You are on page 1of 5

Chương 5: Kinh tế

Mối quan hệ giữa kinh tế học và nhân học kinh tế


 Kinh tế
- Là sự tiết kiệm, (như nguồn tài nguyên thiên nhiên…) bằng việc sự dụng
nguồn tài nguyên một cách có lợi nhất với chi phí thấp nhất.
 Kinh tế học và nhân học kinh tế
- Kinh tế học: kinh tế là sự phân bố các phương tiện (means) hay sản phẩm
khan hiếm với mục đích cạnh tranh (Marvin Harris).
- Mục đích cạnh tranh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu hoá chi phí,
đầu tư để đạt đc lợi nhuận.
- Các nhà nhân học kinh tế giải thích kinh tế bằng việc nhấn mạnh yếu tố
văn hoá của hành vi kinh tế.
 Hành vi kinh tế
- Theo các nhà nhân học và kinh tế học, bất cứ hành vi nào hướng đến việc
đáp ứng mong muốn và nhu cầu sinh tồn của con người đều là hành vi
kinh tế.
- Hành vi kinh tế của con người bao gồm việc sản xuất, phân phối và tiêu
dùng -> 3 yếu tố tạo thành hệ thống kinh tế của xã hội.
Mối quan hệ giữa con người và môi trường
- Hoạt động kinh tế chính là sự thích nghi của con người với mt sống. do
vậy, mt đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh tế.
- Môi trường tự nhiên trên thế giới đc theo các vùng sau:
1. Đồng cỏ, thảo nguyên: chiếm 26% diện tích, có 10% dân số.
2. Vùng hoang mạc: chiếm 18% diện tích, có khoảng 6% dân số.
3. Vùng băng giá hay địa cực: chiếm 16% diện tích, 1% dân số.
4. Vùng đồi núi: chiếm khoảng 12% diện tích, có 7% dân số.
5. Vùng nhiệt đới: chiếm 10% diện tích, 28% dân số.
6. Vùng rừng ôn đới: chiếm 18% diện tích, có 48% dân số.
- Sinh tồn là một dạng thích nghi quan trọng nhất của con người với môi
trường.
- Có hai phương cách sinh tồn chính:
1. Thu lượm các vật có sẵn trong tự nhiên
2. Sản xuất các thứ họ cần
Các phương thức tìm kiếm thực phẩm của con người trên thế giới

Các phương thức tìm kiếm thực phẩm của con người trên thế giới
 Khai thác tự nhiên
o Là việc khai thác các loại thực vật và động vật hoang dại có sẵn trong tự
nhiên
o Hình thức này chiếm thời gian khá dài trong lịch sử tồn tại của loài người.
 Hình thức kinh tế sản xuất
Chăn nuôi
o Chăn nuôi xuất hiện vào thời đồ đá mới, cùng tgian với trồng trọt. Đến 1 gđ
ptrien chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
o Chăn nuôi thường thích hợp ở mt có khí hậu khô, đất đai cằn cỗi như các
cực và cận cực Bắc, vùng sa mạc, vùng núi và đồng cỏ.
 Nông nghiệp quảng canh
o Là loại hình trồng trọt trong đó sử dụng các kỹ thuật đơn giản, ko có sự tham
gia của cơ khí trong sản xuất nông nghiệp.
o Nông nghiệp quảng canh thường thấy ở các vùng rừng nhiệt đới và thảo
nguyên
o Tính chất xã hội: cư dân là du cư kết hợp với du canh
 Nông nghiệp thâm canh
o Đặc trưng của loại hình kinh tế này là:
- Sử dụng cày và sức kéo của động vật + tưới tiêu.
- Thời gian canh tác diễn ra lâu dài trên một cánh đồng.
- Đòi hỏi người thâm canh phải bỏ nhiều công sức
 Nông nghiệp – công nghiệp hoá
- Ra đời gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp và sự ptrien của nông
nghiệp
- Sử dụng các thiết bị coa động cơ như máy cày, máy đập… thay cho sức
của con người và động vật.
- Khoa học hoá chất đc áp dụng trong nông nghiệp như việc sdung phân bón
hoá học, thuốc trừ sâu, trừ cỏ…
Hệ thống kinh tế (sản xuất)
o Sản xuất: là việc biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành những thứ mà con
người muốn và cần
o Sản xuất k chỉ là hành vi kinh tế mà còn là vấn đề văn hoá (khả năng, ý
tưởng và truyền thống)

 Phân loại phương thức sx


o Theo K.Marx
- PTSX công xã nguyên thuỷ
- Nô lệ
- Phong kiến
- Tư bản chủ nghĩa

 Đơn vị sx (2 loại đơn vị sx)
o SX mang tính kinh doanh
o Sx mang tính gia đình

 Phân công lao động


o Phân công lao động là khía cạnh qtrong của quá trình sx
o Mỗi xh dù lớn nhỏ đều có sự phân công lao dộng:
- Phân công theo giới
- Phân công theo tuổi tác
- Phân công theo chuyên môn
 Phân phối là cánh mà con người đưa hàng hoá sx đến tay người tiêu dùng
Có 3 cách phân phối theo Karl:
1. Tương hỗ: hoàng hoá và dịch vụ đc chuyển từ một cá nhân/ nhóm này đến
một cá nhân/ nhóm khác như là những món quà mà k có sự trả tiền
o Có 3 hình thức tương hỗ:
- Tương hỗ hào phóng
- Tương hỗ cân bằng
- Tương hỗ tiêu cực
2. Tái phân phối: hàng hoá đc đóng góp thành của chung và sau đó đc phân
phối tới tay người sdung (loại hình cần có người trung gian)
3. Trao đổi qua thị trường: trao đổi hàng hoá trên ngtac của thị trường thông
qua việc sdung một loại “tiền tệ” chuẩn.
o Thường có 2 hình thức:
- Hàng đổi hàng
- Thông qua tiền tệ
Hệ thống kinh tế (tiêu dùng)
 Đề cập đến việc sử dụng hàng hoá đc làm ra.
o Ở xã hội tự cung, tự cấp, con người sdung hầu hết những gì do họ sản xuất
ra.
o Ở xh phức tạp, hành vi tiêu dùng xòn tượng trưng cho uy tín xh của cá nhân,
tiêu chí để phân biệt sự giàu nghèo và địa vị xã hội…
Hiệp hội
- Là những nhóm hội ko bị ràng buộc bởi quan hệ họ hàng hay lãnh thổ. Mặc
dù ccs hiệp hội rất khác nhau
Đặc điểm của hiệp hội
 Tính tự nguyện và k tự nguyện tham gia của các thành viên hiệp hội
 Tiêu chuẩn lựa chọn và đặc điểm của hội viên
 Tính lợi ích và mục đích của hội viên
 Tính tổ chức
VD:
- Hiệp hội k tự nguyện: các hiệp hội dành riêng cho một giới
- Hiệp hội tự nguyện: các hiệp hội đồng hương

You might also like