You are on page 1of 9

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1: Hệ thống thông tin Marketing là gì?


A. Hệthống thông tin Marketing là một tập hợp con người, thiết bị và các thủ tục dùng để thu thập, phân loại,
phân tích, đánh giá và phân phối thông tin.
B. Hệ thống thông tin Marketing là một tập hợp con người, thiết bị và các thủ tục dùng để thu thập, phân loại,
phân tích, đánh giá và phân phối thông tin cần thiết một cách chính xác, kịp thời cho nhà quyết định
Marketing.
C. Hệ thống thông tin Marketing là một tập hợp con người, thiết bị và các thủ tục dùng để thu thập, phân loại,
phân tích, đánh giá và phân phối thông tin cho công ty.
D. Hệ thống thông tin Marketing là một tập hợp con người, thiết bị dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh
giá và phân phối thông tin cần thiết một cách chính xác, kịp thời cho nhà quyết định Marketing.
Câu 2: Có mấy hệ thống con trong hệ thống thông tin Marketing?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Quá trình nghiên cứu marketing bao gồm mấy giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 4: Nghiêm cứu Marketing nhằm?


A. Hiểu rõ khách hàng, đối thủ cạnh tranh
B. Hiểu rõ tác động của môi trường đến doanh nghiệp
C. Hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của ta.
D. Cả 4 câu trên đều đúng.
Câu5 : Có mấy loại nghiên cứu Marketing?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Phương pháp thu nhập dữ liệu sơ cấp?
A. Phương pháp hiện trường
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp phỏng vấn
D. Tất cả đều đúng
Câu7 : Phương pháp nào nghiên cứu tác đọng của 1 biến số nào đó đến 1 biến số khác (nghiên cứu nhân quả)?
A. Phương pháp thực nghiệm
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp phỏng vấn
D. Phương pháp bàn giấy
Câu 8 : Có mấy cách phỏng vấn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9: Tư tưởng chủ đạo của Marketing là?
A. Mọi quyết định kinh doanh đều phải xuất phát từ đối thủ cạnh tranh
B. Mọi quyết định kinh doanh đều phải xuất phát từ nhà cung ứng
C. Mọi quyết đinh kinh doanh đều phải xuất phát từ môi trường
D. Mọi quyết định kinh doanh đều phải xuất phát từ sản phẩm
Câu 10: Nguồn dữ liệu sơ cấp là gì?
A. Là những dữ liệu đã thu thập được trước đây vì mục tiêu khác, nhưng hiện nay ta vẫn có thể sử dụng được
B. Nguồn dữ liệu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
C. Là những dữ liệu được thu thập lần đầu cho 1 mục tiêu nghiên cứu nào đó của doanh nghiệp
D. A và B

Câu 1: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc về môi trường Marketing vi mô của doanh nghiệp
A. Các trung gian Marketing
B. Khách hàng
C. Tỷ lệ lạm phát hàng năm
D. Đối thủ cạnh tranh

Câu 2: Văn hóa là một yếu tố quan trọng trong marketing hiện đại vì:
A. Không sản phẩm nào không chứa đựng những yếu tố văn hóa.
B. Hàng vi tiêu dung của khách hàng ngày càng giống nhau.
C. Nhiệm vụ của người làm Marketing là điều chỉnh hoạt động Marketing đúng với yêu cầu của văn hóa.
D. Trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hóa thì văn hóa giữa các nước ngày càng có nhiều điểm tương
đồng.

Câu 3: trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi trường nhân khẩu học:
A. Quy mô và tốc độ tăng dan dân số
B. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư.
C. Cơ cấu của ngành kinh tế
D. Thay đổi quy mô hộ gia đình

Câu 4: Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại trừ:
A. Dân số
B. Thu thập của dân cư
C. Lợi thế cạnh tranh
D. Các chỉ số về khả năng tiêu dùng

Câu 5: Các nhóm bảo vệ quyền lợi của dân chúng không bênh vực cho:
A. Chủ nghĩa tiêu dùng
B. Chủ trương bảo vệ môi trường của chính phủ
C. Sự mở rộng quyền hạn của các dân tộc thiểu số
D. Một doanh nghiệp trên thị trường tự do

Câu 6: Môi trường Marketing của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa là:
A. Một tập hơp của những nhân tố có thể kiểm soát được.
B. Một tập hợp của những nhân tố không thể kiểm soát được
C. Một tập hợp của những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đó
D. Một tập hợp của những nhân tố có thể kiểm soát được và không thể kiểm soát được.

