử dụng (Use Case Diagram)
• 2 ngôn ngữ TA và TV, hay nhiều ngôn ngữ?
• 3.2.1. Giới thiệu về ca sử dụng
• Khả năng tùy chỉnh:
• 3.2.2. Xác định các biến thể của ca sử dụng
• Tùy chỉnh theo số lượng nhân sự trong công ty, tùy chỉnh theo phòng ban,
chi nhánh? • 3.2.3. Xác định mối liên kết giữa các ca sử dụng
• Vấn đề các định mức, định lượng mờ • 3.2.4. Xây dựng biểu đồ và viết đặc tả ca sử dụng
• Tính hợp pháp của hệ thống:
• Các văn bản, báo cáo, quy trình và công thức tính đều theo TCVN IS2005

BM CNTT - TMU - Bài giảng PTTK HTTT 2023 147


10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông Biểu đồ ca sử dụng


tin theo hướng đối tượng Giới thiệu
• Giới thiệu về ca sử dụng • Một ca sử dụng minh họa các hoạt động được thực hiện bởi một
hoặc nhiều nhóm người dùng của một hệ thống.
• Các xác định các ca sử dụng chính trong dự án
• Các ca sử dụng là các mô hình logic - chúng mô tả các hoạt động của
• Các biến thể của các ca sử dụng trong các biểu đồ một hệ thống mà không mô tả cách các hoạt động được thực thi
• Một ca sử dụng mô tả một chức năng cơ bản của hệ thống
• Người dùng có thể làm gì
• Cách hệ thống phản hồi lại một yêu cầu từ người dùng
• Cách hệ thống đưa ra các kết quả sau khi xử lý
• Các ca sử dụng là các thành phần để xây dựng biểu đồ hoạt động

Biểu đồ ca sử dụng
Cách xác định ca sử dụng chính
Tích hợp 4
biểu đồ chính • Trả lời các câu hỏi:
trong UML • Người dùng có thể làm trong hệ thống?
• Có những yêu cầu nào của người dùng cần hệ thống trả
lời/ phản hồi/ đáp ứng?
• Hệ thống có thể tạo ra các thông tin gì sau khi xử lý/ tính
toán/ phản hồi/ hiển thị/ thực hiện?
• Có thể dựa trên bảng Task Table của dự án để xác định
các ca sử dụng chính của dự án

151
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT
10/04/2023

Biểu đồ ca sử dụng Biểu đồ ca sử dụng


Các thành phần trong biểu đồ ca sử dụng Các biến thể về ký pháp
Actors
• Tác nhân (Actor)
• Các ca sử dụng (Use cases)
Use cases
• Mối quan hệ giữa các ca sử dụng và các tác nhân (Relation
• Include: Sử dụng
• Extend: Mở rộng
Subjects
• Generalization: Kế thừa

20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 153 20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 154

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Biểu đồ ca sử dụng


theo hướng đối tượng Các thành phần

• Các phần tử trong biểu đồ:


• Tác nhân (Actor)
• 3.2. Biểu đồ ca sử dụng (Use Case Diagram) • Các ca sử dụng (Use cases)
• 3.2.3. Xây dựng biểu đồ ca sử dụng • Mối quan hệ giữa các ca sử dụng (Relation)
• Include: Sử dụng
• Extend: Mở rộng
• Generalization: Kế thừa

20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 156


10/04/2023

Biểu đồ ca sử dụng
Ký pháp
Phần tử Ý nghĩa Cách biểu diễn Ký hiệu trong biểu
đồ
Usecase Biểu diễn một chức Hình ellip chứa tên của các Ví dụ về ca sử
năng xác định của hệ use case Usecas
e Name dụng tổng
thống
Tác nhân Là một đối tượng bên Biểu diễn bởi một hình
quát
ngoài hệ thống tương người tượng trưng
tác trực tiếp với các
Usecase
Mối quan hệ Tùy từng dạng quan Extend và Include có dạng
giữa các use hệ mũi tên đứt nét,
case Generalization có dạng mũi
tên tam giác

Biên của hệ Tách biệt phần bên Được biểu diễn bởi một hình
thống trong và bên ngoài hệ chữ nhật rỗng
thống
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 157 158
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT

Biểu đồ ca sử dụng
Biểu đồ ca sử Cách xây dựng biểu đồ ca sử dụng
dụng chi tiết
cùng các liên • Xác định các tác nhân
Ai sẽ sử dụng/ cung cấp/ nhận/ yêu cầu/ quản trị/ thực hiện/ tương tác… với hệ
kết •
thống
• Hệ thống có tương tác với những hệ thống nào?
• Xác định các ca sử dụng
• Hệ thống cần làm/ xử lý/ lưu trữ/ in ấn/ hiển thị/ thông báo/ thay đổi, … từ/ tới tác
nhân nào trong hệ thống?
• Xác định các liên kết giữa các ca sử dụng
Các kiểu quan hệ Include/ Extend/ Generalization/ Kết hợp
• Vẽ biểu đồ
• Vẽ đường biên, vẽ tác nhân, vẽ ca sử dụng, vẽ các liên kết và hiệu chỉnh và làm mịn

159
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT
10/04/2023

Biểu đồ ca sử dụng Biểu đồ ca sử dụng


Lưu ý khi xây dựng biểu đồ ca sử dụng Ví dụ
• Mỗi ca sử dụng có một tên và đánh số, tên nên mô tả ngắn gọn
hoạt động
• Mức độ ưu tiên có thể được xác định nhằm chỉ ra tầm quan trọng
tương đối của ca sử dụng đó trong hệ thống ( Cao – trung bình –
thấp)
• Tác nhân đề cập đến một người, một hệ thống khác hoặc một thiết
bị phần cứng tương tác với hệ thống để đạt được một mục tiêu cho
hệ thống
• Ràng buộc hoặc ngoại lệ của ca sử dụng – sự kiện khiến ca sử dụng
bắt đầu thực hiện được

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


Biểu đồ ca sử dụng theo hướng đối tượng
Ví dụ

• 3.2. Biểu đồ ca sử dụng (Use Case Diagram)


• 3.2.4. Viết đặc tả ca sử dụng
10/04/2023

Biểu đồ ca sử dụng Biểu đồ ca sử dụng


Giới thiệu Đặc tả ca sử dụng (Use Case Description)
• Một ca sử dụng minh họa các hoạt động được thực hiện bởi một • Mỗi ca sử dụng có một kịch bản biểu diễn hoạt động
hoặc nhiều nhóm người dùng của một hệ thống.
• Mục đích
• Các ca sử dụng là các mô hình logic - chúng mô tả các hoạt động của • Xác định được kịch bản của ca sử dụng
một hệ thống mà không mô tả cách các hoạt động được thực thi
• Làm cơ sở để xây dựng các biểu đồ lớp, tuần tự và hoạt động
• Một ca sử dụng mô tả một chức năng cơ bản của hệ thống • Xác định được điều kiện và các tham số khi ca sử dụng thực hiện
• Người dùng có thể làm gì
• Xác định được thứ tự thực hiện các tác vụ con trong ca sử dụng
• Cách hệ thống phản hồi lại một yêu cầu từ người dùng
• Cách hệ thống đưa ra các kết quả sau khi xử lý
• Các ca sử dụng là các thành phần để xây dựng biểu đồ hoạt động

Biểu đồ ca sử dụng Biểu đồ ca sử dụng


Các thành phần trong bản đặc tả Hướng dẫn viết bản đặc tả
Use Case Name: ID: Importance Level:
• Viết từng bước theo khung
Primary Actor: Use Case Type:
• Xác định rõ các tác nhân
Stakeholders and Interests:
• Viết theo trình tự các hoạt động của ca sử dụng
Brief Description:

Trigger:
• Đảm bảo thứ tự thực hiện đúng thực tế
Relationships: (Association, Include, Extend, Generalization)
• Viết theo ngôn ngữ mô tả tự nhiên
Normal Flow of Events:
• Làm mịn dần và lặp lại với các tác vụ con
Subflows:

Alternate/Exceptional Flows:

Slide 167 Slide 168


PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU
10/04/2023

Tên ca sử dụng Tạo đơn hàng


Tác nhân Người gửi

Biểu đồ ca sử dụng
Mục đích Để tiến hành tạo đơn hàng
Người gửi chọn chức năng Tạo đơn hàng, sau đó nhập các thông tin về người gửi, người nhận, đơn hàng, hình thức thanh toán, hình
Mô tả
thức lấy hàng, chọn gói cước
Điều kiện đầu vào Người gửi đăng nhập vào ứng dụng thành công
Phân loại các bản đặc tả Điều kiện đầu ra Thông báo tạo đơn hàng thành công, đơn hàng được lưu trên hệ thống

Biểu đồ ca
1. Người gửi chọn chức năng Tạo đơn hàng
2. Hệ thống hiển thị giao diện điền thông tin người gửi, người nhận, thông tin lấy hàng, thời gian lấy hàng
3. Người gửi nhập thông tin người gửi, người nhận, thông tin lấy hàng, thời gian lấy hàng

sử dụng
4. Người gửi chọn “Tiếp theo” để chuyển sang bước tiếp
5. Hệ thống lưu cache thông tin đã nhập và hiển thị giao diện nhập thông tin đơn hàng
6. Người gửi nhập thông tin về sản phẩm như tên, số lượng, tổng khối lượng, tổng kích thước, giá trị đơn hàng, lựa chọn người

Ví dụ bản đặc tả Luồng chính


thanh toán và hình thức thanh toán
7. Người gửi chọn “Tiếp theo” để chuyển sang bước tiếp
8. Hệ thống lưu cache thông tin đã nhập, hiển thị giao diện chọn gói cước, tự động tính giá và thời gian giao hàng dự kiến dựa vào
địa chỉ của người gửi người nhận
9. Người gửi chọn gói cước mong muốn, nhập mã khuyến mại nếu có, ghi lưu ý cho khách hàng hoặc shipper nếu có
10. Hệ thống tự động tính tổng cước phải trả
11. Người gửi chọn “Tạo đơn hàng”
12. Hệ thống thông báo tạo đơn hàng thành công và hiển thị thông tin đơn hàng đã được tạo
13. Kết thúc ca sử dụng

A1: Người gửi chọn nút quay lại


1. Hệ thống hỏi “Bạn có muốn hủy tạo đơn hàng không?”
2. Người gửi chọn “Có”
3. Ca sử dụng kết thúc
A2: Thông tin không hợp lệ
Luồng rẽ nhánh 1. Hệ thống thông báo các thông tin cần thiết để đơn hàng hợp lệ
2. Người gửi sửa thông tin hợp lệ và tạo đơn hàng
3. Hệ thống thông báo tạo đơn hàng thành công và hiển thị thông tin đơn hàng đã được tạo
A3: Người gửi chọn hình thức thanh toán trả trước qua tài khoản ngân hàng
1. Hệ thống dẫn đến ca sử dụng thanh toán qua tài khoản ngân hàng
2. Ca sử dụng kết thúc

HOINT - CNTT - IS - TMU 2020 169

Chương 3:
Phân tích hệ thống thông tin
theo hướng đối tượng Tích hợp 4
biểu đồ chính
trong UML
• 3.3. Biểu đồ lớp (Class Diagram)
• 3.3.1. Giới thiệu về lớp, đối tượng

172
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT
10/04/2023

Đối tượng Đối tượng


Khái niệm Mô tả và xác định
• Khái niệm • Xác định các đối tượng
• Một đối tượng là một thực thể có vai trò được xác định rõ ràng • Từ các danh từ trong bản mô tả
trong lĩnh vực ứng dụng, có định danh, có trạng thái và hành vi • Từ các yêu cầu của hệ thống
• Phân loại • Từ biểu đồ ca sử dụng
• Hữu hình, trực quan • Thuộc tính của đối tượng
• Khái niệm hoặc sự kiện xảy ra trong hệ thống • Biểu diễn bằng danh từ
• Khái niệm trong quy trình, nghiệp vụ • Phương thức của đối tượng
• Biểu diễn bằng động từ

Đối tượng Lớp


Phân loại Khái niệm
• Các kiểu đối tượng để xây dựng các lớp
• Người • Diễn tả góc nhìn tĩnh của hệ thống .
• Địa điểm • Lớp là nền tảng, là cơ sở để diễn tả các góc nhìn khác của
Đối tượng

hệ thống.
• Sự kiện
• Khái niệm • Khái niệm
Người Địa điểm Đối tượng Sự kiện Khái niệm
• Tập hợp các đối tượng chia sẻ chung cấu trúc và hành vi (Cùng
thuộc tính, hành vi và ngữ nghĩa)
STUDENT
Sinh viên Phòng học Sách Đăng ký học
LIBRARY Khóa học
Phòng thi Xem điểm thi
CHECK- Thời khóa biểu
Giáo viên Bảng điểm
OUT
… …
10/04/2023

Lớp Lớp
Cấu trúc Các thành phần
Sinh viên
• Các bộ mẫu để tạo các thể hiện hoặc đối tượng Mã sinh viên
Đăng ký học phần
Họ và tên Mã sinh viên
• Lớp ứng dụng, lớp dữ liệu, lớp giao diện, … Ngày sinh Mã lớp học phần
Giới tính Tên lớp học phần
• Thuộc tính lớp Địa chỉ Phòng học
Thời gian học
• Đặc điểm của lớp đó Xem thông tin ()
In thông tin () Thực hiện đăng ký ()
• Chỉ xét các thuộc tính hỗ trợ cho các yêu cầu của dự án Xem thời khóa biểu ()
In danh sách học phần ()
• Phương thức Tên Lớp
• Các hành động mà đối tượng của lớp có thể thực hiện Kết quả học phần

• Chỉ xem xét các hành động trong ngữ cảnh của dự án Các thuộc tính Mã sinh viên
Họ và tên
• Mối liên kết Tên học phần
Điểm học phần
• Thể hiện mối quan hệ giữa các lớp Các phương thức ()
Xem thông tin ()
In thông tin ()

