You are on page 1of 23

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: Khái quát về kinh tế du lịch

Chương 2: Thị trường du lịch

Chương 3: Cán cân thanh toán trong du lịch

Chương 4: Công ty đa quốc gia trong du lịch

Chương 5: Đầu tư trong du lịch

Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vũ Đức Minh (2009), Kinh tế Du lịch, NXB Thống kê (TLTK chính)
[2]. Nguyễn Văn Đính & Trần T.Minh Hòa (2004) , Kinh tế Du lịch, NXB
LĐ - XH

[3]. Vũ Đức Minh (2008), Tổng quan Du lịch, NXB Thống kê


[4]. Lundberg D.E. (1995), Tourism economics, New York: Jonh Wiley and
Sons

[5]. Mike Stabler, M.Thea Sinclair, Andreas Papatheodorou (2010), The


economics of tourism: Environment, markets and impacts, Routledge
New York

[6]. Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, 2002.


[7]. Tạp chí Du lịch Việt Nam & Http://www.Vietnamtourism.com
3
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ DU LỊCH

1.1. Những vấn đề chung về ngành du lịch

1.2. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân

1.3. Sự cần thiết và nội dung của kinh tế du lịch

4
1.1. Những vấn đề chung về ngành du lịch

1.1.1. Hệ thống du lịch dưới góc độ kinh tế

1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của ngành du lịch

5
1.1.1. Hệ thống du lịch dưới góc độ kinh tế

Cầu (Du khách) Cung (Điểm đến, sản phẩm)


Hành trình
- Lý do, động cơ - Hấp dẫn, CSHT
Lĩnh vực môi giới
- Thu nhập - Lưu trú, ăn uống, giải trí,…

- Thời gian rỗi - Y tế, an toàn,…


Marketing

Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, pháp lý, công nghệ,
tự nhiên…

6
1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống
du lịch

1.1.2.1 Đặc điểm của ngành du lịch


a. Khái niệm
Du lịch được quan niệm là một ngành cung cấp các loại
hàng hóa và các DV cho KDL trong hành trình và tại điểm đến DL.
Các quan niệm về ngành du lịch:
- Quan niệm của Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch (1971)
- Quan niệm của nhà kinh tế Anh Leiper
- Quan niệm của các nhà kinh tế Mỹ McIntosh, Goeldner và
Ritchie
- Quan niệm của các nhà kinh tế Trung Quốc Đổng Ngọc
Minh và Vương Lôi Đình

7
1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống
du lịch (tiếp)

1.1.2.1 Đặc điểm của ngành du lịch (tiếp)


b. Đặc điểm của ngành du lịch
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp
- Du lịch là ngành dịch vụ
- Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh kinh
- Du lịch là ngành doanh có tính thời vụ công
- Du lịch là ngành nghiệp không biên giới
- Các đặc điểm khác

8
1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống
du lịch (tiếp)

1.1.2.2. Các bộ phận cấu thành của ngành du lịch


- Vận chuyển du lịch
- Lưu trú và ăn uống
- Điểm hấp dẫn và các dịch vụ bổ sung
- Các doanh nghiệp trung gian

9
1.2. Vai trò của ngành du lịch trong nền KTQD

1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc nội
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
1.2.3. Vai trò và chính sách kinh tế của Chính phủ đối với sự
phát triển du lịch

10
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc nội

1.2.1.1. Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội


1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò trong tổng sản phẩm
quốc nội
1.2.1.3. Đo lường sự đóng góp của du lịch trong tổng sản phẩm
quốc nội
1.2.1.4. Sự tương tác giữa phát triển du lịch và nền kinh tế quốc
dân

11
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội

1.2.1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội


Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – gross domestic product)
là tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ
nhất định – trong 1 năm.
GDP = C + I + X – M

12
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội (tiếp)

1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của GDP
- Nguồn tài nguyên
- Tình trạng khoa học công nghệ
- Sự ổn định về chính trị, xã hội
- Tâm lý xã hội
- Đầu tư

13
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội (tiếp)

