You are on page 1of 21

Wednesday, November 29, 2023

HỆ THỐNG SCADA, DCS VÀ MẠNG


TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

Trình độ: Đại học


Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật Điều khiển & TĐH

Trang 1

GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU

GIÁO TRÌNH HỌC TẬP


1. Võ Thu Hà, Hà Huy Giáp, Đặng Thị Tuyết Minh, Nguyễn Thị Thành,
Hệ thống SCADA, DCS và mạng truyền thông công nghiệp,
Khoa Điện, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, (2021)
TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
[2]. Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, (2009).
[3]. Trần Văn Hiếu, Thiết kế hệ thống mạng truyền thông công nghiệp với TIA PORTAL,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, (2018).
[4]. Trần Văn Hiếu, Thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA PORTAL,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, (2017).
[5]. Đặng Tiến Trung, Vũ Quang Hồi,
Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu SCADA, NXB Xây dựng, (2020.
[6]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Duy Bình, Phạm Quang Đăng, Phạm Hồng Sơn,
Hệ điều khiển DCS cho máy sản xuất điện năng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, (2013).

Trang 2

1
Wednesday, November 29, 2023

MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ sở về mạng truyền thông
công nghiệp, hệ thống Sacada, hệ thống DCS

Kỹ năng
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kỹ năng lập trình và kỹ
năng vận dụng các kiến thức cơ bản, nâng cao vào thiết kế hệ
thống Scada, DCS và mạng truyền thông công nghiệp.

Trang 3

NỘI DUNG HỌC PHẦN


HỆ THỐNG SCADA, DCS VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH


SẢN XUẤT VÀ CÁC HỆ ĐIỀU KHIỂN

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KỸ THUẬT

CHƯƠNG 3: CÁC MẠNG THÔNG DỤNG

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU


- SCADA

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN DCS

Trang 4

2
Wednesday, November 29, 2023

Chương 1: Tổng quan quá trình tự động hóa quá trình sản xuất và các hệ điều khiển
(3 tiết - Bài giảng đang trong quá trình hoàn thiện và phát triển)

1.1. Tự động hóa quá trình sản xuất và tự động hóa quá
trình công nghệ
1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp

1.1.2. Mô hình phân cấp trong mạng truyền thông công


nghiệp

Trang 5

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp

 Mạng truyền thông công nghiệp là một khái niệm chung


chỉ các hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp,
được sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp.

 Các hệ thống truyền thông công nghiệp phổ biến hiện nay
cho phép liên kết mạng ở nhiều mức khác nhau, các cảm
biến, cơ cấu chấp hành dưới cấp trường cho đến các máy
tính điều khiển, thiết bị quan sát, máy tính điều khiển giám
sát và các máy tính cấp điều hành xí nghiệp, quản lý công
ty.

Trang 6

3
Wednesday, November 29, 2023

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp

 Mạng truyền thông công nghiệp thực chất là một dạng đặc
biệt của mạng máy tính, có thể so sánh với mạng thông
thường ở những điểm giống và khác nhau như:
+ Kỹ thuật truyền thông số hay truyền dữ liệu là đặc trưng
chung của cả 2 lĩnh vực.
+ Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính sử dụng trong
công nghiệp được coi là một phần trong mô hình phân
cấp của mạng công nghiệp.

Trang 7

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp

Trang 8

4
Wednesday, November 29, 2023

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp


Ví dụ: PCS7 (Siemens)

Trang 9

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp


Ví dụ: DeltaV (Fisher-Rosemount)
Operator Operator Engineering Application
Workstation Workstation Server

DeltaV
Controllers

Trang 10

5
Wednesday, November 29, 2023

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp


Ví dụ: Centum CS3000 (Yokogawa)
Historian/
Plant Ethernet Performance

HIS EWS

Vnet

FCS

Local
I/O Nodes

Remote
I/O Nodes

HIS: Human Interface Station


EWS: Engineering Workstation
Trang 11

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp


Ví dụ: ProcessLogix (Allen-Bradley)