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Quan hệ giữa các lớp
theo hướng đối tượng Phân loại
• Mô tả mối liên kết/ mối quan hệ/ sự rang buộc giữa hai lớp trong hệ
thống
• Phân loại
• 3.3. Biểu đồ lớp (Class Diagram) • Liên kết nhị phân (association)
• 3.3.2. Mô hình hóa liên kết giữa các lớp • Liên kết tổng hợp (aggregation)
• Liên kết khái quát hóa (generalization)
10/04/2023

Quan hệ giữa các lớp Quan hệ giữa các lớp


Mối quan hệ liên kết nhị phân (association) Mối quan hệ tổng hợp (aggregation)

• Thể hiện mối quan hệ ngữ nghĩa được thiết lập giữa hai lớp • Mô tả mối quan hệ giữa đối tượng lớn hơn được tạo từ các đối
• Biểu diễn tượng nhỏ hơn
• Ví dụTên quan hệ: dùng cụm động từ/ danh từ diễn tả quan hệ giữa hai lớp • Biểu diễn bằng các tên quan hệ đặc trưng như: Có, thuộc về, thành
• Số lượng/ mối quan hệ (min, max): xác định khoảng giá trị cho phép một viên, gồm, …
đối tượng của lớp này có thể tham gia vào bao nhiêu lần trong liên kết • Ví dụ
• Mỗi nhân viên làm việc tại một phòng ban trong tổ chức
• Mỗi khách hang có nhiều đơn hàng
• Mỗi gia đình có thể có từ 0 đến nhiều con
• Mỗi phòng ban có nhiều nhân viên • Mỗi dự án có thể gồm nhiều giai đoạn
• Mỗi lớp học gồm có nhiều học sinh

Quan hệ giữa các lớp Ví dụ xác định lớp của dự án CD Selection


Mối quan hệ khái quát hóa (generalization)
• Thể hiện mối quan hệ giữa một lớp tổng quát hơn đến một lớp chuyên
biệt. Thường phân loại đối tượng thành các nhóm riêng biệt khi hệ thống
cần làm rõ ngữ nghĩa hoặc phân biệt
• Thường có hai loại
• Lớp chuyên biệt phủ toàn bộ lớp tổng quát (khái quát hóa toàn phần)
• Lớp chuyên biệt không phủ toàn bộ lớp tổng quát (khái quát hóa bán phần)
• Ví dụ
• Phủ toàn phần:
• Bệnh nhân gồm có bệnh nhân cũ và bệnh nhân mới
• Sinh viên gồm sinh viên thường và sinh viên là cán bộ lớp
• Phủ bán phần:
• Nhân viên gồm thư ký, kỹ sư, nhân viên quản lý
• Hình thức thanh toán gồm hóa đơn điện tử, thanh toán trực tiếp và chuyển khoản

Slide 184
PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU
10/04/2023

Cách xác định lớp trong hệ thống Cách xác định lớp trong hệ thống
Các hướng tiếp cận để xác định lớp Tiếp cận theo cụm danh từ
• Tiếp cận theo cụm danh từ • Tìm trong mô tả danh sách các danh từ, cụm danh từ có ý nghĩa của
hệ thống
• Tiếp cận theo phân loại
• Loại bỏ các danh từ và cụm danh từ không có ý nghĩa, trùng lắp,
• Tiếp cận theo ca sử dụng không có mục đích sử dụng trong hệ thống, không thuộc phạm vi
của hệ thống đang xây dựng
• Ví dụ:
• Các lớp có thể có trong hệ thống đăng ký học tín chỉ: Sinh viên, Giảng viên,
Lớp học, Thời khóa biểu, …

Cách xác định lớp trong hệ thống Cách xác định lớp trong hệ thống
Tiếp cận theo phân loại Tiếp cận theo ca sử dụng
• Lớp khái niệm (concept): Các nguyên lý được dùng để tổ chức hoặc lưu trữ : • Dựa trên bản đặc tả của các ca sử dụng
Mô hình, phương pháp, …
• Lớp sự kiện (event): Các sự kiện xảy ra trong hoạt động của hệ thống: Đăng ký, • Xác định các đối tượng tương tác/ tiếp nhận sự tương tác với các
Kết quả đăng ký, … tác nhân trong hệ thống?
• Lớp con người (people): Thể hiện các vai trò khác nhau của người dùng trong • Ví dụ
hệ thống: Sinh viên, giáo viên, …
• Danh sách lớp học phần
• Lớp tố chức: Các tổ chức, bộ phận tham gia vào hệ thống: Ngân hàng, Phòng • Danh sách môn học
QLĐT, …
• …
• Lớp vị trí (Place): Các vị trí vật lý mà hệ thông cần mô tả thông tin: Phòng thi,
Phòng học, …
• Sự vật hữu hình (Object): Các đối tượng hữu hình: sách, tài liệu, …
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Lớp


theo hướng đối tượng Các thành phần
Sinh viên
Đăng ký học phần
Mã sinh viên
Họ và tên Mã sinh viên
Ngày sinh Mã lớp học phần

3.3. Biểu đồ lớp (Class Diagram)


Giới tính Tên lớp học phần
• Địa chỉ Phòng học
Thời gian học
Xem thông tin ()
• 3.3.3. Thuộc tính và phương thức In thông tin () Thực hiện đăng ký ()
Xem thời khóa biểu ()

• 3.3.4. Xây dựng biểu đồ lớp Tên Lớp


In danh sách học phần ()

Kết quả học phần


Các thuộc tính Mã sinh viên
Họ và tên
Tên học phần
Điểm học phần
Các phương thức ()
Xem thông tin ()
In thông tin ()

Lớp Lớp
Thuộc tính Xác định thuộc tính cho lớp
• Khái niệm • Các danh từ đi theo các phó từ trong các ca sử dụng
• Đặc tính mô tả/ biểu diễn thông tin cho lớp trong ứng dụng • Ví dụ: Họ tên của sinh viên, tên môn học trong thời khóa biểu, …
• Đặc điểm • Có thể là các tính từ và phó từ diễn tả đối tượng
• Các đơn vị thông tin liên quan đến mô tả của lớp • Ví dụ: mã pin, loại tài khoản, …
• Chỉ các thuộc tính quan trọng đối với ứng dụng mới được đưa • Chú ý
vào • Chọn các thuộc tính ngắn gọn, đơn giản
• Phân loại • Nên tìm trong mô tả bài toán
• Thuộc tính khóa • Không nên để ý đến tất cả các thuộc tính, chỉ xác định các thuộc tính dùng
• Thuộc tính không khóa trong ứng dụng
10/04/2023

Lớp Lớp
Phương thức Xác định phương thức
• Khái niệm • Dựa trên các biểu đồ UML và các ca sử dụng
• Các hoạt động mà lớp được thực hiện trong ứng dụng • Dựa trên hiểu biết và dự đoán các hoạt động của các đối tượng
• Đặc điểm trong dự án
• Các hành động mà các thể hiện/đối tượng có thể thực hiện trong ứng dụng • Ví dụ
• Tập trung vào các hoạt động liên quan đến vấn đề cụ thể (tại thời điểm hiện • Lớp Tài khoản sinh viên sẽ có phương thức là đăng ký học phần, bổ sung
tại) học phần, rút bớt học phần, …
• Phân loại • Phân loại
• Phương thức kiến tạo: Tạo ra đối tượng • Phương thức toàn cục (Public)
• Phương thức truy vấn: Cung cấp thông tin theo các yêu cầu • Phương thức cục bộ (Private)
• Phương thức cập nhật: Thay đổi giá trị của một hoặc một số thuộc tính

Lớp Lớp
Các bước xây dựng biểu đồ lớp Các bước xây dựng biểu đồ lớp
• Nguyên tắc • Liệt kê danh sách các lớp đã được xác định có ý nghĩa trong dự án
• Đảm bảo sự độc lập của các thành phần trong dự án • Xác định các kiểu của lớp và vai trò của chúng trong hệ thống
• Giảm tối đa nội dung thông tin thiết kế
• Xác định phạm vi ảnh hưởng của lớp đó trong dự án
• Cụ thể
• Thiết kế độc lập và giảm tối đa thông tin trao đổi giữa các đối tượng
• Xác định các thuộc tính và phương thức của chúng
• Mức độ liên kết (coupling) giữa các đối tượng cần ở mức tối thiểu • Xác định mối quan hệ giữa các lớp
• Mức độ gắn kết (cohesion) giữa các đối tượng ở mức tối đa • Vẽ biểu đồ
• Mỗi lớp cần có một mục đích xác định trong ứng dụng
• Kiểm tra và hoàn thiện
• Các lớp có thể tái sử dụng, được chuẩn hóa và có thể thừa kế
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


Ví dụ xác định lớp của dự án CD Selection
theo hướng đối tượng

• 3.3. Biểu đồ lớp (Class Diagram)


• 3.3.4. Xây dựng biểu đồ lớp

Slide 197
PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU

Thẻ CRC Thẻ CRC


Khái niệm Vai trò
• Thẻ CRC viết tắt của cụm từ Class Responsibility Collaboration card. • Giúp các thành viên trong dự án phát hiện các thiếu sót và hiểu
• Thẻ CRC dùng mô tả một cách rõ ràng các thuộc tính và các phương đúng về các lớp trong dự án
thức của lớp cũng như mối liên kết và vai trò của lớp đó trong ứng • Giúp hiểu rõ mối quan hệ giữa các lớp
dụng • Có thể phân phát các thẻ CRC cho các thành viên trong dự án
• Mô tả • Hỗ trợ xây dựng các biểu đồ lớp được đầy đủ và chính xác hơn.
• Mặt trước
• Mặt sau
10/04/2023

Biểu mẫu thẻ CRC (Mặt trước) Biểu mẫu thẻ CRC (mặt sau)

Slide 201 Slide 202


PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU

Thẻ CRC Câu hỏi ôn tập


Cách xây dựng
• Trình bày các khái niệm về lớp, đối tượng?
• Phân tích các luồng sự kiện và các mô tả về ca sử dụng • Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xác định các lớp có thể có trong
• Xác định các lớp với các thuộc tính và phương thức của chúng dự án của bạn?
• Xây dựng các thẻ CRC cho các lớp trong dự án của bạn?
• Sử dụng biểu mẫu CRC điền đầy đủ các thông tin
• Dựa trên biểu đồ ca sử dụng và biểu đồ lớp để hoàn thiện
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Ma trận CRUD


theo hướng đối tượng Khái niệm
• Ma trận CRUD của các lớp trong
dự án dùng để minh họa các
hoạt động tạo lập, đọc, cập nhật
• 3.3. Biểu đồ lớp (Class Diagram) xóa bỏ của các lớp trong dự án
• 3.3.4. Xây dựng biểu đồ lớp • Create (Tạo, cung cấp, đưa ra, …
• Read (Đọc, lấy từ, …)
• Update (Cập nhật, chỉnh sửa, …)
• Delete (Xóa bỏ, Hủy bỏ, …)

Ma trận CRUD Ma trận CRUD


Xây dựng ma trận CRUD Ví dụ
• Xác định các lớp trong dự án cần xây dựng
• Xây dựng một ma trận NxN gồm các lớp trong dự án
• Xác định các loại tương tác giữa các lớp nếu có
• Create
• Read
• Update
• Delete
• Chỉnh sửa và hoàn thiện
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


Câu hỏi ôn tập theo hướng đối tượng
• Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xác định các lớp có thể có trong
dự án của bạn?
• Vẽ biểu đồ lớp cho dự án của bạn?
• Xây dựng CRUD cho các lớp trong dự án của bạn
• 3.4. Biểu đồ tương tác (Interaction Diagram)
• 3.4.1. Giới thiệu các biểu đồ tương tác

Biểu đồ tương tác


Vai trò
Tích hợp 4
biểu đồ chính • Diễn tả góc nhìn động của hệ thống .
trong UML
• Biểu đồ tương tác giúp hiểu rõ trạng thái hành vi của các
đối tượng tham gia vào các hoạt động tại từng thời điểm
khác nhau
• Giúp hiểu rõ được thứ tự thực hiện và hành vi của từng đối
tượng và các thành phần của hệ thống

211
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT
10/04/2023

Biểu đồ tương tác Biểu đồ tương tác


Đặc điểm Phân loại
• Đưa ra cách thức mà các đối tượng cộng tác để hỗ trợ từng trường • Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)
hợp sử dụng trong mô hình cấu trúc • Biểu đồ giao tiếp (Communication Diagram)
• Mô tả góc nhìn bên trong của mỗi quy trình kinh doanh • Biểu đồ tương tác tổng quát (Interaction Overview Diagram)
• Biểu diễn sự tác động của các quy trình khác nhau trên hệ thống • Biều đồ thời gian (Time Diagram)

Biểu đồ tương tác Biểu đồ tương tác


Biểu đồ tuần tự Biểu đồ giao tiếp
• Mô tả quá trình truyền thông điệp từ các tác nhân đến các lớp trong một • Mô tả quá trình truyền thông điệp từ các tác nhân đến các lớp
ca sử dụng trong một ca sử dụng
• Giúp phân tích rõ hành vi và trình tự thực hiện các hành động của tác
• Giúp phân tích rõ trình tự thực hiện các hành động phản hồi
nhân trong một ca sử dụng
của tác nhân trong một ca sử dụng
• Giúp hiểu rõ và chi tiết hơn vai trò và hoạt động của từng lớp trong hệ
thống
• Mỗi một biểu đồ tuần tự biểu diễn hành động của một ca sử dụng trong
hệ thống
10/04/2023

Biểu đồ tương tác Biểu đồ tương tác


Biểu đồ tương tác tổng quát Biểu đồ thời gian
• Mô tả quan hệ giữa các đối tượng trong ca sử dụng bao gồm các • Mô tả quá trình truyền thông điệp từ các tác nhân đến các lớp
thông điệp trao đổi và thứ tự thực hiện chúng trong một ca sử dụng có gắn nhãn thời gian thực hiện
• Giúp hiểu rõ thông điệp truyền đi giữa các đối tượng trong một ca • Giúp phân tích rõ trình tự thực hiện các hành động phản hồi
sử dụng theo thời gian của tác nhân trong một ca sử dụng theo thời gian
• Chi tiết hóa ca sử dụng và các lớp trong cả sử dụng đó • Giúp hiểu rõ hơn thời gian và các rang buộc của mỗi hành vi
trong các ca sử dụng
• Bao gồm các đối tượng, các thông điệp và liên kết

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


Câu hỏi ôn tập theo hướng đối tượng
• Trình bày các khái niệm về biểu đồ tương tác?
• Ý nghĩa của biểu đồ tuần tự?
• Ý nghĩa của biểu đồ giao tiếp
Ý nghĩa của biểu đồ cộng tác?

