You are on page 1of 129

Học phần DU LỊCH BỀN VỮNG

Số tín chỉ: 2 (24,6)

1
NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương 1. Khái quát về du lịch bền vững

Chương 2. Mục tiêu, nguyên tắc, chính sách và mô hình


phát triển du lịch bền vững

Chương 3. Đánh giá tính bền vững của du lịch và các tiêu
chuẩn du lịch bền vững

Chương 4. Quản lý du lịch bền vững

Chương 5. Phát triển các loại hình du lịch bền vững


2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc
[1]. Vũ Đức Minh, (2008), Tổng quan du lịch, NXB Thống kê
[2]. Swarbrooke. Jonh (2015), Sustainable Tourism
Management, Wallingford: Cabi.
[3]. Lars Aronsson (2000), The Development Of Sustainable
Tourism, Bath Press, Great Britain.
TLTK khuyến khích
[4]. Website
www.vea.gov.vn;
www.vnppa.org.vn;
3
www.vietnamtourism.gov.vn;
www.esrt.vn
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG

1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình du lịch bền vững

1.2. Các trụ cột của du lịch bền vững

1.3. Các chủ thể chính trong du lịch bền vững

1.4. Tác động của du lịch đến môi trường

4
1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình du lịch bền vững
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững
1.1.2. Các loại hình du lịch bền vững

5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững
a. Khái niệm

- Theo World Conservation Union (1996)

- Theo quan điểm của Luc Hens (1998)

- Luật Du lịch (2017)

- Theo Chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng du


lịch” Giơ – ne – vơ (WTO, 2009)

- Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC)


và Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) (2009) 6

- Theo UNWTO (2005)


1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững (tiếp)
a. Khái niệm du lịch bền vững

Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Phát triển DLBV là sự


PTDL đáp ứng đồng thời các yêu cầu về KT-XH và môi
trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia
hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai”.

=> Phân biệt du lịch bền vững và du lịch không bền vững

7
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm du lịch bền vững (tiếp)

b. Đặc điểm du lịch bền vững

- Về môi trường

- Về xã hội và văn hóa

- Về kinh tế

8
1.1.2. Các loại hình du lịch bền vững
- Du lịch sinh thái
- Du lịch trách nhiệm
- Du lịch thiên nhiên
- Du lịch văn hóa
- Du lịch khám phá
- Du lịch sức khỏe và spa

9
1.2. Các trụ cột của du lịch bền vững
1.2.1. Trụ cột kinh tế

1.2.2. Trụ cột xã hội và văn hóa

1.2.3. Trụ cột môi trường

10
11
1.3. Các chủ thể chính trong du lịch bền vững

1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước

1.3.2. Các tổ chức xã hội

1.3.3. Doanh nghiệp

1.3.4. Cộng đồng địa phương

1.3.5. Cơ quan truyền thông

1.3.6. Khách du lịch

12
1.3.1. Cơ quan quản lý nhà nước

1.3.1.1. Lợi ích, vai trò và trách nhiệm

1.3.1.2. Chính sách về du lịch có trách nhiệm

1.3.1.3. Công cụ để đạt được chính sách du lịch bền vững

13
1.3.1.1. Lợi ích, vai trò và trách nhiệm

- Lợi ích của du lịch bền vững

- Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước

- Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước

14
1.3.1.2. Chính sách về du lịch có trách nhiệm
- Mục tiêu kinh tế: Tối đa hóa đóng góp tích cực và sáng tạo
cho nền kinh tế địa phương

- Mục tiêu môi trường: Giảm thiểu các tác động tiêu cực của
du lịch đến môi trường

- Mục tiêu xã hội: Giảm thiểu các tác động tiêu cực của du
lịch đến xã hội

15
1.3.1.3. Công cụ để đạt được chính sách du lịch bền vững
- Các chỉ số và giám sát bền vững
- Các giới hạn thay đổi
- Luật du lịch quốc gia
- Quy định
- Quy hoạch sử dụng đất và kiểm soát sự phát triển
- Đánh giá tác động môi trường, xã hội và kinh tế
- Thuế và phí
- Các ưu đãi tài chính và thỏa thuận
- Cơ chế tự nguyện
- Các công cụ hỗ trợ
16
1.3.2. Các tổ chức xã hội

1.3.2.1. Lợi ích của các tổ chức xã hội

- Thu được lợi nhuận từ những hoạt động thương mại

- Thực hiện phi lợi nhuận trong một số dự án xã hội

17
1.3.2. Các tổ chức xã hội (tiếp)

1.3.2.2. Trách nhiệm của các tổ chức xã hội

- Lên án các khách sạn sử dụng chiếm dụng đất và


nước tại địa phương trái phép

- Yêu cầu công bằng trong thương mại du lịch

- Đòi hỏi quyền lợi cho người dân địa phương

- Cung cấp lao động tự nguyện để tham gia các dự án


bảo tồn

18
1.3.2. Các tổ chức xã hội (tiếp)
1.3.2.2. Trách nhiệm của các tổ chức xã hội (tiếp)

