You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

BẢO VỆ CHUYÊN ĐỀ

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Phân tích và đánh giá thực trạng phát
triển du lịch tỉnh Ninh Bình theo hướng
bền vững
Sinh viên thực hiện: ĐÀO QUANG HUY
Mã sinh viên: 11201767
Lớp: Kinh tế phát triển 62C
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Huy Đức
MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP

Phân tích thực trạng phát triển du lịch Thực trạng phát triển du lịch - Phương pháp nghiên cứu tại bàn

tại tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn theo hướng bền vững của tỉnh - Phương pháp nghiên cứu định

2010 - 2022, dưới góc nhìn phát triển Ninh Bình tính, được bổ trợ bời các phương

bền vững, từ đó đánh giá những thành pháp: thống kê mô tả, so sánh

tựu và hạn chế trong phát triển du lịch chuỗi và chéo, phân tích - tổng

tại tỉnh theo hướng bền vững. hợp


CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ

Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch địa


phương theo hướng bền vững
Chương 2. Phân tích thực trạng phát triển du
lịch tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững
Chương 3. Đánh giá thực trạng phát triển du
lịch tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Du lịch Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm
đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài
nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.

Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế du lịch bền vững


Nội hàm phát triển du Thứ hai, tăng trưởng kinh tế du lịch thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội
lịch địa phương theo
hướng bền vững
Thứ ba, tăng trưởng kinh tế du lịch gắn với sử dụng có hiệu quả, hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
1. TRỤ CỘT KINH TẾ 2. TRỤ CỘT XÃ HỘI 3. TRỤ CỘT MÔI TRƯỜNG
- Tăng trưởng về doanh thu du - Các khu, điểm du lịch được quy
- Giải quyết việc làm (đạt/chưa
lịch (đạt/chưa đạt) hoạch (tốt/chưa tốt)
đạt)
- Tăng trưởng về lượt khách du - Môi trường du lịch (tích cực/tiêu
- Tăng thu nhập và giảm nghèo
lịch (đạt/chưa đạt) cực)
tại địa phương (tích cực/tiêu
- Đóng góp của du lịch vào - Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý
cực)
GRDP địa phương (đạt/chưa (đạt/chưa đạt)
đạt) - Khai thác hiệu quả, hợp lý nguồn
- Số lượng doanh nghiệp trong tài nguyên du lịch trong tỉnh
lĩnh vực du lịch (đạt/chưa đạt) (tốt/chưa tốt)
- Mức độ chấp hành tốt quy định
của pháp luật bảo vệ môi trường
(tốt/chưa tốt)
NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG

Các nhân tố ảnh hưởng


đến phát triển du lịch
địa phương theo hướng
bền vững
MÔ HÌNH MA

TRẬN TÁC ĐỘNG

ĐÁNH GIÁ PHÁT

TRIỂN DU LỊCH

ĐỊA PHƯƠNG

THEO HƯỚNG
Trong bảng ma trận, khi một trụ cột nằm trên trục trụ cột chính giao nhau với chính trụ cột đó nhưng
BỀN VỮNG
nằm ở trụ cột lan tỏa, thì ô giao nhau đó sẽ đánh giá sự bền vững về trụ cột này
PHƯƠNG
Đối với ô giao nhau giữa hai trục trụ cột chính với các trụ cột lan tỏa (nhưng trụ cột này khác trụ cột
PHÁP
chính), thì đánh giá hiệu ứng lan tỏa từ trụ cột chính tới trụ cột khác nó tương ứng là Tốt/Chưa tốt
ĐÁNH
GIÁ Trường hợp có trụ cột chưa bền vững thì hiệu ứng lan tỏa với trụ cột đó sẽ là chưa tốt (tích dấu (-)). Đối
với trường hợp có tiêu chí đã bền vững, xét tiếp các tiêu chí kế tiếp đã đạt được tính bền vững hay chưa,
nếu tiêu chí đánh giá tiếp theo này cũng bền vững, thì xác định hiệu ứng lan tỏa là tích cực (tích dấu (+)).
KHÁI QUÁT VỀ TỈNH NINH BÌNH

Tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng sông Hồng,


nằm ở vị trí “ngã ba” giữa ba khu vực: Trung
du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng,
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.
TIỀM NĂNG LỢI THẾ

Tài nguyên du lịch


1821 di tích, 81 di tích cấp quốc gia, 1 di sản hỗn hợp Thứ nhất, tỉnh có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên
thế giới, 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới, 243 lễ hội tuyến đường trung chuyển giữa ba vùng kinh tế lớn
Đa dạng văn hóa của cả nước
Dân cư đông, mật độ cao, 7 tộc người sinh sống
Thứ hai, nguồn tài nguyên du lịch phong phú.
Thị trường du lịch
Thị trường du lịch Ninh Bình luôn được mở rộng, tiếp Thứ ba, hình ảnh du lịch Ninh Bình đã và đang
cận nhiều thể loại khách hàng khác nhau trở nên nổi bật trong thị trường du lịch trong nước

Kinh tế - xã hội cũng như toàn cầu.

Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh


Bình có bước phát triển
CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ

- Tăng trưởng về doanh thu du lịch: Doanh thu ngành Tốc độ tăng (%)
60

du lịch tuy có xu hướng tăng nhưng không đều (trước 56.13

50 50.72

dịch Covid-19), doanh thu du lịch lữ hành thấp và


40

không ổn định, mức chi bình quân của khách thấp, do


39.33

đó chưa đạt tiêu chí bền vững. 30

- Tăng trưởng về lượt khách du lịch: Số lượt khách 20


18.63 19.08 18.5
21.4

15.97
17.54
15.21
14.14

du lịch đến Ninh Bình (cả quốc tế và nội địa) nhìn 10


7.48
9.54

5.02 5.05 4.57


chung có xu hướng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng không 0
3.68

2011 2012 2013 -2.21


2014 2015 2016 2017 2018 2019

ổn định, có lúc giảm, số ngày lưu trú bình quân của -10

du khách thấp, tính mùa vụ rõ nét, do đó chưa đạt Doanh thu Lượt khách

tiêu chí bền vững. Tốc độ tăng doanh thu và lượt khách của du lịch Ninh Bình, 2011-2019T
CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ

- Đóng góp của du lịch vào GRDP địa phương:


xu hướng tăng từ 2010-2019, tuy nhiên còn thấp
(năm 2019 đạt 5,9%; một số địa phương phát
triển khác khoảng 9-12%), chưa đạt tiêu chí
bền vững.
- Số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch:
xu hướng tăng dần nhưng mật độ còn thấp (năm
2019 là 1,50 doanh nghiệp/10000 dân), so với
bình quân cả nước (2,54) và một số địa phương
phát triển, chưa đạt tiêu chí bền vững.
CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI

Tổng số Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp - Giải quyết việc làm: Số lượng lao động
TỈ LỆ TĂNG (%)
35.00
32.58 tăng (tính đến trước dịch bệnh Covid-19),
30.00
29.17
25.00
28.21 27.38
tuy nhiên tốc độ không đều, đa số dưới 10%
18.64
20.00
18.13
15.89
và tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011-
15.00 16.33 14.78

10.00
10.14
8.91 9.09 10.00 9.09 8.65
2018 thấp hơn bình quân cả nước do đó
7.59 6.45 7.89
5.90 6.71
5.00 4.50 5.42
1.96 1.90
chưa đạt tiêu chí bền vững.
0.00
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

-5.00 - Tăng thu nhập và giảm nghèo tại địa


-9.68
phương: Thu nhập bình quân đầu người
-10.00

-15.00

tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm, tác động là tích


Tốc độ tăng số lượng lao động du lịch Ninh Bình từ 2011 đến 2019 cực.
CÁC TIÊU CHÍ BỀN
VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG

- Các khu và điểm du lịch đều được quy hoạch:


tiêu chí này chưa tốt bởi hầu hết đều có các quy
hoạch cụ thể, hợp lý, tuy nhiên một số di tích, trong
đó có di tích quốc gia chưa có quy hoạch và/hoặc bị
xâm phạm quy hoạch.
- Môi trường du lịch: Nồng độ hầu hết chất thải Bảng: Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2021
nguy hại tại địa bàn đều trong ngưỡng cho phép.
tác động là tích cực.
- Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý: Biến động thất
thường, năm cao năm thấp, nhiều năm dưới mục
tiêu đặt ra (90%), chưa đạt tiêu chí bền vững. Nguồn: Tổng cục Thống kê; Bộ TN&MT
CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG
VỀ MÔI TRƯỜNG

Bảng: Tỷ lệ khách tham quan tại một số điểm du lịch tỉnh Ninh Bình

- Khai thác hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên du lịch


trong tỉnh chưa tốt bởi đa số lượt khách chủ yếu thăm
quần thể danh thắng Tràng An, trong khi nguồn tài
nguyên khác (đa số là tài nguyên du lịch tự nhiên) chưa
khai thác tốt.
- Mức độ chấp hành tốt các quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường: tốt, ít xảy ra nhiều vụ việc vi phạm
có tính nghiêm trọng.