• 3.4. Biểu đồ tương tác (Interaction Diagram)
• Ý nghĩa của biểu đồ thời gian
• 3.4.2. Biểu đồ tuần tự và ký pháp
• Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xây dựng biểu đồ tuần tự và
biểu đồ cộng tác cho các ca sử dụng chính trong dự án của bạn?
10/04/2023

Các biểu đồ con trong biểu đồ tương tác Biểu đồ tuần tự


Vai trò
• Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram) • Mô tả quá trình truyền thông điệp từ các tác nhân đến các lớp trong một
• Biểu đồ giao tiếp (Communication Diagram) ca sử dụng
• Biểu đồ tương tác tổng quát (Interaction Overview Diagram) • Giúp phân tích hành vi và trình tự thực hiện các hành động của tác nhân
trong một ca sử dụng
• Biều đồ thời gian (Time Diagram)
• Giúp hiểu rõ và chi tiết hơn vai trò và hoạt động của từng lớp trong hệ
thống
• Mỗi một biểu đồ tuần tự biểu diễn hành động của một ca sử dụng trong hệ
thống
• Biểu đồ tuần tự được xây dựng dựa trên các bản đặc tả ca sử dụng.

Biểu đồ tuần tự Biểu đồ tuần tự


Hoạt động chi tiết Các thành phần
• Minh họa các đối tượng tham gia vào một ca sử dụng • Các lớp tương tác trong ca sử dụng
• Hiển thị các thông điệp chuyển theo thứ tự giữa các đối tượng cho • Các tác nhân nhân chính của ca sử dụng
một ca sử dụng cụ thể • Các lớp xử lý/ lớp cơ sở dữ liệu/ lớp giao diện
• Mỗi biểu đồ chỉ biểu diễn hoạt động cho một ca sử dụng cụ thể • Các đường đời và phiên làm việc
trong hệ thống • Gửi và nhận các thông điệp
• Các thông điệp
• Mô tả một hành vi/hành động của đối tượng
10/04/2023

Biểu đồ tuần tự Biểu đồ tuần tự


Các ký pháp Ví dụ
Tác nhân

Lớp/ Đối tượng


anObject:aClass

Đường đời trong ca sử dụng

Một giao dịch

aMessage()
Thông điệp

Kết thúc x

Slide 225
PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


Câu hỏi ôn tập theo hướng đối tượng
• Trình bày các khái niệm về biểu đồ tương tác?
• Ý nghĩa của biểu đồ tuần tự?
• Các thành phần trong biểu đồ tuần tự?
Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xây dựng các biểu đồ tuần tự

• 3.4. Biểu đồ tương tác (Interaction Diagram)
cho các ca sử dụng trong dự án của bạn?
• 3.4.2. Biểu đồ tuần tự và ký pháp
10/04/2023

Biểu đồ tuần tự Biểu đồ tuần tự


Ví dụ Nguyên tắc xây dựng
• Mỗi ca sử dụng xây dựng một biểu đồ tuần tự
• Xác định đúng ngữ cảnh để xây dựng
• Trình tự thực hiện theo đúng đặc tả của ca sử dụng

Biểu đồ tuần tự Ví dụ một biểu đồ tuần tự


Cách thức xây dựng
• Xác định ngữ cảnh của biểu đồ tuần tự (dựa trên ca sử dụng)
• Xác định các đối tượng tham gia (Tác nhân, lớp biên, lớp xử lý, lớp
dữ liệu)
• Xác định vòng đời cho từng đối tượng
• Thêm thông điệp
• Xác định các kiểm soát vào luồng của từng đối tượng
• Kiểm tra và hoàn thiện biểu đồ tuần tự
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Biểu đồ cộng tác


theo hướng đối tượng Vai trò
• Biểu đồ cộng tác (giao tiếp) nhấn mạnh vào việc tổ
chức các đối tượng tham gia vào tương tác.
• 3.4. Biểu đồ tương tác (Interaction Diagram) • Biểu đồ giao tiếp minh họa:
• 3.4.2. Biểu đồ cộng tác (Biểu đồ giao tiếp)
• Các đối tượng tham gia vào tương tác.
• các liên kết giữa các đối tượng.
• Các thông điệp trao đổi giữa các đối tượng.

Biểu đồ cộng tác Biểu đồ cộng tác


Đặc điểm Đặc điểm

• Một cách nhìn thông điệp giữa các đối tượng hướng đến cấu • Mô tả tương tác giữa các đối tượng trong hệ thống và thứ
trúc của quá trình truyền thông điệp giữa các đối tượng. tự các thông điệp được thực hiện trong các tương tác.
• Mỗi đối tượng sẽ có một biểu đồ giao tiếp trong hệ thống
• Giúp nhìn rõ mối quan hệ rõ ràng giữa các đối tượng khác nhau
• Mô hình hóa trực quan các ảnh hưởng của đối tượng
• Thể hiện rõ quá trình tương tác trên từng đối tượng
10/04/2023

Biểu đồ cộng tác


Biểu đồ cộng tác Cách xây dựng
Các thành phần
• Dựa trên biểu đồ ca sử dụng và kịch bản
• Gồm các thành phần
• Tác nhân
• Lớp
• Đối tượng
• Thông điệp
• Dòng tương tác

Chương 3:
Phân tích hệ thống thông tin
theo hướng đối tượng Tích hợp 4
biểu đồ chính
trong UML
• 3.5. Biểu đồ dịch chuyển trạng thái và biểu đồ hoạt động
• 3.5.1. Biểu đồ dịch chuyển trạng thái

240
20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT
10/04/2023

Biểu đồ dịch chuyển trạng thái Biểu đồ dịch chuyển trạng thái
Vai trò Đặc điểm
• Diễn tả quá trình chuyển trạng thái của các đối tượng tại • Chỉ biểu diễn các trạng thái và các sự kiện xảy ra trong ca sử dụng
các thời điểm khác nhau trong một ca sử dụng • Không kèm các thông điệp
• Hiển thị các trạng thái khác nhau của đối tượng và những • Có đầy đủ các hành động của đối tượng
sự kiện tác động làm đối tượng thay đổi từ trạng thái này
sang trạng thái khác, cùng với các phản ứng và hành động
của đối tượng trong ca sử dụng đó

Biểu đồ dịch chuyển trạng thái Biểu đồ dịch chuyển trạng thái
Các thành phần Các ký pháp

• Các trạng thái (Status)


Một trạng thái
• Các sự kiện (Event) Bắt đầu
• Các chuyển dịch (Move)
Kết thúc
• Các hành động (Action)
• Các hoạt động (Activity) Sự kiện
Chuyển dịch
Khung
Slide 244
PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU
10/04/2023

Biểu đồ dịch chuyển trạng thái Câu hỏi ôn tập


Ví dụ
• Ý nghĩa của biểu đồ trạng thái?
• Các thành phần trong biểu đồ trạng thái?
• Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xây dựng biểu đồ trạng thái
cho các ca sử dụng chính trong dự án của bạn?

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Biểu đồ dịch chuyển trạng thái
theo hướng đối tượng Ví dụ
• Các trạng thái
• Các sự kiện
• 3.5. Biểu đồ dịch chuyển trạng thái và biểu đồ hoạt động • Các chuyển dịch
• Các hành động
• 3.5.1. Biểu đồ dịch chuyển trạng thái
• Các hoạt động

Slide 248
PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU
10/04/2023

Biểu đồ dịch chuyển trạng thái Biểu đồ dịch chuyển trạng thái
Cách xây dựng Ví dụ biểu đồ chi tiết
• Xác định ngữ cảnh (Dựa trên ca sử dụng và biểu đồ tuần tự)
• Xác định trạng thái khởi tạo, trạng thái kết thúc, các trạng thái trng
gian của đối tượng
• Xác định thứ tự của các trạng khi đối tượng chuyển dịch sang trạng
thái mới
• Xác định các sự kiện, các hành động, các điều kiện và mối liên kết
khi chuyển dịch trạng thái
• Hoàn thiện và vẽ biểu đồ

Slide 250
PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT KT&TMĐT _TMU

Biểu đồ dịch chuyển trạng thái


Ví dụ biểu đồ chi tiết
Câu hỏi ôn tập
• Ý nghĩa của biểu đồ trạng thái?
• Các thành phần trong biểu đồ trạng thái?
• Cách thức xây dựng biểu đồ trạng thái?
• Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xây dựng biểu đồ trạng thái cho
các ca sử dụng chính trong dự án của bạn?
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Biểu đồ hoạt động


theo hướng đối tượng Vai trò
• Mô tả hoạt động của một ca sử dụng
• Diễn tả quá trình xử lý bên trong và kết quả thực hiện của một ca sử
dụng trong hệ thống
• 3.5. Biểu đồ dịch chuyển trạng thái và biểu đồ hoạt động • Diễn tả trình tự thực hiện các hành động của đối tượng tham gia
• 3.5.2. Biểu đồ hoạt động trong một ca sử dụng theo thời gian
• Có thể được xây dựng dựa trên các thành phần tham gia vào ca sử
dụng

Biểu đồ hoạt động


Các thành phần
• Các đối tượng Biểu đồ
• Các hoạt động hoạt động
• Các lớp tham chiếu Các ký pháp
• Các luồng điều khiển
• Các luồng đối tượng
• Các phản hồi xảy ra giữa các luồng điều khiển với các đối tượng

20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 256


10/04/2023

Biểu đồ hoạt động Biểu đồ hoạt động


Ví dụ Ví dụ

Slide 257

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


Câu hỏi ôn tập theo hướng đối tượng
• Ý nghĩa của biểu đồ trạng thái?
• Các thành phần trong biểu đồ trạng thái?
• Cách thức xây dựng biểu đồ trạng thái?
Ý nghĩa của biểu đồ hoạt động?

• 3.5. Biểu đồ dịch chuyển trạng thái và biểu đồ hoạt động
• Các thành phần trong biểu đồ hoạt động?
• 3.5.2. Biểu đồ hoạt động
• Cách thức xây dựng biểu đồ hoạt động?
• Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xây dựng biểu đồ trạng thái và
biểu đồ hoạt động cho các ca sử dụng chính trong dự án của bạn?
10/04/2023

Biểu đồ hoạt động Biểu đồ hoạt động


Vai trò Cách xây dựng
• Mô tả hoạt động của một ca sử dụng • Xác định ngữ cảnh
• Diễn tả quá trình xử lý bên trong và kết quả thực hiện của một ca sử • Xác định các đối tượng tham gia
dụng • Xác định các lớp liên quan
• Diễn tả trình tự thực hiện các hành động của đối tượng tham gia • Xác định các luồng điều khiển sẽ sử dụng (Rẽ nhánh, Lặp, …)
trong một ca sử dụng trong hệ thống
• Xác định các điều kiện và hành vi của các đối tượng
• Phác thảo biểu đồ và hoàn thiện

Biểu đồ hoạt động


Cách xây dựng Biểu đồ
hoạt động
tạo đơn
hàng phác
thảo
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin


theo hướng đối tượng
Các loại biểu đồ trong UML

• 3.6. Biểu đồ và tài liệu pha phân tích


• 3.6.1. Mối liên quan giữa các biểu đồ trong dự án

Phân tích tĩnh Phân tích động


• Cấu trúc • Theo hành vi
• Đối tượng • Các hoạt động
• Lớp • Các thay đổi
• Thành phần • Các hành động theo thứ tự
• Triển khai • Sự tương tác
10/04/2023

Mối liên quan giữa các pha Phân tích tĩnh


trong phân tích và thiết kế hệ thống Biểu đồ lớp

Phân tích tĩnh


Biểu đồ gói
Phân tích tĩnh
Biểu đồ thành phần
10/04/2023

Phân tích tĩnh Phân tích động


Biểu đồ triển khai Biểu đồ ca sử dụng

Phân tích động Phân tích động


Biểu đồ hoạt động Biểu đồ dịch chuyển trạng thái
10/04/2023

Phân tích động Phân tích động


Biểu đồ tương tác
Biểu đồ tương tác Biểu đồ giao tiếp
Biểu đồ tuần tự

Phân tích động


Biểu đồ tương tác Câu hỏi ôn tập
Biểu đồ thời gian • Mô tả mối quan hệ giữa các loại biểu đồ trong hệ thống?
• Các biểu đồ hỗ trợ phân tích tĩnh
• Các biểu đồ hỗ trợ phân tích động
• Dựa trên mô tả đề tài của bạn, hãy xây dựng các loại biểu đồ cho
các ca sử dụng chính trong dự án của bạn?
10/04/2023

Chương 3: Phân tích hệ thống thông tin Viết và xây dựng tài liệu phân tích dự án
theo hướng đối tượng Mục đích
• Xây dựng tài liệu phân tích cho dự án, làm cơ sở cho các hoạt động
của pha Thiết kế
• Phân loại:
Tài liệu cho hợp đồng (tài liệu tóm tắt)
• 3.6.2. Viết và xây dựng tài liệu phân tích dự án •
• Tài liệu cho pha thiết kế (tài liệu chi tiết)

