You are on page 1of 6

Chương 1:

1. William Smith - cha đẻ KTCT tư sản cổ điển Anh (Lao động là cha, đất
đai là mẹ)
2. Adam Smith - làm cho KTCT chính thức trở thành một khoa học với hệ
thống phạm trù kỹ năng chuyên ngành (lao động là nguồn gốc duy nhất
dẫn đến của cải giàu có)
3. Sau Adam Smith phân ly kinh tế chính trị thành hoặc kinh tế chính trị
khoa học và kinh tế chính trị tầm thường.
4. Kinh tế chính trị khoa học bắt đầu từ D.Ricardo -> C.Mac, Anghen: xây
dựng hệ thống lý luận ktct 1 cách khoa học, toàn diện; tạo bước nhảy
vọt so vs D.R: phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa ->
Lê nin: kế thừa, bổ sung, phát triển KTCT của Mác, A.G trong bối cảnh
CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền: nổi bật: kq nghiên
cứu, chỉ ra những đặc điểm.
5. Quan hệ sở hữu quyết định tất cả
6. Lưu thông kìm hãm hoặc phát triển kinh tế
7. Hạn chế kinh tế chính trị tư sản của cổ điển Anh là cho rằng Chủ
nghĩa tư bản là tồn tại tuyệt đối vĩnh viễn
8. Kinh tế chính trị mác-lênin kế thừa tư tưởng trường phái D.Ricardo
9. Giá trị sử dụng khác nhau, tỉ lệ trao đổi khác nhau, trao đổi được cho
nhau theo tỉ lệ nhất định vì chúng đều là sản phẩm lao động, hao phí
sức lao động như nhau => tạo ra giá trị hàng hoá
10. Mác là người đầu tiên phát hiện tính chất hai mặt sản xuất hàng
hóa, Là cơ sở khoa học để xây dựng học thuyết giá trị thượng dư.
11. Thực chất tăng năng suất lao động là tiết kiệm lao động, tăng
cường độ lao động là kéo dài lao động
12. Cặp phạm trù tư bản bất biến, khả biến (Mác đưa ra) vạch trần
bản chất bóc lột
13. Các cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi sở hữu tlsx theo
hướng đa dạng hóa hình thức sở hữu.
14. Khi các nước tư bản chuyển sang đa dạng hóa hình thức sở hữu
nào nòng cốt? sở hữu tư nhân
15. Robot: nửa cuổi thế kỉ 20
16. Trong nông nghiệp phải chuyển từ cách thức lao động con trâu đi
trước cái cày theo sau là biểu hiện nào của quá trình nước ta hiện nay:
Công nghiệp hóa
17. Một trong những nguồn vốn để thực hiện công nghiệp hóa trong
mô hình cổ điển của các nước tư bản là gì: khai thác lao động làm
thuê
18. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đưa tới những tiến bộ
công nghệ nổi bật nào: tạo ra hệ thống máy tính máy tính cá nhân
thiết bị điện tử và sử dụng công nghệ số
19. Công nghệ thông tin được ra đời trong cuộc cách mạng lần thứ
mấy: 3
20. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến khủng hoảng sụp
đổ của Liên Xô là gì: Duy trì cơ chế kế hoạch hóa tập trung quá lâu
21. Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Liên Xô nhấn mạnh
đặc biệt phát triển ngành nào: công nghiệp nặng
22. Một trong những quá trình thực hiện cn hóa hiện đại hóa kiểu của
Liên Xô là gì: Đầu tư nguồn vốn cho công nghiệp nặng
23. Nhật Bản đã sử dụng con đường nào để tiến hành công nghiệp
hóa hiện đại hóa vừa kết hợp Đầu tư nghiên cứu cùng với nhận
chuyển giao công nghệ
24. Các nước công nghiệp mới đã sử dụng con đường nào để thực
hiện công nghiệp hóa: vừa kết hợp Đầu tư nghiên cứu cùng với
nhận chuyển giao công nghệ. Đặc điểm rút ngắn thời gian tiến
hành, chỉ từ 20-30 năm. Nhanh nhất: Singapore
25. Nội dung chiến lược rút ngắn công nghiệp hóa của Nhật Bản là
gì: Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa
26. Mô hình các nước Asean: Tận dụng các thành tựu tiên tiến
của các mô hình trước
27. Các nước Asean thực hiện mô hình công nghiệp hóa theo con
đường nào: công nghiệp hóa rút ngắn
28. Các cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi về sở hữu tư liệu
sản xuất ở các nước tư bản theo hướng nào: Đa dạng hóa các hình
thức sở hữu
29. Khi Các nước tư bản chuyển sang đa dạng hóa các hình thức sở
hữu thì hình thức sở hữu nào giữ vai trò nòng cốt: Sở hữu tư nhân
30. Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản
toàn diện
31. Để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa cần chuyển đổi căn
bản toàn diện các hoạt động nào: sản xuất kinh doanh dịch vụ và
hoạt động quản lí xã hội.
