You are on page 1of 52

I.

Tính tất yếu và tầm quan trọng của


liên minh công – nông –trí thức trong thời
kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
KẾT
CẤU II. Nội dung cơ bản của liên minh công
NỘI - nông - trí thức trong thời kì quá độ lên
DUNG Chủ nghĩa xã hội
CHÍNH

III. Phương hướng chủ yếu nhằm tăng


cường khối liên minh công -nông - trí thức
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
1. Khái niệm:
- Liên minh công - nông - trí thức trong thời
kỳ quá độ lên CNXH là sự đoàn kết, hợp lực, hợp
tác, liên kết...giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức nhằm thực hiện
nhiệm vụ, giải quyết các vấn đề vì lợi ích không
chỉ cho một lực lượng mà còn cho cả các lực
lượng tham gia, đồng thời góp phần vào sự
nghiệp chung xây dựng CNXH.
2. Quan điểm của Mác-Ăngghen, Lênin về mối
liên hệ công – nông – trí thức

- Quan điểm của Mác – Ăngghen


+ GCND là “người bạn đồng minh tự
nhiên”
+ “Cách mạng vô sản là bài đồng ca của
hai giai cấp công nhân và nông dân. Nếu
không có bài đồng ca này thì bài đơn ca ở
các quốc gia nông dân sẽ là bài ai điếu” 
2. Quan điểm của Mác-Ăngghen, Lênin về mối
liên hệ công – nông – trí thức
- Quan điểm của Lênin
+ “Chuyên chính vô sản là một hình thức
đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp
vô sản, đội tiên phong của những người lao
động, với đông đảo những tầng lớp lao động
không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ,
nông dân, trí thức, v.v.)”.
 
3. Tính tất yếu của liên minh công-nông-trí thức
* Về kinh tế - kĩ thuật và phân công lao
động xã hội
- Xuất phát trước hết từ yêu cầu khách
quan của sản xuất, trong xã hội tất yếu hình
thành các lĩnh kinh tế cơ bản: CN, NN, khoa
học và DV...
- Đảm bảo thỏa mãn lợi ích kinh tế, cả
trước mắt và lâu dài, cơ bản của mọi thành
viên trong xã hội.
3. Tính tất yếu của liên minh công-nông-trí thức
* Về chính trị - xã hội:
- Nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để cải
tạo xã hội cũ, xây dựng chế độ mới
- Là cơ sở, nền tảng vững chắc để xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân để xây dựng
CNXH.
- Từ nhu cầu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ điều
kiện hòa bình, bảo vệ thành quả của sự nghiệp
xây dựng CNXH
3. Tính tất yếu của liên minh công-nông-trí thức

Quan hÖ lîi Ých cña GCCN víi GCND vµ đội ngũ trÝ thøc
võa cã sù thèng nhÊt võa cã sù kh¸c biÖt

Công nhân Thống nhất

Lợi Tất
ích Nông dân yếu Liên minh

Trí thức Khác biệt


4. Tầm quan trọng liên minh công-nông-trí thức

- Liên minh công - nông - trí thức là vấn đề


chiến lược có ý nghĩa quyết định thắng lợi của
mọi quá trình cách mạng.

- Liên minh công - nông - trí thức là lực


lượng cơ bản đóng vai trò quan trọng về chính
trị, văn hóa và xã hội.
4. Tầm quan trọng liên minh công-nông-trí thức

- Nền tảng để đại đoàn kết toàn dân tộc; tập


hợp, đồng thuận được các lực lượng, các tầng
lớp, giai cấp...

