You are on page 1of 13

BÀI KIỂM TRA 2

Họ và tên SV: Lớp:


Chương 3: Chọn mẫu thu thập thông tin định lượng
Câu 57 (CLO3.1) Phương pháp chọn mẫu gồm:
A. Chọn mẫu thuận tiện và ngẫu nhiên đơn giản
B. Chọn mẫu phán đoán và phân tầng
C. Chọn mẫu theo xác suất và phi xác xuất
D. Chọn mẫu theo nhóm và phán đoán
Câu 58 (CLO3.1) Phương pháp chọn mẫu theo xác suất gồm:
A. Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống
B. Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng, theo nhóm
C. Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhóm, ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống
D. Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống, phân tầng, theo nhóm
Câu 59 (CLO3.1) Ưu điểm phương pháp chọn mẫu theo xác suất:
A. Tính đại diện cao
B. Tiết kiệm được thời gian
C. Tiết kiệm được chi phí
D. A, B, C đều đúng
Câu 60 (CLO3.1) Nhược điểm phương pháp chọn mẫu theo xác suất:
A. Tính đại diện thấp
B. Tốn kém thời gian và chi phí
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai Đáp án: B
Câu 61 (CLO3.1) Phương pháp chọn mẫu phi xác suất gồm:
A. Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, định mức
B. Chọn mẫu theo phương pháp phán đoán, định mức
C. Chọn mẫu theo phương pháp phát triển mầm, thuận tiện, định mức, phán đoán
D. Chọn mẫu theo phương pháp phát triển mầm, thuận tiện, định mức
Câu 62 (CLO3.1) Ưu điểm phương pháp chọn mẫu phi xác suất:
2
A. Tính đại diện cao
B. Tiết kiệm được thời gian
C. Tiết kiệm được chi phí
D. B, C đều đều đúng
Câu 63 (CLO3.1) Nhược điểm phương pháp chọn mẫu phi xác suất:
A. Tính đại diện thấp
B. Tốn kém thời gian và chi phí
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Câu 64 (CLO3.1) Để có được kết quả cao trong nghiên cứu thị trường:
A. Giảm thiểu tối đa sai sót trong quá trình chọn mẫu
B. Tạo điều kiện cho việc xử lý thông tin
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Câu 65 (CLO3.1) Phương pháp chọn mẫu trong đó, các phần từ có cơ hội ngang nhau để trở
thành
thành viên của mẫu, đây là:
A. Phương pháp pháp triển mầm
B. Phương pháp phân tầng
C. Phương pháp ngẫu nhiên, đơn giản
D. Phương pháp thuận tiện
Câu 79 (CLO3.1) Phạm vi ứng dụng của phương pháp nhóm:
A. Những ý tưởng về sản phẩm mới, dự báo cơ hội của sản phẩm mới
B. Giúp tiếp thị sản phẩm mới, nguyên nhân làm giảm doanh số
C. Giúp nhận ra khoảng cách về sản phẩm, cách thức sử dụng sản phẩm
D. A, B, C đều đúng
Câu 80 (CLO3.2) Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm:
A. Tạo ra nhiều ý tưởng mới mẻ
B. Dễ dàng quan sát
C. Phạm vị ứng dụng rộng
3
D. A, B, C đều đúng
Câu 81 (CLO3.2) Nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm:
A. Đại diện cho tổng thể nghiên cứu
B. Không đại diện cho tổng thể nghiên cứu
C. Mang tính khách quan rất mạnh
D. A, C đều đúng
Câu 82 (CLO3.2) Nghiên cứu định lượng gồm
A. Phương pháp phỏng vấn điện thoại, phỏng vấn bằng thư
B. Phương pháp điều phỏng vấn cá nhân, nhóm cố định
C. Phương pháp thử nghiệm
D. ABC
Câu 87 (CLO3.2) Đâu là công thức chọn kích thước mẫu đúng dựa vào biến quan sát đưa vào
phân
tích nhân tố?
A. n lớn hơn hoặc bằng 5k
B. n lớn hơn 5k
C. n nhỏ hơn 5 k
D. n nhỏ hơn hoặc bằng 5k
Câu 88 (CLO3.2) Đâu là công thức chọn kích thước mẫu đúng dựa vào biến độc lập để tính:
A. n lớn hơn hoặc bằng 8m + 50
B. n lớn hơn 8m + 50
C. n nhỏ hơn 8m + 50
D. n nhỏ hơn hoặc bằng 8m + 50
Câu 98 (CLO3.1) Quy trình chọn mẫu được thực hiện theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Xác định tổng thể mục tiêu, xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu, xác định kích
thước mẫu, lựa chọn phương pháp chọn mẫu, tiến hành chọn mẫu.