Câu 7: Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà phân tích sẽ thấy được:
A. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp
B. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp
C. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Điểm mạnh và nguy cơ của doanh nghiệp

Câu 8: Nhóm nhân tố vĩ mô gồm


A. Kinh tế ,nhân khẩu và khoa học công nghệ
B. Văn hóa và chính trị
C. Khác hàng và đối thủ cạnh tranh
D. chỉ có A và B

Câu 9: Môi trường nhân khẩu gồm những khía cạnh nào ?
A. Quy mô và tốc độ tăng dân số
B. Trình độ học vấn và thay đổi trong phân phối lại thu nhập
C. Thay đổi trong gia đình và nơi cư trú
D. cả A, B, C

Câu 10: Khi Marketing sản phẩm trên thị trường, yếu tố địa lý và yếu tố khí hậu ảnh hưởng quan trọng nhất dưới góc độ:
A. Thu nhập của dân cư không đều
B. Đòi hỏi sự thích ứng của sản phẩm
C. Nhu cầu của dân cư khác nhau
D. Không tác động nhiều đến hoạt động Marketing.

1. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?
a. Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
c. Lập kế hoach nghiên cứu ( hoặc thiết kế dự án nghiên cứu)
d. Thu thập dữ liệu
2. Sau khi thu thập dữ liệu xong, bước tiếp theo trong quá trình nghiên cứu
Marketing sẽ là:
a. Báo cáo kết quả thu được.
b. Phân tích thông tin
c. Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.
d. Chuyển dữ liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xem xét

3. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:


a. Có tầm quan trọng thứ nhì
b. Đã có sẵn từ trước đây
c. Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp
d. (b) và (c)
4. Câu nào trong các câu sau đây đúng nhất khi nói về nghiên cứu Marketing:
a. Nghiên cứu Marketing luôn tốn kém vì chi phí tiến hành phỏng vấn rất cao.
b. Các doanh nghiệp cần có một bộ phận nghiên cứu Marketing cho riêng mình.
c. Nghiên cứu Marketing có phạm vi rộng lớn hơn so với nghiên cứu khách hàng.
d. Nhà quản trị Marketing coi nghiên cứu Marketing là định hướng cho mọi quyết định.
5. Câu nào sau đây là đúng khi so sánh phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn qua bưu điện (thư tín)?
a. Thông tin phản hồi nhanh hơn.
b. Số lượng thông tin thu đuợc nhiều hơn đáng kể.
c. Chi phí phỏng vấn cao hơn.
d. Có thể đeo bám dễ dàng hơn.
6. Nghiên cứu Marketing nhằm mục đích:
a. Mang lại những thông tin về môi trường Marketing và chính sách Marketing của doanh nghiệp.
b. Thâm nhập vào một thị trường nào đó
c. Để tổ chức kênh phân phối cho tốt hơn
d. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.
7. Dữ liệu sơ cấp có thể thu thập được bằng cách nào trong các cách dưới đây?
a. Quan sát
b. Thực nghiệm
c. Điều tra phỏng vấn.
d. Tất cả các cách nêu trên.
8. Câu hỏi đóng là câu hỏi:
a. Chỉ có một phương án trả lời duy nhất
b. Kết thúc bằng dấu chấm câu.
c. Các phương án trả lời đã được liệt kê ra từ trước.
d. Không đưa ra hết các phương án trả lời.
9. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là ưu điểm của dữ liệu sơ cấp
so với dữ liệu thứ cấp:
a. Tính cập nhật cao hơn
b. Chi phí tìm kiếm thấp hơn
c. Độ tin cậy cao hơn
d. Khi đã thu thập xong thì việc xử lý dữ liệu sẽ nhanh hơn.
10. Trong các cách điều tra phỏng vấn sau đây, cách nào cho độ tin cậy cao nhất và thông tin thu được nhiều nhất?
a. Phỏng vấn qua điện thoại
b. Phỏng vấn bằng thư tín.
c. Phỏng vấn trực tiếp cá nhân
d. Phỏng vấn nhóm.