- Tạo động lực quan trọng nhất cho phát


triển xã hội, động viên được tối đa các nguồn
lực trong nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản
Nội dung của liên minh công- nông- trí thức

VĂN HÓA –
CHÍNH TRỊ KINH TẾ
XÃ HỘI
1. Trên lĩnh vực chính trị

* Ba nguyên tắc đảm bảo hiệu quả trong quá


trình liên minh
- Nguyên tắc thứ nhất, phải “kết hợp đúng đắn
các lợi ích” của các chủ thể trong khối liên minh.
- Nguyên tắc thứ hai, phải đảm bảo sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản trong khối liên minh.
- Nguyên tắc thứ ba, đảm bảo tính tự nguyện
trong liên minh
1. Trên lĩnh vực chính trị
- Mục đích: bảo vệ độc lập
dân tộc, bảo vệ chế độ chính trị
để giữ vững định hướng lên
CNXH
+ Thứ nhất, giữ vững lập
trường chính trị - tư tưởng của
GCCN, đồng thời giữ vững vai
trò lãnh đạo của GCCN thông
qua đội tiên phong là ĐCS.
1. Trên lĩnh vực chính trị
+ Thứ hai, động viên, tạo điều kiện để
công- nông- trí thức tham gia xây dựng hệ
thống chính trị. Nêu cao sự sáng tạo và gương
mẫu trong thực hiện chính sách của Đảng,
pháp luật Nhà nước....
+ Thứ ba, đoàn kết công - nông- trí thức
tham gia vào việc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế
độ XHCN.
1. Trên lĩnh vực chính trị
+ Thứ tư, kiên quyết đấu tranh chống chủ
nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại, âm mưu "diễn
biến hòa bình"
2. Trên lĩnh vực kinh tế
* Mục đích: xây dựng nền
kinh tế mới XHCN - CNH, HĐH
gắn với phát triển nền kinh tế tri
thức theo định hướng XHCN.

- Thứ nhất, Xác định đúng


tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh
tế của CN - ND - trí thức và xã
hội.
2. Trên lĩnh vực kinh tế
- Thứ hai, tổ chức các hình thức giao lưu,
hợp tác, liên kết kinh tế giữa CN-NN-KH và
công nghệ, giữa các ngành, các thành phần,
các vùng kinh tế, giữa trong nước và quốc
tế....
- Thứ ba, nâng cao hiệu quả chuyển giao
khoa học, kỹ thuật mới vào trong sản xuất
công, nông nghiệp.
Hiệu quả chuyển giao giống phong
lan trong và ngoài tỉnh Phú Yên
Hiệu quả từ Dự án Chuyển giao công nghệ xây
dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ một số loại nấm
tại tỉnh Ninh Thuận
Nhân rộng mô hình liên kết 4 nhà hiệu quả
* Nhà nước Sales
- Có cơ chế, chính sách nhằm tăng cường liên minh
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập kế
hoạch xây dựng mô hình liên kết bốn nhà cánh đồng
lớn. Nhà Nước
Nhà Nông
- Phê duyệt phương án và dự toán, cấp kinh phí
Nhà Khoa học
- Phân công cho Trung tâm KhuyếnNhà nông
DN tỉnh trực
tiếp triển khai và thực hiện mô hình tại địa phương
- Liên kết mời gọi các công ty, doanh nghiệp
- Kiểm tra, giám sát, chỉ đạo trong quá trình tổ chức
thực hiện.
* Nhà khoa học:
- Tổ chức hội nghị triển khai nêu rõ mục đích,
ý nghĩa và lợi ích khi tham gia thực hiện mô hình.
- Tổ chức tập huấn; đào tạo nâng cao: Chọn
những nông dân sản xuất giỏi, tổ trưởng tổ hợp tác
tập huấn nâng cao
- Cung cấp giống chất lượng cho nông dân
- Tổ chức hội thảo, tổng kết đánh giá hiệu quả
thực hiện mô hình tuyên truyền nhân rộng mô
hình
* Doanh nghiệp:
- Cung cấp vật tư, giống, thuốc
- Thu mua, bao tiêu sản phẩm
* Nhà nông
- Tuân thủ áp dụng đúng quy trình kỹ thuật đã
được hướng dẫn của cán bộ chuyên môn như lịch
xuống giống, gieo sạ đồng loạt, chăm sóc, bón
phân, phòng trừ sâu bệnh…
- Nông dân đã tham gia đầy đủ các cuộc hội nghị
triển khai, các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật.
- Sử dụng cơ giới hóa từ khâu làm đất đến khâu
thu hoạch trong mô hình.
3. Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội
* Mục tiêu: đáp ứng
nghĩa vụ, quyền lợi về
đời sống văn hóa tinh
thần của công - nông - trí
thức, nhằm hướng đến
xây dựng nền văn hóa
mới và con người mới
XHCN
3. Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội
- Thứ nhất, phải đảm bảo kết hợp giữa tăng trưởng
kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã
hội; xây dựng nền văn hóa mới XHCN; bảo vệ môi
trường sinh thái; xây dựng nông thôn mới…

