You are on page 1of 11

3.1.

Tác động của du lịch đối với kinh tế - theo hướng tích cực

- Tăng nguồn thu cho Nhà nước (thu ngân sách, GDP, GNI)
- Tạo nhiều cơ hội về công ăn việc làm và thu nhập cho người dân
→ Tạo điều kiện phát triển những khu vực có tài nguyên nhưng còn khó khăn: các làng
nghề truyền thống, các làng bản của đồng bào dân tộc thiểu số, các khu vực có bảo tồn hệ
sinh vật,...
- Góp phần thu hút vốn đầu tư (từ Nhà nước, tư nhân, nước ngoài)
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
- Tạo ra sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế
- Hỗ trợ xúc tiến quảng bá: hàng hóa vật chất và phi vật chất; giá trị tự nhiên và văn hóa.
3.1. Tác động của du lịch đối với kinh tế - theo hướng tích cực

- Du lịch nội địa thực hiện tái phân chia nguồn thu nhập giữa các địa phương, và làm tăng
giá trị của hàng hoá.
- Du lịch quốc tế chủ động (nhận khách - inbound): gia tăng xuất khẩu “tại chỗ” dịch vụ và
hàng hóa vật chất với giá trị cao nhằm thu ngoại tệ.
- Du lịch quốc tế bị động: góp phần tăng cường sự giao lưu kinh tế - văn hóa, quảng bá
hình ảnh đất nước, tăng nguồn thu cho doanh nghiệp, làm giảm tính thời vụ trong du lịch.
→ Du lịch quốc tế tác động đến cán cân thương mại Quốc gia (cán cân thanh toán quốc tế
của Quốc gia), góp phần củng cố và mở rộng các mối quan hệ kinh tế với các nước trên
thế giới.
3.1. Tác động của du lịch đối với kinh tế - theo hướng tiêu cực

- Gây mất cân bằng về giá cả của các loại đặc sản, đất đai,…

→ tăng lạm phát cục bộ.

- Nếu quy hoạch không hợp lý có thể gây nảy sinh mâu thuẫn trong

khai thác tài nguyên, cơ sở hạ tầng, lao động,… cho việc phát triển

giữa các ngành nghề

→ gây ra những bất ổn về việc làm, thu nhập


3.2. Tác động của du lịch đối với văn hóa – xã hội

- Tăng cường giao lưu văn minh, văn - Gây ra các nguy cơ: làm hư hại
hóa, hòa bình giữa các dân tộc các công trình văn hóa; làm biến
- Góp phần quảng bá, bảo tồn, gìn giữ chất và/hoặc thương mại hóa các
các giá trị văn hóa bản địa. sản phẩm văn hóa bản địa.
DL → - Gây nên mâu thuẫn giữa văn
- Nâng cao sự hiểu biết và khả năng giao
VH-XH
tiếp ứng xử của cộng đồng địa phương. hóa từ bên ngoài và/hoặc lối sống
- Góp phần xóa đói giảm nghèo; cải mới với các giá trị truyền thống.
thiện các dịch vụ và công trình công - Nếu quản lý không tốt → dễ gây
cộng như: y tế, bảo hiểm, ngân hàng và phát sinh các mâu thuẫn trong xã
đường sá, vệ sinh… → nâng cao chất hội, các tệ nạn xã hội và lây lan
lượng cuộc sống của người dân. dịch bệnh,…
3.3. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường trong du lịch

Tiêu cực Tích cực

- Gây suy thoái TNTN do tăng nhu - Bảo tồn giá trị tự nhiên của
cầu hưởng thụ → Làm giảm đa dạng điểm đến.
sinh học. DL →
MTTN - Đề cao và tăng cường chất
- Tăng suy thoái và ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí và tiếng lượng MT → cải thiện CSHT,
ồn (gia tăng nước và rác thải). CSVCKT nhằm bảo vệ MT.
- Có thể phá hủy, làm xuống cấp kiến - Nâng cao kiến thức bảo vệ MT
trúc cảnh quan môi trường. của người dân và du khách.