- Bảo tồn các di sản có giá trị và phát triển các di


sản

- Sử dụng doanh thu đặt được của các tổ chức xã


hội để tiếp tục bảo tồn các di sản để hoạt động DLBV

- Gây quỹ để hỗ trợ bảo tồn các dự án DLBV

19
1.3.3. Doanh nghiệp

1.3.3.1. Lợi ích cho doanh nghiệp

- Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

- Tăng giá trị sản phẩm

- Hỗ trợ cộng đồng

- Tạo ra những chú ý tích cực từ cơ quan truyền thông

- Giúp tiết kiệm tiền

- Giúp giữ chân nhân viên


20
1.3.3. Doanh nghiệp (tiếp)

1.3.3.2. Trách nhiệm của từng đối tượng doanh nghiệp

- Doanh nghiệp lữ hành

- Khách sạn và cơ sở lưu trú du lịch khác

- Các cơ sở kinh doanh dịch vụ khác

21
1.3.4. Cộng đồng địa phương

1.3.4.1. Các lợi ích đối với người dân địa phương

- Tăng cường giá trị của di sản văn hóa và môi trường

- Tạo ra được nguồn thu cho công tác bảo tồn

- Phát triển cơ sở hạ tầng

- Vai trò của giới

- Tạo động lực kinh doanh

- Các cơ hội kinh tế


22
- Du lịch cộng đồng
1.3.4. Cộng đồng địa phương
- Cần có thái độ ứng xử thân thiện, tôn trọng và hỗ trợ
khách du lịch trong quá trình tham quan, tìm hiểu tại địa
phương;

- Hiểu biết về nguồn tài nguyên cộng đồng đang sở hữu để


bảo vệ và giới thiệu đến du khách;

- Tham gia các hoạt động du lịch một cách có tổ chức,


tránh tình trạng tự phát, gây lộn xộn, thiếu văn minh đô
thị…
23
1.3.5. Cơ quan truyền thông

- Vai trò: hình thành hành vi du lịch của khách du lịch


và nâng cao chất lượng nhận thức về các vấn đề liên
quan đến du lịch bền vững

- Phân loại: truyền thông trực tiếp và truyền thông gián


tiếp

- Lợi ích:

+ Có thêm các cơ hội kinh tế

+ Tiếp cận được trực tiếp, gián tiếp nhu cầu 24


khách du lịch
1.3.6. Khách du lịch

1.3.6.1. Lợi ích cho khách du lịch

- Xác định mục tiêu cụ thể

- Trở lại với thiên nhiên

- Trải nghiệm đích thực

- Nâng cao trách nhiệm

- Thỏa mãn nhu cầu đóng góp cho cộng đồng

25
1.3.6. Khách du lịch (tiếp)

1.3.6.2. Trách nhiệm của khách du lịch

- Tôn trọng văn hóa và truyền thống địa phương

- Chú ý đến sự riêng tư và tập quán của cộng


đồng địa phương

- Hỗ trợ nền kinh tế địa phương bằng cách mua


hàng hóa và dịch vụ của địa phương đó

26
1.3.6. Khách du lịch (tiếp)

1.3.6.2. Trách nhiệm của khách du lịch (tiếp)

- Không xâm phạm đến các điểm văn hóa hay


các đài tưởng niệm

- Không làm xáo trộn hệ động vật hoang dã và


không gây tổn hại đến hệ sinh thái

- Tôn trọng các tập quán của cộng đồng địa


phương

- Tôn trọng luật pháp của địa phương 27


1.4. Tác động của du lịch đến môi trường

1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên

1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn

1.4.3. Tác động lên hệ kinh tế

28
1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên

a. Tác động tích cực


- Bảo tồn tài nguyên tự nhiên và động vật hoang dã
- Đánh giá đúng đắn với môi trường
- Quan tâm và phục hồi những khu vực bị tàn phá
- Có kế hoạch quản lý chặt chẽ hơn đối với môi trường
tự nhiên
- Nâng cao nhận thức của người dân địa phương và
khách du lịch 29
1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp)

a. Tác động tích cực (tiếp)

- Xây dựng các cơ sở xử lý nước thải và chất thải

- Tái chế chất thải trong cả nước.

- Thiết lập nên những tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao
hơn trong các công trình

- Có thể làm thay đổi thói quen trong cuộc sống hằng
ngày của lao động du lịch

30
1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp)
b. Tác động tiêu cực
- Mất đi vẻ đẹp
- Gây ảnh hưởng đến động vật, đặc biệt là quá trình sinh
sản
- Ảnh hưởng đến mùa vụ tại địa phương
- Phá rừng và hệ thực vật để lấy đất xây dựng cơ sở vật
chất
- Ảnh hưởng đến cây trồng do thu mua hoa
31
1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp)

b. Tác động tiêu cực (tiếp)


- Phá biển và các rặng san hô
- Thay đổi địa hình thay đổi vĩnh viễn tự nhiên
- Hỏng cảnh quan và phá hủy những giá trị không gian
- Tiêu thụ nhiều nguồn điện năng, nguồn nước cho các hoạt
động du lịch
- Ô nhiễm các dòng sông do thiếu các hệ thống xử lý chất
thải từ khách sạn.
32
1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp)
c. Trách nhiệm của du lịch

- Hướng dẫn viên

+ Là một tấm gương tốt, thực hiện nghiêm túc


các quy định bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên (tuân theo quy
tắc 3R, giảm ô nhiễm môi trường, tắt đèn khi rời đi,…)