- Thứ hai, phải thực hiện tốt công tác xóa đói giảm
nghèo, các chính sách xã hội đối với công nhân, nông
dân, trí thức; chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất
lượng sống cho nhân dân; nâng cao dân trí
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức

1.1 Giai cấp công nhân


a. Khái niệm
- GCCN Việt Nam là một lực lượng xã hội to
lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao
động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương
trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch
vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và
dịch vụ có tính chất công nghiệp.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức

1.1 Giai cấp công nhân

b. Đặc điểm
- GCCN nước ta khoảng 12,6 triệu người, chiếm 11%
dân số và 21% lực lượng lao động của xã hội, hằng năm
đóng góp hơn 60% tổng sản phẩm của xã hội, 70% ngân
sách Nhà nước.

- GCCN ngày càng lớn mạnh về cả chất lượng và số


lượng. Trình độ chuyên môn ngày càng được nâng cao,
cần cù, sáng tạo, ham học hỏi tiếp thu nhanh kỹ thuật và
khoa học công nghệ.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức

1.1 Giai cấp công nhân


b. Đặc điểm
* Một số hạn chế
- Một bộ phận công nhân trong GCCN chưa có
trình độ chính trị, phẩm chất giai cấp giảm, kỷ luật
lao động, tác phong công nghiệp kém.
- Một bộ phận công nhân bị thoái hoá và tha
hoá nghiêm trọng về lao động, phẩm chất giai cấp
và lối sống.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.1 Giai cấp công nhân
b. Đặc điểm
* Một số hạn chế
- Trình độ văn hoá, tay nghề thấp và không
đồng đều, mất cân đối giữa các bộ phận công
nhân.

- Sự mất cân đối về cơ cấu đội ngũ công nhân


giữa các thành phần, ngành kinh tế, trên các địa
bàn dân cư, giữa số lượng và chất lượng.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.2 Giai cấp nông dân
a. Khái niệm: Là những người lao động sản xuất
vật chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...
gắn với thiên nhiên như đất, biển, rừng…

b. Đặc điểm
- Nông dân Việt Nam chiếm khoảng hơn 61.433.000
người, bằng khoảng 70% dân số của cả nước và trên 50%
lực lượng lao động xã hội; có truyền thống yêu nước và
cách mạng, luôn trung thành với Đảng; có đóng góp to
lớn trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.2 Giai cấp nông dân
b. Đặc điểm

- Đặc biệt là, một bộ phận nông dân lao động


mang tính chất trí thức xuất hiện ngày càng nhiều.

- Trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại


hóa của đất nước, nông thôn nước ta trong 5 năm
qua đã có một bước phát triển đáng kể.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.2 Giai cấp nông dân
b. Đặc điểm
* Một số hạn chế
- Phương thức sản xuất phân tán, năng suất thấp, phụ
thuộc nhiều vào tự nhiên nên đời sống bấp bênh.
- Một bộ phận nông dân rời khỏi đất canh tác, bỏ nghề
truyền thống trong khi có ít cơ hội để chuyển sang những
nghề phi nông nghiệp, và trở thành giai cấp khác.
- Kết cấu giai cấp nông nhân trở nên phức tạp, gồm
nhiều bộ phận, nhiều tầng lớp, nhiều nhóm.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.3 Tầng lớp trí thức
a. Khái niệm
- Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh
viết: “Trí thức là hiểu biết. Trong thế giới chỉ có hai thứ
hiểu biết: Một là hiểu biết sự tranh đấu sinh sản - Khoa
học tự nhiên do đó mà ra; Hai là hiểu biết tranh đấu dân
tộc và tranh đấu xã hội - Khoa học xã hội do đó mà ra”
- Theo từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Trí thức là
tầng lớp xã hội làm nghề lao động trí óc, trong đó bộ
phận chủ yếu là người có học vấn cao, hiểu biết sâu rộng
về chuyên môn của mình, có sáng tạo và phát minh.....
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.3 Tầng lớp trí thức
b. Đặc điểm
-Nhìn chung, đội ngũ trí thức nước ta có truyền
thống yêu nước, có tinh thần đoàn kết dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng.