Câu 1.Nghiên cứu marketing nhằm mục đích:


A. Thâm nhập vào một thị trường nào đó.

B. Để làm phong phú thêm kho thông tin của doanh nghiệp.
C. Mang lại những thông tin về môi trường marketing và chính sách marketing của doanh nghiệp.

D. Để bán được nhiều sản phẩm với giá cao hơn.


Câu 2. Phân tích dữ liệu là bước thứ mấy trong quá trình nghiên cứu marketing?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 3. Mô hình hệ thống thông tin marketing gồm 4 hệ thống là:
A. Hệ thống báo cáo nội bộ, hệ thống thu thập thông tin marketing bên trong, hệ thống nghiên cứu marketing, hệ
thống phân tích thông tin marketing.
B. Hệ thống nội bộ,hệ thống thu thập thông tin marketing bên ngoài, hệ thống nghiên cứu marketing, hệ thống
phân tích thông tin marketing.
C. Hệ thống báo cáo nội bộ, hệ thống thu thập thông tin marketing bên trong, hệ thống marketing, hệ thống phân
tích thông tin marketing.
D. Hệ thống báo cáo nội bộ, hệ thống thu thập thông tin marketing bên trong, hệ thống nghiên cứu marketing, hệ
thống thông tin marketing.
Câu 4: Có mấy nhóm trong môi trường marketing?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Giá trị và sự thành công của Hệ thống thông tin Marketing phụ thuộc vào mấy yếu tố:
A3
B4
C5
D6
Câu 6: Dữ liệu sơ cấp thu thập bằng cách nào?
A. Quan sát
B. Thực nghiệm
C. Điều tra phỏng vấn
D. A, B, C đúng.
Câu 7: Thứ tự đúng của các bước nhỏ trong bước 1 của quá trình nghiên cứu marketing?
A. Vấn đề quản trị, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu.
B. Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề quản trị
C. Vấn đề quản trị, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu
D. Tất cả đều sai
Câu 8: Người ta chia phương pháp thu thập dữ liệu thành mấy loại:
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 9: Nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm:
A.Dữ liệu thứ cấp cơ hội, dữ liệu thứ cấp thách thức
B.Dữ liệu thứ cấp bên trong, dữ liệu thứ cấp bên ngoài
C.Dữ liệu thứ cấp điểm mạnh, dữ liệu thứ cấp điểm yếu
D.Tất cả đều sai.
Câu 10: Bước nào sau đây quan trọng trong việc xác định vấn đề nghiên cứu marketing
A.Phân tích dữ liệu sơ cấp
B.Phân tích dữ liệu thứ cấp
C.Cả 2 câu trên đều đúng
D.Cả 2 câu trên đều sai
1. Hệ thống thông tin maketing là:
a. Một tập hợp con người.
b. Thiết bị và các thủ tục dung để thu thập phân loại, phân tích phải đánh giá.
c. Phân phối thông tin cần thiết một cách chính xác, kịp thời cho các nhà quyết định maketing.
d. Tất cả các ý trên.
2. Một hệ thống thông tin maketing lý tưởng có mấy khả năng:
a. 3 khả năng.
b. 4 khả năng.
c. 5 khả năng.
d. 6 khả năng.
3. Giá trị và sự thành công của hệ thống thông tin maketing phụ thuộc vào các yếu tố nào:
a. Bản chất và chất lượng các số liệu sẵn có.
b. Độ chính xác và tính hiện thực của các mô hình và kỹ thuật phân tích các số liệu.
c. Mối quan hệ công tác giữa nhà khai thác hệ thống thông tin và các nhà quản lý maketing sử dụng thông tin.
d. Các yếu tố trên.
4. Mô hình hệ thống thông tin maketing gồm mấy hệ thống:
a. 2 hệ thống.
b. 3 hệ thống.
c. 4 hệ thống.
d. 5 hệ thống.
5. Hệ thống maketing bên ngoài gồm:
a. Doanh thu, chi phí, sản lượng, vật tư, tiền mặt …
b. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm thông tin doanh nghiệp tự thu thập hoặc mua bên ngoài.
c. Tổ chức nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết.
d. Dùng các phương pháp thống kê toán và máy tính để phân tích thông tin.
6. Có mấy phương pháp thu thập dữ liệu:
a. 2 phương pháp.
b. 3 phương pháp.
c. 4 phương pháp.
d. 5 phương pháp.
7. Những khó khăn thường gặp trong quá trình thu thập dữ liệu:
a. Khả năng tiếp cận trực tiếp với những người cần thiết để thu thập dữ liệu và khả năng thiết phục khách hàng
tham gia cung cấp dữ liệu.
b. Độ tin chân thực của các dữ liệu mà khách hàng cung cấp.
c. Độ chân thực không thiên vị của những người tham gia thực hiện phỏng vấn.
d. Tất cả các ý trên.
8. Có mấy phương pháp phỏng vấn:
a. 3 phương pháp.
b. 4 phương pháp.
c. 5 phương pháp.
d. 6 phương pháp.
9. Có máy phương pháp chọn đối tượng điều tra:
a. 2 phương pháp.
b. 3 phương pháp.
c. 4 phương pháp.
d. 5 phương pháp.
10. Mục đích của nghiên cứu maketing:
a. Hiệu quả khách hàng, hiệu rõ các đối thủ cạnh tranh.
b. Hiêu rõ tác động của môi trường đến doanh nghiệp.
c. Hiểu rõ các điểm mạnh điểm yếu của ta.
d. Các ý trên.