Trang 12

6
Wednesday, November 29, 2023

1.1.1. Khái niệm mạng truyền thông trong công nghiệp


Plant Network / Intranet

Workplaces Enterprise Optimization


Suite
Firewall Third party
application Mobile
server Operator

Client/server Network

Connectivity Aspect Application Engineering


Server Server Server Work place

Control Network

Serial, OPC
or fieldbus
Redundant
Field Bus Field Bus

Third party
controllers,
servers etc

Trang 13

1.1.2. Mô hình phân cấp trong mạng truyền thông công nghiệp

Trang 14

7
Wednesday, November 29, 2023

Mục đích phân cấp

 Định nghĩa các cấp theo chức năng, không phụ thuộc lĩnh
vực công nghiệp cụ thể. Mỗi cấp có chức năng và đặc thù
khác nhau
 Với mỗi ngành công nghiệp, lĩnh vực ứng dụng có thể có
các mô hình tương tự với số cấp nhiều hoặc ít hơn
 Ranh giới giữa các cấp không phải bao giờ cũng rõ ràng.
 Càng ở những cấp dưới thì các chức năng càng mang
tính chất cơ bản hơn và đòi hỏi yêu cầu cao hơn về độ
nhanh nhạy, thời gian phản ứng.
 Càng ở cấp trên quyết định càng quan trọng hơn, lượng
thông tin cần trao đổi và xử lý càng lớn hơn.
 Phân cấp tiện lợi cho công việc thiết kế hệ thống

Trang 15

1.1.2. Mô hình phân cấp trong mạng truyền thông công


nghiệp
 Cấp thứ nhất: là cấp cảm biến – chấp hành hay cấp trường. Nó thực hiện kết
nối các bộ điều khiển, cảm biến và các cơ cấu chấp hành.
 Cấp thứ hai: là cấp điều khiển (phân xưởng) thực hiện việc điều khiển các quá
trình công nghệ và thực hiện việc kết nối các bộ điều khiển, thiết bị điều khiển
logic khả trình PLC, thiết bị điều khiển quá trình công nghệ trong máy điều khiển
số CNC hoặc các máy tính PC công nghiệp.
 Cấp thứ ba: là cấp vận hành, giám sát chỉ huy và thực hiện chức năng vận
hành giám sát và điều khiển chi huy cho quá trình công nghệ. Tại cấp thứ ba
này thực hiện các chức năng giao diện người – máy, lưu trữ các số liệu liên
quan tới sản xuất, ra các lệnh, thiết lập cấu hình và thay đổi chế độ làm việc cho
quá trình công nghệ, máy sản xuất,... Thiết bị trong cấp thứ ba này là các máy
trạm làm việc, các máy tính PC. Các cấp 1, 2 và 3 là các cấp trực tiếp thực hiện
quá trình công nghệ.
 Cấp thứ tư: là cấp quản lý nhà máy và thực hiện phối hợp nhiều nhiệm vụ quản
lý khác nhau như quản lý kỹ thuật, quản lý sản xuất, quản lý nguồn lực,...
 Cấp thứ năm: là cấp quản lý công ty và nó thực hiện kết nối và phối hợp các
hoạt động quản lý khác nhau trên mọi nhà máy, chi nhánh và văn phòng công ty
tại nhiều thành phố và quốc gia khác nhau.

Trang 16

8
Wednesday, November 29, 2023

1.1.2. Mô hình phân cấp trong mạng truyền thông công nghiệp

Internet

Enterprise

Peer-to-Peer

Cell Level

Trang 17

1.1.2. Mô hình phân cấp trong mạng truyền thông công nghiệp

Một số thiết bị tích hợp trong hệ thống

I/O Valves Tools


SIEMENS

Software Drives
Drivers
SIMOVERT SC

6SE7016-1EA30
WR 2,2 kW
Nr. 467321

Controllers

Training &
Network Services
Components
Instruments
PC Boards HMI

Trang 18

9
Wednesday, November 29, 2023

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

 Thiết bị điều khiển khả trình (PLC);


 Hệ thống điều khiển phân tán (DCS);
 Hệ thống điều khiển lai.

Trang 19

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

 Thiết bị điều khiển khả trình (PLC);


Các bộ điều khiển khả trình PLC (Programmable Logic
Controller) được phát triển trong lĩnh vực điện, ban đầu
nhằm thay thế các bảng mạch rơ le. Các thiết bị PLC có
ưu điểm là tốc độ xử lý các tín hiệu logic nhanh (cỡ mili
giây) tuy nhiên khả năng xử lý các tín hiệu analog lại
kém.