Viết và xây dựng tài liệu phân tích dự án Viết và xây dựng tài liệu phân tích dự án
Các nhóm tài liệu Các nội dung của tài liệu
• Tài liệu của hệ thống • Danh mục các ca sử dụng của hệ thống
• Các tài liệu phân tích tĩnh và phân tích động của hệ thống • Bảng hướng dẫn các nội dung
• Các tài liệu hướng dẫn hoạt động của các lớp và các phương • Bảng chỉ dẫn đến từng ca sử dụng
thức trong hệ thống
• Mô tả hoạt động của các ca sử dụng chính
• Chuẩn bị tài liệu cho người dùng • Danh sách các thuật ngữ quan trọng sử dụng trong hệ thống
• Các tài liệu hỗ trợ trong viết hướng dẫn sử dụng cho hệ thống
khi hệ thống hoàn thành

PTTK HTTT BMCNTT - KHOA HTTT Slide 283


KT&TMĐT _TMU
10/04/2023

Viết và xây dựng tài liệu phân tích dự án Tổng kết chương 3
Nguyên tắc viết tài liệu Phân tích hệ thống thông in theo hướng đối tượng

• Sử dụng giọng văn mang tính tích cực


• Văn phong ngắn gọn, nhất quán • Mục tiêu và yêu cầu của chương 3
• Ngôn ngữ đơn giản, thân thiện, rõ ràng • Các nội dung cần đạt được của chương 3
• Nên dùng cấu trúc ngữ pháp song song
• Trình bày đúng thứ tự trong pha phân tích
• Ôn tập chương 3
• Nên viết thành các đoạn văn ngắn

Tổng kết chương 3 Các kiến thức và kỹ năng cần đạt


được trong chương 3 (1)
• Các kiến thức và kỹ năng cần đạt được trong chương 3 • Các kiến thức cần nắm vững
• Các kiến thức cần nắm vững • Xác định yêu cầu của dự án

• Các kỹ năng cần đạt được • Khái niệm


• Mức độ cần đạt được của chương 3 • Phân loại
• Về kỹ năng cứng • Phương pháp xác định các yêu cầu của dự án
• Về kỹ năng mềm • Các loại yêu cầu trong dự án
• Bài tập cần làm • Yêu cầu chức năng
• Yêu cầu phi chức năng

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 287


10/04/2023

Các kiến thức và kỹ năng cần đạt Các kiến thức và kỹ năng cần đạt
được trong chương 3 (2) được trong chương 3 (3)
• Các kiến thức cần nắm vững • Các kỹ năng cần đạt được
• Phân tích tĩnh
• Kỹ năng cứng
• Hiểu và nắm vững về pha phân tích
• Biểu đồ lớp • Vận dụng được các kiến thức để xác định được các loại yêu cầu
• Lược đồ ERD • Xây dựng được các biểu đồ hỗ trợ phân tích tĩnh
• Xây dựng được các biểu đồ phân tích động
• Phân tích động • Kỹ năng mềm
• Biểu đồ ca sử dụng • Đọc, tổng hợp và viết tài liệu
• Biểu đồ tương tác • Phân tích, tổng hợp và lập kế hoạch
• Biểu đồ hoạt động • Viết tài liệu phân tích dự án
• Thuyết trình và thương thảo
• Biểu đồ chuyển trạng thái

Mức độ cần đạt được của chương 3


3. Tài liệu chương 3
• Về kỹ năng cứng
• Năm vững và vận dụng thành thạo • Các sách, giáo trình và website
• Về kỹ năng mềm • Slide bài giảng và Video bài giảng
• Rèn luyện và vận dụng thành thạo • Đề bài tập
• Bài tập cần làm • Cài đặt một công cụ
• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
• Lựa chọn được một dự án để chuẩn bị thực hành cho các chương
• Phác thảo các biểu đồ của dự án
tiếp theo
• Cài đặt 1 công cụ để xây dựng các biểu đồ UML
10/04/2023

Giới thiệu chương 4 1. Mục tiêu và yêu cầu của chương 4


Thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng
• Mục tiêu của chương 4
• Giới thiệu về quá trình chuyển đổi từ pha phân tích pha thiết kế
• Mục tiêu và yêu cầu của chương 4 • Trình bày các bước thiết kế kiến trúc, thiết kế CSDL, thiết kế chương trình và thiết
kế giao diện của hệ thống thông tin
• Nội dung của chương 4 • Quy trình viết tài liệu đặc tả về hệ thống

• Tài liệu chương 4 • Yêu cầu của chương 4


• Người học ghi nhớ và vận dụng được các quy tắc trong thiết kế hệ thống thông tin
• Có thể thực hiện thiết kế kiến trúc, thiết kế CSDL, thiết kế chương trình và thiết kế
giao diện cho một hệ thống thông tin
• Hiểu cấu trúc và viết sơ bộ được một bản đặc tả về hệ thống

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 294

2. Nội dung chương 4


• Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng
3. Tài liệu chương 4
• 4.1. Thiết kế các hệ thống con
• 4.1.1. Hệ thống con • Các sách, giáo trình và website
• 4.1.2. Phân chia hệ thống thành các hệ thống con
• 4.1.3. Kiến trúc phân tầng • Slide bài giảng và Video bài giảng
• 4.2. Thiết kế giao diện người dùng và thiết kế các lớp • Đề bài tập
• 4.2.1. Thiết kế giao diện người dùng • Cài đặt một công cụ
• 4.2.2. Thiết kế lớp giao diện
• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
• 4.3. Thiết kế việc lưu trữ các dữ liệu
• Phác thảo các biểu đồ của dự án
• 4.3.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
• 4.3.2. Mô hình lưu trữ dữ liệu • Cài đặt 1 công cụ để xây dựng các biểu đồ UML
• 4.4. Mô hình hóa cài đặt hệ thống • Thiết kế kiến trúc của đề tài
• 4.4.1. Xây dựng biểu đồ thành phần • Thiết kế CSDL, Giao diện và chương trình cho dự án
• 4.4.2. Xây dựng biểu đồ triển khai

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 295


10/04/2023

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Hệ thống con


theo hướng đối tượng Vai trò
• Xác định các hệ thống con cấu thành hệ thống đang xây dựng
• Xác định được các thành phần giúp điều khiển các hệ thống
• 4.1. Thiết kế các hệ thống con con và giao tiếp giữa chúng
• 4.1.1. Thiết kế kiến trúc và các hệ thống con • Tạo bản đặc tả về kiến trúc phần mềm của hệ thống

Hệ thống con Hệ thống con


Mục đích Phân loại
• Dùng để phát hiện các thành phần chính của hệ thống và giao tiếp • Các lớp trong cấu trúc tĩnh
giữa chúng
• Các hệ thống con tự động
• Các lớp trong cấu trúc động
• Các hệ thống con thủ công • Các lớp giao diện
• Dùng để xác định rõ tương tác giữa các stakeholder của hệ thống • Các lớp dữ liệu và quan hệ giữa chúng
• Phân tích hệ thống và đánh giá theo các yêu cầu phi chức năng • Các thành phần phân tán
• Xem xét khả năng sử dụng lại với quy mô lớn
10/04/2023

Thiết kế kiến trúc cho hệ thống Thiết kế kiến trúc cho hệ thống
Khái niệm Các bước thực hiện
• Hệ thống hướng đối tượng • Mô tả các thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin?
được mô hình hóa dưới các • Mô tả kiến trúc ứng dụng khách-máy chủ, dựa trên máy chủ hay
thành phần ứng dụng di động?
• Các lớp
• Các đối tượng
• Mô tả các kỹ thuật và công nghệ sử dụng trong hệ thống
• Trạng thái • Giải thích các yêu cầu về hoạt động, hiệu suất, an ninh, văn hóa và
• Phương thức chính trị ảnh hưởng đến kiến trúc của hệ thống
• Thông điệp • Tạo mô tả về kỹ thuật phần cứng và phần mềm ứng dụng cho hệ
thống

Thiết kế kiến trúc cho hệ thống


Các sản phẩm cuối cùng
• Thiết kế kiến trúc
• Lập kế hoạch về cách hệ thống sẽ được phân phối trên các máy tính và Đặc tả HW/SW
phần cứng và phần mềm nào sẽ được sử dụng cho mỗi máy tính.
• Đặc tả phần cứng và phần mềm
• Mô tả chi tiết các thành phần phần cứng/phần mềm để hỗ trợ những người
chịu trách nhiệm mua các sản phẩm đó đáp ứng nhu cầu của hệ thống

304
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.
10/04/2023

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Biểu đồ gói


theo hướng đối tượng Khái niệm
• Thiết kế để gom nhóm các thành phần trong hệ thống thành
các nhóm
• Mỗi gói có tên gói và các thành phần
• 4.1. Thiết kế các hệ thống con • Thường chia theo các tiêu chí
• 4.1.2. Thiết kế biểu đồ gói • Gói giao diện
• Gói dữ liệu
• Gói chức năng
• Gói thư viện

Biểu đồ gói Biểu đồ gói


Thành phần và cú pháp Thành phần và cú pháp
• Tên đủ điều kiện: package
name::element name
• Có 2 kiểu:
• «import» for a public package import =>
transitive: if A imports B and B imports C
then A indirectly imports C
• «access» for a private package import
=> intransitive

20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 307


10/04/2023

Biểu đồ gói Biểu đồ gói


Xác định hệ thống con bằng biểu đồ gói Ví dụ các hệ thống con chia theo lớp
• Xác định các nhóm lớp
• Nhóm các lớp lại với nhau dựa trên các mối quan hệ của chúng
• Tập các lớp được nhóm dưới dạng một gói
• Xác định mối quan hệ phụ thuộc giữa các gói
• Đặt mối quan hệ phụ thuộc giữa các gói

Biểu đồ gói Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


Ví dụ các hệ thóng theo hướng đối tượng
con chia theo
thành phần

• 4.1. Thiết kế kiến trúc và các hệ thống con


• 4.1.3. Thiết kế kiến trúc và biểu đồ thành phần
10/04/2023

Biểu đồ thành phần Biểu đồ thành phần


Vai trò Ký pháp

• Biểu đồ thành phần được sử dụng để biểu diễn các thành


phần phần mềm cấu thành nên hệ thống.
• Một hệ thống phần mềm có thể được xây dựng từ đầu bằng
cách sử dụng mô hình lớp như đã trình bày trong các phần
trước của tài liệu, hoặc cũng có thể được tạo nên từ các
thành phần sẵn có (COM, DLL).

Biểu đồ thành phần Biểu đồ thành phần


Ví dụ thành phần Ví dụ thành phần
10/04/2023

Biểu đồ thành phần Các thành phần


Cách xây dựng
• Hệ thống phần mềm gồm:
• Lưu trữ dữ liệu?
• Truy cập dữ liệu?
• Các ứng dụng?
• Biểu diễn thông tin?
• Hệ thống phần cứng bao gồm:
• Các máy tính ở Client
• Các máy chủ
• Hệ thống mạng và đường truyền

HOINT - CNTT - IS - TMU 2020 318

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Biểu đồ triển khai


theo hướng đối tượng Vai trò

• Biểu đồ triển khai biểu diễn kiến trúc cài đặt và triển khai hệ
thống dưới dạng các nodes và các mối quan hệ giữa các
• 4.1. Thiết kế kiến trúc và các hệ thống con node đó.
• 4.1.4. Thiết kế kiến trúc và biểu đồ triển khai • Thông thường, các nodes được kết nối với nhau thông qua
các liên kết truyền thông như các kết nối mạng, liên kết
TCPIP, microwave…
10/04/2023

Phần tử mô hình Ý nghĩa Ký hiệu trong biểu đồ


Biểu đồ triển khai
Các nodes (hay các Biểu diễn các thành phần Các thành phần
Biểu đồ thiết bị) không có bộ vi xử lý trong
biểu đồ triển khai hệ thống
triển khai
Ký pháp Các bộ xử lý Biểu diễn các thành phần có
bộ xử lý trong biểu đồ

Các liên kết truyền Nối các thành phần của biểu
thông đồ triển khai hệ thống.
Thường mô tả một giao thức
truyền thông cụ thể.

20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 321 20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 322

Biểu đồ triển khai Biểu đồ triển khai


Các thành phần Cách xây dựng
• Hệ thống phần mềm gồm:
• Lưu trữ dữ liệu?
• Truy cập dữ liệu?
• Các ứng dụng?
• Biểu diễn thông tin?
• Hệ thống phần cứng bao gồm:
• Các máy tính ở Client
• Các máy chủ
• Hệ thống mạng và đường truyền

20/12/2013 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 323


10/04/2023

Biểu đồ triển khai Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


Các thành phần theo hướng đối tượng

• 4.2. Thiết kế giao diện người dùng


• 4.2.1. Tổng quan về thiết kế giao diện người dùng

HOINT - CNTT - IS - TMU 2020 325

Tổng quan về thiết kế giao diện người dùng Tổng quan về thiết kế giao diện người dùng
Lưu ý khi thiết kế giao diện Nguyên tắc chung
• Dựa trên lớp giao diện trong biểu đồ lớp • Sự quen thuộc của người dùng
• Sự phù hợp và những trải nghiệm của người dùng • Sự thống nhất
• Nắm rõ về màu sắc, sự đồng nhất, sự đối lập, sự kết hợp, … • Tối thiểu hóa
• Hiểu rõ ảnh hưởng của giao diện đến đánh giá của người dùng • Khả năng hướng dẫn và phục hồi
• Hiểu rõ sự đa dạng về người dùng và sự đa dạng của ứng dụng • Sự đa dạng trong tương tác
10/04/2023

Tổng quan về thiết kế giao diện người dùng Tổng quan về thiết kế giao diện người dùng
Mục tiêu Nguyên tổ chức giao diện của hệ thống
• Có cách trình bày dễ hiểu • Xác định các thành phần cơ bản của giao diện hệ thống
• Người dùng có thể nắm được nội dung • Cách thức hoạt động và sự khác nhau đối với mỗi nhóm tác nhân
• Có tính thẩm mỹ • Cần có sơ đồ cấu trúc giao diện hay còn gọi là sơ đồ di chuyển tổng
• Dùng được với nhiều mức độ khác nhau thể của hệ thống
• Có tính nhất quán • Hiển thị cách tất cả các màn hình, biểu mẫu và báo cáo có liên quan
với nhau
• Cố gắng giảm thiểu nỗ lực của người dùng
• Cho biết cách người dùng di chuyển từ chức năng này sang chức
năng khác