32. Sự khác biệt cơ bản giữa Công nghiệp hóa và công nghiệp hóa
hiện đại hóa là gì: Trình độ ứng dụng máy móc công nghệ và sản
xuất
33. Cơ sở công nghiệp hóa hiện đại hóa sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ
34. Ở các nước kém phát triển cần tiến lên xhcn như Việt Nam thì
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cần tiến hành bằng cách: tiến hành
cnh - hđh
35. Quá độ lên xhcn ở các nước nông nghiệp lạc hậu cần tiến hành:
cnh - hđh
36. Con đường duy nhất để tạo ra llsx mới / nhiệm vụ trung tâm của
thời kì quá độ lên CNXH ở VN là: Tiến hành cnh - hđh
37. Nhân tố quyết định thắng lợi của con đường đi lên cnxh ở VN:
Cnh - hđh thành công
38. Mục tiêu của công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng
XHCN ở Việt Nam là gì: dân giàu nước mạnh, công bằng dân chủ
văn minh
39. CNH - HĐH ở VN diễn ra trong điều kiện nào?: nền KTTT định
hướng XHCN
40. Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam diễn ra trong
bối cảnh nào: toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
41. Đâu không phải là đặc điểm chủ yếu của CNH HĐH/Cách lí giải
sai về tính tất yếu của cnh hđh ở VN: tập trung ưu tiên hàng đầu cho
phát triển kinh tế
42. Nền kinh tế tri thức hình thành trong khoảng thời gian nào:
những năm 60 của tki 20 (kte tài nguyên -> tri thức, cn -> trí tuệ)
43. Từ định nghĩa / khái niệm…. nền kt tri thức được xem là: 1 nấc
thang phát triển của llsx
44. Từ định nghĩa OECD có thể hiểu kt tri thức là: trình độ cao của
llsx
45. yếu tố nào là nguồn lực quan trọng hàng đầu của nền kt tri thức:
tri thức
46. Tài nguyên quan trọng nhất nền kt tri thức: Thông tin
47. Nền kinh tế tri thức để đáp ứng yêu cầu của xã hội hoạt động nào
phải là yêu cầu thường xuyên của người lao động: Học tập và rèn
luyện kỹ năng
48. cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động kte thay đổi theo hướng:
các ngành kinh tế dựa vào tri thức ngày càng tăng
49. Kinh tế tri thức đã tạo ra cơ chế ngăn chặn vô hình đối với người
lao động đó là gì: tin học và trình độ tin học và ngoại ngữ
50. Để ứng phó vs nền kinh tế tri thức người lao động cần: Liên tục
học tập, đổi mới và sáng tạo.