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
PHÂN TÍCH NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA CÁC YẾU TỐ VỀ NGUỒN LỰC
HỘI PHƯƠNG Tỉnh đã đạt được một số thành tựu về đầu
GRDP địa bàn tỉnh Ninh Bình quy mô còn Tỉnh xác định rõ tầm nhìn, mục tiêu và tư, lao động và ứng dụng khoa học trong
nhỏ, GRDP bình quân đầu người ở mức chiến lược phát triển du lịch tỉnh Ninh phát triển du lịch. Tuy nhiên hiệu quả đầu
thấp; cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch. Bình trong dài hạn (Nghị quyết 15 năm tư thấp; lao động chủ yếu là lao động phổ
Tỉnh đạt một số thành tựu giáo dục, y tế,… 2009, Nghị quyết 07 năm 2021,…); đã ban thông, trung cấp và làm việc giản đơn;
song chỉ số phát triển con người ở mức hành các cơ chế, chính sách tạo điều kiện chưa có sản phẩm đặc trưng (chưa có bộ
thấp so với khu vực. cho du lịch. nhận diện),…

NHẬN THỨC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, NĂNG LỰC QUẢN TRỊ
Nhận thức các ngành, các cấp và của nhân dân về Việc phân cấp, phân quyền được thực hiện đầy đủ, thành
phát triển du lịch đã từng bước được cải thiện, lập Sở chuyên trách du lịch, ban hành các quy định phối
nhưng chưa thật đầy đủ và đáp ứng tình hình, còn hợp trong quản lý,…; tuy nhiên vẫn còn để xảy ra vi
xảy ra một số vụ việc vi phạm phạm liên quan đất đai, xây dựng trong lõi di sản, một số
di tích quốc gia không được quản lý tốt.
ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NINH BÌNH
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
Trụ cột lan tỏa
KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
Trụ cột chính

KINH TẾ Chưa bền vững (-) (-)

XÃ HỘI (-) Chưa bền vững (-)

MÔI TRƯỜNG (-) (-) Chưa bền vững

Ma trận đánh giá phát triển du lịch Ninh Bình theo hướng bền vững
KẾT LUẬN
* Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2022 chưa đảm bảo tính bền vững.
* Hiệu ứng lan tỏa giữa các trụ cột Kinh tế, Xã hội, Môi trường trong phát triển du lịch theo hướng
bền vững tại Ninh Bình giai đoạn 2010 đến 2022 là chưa tốt.
THÀNH TỰU HẠN CHẾ
Thứ nhất, du lịch Ninh Bình đã có bước phát Một là, phát triển du lịch Ninh Bình chưa
triển về mặt kinh tế, số lượt khách và doanh bền vững về mặt kinh tế, các kết quả như
thu có xu hướng tăng, mức chi bình quân doanh thu, lượt khách, mức chi bình quân
tăng và đạt được sự hài lòng của du khách, chưa tương xứng với tiềm năng du lịch
được một số trang thông tin uy tín xếp hạng Ninh Bình.
cao Hai là, phát triển du lịch Ninh Bình chưa tạo

Thứ hai, phát triển du lịch từng bước tạo ra hiệu ứng lan tỏa tốt đến xã hội, tốc độ tăng
lao động trong ngành còn thấp và không có
tác động đến xã hội, góp phần giải quyết việc
làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo. xu hướng ổn định, tỷ lệ lao động du lịch đã
qua đào tạo còn thấp.
Thứ ba, phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh ít Ba là, phát triển du lịch tại Ninh Bình chưa
gây các ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi tạo ra hiệu ứng tích cực đến môi trường địa
trường trên địa bàn, bước đầu khai thác tốt phương, việc quy hoạch phát triển các khu,
nguồn tài nguyên du lịch trên địa bàn, người điểm du lịch chưa được làm tốt và chưa khai
dân chấp hành tốt quy định về môi trường. thác một cách hiệu quả, hợp lý các tài nguyên
du lịch.
HẠN CHẾ VÀ
NGUYÊN
NHÂN

Cây vấn đề phát triển du


lịch Ninh Bình chưa
đảm bảo tính bền vững
CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC
CƠ HỘI
- Tầm nhìn và định hướng phát triển du lịch của cả nước
- Nhu cầu du lịch tăng sau đại dịch
- Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ
- Một số chuyên trang đánh giá cao du lịch Ninh Bình
THÁCH THỨC BÊN NGOÀI
- Nền kinh tế khó khăn sau dịch bệnh, tình hình chính trị - xã hội phức tạp
- Cạnh tranh giữa các khu, điểm du lịch ngày càng lớn
- Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
- Khoảng cách giàu – nghèo có chiều hướng ngày càng lớn.
THÁCH THỨC BÊN TRONG
- Quy mô kinh tế còn nhỏ, chuyển dịch chậm
- Khó hài hòa trong phát triển công nghiệp – xây dựng và du lịch gắn bảo vệ
môi trưởng
- Dân số đông, mật độ cao nhưng thiếu nhân lực, không đảm bảo chất lượng
- Kết cấu hạ tầng gắn với liên kết phát triển du lịch, bảo vệ di tích di sản và
tạo dịch vụ hấp dẫn du khách
- Khai thác tài nguyên du lịch hiệu quả gắn bảo tồn đa dạng sinh học
XIN TRÂN
TRỌNG
CẢM ƠN
QUÝ VỊ ĐÃ
THEO DÕI!

You might also like