Tổ chức giao diện cho hệ thống đơn giản


Tổ chức giao
diện cho hệ
thống

331
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.
10/04/2023

Tổng quan về thiết kế giao diện người dùng Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin
Các loại giao diện của hệ thống theo hướng đối tượng
• Các thành phần cơ bản trên các màn hình, biểu mẫu và báo cáo riêng lẻ
trong ứng dụng
• Giao diện loại cần lựa chọn: lịch, sổ séc, giỏ hàng
Giao diện cho các đối tượng người dùng khác nhau: khách hàng/người

dùng cuối; nhân viên/cộng tác viên) • 4.2. Thiết kế giao diện người dùng
• Giao diện thể hiện hành động: mua hang/ tìm kiếm/ thanh toán/ tạo hóa • 4.2.2. Các phiên bản trong thiết kế giao diện
đơn
• Giao diện là các biểu tượng: Hình ảnh/ logo/ …
• Giao diện cho các trạng thái hoặc hoạt động: Đang sao chép/ Cho vào
thùng rác/ Đang xóa/ Đang lưu/ Đang tìm kiếm/ Đáng tính, …
• Các giao diện mẫu: Các bản hướng dẫn/ Các mô tả, …

Các phiên bản trong thiết kế giao diện Các phiên bản trong thiết kế giao diện
Khái niệm Phân loại
• UI - User Interface (giao diện người dùng)
• UI dùng để hướng dẫn người dùng một cách trực quan thông qua
giao diện.
• UI ếp nhận các thông tin từ UX để đưa ra thiết kế giao diện gồm:
• Màu sắc, hình ảnh, ngôn ngữ, trình bày bố cục...
• UX - User Experience (trải nghiệm người dùng)
• UX đảm bảo tính logic, trình tự hành động hoặc thao tác của người
dùng trên giao diện của hệ thống
• UX cho biết người dùng cần gì, thích gì? không thích điều gì? Để
người thiết kế cải thiện khả năng sử dụng, tạo được hứng thú và
giúp gia tăng khách hang tiềm năng
10/04/2023

Các phiên bản trong thiết kế giao diện Các phiên bản trong thiết kế giao diện
Phân loại Phân loại
Kiểu tài
Phiên bản Đặc điểm Công cụ hỗ trợ
liệu
Phác thảo nhanh về giao diện, về ý tưởng các thành phần Giấy, bút, phần Bản
Sketch
trên toàn bộ giao diện của hệ thống mềm phác thảo draft
Nâng cấp từ bản Sketch, tạo bản phác họa, các khối màu
Wireframe PowerPoint, Visio File
đen trằng hoặc có xám, các ghi chú text dạng sơ lược
Nâng cấp từ bản Wireframe, phác thảo màu sắc, có đủ các
Axure, Adobe
Mockup thành phần và các hình ảnh sơ bộ, khá sát với bản cuối, có File
XD, Photoshop
thể dùng cho hợp đồng
Nâng cấp từ bản Mockup, sát với thực tế, đầy đủ các giao Adobe XD,
Prototype diện, menu, hình ảnh và bao gồm cả sự dịch chuyển qua Photoshop, File
lại giữa các giao diện Figma

Các phiên bản trong thiết kế giao diện Các phiên bản trong thiết kế giao diện
Ký pháp bản Sketch Ví dụ bản Sketch giao diện
10/04/2023

Các phiên bản trong thiết kế giao diện


Ví dụ bản Wireframe giao diện Các phiên bản trong
thiết kế giao diện
Ví dụ
Bản Wireframe và
Mockup giao diện

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Thiết kế thực đơn trong giao diện
theo hướng đối tượng Khái niệm
• Thực đơn (menu) là cấu trúc tổ chức các hoạt động của hệ thống
Thể hiện được các chức năng hệ thống cung cấp cho người dùng
• 4.2. Thiết kế giao diện người dùng •

• Giúp người sử dụng nhận biết tổ chức của hệ thống


• 4.2.3. Thiết kế thực đơn trong giao diện
• Được chia theo cấu trúc phân cấp
• Gốc
• Cành
• Lá
10/04/2023

Tổ chức giao Tổ chức dạng


diện cho hệ Map cho trang
thống Web

345 346
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. © 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.

Thiết kế thực đơn trong giao diện


Thiết kế layout
• Phác thảo sơ lược Layout cho
• Các vùng trên giao diện (Điều hướng, làm việc và trạng thái) một trang Web
• Thể hiện các loại thông tin như thế nào
• Gom nhóm và xác định các đối tượng
• Phân chia phù hợp và có sự liên kết

348
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.
10/04/2023

Thiết kế thực đơn trong giao diện


Lựa chọn kiểu thực đơn
• Thực đơn ngang Wireframe cho
• Thực đơn dọc một trang Web
• Thực đơn trải theo khối hình học
• Thực đơn tùy chọn

350
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.

Thiết kế thực đơn trong giao diện


Thiết kế Storyboard cho menu
• Phác thảo thực đơn và các thực đơn con Storyboard
• Xây dựng StoryBoard cho một menu
• Phác thảo giao tổng thể và hoàn thiện

352
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.
10/04/2023

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Thiết kế các giao diện nhập dữ liệu
theo hướng đối tượng Khái niệm
• Giao diện nhập dữ liệu hay còn gọi giao diện nhập liệu
• Thiết kế các thành phần để người dùng nhập các kiểu dữ liệu khác
• 4.2. Thiết kế giao diện người dùng nhau
• 4.2.4. Thiết kế các giao diện nhập dữ liệu • Tiêu chí
• Đơn giản, dễ hiểu
• Dễ nhận biết kiểu dữ liệu và dễ dàng lựa chọn
• Hỗ trợ tối đa các thao tác của người dùng
• Đơn giản hóa các bộ dữ liệu lưu trữ vào hệ thống

Thiết kế các giao diện nhập dữ liệu Thiết kế các giao diện nhập dữ liệu
Các kiểu đối tượng hỗ trợ nhập liệu Các bước thiết kế
• Phác thảo bản Sketch
• Xác định các kiểu dữ liệu và cách thức lưu trữ chúng
• Xây dựng bản Wireframe với các đối tượng chi tiết
• Làm mịn và tích hợp vào thực đơn và Storyboard của các thực đơn
10/04/2023

Thiết kế các giao diện nhập dữ liệu Thiết kế các giao diện nhập dữ liệu
Các kiểu giao diện nhập liệu Phác thảo Storyboard cho giao diện nhập liệu

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Thiết kế giao diện xuất dữ liệu
theo hướng đối tượng Khái niệm
• Thiết kế biểu mẫu để hiển thị dữ liệu sau khi thực hiện một
hoặc một số yêu cầu từ người dùng
Mỗi giao diện xuất có các yêu cầu khác nhau
• 4.2. Thiết kế giao diện người dùng •

• Về thông tin hiển thị


• 4.2.5. Thiết kế các giao diện xuất dữ liệu
• Về cách thức tổ chức
• Về định dạng biểu mẫu
• Về thiết bị hiển thị
• Về yêu cầu thời gian
10/04/2023

Thiết kế giao diện xuất dữ liệu Thiết kế giao diện xuất dữ liệu
Phân loại Báo cáo
• Báo cáo
• Định kỳ
• Tức thời
• Biểu mẫu hiển thị thông tin
• Sau khi tính toán xử lý
• Hiển thị định kỳ
• Kết quả truy xuất thông tin
• Theo thiết bị
• Theo định dạng

Thiết kế giao diện xuất dữ liệu Thiết kế giao diện xuất dữ liệu
Biểu mẫu hiển thị thông tin Kết quả truy xuất thông tin
• Xuất ra tập tin
• Pdf, word, xml, …
• Xuất ra màn hình
• Desktop, laptop, tablet, mobile device, …
• Xuất ra thiết bị khác
• Máy in, máy ảnh, máy quét …
10/04/2023

Thiết kế giao diện xuất dữ liệu


Giao diện xuất thông tin
Thiết kế giao diện
xuất dữ liệu
Giao diện xuất thông tin

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


Thiết kế giao theo hướng đối tượng
diện xuất dữ liệu
Giao diện xuất thông
tin

• 4.3. Thiết kế việc lưu trữ dữ liệu


• 4.3.1. Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu trong hệ thống
10/04/2023

Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu
Vai trò Các mức mô hình hóa
• Biểu diễn dữ liệu được thu thập, lưu trữ, sử dụng và tạo ra • Mô hình dữ liệu logic hiển thị cấu trúc và cách thức tổ chức
trong quá trình hệ thống hoạt động dữ liệu trong hệ thống như thế nào (Ngữ nghĩa)
• Biểu diễn các thông tin về người, địa điểm, sự kiện, đối • Mô hình dữ liệu vật lý cho thấy cách dữ liệu thực sự sẽ
tượng, hoạt động, khái niệm và toàn bộ dữ liệu mà hệ được lưu trữ trong hệ thống như thế nào và ở đâu (Vật lý)
thống thu thập, lưu trữ, xử lý và mối quan hệ giữa chúng.

Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu
Quy trình thiết kế dữ liệu cho hệ thống Khái niệm cơ sở dữ liệu
• Bước 1: Thu thập và xử lý sơ bộ từ các nguồn từ thực tế • CSDL (Database) = Tập hợp dữ liệu được tổ chức có cấu trúc liên
• Bước 2: Phân loại các nhóm thực thể và lựa chọn các thuộc tính quan với nhau và được lưu trữ trong máy tính.
được sử dụng cho hoạt động của hệ thống • CSDL được thiết kế, xây dựng cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu,
• Bước 3: Xây dựng các tập thực thể và các mối liên kết truy xuất thông tin hoặc cập nhật dữ liệu
• Bước 4: Chuyển đổi sang mô hình dữ liệu tương ứng
Lưu trữ dữ liệu
• Bước 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
• Bước 6: Xây dựng lược đồ dữ liệu và xác định các miền dữ liệu cho Cập nhật dữ liệu

CSDL
từng thuộc tính để có thể cài đặt lên hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Truy xuất thông tin

Bài giảng HTTT quản lý 1.3 372


10/04/2023

Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu
Cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
• Quản lý dữ liệu bằng CSDL giúp dữ liệu được lưu trữ một cách • Phần mềm hỗ trợ tạo lập, lưu trữ và xử lý dữ liệu cho hệ thống
hiệu quả và có tổ chức, cho phép quản lý dữ liệu nhanh chóng
và hiệu quả • Phân loại
• Lợi ích: • Mã nguồn đóng
• Tránh dư thừa, trùng lắp dữ liệu • MS Access, MS SQL Server, Oracle, …
• Đảm bảo sự nhất quán trong CSDL • Mã nguồn mở
• Các dữ liệu lưu trữ có thể được chia sẻ • MySQL, MariaDB, …
• Có thể thiết lập các chuẩn trên dữ liệu
• Duy trì tính toàn vẹn dữ liệu
• Đảm bảo bảo mật dữ liệu

Bài giảng HTTT quản lý 1.3 373

Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Vai trò của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
• Cung cấp môi trường để tạo lập nên cơ sở dữ liệu.
• Cung cấp cho hệ thống cách thức cập nhật và khai thác các
dữ liệu
• Cung cấp các công cụ điều khiển, kiểm soát truy cập và quản
trị cơ sở dữ liệu
10/04/2023

Tổng quan về mô hình hóa dữ liệu Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin
Tiêu chí lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo hướng đối tượng
• Các tiêu chí lựa chọn • Các kiểu cơ sở dữ liệu:
• Mô hình dữ liệu hỗ trợ • Cơ sở dữ liệu kế thừa
• Kiến trúc sử dụng • Cơ sở dữ liệu quan hệ
• Độ an toàn và tin cậy • Cơ sở dữ liệu đối tượng • 4.3. Thiết kế việc lưu trữ dữ liệu
• Tài chính • Cơ sở dữ liệu đa chiều • 4.3.2. Các mô hình dữ liệu phổ biến
• Cơ sở dữ liệu NoQuery

Các mô hình dữ liệu Các mô hình dữ liệu


Khái niệm Phân loại
• Các CSDL có thể khác nhau về chức năng và mô hình dữ liệu (data • Các mô hình:
model) • Mô hình dữ liệu file phẳng (flat file)
• Mô hình dữ liệu sẽ quyết định cách thức lưu trữ và truy cập dữ liệu • Mô hình dữ liệu mạng (Network model)
• Tùy từng ngữ cảnh quan hệ giữa các thành phần dữ liệu trong CSDL, • Mô hình dữ liệu phân cấp (Hierachical) model)
mô hình phức hợp được áp dụng để việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu • Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational model)
đạt hiệu quả cao nhất. • Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object-Oriented model)

Bài giảng HTTT quản lý 1.3 379 Bài giảng HTTT quản lý 1.3 380
10/04/2023

Các mô hình dữ liệu Các mô hình dữ liệu


Mô hình dữ liệu tệp phẳng (flat file) Mô hình dữ liệu phân cấp (hierarchy)
• Mô hình này chỉ dùng cho các CSDL đơn giản • Tổ chức theo hình cây, mỗi nút biểu diễn một thực thể dữ liệu
• Thường là file kiểu văn bản chứa dữ liệu dạng bảng • Liên hệ dữ liệu thể hiện trên liên hệ giữa nút cha và nút con
• Ví dụ: • Ví dụ mô hình dữ liệu phân cấp trong CSDL Northwind