+ Giám sát du khách tại điểm tham quan, tuyên


truyền, hướng dẫn du khách thực hiện các quy định bảo
vệ hệ sinh thái tự nhiên; ngăn cản du khách mua bán
hoặc sử dụng món ăn, vật dụng có nguồn gốc từ các 33

động vật quý hiếm


1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp)
c. Trách nhiệm của du lịch (tiếp)

- Các nhà tổ chức

+ Tổ chức các CTDL theo hướng bền vững

+ Đóng góp các nỗ lực bảo vệ môi trường địa phương

+ Hạn chế sử dụng nước đặc biệt trong mùa hạn hán

+ Sử dụng vật liệu địa phương

+ Nói chuyện các DN địa phương bày tỏ sự hứng thú


nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế.
34
1.4.1. Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp)
c. Trách nhiệm của du lịch (tiếp)

- Các nhà quản lý và các nhà lên kế hoạch

+ Cổ vũ sự phát triển đúng đắn

+ Hướng tới tương lai và lập kế hoạch dài hạn

+ Giới hạn số lượng khách, hành vi và đặc biệt


chú ý tới việc đề ra quy hoạch và thực hiện

+ Lôi kéo sự tham gia của các bên

35
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn
a. Tác động tích cực
- Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hóa
- Xác định lại vai trò giới nhằm tạo ra những cơ hội mới
cho phụ nữ và thanh niên
- Đầu tư mới/mở rộng các dịch vụ công cộng và tiện
nghi.
- Ổn định nền kinh tế, qua đó gia tăng sử dụng, bảo tồn
tài nguyên thiên nhiên và văn hóa.

36
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
a. Tác động tích cực (tiếp)
- Nâng cao chất lượng giáo dục
- Khuyến khích sử dụng ngôn ngữ bản địa
- Đa dạng hóa sinh kế
- Trao đổi văn hóa, ngôn ngữ, sức khỏe, vùng miền, hành
vi đạo đức
- Ngoài nghỉ ngơi thư giãn, du khách có cơ hội gặp gỡ và
hiểu hơn về những nền văn hóa khác
- Địa phương sẽ được tiếp cận văn minh, phụ nữ trở nên
độc lập,vai trò các cá nhân sẽ được quan tâm. 37
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
b. Tác động tiêu cực
- Xã hội thay đổi/ mất sự cân bằng
- Mất ngôn ngữ
- Vấn đề đạo đức
- Vấn đề sức khỏe
- Công việc làm con người mất tính lương thiện
- Đánh mất hoặc thay đổi những giá trị phi vật thể
- Chia cắt văn hóa và hệ quả là giảm giá trị văn hóa, phá
hỏng các giá trị văn hóa
38
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
b. Tác động tiêu cực (tiếp)

- Đánh mất truyền thống tôn giáo

- Gây vấn đề với cộng đồng bởi sự khác biệt giữa lợi ích
và chi phí

- Sự lan truyền của các đại dịch

- Sự quá tải của dịch vụ và cơ sở vật chất

- Sự tăng lên của tỉ lệ bạo lực và tội phạm

- Giảm chất lượng nghệ thuật và nghề thủ công 39

- Mất đi lối sống gia đình truyền thống


1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
c. Trách nhiệm của du lịch
- Hướng dẫn viên
+ Thiết lập và giám sát hành vi của du khách
+ Cung cấp những câu chuyện về văn hóa, lịch sử địa
phương
+ Nhắc nhở du khách về sự khác biệt văn hóa, tôn trọng
văn hóa địa phương

40
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
c) Trách nhiệm của du lịch (tiếp)
- Các nhà tổ chức
+ Cung cấp hướng dẫn cụ thể về văn hóa của địa
phương tới du khách
+ Nỗ lực giữ gìn nét văn hóa và tính nguyên bản
+ Giám sát những ảnh hưởng và thay đổi đến điểm đến
và có những thay đổi phù hợp khi thấy du lịch tác động
quá nhiều đến điểm đến.

41
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
c) Trách nhiệm của du lịch (tiếp)

- Các nhà quản lý và các nhà lên kế hoạch

+ Khuyến khích dân bản giữ gìn truyển thống văn hóa
bằng cách chỉ ra những lợi thế

+ Khuyến khích phát triển dựa vào cộng đồng

42
1.4.3. Tác động lên hệ kinh tế
a. Tác động tích cực

- Thúc đẩy nền kinh tế địa phương

- Tạo công ăn việc làm và công việc một cách trực tiếp và
gián tiếp

- Tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh

- Kích thích tăng trưởng các doanh nghiệp địa phương cả


trực tiếp và gián tiếp

- Đầu tư cơ sở hạ tầng 43
1.4.3. Tác động lên hệ kinh tế (tiếp)
a. Tác động tích cực (tiếp)

- Tăng nguồn thu thuế, tăng trao đổi ngoại tệ, thúc đẩy sự
vận hành nền kinh tế

- Cải thiện chất lượng cuộc sống

- Đa dạng hóa sinh kế

- Được chính phủ khuyến khích phát triển vì lợi ích kinh
tế

44
1.4.3. Tác động lên hệ kinh tế (tiếp)
b. Tác động tiêu cực
- Ảnh hưởng đến sự thay đổi cấu trúc phạm vi gia đình
- Gây ra sự không cân bằng trong phân bố giàu nghèo
- Đánh mất thu nhập và lợi nhuận tiềm năng
- Thiếu kết cấu nghề nghiệp, giảm thu nhập
- Lạm phát
- Sự tăng giá đất
- Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào du khách
- Phụ thuộc vào du lịch 45
1.4.3. Tác động lên hệ kinh tế (tiếp)
c. Trách nhiệm của du lịch