- Trong tầng lớp trí thức đang diễn ra quá trình biến
đổi nhanh chóng về cơ cấu, số lượng và chất lượng;
phong phú về cơ cấu nghề; đa dạng về nguồn đào tạo.
- Có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng CNXH
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.3 Tầng lớp trí thức
b. Đặc điểm
* Một số hạn chế
- Sự nảy sinh tính chất phức tạp trong tầng lớp trí
thức về cơ cấu xã hội, về ý thức, quan điểm chính trị.
- Tầng lớp trí thức chưa thật sự phát huy vai trò, vị
trí của mình trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn
với kinh tế tri thức.
- Tầng lớp trí thức của nước ta chưa có nhiều phát
minh, sáng tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của
giai cấp công nhân, nông dân trong sản xuất, kinh
doanh.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.4. Khối liên minh công - nông - trí thức
a. Những mặt đạt được
- Mối liên kết ngày càng được củng cố và phát triển
cùng với sự phát triển của đất nước.
- Theo đuổi sự nghiệp cách mạng của đất nước công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Đáp ứng được nhu cầu lợi ích chính trị của từng giai
cấp trong liên minh và các giai cấp khác và cả dân tộc.
- Xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.4. Khối liên minh công - nông - trí thức
a. Những mặt đạt được
- Kinh tế ngày càng phát triển với nhiều hình thức hợp
tác, liên kết, giao lưu,… trong cả sản xuất, lưu thông
giữa các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khoa học,
giữa các địa bàn, vùng miền dân cư trong cả nước
- Hình thành tổ chức Liên kết 4 nhà: Nhà nước, Nhà
nông, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp trong phát triển
nông nghiệp, nông thôn
1. Thực trạng liên minh công - nông - trí thức
1.4. Khối liên minh công - nông - trí thức
b. Những mặt hạn chế:
- Sự liên kết, liên minh còn chưa được vững chắc
bền vững ở một số địa phương mang tính hình thức
không thực chất.
- Đôi khi có những xung đột mâu thuẫn không tránh
khỏi giữa lợi ích của các giai cấp
- Hay quan hệ lợi ích giữa nông dân sản xuất ở các
vùng nguyên liệu tập trung với các xí nghiệp chế
biến.
- Chênh lệch giữa giá cả hàng hóa công nghiệp,
dịch vụ với giá cả nông sản ngày càng tăng
2. Phương hướng chủ yếu
2.1. Quán triệt và thực hiện tốt các văn kiện của
Đảng ta về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng ta khẳng
định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại
đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do
Đảng lãnh đạo. (Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, trang 158)
2. Phương hướng chủ yếu
2.1. Quán triệt và thực hiện tốt các văn kiện
của Đảng ta về xây dựng giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- Hội nghị lần thứ 6, BCH TW khóa X (2008) "về tiếp tục
xây dựng GCCN VN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước", "về nông nghiệp, nông dân, nông thôn", "về xây
dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước"
+ Về xây dựng GCCN: Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực
tiễn, phát triển lý luận về GCCN trong điều kiện KTTT
định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
2. Phương hướng chủ yếu
2.1. Quán triệt và thực hiện tốt các văn kiện của Đảng
ta về xây dựng GCCN, GCND và đội ngũ trí thức
- Từng bước tri
- Nâng cao chất thức hóa GCCN
lượng tay nghề