Chuẩn bị phát triển DL HĐDL phát triển ổn định HĐDL suy giảm
3.3. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường trong du lịch

Công cụ kinh tế là biện pháp sử dụng cơ chế thưởng phạt (về tài chính) nhằm gây ảnh
hưởng tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của các cá nhân (hoặc tổ chức kinh tế) để tác
động đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường.
→ Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường có tác động trực tiếp tới thu nhập của người sản xuất
hoặc hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh (có ảnh hưởng tới môi trường),
nhằm ngăn ngừa các tác động tiêu cực tới môi trường.
→ Công cụ kinh tế hoạt động theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người
hưởng lợi, sử dụng các giá trị môi trường phải trả phí”.
3.3. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường trong du lịch
Các công cụ kinh tế bảo vệ môi trường ở Việt Nam
- Thuế bảo vệ môi trường: quy định tại khoản 1 Điều 136 Luật Bảo vệ MT năm 2020
- Phí bảo vệ môi trường: là khoản thu nhằm bù đắp chi phí cho công tác bảo vệ và
quản lý MT của Nhà nước (quy định tại khoản 2 Điều 136 Luật Bảo vệ MT năm 2020).
- Ký quỹ bảo vệ môi trường: nhằm bảo đảm các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm
phục hồi môi trường, xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động
khai thác của mình (quy định tại Điều 137 Luật Bảo vệ MT năm 2020).
- Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên: là việc tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ hệ sinh
thái tự nhiên trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung ứng giá trị môi trường, cảnh quan do
hệ sinh thái tự nhiên tạo ra để bảo vệ, duy trì và phát triển hệ sinh thái tự nhiên
(quy định tại Điều 138 Luật Bảo vệ MT năm 2020).
3.3. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường trong du lịch
Các công cụ kinh tế bảo vệ môi trường ở Việt Nam
- Hạn ngạch phát thải khí nhà kính: Các cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện
kiểm kê khí nhà kính thuộc danh mục quy định được phân bổ hạn ngạch, và có
quyền trao đổi, mua bán trên thị trường các-bon trong nước.
(quy định tại Điều 139 Luật Bảo vệ MT năm 2020).
- Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường: Các đối tượng
kinh doanh có khả năng gây hại MT phải mua thêm bảo hiểm này (quy định tại Điều
140 Luật Bảo vệ MT năm 2020).
- Công cụ khác liên quan: Thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt,... (quy định tại
Luật thuế năm 2008).
3.3. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường trong du lịch
Vai trò của công cụ kinh tế (CCKT) bảo vệ môi trường:
- Tăng hiệu quả chi phí: nếu cùng một mục tiêu môi trường cần đạt được như nhau
khi sử dụng thì CCKT có chi phí thấp hơn so với công cụ điều hành và kiểm soát.
- Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới: CCKT có tác động đến hoạt động kinh tế
một cách tích cực để phát triển và lựa chọn chi phí kiểm soát hiệu quả mà không
theo quy ước nào.
- Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn: cơ bản dựa vào thị trường, bản
thân chúng sẽ phát hiện ra chiến lược hiệu quả chi phí.
3.3. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường trong du lịch
Vai trò của công cụ kinh tế (CCKT) bảo vệ môi trường:
- Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường: CCKT đòi hỏi tính
đến việc sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất mà
không ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận.
- Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn: CCKT có thể được điều chỉnh kịp thời
thông qua cơ chế giá cả thị trường.
- Thúc đẩy định hướng hành động ngày càng thân thiện hơn với môi trường trong
mọi hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra (thường xuyên) nhằm hướng tới sự phát triển
bền vững.
Tìm hiểu trước nội dung

Thuế, chi phí và đầu tư trong

du lịch từ tài liệu học tập.

You might also like