- Hướng dẫn viên: Phân tích và giải thích rõ cho du khách


biết lợi ích của việc mua sản phẩm địa phương

46
1.4.3. Tác động lên hệ kinh tế (tiếp)

c. Trách nhiệm của du lịch (tiếp)

- Các nhà tổ chức

+ Hình thành và sở hữu các mối quan hệ đối tác với


các DN trong nước để khuyến khích các DN địa phương

+ Sử dụng nhà cung cấp địa phương

+ Khuyến khích du khách mua sản phẩm địa phương

+ Nỗ lực đóng góp cho sự phát triển của DN địa


47
phương
1.4.3. Tác động lên hệ kinh tế (tiếp)
c. Trách nhiệm của du lịch (tiếp)

- Các nhà quản lý và các nhà lên kế hoạch: Hỗ trợ và


khuyến khích các DN địa phương thay vì DN nước ngoài

48
CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC,
CHÍNH SÁCH VÀ MÔ HÌNH
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

2.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

2.2. Chính sách phát triển du lịch bền vững

2.3. Mô hình phát triển du lịch bền vững

49
2.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

2.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững

2.1.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

50
2.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững

- Gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi


trường

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;


bảo tồn và phát huy văn hoá địa phương

- Tăng cường phúc lợi và cải thiện chất lượng cuộc sống
cho cộng đồng địa phương

- Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ

- Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách


51
- Duy trì chất lượng môi trường…
2.1.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

- Sử dụng tài nguyên một cách bền vững

- Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chi phí khôi
phục các suy thoái môi trường, đồng thời cũng góp phần
nâng cao chất lượng du lịch

- Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa là rất
quan trọng với DLBV, tạo ra sức bật cho ngành du lịch

- Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển của địa
phương và quốc gia
52
- Hỗ trợ nền kinh tế địa phương
2.1.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững (tiếp)

- Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương

- Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng

- Đào tạo cán bộ quản lý, kinh doanh du lịch nhằm thực thi
các sáng kiến và giải pháp DLBV, nhằm cải thiện chất
lượng các sản phẩm du lịch

- Marketing du lịch một cách có trách nhiệm

- Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn
đề, mang lại lợi ích cho các khu du lịch, cho nhà kinh doanh
53
du lịch và du khách
2.2. Chính sách phát triển du lịch bền vững
2.2.1. Chính sách marketing

2.2.2. Chính sách tiêu thụ xanh

2.2.3. Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng

2.2.4. Chính sách quản lý chất thải

2.2.5. Chính sách giáo dục và đào tạo

2.2.6. Các chính sách khác

54
2.2.1. Chính sách marketing
- Đặc điểm
- Mục tiêu
- Nguyên tắc
- Yêu cầu
- Nội dung

55
2.2.2. Chính sách tiêu thụ xanh

- Đặc điểm

- Nội dung

- Nguyên tắc

56
2.2.3. Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng

- Nội dung

- Vai trò

57
2.2.4. Chính sách quản lý chất thải

- Chiến lược 3R

- Nội dung

- Vai trò

58
2.2.5. Chính sách giáo dục và đào tạo
- Đối tượng

- Nội dung

2.2.6. Các chính sách khác

59
2.3. Mô hình phát triển du lịch bền vững

2.3.1. Mô hình của Jacobs và Sadler

2.3.2. Mô hình của M.Porter

2.3.3. Các mô hình khác

60
2.3.1. Mô hình của Jacobs và Sadler

Kinh tế

Chính quyền
Doanh nghiệp du lịch

Khách du lịch
Cộng đồng dân cư

Xã hội Môi
trường

61
2.3.2. Mô hình của M.Porter
Gồm: - Tài nguyên tự nhiên
- Tài nguyên nhân văn
- An toàn an ninh, y tế
- Sức chứa

Gồm:
- Cơ sở hạ tầng
- Các nguồn lực Gồm:
- Năng lực kinh doanh - Chính quyền địa phương
- Số lượng điểm đến của Nhóm 1 - Dân cư địa phương
địa phương Điều kiện - Người lao động
đầu vào

Nhóm 2
Nhóm 5 Cộng
Các ngành đồng dân cư
hỗ trợ, liên
quan
Phát triển
bền vững

Nhóm 3
Nhóm 4 Quản
thị trường
lý ành du lịch
du lịch

Hình 1.5 Mô hình phát triển bền vững dựa theo mô hình kim cương của
Gồm: Gồm: - Thể chế, chính sách
M.Porter(2008) - Luật cho ngành du lịch và những
- Cung du lịch
- Cầu du lịch ngành liên quan.
- Các quy định quản lý của ngành
du lịch và những ngành liên 62
quan.
2.3.3. Các mô hình khác
• Mô hình của UNESCO

63
2.3.3. Các mô hình khác (tiếp)

• Mô hình của EU và OECD

64
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA
DU LỊCH VÀ CÁC TIÊU CHUẨN DU LỊCH BỀN VỮNG

3.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch

3.2. Các tiêu chuẩn du lịch bền vững

65
3.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch
3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa

3.1.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị
môi trường của Tổ chức Du lịch Thế giới