- Chăm lo đời - Bồi dưỡng nâng


sống vật chất, tinh cao trình độ chính
thần trị, bản lĩnh chính
trị, ý thức GC
- Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng, của các tổ chức
trong xây dựng GCCN
2. Phương hướng chủ yếu
2.1. Quán triệt và thực hiện tốt các văn kiện của Đảng
ta về xây dựng GCCN, GCND và đội ngũ trí thức
+ Về xây dựng giai cấp nông dân:
- Xây dựng kết cấu hạ
tầng KT-XH nông thôn
- Xây dựng nền gắn với phát triển đô thị
nông nghiệp toàn
diện theo hướng
hiện đại - Chuyển giao, ứng
dụng KH-CN vào
trong sản xuất
- Nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần
- Nâng cao chất
lượng cho nông dân
- Đổi mới mô hình và từng bước tri
sản xuất, dịch vụ có thức hóa nông dân
hiệu quả
2. Phương hướng chủ yếu
2.1. Quán triệt và thực hiện tốt các văn kiện của Đảng
ta về xây dựng GCCN, GCND và đội ngũ trí thức
+ Về xây dựng đội ngũ trí thức:
- Nâng cao chất lượng
- Tạo điều kiện tốt công tác lãnh đạo của
cho trí thức phát Đảng đối với trí thức
triển

- Thực hiện chính


sách trọng dụng nhân
tài

- Củng cố và nâng cao


chất lượng hoạt động - Đề cao trách nhiệm
của đội ngũ trí thức. của đội ngũ trí thức
2. Phương hướng chủ yếu
2.2. Tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn, xây dựng nông thôn mới là phương thức
căn bản và quan trọng để thực hiện liên minh công –
nông – trí thức hiện nay
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng
SXHH lớn gắn với công nghiệp chế biến và thị trường.
- Chuyển dịch CCKT nông thôn theo hướng tăng
nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm.
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là mở đường,
là sự chủ động để công nhân và trí thức đến hợp tác và
liên kết với nông dân.
2. Phương hướng chủ yếu
2.3. Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và
thực hiện tốt quy chế và pháp lệnh thực hiện dân chủ ở
cơ sở là góp phần quan trọng tăng cường liên minh
công – nông- trí thức hiện nay
- Thực thi dân chủ ở cơ sở có vai trò hết sức quan
trọng trong việc tổ chức vận động nhân dân quán triệt
Nghị quyết, tăng cường đoàn kết, phát huy quyền làm
chủ…
- Chú trọng đến xác định rõ chức năng, nhiệm vụ
của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời
xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hơp giữa các tổ
chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2. Phương hướng chủ yếu
2.3. Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và
thực hiện tốt quy chế và pháp lệnh thực hiện dân chủ ở
cơ sở là góp phần quan trọng tăng cường liên minh
công – nông- trí thức hiện nay
- Phát huy dân chủ đi liền với củng cố và nâng cao
kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật
- Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ
chức và vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước
- Quyền dân chủ của nhân dân được biểu hiện cụ
thể thông qua các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng
2. Phương hướng chủ yếu
2.4. Phát hiện, hoàn thiện và nhân rộng những mô
hình liên minh công – nông – trí thức trong thực tiễn.
- Liên kết giữa Mặt trân Tổ quốc VN với các Sở văn hóa
thể thao và dục lịch xây dựng nếp sống văn minh, gia
đình ở nông thôn, đô thị
- Liên kết giữa Sở Thông tin truyền thông với các địa
phương, các trường học, các cơ quan…nối mạng Internet
về nông thôn

Công ty CP mía đường Lam Sơn Cánh đồng lớn An Giang


2. Phương hướng chủ yếu
2.5. Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức
chính trị - xã hội và tổ chức nghề nghiệp của công
nhân, nông dân, trí thức là góp phần trực tiếp tăng
cường liên minh công – nông – trí thức hiện nay
- Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và
nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn.
- Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của
mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị ở nông thôn,
đặc biệt là Hội nông dân Việt Nam
2. Phương hướng chủ yếu
2.5. Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức
chính trị - xã hội và tổ chức nghề nghiệp của công
nhân, nông dân, trí thức là góp phần trực tiếp tăng
cường liên minh công – nông – trí thức hiện nay

- Nâng cao chất lượng hoạt động của Liên hiệp


các hội khoa học và kỹ thuật, Liên hiệp các hội
văn học nghệ thuật trong vận động, tập hợp, đoàn
kết tri thức.

You might also like