1. Giá trị và sự thành công của hệ thống thông tin marketing phụ thuộc vào mấy yếu tố?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2. Hệ thống marketing gồm có bao nhiêu hệ thống con?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
3. Mục đích của nghiên cứu Marketing?
A. Hiểu rõ khách hàng.
B. Hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh, và các tác động của môi trường đến doanh nghiệp.
C. Hiểu rõ các điểm mạnh, điểm yếu của ta.
D. A, B, C đúng.
4. Điều quan trọng của nghiên cứu Marketing là?
A. Thông tin cần phải có nhanh chóng, chính xác.
B. Thông tin cần phải theo một trình tự logic nhất định, đảm bảo tính chính xác, khoa học, thực tế.
C. Thông tin cần phải cụ thể, trung thực thực tế.
D. Cả A, B, C đúng.
5. Dữ liệu thứ cấp là?
A. Có tầm quan trọng thứ nhì.
B. Đã có sẵn từ trước đây.
C. Được thu thập sau khi đã có dữ liệu sơ cấp.
D. Thu thập cùng lúc với dữ liệu sơ cấp.
6. Quá trình nghiên cứu marketing gồm mấy quá trình chính?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
7. Phương pháp nghiên cứu gồm?
A. Quan sát, điều tra, thí nghiệm, nhóm tập trung.
B. Quan sát, bảng câu hỏi, tiếp xúc khách hàng, thí nghiệm.
C. Thu thập dữ liệu, quan sát, bảng câu hởi, thí nghiệm, nhóm tập trung, tiếp xúc khách hàng.
D. Cả 3 câu trên sai.

8. Có thể thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn?


A. Bên trong doanh nghiệp.
B. Bên ngoài doanh nghiệp.
C. Cả trong và ngoài doanh nghiệp.
D. Thăm dò khảo sát.
9. Nguồn dữ liệu sơ cấp là gì?
A. Có được sau khi thu thập dữ liệu thứ cấp cho một mục tiêu nghiên cứu nào đó của doanh nghiệp.
B. Thu thập trước khi thu thập dữ liệu thứ cấp cho một mục tiêu nghiên cứu nào đó của doanh nghiệp.
C. Là nguồn dữ liệu thu thập lần đầu cho một mục tiêu nghiên cứu nào đó của doanh nghiệp.
D. B và C đúng.
10. Dữ liệu sơ cấp thu thập bằng cách nào?
A. Quan sát
B. Thực nghiệm
C. Điều tra phỏng vấn
D. A, B, C đúng.

You might also like