You are on page 1of 9

-

___________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Buổi 2. Kinh tế du lịch
1. Kinh tế du lịch là loại hình kinh tế đặc thù mang tính dịch vụ , được xem là CN không
khói, gồm du lịch quốc tế và du lịch nội địa, có chức năng và nhiệm vụ tổ chức việc
khai thác các tài nguyên và cảnh quan của đất nước nhằm thu hút khách du lịch
trong và ngoài nước, tổ chức buôn bán, xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hoá và dịch vụ
cho khách du lịch.
- CN không khói: Các sản phẩm dịch vụ không tạo ra khí thải nhưng vẫn mang lại giá trị
kinh tế tương đương các ngành CN nặng
- Xuất khẩu tại chỗ: hoạt động kinh tế trao đổi hàng hoá, các SP dịch vụ thu về ngoại tệ
nhưng không vượt qua biên giới.
2. Lịch sử hình thành, phát triển du lịch thế giới
a. Thời cổ đại:
- Khoảng 4000 năm TCN
- 3500 TCN
b. Thoi trung dai:
- Dao Thien chua tro thanh luc luong lon manh o Chau Au, tu do hinh thanh du lich ton
giao, hanh huong ve thanh dia.
c. O Viet Nam hien dai:
- Nhiem vu khong phai kinh doanh la chu yeu
1976-1985:
- Dac diem du lich: Dang trong qua trinh hinh thanh va phat trien, kinh doanh lu hanh
do bat dau the hien duoc vai tro phan phoi san pham du lich.
- Quy mo nho, luong khach tang hang nam thap.
- Co so ha tang cu ky
- To chuc quan ly long leo
1986- nay:
- 1995, Chinh phu ban hanh Nghi dinh so 53/CP ve co cau to chuc cua Tong cuc Du lich.
- 2002, Bo Noi vu ban hanh Quyet dinh so 18/2002/QD-BNV ve viec cho phep thanh
lap Hiep hoi Du lich Viet Nam.
- 2007, thanh lap bo VHTT va DL.

Thao luan nhom:


Phat trien thi truong du lich noi dia Viet Nam giai doan hau COVID19
- Boi canh DLVN sau COVID
- Thuc trang DLVN hau Covid: Luong khach, doanh thu, kha nang cung ung dich vu,
nguon nhan luc
- Nhung van de dat ra: Chat luong san pham, chuyen doi so, xu huong du lich, xuc tien
quang ba, nhan luc, v.v.

Thach thuc voi nganh du lich Viet Nam:


- Quan ly, khai thac tai nguyen du lich chua tuong xung voi tiem nang san co.
- Co so ha tang va vat chat du lich con ngheo nan, thieu dong bo.
- Nguon nhan luc duoc dao tao bai ban con it, thieu tinh chuyen nghiep.
- He thong van ban thieu dong bo, chua huy dong duoc nguon luc phat trien du lich.
- Chat luong SP, DV, chuong tirnh quang ba du lich chua co nhieu dot pha, noi bat.

Mot so xu huong phat trien cau du lich


- Du lich ngay cang duoc khang dinh la hien tuong KT-XH pho bien.
- Su tha doi ve huong va phan bo cua luong khach quoc te.
- Su thay doi trong co cau chi tieu
- Thay doi hinh thuc to chuc chuyen di
- Hinh thanh cac nhom theo do tuoi
- Su gia tang cac diem den du lich trong cung mot chuyen di
- Ca nhan hoa cac chuyen di

Buổi 4:
1. Điều kiện để phát triển du lịch:
a. Đk chung:
- Thời gian rảnh rỗi
- Mức thu nhập
- Trình độ văn hoá: không chỉ ở số lượng mà còn ở chất lượng, thể hiện ở ý thức khi đi
du lịch
- Điều kiện giao thông
- Chính trị
b. ĐK đặc trưng:
- Tài nguyên du lịch
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên văn hoá