B. Xác định tổng thể mục tiêu, xác định kích thước mẫu, xác định khung chọn mẫu hay danh
sách
chọn mẫu, lựa chọn phương pháp chọn mẫu, tiến hành chọn mẫu.
C. Xác định tổng thể mục tiêu, lựa chọn phương pháp chọn mẫu, xác định khung chọn mẫu hay
danh
sách chọn mẫu, xác định kích thước mẫu, tiến hành chọn mẫu.
D. Xác định tổng thể mục tiêu, tiến hành chọn mẫu, xác định kích thước mẫu, lựa chọn phương
pháp
chọn mẫu, xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu.
4
Chương 4: Thang đo và đo lường trong nghiên cứu
CÂU HỎI DỄ: 6 CÂU
Câu 100 (CLO4.1) Khái niệm đo lường?
A. Là quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
B. Là quá trình xem xét dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
C. Là quá trình xử lý dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
D. Là quá trình tổng hợp dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
Câu 101 (CLO4.1) Ý nghĩa của việc đo lường:
A. Là cơ sở để cung cấp các tin tức, ý nghĩa cho việc ra quyết định
B. Là cơ sở để xem xét các tin tức, ý nghĩa cho việc ra quyết định
C. Là cơ sở để xử lý các tin tức, ý nghĩa cho việc ra quyết định
D. Là cơ sở để quyết định các tin tức, ý nghĩa cho việc ra quyết định
CÂU HỎI TRUNG BÌNH: 22 CÂU
Câu 106 (CLO4.2) Câu hỏi “Xin cho biết giới tính của bạn”, câu hỏi này sử dụng dạng thang đo:
A. Thang đo định danh
B. Thang đo định lượng
C. Thang đo thứ tự
D. Thang đo quãng
Câu 107 (CLO4.2) Câu hỏi “Bạn vui lòng sắp xếp thứ tự ưu tiên theo sở thích của bạn”, câu hỏi
này
sử dụng dạng thang đo:
A. Thang đo định danh
B. Thang đo định lượng
C. Thang đo thứ tự
D. Thang đo quãng
Câu 125 (CLO4.2) Thang đo nào có tất cả các đặc điểm của thang định danh, thang thứ tự và
thang
khoảng cách ngoài ra còn có điểm 0 cố định?
A. Thang đo tỷ lệ.
B. Thang đo thứ tự.
C. Thang đo khoảng.
D. Thang đo danh nghĩa.
5
Câu 126 (CLO4.2) Thang đo tỷ lệ thường dùng để đo lường?
A. Thái độ, ý kiến, quan điểm nhận thức và sở thích.
B. Giới tính, tôn giáo, các nhãn hiệu, nghề nghiệp, các thuộc tính sản phẩm.
C. Chiều cao, trọng lượng, tuổi, thu nhập của cá nhân, mức giá bán, doanh số của doanh nghiệp.
D. A và C đều đúng.
Câu 127 (CLO4.2) Khó khăn, trở ngại của việc đo lường tùy thuộc vào yếu tố nào?
A. Người được hỏi và công cụ để hỏi (các câu hỏi).
B. Người được hỏi
C. Công cụ để hỏi (các câu hỏi)
D. Thời gian đo lường.
CÂU KHÓ: 2 CÂU
Câu 128 (CLO4.2) Các giá trị của đo lường có thể được đo lường thông qua một số phương pháp
như:
A. Đối mặt với giá trị, giá trị về mặt hình thức, các tiêu chí liên quan và cấu trúc.
B. Đối mặt với giá trị, các tiêu chí liên quan và cấu trúc
C. Đối mặt với giá trị, giá trị về mặt nội dung, các tiêu chí liên quan và cấu trúc.
D. Giá trị về mặt nội dung, giá trị về mặt hình thức và các tiêu chí liên quan.
Chương 5: Thiết kế bảng câu hỏi thu thập thông tin định lượng
Câu 132 (CLO5.1) Khái niệm bảng câu hỏi:
A. Là công cụ thu thập dữ liệu định lượng
B. Là công cụ để nghiên cứu dữ liệu định lượng
C. Là công cụ để kiểm soát dữ liệu định lượng
D. Là công cụ để phát triển dữ liệu định lượng
Câu 133 (CLO5.1) Để có dự án nghiên cứu thì cần có những thông tin nào ?