51. Một ngành kinh tế được coi là đã trở thành một ngành kinh tế tri
thức khi giá trị do tri thức tạo ra chiếm 70% giá trị tổng thu nhập ngành -
GDP
52. Đến 2030 các nước đều trở thành nền kt tri thức ( theo OECD)
53. Nhân tố quan trọng nhất để ứng phó với tác động tiêu cực của
cách mạng công nghệ 4.0: Con người - phát triển nguồn nhân lực
đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
54. Điều kiện cơ bản nhất để ứng phó với tác động tiêu cực của cách
mạng công nghiệp 4.0 là gì: Xây dựng và phát triển hạ tầng Công
nghệ Thông tin và Truyền thông
55. Chủ thể thực hiện chuyển đổi số: Doanh nghiệp và nhà nước
56. Chủ thể tham gia chính phủ điện tử gồm người dân và doanh
nghiệp
57. Là 1 nước nông nghiệp muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội Để ứng
phó với tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0 thì Việt Nam
cần phải làm gì: Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa công
nghiệp nông thôn
58. Đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0 là gì: Liên kết giữa
thế giới thực và ảo
59. Thách thức lớn nhất của cách mạng công nghệ 4.0 mà quốc gia
đang phải đối diện là gì: Khoảng cách phát triển về lực lượng sản
xuất
60. Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất
nước được đề ra trong Hội nghị nào của Đảng: 8
61. Quá trình phát triển theo hướng tăng tỉ trọng công nghệ và dịch
vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP được gọi là gì: Chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế
62. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 2030
Đảng ta đã xác định mục tiêu phấn đấu tỉ trọng công nghiệp trong GDP
Đạt: trên 40% ( chưa thành nc công nghiệp vì phải trên 50%)
63. Điều kiện quyết định để đạt năng suất lao động xã hội cao là gì:
Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
64. Tác động của cách mạng 4.0 sẽ làm cho các quốc gia dựa chủ
yếu ở tài nguyên thiên nhiên sẽ: Suy giảm quyền lực
65. Một trong những thay đổi về đối tượng lao động do tác động của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là: Tài nguyên thiên nhiên không
còn là lợi thế lướn trong sản xuất
66. Hội nhập kt quốc tế dựa trên cơ sở sự chia sẻ lợi ích
67. Toàn cầu hóa là quá trình: tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn
nhau….
68. TCH kinh tế là: sự gia tăng (nhanh chóng sự liên kết toàn cầu)
các hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia
69. Phương diện nào của toàn cầu hóa là xu thế nổi trội nhất hiện
nay: Kinh tế
70. Một trong những nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
là Thực hiện đa dạng hóa các hình thức các mức độ hội nhập kinh
tế
71. 1995 - đánh dấu bước phát triển ngoại giao: gia nhập ASEAN,
bthg hóa quan hệ vs Mỹ; 1996 tham gia AFTAN, 98: APEC, 07:WTO
72. Để tận dụng được cơ hội tìm kiếm việc làm trên phạm vi quốc tế
thì công dân cần làm gì: Rèn luyện kỹ năng để trở thành công dân
toàn cầu
73. Để nâng cao vai trò uy tín và vị thế quốc tế Việt Nam cần làm gì:
Tạo cho mình tạo cho mình được một vị trí thích hợp trong trật tự
quốc tế
74. 1 Trong những nguyên nhân khiến cho năng lực cạnh tranh quốc
tế của Việt Nam hạn chế là gì Cơ sở hạ tầng (vật chất: giao thông,
cầu cống, nvscc, xã hội: con người)
75. Các nước hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện phát triển tập
trung vào các ngành thuộc về tài nguyên thiên nhiên đối mặt à vs
những nguy cơ nào: Bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu
76. Một trong những thách thức lớn đối với các quốc gia tham gia hội
nhập kinh tế quốc tế là gì: Bản sắc văn hóa bị xói mòn
77. Ở Việt Nam Chủ thể Nào giữ vị trí trung tâm trong hội nhập kinh
tế quốc tế: Người dân
78. Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế là gì: Mở rộng thị trường để
thúc đẩy phát triển kinh tế
79. Nhận định đúng về hội nhập kinh tế quốc tế: Tác động đa chiều
mà mặt thuận lợi tích cực là cơ bản, tác động hội nhập chính trị
80. vai trò của nhà nước Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế dẫn dắt và hỗ trợ các chủ thể khác cùng tham gia hội nhập
kinh tế quốc tế
81. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nhấn mạnh mục tiêu cơ bản là xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ
82. Quan điểm xuyên suốt của đảng cộng sản Việt Nam là xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với Tích Cực và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế
83. Về mặt lịch sử, con người trải qua 4 cuộc CMCN
84. Mô hình CNTT cổ điển được thực hiện ở thời điểm Giữa XVIII
tới giữa XIX
85. Loại năng lượng được sử dụng để cơ giới hóa sản xuất trong
CMCN lần thứ nhất là nước và hơi nc
86. Nội dung cơ bản của cuộc CMCN lần thứ nhất là chuyển từ lao
động thủ công sang lao động máy móc
87. Quá trình công nghiệp hóa lần đầu tiên diễn ra ở Anh
88. Mục đích CNH là tạo ra năng suất lao động cao

You might also like