2. Kinh doanh du lịch


- Kinh doanh lưu trú du lịch
- Kinh doanh lữ hành: Việc XD, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ
chương trình du lịch cho khách du lịch.
Chương trình du lịch: là tập hợp các dịch vụ, hàng hoá được sắp đặt trước, liên kết với nhau,
để thoả mãn ít nhất 2 nhu cầu khác nhau trong quá trình tiêu dùng của KDL
 Các công ty lữ hành gồm đại lý lữ hành hoặc các công ty lữ hành tổng hợp ( Công ty
lữ hành tổng hợp, công ty nhận khách, gửi khách) -> Công ty lữ hành quốc tế hoặc
nội địa
- Kinh doanh vận chuyển kdl
- Kinh doanh dịch vụ du lịch

- Tác động của du lịch đối với xã hội:

 Tích cực:
Đoàn kết cộng đồng
Giáo dục tinh thần yêu nước
Nâng cao dân trí
 Tiêu cực:
Gia tăng tệ nạn xã hội

- Tác động của du lịch đối với văn hoá:


 Tích cực:
Giao lưu văn hoá
Bảo tồn, khôi phục những giá trị văn hoá
 Tiêu cực:
Xuống cấp các di sản văn hoá
Bản sắc văn hoá dân tộc bị xói mòn
- Tác động của du lịch đối với kinh tế
 Tích cực:
Tạo cơ hội việc làm
Tăng GDP, thu ngoại tệ trực tiếp (xuất khẩu tại chỗ)
Phát triển tận dụng được nguồn lực tại chỗ
Đạ dạng hoá nền kinh tế
 Tiêu cực
Lạm phát cục bộ
Có thể gây mất căn bằng nên kinh tế

- Tác động của du lịch đối với môi trường:


 Tích cực:
Góp phần tích cực vào sự nghiệp BVMT
 Tiêu cực:

/ Loại hình du lịch/
 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ:
- Du lịch quốc tế
- Du lịch nội địa
 Căn cứ vào nhu cầu nảy sinh hoạt động du lịch:
- Du lịch chữa bệnh
- Du lịch nghỉ ngơi giải trí
- Du lịch thể thao săn bắn, câu cá, leo núi
- Du lịch công vụ
- …
 Căn cứ vào đối tượng khác nhau: trẻ em, thanh niên, trung niên, người già
 …
 Mục đích chuyến đi: Chủ yếu du lịch, thăm thân, công vụ, v.v.
 Phương tiện vận chuyển: Máy bay, ô tô, v.v.

Câu hỏi:
/ Tại sao Thomas Cook có thể tổ chức được những tour du lịch trọn gói với giá tour rẻ hơn
thông thường?
/ Giải thích hiện tượng tăng trưởng lượng khách quốc tế của Việt Nam và thế giới
/ Lối sống của con người hiện tại có liên quan gì đến hoạt động du lịch?

Đặc trưng của Doanh nghiệp du lịch


/ Là tổ chức KD có tư cách pháp nhân
/ Kết hợp với các yêu tố KD: lao động, CSVC, tài nguyên trong DN để tạo ra SPDL
/ SP của các DNDL nhằm đáp ứng nhu cầu của KDL và các đối tượng khác có nhu cầu
/ Ra đời và tồn tại gắn liền với 1 địa phương nhất định cùng với tài nguzeen du lịch địa
phương đó
/ Môi trường kinh doanh:

Yếu tố tác động:


Vĩ mô: KT/Chính trị pháp luật/Văn hoá xã hội/Tự nhiên/Công nghệ
Vi mô: Khách hàng/ Cạnh tranh hiện tại/ Nhà cung cấp/ Sản phẩm thay thế/ Đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
 Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế GDP/Phát triển kinh tế/ Lạm phát/ Lãi suất/ Tỷ giá/ Chu
kỳ kinh tế/ Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế

1. Yếu tố chính trị - pháp luật


- Chính trị: Sự ổn định về chính trị
- VD: Thái Lan, Ai Cập, Việt Nam, v.v.
- Pháp luật: Sự ra đời của luật DN, luật DL
- Quy định nới lỏng các giới hạn xuất nhập cảnh.
- Hiệp định thương mại
2. YMT TỰ NHIÊN
3. Yto VHXH
- Phong tục tập quán