A. Thông tin cần có
B. Các câu hỏi cần hỏi
C. Dữ liệu đã thu thập
D. A, B, C đều đúng
Câu 145 (CLO5.2) Việc thiết kế một bảng câu hỏi tốt tác động như thế nào đến dự án nghiên
cứu?
A. Không tác động gì đến dự án nghiên cứu
6
B. Tác động rất lớn đến sự thành công của một dự án nghiên cứu
C. Tác động rất lớn đến sự thành công của việc xử lý thông tin
D. Tác động rất lớn đến sự thành công quá trình khảo sát
Câu 146 (CLO5.3) Quá trình thảo luận nhóm giúp gì trong việc thiết kế thang đo trong bảng câu
hỏi
nghiên cứu?
A: Thiết kế bảng câu hỏi rõ hơn
B: Giúp nhà nghiên cứu hiểu người trả lời phỏng vấn
C: Biết được các đáp án trả lời dự kiến
D: Thiết kế các câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, từ ngữ phù hợp
Câu 152 (CLO5.2) Để đảm bảo chất lượng của mẫu quan sát phải làm gì?
A. Trực tiếp tham gia vào cuộc phỏng vấn
B. Điều tra lại để điều chỉnh thích hợp
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Câu 153 (CLO5.2) Trước khi thiết kế bảng câu hỏi thì nhà nghiên cứu cần quan tâm những quyết
định
gì?
AThông tin bắt buộc, người trả lời mục tiêu
B. Thông tin bắt buộc, kỹ thuật phỏng vấn
C. Thông tin bắt buộc, người trả lời mục tiêu, kỹ thuật phỏng vấn
D. Những thuộc tính của bảng câu hỏi
Chương 6: Xử lý dữ liệu trong nghiên cứu thị trường
Câu 162 (CLO6.1) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dữ liệu chưa qua xử lý được gọi là dữ liệu thô
B. Dữ liệu đã qua xử lý được gọi là dữ liệu thô
C. Dữ liệu hợp lý và xác thực gọi là dữ liệu thô
D. A, B, C đều sai
Câu 166 (CLO6.2) Tiên trình mã hóa được tiến hành qua:
A. Xây dựng một danh mục liệt kê câu trả lời
B. Xác định loại câu trả lời
C. Gắn cho các nhãn hiệu một giá trị cụ thể
7
D. A, B, C đều đúng
Câu 167 (CLO6.2) Dữ liệu thu thập gồm dữ liệu:
A. Định tính, định lượng
B. Phân tích định tính, phân tích định lượng
C. Phân tích mô tả, phân tích định tính
D. Phân tích mô tả, phân tích định lượng
Câu 184 (CLO6.1) Để xử lý sai sót trong việc phát hiện việc điền thiếu thông tin trên bảng câu
hỏi
trong quá trình kiểm tra thì người kiểm tra phải:
A. Trả lại cho bộ phận thu thập, dữ liệu
B. Suy luận từ các câu trả lời khác
C. Loại bỏ bảng câu hỏi
D. A, B, C đều đúng
Câu 185 (CLO6.2) Khi dùng phần mềm SPSS phân tích câu hỏi có một lựa chọn, chúng ta sẽ
vào?
A. Transform/compute/chọn biến cần phân tích/ok
B. Analyze/descriptive statistics/chọn biến cần phân tích/ok
C. Analyze/descriptive statistics/frecencies/chọn biến cần phân tích/ok
D. Analyze/descriptive statistics/descriptives/chọn biến cần phân tích/ok
Chương 7: Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu
Câu 196 (CLO7.1) Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Bản báo cáo là việc trình bày kết quả của một nghiên cứu thị trường dưới dạng văn bản
B. Bản báo cáo là bản nghiên cứu thị trường dưới dạng văn bản
C. Bản báo cáo là bản hỗ trợ cho kết quả nghiên cứu thị trường dưới dạng văn bản
D. A, B, C đều sai
Câu 205 (CLO7.2) Công việc quan trọng nhất của người nghiên cứu là:
A. Tóm tắt và trình bày số liệu kết quả nghiên cứu
B. Thử nghiệm nghiên cứu
C. Lựa chọn đề tài nghiên cứu
D. Xác định phạm vi nghiên cứu
8
Câu 206 (CLO7.3) Sắp xếp trình tự quá trình đánh giá kết quả nghiên cứu:
(1) Thiết kế nghiên cứu, (2) thu thập thông tin, (3) báo cáo kết quả, (4) Xác định và phát triển
vấn đề
nghiên cứu, (5) phân tích thông tin.