Bài giảng HTTT quản lý 1.3 381 Bài giảng HTTT quản lý 1.3 382

Các mô hình dữ liệu Các mô hình dữ liệu


Mô hình dữ liệu mạng (network) Mô hình dữ liệu quan hệ (relation)
• Cách tổ chức • Trong mô hình dữ liệu quan hệ, không có các liên kết vật lý. Dữ liệu
• Các file riêng biệt trong được biểu diễn dưới dạng bảng với các hàng và các cột:
hệ thống file phẳng • Cơ sở dữ liệu là tập hợp các bảng (còn gọi là các quan hệ)
được gọi là các bản ghi. • Mỗi hàng là một bản ghi (record), còn được gọi là một bộ(tuple)
Tập hợp bản ghi cùng
• Mỗi cột là một thuộc tính, còn được gọi là trường (field)
kiểu tạo thành một kiểu
thực thể dữ liệu. Các • Dữ liệu trong hai bảng liên hệ với nhau thông qua các cột chung
kiểu thực thể kết nối
• Có các toán tử để thao tác trên các hàng của bảng
với nhau thông qua mối
quan hệ cha-con

Bài giảng HTTT quản lý 1.3 383 Bài giảng HTTT quản lý 1.3 384
10/04/2023

Các mô hình dữ liệu Các mô hình dữ liệu


Mô hình dữ liệu quan hệ (relation) Mô hình dữ liệu đối tượng (object)
• Ví dụ • Mỗi đối tượng bao gồm các
thuộc tính, phương thức
(hành vi) của đối tượng.
• Các đối tượng trao đổi với
nhau thông qua các phương
thức.
• Mỗi đối tượng có thể được
sinh ra từ việc kế thừa đối
tượng khác, nạp chồng (hay
định nghĩa lại) phương thức
của đối tượng khác …

Bài giảng HTTT quản lý 1.3 385 Bài giảng HTTT quản lý 1.3 386

Các mô hình dữ liệu Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


Lựa chọn mô hình dữ liệu cho hệ thống theo hướng đối tượng
• Dựa trên yêu cầu của hệ thống
• Dựa trên kiểu dữ liệu của hệ thống
• Dựa trên cách thức hoạt động của hệ thống • 4.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu
• Dựa trên khối lượng các bộ dữ liệu
• 4.3.3. Xây dựng lược đồ ERD cho dự án
• Dựa trên cách thức quản trị của hệ thống
• Dựa trên chi phí và sự quen thuộc của người dùng
10/04/2023

Lược đồ ERD Lược đồ ERD


Khái niệm Các thành phần
Các thực thể
• Lược đồ ERD (Entity Relationship Diagram) là lược đồ mô tả các đối
tượng và mối quan hệ giữa chúng trong cơ sở dữ liệu
• Giúp xác định rõ các đối tượng được lưu trữ lên hệ quản trị cơ sở
dữ liệu và sự kết nối giữa các đối tượng đó Khách hàng có Hóa đơn

Mã KH ID
• Thành phần Tên KH
Địa chỉ
Mã HĐ ID
Ngày tạo HĐ
Tổng tiền
• Các tập thực thể Số điện thoại

• Các mối quan hệ Quan hệ/ Liên kết


giữa các thực thể
• Các thuộc tính của các tập thực thể Các thuộc tính

© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 390

Lược đồ ERD Lược đồ ERD


Các bước xây dựng lược đồ Xác định các thực thể
• Xác định các thực thể
• Xác định các thực thể
• Từ các đối tượng người dùng hoặc các hệ thống con
• Xác định các thuộc tính của các thực thể • Từ các bảng biểu, báo cáo, hóa đơn, chứng từ, ….
• Xác định mối quan hệ • Từ các sự kiện, hành động, phản ứng, hành vi của các đối tượng
• Tách các mối quan hệ phức hợp trong quá trình hoạt động của hệ thống
• Chuẩn hóa và hoàn thành
10/04/2023

Lược đồ ERD Lược đồ ERD


Các kiểu thực thể Xác định các thuộc tính của thực thể
• Người, địa điểm, sự kiện, hoặc tất các các đối tượng được • Xác định thuộc tính
sử dụng vào trong quá trình hoạt động của hệ thống
• Thông thường phải xuất hiện nhiều lần trong nhiều hoạt
• Dựa trên các yêu cầu chức năng và yêu cầu phi chức
động khác nhau của hệ thống
năng của hệ thống
• Dựa trên mô tả và các dữ liệu thực tế của hệ thống
Người Địa điểm Đối tượng Sự kiện Khái niệm • Dựa trên các biểu mẫu hoặc các nội dung trong các văn
STUDENT
Sinh viên Phòng học Sách
BOOK Kiểm tra MK
LIBRARY Khóa học bản phục vụ cho hoạt động của hệ thống
CHECK-
OUT

© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 393

Lược đồ ERD Lược đồ ERD


Yêu cầu của các thuộc tính của thực thể Xác định quan hệ của các thực thể
• Các thông tin mô tả chi tiết cho thực thể • Dựa trên sự liên kết của các thực thể
• Chỉ các thuộc tính được sử dụng cho mô hình hoặc tham gia vào các hoạt • Dựa trên các ràng buộc dữ liệu
động của hệ thống
• Dựa trên các ràng buộc trong mô tả
• Tên của các thuộc tính là danh từ
• Dựa trên các điều kiện của mỗi hành động
• Thuộc tính khóa:
• Khóa chính
• Khóa ngoại
• Kiểu dữ liệu của các thuộc tính phụ thuộc và cách thức xử lý của các chức
năng trong hệ thống

© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 395


10/04/2023

Lược đồ ERD
Xác định quan hệ của các thực thể

is assigned PARKING
EMPLOYEE
is assigned to
one-to-one
PLACE
Lược đồ ERD
Ví dụ
PRODUCT includes PRODUCT
LINE
is included in
one-to-many

STUDENT registers for COURSE


registers
many-to-many

© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 397

Lược đồ ERD Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


Ví dụ theo hướng đối tượng

• 4.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu


• 4.3.4. Chuẩn hóa dữ liệu cho dự án
10/04/2023

Chuẩn hóa dữ liệu Chuẩn hóa dữ liệu


Vai trò Quy trình chuẩn hóa dữ liệu
• Tối ưu hóa không gian lưu trữ • Xác nhận mô hình dữ liệu của dự án
Tránh dư thừa, trùng lắp dữ liệu

• Áp dụng các quy tắc cho mô hình dữ liệu logic để cải
• Tối ưu thời gian tìm kiếm thiện cấu trúc tổ chức của chúng
• Giảm các lỗi trong quá trình truy xuất dữ liệu
• Hỗ trợ quản trị CSDL tốt hơn
• Có 3 quy tắc chuẩn hóa là phổ biến
• Chuẩn 1 – 1 NF
• Chuẩn 2 – 2 NF
• Chuẩn 3 – 3NF

Chuẩn hóa dữ liệu Chuẩn hóa dữ liệu


Chuẩn hóa dữ liệu về dạng chuẩn 1 Chuẩn hóa dữ liệu về dạng chuẩn 2
• Đạt chuẩn 1 nếu
• Điều kiện để đạt chuẩn 2
• Mỗi ô trong bảng chỉ chứa giá trị đơn
• Đạt chuẩn 1
• Mỗi dòng trong bảng là duy nhất
• Mỗi thuộc tính khóa là đơn và xác định được các thuộc tính còn
• Chuẩn hóa về dạng chuẩn 1 lại trong bảng
• Loại bỏ các thuộc tính có nhiều giá trị • Chuẩn hóa
• Tách thành các thuộc tính mới và đặt tên
• Loại bỏ các thuộc tính có nhiều giá trị
• Chuyển thành thực thể mới
• Loại bỏ các thuộc tính chỉ phụ thuộc 1 phần vào khóa chính
• Loại bỏ các thuộc tính thiếu hụt, trùng lặp, thêm các dữ liệu bổ
sung (nếu có) • Tách thành các bảng mới và xác định quan hệ giữa các bảng mới
10/04/2023

Chuẩn hóa dữ liệu Chuẩn hóa dữ liệu


Chuẩn hóa dữ liệu về dạng chuẩn 3 Ví dụ chưa đạt chuẩn 1
ORDER

• Điều kiện để đạt chuẩn 3 • Bảng OrderNumber OrderNumber

• Đạt chuẩn 2 • CustomerAddress OrderDate


CustomerName
• 1 to 22 Occurrences CustomerAddress consisting of:
• Mỗi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc hoàn toàn vào khóa Street

chính • => Có kiểu bộ, không phải giá trị đơn City
State
ZipCode

Chuẩn hóa
CustomerType
• Initials
District Number
• Loại bỏ các thuộc tính chỉ phụ thuộc 1 phần vào khóa chính Region Number
1 to 22 Occurrences of:

• Loại bỏ các phụ thuộc hàm bắc cầu Item Number


Item Name
Quantity Ordered
• Tách thành các bảng mới, xác định thuộc tính khóa và quan hệ Item Unit
Quantity Shipped
giữa các bảng mới Item Price

© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 406

Chuẩn hóa dữ liệu Chuẩn hóa dữ liệu


Ví dụ Chuẩn hòa về dạng chuẩn 1 Ví dụ Chuẩn hòa về dạng chuẩn 2
• Cho cột • Cho cột CustomerAddress dạng text, Tách 1 to 22 Occurrences sang bảng mới,
CustomerAddress dạng Tách ItemNumber thành bảng mới
text • Kết nối ba bảng => Đạt chuẩn 2
• Tách 1 to 22
Occurrences sang bảng
mới
• Kết nối hai bảng
• Đạt chuẩn 1
10/04/2023

Chuẩn hóa dữ liệu Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


Ví dụ Chuẩn hòa về dạng chuẩn 3 theo hướng đối tượng
• Cho cột CustomerAddress dạng text, Tách 1 to 22 Occurrences sang
bảng mới, Tách ItemNumber thành bảng mới, Tách Order • 4.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu
• Kết nối bốn bảng => Đạt chuẩn 3 • 4.3.5. Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu

Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu
Khái niệm Phân loại
• Thiết kế mô hình vật lý cho cơ sở dữ liệu của hệ thống • Không gian lưu trữ được xem xét dưới hai kiểu
• Bao gồm • Định dạng của dữ liệu
• Thiết bị vật lý • Định dạng kiểu tập tin (file): Kiểu tập tin, cấu trúc lưu trữ và cách thức
• Hệ cơ sở dữ liệu của dự án lưu trữ để tối ưu trong truy xuất và xử lý dữ liệu
• Định dạng cơ sở dữ liệu (database): Tập hợp dữ liệu cần lưu trữ theo
một mô hình xác định trước.
• Mô hình mà hệ quản trị CSDL hỗ trợ
• Hệ quản trị CSDL chỉ hỗ trợ 1 số mô hình dữ liệu nhất định, vì vậy, quyết
định lựa chọn Hệ quản trị CSDL sẽ xác định các phương thức xử lý và
quản trị dữ liệu trong hệ thống
10/04/2023

Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu
Phân loại tập tin Phân loại cơ sở dữ liệu
• Tệp chính (Master File) – lưu trữ thông tin cốt lõi quan trọng đối với • Legacy database – CSDL kế thừa
ứng dụng.
• Relational database – CSDL quan hệ
• Tệp tra cứu (Lookup File) – chứa các giá trị tĩnh.
• Object database – CSDL đối tượng
• Tệp giao dịch (Transaction File) – lưu trữ thông tin có thể được sử
dụng để cập nhật tệp chính. • Multidimensional database – CSDL đa chiều
• Tệp kiểm tra (Audit File) – ghi lại hình ảnh dữ liệu “trước” và “sau” • NoSQL database – CSDL tự do (No Query)
khi dữ liệu bị thay đổi.
• Tệp lịch sử (History File) – lưu trữ các giao dịch trong quá khứ.

Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu
Tối ưu hóa hiệu quả xử lý Các kỹ thuật tối ưu hóa hiệu quả xử lý
• Mục đích tối ưu hiệu quả xử lý • Chuẩn hóa
• Gồm hai nhóm: • Phân cụm
• Tối ưu trên thiết bị lưu trữ
• Tối ưu hay tăng tốc độ truy cập. • Đánh chỉ mục
• Giải pháp • Ước lượng kích thước dữ liệu để tối ưu thiết bị phần cứng
• Hạn chế dư thừa dữ liệu; Hạn chế giá trị null trong CSDL
• Chuẩn hóa dữ liệu
10/04/2023

Thiết kế hệ thống lưu trữ dữ liệu Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin
Tối ưu hóa hiệu quả xử lý theo hướng đối tượng
• Tiêu chí
• Phù hợp thiết bị phần cứng
• Các phần mềm quen thuộc với người dùng
• Thời gian xử lý đáp ứng yêu cầu thực hiện của hệ thống
• 4.4. Thiết kế chương trình và cài đặt
• Không gian lưu trữ đảm bảo để mở rộng hệ thống • 4.4.1. Tổng quan về thiết kế chương trình

Tổng quan về thiết kế chương trình Tổng quan về thiết kế chương trình
Lưu ý trong thiết kế chương trình và cài đặt Khái niệm

• Dựa trên biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ lớp và biểu đồ hoạt • Tạo bản hướng dẫn cho người lập trình xây dựng chương
động trình cho dự án
• Là sự chuyển đổi từ mô hình logic sang mô hình vật lý của • Cách tiếp cận
hệ thống nên cần có sự tương thích về • Top - down
• Công nghệ thực tế áp dụng cho dự án • Bottom - Up
• Định dạng dữ liệu • Tài liệu thiết kế chương trình
• Sự tương tác giữa người và máy tính • Tất cả các lược đồ có cấu trúc và thông số kỹ thuật cần thiết
cho người lập trình để triển khai hệ thống bằng một ngôn
ngữ lập trình
10/04/2023

Tổng quan về thiết kế chương trình Tổng quan về thiết kế chương trình
Quy trình chung thiết kế chương trình Lược đồ cấu trúc tổ chức chương trình

• Quy trình thiết kế chương trình • Tuân thủ các kỹ thuật thiết kế chương trình
• Xây dựng sơ đồ luồng (Flow chart) • Yêu cầu phải hiển thị được tất cả các thành phần của mã
• Viết mã giả (Pseudocode) nguồn ở định dạng phân cấp
• Viết đặc tả chương trình (Program Specification) • Các câu lệnh tuần tự
• Các câu lệnh lựa chọn
• Các vòng lặp
• Minh họa tổ chức và sự tương tác của các mô-đun chương
trình khác nhau