MT VI MÔ:
- CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG, KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG ỨNG, SP THAY THẾ
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Chi phí thâm nhập thị trường
Sự trung thành với thương hiệu và chi phí chuyển đổi
Sản xuất quy mô lớn
Tiếp cận với đầu vào sp nhà cung cấp

- a. SP THAY THẾ:
Giá thành và tính năng của SP thay thế có đáp ứng được yêu cầu của khách hàng
Khả năng của khách hàng chuyển đổi sang SP thay thế
Chi phí chuyển đổi thấp, giá thành thấp hoặc tính năng SP được nâng cao
- Khách hàng:
Sức mạnh đàm phán của khách hàng: Số lượng khách hàng và sức mua
Khi có ít KH và sức mua lớn thì sức đàm phán lớn
Số lg nhà cung cấp
-) DNDL cần nghiên cứu nhu cầu KH.
- Cạnh tranh hiện tại:
Độ lớn của các đối thủ cạnh tranh
Bản chất chi phí trong các ngành
Độ bão hoà của thị trường
Độ trung thành với thương hiệu của KH
Mức độ khác biệt hoá
Quy định của Nhà nước

1. CNTT vs Số hoá
2. DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LÀ GÌ; CÓ PHẢI ! LOẠI HÌNH DL KO
3. DU LỊCH XANH
4. TẠI SAO 13-10 là ngày doanh nhân VN
5. VN có bao nhiêu sở du lịch
6. Hiện nay, tổng lượng lao dộng trong ngành du lịch là bao nhiêu

-Điệu kiện thành lập sở du lịch


-Nếu ko có sở du lịch thì đơn vị du lịch thuộc bộ phận nào
- Bộ phận lưu trú trong khách sạn
- Cách tính giá trị gia tăng bôj phận ăn uống
Công ty lữ hành

Mức giá cân bằng thị trường là mức giá cung cầu bằng nhau
Sản lượng cân bằng thị trường là lượng cung vàchinhs là lượng cầu tại mức giá cân bằng
Trạng thái thiếu hụt
Giá trị trường nhỏ hơn giá cân bằng
Qs<Qd
NSX tăng giá
Lượng cầu giảm, cung tăng
Thị trường tiếp tục điều chỉnh đến khi đạt mức giá cân bằng

Ip(j/j-1)=Pj/Pj-1 x 100%

trong đó: Pj là giá cả một loại dịch vụ du lịch kỳ thứ j

Chỉ số giá tổng hợp Laspeyres phản ánh biến động của mặt bằng giá trong lĩnh vực du lịch
theo thời gian

Lp(n/o)= Tổng pnqo/Tổng poqo

qo là số lượng một loại DVDL kỳ gốc


po là giá cả một loại DVDL kỳ gốc
pn là giá 1 loại DVDL kỳ n

Lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả do bất kỳ nguyên nhân nào
Là việc phát hành tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngoại tệ,… của Quốc gia
Là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế
Là hiện tượng mức giá chung của hàng hoá tăng lên một cách liên tục trong một khoảng thời
gian nhất định

CPI Chỉ số tiêu dùng


PP đo lường

B1 Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng cho năm cơ sở


B2 Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các năm
B3 Tính chi phí
B4 Tính chỉ số giá tiêu dùng

CPIt=Tổngptiaoi/Tổng p0iq0i x100

Tinsh tỷ lệ lạm phát

pi t= CPIt-CPI t-1/CPIt-1 x 100%

Nguồn nhân lực du lịch là tập hợp những người lao động với những khả năng khác nhau, vai
trò khác nhau và được liên kết lại với nhau theo một mục tiêu chung, phát triển du lịch
thành ngành kinh tế mũi nhọn nhưng bền vững pt kinh tế, bảo vệ mt, pt văn hoá.
Nhân lực gồm thể lực và trí lực

You might also like