1.2.1.3. Đo lường sự đóng góp của du lịch trong GDP


- PP theo dõi trực tiếp chi tiêu của du khách
- PP theo dõi qua doanh thu của DNDL
- PP điều tra du khách
- PP điều tra hộ gia đình
- PP điều tra qua ngân hàng

14
1.2.1. Vai trò của du lịch trong tổng sản phẩm quốc
nội (tiếp)

1.2.1.4. Sự tương tác giữa phát triển du lịch và nền KTQD


a. Tác động của phát triển du lịch đến nền KTQD
b. Tác động của lạm phát đến phát triển du lịch

15
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm

1.2.2.1. Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân
1.2.2.2. Sự tác động của du lịch với thu nhập quốc dân và tạo việc
làm
1.2.2.3. Đo lường vai trò của du lịch đối với thu nhập quốc dân và
tạo việc làm

16
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc
làm

1.2.2.1. Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc
dân
a. Khái niệm
b. Cách xác định
c. Các nhân tố ảnh hưởng
d. Phân phối thu nhập quốc dân

17
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
(tiếp)
1.2.2.2. Sự tác động của DL với TNQD
a. Du lịch nội địa
Hiệu quả của phân phối phụ thuộc 4 yếu tố:
- Cơ cấu chi tiêu thu nhập của cá nhân
- Phạm vi địa lý mà khách đi du lịch
- Thu nhập và việc làm ở nơi đến du lịch
- Tỷ lệ quay trở lại của khách du lịch

18
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
(tiếp)

1.2.2.2. Sự tác động của DL với TNQD (tiếp)


b. Du lịch quốc tế nhận khách
- Tăng lượng cầu và lượng tiền tại nước nhận khách
- Tác động định hướng
- Tác động lên giá
- Phát triển thị trường kép
- Những tác động khác

19
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc làm
(tiếp)

1.2.2.2. Sự tác động của DL với TNQD (tiếp)


c. Du lịch quốc tế gửi khách
- Phát triển doanh nghiệp du lịch
- Tác động đến phân phối lại thu nhập quốc dân
- Giảm tính thời vụ du lịch
- Tăng thu nhập quốc dân

20
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc
làm (tiếp)
1.2.2.3. Đo lường vai trò của du lịch đối với TNQD
* Bội số nhân (m)
- Nguyên lý của số nhân: là sự lưu thông quay trở lại của một
phần thu nhập, làm tăng tổng thu nhập, tăng việc làm, tăng vốn
cho một khu vực theo một cấp số nhân
- Các loại số nhân:
+ Số nhân về việc làm
+ Số nhân về thu nhập
+ Số nhân về giao dịch
+ Số nhân về vốn 21
1.2.2. Vai trò trong thu nhập quốc dân và tạo việc
làm (tiếp)
1.2.2.3. Đo lường vai trò của du lịch đối với TNQD (tiếp)
* Phân tích đầu vào – đầu ra (IO)
- Bảng cân đối IO biểu thị những tác động của chi tiêu của du
lịch đến nền kinh tế dựa trên cơ sở mối quan hệ qua đi của cung
và cầu, giữa các ngành có liên quan đến nhau
- Yêu cầu:
+ Xác định rõ các ngành hoặc các lĩnh vực liên quan
+ Nhận biết được tổng đầu ra của mỗi ngành và sự phân
chia
+ Nhận biết được tổng đầu vào của mỗi ngành nhận được từ
các ngành khác
22
1.2.3. Vai trò và chính sách kinh tế của Chính phủ với phát
triển du lịch

1.2.3.1. Vai trò quản lý Nhà nước về du lịch


a. Vai trò quản lý kinh tế đối với ngành du lịch
b. Vai trò của Chính phủ đối với ngành du lịch
c. Một số vai trò khác

23
1.2.3. Vai trò và chính sách kinh tế của Chính phủ với phát
triển du lịch (tiếp)

1.2.3.2. Các chính sách kinh tế phát triển du lịch


a. Thuế liên quan đến du lịch
b. Chính phủ chi tiêu cho du lịch
c. Các chính sách phân phối lại

24

You might also like