Tổng quan về thiết kế chương trình Tổng quan về thiết kế chương trình
Tiêu chuẩn đánh giá bản thiết kế chương trình Tiêu chuẩn đánh giá bản thiết kế chương trình

• Cấu trúc chương trình • Sự gắn kết (cohension)


• Khả năng điều khiển • Các chức năng rõ ràng
• Tính kết nối • Có sự tuần tự
• Sự gắn kết • Có sự liên kết giữa các mô-đun
• Có ít chương trình con (mô-đun con)
• Ít các biến hoặc phép tính trung gian
• Giảm các so sánh và phép toán logic
• Giảm các giá trị trùng nhau
10/04/2023

Tổng quan về thiết kế chương trình Tối ưu về độ phủ (Fan-in)


Tiêu chuẩn đánh giá bản thiết kế chương trình
• Sự kết nối (coupling)
• Dữ liệu được thiết kết tốt
1.1 1.2 1.1 1.2
• Giảm các Stamp Calculate
Employee
Print
Employee
1.3
Calculate
Calculate
Employee
Print
Employee
1.3
Calculate
Benefits Benefits
• Giảm các hệ thống kiểm soát Salary Roster Salary Roster

• Chú ý đến sự khác biệt


• Chú ý đến nội dung 1.1.2 1.1.1 1.2.1 1.3.1
Read Read Read Read
Employee Employee Employee Employee
Record Record Record Record

Low fan-in not preferred

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Thiết kế chương trình bằng lược đồ
theo hướng đối tượng Khái niệm
• Flowchart là một dạng biểu đồ hay lưu đồ diễn giải cho một
thuật toán hoặc một quy trình làm việc.
• 4.4. Thiết kế chương trình và cài đặt • Mục đích:
• 4.4.2. Thiết kế chương trình bằng Flow Chart • Biểu diễn quy trình hoạt động của ca sử dụng
• Một bước xử lý hay còn gọi là hoạt động, biểu thị dưới dạng
hình hộp chữ nhật.
• Một quyết định, biểu hiện dưới dạng viên kim cương.
10/04/2023

Thiết kế chương trình bằng lược đồ Thiết kế chương trình bằng lược đồ
Phân loại Ký pháp
• Lược đồ mô tả quy trình xử lý từng bước hoặc từng giai đoạn
• Biểu diễn các hoạt động
• Mỗi giai đoạn hoạt động được biểu thị dưới dạng hình hộp chữ nhật.
• Lược đồ dùng để mô tả một quyết định
• Biểu diễn việc ra quyết định hoặc rẽ nhánh
• Biểu diễn bằng dạng viên kim cương

Thiết kế chương trình bằng lược đồ Thiết kế chương trình bằng lược đồ
Quy trình xây dựng Xây dựng lược đồ theo phương pháp Top-down

• Xác định các nhiệm vụ • Xác định các mô-đun cấp cao nhất và phân tách chúng
• Xác định các luồng vào và ra thành các cấp thấp hơn
• Xác định các rẽ nhánh • Thêm các kết nối đến mô-đun khác hoặc câu lệnh điều
• Xác định các kết thúc của các nhiệm vụ khiển (rẽ nhánh, lặp, ngắt, …)
• Phác thảo trên giấy • Thêm các mô-đun con
• Sử dụng công cụ • Làm mịn dần cho đến khi hoàn thành
• Hoàn thiện lược đồ
10/04/2023

Thiết kế chương trình bằng lược đồ Thiết kế chương trình bằng lược đồ
Ví dụ biểu đồ đăng ký dịch vụ Ví dụ quy trình nghiệp vụ

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Thiết kế chương trình với mã giả
theo hướng đối tượng Khái niệm
• Mã giả là bản phác thảo mã nguồn (code) nêu rõ từng bước
để dần chuyển đổi thành chương trình bằng một ngôn ngữ lập
trình cụ thể.
• 4.4. Thiết kế chương trình và cài đặt • Mã giả được sử dụng để hoạch định các hàm (function), hoặc
• 4.4.3. Thiết kế chương trình với mã giả thủ tục (procedure) trong các chương trình và nâng cấp để
thành chương trình hoặc mô đun xử lý
10/04/2023

Thiết kế chương trình với mã giả Thiết kế chương trình với mã giả
Mục đích Quy tắc viết mã giả
• Mô tả rằng thuật toán sẽ hoạt động như thế nào? • Viết có cấu trúc rõ ràng
• Cấu tạo một hàm tạo (construct) • Mỗi câu lệnh viết trên một dòng
• Kỹ thuật hoặc quy trình xử lý được sử dụng trong chương trình.
• Các cấu trúc lặp, rẽ nhánh cần thể hiện rõ bằng các khối và lùi vào
• Giải thích quy trình tính toán cho các nhóm người dùng khác trong
dự án • Sử dụng ngôn ngữ kết hợp (tự nhiên và lập trình dạng mô phỏng)
• Thiết kế mã nguồn cho cả nhóm. • Viết HOA các từ khóa quan trọng
• Chèn mã giả vào những bản thiết kế để hỗ trợ giải quyết vấn đề phức tạp • Viết theo định dạng chương trình con, đúng cấu thứ tự thực hiện
mà nhiều lập trình viên đang gặp khó khăn
• Mã giả giúp những ý định của người thiết kế trở nên rõ ràng hơn.

Thiết kế chương trình với mã giả Thiết kế chương trình với mã giả
Quy trình viết mã giả cho chương trình Ví dụ mã giả cho chương trình
• Viết kiểu tự do theo mô tả hoạt động của chương trình
• Làm mịn dần với các cấu trúc điều khiển, rẽ nhánh
• Chỉnh sửa và đặt tên các biến sát với nội dung
• Hoàn thiện
10/04/2023

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


Thiết kế theo hướng đối tượng
chương trình
với mã giả
Ví dụ mã giả cho
chương trình
• 4.4. Thiết kế chương trình và cài đặt
• 4.4.4. Xây dựng bản đặc tả chương trình

Xây dựng bản đặc tả chương trình Xây dựng bản đặc tả chương trình
Khái niệm Đặc điểm và nội dung
• Bản đặc tả chương trình dùng để mô tả bản thiết kế chương trình • Thường không có cách tiếp cận tiêu chuẩn
đầy đủ để đưa vào tài liệu của hệ thống và hỗ trợ lập trình viên cài • Thường viết lại các thông tin của chương trình
đặt chương trình trên thực tế
• Khi viết chú ý các sự kiện kích hoạt hành động
• Phân loại
• Dạng thu gọn • Liệt kê danh sách đầu vào và đầu ra
• Dạng chi tiết • Đưa cả phần mã giả vào đặc tả
• Cung cấp đầy đủ các ghi chú và nhận xét bổ sung đối với các biến,
hàm, tham số, … cần thiết
10/04/2023

Xây dựng bản đặc tả chương trình


Định dạng chung Xây dựng bản đặc


Mô đun
Tên
tả chương trình
• Mục đích Cấu trúc một bản đặc tả


Người viết (LTV)
Ngày viết
chương trình
• Sự kiện chính
• Khi người dùng hoặc hệ thống …
• Khi admin thực hiện …
• Dữ liệu vào
• Dữ liệu ra
• Mã giả chi tiết
• Các điều kiện khác
• Chú ý:
• Muốn thực hiện mô đun này cần thực hiện các mô đun ABC
• Để thực hiện thủ tục này các giá trị xyz không rỗng

Xây dựng bản đặc tả chương trình Xây dựng bản đặc tả chương trình
Chuyển từ bản đặc tả sang cài đặt Chuyển từ bản đặc tả sang cài đặt
• Xây dựng mã nguồn • Xây dựng mã nguồn
• Xác định quyền và phạm vi hoạt động của các mô đun • Lựa chọn ngôn ngữ lập trình tương thích
• Xây dựng các ca kiểm thử • Chuyển đổi từ đặc tả chương trình
• Cài đặt • Kết nối với cơ sở dữ liệu
• Kiểm tra và hoàn thiện
10/04/2023

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cài đặt
theo hướng đối tượng Chuyển đổi từ thiết kế sang cài đặt
• Xây dựng mã nguồn
• Xác định quyền và phạm vi hoạt động của các mô đun
• 4.4. Thiết kế chương trình và cài đặt • Xây dựng các ca kiểm thử
• Cài đặt
• 4.4.5. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cài đặt

Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cài đặt Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cài đặt
Xây dựng mã nguồn Quy trình cài đặt chương trình
• Lựa chọn ngôn ngữ lập trình tương thích • Lập kế hoạch cài đặt
• Chuyển đổi từ đặc tả chương trình • Lựa chọn chiến lược cài đặt
• Kết nối với cơ sở dữ liệu • Phân công lập trình viên
• Kiểm tra và hoàn thiện • Phối hợp các hoạt động
• Quản lý tiến độ
10/04/2023

Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cài đặt Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cài đặt
Phối hợp và thiết kế quy tắc cài đặt Quản lý tiến độ
• Lập lịch các cuộc họp hàng tuần • Ước lượng thời gian
• Tạo và tuân theo các tiêu chuẩn cài đặt • Cập nhật thời gian khi tiến hành xây dựng
• Tổ chức khu vực làm việc của lập trình viên • Xem xét accs trường hợp vi phạm lịch trình
• Nhóm phát triển • Chú ý các nguy cơ dẫn đến sai sót
• Nhóm thử nghiệm
• Nhóm hoàn thiện sản phẩm
• Xây dựng và dự đoán các rủi ro
• Thực hiện các cơ chế kiểm soát thay đổi trong quá trình cài đặt • Chống lại sự cám dỗ dẫn đến giảm chất lượng nhằm thỏa mãn lịch
trình
• Sử dụng nhật ký chương trình để theo dõi các phiên bản

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin Kiểm thử cho dự án


theo hướng đối tượng Khái niệm
• Kiểm thử là hoạt động kiểm tra và đánh giá lại chương trình dựa
trên các yêu cầu của dự án
• Kiểm thử giúp đảm bảo rằng hệ thống hoạt động như được nêu
• 4.5. Kiểm thử và viết tài liệu dự án trong bảng các thông số kỹ thuật
• 4.5.1. Kiểm thử cho dự án • Cần có kiểm thử các mô-đun và Kiểm thử tổng thể
• Luôn đưa ra các chuỗi sự kiện gây ra lỗi để phòng tránh
• Kiểm thử phải được thực hiện một cách có hệ thống và kết quả
được ghi chép cẩn thận
10/04/2023

Kiểm thử cho dự án Kiểm thử cho


Quy trình kiểm thử dự án
• Lập kế hoạch Kế hoạch kiểm
• Xây dựng case kiểm thử thử
• Thực hiện kiểm thử
• Ghi lại chi tiết các bước và các lỗi gặp phải
• Chỉnh sửa và cập nhật
• Kiểm tra và hoàn thiện

Kiểm thử cho dự án


Phân loại
Kiểm thử cho
dự án
Kiểm thử sơ khai (Stub Testing):

• Kiểm tra các cấu trúc điều khiển trước khi tất cả các mô-đun được viết Kiểm thử sơ khai
• Kiểm thử đơn vị (Unit Testing):
• Kiểm tra từng mô-đun, các chức năng thực hiện có đúng như thiết kế không?
• Kiểm thử tích hợp (Integration Testing):
• Xem xét sự tương tác của các mô-đun - chúng có hoạt động cùng nhau không?
• Kiểm thử hệ thống (System Testing):
• Kiểm tra để đảm bảo rằng phần mềm hoạt động tốt như một phần của hệ thống
tổng thể
• Kiểm thử chấp nhận (Accept Testing):
• Các thử nghiệm để đảm bảo rằng hệ thống phục vụ được nhu cầu của tổ chức

460
Roberta M. Roth © 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.
10/04/2023

Kiểm thử cho dự án Kiểm thử cho dự án


Kiểm thử đơn vị (Unit Testing) Kiểm thử tích hợp (Integration Testing)
• Kiểm thử hộp đen (Black Box Testing) • Kiểm thử giao diện người dùng (User interface testing)
• Tập trung vào việc liệu thiết bị có đáp ứng các yêu cầu được nêu trong • Kiểm tra chức năng của tất cả các giao diện
thông số kỹ thuật hay không
• Kiểm thử kịch bản (Use-scenario testing)
• Kiểm thử hộp trắng (White-Box Testing) • Kiểm tra các kịch bản của các ca sử dụng hoạt động đúng như yêu cầu?
• Nhìn vào bên trong mô-đun ở mã nguồn thực tế đã xây dựng
• Kiểm thử luồng dữ liệu (Data flow testing)
• Kiểm tra các bước trong quy trình xử lý
• Kiểm thử giao diện hệ thống (System interface testing)
• Kiểm tra giao diện giữa các hệ thống

© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 461 © 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 462

Kiểm thử cho dự án Kiểm thử cho dự án


Kiểm thử hệ thống (System Testing) Kiểm thử chấp nhận (Acceptance Testing)
• Kiểm tra yêu cầu • Kiểm thử Alpha (Alpha Testing)
• Đảm bảo rằng việc tích hợp không gây ra lỗi mới • Thực hiện bởi người dùng để chắc chắn rằng người dùng chấp nhận hệ
• Kiểm tra khả năng sử dụng thống
• Kiểm tra mức độ dễ dàng và không có lỗi của hệ thống đang được sử dụng • Thường xuyên lặp lại các bài kiểm tra trước
• Kiểm tra bảo mật • Kiểm thử Beta (Beta Testing)
• Đảm bảo rằng các chức năng bảo mật được xử lý đúng cách • Sử dụng dữ liệu thực tế và hiện trang thực tế
• Kiểm tra hiệu suất • Giám sát và theo dõi để giảm các lỗi khi thực hiện
• Đảm bảo rằng hệ thống hoạt động với khối lượng hoạt động cao • Bước cuối cùng trước khi đưa vào sử dụng và khai thác dự án
• Kiểm tra tài liệu
• Các nhà phân tích kiểm tra tính chính xác của tài liệu

© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 463 © 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved. 464
10/04/2023

Chương 4: Thiết kế hệ thống thông tin


theo hướng đối tượng

Kiểm thử cho


dự án • 4.5. Kiểm thử và viết tài liệu dự án
Ví dụ
• 4.5.2. Viết tài liệu cho dự án

Viết tài liệu cho dự án Viết tài liệu cho dự án


Mục tiêu Lưu ý
• Tài liệu dự án nhằm cung cấp thông tin giúp hệ thống dễ sử • Mỗi nhóm tài liệu chất lượng cao mất khoảng 3 giờ cho mỗi trang
dụng và bảo trì hoặc 2 giờ cho mỗi màn hình.
• Tài liệu hệ thống: • Việc tạo tài liệu nên được thực hiện ngay khi mỗi giai đoạn
• Nhằm mục đích giúp các lập trình viên và nhà phân tích hiểu và • Việc viết tài liệu dự án là một công việc trong dự án
bảo trì hệ thống sau khi được cài đặt
• Chú ý
• Tài liệu người dùng: • Tài liệu trực tuyến
• Nhằm giúp người dùng vận hành hệ thống • Tài liệu cầm tay
10/04/2023

Nguyên tắc viết tài liệu


Samples for • Cần ngắn gọn nhưng đầy đủ
Tune Source • Mỗi giai đoạn đều xây dựng tài liệu (Không nên kết thúc dự án mới
viết)
• Phân công người viết tài liệu ngay từ đầu khi dự án được triển khai
• Kiểm tra và hiệu chỉnh tài liệu tại mỗi pha khi phát triển dự án
• Có cả bản cứng và bản online cho mỗi loại tài liệu

469
© 2015 John Wiley & Sons. All Rights Reserved.