A. 41523
B. 41253
C. 14253
D. 14523
Câu 1: Một ________ là thang đo có các số chỉ đóng vai trò là nhãn hoặc thẻ để xác định và phân
loại các
đối tượng với sự tương ứng một đối một nghiêm ngặt giữa các số và đối tượng.
A) thang đo thứ tự
B) thang đo khoảng
C) thang đo tỷ lệ
D) thang đo danh nghĩa
Câu 2: Thời báo Kinh Tế Sài Gòn muốn có thông tin về hồ sơ cá nhân của độc giả và những
người không
đọc? Bước nào dưới đây KHÔNG thuộc quy trình mà tờ báo sử dụng để thu thập thông tin cần
thiết?
A) Mỗi người được phát một số thẻ, mỗi thẻ liệt kê một đặc điểm tính cách.
B) Người được hỏi được yêu cầu sắp xếp thẻ và sắp xếp theo thứ tự các đặc điểm tính cách.
C) Sử dụng dữ liệu thang đo khoảng cách để kiểm tra sự khác biệt trong đặc điểm tính cách của
người đọc và nthị.
D) Tất cả các câu trên đều thuộc quy trình.
Câu 3: ________ là sự thay đổi trong thông tin mà nhà nghiên cứu tìm kiếm và thông tin được
tạo ra bởi
quá trình đo lường được sử dụng.
A) Sai số hệ thống
B) Sai số đo lường
C) Sai số ngẫu nhiên
D) Sai số biến
Câu 4: Các câu hỏi xếp hạng thường tạo ra thang đo lường cấp độ ___________.
A. danh nghĩa
B. thứ tự
C. khoảng
D. tỷ lệ
Câu 5: Một nhà nghiên cứu gần đây đã công bố phát hiện gợi ý: "người mua sắm có khả năng
mua
quần áo màu đỏ cao gấp 5 lần so với bất kỳ màu nào khác." Ba đồng nghiệp của nhà nghiên cứu
đã tiến hành một nghiên cứu giống hệt nhau, nhưng không thể đưa ra kết quả tương tự, trong
phạm
vi cho phép sai số đáng kể. Điều này cho thấy nghiên cứu là một vấn đề với:
A. hiệu lực
B. đo lường được
C. độ tin cậy
D. khách quan
Khái niệm liệu nghiên cứu có đo lường được những gì dự định đo lường hay không được gọi là:
9
Câu 6: Thông tin nhận dạng nên được đặt ở vị trí nào trong bảng câu hỏi?
A) lúc đầu
B) ngay sau câu hỏi sàng lọc
C) ở giữa
D) ở cuối
Câu 7: "Không tóm tắt hoặc diễn giải câu trả lời của người trả lời." sẽ là hướng dẫn bao gồm
trong khía cạnh
________ của đào tạo nhân viên hiện trường?
A) chấm dứt cuộc phỏng vấn
B) thăm dò
C) ghi lại câu trả lời
D) đặt câu hỏi
Câu 8: Khi kiểm định một giả thuyết về giá trị trung bình, nếu cỡ mẫu nhỏ hơn 30 thì kiểm định
thống kê
thích hợp sẽ là?
A. kiểm định chi bình phương
B. kiểm định t
C. kiểm định z
D. ANOVA một chiều
Câu 9: Một nhà nghiên cứu muốn kiểm tra xem số chai nước trung bình mà sinh viên tiêu thụ
trong một tuần
có khác với số ly cà phê trung bình mà sinh viên tiêu thụ trong một tuần hay không, cô ấy sẽ sử
dụng phép
kiểm tra thống kê nào sau đây.
A. Kiểm định mẫu độc lập t-test
B. ANOVA
C. Kiểm định Chi bình phương về tính độc lập
D. Kiểm định t mẫu cặp
Câu 10: Mục đích của phân tích dữ liệu là gì?
