You are on page 1of 3

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN NHÓM BLENDEN LEARNING TUẦN 15

Soạn thảo một bản thuyết trình tóm tắt tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng
của chủ nghĩa tư bản của VI.Lenin (vào phần tài liệu đọc thêm trên LMS để lấy file). Tập
trung vào trích lọc các số liệu để chứng minh các đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc. Nếu
tìm kiếm được các số liệu mới trong bối cảnh hiện nay thì sẽ đạt điểm cao. Không giới
hạn số slide.
Quy định nộp bài:
1. Nộp trước 24h00 ngày 15/04/2024.
2. Link nộp bài:
https://drive.google.com/drive/folders/1AhFZDvkKFyfOOtojuGgbqxwHXDpivXj
k?usp=sharing
3. Yêu cầu nộp đúng thư mục của lớp.
4. Cách đặt tên file: SlideTuan15_Group [Số thứ tự nhóm]. Ví dụ:
SlideWeek15_Group04
5. Loại file nộp: ppt, pptx, prezi. Dung lượng: không quá 50mb.
6. Slide cần súc tích, trực quan, nhiều hình ảnh, số liệu và đảm bảo quy tắc trình bày
nội dung 7-7 (một slide có tối đa 7 hàng chữ và một hàng chữ có tối đa 7 từ/cụm
từ)
III. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Tư bản tài chính: Một phần của tư bản, tập trung hoạt động tài chính: giao dịch cổ phiếu,
trái phiếu,... . Tập đoàn tài chính lớn là quản lý chính của tư bản tài chính. Vốn và tài sản
của chúng dùng đầu tư vào các doanh nghiệp, dự án, cơ hội tài chính nhằm tăng trưởng
và thu lợi nhuận.
Trong gần 4 tỷ rúp của tư bản “hoạt động” có 3 tỷ thuộc
các “công ty con” của ngân hàng nước ngoài:
Ngân hàng ở Pa-ri, Béc-lanh (Ngân hàng Đức).
Hai ngân hàng lớn ở Nga từ năm 1906-1912 tăng số tư
bản từ 44-98 triệu rúp, số tư bản dự trữ từ 15-39 triệu.
Bọn đầu sỏ tài chính: Được mô tả như là những cá nhân hoặc tổ chức có quyền lực lớn
trong xã hội, thông qua việc kiểm soát vốn, tài chính và các nguồn lực kinh tế. Họ thường
chi phối các quyết định chính trị và kinh tế của các quốc gia, và đặc biệt là các đế quốc.
“Không có 1 hoạt động ngân hàng nào có
thể đem lại những lợi nhuận cao như việc
phát hành chứng khoáng.”

Tính chất của tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính: Lenin chỉ ra rằng sự thống trị của
tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính có nhiều hậu quả tiêu cực, bao gồm sự mất cân
bằng xã hội, sự gia tăng của các cuộc khủng hoảng kinh tế và tình trạng bất ổn chính trị.

30 năm cuối thế kỉ XIX việc phát hành chứng khoáng


không tăng lên nhiều.
Nhưng chỉ trong 10 năm đầu thế kỉ XX lại tăng lên
nhanh chóng (tăng gấp đôi).
=>Thời kì chuyển biến về tổ chức độc quyền và phát
triển tư bản tài chính

Bốn nước TBCN bật lên.


Mỗi nước có từ 100-150 tỷ phrăng.
Cộng gộp lại thì 4 nước có gần 80% số
TBTC trên toàn thế giới.
=>4 “trụ cột” tư bản tài chính TG.

 Chương này dùng để chỉ ra sự tập trung quyền lực và tài nguyên trong lĩnh vực tài
chính, góp phần vào sự bất bình đẳng và không ổn định trong nền kinh tế và xã hội.
IV. Xuất khẩu tư bản
Lênin tập trung vào vai trò quan trọng của việc xuất khẩu vốn tư bản trong sự phát triển
của các đế quốc. Việc này không chỉ là vận chuyển hàng hóa mà còn là sự xuất khẩu của
vốn và công nghệ, tạo điều kiện cho các đế quốc chiếm lĩnh thị trường và kiểm soát lao
động của các quốc gia khác. Xuất khẩu vốn tư bản tăng cường quyền lực và giàu có cho
các đế quốc, đồng thời gây ra sự cạnh tranh và xung đột toàn cầu, thúc đẩy nhiều cuộc
chiến tranh và xung đột quốc tế.
(Xuất khẩu vốn tư bản là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của các đế quốc, tạo ra
quyền lực và giàu có cho họ. Tuy nhiên, nó cũng gây ra sự cạnh tranh và xung đột toàn
cầu, thúc đẩy nhiều cuộc chiến tranh và xung đột quốc tế.[bản gọn hơn])
Đầu TK XX xuất khẩu tư bản mới tăng lên.
Trước chiến tranh, số tư bản được nước ngoài
đầu tư khoảng 200 tỷ phrăng có lợi suất thấp
nhất cũm là 5%
 Mang về 10 tỷ phrăng hằng năm

Anh có nhiều thuộc địa  Thu về


nhiều nhất.
Pháp đánh chủ yếu mảng châu Âu
Đức đầu tư chia đều các nước
 Pháp và Đức thu về như nhau.

You might also like