Tổng kết chương 4 1. Mục tiêu và yêu cầu của chương 4


Thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng
• Mục tiêu của chương 4
• Giới thiệu về quá trình chuyển đổi từ pha phân tích pha thiết kế
• Mục tiêu và yêu cầu của chương 4 • Trình bày các bước thiết kế kiến trúc, thiết kế CSDL, thiết kế chương trình và thiết
kế giao diện của hệ thống thông tin
• Những nội dung cần đạt được trong chương 4 • Quy trình viết tài liệu đặc tả về hệ thống

• Ôn tập chương 4 • Yêu cầu của chương 4


• Người học ghi nhớ và vận dụng được các quy tắc trong thiết kế hệ thống thông tin
• Có thể thực hiện thiết kế kiến trúc, thiết kế CSDL, thiết kế chương trình và thiết kế
giao diện cho một hệ thống thông tin
• Hiểu cấu trúc và viết sơ bộ được một bản đặc tả về hệ thống

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 472


10/04/2023

2. Các nội dung cần đạt được của chương 4 3. Ôn tập chương 4
• Về kiến thức Về kiến thức
• Hiểu và vận dụng được các kiến trúc của hệ thống, phân chia hệ thống thành các hệ thống
con
• Hiểu và vận dụng về thiết kế giao diện, về thiết kế dữ liệu, về chương trình và cài đặt
• Kiến thức về kiến trúc của hệ thống, phân chia hệ thống
• Viết và xây dựng được tài liệu thiết kế cho một dự án thành các hệ thống con
• Về kỹ năng
• Sử dụng được một công cụ để xây dựng các tài liệu thiết kế • Kiến thức về thiết kế giao diện, về thiết kế dữ liệu, về
• Xây dựng được bản đặc tả phần cứng, phần mềm cho hệ thống chương trình và cài đặt
• Xây dựng được cơ sở dữ liệu và thiết kế được hệ thống lưu trữ cho hệ thống
• Xây dựng được bản thiết kế giao diện của hệ thống • Kiến thức và nguyên tắc trong viết và xây dựng tài liệu thiết
• Về kỹ năng mềm kế cho một dự án
• Rèn luyện khả năng thiết kế, viết tài liệu, làm việc nhóm
• Rèn luyện khả năng lập kế hoạch, tổ chức và xây dựng dự án

Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 473

3. Ôn tập chương 4 3. Ôn tập chương 4


Về kỹ năng Về kỹ năng mềm

• Thành thạo trong sử dụng được một công cụ để xây dựng • Rèn luyện khả năng thiết kế, viết tài liệu, làm việc nhóm
các tài liệu thiết kế • Rèn luyện khả năng lập kế hoạch, tổ chức và xây dựng dự án
• Xây dựng được bản đặc tả phần cứng, phần mềm cho hệ
thống
• Xây dựng được cơ sở dữ liệu và thiết kế được hệ thống lưu
trữ cho hệ thống
• Xây dựng được bản thiết kế giao diện của hệ thống
10/04/2023

Hướng dẫn nội dung một tài liệu dự án Nội dung của một tài liệu dự án
Mô tả dự án

• Nội dung chính • Viết mô tả dự án


• Mô tả bài toán • Mô tả khái quát
Đặc tả yêu cầu

• Mô tả chi tiết
• Phân tích yêu cầu hệ thống
• Thiết kế hệ thống
• Các yêu cầu chung cho dự án
• Tài liệu dự án

Nội dung của một tài liệu dự án Nội dung của một tài liệu dự án
Đặc tả yêu cầu dự án Phân tích yêu cầu dự án

• Yêu cầu hệ thống • Phân tích cấu trúc tĩnh


• Yêu cầu người dùng • Xác định các đối tượng
• Xây dựng biểu đồ lớp
• Yêu cầu chức năng • Xây dựng biểu đồ gói
• Yêu cầu phi chức năng • Xây dựng biểu đồ thành phần
• Xây dựng biểu đồ triển khai
10/04/2023

Nội dung của một tài liệu dự án Nội dung của một tài liệu dự án
Phân tích yêu cầu dự án Thiết kế hệ thống cho dự án

• Phân tích cấu trúc động • Thiết kế kiến trúc với các hệ thống con
• Xác định các ca sử dụng • Thiết kế dữ liệu
• Xây dựng biểu đồ ca sử dụng
• Xây dựng biểu đồ hoạt động
• Thiết kế giao diện
• Xây dựng biểu đồ tương tác • Thiết kế chương trình
• Biểu đồ tuần tự • Chuyển đổi thiết kế sang cài đặt
• Biểu đồ tương tác tổng quát
• Biểu đồ thời gian
• Biểu đồ giao tiếp
• Xây dựng biểu đồ chuyển đổi trạng thái

Nội dung của một tài liệu dự án Tổng kết học phần
Tài liệu cho dự án Phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin
• Tài liệu người dùng • Nội dung
• Tài liệu hệ thống • Các kiến thức cần nắm vững để vận dụng
• Các kỹ năng được thực hành
• Các sản phẩm và yêu cầu về học phần
• Các yêu cầu cần đạt được của các sản phẩm
10/04/2023

Các kiến thức cần nắm vững để vận dụng (1) Các kiến thức cần nắm vững để vận dụng (2)
Kiến thức chung Kiến thức riêng
• Quy trình và phương pháp phân tích và thiết kế một dự án • Xác định các ca sử dụng và xây dựng các biểu đồ liên quan
• Các mô hình thiết kế phổ biến hiện nay • Xây dựng tài liệu phân tích cho dự án
• Lập kế hoạch dự án • Xác định các hệ thống con và thiết kế kiến trúc
• Quản lý dự án • Xây dựng tài liệu thiết kế cho dự án
• Phân tích các yêu cầu dự án • Xây dựng các tài liệu cho dự án
• Thiết kế các nội dung
• Xây dựng tài liệu dự án

Các kỹ năng được thực hành (1) Các kỹ năng được thực hành (2)
Kỹ năng cứng Kỹ năng mềm
• Viết mô tả dự án
• Xây dựng bảng Task Table, Gantt Chart • Kỹ năng lập kế hoạch
• Đánh giá tính khả thi của dự án • Kỹ năng lựa chọn dự án
• Xác định ca sử dụng, vẽ biểu đồ ca sử dụng, viết mô tả kịch bản cho ca sử dụng • Kỹ năng tổ chức và điều tra
• Xây dựng biểu đồ lớp, biểu đồ tuần tự, biểu đồ dịch chuyển trạng thái, biểu đồ • Kỹ năng trao đổi và phỏng vấn
hoạt động, biểu đồ cộng tác • Kỹ năng đọc, tổng hợp và viết tài liệu
• Xây dựng tài liệu phân tích
• Kỹ năng xây dựng tài liệu thuyết trình
• Xác định các hướng thiết kế
• Thiết kế tổng thể, thiết kế giao diện, thiết kế dữ liệu, thiết kế chương trình • Kỹ năng trình bày, thuyết trình và phản biện
• Xây dựng tài liệu thiết kế • Khả năng làm việc độc lập, tự chịu trách nhiệm
• Xây dựng tài liệu cho dự án
10/04/2023

Các sản phẩm và yêu cầu về học phần (1) Các sản phẩm và yêu cầu về học phần (2)
Các sản phẩm cần có Yêu cầu chung cho sản phẩm cần có
• Sau khi học xong học phần cần có các sản phẩm • Yêu cầu:
• Bản mô tả một dự án (1 – 2 trang) • Các sản phẩm dạng bản mềm (word, pdf) hoặc bản cứng
• Bản tài liệu phân tích yêu cầu của dự án ( 2 – 4 trang) • Trình bày định dạng theo yêu cầu trong tài liệu yêu cầu của dự án
• Bản tài liệu phân tích của dự án ( 8 – 15 trang) • Cách thức nộp và thời hạn nộp bài được thông báo vào buổi thứ 2
• Bản tài liệu thiết kế của dự án (8 – 15 trang) của mỗi lớp học phần
• Bản tài liệu của dự án đầy đủ (20 – 50 trang) • Mỗi học viên tự thực hiện một dự án theo bài toán tự chọn

Các yêu cầu cần đạt được của các sản phẩm (1) Các yêu cầu cần đạt được của các sản phẩm (2)
Về bản mô tả dự án Về bản phân tích các yêu cầu của dự án

• Yêu cầu bản mô tả một dự án • Yêu cầu bản tài liệu phân tích yêu cầu của dự án
• Đưa ra danh sách cụ thể các yêu cầu của dự án gồm:
• Viết rõ ngữ cảnh và các tiến trình được xử lý trong dự án • Các yêu cầu chức năng
• Viết rõ các yêu cầu cụ thể và chi tiết của dự án • Các yêu cầu phi chức năng,
• Các yêu cầu chung của hệ thống
• Mỗi quy trình nghiệp vụ viết thành một đoạn văn, viết theo đoạn • Các yêu cầu của người dùng và các ràng buộc khác
văn diễn dịch • Mỗi yêu cầu nên viết thành một đoạn văn, viết theo đoạn văn diễn
• Đúng chính tả, bằng ngôn ngữ tự nhiên và có logic dịch
• Phân tích rõ từng yêu cầu của dự án
• Rà soát và chỉnh sửa làm mịn các đoạn mô tả • Đúng chính tả, bằng ngôn ngữ nghiệp vụ và có logic
• Hoàn thiện bản mô tả và gửi cho giáo viên • Rà soát và chỉnh sửa làm mịn các đoạn mô tả yêu cầu
• Hoàn thiện bản phân tích và gửi cho giáo viên
10/04/2023

Các yêu cầu cần đạt được của các sản phẩm (3) Các yêu cầu cần đạt được của các sản phẩm (4)
Về bản tài liệu phân tích của dự án Về bản tài liệu thiết kế của dự án

• Yêu cầu bản tài liệu phân tích của dự án • Yêu cầu bản tài liệu thiết kế của dự án
• Đưa ra tài liệu phân tích của dự án gồm: • Đưa ra tài liệu thiết kế của dự án gồm:
• Bảng Task Table, Gantt Chart cho dự án • Mô tả thiết kế tổng thể và các hệ thống con
• Các ca sử dụng và đặc tả các ca sử dụng • Mô tả thiết kế dữ liệu của dự án
• Các lớp và biểu đồ lớp • Mô tả thiết kế giao diện của dự án
• Các biểu đồ hành vi gồm: Biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ tuần tự, biểu đồ chuyển • Mô tả thiết kế chương trình của dự án
trạng thái, biểu đồ lớp cho dự án • Các mô tả khác
• Mỗi biểu đồ cần viết cụ thể, chi tiết đúng cú pháp • Mỗi bản mô tả cần viết cụ thể, chi tiết đúng cú pháp, đúng chính tả,
• Đúng chính tả, bằng ngôn ngữ nghiệp vụ và có logic bằng ngôn ngữ nghiệp vụ và có logic
• Rà soát, chỉnh sửa và chú thích trên mỗi biểu đồ • Rà soát, chỉnh sửa và chú thích trên mỗi bản thiết kế
• Hoàn thiện bản phân tích và gửi cho giáo viên • Hoàn thiện bản thiết kế và gửi cho giáo viên

Các yêu cầu cần đạt được của các sản phẩm (5) Tổng kết học phần
Về bản tài liệu đầy đủ của dự án

• Yêu cầu bản tài liệu tài liệu đầy đủ của dự án • Xác định lại các tiêu chí đánh giá trong mục tiêu và yêu cầu
• Phần mô tả dự án của học phần
• Phần danh sách cụ thể các yêu cầu của dự án • Các kiến thức cần nắm vững để vận dụng
• Phần phân tích yêu cầu của dự án • Các kỹ năng được thực hành
• Phần tài liệu phân tích của dự án • Các sản phẩm và yêu cầu về học phần
• Phần tài liệu thiết kế của dự án • Các yêu cầu cần đạt được của các sản phẩm
• Các phụ lục cho dự án
• Rà soát và chỉnh sửa toàn bộ tài liệu
• Hoàn thiện bản tài liệu dự án và gửi cho giáo viên
10/04/2023

You might also like