3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du
lịch

66
3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa

a. Khái niệm và các loại sức chứa

- Khái niệm sức chứa

Sức chứa của một điểm đến là mức độ sử dụng hoặc


phát triển du lịch tối đa điểm đến có thể hấp thu (chấp nhận)
mà không tạo ra sự phá huỷ môi trường tự nhiên và các vấn
đề tồn tại về kinh tê - xã hội đồng thời không làm giảm chất
lượng các kinh nghiệm thu nhận được của du khách

67
3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa
(tiếp)
a. Khái niệm và các loại sức chứa (tiếp)
- Các loại sức chứa:
Sức chứa vật chất
Sức chứa tâm lý
Sức chứa sinh học
Sức chứa xã hội

68
3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa
(tiếp)
b. Nội dung đánh giá
Việc xác định sức chứa bao gồm cả 3 giá trị: sinh thái, kinh tế và
xã hội.
- Công thức chung để tính sức chứa vật lý của một điểm du lịch:
CPI = AR / a
Trong đó:
+ CPI: Sức chứa tại một thời điểm (Instantaneous
Carrying Capacity)
+ AR: Diện tích của không gian du lịch (Size of Area)
+ a: Diện tích chuẩn cho một khách (tiêu chuẩn không
gian) 69
3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa
(tiếp)
b. Nội dung đánh giá (tiếp)

- Công thức tính sức chứa hàng ngày của một điểm du lịch:

CPD = CPI x TR

Trong đó:

+ CPD: Sức chứa hàng ngày (Daily Capacity)

+ CPI: Sức chứa thường xuyên

+ TR: Công suất sử dụng mỗi ngày (Turnover Rate of


Users per Day) 70
3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa
(tiếp)
c. Hạn chế
- Hoạt động của con người tác động lên hệ thống có
thể từ từ và có thể tác động lên những bộ phận khác nhau
của hệ thống với mức độ khác nhau
- Mọi môi trường DL đều là môi trường đa mục tiêu
cho nên phải tính cả việc sử dụng vào các mục đích khác,
đồng thời xác định chính xác mức độ sử dụng cho DL
- Cách sử dụng khác nhau sẽ dẫn đến các tác động
khác nhau.
71
- Các nền văn hóa khác nhau có mức độ nhạy cảm
khác nhau với thay đổi.
3.1.1. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào sức chứa
(tiếp)
d. Điều kiện áp dụng

Phương pháp sức chứa được áp dụng tương đối dễ


dàng trong các trường hợp điểm du lịch có những đặc tính
sau:

- Tính đồng nhất về đối tượng du lịch khá cao

- Kích thước nhỏ

- Độ cô lập cao, tách khỏi các khu vực hoạt động dân
sinh khác 72

- Độ đồng nhất cao của du khách.


3.1.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ
thị môi trường UNWTO

a. Khái niệm

b. Tiêu chuẩn

- Là một phép đo khách quan, ai đo cũng cho giá trị


như nhau.

- Có thể xác lập được với giá cả và thời gian hợp lý


(xu thế là nhanh hơn và rẻ hơn).

- Phản ánh các giá trị cập nhật. 73


3.1.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ
chỉ thị môi trường UNWTO (tiếp)
c. Cấu trúc

- Chỉ thị đơn phản ánh một bộ phận nhỏ của vấn đề
cần đánh giá.

- Bộ chỉ thị đơn: Là tập hợp các chỉ thị đơn phản
ánh toàn bộ vấn đề (còn được gọi là hồ sơ môi trường).

- Chỉ thị tổng hợp là dạng chỉ thị phản ánh một vấn
đề lớn, đòi hỏi một lượng lớn các số liệu, tài liệu cần phân
tích. 74
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du
lịch
a. Khái niệm

b. Yêu cầu

- Nhu cầu du khách được đáp ứng cao độ

- Phân hệ sinh thái tự nhiên (bao gồm một bộ phận


của đối tượng khách du lịch) không bị suy thoái

- Phân hệ kinh tế: tăng trưởng kinh tế cho cả doanh


nghiệp và cộng đồng địa phương.

- Phân hệ xã hội nhân văn: giữ được bản sắc văn


75
hóa truyền thống của cộng đồng địa phương trên cơ sở tăng
cường văn minh do mở rộng giao lưu với du khách.
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du
lịch (tiếp)
c. Nội dung

76
3.2. Các tiêu chuẩn du lịch bền vững

3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu


3.2.2. Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh
3.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001

77
3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu
a. Một số lợi ích của bộ tiêu chuẩn DLBV toàn cầu

- Định hướng bền vững hóa các hình thức kinh


doanh ở mọi cấp độ và hướng các nhà kinh doanh chọn lựa
chương trình DLBV để đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu

- Hướng dẫn các đại lý du lịch chọn lựa nhà cung


cấp dịch vụ DLBV

- Giúp đỡ khách hàng nhận biết các hoạt động và


chương trình DLBV

- Cung cấp phương tiện thông tin nhận định về các 78

nhà cung cấp dịch vụ du DLBV


3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp)

a. Một số lợi ích của bộ tiêu chuẩn DLBV toàn cầu (tiếp)