Trang 20

10
Wednesday, November 29, 2023

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

 Hệ thống điều khiển phân tán (DCS);


DCS là chữ viết tắt của Distributed Control System – hệ
thống điều khiển phân tán – và nó được dùng để chỉ lớp
các hệ thống điều khiển sử dụng phương pháp điều
khiển phân tán. Khác với PLC, DCS là giải pháp tổng thể
kể cả phần cứng và phần mềm cho toàn hệ thống được
phát triển từ các ứng dụng điều khiển của ngành công
nghiệp hóa chất với các bộ điều khiển ban đầu sử dụng
kỹ thuật tương tự.

Trang 21

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

 Hệ thống điều khiển lai.


Xuất phát từ nhu cầu của các ứng dụng công nghiệp và xu
hướng giảm chi phí cho các hệ thống điều khiển, gần đây
các nhà cung cấp đã cho ra đời các hệ điều khiển mới gọi
là hệ điều khiển lai (Hybrid Control System).
Do ra đời sau, kế thừa nền tảng công nghệ của cả PLC và
DCS nên hệ lai là sự pha trộn thuộc tính của hệ PLC và hệ
DCS.

Trang 22

11
Wednesday, November 29, 2023

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

So sánh 2 cách sử dụng khác nhau trong hệ thống đo


và điều khiển CN
Cabinet Cabinet
PLC

Terminal blocks

Terminal block Fieldbus

Terminal block Safety barrier

Distributor

I/O

Trang 23

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

Cấu trúc cơ bản một hệ thống điều khiển và giám sát

Trang 24

12
Wednesday, November 29, 2023

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

 Các phương pháp thực hiện một hệ thông điều khiển


(3 phương pháp chính)
– Điều khiển quá trình đơn/điều khiển cục bộ, song song
– Điều khiển tập trung.
– Điều khiển phân tán.

Trang 25

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

Mô hình điều khiển quá trình, điều khiển đơn

Trang 26

13
Wednesday, November 29, 2023

1.2. Các hệ thống điều khiển hiện nay

Trang 27

1.1.2. Mô hình phân cấp trong mạng truyền thông công nghiệp

Điều khiển song song: ưu và nhược điểm


 Cấu trúc cổ điển nhất
 Thường được sử dụng cho các hệ thống có qui mô vừa và nhỏ,
đặc biệt tiêu biểu trong các ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp
(các dây chuyền song song độc lập với nhau)
 Các thiết bị điều khiển được đặt tại hiện trường
 Có thể sử dụng kết hợp cấu trúc vào/ra tập trung hoặc vào/ra trực
tiếp với bus trường.
 Các máy tính điều khiển làm việc hoàn toàn độc lập với nhau=> độ
tin cậy cao
 Hoàn toàn không có sự phối hợp giữa chúng để cùng chia sẻ giải
quyết cùng một nhiệm vụ.
 Một số môi trường công nghiệp không cho phép lắp đặt các thiết bị
điều khiển tại hiện trường.
Trang 28

14
Wednesday, November 29, 2023

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

 Điều khiển tập trung:


Trong các hệ thống điều khiển theo phương án tập trung,
mọi quá trình tính toán thực hiện chiến lược điều khiển
được thực hiện trên một hệ xử lý trung tâm.

Trang 29

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

Mô hình điều khiển tập trung

Trang 30

15
Wednesday, November 29, 2023

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

Mô hình điều khiển tập trung dùng bus trường

Trang 31

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

Trang 32

16
Wednesday, November 29, 2023

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

 Điều khiển tập trung: ưu và nhược điểm


Ưu điểm:
Hệ cơ sở dữ liệu quá trình thống nhất, tập trung và có thể thực hiện các
thuật toán điều khiển để điều khiển quá trình công nghệ một cách tập trung
và thống nhất.
Nhược điểm:
- Độ tin cậy thấp: Tập trung chức năng điều khiển và xử lý thông tin tại một
máy tính duy nhất
- Độ linh hoạt thấp: Mở rộng cũng như thay đổi một phần trong hệ thống đòi
hỏi phải dừng toàn bộ hệ thống.
- Hiệu năng kém: Toàn bộ thông tin đều phải đưa về trung tâm, chậm trễ do
thời gian truyền dẫn và xử lý tập trung
- Chỉ phù hợp với các ứng dụng quy mô nhỏ
- Các giá trị đo lường phải tập trung về máy tính điều khiển dẫn tới khối
lượng dây dẫn lớn làm tăng chi phí, khó khăn cho công tác bảo trì và sửa
chữa.