A) để có được dữ liệu thứ cấp và tích hợp nó với dữ liệu chính
B) để thu thập và tích hợp dữ liệu ở một vị trí trung tâm, có thể truy cập
C) để diễn giải dữ liệu thu được
D) để ngăn chặn hành vi trộm cắp dữ liệu khách hàng
Câu 11: Lý do chính cho sự phổ biến ngày càng tăng của các mẫu phi xác suất là gì?
A. Sai số chọn mẫu có thể được tính toán
B. đại diện của tổng thể
C. chi phí thấp hơn mẫu xác suất
D. ít sai lệch không phản hồi hơn các loại lấy mẫu khác
Câu 12: Nếu khung mẫu tốt nhất hiện có là một danh bạ điện thoại mới và cần có các kết quả có
thể dự
đoán được, thì kỹ thuật lấy mẫu nào sau đây sẽ phù hợp nhất?
A. Phán đoán
B. quả cầu tuyết
C. ngẫu nhiên phân tầng
D. chọn mẫu hệ thống
Câu 13: Các vấn đề như sai số chấp nhận được, mức độ tin cậy và suy luận thống kê về một tổng
thể sẽ
liên quan đến vấn đề nào sau đây?
10
A. mẫu xác suất
B. mẫu quả cầu tuyết
C. mẫu hạn ngạch
D. Tất cả những điều trên
Câu 14: ________ được gọi là sai số chuẩn của giá trị trung bình hoặc tỷ lệ để chỉ ra rằng nó đề
cập đến
phân phối lấy mẫu của giá trị trung bình hoặc tỷ lệ chứ không phải mẫu hoặc tổng thể.
A) hệ số biến thiên
B) biến chuẩn hóa
C) phương sai
D) độ lệch chuẩn
Câu 15: Tỷ lệ người trả lời đủ điều kiện hoàn thành cuộc phỏng vấn là ___
A) tỷ lệ mắc bệnh
B) cỡ mẫu ban đầu
C) tỷ lệ hoàn thành
D) cỡ mẫu cuối cùng
Câu 16: Phát biểu nào không đúng về thiết kế nghiên cứu?
A) Thiết kế nghiên cứu là khuôn khổ để tiến hành dự án nghiên cứu marketing.
B) Thiết kế nghiên cứu xác định quy trình đo lường và chia tỷ lệ.
C) Thiết kế nghiên cứu được thực hiện trước khi phát triển cách tiếp cận vấn đề.
D) Thiết kế nghiên cứu được thực hiện sau khi xác định được vấn đề nghiên cứu marketing.
Câu 17: Thông thường, một ________ liên quan đến các nhiệm vụ thiết kế thông tin cần thiết,
chỉ định
các quy trình đo lường và chia tỷ lệ cũng như phát triển một kế hoạch phân tích dữ liệu.
A) phân loại nghiên cứu
B) thiết kế nghiên cứu
C) công thức thiết kế
D) không có điều nào ở trên
Câu 18: Nghiên cứu khám phá được sử dụng trong tất cả các trường hợp sau ngoại trừ ________.
A) lựa chọn quá trình hành động để thực hiện trong một tình huống nhất định
B) khi bạn phải xác định vấn đề chính xác hơn
C) khi bạn phải xác định các khóa hành động có liên quan
D) khi bạn phải có thêm thông tin chi tiết trước khi có thể phát triển phương pháp tiếp cận
Câu 19: Joan cần xác định những biến số và mối quan hệ nào mà cô ấy nên kiểm tra thêm như
một phần
của nghiên cứu mà cô ấy đang tiến hành cho một công ty. Joan sắp bắt tay vào loại hình nghiên
cứu nào?
A) nghiên cứu đơn giản
B) nghiên cứu khám phá
C) nghiên cứu mô tả
D) nghiên cứu nhân quả
Câu 20: Jerry và nhóm làm việc trong dự án nghiên cứu tiếp thị của Công ty Lốp xe Casumina
đang phát
triển các cách để kiểm tra giả thuyết của họ rằng những người lái xe tải lớn hơn thích lốp radial
có dây đai
kép. Họ đang tiến hành loại nghiên cứu nào?
A) nghiên cứu đơn giản
B) nghiên cứu khám phá
C) nghiên cứu mô tả
D) nghiên cứu nhân quả

You might also like