- Đảm bảo rằng tiêu chuẩn của chứng chỉ và các


chương trình tình nguyện đáp ứng được những tiêu chí đã
được công nhận rộng rãi

- Chỉ ra điểm khởi đầu để phát triển DLBV cho các


chương trình của chính phủ, tổ chức phi chính phủ và tư
nhân

- Là cơ sở định hướng cho chương trình giáo dục và


79
đào tạo về du lịch
3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp)

b. Quản lý hiệu quả và bền vững

- Tuân thủ các điều luật và quy định có liên quan


trong khu vực và quốc tế

- Tất cả nhân viên được đào tạo định kỳ về vai trò


của họ trong quản lý môi trường, văn hóa xã hội, sức khỏe
và các thói quen an toàn

- Cần đánh giá sự hài lòng của khách hàng để có


các biện pháp điều chỉnh phù hợp 80
3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp)

b. Quản lý hiệu quả và bền vững (tiếp)

- Quảng cáo đúng sự thật và không hứa hẹn những


điều không có trong chương trình kinh doanh

- Thiết kế và thi công cơ sở hạ tầng

- Cung cấp thông tin cho khách hàng về môi


trường xung quanh, văn hóa địa phương và di sản văn hóa,
đồng thời giải thích cho khách hàng về những hành vi
thích hợp khi tham quan các khu vực tự nhiên, các nền văn
81
hóa và các địa điểm di sản văn hóa.
3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp)
c. Gia tăng lợi ích KT- XH và giảm thiểu tác động tiêu cực
đến cộng đồng địa phương

- DNDL tích cực ủng hộ các sáng kiến phát triển cơ


sở hạ tầng xã hội và phát triển cộng đồng như xây dựng
công trình giáo dục, y tế và hệ thống thoát nước

- Sử dụng lao động địa phương, có thể tổ chức đào


tạo nếu cần thiết, kể cả đối với vị trí quản lý

- Các dịch vụ và hàng hóa địa phương nên được


DNDL bán phổ biến và rộng rãi
82
- DNDL cung cấp phương tiện cho các DN nhỏ tại
địa phương để phát triển và KD các sản phẩm bền vững
3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp)
c. Gia tăng lợi ích KT- XH và giảm thiểu tác động tiêu cực đến
cộng đồng địa phương (tiếp)

- Thiết lập một hệ thống quy định cho các hoạt động tại
cộng đồng địa phương, với sự đồng ý và hợp tác của cộng đồng

- DNDL phải thực hiện chính sách bảo vệ và ứng xử


công bằng với các nhóm yếu thế

- Tuân thủ luật pháp quốc tế và quốc gia về bảo vệ nhân


công và chi trả lương đầy đủ

- Các hoạt động của DN không được gây nguy hiểm cho
83
nguồn dự trữ cơ bản như nước, năng lượng hay hệ thống thoát
nước của cộng đồng lân cận.
3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp)
d. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác
động tiêu cực

- Tuân thủ các hướng dẫn và quy định về hành vi ứng xử

- Đồ tạo tác khảo cổ hay lịch sử không được phép mua


bán hay trưng bày

- Có trách nhiệm đóng góp cho công tác bảo tồn di tích
lịch sử, văn hóa, khảo cổ và các tài sản

- Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của cộng đồng địa
phương khi sử dụng nghệ thuật, kiến trúc hay các di sản văn hóa. 84
3.2.1. Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu (tiếp)

e. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu
cực

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Giảm ô nhiễm

- Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái và cảnh


quan tự nhiên

85
3.2.2. Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN

a. Khái quát sự ra đời


b. Nội dung
c.Quy trình cấp chứng nhận

86
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh

a. Khái niệm
b. Tiêu chí và biểu điểm
c. Nguyên tắc cho điểm
d. Quy trình cấp chứng nhận

87
3.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001

a. Khái niệm
b. Áp dụng tiêu chuẩn
c. Yếu tố ảnh hưởng
d. Quy trình

88
CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ DU LỊCH BỀN VỮNG

4.1. Du lịch bền vững và các lĩnh vực liên quan

4.2. Du lịch bền vững tại các khu vực địa lý

4.3. Vai trò và nội dung quản lý du lịch bền vững

89
4.1. Du lịch bền vững và các lĩnh vực liên quan

4.1.1. Điểm du lịch

4.1.2. Điểm hấp dẫn

4.1.3. Giao thông vận tải

4.1.4. Điều hành tour

4.1.5. Khách sạn

4.1.6. Khu nghỉ dưỡng phức hợp

90
4.1.1. Điểm du lịch

a. Quan niệm về điểm đến du lịch

b. Các loại điểm đến du lịch

c. Yêu cầu

- Bền vững về kinh tế

- Bền vững về văn hóa – xã hội

- Bền vững về môi trường

91
4.1.1. Điểm du lịch (tiếp)

d. Nội dung phát triển bền vững

- Nghiên cứu chu kỳ sống của điểm đến

- Nghiên cứu sức chứa

- Sự hợp tác giữa các bên tham gia tại điểm đến

92
4.1.2. Điểm hấp dẫn du lịch
a. Quan niệm điểm hấp dẫn du lịch

b. Phân loại

c. Yêu cầu

- Bền vững về kinh tế

- Bền vững về văn hóa – xã hội

- Bền vững về môi trường

93
4.1.2. Điểm hấp dẫn du lịch (tiếp)

d. Nội dung phát triển bền vững

- Xây dựng website về điểm hấp dẫn du lịch

- Điểm hấp dẫn du lịch cần xa khu dân cư

- Điểm hấp dẫn gần các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Điểm hấp dẫn được thăm quan nhưng không ảnh hưởng đến
động vật hoang dã (nếu có)