Trang 33

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

Mô hình điều khiển phân tán


Điều khiển phân tán có quá trình tính toán điều khiển là quá trình
tính toán phân tán. Có nghĩa là quá trình tính toán điều khiển
được thực hiện trên nhiều hệ xử lý và hệ cơ sở dữ liệu quá trình
có thể tập trung hoặc phân tán trên các hệ xử lý này nhưng vẫn
đảm bảo tính thống nhất.

Trang 34

17
Wednesday, November 29, 2023

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

Mô hình điều khiển phân tán

Trang 35

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

 Đặc điểm của điều khiển phân tán


– Phân chia chức năng điều khiển xuống các máy tính điều khiển
tại các trạm cục bộ (ở vị trí không xa với quá trình kỹ thuật).
– Điều khiển phối hợp giữa các máy tính điều khiển có thể diễn
ra trực tiếp hoặc thông qua các máy tính giám sát trung tâm .
– Độ linh hoạt cao hơn hẳn so với cấu trúc tập trung.
– Hiệu năng cũng như độ tin cậy tổng thể của hệ thống được
nâng cao nhờ sự phân tán chức năng xuống các cấp dưới.
– Mở ra các khả năng ứng dụng mới, tích hợp trọn vẹn trong hệ
thống như lập trình cao cấp, điều khiển trình tự, điều khiển theo
công thức và ghép nối với cấp điều hành sản xuất.

Trang 36

18
Wednesday, November 29, 2023

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán

Mô hình điều khiển phân tán dùng bus trường

Trang 37

1.3. Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán


Ưu điểm +khả năng thực hiện + yêu cầu từ người sử dụng:
– Xử lý thông tin, điều khiển tại chỗ => thời gian đáp ứng nhanh hơn, độ
tin cậy cao hơn
– Nâng cao hiệu năng hệ thống nhờ xử lý song song và xử lý phân cấp
– Đơn giản hóa các công việc xây dựng và bảo trì hệ thống nhờ cấu trúc
module
– Giảm chi phí và thời gian xây dựng hệ thống nhờ quan điểm tích hợp hệ
thống dựa trên các công nghệ thành phần
– Các tiến bộ (kỹ thuật và giá thành) trong công nghệ vi xử lý cho các thiết
bị đo lường, điều khiển và chấp hành
– Các tiến bộ trong công nghệ truyền thông công nghiệp
– Các tiến bộ trong công nghệ phần mềm
– Yêu cầu ngày càng cao về khả năng vận hành, chất lượng sản phẩm,
hiệu quả sản xuất, an toàn hệ thống, bảo vệ môi trường trong thị trường
cạnh tranh mạnh.
Trang 38

19
Wednesday, November 29, 2023

5. Câu hỏi ôn tập


 Câu 1: Trình bày mô hình phân cấp. Ý nghĩa của việc
phân cấp điều khiển?
 Câu 2: Trình bày cấu trúc chung của hệ thống điều khiển
và giám sát ? Vẽ hình minh họa ?
 Câu 3: Trình bày cấu trúc vào/ ra của hệ thống thông tin
công nghiệp? Vẽ hình minh họa ?
 Câu 4: Trình bày cấu trúc điều khiển của hệ thống công
nghiệp? Vẽ hình minh họa?

Trang 39

6. Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập


Câu 1: Trình bày mô hình phân cấp.

Câu 2,3,4: sinh viên tự làm và nộp cho giảng viên


Trang 40

20
Wednesday, November 29, 2023

7. Tổng kết bài học


 Qua bài học SV hiểu cấu trúc cơ bản một hệ thống điều
khiển và giám sát, mục đích mô hình phân cấp chức năng.
 Cấu trúc vào/ ra của hệ thống mạng công nghiệp.
 Hiểu cấu trúc điều khiển của hệ thống trong công nghiệp.

Trang 41

8. Chuẩn bị cho bài học sau


 Đọc trước nội dung chương 2 trong tài liệu học tập hệ
thống SCADA, DCS và mạng truyền thông công nghiệp
 Tìm hiểu phần mềm TIA Portal
 Download và cài đặt phần mềm thiết kế và lập trình
 Cấu hình một Project cơ bản.

Trang 42

21

You might also like