- Sử dụng vật liệu tự nhiên để xây dựng các tòa nhà truyển
thống theo phong cách đặc trưng tại mỗi điểm hấp dẫn 94
4.1.2. Điểm hấp dẫn du lịch (tiếp)
d. Nội dung phát triển bền vững (tiếp)

- Sử dụng các nhà thầu địa phương cho hoạt động xây
dựng các điểm hấp dẫn

- Sử dụng các năng lượng tự nhiên (năng lượng mặt trời,


năng lượng gió)

- Sử dụng các sản phẩm tái chế phù hợp

- Tham khảo ý kiến dân cư địa phương

- Quan tâm yếu tố thẩm mỹ khi thiết kế điểm hấp dẫn du 95

lịch
4.1.3. Giao thông vận tải
a. Chức năng và vai trò

b. Phân loại

c. Yêu cầu

- Bền vững về kinh tế

- Bền vững về văn hóa – xã hội

- Bền vững về môi trường

96
4.1.3. Giao thông vận tải (tiếp)
d. Nội dung

- Kiểm soát quy định cung cấp về khí thải

- Ưu đãi đầu tư để phát triển hình thức vận chuyển tiết


kiệm năng lượng

- Sử dụng các công nghệ mới để cải tiến hiệu suất của các
phương tiện du lịch

- Tạo ra cơ chế giá để đảm bảo rằng giá phản ánh chi phí
môi trường của phương thức vận tải
97
4.1.4. Điều hành tour
a. Mối quan hệ cung - cầu trong du lịch

b. Khái niệm

c. Các dạng thức kinh doanh lữ hành

- Kinh doanh lữ hành nội địa

- Kinh doanh lữ hành quốc tế

d. Yêu cầu

- Bền vững về kinh tế

- Bền vững về văn hóa – xã hội


98
- Bền vững về môi trường
4.1.4. Điều hành tour (tiếp)
e. Nội dung

- Cộng đồng địa phương nên tự phát triển tour riêng

- Các điểm đến nên cố gắng để phát triển du lịch trong


nước bởi các nhà điều hành tour chuyên nghiệp

- Khuyến khích điều hành tour du lịch thị trường đại chúng
để có những hoạt động trách nhiệm và bền vững hơn trong
du lịch

99
4.1.5. Khách sạn
a. Chức năng

b. Phân loại

c. Yêu cầu

- Bền vững về kinh tế

- Bền vững về văn hóa – xã hội

- Bền vững về môi trường

100
4.1.5. Khách sạn (tiếp)
d. Nội dung

- Phát triển hệ thống tái chế cho bao bì đóng gói các vật dụng,
giấy, chai lọ và chất thải hữu cơ

- Sử dụng các vật tư tái chế

- Lắp đặt các thiết bị tiết kiệm nước trong nhà tắm, bồn vệ
sinh

- Sử dụng bóng đèn năng lượng thấp

- Sử dụng các thiết bị cách nhiệt

- Sử dụng các loại vải không tẩy trắng và hạn chế chất tẩy rửa 101

- Sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời


4.1.6. Khu nghỉ dưỡng phức hợp
a. Khái niệm

b. Phân loại

c. Yêu cầu

- Bền vững về kinh tế

- Bền vững về văn hóa – xã hội

- Bền vững về môi trường

102
4.1.6. Khu nghỉ dưỡng phức hợp (tiếp)
d. Nội dung
- Tạo cho du khách sự thoải mái khi đến các khu
nghỉ dưỡng phức hợp
- Tạo sự thoải, tách biệt, thư giản cho du khách khi
nghỉ dưỡng
- Tạo điều kiện cho du khách được ăn uống, thoải
mái mặc những trang phục yêu thích, không ảnh hưởng
văn hóa địa phương

103
4.2. Du lịch bền vững tại các khu vực địa lý

4.2.1. Du lịch bền vững ở đô thị

4.2.2. Du lịch bền vững ở nông thôn

4.2.3. Du lịch bền vững ở miền núi

4.2.4. Du lịch bền vững ở vùng bờ biển

4.2.5. Du lịch bền vững ở quần đảo

104
4.2.1. Du lịch bền vững ở đô thị

- Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch

- Các loại hình du lịch ở đô thị

- Tác động của du lịch đến môi trường đô thị

- Định hướng phát triển du lịch bền vững ở đô thị

105
4.2.2. Du lịch bền vững ở nông thôn

- Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch

- Các loại hình du lịch nông thôn

- Tác động của du lịch đến môi trường nông thôn

- Định hướng phát triển du lịch bền vững ở nông thôn

106
4.2.3. Du lịch bền vững ở miền núi

- Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch

- Các loại hình du lịch miền núi

- Tác động của du lịch đến môi trường miền núi

- Định hướng phát triển du lịch bền vững ở miền núi

107
4.2.4. Du lịch bền vững ở vùng bờ biển

- Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến vùng bờ biển

- Các loại hình du lịch vùng bờ biển

- Tác động của du lịch đến vùng bờ biển

- Định hướng phát triển du lịch bền vững vùng bờ biển

108
4.2.5. Du lịch bền vững ở quần đảo

- Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch quần đảo

- Các loại hình du lịch ở quần đảo

- Tác động của du lịch đến môi trường quần đảo

- Định hướng phát triển du lịch bền vững ở quần đảo

109
4.3. Vai trò và nội dung quản lý du lịch bền vững

4.3.1. Vai trò quản lý du lịch bền vững

4.3.2. Nội dung quản lý du lịch bền vững

110
4.3.1. Vai trò quản lý du lịch bền vững

- Vai trò đối với kinh tế

- Vai trò đối với xã hội

- Vai trò đối với môi trường

111
4.3.2. Nội dung quản lý du lịch bền vững

- Quản lý vĩ mô:

Chiến lược

Quy hoạch

Chính sách

Bộ máy

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Bảo vệ tài nguyên và môi trường


112
4.3.2. Nội dung quản lý du lịch bền vững (tiếp)

- Quản lý vi mô:

Quản trị maketing

Quản trị lao động

Quản trị hoạt động

Quản trị vốn

113
CHƯƠNG 5. PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH
DU LỊCH BỀN VỮNG

5.1. Du lịch sinh thái

5.2. Du lịch có trách nhiệm

5.3. Du lịch cộng đồng

5.4. Các loại hình du lịch khác

114
5.1. Du lịch sinh thái

5.1.1. Tài nguyên du lịch sinh thái

5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái
bền vững

5.1.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái

115
5.1.1. Tài nguyên du lịch sinh thái

a. Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái

b. Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái

- Phong phú và đa dạng

- Nhạy cảm với các yếu tố tác động

- Thời gian khai thác tài nguyên du lịch sinh thái là


không đồng nhất

- Nằm xa các khu dân cư và thường được khai thác


tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch
116

- Có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài


5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh
thái bền vững

a. Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái

- Mục tiêu sinh thái – môi trường

- Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ

- Mục tiêu kinh tế

- Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội

- Mục tiêu văn hóa - xã hội

- Mục tiêu hỗ trợ phát triển 117


5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh
thái bền vững (tiếp)

b. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái

- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách bền vững

- Bảo tồn tính đa dạng về tự nhiên, văn hóa

- Thúc đẩy chương trình giáo dục và huấn luyện

- Phối hợp mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế địa


phương

- Phối hợp lồng ghép hài hòa giữa chiến lược phát
118
triển du lịch của địa phương, vùng và của quốc gia
5.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch sinh
thái bền vững (tiếp)
b. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái (tiếp)

- Tạo điều kiện thu hút sự tham gia của cộng đồng
địa phương

- Triển khai các họat động tư vấn các nhóm lợi ích
và công chúng

- Marketing DL một cách trung thực và có trách


nhiệm

- Tổ chức đào tạo các thành viên quản lý, chuyên


119
nghiệp hóa các nhân viên phục vụ trong hoạt động KDDL
nhằm nâng cao chất lượng DVDL.
5.1.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái

- Chính phủ và các bộ, ngành liên quan

- Các hãng lữ hành

- Hướng dẫn viên

- Cộng đồng địa phương

- Chính quyền địa phương các cấp

- Các tổ chức phi chính phủ

- Các cơ quan tài chính


120
- Khách du lịch
5.2. Du lịch có trách nhiệm

5.2.1. Các loại hình du lịch có trách nhiệm

5.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm

121
5.2.1. Các loại hình du lịch có trách nhiệm

- Du lịch sinh thái

- Du lịch cộng đồng

- Du lịch nông nghiệp

122
5.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm

a. Mục tiêu

- Sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên

- Góp phần mang lại sự hiểu biết và cảm thông

- Đảm bảo lợi ích kinh tế bền vững và dài hạn

b. Nguyên tắc

- Các nguyên tắc chủ đạo về trách nhiệm xã hội

- Các nguyên tắc chủ đạo về trách nhiệm môi trường


123
- Các nguyên tắc chủ đạo về trách nhiệm kinh tế
5.3. Du lịch cộng đồng

5.3.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng
bền vững

5.3.2. Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng
đồng

5.3.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch cộng đồng

124
5.3.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng
bền vững

a. Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng bền vững

- Mục tiêu về kinh tế

- Mục tiêu về xã hội

- Mục tiêu về môi trường

125
5.3.1. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng
bền vững (tiếp)
b. Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng bền vững

- Đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững

- Cần có sở hữu cộng đồng

- Thu nhập từ du lịch cộng đồng cần giữ lại cho cộng
đồng

- Góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng

- Cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng

- Cần tăng cường hỗ trợ của các tổ chức phi chính 126

phủ và cơ quan nhà nước.


5.3.2. Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch
cộng đồng

a. Điều kiện về tài nguyên du lịch

b. Điều kiện về hạ tầng

c. Điều kiện về dịch vụ

d. Điều kiện về nhân lực

e. Điều kiện về tài chính

127
5.3.3. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch cộng đồng

- Cộng đồng dân cư địa phương (người dân, chính quyền)

- Các công ty lữ hành

- Khách du lịch

- Các công ty vận tải

- Chính quyền địa phương

- Các cơ sở đào tạo

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Các tổ chức phi chính phủ


128
- Cộng đồng dân cư ở các vùng phụ cận
5.4. Các loại hình du lịch khác

- Du lịch thiện nguyện

- Du lịch văn hóa

- Du lịch nhặt rác…

129

You might also like